You are on page 1of 4

PHÒNG GD – ĐT TÂY SƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN

TRƯỜNG THCS BÌNH NGHI Năm học: 2022 – 2023


Đề đề xuất Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút

Bài 1: (7 điểm)
a) Cho a, b, c là 3 số từng đôi một khác nhau và thoả mãn:

Chứng minh rằng:

b) Chứng minh rằng với a > thì số sau đây là một số nguyên dương.

x=

Bài 2: (6 điểm)
a) Tìm tất cả cặp số nguyên dương ( x;y) thỏa phương trình: x2 + x + 13 = y2
b) Cho n N. Chứng minh rằng: 7.5 + 12.6 19
2n n

Bài 3: (5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA = R . Từ A vẽ các
tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Lấy D thuộc AB; E thuộc AC sao
cho chu vi của tam giác ADE bằng 2R.
a) Chứng minh tứ giác ABOC là hình vuông.
b) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).
c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích ∆ADE.
Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân ở A, đường trung tuyến BM. Gọi D là hình
chiếu của C trên tia BM, H là hình chiếu của D trên AC. Chứng minh rằng AH = 3HD.
PHÒNG GD – ĐT TÂY SƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS BÌNH NGHI Năm học: 2022 – 2023

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN

Bài Nội dung trình bày Điểm


1a Từ giả thiết ta có:
(3đ)

1,0

Vai trò của a, b, c như nhau, thực hiện hoán vị vòng quanh giữa a, b, c ta
có:

, 1,0

Cộng vế với vế các đẳng thức trên, ta có 1,0


1b 1,0
(3đ) x = 2a +
3

x3 = 2a + 3x . x3 = 2a + x(1 - 2a)
1,0
x3 + (2a - 1) x - 2a = 0 (x - 1) (x2 + x + 2a) = 0

1,0

2a x2 + x + 13 = y2
(3đ) 4x2 + 4x + 52 = 4y2
4y2 - (2x + 1)2 = 51
(2y + 2x + 1)(2y – 2x – 1) = 51
Ta có : 51 = 1.51=3.17 = (-1).(-51) = (-3).(-17) 1,0
Vì x > 0, y > 0 nên 2y + 2x + 1 ; 2y – 2x – 1 nguyên dương lẻ
và 2y + 2x + 1 > 2y – 2x – 1 0,5
Do đó : 0,5

0,5

0,5
Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên dương là :  ;

2b Ta có : 7.52n + 12.6n = 7.25n – 7 .6n + 19.6n = 7( 25n – 6n ) + 19.6n 2


(3đ) Vì 25n – 6n = (25 – 6) (25n-1 + . . . + 6n-1) = 19.(25n-1 + . . . + 6n-1) 19 0,5
và 19.6n 19
0,5
Vậy 7.52n + 12.6n 19

3a 0,5
(2đ) A
y
x E
M
D
C
B
F
R

Ta có: (tính chất tiếp tuyến) (1) 0,5


AB = AC = R = OB = OC (2). 0,5
Từ (1) và (2) suy ra ABOC là hình vuông. 0,5
3b Theo bài ra ta có: AD + DE + AE = 2R
(1,5đ) Suy ra: DE = BD + CE
Vẽ OM  DE (M DE) (3) 0,5
Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF = BD;
suy ra ∆BDO = ∆COF (c-g-c)
OD = OF; lại có DE = FE nên ∆ODE = ∆OFE (c-c-c)
0,5
OM = OC = R (hai đường cao tương ứng) (4).
0,5
Từ (3) và (4) suy ra DE là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).
3c
Đặt: AD = x; AE = y (x, y > 0)
(1,5đ)
Ta có: DE (định lí Pitago).
Vì AD + DE + AE = 2R = 2R (5) 0,5
Áp dụng BĐT – Côsi cho hai số không âm ta có:
(6). 0,5
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y.
Từ (5) và (6) suy ra:
xy SADE .
0,5
Vậy max SADE = x=y ∆ADE cân tại A.
4 ∆HCD đồng dạng với ∆ ABM (g.g) mà 0,5
(2đ) AB = 2AM nên HC = 2HD.
Đặt HD = x thì HC = 2x. Ta có:
DH2 = HM . HC hay x2 = HM . 2x 0,5
HM = 0,5x; MC = 2,5x; AM = 2,5x; AH = 3x. 0,5
Vậy AH = 3HD. 0,5

You might also like