You are on page 1of 4

PHÒNG GD&ĐT QUY NHƠN

TRƯỜNG THCS BÙI THỊ XUÂN

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG – NĂM HỌC 2021 – 2022
Ngày thi: 15/11/2021
Môn: Toán – Lớp: 9
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề)

Đề chính thức

Bài 1: (2,5 điểm) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn : y( x - 1) - x2 – 2 = 0

Bài 2: (2,5 điểm) Chứng minh rằng 62n + 19n – 2n+1 chia hết cho 17 với mọi số tự nhiên n.

Bài 3: (4,5 điểm) Từ một điểm A ở ngoài đường tròn tâm O vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường
tròn. Lấy điểm D nằm giữa B và C. Qua D vẽ một đường thẳng vuông góc với OD cắt AB, AC lần
lượt tại E và F, cắt đường tròn tại M và N.
a) Chứng minh rằng ME = NF
b) Khi D di động trên BC, chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF luôn đi qua một
điểm cố định khác A.

Bài 4: (2,5điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm O ở trong tam giác ta vẽ
OD  BC; OE  CA; OF AB. Hãy xác định vị trí của điểm O để OD2 +OE2 + OF2 nhỏ nhất.
PHÒNG GD&ĐT QUY NHƠN
TRƯỜNG THCS BÙI THỊ XUÂN

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG


NĂM HỌC 2021 – 2022
Ngày thi: 15/11/2021
Môn: Toán – Lớp: 9

Bài Nội dung Biểu điểm


Bài 1 Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn y( x - 1) - x2 – 2 = 0
2,5đ
Ta có:

0,5 đ

0,5 đ

Vì x, y Z nên Ư(3)

1,0 đ
Tìm được (x:y) = (2;6) , ( 0;-2), (4;6) , (-2; -2) 0,5 đ
Bài 2 Chứng minh rằng 62n + 19n – 2n+1 chia hết cho 17 với mọi số tự nhiên n.
2,5đ Đặt A = 62n + 19n – 2n+1
Ta có A = (1) 1,0 đ

Nên với mọi n (2) 0,5 đ


Mặt khác ta cũng có:
với mọi n (3) 0,5 đ
Từ (1), (2), (3) suy ra A 17 với mọi n 0,5 đ
Bài Nội dung Biểu điểm
Bài 3 Hình vẽ 0,5đ
B
4,5đ E
2
M 1 1

A 2 O
D

1
1 N
C
F
a) Tứ giác OBED có nên tứ giác này nội tiếp đường tròn, suy ra
( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung DO) 0,5đ
Tứ giác ODCF có nên tứ giác này nội tiếp đường tròn, suy ra
( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung DO) 0,5đ
Mà nên , do đó tam giác OEF cân tại O
0,5đ
Vì OD  EF nên DE =DF (tính chất của tam giác cân) (1) và DM=DN (đường
kính vuông góc với dây cung) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ME = NF 1,0đ
b)Tứ giác OBED nội tiếp nên ; tứ giác ODCF nội tiếp nên
Do đó suy ra tứ giác AEOF nội tiếp đường tròn, tức là đường tròn
1,5đ
ngoại tiếp tam giác AEF đi qua điểm O cố định
Bài 4 Hình vẽ 0,5đ
A
2,5đ
E
F

K O

B C
H D
Vẽ đường cao AH và OK  AH. 0,5đ
Ta có: OE2 +OF2 = OA2  AK2
Mặt khác OD = KH nên OD2+ OE2 +OF2  AK2 +KH2 (1)

Áp dụng BĐT a2 +b2  , từ (1) suy ra


1,0đ
OD + OE +OF 
2 2 2

(Dấu “=” xảy ra  O là trung điểm của AH) 0,5đ


Vậy giá trị nhỏ nhất của OD2+ OE2 +OF2 bằng khi và chỉ khi O là trung
điểm của AH

You might also like