You are on page 1of 3

SỞ GD-ĐT LẠNG SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 10 CƠ BẢN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021- 2022


CHU VĂN AN MÔN: HÓA HỌC
HDC CHÍNH THỨC HDC thi gồm có 03 trang

Phần I: Trắc nghiệm (7,0 điểm)

Đáp án các mã đề
Câu 365 366 367 368 369 370 371 372 Điểm
1 D A C B A B D C 0,5
2 A B B B C D B A 0,5
3 B C D D D A D D 0,5
4 A C B B B D A D 0,5
5 B A A C C B D B 0,5
6 D D D A B D B A 0,5
7 A B A D D C C A 0,5
8 A A B C A B A A 0,5
9 B B A A B C A D 0,5
10 C A C C A C C B 0,5
11 B C A D B A C B 0,5
12 C D D A A A B B 0,5
13 D D C B C B B C 0,5
14 C B B A D A A C 0,5
Tổng 7,0
Phần II: Tự luận. (3,0 điểm)
Hướng dẫn chung: Mã đề 365; 367; 369; 371;
Câu 1 (1 điểm). Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau (ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có):
a) Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi.
b) Sắt tác dụng với clo.
c) Dung dịch HCl tác dụng với CaCO3.
d) Kali tác dụng với lưu huỳnh.
Câu 1 Nội dung Điểm
S + O2 ⃗ t 0 0,25
SO2
0,25
2Fe + 3Cl2 ⃗ t 0 2FeCl3  0,25
2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O 0,25

2K + S ⃗
0
t K2S
Câu 2 (1 điểm). Cho 18,4 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được hai
muối và 11,2 lít khí H2 (đktc).
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2 Nội dung Điểm
11,2
a, nH2 = = 0,5 mol;
22,4
Gọi số mol phản ứng của Fe và Mg lần lượt là a và b (mol) 0,25
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a a (mol) 0,25
Mg+ 2HCl → MgCl2 + H2
b b (mol)
b, Giải hệ phương trình:
56a + 24b= 18,4 (1) 0,25
a + b = 0,5 (2)
1
 a = 0,2 ; b= 0,3
%m Fe = 60,87% và %m Mg = 39,13% 0,25
HS dùng cách khác đúng vẫn cho điểm.
Câu 3 (1 điểm). Cho 23,7 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thu được V lít khí
clo (ở đktc). Viết phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị của V.
Câu 3 Nội dung Điểm
Mol KMnO4 = 0,15 0,25
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0,5
0,15 0,375
V Cl2 = 0,375 x 22,4 = 8,4 lít 0,25

Hướng dẫn chung: Mã đề 366; 368; 370; 372;


Câu 1 (1 điểm): Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau (ghi rõ điều kiện phản ứng,
nếu có):
a) Lưu huỳnh tác dụng với hiđro.
b) Nhôm tác dụng với clo.
c) Dung dịch HCl tác dụng với BaCO3.
d) Magie tác dụng với lưu huỳnh.
Câu 1 Nội dung Điểm
0,25
S + H2 H2S
0,25
2Al + 3Cl2 2AlCl3  0,25
2HCl + BaCO3 BaCl2 + CO2 + H2O 0,25

Mg + S MgS
Câu 2 (1 điểm). Cho 22,0 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được hai
muối và 17,92 lít khí H2 (đktc).
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2 Nội dung Điểm
17,92
a) nH2 = = 0,8 mol;
22,4
Gọi số mol phản ứng của Fe và Al lần lượt là a và b (mol) 0,25
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a a (mol) 0,25
2Al+ 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
b 1,5b (mol)
b) Giải hệ phương trình:
56a + 27b= 22 (1) 0,25
a + 1,5b = 0,8 (2)
 a = 0,2 ; b= 0,4
%m Fe = 50,91% và %m Al = 49,09% 0,25
HS dùng cách khác đúng vẫn cho điểm.
Câu 3 (1 điểm). Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thu được V lít khí
clo (ở đktc). Viết phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị của V.
Câu 3 Nội dung Điểm
Mol KMnO4 = 0,1 0,25
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0,25
0,1 0,25 0,25
V Cl2 = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít 0,25
Chú ý:
* Trong một phương trình hóa học, nếu hệ số cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng thì trừ đi nửa số
điểm của phương trình đó. Nếu có 1 công thức viết sai thì phương trình đó không được tính điểm.

2
* Nếu thí sinh làm theo phương pháp khác mà vẫn đúng kết quả và không sai về nội dung thì vẫn cho tối đa
số điểm.
* Thí sinh làm đúng đến đâu tính đến đó theo hướng dẫn.
* Hướng dẫn làm tròn:
- Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5.
- Nếu điểm lẻ 0,25 thì làm tròn lên 0,5; điểm lẻ 0,75 thì làm tròn lên 1,0.
-----------------Hết---------------

You might also like