You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LÂM ĐỒNG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2015 – 2016

Môn thi : VẬT LÝ


Ngày thi: 17/3/2016

ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ CHÍNH THỨC
(Gồm có 04 trang)

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


Câu 1 1/ Khối lượng của ấm nhôm và nước trước khi đun m = 3kg.
(4đ) Khối lượng nước đã bay hơi m’ = 0,15kg và nhiệt cuối cùng của ấm nước là 0,25đ
1.1(1đ) t = 1000C
Nhiệt lượng mà ấm nước thu vào là:
Q = Q1 + Q2 + Qhh = (m1C1 + m2C2)(t – t1) +m’.L 0,25đ
Tính được Q = 1220200J 0,5đ

1.2(1đ) 2/ Nhiệt lượng mà bếp toả ra : Q’ = 0,5đ

Công suất của bếp là: P = 0,5đ


3/ Gọi m’’ là khối lượng nước đổ thêm vào ấm. Nhiệt lượng thu vào của nước đổ
1.3(2đ) thêm là : Q’’ = m’’C1(70 – 20) (1) 0,5đ
Nhiệt lượng mà ấm chứa 2,35kg nước ở 1000C toả ra khi giảm xuống 700C là:
Q’’’ = 0,5.880(100 – 70) + 2,35.4200(100 – 70) = 309300(J)
Ta có : Q’’ = Q’’’ nên m’’C1(70 – 20) = 309300. 0,5đ
Tính được m’’ = 1,47(kg) 0,5đ

Thể tích nước đổ thêm vào là : V = (lít) 0,5đ

Câu 2 - Vẽ hình 1,0đ


( 5đ)
B I
f F' A'
A O

d d' B'

2.1 0,25đ
1/ * AOB A'OB' (1)
( 2,5đ)
0,25đ
Trang 1/4
OIF' A'B'F' (2)

Từ (1) và (2) suy ra d(d' - f) = fd' (OI = AB)

dd' - df = fd' dd' = fd' + fd ; 0,25đ

Chia hai vế cho dd'f ta được : (3) 0,25đ

* Từ (1) suy ra: (4) 0,5đ

2/ Theo đề bài : d + d’ = 32cm 0,5đ


2.2 d’ = 32 – d (5)
( 1,5đ) Thay (5) vào (3) ta có:

0,5đ
- d2 + 32d – 32f = 0
Để có một ảnh trên màn thì phương trình có nghiệm kép 0,25đ

= 162 -32f = 0 0,25đ
f = 8cm.
0,25đ
3/ Truờng hợp ảnh A1B1 :
2.3
( 1đ)
Truờng hợp ảnh A2B2 : 0,25đ

Theo đề bài h1 = 4h2 nên :


0,25đ
d’2 = 4d2 d’ = 2d. (6)
Thay (6) vào (3) ta có.

d = 12cm, d’ = 24cm 0,25đ


x = d + d’ = 12 + 24 = 36cm.

Câu 3 1/ Theo đề bài R1.R4 = R2.R3 nên


(5đ) 0,5đ
3.1(2đ) Mạch cầu cân bằng IA = 0A

Đặt: =k R1 = 20k , R4 = 0,5đ


Điện trở tương đương:
0,5đ

Trang 2/4
0,5đ

3.2(3đ) RAB = 20

2/ Chập C và D. Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính 0,5đ


Vì R2 = R3 và R2//R3 nên: I2 = I3 =
0,5đ
I1 =
Ta có: I3 – I1 = IA
0,5đ
= 0,3A (1)
Ta cũng có : 0,5đ

I= (2)
0,5đ
Thay (2) vào (1) R1 – 2R4 = 20 (3) 0,5đ
Theo đề bài R1.R4 = R2.R3 = 20 20 = 400 (4)
Từ (3) và (4) R12 – 20R1 – 800 = 0
R1 = 40 , R4 = 10 .

Câu 4 -Vì xe (1) đi hết 1 vòng tròn trong thời gian 10 phút, xe (2) đi hết 1 vòng tròn 0,25đ
(4đ) trong thời gian 50 phút nên vận tốc của xe (2) là v thì vận tốc của xe (1) là 5v.
-Gọi t là thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau, ta có

4.1(2đ) 1/ Khi xe đi cùng chiều: 0,25đ


Ta có S1 = 5vt, S2 = vt
Khi hai xe gặp nhau : S1 = S2 + n.C (C là chu vi đường tròn, n là lần gặp nhau
thứ n)
0,5đ
Suy ra C = 50v hay 5vt = vt + 50vn
0,5đ
Vì Suy ra: nên n = 1,2,3,4.
Vậy khi hai xe đi cùng chiều sẽ gặp nhau 4 lần kể cả lần gặp nhau tại điểm xuất 0,5đ
phát.
2/ Khi hai xe đi ngược chiều, ta có S1 + S2 = mC ( m là lần gặp nhau thứ m) 0,5đ
4.2(2đ)
Suy ra 5vt +vt = m.50 v 0,5đ

Vì nên m = 1,2,3,4,5,6. 0,5đ


Vậy khi hai xe đi ngược chiều sẽ gặp nhau 6 lần kể cả lần gặp nhau tại điểm 0,5đ
xuất phát.

Trang 3/4
Câu 5 Mắc ampe kế như sơ đồ (hình. 1)
(2 đ) Ta có : U = I1.R ( I1 là số chỉ của ampe A 0,75đ
kế khi mắc ở hình.1) R
Hình .1
Mắc ampe kế như sơ đồ (hình .2)
Ta có : U = I2.R x ( I1 là số chỉ của ampe A 0,75đ
kế khi mắc ở hình.2) Rx
Suy ra I1R = I2 Rx Hình .2

Hay
0,5đ

Chú ý:
- Giải cách khác nhưng hợp lý vẫn cho đủ số điểm.
- Thiếu đơn vị ở đáp số trừ 0,25 điểm và chỉ trừ một lần cho cả bài.
- Hình vẽ thiếu mũi tên (bài toán quang học) trừ 0,25 điểm.

---------------Hết--------------

Trang 4/4

You might also like