You are on page 1of 67

CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN BIẾN DẠNG--------------Biên Soạn: Nguyễn Quốc Thông- Tóm tắt (2021) ------------Trang 1 / 2

CHƯƠNG 8 1
TÓM TẮT tính toán CẤU KIỆN CHỊU UỐN BTCT không
ứng suất trước (hay CKCU BTCT thường) theo TTGH2
I_CÁC KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CẦN LƯU Ý
1. Tải trọng dùng để tính là nội lực khi tính theo TTGH2 là tải trọng tiêu chuẩn  do đó,
nội lực khi tính theo TTGH2 còn gọi là nội lực tiêu chuẩn.
2. Các thuật ngữ về sự tác dụng ngắn hạn và dài hạn của tải trọng
 Tải trọng tạm thời (hay hoạt tải) sẽ được phân ra 2 thành phần là: tải tạm thời dài
hạn (hay hoạt tải dài hạn) và tải tạm thời ngắn hạn (hay hoạt tải ngắn hạn).
Tải tạm thời ngắn hạn sẽ không có phần tác dụng dài hạn nên các hệ quả về nứt
và võng do nó gây ra sẽ bị trừ bớt trong giá trị nứt và võng toàn phần.
 Tải trọng dài hạn = Tải thường xuyên (tĩnh tải) + tải tạm thời dài hạn.
Tải trọng dài hạn này sẽ có phần tác dụng ngắn hạn và phần tác dụng dài hạn nên
nội lực do tải trọng dài hạn sẽ có 2 bộ phận:
 Nội lực do phần tác dụng ngắn hạn
 Nội lực do phần tác dụng dài hạn.
 Toàn bộ tải trọng (hay tải trọng toàn bộ) = tải thường xuyên (tĩnh tải) + tải tạm
thời (hoạt tải)  Nếu cho tác dụng lên hệ thì sẽ thu được nội lực do toàn bộ tải
trọng và cũng có nội lực do phần tác dụng ngắn hạn và nội lực do phần tác dụng dài
hạn.
3. Cường độ bêtông dùng để tính toán theo TTGH 2 là: Rb,ser và Rbt,ser .
4. Tính toán theo sự hình thành khe nứt có nghĩa là tính khả năng chống nứt Mcrc, là
monent uốn mà ứng với giá trị này thì khe nứt đầu tiên sẽ xuất hiện trong vùng bêtông
chịu kéo. Do đó, điều kiện để không xuất hiện khe nứt là: M  Mcrc
5. Tính toán theo sự mở rộng khe nứt có nghĩa là tính bề rộng khe nứt (BRKN) và so sánh
với BRKN giới hạn mà TCVN 5574:2019 đã qui định.
6. Tính toán theo sự hình thành và mở rộng khe nứt được thực hiện trên tiết diện thẳng
góc và nghiêng của cấu kiện BTCT.
7. Tính toán độ võng (chuyển vị thẳng) và góc xoay của cấu kiện BTCT:
 Cần phân biệt độ cứng chống uốn của cấu kiện BTCT khi đã xuất hiện khe nứt, gọi
là D, khác với độ cứng các cấu kiện đồng chất, đẳng hướng và không có khe nứt là EJ
(cách gọi theo SBVL).
 Chỉ khi cấu kiện BTCT chưa xuất hiện khe nứt thì độ cứng D mới là EJ.
 Do đó, trước khi tính toán võng thì cần xét xem cấu kiện đã hay chưa xuất hiện
khe nứt vì khi đã nứt và chưa nứt thì các công thức xác định độ võng sẽ khác nhau
(do sự khác nhau về độ cứng của cấu kiện).
8. Các công thức được thiết lập ở dạng tổng quát là cấu kiện tiết diện chữ I, có bố trí cốt
thép trong vùng kéo và nén. Các công thức này thường rất nhiều, một số được rút ra từ lý

Page 1 of 2
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN BIẾN DẠNG--------------Biên Soạn: Nguyễn Quốc Thông- Tóm tắt (2021) ------------Trang 2 / 2

thuyết, một số từ thực nghiệm, dài và khó nhớ vì có rất nhiều hệ số thực nghiệm khác
2
nhau.
Nếu gặp các trường hợp cấu kiện không kể có sự chịu lực của cốt thép vùng nén
(bài toán cốt đơn); tiết diện cấu kiện là chữ T, chữ nhật thì các công thức tính toán sẽ
được suy luận từ các các công thức đã được thiết lập.
Thí dụ như:
 Đối với bài toán cốt đơn thì sẽ cho AS/  0
 Đối với bài toán tiết diện chữ nhật thì sẽ lấy b f/ = b ; b f = b ; h f/ = h f = 0 .
 Đối với bài toán tiết diện T thì sẽ lấy b f = b ; h f = 0 .
9. Ngoài CKCU, còn có các loại cấu kiện khác như KĐT, KLT và NLT. Các lập luận có khác
biệt đôi chút nhưng tổng quát là như nhau.

Page 2 of 2
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 1 of 5

II--TÍNH TOÁN THEO SỰ HÌNH THÀNH KHE NỨT THẲNG GÓC CHO 3
CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO TCVN 5574:2018
A_ĐIỀU KIỆN VỀ SỰ HÌNH THÀNH KHE NỨT TRONG CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP
 Đối với cấu kiện chịu uốn, nén lệch tâm và kéo lệch tâm
Xác định khả năng chống nứt của tiết diện cấu kiện M crc (còn gọi là moment hình thành vết
nứt) và so sánh giá trị này với moment uốn M
Nếu M  M crc : tiết diện chưa nứt
M  M crc : tiết diện đã nứt (TC153)
Khả năng chống nứt của tiết diện cấu kiện M crc được xác định theo biểu thức
M crc  Wpl Rbt ,ser  Nex (TC158)
Với: N là lực dọc trong cấu kiện. Đối với cấu kiện chịu uốn thì N  0 nên khả năng
chống nứt là: M crc  Wpl Rbt ,ser
ex là khoảng cách từ điểm đặt lực dọc (nằm ở trọng tâm tiết diện qui đổi) đến
điểm lõi nằm xa hơn cả so với vùng kéo mà ở đó sự hình thành khe nứt cần được kiểm tra
W
ex  red (TC161)
Ared
 Đối với cấu kiện kéo đúng tâm
Xác định khả năng chống nứt của tiết diện cấu kiện N crc và so sánh giá trị này với lực kéo N .
Nếu N  N crc : tiết diện chưa nứt
N  N crc : tiết diện đã nứt (TC154)

Khả năng chống nứt của tiết diện cấu kiện N crc được xác định theo biểu thức
N crc  Ared Rbt , ser (TC165)
trong (TC158) và (TC165):
 Rbt , ser : cường độ chịu kéo tính toán của bê tông theo TTGH2, tra bảng 6
của TCVN 5574:2018.
 Ared : là diện tích của tiết diện ngang qui đổi của cấu kiện trong đó diện
tích của cốt thép sẽ được qui đổi về diện tích bê tông tương. Đối với công
thức (TC165) thì Ared  A   As trong đó  là hệ số qui đổi của cốt thép
Es
về bê tông:  (TC170)
Eb
Với Eb là module đàn hồi ban đầu của bê tông, phụ thuộc vào cấp độ bền
nén, được xác định theo bảng 10, chương 6 của TCVN 5574:2018; Es là module đàn hồi của cốt
thép, lấy theo điều 6.2.3.3, phụ thuộc loại thép. Đối với các loại thép thanh thông thường
(CB240-T; CB300-T; CB300-V; CB400-V; CB500-V;): Es  2.0  10 5 (MPa)
 W pl : moment kháng uốn đàn dẻo (viết đầy đủ là đàn hồi-dẻo) của tiết diện
ngang qui đổi của cấu kiện đối với thớ bê tông ngoài cùng vùng kéo. TCVN
5574-2018 cho phép lấy (có nghĩa là gần đúng)
W pl   Wred (TC159)
Với:
  là hệ số,   1.3 (đối với mọi tiết diện, nếu chữ T thì cánh phải
nằm trong vùng nén)

Tính toán Hình thành khe nứt CK BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020-------------------------Page 1 of 5
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 2 of 5
4
 Wred là moment kháng uốn đàn hồi lấy đối với thớ bê tông ngoài
cùng vùng kéo của tiết diện qui đổi
I
Wred  red (TC160)
yt
trong đó I red  I   I s   I s/ (TC162)
là moment quán tính của tiết diện qui đổi, lấy đối với trọng tâm của nó
 I : là moment quán tính của phần tiết diện bê tông, lấy
đối với trọng tâm của tiết diện ngang qui đổi của cấu kiện
BTCT.
 I s , I s/ : lần lượt là moment quán tính của As và As/ lấy
đối với trọng tâm của tiết diện ngang qui đổi của cấu kiện
BTCT.
  : được xác định như bên trên (theo (TC170))
 y t : là khoảng cách từ thớ bê tông ngoài cùng vùng kéo
(thớ bê tông chịu kéo nhiều nhất) đến trọng tâm của tiết diện
ngang qui đổi
S
yt  t ,red (TC164)
Ared
St ,red là moment tĩnh của tiết diện ngang qui đổi lấy
đối với thớ bê tông ngoài cùng vùng kéo
W
 Khoảng cách e x được xác định theo: ex  red (TC161)
Ared
trong (TC161) và (TC 164) thì Ared  A   As   As/ (TC163)
với A ; As ; As/ : lần lượt là diện tích tiết diện ngang của bê tông, cốt
thép vùng kéo và cốt thép vùng nén
Sơ đồ trạng thái ứng suất và biến dạng khi tính theo sự hình thành khe nứt được cho bới hình
sau (Hình 22, mục 8.2.2.2.4, trang 100 của TCVN 5574-2018)

 Theo mục 8.2.2.2.2, cho phép moment hình thành vết nứt Mcrc được xác định không kể
đến các biến dạng không đàn hồi của bê tông chịu kéo bằng cách lấy W pl  Wred .

Tính toán Hình thành khe nứt CK BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020-------------------------Page 2 of 5
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 3 of 5

Khi đó, nếu điều kiện (TC155): acrc  acrc,u (là điều kiện kiểm tra bề rộng vết nứt) 5
hay (TC177): f  fu (là điều kiện kiểm tra độ võng)
không thỏa mãn thì moment hình thành vết nứt Mcrc cần được tính toán lại khi kể đến các biến
dạng không đàn hồi của bê tông chịu kéo, tức là lấy W pl   Wred
 Theo mục 8.2.2.2.3, moment hình thành vết nứt Mcrc có kể đến các biến dạng không đàn
hồi của bê tông chịu kéo được xác định dựa trên các giả thiết sau:
o Tiết diện sau khi biến dạng vẫn phẳng;
o Biểu đồ ứng suất trong vùng chịu nén của bê tông được lấy theo dạng tam giác,
như đối với vật thể đàn hồi (Hình 22);
o Biểu đồ ứng suất trong vùng chịu kéo của bê tông của bê tông được lấy theo dạng
hình thang với ứng suất không vượt quá cường độ chịu kéo tính toán của bê tông
theo TTGH 2, Rbt , ser
o Biến dạng tương đối của thớ bê tông chịu kéo ngoài cùng lấy bằng giá trị giới hạn
kéo của bê tông  bt ,u :
 Khi có tác dụng ngắn hạn của tải trong, theo mục 8.1.2.7.11
 Khi biểu đồ biến dạng có 2 dấu (âm, dương) thì bt ,u  0.00015  1.5  104
(Giải thích về các thuật ngữ “hệ số qui đổi của cốt thép về bê tông”; “tiết diện ngang qui
đổi”; “moment kháng uốn đàn hồi”; “moment kháng uốn đàn dẻo”; “Khoảng cách e x và
điểm lõi cảu tiết diện cấu kiện” xem phụ lục 8.1)

Tính toán Hình thành khe nứt CK BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020-------------------------Page 3 of 5
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 4 of 5

B_CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN VỀ SỰ HÌNH THÀNH KHE NỨT TRONG CK CHỊU UỐN
6
theo và CK KÉO-NÉN LỆCH TÂM TCVN 5574:2018
1. Xác định các đặc trưng cơ học của vật liệu
Rb,ser ; Rbt ,ser ; Eb ; Es
2. Xác định nội lực do tải ngắn hạn, dài hạn tác dụng vào cấu kiện.
3. Xác định các đặc trưng hình học đàn hồi của cấu kiện trong trường hợp tổng quát là tiết
diện chữ I khi tiết diện chưa nứt (để xác định khả năng chống nứt M crc ) bao gồm các bước (xét
hình 1):

b’f
Trục X1
h’f a’
Trục hình học đồng thời
1 A’S x0 cũng là trục trung hòa

h ex = ro h0
2
ex = ro Trục X
AS
yt
hf a Trục X2

b 1- Đỉnh của lõi tiết diện


2- Trọng tâm tiết diện
Hình 1 bf

3.1_Kích thước tiết diện dầm và diện tích cốt thép As ; As/
3.2_Trị số a; a’ và chiều cao hữu ích h0
As
3.3_Hàm lượng cốt thép:  
bho
3.4_Diện tích bêtông tính đổi: Ared  bh  Af  Af   ( As  As )
/ /

Es
trong đó: Af  ( b f  b )h f ;
/ / /
A f  ( b f  b )h f ;  
Eb
3.5_Tính St ,red – moment tĩnh của tiết diện tính đổi Ared lấy đối với mép ngoài cùng
vùng kéo (trục X2 trên hình 1):

St ,red  bh 
h
2
     
 b f  b h f h  0.5h f  b f  b h f  0.5 h f   As a  As h  a
/ / /
 /
 /

h 2f
==> St ,red 
2
bh 2
  b /f b   /
hf h  0.5h f
/
  b f b 2  
  As a  As/ h  a / 
3.6_Tính yt là khoảng cách từ trọng tâm tiết diện tính đổi đến mép ngoài cùng vùng kéo
St ,red
(trục X2 trên hình 1): yt  (TC164)
Ared
3.7_ Tính x0 là khoảng cách từ trọng tâm tiết diện tính đổi đến mép ngoài cùng vùng kéo
(trục X1 trên hình 1): x0  h  yt

Tính toán Hình thành khe nứt CK BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020-------------------------Page 4 of 5
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 5 of 5

7
3.8_Tính I red : moment quán tính của tiết diện tính đổi Ared lấy đối với trục đi qua
trọng tâm tiết diện tính đổi (trục X trên hình 1) theo
I red  I b  I b/   ( I s  I s/ )
trong đó:
I s  As (h0  x0 )2
I s/  As/ ( x0  a / )2
/
Xác định I b và I b

 Nếu h f  x0  h  h f : (trọng tâm của tiết diện tính đổi Ared nằm trong phạm
/

/ /
vi phần sườn), tính I b và I b
( b f  b )h f
3 / /3
bx0
I b/    ( b f/  b )h f/ ( x0  0.5h f/ )2
3 12
b  h  x0 
3
b f  b h3f 
   
2
Ib    b f  b h f h  x0  0.5h f
3 12
 Nếu x0  h f : (trọng tâm của tiết diện tính đổi
/
Ared nằm trong phạm vi phần
cánh trên_cánh vùng nén)
b /f x03
I b/ 
3
b  
3
b( h  x0 ) 3 ( b f  b )h3f
/
f  b h f/  x0
Ib    ( b f  b )h f ( h  x0  0.5h f )2 
3 12 3
 Nếu x0  h  h f : (trọng tâm của tiết diện tính đổi Ared nằm trong phạm
vi phần cánh dưới_cánh vùng kéo)
 b f  b  x0  h f  h 
3
bx03 ( b /f  b )h /f 3
I b/    ( b /f  b )h /f ( x0  0.5h / )2 
f
3 12 3
b f ( h  x0 )3
Ib 
3
3.9_Tính Wred là moment kháng uốn đàn hồi của tiết diện dầm, lấy đối với trục X2 là
I I
mép dưới cùng vùng kéo: Wred  red  red (TC-160)
yt h  x0
3.10_Tính r0 là bán kính lõi của tiết diện (nếu tính toán cho cấu kiện nén và kéo lệch
Wred
tâm): ex  r0  (TC-161)
Ared
3.11_Tính W pl   Wred
3.12_Tính khả năng chống nứt M crc hay N crc và so sánh với tác nhân gây nứt

Tính toán Hình thành khe nứt CK BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020-------------------------Page 5 of 5
8
Page 1 of 6
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020-----------------

III_ TÓM TẮT TÍNH TOÁN THEO SỰ MỞ RỘNG VẾT NỨT THẲNG GÓC
hay TÍNH BỀ RỘNG VẾT NỨT THẲNG GÓC
của CK BTCT theo TCVN 5574:2018
(ĐỐI VỚI CẤU KIỆN KHÔNG ĐƯỢC GÂY ỨNG SUẤT TRƯỚC)
A_ Điều kiện về bề rộng vết nứt (BRVN) theo TCVN 5574:2018
Kiểm tra theo điều kiện (mục 8.2.2.1.3):
acrc  arc,u (TC155)
trong đó:
là chiều rộng vết nứt giới hạn cho phép, được xác định theo bảng 17 của TCVN 5574:2018
như sau:

acrc là chiều rộng vết nứt do ngoại lực gây ra, được chia ra 2 loại, chiều rộng vết nứt dài hạn
và chiều rộng vết nứt ngắn hạn.
 Chiều rộng vết nứt dài hạn: acrc  acrc dh  acrc ,1 : do tác dụng dài hạn của tải dài hạn
(tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn).
 Chiều rộng vết nứt ngắn hạn: acrc  acrcngh  acrc,1  acrc,2  acrc,3 , trong đó:
 acrc,1 là chiều rộng vết nứt dài hạn do tác dụng dài hạn của tải dài hạn (tải
trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn).
Tóm tắt tính toán BỀ RÔNG VẾT NỨT CỦA cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 -----------Page 1 of 6
Page 2 of 6
9
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020-----------------

 acrc,2 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng (tải
trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời (ngắn hạn và dài hạn).
 acrc,3 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn (tải trọng
thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn).
B_Xác định bề rộng vết nứt (BRVN) theo TCVN 5574:2018
s
Được xác định theo: acrc,i  1 23 s Ls ( với i=1,2,3) (TC166)
Es
trong đó:

B.1_Các hệ số Ls ; Es ; 1 ; 2 ; 3 và  s
Ls : là khoảng cách cơ sở (không kể đến ảnh hưởng của bề mặt cốt thép) giữa các vết nứt
thẳng góc liền kề nhau (xem hình 23a), được xác định theo:
10d s  Abt  40d s
  Ls  0.5 ds   (TC174)
100 mm  As 400 mm
 Abt : diện tích tiết diện bê tông chịu kéo, được xác định theo chiều cao vùng kéo yt (
được xác định từ tiết diện qui đổi khi tính moment chống nứt M crc ); và yt phải thỏa
điều kiện: 2a  yt  0.5h với là chiều cao tiết diện cấu kiện
 As diện tích tiết diện cốt thép chịu kéo

Tóm tắt tính toán BỀ RÔNG VẾT NỨT CỦA cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 -----------Page 2 of 6
Page 3 of 6
10
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020-----------------

 d s là đường kính danh nghĩa của cốt thép chịu kéo, nếu có hơn 1 lại đường kính thì d s
được xác định như sau (sử dụng theo TCVN 5574:1991 vì 5574: 2018 không đề cập):
n d 2  ...  nk d k2
ds  1 1 (trong đó ni là số thanh có đường kính di)
n1d1  ...  nk d k
Es là module đàn hồi của cốt thép
1 là hệ số, kể đến thời gian tác dụng của tải trọng,
 1  1.0 khi có tác dụng nhắn hạn của tải trọng;
 1  1.4 khi có tác dụng nhắn hạn của tải trọng.
 2 là hệ số, kể đến hình dạng bề mặt của cốt thép dọc,
  2  0.5 đối với cốt thép có gân và cáp;
  2  0.8 đối với cốt thép trơn.
3 hệ số, kể đến đặc điểm chịu lực của cấu kiên,
 3  1.0 đối với cấu kiện chịu uốn và nén lệch tâm;
 3  1.2 đối với cấu kiện kéo đúng và kéo lệch tâm.
 s là hệ số, kể đến sự không đồng đều của biến dạng tương đối của cốt thép chịu kéo trong
khoảng giữa các khe nứt, được xác định như sau:
 s ,crc
 Trong trường hợp tổng quát:  s  1  0.8 (175)
s
với  s ,crc là ứng suất trong cốt thép dọc chịu kéo trong tiết diện vừa hình thành vết nứt thẳng
góc, được xác định theo (TC167), trong đó lấy M  M crc ;
M
 Đối với cấu kiện chịu uốn, cho phép lấy  s  1  0.8 crc (176)
M
 Lấy  s  1 nếu điều kiện (TC153), M  M crc , thỏa mãn
B.2_Xác định  s
 s là ứng suất trong cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện thẳng góc có vết nứt do các loại tải
trọng tương ứng gây ra (i=1,2,3), được xác định như sau:
 TRONG TRƯỜNG HỢP TỔNG QUÁT KHI XÁC ĐỊNH  s (tính chính xác)
 Đối với cấu kiện chịu uốn:
M  h0  yc 
 s   s1 (TC167)
I red
trong đó:
+ I red là moment quán tính lấy đối với trục đi qua trọng tâm tiết diện qui đổi và chỉ kể
vùng bê tông chịu nén,
+ yc  ycm  xm chiều cao vùng nén của diện tích qui đổi (xem hình 23 của TCVN
5574:2018)
Xác định I red và yc theo mục 8.2.3.3.5 (nhưng lấy hệ số qui đổi thép về bê tông  s2   s1 ) như sau:
I red  I b   s2 I s   s1 I s/ (TC193)
E
  s1  s   s1 (TC168)
Eb,red

Tóm tắt tính toán BỀ RÔNG VẾT NỨT CỦA cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 -----------Page 3 of 6
Page 4 of 6
11
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020-----------------

 Eb,red với là module biến dạng qui đổi của bê tông chịu nén nhằm kể đến
Rb,n
biến dạng không đàn hồi của bê tông vùng nén: Eb,red  (TC169),
 b1,red
Rb,n
Lấy  b1,red  0.0015 nên Eb,red 
0.0015

 I b ; I s ; I s/ : lần lượt là moment quán tính của tiết diện vùng bê tông chịu nén, cốt
thép vùng kéo và cốt thép vùng nén (lấy đối với trục đi qua trọng tâm của tiết diện
ngang qui đổi mà diện tích qui đổi này không kể đến diện tích bê tông vùng kéo).
Các đại lượng này được tính toán theo bài toán của môn Sức bền vật liệu, Mục
“Đặc trung hình học của mặt cắt” như sau:
Tiết diện ngang qui đổi là tiết diện bao gồm phần bê tông (chỉ kể vùng nén), có
thể tiết diện chữ nhật, chữ T, chữ I; cốt thép vùng nén As/ được qui đổi về bê tông
là  s1 As/ ; cốt thép vùng kéo As được qui đổi về bê tông là  s2 As và lấy  s2   s1 .
Vị trí trục trung hòa hay chiều cao vùng nén tiết diện qui đổi xm được TCVN
5574:2018 cho trước theo hình 24, mục 8.2.3.3.5, bằng cách giải phương trình
(TC194) từ đó sẽ xác định được I b ; I s ; I s/ .
(Ghi chú: Để diễn giải hình 24 và phương trình (TC194), xem phụ lục 8.2)

 Đối với cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật, As  0 ; As/  0 (bài toán cốt đơn)

xm  h0    s s2 2  2  s s2   s s2  (TC195)
 
 Đối với cấu kiện có tiết diện chữ nhật, có As  0 ; As/  0 (bài toán cốt kép)

Tóm tắt tính toán BỀ RÔNG VẾT NỨT CỦA cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 -----------Page 4 of 6
12
Page 5 of 6
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020-----------------

 2  a/  
  
xm  h0   s s2   s/  s1  2   s s2   s/  s1    s s2   s/  s1  (TC196)
 h0  

  
 Đối với cấu kiện chịu uốn có tiết diện T (có cánh nằm trong vùng nén), nếu là tiết diện chữ I
thì cũng xem là T vì không kể vùng bê tông chịu kéo
 2  a/
/
hf  

 
xm  h0   s s 2   s/  s1  t/  2   s s 2   s/  s1
 h
 t
/

2h
   
s s2  /

s s1   t
/



(TC197)
  0 0 

trong đó:
A A/
  s  s ;  s/  s
bh0 bh0
A /f
 t/
bh
 với A /f là diện tích phần vươn của cánh chịu nén: A /f  h /f b /f  b  
 Trong trường hợp cấu kiện nén lệch tâm và cấu kiện kéo lệch tâm, xác định theo (TC198) và
(TC199)
Tính I b
 Đối với tiết diện chữ nhật:

a’ 2
A’s 1 3 x  bx 3
xm Ib  bxm  bxm  m   m
12  2  3
h
As
a
b

 Đối với tiết diện T có cánh ở vùng nén:


b’f

h’f a’
xm A’s
h bxm3 1 / 3 2
As
Ib 
3

12
    b
b f  b h f/ /
f 
 b xm  h f/ 
a
b

2 2
Tính I s và I s/ : I s  As  h  xm  a  ; 
I s/  As/ xm  a /  x
 Đối với cấu kiện chịu kéo (nén) lệch tâm:
 M  h0  yc 
N 
 s   s1    Rs ,ser
 (TC172)
 I red Ared 
(Lấy dấu + khi lực dọc là kéo, dấu - khi lực dọc là nén)

Tóm tắt tính toán BỀ RÔNG VẾT NỨT CỦA cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 -----------Page 5 of 6
13
Page 6 of 6
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020-----------------

Ared là diện tích tiết diện ngang qui đổi của cấu kiện, chỉ kể vùng bê tông chịu nén như
(TC167), các hệ số còn lại được tính tương tự như cấu kiện chịu uốn
 TÍNH GẦN ĐÚNG
 Đối với cấu kiện chịu uốn:
M
s  (TC170)
Z s As
Z s là khoảngcách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo As đến điểm đặt hợp lực của ứng lực trong
bê tông vùng nén và cốt thép vùng nén.
* Đối với cấu kiện có tiết diện chữ nhật khi không có hay không kể đến cốt thép
vùng nén (bài toán cốt đơn) thì:
x
Z s  h0  (TC 171) với x  yc theo hình 23
3
* Đối với cấu kiện có tiết diện chữ I, chữ T và chữ nhật cốt kép thì lấy Z s  0.8h0
 Đối với cấu kiện chịu kéo (nén) lệch tâm:
N  es  Z s 
s   Rs,ser (TC 173)
Z s As
* es là khoảng điểm đặtcách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo As đến điểm đặt lực dọc N (có
M
kể đến độ lệch tâm )
N
* Z s được xác định như sau:
+ Đối với cấu kiện có tiết diện chữ nhật khi không kể đến cốt thép vùng nén:
x
Z s  h0  m trong đó xm được xác định theo (TC195), (TC196), (TC197)
3
+ Đối với cấu kiện có tiết diện chữ I, chữ T và chữ nhật khi kể cốt thép vùng nứn thì
lấy Z s  0.7h0

Tóm tắt tính toán BỀ RÔNG VẾT NỨT CỦA cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 -----------Page 6 of 6
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 1 of 12

IV_ TÓM TẮT TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG CẤU KIỆN BÊTÔNG CỐT THÉP
14
(Đối với cấu kiện KHÔNG được gây ứng suất trước)
A_ XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG và ĐỘ VÕNG CHO PHÉP CỦA KCBTBT
Trong đoạn dầm cần xác định độ võng, TCVN chia ra 2 trường hợp để tính toán:
 Có xuất hiện vết nứt thẳng góc do tải trọng gây ra
 Chưa (không) xuất hiện vết nứt thẳng góc do tải trọng gây ra
A.1_ Điều kiện về độ võng (điều 8.2.3.3.3) của TCVN 5574:2018
Độ võng phải được tính toán sao cho thỏa mãn điều kiện: f  fu (TC177)
trong đó:
f : là độ võng của cấu kiện bê tông cốt thép dưới tác dụng của ngoại lực. Đối với
dầm BTCT, f được xác định theo biểu thức: f  f M  fQ với f m là độ võng của cấu kiện
do biến dạng uốn (do moment); fQ là độ võng của cấu kiện do biến dạng trượt (do lực cắt)
fu : là giá trị độ võng giới hạn cho phép của cấu kiện bê tông cốt thép.
Trong trường hợp tổng quát, độ võng của các kết cấu bê tông cốt thép (cột, bản sàn…)
được xác định theo các nguyên tắc chung của cơ học kết cấu phụ thuộc vào các đặc trưng biến
dạng uốn, biến dạng trượt và biến dạng dọc trục của cấu kiện bê tông cốt thép tại các tiết diện
dọc theo chiều dài của nó (độ cong, góc trượt, biến dạng dọc trục, v.v…).
Trong các trường hợp, khi mà độ võng của các cấu kiện bê tông cốt thép chủ yếu phụ
L
thuộc vào biến dạng uốn (theo TCVN 5574:2018, mục 8.2.3.2.5, nếu  10 , trong đó L và h lần
h
lượt là nhịp và chiều cao tiết diện dầm, thì độ võng dầm phụ thuộc chủ yếu vào biến dạng uốn
f M (hay cụ thể là moment uốn) và cho phép bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng trượt do lực cắt
fQ  0 , thì giá trị độ võng được xác định dựa trên độ cong như sau:

A.2_Xác định f M (điều 8.2.3.2.2)


Độ võng f M của cấu kiện do biến dạng uốn có dạng tổng quát như sau:
L
1
f M = M  x ×   dx

0
 r x
(TC178)

trong đó:
M x là moment uốn tại tiết diện x do tác dụng của lực đơn vị đặt theo hướng chuyển vị
cần tìm của cấu kiện tại tiết diện x trên chiều dài nhịp L cần xác định độ võng;

1
  là độ cong toàn phần tại tiết diện x do tải trọng gây nên độ võng cần xác định
 r x
(Ghi chú: Để diễn giải công thức (178), xem phụ lục 8.1 (là phần ôn môn SBVL)
A.2.1_ Khi ĐÃ CÓ xuất hiện vết nứt (Điều 8.2.3.2.4)
Đối với các cấu kiện chịu uốn, có tiết diện không đổi dọc theo chiều dài và đã có vết nứt
thẳng góc thì độ cong trên từng đoạn có moment uốn không đổi dấu thì cho phép được xác
 1
định tại tiết diện có moment lớn nhất, được ký hiêu là  MAX    , còn các vị trí còn lại thì
 r  MAX
lấy tỉ lệ với các giá trị moment uốn. Độ võng lớn nhất khi đó được xác định theo các trường hợp
sau:
A.1.2.1_Trường hợp đơn giản nhất là cấu kiện tựa tự do hay dầm console
1
f m  sL2   (TC180 )
 r  MAX

Tóm tắt tính toán độ võng cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 1 of 12
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 2 of 12

trong đó:
 s: hệ số, phụ thuộc vào sơ đồ tính toán và dạng tải trọng tác dụng
15
Sơ đồ tính toán s Sơ đồ tính toán s

q q
1 5
4 48
l l

F F
1 1
3 12
l l/2 l/2

F F F
a a 1 a2
3   
a 6l  l a a 8 6l 2
l l

1
   : độ cong toàn phần tại tiết diện có moment uốn lớn nhất, được
 r  MAX
xác định theo mục 8.2.3.3 và 8.2.3.4 của TCVN 5574:2018
A.1.2.2_Các trường hợp còn lại
L
1
f m = M  x ×   dx
Áp dụng công thức (TC178):
0
 r x
A.2.2_ Khi CHƯA xuất hiện vết nứt (Điều 8.2.3.2.3)
Độ võng f m của cấu kiện do biến dạng uốn khi có tiết diện không đổi dọc theo chiều dài
và KHÔNG CÓ vết nứt thẳng góc: Vẫn áp dụng các công thức khi tính trong trường hợp có xuất
hiện vết nứt nhưng công thức tính độ cong và độ cứng của dầm có sự khác biệt vì CHƯA xuất
hiện vết nứt nên độ cứng sẽ to hơn (Sẽ đề cập theo mục C)
A.3_ĐỘ VÕNG CHO PHÉP THEO TCVN 5574:2018
Theo phụ lục M
Bảng M1:

Tóm tắt tính toán độ võng cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 2 of 12
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 3 of 12

Bảng M1_P1 16

Tóm tắt tính toán độ võng cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 3 of 12
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 4 of 12

Bảng M1_P2 17

Tóm tắt tính toán độ võng cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 4 of 12
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 5 of 12

Bảng M3
18

Độ võng cho phép của 1 số cấu kiện ( Theo TCVN 5574-2012) để tham khảo thêm
Bảng 4 – Độ võng giới hạn của các cấu kiện thông dụng
Loại cấu kiện Giới hạn độ võng
1. Dầm cầu trục với:
a) cầu trục quay tay 1/500L
b) cầu trục chạy điện 1/600L
2. Sàn có trần phẳng, cấu kiện của mái và tấm tường treo (khi tính tấm
tường ngoài mặt phẳng)
a) khi L < 6 m (1/200) L
b) khi 6 m  L  7,5 m 3 cm
c) khi L > 7,5m (1/250)L
3. Sàn với trần có sườn và cầu thang
a) khi L < 5 m (1/200)L
b) khi 5 m  L  10 m 2,5 cm
c) khi L > 10 m (1/400)L
GHI CHÚ: L là nhịp của dầm hoặc bản kê lên 2 gối; đối với công xôn L = 2L1 với L1 là chiều dài
vươn của công xôn.
CHÚ THÍCH:
1. Khi thiết kế kết cấu có độ vồng trước thì lúc tính toán kiểm tra độ võng cho phép trừ đi độ
vồng đó nếu không có những hạn chế gì đặc biệt.
2. Khi chịu tác dụng của tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn
hạn, độ võng của dầm hay bản trong mọi trường hợp không được vượt quá 1/150 nhịp hoặc
1/75 chiều dài vươn của công xôn.
3. Khi độ võng giới hạn không bị ràng buộc bởi yêu cầu về công nghệ sản xuất và cấu tạo mà chỉ
bởi yêu cầu về thẩm mỹ, thì để tính toán độ võng chỉ lấy các tải trọng tác dụng dài hạn. Trong
trường hợp này lấy hệ số độ tin cậy củatải trọng  f  1

Tóm tắt tính toán độ võng cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 5 of 12
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 6 of 12

B_XÁC ĐỊNH ĐỘ CONG TOÀN PHẦN CỦA CẤU KIỆN BTCT ĐÃ CÓ VẾT NỨT
19
1
Theo mục 8.2.3.3.2 của TCVN 5574:2018, độ cong toàn phần của cấu kiện:  
r
1 1 1 1
   (TC186)
r  r 1  r 2  r 3
trong đó:
1
 r  : là độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng (giá trị tải này bao gồm tải
 1
trọng thường xuyên và toàn bộ tải tạm thời, được dùng để tính biến dạng cho CK BTCT). Nếu
tính bề rộng khe nứt thì tương ứng với trường hợp tải và sự tác dụng này là tính acrc2 .
1
 r  : là độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn (giá trị tải này bao gồm tải trọng
 2
thường xuyên và tạm thời dài hạn,). Nếu tính bề rộng khe nứt thì tương ứng với trường hợp
tải và sự tác dụng này là tính acrc3 .
1
  : là độ cong do tác dụng dài hạn của tải dài hạn (giá trị tải này bao gồm tải trọng
 r 3
thường xuyên và tạm thời dài hạn,). Nếu tính bề rộng khe nứt thì tương ứng với trường hợp
tải và sự tác dụng này là tính acrc1 .
1
Công thức xác định độ cong thành phần   với i=1,2,3 như sau:
 r i
 1  Mi
r  D (TC187)
 i i
trong đó Mi là moment uốn (có kể sự xuất hiện do lực dọc gây ra) và Di là độ cứng chống uốn
1
tương ứng với từng trường hợp xác định  
 r i
B.1_ Xác định độ cứng của CKBTCT khi đã xuất hiện vết nứt
Độ cứng Di được xác định theo (TC188): Di  Eb1,i I red ,i (với i=1,2,3)
trong đó:
B.1.1_ Xác định module biến dạng của bê tông chịu nén Eb1,i (với i=1,2,3)

Eb1,i là module biến dạng của bê tông chịu nén (phụ thuộc vào sự tác dụng ngắn hạn
hay dài hạn của tải trọng và có kể đến sự có hay chưa có các vết nứt)
 Khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng: Eb1  0.85Eb (TC191)
Eb
 Khi có tác dụng dài hạn của tải trọng: Eb1  Eb,r  (TC192)
1  b,cr
với:
 Eb : module đàn hồi ban đầu của bê tông, phụ thuộc vào cấp độ bền nén,
được xác định theo bảng 10, chương 6 của TCVN 5574:2018.
 b,cr : hệ số từ biến của bê tông, phụ thuộc vào cấp độ bền nén, và độ ẩm
của môi trường, được xác định theo bảng 11, chương 6 của TCVN
5574:2018.
(Nếu tính toán khi chưa xuất hiện vết nứt thì module biến dạng của bê tông chịu nén Eb1,i
được xác định tương tự theo TC191 và TC192)

Tóm tắt tính toán độ võng cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 6 of 12
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 7 of 12

20

B.1.2_ Xác định moment quán tính qui đổi I red ,i (với i=1,2,3)
I red ,i là moment quán tính của tiết diện ngang qui đổi (lấy đối với trục đi qua trọng tâm
của tiết diện ngang qui đổi), được xác định như sau:
I red  Ib   s2 I s   s1I s/ (TC193)
B.1.2.1_ Xác định  s1 ,  s2
 s1 ,  s2 : lần lượt là hệ số qui đổi cốt thép vùng nén  s1 và vùng kéo  s2 về bê tông,
được xác định như sau:
Es
  s1  (TC202)
Eb,red
E
  s2  s,red (TC203)
Eb,red
với
 Es,red là module biến dạng qui đổi của cốt thép chịu kéo, được xác định
trong điều kiện có kể đến ảnh hưởng của sự làm việc chung giữa bê tông
vùng kéo và cốt thép tại các tiết diện nằm ở khoảng giữa các vết nứt thẳng
góc, được xác định theo:
Es
Es,red  (TC204)
s

Tóm tắt tính toán độ võng cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 7 of 12
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 8 of 12
21
trong đó  s là hệ số được xác định khi tính bề rộng khe nứt, theo (TC176)
như sau:
M crc
 s  1  0.8 (TC176)
M
(tương tự nội dung phần tính Bề rộng vết nứt)
(Cho phép lấy  s  1 và tham khảo thêm điều 8.2.3.3.8 khi không thõa yêu cầu về
kiểm tra võng f  f u (TC177)).
 Es là module đàn hồi của cốt thép, lấy theo điều 6.2.3.3, phụ thuộc loại
thép. Đối với các loại thép thanh thông thường (CB240-T; CB300-T; CB300-V;
CB400-V; CB500-V;): Es  2.0  10 5 (MPa)
 Eb,red là module biến dạng qui đổi của bê tông, được xác định theo (TC13)
nhưng thay Rb bởi Rb,ser như sau:
Rb,ser
Eb,red  (TC13’) với
 b1,red
 b1,red là biến dạng tương đối của bê tông, có các giá trị như sau:
o Đối với bê tông nặng khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng,
 b1,red  0.0015
o Đối với bê tông nặng khi có tác dụng dài hạn của tải trọng, lấy
theo bảng 9 của TCVN 5574:2018 như sau

B.1.2.2_ Xác định Ib , I s , I s/


Ib , I s , I s/ : lần lượt là moment quán tính của tiết diện vùng bê tông chịu nén, cốt thép
vùng kéo và cốt thép vùng nén (lấy đối với trục đi qua trọng tâm của tiết diện ngang qui đổi mà
diện tích qui đổi này không kể đến diện tích bê tông vùng kéo). Các đại lượng này được tính
toán theo bài toán của môn Sức bền vật liệu, Mục “Đặc trung hình học của mặt cắt” như sau:
Tiết diện ngang qui đổi là tiết diện bao gồm phần bê tông (chỉ kể vùng nén), có thể tiết
diện chữ nhật, chữ T, chữ I; cốt thép vùng nén As/ được qui đổi về bê tông là  s1 As/ ; cốt
thép vùng kéo As được qui đổi về bê tông là  s2 As .
Vị trí trục trung hòa hay chiều cao vùng nén tiết diện qui đổi xm được TCVN 5574:2018
cho trước theo hình 24, mục 8.2.3.3.5, bằng cách giải phương trình (TC194) từ đó sẽ xác
định được Ib , I s , I s/
(Ghi chú: Để diễn giải hình 24 và phương trình (TC194), xem phụ lục 8.2)

Tóm tắt tính toán độ võng cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 8 of 12
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 9 of 12

22

 Đối với cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật, As  0 ; As/  0 (bài toán cốt đơn)
 2 
xm  h0   s s2   2  s s2   s s2  (TC195)
 
 Đối với cấu kiện có tiết diện chữ nhật, có As  0 ; As/  0 (bài toán cốt kép)
 
2  a/ 
xm  h0 

 /
 /

 s s2  s  s1  2   s s2  s  s1   s s2  s  s1 
h
/
 
(TC196)
  0  
 Đối với cấu kiện chịu uốn có tiết diện T (có cánh nằm trong vùng nén), nếu là tiết diện
chữ I thì cũng xem là T vì không kể vùng bê tông chịu kéo
 2  a / /
hf  

   /
xm  h0   s s2   s  s1  t  2   s s 2   s  s1
/ /

h
 t
/

2h

  
  s s2   s/  s1  t/ 

(TC197)
  0 0  
trong đó:
A A/
  s  s ;  s/  s
bh0 bh0
A /f

bh
t/  
với A /f là diện tích phần vươn của cánh chịu nén: A /f  h /f b /f  b 
 Trong trường hợp cấu kiện nén lệch tâm và cấu kiện kéo lệch tâm, xác định theo (TC198)
và (TC199)
Tính I b
 Đối với tiết diện chữ nhật:

a’ 2
A’s 1 3 x  bx 3
xm Ib  bxm  bxm  m   m
12  2  3
h
As
a
b

Tóm tắt tính toán độ võng cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 9 of 12
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 10 of 12

 Đối với tiết diện T có cánh ở vùng nén: 23


b’f

h’f a’
xm A’s
h bxm3 1 / 3 2
As
Ib  
3 12

b f  b h f/    b f/  b  xm  h f/ 
a
b

Tính I s và I s/
2
I s  As  h  xm  a 
2

I s/  As/ xm  a / x
Sau khi đã xác định được độ cong toàn phần, sẽ xác định độ võng toàn phần theo (TC180) và đối
chiếu với độ võng cho phép theo TCVN 5574:2018
Xét thí dụ 8.1

Tóm tắt tính toán độ võng cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 10 of 12
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 11 of 12

C_XÁC ĐỊNH ĐỘ CONG TOÀN PHẦN CỦA CK BTCT KHÔNG CÓ VẾT NỨT 24
1
Theo mục 8.2.3.3.2 của TCVN 5574:2018, độ cong toàn phần của cấu kiện:  
r
1 1 1
  (TC185)
r  r 1  r 2
trong đó:
1
 r  : là độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng tạm thời ngắn hạn.
 1
1
 r  : là độ cong do tác dụng dài hạn của tải thường xuyên và tạm thời dài hạn (tải dài hạn).
 2
1
Công thức xác định độ cong thành phần   với i=1,2 như sau:
 r i
 1  Mi
r  D (TC187)
 i i
trong đó Mi là moment uốn (có kể sự xuất hiện do lực dọc gây ra) và Di là độ cứng chống uốn
1
tương ứng với từng trường hợp xác định  
 r i
C.1_ Xác định độ cứng của CKBTCT khi KHÔNG xuất hiện vết nứt
Độ cứng Di được xác định theo (TC188): Di  Eb1,i I red (với i=1,2)
trong đó:
C.1.1_ Xác định module biến dạng của bê tông chịu nén Eb1,i (với i=1,2)
Eb1,i là module biến dạng của bê tông chịu nén (phụ thuộc vào sự tác dụng ngắn hạn
hay dài hạn của tải trọng và có kể đến sự có hay chưa có các vết nứt)
 Khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng: Eb1,1  0.85Eb (TC191)
Eb
 Khi có tác dụng dài hạn của tải trọng: Eb1,2  Eb,r  (TC192)
1  b,cr
với:
 Eb : module đàn hồi ban đầu của bê tông, phụ thuộc vào cấp độ bền nén,
được xác định theo bảng 10, chương 6 của TCVN 5574:2018.
 b,cr : hệ số từ biến của bê tông, phụ thuộc vào cấp độ bền nén, và độ ẩm
của môi trường, được xác định theo bảng 11, chương 6 của TCVN
5574:2018.
(Xác định Eb1 khi chưa xuất hiện vết nứt tương tự như khi đã có vết nứt)
C.1.2_ Xác định moment quán tính qui đổi I red
I red là moment quán tính của tiết diện ngang qui đổi (lấy đối với trục đi qua trọng tâm
của tiết diện ngang qui đổi), được xác định như sau:
I red  I   I s   I s/ (TC189)
trong đó:
 I : là moment quán tính của phần tiết diện bê tông, lấy đối với trọng tâm của tiết
diện ngang qui đổi của cấu kiện BTCT.
Es
  : là hệ số qui đổi của cốt thép về bê tông:  (TC190)
Eb1

Tóm tắt tính toán độ võng cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 11 of 12
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG THEO TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 12 of 12
25
trong đó Eb1 được tính theo (TC191) và (TC192) tùy theo sự tác dụng ngắn hay dài hạn
của tải trọng.
 I s , I s/ : lần lượt là moment quán tính của As và As/ lấy đối với trọng tâm của tiết
diện ngang qui đổi của cấu kiện BTCT.
Để các định I ; I s ; I s/ , xem phụ lục 8.2
Xét thí dụ 8.2

Tóm tắt tính toán độ võng cấu kiện BTCT theo TCVN 5574:2018_Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG_2020 Page 12 of 12
1b
VÍ DỤ 8.1a_Lần 8_TÍNH KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT Mcrc, BRVN và ĐỘ VÕNG
cho DẦM 2 đầu khớp, chịu tải phân bố đều, có TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT, đặt CỐT
KÉP
Dữ liệu ban đầu: Độ ẩm của môi trường: trên 75%

a/ Vật liệu và moment uốn tính toán:


B ≔ “B30” ; Thep ≔ “CB400-V” ; Thepdai ≔ “CB240-T”
Hệ số điều kiện làm việc của bê tông: γb ≔ 1.0

Sơ đồ tính của dầm: dầm đơn giản chịu tải phân bố đều.

Tải trọng thường xuyên tiêu chuẩn: qc_thxuyen ≔ 38 (kN/m)

Tải trọng tạm thời (phần dài hạn) tiêu chuẩn: qc_tthoi_dhan ≔ 9.1 (kN/m)

Tải trọng tạm thời (phần ngắn hạn) tiêu chuẩn: qc_tthoi_nghan ≔ 16.9 (kN/m)

Tổng tải tiêu chuẩn (tải trọng toàn bộ):


qc_tb ≔ qc_thxuyen + ⎛⎝qc_tthoi_dhan + qc_tthoi_nghan⎞⎠ = 64 (kN/m)

Nhịp dầm: L≔8 ((mét))

L2
Moment uốn do tổng tải trọng: Mtb ≔ qc_tb ⋅ ―― = 512 (kN.m)
8
Hệ số điều kiện làm việc của bê tông: γb ≔ 1.0

Rb_sao = 170 (daN/cm2) ; Rb_ser_sao = 220 (daN/cm2) ; Rb_ser ≔ γb ⋅ Rb_ser_sao = 220 (daN/cm2)

Rb ≔ γb ⋅ Rb_sao = 170 (daN/cm2) ; Rbt ≔ γb ⋅ Rbt_sao = 12 (daN/cm2) ; Rbt_ser ≔ γb ⋅ Rbt_ser_sao = 18 (daN/cm2)

RS = 3500 (daN/cm2) ; RSC = 3500 (daN/cm2) ; RSW = 1700 (daN/cm2)

Eb = 325000 (daN/cm2) ; ES ≔ 2000000 (daN/cm2) ;


ES
Tỷ số module đàn hồi của thép và bê tông: α ≔ ―― = 6.1538461538
Eb
RS
εS_el ≔ ―― = 0.00175 ; εb2 ≔ 0.0035 (Khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
ES

0.8
ξR ≔ ―――= 0.53333 ==> αR ≔ ξR ⋅ ⎛⎝1 - 0.5 ⋅ ξR⎞⎠ = 0.39111
εS_el
1 + ――
εb2
A_Tính theo TTGH 1: Chiều rộng tiết diện dầm (phần sườn): b ≔ 30 (cm)
Chiều cao tiết diện dầm: h ≔ 70 (cm)
1_Tính cốt thép dọc theo bài toán cốt đơn:

aso_bo ≔ 6 (cm) ; h0_so_bo ≔ h - aso_bo = 64 (cm)


10 4 Mtb
αm ≔ ――――― = 0.2451
Rb ⋅ b ⋅ h0_so_bo 2

Kết_luận_về_ĐKRB1 = “Thỏa điều kiện ràng buộc. Tính cốt dọc”

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 1 of 14
2b
==> ξ ≔ 1 - ‾‾‾‾‾‾‾
1 - 2 ⋅ αm = 0.286
ξ ⋅ Rb ⋅ b ⋅ h0_so_bo
==> AS ≔ ―――――= 26.67103 (cm2) RS = 3500
RS
2_Tiết diện dầm và bố trí cốt thép:

Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt đai: abvcdai ≔ 2.0 (cm)
Đường kính cốt đai: ϕdai ≔ 0.8 (cm)
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt dọc:
abvcdoc ≔ abvcdai + ϕdai = 2.8 (cm)

1*_Cốt dọc vùng kéo có đường kính :


Lớp 2 có đường kính: ϕdoc1 ≔ 2.8 (cm) ; n1 ≔ 3
Lớp 2 có đường kính: ϕdoc2 ≔ 0 (cm) ; n2 ≔ 0
Lớp 3 có đường kính: ϕdoc3 ≔ 0 (cm) ; n3 ≔ 0
và lớp 4 có đường kính: ϕdoc4 ≔ 2.8 (cm) ; n4 ≔ 3

*_Cốt dọc vùng nén có đường kính:


Lớp 5 có đường kính: ϕdoc5 ≔ 2.0 (cm) ; n5 ≔ 2
Lớp 6 có đường kính: ϕdoc6 ≔ 0 (cm) ; n6 ≔ 0
Lớp 7 có đường kính: ϕdoc7 ≔ 0 (cm) ; n7 ≔ 0
Lớp 8 có đường kính: ϕdoc8 ≔ 0 (cm) ; n8 ≔ 0

Khoảng hở thông thủy giữa 2 lớp cốt dọc (theo phương đứng):
t1 ≔ 2.8 (cm)

Diện tích cốt thép dọc vùng kéo: AS = 36.94513 (cm2)


Diện tích cốt thép dọc vùng nén: A'S = 6.28319 (cm2)
h0_so_bo = 64 (cm)
Theo sự bố trí cốt thép dọc, tính được:
a=7 (cm) ; a' = 3.8 (cm) ; h0 ≔ h - a = 63 (cm)

3_Kiểm tra KNCL theo TTGH 1 theo bài toán cốt đơn:
RS ⋅ AS
ξ1 ≔ ―――= 0.40245
Rb ⋅ b ⋅ h0 AS = 36.94513
αm1 ≔ ξ1 ⋅ ⎛⎝1 - 0.5 ⋅ ξ1⎞⎠ = 0.32147 h0 = 63

KnM ≔ αm1 ⋅ Rb ⋅ b ⋅ h0 2 = 6507131.77721 (daN.cm) hay

KnM1 ≔ 10 -4 ⋅ KnM = 650.71318 (kN.m) Mtb = 512 (kN.m)

Kết_luận_về_KNCL ≔ if KnM1 ≥ Mtb


‖ “Bảo đảm khả năng chịu lực (KNCL)”

else
‖ “KHÔNG BẢO ĐẢM KNCL. Cần có biện pháp xử lý”

Kết_luận_về_KNCL = “Bảo đảm khả năng chịu lực (KNCL)”

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 2 of 14
3b
B_TÍNH TOÁN BIẾN DẠNG THEO BÀI TOÁN CỐT KÉP:
A'S = 6.28319 (cm2)
b=30 cm
2_Xác định vị trí trọng tâm của tiết diện qui đổi:
h=70 cm

* Diện tích tiết diện qui đổi: A'S = 6.28319


; AS = 36.94513
Ared ≔ b ⋅ h + α ⋅ ⎛⎝AS + A'S⎞⎠ = 2366.0204 (cm2)
* Moment tĩnh của diện tích tiết diện qui đổi, lấy đối với trục tương ứng mép ngoài vùng kéo, trục x2:
b ⋅ h2
St_red ≔ ――+ α ⋅ A'S ⋅ ((h - a')) + α ⋅ AS ⋅ a = 77651.15554 (cm3)
2 α = 6.15385
St_red α ⋅ A'S ⋅ ((h - a')) = 2559.67303
yt ≔ ――= 32.81931 (cm)
Ared
3_Xác định moment quán tính của tiết diện qui đổi Ired đối với trục đi qua trọng tâm của nó theo
(TC162), trục x, khi đó phần diện tích bêtông được lấy toàn bộ (ký hiệu là Ired1 ):

b ⋅ h3 2
Ib1 ≔ ――+ b ⋅ h ⋅ ⎛⎝0.5 h - yt⎞⎠ = 867486.36414 (cm4)
12
2 2
Ired1 ≔ Ib1 + α ⋅ AS ⋅ ⎛⎝yt - a⎞⎠ + α ⋅ A'S ⋅ ⎛⎝h - yt - a'⎞⎠ = 1062133.43334 (cm4)

4_Xác định moment kháng uốn đàn hồi-dẻo của tiết diện qui đổi (đối với trục đi qua mép
ngoài cùng vùng kéo, trục x1) và khả năng chống nứt của tiết diện cấu kiện:
Ired1
Wred ≔ ―― = 32363.0647 (cm3)
yt
Tiết diện cấu kiện chữ nhật: γ ≔ 1.3

Wpl ≔ γ ⋅ Wred = 42071.9841 (cm3) Rbt_ser = 18 (daN/cm2)

Mcrc ≔ Wpl ⋅ Rbt_ser = 757295.71386 (daN.cm) Mcrc ⋅ 10 -4 = 75.72957 (KN.m)



Kết_luận_về_nứt ≔ ‖ if Mcrc < 10 4 ⋅ Mtb Mtb = 512 (KN.m)
‖ ‖ “Đã bị nứt do Mcrc<Mtb”
‖ ‖
‖ else
‖ ‖ “Chưa bị nứt do Mcrc>Mtb”
‖ ‖

Kết_luận_về_nứt = “Đã bị nứt do Mcrc<Mtb”

5_Tính bề rộng vết nứt dài hạn acrc_dh (do tải dài hạn tác dụng dài hạn gây ra) theo công thức:

Chiều rộng vết nứt dài hạn: acrc_dh = acrc.1 (TC156)

Với acrc.1 là chiều rộng vết nứt do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn
σS
(để gọn hơn, gọi là tải dài hạn), acrc.1 = φ1 ⋅ φ2 ⋅ φ3 ⋅ ψS ⋅ ―― ⋅ LS (TC166)
ES

Tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn (tải dài hạn): qdh ≔ qc_thxuyen + qc_tthoi_dhan = 47.1 (KN/m)

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 3 of 14
4b
L2
Moment uốn do tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn: Mdh ≔ qdh ⋅ ―― = 376.8 (kN.m)
8
5-1_Tính φ1 ; φ2 ; φ3 và ψS :

Với: φ1 ≔ 1.4 (theo mục 8.2.2.3.1 của TCVN 5574-2018, khi có tác dụng dài hạn của tải trọng)
φ2 ≔ 0.5 (đối với cốt thép có gân và cáp)
φ3 ≔ 1.0 (đối với cấu kiện chịu uốn)
Mcrc
Hệ số ψS được tính gần đúng theo (TC176) như sau: ψS = 1 - 0.8 ⋅ ―― trong đó:
M

Mcrc = 757295.71386 (daN.m) ; M ≔ Mdh = 376.8 (kN.m)


Mcrc
==> ψS ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.83922
10 4 M
5-2_Tính σS :
M ⎛⎝h0 - yc⎞⎠
σS được xác định theo (TC167) như sau: σS = αs1 ⋅ ―――― (TC167)
Ired
5.2.1_ M = Mdh = 376.8 (kN.m)
ES
5.2.2_ αS1 được xác định theo (TC 168): αs1 = ――
Eb.red ES = 2000000 (daN/cm2)

trong đó Eb.red là module biến dạng quy đổi của bê tông khi chịu nén, nhằm kể đến biến dạng không
Rb.n Rb_ser
đàn hồi của bê tông vùng nén , được xác định theo (TC169): Eb.red = ――= ――
εb1.red εb1.red

εb1.red ≔ 0.0015 ; Rb.n ≔ Rb_ser = 220 (daN/cm2) εb1.red là biến dạng tương đối bê tông vùng
Rb.n nén.
Eb.red ≔ ―― = 146666.66667 (daN/cm2) Rb.n là cường độ tiêu chuẩn của bê tông khi
εb1.red
nén, lấy theo bảng 6 của TCVN05574-2018.
ES
Vậy: αs1 ≔ ――= 13.63636 ( αs1 được xác định theo TC168 và TC202)
Eb.red
5.2.3_Tính yc = x là chiều cao vùng nén tại tiết diện ở giữa 2 khe nứt (xem hình 23 của TCVN 5574-2018),
x được xác định theo mục 8.2.3.3.6; công thức (TC196) như sau:

Đối với dầm có tiết diện chữ nhật, có kể sự làm việc của cốt thép vùng nén thì yc = x = xm
⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
xm = h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ (TC196)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
A'S AS
μ's ≔ ――= 0.00332 ; μs ≔ ――= 0.01955
b ⋅ h0 b ⋅ h0
αs2 ≔ αs1 = 13.63636 (theo mục 8.2.2.3.2. Còn khi tính võng thì αs2 được tính theo TC203)
⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
Vậy: xm ≔ h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ = 30.58767 (cm)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
yc ≔ xm = 30.58767 (cm)

5.2.4_Tính Ired2 là moment quán tính của tiết diện qui đổi, tiết diện qui đổi này KHÔNG KỂ đến diện tích
bêtông vùng kéo được xác định theo mục 8.2.3.3.5, công thức (TC193) như sau: Ired2 = Ib + αs2IS + αs1I'S .
2 2
(giá trị Ired2 này khác với Ired1 = Ib1 + Ictr + Icd + α ⋅ AS ⋅ ⎛⎝yt - a⎞⎠ + α ⋅ A'S ⋅ ⎛⎝h - yt - a'⎞⎠ khi tính theo sự hình
thành khe nứt, công thức (TC162)).
Kết quả tính toán cho thấy Ired2 bé hơn Ired1

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 4 of 14
Với Ib là moment quán tính của diện tích vùng bê tông chịu nén đối với trọng tâm tiết diện qui đổi
5b
(trục x2 tương ứng chiều cao vùng nén là xm ). IS và I'S là moment quán tính của AS và A'S , cũng lấy
đối với trục như khi tính Ib

GHI CHÚ THÊM


1_ Ired2 được tính theo (TC193), khác với Ired1 được tính theo (TC162) ở phần diện tích tiết diện qui
đổi (mục 3 và 4 bên trên để tính Mcrc ).
Đối với Ired1 , tiết diện qui đổi là qui đổi cho toàn bộ diện tích bêtông (phần nén và phần kéo);
Đối với Ired2 được tính theo tiết diện qui đổi của bêtông chỉ kể phần bê tông nén, không kể
phần bê tông kéo ngoài ra cũng khác ở các hệ số α ; αs1 ; αs2 ; và Ib thay vì I .
2_ Xác định xm theo (TC196) được dựa theo phương trình (TC194) trong đó KHÔNG kể đến sự làm
việc của vùng bêtông chịu kéo (Xem phụ lục 5, phần thiết lập TC196) nên xem xm là chiều cao vùng
nén, tương ứng là vị trí trục trung hòa của tiết diện qui đổi khi không kể diện tích bêtông vùng kéo .

αs1 = 13.63636 ; αs2 ≔ αs1 = 13.63636


2
Tính IS (theo trục X2): IS ≔ AS ⋅ ⎛⎝h - xm - a⎞⎠ = 38813.04937 (cm4)
2
Tính I'S (theo trục X2): I'S ≔ A'S ⋅ ⎛⎝xm - a'⎞⎠ = 4508.68266 (cm4)
2
1 ⎛ xm ⎞
Tính Ib (theo trục X2): Ib ≔ ― ⋅ b ⋅ xm 3 + b ⋅ xm ⋅ ⎜―― ⎟ = 286179.87052 (cm4)
12 ⎝ 2 ⎠
Vây: Ired2 ≔ Ib + αs2 ⋅ IS + αs1 ⋅ I'S = 8.76931 ⋅ 10 5 (cm4) ; Ired1 = 1.06213 ⋅ 10 6 (cm4)

5-2-5:_Tính σS

M = 376.8 (kN.m)
10 4 ⋅ M ⋅ ⎛⎝h0 - yc⎞⎠
σS ≔ αs1 ⋅ ―――――― = 1899.12892 (daN/cm2)
Ired2

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 5 of 14
Abt
6b
5-2-6_Tính LS theo (TC174) như sau: LS = 0.5 ⋅ ―― ⋅ dS
AS

* Abt là diện tích tiết diện bê tông chịu kéo, xác định theo mục 8.2.2.2 (Xác định khả năng chống nứt
Mcrc ) như sau:

Abt ≔ b ⋅ yt = 984.57928 (cm2)

* dS là đường kính danh nghĩa trung bình của cốt thép vùng kéo nếu chọn nhiều loại đường kính khác
nhau (cách tính này là dựa theo TCVN 5574-2012; TCVN 5574-2018 không nêu trường hợp này)
n1 ⋅ ϕdoc1 2 + n2 ⋅ ϕdoc2 2 + n3 ⋅ ϕdoc3 2 + n4 ⋅ ϕdoc4 2
dS ≔ ――――――――――――――― = 2.8 (cm)
n1 ⋅ ϕdoc1 + n2 ⋅ ϕdoc2 + n3 ⋅ ϕdoc3 + n4 ⋅ ϕdoc4
Vậy: Abt
LS ≔ 0.5 ⋅ ―― ⋅ dS = 37.30968 (cm) AS = 36.94513 (cm2)
AS
σS
Vậy bề rộng vết nứt dài hạn: acrc.1 ≔ φ1 ⋅ φ2 ⋅ φ3 ⋅ ψS ⋅ ―― ⋅ LS = 0.02081 (cm)
ES
acrc_dh ≔ 10 ⋅ acrc.1 = 0.20812 (mm)

6_Tính bề rộng vết nứt ngắn hạn acrc_ngh

Chiều rộng vết nứt ngắn hạn: acrc_ngh = acrc.1 + acrc.2 - acrc.3 (TC157)
Với
* acrc.1 là chiều rộng vết nứt do sự tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn (gọi
tắt là tải trọng dài hạn) đã tính được ở bên trên; acrc.1 = 0.02081 (cm)

* acrc.2 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời (ngắn hạn
và dài hạn tức là do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng.

* acrc.3 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn
(gọi tắt là tải trọng dài hạn).

6.1_Tính acrc.2 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
Moment uốn do tổng tải trọng: Mtb = 512 (KN.m)

φ1 ≔ 1.0 (theo mục 8.2.2.3.1 của TCVN 5574-2018, khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
φ2 ≔ 0.5 (đối với cốt thép có gân và cáp)
φ3 ≔ 1.0 (đối với cấu kiện chịu uốn)
Mcrc yc = 30.58767 (cm)
Tính ψS : ψS ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.88167
10 4 Mtb
Tính σS : Ired2 = 8.76931 ⋅ 10 5 (cm4)
4
10 ⋅ Mtb ⋅ ⎛⎝h0 - yc⎞⎠
Vậy: σS ≔ αs1 ⋅ ――――――= 2580.55735 (daN/cm2)
Ired2
σS
acrc.2 ≔ φ1 ⋅ φ2 ⋅ φ3 ⋅ ψS ⋅ ―― ⋅ LS = 0.02122 (cm)
ES
6.2_Tính acrc.3 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn qdh = 47.1 (kN/m)

Moment uốn do tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn: Mdh = 376.8 (kN.m)

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 6 of 14
7b
φ1 ≔ 1.0 (theo mục 8.2.2.3.1 của TCVN 5574-2018, khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
φ2 ≔ 0.5 (đối với cốt thép có gân và cáp)
φ3 ≔ 1.0 (đối với cấu kiện chịu uốn)
Mcrc
Tính ψS : ψS ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.83922
10 4 Mdh
Tính σS : Ired2 = 8.76931 ⋅ 10 5 (cm4)
4
10 ⋅ Mdh ⋅ ⎛⎝h0 - yc⎞⎠
Vậy: σS ≔ αs1 ⋅ ――――――= 1899.12892 (daN/cm2)
Ired2
σS
acrc.3 ≔ φ1 ⋅ φ2 ⋅ φ3 ⋅ ψS ⋅ ―― ⋅ LS = 0.01487 (cm) acrc.1 = 0.02081 (cm)
ES acrc.2 = 0.02122 (cm)
Chiều rộng vết nứt ngắn han: acrc.3 = 0.01487 (cm)
acrc_ngh ≔ 10 ⋅ ⎛⎝acrc.1 + acrc.2 - acrc.3⎞⎠ = 0.27168 (mm)

7_Đánh giá bề rộng vết nứt theo điều kiện bảo đảm tính toàn vẹn cho cốt thép (theo bảng 17
của TCVN 5574-2018):

7.1_Đối với vết nứt dài hạn: acrc_dh_cho_phep1 ≔ 0.3 (mm) ; acrc_dh = 0.20812 (mm)

Ket_luan_Vet_nut_dai_han ≔ if acrc_dh ≤ acrc_dh_cho_phep1


‖ “Đạt yêu cầu”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu”

Ket_luan_Vet_nut_dai_han = “Đạt yêu cầu”

7.2_Đối với vết nứt ngắn hạn: acrc_ngh_cho_phep1 ≔ 0.4 (mm) ; acrc_ngh = 0.27168 (mm)

Ket_luan_Vet_nut_ngan_han ≔ if acrc_ngh ≤ acrc_ngh_cho_phep1


‖ “Đạt yêu cầu”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu”

Ket_luan_Vet_nut_ngan_han = “Đạt yêu cầu”

8_Đánh giá bề rộng vết nứt theo điều kiện hạn chế thấm cho kết cấu (theo bảng 17 của
TCVN 5574-2018):

8.1 _Đối với vết nứt dài hạn: acrc_dh_cho_phep2 ≔ 0.2 (mm) ; acrc_dh = 0.20812 (mm)

Ket_luan_Vet_nut_dai_han ≔ if acrc_dh ≤ acrc_dh_cho_phep2


‖ “Đạt yêu cầu”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu”

Ket_luan_Vet_nut_dai_han = “KHÔNG đạt yêu cầu”

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 7 of 14
8b
8.2 _Đối với vết nứt ngắn hạn: acrc_ngh_cho_phep2 ≔ 0.3 (mm) ; acrc_ngh = 0.27168 (mm)

Ket_luan_Vet_nut_ngan_han ≔ if acrc_ngh ≤ acrc_ngh_cho_phep1


‖ “Đạt yêu cầu”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu”

Ket_luan_Vet_nut_ngan_han = “Đạt yêu cầu”

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 8 of 14
9b
9_Tính độ võng của dầm

PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾTTÍNH TOÁN


Công thức tổng quát: f = fM + fQ trong đó fQ là độ võng khi kể đến ảnh hưởng của lực cắt (biến
dạng trượt); fM là độ võng khi kể đến ảnh hưởng của moment uốn (biến dạng uốn).
100 L
Do dầm có: ―― = 11.42857 nên theo mục 8.2.3.2.5 thì không cần kể đến fQ
h
Theo mục 8.2.3.2.4, dầm thuộc loại cấu kiện tựa tự do (dầm 1 nhịp, liên kết khớp 2 đầu) thì độ võng
khi kể đến ảnh hưởng của moment uốn được xác định theo (TC180) như sau:
⎛1⎞ ⎛1⎞
Gọi ρ = ⎜― ⎟ là độ cong trục dầm, trong đó r là bán kính cong. Theo mục 8.2.3.3.3, ⎜― ⎟ được
⎝r⎠ ⎝r⎠
⎛1⎞ M
xác định theo công thức (TC187): ⎜― ⎟=―
⎝r⎠ D
Với: M là mô men uốn do ngoại lực (có kể đến mô men do lực dọc N) đối với trục vuông góc với phẳng
tác dụng của mô men uốn và đi qua trọng tâm tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện.
D là độ cứng chống uốn của tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện, được xác định theo công thức:
D = Eb1 ⋅ Ired (TC188)
trong đó:
Eb1 là mô đun biến dạng của bê tông chịu nén, được xác định phụ thuộc vào thời hạn
(ngắn hạn
hoặc dài hạn) tác dụng của tải trọng và có kể đến sự có hay không có các vết nứt;
Ired là mô men quán tính của tiết diện ngang quy đổi đối với trọng tâm của nó, được xác
định có kể đến sự có hay không có các vết nứt (sẽ cho giá trị Ired khác nhau).

fM = s ⋅ L 2 ⋅ ρmax
với: ρmax là độ cong toàn phần của trục dầm tại tiết diện có moment uốn lớn nhất.
s là hệ số, tùy thuộc sơ đồ tính toán cấu kiện, đối với dầm thuộc loại cấu kiện tựa tự do (Thí dụ
5
dầm có đầu khớp và chịu tải phân bố đều thì s ≔ ― ); L là nhịp dầm.
48

Do dầm đã xuất hiện khe nứt trong vùng kéo nên độ cong toàn phần: ρmax = ρ1 - ρ2 + ρ3
trong đó: ρ1 là độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng.
ρ2 là độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời
dài hạn (còn gọi tắt là tải trọng dài hạn).
ρ3 là độ cong của tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời
dài hạn (tải trọng dài hạn)
9.1 _Tính độ cong ρ1 của trục dầm do sự tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
9.1.1_ Xác định Ired là moment quán tính của tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện đối với trọng tâm
của nó được xác định theo các nguyên tắc chung về sức bền của các cấu kiện đàn hồi có kể đến diện
tích của bê tông chỉ ở vùng chịu nén, diện tích cốt thép chịu nén với hệ số quy đổi cốt thép chịu nén
về bê tông αs1 và diện tích tiết diện cốt thép chịu kéo với hệ số quy đổi cốt thép chịu kéo về bê tông αs2 .
Khác với khi tính bề rộng vết nứt, lúc này αs1 ≠ αs2
Ired_v1 = Ib1 + αs2 ⋅ IS1 + αs1 ⋅ I'S1 (TC193) (ký hiệu thêm ký tự _v1 để thể hiện tính Ired khi tính ρ1 )
Ib ; IS ; I'S lần lượt là moment quán tính của vùng bê tông chịu nén, của cốt thép vùng kéo AS và cốt
thép vùng nén A'S lấy đối với trục đi qua trọng tâm của tiết diện qui đổi
Để xác định các moment quán tính này cần xác định vị trí trục trung hòa theo (TC196)

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 9 of 14
10b
9.1.1.1_Xác định chiều cao vùng nén xm1 theo (TC 196)

ES
9.1.1.1.1_ Xác định αS1 theo (TC 202): αS1 = ――
Eb.red Rb_ser = 220 (daN/cm2)
Rb_ser
Tính Eb.red_1 = ――― (theo (TC13) nhưng thay Rb bởi Rb.n ) (ký hiệu thêm số 1 để thể hiện tính ρ1 )):
εb1.red_1

εb1.red_1 ≔ 0.0015 (Được xác định theo trường hợp bê tông nặng và khi có tác dụng ngắn
hạn của tải trọng. Nếu có sự tác dụng dài hạn của tải trọng thì phải được
theo bảng tra 9, mục 6.1.4.3)
Rb.n
Eb.red_1 ≔ ――― = 146666.66667 (daN/cm2)
εb1.red_1 ES = 2000000 (daN/cm2)
ES
αs1_1 ≔ ――― = 13.63636
Eb.red_1
ES.red
9.1.1.1.2_Tính αs2 theo (TC203): αs2 = ―――
Eb.red_1
Mcrc
Tính ψS theo (TC176): ψS1 ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.88167
10 4 Mtb
ES.red
Tính ES.red_1 = ――― theo (TC204):
Eb.red_1
ES
ES.red_1 ≔ ―― = 2268415.87844 (daN/cm2)
ψS1

ES.red_1 A'S = 6.28319 (cm2)


αs2_1 ≔ ――― = 15.46647 A'S = 6.28319 (cm2)
Eb.red_1

A'S AS
Đối với tiết diện chữ nhật: μ's ≔ ――= 0.00332 ; μs ≔ ――= 0.01955
b ⋅ h0 b ⋅ h0
αs1 ≔ αs1_1 = 13.63636 ; αs2 ≔ αs2_1 = 15.46647

⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
xm1 ≔ h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ = 31.96138 (cm)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
9.1.1.2_Xác định moment quán tính của tiết diện qui đổi Ired_v1 (lấy đối trục đi qua trọng tâm của nó)
theo (TC193):
2
Tính IS1 (theo trục X2): IS1 ≔ AS ⋅ ⎛⎝h - xm1 - a⎞⎠ = 35592.79551 (cm4)
2
Tính I'S1 (theo trục X2): I'S1 ≔ A'S ⋅ ⎛⎝xm1 - a'⎞⎠ = 4982.96259 (cm4)
1 ⎛ xm1 ⎞ 2
Tính Ib1 (theo trục X2): Ib1 ≔ ― ⋅ b ⋅ xm1 3 + b ⋅ xm1 ⋅ ⎜―― ⎟ = 326494.91849 (cm4)
12 ⎝ 2 ⎠
Ired_v1 ≔ Ib1 + αs2_1 ⋅ IS1 + αs1_1 ⋅ I'S1 = 944939.37998 (cm4)

9.1.2 _Xác định Eb1_1 là module biến dạng của bê tông chịu nén, lấy bằng giá trị module biến dạng quy
đổi Еb,red, xác định theo (TC13) trong đó lấy cường độ nén của bê tông là Rb_ser thay cho Rb (ký hiệu Eb1_1
là của Eb1 khi tính ρ1 )

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 10 of 14
11b
Eb1_1 ≔ Eb.red_1 = 146666.66667 (daN/cm2) ; Eb = 325000 (daN/cm2)

9.1.3_ Xác định ρ1 theo (TC198)

Độ cứng của dầm khi có sự tác dụng ngắn của toàn bộ tải trọng:

D1 ≔ Eb1_1 ⋅ Ired_v1 = 1.38591 ⋅ 10 11 (daN.cm2) ; 10 -6 D1 = 1.38591 ⋅ 10 5 (KN.m2)

Để tham khảo, nếu tính độ cứng theo kiểu vật liệu đồng chất, đẳng hướng, không xét đã xuất hiện
khe nứt, tải tác dụng là ngắn hạn (kiểu SBVL) EI :
Eb = 325000 (daN/cm2) Ired_v1 = 944939.37998 (cm4)
11
EI ≔ Eb ⋅ Ired_v1 = 3.07105 ⋅ 10 (daN.cm2)
--> Giá trị này to hơn khi so với D1 = 1.385911 ⋅ 10 11 (daN.cm2)

Moment uốn do toàn bộ tải trọng: M1 ≔ Mtb = 512 (KN.m)


10 4 ⋅ M1
Độ cong: ρ1 ≔ ―――= 3.69432067797897 ⋅ 10 -5 (1/cm) ρ1 = 3.69432067797897 ⋅ 10 -5
D1
9.2 _Tính độ cong của trục dầm do sự tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn, ρ2
9.2.1_Xác định Ired_v2 (ký hiệu tương tự như khi tính Ired_v1 ): Ired_v2 = Ib2 + αs2 ⋅ IS2 + αs1 ⋅ I'S2 (TC193)

εb1.red_2 ≔ 0.0015 (do sự tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn, được xác định tương tự như khi tính ρ1 )
Rb_ser
Eb.red_2 ≔ ――― = 146666.66667 (daN/cm2)
εb1.red_2

ES Rb_ser = 220 (daN/cm2)


αs1_2 ≔ ――― = 13.63636 ES = 2000000 (daN/cm2)
Eb.red_2 ψS1 = 0.88167
Mcrc
Tính ψS : ψS2 ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.83922 Eb.red_1 = 146666.66667 (daN/cm2)
10 4 Mdh Mdh = 376.8 (kN.m)
ES Mcrc = 757295.71386 (daN.cm)
ES.red_2 ≔ ―― = 2383178.53249 (daN/cm2)
ψS2

ES.red_2
αs2_2 ≔ ――― = 16.24894
Eb.red_2

A'S AS
Đối với tiết diện chữ nhật: μ's ≔ ――= 0.00332; μs ≔ ――= 0.01955
b ⋅ h0 b ⋅ h0
αs1 ≔ αs1_2 = 13.63636 ; αs2 ≔ αs2_2 = 16.24894
xm1 = 31.96138 (cm)
⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
xm2 ≔ h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ = 32.5042 (cm)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
2
Tính IS2 (theo trục X2): IS2 ≔ AS ⋅ ⎛⎝h - xm2 - a⎞⎠ = 34358.73693 (cm4)
2
Tính I'S1 (theo trục X2): I'S2 ≔ A'S ⋅ ⎛⎝xm2 - a'⎞⎠ = 5176.9126 (cm4)
1 ⎛ xm2 ⎞ 2
Tính Ib1 (theo trục X2): Ib2 ≔ ― ⋅ b ⋅ xm2 3 + b ⋅ xm2 ⋅ ⎜―― ⎟ = 343414.42777 (cm4)
12 ⎝ 2 ⎠

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 11 of 14
12b
Ired_v2 ≔ Ib2 + αs2_2 ⋅ IS2 + αs1_2 ⋅ I'S2 = 972301.90132 (cm4) Ired_v1 = 944939.37998 (cm4)
αs1_1 = 13.63636

9.2.2_ Xác định Eb1_2 là module biến dạng của bê tông chịu nén, (ký hiệu Eb1_2 là của Eb1 khi tính ρ2 )

Eb1_2 ≔ Eb.red_2 = 146666.66667 (daN/cm2)

9.2.3_ Xác định ρ2

Độ cứng của dầm khi có sự tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn:
D2 ≔ Eb1_2 ⋅ Ired_v2 = 1.42604278860214 ⋅ 10 11 (daN.cm2) ; D1 = 1.38591109064224 ⋅ 10 11 (daN.cm2)

Moment uốn do tải trọng dài hạn: M2 ≔ Mdh = 376.8 (KN.m)


10 4 ⋅ M2
Độ cong: ρ2 ≔ ―――= 2.64227695698635 ⋅ 10 -5 (1/cm)
D2
9.3 _Tính độ cong của trục dầm do sự tác dụng dài hạn của tải dài hạn, ρ3
9.3.1_ Xác định Ired_v3 (ký hiệu tương tự như khi tính Ired_v1 ): Ired_v3 = Ib3 + αs2 ⋅ IS3 + αs1 ⋅ I'S3 (TC193)

ES
9.3.1.1_ αS1 được xác định theo (TC 168): αs1_3 = ―――
Eb.red_3

εb1_red_3 ≔ 0.0024 (Được xác định trong trường hợp bê tông nặng và khi có sự tác dụng dài hạn
của tải trọng, được xác định theo bảng tra 9, mục 6.1.4.3). Khi độ ẩm môi trường
cao hơn 75% thì εb1_red =0.0024
Rb_ser ES = 2000000 (daN/cm2)
Eb.red_3 ≔ ――― = 91666.66667 (daN/cm2) Rb_ser = 220 (daN/cm2)
εb1_red_3

ES
αs1_3 ≔ ――― = 21.81818
Eb.red_3
ES.red
9.3.1.2_Tính αs2 theo (TC203): αs2 = ――
Eb.red
Mcrc Mdh = 376.8 (kN.m)
Tính ψS : ψS3 ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.83922 ψS1 = 0.88167
10 4 Mdh ψS2 = 0.83922
ES
ES.red_3 ≔ ―― = 2383178.53249 (daN/cm2)
ψS3

ES.red_3
αs2_3 ≔ ――― = 25.99831
Eb.red_3

A'S AS
Đối với tiết diện chữ nhật: μ's ≔ ――= 0.00332 ; μs ≔ ――= 0.01955
b ⋅ h0 b ⋅ h0
αs1 ≔ αs1_3 = 21.81818 ; αs2 ≔ αs2_3 = 25.99831 xm1 = 31.96138 (cm)
xm2 = 32.5042 (cm)
⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
xm3 ≔ h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ = 36.94878 (cm)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 12 of 14
2
13b
Tính IS3 (theo trục X2): IS3 ≔ AS ⋅ ⎛⎝h - xm3 - a⎞⎠ = 25073.39839 (cm4)
2
Tính I'S3 (theo trục X2): I'S3 ≔ A'S ⋅ ⎛⎝xm3 - a'⎞⎠ = 6904.22707 (cm4)

1 ⎛ xm3 ⎞ 2
Tính Ib3 (theo trục X2): Ib3 ≔ ― ⋅ b ⋅ xm3 3 + b ⋅ xm3 ⋅ ⎜―― ⎟ = 504429.46039 (cm4)
12 ⎝ 2 ⎠
Ired_v1 = 944939.37998 (cm4)
Ired_v3 ≔ Ib3 + αs2_3 ⋅ IS3 + αs1_3 ⋅ I'S3 = 1306933.15763 (cm4) Ired_v2 = 972301.90132 (cm4)

9.3.2 _Xác định Eb1_3 là module biến dạng của bê tông chịu nén, (ký hiệu Eb1_3 là của Eb1 khi tính ρ3 )

Eb1_3 ≔ Eb.red_3 = 91666.66667 (daN/cm2) Eb = 325000 (daN/cm2)

9.3.3_ Xác định ρ3


D1 = 1.38591 ⋅ 10 11 (daN.cm2)
Độ cứng của dầm khi có sự tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn: D2 = 1.42604 ⋅ 10 11 (daN.cm2)
D3 ≔ Eb1_3 ⋅ Ired_v3 = 119802206116.004 (daN.cm2) D3 = 1.19802 ⋅ 10 11 (daN.cm2)

Moment uốn do tải trọng dài hạn: M3 ≔ Mdh = 376.8 (KN.m)


4
10 ⋅ M3
Độ cong: ρ3 ≔ ―――= 3.14518415157686 ⋅ 10 -5 (1/cm)
D3

9.4_Tính tổng độ cong ρ của trục dầm và độ võng của dầm


ρ1 = 3.69432067797897 ⋅ 10 -5 (1/cm)
Tính độ cong toàn phần: ρ2 = 2.64227695698635 ⋅ 10 -5 (1/cm)
ρ3 = 3.14518415157686 ⋅ 10 -5 (1/cm)
ρ ≔ ρ1 - ρ2 + ρ3 = 4.19722787256947 ⋅ 10 -5 (1/cm)

Tính độ võng toàn phần: ρmax ≔ ρ ; L=8 (mét)


5
s ≔ ― = 0.10417 (do dầm 2 đầu khớp, chịu tải phân bố đều)
48
2
f ≔ s ⋅ (100 L) ⋅ ρmax = 2.79815 (cm)

10_Kết luận về độ võng của dầm

Độ võng giới hạn theo phương đứng, Phụ lục M của TCVN 5574-2018, mục 2a của bảng M-1.

Nhịp dầm L = 8 mét nên sẽ nội suy khi chiều cao tầng (phòng) lên đến 6 mét
((250 - 200))
ms ≔ 250 - ――――⋅ ((12 - 8)) = 216.66667
12 - 6
100 L
Độ võng cho phép: fu ≔ ―― = 3.69231 (cm)
ms
Ket_luan_ve_vong ≔ if f ≤ fu
‖ “Đạt yêu cầu về độ võng ”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu về độ võng”

Ket_luan_ve_vong = “Đạt yêu cầu về độ võng ”

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 13 of 14
NẾU THỂ HIỆN ĐỘ VÕNG THEO DẠNG KHÁC (từng thành phần độ võng):
14b
f1 : độ võng do sự tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng.
f2 : độ võng do sự tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn.
f3 : độ võng do sự tác dụng dài hạn của tải dài hạn.
2
f1 ≔ s ⋅ ((100 L)) ⋅ ρ1 = 2.46288 (cm)
2
f2 ≔ s ⋅ (100 L) ⋅ ρ2 = 1.76152 (cm)
2
f3 ≔ s ⋅ ((100 L)) ⋅ ρ3 = 2.09679 (cm)

f ≔ f1 - f2 + f3 = 2.79815 (cm) Độ võng cho phép: fu = 3.69231 (cm)

VD-8.1_tdCN-L7-2021-final.mcdx Page 14 of 14
Bài này tính theo cốt đơn
VÍ DỤ 8.1b_TÍNH KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT Mcrc CHO DẦM 2 đầu khớp, 15b
chịutải phân bố đều, có TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT, đặt CỐT ĐƠN VÀ CỐT KÉP
1_Dữ liệu ban đầu:
Độ ẩm của môi trường: trên 75%

a/ Vật liệu và moment uốn tính toán:


B ≔ “B30” ; Thep ≔ “CB400-V” ; Thepdai ≔ “CB240-T”
Hệ số điều kiện làm việc của bê tông: γb ≔ 1.0

Sơ đồ tính của dầm: dầm đơn giản chịu tải phân bố đều.

Tải trọng thường xuyên tiêu chuẩn: qc_thxuyen ≔ 38 (kN/m)

Tải trọng tạm thời (phần dài hạn) tiêu chuẩn: qc_tthoi_dhan ≔ 9.1 (kN/m)

Tải trọng tạm thời (phần ngắn hạn) tiêu chuẩn: qc_tthoi_nghan ≔ 16.9 (kN/m)

Tổng tải tiêu chuẩn (tải trọng toàn bộ):


qc_tb ≔ qc_thxuyen + ⎛⎝qc_tthoi_dhan + qc_tthoi_nghan⎞⎠ = 64 (kN/m)

Nhịp dầm: L≔8 ((mét))

L2
Moment uốn do tổng tải trọng: Mtb ≔ qc_tb ⋅ ―― = 512 (kN.m)
8
Hệ số điều kiện làm việc của bê tông: γb ≔ 1.0

Rb_sao = 170 (daN/cm2) ; Rb_ser_sao = 220 (daN/cm2) ; Rb_ser ≔ γb ⋅ Rb_ser_sao = 220 (daN/cm2)

Rb ≔ γb ⋅ Rb_sao = 170 (daN/cm2) ; Rbt ≔ γb ⋅ Rbt_sao = 12 (daN/cm2) ; Rbt_ser ≔ γb ⋅ Rbt_ser_sao = 18 (daN/cm2)

RS = 3500 (daN/cm2) ; RSC = 3500 (daN/cm2) ; RSW = 1700 (daN/cm2)

Eb = 325000 (daN/cm2) ; ES ≔ 2000000 (daN/cm2) ;


ES
Tỷ số module đàn hồi của thép và bê tông: α ≔ ―― = 6.1538461538
Eb
RS
εS_el ≔ ―― = 0.00175 ; εb2 ≔ 0.0035 (Khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
ES

0.8
ξR ≔ ―――= 0.53333 ==> αR ≔ ξR ⋅ ⎛⎝1 - 0.5 ⋅ ξR⎞⎠ = 0.39111
εS_el
1 + ――
εb2
b/ Tiết diện dầm và bố trí cốt thép:

Chiều rộng tiết diện dầm (phần sườn): b ≔ 30 (cm)


Chiều cao tiết diện dầm: h ≔ 70 (cm)
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt đai: abvcdai ≔ 2.0 (cm)
Đường kính cốt đai: ϕdai ≔ 0.8 (cm)
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt dọc:
abvcdoc ≔ abvcdai + ϕdai = 2.8 (cm)

VD-8CN-2021-FULL.mcdx Page 1 of 12
16b
*_Cốt dọc vùng kéo có đường kính :
Lớp 2 có đường kính: ϕdoc1 ≔ 2.8 (cm) ; n1 ≔ 3
Lớp 2 có đường kính: ϕdoc2 ≔ 0 (cm) ; n2 ≔ 0
Lớp 3 có đường kính: ϕdoc3 ≔ 0 (cm) ; n3 ≔ 0
và lớp 4 có đường kính: ϕdoc4 ≔ 2.8 (cm) ; n4 ≔ 3

*_Cốt dọc vùng nén có đường kính:


Lớp 5 có đường kính: ϕdoc5 ≔ 2.0 (cm) ; n5 ≔ 2
Lớp 6 có đường kính: ϕdoc6 ≔ 0 (cm) ; n6 ≔ 0
Lớp 7 có đường kính: ϕdoc7 ≔ 0 (cm) ; n7 ≔ 0
Lớp 8 có đường kính: ϕdoc8 ≔ 0 (cm) ; n8 ≔ 0

Khoảng hở thông thủy giữa 2 lớp cốt dọc (theo phương đứng):
t1 ≔ 2.8 (cm)

Diện tích cốt thép dọc vùng kéo: AS = 36.94513 (cm2)


Diện tích cốt thép dọc vùng nén: A'S = 6.28319 (cm2)

Theo sự bố trí cốt thép dọc, tính được:


a=7 (cm) ; a' = 3.8 (cm) ; h0 ≔ h - a = 63

A_NẾU TÍNH THEO BÀI TOÁN CỐT ĐƠN:


A'S ≔ 0 (cm2)

2_Xác định vị trí trọng tâm của tiết diện qui đổi:

* Diện tích tiết diện qui đổi: A'S = 0 ; AS = 36.94513


⎛ ⎞
Ared ≔ b ⋅ h + α ⋅ ⎝AS + A'S⎠ = 2327.35464 (cm2)
* Moment tĩnh của diện tích tiết diện qui đổi, lấy đối với trục tương ứng mép ngoài vùng kéo, trục x2:
b ⋅ h2
St_red ≔ ――+ α ⋅ A'S ⋅ ((h - a')) + α ⋅ AS ⋅ a = 75091.48251 (cm3)
2 α = 6.15385
St_red α ⋅ A'S ⋅ (h - a') = 0
yt ≔ ――= 32.26474 (cm)
Ared
3_Xác định moment quán tính của tiết diện qui đổi Ired đối với trục đi qua trọng tâm của nó theo
(TC162), trục x, khi đó phần diện tích bêtông được lấy toàn bộ (ký hiệu là Ired1 ):
b ⋅ h3 2
Ib1 ≔ ――+ b ⋅ h ⋅ ⎛⎝0.5 h - yt⎞⎠ = 873211.50843 (cm4)
12
2 2
Ired1 ≔ Ib1 + α ⋅ AS ⋅ ⎛⎝yt - a⎞⎠ + α ⋅ A'S ⋅ ⎛⎝h - yt - a'⎞⎠ = 1018333.53968 (cm4)

4_Xác định moment kháng uốn đàn hồi-dẻo của tiết diện qui đổi (đối với trục đi qua mép
ngoài cùng vùng kéo, trục x1) và khả năng chống nứt của tiết diện cấu kiện:
Ired1
Wred ≔ ―― = 31561.81252 (cm3)
yt
Tiết diện cấu kiện chữ nhật: γ ≔ 1.3

VD-8CN-2021-FULL.mcdx Page 2 of 12
17b
Wpl ≔ γ ⋅ Wred = 41030.35627 (cm3) Rbt_ser = 18 (daN/cm2)

Mcrc ≔ Wpl ⋅ Rbt_ser = 738546.41288 (daN.cm) Mcrc ⋅ 10 -4 = 73.85464 (KN.m)


Kết_luận_về_nứt ≔ ‖ if Mcrc < 10 4 ⋅ Mtb Mtb = 512 (KN.m)
‖ ‖ “Đã bị nứt do Mcrc<Mtb”
‖ ‖
‖ else
‖ ‖ “Chưa bị nứt do Mcrc>Mtb”
‖ ‖

Kết_luận_về_nứt = “Đã bị nứt do Mcrc<Mtb”

5_Tính bề rộng vết nứt dài hạn acrc_dh (do tải dài hạn tác dụng dài hạn gây ra) theo công thức:

Chiều rộng vết nứt dài hạn: acrc_dh = acrc.1 (TC156)

Với acrc.1 là chiều rộng vết nứt do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn
σS
(để gọn hơn, gọi là tải dài hạn), acrc.1 = φ1 ⋅ φ2 ⋅ φ3 ⋅ ψS ⋅ ―― ⋅ LS (TC166)
ES

Tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn (tải dài hạn): qdh ≔ qc_thxuyen + qc_tthoi_dhan = 47.1 (KN/m)
L2
Moment uốn do tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn: Mdh ≔ qdh ⋅ ―― = 376.8 (kN.m)
8
5-1_Tính φ1 ; φ2 ; φ3 và ψS :

Với: φ1 ≔ 1.4 (theo mục 8.2.2.3.1 của TCVN 5574-2018, khi có tác dụng dài hạn của tải trọng)
φ2 ≔ 0.5 (đối với cốt thép có gân và cáp)
φ3 ≔ 1.0 (đối với cấu kiện chịu uốn)
Mcrc
Hệ số ψS được tính gần đúng theo (TC176) như sau: ψS = 1 - 0.8 ⋅ ―― trong đó:
M

Mcrc = 738546.41288 (daN.m) ; M ≔ Mdh = 376.8 (kN.m)


Mcrc
==> ψS ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.8432
10 4 M
5-2_Tính σS :
M ⎛⎝h0 - yc⎞⎠
σS được xác định theo (TC167) như sau: σS = αs1 ⋅ ―――― (TC167)
Ired
5.2.1_ M = Mdh = 376.8 (kN.m)
ES ES = 2000000 (daN/cm2)
5.2.2_ αS1 được xác định theo (TC 168): αs1 = ――
Eb.red

trong đó Eb.red là module biến dạng quy đổi của bê tông khi chịu nén, nhằm kể đến biến dạng không
Rb.n
đàn hồi của bê tông vùng nén , được xác định theo (TC169): Eb.red = ――
εb1.red

εb1.red ≔ 0.0015 ; Rb.n ≔ Rb_ser = 220 (daN/cm2) εb1.red là biến dạng tương đối bê tông vùng
Rb.n nén.
Eb.red ≔ ―― = 146666.66667 (daN/cm2) Rb.n là cường độ tiêu chuẩn của bê tông khi
εb1.red
nén, lấy theo bảng 6 của TCVN05574-2018.

VD-8CN-2021-FULL.mcdx Page 3 of 12
ES
18b
Vậy: αs1 ≔ ――= 13.63636 ( αs1 được xác định theo TC168 và TC202)
Eb.red
5.2.3_Tính yc = x là chiều cao vùng nén tại tiết diện ở giữa 2 khe nứt (xem hình 23 của TCVN 5574-2018),
x được xác định theo mục 8.2.3.3.6; công thức (TC196) như sau:

Đối với dầm có tiết diện chữ nhật, có kể sự làm việc của cốt thép vùng nén thì yc = x = xm
⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
xm = h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ (TC196)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
A'S AS
μ's ≔ ――= 0 ; μs ≔ ――= 0.01955
b ⋅ h0 b ⋅ h0
αs2 ≔ αs1 = 13.63636 (theo mục 8.2.2.3.2. Còn khi tính võng thì αs2 được tính theo TC203)
⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
Vậy: xm ≔ h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ = 32.17574 (cm)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
yc ≔ xm = 32.17574 (cm)

5.2.4_Tính Ired2 là moment quán tính của tiết diện qui đổi, tiết diện qui đổi này KHÔNG KỂ đến diện tích
bêtông vùng kéo được xác định theo mục 8.2.3.3.5, công thức (TC193) như sau: Ired2 = Ib + αs2IS + αs1I'S .
2 2
(giá trị Ired2 này khác với Ired1 = Ib1 + Ictr + Icd + α ⋅ AS ⋅ ⎛⎝yt - a⎞⎠ + α ⋅ A'S ⋅ ⎛⎝h - yt - a'⎞⎠ khi tính theo sự hình
thành khe nứt, công thức (TC162)).
Kết quả tính toán cho thấy Ired2 bé hơn Ired1
Với Ib là moment quán tính của diện tích vùng bê tông chịu nén đối với trọng tâm tiết diện qui đổi
(trục x2 tương ứng chiều cao vùng nén là xm ). IS và I'S là moment quán tính của AS và A'S , cũng lấy
đối với trục như khi tính Ib

GHI CHÚ THÊM


1_ Ired2 được tính theo (TC193), khác với Ired1 được tính theo (TC162) ở phần diện tích tiết diện qui
đổi (mục 3 và 4 bên trên để tính Mcrc ).
Đối với Ired1 , tiết diện qui đổi là qui đổi cho toàn bộ diện tích bêtông (phần nén và phần kéo);
Đối với Ired2 được tính theo tiết diện qui đổi của bêtông chỉ kể phần bê tông nén, không kể
phần bê tông kéo ngoài ra cũng khác ở các hệ số α ; αs1 ; αs2 ; và Ib thay vì I .
2_ Xác định xm theo (TC196) được dựa theo phương trình (TC194) trong đó KHÔNG kể đến sự làm
việc của vùng bêtông chịu kéo (Xem phụ lục 5, phần thiết lập TC196) nên xem xm là chiều cao vùng
nén, tương ứng là vị trí trục trung hòa của tiết diện qui đổi khi không kể diện tích bêtông vùng kéo .

VD-8CN-2021-FULL.mcdx Page 4 of 12
19b

αs1 = 13.63636 ; αs2 ≔ αs1 = 13.63636


2
Tính IS (theo trục X2): IS ≔ AS ⋅ ⎛⎝h - xm - a⎞⎠ = 35102.85641 (cm4)
2
Tính I'S (theo trục X2): I'S ≔ A'S ⋅ ⎛⎝xm - a'⎞⎠ = 0 (cm4)
2
1 ⎛ xm ⎞
Tính Ib (theo trục X2): Ib ≔ ― ⋅ b ⋅ xm 3 + b ⋅ xm ⋅ ⎜―― ⎟ = 333108.49728 (cm4)
12 ⎝ 2 ⎠
Vây: Ired2 ≔ Ib + αs2 ⋅ IS + αs1 ⋅ I'S = 8.11784 ⋅ 10 5 (cm4) ; Ired1 = 1.01833 ⋅ 10 6 (cm4)

5-2-5:_Tính σS

M = 376.8 (kN.m)
10 4 ⋅ M ⋅ ⎛⎝h0 - yc⎞⎠
σS ≔ αs1 ⋅ ―――――― = 1951.01996 (daN/cm2)
Ired2
Abt
5-2-6_Tính LS theo (TC174) như sau: LS = 0.5 ⋅ ―― ⋅ dS
AS

* Abt là diện tích tiết diện bê tông chịu kéo, xác định theo mục 8.2.2.2 (Xác định khả năng chống nứt
Mcrc ) như sau:

Abt ≔ b ⋅ yt = 967.94207 (cm2)

* dS là đường kính danh nghĩa trung bình của cốt thép vùng kéo nếu chọn nhiều loại đường kính khác
nhau (cách tính này là dựa theo TCVN 5574-2012; TCVN 5574-2018 không nêu trường hợp này)
n1 ⋅ ϕdoc1 2 + n2 ⋅ ϕdoc2 2 + n3 ⋅ ϕdoc3 2 + n4 ⋅ ϕdoc4 2
dS ≔ ――――――――――――――― = 2.8 (cm)
n1 ⋅ ϕdoc1 + n2 ⋅ ϕdoc2 + n3 ⋅ ϕdoc3 + n4 ⋅ ϕdoc4

VD-8CN-2021-FULL.mcdx Page 5 of 12
Vậy: Abt
20b
LS ≔ 0.5 ⋅ ―― ⋅ dS = 36.67923 (cm) AS = 36.94513 (cm2)
AS
σS
Vậy bề rộng vết nứt dài hạn: acrc.1 ≔ φ1 ⋅ φ2 ⋅ φ3 ⋅ ψS ⋅ ―― ⋅ LS = 0.02112 (cm)
ES
acrc_dh ≔ 10 ⋅ acrc.1 = 0.21119 (mm)

6_Tính bề rộng vết nứt ngắn hạn acrc_ngh

Chiều rộng vết nứt ngắn hạn: acrc_ngh = acrc.1 + acrc.2 - acrc.3 (TC157)
Với
* acrc.1 là chiều rộng vết nứt do sự tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn (gọi
tắt là tải trọng dài hạn) đã tính được ở bên trên; acrc.1 = 0.02112 (cm)

* acrc.2 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời (ngắn hạn
và dài hạn tức là do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng.

* acrc.3 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn
(gọi tắt là tải trọng dài hạn).

6.1_Tính acrc.2 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
Moment uốn do tổng tải trọng: Mtb = 512 (KN.m)

φ1 ≔ 1.0 (theo mục 8.2.2.3.1 của TCVN 5574-2018, khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
φ2 ≔ 0.5 (đối với cốt thép có gân và cáp)
φ3 ≔ 1.0 (đối với cấu kiện chịu uốn)
Mcrc yc = 32.17574 (cm)
Tính ψS : ψS ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.8846
10 4 Mtb
Tính σS : Ired2 = 8.11784 ⋅ 10 5 (cm4)
4
10 ⋅ Mtb ⋅ ⎛⎝h0 - yc⎞⎠
Vậy: σS ≔ αs1 ⋅ ――――――= 2651.06746 (daN/cm2)
Ired2
σS
acrc.2 ≔ φ1 ⋅ φ2 ⋅ φ3 ⋅ ψS ⋅ ―― ⋅ LS = 0.0215 (cm)
ES
6.2_Tính acrc.3 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn qdh = 47.1 (kN/m)

Moment uốn do tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn: Mdh = 376.8 (kN.m)

φ1 ≔ 1.0 (theo mục 8.2.2.3.1 của TCVN 5574-2018, khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
φ2 ≔ 0.5 (đối với cốt thép có gân và cáp)
φ3 ≔ 1.0 (đối với cấu kiện chịu uốn)
Mcrc
Tính ψS : ψS ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.8432
10 4 Mdh
Tính σS : Ired2 = 8.11784 ⋅ 10 5 (cm4)
10 4 ⋅ Mdh ⋅ ⎛⎝h0 - yc⎞⎠
Vậy: σS ≔ αs1 ⋅ ――――――= 1951.01996 (daN/cm2)
Ired2
σS
acrc.3 ≔ φ1 ⋅ φ2 ⋅ φ3 ⋅ ψS ⋅ ―― ⋅ LS = 0.01509 (cm) acrc.1 = 0.02112 (cm)
ES acrc.2 = 0.0215 (cm)
Chiều rộng vết nứt ngắn han: acrc.3 = 0.01509 (cm)
acrc_ngh ≔ 10 ⋅ ⎛⎝acrc.1 + acrc.2 - acrc.3⎞⎠ = 0.27539 (mm)

VD-8CN-2021-FULL.mcdx Page 6 of 12
21b
7_Đánh giá bề rộng vết nứt theo điều kiện bảo đảm tính toàn vẹn cho cốt thép (theo bảng 17
của TCVN 5574-2018):

7.1_Đối với vết nứt dài hạn: acrc_dh_cho_phep1 ≔ 0.3 (mm) ; acrc_dh = 0.21119 (mm)

Ket_luan_Vet_nut_dai_han ≔ if acrc_dh ≤ acrc_dh_cho_phep1


‖ “Đạt yêu cầu”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu”

Ket_luan_Vet_nut_dai_han = “Đạt yêu cầu”

7.2_Đối với vết nứt ngắn hạn: acrc_ngh_cho_phep1 ≔ 0.4 (mm) ; acrc_ngh = 0.27539 (mm)

Ket_luan_Vet_nut_ngan_han ≔ if acrc_ngh ≤ acrc_ngh_cho_phep1


‖ “Đạt yêu cầu”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu”

Ket_luan_Vet_nut_ngan_han = “Đạt yêu cầu”

8_Đánh giá bề rộng vết nứt theo điều kiện hạn chế thấm cho kết cấu (theo bảng 17 của
TCVN 5574-2018):

8.1 _Đối với vết nứt dài hạn: acrc_dh_cho_phep2 ≔ 0.2 (mm) ; acrc_dh = 0.21119 (mm)

Ket_luan_Vet_nut_dai_han ≔ if acrc_dh ≤ acrc_dh_cho_phep2


‖ “Đạt yêu cầu”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu”

Ket_luan_Vet_nut_dai_han = “KHÔNG đạt yêu cầu”

8.2 _Đối với vết nứt ngắn hạn: acrc_ngh_cho_phep2 ≔ 0.3 (mm) ; acrc_ngh = 0.27539 (mm)

Ket_luan_Vet_nut_ngan_han ≔ if acrc_ngh ≤ acrc_ngh_cho_phep1


‖ “Đạt yêu cầu”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu”

Ket_luan_Vet_nut_ngan_han = “Đạt yêu cầu”

VD-8CN-2021-FULL.mcdx Page 7 of 12
9_Tính độ võng của dầm 22b
PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾTTÍNH TOÁN
Công thức tổng quát: f = fM + fQ trong đó fQ là độ võng khi kể đến ảnh hưởng của lực cắt (biến
dạng trượt); fM là độ võng khi kể đến ảnh hưởng của moment uốn (biến dạng uốn).
100 L
Do dầm có: ―― = 11.42857 nên theo mục 8.2.3.2.5 thì không cần kể đến fQ
h
Theo mục 8.2.3.2.4, dầm thuộc loại cấu kiện tựa tự do (dầm 1 nhịp, liên kết khớp 2 đầu) thì độ võng
khi kể đến ảnh hưởng của moment uốn được xác định theo (TC180) như sau:
⎛1⎞ ⎛1⎞
Gọi ρ = ⎜― ⎟ là độ cong trục dầm, trong đó r là bán kính cong. Theo mục 8.2.3.3.3, ⎜― ⎟ được
⎝r⎠ ⎝r⎠
⎛1⎞ M
xác định theo công thức (TC187): ⎜― ⎟=―
⎝r⎠ D
Với: M là mô men uốn do ngoại lực (có kể đến mô men do lực dọc N) đối với trục vuông góc với phẳng
tác dụng của mô men uốn và đi qua trọng tâm tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện.
D là độ cứng chống uốn của tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện, được xác định theo công thức:
D = Eb1 ⋅ Ired (TC188)
trong đó:
Eb1 là mô đun biến dạng của bê tông chịu nén, được xác định phụ thuộc vào thời hạn
(ngắn hạn
hoặc dài hạn) tác dụng của tải trọng và có kể đến sự có hay không có các vết nứt;
Ired là mô men quán tính của tiết diện ngang quy đổi đối với trọng tâm của nó, được xác
định có kể đến sự có hay không có các vết nứt (sẽ cho giá trị Ired khác nhau).

fM = s ⋅ L 2 ⋅ ρmax
với: ρmax là độ cong toàn phần của trục dầm tại tiết diện có moment uốn lớn nhất.
s là hệ số, tùy thuộc sơ đồ tính toán cấu kiện, đối với dầm thuộc loại cấu kiện tựa tự do (Thí dụ
5
dầm có đầu khớp và chịu tải phân bố đều thì s ≔ ― ); L là nhịp dầm.
48

Do dầm đã xuất hiện khe nứt trong vùng kéo nên độ cong toàn phần: ρmax = ρ1 - ρ2 + ρ3
trong đó: ρ1 là độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng.
ρ2 là độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời
dài hạn (còn gọi tắt là tải trọng dài hạn).
ρ3 là độ cong của tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời
dài hạn (tải trọng dài hạn)
9.1 _Tính độ cong ρ1 của trục dầm do sự tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
9.1.1_ Xác định Ired1 là moment quán tính của tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện đối với trọng tâm
của nó được xác định theo các nguyên tắc chung về sức bền của các cấu kiện đàn hồi có kể đến diện
tích của bê tông chỉ ở vùng chịu nén, diện tích cốt thép chịu nén với hệ số quy đổi cốt thép chịu nén
về bê tông αs1 và diện tích tiết diện cốt thép chịu kéo với hệ số quy đổi cốt thép chịu kéo về bê tông αs2 .
Khác với khi tính bề rộng vết nứt, lúc này αs1 ≠ αs2
Ired_v1 = Ib1 + αs2 ⋅ IS1 + αs1 ⋅ I'S1 (TC193)
Ib ; IS ; I'S lần lượt là moment quán tính của vùng bê tông chịu nén, của cốt thép vùng kéo AS và cốt
thép vùng nén A'S lấy đối với trục đi qua trọng tâm của tiết diện qui đổi
Để xác định các moment quán tính này cần xác định vị trí trục trung hòa theo (TC196)

VD-8CN-2021-FULL.mcdx Page 8 of 12
23b
ES Eb.red = 146666.66667 (daN/cm2)
9.1.1.1_ αS1 được xác định theo (TC 168): αs1 = ――= 13.63636
Eb.red ES = 2000000 (daN/cm2)
ES.red
9.1.1.2_Tính αs2 theo (TC203): αs2 = ――
Eb.red
Mcrc
Tính ψS : ψS1 ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.8846
10 4 Mtb

ES
ES.red ≔ ―― = 2260903.45934 (daN/cm2)
ψS1

ES.red
αs2 ≔ ――= 15.41525
Eb.red

A'S AS
Đối với tiết diện chữ nhật: μ's ≔ ――= 0 ; μs ≔ ――= 0.01955
b ⋅ h0 b ⋅ h0

⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
xm1 ≔ h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ = 33.47906 (cm)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
2
Tính IS1 (theo trục X2): IS1 ≔ AS ⋅ ⎛⎝h - xm1 - a⎞⎠ = 32197.1486 (cm4)
2
Tính I'S1 (theo trục X2): I'S1 ≔ A'S ⋅ ⎛⎝xm1 - a'⎞⎠ = 0 (cm4)
2
1 ⎛ xm1 ⎞
Tính Ib1 (theo trục X2): Ib1 ≔ ― ⋅ b ⋅ xm1 3 + b ⋅ xm1 ⋅ ⎜―― ⎟ = 375249.36075 (cm4)
12 ⎝ 2 ⎠
Ired_v1 ≔ Ib1 + αs2 ⋅ IS1 + αs1 ⋅ I'S1 = 871576.48331 (cm4)

9.1.2 _Xác định Eb1_1 là module biến dạng của bê tông chịu nén, lấy bằng giá trị module biến dạng
quy đổi Еb,red, xác định theo (TC13) trong đó lấy cường độ nén của bê tông là Rb_ser thay cho Rb (ký
hiệu Eb1_1 là của Eb1 khi tính ρ1 )

εb1_red ≔ 0.0015 (Bê tông nặng và khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng
Rb_ser Rb_ser = 220 (daN/cm2)
Eb1_1 ≔ ――― = 146666.66667 (daN/cm2)
εb1_red
9.1.3_ Xác định ρ1 Eb = 325000 (daN/cm2)

Độ cứng của dầm khi có sự tác dụng ngắn của toàn bộ tải trọng:

D1 ≔ Eb1_1 ⋅ Ired_v1 = 1.27831 ⋅ 10 11 (daN.cm2) ; 10 -6 D1 = 1.27831 ⋅ 10 5 (KN.m2)

Để tham khảo, nếu tính độ cứng theo kiểu vật liệu đồng chất, đẳng hướng, không xét đã xuất hiện
khe nứt, tải tác dụng là ngắn hạn (kiểu SBVL) EI :
Eb = 325000 (daN/cm2) Ired_v1 = 871576.48331 (cm4)
EI ≔ 10 -6 Eb ⋅ Ired_v1 = 2.83262 ⋅ 10 5 (KN.m2) --> Giá trị này to hơn nhiều khi so với D1

Moment uốn do toàn bộ tải trọng: M1 ≔ Mtb = 512 (KN.m)


10 4 ⋅ M1
Độ cong: ρ1 ≔ ―――= 0.000040052814157 (1/cm)
D1

VD-8CN-2021-FULL.mcdx Page 9 of 12
24b
9.2 _Tính độ cong của trục dầm do sự tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn, ρ2
9.2.1_Xác định Ired_v2 (ký hiệu tương tự như khi tính Ired_v1 ): Ired_v2 = Ib2 + αs2 ⋅ IS2 + αs1 ⋅ I'S2 (TC193)
ES (daN/cm2)
9.2.1.1_ αS1 được xác định theo (TC 168): αs1 = ――= 13.63636
Eb.red ES = 2000000 (daN/cm2)
ES.red Eb.red = 146666.66667 (daN/cm2)
9.2.1.2_Tính αs2 theo (TC203): αs2 = ――
Eb.red Mdh = 376.8 (kN.m)
Mcrc ψS1 = 0.8846
Tính ψS : ψS2 ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.8432
10 4 Mdh

ES
ES.red ≔ ―― = 2371927.50548 (daN/cm2)
ψS2

ES.red
αs2 ≔ ――= 16.17223
Eb.red

A'S AS
Đối với tiết diện chữ nhật: μ's ≔ ――= 0 ; μs ≔ ――= 0.01955
b ⋅ h0 b ⋅ h0

⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
xm2 ≔ h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ = 33.99201 (cm)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
2
Tính IS2 (theo trục X2): IS2 ≔ AS ⋅ ⎛⎝h - xm2 - a⎞⎠ = 31087.98433 (cm4)
2
Tính I'S1 (theo trục X2): I'S2 ≔ A'S ⋅ ⎛⎝xm2 - a'⎞⎠ = 0 (cm4)
1 ⎛ xm2 ⎞ 2
Tính Ib1 (theo trục X2): Ib2 ≔ ― ⋅ b ⋅ xm2 3 + b ⋅ xm2 ⋅ ⎜―― ⎟ = 392762.86094
12 ⎝ 2 ⎠
Ired_v1 = 871576.48331 (cm4)
Ired_v2 ≔ Ib2 + αs2 ⋅ IS2 + αs1 ⋅ I'S2 = 895524.98679 (cm4)

9.2.2_ Xác định Eb1_2 là module biến dạng của bê tông chịu nén, lấy bằng giá trị module biến dạng
quy đổi Еb,red, xác định theo (TC13) trong đó lấy cường độ nén của bê tông là Rb_ser thay cho Rb (ký
hiệu Eb1_2 là của Eb1 khi tính ρ2 )

εb1_red ≔ 0.0015 (Bê tông nặng và khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng
Rb_ser
Eb1_2 ≔ ――― = 146666.66667 (daN/cm2) Rb_ser = 220 (daN/cm2)
εb1_red
9.2.3_ Xác định ρ2

Độ cứng của dầm khi có sự tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn:
D2 ≔ Eb1_2 ⋅ Ired_v2 = 131343664729.597 (daN.cm2) ; D1 = 127831217551.761 (daN.cm2)

Moment uốn do tải trọng dài hạn: M2 ≔ Mdh = 376.8 (KN.m)


4
10 ⋅ M2
Độ cong: ρ2 ≔ ―――= 0.000028688098568 (1/cm)
D2
9.3 _Tính độ cong của trục dầm do sự tác dụng dài hạn của tải dài hạn, ρ3
9.3.1_ Xác định Ired_v3 (ký hiệu tương tự như khi tính Ired_v1 ): Ired_v3 = Ib3 + αs2 ⋅ IS3 + αs1 ⋅ I'S3 (TC193)

VD-8CN-2021-FULL.mcdx Page 10 of 12
ES
25b
9.3.1.1_ αS1 được xác định theo (TC 168): αs1 = ――= 13.63636
Eb.red ES = 2000000 (daN/cm2)
ES.red Eb.red = 146666.66667 (daN/cm2)
9.3.1.2_Tính αs2 theo (TC203): αs2 = ――
Eb.red Mdh = 376.8 (kN.m)
Mcrc ψS1 = 0.8846
Tính ψS : ψS3 ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.8432 ψS2 = 0.8432
10 4 Mdh

ES
ES.red ≔ ―― = 2371927.50548 (daN/cm2)
ψS3

ES.red
αs2 ≔ ――= 16.17223
Eb.red

A'S AS
Đối với tiết diện chữ nhật: μ's ≔ ――= 0 ; μs ≔ ――= 0.01955
b ⋅ h0 b ⋅ h0

⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
xm3 ≔ h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ = 33.99201 (cm)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
2
Tính IS3 (theo trục X2): IS3 ≔ AS ⋅ ⎛⎝h - xm2 - a⎞⎠ = 31087.98433 (cm4)
2
Tính I'S3 (theo trục X2): I'S3 ≔ A'S ⋅ ⎛⎝xm2 - a'⎞⎠ = 0 (cm4)
2
1 ⎛ xm3 ⎞
Tính Ib3 (theo trục X2): Ib3 ≔ ― ⋅ b ⋅ xm3 3 + b ⋅ xm3 ⋅ ⎜―― ⎟ = 392762.86094 (cm4)
12 ⎝ 2 ⎠
Ired_v1 = 871576.48331 (cm4)
Ired_v3 ≔ Ib2 + αs2 ⋅ IS2 + αs1 ⋅ I'S2 = 895524.98679 (cm4)

9.3.2 _Xác định Eb1_3 là module biến dạng của bê tông chịu nén, lấy bằng giá trị module biến dạng
quy đổi Еb,red, xác định theo (TC13) trong đó lấy cường độ nén của bê tông là Rb_ser thay cho Rb (ký
hiệu Eb1_3 là của Eb1 khi tính ρ3 )

εb1_red ≔ 0.0024 (Lấy theo bảng 9, tương ứng khi có tác dụng dài hạn của tải trọng và độ ẩm
trên 75%)
Rb_ser
Eb1_3 ≔ ――― = 91666.66667 (daN/cm2) Rb_ser = 220 (daN/cm2)
εb1_red
9.3.3_ Xác định ρ3
D1 = 1.27831 ⋅ 10 11 (daN.cm2)
Độ cứng của dầm khi có sự tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn: D2 = 1.31344 ⋅ 10 11 (daN.cm2)
D3 ≔ Eb1_3 ⋅ Ired_v3 = 82089790455.9984 (daN.cm2) D3 = 8.20898 ⋅ 10 10 (daN.cm2)

Moment uốn do tải trọng dài hạn: M3 ≔ Mdh = 376.8 (KN.m)


10 4 ⋅ M3
Độ cong: ρ3 ≔ ―――= 0.000045900957708 (1/cm)
D3

9.4_Tính tổng độ cong ρ của trục dầm và độ võng của dầm


ρ1 = 4.00528141565017 ⋅ 10 -5 (1/cm)
Tính độ cong toàn phần: ρ2 = 2.86880985676571 ⋅ 10 -5 (1/cm)
ρ3 = 4.59009577082514 ⋅ 10 -5 (1/cm)
ρ ≔ ρ1 - ρ2 + ρ3 = 5.72656732970959 ⋅ 10 -5 (1/cm)

VD-8CN-2021-FULL.mcdx Page 11 of 12
26b
Tính độ võng toàn phần: ρmax ≔ ρ ; L=8 (mét)
5
s ≔ ― = 0.10417 (do dầm 2 đầu khớp, chịu tải phân bố đều)
48
2
f ≔ s ⋅ ((100 L)) ⋅ ρmax = 3.81771 (cm)

10_Kết luận về độ võng của dầm

Độ võng giới hạn theo phương đứng, Phụ lục M của TCVN 5574-2018, mục 2a của bảng M-1.

Nhịp dầm L = 8 mét nên sẽ nội suy khi chiều cao tầng (phòng) lên đến 6 mét
((250 - 200))
ms ≔ 250 - ――――⋅ ((12 - 8)) = 216.66667
12 - 6
100 L
Độ võng cho phép: fu ≔ ―― = 3.69231 (cm)
ms
Ket_luan_ve_vong ≔ if f ≤ fu
‖ “Đạt yêu cầu về độ võng ”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu về độ võng”

Ket_luan_ve_vong = “KHÔNG đạt yêu cầu về độ võng”

NẾU THỂ HIỆN ĐỘ VÕNG THEO DẠNG KHÁC (từng thành phần độ võng):
f1 : độ võng do sự tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng.
f2 : độ võng do sự tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn.
f3 : độ võng do sự tác dụng dài hạn của tải dài hạn.
2
f1 ≔ s ⋅ ((100 L)) ⋅ ρ1 = 2.67019 (cm)
2
f2 ≔ s ⋅ ((100 L)) ⋅ ρ2 = 1.91254 (cm)
2
f3 ≔ s ⋅ ((100 L)) ⋅ ρ3 = 3.06006 (cm)

f ≔ f1 - f2 + f3 = 3.81771 (cm)

VD-8CN-2021-FULL.mcdx Page 12 of 12
Bài này tính theo cốt kép 27b
VÍ DỤ 8.1C_TÍNH KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT Mcrc CHO DẦM 2 đầu khớp, chịu
tải phân bố đều, có TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT, đặt CỐT ĐƠN VÀ CỐT KÉP
1_Dữ liệu ban đầu:
Độ ẩm của môi trường: trên 75%

a/ Vật liệu và moment uốn tính toán:


B ≔ “B30” ; Thep ≔ “CB400-V” ; Thepdai ≔ “CB240-T”
Hệ số điều kiện làm việc của bê tông: γb ≔ 1.0

Sơ đồ tính của dầm: dầm đơn giản chịu tải phân bố đều.

Tải trọng thường xuyên tiêu chuẩn: qc_thxuyen ≔ 38 (kN/m)

Tải trọng tạm thời (phần dài hạn) tiêu chuẩn: qc_tthoi_dhan ≔ 9.1 (kN/m)

Tải trọng tạm thời (phần ngắn hạn) tiêu chuẩn: qc_tthoi_nghan ≔ 16.9 (kN/m)

Tổng tải tiêu chuẩn (tải trọng toàn bộ):


qc_tb ≔ qc_thxuyen + ⎛⎝qc_tthoi_dhan + qc_tthoi_nghan⎞⎠ = 64 (kN/m)

Nhịp dầm: L≔8 ((mét))

L2
Moment uốn do tổng tải trọng: Mtb ≔ qc_tb ⋅ ―― = 512 (kN.m)
8
Hệ số điều kiện làm việc của bê tông: γb ≔ 1.0

Rb_sao = 170 (daN/cm2) ; Rb_ser_sao = 220 (daN/cm2) ; Rb_ser ≔ γb ⋅ Rb_ser_sao = 220 (daN/cm2)

Rb ≔ γb ⋅ Rb_sao = 170 (daN/cm2) ; Rbt ≔ γb ⋅ Rbt_sao = 12 (daN/cm2) ; Rbt_ser ≔ γb ⋅ Rbt_ser_sao = 18 (daN/cm2)

RS = 3500 (daN/cm2) ; RSC = 3500 (daN/cm2) ; RSW = 1700 (daN/cm2)

Eb = 325000 (daN/cm2) ; ES ≔ 2000000 (daN/cm2) ;


ES
Tỷ số module đàn hồi của thép và bê tông: α ≔ ―― = 6.1538461538
Eb
RS
εS_el ≔ ―― = 0.00175 ; εb2 ≔ 0.0035 (Khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
ES

0.8
ξR ≔ ―――= 0.53333 ==> αR ≔ ξR ⋅ ⎛⎝1 - 0.5 ⋅ ξR⎞⎠ = 0.39111
εS_el
1 + ――
εb2
b/ Tiết diện dầm và bố trí cốt thép:

Chiều rộng tiết diện dầm (phần sườn): b ≔ 30 (cm)


Chiều cao tiết diện dầm: h ≔ 70 (cm)
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt đai: abvcdai ≔ 2.0 (cm)
Đường kính cốt đai: ϕdai ≔ 0.8 (cm)
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt dọc:
abvcdoc ≔ abvcdai + ϕdai = 2.8 (cm)

VD-8CN-2021-FULL-cotkep.mcdx Page 1 of 12
28b
*_Cốt dọc vùng kéo có đường kính :
Lớp 2 có đường kính: ϕdoc1 ≔ 2.8 (cm) ; n1 ≔ 3
Lớp 2 có đường kính: ϕdoc2 ≔ 0 (cm) ; n2 ≔ 0
Lớp 3 có đường kính: ϕdoc3 ≔ 0 (cm) ; n3 ≔ 0
và lớp 4 có đường kính: ϕdoc4 ≔ 2.8 (cm) ; n4 ≔ 3

*_Cốt dọc vùng nén có đường kính:


Lớp 5 có đường kính: ϕdoc5 ≔ 2.0 (cm) ; n5 ≔ 2
Lớp 6 có đường kính: ϕdoc6 ≔ 0 (cm) ; n6 ≔ 0
Lớp 7 có đường kính: ϕdoc7 ≔ 0 (cm) ; n7 ≔ 0
Lớp 8 có đường kính: ϕdoc8 ≔ 0 (cm) ; n8 ≔ 0

Khoảng hở thông thủy giữa 2 lớp cốt dọc (theo phương đứng):
t1 ≔ 2.8 (cm)

Diện tích cốt thép dọc vùng kéo: AS = 36.94513 (cm2)


Diện tích cốt thép dọc vùng nén: A'S = 6.28319 (cm2)

Theo sự bố trí cốt thép dọc, tính được:


a=7 (cm) ; a' = 3.8 (cm) ; h0 ≔ h - a = 63

B_NẾU TÍNH THEO BÀI TOÁN CỐT KÉP:


A'S = 6.28319 (cm2)

2_Xác định vị trí trọng tâm của tiết diện qui đổi:

* Diện tích tiết diện qui đổi: A'S = 6.28319


; AS = 36.94513
⎛ ⎞
Ared ≔ b ⋅ h + α ⋅ ⎝AS + A'S⎠ = 2366.0204 (cm2)
* Moment tĩnh của diện tích tiết diện qui đổi, lấy đối với trục tương ứng mép ngoài vùng kéo, trục x2:
b ⋅ h2
St_red ≔ ――+ α ⋅ A'S ⋅ ((h - a')) + α ⋅ AS ⋅ a = 77651.15554 (cm3)
2 α = 6.15385
St_red α ⋅ A'S ⋅ (h - a') = 2559.67303
yt ≔ ――= 32.81931 (cm)
Ared
3_Xác định moment quán tính của tiết diện qui đổi Ired đối với trục đi qua trọng tâm của nó theo
(TC162), trục x, khi đó phần diện tích bêtông được lấy toàn bộ (ký hiệu là Ired1 ):
b ⋅ h3 2
Ib1 ≔ ――+ b ⋅ h ⋅ ⎛⎝0.5 h - yt⎞⎠ = 867486.36414 (cm4)
12
2 2
Ired1 ≔ Ib1 + α ⋅ AS ⋅ ⎛⎝yt - a⎞⎠ + α ⋅ A'S ⋅ ⎛⎝h - yt - a'⎞⎠ = 1062133.43334 (cm4)

4_Xác định moment kháng uốn đàn hồi-dẻo của tiết diện qui đổi (đối với trục đi qua mép
ngoài cùng vùng kéo, trục x1) và khả năng chống nứt của tiết diện cấu kiện:
Ired1
Wred ≔ ―― = 32363.0647 (cm3)
yt
Tiết diện cấu kiện chữ nhật: γ ≔ 1.3

VD-8CN-2021-FULL-cotkep.mcdx Page 2 of 12
Wpl ≔ γ ⋅ Wred = 42071.9841 (cm3) Rbt_ser = 18 (daN/cm2)
29b
Mcrc ≔ Wpl ⋅ Rbt_ser = 757295.71386 (daN.cm) Mcrc ⋅ 10 -4 = 75.72957 (KN.m)


Kết_luận_về_nứt ≔ ‖ if Mcrc < 10 4 ⋅ Mtb Mtb = 512 (KN.m)
‖ ‖ “Đã bị nứt do Mcrc<Mtb”
‖ ‖
‖ else
‖ ‖ “Chưa bị nứt do Mcrc>Mtb”
‖ ‖

Kết_luận_về_nứt = “Đã bị nứt do Mcrc<Mtb”

5_Tính bề rộng vết nứt dài hạn acrc_dh (do tải dài hạn tác dụng dài hạn gây ra) theo công thức:

Chiều rộng vết nứt dài hạn: acrc_dh = acrc.1 (TC156)

Với acrc.1 là chiều rộng vết nứt do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn
σS
(để gọn hơn, gọi là tải dài hạn), acrc.1 = φ1 ⋅ φ2 ⋅ φ3 ⋅ ψS ⋅ ―― ⋅ LS (TC166)
ES

Tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn (tải dài hạn): qdh ≔ qc_thxuyen + qc_tthoi_dhan = 47.1 (KN/m)
L2
Moment uốn do tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn: Mdh ≔ qdh ⋅ ―― = 376.8 (kN.m)
8
5-1_Tính φ1 ; φ2 ; φ3 và ψS :

Với: φ1 ≔ 1.4 (theo mục 8.2.2.3.1 của TCVN 5574-2018, khi có tác dụng dài hạn của tải trọng)
φ2 ≔ 0.5 (đối với cốt thép có gân và cáp)
φ3 ≔ 1.0 (đối với cấu kiện chịu uốn)
Mcrc
Hệ số ψS được tính gần đúng theo (TC176) như sau: ψS = 1 - 0.8 ⋅ ―― trong đó:
M

Mcrc = 757295.71386 (daN.m) ; M ≔ Mdh = 376.8 (kN.m)


Mcrc
==> ψS ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.83922
10 4 M
5-2_Tính σS :
M ⎛⎝h0 - yc⎞⎠
σS được xác định theo (TC167) như sau: σS = αs1 ⋅ ―――― (TC167)
Ired
5.2.1_ M = Mdh = 376.8 (kN.m)
ES ES = 2000000 (daN/cm2)
5.2.2_ αS1 được xác định theo (TC 168): αs1 = ――
Eb.red

trong đó Eb.red là module biến dạng quy đổi của bê tông khi chịu nén, nhằm kể đến biến dạng không
Rb.n
đàn hồi của bê tông vùng nén , được xác định theo (TC169): Eb.red = ――
εb1.red

εb1.red ≔ 0.0015 ; Rb.n ≔ Rb_ser = 220 (daN/cm2) εb1.red là biến dạng tương đối bê tông vùng
Rb.n nén.
Eb.red ≔ ―― = 146666.66667 (daN/cm2) Rb.n là cường độ tiêu chuẩn của bê tông khi
εb1.red
nén, lấy theo bảng 6 của TCVN05574-2018.

VD-8CN-2021-FULL-cotkep.mcdx Page 3 of 12
30b
ES
Vậy: αs1 ≔ ――= 13.63636 ( αs1 được xác định theo TC168 và TC202)
Eb.red
5.2.3_Tính yc = x là chiều cao vùng nén tại tiết diện ở giữa 2 khe nứt (xem hình 23 của TCVN 5574-2018),
x được xác định theo mục 8.2.3.3.6; công thức (TC196) như sau:

Đối với dầm có tiết diện chữ nhật, có kể sự làm việc của cốt thép vùng nén thì yc = x = xm
⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
xm = h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ (TC196)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
A'S AS
μ's ≔ ――= 0.00332 ; μs ≔ ――= 0.01955
b ⋅ h0 b ⋅ h0
αs2 ≔ αs1 = 13.63636 (theo mục 8.2.2.3.2. Còn khi tính võng thì αs2 được tính theo TC203)
⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
Vậy: xm ≔ h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ = 30.58767 (cm)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
yc ≔ xm = 30.58767 (cm)

5.2.4_Tính Ired2 là moment quán tính của tiết diện qui đổi, tiết diện qui đổi này KHÔNG KỂ đến diện tích
bêtông vùng kéo được xác định theo mục 8.2.3.3.5, công thức (TC193) như sau: Ired2 = Ib + αs2IS + αs1I'S .
2 2
(giá trị Ired2 này khác với Ired1 = Ib1 + Ictr + Icd + α ⋅ AS ⋅ ⎛⎝yt - a⎞⎠ + α ⋅ A'S ⋅ ⎛⎝h - yt - a'⎞⎠ khi tính theo sự hình
thành khe nứt, công thức (TC162)).
Kết quả tính toán cho thấy Ired2 bé hơn Ired1
Với Ib là moment quán tính của diện tích vùng bê tông chịu nén đối với trọng tâm tiết diện qui đổi
(trục x2 tương ứng chiều cao vùng nén là xm ). IS và I'S là moment quán tính của AS và A'S , cũng lấy
đối với trục như khi tính Ib

GHI CHÚ THÊM


1_ Ired2 được tính theo (TC193), khác với Ired1 được tính theo (TC162) ở phần diện tích tiết diện qui
đổi (mục 3 và 4 bên trên để tính Mcrc ).
Đối với Ired1 , tiết diện qui đổi là qui đổi cho toàn bộ diện tích bêtông (phần nén và phần kéo);
Đối với Ired2 được tính theo tiết diện qui đổi của bêtông chỉ kể phần bê tông nén, không kể
phần bê tông kéo ngoài ra cũng khác ở các hệ số α ; αs1 ; αs2 ; và Ib thay vì I .
2_ Xác định xm theo (TC196) được dựa theo phương trình (TC194) trong đó KHÔNG kể đến sự làm
việc của vùng bêtông chịu kéo (Xem phụ lục 5, phần thiết lập TC196) nên xem xm là chiều cao vùng
nén, tương ứng là vị trí trục trung hòa của tiết diện qui đổi khi không kể diện tích bêtông vùng kéo .

VD-8CN-2021-FULL-cotkep.mcdx Page 4 of 12
31b

αs1 = 13.63636 ; αs2 ≔ αs1 = 13.63636


2
Tính IS (theo trục X2): IS ≔ AS ⋅ ⎛⎝h - xm - a⎞⎠ = 38813.04937 (cm4)
2
Tính I'S (theo trục X2): I'S ≔ A'S ⋅ ⎛⎝xm - a'⎞⎠ = 4508.68266 (cm4)
2
1 ⎛ xm ⎞
Tính Ib (theo trục X2): Ib ≔ ― ⋅ b ⋅ xm 3 + b ⋅ xm ⋅ ⎜―― ⎟ = 286179.87052 (cm4)
12 ⎝ 2 ⎠
Vây: Ired2 ≔ Ib + αs2 ⋅ IS + αs1 ⋅ I'S = 8.76931 ⋅ 10 5 (cm4) ; Ired1 = 1.06213 ⋅ 10 6 (cm4)

5-2-5:_Tính σS

M = 376.8 (kN.m)
10 4 ⋅ M ⋅ ⎛⎝h0 - yc⎞⎠
σS ≔ αs1 ⋅ ―――――― = 1899.12892 (daN/cm2)
Ired2
Abt
5-2-6_Tính LS theo (TC174) như sau: LS = 0.5 ⋅ ―― ⋅ dS
AS

* Abt là diện tích tiết diện bê tông chịu kéo, xác định theo mục 8.2.2.2 (Xác định khả năng chống nứt
Mcrc ) như sau:

Abt ≔ b ⋅ yt = 984.57928 (cm2)

* dS là đường kính danh nghĩa trung bình của cốt thép vùng kéo nếu chọn nhiều loại đường kính khác
nhau (cách tính này là dựa theo TCVN 5574-2012; TCVN 5574-2018 không nêu trường hợp này)
n1 ⋅ ϕdoc1 2 + n2 ⋅ ϕdoc2 2 + n3 ⋅ ϕdoc3 2 + n4 ⋅ ϕdoc4 2
dS ≔ ――――――――――――――― = 2.8 (cm)
n1 ⋅ ϕdoc1 + n2 ⋅ ϕdoc2 + n3 ⋅ ϕdoc3 + n4 ⋅ ϕdoc4

VD-8CN-2021-FULL-cotkep.mcdx Page 5 of 12
Vậy: Abt
32b
LS ≔ 0.5 ⋅ ―― ⋅ dS = 37.30968 (cm) AS = 36.94513 (cm2)
AS
σS
Vậy bề rộng vết nứt dài hạn: acrc.1 ≔ φ1 ⋅ φ2 ⋅ φ3 ⋅ ψS ⋅ ―― ⋅ LS = 0.02081 (cm)
ES
acrc_dh ≔ 10 ⋅ acrc.1 = 0.20812 (mm)

6_Tính bề rộng vết nứt ngắn hạn acrc_ngh

Chiều rộng vết nứt ngắn hạn: acrc_ngh = acrc.1 + acrc.2 - acrc.3 (TC157)
Với
* acrc.1 là chiều rộng vết nứt do sự tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn (gọi
tắt là tải trọng dài hạn) đã tính được ở bên trên; acrc.1 = 0.02081 (cm)

* acrc.2 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời (ngắn hạn
và dài hạn tức là do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng.

* acrc.3 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn
(gọi tắt là tải trọng dài hạn).

6.1_Tính acrc.2 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
Moment uốn do tổng tải trọng: Mtb = 512 (KN.m)

φ1 ≔ 1.0 (theo mục 8.2.2.3.1 của TCVN 5574-2018, khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
φ2 ≔ 0.5 (đối với cốt thép có gân và cáp)
φ3 ≔ 1.0 (đối với cấu kiện chịu uốn)
Mcrc yc = 30.58767 (cm)
Tính ψS : ψS ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.88167
10 4 Mtb
Tính σS : Ired2 = 8.76931 ⋅ 10 5 (cm4)
4
10 ⋅ Mtb ⋅ ⎛⎝h0 - yc⎞⎠
Vậy: σS ≔ αs1 ⋅ ――――――= 2580.55735 (daN/cm2)
Ired2
σS
acrc.2 ≔ φ1 ⋅ φ2 ⋅ φ3 ⋅ ψS ⋅ ―― ⋅ LS = 0.02122 (cm)
ES
6.2_Tính acrc.3 là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn qdh = 47.1 (kN/m)

Moment uốn do tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn: Mdh = 376.8 (kN.m)

φ1 ≔ 1.0 (theo mục 8.2.2.3.1 của TCVN 5574-2018, khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
φ2 ≔ 0.5 (đối với cốt thép có gân và cáp)
φ3 ≔ 1.0 (đối với cấu kiện chịu uốn)
Mcrc
Tính ψS : ψS ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.83922
10 4 Mdh
Tính σS : Ired2 = 8.76931 ⋅ 10 5 (cm4)
10 4 ⋅ Mdh ⋅ ⎛⎝h0 - yc⎞⎠
Vậy: σS ≔ αs1 ⋅ ――――――= 1899.12892 (daN/cm2)
Ired2
σS
acrc.3 ≔ φ1 ⋅ φ2 ⋅ φ3 ⋅ ψS ⋅ ―― ⋅ LS = 0.01487 (cm) acrc.1 = 0.02081 (cm)
ES acrc.2 = 0.02122 (cm)
Chiều rộng vết nứt ngắn han: acrc.3 = 0.01487 (cm)
acrc_ngh ≔ 10 ⋅ ⎛⎝acrc.1 + acrc.2 - acrc.3⎞⎠ = 0.27168 (mm)

VD-8CN-2021-FULL-cotkep.mcdx Page 6 of 12
33b
7_Đánh giá bề rộng vết nứt theo điều kiện bảo đảm tính toàn vẹn cho cốt thép (theo bảng 17
của TCVN 5574-2018):

7.1_Đối với vết nứt dài hạn: acrc_dh_cho_phep1 ≔ 0.3 (mm) ; acrc_dh = 0.20812 (mm)

Ket_luan_Vet_nut_dai_han ≔ if acrc_dh ≤ acrc_dh_cho_phep1


‖ “Đạt yêu cầu”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu”

Ket_luan_Vet_nut_dai_han = “Đạt yêu cầu”

7.2_Đối với vết nứt ngắn hạn: acrc_ngh_cho_phep1 ≔ 0.4 (mm) ; acrc_ngh = 0.27168 (mm)

Ket_luan_Vet_nut_ngan_han ≔ if acrc_ngh ≤ acrc_ngh_cho_phep1


‖ “Đạt yêu cầu”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu”

Ket_luan_Vet_nut_ngan_han = “Đạt yêu cầu”

8_Đánh giá bề rộng vết nứt theo điều kiện hạn chế thấm cho kết cấu (theo bảng 17 của
TCVN 5574-2018):

8.1 _Đối với vết nứt dài hạn: acrc_dh_cho_phep2 ≔ 0.2 (mm) ; acrc_dh = 0.20812 (mm)

Ket_luan_Vet_nut_dai_han ≔ if acrc_dh ≤ acrc_dh_cho_phep2


‖ “Đạt yêu cầu”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu”

Ket_luan_Vet_nut_dai_han = “KHÔNG đạt yêu cầu”

8.2 _Đối với vết nứt ngắn hạn: acrc_ngh_cho_phep2 ≔ 0.3 (mm) ; acrc_ngh = 0.27168 (mm)

Ket_luan_Vet_nut_ngan_han ≔ if acrc_ngh ≤ acrc_ngh_cho_phep1


‖ “Đạt yêu cầu”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu”

Ket_luan_Vet_nut_ngan_han = “Đạt yêu cầu”

VD-8CN-2021-FULL-cotkep.mcdx Page 7 of 12
9_Tính độ võng của dầm 34b
PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾTTÍNH TOÁN
Công thức tổng quát: f = fM + fQ trong đó fQ là độ võng khi kể đến ảnh hưởng của lực cắt (biến
dạng trượt); fM là độ võng khi kể đến ảnh hưởng của moment uốn (biến dạng uốn).
100 L
Do dầm có: ―― = 11.42857 nên theo mục 8.2.3.2.5 thì không cần kể đến fQ
h
Theo mục 8.2.3.2.4, dầm thuộc loại cấu kiện tựa tự do (dầm 1 nhịp, liên kết khớp 2 đầu) thì độ võng
khi kể đến ảnh hưởng của moment uốn được xác định theo (TC180) như sau:
⎛1⎞ ⎛1⎞
Gọi ρ = ⎜― ⎟ là độ cong trục dầm, trong đó r là bán kính cong. Theo mục 8.2.3.3.3, ⎜― ⎟ được
⎝r⎠ ⎝r⎠
⎛1⎞ M
xác định theo công thức (TC187): ⎜― ⎟=―
⎝r⎠ D
Với: M là mô men uốn do ngoại lực (có kể đến mô men do lực dọc N) đối với trục vuông góc với phẳng
tác dụng của mô men uốn và đi qua trọng tâm tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện.
D là độ cứng chống uốn của tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện, được xác định theo công thức:
D = Eb1 ⋅ Ired (TC188)
trong đó:
Eb1 là mô đun biến dạng của bê tông chịu nén, được xác định phụ thuộc vào thời hạn
(ngắn hạn
hoặc dài hạn) tác dụng của tải trọng và có kể đến sự có hay không có các vết nứt;
Ired là mô men quán tính của tiết diện ngang quy đổi đối với trọng tâm của nó, được xác
định có kể đến sự có hay không có các vết nứt (sẽ cho giá trị Ired khác nhau).

fM = s ⋅ L 2 ⋅ ρmax
với: ρmax là độ cong toàn phần của trục dầm tại tiết diện có moment uốn lớn nhất.
s là hệ số, tùy thuộc sơ đồ tính toán cấu kiện, đối với dầm thuộc loại cấu kiện tựa tự do (Thí dụ
5
dầm có đầu khớp và chịu tải phân bố đều thì s ≔ ― ); L là nhịp dầm.
48

Do dầm đã xuất hiện khe nứt trong vùng kéo nên độ cong toàn phần: ρmax = ρ1 - ρ2 + ρ3
trong đó: ρ1 là độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng.
ρ2 là độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời
dài hạn (còn gọi tắt là tải trọng dài hạn).
ρ3 là độ cong của tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời
dài hạn (tải trọng dài hạn)
9.1 _Tính độ cong ρ1 của trục dầm do sự tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
9.1.1_ Xác định Ired1 là moment quán tính của tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện đối với trọng tâm
của nó được xác định theo các nguyên tắc chung về sức bền của các cấu kiện đàn hồi có kể đến diện
tích của bê tông chỉ ở vùng chịu nén, diện tích cốt thép chịu nén với hệ số quy đổi cốt thép chịu nén
về bê tông αs1 và diện tích tiết diện cốt thép chịu kéo với hệ số quy đổi cốt thép chịu kéo về bê tông αs2 .
Khác với khi tính bề rộng vết nứt, lúc này αs1 ≠ αs2
Ired_v1 = Ib1 + αs2 ⋅ IS1 + αs1 ⋅ I'S1 (TC193)
Ib ; IS ; I'S lần lượt là moment quán tính của vùng bê tông chịu nén, của cốt thép vùng kéo AS và cốt
thép vùng nén A'S lấy đối với trục đi qua trọng tâm của tiết diện qui đổi
Để xác định các moment quán tính này cần xác định vị trí trục trung hòa theo (TC196)

VD-8CN-2021-FULL-cotkep.mcdx Page 8 of 12
35b
ES Eb.red = 146666.66667 (daN/cm2)
9.1.1.1_ αS1 được xác định theo (TC 168): αs1 = ――= 13.63636
Eb.red ES = 2000000 (daN/cm2)
ES.red
9.1.1.2_Tính αs2 theo (TC203): αs2 = ――
Eb.red
Mcrc
Tính ψS : ψS1 ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.88167
10 4 Mtb

ES
ES.red ≔ ―― = 2268415.87844 (daN/cm2)
ψS1

ES.red
αs2 ≔ ――= 15.46647
Eb.red

A'S AS
Đối với tiết diện chữ nhật: μ's ≔ ――= 0.00332; μs ≔ ――= 0.01955
b ⋅ h0 b ⋅ h0

⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
xm1 ≔ h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ = 31.96138 (cm)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
2
Tính IS1 (theo trục X2): IS1 ≔ AS ⋅ ⎛⎝h - xm1 - a⎞⎠ = 35592.79551 (cm4)
2
Tính I'S1 (theo trục X2): I'S1 ≔ A'S ⋅ ⎛⎝xm1 - a'⎞⎠ = 4982.96259 (cm4)
2
1 ⎛ xm1 ⎞
Tính Ib1 (theo trục X2): Ib1 ≔ ― ⋅ b ⋅ xm1 3 + b ⋅ xm1 ⋅ ⎜―― ⎟ = 326494.91849 (cm4)
12 ⎝ 2 ⎠
Ired_v1 ≔ Ib1 + αs2 ⋅ IS1 + αs1 ⋅ I'S1 = 944939.37998 (cm4)

9.1.2 _Xác định Eb1_1 là module biến dạng của bê tông chịu nén, lấy bằng giá trị module biến dạng
quy đổi Еb,red, xác định theo (TC13) trong đó lấy cường độ nén của bê tông là Rb_ser thay cho Rb (ký
hiệu Eb1_1 là của Eb1 khi tính ρ1 )

εb1_red ≔ 0.0015 (Bê tông nặng và khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng
Rb_ser Rb_ser = 220 (daN/cm2)
Eb1_1 ≔ ――― = 146666.66667 (daN/cm2)
εb1_red
9.1.3_ Xác định ρ1 Eb = 325000 (daN/cm2)

Độ cứng của dầm khi có sự tác dụng ngắn của toàn bộ tải trọng:

D1 ≔ Eb1_1 ⋅ Ired_v1 = 1.38591 ⋅ 10 11 (daN.cm2) ; 10 -6 D1 = 1.38591 ⋅ 10 5 (KN.m2)

Để tham khảo, nếu tính độ cứng theo kiểu vật liệu đồng chất, đẳng hướng, không xét đã xuất hiện
khe nứt, tải tác dụng là ngắn hạn (kiểu SBVL) EI :
Eb = 325000 (daN/cm2) Ired_v1 = 944939.37998 (cm4)
EI ≔ 10 -6 Eb ⋅ Ired_v1 = 3.07105 ⋅ 10 5 (KN.m2) --> Giá trị này to hơn nhiều khi so với D1

Moment uốn do toàn bộ tải trọng: M1 ≔ Mtb = 512 (KN.m)


10 4 ⋅ M1
Độ cong: ρ1 ≔ ―――= 0.00003694320678 (1/cm)
D1

VD-8CN-2021-FULL-cotkep.mcdx Page 9 of 12
36b
9.2 _Tính độ cong của trục dầm do sự tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn, ρ2
9.2.1_Xác định Ired_v2 (ký hiệu tương tự như khi tính Ired_v1 ): Ired_v2 = Ib2 + αs2 ⋅ IS2 + αs1 ⋅ I'S2 (TC193)
ES (daN/cm2)
9.2.1.1_ αS1 được xác định theo (TC 168): αs1 = ――= 13.63636
Eb.red ES = 2000000 (daN/cm2)
ES.red Eb.red = 146666.66667 (daN/cm2)
9.2.1.2_Tính αs2 theo (TC203): αs2 = ――
Eb.red Mdh = 376.8 (kN.m)
Mcrc ψS1 = 0.88167
Tính ψS : ψS2 ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.83922
10 4 Mdh

ES
ES.red ≔ ―― = 2383178.53249 (daN/cm2)
ψS2

ES.red
αs2 ≔ ――= 16.24894
Eb.red

A'S AS
Đối với tiết diện chữ nhật: μ's ≔ ――= 0.00332; μs ≔ ――= 0.01955
b ⋅ h0 b ⋅ h0

⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
xm2 ≔ h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ = 32.5042 (cm)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
2
Tính IS2 (theo trục X2): IS2 ≔ AS ⋅ ⎛⎝h - xm2 - a⎞⎠ = 34358.73693 (cm4)
2
Tính I'S1 (theo trục X2): I'S2 ≔ A'S ⋅ ⎛⎝xm2 - a'⎞⎠ = 5176.9126 (cm4)
1 ⎛ xm2 ⎞ 2
Tính Ib1 (theo trục X2): Ib2 ≔ ― ⋅ b ⋅ xm2 3 + b ⋅ xm2 ⋅ ⎜―― ⎟ = 343414.42777 (cm4)
12 ⎝ 2 ⎠
Ired_v1 = 944939.37998 (cm4)
Ired_v2 ≔ Ib2 + αs2 ⋅ IS2 + αs1 ⋅ I'S2 = 972301.90132 (cm4)

9.2.2_ Xác định Eb1_2 là module biến dạng của bê tông chịu nén, lấy bằng giá trị module biến dạng
quy đổi Еb,red, xác định theo (TC13) trong đó lấy cường độ nén của bê tông là Rb_ser thay cho Rb (ký
hiệu Eb1_2 là của Eb1 khi tính ρ2 )

εb1_red ≔ 0.0015 (Bê tông nặng và khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng
Rb_ser
Eb1_2 ≔ ――― = 146666.66667 (daN/cm2) Rb_ser = 220 (daN/cm2)
εb1_red
9.2.3_ Xác định ρ2

Độ cứng của dầm khi có sự tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn:
D2 ≔ Eb1_2 ⋅ Ired_v2 = 142604278860.214 (daN.cm2) ; D1 = 138591109064.224 (daN.cm2)

Moment uốn do tải trọng dài hạn: M2 ≔ Mdh = 376.8 (KN.m)


4
10 ⋅ M2
Độ cong: ρ2 ≔ ―――= 0.00002642276957 (1/cm)
D2
9.3 _Tính độ cong của trục dầm do sự tác dụng dài hạn của tải dài hạn, ρ3
9.3.1_ Xác định Ired_v3 (ký hiệu tương tự như khi tính Ired_v1 ): Ired_v3 = Ib3 + αs2 ⋅ IS3 + αs1 ⋅ I'S3 (TC193)

VD-8CN-2021-FULL-cotkep.mcdx Page 10 of 12
ES
37b
9.3.1.1_ αS1 được xác định theo (TC 168): αs1 = ――= 13.63636
Eb.red ES = 2000000 (daN/cm2)
ES.red Eb.red = 146666.66667 (daN/cm2)
9.3.1.2_Tính αs2 theo (TC203): αs2 = ――
Eb.red Mdh = 376.8 (kN.m)
Mcrc ψS1 = 0.88167
Tính ψS : ψS3 ≔ 1 - 0.8 ⋅ ――― = 0.83922 ψS2 = 0.83922
10 4 Mdh

ES
ES.red ≔ ―― = 2383178.53249 (daN/cm2)
ψS3

ES.red
αs2 ≔ ――= 16.24894
Eb.red

A'S AS
Đối với tiết diện chữ nhật: μ's ≔ ――= 0.00332; μs ≔ ――= 0.01955
b ⋅ h0 b ⋅ h0

⎛ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
2 ⎛ a' ⎞ ⎞
xm3 ≔ h0 ⋅ ⎜ ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠ + 2 ⎜μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1 ⋅ ―⎟ - ⎛⎝μs ⋅ αs2 + μ's ⋅ αs1⎞⎠⎟ = 32.5042 (cm)
⎜⎝ ⎝ h0 ⎠ ⎟⎠
2
Tính IS3 (theo trục X2): IS3 ≔ AS ⋅ ⎛⎝h - xm2 - a⎞⎠ = 34358.73693 (cm4)
2
Tính I'S3 (theo trục X2): I'S3 ≔ A'S ⋅ ⎛⎝xm2 - a'⎞⎠ = 5176.9126 (cm4)
2
1 ⎛ xm3 ⎞
Tính Ib3 (theo trục X2): Ib3 ≔ ― ⋅ b ⋅ xm3 3 + b ⋅ xm3 ⋅ ⎜―― ⎟ = 343414.42777 (cm4)
12 ⎝ 2 ⎠
Ired_v1 = 944939.37998 (cm4)
Ired_v3 ≔ Ib2 + αs2 ⋅ IS2 + αs1 ⋅ I'S2 = 972301.90132 (cm4)

9.3.2 _Xác định Eb1_3 là module biến dạng của bê tông chịu nén, lấy bằng giá trị module biến dạng
quy đổi Еb,red, xác định theo (TC13) trong đó lấy cường độ nén của bê tông là Rb_ser thay cho Rb (ký
hiệu Eb1_3 là của Eb1 khi tính ρ3 )

εb1_red ≔ 0.0024 (Lấy theo bảng 9, tương ứng khi có tác dụng dài hạn của tải trọng và độ ẩm
trên 75%)
Rb_ser
Eb1_3 ≔ ――― = 91666.66667 (daN/cm2) Rb_ser = 220 (daN/cm2)
εb1_red
9.3.3_ Xác định ρ3
D1 = 1.38591 ⋅ 10 11 (daN.cm2)
Độ cứng của dầm khi có sự tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn: D2 = 1.42604 ⋅ 10 11 (daN.cm2)
D3 ≔ Eb1_3 ⋅ Ired_v3 = 89127674287.634 (daN.cm2) D3 = 8.91277 ⋅ 10 10 (daN.cm2)

Moment uốn do tải trọng dài hạn: M3 ≔ Mdh = 376.8 (KN.m)


10 4 ⋅ M3
Độ cong: ρ3 ≔ ―――= 0.000042276431312 (1/cm)
D3

9.4_Tính tổng độ cong ρ của trục dầm và độ võng của dầm


ρ1 = 3.69432067797897 ⋅ 10 -5 (1/cm)
Tính độ cong toàn phần: ρ2 = 2.64227695698635 ⋅ 10 -5 (1/cm)
ρ3 = 4.22764313117816 ⋅ 10 -5 (1/cm)
ρ ≔ ρ1 - ρ2 + ρ3 = 5.27968685217077 ⋅ 10 -5 (1/cm)

VD-8CN-2021-FULL-cotkep.mcdx Page 11 of 12
38b
Tính độ võng toàn phần: ρmax ≔ ρ ; L=8 (mét)
5
s ≔ ― = 0.10417 (do dầm 2 đầu khớp, chịu tải phân bố đều)
48
2
f ≔ s ⋅ ((100 L)) ⋅ ρmax = 3.51979 (cm)

10_Kết luận về độ võng của dầm

Độ võng giới hạn theo phương đứng, Phụ lục M của TCVN 5574-2018, mục 2a của bảng M-1.

Nhịp dầm L = 8 mét nên sẽ nội suy khi chiều cao tầng (phòng) lên đến 6 mét
((250 - 200))
ms ≔ 250 - ――――⋅ ((12 - 8)) = 216.66667
12 - 6
100 L
Độ võng cho phép: fu ≔ ―― = 3.69231 (cm)
ms
Ket_luan_ve_vong ≔ if f ≤ fu
‖ “Đạt yêu cầu về độ võng ”

else
‖ “KHÔNG đạt yêu cầu về độ võng”

Ket_luan_ve_vong = “Đạt yêu cầu về độ võng ”

NẾU THỂ HIỆN ĐỘ VÕNG THEO DẠNG KHÁC (từng thành phần độ võng):
f1 : độ võng do sự tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng.
f2 : độ võng do sự tác dụng ngắn hạn của tải dài hạn.
f3 : độ võng do sự tác dụng dài hạn của tải dài hạn.
2
f1 ≔ s ⋅ ((100 L)) ⋅ ρ1 = 2.46288 (cm)
2
f2 ≔ s ⋅ ((100 L)) ⋅ ρ2 = 1.76152 (cm)
2
f3 ≔ s ⋅ ((100 L)) ⋅ ρ3 = 2.81843 (cm)

f ≔ f1 - f2 + f3 = 3.51979 (cm)

VD-8CN-2021-FULL-cotkep.mcdx Page 12 of 12
ĐÁP ÁN MÔN KCBTCT (BTCT1)
1_CÂU 1
1.1 (2 điểm) Tính cốt thép tại tiết diện ngàm
+_Monent uốn tại ngàm: M=PL=140 (kN.m)
+_  R  0.5833   R  0.4132
M
+_  m   0.2384   R
Rbbh02
+_   1  1  2 m  0.2767
 Rbbh0
+_ AS   13.89 (cm2)
RS
1.2_(2 điểm) Bố trí cốt thép và kiểm tra theo các yêu cầu về cấu tạo
Giả sử chọn 320 + 218 (Aschon = 14.51 cm2) và bố trí như hình vẽ (phải bố trí lớp
trên do moment uốn là moment gây căng thớ trên) với chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt
đai là 2.5 (cm) tương ứng điều kiện về độ ẩm môi trường trên 75%.
 Kiểm tra yêu cầu cấu tạo:
 3  cm  t2 t2
t1, t2  
max  2  cm 
t1 320 1
==> t1, t2 = 3 (cm) 218
2
500

 Nếu bố trí như hình vẽ thì


Đai 8
tính được:
o h0chon = 44.16 (cm) 216 3
R A
o   S Schon  0.2947
Rbbh0chon 200
o  mchon  chon  1  0.5chon   0.2513
2
o  M    chon Rbbh0chon  142.08 (kN.m)

o Chênh lệch khả năng chịu lực: M 


M   M 
142.08  140
 1.47%
M  142.05
1.3_(2 điểm) Thiết kế cốt đai cho dầm: Qmax = 35 (kN)
 Kiểm tra điều kiện có cần tăng tiết diện hay không:
QYC  b1 Rbbh0chon  384.16 (kN) > Qmax = 35 (kN) : Không cần tăng kích thước tiết
diện (với b1 = 0.3)
 Kiểm tra điều kiện có cần cốt đai chịu lực hay không:
Qb,min  0.5Rbbh0chon  46 ,36 < Qmax = 35 (kN) : Không cần cốt đai chịu lực mà chỉ
bố trí theo yêu cầu cấu tạo (TCVN 5574-2018, Mục 10.3.4.3):

Page 1 of 4
 0.75h0  331.8  330
sW ctao   ==> Chọn 8s330
500 (400 khi B=70  100)
2_CÂU 2
2.1_Tính cốt thép
2.1.a_Nếu tính theo vòng lặp
 Chiều dài tính toán: Lo = 0.8x6.2= 4.96 (m)
L 496 120
 Độ mảnh: h  0   9.92 (bé hơn độ mảnh giới hạn 0h   34.64
h 50 12
 Nội suy được hàm lượng cốt thép tổng cộng: t min  2.74%
 L h 
 Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea  max  ; ;10   16.67 (mm)
 600 30 
M 
 Độ lệch tâm ban đầu (loại kết cấu siêu tĩnh): e1  max  ;ea   16.129 (cm)
N 
 Theo dữ liệu đã cho, lấy hàm lượng cốt thép tổng cộng giả định ban đầu: t0  0.5% và
a = 4.5 (cm) ==> h0 = 45.5 (cm) tính được:
 y = 0.5 - a = 50 - 4.5 = 20.5 (cm)
 M L  M  Ny  3.4065  106 (daN.cm)
 M L1  M dh  N dh y  2.0275  106 (daN.cm)
bh3
 Ib   3.125  10 5 (cm4)
12
2
 I S  t0bh0  0.5h  a   2.8682  106 (cm4)
e0
 Tính  e với điều kiện: 0.15   e   1.5   e  0.3226
h
 M 
 Tính  L   1  L   2   L  1.5952
 M L1 
0.15
 Kb   0.151 ; K S  0.7
 L  0.3   e 
 D  K b I b Eb  K S I S ES  1.8175  1010 (daNcm2)
D
 N cr   2 2
 7.2915  10 5 (daN)
L0
1
   1.1462
N
1
N cr
 e   e0  0.5h  a  38.98 (cm)
N
 x1   21.3793 (cm) to hơn xmin = 2a’=9 (cm), và bé hơn  R h0  26.54 (cm)
Rbb
nên là nén lệch tâm lớn và thỏa điều kiện ràng buộc
Page 2 of 4
Ne  Rbbx  h0  0.5x 
 AS   AS/  3.6438 (cm2)

RSC h  a /

 Kiểm tra điều kiện dừng vòng lặp:
AS  AS/
*_Hàm lượng cốt thép: t1   0.53%
bh0
t1  t0
*_ t   0.96%    10% : Dừng vòng lặp
t1
Vậy AS  AS/  3.65 (cm2)
2.1.b_Nếu tính theo biểu đồ tương tác không thứ nguyên
a
 Tính    0.099 : Chọn biểu đồ tương tác không thứ nguyên với   0.1
h0
M
 Tính e0   16.129 (cm)
N
0.2e0  1.05h
 Tính    0.751
1.5e0  h
bh3
 Tính I   3.125  10 5 (cm4)
12
1
 Tính N cr   7.155  10 5 (daN)
N
1
N cr
N N e0
 Tính n   0.4699 ; m   0.1914
Rbbh0 Rbbh02
 Có thể lấy =0.1 hay =0.05 (trung bình cộng giữa 0 và 0.1)
 Rbbh0 250 250
 Nếu lấy =0.05 thì: AS   AS/  3.806 (cm2)
RS
M
2.2 _Bố trí cốt thép và kiểm tra theo các yêu cầu của đề bài: 300
/
 Bố trí cốt thép: ASbtri = ASbtri = 5.0894 (cm2)
218

214

218

 Kiểm tra các yêu cầu cấu tạo: thỏa


 Kiểm tra khả năng chịu lực 1 3 2
 Trong mặt phẳng uốn
o Cốt đai 8 và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt đai là 2.5 (cm) nên a = a’ = 2.5 +
0.8 + 1.8/2 = 4.2 (cm)
2
 /
o I S  ASbtri  ASbtri 
 0.5h  a   4403.73 (cm4)
e0
o Tính  e với điều kiện: 0.15   e   1.5   e  0.3226
h
o y = 0.5h -a = 20.8 (cm)
o M L  M  Ny  3.4344  106 (daN.cm)
Page 3 of 4
o M L1  M dh  N dh y  2.044  106 (daN.cm)
o D  K b I b Eb  K S I S ES  2.0325  1010 (daNcm2)
D
o N cr   2 2
 8.1539  10 5 (daN)
L0
o  = 1.1287
o e = 39.0055 (cm)
/
N  RS ASbtri  RSC ASbtri
o x2   21.3793 (cm) : Nén lệch tâm lớn và thỏa điều
Rbb
kiện ràng buộc. Lấy x2=x
o Kiểm tra khả năng chịu lực theo điều kiện:
/
Ne   Ne   Rbbx  h0  0.5x   RSC ASbtri 
h0  a / 
Ne  3.6275  106 (daN.cm)
/
 Ne  Rbbx  h0  0.5x   RSC ASbtri  h0  a /   3.8157  106 (daN.cm)
Thỏa yêu cầu về khả năng chịu lực
o Chênh lệch về khả năng chịu lực:

 Ne 
 Ne  Ne  4.93%    20%
 Ne
 Ngoài mặt phẳng uốn
o Chiều dài tính toán: L0 _ ng  1.2L  744 (cm)

hb3 b
o Bán kính quán tính ngoài mặt phẳng uốn: rmin    8.6603 (cm)
12  bh 12
L0 _ ng 120
o Độ mảnh: ng  85.91  0b   34.64 : Thỏa yêu cầu về độ mảnh giới
b 12
hạn
o Nội suy theo bảng 16 của TCVN 5574:2018, có được hệ số =07
o Kiểm tra khả năng chịu lực theo điều kiện:
N   N     Rb Ab  RSC ASt 
ASt 10.1788
Do t    0.68%  3.5% nên Ab  30  50  1500 (cm2)
bh 30  50
 N     Rb Ab  RSC ASt   1.7078  10 5 (daN) > N=93000 (daN) : Thỏa yêu cầu về
khả năng chịu lực.

Page 4 of 4

You might also like