You are on page 1of 179

LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

VẬT LÝ 12
50 ĐỀ VẬT LÝ 12 ÔN THI HK2

Mục lục
1) Trường Quốc Tế Châu Á (Mã 132) .................................................................................................................. 3
2) THCS- THPT An Đông (Mã 136)....................................................................................................................... 6
3) THPT An Dương Vương (Mã 264) ............................................................................................................... 10
4) THPT An Nghĩa (Mã 485) ................................................................................................................................ 13
5) THPT An Nhơn Tây (Mã 1) ............................................................................................................................. 16
6) THCS – THPT Âu Lạc (Mã 004) ..................................................................................................................... 19
7) THPT Bà Điểm (Mã 404) .................................................................................................................................. 23
8) THPT Bắc Ái (Mã 132) ...................................................................................................................................... 27
9) TH, THCS, THPT Chu Văn An (Mã 124) ...................................................................................................... 30
10) THCS, THPT Bạch Đằng Môn (Mã 179) ................................................................................................... 34
11) THPT Bình Khánh (Mã 296) ........................................................................................................................ 37
12) THPT Bình Tân (Mã 135).............................................................................................................................. 40
13) THPT Đa Phước (Mã 341) ............................................................................................................................ 44
14) TH- THCS – THPT Đại Việt (Mã 485)........................................................................................................ 47
15) THCS – THPT Đăng Khoa (Mã 132) .......................................................................................................... 51
16) THCS - THPT Đào Duy Anh .......................................................................................................................... 54
17) THCS – THPT Diên Hồng (Mã 134 ) .......................................................................................................... 57
18) THPT Đông Đô (Mã 896) .............................................................................................................................. 61
19) THPT Gò Vấp (Mã 485).................................................................................................................................. 64
20) THPT Hai Bà Trưng (Mã 485) ..................................................................................................................... 68
21) THCS- THPT Hoa Sen ..................................................................................................................................... 71
22) THPT Hoàng Hoa Thám (Mã 137) ............................................................................................................. 75
23) THPT Hồng Đức (Mã 123) ............................................................................................................................ 78
24) THCS-THPT Hồng Hà (Mã 129) .................................................................................................................. 82
25) THPT Lê Quý Đôn (Mã 105) ........................................................................................................................ 85
26) THPT Lê Thánh Tôn (Mã 635) .................................................................................................................... 88
27) THPT Lương Văn Can (Mã 201) ................................................................................................................. 92

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 1


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
28) THPT Mạc Đĩnh Chi (Mã 139) ..................................................................................................................... 95
29) THPT Minh Đức (Mã 010) ............................................................................................................................ 98
30) THCS – THPT Ngô Thời Nhiệm (Mã 149) ............................................................................................ 103
31) THPT Nguyễn An Ninh................................................................................................................................ 107
32) THCS – THPT Nguyễn Bình Khiêm ......................................................................................................... 110
33) THCS – THPT Nguyễn Du (Mã 132) ....................................................................................................... 114
34) THPT Nguyễn Hiền (Mã 304) ................................................................................................................... 117
35) THPT Nguyễn Hữu Cầu (Mã 167) ........................................................................................................... 121
36) THPT Nguyễn Hữu Huân (mã 152) ....................................................................................................... 125
37) THPT Nguyễn Khuyến (Mã 01) ............................................................................................................... 128
38) THPT Nguyễn Thái Bình (Mã 121)......................................................................................................... 132
39) THPT Nguyễn Thị Diệu (Mã 212) ........................................................................................................... 135
40) THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Mã 124)................................................................................................ 139
41) THPT Nguyễn Văn Cừ (Mã 486) .............................................................................................................. 142
42) THPT Phạm Văn Sáng (Mã 222).............................................................................................................. 146
43) THPT Phan Bội Châu (Mã 136) ............................................................................................................... 149
44) THPT Phú Lâm (Mã 106) ........................................................................................................................... 153
45) THPT Phước Long (Mã 516) .................................................................................................................... 157
46) TH- THCS – THPT Quốc Văn Sài Gòn (Mã 139) ................................................................................. 161
47) THPT Trần Cao Vân (Đề A) ....................................................................................................................... 165
48) THPT Trần Hữu Trang ................................................................................................................................ 169
49) TH – THCS – THPT Trương Vĩnh Ký (Mã 485) .................................................................................. 172
50) THPT Trường Chinh (Mã 987) ................................................................................................................ 175

2 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

1) Trường Quốc Tế Châu Á (Mã 132)


Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ
điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch:
A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần
Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho:
A. thành phần cấu tạo của chất. B. chính chất đó.
C. thành phần nguyên tố có mặt trong chất. D. cấu tạo phân tử của chất.
Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 0,3mm.
Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,1m. Hai khe được chiếu bằng
ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λđỏ = 0,76μm) đến vân sáng bậc 2 màu
tím (λtím = 0,4μm) cùng một phía của vân trung tâm là:
A. 0,28 mm B. 2,52mm C. 5,04mm D. 2,8mm
Câu 4: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng
lượng điện trường ở tụ điện:
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì
C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian.
Câu 5: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 2mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm. Xét hai
điểm M và N lần lượt cách vân trung tâm 5mm và 10mm (M, N ở hai bên vân trung tâm). Trên
đoạn MN có số vân sáng và số vân tối là:
A. 34 vân sáng, 33 vân tối B. 33 vân sáng,
34 vân tối
C. 22 vân sáng, 11 vân tối D. 11 vân sáng,
22 vân tối
Câu 6: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện
tích cực đại trên một bản là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π (A). Chu kì
dao động điện từ tự do trong mạch là:
A. T = s B. T = s C. T = 4.10-7 s D. T = 4.10-5 s
Câu 7: Chọn câu sai:
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76μm.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Vật có nhiệt độ trên 30000 C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 9: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe Young cách nhau 3mm, hình
ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là:
A. 0,5 µm B. 0,6 µm C. 0,75 µm D. 0,4 µm
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ dùng lăng kính:
A. Ống chuẩn trực tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Cấu tạo gồm ba phần: ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng ảnh.
C. Hoạt động dựa vào hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. Bộ phận chính của máy là hệ tán sắc.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 3


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách giữa 2 khe là 4mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Dùng ánh sáng trắng có bước sóng
0,38µm đến 0,75µm để chiếu sáng hai khe. Tìm số các bức xạ cùng cho vân sáng tại điểm N
cách vân trung tâm 1,2mm:
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 12: Khung dao động gồm tụ C = 10µF và cuộn cảm L = 0,1H. Tại thời điểm u = 4V thì i =
0,02 A. Cường độ cực đại trong khung bằng:
A. I0 = 4,47.10-2 A B. I0 = 2.10-4 A C. I0 = 20.10-4 A D. I0 = 4,47.10-3
A
Câu 13: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 2,5nF và một cuộn thuần cảm có độ tự
cảm 14,4mH. Tần số dao động của mạch xấp xỉ là:
A. 37,68.10-5 Hz B. 2,56.105 Hz C. 2,65.104 Hz D. 2,65.10-4 Hz
Câu 14: Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do:
A. Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng.
B. Chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng.
C. Các chất rắn, lỏng, khí khi bị nung nóng.
D. Các chất rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng.
Câu 15: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm,
khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp là 2mm, khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 2m. Biết giao
thoa trường có bề rộng L = 3,6mm. Số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn là:
A. 7 vân sáng, 6 vân tối B. 15 vân sáng, 14 vân tối
C. 15 vân sáng, 16 vân tối D. 7 vân sáng, 8
vân tối
Câu 16: Trong công nghiệp để làm mau khô lớp sơn ngoài người ta sử dụng tác dụng nhiệt
của:
A. Tia tử ngoại B. Tia gamma C. Tia hồng ngoại D. Tia Rơnghen
Câu 17: Trong các loại tia: Rơnghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục, tia có tần số nhỏ
nhất là:
A. tia tử ngoại B. tia hồng ngoại C. tia đơn sắc màu lục D. tia Rơnghen
Câu 18: Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản
tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo
công thức:
A. f = B. f = 2πLC C. f = D. f =
Câu 19: Mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. giao thoa sóng điện từ. B. phản xạ sóng
điện từ.
C. cộng hưởng dao động điện từ. D. khúc xạ sóng điện từ.
Câu 20: Khung dao động của một máy phát sóng điện từ gồm tụ điện C và cuộn dây có độ tự
cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 10-6 C
và dòng điện cực đại trong khung là I0 = 10 A. Bước sóng điện từ mà máy phát ra:
A. 188 m B. 18,4 m C. 160 m D. 188,5 m
Câu 21: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe Young là 1mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh
sáng đỏ có bước sóng 0,75µm, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 6 ở cùng
một bên đối với vân sáng trung tâm là:
A. 3,6 mm B. 7,5 mm C. 4,5 mm D. 1,5 mm

4 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 22: Hai khe Young cách nhau 2mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại thời điểm N cách vân
trung tâm 1,8mm có:
A. Vân tối thứ 4 B. Vân sáng thứ 4 C. Vân tối thứ 5 D. Vân sáng thứ
3
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ:
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
C. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong các điện môi.
Câu 24: Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là 3.108 m/s. Một sóng điện từ có chu kì
2.10-8 s thì có bước sóng là:
A. 6 m B. 6 mm C. 60 m D. 6 µm
Câu 25: Bức xạ nào được sử dụng để điều khiển việc đóng, mở cửa một cách tự động:
A. Tia Rơnghen B. Tia gamma C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại
Câu 26: Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thủy tinh thì:
A. chỉ đổi màu mà không bị lệch. B. không bị lệch và không đổi màu.
C. vừa bị lệch vừa đổi màu. D. chỉ bị lệch mà không đổi màu.
Câu 27: Trong mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung
thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị
20pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị
180pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là:
A. µs B. 9 µs C. µs D. 27 µs
Câu 28: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li:
A. Sóng cực ngắn. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung D. Sóng dài
Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ = 0,5µm, khoảng cách giữa 2 khe Young là a = 2mm. Thay λ bởi λ’ = 0,6µm, giữ nguyên
khoảng cách từ hai khe đến màn, để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc
này là:
A. a’ = 1,6 mm B. a’ = 1,8 mm C. a’ = 2,4 mm D. a’ = 2,2 mm
Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có khoảng vân giao thoa là
i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối thứ 4 bên kia so với vân trung tâm là:
A. 8,5i B. 1,5i C. 0,5i D. i
Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ1 thì khoảng vân i1. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 thì khoảng vân i2 được
tính bằng:
.. .. . .
A. B. C. D.
Câu 32: Mạch dao động LC của máy thu vô tuyến gồm tụ điện C và cuộn cảm có độ tự cảm L,
thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m mà vẫn
giữ nguyên tụ điện C, phải thay cuộn cảm có độ tự cảm L’ bằng:
A. 4L B. 2,4L C. 3L D. 2L
Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc. Trên màn quan sát trong
khoảng rộng MN = 5mm người ta đếm được 5 vân sáng (biết tại M và N là hai vân tối). Tại
điểm P cách vân trung tâm 20mm là vân gì? Bậc (thứ) mấy?
A. vân sáng bậc 19 B. vân tối thứ 19 C. vân sáng bậc 20 D. vân tối thứ
20

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 5


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 34: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 2mm và khoảng
cách từ hai khe đến màn là 200cm. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng bằng µm. Tại điểm M trên
màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 4mm là vân tối thứ:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 35: Vật nung nóng trên 2000 C không phát ra:
0

A. tia hồng ngoại B. tia tử ngoại C. ánh sáng thấy được D. tia X
Câu 36: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì:
A. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. Năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 37: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5µH và tụ
điện có điện dung 5µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là:
A. t = 5π.10-6 s B. t = 2,5π.10-6 s C. t = 10π.10-6 s D. t = 10-6 s
Câu 38: Chiếu đồng thời hai ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,5µm và λ2 vào hai khe sáng trong thí
nghiệm giao thoa, người ta thấy vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 15 của λ2. Khi
đó λ2 bằng:
A. 0,6 µm B. 0,4 µm C. 0,35 µm D. 0,65 µm
Câu 39: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo biểu thức q = Q0cos( . t
+ π). Tại thời điểm t = , ta có:
A. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. B. Điện tích của tụ cực đại.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0 D. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây
cực đại.
Câu 40: Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có giá trị cực đại
Q0 = 10-8 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2µs. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch
là:
A. 78,54 mA B. 7,85 mA C. 5,55 mA D. 15,71 mA
1B 2C 3A 4B 5A 6D 7B 8B 9C 10C
11D 12A 13C 14A 15D 16C 17B 18A 19C 20D
21D 22D 23B 24A 25C 26D 27B 28A 29C 30A
31B 32A 33C 34C 35D 36D 37A 38B 39C 40B

Bộ 45 đề theo cấu trúc 2019 mức 7 điểm


(15 đề đầu mức dễ; 30 đề sau khó)
2) THCS- THPT An Đông (Mã 136)
Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: hai khe hẹp cách nhau 1,5mm, khoảng
cách từ màn hứng vân đến mặt phẳng chứa hai khe là 2m, hai khe hẹp được rọi đồng thời bởi
hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1=0,48μm và λ2=0,64μm. Khoảng cách nhỏ nhất
từ vân trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó là
A. 5,12 mm. B. 2,56 mm. C. 1,92 mm. D. 2,36 mm.
Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân 𝐷 + 𝑇 → 𝐻𝑒+ 𝑛. Biết độ hụt khối của các hạt nhân 𝐷; 𝑇
và 𝐻𝑒 lần lượt là 0,0024u, 0,0087u và 0,0305u. Chọn câu đúng: Phản ứng này
A. tỏa năng lượng 18,07eV. B. thu năng lượng 18,07eV.
C. thu năng lượng 18,07MeV. D. tỏa năng lượng 18,07MeV.

6 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 3: Chiếu từ nước vào không khí một chùm hẹp gồm ba thành phần đơn sắc đỏ, lục, vàng,
cam sao cho cả ba thành phần đều có tia khúc xạ đi vào không khí. Tia khúc xạ đơn sắc nào gần
mặt nước nhất?
A. Lục. B. Vàng. C. Cam. D. Đỏ.
Câu 4: Một kim loại có công thoát 3,45eV. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng nào sau đây có
thể làm electrôn bật ra khỏi kim loại đó?
A. 0,38 μm. B. 0,25 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm.
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng
0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Hai khe được chiếu
bằng bức xạ có bước sóng 600nm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên
màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 0,54 cm có
A. vân sáng thứ 4. B. vân tối thứ 3. C. vân sáng thứ 3. D. vân tối thứ 2.
Câu 6: Trên màn ảnh của máy quang phổ ta thu được cách vạch màu riêng rẽ trên nền tối khi
nguồn sáng đặt trước ống chuẩn trực là
A. một chất rắn được nung nóng đến nhiệt độ rất cao.
B. một chất khí áp suất cao được nung nóng đến nhiệt độ rất cao.
C. một chất khí áp suất thấp được kích thích phát sáng bằng một nguồn điện.
D. một vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanh.
Câu 7: Chọn phát biểu sai khi nói về hạt nhân và lực hạt nhân.
A. Lực hạt nhân là lực hút rất mạnh giữa các nuclôn.
B. Trong một hạt nhân nặng, hai prôtôn có thể hút nhau hoặc đẩy nhau.
C. Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực tĩnh điện và lực hấp dẫn.
D. Bán kính tác dụng của lực hạt nhân nhỏ hơn 10-15m.
Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu sáng bởi ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 0,50μm. Khoảng cách giữa hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn hứng vân là 3m. Xét hai điểm M, N ở hai bên vân trung tâm O và cách O
lần lượt là 2,25mm và 10,5mm (MN vuông góc với các vân sáng). Số vân sáng trong khoảng từ
điểm M đến điểm N là
A. 8. B. 5. C. 10. D. 9.
Câu 9: Loại phóng xạ nào sau đây sinh ra hạt nhân con giống hệt hạt nhân mẹ?
A. Phóng xạ α. B. Phóng xạ β+. C. Phóng xạ γ. D. Phóng xạ β+.
Câu 10: Sóng vô tuyến có bước sóng 35m thuộc loại sóng nào dưới đây?
A. Sóng cực ngắn. B. Sóng trung. C. Sóng dài. D. Sóng ngắn.
Câu 11: Gọi nC, nL và nV là chiết suất của thủy tinh lần lượt đối với các ánh sáng chàm, lục và
vàng. Chọn sắp xếp đúng.
A. nC>nV>nL. B. nC>nL>nV. C. nC<nL<nV. D. nC<nV<nL.
Câu 12: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng
càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. tần số càng lớn. B. chu kì càng lớn.
C. bước sóng càng lớn. D. tốc độ truyền sóng càng lớn.
Câu 13: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L
và T thì
A. T>Đ> eL. B. Đ>L> eT. C. T>L> eĐ. D. L>T> eĐ.
Câu 14: Chọn câu sai khi nói về một chùm tia laze.
A. Mỗi tia laze có nhiều màu sắc sặc sỡ. B. Mỗi tia laze có tính đơn sắc cao.
C. Mỗi tia laze có tính định hướng cao. D. Mỗi tia laze là một chùm sáng kết hợp.
Câu 15: Một sóng vô tuyến có bước sóng λ1; một tia gam-ma có bước sóng λ2; một tia tử ngoại
có bước sóng λ3. Chọn phát biểu đúng khi nói về các loại bức xạ trên.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 7


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. Chỉ có sóng vô tuyến là sóng điện từ; λ1 > λ2 > λ3.
B. Sóng vô tuyến, tia gam-ma, tia tử ngoại đều là sóng điện từ; λ1 > λ3 > λ2.
C. Sóng vô tuyến, tia gam-ma, tia tử ngoại đều là sóng điện từ; λ1 > λ2 > λ3.
D. Chỉ có sóng vô tuyến là sóng điện từ; λ1 > λ3 > λ2.
Câu 16: Thí nghiệm Y-âng được thực hiện với ánh sáng màu vàng có bước sóng 600nm.
Khoảng cách giữa hai khe 1,2mm và màn quan sát cách mặt phẳng hai khe là 2,5m. Khoảng
cách giữa hai vân sáng bậc 5 là
A. 2,9 mm. B. 11,25 mm. C. 12,5 mm. D. 6,25 mm.
Câu 17: Giới hạn quang điện của đồng là 0,30μm. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của
đồng gần giá trị nào nhất?
A. 6,265.10–19 J. B. 6,625.10–19 J. C. 8,526.10–19 J. D. 8,625.10–19 J.
Câu 18: Cho phản ứng hạt nhân: 𝑁𝑎 + 𝐻 → 𝐻 𝑒 + 𝑁𝑒. Lấy khối lượng các hạt nhân 𝑁𝑎;
𝑁𝑒; 𝐻 𝑒; 𝐻 lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u. Chọn câu đúng: Phản ứng
này
A. Thu năng lượng 2,4219 MeV. B. Thu năng lượng 3,4524 MeV.
C. Tỏa năng lượng 3,4524 MeV. D. Tỏa năng lượng 2,4219 MeV.
Câu 19: Thực hiện thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1m, khoảng cách hai khe là 1mm. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân
sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm là
A. 0,60 μm. B. 0,44 μm. C. 0,58 μm. D. 0,52 μm.
Câu 20: Khối lượng nghỉ của hạt nhân 𝑇ℎ là mTh=232,0381u. Độ hụt khối của hạt nhân
𝑇ℎ là
A. 1,84682u. B. 18,4682u. C. 17,7506u. D. 1,77506u.
Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi
hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2. Trên màn hứng vân ta thấy ngay tại vị trí
của vân sáng thứ 12 của hệ vân λ1 có vân sáng bậc 10 của hệ vân λ2. Tỉ số bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 22: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Chu kì dao động điện từ
riêng của mạch là
A. T = . B. T = . C. T = 2π√𝐿𝐶. D. T = .
√ √ √
Câu 23: Tia tử ngoại không có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng bản chất với tia X. B. Có khả năng đâm xuyên mạnh.
C. Bị thủy tinh và nước hấp thụ. D. Có khả năng làm iôn hóa không khí.
Câu 24: Công thức nào sau đây dùng để tính được bước sóng theo các thông số L, C, tốc độ ánh
sáng c của mạch chọn sóng trong các loại máy thu vô tuyến?
A. λ = √𝐿𝐶. B. λ = 2𝜋𝑐 . C. λ = 2𝜋𝑐√𝐿𝐶. D. λ = .

Câu 25: Chọn câu đúng. Khi một sóng điện tử lan truyền, vectơ cường độ điện trường và vectơ
cảm ứng từ tại mỗi điểm trên phương truyền sóng luôn
A. dao động cùng pha. B. có hướng ngược nhau.
C. dao động cùng phương. D. dao động vuông pha.
Câu 26: Chọn câu đúng: Sóng điện từ
A. chỉ truyền được trong chân không.
B. chỉ truyền được trong chất khí và trong chân không.
C. truyền được trong chất rắn, lỏng, khí và trong chân không.
D. chỉ truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
Câu 27: Bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô là

8 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 84,8.10-11 m. B. 21,2.10-11 m. C. 15,9.10-11 m. D. 47,7.10-11 m.


Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân: α + 𝐴ℓ  X + n. Hạt nhân X là
A. 𝑁𝑒. B. 𝑀𝑔. C. 𝑁𝑎. D. 𝑃.
Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe
là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8
mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm gần giá trị nào nhất?
A. 5. 1014 Hz. B. 7,5.1014 Hz. C. 7,5. 108 Hz. D. 5.108 Hz.
Câu 30: Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng -3,4eV. Khi hấp thụ một
phôtôn có bước sóng 487 nm thì nguyên tử hiđrô đó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng
lượng
A. 0,85 eV. B. -1,51 eV. C. - 0,85 eV. D. 1,51 eV.
Câu 31: Dòng điện xoay chiều trong mạch LC lý tưởng là i=Iocosωt. Gọi Uo là điện áp cực đại
giữa hai bản của tụ điện. Biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là
A. u = Uocosωt. B. u = Uocos(ωt - ). C. u = Uocos(ωt + ). D. u = Uocos(ωt
+ π).
Câu 32: Năng lượng phôtôn của một chùm tia đơn sắc có bước sóng 0,50μm là
A. 3,975.10-19 J. B. 3,975 eV. C. 3, 975.10-20 J. D. 4.10-19 J
Câu 33: Ánh sáng kích thích màu lam, ánh sáng huỳnh quang không thể là màu nào dưới đây?
A. Đỏ. B. Vàng. C. Lục. D. Chàm.
Câu 34: Hiệ u điệ n the giữa hai điệ n cực củ a ong Cu-lı́t-giơ là 2.10 V, bỏ qua độ ng năng ban đau
4

củ a êlectron khi bứt ra khỏ i catot. Tan so lớn nhat củ a tia X mà ong có the phá t ra xap xı̉ bang
A. 4,83.1018 Hz. B. 4,83.1017 Hz. C. 4,83.1019 Hz. D. 4,83.1021 Hz.
Câu 35: Chất quang dẫn là chất
A. giúp ánh sáng truyền đi nhanh hơn. B. làm cho ánh sáng truyền đi chậm hơn.
C. có điện trở tăng khi được chiếu sáng thích hợp. D. có điện trở giảm khi được chiếu sáng
thích hợp.
Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ta đo được khoảng cách từ vân sáng
bậc 4 đến vân sáng bậc 9 ở cùng một phía với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách ngắn
nhất giữa hai vân tối là
A. 0,48 mm. B. 0,24 mm. C. 0,3 mm. D. 0,60 mm.
Câu 37: Cho khối lượng nghỉ của hạt nhân 𝐺 𝑒 là 71,90451u. Năng lượng liên kết riêng của
hạt nhân 𝐺 𝑒 gần giá trị nào nhất?
A. 18 MeV/nuclon B. 628 MeV/nuclon. C. 8 MeV/nuclon. D. 6 MeV
/nuclon.
Câu 38: Một mạch dao động điện từ có tần số 5.105Hz. Sóng điện từ do mạch này phát ra có
bước sóng
A. 0,6 m. B. 60 m. C. 6 m. D. 600 m.
Câu 39: Thuyết sóng ánh sáng giải thích tốt hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng phát xạ cảm ứng.
C. Hiện tượng quang - phát quang. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Câu 40: Hiện tượng nào sau đây có thể được giải thích bởi tính chất hạt của ánh sáng?
A. Giao thoa ánh sáng. B. Quang điện. C. Khúc xạ ánh sáng. D. Tán sắc ánh
sáng.

1B 2D 3A 4B 5C 6C 7B 8A 9C 10D
11B 12A 13C 14A 15B 16C 17B 18D 19A 20A
21D 22C 23B 24C 25A 26C 27D 28D 29B 30C
31B 32A 33D 34A 35D 36A 37C 38D 39D 40B

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 9


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG VƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM 2015-2016


3) THPT An Dương Vương (Mã 264)
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s;
độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C, đơn vị khối lượng nguyên tử 1u = 931,5MeV/c2
Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân:  + 𝐴𝑙  X + n. Hạt nhân X là
A. 𝑀𝑔 B. 𝑃 C. 𝑁𝑎 D. 𝑁𝑒
131
Câu 2: Chất phóng xạ iôt 𝐼 53 I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200 g chất này. Sau 24
ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là
A. 50 g. B. 175 g. C. 25 g. D. 150 g.
Câu 3: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
A. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtron. C. cùng khối lượng. D. cùng số
nuclôn.
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 μm.
Tại điểm M cách vân trung tâm 8,1 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy tính từ vân trung tâm?
A. Vân sáng thứ 5. B. Vân sáng thứ 4. C. Vân tối thứ 4. D. Vân tối thứ 5.
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc, ta thu được một hệ vân giao thoa trên
một màn ảnh mà vân sáng trung tâm ở giữa màn. Biết vân sáng và vân tối cạnh nhau cách
nhau 1 mm; chiều rộng của vùng có vân giao thoa quan sát được trên màn là 11,2 mm. Số vân
sáng và vân tối quan sát được trên màn là
A. 5 vân sáng, 6 vân tối. B. 11 vân sáng, 12 vân tối.
C. 11 vân sáng, 10 vân tối. D. 5 vân sáng, 4 vân tối.
Câu 6: Chọn câu đúng. Khi truyền qua lăng kính thì ánh sáng đơn sắc
A. chỉ bị lệch mà không đổi màu. B. vừa bị lệch vừa đổi màu.
C. chỉ đổi màu mà không bị lệch. D. không bị lệch và không đổi màu.
Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân 𝑋 + 𝐵𝑒  𝐶 + n. Trong phản ứng này 𝑋 là
A. hạt α. B. pôzitron. C. êlectron. D. prôtôn.
Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 μm.
Tại điểm M cách vân trung tâm 8,1 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy tính từ vân trung tâm?
A. Vân sáng thứ 5. B. Vân sáng thứ 4. C. Vân tối thứ 4. D. Vân tối thứ 5.
Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc, ta thu được một hệ vân giao thoa trên
một màn ảnh mà vân sáng trung tâm ở giữa màn. Biết vân sáng và vân tối cạnh nhau cách
nhau 1 mm; chiều rộng của vùng có vân giao thoa quan sát được trên màn là 11,2 mm. Số vân
sáng và vân tối quan sát được trên màn là
A. 5 vân sáng, 6 vân tối. B. 11 vân sáng, 12 vân tối.
C. 11 vân sáng, 10 vân tối. D. 5 vân sáng, 4 vân tối.
Câu 10: Chọn câu đúng. Khi truyền qua lăng kính thì ánh sáng đơn sắc
A. chỉ bị lệch mà không đổi màu. B. vừa bị lệch vừa đổi màu.
C. chỉ đổi màu mà không bị lệch. D. không bị lệch và không đổi màu.
Câu 11: Xét phản ứng 𝑃𝑜 → 𝛼 + 𝑋. Giá trị của Z và A lần lượt là
A. Z = 84, A = 210. B. Z = 85, A = 210. C. Z = 80, A = 208. D. Z = 82, A =
206.
Câu 12: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0= 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 132,5.10-11 m. B. 47,7.10-11 m. C. 84,8.10-11 m. D. 21,2.10-11 m.

10 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 13: Mạ ch dao độ ng lý tưởng đang dao độ ng điệ n từ tự do, hiệ u điệ n the cực đạ i giữa hai
bả n tụ điệ n là 4 V. Tụ điệ n có điệ n dung 4 μF. Năng lượng củ a mạ ch dao độ ng có giá trị
A. 16 μJ. B. 64 μJ. C. 32 μJ. D. 8 μJ.
Câu 14: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 40 mH và tụ
điện có điện dung C = 0,2 μF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có
dao động điện từ riêng. Lấy  = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là
A. 56,17.105 s. B. 6,28.104 s. C. 12,56.104 s. D. 6,28.105 s.
Câu 15: Công thoát êlectron khỏi một kim loại là 6.9 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó
bằng
A. 0,232 µm. B. 0,180 µm. C. 0,432 µm. D. 0,332 µm.
Câu 16: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,23 μm. Công thoát của êlectron ra khỏi kim
loại này là:
A. 7,20 eV B. 2,50 eV C. 5,40 eV D. 4,78 eV
Câu 17: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của êlectron
trên quỹ đạo K là r0. Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trên quỹ đạo N là
A. 9r0. B. 16r0. C. 25r0. D. 4r0.
Câu 18: Trong nguyên tử hidro, khi nguyên tử chuyen từ trạ ng thá i dừng có mức năng lượng –
0,85 eV sang trạ ng thá i dừng có mức năng lượng – 1,51 eV thı̀ nguyên tử
A. phá t xạ photon có bước só ng 1,882 µm. B. hap thụ photon có bước só ng 1,882
µm.
C. hap thụ photon có bước só ng 0,526 µm. D. phá t xạ photon có bước só ng 0,526
µm.
Câu 19: Cho khối lượng của hạt prôtôn; nơtron và hạt nhân đơteri 𝐷 lần lượt là: 1,0073 u;
1,0087 u và 2,0136 u. Biết 1u= 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là
A. 3,06 MeV/nuclôn. B. 4,48 MeV/nuclôn. C. 1,12 MeV/nuclôn. D. 2,24 MeV/nuclôn.
Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay
đổi được). Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao
động riêng của mạch là 10 MHz. Khi C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz B. 6,0 MHz C. 2,5 MHz D. 17,5 MHz
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng. Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là
1,8 mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở hai bên vân trung tâm là
A. 2,25 mm. B. 0,9 mm. C. 2 mm. D. 0,8 mm.
Câu 22: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của
chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã
của mẫu chất phóng xạ này là
A. N0. B. N0. C. N0. D. N0.
Câu 23: Trong quá trình biến đổi 𝑈 thành 𝑃𝑏 chỉ xảy ra phóng xạ  và -. Số lần phóng xạ
 và - lần lượt là
A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8.
Câu 24: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,55 μm và 2 = 0,25 μm vào một tấm kẻm
có công thoát electron là A = 3,55 eV. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ 2.
C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. D. Chỉ có bức xạ 1.
Câu 25: Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là 0. Khi chiếu vào bề
mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng  = 0,50 thì động năng ban đầu cực đại của
electron quang điện bằng
A. A0. B. 2A0. C. A0. D. A0.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 11


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 26: Biết vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Một ánh sáng đơn sắc có
tần số 4.1014 Hz, bước sóng của nó trong chân không là
A. 0,75 m. B. 0,75 mm. C. 0,75 μm. D. 0,75 nm.
Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng
cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là
A. 7i. B. 8i. C. 9i. D. 10i
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
1 = 0,6 μm và 2 = 0,5 μm thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng
nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.
A. 0,6 mm. B. 6 mm. C. 0,8 mm. D. 8 mm.
Câu 29: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất
phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X
chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.
Câu 30: Hạt nhân nguyên tử 𝑈 sau nhiều lần phóng xạ và biến thành hạt nhân bền 𝑃𝑏.
Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là T = 4,6.109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá
chỉ chứa urani, không có chì. Nếu hiện nay tỉ lệ các khối lượng của U238 và Pb206 là 50 thì
tuổi của đá ấy là bao nhiêu năm?
A. 0,5.108 năm B. 1,5.108 năm C. 1,2.108 năm D. 2.108 năm
Câu 31: Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm
và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ
dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ
dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
A. 𝑖 = (𝑈 − 𝑢 ) B. 𝑖 = (𝑈 − 𝑢 ) C. 𝑖 = 𝐿𝐶(𝑈 − 𝑢 ) D. 𝑖 =
√𝐿𝐶(𝑈 − 𝑢 )
Câu 32: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực
đại trên một bản tụ điện là 4√2μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5𝜋√2 A.
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại

A. 𝜇𝑠. B. 𝜇𝑠. C. 𝜇𝑠. D. 𝜇𝑠.
Câu 33: Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc . Gọi q0 là điện
tích cực đại của một bản tụ điện. Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng trong mạch, cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là
A. I0 = q0/. B. I0 = q02. C. I0 = q0 D. I0 = q0/2.
Câu 34: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4 μH và tụ điện có
điện dung C = 2,5 nF. Tần số dao động riêng của mạch là
A. 5.106 Hz. B. 106/5 Hz C. 5/106 Hz D. 5.106/ Hz
Câu 35: Trong mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản cực của tụ điện là U0.
Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là
A. I0 = . B. I0 = . C. I0 = U0 . D. I0 = U0 .
Câu 36: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 5 MHz. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có
bước sóng là
A. 60 m. B. 0,6 m. C. 600 m. D. 6 m.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76μm.

12 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

B. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.


C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
Câu 38: Các tính chất hoặc tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại:
A. Có tác dụng iôn hóa chất khí B. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh
C. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện D. Có tác dụng sinh học
Câu 39: Laze không có tính chất nào sau đây?
A. Tính đơn sắc rất cao. B. Công suất rất lớn. C. Tính kết hợp rất cao. D. Cường độ rất
lớn.
Câu 40: Pin quang điện là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp
A. điện năng thành cơ năng. B. quang năng thành điện năng.
C. điện năng thành quang năng. D. cơ năng thành điện năng
1B 2B 3A 4D 5A 6A 7A 8D 9A 10A
11D 12C 13C 14A 15B 16C 17B 18A 19C 20B
21A 22B 23B 24B 25A 26C 27C 28B 29A 30B
31A 32D 33C 34D 35D 36A 37D 38B 39B 40B

4) THPT An Nghĩa (Mã 485)


Câu 1: Chiếu vào một đám nguyên tử hiđrô (đang ở trạng thái cơ bản) một chùm sáng đơn sắc
mà phôtôn trong chùm mang năng lượng  = EN – EK (EN, EK là năng lượng của nguyên tử hiđrô
khi êlectron ở quỹ đạo N, K). Sau đó, nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử
trên, ta có thể thu được tối đa bao nhiêu vạch?
A. 10 vạch. B. 15 vạch. C. 3 vạch. D. 6 vạch.
Câu 2: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra là
A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ liên tục.
C. quang phổ vạch hấp thụ. D. quang phổ đám.
Câu 3: . Hạt nhân Triti ( 𝑇) có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôton B. 1 prôton và 1 nơtron
C. 3 nơtron và 1 prôton D. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtron
Câu 4: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19 J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s,
tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,60 μm. B. 0,40 μm. C. 0,3 μm. D. 0,90 μm.
Câu 5: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Lấy h = 6,625.10 Js; c = 3.108
-34

m/s. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng
A. 4,97.10-31 J B. 2,49.10-31 J C. 2,49.10-19 J D. 4,97.10-19 J
Câu 6: Tia hồng ngoại có
A. bước sóng nhỏ hơn so với bước sóng tia tử ngoại
B. tần số lớn hơn so với tần số tia tử ngoại
C. bước sóng lớn hơn so với bước sóng ánh sáng nhìn thấy
D. bước sóng nhỏ hơn so với bước sóng ánh sáng nhìn thấy
Câu 7: . Giới hạn quang điện của kim loại kẽm là 0,55 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js,
tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là
A. 2,65.10-19 J. B. 36,13.10-20 J. C. 2,65.10-32 J. D. 36,15.10-19 J
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Là một hệ thống gồm những vạch sáng riêng lẻ ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch màu liên tục nằm trên nền tối.
C. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 13


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
D. Mỗi nguyên tố chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích sẽ cho một quang phổ vạch phát
xạ đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 9: Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe
hẹp, hai khe cách nhau 1 mm. Màn ảnh cách mặt phẳng chứa hai khe là 1 m. Trên màn ta đo
được khoảng vân là
A. 0,7 mm. B. 0,5 mm. C. 0,6 mm. D. 0,3 mm.
Câu 10: Công thoát electron của kim loại là catôt của một tế bào quang điện là 4,5 eV. Chiếu
vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,16 μm, λ2 = 0,20 μm, λ3 = 0,25 μm, λ4 = 0,30
μm, λ5 = 0,36 μm, λ6 = 0,40 μm. Các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là
A. λ2, λ3, λ4. B. λ4, λ5, λ6. C. λ1, λ2, λ3. D. λ1, λ2.
Câu 11: Hiện tượng giao thoa ánh sáng được ứng dụng để đo
A. chiết suất của môi trường B. vận tốc ánh sáng
C. tần số ánh sáng D. bước sóng ánh sáng
Câu 12: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định
13,6
bởi En = - (eV), với n∈ N*. Một đám khí hiđrô hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái
dừng có năng lượng cao nhất là E3 (ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn
nhất mà đám khí trên có thể phát ra là:
A. 32/5 B. 32/27 C. 27/8 D. 32/3
Câu 13: Hạt nhân 𝑃𝑜 có điện tích là
A. +84e. B. +126e. C. 0. D. +210e.
Câu 14: Giới hạn quang điện của kim loại nhôm là 0,36 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34
Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, 1eV = 1,6.10-19 J. Công thoát êlectron khỏi
kim loại này là
A. 3,55 eV B. 3,45 eV C. 5,53 eV D. 3,35 eV
Câu 15: Ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh
sáng
A. lam. B. chàm. C. tím. D. đỏ.
Câu 16: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật
A. bảo toàn năng lượng toàn phần. B. bảo toàn khối lượng.
C. bảo toàn số prôtôn. D. bảo toàn động lượng.
Câu 17: . Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng ℓà hai
nguồn:
A. Cùng màu sắc B. Đơn sắc C. Kết hợp D. Cùng cường
độ sáng
Câu 18: Chọn phát biểu sai: Hạt nhân nguyên tử 𝐴𝑙 có
A. 13 nuclôn. B. 14 nơtron. C. 27 nuclôn. D. 13 prôtôn.
Câu 19: . Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆 = 0,5 μm chiếu đến hai
khe Y-âng S1,S2 với S1S2 = a = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 2 m.
Tính khoảng vân:
A. 2 mm B. 0,1mm C. 1 mm D. 0,5mm
Câu 20: Cho khối lượng của hạt prôton, nơtron và hạt đơtêri 𝐷 lần lượt là: mp = 1,0073u; mn
= 1,0087u và mD = 2,0136u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 𝐷 là
A. 2,24 MeV. B. 4,48 MeV. C. 1,12 MeV. D. 3,06 MeV.
Câu 21: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X?
A. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm. B. Huỷ diệt tế bào
C. Làm ion hoá không khí D. Làm phát
quang một số chất.
Câu 22: Thí nghiệm giao thoa Y-âng: a = 2 mm; D = 1,2 m. Người ta đo được khoảng vân của
ánh sáng đơn sắc là 0,4(mm). Bước sóng của ánh sáng là

14 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 0,77𝜇m B. 0,62𝜇m C. 0,67𝜇m D. 0,67mm


Câu 23: Cho khối lượng của hạt nhân 𝐴𝑔 là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn
là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân 𝐴𝑔 là
A. 0,6986u. B. 0,6868u. C. 0,9868u. D. 0,9686u.
Câu 24: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân
sáng trung tâm là
A. 13i. B. 5i. C. 4i. D. 12i.
Câu 25: Chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời đến mặt bên của một lăng kính thủy tinh. Sau lăng
kính ta thấy một dải sáng màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Đó là hiện tượng
A. khúc xạ ánh sáng B. giao thoa ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng D. tán sắc ánh
sáng.
Câu 26: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 𝑈, 𝐶𝑠, 𝑀𝑛 và 𝐻𝑒 là
A. 𝑀𝑛 B. 𝐶𝑠. C. 𝑈. D. 𝐻𝑒.
Câu 27: Một hạt α có động năng 3,1 MeV được bắn vào hạt nhân nhôm 𝐴𝑙 đứng yên gây ra
phản ứng α + 2713Al → 𝑃 + n, cho khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl =
26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u và 1u = 931,5 MeV/c2. Giả sử hai hạt sinh ra có
cùng tốc độ. Động năng của hạt n là
A. 0,2376 MeV B. 0,9376 MeV C. 0,0138 MeV D. 0,8716 MeV
Câu 28: Quang phổ liên tục của một vật
A. phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ. B. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. D. không phụ thuộc vào cả bản chất và
nhiệt độ.
Câu 29: Công dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại?
A. Để tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại.
B. Chửa bệnh còi xương.
C. Được ứng dụng trong các bộ điều khiển từ xa của tivi, quạt, máy lạnh.
D. Dùng để tiệt trùng thực phẩm trước khi đóng gói hoặc đóng hộp.
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về , khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng dơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Người ta
đo được khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp bằng
A. 6,9 mm B. 9,6 mm C. 0,96 mm D. 10,8 mm
Câu 31: Thực hiện giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có
bước sóng λ1 = 0,64 μ và λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu
với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2
lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là
A. 0,45 μm B. 0,72 μm C. 0,54 μm D. 0,4 μm
Câu 32: Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Cu-lit-giơ là 50 kV. Biết h = 6,625.10-34 Js;
e= 1,6.10-19 C; c = 3.108 m/s. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra hỏi catot. Bước sóng
nhỏ nhất của tia X mà ống đó phát ra là
A. 3,1.10-11 m B. 3,1.10-10 m C. 2,48.10-10 m D. 2,48.10-11 m
Câu 33: Hạt hêli Hecó khối lượng 4,0015 u. Biết khối lượng của hạt prôton là mp = 1,0073u;
khối lượng của hạt nơtron là mn = 1,0087u; số Avôgarô NA = 6,023.1023 mol-1; 1u = 931
MeV/c2; 1 MeV = 1,6.10-13 J. Năng lượng tỏa ra khi các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành 1
mol khí hêli là
A. 2,7.1012 J B. 3,5.1012 J C. 2,7.1010 J D. 3,5.1010 J
Câu 34: Hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng
A. khúc xạ ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh
sáng.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 15


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 35: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. luôn truyền thẳng. B. là sóng dọc. C. có tính chất hạt. D. có tính chất
sóng.
Câu 36: Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt
độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất rắn. B. Chất lỏng.
C. Chất khí ở áp suất lớn. D. Chất khí ở áp suất thấp.
Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,64 μm. Vị trí vân
sáng bậc 2 là
A. 1,28 mm. B. 1,92 mm. C. 6,48 mm. D. 1,66 mm.
Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân 𝐹 + 𝑝 → 𝑂 + 𝑋, X là hạt
A. 𝛽 . B. 𝛽 . C. n. D. α.
Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc dùng làm thí nghiệm có bước sóng là
0,55 μm. Vị trí vân sáng cách vân sáng trung tâm là 1,65 mm là vân sáng thứ
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 40: Tia hồng ngoại
A. được ứng dụng để sưởi ấm. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.
C. không truyền được trong chân không. D. không phải là sóng điện từ.
1D 2B 3A 4C 5D 6B 7B 8B 9B 10D
11D 12B 13A 14B 15D 16B 17C 18A 19A 20A
21A 22C 23C 24B 25D 26A 27C 28C 29C 30B
31D 32D 33A 34C 35D 36D 37A 38D 39C 40A
5) THPT An Nhơn Tây (Mã 1)

Cho 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; C = 3.108 m/s; e = -1,6.10-19 C.


Câu 1: Ánh sáng kích thích có màu lục thì ánh sáng huỳnh quang có màu
A. cam B. lam C. chàm D. tím.
Câu 2: Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC lí tưởng là T. Tại thời điểm t1, dòng điện
qua cuộn cảm là 5mA. Sau đó thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10V. Biết điện dung C = 2nF.
Tần số góc của mạch dao động này là
A. 2,5.104(rad/s) B. 25.104(rad/s) C. 2,5.103(rad/s) D.
25.107(rad/s).
Câu 3: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 3mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 3m. Bước sóng ánh sáng thí nghiệm là 0,6µm. Khoảng
cách giữa hai vân sáng bậc 4 là
A. 4,5mm B. 4,8mm C. 4,8µm D. 4,6mm.
Câu 4: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35µ𝑚. Hiện
tượng quang điện xảy ra khi chùm bức xạ chiếu vào kẽm có bước sóng dài nhất là
A. 0,23µm B. 0,43µm C. 0,35µm D. 0,5µm.
Câu 5: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử Hydro được xác định bằng
,
biểu thức En= - (eV), (n=1,2,3.). Kích thích cho nguyên tử Hydro chuyển từ trạng thái cơ
bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ
vạch phát xạ của nguyên tử Hydro, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là
A. B. C. D. .

16 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 6: Nguyên tử Hydro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính
quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Khi nguyên tử Hydro chuyển về trạng thái cơ bản, số vạch quang
phổ nguyên tử hydro phát ra là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 10.
Câu 7: Dung dịch fluôrêxêin hấp thụ bức xạ tử ngoại sẽ phát ra bức xạ có màu
A. đỏ B. vàng C. lục D. tím.
Câu 8: Biểu thức điện tích tức thời ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng là q =
Qocos4.103t (C). Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện bằng không là
   
A. .10-3 (µs) B. 10-3(µs) C. .10-3 (s) D. .10-3.4 (s).
Câu 9: Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng
A. chất lỏng, chất rắn, chất khí ở áp suất thấp B. chất lỏng, chất rắn, chất khí ở áp suất
cao
C. hơi Hydro ở áp suất thấp D. hơi Hydro ở áp suất thường.
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc, ta thu được một hệ vân giao thoa trên
một màn ảnh. Biết vân sáng và vân tối cạnh nhau cách nhau 1 mm; chiều rộng của vùng có vân
giao thoa quan sát được trên màn là 10 mm. Số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn là
A. 5 vân sáng, 6 vân tối B. 11 vân sáng, 12 vân tối
C. 11 vân sáng, 10 vân tối D. 5 vân sáng, 4 vân tối.
Câu 10: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử Hydro được xác định bằng
,
biểu thức En= - (eV), (n=1,2,3.). Khi electron trong nguyên tử hyđrô chuyển từ quỹ đạo
dừng M về trạng thái cơ bản sẽ phát ra phôton có tần số nhỏ nhất bằng
A. 2,91.1015Hz B. 4,25.1014Hz C. 4,56.1014 Hz D. 4,56.1012 Hz.
Câu 12: Thực hiện thí nghiệm Y-âng với hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75 μm và λ2 = 0,5 μm. Tại vị
trí vân sáng bậc 2 của hệ vân λ1 có vân sáng bậc mấy của hệ vân λ2?
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3.
Câu 13: Điều kiện để xảy ra giao thoa ánh sáng là 2 nguồn sáng phải
A. Cù ng pha, cù ng biên độ B. Cù ng biên độ , cù ng tan so
C. Cù ng tan so, hiệu số pha dao động không đoi D. Cù ng tan so, cù ng chu kỳ .
Câu 14: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45µm với công suất 0,8W. Laze B phát ra
chùm bức xạ có bước sóng 0,6µm với công suất 0,6W. Tỉ số giữa số phôton của laze B và số
phôton của laze A phát ra trong mỗi giây là
A. 1 B. 20.9 C. 2 D. 3.4.
Câu 15: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong
suốt khác thì:
A. Tần số không đổi và vận tốc thay đổi B. Tần số thay đổi và vận tốc thay đổi
C. Tần số thay đổi và vận tốc không đổi D. Tần số không đổi và vận tốc không đổi.
Câu 16: Để phát hiện vết nứt trên bề mặt kim loại, người ta sử dụng bức xạ
A. tia X B. tia hồng ngoại C. tia tử ngoại D. tia gamma.
Câu 17: Trong thí nghiệm I-âng, công thức xác định khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến
vân tối gần vân sáng trung tâm nhất là
A. x = B. x = C. x = (2k + 1) a D. x = k
Câu 18: Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng
A. dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
B. ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích
C. bằng bước sóng của ánh sáng kích thích
D. không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 19: Chọn câu sai

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 17


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. Năng lượng phôton của ánh sáng kích thích trong hiện tượng quang dẫn lớn hơn năng
lượng phôton của ánh sáng kích thích trong hiện tượng quang điện ngoài
B. Giới hạn quang dẫn là bước sóng ánh sáng kích thích dài nhất gây ra hiện tượng quang
dẫn
C. Chất quang dẫn có điện trở giảm mạnh khi bị chiếu sáng
D. Chất quang dẫn không phải là kim loại.
Câu 20: Bán kính Bohr là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng thứ L của nguyên tử Hyđrô là
A. 1,59.10-10m B. 21,2.10-11mm C. 0,212.10-9m D. 0,53.10-9m.
Câu 21: Hiện tượng ánh sáng làm bật electron khỏi bề mặt kim loại là hiện tượng
A. quang điện trong B. quang điện ngoài C. giao thoa ánh sáng D. tán sắc ánh
sáng.
Câu 22: Chọn câu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc
A. Không bị tán sắc khi qua lăng kính
B. Có một bước sóng xác định trong chân không
C. Có một tần số xác định
D. Có tốc độ truyền không đổi khi truyền qua hai môi trường khác nhau.
Câu 23: Nguyên tử Hydro phát ra ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,694µm khi electron của
nguyên tử chuyển từ mức năng lượng Ecao về mức năng lượng Ethấp. Giá trị của hiệu hai mức
năng lượng nói trên là
A. 28,6.10-19J B. 28,6.10-20J C. 2,86.10-20J D. 2,86.10-19mJ.
Câu 24: Biểu thức hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ điện trong mạch dao động lí tưởng là uc =
Uocos𝜔𝑡 thì biểu thức điện tích ở một bản tụ điện có pha ban đầu là
 
A.  B. C. - D. 0.
Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải của sóng điện từ
A. Truyền được trong chân không B. Tốc độ truyền trong chân không là lớn
nhất
C. Là sóng dọc D. Có năng lượng điện trường thay đổi.
Câu 26: Các sóng vô tuyến nào sau đây ít bị khí quyển hấp thụ?
A. Sóng dài B. Sóng ngắn C. Sóng trung D. Sóng cực
ngắn.
Câu 27: Bộ phận “ trộn” sóng âm tần và sóng mang trong máy phát thanh vô tuyến đơn giản
gọi là
A. mạch “trộn” sóng B. mạch khuếch đại
C. mạch biến điệu D. mạch phát sóng điện từ cao tần.
Câu 28: Góc lệch của các tia sáng đơn sắc có màu đỏ,vàng,chàm sau khi đi qua một lăng kính
lần lượt là Dđ, Dv,Dch thì
A. Dđ > Dv >Dch B. Dđ < Dv <Dch C. Dđ > Dch >Dv D. Dv > Dđ >Dch.
Câu 29: Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc, người ta dựa vào hiện tượng
A. quang dẫn B. quang- phát quang C. giao thoa ánh sáng D. tán sắc ánh
sáng.
Câu 30: Quang phổ của ánh sáng phát ra từ ngọn đèn hơi Hydro là quang phổ
A. vạch phát xạ B. liên tục C. vạch hấp thụ D. đám vạch hấp
thụ.
Câu 31: Các bức xạ nào sau đây được ứng dụng nhiều trong quân sự?
A. hồng ngoại B. tia X C. tử ngoại D. ánh sáng
nhìn thấy.
Câu 32: Tia Laze không có đặc điểm nào sau đây
A. đơn sắc B. kết hợp C. định hướng D. công suất lớn.

18 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 33: Nếu điện dung của tụ điện trong mạch dao động giảm 2 lần thì chu kì dao động riêng
của mạch
A. tăng 2 lần B. giảm√2 lần C. giảm 2 lần D. tăng √2 lần.
Câu 34: Điện trường xoáy không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Sinh ra từ trường biến thiên
B. Có các đường sức không khép kín
C. Lan truyền theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ 𝐵⃗
D. Không tách rời từ trường biến thiên.
Câu 35: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50mH và tụ điện có điện
dung 5µF. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình
tối thiểu bằng
A. 72mW B. 72µW C. 36 µW D. 36mW.
Câu 36: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 3mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 3m. Người ta đo được khoảng cách giữa 9 vân sáng
liên tiếp trên màn là 4mm. Bước sóng ánh sáng thí nghiệm là
A. 0,6 µm B. 0,5 µm C. 0,5 mm D. 0,6mm.
Câu 37: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,3 µm. Công thoát điện tử của kim loại này có
giá trị là
A. 6,625.10-19J B. 6,625.10-19 mJ C. 6,625.10-22J D. 6,625.10-22
mJ.
Câu 38: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh- xtanh
A. Chùm ánh sáng là chùm hạt phôton B. Phôton mang năng lượng h.f
C. Phôton là hạt mang điện D. Phôton có tốc độ trong chân không là
3.108 km.s.
Câu 39: Năng lượng phôton của ánh sáng tím có bước sóng 0,4µm là
A. 4,96.10-22J B. 4,96.10-19mJ C. 4,96.10-19J D. 4,96.10-22mJ.
Câu 40: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10kV. Bước sóng ngắn nhất
của tia X phát ra từ ống này là
A. 1,24.10-10 nm B. 1,24.10-10m C. 1,24.10-11 nm D. 1,24.10-11
mm
1B 2D 3B 4D 5C 6B 7C 8B 9C 10A
11A 12D 13B 14B 15B 16B 17A 18A 19C 20B
21A 22B 23B 24C 25A 26D 27C 28D 29B 30A
31C 32D 33C 34A 35A 36C 37B 38A 39A 40C

6) THCS – THPT Âu Lạc (Mã 004)


Câu 1: Quang phổ liên tục
A. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn
phát.
B. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn
phát.
Câu 2: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời
gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau /2.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 19


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến
Câu 3: Một mạch điện dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn
cảm có độ tự cảm 50μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ điện là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là.
A. 7,5 2A B. 7,5 2mA C. 15mA D. 0,15A
Câu 4: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tụ điện có
điện dung 31,83 nF. Chu kỳ dao động riêng của mạch là
A. 2μs B. 5μs C. 6,28μs D. 15,71μs
Câu 5: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5μF. Dao
động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V.
Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 10-5J B. 5.10-5J C. 9.10-5J D. 4.10-5J
Câu 6: Gọi nd, nt và nv, lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh
sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nd < nv < nt B. nv > nd > nt C. nd > nt > nv D. nt > nd > nv
Câu 7: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10 m/s có bước sóng là
8

A. 300 m B. 0,3 m C. 30 m D. 3 m
Câu 8: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát
được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc
màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm vẫn giữ nguyên thì.
A. Khoảng vân giảm xuống B. Vị trí vân trung tâm thay đổi
C. Khoảng vân tăng lên. D. Khoảng vân không thay đổi.
Câu 9: Chiết suất của một thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của ánh
sáng này trong thủy tinh đó là:
A. 1,78.108 m/s B. 1,59.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 1,87.108 m/s
Câu 10: Một mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kỳ dao động T.
Tại điểm t = 0, diện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng
0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A. B. C. D.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 600mm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của
vân sáng trung tâm là
A. 9,6 mm B. 24,0 mm C. 6,0 mm D. 12,0 mm
Câu 12: Sóng điện từ
A. Là sóng dọc hoặc sóng ngang
B. Là điện từ trường lan truyền trong không gian
C. Có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng
phương.
D. Không truyền được trong chân không.
Câu 13: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 14: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18nF và cuộn cảm thuần có
độ tự cảm 6μH. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
điện là 2,4V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là:

20 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 92,95 mA B. 131,45 mA C. 65,73 mA D. 212,54 mA


Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe
là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân
sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm
là:
A. 0,5 μm B. 0,7 μm C. 0,4 μm D. 0,6 μm
Câu 16: Một mạch dao động điện tử lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện tử tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản
tụ điện là: Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo
công thức.
A. f = B. f = 2LC C. f= D. f=
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở
hai bên vân sáng trung tâm là:
A. 5i B. 3i C. 4i D. 6i
Câu 18: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự
do) của mạch LC có chu kì 2,0.10-4s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với
chu kì là:
A. 0,5.10-4s B. 4,0.10-4s C. 2,0.10-4s D. 1,0.10-4s
Câu 19: Mạch dao động điện tử LC lý tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. Biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. B. Biến thiên theo hàm bậc hai của thời
gian.
C. Không thay đổi theo thời gian D. Biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 20: Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng B. Hiện tượng quang điện ngoài
C. Hiện tượng quang điện trong D. Hiện tượng quang phát quang.
Câu 21: Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là
A. 60m B. 6m C. 30m D. 3m
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 0,6μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe sáng là 1,5m. Trên màn quan sát hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là:
A. 0,45 mm B. 0,6 mm C. 0,9 mm D. 1,8 mm
Câu 23: Một mạch điện dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Chu kỳ dao động riêng của mạch là
A. T = √𝐿𝐶 B. T = √2𝜋𝐿𝐶 C. T = √𝐿𝐶 D. T = 
Câu 24: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch có dao động điện tử tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại
giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì
A. U0 = B. U0 = I0 C. U0 = I0 D. U0 = I0√𝐿𝐶

Câu 25: Trong mạch điện dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do, cường độ dòng
điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng
A. B.  C. D. 0
Câu 26: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ B. Truyền được trong chân không
C. Mang năng lượng D. Khúc xạ
Câu 27: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai?

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 21


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
B. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung
nóng.
C. Quang phổ liên tục gồm một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
Câu 28: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong
không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. Không bị lệch phương truyền B. Bị thay đổi tần số
C. Không bị tán sắc D. Bị đổi màu
Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc khoảng vân đo được trên
màn quan sát là 1,14 mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có
A. Vân sáng bậc 6 B. Vân tối thứ 5 C. Vân sáng bậc 5 D. Vân tối thứ 6
Câu 30: Quang phổ vạch phát xạ.
A. Của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ ánh sáng tỉ đối của
các vạch.
B. Do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
C. Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
D. Là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những
khoảng tối.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ
A. Đều tuân theo quy luật phản xạ. B. Đều mang năng lượng
C. Đều được truyền trong chân không. D. Đều tuân theo quy luật giao thoa.
Câu 32: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. Có tính chất hạt B. Là sóng dọc C. Có tính chất sóng D. Luôn truyền
thẳng
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ
liên tục.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 34: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện
tích cực đại trên một bản tù là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì
dao động điện từ tự do trong mạch bằng.
A. B. C. 4.10-7s D. 4.10-5s
Câu 35: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng trắng hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
Câu 36: Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm mH và tụ điện có điện
dung nF. Tần số dao động riêng của mạch là:
A. 5.105Hz B. 2,5.106Hz C. 5.106Hz D. 2,5.105Hz
Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có
bước sóng  thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng?

22 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. i = B. i = C.  = D.  =
Câu 38: Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt
độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất khí ở áp suất lớn B. Chất khí ở áp suất thấp
C. Chất lỏng D. Chất rắn
Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26mm (vân trung tâm ở chính
giữa). Số vân sáng là
A. 15 B. 17 C. 13 D. 11
Câu 40: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do
(riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5V. Khi hiệu hiện điện thế giữa
hai bản tụ điện là 3V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng.
A. 3 mA B. 9 mA C. 6 mA D. 12Ma
1A 2B 3D 4A 5B 6A 7D 8C 9A 10B
11D 12B 13B 14A 15C 16D 17D 18D 19D 20A
21C 22C 23A 24B 25C 26B 27C 28A 29A 30D
31C 32C 33D 34D 35C 36D 37D 38B 39A 40D

7) THPT Bà Điểm (Mã 404)


Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 J.s; vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s; độ lớn điện
tích êlectrôn e=1,6.10-19 C; khối lượng của electron m=9,1.10-31 kg; 1eV=1,6.10-19 J.
Câu 1: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận
tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng
điện từ?
A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại.
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 2: Má y quang pho là dụ ng cụ quang họ c dù ng đe
A. Tạ o quang pho củ a cá c nguon sá ng.
B. Phân tı́ch mộ t chù m sá ng phức tạ p thà nh cá c thà nh phan đơn sac.
C. Nghiên cứu quang pho củ a cá c nguon sá ng.
D. Tạ o vạ ch quang pho cho cá c bức xạ đơn sac.
Câu 3: Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Cho a = 0,3 mm, D = 1m. Ánh sáng
dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,3𝜇𝑚. Bề rộng miền giao thoa đo được trên màn là
13mm. Khi đó trên màn giao thoa ta quan sát được
A. 13 vân sáng và 14 vân tối. B. 13 vân sáng và 12 vân tối.
C. 6 vân sáng và 7 vân tối. D. 7 vân sáng và 6 vân tối.
Câu 4: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 μm. Năng lượng của
phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV. C. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV
Câu 5: Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong không khí là 680 nm. Bước sóng của ánh
sáng đó trong nước có chiết 𝑛 = là:
A. 420 nm. B. 510 nm. C. 410 nm. D. 610nm.
Câu 6: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp.
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có iôn đập vào kim loại đó.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 23


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với nguyên tử khác.
D. Êlectron bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng
Câu 7: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của
nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10m. Quỹ
đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng:
A. N. B. O. C. M. D. L.
Câu 8: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau.
Câu 9: Một đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6𝜇m. Công suất bức xạ của đèn là
10W. Số photôn mà đèn phát ra trong 2s bằng:
A. 0,3.1019 hạt B. 3.1019 hạt C. 6.1019 hạt D. 0,6.1019 hạt
Câu 10: Giới hạn quang điện của natri là 0,5𝜇𝑚. Công thoát của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần.
Giới hạn quang điện của kẽm:
A. 0,7μm B. 0,36 μm C. 0,9 μm D. 0,36.10-6μm
Câu 11: Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng
Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện
từ có bước sóng
A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm.
Câu 12: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.
B. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
C. giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
D. giải phóng êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi bị chiếu sáng.
Câu 13: Hai khe Iâng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm.
Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại N cách vân trung tâm 1,6 mm có:
A. vân sáng bậc 3. B. vân tối thứ 4. C. vân tối thứ 5. D. vân sáng bậc
4.
Câu 14: Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. Bản chất là sóng điện từ.
B. Khả năng ion hoá mạnh không khí.
C. Khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. Bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 15: Cho công thoá t electron củ a kim loạ i là A = 2 eV. Bước só ng giới hạ n quang điệ n củ a
kim loạ i là
A. 0,525μm B. 0,675μm C. 0,585μm D. 0,621𝜇𝑚
Câu 16: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sống 0,6μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một
đoạn là
A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 1,8 mm.
Câu 17: Trong thí nghiệm I-âng: Hai khe I-âng cách nhau 0,2cm, mặt phẳng hai khe I-âng cách
màn 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6µm thì vị trí vân sáng bậc 4 trên màn là:
A. x =  48mm. B. x = 4,8m. C. x = 4,8mm. D. x =1,2mm.
Câu 18: Sự huỳnh quang khác lân quang ở đặc điểm nào?
A. Bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
B. Ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng chiếu ánh sáng kích thích.

24 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

C. Chỉ xảy ra với những ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp.
D. Thường xảy ra khi ánh sáng kích thích là tia tử ngoại hoặc tia X.
Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, hai khe cách nhau 1mm và cách
màn quan sát 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,6μm và λ2 vào 2 khe thì thấy vân
sáng bậc 4 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 là
A. 0,5μm. B. 0,3μm. C. 0,3mm. D. 0,33μm.
Câu 20: Một lá kẽm được chiếu bằng tia tử ngoại có bước sóng  = 0,30 μm, giới hạn quang
điện của kẽm là 0,35 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron khi thoát ra khỏi kẽm là:
A. 4,56.107 m/s. B. 4,56.106 m/s. C. 4,56.104 m/s. D. 4,56.105 m/s.
Câu 21: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L
và T thì
A. T > L > eĐ. B. T > Đ > eL. C. Đ > L > eT. D. L > T > eĐ.
Câu 22: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1
mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp
là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm.
Câu 23: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các
-19

bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có
thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1, λ2 và λ3. B. λ1 và λ2. C. λ2, λ3 và λ4. D. λ3 và λ4.
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, khoảng cách 2 khe 1 mm;
khoảng cách từ 2 khe đến màn 2 m. Chiếu vào 2 ánh sáng đơn sắc 1 = 0,4 μm và 2 = 0,5 μm.
Khoảng cách gần nhất giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm là
A. 0,8 mm. B. 4 mm. C. 1 mm. D. 5 mm.
Câu 25: Trong thí nghiệm I-âng: người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45𝜇m,
khoảng cách giữa hai khe là a = 0,45mm. Để trên màn tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm ta có
vân sáng bậc 5 thì khoảng cách từ hai khe đến màn là:
A. 1m B. 1,6m C. 0,6m D. 2m
Câu 26: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây:
A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất
lớn.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ
liên tục.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 28: Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó:
A. Quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. Năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. Một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. Một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
Câu 29: Trong thí nghiệm I-âng: người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆 = 0,4𝜇𝑚
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màn là D =2m, khoảng cách giữa hai nguồn kết
hợp là a = 0,4mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 30mm. Số vân sáng quan
sát được trên màn là:
A. 18 B. 17 C. 16 D. 15

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 25


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 30: Gọi nc, nt, nv và nl là chiết suất của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia cam, tím, vàng và
lục. Sắp xếp theo thứ tự chiết suất giảm dần nào sau đây là đúng?
A. nc, nt, nv, nl. B. nc, nv, nl, nt. C. nt, nl, nv, nc. D. nv, nl, nc, nt.
Câu 31: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên
quỹ đạo dừng M. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát
xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3. B. 6. C. 1. D. 4
Câu 32: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp qua lăng kính, chùm tia ló gồm nhiều chùm sáng
có màu sắc khác nhau. Hiện tượng đó được gọi là.
A. Khúc xạ ánh sang B. Giao thoa ánh sang C. Tán sắc ánh sang D. Phản xạ ánh
sáng
Câu 33: Nếu năng lượng của phôtôn là 2,86 eV, thì tần số của ánh sáng tương ứng là:
A. 5,32.1014Hz B. 6,48.1015Hz C. 6,90.1014Hz D. 4,48.1015Hz
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.
D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước
sóng ngắn.
Câu 35: Giới hạn quang điện là:
A. năng lượng cần thiết để bức electron ra khỏi kim loại.
B. bước sóng lớn nhất của ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng quang điện.
C. bước sóng nhỏ nhất của ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng quang điện.
D. cường độ chùm ánh sáng chiếu vào catốt.
Câu 36: Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa của ánh sáng, hiệu đường đi từ hai khe hẹp đến
điểm M trên màn là 2,4 µm, M là vân sáng bậc 4. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là
A. 0,64 µm. B. 0,56 µm. C. 0,44 µm. D. 0,6 µm
Câu 37: Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron
không thể là:
A. 25r0. B. 16r0. C. 9r0. D. 12r0.
Câu 38: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim
loại đó là
A. 0,33μm. B. 0,22μm. C. 0,66.10-19μm. D. 0,66μm.
Câu 39: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 40: Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
1C 2B 3A 4A 5B 6A 7D 8B 9C 10B
11A 12C 13D 14A 15D 16C 17C 18B 19B 20D
21A 22C 23B 24B 25C 26D 27D 28A 29D 30C
31A 32C 33C 34B 35B 36D 37D 38D 39D 40A

26 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

8) THPT Bắc Ái (Mã 132)


Câu 1: Chọn phát biểu sai. Tia X
A. có bản chất là sóng điện từ.
B. không bị lệch phương trong điện trường và từ trường.
C. là chù m hạ t electron có năng lượng lớn
D. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
Câu 2: Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt của tấm kim loại khi
A. có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. tấm kim loại bị nung nóng.
C. tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với vật nhiễm điện khác.
D. tấm kim loại được đặt trong điện trường đều.
Câu 3: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng tính sóng hạt là sai?
A. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng càng thể hiện rõ hơn tính chất
hạt.
B. Hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt.
C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.
D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng
Câu 5: Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn ứng với thứ tự nào?
1. Tạo dao động cao tần, 2. Tạo dao động âm tần, 3. Khuếch đại cao tần, 4. Biến điệu, 5. Tách
sóng
A. 1, 2, 5, 3. B. 1, 2, 5, 4. C. 1, 2, 4, 3. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 6: Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có
thể bức ra là
A. 0,0913 µm. B. 0,122 µm. C. 0,0656 µm. D. 0,5672 µm.
Câu 7: Biết NA = 6,02.10 mol . Trong 59,50g 𝑈 có số nơtron xấp xỉ là
23 -1

A. 2,20.1025 B. 2,38.1023 C. 1,19.1025 D. 9,21.1024.


Câu 8: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường
xoáy.
B. Điện trường không lan truyền được trong chat điện môi.
C. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng
từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau.
D. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là
điện từ trường.
Câu 9: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với ánh sáng đó càng lớn.
B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng phôtôn ánh sáng đỏ.
D. Phôtôn có thể tồn tại ở trạng thái đứng yên.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là khôngđúng?
A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 27


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. Khi chiếu xiên một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì
tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ
đến tím.
Câu 11: Đồng vị phóng xạ côban 𝐶𝑜 phát ra tia - và tia . Biết mCo = 55,940u; mn =
1,008665u; mp = 1,007276u. Năng lượng liên kết của hạt nhân côban là bao nhiêu?
A. ΔE=6,766.10-10 J B. ΔE=3,766.10-10 J C. ΔE=5,766.10-10 J D. ΔE=7,766.10-
10 J

Câu 12: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4 m. Khoảng
cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8 mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là
A. ± 9,6 mm. B. ± 4,8 mm. C. ± 3,6 mm. D. ± 2,4 mm.
Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
Câu 14: Ánh sáng vàng có bước sóng trong chân không là 0,5893 μm. Tần số của ánh sáng
vàng là
A. 5,16.1014 Hz B. 5,09.1014 Hz. C. 5,05.1014 Hz D. 6,01.1014 Hz
Câu 15: Sóng điện từ được các đài truyền hình phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm
trên mặt đất là sóng:
A. dài. B. trung. C. cực ngắn D. ngắn.
Câu 16: Gọi bước sóng λ0 là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng
kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. chỉ cần điều kiện λ ≤ λ0.
B. chỉ cần điều kiện λ>λ0.
C. phải có cả hai điều kiện λ = λ0 và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
D. phải có cả hai điều kiện λ>λ0 và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
Câu 17: Chất phóng xạ 𝑃𝑜 phát ra tia α và biến thành 𝑃𝑏. Biết khối lượng của các hạt là
mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828 u, mα=4,0026u. Tính năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po
phân rã
A. 4, 21 MeV B. 2,14 MeV C. 4,12 MeV D. 5,4 MeV
Câu 18: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại
thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này
bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A. B. . C. D.
Câu 19: Một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,2.10-6m. Tính lượng tử (năng lượng phôtôn)
của bức xạ đó.
A. ε = 99,375.10-20 J B. ε = 99,375.10–19 J C. ε = 9,9375.10-22 J D. ε =
0,99375.10 J–19

Câu 20: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,7 μm. Hai khe
cách nhau 2 mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3
mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại đó?
A. 5 ánh sáng đơn sắc. B. 3 ánh sáng đơn sắc. C. 4 ánh sáng đơn sắc. D. 2 ánh sáng
đơn sắc.
Câu 21: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.

28 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 22: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U0 = 18200 V. Bỏ qua động
năng của êlectron khi bứt khỏi catốt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho h
= 6,625.10–34 J.s; c = 3.108 m/s; |e| = 1,6.10–19 C.
A. λmin = 34 pm. B. λmin = 3,4 pm. C. λmin = 68 pm. D. λmin = 6,8 pm.
Câu 23: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 640 μH và một tụ điện có điện dung C =
36 pF. Lấy π2 = 10. Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại q0 =
6.10–6 C. Biểu thức điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện là
A. q = 6.10-6cos(6,6.107t+π/2) C; i = 6,6cos(1,1.107t - π/2) A
B. q = 6.10-6cos(6,6.106t )C; i = 39,6cos(6,6.106t + π/2)A
C. q = 6.10-6cos(6,6.107t- π/2) C; i = 39,6cos(6,6.107t + π/2) A
D. q = 6.10-6cos(6,6.106t ) C; i = 6,6cos(1,1.106t - π/2) A
Câu 24: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L =
2µH và một tụ điện C = 1,8.10-9 F. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là:
A. 13,1 m B. 6,28 m C. 11,3 m D. 113 m
Câu 25: Điện trường xoáy là điện trường
A. của các điện tích đứng yên
B. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ
C. có các đường sức không khép kín
D. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi
Câu 26: Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được
xác định bởi biểu thức
A. ω = B. ω = C. ω = D. ω =
√ √ √ √
Câu 27: Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Lyman trong quang phổ hyđrô là
λ1= 0,1216 μm và λ2 = 0,1026 μm. Bước sóng của vạch đỏ Hα có giá trị
A. 0,6566 μm. B. 0,6568 μm. C. 0,6569 μm. D. 0,6577 μm.
Câu 28: Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8.10 F và cuộn cảm có độ tự
-9

cảm L = 2.10-3 H. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Cường độ dòng điện cực đại trong
mạch bằng:
A. 3,6 mA B. 1,44 mA C. 3 mA D. 12 mA
Câu 29: Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A= 3,5 eV. Chiếu vào
catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js;
c = 3.108m/s
A. λ = 3,35 μm B. λ = 0,0355 µm C. λ = 35,5 μm D. λ = 0,355 μm
Câu 30: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 μm. Biết h = 6,625.10 Js; c = 3.108 m/s.
-34

Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại đó là


A. 6,625.10–19J B. 6,625.10-25J C. 6,625.10-49J D. 6,625.10-32J
Câu 31: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
A. C = B. C = C. C = D. C =
Câu 32: Trạng thái dừng của nguyên tử là
A. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
Câu 33: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ?

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 29


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. Ăng ten của má y phát phả i phát được nhieu tần số khá c nhau.
B. Ăng ten của máy thu có thể thu sóng có mọi tần số khác nhau.
C. Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f,
thì máy thu sẽ bắt được sóng có tần số đúng bằng f.
D. Ăng ten của má y phát chỉ phát theo một tần số nhất định.
Câu 34: Cho biết bước sóng dài nhất của dãy Lyman, Banme và Pasen trong quang phổ phát xạ
của nguyên tử hyđrô lần lượt là λ1, λ2, λ3. Có thể tìm được bao nhiêu bước sóng của các bức xạ
khác.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 35: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2
mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là D = 1 m, khoảng vân đo được là i = 2 mm.
Bước sóng của ánh sáng là
A. 4 μm. B. 0,4.10–3 μm. C. 0,4.10–4 μm. D. 0,4 μm.
Câu 36: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3μH và
tụ điện có điện dung thay đổi được. Để thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần
số 91 MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới tới giá trị
A. 10,2 nF B. 10,2 pF C. 11,2 pF D. 11,2 nF
32
Câu 37: Phốt pho 15 P phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh
(S). Viết phương trình của sự phóng xạ đó và nêu cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh. Sau 42,6
32
ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ 15 P còn lại là 2,5g. Tính
khối lượng ban đầu của nó.
A. 12g B. 2 g C. 22g D. 20 g
Câu 38: Hiên tượng giao thoa ánh sáng xảy ra khi
A. có 2 chùm sáng từ 2 bóng đèn gặp nhau sau khi cùng đi qua một kính lọc sắc.
B. khi có 2 chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.
C. có sự tổng hợp của 2 chùm sáng chiếu vào cùng một vị trí.
D. có ánh sáng đơn sắc
Câu 39: Một mạch dao động LC có tụ điện C = 0,5 (μF). Để tần số góc dao động của mạch là
2000 rad/s thì độ tự cảm L phải có giá trị là
A. L = 5 mH B. L = 0,5 mH. C. L = 1 mH. D. L = 0,5 H.
Câu 40: Một ánh sáng đơn sắc tần số f truyền trong một môi trường với vân tốc v thì nó có
bước sóng bằng
A. λ = v.f B. λ = v/f C. λ = f/v D. λ = 2vf

1C 2A 3C 4C 5C 6A 7A 8B 9B 10C
11A 12C 13C 14B 15D 16A 17D 18B 19A 20C
21C 22C 23B 24D 25B 26D 27A 28D 29D 30A
31A 32D 33A 34B 35D 36B 37D 38B 39D 40B

9) TH, THCS, THPT Chu Văn An (Mã 124)


Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.108 m/s; khối lượng êlectron me = 9,1.10-31 kg và 1 eV = 1,6.10-19J.
Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung 𝐶 = 2,5𝜇𝐹 và cuộn dây có độ
tự cảm L = 4 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 10 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 6 V thì
cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu.
A. 0,2 A B. 2 mA C. 0,25 A D. 4 mA

30 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 2: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20 mH có điện trở R, tụ điện có điện
dung 𝐶 = 2𝜇𝐹. Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện U0 = 5 V, người ta phải
cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 5 mW. Giá trị của điện trở R của
cuộn dây là
2Ω B. 0,2 Ω C. 0,4 Ω D. 4 Ω
Câu 3: Gọi năng lượng của phôtôn tia tử ngoại, tia hồng ngoại và ánh sáng tím lần lượt là 1, 2
và 3 thì
A. 1 > 2 > ε3. B. 3 > 2 > ε1. C. 1 > 3 > ε2. D. 2 > 3 > ε1.
Câu 4: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia X không thể xuyên qua được tấm chì dày vài mm.
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia X có khả năng đâm xuyên lớn hơn tia gamma.
Câu 5: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên
quỹ đạo dừng P. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát
xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3. B. 15. C. 6. D. 12.
Câu 6: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 500
nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
là 2 m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng:
A. 3,2 mm B. 0,2 mm C. 2,5 mm D. 1,25 mm
Câu 7: Sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện trong mạch dao động lệch pha như
thế nào so với sự biến thiên của dòng điện i trong mạch?
A. q cùng pha với i B. q sớm pha so với i C. q ngược pha với i D. q trễ pha so
với i
Câu 8: Một mạch dao động gồm tụ C và cuộn cảm L = 5 µH. Tần số dao động riêng của mạch là f
= 100 MHz. Cho 2 = 10. Tính điện dung C của tụ điện.
A. 0,5 pF B. 2 pF C. 50 pF D. 0,2 pF
Câu 9: Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang – phát quang?
A. Sự phát sáng của con đom đóm. B. Sự phát sáng của đèn dây tóc,
C. Sự phát sáng của đèn LED. D. Sự phát sáng của đèn ống thông
thường.
Câu 10: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào
đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 6 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám
nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 15 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng
của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En = - ( E0 là hằng số dương, n = 1, 2, 3…). Tỉ
số là
A. B. C. D.
Câu 11: Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong
không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu.
C. bị thay đổi tần số. D. không bị tán sắc.
Câu 12: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của
nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 4,77.10-10 m. Quỹ
đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L. B. O. C. N. D. M.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 31


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 13: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,5 m. Công thoát của êlectron khỏi kim loại
này là
A. 3,975.10-20 J. B. 3,975.10-19 J. C. 3,975.10-18 J. D. 3,975 eV.
Câu 14: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,5.10 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các
-19

bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,3 μm và tần số f3 = 6.1014 Hz. Những bức xạ có thể gây
ra hiện tượng quang điện ở kim loại này là
A. λ1 và λ2. B. λ1. C. f3. D. λ1 và f3.
Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 nằm ở
hai bên vân sáng trung tâm là
A. 5i. B. 8i. C. 4i. D. 10i.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một
quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
B. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng
ấy.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn
nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được
nung nóng.
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,6
mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,4 m. Nguồn sáng phát ánh
sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách
vân sáng trung tâm 1,5 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng
dài nhất là:
A. 760 nm B. 417 nm C. 750 nm D. 625 nm
Câu 18: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với kim loại
A. Bạc. B. Kẽm. C. Xesi. D. Đồng.
Câu 19: Chùm tia X phát ra từ một ống tia X có tần số lớn nhất là 4.10 Hz. Bỏ qua động năng
18

các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là
A. 16,563 kV. B. 10,408 kV. C. 6,038 kV. D. 26,645 kV.
Câu 20: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 8 , đặt trong không khí. Chiết suất của
0

lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,64 và 1,68. Chiếu một chùm tia sáng song
song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt
này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A. 8,460. B. 0,320. C. 0,110. D. 1,050.
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ?
A. là sóng ngang B. truyền được trong chân không
C. mang năng lượng D. bị nhiễu xạ khi gặp vật cản
Câu 22: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể

A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng lục. C. ánh sáng chàm. D. ánh sáng
cam.
Câu 23: Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào
sau đây?
A. T = 2𝜋 B. T = 2𝜋√𝐿𝐶 C. T = 2𝜋 D. T =

Câu 24: Pin quang điện có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang phát quang. B. quang điện ngoài. C. quang điện trong. D. nhiệt điện

32 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sống 0,4 μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát là 1,8 m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau
một đoạn là
A. 1,44 mm. B. 0,36 mm. C. 1,08 mm. D. 0,72 mm.
Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1
mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 2 m. Khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp là
3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm.
Câu 27: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn.
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 28: Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = -
0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 3,4 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có
bước sóng
A. 0,434 μm. B. 0,468 μm. C. 0,653 μm. D. 0,487 μm.
Câu 29: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự
do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q0 = 4.10-8 C và cường độ dòng điện cực đại trong
khung là Io = 31,4 mA. Lấy π = 3,14. Chu kỳ dao động của khung dao động là
A. 2.10-6 s B. 8.10-6 s C. 4.10-6 s D. 16.10-6 s
Câu 30: Bức xạ có bước sóng nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen,
gamma là
A. gamma B. hồng ngoại. C. Rơn-ghen. D. tử ngoại.
Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng 11 mm. Số vân sáng là
A. 13. B. 11. C. 9. D. 17.
Câu 32: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 3,549 eV. Giới hạn quang điện của kim
loại đó là
A. 0,35 μm. B. 0,25 μm. C. 0,45 μm. D. 0,65 μm.
Câu 33: Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 250 pF và một
cuộn dây thuần cảm có L = 16𝜇H. Cho 2 = 10. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước
sóng bằng
A. 120 m. B. 60 m. C. 40 m. D. 20 m.
Câu 34: Dùng thuyết sóng ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu 35: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng O là
A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m.
Câu 36: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, cuộn cảm có L = 40 mH và tụ điện có điện
dung C = 25 nF. Cho 2 = 10. Khi đó chu kỳ dao động riêng của mạch có giá trị là:
A. 2.104 s B. 5.104 s C. 5.10-4 s. D. 2.10-4 s.
Câu 37: Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lục
bằng ánh sáng đơn sắc màu lam và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát:
A. Khoảng vân tăng lên. B. Khoảng vân giảm xuống.
C. Vị trị vân trung tâm thay đổi. D. Khoảng vân không thay đổi.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 33


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong mạch dao động LC lí tưởng?
A. Khi năng lượng điện trường cực đại thì năng lượng từ trường cực đại.
B. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn
cảm.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với cùng một tần
số.
D. Năng lượng toàn phần của mạch dao động được bảo toàn.
Câu 39: Trong chân không, bức xạ đơn sắc đỏ có bước sóng là 0,75 m. Năng lượng của
phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 1,66 eV. B. 2,65 eV. C. 0,265 eV. D. 0,166 eV.
Câu 40: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt
nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo L và tốc độ của
êlectron trên quỹ đạo O bằng
A. 3. B. 2,5. C. 6,25. D. 9.
1A 2D 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9D 10A
11D 12D 13B 14B 15D 16A 17C 18C 19A 20B
21B 22C 23B 24C 25D 26C 27C 28D 29B 30A
31C 32A 33A 34C 35D 36D 37B 38A 39A 40B

10) THCS, THPT Bạch Đằng Môn (Mã 179)

Biết: hằng số Planck: h = 6,625.10-34(Js); tốc độ ánh sáng trong chân không: c = 3.108m/s;
khối lượng electron: m = 9,1.10-31kg; u = 931,5MeV/c2; độ lớn điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-
19C

Câu 1: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây


A. có tính kết hợp cao. B. Có độ đơn sắc cao. C. Có cường độ lớn. D. có công suất
lớn.
Câu 2: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó:
A. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. hoá năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 3: Khi electron trong nguyên tử Hydro chuyển từ trạng thái cơ bản sang trạng thái dừng L
thì chu vi quỹ đạo
A. tăng 8 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 4: Nguồn sáng cách đều hai khe Young phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,54µm
chiếu vào hai khe. Hiệu đường đi của tia sáng từ vân sáng bậc 3 trên màn đến hai khe có giá trị
xấp xỉ
A. 1,89µm. B. 1,35µm. C. 2,43µm. D. 1,62µm.
Câu 5: Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng 0,6µm vào hai khe Young cách nhau 0,2mm. Màn quan
sát đặt cách hai khe Young 1,5m. Khoảng vân trên màn là
A. 5,4mm. B. 4,5mm. C. 3,6mm. D. 6,3mm.
Câu 6: Bức xạ đơn sắc bước sóng λ = 0,4µm. Năng lượng các foton ứng với bức xạ này có giá trị
xấp xỉ
A. 4,968.10-19 eV. B. 3,105.10-19 J. C. 4,968 J. D. 3,105 eV.
Câu 7: Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng λ = 0,3µm vào tấm kim loại có giới hạn quang điện λo =
0,4µm. Tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện xấp xỉ
A. 630,3 km/s. B. 603,3 km/s. C. 360,3 km/s. D. 330,6 km/s.

34 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 8: Chọn câu đúng:


A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia sáng đơn sắc sau khi qua lăng kính bị lệch hướng so với tia tới và bị tán sắc.
C. Khi tia sáng đơn sắc truyền từ chân không vào thủy tinh thì tốc độ tia sáng tăng lên.
D. Chiết suất của một khối thủy tinh đối với bức xạ đơn sắc tím nhỏ hơn đối với bức xạ đơn
sắc đỏ.
Câu 9: Một đèn phát ra bức xạ đơn sắc bước sóng 700nm với công suất phát sáng là 0,02W. Số
foton do đèn phát ra trong 1 giây là
A. 0,475.1016 foton/s. B. 7,045.1016 foton/s. C. 5,407.1016 foton/s. D. 4,075.1016
foton/s.
Câu 10: Công thoát electron của một kim loại là A = 3,2 eV. Chiếu vào kim loại đó hai bức xạ
đơn sắc (1) và (2) có các năng lượng foton tương ứng là ε1 = 4,0 eV và ε2 = 2,8 eV. Chọn câu
đúng:
A. Cả hai bức xạ (1) và (2) đều gây ra hiện tượng quang điện.
B. Cả hai bức xạ (1) và (2) đều không gây ra hiện tượng quang điện.
C. Bức xạ (1) gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (2) không gây ra hiện tượng quang điện.
D. Bức xạ (2) gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (1) không gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 11: Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc tím là 1,6. Tốc độ ánh sáng đơn sắc
tím trong thủy tinh đó là
A. 1,875.108m/s. B. 4,8.106m/s. C. 187,5.105m/s. D. 48.106m/s.
Câu 12: Chùm bức xạ đơn sắc mà năng lượng mỗi foton có giá trị 1,38 eV. Chùm bức xạ này
thuộc vùng
A. tử ngoại. B. nhìn thấy được. C. hồng ngoại. D. vô tuyến.
Câu 13: Trong hiện tượng huỳnh quang, nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh
sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào sau đây
A. đỏ. B. vàng. C. lục. D. tím.
Câu 14: Thực hiện giao thoa hai khe Young. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 trên màn là
13,6mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 trên màn là
A. 17mm. B. 20,4mm. C. 23,8mm. D. 15,6mm.
Câu 15: Giao thoa hai khe Young với ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,64µm. Khoảng cách
giữa hai khe Young a = 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối cạnh nhau trên màn là
0,4mm. Khoảng cách từ hai khe Young đến màn là
A. 1,5m. B. 2,0m. C. 2,5m. D. 1,8m.
Câu 16: Mức năng lượng thứ n của nguyên tử Hydro tuân theo biểu thức: En = -13,6/n2 (eV)
(trong đó n = 1, 2, 3, …). Mức năng lượng của nguyên tử Hydro khi ở trạng thái dừng với n = 3
có giá trị xấp xỉ
A. – 2,15 (eV) B. – 1,51 (eV) C. – 2,08 (eV) D. – 4,53 (eV)
Câu 17: Thí nghiệm Young với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên màn là 3,2mm. Khoảng cách
giữa hai vân sáng bậc 1 là
A. 1,6mm. B. 3,2mm. C. 4,8mm. D. 6,4mm.
Câu 18: Chiếu chùm sáng đơn sắc mà năng lượng mỗi foton bằng 4,1 (eV) vào tấm kim loại có
công thoát 3,9 (eV). Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi tấm
kim loại là
A. 0,3 (eV) B. 0,1 (eV) C. 1,4 (eV) D. 0,2 (eV)
Câu 19: Giao thoa hai khe Young với ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn là
5,2mm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ hai tính từ vân sáng trung tâm
bằng
A. 7,8mm. B. 10,4mm. C. 15,6mm. D. 5,2mm.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 35


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 20: Chiếu chùm bức xạ đơn sắc mà năng lượng mỗi foton là ε = 4,2 eV vào Katod của một
tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron A = 3,8 eV. Điện áp ngược giữa
Anod và Katod để dòng quang điện triệt tiêu có độ lớn nhỏ nhất là
A. 0,4 V. B. 0,3 V. C. 0,2 V. D. 0,1 V.
Câu 21: Hiệu điện thế giữa Anod và Katod của một ống phát tia X là UAK = 18kV. Bỏ qua động
năng ban đầu của các electron. Bước sóng tia X ngắn nhất mà ống có thể phát ra xấp xỉ là
A. 6,9.10-6 m. B. 6,9.10-7 m. C. 6,9.10-11m. D. 6,9.10-12m.
Câu 22: Thí nghiệm Young với ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,7µm. Trên màn quan sát đặt
cách hai khe Young một đoạn D = 2,4m thu được các vân giao thoa mà khoảng cách giữa hai
vân tối cạnh nhau là 5,6mm. Khoảng cách giữa hai khe Young là
A. 0,15mm. B. 0,24mm. C. 0,30mm. D. 0,60mm.
Câu 23: Thí nghiệm Young: Giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ tăng khoảng cách từ hai khe
Young đến màn lên gấp 2 lần thì
A. khoảng vân không thay đổi. B. khoảng vân giảm một nửa.
C. khoảng vân tăng 2 lần. D. khoảng vân tăng 4 lần.
Câu 24: Mạch dao dộng LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 100µH và một tụ điện có
điện dung C = 40nF. Chu kỳ dao động của điện tích trên một bản tụ là
A. π (µs) B. 2π (µs) C. 3π (µs) D. 4π (µs)
Câu 25: Mạch dao động LC có chu kỳ dao động của điện tích trên một bản tụ là 3,4(µs). Nếu
giữ cố định các thông số khác, chỉ tăng giá trị điện dung lên gấp 4 lần giá trị điện dung ban đầu
thì chu kỳ dao động sẽ là
A. 1,7(µs) B. 3,4(µs) C. 6,8(µs) D. 13,6(µs)
Câu 26: Mạch dao động LC đang dao động điện từ tự do. Điện tích trên một bản tụ dao động
với tần số góc 4000(rad/s) và có độ lớn cực đại bằng 250nC. Giá trị cực đại của cường độ dòng
điện chạy trong mạch là
A. 1mA. B. 2mA. C. 3mA. D. 4mA
Câu 27: Hai foton (1) và (2) có năng lượng lần lượt là ε1 = 4,8 (eV) và ε2 = 5,6 (eV). Bước sóng
tương ứng của chúng trong chân không chênh lệch nhau một lượng
A. 0,052µm. B. 0,037µm. C. 0,058µm. D. 0,069µm.
Câu 28: Một bức xạ đơn sắc trong chân không có bước sóng 690nm, khi truyền vào trong thủy
tinh có chiết suất ứng với bức xạ này là 1,5 thì bước sóng trong thủy tinh bằng
A. 460nm. B. 1035nm. C. 530nm. D. 430nm.
Câu 29: Chiếu chùm sáng đơn sắc mà năng lượng mỗi foton bằng 4,3 (eV) vào tấm kim loại có
công thoát 3,8 (eV). Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi tấm
kim loại là
A. 4,3 (eV) B. 3,8 (eV) C. 2,6 (eV) D. 0,5 (eV)
Câu 30: Thí nghiệm Young với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 trên
màn là 8,4mm. Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối trên màn có thể nhận giá trị nào
sau đây
A. 4,2mm. B. 5,6mm. C. 9,8mm. D. 4,9mm.
Câu 31: Chọn câu đúng:
A. Tia hồng ngoại có bước sóng ngắn hơn so với ánh sáng đơn sắc vàng
B. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn so với ánh sáng đơn sắc đỏ
C. Trong chân không ánh sáng đơn sắc lục và lam truyền cùng tốc độ
D. Tia X có tần số nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc tím
Câu 32: Nêu sắp xếp các bức xạ theo thứ tự có tần số tăng dần thì thứ tự đúng là
A. Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen.
B. Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại.
C. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen.

36 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

D. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen.


Câu 33: Tia Rơnghen có
A. thể là điện tích âm. B. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
C. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. D. cùng bản chất
với sóng âm.
Câu 34: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận
A. Khuyếch đại. B. Tách sóng. C. Biến điệu. D. Ăng-ten.
Câu 35: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc bước sóng 500nm có tần số
A. 6.1014Hz. B. 6.1015Hz. C. 150Hz. D. 1,66.1015Hz.
Câu 36: Cho nV là chiết suất màu vàng; nL là chiết suất màu lam; nC là chiết suất màu cam; nT là
chiết suất màu tím.Đối với cùng một môi trường trong suốt thì
A. nT> nL>nV> nC B. nT< nL < nV< nC C. nV> nT> nL > nC D. nC< nL< nV<
nT
Câu 37: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử
ngoại và bức xạ hồng ngoại thì:
A. ε2>ε3 >ε1 B. ε3>ε1>ε2 C. ε1>ε2>ε3 D. ε2>ε1>ε3
Câu 38: Trong nguyên tử hidrô, giá trị của bán kính Bo là ro = 0,53.10- m. Bán kính quĩ đạo
10

dừng L là
A. 1,59 10-10m. B. 1,06 10-10m. C. 4,77 10-10m. D. 2,12 10-10m.
Câu 39: Quang phổ của ánh sáng Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là
A. Quang phổ hấp thụ.
B. Quang phổ có nhũng vạch màu riêng lẻ ngăn cách bởi những khoảng tối.
C. Quang phổ vạch phát xạ.
D. Quang phổ liên tục.
Câu 40: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây
A. Mang năng lượng B. Truyền được trong chân không
C. Là sóng ngang D. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ

Mã đề: 179
1D 2B 3D 4D 5B 6D 7B 8A 9B 10C
11A 12C 13D 14B 15C 16B 17D 18D 19A 20A
21C 22C 23C 24D 25C 26A 27B 28A 29D 30D
31C 32D 33B 34B 35A 36A 37D 38D 39A 40B

11) THPT Bình Khánh (Mã 296)


MeV
Câu 1: Hạt nhân Nêon 20
10Ne có khối lượng mNe= 19,987u; 1u = 931,5 . Năng lượng nghỉ của
hạt nhân đó có giá trị:
A. 12,86354MeV B. 186,1798MeV C. 18617,89MeV D.
12863,54MeV
Câu 2: Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích
thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần?
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 3: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim
−19

loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Lấy h =
6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên B. Chỉ có bức xạ λ
C. Hai bức xạ λ1 và λ2 D. Cả ba bức xạ λ1, 2 và λ3

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 37


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây có thể biến quang năng thành điện năng:
A. Pin Vôn-ta B. Pin mặt trời C. Acquy D. Đinamô xe
đạp
Câu 5: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 μm. Lấy h = 6,625.10-34
Js; c = 3.108 m/s và 1eV = 1,6.10-19 J. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV B. 4,22 eV C. 0,42 eV D. 0,21 eV
Câu 6: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0.
Khi electron chuyển từ quĩ đạo O về quĩ đạo L thì bán kính quĩ đạo giảm bớt
A. 9 r0 B. 4 r0 C. 12 r0 D. 21 r0
16
Câu 7: Trong phản ứng hạt nhân: 𝐹 + p → 8 O + X, hạt X là:
A. Pôzitron B. Hạt  C. Electron D. Prôtôn
Câu 8: Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 4 năm. Sau hai năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và
số hạt nhân ban đầu là
A. 0,242 B. 0,082 C. 0,558 D. 0,707
Câu 9: Hiệ n tượng quang điệ n là hiệ n tượng electron bị bứt ra khỏ i kim loạ i khi:
A. Nhú ng tam kim loạ i và o trong mộ t dung dịch
B. Chieu á nh sá ng thı́ch hợp và o kim loạ i
C. Đặ t tam kim loạ i và o trong mộ t điệ n trường mạ nh
D. Khi kim loạ i bị nung nó ng
Câu 10: Chọ n câ u sai:
A. Huỳ nh quang là sự phá t quang củ a chat lỏ ng và khı́ có á nh sá ng phá t quang tat rat nhanh
B. Lâ n quang là sự phá t quang củ a chat ran có á nh sá ng phá t quang tat rat nhanh
C. Hiệ n tượng quang – phá t quang là sự hap thụ á nh sá ng có bước só ng nà y đe phá t ra á nh
sá ng có bước só ng khá c
D. Anh sá ng huỳ nh quang có bước só ng dà i hơn bước só ng á nh sá ng kı́ch thı́ch
Câu 11: Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK =
–13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng là =0,1218μm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L
bằng:
A. –3,4eV B. –5,6eV C. –4,1eV D. 3,2eV
60
Câu 12: Hạt 27Co có cấu tạo gồm:
A. 27 prôton và 33 nơtron B. 27 prôton và 60 nơtron
C. 33 prôton và 27 nơtron D. 33 prôton và 27nơtron
Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân: 𝑁𝑎 + 𝐻 → 𝐻 𝑒 + 𝑁𝑒. Khối lượng các hạt nhân 𝑁𝑎;
𝑁𝑒; 𝐻 𝑒; 𝐻 lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2.
Trong phản ứng này, năng lượng
A. Thu vào là 3,4524 MeV B. Tỏa ra là 2,4219 MeV
C. Tỏa ra là 3,4524 MeV D. Thu vào là 2,4219 MeV
Câu 14: Hạt nhân liti có 3 prôtôn và 4 nơtron. Hạt nhân này có kí hiệu như thế nào:
A. 𝐿𝑖 B. 𝐿𝑖 C. 𝐿𝑖 D. 𝐿𝑖
Câu 15: Hiệ n tượng quang điệ n khang định:
A. Toc độ á nh sá ng phụ thuộ c chiet suat B. Anh sá ng là só ng ngang
C. Anh sá ng có tı́nh chat só ng D. Anh sá ng là chù m hạ t phô ton
Câu 16: Gọi 𝜀 là năng lượng của phôtôn ánh sáng tím; 𝜀 là năng lượng của phôtôn ánh sáng
lục; 𝜀 là năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?
A. 𝜀 > 𝜀 >𝜀 B. 𝜀 > 𝜀 >𝜀 C. 𝜀 > 𝜀 > 𝜀 D.
𝜀 >𝜀 >𝜀
Câu 17: Trong hiện quang - phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì
A. Để tạo ra dòng điện trong chân không B. Để làm cho vật phát sáng
C. Để làm vật nóng sáng D. Để thay đổi điện trở của vật

38 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 18: Mẫu nguyên tử Bohr khác mẫu nguyên tử Rutherphord ở điểm nào?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân B. Hình dạng quỹ đạo của các electron
C. Trạng thái có năng lượng ổn định D. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và
electron
Câu 19: Tia laze khô ng có đặ c điem nà o sau đâ y:
A. Cường độ lớn B. Độ định hướng cao C. Độ đơn sac cao D. Cô ng
suat lớn
Câu 20: So với hạt nhân 40 20Ca, hạt nhân 27Cocó nhiều hơn
A. 11 nơtron và 16 prôtôn B. 7 nơtron và 9
prôtôn
C. 16 nơtron và 11 prôtôn D. 9 nơtron và 7
prôtôn
Câu 21: Hạ t nhâ n nguyê n tử được cau tạ o từ
A. Cá c prô ton, nơtron và electron B. Cá c prô ton
C. Cá c nơtron D. Cá c prô ton và cá c nơtron
Câu 22: Trong các hạt nhân: 𝐻𝑒, 𝐿𝑖, 𝐹𝑒và 𝑈, hạt nhân bền vững nhất là:
A. 𝐻𝑒 B. 𝑈 C. 𝐹𝑒 D. 𝐿𝑖
Câu 23: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái
dừng năng lượng Em = -3,4 eV. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s, hằng số
Plăng là 6,625.10-34 J.s. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là
A. 5,34.1013 Hz B. 2,18.1013 Hz C. 4,59.1014 Hz D. 6,54.1012 Hz
Câu 24: Biết giới hạn quang điện của kẽm là 350 nm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra
nếu chiếu ánh sáng có bước sóng
A. 200 nm B. 0,1 μm C. 0,4 μm D. 300 nm
Câu 25: Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân:
A. Số hạt nuclon B. Năng lượng liên kết
C. Số hạt proton D. Năng lượng liên kết riêng
Câu 26: Cho khối lượng hạt nhân Hêli He là mHe= 4,0015u; khối lượng của prôton và nơtron
MeV
là mp= 1,0073u , mn= 1,0087u; 1u = 931,5 . Xác định năng lượng cần thiết để tách các
nuclôn trong 1g He thành các prôton và nơtron tự do:
A. 11,15MeV B. 8,27.1022MeV C. 725.1012 MeV D. 4,27.1024MeV
Câu 27: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 𝑂lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u;
15,9904 u. Độ hụt khối của hạt nhân 𝑂là:
A. 0,9110u B. 0,0811u C. 0,0561u D. 0,1376u
Câu 28: Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong phản ứng hạt nhân là:
A. Lực tương tác mạnh B. Lực điện từ C. Lực hấp dẫn D. Lực tương tác
yếu
Câu 29: Bức xạ có bước só ng ngan nhat mà nguyê n tử hiđrô có the phá t ra được là tia tử ngoạ i
có bước só ng 0,0913μm. Cho biet h = 6,625.10–34Js, c = 3.108m/s. Hã y tı́nh nă ng lượng can
thiet đe ion hó a nguyê n tử hiđrô ?
A. 6,625.10–34 J B. 13,6.10–19 J C. 2,18.10–18 J D. 2,8.10–20 J
Câu 30: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7.10-11m B. 21,2.10-11m C. 84,8.10-11m D. 132,5.10-11m
Câu 31: Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng nào:
A. Quang điện trong B. Phát xạ cảm ứng
C. Quang điện (ngoài) D. Phát quang
Câu 32: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất:
A. Tia - B. Tia + C. Tia  D. Tia 

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 39


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 33: Giới hạn quang điện của kẽm là 𝜆 , công thoát electron của kẽm lớn hơn công thoát
electron của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là
A. 𝜆 B. 1,4𝜆 C. .
D. 0,7𝜆
Câu 34: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn
A. Số nơtron B. Khối lượng C. Số prôtôn D. Số nuclôn
Câu 35: Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10 J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js,
-19

vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,375 μm B. 0,250 μm C. 0,295 μm D. 0,300 μm
Câu 36: Quá trình phóng xạ hạt nhân:
A. Không thu, không tỏa năng lượng
B. Thu năng lượng
C. Có trường hợp thu, có trường hợp tỏa năng lượng
D. Tỏa năng lượng
Câu 37: Cho biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân X1, X2, X3 và X4 lần lượt là 7,63
MeV/nuclon; 7,67 MeV/nuclon; 12,42 MeV/nuclon và 5,41 MeV/nuclon. Hạt nhân kém bền
vững nhất là
A. X1 B. X2 C. X4 D. X3
Câu 38: Năng lượng phôtôn của bức xạ chiếu vào bề mặt kim loại là 14 (eV). Tần số của bức xạ
này là bao nhiêu. Cho h = 6,625.10-34 (J.s), 1eV = 1,6.10-19 J
A. 3,14.1015 Hz B. 2,83.10-15 Hz C. 3,38.1015 Hz D. 2,84.1015 Hz
Câu 39: Hạt nhân 𝐵 𝑒 có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn =
1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân 𝐵 𝑒 là:
A. 632,153 MeV/nuclon B. 0,632 MeV/nuclon C. 63,215 MeV/nuclon D. 6,325
MeV/nuclon
Câu 40: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
A. Khối lượng bằng nhau B. Số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác
nhau
C. Số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau D. Số khối A bằng nhau
1C 2C 3C 4B 5A 6D 7B 8D 9B 10B
11A 12A 13B 14C 15D 16D 17B 18C 19D 20D
21D 22C 23C 24C 25D 26D 27D 28A 29C 30C
31A 32C 33B 34D 35D 36D 37C 38C 39D 40B

12) THPT Bình Tân (Mã 135)

Câu 1: Lần lượt chiếu vào bề mặt một tấm kim loại có công thoát êlectron là 2 eV, các ánh sáng
có bước sóng λ1 = 0,5 μm và λ2 = 0,65 μm. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron trong
kim loại đó bứt ra ngoài?
A. λ1 B. λ2 C. Cả λ1 và λ2 D. Không có bức
xạ nào
Câu 2: Một nguồn phát sáng, phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,56 μm; công suất
của nguồn phát sáng này là 4 mW. Số phôtôn do nguồn này phát ra trong hai phút bằng
A. 1,35.1018 phôtôn. B. 6,78.1017 phôtôn. C. 18.1018 phôtôn. D. 1,13.1016
phôtôn.
Câu 3: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 μm, công thoát êlectrôn của kẽm lớn hơn của natri
1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri bằng
A. 0,504 μm. B. 0,504 mm. C. 0,405 mm. D. 0,405 μm.
Câu 4: Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa vào hiện tượng

40 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. sóng dừng. B. giao thoa sóng. C. cộng hưởng điện. D. tách sóng.

Câu 5: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Ở một trạng thái kích thích của
11

nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.1010m. Quỹ
đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. N. B. M. C. O. D. L.
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh
sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở
cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan
sát được
A. 2 vân sáng và 1 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 2 vân tối. D. 2 vân sáng và 3 vân tối.
Câu 7: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các vật ở nhiệt độ trên 2000𝑜C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
B. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
Câu 8: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện
tích cực đại trên một bản tụ là 2.106C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì
dao động điện từ tự do trong mạch bằng
A. 4.10 𝑠. B. 𝑠. C. 𝑠. D. 4.10 𝑠.
Câu 9: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng λ0/3 vào kim
loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một
phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động
năng này là
A. . B. 2 . C. . D. 3 .
Câu 10: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định
,
bởi công thức En = (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ
quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có
bước sóng 2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng 1 và 2 là
A. 272 = 1281. B. 2 = 51. C. 1892 = 8001. D. 2 = 41.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi
hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 𝜆 và 𝜆 . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của
𝜆 trùng với vân sáng bậc 10 của 𝜆 . Tỉ số bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm
ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ
cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không
Câu 13: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En= 1,5 eV sang trạng thái
dừng có năng lượng Em = 3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ
bằng

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 41


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A.0,654.105 m. B. 0,654.106 m. C. 0,654.107 m. D. 0,654.104 m.
Câu 14: Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra
A. một điện trường xoáy. B. dòng điện và điện trường xoáy.
C. một dòng điện. D. một từ trường xoáy.
Câu 15: Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.1011m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 21,2.1011 m. B. 47,7.1011 m. C. 84,8.1011 m. D. 132,5.1011
m.
Câu 16: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. luôn truyền thẳng. B. có tính chất hạt. C. có tính chất sóng. D. là sóng dọc.
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai
bức xạ có bước sóng 𝜆 = 450 nm và 𝜆 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở
cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên
đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 18: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q0 = 106 C
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 3π mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là
q0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là
A. µs. B. ms. C. ms. D. ms.
Câu 19: Tia X có bước sóng
A. lớn hơn tia tử ngoại. B. lớn hơn tia hồng ngoại.
C. nhỏ hơn tia tử ngoại. D. không thể đo được.
Câu 20: Giới hạn quang điện phụ thuộc vào
A. bản chất kim loại làm catot. B. hiệu điện thế UAK của tế bào quang
điện.
C. bước sóng ánh sáng chiếu vào catod. D. điện trường giữa A và K.
Câu 21: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang
điện 0,36 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng
A. 0,3 μm. B. 0,28 μm. C. 0,24 μm. D. 0,42 μm.
Câu 22: Công thoát êlectron ra khỏi bề mặt một kim loại là A = 3,3.10 J. Giới hạn quang điện
-19

của kim loại này là bao nhiêu?


A. 60 μm B. 0,6 μm C. 600 μm D. 6 μm
Câu 23: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên
quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát
xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3 B. 4 C. 1 D. 6
Câu 24: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự
do) của mạch LC có chu kì 2,0.10–4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà
với chu kì là
A. 2,0.10– 4 s. B. 1,0.10– 4 s. C. 4,0.10–4 s. D. 0,5.10–4 s.
Câu 25: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của
cuộn dây là L = 2.102 H và điện dung của tụ điện là C = 2.1010 F. Chu kì dao động điện từ tự
do trong mạch dao động này là
A. 2π.106 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 4π.106 s.
Câu 26: Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được
xác định bởi biểu thức
A. ω = . B. ω = . C. ω = . D. ω = .
√ √ √ √

42 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của
vân sáng trung tâm là
A. 12,0 mm. B. 6,0 mm. C. 9,6 mm. D. 24,0 mm.
Câu 28: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 104 H và tụ
điện có điện dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100 kHz. Lấy 𝜋 = 10. Giá trị C là
A. 250 nF. B. 0,025 F. C. 0,25 F. D. 25 nF.
Câu 29: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào trong thuỷ tinh thì
A. tần số không đổi, bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng tăng.
C. tần số tăng, bước sóng giảm. D. tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 30: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 9m đến 3,8.107m là

A. tia X. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng


nhìn thấy.
Câu 31: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện
có điện dung 0,1 µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 4.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 2.105 rad/s.
Câu 32: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 m/s. Ánh sáng đơn sắc có tần số
8

4.1014 Hz khi truyền trong chân không thì có bước sóng bằng
A. 0,55μm. B. 0,75μm. C. 0,66μm. D. 0,45 μm.
Câu 33: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy
dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. hóa - phát quang. B. quang - phát quang. C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh
sáng.
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe
là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân
sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm

A. 0,5 μm. B. 0,4 μm. C. 0,6 μm. D. 0,7 μm.
Câu 35: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Công suất lớn B. Độ đơn sắc cao C. Cường độ lớn D. Độ định
hướng cao
Câu 36: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5𝜇H và tụ
điện có điện dung 5𝜇F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 2,5𝜋.10 s. B. 10𝜋.10 s. C. 5𝜋.10 s. D. 10 s.
Câu 37: Quang phổ liên tục
A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn
phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn
phát.
Câu 38: Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với
A. kim loại. B. chất bán dẫn. C. chất điện phân. D. chất điện
môi.
Câu 39: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử
A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 43


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
B. chỉ là trạng thái kích thích.
C. chỉ là trạng thái cơ bản.
D. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động.
Câu 40: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào
đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám
nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng
của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En =  ( E0 là hằng số dương, n = 1, 2, 3…). Tỉ
số là
A. . B. . C. . D. .
1A 2A 3A 4C 5D 6C 7A 8D 9B 10C
11D 12C 13B 14D 15C 16C 17D 18C 19C 20A
21D 22B 23D 24B 25D 26A 27A 28D 29A 30B
31B 32B 33B 34B 35A 36C 37C 38B 39A 40D

13) THPT Đa Phước (Mã 341)

Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV
= 1,6.10-19 J
Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân: X + 𝐹  α + 𝑂. Hạt X là
A. 𝐻 . B. 𝑛. C. 𝐷. D. 𝐻 𝑒.
Câu 2: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên màn quan sát là 2 mm.
Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 là:
A. 10 mm B. 12 mm C. 4 mm D. 6 mm
Câu 3: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời
gian.
Câu 4: Cường độ dòng điện trong mạch dao động lí tưởng LC có biểu thức i = 40cos(25.103t +
 /3) (mA). Độ tự cảm L của cuộn dây là 8 mH. Điện dung của tụ điện trong mạch là:
A. 2 µF. B. 200 mF. C. 200 nF. D. 20 nF.
Câu 5: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 𝐶𝑠 lần lượt là
A. 82 và 137 B. 55 và 82 C. 55 và 137 D. 82 và 55
Câu 6: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 3.10-4
W. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là
A. 5.1014 phôtôn B. 1015 phôtôn C. 5.1015 phôtôn D. 1014 phôtôn
Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m, khoảng cách giữa 10 vân
sáng liên tiếp trên màn là 4,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe có giá trị
là:
A. 0,45 µm. B. 0,65 µm. C. 0,50 µm. D. 0,70 µm.
Câu 8: Trong mạch dao động LC lí tưởng, năng lượng từ trường của mạch dao động
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
D. không biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 9: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

44 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. Sóng điện từ truyền trong chân không với tốc độ c = 3.108 m/s.
B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường.
C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 10: Trong chân không, bức xạ đơn sắc đỏ có bước sóng là 0,75 μm. Năng lượng của
phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là:
A. 6,25.10-19 J B. 6,25.10-25 J C. 2,65.10-25 J D. 2,65.10-19 J
Câu 11: Đối với nguyên tử Hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng L, N có giá trị
lần lượt là EL và EN. Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng L đến quỹ đạo
N thì nguyên tử Hiđrô đã:
A. Phát xạ một phôtôn có năng lượng đúng bằng EN – EL
B. Phát xạ một phôtôn có năng lượng đúng bằng EL – EN
C. Hấp thụ một phôtôn có năng lượng đúng bằng EL – EN
D. Hấp thụ một phôtôn có năng lượng đúng bằng EN - EL
Câu 12: Biết khối lượng của hạt nhân U là 234,99 u, của prôtôn là 1,0073 u và của nơtron là
1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân U là:
A. 1,2975 u B. 1,3264 u C. 1,3624 u D. 1,9257 u
Câu 13: Bức xạ đơn sắc có bước sóng 600 nm được sử dụng trong thí nghiệm Y-âng về giao
thoa ánh sáng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5
m. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 14 mm (màn được bố trí để vân trung tâm ở chính giữa
màn). Số vân sáng quan sát được trên màn là:
A. 17 B. 10 C. 15 D. 8
Câu 14: Trạng thái dừng của một nguyên tử là
A. Trạng thái đứng yên của một nguyên tử.
B. Trạng thái chuyển động đều của một nguyên tử.
C. Trạng thái trong đó mọi electron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử có thể tồn tại.
Câu 15: Sóng điện từ có tần số 15 MHz truyền trong chân không với bước sóng là
A. 6 m B. 3 m C. 20 m D. 30 m
Câu 16: Phôtôn có năng lượng 4,96 eV ứng với bức xạ thuộc vùng
A. tia tử ngoại. B. sóng vô tuyến. C. tia X. D. tia hồng
ngoại.
Câu 17: Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành các
chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là:
A. Giao thoa ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng. C. Tán sắc ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh
sáng.
Câu 18: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là 𝜔. Biết điện tích cực đại trên
tụ điện là Qo. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là:
A. Io = ωQo B. Io = ω.Q C. Io = Qo/ω D. Io = 2ωQo
Câu 19: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. Số nuclôn càng lớn. B. Năng lượng liên kết càng lớn.
C. Năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. Số nuclôn càng nhỏ.
Câu 20: Muốn phát hiện các vết nứt trên bề mặt sản phẩm người ta dùng:
A. Tia hồng ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy
C. Tia Rơnghen (hay tia X) D. Tia tử ngoại
Câu 21: Một tụ điện có điện dung C tích điện đến điện tích cực đại Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 45


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
động điện từ tự do với tần số dao động riêng là 20 kHz hoặc 10 kHz. Nếu nối tụ điện với cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L3=(9L1+4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số là
A. 9 kHz. B. 5 kHz. C. 10 kHz. D. 4 kHz.
Câu 22: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lam; tia có tần số lớn
nhất là
A. tia đơn sắc màu lam. B. tia hồng ngoại. C. tia Rơn-ghen. D. tia tử ngoại.
Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, dùng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 𝜆 = 0,5𝜇𝑚, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm. Thay𝜆 bởi 𝜆′ = 0,6𝜇𝑚, giữ nguyên khoảng
cách từ hai khe đến màn, để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là:
A. 2,2 mm B. 1,8 mm C. 1,6 mm D. 2,4 mm
Câu 24: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ
đến tím.
Câu 25: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc
có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. Tần số càng lớn. B. Bước sóng càng lớn
C. Chu kì càng lớn. D. Khoảng cách tới nguồn càng lớn
Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, bề rộng hai khe cách nhau
1,2 mm, từ hai khe đến màn là 1,8 m và ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng
0,64 𝜇𝑚. Khoảng cách giữa 2 vân sáng gần nhất là:
A. 0,48 mm. B. 1,92 mm. C. 0,96 mm. D. 4,8 mm.
Câu 27: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái:
A. Rắn B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất
thấp
C. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao D. Lỏng
Câu 28: Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng
A. làm dao mổ trong y học. B. trong truyền tin bằng cáp quang.
C. trong đầu đọc đĩa CD. D. làm nguồn phát siêu âm.
Câu 29: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 𝜆 vào kim
loại này. Cho rằng năng lượng mà electron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một
phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Gía trị động
năng này là:
A. B. C. D.
Câu 30: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = - 0,85 eV sang trạng
thái dừng có năng lượng Em = - 3,40 eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ
bằng
A. 61,67.1014 Hz. B. 6,167.1013 Hz. C. 616,7.1014 Hz. D. 6,167.1014
Hz.
Câu 31: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 μm. Khi dùng
ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,50 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,65 μm.
Câu 32: Điều nào sau đây không đúng khi nói về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.
B. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng rẽ nằm trên nền tối.
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

46 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn.
Câu 33: Hiện tượng quang điện là hiện tượng
A. Một dây kim loại nóng, sáng khi có dòng điện đi qua nó.
B. Electron tự do bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi rọi vào kim loại một bức xạ điện từ
thích hợp.
C. Cho một chùm electron bắn vào kim loại làm phát ra tia X.
D. Cho một chùm sáng chiếu vào một vòng dây dẫn để tạo ra một dòng điện.
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ
đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λđ = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl
(có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần
nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λl sử dụng
trong thí nghiệm trên là:
A. 560 nm. B. 540 nm. C. 550 nm. D. 570 nm.
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào 2 khe có
bước sóng 0,45 µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 4 (tính từ vân trung
tâm) là
A. 2,7 mm B. 3,15 mm C. 3,6 mm D. 2,25 mm
Câu 36: Hiệ u điệ n the giữa hai điệ n cực củ a ong Cu-lı́t-giơ (ong tia X) là UAK = 3.104 V, bỏ qua
độ ng năng ban đau củ a êlectron khi bứt ra khỏ i catot. Tan so lớn nhat củ a tia X mà ong có the
phá t ra xap xı̉ bang
A. 4,83.1018 Hz. B. 7,25.1018 Hz. C. 4,83.1019 Hz. D. 7,25.1019 Hz.
Câu 37: Trong nguyên tử hiđrô, với ro là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron
không thể là:
A. 10ro B. 16ro C. 36ro D. 25ro
Câu 38: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung pF và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm 10 mH. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là:
A. 1,25 MHz B. 125 kHz C. 2500 Hz D. 2,5 MHz
Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, vị trí M trên
màn quan sát là vị trí vân sáng khi hai sóng ánh sáng tới M:
A. cùng pha B. ngược pha
C. có độ lệch pha bằng 90 o D. có độ lệch pha bằng 45o
Câu 40: Một kim loại có công thoát êlectron là 5,68.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các
bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,25 μm, λ3 = 0,32 μm và λ4 = 0,38 μm. Những bức xạ có
thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1, λ2 và λ3. B. λ3 và λ4. C. λ1 và λ2. D. λ2, λ3 và λ4.

1. A 2. B 3. C 4. C 5. B 6. B 7. C 8. A 9. C 10. D
11. D 12. D 13. C 14. D 15. C 16. A 17. C 18. A 19. C 20. D
21. D 22. C 23. D 24. B 25. A 26. C 27. B 28. D 29. B 30. D
31. D 32. B 33. B 34. A 35. B 36. B 37. A 38. A 39. A 40. A

14) TH- THCS – THPT Đại Việt (Mã 485)


Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt β+ và hạt β- được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ
B. Hạt β+ và hạt β- có khối lượng bằng nhau.
C. Hạt β+ và hạt β- được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).
D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt β+ và hạt β- bị lệch về hai phía khác nhau.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 47


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 2: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích
hợp.
B. electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
C. electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng
bức xạ thích hợp.
D. Điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3mm;
khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,64 μm. Bề rộng
trường giao thoa là 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 17 B. 18 C. 16 D. 15
Câu 4: Với  là hằng số phóng xạ, chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ là
A. một nửa thời gian cần thiết để một khối chất phóng xạ biến thành chất khác.
B. thời gian cần thiết để một nửa số nguyên tử của chất phóng xạ trở thành chất khác.
C. khoảng thời gian ngắn nhất để quá trình phóng xạ lặp lại.
D. thời gian cần thiết để chất phóng xạ mất hết tính phóng xạ.
Câu 5: Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
B. điện tích âm.
C. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. cùng bản chất với sóng âm.
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân 𝐻 + 𝐻 → 𝐻𝑒 + 𝑛 + 17,6 MeV, biết số Avôgađrô NA =
6,02.1023. Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu?
A. 𝛥E = 503,272.109J. B. 𝛥E = 503,272.103J. C. 𝛥E = 423,808.103J. D. 𝛥E =
423,808.10 J.
9

Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân 𝑀𝑔 + X → 𝑁𝑎 + 𝛼, hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
A. p B. 𝐷; C. 𝑇; D. α;
Câu 8: Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 𝐶 thành 3 hạt 𝛼 là bao nhiêu? (biết mC
= 11, 9967u, mỏ = 4,0015u).
A. ΔE = 1,16189.10-19J. B. ΔE = 7,2618MeV.
C. ΔE = 7,2618J. D. ΔE = 1,16189.10-13MeV.
Câu 9: Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,4 μm. Hiện
tượng quang điện sẽ không có nếu ánh sáng có bước sóng:
A. 0,1 μm. B. 0,4 μm. C. 0,6 μm D. 0,2 μm.
Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu
đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó là
A. λ/4. B. λ. C. λ/2. D. 2λ.
Câu 11: Ánh sáng huỳnh quang:
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. do tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Young có khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe D
= 2,5 m, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,2 mm. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ1 = 0,48 μm và λ2 = 0,64 μm thì vân sáng cùng màu với vân trung tâm và gần nhất cách
vân trung tâm một đoạn là
A. 3,2 mm B. 5,6 mm C. 4,0 mm D. 2,4 mm
Câu 13: Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600nm thì tần số của bức xạ đó là
A. 5.1012Hz. B. 5.1015Hz. C. 5.1013Hz. D. 5.1014Hz.

48 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 14: Phóng xạ  làm cho hạt nhân con


A. có số khối không đổi, điện tích giảm 1 đơn vị.
B. có số khối giảm 4, điện tích giảm 2.
C. biến đổi từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản.
D. có số khối không đổi, điện tích tăng 1 đơn vị.
Câu 15: Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js,
vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,250μm. B. 0,295μm. C. 0,375μm. D. 0,300μm.
Câu 16: Một tia sáng đi qua lăng kính, ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó
là vì
A. Ánh sáng đã bị tán sắc. B. Ánh sáng đi
vào là ánh sáng đơn sắc.
C. Ánh sáng đi vào là ánh sáng đa sắc. D. Lăng kính không có khả năng tán sắc.
Câu 17: Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức
A.  = B.  = h. C.  = . D.  = .
Câu 18: Cho phản ứng: T + D → He + n + 17,6MeV. Lấy 𝑁 = 6,02.1023 mol-1 . Khi tổng hợp
được 2 g He từ phản ứng này thì năng lượng tỏa ra là
A. 52,976.10 MeV. B. 53,124.10 MeV. C. 3,013.10 MeV. D. 84,76 J.
Câu 19: Quang phổ liên tục của một vật
A. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ. B. phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật.
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.
Câu 20: Công thoát electron của một kim loại là A = 7,5.10-19 J. Tính giới hạn quang điệ n o của
kim loại này? Cho h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s.
A. 0,350 μm B. 0,175 μm C. 0,475 μm D. 0,265 μm
Câu 21: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 8°. Chiết suất của thủy tinh làm lăng
kính đối với ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu tím lần lượt là nđ = 1,6444 và nt = 1,6852.
Chiếu một chùm ánh sáng trắng rất hẹp, coi như một tia sáng, vào mặt bên của lănh kính theo
phương vuông góc với mặt đó. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và màu tím là
A. 7,5.10–3 rad. B. 5,7.10–3 rad. C. 0,75.10–3 rad. D. 0,57.10–3 rad.
Câu 22: Kim loại có công thoát A= 4,32.10 J. Khi chiếu vào kim loại đó hai bức xạ 𝜆 =
-19

0,42𝜇m; 𝜆 = 0,48𝜇m. Hỏi bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? Cho biết h = 6,625.10-34Js ,
c = 3.108m/s.
A. Bức xạ 𝜆 B. Bức xạ 𝜆 C. Không có bức xạ. D. Cả hai bức xạ
𝜆 ,𝜆
Câu 23: Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì
A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. B. cả tần số và bước sóng đều không đổi.
C. bước sóng không đổi, nhưng tần số không đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
Câu 24: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36μm, công thoát e của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần.
Giới hạn quang điện của natri là
A. 5,04μm. B. 0,257μm. C. 0,504μm. D. 2,57μm.
Câu 25: Biết các khối lượng 𝑚 = 2,0135 u;𝑚 He = 3,0149 u; 𝑚 = 1,0087 u;
1u = 931,5 MeV/c . Cho phản ứng hạt nhân: H + H → He + 𝑛, năng lượng phản ứng trên
tỏa ra là
A. 7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 3,1671 MeV. D. 1,8820 MeV.
Câu 26: Tìm phát biểu SAI. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch đều
A. dẫn đến sự biến đổi hạt nhân. B. là phản ứng tỏa năng lượng.
C. sinh ra các hạt sau phản ứng bền vững hơn. D. xảy trong điều kiện nhiệt độ cao.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 49


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 27: Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôton trong chùm.
C. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một photon mang năng lượng.
D. Khi ánh sáng truyền đi các phôton ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách
đến nguồn sáng.
Câu 28: Ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng
lượng.
C. Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. D. không hấp
thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng.
Câu 29: Trong phản ứng hạt nhân: 𝐹 + 𝐻 → 𝑂 + 𝑋 thì X là
A. hạt 𝛼. B. nơtrôn. C. hạt 𝛽 . D. êlectrôn.
Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân 𝐹 + 𝑝 → 𝑂 + 𝑋, hạt nhân X là hạt nào sau đây?
A. 𝛽 B. n C. 𝛽 D. 𝛼
Câu 31: Độ hụt khối của các hạt nhân D; T; He lần lượt là ΔmD = 0,0024 u; ΔmT = 0,0087u;
ΔmHe = 0,0305u. Lấy u = 931,5MeV/c . Phản ứng hạt nhân: D + T → He + n có năng lượng
A. tỏa ra là E = 957,16 MeV. B. thu vào là E = 18,0711 MeV.
C. tỏa ra là E = 18,0711 MeV. D. thu vào là E = 957,16 MeV.
Câu 32: Hiện tượng quang điện là Hiện tượng
A. electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.
B. electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.
C. electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
D. electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
Câu 33: Một chuỗi phóng xạ của 𝑈 mô tả bởi phản ứng: 𝑈 → 𝑋 + 8𝛼 + 6𝛽 . Hạt nhân X
là:
A. 𝑅 𝑛. B. 𝑃𝑜. C. 𝑃𝑏. D. một hạt nhân
khác.
Câu 34: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là 0 = 0,30μm. Công thoát của kim
loại dùng làm catôt là:
A. 2,21eV B. 4,14eV C. 1,16eV D. 6,62eV
Câu 35: Nguồn sáng không phát ra tia tử ngoại là
A. Hồ quang điện. B. Đèn thủy ngân. C. Mặt Trời. D. Cục than
hồng.
Câu 36: Hạt nhân kẽm ký hiệu 𝑍𝑛 có số nuclon là
A. A = 30 và số nơtrôn N = 30. B. A = 30 và số prôtôn Z = 30.
C. A = 67 và số prôtôn Z = 37. D. A = 67 và số nơtrôn N = 37.
Câu 37: Một lượng chất phóng xạ 𝑅𝑛 ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng
xạ giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn là
A. 4,0 ngày; B. 3,5 ngày; C. 2,7 ngày D. 3,8 ngày;
Câu 38: Trên màn ảnh đặt song song và cách xa mặt phẳng chứa 2 khe Y–âng một khoảng D =
0,5m người ta đo được bề rộng của hệ vân bao gồm 16 vân sáng liên tiếp bằng 4,5mm, tần số
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là f = 5.1014 Hz. Xác định khoảng cách a giữa hai khe.
A. 1,2mm. B. 0,5mm. C. 1,0 cm. D. 1,0 mm.
Câu 39: Pin quang điện là nguồn điện trong đó:
A. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.

50 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 40: Trong 10s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.1016. Cường độ dòng
quang điện lúc đó là
A. 0,48mA. B. 0,48 A. C. 4,8 A. D. 4,8 mA.

1A 2C 3B 4B 5A 6D 7A 8B 9C 10B
11B 12C 13D 14C 15D 16B 17C 18A 19C 20D
21B 22B 23A 24C 25C 26D 27A 28A 29A 30A
31C 32A 33C 34B 35D 36D 37D 38D 39B 40A

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
TRƯỜNG THCS - THPT ĐĂNG KHOA MÔN: VẬT LÍ LỚP 12 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ 132
15) THCS – THPT Đăng Khoa (Mã 132)
Câu 1: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Chỉ có các vật nóng trên 20000 C mới phát ra tia hồng ngoại.
Câu 2: Sóng điện từ phản xạ tốt nhất ở tầng điện li là
A. sóng cực ngắn. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng dài.
Câu 3: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm một cuôn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi
tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và tăng điện dung của tụ điện lên 2 lần thì tần số của
mạch
A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 4: Ban đầu 22,2 g chất phóng xạ Radon 𝑅 𝑛 với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Cho NA =
6,02.1023 hạt/mol, khối lượng mol Rn = 222 g/mol. Số hạt nhân Rn đã phân rã sau 15,2 ngày
A. 3,76.1021 hạt. B. 5,64.1022 hạt. C. 0,376.1022 hạt. D. 6,02.1022 hạt.
Câu 5: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với 2 khe young cách nhau 0,5 mm,
khoảng cách từ 2 khe đến màn bằng 2 m, ánh sáng dùng có bước sóng 0,5 µm. Bề rộng giao
thoa trường là 18 mm. Số vân sáng, vân tối quan sát được là
A. 7 vân sáng, 8 vân tối. B. 9 vân sáng, 10 vân tối.
C. 11 vân sáng, 12 vân tối. D. 13 vân sáng, 14 vân tối.
Câu 6: Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi nung nóng
A. chất khí ở điều kiện chuẩn. B. chất lỏng hoặc chất khí.
C. chất rắn, lỏng hoắc khí. D. chất khí ở áp
suất thấp.
Câu 7: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 μm thì phát ra
ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công
suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh
sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Mạch biến điệu dùng để
A. trộn sóng âm tần với sóng mang. B. khuếch đại sóng điện từ để phát đi xa.
C. tạo ra dao động điện từ cao tần. D. tạo ra dao động điện từ âm tần.
Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân: 𝐻 + X → 𝐻 𝑒 + n + 17,6 (MeV). Cho NA = 6,02.1023 hạt/mol,
khối lượng mol He là 4 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1,5 g heli là

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 51


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A.39,752.1023 MeV. B. 56,752.1023 MeV. C. 74,4904.1023 MeV. D. 282,63.1023
MeV.
Câu 10: Cho hạt nhân 𝐵 𝑒có khối lượng 10,0135 u, khối lượng một proton mp = 1,0073 u,
khối lượng một nơtron mn = 1,0087 u, 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân 𝐵 𝑒là
A. 0,6325 MeV. B. 63,249 MeV. C. 6,3249 MeV. D. 632,249 MeV.
Câu 11: Trong mạch dao động điện từ LC, có điện tích cực đại q0 = 4.10 C và cường độ dòng
-9

điện cực đại I0 = 6,28 mA, lấy π = 3,14. Tần số dao động điện từ trong mạch là
A. 5 kHz. B. 2,5 kHz. C. 250kHz. D. 500 kHz.
Câu 12: Cho hạt nhân Coban 𝐶 𝑜 có
A. 27 nơtron, 60 prôtôn. B. 27 nuclôn, 60 prôtôn.
C. 33 nơtron, 60 nuclôn. D. 60 nuclôn, 27 nơtron.
Câu 13: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
C. Năng lượng toàn phần trong các phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
D. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo
toàn.
Câu 14: Công thoát êlectron khỏi kim loại là 1,88 eV. Giới hạn của kim loại đó là
A. 0,22 µm. B. 0,66.10-19 µm. C. 0,33 µm. D. 0,66 µm.
Câu 15: Bức xạ có bước sóng từ 10-3 m đến 7,6.10-7 m thuộc loại nào dưới đây?
A. Tia hồng ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia catot. D. Tia tử ngoại.
Câu 16: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm tụ điện có điện dung C = 880 pF và
cuộn cảm có độ tự cảm L = 20 µH. Bước sóng điện từ mà mạch này thu được
A. 100 m. B. 150 m. C. 250 m. D. 500 m.
Câu 17: Một ánh sáng đơn sắc tím có bước sóng 𝜆 = 400 nm phát ra từ một ngọn đèn. Biết mỗi
giây có n = 8.10 phôtôn phát ra. Công suất của ngọn đèn là
A. 39,75 W B. 39,75 mW C. 13,25 mW D. 13,25 W
Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 𝜆 = 0,66 µm và 𝜆 = 0,55µm. Trên màn quan sát, vân
sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước
sóng λ2?
A. Bậc 8. B. Bậc 6. C. Bậc 7. D. Bậc 9.
Câu 19: Sau 100 ngày thì lượng chất phóng xạ còn lại 25%, chu kì bán rã của chất phóng xạ
bằng
A. 100 giờ. B. 100 ngày. C. 50 ngày. D. 50 giờ.
Câu 20: Hạt nhân 𝑈phóng xạ tạo thành hạt nhân con Thori 𝜆 . Đó là phóng xạ
A. α. B. β-. C. β+. D. phát tia γ.
Câu 21: Cho một hạt nhân 𝑋 phóng xạ thành một hạt nhân 𝑈bền. Coi khối lượng của hạt
nhân X, Y bằng số khối của chúng theo đơn vị u. Sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số khối lượng giữa
chất Y và X là
A. 4 . B. 4 . C. 3 . D. 3 .
Câu 22: Trong sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
A. cùng pha, phương vuông góc. B. vuông pha, cùng phương.
C. cùng phương, cùng pha. D. cùng phương, ngược pha.
Câu 23: Trong thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp
là 9,6 mm. Vân tối thứ 5 cách vân sáng trung tâm
A. 5 mm. B. 5,4 mm. C. 6 mm. D. 4,5 mm.

52 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 24: Cho 1eV = 1,6.10-19 J, h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ
trạng thái dừng có năng lượng En = -1,51 eV sang quỹ dừng có năng lượng Em = -3,4 eV thì
nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,657 μm. B. 0,253 μm. C. 0,823 μm. D. 0,365 μm.
Câu 25: Cho phản ứng hạt nhân: 𝐻 +X→ 𝐻 𝑒 + 𝑛 + 17,6 MeV. Thì X là
A. Proton. B. Hidrô. C. Triti. D. Dơteri.
Câu 26: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc, đo khoảng cách từ vân sáng thứ 4
đến vân sáng thứ 10 nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách
giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách từ 2 khe tới màn quan sát là 1 m. Bước sóng ánh sáng làm thí
nghiệm có giá trị:
A. 0,68 µm. B. 0,72 µm. C. 0,45 µm. D. 0,40 µm.
Câu 27: Hai khe Y-âng cách nhau a = 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆
= 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe D = 2 m. M và N nằm 2 phía đối
với vân sáng trung tâm, M cách vân trung tâm 1,2 mm, N cách vân trung tâm 2,2 mm. Số vân
sáng giữa M và N là
A. 10. B. 7. C. 9. D. 8.
Câu 28: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rất lớn. B. Có giá trị không đổi.
C. Có giá trị thay đổi được. D. Có giá trị rất nhỏ.
Câu 29: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm đến khe young S1S2 =
0,5 mm. Mặt phẳng 2 khe cách màn một khoảng D = 1 m. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm
một khoảng x = 3,5 mm là
A. vân sáng thứ 4. B. vân tối thứ 3. C. vân sáng thứ 3. D. vân tối thứ 4.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia X và tia tử ngoại có trong ánh sáng mặt trời.
C. Tia X và tia tử ngoại dều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
Câu 31: Một sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không có bước sóng là
A. 30 m. B. 0,3 m. C. 3 m. D. 300 m.
Câu 32: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân
A. có cùng khối lượng. B. cùng số Z nhưng khác số A.
C. cùng số Z và cùng số A. D. cùng số A.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều có tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy được.
D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
Câu 34: Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50 µm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi
chiếu vào kim loại đó
A. bức xạ màu đỏ. B. tia hồng ngoại.
C. tia tử ngoại. D. bức xạ màu lục có λ = 0,56 µm.
Câu 35: Một kim loại có giới hạn quang điện 0,45𝜇m. Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số tương
ứng f1 = 6.1013 Hz, f2 = 6.1014 Hz, f3 = 6.1015 Hz. Bức xạ gây hiện tượng quang điện là
A. chỉ hai bức xạ thứ nhì và thứ ba. B. chỉ có bức xạ thứ ba.
C. chỉ có bức xạ thứ nhất. D. chỉ hai bức xạ thứ nhất và thứ nhì.
Câu 36: Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng nhìn thấy thì

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 53


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. lớn đối ánh sáng tím. B. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng
truyền qua.
C. lớn đối với ánh sáng đỏ. D. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn
sắc.
Câu 37: So sánh sự bền vững của các hạt nhân 64Cu, 23Na, 4He, 238U. Hạt nhân bền vững nhất là
A. 64Cu. B. 23Na. C. 4He D. 238U.
Câu 38: Ánh sáng có tần số nhỏ nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh
sáng
A. lam. B. chàm. C. tím. D. đỏ.
Câu 39: Tia được ứng dụng trong y khoa có thể tiêu diệt tế bào ung thư là
A. tia laze. B. tia X. C. tia tử ngoại. D. tia hồng
ngoại.
Câu 40: Xét một phản ứng hạt nhân: 𝐻 + 𝐻 → 𝐻 𝑒 + 𝑛. Biết khối lượng các hạt mD = 2,0135 u,
mHe = 3,0149 u, mn = 1,0087 u, 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng phản ứng tỏa ra là
A. 1,8220 MeV. B. 3,1671 MeV. C. 7,4990 MeV. D. 2,7390 MeV.
1D 2C 3B 4B 5B 6D 7D 8A 9A 10C
11C 12C 13C 14D 15A 16C 17A 18B 19C 20A
21D 22A 23B 24A 25C 26D 27D 28C 29D 30B
31A 32B 33D 34C 35B 36A 37A 38D 39B 40B

16) THCS - THPT Đào Duy Anh


1. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là:
A. Ánh sáng tím. B. Ánh sáng vàng. C. Ánh sáng đỏ. D. Ánh sáng lục.
2. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Tán sắc ánh sáng. B. Huỳnh quang. C. Quang – phát quang. D. Quang điện
trong.
3. Hiệ n tượng quang điệ n trong là hiệ n tượng
A. Giả i phó ng electron khỏ i moi liên ket trong bá n dan khi bị chieu ánh sá ng thích hợp.
B. Bứt electron ra khỏ i be mặ t kim loạ i khi bị chieu ánh sá ng thích hợp.
C. Giả i phó ng electron khỏ i kim loạ i bang cá ch đot nó ng.
D. Giả i phó ng electron khỏ i chất bá n dan bang cá ch chiếu ánh sá ng thích hợp.
4. Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và T
thì
A. T > L > eĐ. B. T > Đ > eL. C. Đ > L > eT. D. L > T >Đ
5. Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 μm. Lấy h = 6,625.10 J.s; c
= 3. 10 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.
6. Công thoát của êlectron ra khỏi natri là 2,5 eV. Giới hạn quang điện của natri là:
A. 0,497 𝜇𝑚. B. 0,497 𝑚𝑚. C. 0,497 𝑛𝑚. D. 4,97 𝜇𝑚.
7. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của
nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 47,7.10-11m. Quỹ
đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng.
A. L. B. O. C. N. D. M.
8. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công
,
thức - (eV) (n = 1, 2, 3, 4 , 5…), ứng với các quĩ đạo K , L , M , N , O...... Khi êlectron trong
nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản (quĩ đạo K) mà hấp thu một photon có năng lượng
13,056 eV thì nó sẽ chuyển lên quỹ đạo dừng.
A. L. B. O. C. N. D. M.

54 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

9. Lần lượt chiếu vào bề mặt một tấm kim loại có công thoát êlectron là 2 eV, các ánh sáng có
bước sóng 𝜆 = 0,5 𝜇𝑚và 𝜆 = 0,65 𝜇𝑚. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron trong
kim loại đó bứt ra ngoài.
A. Cả 𝜆 và 𝜆 . B. 𝜆 .
C. 𝜆 . D. Không có bức xạ nào kể trên.
10.Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆 = 450𝑛𝑚.
Nguồn sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆 = 0,60𝜇𝑚.
Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số
photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3: 1. Tỉ số P1 và P2 là:
A. 4. B. 9/4 C. 4/3. D. 3.
11. Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc, ta thu được một hệ vân giao thoa trên một
màn ảnh mà vân sáng trung tâm ở giữa màn. Biết vân sáng và vân tối cạnh nhau cách nhau 1
mm; chiều rộng của vùng có vân giao thoa quan sát được trên màn là 11,2 mm. Số vân sáng và
vân tối quan sát được trên màn là
A. 5 vân sáng, 6 vân tối. B. 11 vân sáng, 12 vân tối.
C. 11 vân sáng, 10 vân tối. D. 5 vân sáng, 4 vân tối.
12. Quang phổ thấy được của nguồn sáng nào sau đây có 4 vạch đỏ, lam, chàm, tím?
A. Mặt Trời. B. Đèn ống.
C. Đèn LED đỏ. D. Đèn khí hidrô ở áp suất thấp
13. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Huỳnh quang. B. Quang điện trong. C. Quang – phát quang. D. Tán sắc ánh
sáng.
14: Ứng dụng quan trọng nhất của hiện tượng giao thoa Young là gì.
A. Đo bước sóng ánh sáng B. Đo vận tốc
ánh sáng
C. Đo tần số ánh sáng D. Đo chu kì ánh sáng
15.Giới hạn quang điện của một kim loại là λ0 = 0,50 μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân
không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và 6,625.1034 J.s. Chiếu vào kim loại này bức xạ
có bước sóng λ = 0,30 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là
A. 1,70.1019 J. B. 2,65.1019 J. C. 0,70.1019 J. D. 2,6.1019 J.
16: Trong quang phổ vạch của hiđrô, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với
sự chuyển của êlectrôn từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 𝜆 =0,1217 μm, vạch thứ nhất của dãy
Banme ứng với sự chuyển M → L là 𝜆 . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy
Laiman ứng với sự chuyển M → K là 𝜆 = 0,1027𝜇𝑚. Giá trị của 𝜆 là:
A. 0,1027 μm. B. 0,5346 μm. C. 0,7780 μm. D. 0,6563 μm.
17: Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em =  3,4eV
sang quĩ đạo dừng có năng lượng En =  13,6eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước
sóng.
A. 0,4340 μm. B. 0,4860 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,1218 μm.
18: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống phát tia X là 25 kV. Bỏ qua động năng ban đầu
của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là:
A. 0,4625.1010 m. B. 0,4969.1010 m. C. 0,5625.1011 m. D. 0,6625.1011
m.
19: Để hiện tượng quang điện xảy ra thì bước sóng kích thích và giới hạn quang điện phải thoả
mãn điều kiện
A. λ > λ0. B. λ ≥ λ0. C. λ < λ0. D. λ ≤ λ0
20: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:
A. Ánh sáng có tính chất sóng. B. Ánh sáng mang năng lượng.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 55


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. Ánh sáng là nhìn thấy được. D. Ánh sáng có thể bị tán sắc.
21. Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt
khác thì
A. Tần số không đổi và vận tốc thay đổi. B. Tần số không đổi và vận tốc không đổi.
C. Tần số thay đổi và vận tốc thay đổi. D. Tần số thay đổi và vận tốc không đổi.
22.Trong thí nghiệm Y-âng, vân tối thứ ba xuất hiện trên màn tại vị trí cách vân sáng trung tâm
một khoảng là:
A. 3i B. C. 2,5i D. 2i
23. Trong các bức xạ sau đây, bức xạ có tần số lớn hơn ánh sáng tím và không có khả năng đâm
xuyên là:
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơn-ghen. D. Sóng vô
tuyến.
24. Trong các bức xạ sau đây, bức xạ có bước sóng lớn hơn tia X và không biến điệu được là:
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia γ. D. Sóng vô
tuyến.
25. Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai.
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cùng có bản chất sóng điện từ.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.
26. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai.
A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000 𝐶 chỉ phát ra tia hồng ngoại.
C. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
27. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai.
A. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
B. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
D. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
28. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
B. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
29. Phát biểu nào sau đây sai.
A. Tia Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
B. Sóng ánh sáng là sóng ngang.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ.
D. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.
30. Chọn câu đúng.
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
31. Một thanh sắt và một thanh nhôm đều được nung nóng đến 15000 C thì nó phát ra
A. Quang phổ vạch giống nhau. B. Quang phổ vạch khác nhau.
C. Quang phổ liên tục giống nhau. D. Quang phổ liên tục khác nhau.

56 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

32. Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 𝜇𝑚.
Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8
mm có.
A. Vân sáng bậc 3. B. Vân sáng bậc 4. C. Vân tối thứ 5. D. Vân tối thứ 4.
33. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có
bước sóng 0,5 µm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân
sáng là:
A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.
34. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 1 mm, khoảng
cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có
bước sóng 0,75 𝜇𝑚. Khoảng cách giữa vân sáng thứ hai đến vân sáng thứ chín ở cùng một bên
đối với vân sáng trung tâm là:
A. 8,25 mm. B. 3,6 mm. C. 4,5 mm. D. 5,25 mm.
35. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, ban đầu dùng nguồn sáng S có bước sóng λ1 =
0,4μm. Sau đó tắt bức xạ λ1 , thay bằng bức xạ λ2 ≠ λ1 thì tại vân sáng bậc 3 của λ1 ta quan sát
được một vân sáng bậc 2 của bức xạ λ2. Bước sóng λ2 là
A. 0,30 𝜇𝑚. B. 0,5 𝜇𝑚. C. 0,6 𝜇𝑚. D. 0,4 μ
36. Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào
A. Tần số bức xạ ánh sáng. B. Nhiệt độ của nguồn phát sáng.
C. Số lượng tử phát ra từ nguồn sáng. D. Vận tốc ánh sáng.
37. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì kết luận nào sau đây là sai.
A. Nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thành từng lượng gián
đoạn.
B. Mỗi phôtôn mang một năng lượng ε = hf.
C. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn trong chùm.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn bị thay đổi do tương tác với môi trường.
38. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu
A. Sóng điện từ có nhiệt độ cao. B. Sóng điện từ có bước sóng thích hợp.
C. Sóng điện từ có cường độ đủ lớn. D. Sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn
thấy được.
39. Một cảm biến hồng ngoại được đặt trong nhà vệ sinh có chức năng tự động bật đèn khi có
người vào và tắt khi không có người. Cảm biến này hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Quang điện ngoài. B. Quang điện trong. C. Quang – phát quang. D. Tán sắc ánh
sáng.
40. Chỉ ra phát biểu sai
A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.
B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn.
C. Quang trở và pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài.
D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào
nó.

17) THCS – THPT Diên Hồng (Mã 134 )


Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1eV = 1,6.10-19J; khối lượng của electron là me=9,1.10-31kg.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 57


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp
với tụ điện có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
A. 2.10-6 s. B. 3.10-6 s. C. 5.10-6 s. D. 4.10-6 s.
Câu 2: Điều nào sau không đúng khi nói về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn.
B. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng rẽ nằm trên nền tối.
C. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 1 mm được
chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm), khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Tại
điểm A trên màn cách vân trung tâm 1,8 mm có các bức xạ cho vân sáng có bước sóng là
A. 0,45 μm; 0,60 μm. B. 0,50 μm; 0,60 μm. C. 0,45 μm; 0,54 μm. D. 0,50 μm; 0,54
μm.
Câu 4: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì
A. tần số không đổi, vận tốc giảm, bước sóng giảm B. tần số giảm, vận tốc tăng, bước sóng
giảm.
C. tần số không đổi, vận tốc tăng, bước sóng giảm. D. tần số tăng, vận tốc giảm, bước sóng
giảm.
Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện
tích cực đại trên một bản tụ là 4.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,2A. Chu kì
dao động điện từ tự do trong mạch bằng
A. 𝑠. B. 𝑠. C. 4.10 𝑠. D. 4.10 𝑠.
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn
sắc chiếu đến hai khe là 0,5 µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,2 mm. B. 1,0 mm. C. 1,3 mm. D. 1,1 mm.
Câu 7: Biết hằng số Plăng là 6,625.10 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s.
-34

Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là
A. 3.10-18 J. B. 3.10-20 J. C. 3.10-17 J. D. 3.10-19 J.
Câu 8: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có L =10 µH và C biến thiên từ 20 pF
đến 250 pF. Máy vô tuyến có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng nào?
A. 20 m → 95 m. B. 20 m → 100 m. C. 26,6 m → 94,2 m. D. 26,6 m → 90
m.
Câu 9: Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được
xác định bởi biểu thức
A. ω = B. ω = C. ω = D. ω =
√ √ √ √
Câu 10: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectron trong nguyên tử
hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85 eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng
En = - 13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,6563 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,4860 μm.
Câu 11: Khi nói về quá trình lan truyền sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ cùng phương với vectơ cảm ứng từ 𝐵⃗.
B. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.
C. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

58 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe
có bước sóng 0,6 µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 3 là
A. 4 mm. B. 2,8 mm. C. 2 mm. D. 3,6 mm.
Câu 13: Bộ phận không có trong máy thu thanh vô tuyến điện là
A. anten. B. mạch biến điệu. C. mạch tách sóng. D. mạch khuếch
đại.
Câu 14: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang
điện 0,36 µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng
A. 0,24 µm. B. 0,42 µm. C. 0,30 µm. D. 0,28 µm.
Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi
hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 𝜆 và 𝜆 . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 10 của
𝜆 trùng với vân sáng bậc 12 của 𝜆 . Tỉ số bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 16: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên
quỹ đạo dừng O. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì tổng số loại
bức xạ mà đám nguyên tử trên có thể phát ra là
A. 3. B. 1. C. 6. D. 10.
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được
chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt
cách hai khe 2 m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,4 mm là
A. vân sáng thứ 4. B. vân tối thứ 4. C. vân tối thứ 5. D. vân sáng thứ
5.
Câu 18: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 μF và một cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L = 0,4 H. Khi điện áp ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong
mạch là 0,02 A. Điện áp cực đại trên bản tụ là
A. 4V. B. 4√2V. C. 2√5V. D. 5√2V.
Câu 19: Chọn phát biểu đúng. Quang điện trở được chế tạo từ
A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện
tốt khi được chiếu sáng thích hợp.
C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện
kém được chiếu sáng thích hợp.
D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 20: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực
ngắn.
Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 2
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe có bước
sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở cùng một bên so với vân
sáng trung tâm là
A. 0,50 mm. B. 0,75 mm. C. 1,25 mm. D. 2,00 mm.
Câu 22: Tia X
A. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường. B. cùng bản chất
với sóng âm.
C. có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. D. cùng bản chất với tia tử ngoại.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 59


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách
giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1 m, người ta đo được khoảng
cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là
A. λ = 0,6 μm. B. λ = 0,5 μm. C. λ = 0,7 μm. D. λ = 0,65 μm.
Câu 24: Một sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
Câu 25: Mạch dao động điện từ lí tưởng có cấu tạo gồm
A. nguồn một chiều và tụ điện mắc nối tiếp thành mạch kín.
B. nguồn một chiều và cuộn cảm mắc nối tiếp thành mạch kín.
C. nguồn một chiều và điện trở mắc nối tiếp thành mạch kín.
D. tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp thành mạch kín.
Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa rộng 20 mm (vân
trung tâm ở chính giữa) là
A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.
Câu 27: Chọn câu sai. Chùm ánh sáng laze được ứng dụng
A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học.
C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD.
Câu 28: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ tia X có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết
độ lớn điện tích êlectron, vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là
1,6.10-19C; 3.108m/s; 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Điện áp cực đại
giữa anốt và catốt của ống là
A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV.
Câu 29: Ánh sáng lân quang là ánh sáng
A. được phát ra bởi các chất lỏng và khí.
B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
C. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Câu 30:Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng
ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( đ = 0,75 μm) đến vân sáng bậc 1 màu
tím (t = 0,40 μm ) ở cùng một phía so với vân trung tâm là
A. 1,4 mm. B. 2,8 mm. C. 4,2 mm. D. 5,6 mm.
Câu 31:Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân
bằng 0,9 mm. Giá trị của λ bằng
A. 0,45 μm. B. 0,60 μm. C. 0,65 μm. D. 0,75 μm.
Câu 32:Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
B. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau.
C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau.
Câu 33:Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử
A. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
B. chỉ là trạng thái cơ bản.
C. chỉ là trạng thái kích thích.
D. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.

60 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 34: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng bằng 662,5 nm, với công suất phát sáng là
7,5.10-5 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là
A. 5.1014. B. 2,5.1014. C. 4.1014. D. 3.1014.
Câu 35: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 36: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
B. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại.
Câu 37: Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,54 eV. Giới hạn quang điện của
kim loại đó là
A. 0,50 μm. B. 0,30 μm. C. 0,26 μm. D. 0,35 μm.
Câu 38: Muốn phát hiện các vết nứt trên bề mặt sản phẩm người ta dùng:
A. Tia hồng ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy
C. Tia Rơnghen(hay tia X) D. Tia tử ngoại
Câu 39:Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N trong nguyên tử hiđrô là
A. 132,5.10-11 m. B. 84,8.10-11 m. C. 21,2.10-11 m. D. 47,7.10-11 m.
Câu 40:Tia hồng ngoại
A. không truyền được trong chân không. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.
C. không phải là sóng điện từ. D. được ứng dụng để sưởi ấm.
1A 2B 3A 4A 5D 6B 7D 8C 9D 10C
11A 12D 13B 14B 15A 16D 17B 18B 19B 20D
21A 22D 23B 24C 25D 26D 27C 28C 29D 30A
31A 32A 33D 34B 35C 36C 37D 38D 39B 40D

18) THPT Đông Đô (Mã 896)


Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng
đơn sắc có bước sóng lần lượt là 𝜆 = 0,66 µm và 𝜆 = 0,55µm. Trên màn quan sát, vân sáng bậc
5 của ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng λ2?
A. Bậc 8. B. Bậc 9. C. Bậc 7. D. Bậc 6.
Câu 2: Sau 100 ngày thì lượng chất phóng xạ còn lại 25%, chu kì bán rã của chất phóng xạ
bằng
A. 50 giờ. B. 100 giờ. C. 50 ngày. D. 100 ngày.
Câu 3: Cho hạt nhân Coban 𝐶 𝑜 có
A. 33 nơtron, 60 nuclôn. B. 27 nơtron, 60 prôtôn.
C. 60 nuclôn, 27 nơtron. D. 27 nuclôn, 60 prôtôn.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy được.
B. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều có tác dụng nhiệt.
C. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
Câu 5: Một sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không có bước sóng là
A. 3 m. B. 30 m. C. 300 m. D. 0,3 m.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 61


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 6: Ánh sáng có tần số nhỏ nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
A. tím. B. đỏ. C. chàm. D. lam.
Câu 7: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm tụ điện có điện dung C = 880 pF và
cuộn cảm có độ tự cảm L = 20 µH. Bước sóng điện từ mà mạch này thu được
A. 250 m. B. 150 m. C. 100 m. D. 500 m.
Câu 8: Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50 µm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi
chiếu vào kim loại đó
A. bức xạ màu lục có λ = 0,56 µm. B. tia tử ngoại.
C. tia hồng ngoại. D. bức xạ màu đỏ.
Câu 9: Mạch biến điệu dùng để
A. tạo ra dao động điện từ cao tần. B. trộn sóng âm tần với sóng cao tần.
C. tạo ra dao động điện từ âm tần. D. khuếch đại sóng điện từ để phát đi xa.
Câu 10: Hai khe Y-âng cách nhau a = 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆
= 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe D = 2 m. M và N nằm 2 phía đối
với vân sáng trung tâm, M cách vân trung tâm 1,2 mm, N cách vân trung tâm 2,2 mm. Số vân
sáng giữa M và N là
A. 9. B. 7. C. 8. D. 10.
Câu 11: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc, đo khoảng cách từ vân sáng thứ 4
đến vân sáng thứ 10 nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách
giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách từ 2 khe tới màn quan sát là 1 m. Bước sóng ánh sáng làm thí
nghiệm có giá trị:
A. 0,68 µm. B. 0,40 µm. C. 0,45 µm. D. 0,72 µm.
Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân: 𝐻 +X→ 𝐻 𝑒 + 𝑛 + 17,6 MeV. Thì X là
A. Dơteri. B. Hidrô. C. Proton. D. Triti.
Câu 13: Xét một phản ứng hạt nhân: 𝐻 + 𝐻 → 𝐻 𝑒 + 𝑛. Biết khối lượng các hạt mD = 2,0135u,
mHe = 3,0149u, mn = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng phản ứng tỏa ra là
A. 3,1671 MeV. B. 7,4990 MeV. C. 2,7390 MeV. D. 1,8220 MeV.
Câu 14: Trong sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
A. vuông pha, cùng phương. B. cùng phương, ngược pha.
C. cùng phương, cùng pha. D. cùng pha, phương vuông góc.
Câu 15: Tia được ứng dụng trong y khoa có thể tiêu diệt tế bào ung thư là
A. tia X. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. tia laze.
Câu 16: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Chỉ có các vật nóng trên 20000 C mới phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 17: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị không đổi. B. Có giá trị rất lớn.
C. Có giá trị rất nhỏ. D. Có giá trị thay đổi được.
Câu 18: Bức xạ có bước sóng từ 10 m đến 7,6.10 m thuộc loại nào dưới đây?
-3 -7

A. Tia hồng ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia catot. D. Tia tử ngoại.
Câu 19: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân
A. có cùng khối lượng. B. cùng số Z và cùng số A.
C. cùng số A. D. cùng số Z nhưng khác số A.
Câu 20: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo
toàn.

62 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

C. Năng lượng toàn phần trong các phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
Câu 21: Công thoát êlectron khỏi kim loại là 1,88 eV. Giới hạn của kim loại đó là
A. 0,33 µm. B. 0,66.10-19 µm. C. 0,22 µm. D. 0,66 µm.
Câu 22: Cho hạt nhân 𝐵 𝑒có khối lượng 10,0135u, khối lượng một proton mp = 1,0073u, khối
lượng một nơtron mn = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân 𝐵 𝑒là
A. 6,3249 MeV. B. 632,249 MeV. C. 63,249 MeV. D. 0,6325 MeV.
Câu 23: Hạt nhân 𝑈phóng xạ tạo thành hạt nhân con Thori 𝑇ℎ. Đó là phóng xạ
A. β+. B. α. C. phát tia γ. D. β-.
Câu 24: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với 2 khe young cách nhau 0,5 mm,
khoảng cách từ 2 khe đến màn bằng 2 m, ánh sáng dùng có bước sóng 0,5 µm. Bề rộng giao
thoa trường là 18 mm. Số vân sáng, vân tối quan sát được là
A. 11 vân sáng, 12 vân tối. B. 13 vân sáng, 14 vân tối.
C. 9 vân sáng, 10 vân tối. D. 7 vân sáng, 8 vân tối.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại dều kích thích một số chất phát quang.
C. Tia X và tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Tia X và tia tử ngoại có trong ánh sáng mặt trời.
Câu 26: Một kim loại có giới hạn quang điện 0,45𝜇m. Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số tương
ứng f1 = 6.1013 Hz, f2 = 6.1014 Hz, f3 = 6.1015 Hz. Bức xạ gây hiện tượng quang điện là
A. chỉ có bức xạ thứ ba. B. chỉ có bức xạ thứ nhất.
C. chỉ hai bức xạ thứ nhất và thứ nhì. D. chỉ hai bức xạ thứ nhì và thứ ba.
Câu 27: Cho 1eV = 1,6.10 J, h = 6,625.10 Js, c = 3.108 m/s. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ
-19 -34

trạng thái dừng có năng lượng En = -1,51 eV sang quỹ dừng có năng lượng Em = -3,4 eV thì
nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,657 μm. B. 0,823 μm. C. 0,253 μm. D. 0,365 μm.
Câu 28: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm một cuôn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi
tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và tăng điện dung của tụ điện lên 2 lần thì tần số của
mạch
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. không đổi.
Câu 29: Cho một hạt nhân 𝑋 phóng xạ thành một hạt nhân 𝑌bền. Coi khối lượng của hạt
nhân X, Y bằng số khối của chúng theo đơn vị u. Sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số khối lượng giữa
chất Y và X là
A. 4 . B. 3 . C. 3 . D. 4 .
Câu 30: Một ánh sáng đơn sắc tím có bước sóng 𝜆 = 400 nm phát ra từ một ngọn đèn. Biết mỗi
giây có n = 8.10 phôtôn phát ra. Công suất của ngọn đèn là
A. 13,25 W B. 39,75 W C. 13,25 mW D. 39,75 mW
Câu 31: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm đến khe young S1S2 =
0,5 mm. Mặt phẳng 2 khe cách màn một khoảng D = 1 m. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm
một khoảng x = 3,5 mm là
A. vân tối thứ 4. B. vân tối thứ 3. C. vân sáng thứ 3. D. vân sáng thứ
4.
Câu 32: Cho phản ứng hạt nhân: 𝐻 + X → 𝐻 𝑒 + n + 17,6(MeV). Cho NA = 6,02.1023 hạt/mol,
khối lượng mol He là 4g/mol. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1,5 g heli là

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 63


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 56,752.1023 MeV. B. 282,63.1023 MeV. C. 39,752.1023 MeV. D. 74,4904.1023
MeV.
Câu 33: Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi nung nóng
A. chất rắn, lỏng hoắc khí. B. chất khí ở
điều kiện chuẩn.
C. chất khí ở áp suất thấp. D. chất lỏng
hoặc chất khí.
Câu 34: Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng nhìn thấy thì
A. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
B. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
C. lớn đối ánh sáng tím.
D. lớn đối với ánh sáng đỏ.
Câu 35: So sánh sự bền vững của các hạt nhân 64Cu, 23Na, 4He, 238U. Hạt nhân bền vững nhất là
A. 23Na. B. 238U. C. 64Cu. D. 4He
Câu 36: Sóng điện từ phản xạ tốt nhất ở tầng điện li là
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng cực ngắn. D. sóng ngắn.
Câu 37: Trong mạch dao động điện từ LC, có điện tích cực đại q0 = 4.10 C và cường độ dòng
-9

điện cực đại I0 = 6,28 mA, lấy π = 3,14. Tần số dao động điện từ trong mạch là
A. 5 kHz. B. 500 kHz. C. 250kHz. D. 2,5 kHz.
Câu 38: Trong thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp
là 9,6 mm. Vân tối thứ 5 cách vân sáng trung tâm
A. 6 mm. B. 5,4 mm. C. 4,5 mm. D. 5 mm.
Câu 39: Ban đầu 22,2 g chất phóng xạ Radon 𝑅 𝑛 với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Cho NA =
6,02.1023 hạt/mol, khối lượng mol Rn = 222g/mol. Số hạt nhân Rn đã phân rã sau 15,2 ngày
A. 6,02.1022 hạt. B. 5,64.1022 hạt. C. 0,376.1022 hạt. D. 3,76.1021 hạt.
Câu 40: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 μm thì phát ra
ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công
suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh
sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
A. . B. . C. . D. .
1D 2C 3A 4D 5B 6 7A 8B 9B 10C
11B 12A 13A 14D 15A 16B 17D 18A 19D 20C
21D 22A 23B 24C 25D 26A 27A 28A 29C 30B
31A 32C 33C 34C 35C 36D 37C 38B 39B 40D

19) THPT Gò Vấp (Mã 485)


Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ
ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.

Câu 1: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có
năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. bước sóng càng lớn. B. tốc độ truyền càng lớn.
C. tần số càng lớn. D. chu kì càng lớn.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang điện trong.
C. Hiện tượng quang phát quang. D. Hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 3: Mộ t kim loạ i có công thoá t A = 4,25.10 J. Chieu và o kim loạ i nà y đong thời hai bức xạ
-19

điệ n từ có bước só ng lan lượt là 1 = 0,68µm và 2 = 0,59µm. Bức xạ điện tử nào gây ra hiện
tượng quang điện?

64 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. cả 1 và 2 đeu không B. chỉ 1 còn 2 không


C. cả 1 và 2 D. chỉ 2 còn 1 không
Câu 4: Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 0,5 A0. Năng lượng phôtôn tia X
bằng:
A. 3,975.10-13J. B. 3,975.10-14J. C. 3,975.10-15J. D. 3,975.10-16J.
Câu 5: Gọi nc, nv và 𝑛ℓ lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng
và lục. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. nv > 𝑛ℓ > nc. B. nc > nv > 𝑛ℓ . C. nc > 𝑛ℓ > nv. D. 𝑛ℓ > nc > nv.
Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn ảnh là 2 m. Khoảng vân đo được 1,2 mm. Tính bước sóng của ánh sáng.
A. 0,7 µm B. 0,6 µm C. 0,8 µm D. 0,5 µm
Câu 7: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron đối với
vônfram là 7,2.10-19 J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu?
A. 0,276 µ m. B. 0,475 µ m. C. 0,375 µ m. D. 0,425 µ m.
Câu 8: Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia 𝛾. Các bức xạ này được
sắp xếp theo thức tự bước sóng tăng dần là:
A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia 𝛾, tia hồng ngoại. B. tia 𝛾,tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng
nhìn thấy.
C. tia 𝛾, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại. D. tia 𝛾, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng
ngoại.
Câu 9: Trong một ống Cu-lit-giơ người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi 𝑈 = 2,1.10 𝑉
giữa hai cực. Coi động năng ban đầu của electron không đáng kể, động năng của electron khi
đến đối âm cực bằng
A. 4,56.104eV. B. 2,1.104eV. C. 4,2.104eV. D. 1,05.104eV.
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có
bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 𝜆 = B. 𝜆 = C. 𝑖 = D. 𝑖 =
Câu 11: Khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe trong thí nghiệm
Iâng về giao thoa ánh sáng là a = 2mm và D = 2 m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,64
µm thì vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một đoạn là:
A. 1,2 mm B. 1,6 mm C. 0,64 mm D. 2,24 mm
Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng biết khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là 0,6
mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn D = 2 m; ánh sáng sử dụng có bước sóng
λ = 0,60 µm. Khoảng vân giao thoa là:
A. 1 mm B. 0,2 mm C. 2 mm D. 2,5 mm
Câu 13: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 0,5mm, màn
quan sát cách hai khe một đoạn 1m. Tại vị trí M trên màn, cách vân sáng trung tâm một đoạn
4,4 mm là vân tối thứ 6. Tìm bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc được sử dụng.
A. 0,81 µm B. 0,75 μm. C. 0,6 μm. D. 0,4 μm.
Câu 14: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En= -1,5 eV sang trạng thái
dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ
bằng
A. 0,654.10-7m. B. 0,654.10-5m. C. 0,654.10-6m. D. 0,654.10-4m.
Câu 15: Gọi Đ, L, T lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và
phôtôn ánh sáng tím. Ta có
A. L > T > Đ. B. Đ > L > T. C. T > L > Đ. D. T > Đ > L.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 65


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 16: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không
thể là
A. ánh sáng lục. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím.
Câu 17: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
B. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại.
C. Tia X có tác dụng sinh lí: Nó hủy diệt tế bào.
D. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
Câu 18: Thí nghiệm Iâng ánh sáng có bước sóng λ, hai khe cách nhau 3 mm. Hiện tượng giao
thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một đoạn D. Nếu
ta dời màn ra xa thêm 0,6 m thì khoảng vân tăng thêm 0,12 mm. Bước sóng λ bằng:
A. 0,4 μm. B. 0,6 μm. C. 0,75 μm. D. 0,7 µm
Câu 19: Trong một ống Cu-lit-giơ người ta tao ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.104V
giữa hai cực. Tần số cực đại của bức xạ mà ống Cu-lit-giơ có thể phát ra là
A. 20,28.1018Hz. B. 10,14.1018Hz. C. 15,21.1018Hz. D. 5,07.1018Hz.
Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe cách nhau 2 mm và cách màn quan sát 2 m. Dùng ánh
sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Có bao nhiêu bức xạ đơn sắc trong dải ánh sáng
trắng cho vân sáng tại vị trí M cách vân trung tâm 1,98 mm?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 21: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay
đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 22: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay
phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng
lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
A. giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
B. giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
C. phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do mất mát năng lượng.
Câu 23: Công suất của nguồn sáng là P = 2,5W. Biết nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 0,3
µm. Số hạt phôtôn tới catốt trong một đơn vị thời gian bằng
A. 58.1017 B. 46.1017 C. 38.1017 D. 68.1017
Câu 24: Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt
độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất khí ở áp suất lớn. B. Chất rắn.
C. Chất khí ở áp suất thấp. D. Chất lỏng.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
B. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ
liên tục.
Câu 26: Chùm ánh sang laze không được ứng dụng
A. làm dao mổ trong y học. B. trong truyền tin bằng cáp quang.
C. trong đầu đọc đĩa CD. D. làm nguồn phát siêu âm.

66 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 27: Trong thí nghiệm Iâng: hai khe Iâng cách nhau 1 mm, nguồn sáng đơn sắc có bước
sóng 0,6 µm cách đều 2 khe. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp nhau ở trên màn đặt
song song và cách hai khe một đoạn 20 cm.
A. 0,14 mm B. 0,12 mm C. 0,2 mm D. 0,16 mm
Câu 28: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
Câu 29: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng phát quang của chất rắn. D. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 30: Trong nghiệm Iâng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2.
Cho λ1 = 0,5 μm. Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ
λ2.
Bước sóng λ2 là:
A. λ2 = 0,4 μm B. λ2 = 0,6μm C. 0,75 μm. D. λ2 = 0,5μm
Câu 31: Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?
A. Sự phát sáng của đèn dây tóc. B. Sự phát sáng của đèn LED.
C. Sự phát sáng của con đom đóm. D. Sự phát sáng của đèn ống nêon thông
dụng.
Câu 32: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của
nguyên tử hiđrô. Quỹ đạo dừng M có bán kính là
A. 47,7.10-11 m. B. 21,2.10-11 m. C. 132,5.10-11 m. D. 84,8.10-11 m.
Câu 33: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị
lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức
xạ có bước sóng
A. 102,7 nm. B. 102,7 pm. C. 102,7 mm. D. 102,7 μm.
Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỷ đạo dừng K là r0. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo giảm
A. 12r0 B. 3r0 C. 2r0 D. 7r0
Câu 35: Pin quang điện là nguồn điện
A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. B. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm
ứng điện từ.
C. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng. D. hoạt động dựa trên hiện tượng quang
điện ngoài.
Câu 36: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong
không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch phương truyền B. bị thay đổi tần số
C. không bị tán sắc D. bị đổi màu
Câu 37: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò
sưởi điện, lò vi sóng, nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. lò sưởi điện. B. màn hình máy vô tuyến.
C. lò vi sóng. D. hồ quang điện.
Câu 38: Điều nào sau đây SAI khi nói về cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ lăng kính?
A. Bộ phận tán sắc ánh sáng là một hay một hệ thấu kính hội tụ.
B. Ống chuẩn trực để tạo ra chùm sáng song song.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 67


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. Buồng ảnh là nơi thu ảnh quang phổ.
D. Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính.
Câu 39: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên
trạng thái dừng có mức năng lượng -1,51 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có
năng lượng
A. 10,2 eV. B. 12,09 eV. C. -10,2 eV. D. 4 eV.
Câu 40: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên
quỹ đạo dừng M. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát
xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3. B. 6. C. 1. D. 4.
1C 2A 3A 4C 5C 6B 7A 8D 9B 10A
11B 12C 13D 14C 15C 16D 17C 18B 19D 20A
21D 22D 23C 24C 25B 26D 27B 28A 29B 30B
31D 32A 33A 34D 35A 36C 37D 38A 39B 40A

20) THPT Hai Bà Trưng (Mã 485)

Câu 1: Phản ứng hạt nhân là


A. sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự toả nhiệt.
B. sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
C. sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác.
D. sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn.
Câu 2: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện không xảy ra.
Để xảy ra hiện tượng quang điện, người ta có thể
A. tăng cường độ của chùm sáng B. giảm tần số của ánh sáng.
C. giảm bước sóng của ánh sáng. D. tăng thời gian chiếu sáng.
Câu 3: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm sẽ phát ra bao nhiêu hạt
phôtôn trong
2 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 10 W?
A. 1,2.1019 hạt. B. 3,02.1019 hạt. C. 4,5.1019 hạt. D. 6,04.1019 hạt.
Câu 4: Hạt nhân 𝑁𝑒 có khối lượng 𝑚 = 19,986950𝑢. Cho biết 𝑚 = 1,00726𝑢; 𝑚 =
1,008665𝑢;. Năng lượng liên kết riêng của 𝑁𝑒 có giá trị là
A. 6,626245 MeV. B. 7,66225 eV. C. 8,02487 MeV. D. 5,66625 eV.
Câu 5: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức
xạ điện từ có λ1= 0,25 µm, λ2= 0,4 µm, λ3= 0,56 µm, λ4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng
quang điện?
A. λ3, λ2. B. λ1, λ2, λ4. C. Cả 4 bức xạ trên. D. λ1, λ4.
Câu 6: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến
vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai
khe iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Bước sóng của ánh
sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,6μm . B. 0,4μm. C. 0,24 mm. D. 0,24μm.
Câu 7: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thı̀ lượng chất
phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 12,5%. C. 75%. D. 87,5%.
Câu 8: Hạt nhân 𝐶 𝑜có khối lượng là 59,919u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối
lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 𝐶 𝑜 là
A. 0,565u. B. 3,154u. C. 0,536u. D. 3,637u.

68 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng
0,5 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 17 B. 15 C. 13 D. 11
Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân: n + 𝐿𝑖 → T + α + 4,8 MeV. Cho biết độ hụt khối của T là mT =
0,0087u; của α là mα = 0,0305u; Tính năng lượng liên kết của hạt nhân Li.
A. 3,71 MeV. B. 31,71 MeV. C. 7,31 MeV. D. 37,13 MeV.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ta đo được khoảng cách từ vân sáng
bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một phía so với vân trung tâm là 2mm, khoảng cách giữa hai
khe Y-âng là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là
A. 0,50 μm B. 0,68 μm C. 0,72 μm D. 0,40 μm
Câu 12: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
B. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
C. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
D. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
Câu 13: Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtron được ký hiệu như thế nào?
A. 𝑃𝑏 B. 𝑃𝑏 C. 𝑃𝑏 D. 𝑃𝑏
Câu 14: Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ thu được gì?
A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch.
C. Quang phổ vạch hấp thụ. D. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một
vạch.
Câu 15: Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu lục thì ánh sáng kích thích có thể là
A. màu cam. B. màu vàng C. màu đỏ D. màu chàm
Câu 16: Chọn câu sai.
A. Tia  có tính ion hoá mạnh và không xuyên sâu vào môi trường vật chất.
B. Các tia phóng xạ gồm: tia  , tia  và tia .
C. Tia  ion hoá yếu và có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia .
D. Trong cùng môi trường, tia  chuyển động với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng.
Câu 17: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là 1
=0,122 μm và 2=0,103 μm. Bước sóng của vạch Hα ( vạch đỏ) trong quang phổ nhìn thấy của
nguyên tử Hydro bằng
A. 0,66 μm B. 0,62 μm C. 0,60 μm D. 0,76 μm
Câu 18: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào
quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 μm. Vận tốc ban đầu cực đại
của electron quang điện là
A. 6,33.105 m/s. B. 3,28.105 m/s. C. 5,45.105 m/s. D. 4,67.105 m/s.
Câu 19: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng khi được kích thích phát
sáng. Chiếu vào chất đó bức xạ nào sau đây thì chất đó không phát quang?
A. Ánh sáng đơn sắc lục. B. Tia tử ngoại. C. Ánh sáng đơn sắc đỏ. D. Tia X.
Câu 20: Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho êlectron chuyển lên quỹ đạo N. Số bức xạ
tối đa mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi êlectron trở về lại trạng thái cơ bản là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 21: Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?
A. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng.
B. Hiện tượng quang điện là minh chứng cho tính chất hạt của ánh sáng.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 69


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất
sóng càng ít thể hiện.
D. Anh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 3 mm, được
chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Các vân giao thoa được hứng trên
màn đặt cách hai khe 2 m.Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có
A. vân tối thứ 3. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 4. D. vân sáng bậc
5.
Câu 23: Hạt nhân 𝐶 𝑜 có cấu tạo gồm
A. 33 prôton và 27 nơtron. B. 27 prôton và 60 nơtron.
C. 60 prôton và 27 nơtron. D. 27 prôton và 33 nơtron.
Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 3 mm, màn hứng
vân giao thoa cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm.
Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng quang phổ bậc 1 ngay sát vân sáng
trắng trung tâm là
A. 0,50 mm B. 0,38 mm C. 0,45 mm D. 0,55 mm
Câu 25: Trong hiện tượng phóng xạ, đại lượng nào sau đây không giảm theo thời gian?
A. Số hạt chất phóng xạ. B. Khối lượng chất phóng xạ.
C. Khối lượng chất được tạo thành. D. Số mol chất phóng xạ.
Câu 26: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo M có bán kính 9r0.
B. Quỹ đạo O có bán kính 36r0.
C. Quỹ đạo có bán kính r0 ứng với mức năng lượng thấp nhất.
D. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r0.
Câu 27: Quang phổ liên tục của một vật
A. phụ thuộc vào bản chất của vật.
B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.
D. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức
xạ đơn sắc, bức xạ 1 có bước sóng 0,45 μm, bức xạ 2 có bước sóng có giá trị từ 0,6 μm đến
0,75 μm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6
vân sáng của bức xạ 1. Giá trị của 2 là
A. 0,63 μm B. 0,60 μm C. 0,45 μm D. 0,72 μm
Câu 29: Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3 W với bước sóng 0,35 μm vào catôt của tế bào
quang điện thì đo được cường độ dòng quang điện trong 1s là 20 mA. Hiệu suất lượng tử (là tỉ
số giữa số electron bật ra khỏi catôt với số photon bay đến đập vào catôt ) bằng
A. 3,258%. B. 2,367%. C. 2,538%. D. 0,2367%.
Câu 30: Chọn đáp án không đúng.
A. Điều kiện cần của phản ứng nhiệt hạch là phải đưa nhiệt độ lên khoảng 104 độ.
B. Năng lượng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các sao.
C. Năng lượng nhiệt hạch trên trái đất gây ô nhiễm nặng nên chỉ được sử dụng để chế tạo
bom Hiđrô.
D. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng có hai hay nhiều hạt nhân nhẹ (có số A≤10) tổng hợp
thành một hạt nhân nặng hơn.
Câu 31: Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu
kì bán rã của chất đó là
A. 4,5 năm. B. 9 năm. C. 48 năm. D. 3 năm.
Câu 32: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào sau đây đúng?

70 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như
nhau.
B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
Câu 33: Trong chuổi phóng xạ: 𝑈 → 𝑅 𝑛 ,có bao nhiêu hạt  và – được phát ra?
A. 4 và 2–. B. 8 và 6–. C. 2 và 4–. D. 6 và 4–.
Câu 34: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5 𝜇m vào catốt của một tế bào quang điện, electron
quang điện thoát ra từ catốt có động năng ban đầu cực đại là 7,75. 10-20J. Công thoát của kim
loại dùng làm catot là
A. 2eV B. 3,2.10-19 Ev C. 2 MeV D. 20 eV
Câu 35: Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ
số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất
phóng xạ còn lại , là
A. 3 B. 1/3 C. 7 D. 1/7
Câu 36: Năng lượng photon của ánh sáng là 2,8.10 J. Bước sóng của ánh sáng này là
–19

A. 0,45 μm. B. 0,71 μm. C. 0,58 μm. D. 0,66 μm.


Câu 37: Phân hạch một hạt nhân 𝑈 trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200
MeV. Nếu phân hạch 1g 𝑈 thì năng lượng tỏa ra bằng
A. 8,2.107 J. B. 8,2.1010 MeV. C. 8,2.1010 J. D. 8,2.107 MeV.
Câu 38: Trong các tia: tia gamma, tia Rơnghen, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia anpha, tia bêta,
tia catot. Các tia mang điện tích gồm:
A. tia anpha, tia beta, tia gamma, tia catot. B. tia catot, tia hồng ngoại, tia Rơnghen.
C. tia catot, tia anpha, tia tử ngoại, tia Rơnghen. D. tia anpha, tia beta, tia catot.
Câu 39: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không thể giải tích được ánh sáng có tính
chất sóng?
A. Hiện tượng giao thoa. B. Hiện tượng nhiễu xạ.
C. Hiện tượng tán sắc. D. Hiện tượng quang điện.
Câu 40: Nguồn sáng trong thí nghiệm về giao thoa có bước sóng từ 0,65 μm đến 0,41 μm. Biết
a = 4 mm, D = 3 m. Gọi M là một điểm trên màn cách vân trung tâm 3 mm. Bước sóng của các
bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại M là
A. 0,57 μm; 0,50 μm; 0,44 μm B. 0,57 μm; 0,55 μm; 0,48 μm
C. 0,62 μm; 0,50 μm; 0,48 μm D. 0,62 μm; 0,55 μm; 0,44 μm

1C 2C 3D 4C 5D 6B 7B 8A 9C 10B
11A 12A 13B 14D 15D 16D 17A 18D 19C 20C
21A 22B 23D 24B 25C 26B 27B 28A 29B 30C
31D 32A 33A 34A 35C 36B 37C 38D 39D 40A

21) THCS- THPT Hoa Sen

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s;
khối lượng êlectron me = 9,1.10-31 kg; 1 eV = 1,6.10-19 J.

Câu 1: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5µm, đến khe Young S1,
S2 với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m. Chiều rộng
của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 14mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát
được.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 71


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 15 sáng, 14 tối B. 15 sáng, 16 tối C. 13 sáng, 14 tối D. 13 sáng, 16
tối
Câu 2: Trong nguyên tử hiđro bán kính của quĩ đạo K là 5,3.10-11m thì bán kính của quĩ đạo N

A. 8,48.10-10m B. 84,8.10-10m C. 4,88.10-10m D. 48,8.10-10m
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young cách nhau 0,5mm ánh sáng có
bước sóng  = 5.10-7m, màn ảnh cách hai khe 2m. Vùng giao thoa trên màn rộng 15 mm thì số
vân sáng quan sát được trên màn là:
A. 9 B. 10 C. 8 D. 7
Câu 4: Chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,18.10 m vào Vônfram có giới hạn quang điện là 0 =
-6

0,75.10-6m. Công thoát êlectron ra khỏi Vônfram là:


A. 65,5.10-20J B. 6,25.10-19J C. 2,65.10-19J D. 5,65.10-20J
Câu 5: Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:
A. Bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
B. Có vận tốc thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
C. Không bị tán sắc khi qua lăng kính.
D. Có tần số khác nhau trong các môi trường truyền khác nhau
Câu 6: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,6 µm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này
mang năng lượng xấp xỉ bằng
A. 3,31.10-31 J. B. 3,31.10-19 J. C. 33,1.1019 J. D. 33,1.10-31 J.
Câu 7: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. Tia lửa điện. B. Hồ quang. C. Bóng đèn ống. D. Bóng đèn pin.
Câu 8: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 1000pF và một cuộn cảm có độ tự
cảm 10µH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 3V. Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. I = 0,021A B. I = 0,12 A. C. I = 0,012 A D. I = 0,21A
Câu 9: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng:
A. Làm khuếch đại ánh sáng
B. Ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại
C. Làm phát quang một số chất
D. Ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn
Câu 10: Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng bên là:
A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i
Câu 11: Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng
huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng:
A. màu chàm. B. màu đỏ. C. màu tím. D. màu lam.
Câu 12: Trong giao thoa với khe Young có: a = 1,5 mm, D = 1,5 m, người ta đo được khoảng
cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. Tính bước
sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm:
A. 0,1 µm B. 0,2 µm C. 2,0µm D. 1,0µm.
Câu 13: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:
A. Ánh sáng có bản chất sóng. B. Ánh sáng là sóng ngang.
C. Ánh sáng là sóng điện từ. D. Ánh sáng có thể bị tán sắc.
Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a
= 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm  = 0,5µm. Xác định vị trí vân tối thứ 7
A. 12,56 mm B. 12,65 mm C. 1,256 mm D. 1,625 mm
Câu 15: Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất không phải màu trắng thì
đó là:

72 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. ánh sáng đơn sắc B. ánh sáng đa sắc.


C. lăng kính không có khả năng tán sắc. D. ánh sáng bị tán sắc
Câu 16: Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai A = 5,25.10-19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34
J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim lọai đó là
A. 83 µm. B. 0,83 µm. C. 0,38 µm. D. 38 µm.
Câu 17: Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron
không thể là:
A. 16r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 10r0.
Câu 18: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L =2.10 (H) và tụ C. Khi hoạt động,
-4

dòng điện trong mạch có biểu thức: i = 2sint. (mA). Năng lượng của mạch dao động này là:
A. 2.10-10 (J) B. 8.10-10 (J). C. 6.10-10 (J). D. 4.10-10 (J)
Câu 19: Sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,55 µm có năng lượng của mỗi phôtôn là
A. 22,6 eV. B. 42,6 eV. C. 2,26 eV. D. 4,26eV.
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề
rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một
khoảng x = 4,8 mm, ta được:
A. Vân sáng bậc 2. B. Vân sáng bậc 3.
C. Vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa. D. Vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính
giữa.
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a
= 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm  = 0,5µm. Khoảng cách từ vân tối thứ 3 đến vân tối thứ 5 cùng bên là bao nhiêu?
A. 6 mm B. 0,5 mm C. 0,6 mm D. 5 mm
Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young (a = 0,5mm, D = 1,5m). Khoảng
cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc năm ở bên trái vân sáng
trung tâm là 15mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. 0,67µm B. 76nm. C. 0,67mm D. 0,76nm
Câu 23: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 1 thì khoảng vân là i1. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 thì khoảng vân là:
A. 𝑖 = B. 𝑖 = 𝑖 C. 𝑖 = 𝑖 D. 𝑖 = 𝑖
Câu 24: Điều nào sau đây là sai với sóng điện từ?
A. Là sóng ngang. B. Có tần số tăng khi truyền từ không khí
vào nước.
C. Mang năng lượng. D. Cho hiện tượng phản xạ và nhiễu xạ
như sóng cơ.
Câu 25: Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây không là đặc điểm chung của sóng cơ và
sóng điện từ:
A. Là sóng ngang. B. Mang năng lượng.
C. Truyền trong môi trường chân không. D. Nhiễu xạ khi gặp vật cản.
Câu 26: Điện dung của tụ điện để mạch dao động với tần số f là?
A. 𝐶 = B. 𝐶 = C. 𝐶 = D. 𝐶 =
Câu 27: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
B. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp
thụ phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 73


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 28: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là
50 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là:
A. 79,58 kHz. B. 7,958 kHz. C. 795,8 kHz. D. 7958 kHz.
Câu 29: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào
quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,60 µm. Vận tốc ban đầu cực đại
của electron quang điện là
A. 60,3.105 m/s. B. 6,03.105 m/s. C. 5,03.105 m/s. D. 50,3.105 m/s.
Câu 30: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,3 µm, λ2 = 0,25 µm vào một tấm kẽm có
giới hạn quang điện λ0 = 0,35 µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ λ1. B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ
trên.
C. Chỉ có bức xạ λ2. D. Cả hai bức xạ.
Câu 31: Một mạch dao động điện từ gồm tụ có điện dung C = 2.10-6 (F) và cuộn thuần cảm có
độ tự cảm L = 10-4 (H) Chu kì dao động điện từ trong mạch là:
A. 88,9.l0-5 (s) B. 8,89.10-5 (s) C. 6,89.10-5 (s) D. 68,9.10-5 (s)
Câu 32: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. huỳnh quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang – phát quang. D. quang điện
trong.
Câu 33: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc
2.104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng
6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là:
A. 5,9.10−10C B. 95.10−10C C. 59.10−10C D. 9,5.10−10C
Câu 34: Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 2,14 eV. Giới hạn quang điện của kim
loại đó là
A. 0,58 µm. B. 0,85 µm. C. 58 µm. D. 85 µm.
Câu 35: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách 2 khe là 0,5mm, từ 2 khe đến màn giao thoa là
2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4.10-7 m. Tại điểm cách vân trung tâm 4mm là
vân gì? Thứ mấy?
A. Vân sáng thứ 3. B. Vân tối thứ 3. C. Vân tối thứ 4. D. Vân sáng thứ
4.
Câu 36: Mạch dao động LC có L = 0,36H và C = 1µF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện
bằng 4V. Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm là:
A. I = 7,4mA. B. I = 47mA. C. I = 4,7mA D. I = 74mA.
Câu 37: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = - 0,5 eV sang trạng thái
dừng có năng lượng Em = - 3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ
bằng
A. 0,824.10-6 m. B. 0,428.10-6 m. C. 4,28.10-6 m. D. 8,24.10-6 m.
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, 2 khe Young cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6m.
Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đã được vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6
mm.
A. 0,4 µm B. 0,55 µm C. 0,6 µm D. 0,45 µm
Câu 39: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
6 µH và một tụ điện có điện dung C = 10pF. Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng  là:
A. 186m. B. 146m C. 18,6m D. 14,6m
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a
= 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 2m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm  = 0,5µm. Tính khoảng vân:
A. 0,5 mm B. 2,5 mm C. 5,0 mm D. 5,2 mm

74 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

1A 2A 3D 4C 5D 6B 7C 8A 9B 10C
11B 12D 13A 14D 15A 16C 17D 18D 19C 20B
21B 22A 23C 24B 25C 26A 27C 28C 29B 30D
31B 32D 33D 34A 35B 36C 37B 38A 39D 40A

22) THPT Hoàng Hoa Thám (Mã 137)


Câu 1: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào một tấm kim loại
có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận
tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s C. 1,34.106 m/s. D. 9,61.105 m/s

Câu 2: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và 1 tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa
các bản tụ giảm đi 2 lần thì chu kỳ dao động trong mạch
A. tăng 2 lần B. tăng √2 lần C. giảm √2 lần D. giảm 2 lần
Câu 3: Biến điệu sóng điện từ là gì?
A. là làm cho biên độ của sóng điện từ tăng lên.
B. là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. là biến sóng cơ thành sóng điện từ.
D. là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 4: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
C. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng
D. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
Câu 5: Xét phản ứng hạt nhân sau: 𝐷 + 𝑇 → 𝐻𝑒 + n. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt
nhân: D; T; He lần lượt là ∆mD = 0,0024u; ∆mT = 0,0087u; ∆mHe = 0,0305u. Cho u = 931MeV/c2.
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là:
A. 10,5 MeV B. 12,7 MeV C. 15,4 MeV D. 18,1 MeV
Câu 6: Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, đại lượng nào sau đây của các hạt nhân
sau phản ứng lớn hơn so với lúc trước phản ứng
A. Tổng khối lượng của các hạt B. Tổng vec tơ động lượng của các hạt
C. Tổng số nuclon của các hạt D. Tổng độ hụt khối của các hạt
Câu 7: Cho biết chu kì bán rã của 𝑅𝑛 là 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của nó là
A. 2,111.10- 6 s- 1. B. 0,182 s- 1. C. 9,168.10- 7 s- 1. D. 0,079 s- 1.
Câu 8: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,18 μm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,30
μm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là
A. 9,85.105 m/s. B. 4,85.105 m/s. C. 9,85.106 m/s. D. 4,85.106 m/s.
Câu 9: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 0,8 mm. Người ta đo được
trên màn hứng vân chiều dài 9 khoảng vân là 7,2 mm. Nếu cho màn di chuyển ra xa hai khe
thêm 50 cm thì đo được chiều dài 7 khoảng vân là 8,4 mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,5 µm. B. 0,56 µm. C. 0,64 µm. D. 0,72 µm.
Câu 10: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. Quang điện B. Kích thích sự phát quang
C. Sinh lí D. Chiếu sáng
Câu 11: Kết luận nào sau đây là sai? Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng:
A. có photon năng lượng lớn hơn photon năng lượng của ánh sáng kích thích
B. có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
C. có tần số thấp hơn tần số ánh sáng kích thích

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 75


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
D. có photon năng lượng thấp hơn photon năng lượng của ánh sáng kích thích
Câu 12: Quang phổ vạch phát xạ do chat nà o dưới đây bị nung nó ng phá t ra?
A. Chat khı́ ở á p suat thap. B. Chat khı́ ở á p suat cao.
C. Chat ran. D. Chat lỏ ng.
Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân 𝐻 + 𝐻 → 𝐻𝑒 + 𝑛 + 17,6. Cho số Avogađrô NA = 6,023.1023
mol-1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
A. 5,03.1011J. B. 4,24.108J. C. 4,24.1011J. D. 4,24.105J.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch:
A. Xảy ra do sự hấp thụ nơtrôn chậm. B. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử
𝑈.
C. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình. D. Là phản ứng tỏa năng lượng.
Câu 15: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn
quang điện của kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào catốt
của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tính
theo A là
A. 1,5 A. B. 5A/3. C. 0,6 A. D. 2A/3.
Câu 16: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện và công thoát của một kim loại là:
A. 𝜆 .A = hc B. 𝜆 = A/hc C. 𝜆 = hA/c D. 𝜆 = c/h.A
Câu 17: Công thoát electron của kim loại là:
A. Năng lượng tối thiểu để bứt electron ra khỏi kim loại.
B. Năng lượng mà phôtôn cung cấp cho kim loại
C. Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử kim loại.
D. Năng lượng tối thiểu để bứt nguyên tử ra khỏi kim loại.
Câu 18: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh
sáng
A. chàm. B. đỏ. C. lam. D. tím.
Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ 4 thì hiệu đường đi của
ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn bằng
A. 4,5λ B. λ/4. C. 3,5λ. D. 5λ.
Câu 20: Thứ tự không đúng trong thang sóng điện từ có bước sóng giảm dần là
A. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X
B. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy
C. sóng vô tuyến, tia gamma, ánh sáng nhìn thấy
D. tia tử ngoại, tia X, tia gamma
Câu 21: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C.
Khi nguyên tử Hyđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng - 1,514 eV sang trạng thái dừng
có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 3,879.1014 Hz B. 6,542.1012 Hz C. 2,571.1013 Hz D. 4,572.1014 Hz

Câu 22: Trạng thái cơ bản của nguyên tử hydro là trạng thái:
A. electron chuyển động trên quỹ đạo ở xa hạt nhân nhất.
B. kém bền vững nhất trong số các trạng thái dừng của nguyên tử hydro.
C. có thời gian sống trung bình của nguyên tử ở trạng thái đó rất ngắn.
D. nguyên tử có năng lượng nhỏ nhất so với các trạng thái dừng khác.
Câu 23: Khi electron trong nguyên tử hiđro chuyển từ trạng thái kích thích thứ 2 về trạng thái
cơ bản thì nguyên tử hiđro phát xạ phôtôn có năng lượng:
A. 𝜀 = hfMK B. 𝜀 = 2hfMK C. 𝜀 = hfLK D. 𝜀 = hfNK
Câu 24: Sau 3 lần phân rã  và 2 lần phân rã -, hạt 𝑈 biến thành hạt:

76 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 𝑅 𝑛 B. 𝑅 𝑛 C. 𝑋 D. 𝑅 𝑎
Câu 25: Cho phản ứng hạt nhân 𝑛 + 𝐿𝑖 → 𝑇 + 𝛼 + 4,8𝑀𝑒𝑉. Cho số Avogađrô NA = 6,023.1023
mol-1. Năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn 3(g) Liti là
A. 3,86.1010 (J) B. 4,82.1023 MeV C. 2,93.1024 MeV D. 2,31.1011 (J)
Câu 26: Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa của ánh sáng, hiệu đường đi từ hai khe hẹp đến
điểm M trên màn là 2,4 µm, M là vân sáng bậc 4. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là
A. 0,44 µm. B. 0,64 µm. C. 0,6 µm D. 0,56 µm.
Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng
𝜆. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Vân tối thứ tư cách vân sáng trung tâm một
khoảng là
A. 3,6mm. B. 4,6mm. C. 4,2mm. D. 4,4mm.
Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Y-âng cách nhau 0,5 mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1,5 m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ
0,38 µm đến 0,76 µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang
phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là
A. 0,38 mm B. 1,92 mm C. 1,14 mm D. 2,28 mm
Câu 29: Giả xử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn
hơn số nuclon của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết riêng
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
Câu 30: Chọn phát biểu Sai:
A. Ở cùng một nhiệt độ, quang phổ liên tục của các vật khác nhau thì sẽ khác nhau.
B. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng phụ thuộ c nhiệ t độ củ a chat phá t xạ .
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn bị nung nóng phát ra.
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, khoảng cách hai khe là 0,4
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 0,64 µm. Tại điểm
M cách vân trung tâm 5,6 mm là
A. vân sáng thứ tư. B. vân sáng thứ năm. C. vân tối thứ năm. D. vân tối thứ
tư.
Câu 32: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được bước
sóng λ1 = 60 m. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước
sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 với C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là
A. 140m B. 48m C. 100m D. 70m
Câu 33: Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u = 5cos10 t(V), điện dung C = 0,4
4

μF. Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là


A. i = 2.10-3cos(104t - )(A). B. i = 2.10-2cos(104t + )(A).
C. i = 0,2cos(104t)(A). D. i = 2cos(104t + )(A).
Câu 34: Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g Rađi 226Ra. Cho biết chu kỳ bán rã của
226Ra là 1580 năm. Số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 mol-1.

A. 1,168.1018 hạt. B. 3,55.1010 hạt. C. 3,70.1010 hạt. D. 2,66.1021 hạt.


Câu 35: Chiếu vào tấm kim loại bức xạ có tần số f1 = 2.10 Hz thì các quang electron có động
15

năng ban đầu cực đại là 6,6 eV. Chiếu bức xạ có tần số f2 thì động năng ban đầu cực đại là 8 eV.
Tần số f2 là
A. f2 = 2,34.1015 Hz. B. f2 = 4,1.1015 Hz. C. f2 = 3.1015 Hz. D. f2 = 2,21.1015
Hz.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 77


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 36: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo
,
công thức 𝐸 = − (𝑒𝑉) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ
đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có
bước sóng bằng bao nhiêu?
A. 0,4102 μm. B. 0,4350 μm. C. 0,4861 μm. D. 0,6576 μm.
Câu 37: 𝑃𝑜 phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì 𝑃𝑏. Hỏi bao nhiêu phần trăm năng
lượng toả ra chuyển thành động năng của hạt nhân chì? Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân
bằng tỉ số các số khối của chúng và coi hạt nhân Po ban đầu đứng yên.
A. 18,9 % B. 1,9% C. 98,1 % D. 9,1 %
Câu 38: Các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dùng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ
đạo có bán kính lớn gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng
lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều
nhất bao nhiêu tần số?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 39: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ.
Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp
xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:
A. Y, Z, X. B. Z, X, Y. C. Y, X, Z. D. X, Y, Z.
Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng dùng ánh sáng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Bề rộng
quang phổ bậc 1 là 0,70 mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm 40 cm thì bề rộng quang phổ bậc
1 là 0,84 mm. Khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là
A. 2 mm B. 1,5 mm C. 1,2 mm D. 1 mm
1D 2B 3B 4B 5D 6D 7A 8A 9C 10B
11A 12A 13C 14B 15D 16A 17A 18D 19C 20C
21D 22D 23A 24D 25D 26C 27C 28C 29B 30A
31D 32B 33B 34C 35A 36D 37B 38A 39C 40D

23) THPT Hồng Đức (Mã 123)

Cho biết vận tốc ánh sáng trong chân không c= 3.108(m/s); hằng số Plăng h = 6,625.10-34(J.s),
khối lượng electron me =9,1.10-31(Kg) và độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C ,ánh sáng khả
kiến có bước sóng 0.38μm≤≤0,76μm.

Câu 1: Chọn câu sai. Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào sau đây khi nung nóng.
A. Chất khí áp suất thấp B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Chất khí áp
suất cao
Câu 2: Tia tử ngoại và tia X đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau,
nên
A. có khả năng đâm xuyên khác nhau B. chúng bị lệch khác nhau trong điện
trường đều
C. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp điện D. chúng bị lệch
khác nhau trong từ trường đều
Câu 3: Trong hiện tượng huỳnh quang, nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh
sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào sau đây
A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng lam C. Ánh sáng chàm D. Ánh sáng lục
Câu 4: Tia tử ngoại được dùng
A. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
B. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

78 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sàng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm, khoảng
cách giữa hai khe Y-âng là 0,15 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn quan sát là 2 m.
Khoảng vân giao thoa có giá trị
A. 8 mm B. 7 mm C. 6 mm D. 9 mm
Câu 6: Tần số của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể
được xác định bởi biểu thức
A. 𝑓 = √𝐿𝐶 B. 𝑓 = C. 𝑓 = 1/√𝐿𝐶 D. 𝑓 =
√ √
Câu 7: Trong sơ đồ của một máy phát thanh vô tuyến không có mạch nào dưới đây?
A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng.
C. Mạch phát sóng điện từ cao tần. D. Mạch biến điệu.
Câu 8: Chọn câu đúng. Điện trở của một quang điện trở
A. có giá trị không đổi B. có giá trị thay đổi được
C. có giá trị rất nhỏ D. có giá trị rất lớn
Câu 9: Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại
A. có bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại B. có bước sóng lớn hơn so với ánh sáng
nhìn thấy
C. có bước sóng lớn hơn so với sóng vô tuyến D. có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng
nhìn thấy
Câu 10: Chùm sáng đơn sắc mà năng lượng mỗi phôtôn bằng 2 eV có bước sóng trong chân
không xấp xỉ
A. 462nm B. 621nm C. 573nm D. 735nm
Câu 11: Chọn câu đúng. Tia tử ngoại
A. có tác dụng nhiệt B. không có tác dụng nhiệt
C. không tác dụng lên phim ảnh D. không làm ion hóa không khí
Câu 12: Trong công nghiệp, để sấy khô sản phẩm người ta thường dùng
A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. sóng vô tuyến. D. tia Rơn-ghen.
Câu 13: Mạch dao động LC khi hoạt động thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i =
10cos(4.107t - ) mA. Điện tích cực đại trên tụ có giá trị là
A. 40.10-7 C. B. 2,5.10-7 C C. 40.107 C. D. 2,5.10 -10 C
Câu 14: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện
có điện dung 0,4 µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 1,26.104rad/s. B. 1,26.10-4rad/s. C. 8.103 rad/s. D. 5.104rad/s.
Câu 15: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. không đổi, bước sóng giảm B. không đổi, bước sóng tăng
C. giảm, bước sóng tăng D. tăng, bước sóng giảm
Câu 16: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát
được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc
màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân tăng lên. B. vị trí vân trung tâm thay đổi.
C. khoảng vân giảm xuống. D. khoảng vân không đổi.
Câu 17: Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các
-19

bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18μm, λ2 = 0,35μm , λ3 =0,32μm và λ4 =0,21μm. Những bức xạ nào
không gây ra được hiện tượng quang điện
A. λ1 và λ4 B. λ1 và λ2 C. λ2 và λ3 D. λ3 và λ4
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trường xoá y là trường có đường sức khé p kı́n.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 79


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
D. Só ng điệ n từ là só ng dọ c có vectơ 𝐸⃗ và vectơ 𝐵⃗ luôn trù ng với phương truyen só ng.
Câu 19: Khi chiếu tia sáng đỏ từ không khí vào nước, ta thấy tia sáng này vẫn có màu đỏ là vì
A. năng lượng phôton thay đổi theo bước sóng B. tần số của photon không đổi
C. bước sóng giảm một lượng không đáng kể D. vận tốc photon truyền trong nước tăng
Câu 20: Một chùm sáng đơn sắc sau khi qua lăng kính thủy tinh thì
A. chỉ bị lệch mà không đổi màu B. chỉ đổi màu mà không bị lệch
C. vừa bị lệch và vừa bị đổi màu D. không bị lệch và không đổi màu
Câu 21: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
B. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
C. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang
điện.
D. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang
điện.
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sàng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên
màn là 2,8 mm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ hai tính từ vân sáng trung
tâm bằng
A. 5,6 mm B. 4,2 mm C. 4,8 mm D. 5,2 mm
Câu 23: Một mạch dao động điện từ có tần số𝑓 = 2.10 𝐻𝑧, vận tốc ánh sáng trong chân không
c = 3.108 m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A. 600 m. B. 6,7 mm. C. 200 m. D. 150 m.
Câu 24: Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =1/ mH và một tụ
điện có điện dung C = 4/ nF. Chu kì dao động của điện tích trên một bản tụ là
A. 4.10-4 s. B. 2.10-6 s. C. 4.10-5 s. D. 4.10-6 s.
Câu 25: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về Tia X?
A. Có bản chất giống với bản chất tia hồng ngoại
B. Là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại
C. Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra
D. Có bản chất khác hoàn toàn với sóng vô tuyến điện
Câu 26: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sai?
A. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c ≈ 3.108 m/s.
B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ chỉ được truyền trong môi trường vật chất đàn hồi.
Câu 27: Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào sau đây?
A. Sự tạo thành hiệu điện thế điện hoá ở hai điện cực.
B. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại.
C. Hiện tượng quang điện xảy ra bên cạnh một lớp chặn.
D. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại.
Câu 28: Hiện tượng quang điện (ngoài) là hiện tượng
A. giải phóng electrôn liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng thích hợp vào chất bán
dẫn đó.
B. giải phóng electrôn khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn vào chất đó.
C. làm bật electrôn ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sang thích hợp.
D. giải phóng electrôn khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.

80 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 29: Công thoát của êlectron khỏi một tấm kim loại là 2,48 eV. Biết hằng số Plăng là ℎ =
6,625.10 𝐽. 𝑠, tốc độ ánh sáng trong chân không là 𝑐 = 3.10 𝑚/𝑠. Giới hạn quang điện của
đồng là
A. 0,73µm. B. 0,35µm. C. 0,50µm. D. 0,64µm.
Câu 30: Chùm bức xạ đơn sắc mà năng lượng của mỗi phôton trong chùm bằng 1,3 eV thuộc
vùng
A. ánh sáng nhìn thấy B. hồng ngoại C. tử ngoại D. vô tuyến
Câu 31: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 Hz. Công suất bức xạ
14

điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A. 3,02.1020 B. 3,24.1019 C. 3,02.1019 D. 0,33.1019
Câu 32: Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?
A. Hiện tượng nhiệt điện. B. Hiện tượng
quang điện ngoài.
C. Hiện tượng quang điện trong. D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt
độ.
Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ
đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl
(có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần
nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λl là
A. 500 nm. B. 540 nm. C. 560 nm. D. 520 nm.
Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt
nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của
êlectron trên quỹ đạo M bằng
A. 3. B. 9. C. 2. D. 4.
Câu 35: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt
nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ
đạo dừng N, lực này sẽ là
A. . B. . C. . D. .
Câu 36: Thực hiện thí nghiệm Y - âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆.
Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm
4,2mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo
đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M
chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng 𝜆 bằng
A. 0,5𝜇𝑚 B. 0,7𝜇𝑚 C. 0,4𝜇𝑚 D. 0,6𝜇𝑚
Câu 37: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là
T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0.
Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai
mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ
nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. . B. 2. C. . D. 4.
Câu 38: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là 𝑞 =
10 𝐶 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 𝐼 = 3𝜋𝑚𝐴. Tính từ thời điểm điện tích
trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0

A. 𝑚𝑠 B. 𝑚𝑠 C. 𝜇𝑠 D. 𝑚𝑠
Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ
đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42μm, 2 = 0,56μm và 3 = 0,63μm. Trên màn, trong khoảng

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 81


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ
trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 26. B. 23. C. 21. D. 27.
Câu 40: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ
đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang
quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M
sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là
A. 31 = . B. 31 = 32 - 21. C. 31 = 32 + 21. D. 31 = .

1A 2A 3C 4B 5A 6D 7D 8B 9B 10B
11A 12B 13D 14D 15A 16A 17C 18D 19B 20A
21C 22B 23D 24D 25A 26D 27C 28C 29C 30B
31C 32C 33C 34A 35A 36D 37B 38B 39C 40D

24) THCS-THPT Hồng Hà (Mã 129)

Cho: h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2; 1 eV = 1,6.10-19 J; NA = 6,02.1023/mol.

Câu 1: Chọn phát biểu sai. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây kim loại thẳng. Xung
quanh dây dẫn
A. có điện trường xoá y. B. có từ trường. C. có điện trường tĩnh. D. có điện từ
trường.
Câu 2: Một lăng kính có góc chiết quang 50, chiết suất của lăng kính đối với á nh sá ng đỏ là 1,64
và đối với á nh sá ng tím là 1,68. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới rất
nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia tím ra khỏi lăng kính là
A. 0,2 rad. B. 0,20. C. 1,20. D. 0,12 rad.
Câu 3: Phô-tôn có bước sóng trong chân không là 300 nm thì sẽ có năng lượng là
A. 4,14 eV. B. 4,14.10-19 J. C. 6,625.10-19 eV D. 6,625 eV
Câu 4: Trong phản ứng hạt nhân: 𝐹 + 𝐻 → 𝑂 + 𝑋 thì X là
A. nơtron B. electron C. hạt β+ D. hạt α
Câu 5: Kim loạ i có công thoát là 3,55 eV. Người ta lần lượt chiếu vào kim loạ i các bức xạ có
bước sóng 𝜆 = 0,40𝜇𝑚và 𝜆 = 0,30𝜇𝑚. Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là
A. bức xạ 𝜆 B. bức xạ 𝜆
C. cả hai bức xạ 𝜆 và 𝜆 D. không có bức xạ nào
Câu 6: Trong mạch dao động đang có dao độ ng điệ n từ tự do, điện tích cực đại của tụ điện là
0,2.10-9 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 3,14 mA. Tần số dao động củ a mạch là
A. 2,50 MHz B. 5,00 MHz C. 25,00 kHz D. 5,00 kHz
Câu 7: Một chất phóng xạ sau 30 ngày đêm giảm đi 87,5% khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã
củ a chat phó ng xạ là
A. 15 ngày. B. 90 ngày. C. 10 ngày. D. 7,5 ngày.
Câu 8: Một tụ điện trong mạ ch dao độ ng có điệ n dung 0,2 μF. Để mạch có tần số dao động 5
kHz thì hệ số tự cảm phải có giá trị là bao nhiêu? Cho π2 =10.
A. 5 H B. 3,125 pH C. 0,5 H D. 5 mH
Câu 9: Chọn câu sai. Sóng ánh sáng
A. có bản chất sóng điện từ. B. là sóng dọc
C. truyền được trong chân không. D. là sóng ngang
Câu 10: Bom nhiệt hạch dùng trong phản ứng hạt nhân: D + T → α + n. Biết mD = 2,0136u; mT =
3,016u, mHe = 4,0015u, mn = 1,0087u. Tính năng lượng tỏa ra nếu có 1 g He được tạo thành?
A. 2,89.10-13 J B. 174,06.1010 J C. 17,406.109 J D. 4,35.1011 J.

82 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 11: Bộ điều khiển từ xa của tivi thông thường hoạt động dựa trên việc bien điệ u
A. tia hồng ngoại B. tia X. C. tia tử ngoại. D. sóng âm tan.
Câu 12: Theo thuyet tương đoi: một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ
của hạt đó là
A. 2.108 m/s. B. 2,5.108 m/s. C. 2,6.108 m/s. D. 2,8.108 m/s.
Câu 13: Trong chân không, các tia đơn sắc khác nhau sẽ có
A. vận tốc truyền khác nhau. B. màu sắc giong nhau.
C. cù ng tần số. D. bước sóng khác nhau.
Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng, vân tối xuất hiện trên màn tại vị trí mà hiệu đường đi của ánh
sáng từ hai khe đến vị trí đó bằng
A. 1,5λ. B. 2λ C. D. λ
Câu 15: Trong mạch LC, nếu thay tụ điệ n có điệ n dung C bang một tụ điệ n có điệ n dung C’ < C
thì tần số dao động trong mạch sẽ
A. tăng rồi lai giảm B. giảm C. không đổi D. tăng
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sang, hai khe được chiếu sáng bằng nguồn
đơn sắc có bước sóng 400 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe tới màn là 2 m. Khoảng cách giữa hai vân sá ng liên tiếp trên màn
A. 0,8 mm B. 1,6 mm C. 1 mm D. 3,2 mm
Câu 17: Tính chất chung của ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X là
A. truyen được trong chân không. B. làm ion hóa chất khí.
C. làm phát quang một số chất. D. tác dụng nhiệt mạnh.
Câu 18: Sóng điệ n từ dù ng trong thông tin liên lạ c vô tuyến có tan so 15 MHz là sóng
A. dài B. trung C. ngắn D. cực ngắn
Câu 19: Hạt nhân của đồng vị phóng xạ 𝑈có
A. 92 electron, tổng số proton và nơtron bằng 235. B. 92 proton,
tổng số electron và nơtron bằng 235
C. 92 proton, tổng số nơtron và proton bằng 235. D. 147 nơtron, tổng số proton và electron
bằng 235
Câu 20: Cho phản ứng hạt nhân: 𝑛+ 𝐿𝑖 → 𝑇+ 𝛼 + 4,8 MeV. Biết: mn = 1,0087u, mT =
3,0160u, mα = 4,0015u. Bỏ qua động năng của các hạt trước phản ứng. Khối lượng của hạt
nhân 𝐿𝑖 là
A. 5,9640u B. 6,1283u C. 6,0140u D. 5,9220u
Câu 21: Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái
A. nguyên tử có năng lượng xác định. B. nguyên tử không chuyen độ ng.
C. nguyên tử ở trạng thái đứng yên. D. nguyên tử bức xạ năng lượng.
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hiệu đường đi từ hai khe đến một điểm
A trên màn là 2,5 µm. Chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước song 500 nm thì vân giao
thoa tại điểm A là
A. vân bậ c thứ 5 B. vân tối thứ 5 C. vân bậ c thứ 6 D. vân tối thứ 6
Câu 23: Hiện tượng phát quang của đèn ống (đèn huỳnh quang) là
A. điện - phát quang. B. hóa - phát quang. C. catốt - phát quang. D. quang – phát
quang.
Câu 24: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 20 ngày đêm. Sau bao lâu 25% hạt nhân của chất
đó bị phân rã
A. 5 ngày đêm B. 8,30 ngày đêm C. 40 ngày đêm D. 5,25 ngày
đêm
Câu 25: Trong nguyên tử hidro, bán kính quỹ đạo Bo thứ ba là 4,77.10-10 m. Bán kính 8,48.10-
10 m ứng với bán kính quỹ đạo Bo

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 83


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. thứ tư. B. thứ năm. C. thứ sá u. D. thứ hai.
Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng nguồn đơn
sắc có bước sóng 0,4 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
là 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 7,5 mm có
A. vân sáng bậ c 7. B. vân sá ng bậ c 8. C. vân tối thứ 7. D. vân tối thứ 8.
Câu 27: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E =  1,5 eV sang trạng
thái dừng có mức năng lượng E’ = 3,4 eV. Tần so của bức xạ do nguyên tử phát ra là
A. 2,86.1933 Hz B. 4,59.1014 Hz C. 2,86.1934 Hz D. 4,59.1015 Hz
Câu 28: Trong mạch dao động lý tưởng gồm tụ điệ n có điệ n dung 50 μF, hiệ u điệ n the cực đạ i
giữa hai bả n tụ điệ n là 12 V. Năng lượng dao động trong mạch là
A. 7,2 mJ. B. 0,3 mJ. C. 3,6 mJ. D. 0,6 mJ.
Câu 29: Một ngọn đèn có công suat 9 W, phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6625 μm sẽ
phát ra bao nhiêu phôton trong một giây?
A. 1,5.1012 hạt. B. 1,5.1014 hạt. C. 3.1013 hạt. D. 3.1019 hạt.
Câu 30: Laze laø moät nguoàn saùng hoaït ñoäng döïa vaøo
A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng phát xạ cảm ứng. D. hiện tượng phát quang.
Câu 31: Chọn câu sai trong các câu sau?
A. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli
B. Tia β+ gồm các hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố
dương
C. Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia β
D. Tia β- gồm các electron nên không phải phóng ra từ hạt nhân
Câu 32: Hạt nhân nguyên tử 𝑋 biến đổi thành hạt nhân 𝑌 thì hạt nhân 𝑋 đã phóng ra phát
xạ
A. β+ B. β- C. α D. γ
Câu 33: Trong mạch dao động lí tưởng đang có dao độ ng điệ n từ tự do thì cường độ dòng điện
trong mạch
A. biến thiên điều hòa ngược pha với điện tích củ a tụ điện
B. biến thiên điều hòa sớm pha so với điện tích củ a tụ điện
C. biến thiên điều hòa cùng pha với điện tích củ a tụ điện
D. biến thiên điều hòa trễ pha so với điện tích củ a tụ điện
Câu 34: Hạt nhân 𝑇ℎ sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của 𝑅 𝑛. Khi đó, mỗi hạt
nhân thôri đã phóng ra bao nhiêu hạt α và β-
A. 3α và 0 β- B. 3α và 2 β- C. 4α và 4 β- D. 2α và 3 β-
Câu 35: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cả m 2/π mH và tụ điệ n có điệ n dung
0,8/π μF. Chu kì của dao động trong mạch là
A. 12,5 s. B. 7,5 s. C. 8.10-5 s D. 12500 s
Câu 36: Hạt nhân 𝑁𝑎 phân rã β và biến thành hạt nhân 𝑋 với chu kì bán rã là 15 giờ. Lúc
-

đầu mẫu natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng 𝑋 và khối
lượng natri có trong mẫu là 0,5. Tuổi của mẫu natri là
A. 25,64 giờ B. 7,5 giờ C. 30 giờ D. 8,77 giờ
Câu 37: Bức xạ nà o không do cá c vậ t nung nó ng phá t ra?
A. Tia tử ngoại. B. Anh sáng nhìn thấy. C. Tia X. D. Tia hồng
ngoại.
Câu 38: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm đến hai khe Y-âng
cá ch nhau 0,5 mm. Mặt phẳng chứa hai khe cách màn 1,5 m. Chiều rộng của vùng giao thoa
quan sát được trên màn là 18 mm. Số vân sáng và vân tối quan sát được là

84 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 13 vân sáng, 14 vân tối B. 13 vân sáng,


12 vân tối.
C. 7 vân sáng, 8 vân tối D. 7 vân sáng, 6 vân tối
Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng nguồn đơn
sắc, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối gần nhất là 0,5 mm. Số vân sáng giữa vân trung
tâm và điểm A cách vân trung tâm 4,1 mm là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 40: Pin quang điện hoạt động dựa vào
A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng phát quang. D. hiện tượng
phát xạ cảm ứng.
1C 2B 3A 4D 5B 6A 7C 8D 9B 10D
11A 12C 13D 14A 15D 16B 17A 18C 19C 20B
21A 22A 23D 24B 25A 26D 27B 28C 29D 30C
31D 32A 33B 34B 35C 36D 37C 38B 39C 40A

25) THPT Lê Quý Đôn (Mã 105)

Cho: h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s, mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, me = 9,1.10-31 kg = 5,486.10-


4u, 1u = 931,5 MeV/c2, e = 1,6.10-19 C, NA = 6,022.1023 mol-1

Câu 1: Cho một mạch dao động lí tưởng, tụ điện có điện dung 5 μF. Hiệu điện thế cực đại trên
tụ điện là 6 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 4V thì năng lượng từ trường của mạch dao
động là
A. 6.10-5 J B. 4.10-5 J C. 5.10-5 J D. 9.10-5 J
Câu 2: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là:
A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
C. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
Câu 3: Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Ban-me là 0,656 μm và
0,486 μm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pa-sen là
A. 0,9672 μm B. 0,7645μm C. 1,8754 μm D. 1,3627 μm
Câu 4: Chu kì bán rã của I là 8 ngày đêm. Hằng số phóng xạ có giá trị là
A. 2,11.10-6 s-1 B. 0,263 s-1 C. 10-6 s-1 D. 0,087 s-1
Câu 5: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau
một đoạn là
A. 1,8 mm. B. 0,9 mm. C. 0,45 mm. D. 0,6 mm.
Câu 6: Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
A. Lực từ trường. B. Lực hấp dẫn giữa các nuclôn.
C. Lực điện trường. D. Lực hút giữa các nuclôn.
Câu 7: Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra khi chất nào sau đây bị chiếu sáng?
A. Cs. B. Cu. C. Zn. D. Si.
Câu 8: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. càng dễ phá vỡ B. số lượng các nuclôn càng lớn
C. càng kém bền vững D. năng lượng liên kết càng lớn

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 85


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 9: Ban đầu có 20 gam một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Khối lượng chất phóng xạ còn
lại sau thời gian 1,5 chu kỳ bán rã là
A. 4,5 g B. 7,07 g C. 1,5 g D. 3,2 g
Câu 10: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i =0,02.cos(103t) (A).
Tụ điện trong mạch có điện dung C=4.10-6F. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L=25 mH. B. L=50mH. C. L=0,25 H. D. L=0,5H.
Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia α?
A. Tia α là dòng hạt nhân He
B. Tia α chuyển động với tốc độ 2.107m/s.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm.
D. Trong không khí tia α đi được xa hơn tia β.
Câu 12: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của nguyên tử hiđrô trong trường hợp
người ta chỉ thu được 3 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô?
A. Trạng thái O. B. Trạng thái N. C. Trạng thái L. D. Trạng thái M.
Câu 13: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng cực ngắn. B. Sóng dài. C. Sóng ngắn. D. Sóng trung.
Câu 14: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
B. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại dùng để chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại của nhiều thiên thể.
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
Câu 15: Chiếu lên bề mặt catôt của tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,36
µm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện
là 4.105 m/s. Công thoát của êlectrôn của kim loại làm catôt bằng
A. 4,8.10-19 J B. 3,37.10-19 J C. 3,37.10-18 J D. 4,8.10-18 J
Câu 16: Một laze có công suất phát sáng là 3 mW. Chùm sáng phát ra có đường kính 1 mm.
Cường độ của chùm sáng là
A. 3,82.103 W/m2 B. 5,31.103 W/m2 C. 2,65.103 W/m2 D. 0,66.103
W/m2
Câu 17: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s. Điện tích
cực đại trên tụ điện là 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 8.10-6A thì điện tích
trên tụ điện là
A. 2. 10-10C B. 6.10-10C C. 4. 10-10C D. 8. 10-10C
Câu 18: Cho phản ứng hạt nhân 𝑛 + 𝑈 → 𝑆𝑟 + 𝑋 + 2 𝑛. Hạt nhân X có cấu tạo gồm:
A. 86 proton và 54 nơtron B. 54 proton và
140 nơtron
C. 54 proton và 86 nơtron D. 86 proton và
140 nơtron
Câu 19: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ.
A. Sóng điện từ có thể gây ra hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa.
B. Tốc độ lan truyền sóng điện từ không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.
C. Có thành phần điện trường và từ trường dao động cùng pha với nhau.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 20: Xé t phả n ứng: D + D → X + n + 3,074 MeV. Khoi lượng đơteri can thiet đe thu được
năng lượng bang năng lượng khi đot chá y 1,5 kg than (cho năng suat toả nhiệ t củ a than là
3.107 J/kg) là
A. 0,608 mg. B. 0,405 mg. C. 0,203 mg. D. 0,810 mg.
Câu 21: Năng lượng liên kết là
A. năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.

86 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

B. năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử.
C. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
D. năng lượng tỏa ra khi liên kết giữa các nuclôn trong hạt nhân bị phá vỡ.
Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm,
màn cách hai khe 2m, ánh sáng có bước sóng 0,6μm. Hai điểm M và N ở cùng bên so với vân
trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 3mm và 26mm. Trong khoảng giữa MN có:
A. 9 vân sáng, 9 vân tối B. 10 vân sáng, 10 vân tối
C. 9 vân sáng, 10 vân tối D. 10 vân sáng, 11 vân tối
Câu 23: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng hai lần năng lượng nghỉ của
nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,75.108 m/s B. 2,82.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 2,24.108 m/s
Câu 24: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của
tụ điện lên 4 lần thì tần số dao động của mạch:
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 25: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm và được
chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên
màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN vuông góc với các vân giao thoa, MN = 2 cm) người
ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc
dùng trong thí nghiệm này là
A. 0,5 µm B. 0,7 µm C. 0,6 µm D. 0,4 µm
Câu 26: Dù ng hạ t nơtron có độ ng năng 2 MeV ban và o hạ t nhân 𝐿𝑖 đang đứng yên gây ra
phả n ứng hạ t nhân, tạ o ra hạ t 𝐻 và hạ t 𝛼. Hạ t 𝛼và hạ t nhân 𝐻 bay ra theo cá c hướng hợp với
hướng tới củ a nơtron những gó c tương ứng là 150 và 300. Bỏ qua bức xạ 𝛾và lay tı̉ so giữa cá c
khoi lượng hạ t nhân bang tı̉ so giữa cá c số khoi củ a chú ng. Phả n ứng thu năng lượng là
A. 1,4 MeV. B. 0,84 MeV. C. 1,66 MeV. D. 1,33 MeV.
Câu 27: Trong thí nghiệm Young về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1
mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 khoảng vân liên
tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 µm B. 0,6 µm C. 0,72 µm D. 0,4 µm
Câu 28: Hiện tượng quang điện ngoài và quang điện trong đều
A. có một điều kiện về bước sóng giới hạn cho ánh sáng kích thích để hiện tượng xảy ra.
B. là hiện tượng vật liệu dẫn điện kém trở thành dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích
hợp.
C. được ứng dụng để chế tạo pin quang điện.
D. là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi khối vật chất khi được chiếu ánh sáng thích hợp.
Câu 29: Khối lượng nguyên tử niken 𝑁𝑖 là 57,9353u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
niken là
A. 8,58 Mev/nuclon B. 489,88 Mev/nuclôn C. 8,76 MeV/nuclôn D. 8,45
Mev/nuclôn
Câu 30: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. năng lượng nghỉ. C. khối lượng. D.
số prôtôn.
Câu 31: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,22 µm vào một quả cầu nhỏ bằng kim loại đặt cô lập
với các vật khác. Công thoát của êlectron khỏi kim loại là 2,11 eV. Điện thế cực đại của quả cầu

A. 0,68 V B. 3,54 V C. 0,89 V D. 4,42 V
Câu 32: Khi phân tích một mẩu gỗ cổ, người ta xác định được 75% số nguyên tử của đồng vị
phóng xạ 𝐶 đã bị phân rã. Chu kì bán rã của 𝐶 là 5730 năm. Tuổi của mẩu gỗ là

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 87


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 1146 năm B. 1719 năm C. 17190 năm D. 11460 năm
Câu 33: Chất pôlôni 𝑃𝑜 phóng xạ α rồi biến thành chì 𝑃𝑏, chu kì bán rã của pôlôni là 138
ngày. Lúc đầu có 2 g pôlôni, khối lượng chì được tạo thành sau thời gian 414 ngày là
A. 1,75 g B. 0,25 g C. 1,72 g D. 1,27 g
Câu 34: Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại
để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
A. Màu lam B. Màu vàng C. Màu lục D. Màu đỏ
Câu 35: Một tế bào quang điện có bước sóng giới hạn của kim loại cấu tạo catôt là λ0 = 0,66µm.
Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 2λ0/3 vào catôt. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang
điện là
A. 3.10-19 J B. 1,5.10-19 J C. 4.10-19 J D. 6.10-19 J
Câu 36: Tính đâm xuyên qua môi trường mạnh nhất là tia nào trong các tia sau đây?
A. Tia Rơnghen. B. Tia gamma. C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng
ngoại.
Câu 37: Nguyên tắc phát quang của laze dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng
A. phát xạ cảm ứng. B. bức xạ nhiệt. C. cảm ứng điện từ. D. tự cảm.
Câu 38: Catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,30 µm. Chiếu vào catôt
ánh sáng có bước sóng 0,2 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron bật ra khỏi catôt là
A. 7,28.1011 m/s. B. 8,53.105 m/s. C. 5,83.105 m/s D. 0,74.106 m/s
Câu 39: Hạt nhân 𝐹 𝑒 là hạt nhân phóng xạ 𝛽 tạo thành hạt nhân Co bền. Ban đầu có một
mẫu 𝐹 𝑒 nguyên chất. Tại một thời điểm nào đó tỉ số số hạt nhân Co và Fe trong mẫu là 3: 1
và tại thời điểm sau đó 138 ngày thì tỉ số đó là 31: 1. Chu kỳ bán rã của 𝐹 𝑒là:
A. 46 ngày. B. 138 ngày. C. 69 ngày. D. 27,6 ngày.
Câu 40: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10 m. Để tăng độ
-10

cứng của tia X nghĩa là để giảm bước sóng của nó, người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của
ống tăng thêm ∆U = 3300 V. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó.
A. 1,25.10-10 m B. 1,625.10-10 m C. 6,25.10-10 m D. 2,25.10-10 m

1C 2C 3C 4C 5B 6D 7D 8D 9B 10C
11D 12D 13A 14A 15A 16A 17B 18C 19B 20A
21A 22C 23B 24D 25A 26C 27A 28A 29C 30A
31B 32D 33C 34B 35B 36B 37A 38B 39A 40A
--------------------------
26) THPT Lê Thánh Tôn (Mã 635)
Thí sinh sử dụng các hằng số sau đây:
 electron-Vôn : 1eV = 1,6 . 10 –19 ( J )
 Hằng số Planck : h = 6,625 . 10 –34 (Js )  u = 931 MeV/c2 = 1,66055.10-27(kg)
 Vận tốc ánh sáng trong chân không : c = 3.108 ( m/s )  khối lượng nơtron m =1,0087u
 Khối lượng electron : m = 9,1 . 10 –31 ( Kg ) n

 Độ lớn điện tích electron : e = 1,6 . 10 –19


(C  khối lượng prôtôn m p
=1,0073u
Câu 1: Khi đề cập đến hiện tượng tán sắc ánh sáng, điều nào sau đây là ĐÚNG:
A. Với cùng một tia sáng trắng hẹp đến lăng kính, kết quả tán sắc là tia đỏ bị lệch nhiều hơn
tia tím.
B. Ánh sáng đơn sắc khi qua lăng kính không bị khúc xạ mà chỉ bị tán sắc.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng được coi là nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng
kính.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng được ứng dụng để đo bước sóng của các ánh sáng đơn sắc.
Câu 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , khoảng cách hai khe là 0,6(mm) ,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5(m) , bước sóng ánh sáng đơn sắc là 0,54(µm). Khoảng
cách giữa 10 vân sáng liên tiếp đo được trên màn ảnh là:

88 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 12,15(mm). B. 13,52(mm). C. 2,16(mm). D. 1,94(mm)


Câu 3: Nếu ánh sáng huỳnh quang mà vật phát ra là màu lam thì ánh sáng kích thích không thể
là ánh sáng nào dưới đây?
A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. ánh sáng
chàm.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện:
A. Electron bị bật ra khỏi nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
B. Electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
C. Electron bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng.
D. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
Câu 5: Khi truyền từ không khí vào nước thì năng lượng của photon:
A. Không đổi B. Tăng lên C. giảm đi D. Không xác
định được
Câu 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,8(mm),
khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5(m), nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,64(µm). Vùng giao thoa có bề rộng 28,8(mm) thì số vân sáng, số vân tối quan sát được trên
màn là:
A. 25 vân sáng, 25 vân tối. B. 25 vân sáng, 24 vân tối.
C. 24 vân sáng, 24 vân tối. D. 24 vân sáng, 25 vân tối.
Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,8(mm),
khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5(m). Nếu nguồn phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 0,48(µm) và 0,64(µm) thì khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với
vân trung tâm là:
A. 1,05(mm). B. 1,26(mm). C. 2,56(mm). D. 3,60(mm)
Câu 8: Ứng dụng nổi bật của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:
A. Chiết suất của môi trường trong suốt B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc
C. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc D. Tần số của ánh sáng đơn sắc
Câu 9: Chọn nhận xét ĐÚNG về các tia phóng xạ:
A. Bản chất của tia phóng xạ anpha (α) là chùm nguyn tử Heli.
B. Bản chất của tia phóng xạ bêta cộng (β+) là chùm electron tự do.
C. Bản chất của tia phóng xạ bêta trừ (β-) là chùm positron.
D. Bản chất của tia phĩng xạ gama (γ) là sóng điện từ có bước sóng cực ngắn.
Câu 10: Một photon ánh sáng đơn sắc có năng lượng 4,68.10-19 (J) thì tần số của photon ánh
sáng đơn sắc là:
A. 6,546.1014 (Hz) B. 7,064.1014(Hz) C. 8,646.1014(Hz) D.
4,536.10 (Hz)
14

Câu 11: Chọn câu ĐÚNG, Tia gamma (γ) có cùng bản chất với:
A. tia X, tia α. B. tia catốt, tia X. C. tia α, tia β. D. tia X, tia tử
ngoại.
Câu 12: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn:
A. Bảo toàn điện tích B. Bảo toàn khối lượng
C. Bảo toàn năng lượng toàn phần D. Bảo toàn động lượng
Câu 13: Hạt nhân 𝑅 𝑎 phóng ra 3 hạt α và một hạt β- trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó
hạt nhân con tạo thành là:
A. 𝑋 B. 𝑋 C. 𝑋 D. X. 𝑋
Câu 14: Công thoát êlectrôn của kim loại:
A. phụ thuộc vào vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện.
B. phụ thuộc vào bản chất của kim loại.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 89


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
D. phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích.
Câu 15: Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có công thoát êlectrôn là 3,28(eV).
Chiếu vào catốt bức xạ tử ngoại có bước sóng 0,2(μm). Động năng ban đầu cực đại của các
êlectrôn quang điện là:
A. 2,93(eV) B. 2,64(eV) C. 3,27(eV) D. 1,52(eV)
Câu 16: Nhận xét nào sau đây SAI:
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng từ 0,76(μm) tới cỡ milimét.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng từ 400(nm) đến vài nanômét.
C. Tia X có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng vào khoảng từ 10 m đến 10 m.
D. Các loại tia hồng ngoại, tử ngoại v tia X đều bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 17: Trong y khoa có sử dụng thuật ngữ “nội soi”, người ta đã ứng dụng hiện tượng nào
sau đây để chế tạo dụng cụ khi nội soi:
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
C. Hiện tượng phản xạ toàn phần D. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa dùng ánh sáng trắng , khoảng cách giữa hai khe
là 0,5(mm), khoảng cách từ hai khe tới màn là 2(m) , biết bước sóng của ánh sáng trắng
(0,38μm≤ λ≤0,76μm) thì bề rộng của quang phổ liên tục bậc hai là:
A. 3,04(mm) B. 1,52(mm) C. 1,85(mm) D. 2,84(mm)
Câu 19: Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng với bức xạ đơn sắc có bước
sóng . Vân sáng bậc 10 cách vân trung tâm là 4,8(mm). Vân tối thứ sáu cách vân trung tâm
một đoạn là bao nhiêu?
A. 4,24(mm) B. 2,64(mm) C. 4,26(mm) D. 3,56(mm)
Câu 20: Chất phóng xạ Poloni có chu kỳ bán rã T= 138 ngày. Nếu lúc đầu có 120(g) thì sau thời
gian 365 ngày , khối lượng chất này còn lại chưa phân rã phóng xạ là:
A. 19,186(g) B. 32,546 (g) C. 13,507 (g) D. 27,563 (g)
Câu 21: Chất phóng xạ rađon 86Rn là chất phóng xạ α , có chu kì bán rã là T = 3,8 ngày. Giả
220

sử ban đầu có 6,5.1025 nguyên tử rađon thì sau thời gian phóng xạ là 30 ngày , ta có được bao
nhiêu hạt α:
A. 8,45.1025 hạt α B. 3,76.1025 hạt α C. 6,47.1025 hạt α D. 7,25.1025 hạt
α
Câu 22: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về các loại quang phổ:
A. Quang phổ liên tục có cấu tạo gồm những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một
quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những dãy màu biến thiên liên tục nằm trên một nền
tối.
D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn sang
Câu 23: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 1(mm) ,
khoảng cách từ hai khe tới màn là 2(m). Dùng ánh sáng đơn sắc ta đo được khoảng cách từ vân
sáng trung tâm đến vân tối thứ 8 là 8,4(mm). Bước sóng của ánh sang đơn sắc trong thí
nghiệm là:
A. 0,66(μm) B. 0,60(μm) C. 0,56(μm) D. 0,76(μm)
Câu 24: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư
đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4(mm) , khoảng cách
giữa 2 khe I-âng là 1(mm), khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1(m). Màu
của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:
A. màu đỏ. B. màu lục. C. màu chàm. D. màu tím.

90 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 25: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,4(mm) ,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,4(m), bước sóng ánh sáng đơn sắc là 0,56(µm). Tại điểm
M cách vân trung tâm 11,76(mm) là:
A. vân tối thứ năm. B. vân sáng thứ năm. C. vân sáng thứ sáu. D. vân tối thứ
sáu.
Câu 26: Khối lượng của hạt nhân 𝐴𝑙 là 26,974u . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Al
là:
A. 6,43 MeV /nuclon B. 6,17 MeV/nuclon C. 3,82 MeV/nuclon D. 8,37
MeV/nuclon
Câu 27: Bán kính của hạt nhân 92U235 có giá trị gần đúng là:
A. 7,41.10-15 (m) B. 5,41.10-15(m) C. 4,15.10-15(m) D. 6,28.10-15
(m)
Câu 28: Cho biết công thoát của electron ra khỏi kali là 2,25(eV), canxi là 2,75(eV) và nhôm là
3,45(eV). Chiếu bức xạ có tần số f = 8,45.1014 (Hz) vào các kim loại trên, hiện tượng quang
điện xãy ra đối với:
A. Không xãy ra đối với 3 kim loại B. Kali
C. Kali và canxi D. Kali, canxi và nhôm
Câu 29: Iốt phóng xạ dùng trong y tế I có chu kì bán rã là T = 8 ngày. Lúc đầu có m = 24(g)
chất này thì sau bao lu còn lại 1,2(g):
A. 28,73 ngày B. 34,58 ngày C. 32,87 ngày D. 41,23 ngày
Câu 30: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,25(µm). Bức xạ kích thích có bước sóng
nào dưới đây cho hiện tượng quang điện khi chiếu vào kim loại đó:
A. 0,28(µm) B. 0,25(µm) C. 0,26(µm) D. 0,27(µm)
Câu 31: Khối lượng của hạt nhân 4Be là 10,0113u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Be10 là:
10

A. 65,263 MeV B. 64,720 Mev C. 47,546 Mev D. 72,302 MeV


Câu 32: Chất pôlôni Po210 phóng xạ α và biến thành chì Pb206 với chu kì bán rã T = 138 ngày.
Có bao nhiêu gam chì được tạo thành từ 2,5(g) Pôlôni lúc đầu sau thời gian 276 ngày?
A. 1,87(g) B. 2,14(g) C. 1,84(g) D. 0,63(g)
Câu 33: Một tấm kim loại có công thoát là 2,4(eV) thì có giới hạn quang điện là:
A. 0,62(µm) B. 0,52(µm) C. 0,48(µm) D. 0,32(µm)
Câu 34: Hạt nhân urani 𝑈 phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là thôri 𝑇ℎ. Đó là sự phóng
xạ:
A. . B. . C. +. D. .
Câu 35: Ánh sáng vàng có bước sóng 0,55(µm) thì năng lượng photon của ánh sáng vàng là:
A. 36,1.10-19 (J) B. 3,16.10-19 (J) C. 31,6.10-19 (J) D. 3,61.10-19 (J)

Câu 36: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35(µm) thì công thoát của electron ra khỏi kẽm là:
A. 2,73(eV) B. 4,63 (eV) C. 3,55 (eV) D. 3,87(eV)
Câu 37: Chiếu vào bề mặt tấm kim loại một bức xạ có bước sóng  thì có quang êlectrôn bắn
ra. Nếu giảm bước sóng chiếu tới kim loại đi 2,5 lần thì động năng cực đại ban đầu của các
quang êlectrôn tăng lên 3 lần. Công thoát của êlectrôn ra khỏi kim loại có trị số là:
,
A. . B. . C. . D. .
Câu 38: Khi êlectrôn chuyển động từ quỹ đạo thứ P về quỹ đạo thứ L của nguyên tử Hidrô thì
số vạch quang phổ có thể phát ra là:
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Câu 39: Bước sóng của vạch đỏ và vạch tím trong quang phổ của nguyên tử hiđrô lần lượt là
λ1= 0,6563(µm) và λ2 = 0,4102(µm). Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Pasen có giá trị là:
A. 1,258(µm) B. 1,025(µm) C. 1,068(µm) D. 1,094(µm)

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 91


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 40: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân:
A. Năng lượng liên kết B. Số hạt nuclon.
C. Năng lượng liên kết riêng. D. Số hạt proton.
1C 2A 3A 4B 5A 6B 7D 8C 9D 10B
11D 12B 13C 14B 15A 16D 17C 18A 19B 20A
21C 22B 23C 24D 25C 26D 27A 28D 29B 30B
31A 32C 33B 34A 35D 36C 37A 38B 39D 40C

------HẾT------
Mã đề 485 – trang 4

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2015 - 2016


27) THPT Lương Văn Can (Mã 201)
Cho biet h = 6,625.1034 J.s; c = 3.108 m/s; e = 1,6.1019 C
Câu 1: Mộ t kim loạ i có giới hạ n quang điệ n là λ0 = 0,20 μm. Đe là m electron bậ t ra khỏ i mặ t
kim loạ i nà y thı̀ năng lượng củ a photon á nh sá ng chieu và o kim loạ i phả i
A. có giá trị lớn nhat là 6,21.10-19 J. B. có giá trị nhỏ nhat là 6,21 eV.
C. có giá trị nhỏ nhat là 6,21.10 J.
-19 D. có giá trị lớn nhat là 6,21 eV.
Câu 2: Giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau đoạ n a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa
hai khe đến màn quan sát D = 1,2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước só ng từ
0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm. Be rộ ng củ a quang pho liên tụ c bậ c 2 trên mà n đo được là 1,14 mm. Giá
trị củ a a bang
A. 0,8 mm. B. 1,6 mm. C. 0,4 mm. D. 1,2 mm.
Câu 3: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hidrô, khi chuyển dời từ mức năng lượng L về K
thì nguyên tử phát ra một photon có bước sóng λ1 = 0,1217 μm, còn nếu từ M về K thì phát ra
photon có λ1 = 0,1027 μm. Vậy nếu chuyển dời từ mức M về L thì nguyên tử phát ra photon có
bước sóng gan bằng
A. 0,7780 μm B. 0,0557 μm C. 0,6578 μm D. 0,5346 μm
Câu 4: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu sáng bởi nguồn đơn
sắc S. Cho khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là 0,6 mm, khoảng cách từ màn tới hai khe là 1,8 m
và be rộ ng 5 vân sá ng liên tiep là 6 mm. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm là
A. 0,50 μm. B. 0,40 μm. C. 0,70 nm. D. 0,60 μm.
Câu 5: Quang phổ liên tục không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào cả nhiệt độ và cấu tạo của nguồn phát sáng.
B. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát sáng.
C. Không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn phát sáng.
D. Là một dải có màu liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 6: Trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử
phát ra phôton ứng với bức xạ có bước sóng 𝜆 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K
thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 𝜆 . Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo
M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng tı́nh bang hệ thức
A. B. λ1 + λ2 C. λ1 - λ2 D.

Câu 7: Chọ n câu đú ng: Anh sáng đơn sắc là
A. ánh sáng không bị lệch hướng khi đi qua lăng kính.
B. ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. ánh sáng nhı̀n thay được.
D. á nh sá ng luôn có cùng một bước sóng trong cùng một môi trường.

92 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 8: Trong thı́ nghiệ m giao thoa á nh sá ng, lú c đau khoả ng cá ch từ hai khe đen mà n là 1 m
thı̀ tạ i điem M trên mà n là vân sá ng 3. Muon tạ i M là vân sá ng 4 thı̀ mà n phả i dời đi mộ t đoạ n
bang
A. 0,75 m. B. 0,5 m. C. 0,25 m. D. 1,25 m.
Câu 9: Chiếu ánh sáng có bước sóng 580 nm lần lượt vào bốn tấm vật liệu có phủ canxi (λ0 =
0,72 μm), natri (λ0 = 0,50 μm), kali (λ0 = 0,55 μm) và nhôm (λ0 = 0,36 μm). Hiện tượng quang
điện sẽ xảy ra ở
A. ba tấm B. mộ t tấm C. hai tấm. D. bốn tấm.
Câu 10: Chọ n câu đú ng. Trong cá c bức xạ sau đây, bức xạ có khả năng đâm xuyên mạ nh nhat là
A. tia cực tı́m. B. tia hong ngoạ i. C. tia X. D. tia tử ngoạ i.

Câu 11: Trong chân không, năng lượng củ a photon á nh sá ng có tan so 7,73.1014 Hz gan bang
A. 3,8 eV. B. 1,6 eV. C. 2,3 eV. D. 3,2 eV.
Câu 12: Trong nguyên tử hidrô, tỷ lệ giữa bá n kı́nh quỹ đạ o ứng với trạ ng thá i dừng M so với L
là
A. 1/4 B. 4/9 C. 9/4 D. 4
Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe cách nhau 0,5 mm và cùng cách màn quan sát 1,5 m.
Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,6 μm. Điem A trên màn cách vân
trung tâm 8,1 mm sẽ là
A. vân sá ng thứ 4. B. vân toi thứ 6. C. vân tối thứ 4. D. vân toi thứ 5.

Câu 14: Chọn câu đúng. Lân quang thường xảy ra


A. chỉ với chất lỏng. B. chı̉ với chat ran và thời gian phá t sá ng
rat ngan.
C. chỉ với chất rắn và thời gian phá t sá ng ké o dà i. D. chỉ với chất khí.
Câu 15: Khi hap thụ năng lượng thı̀ electron trong nguyên tử hidrô sẽ
A. chuyen độ ng trên những quỹ đạ o xa hạ t nhân hơn.
B. không thay đoi quỹ đạ o chuyen độ ng.
C. chuyen độ ng trên những quỹ đạ o gan hạ t nhân hơn.
D. đứng yên và không chuyen độ ng.
Câu 16: Chọ n câu sai: Trong chân không, tia tử ngoạ i
A. cù ng toc độ với tia hong ngoạ i. B. có tan so nhỏ hơn tia hong ngoạ i.
C. có bước só ng nhỏ hơn tia hong ngoạ i. D. không nhı̀n thay như tia hong ngoạ i.
Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bang khe Y-âng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,6 μm, khoảng cách hai khe là 3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Neu đặt toàn bộ
thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3 thı̀ khoảng vân quan sát được trên màn bang
A. 0,30 mm B. 0,40 mm C. 0,53 mm D. 0,62 mm
Câu 18: Hiệ n tượng á nh sá ng giả i phó ng cá c electron liên ket thà nh cá c electron tự do trong
bá n dan gọ i là
A. hiệ n tượng phá t xạ cả m ứng. B. hiệ n tượng quang điệ n ngoà i.
C. hiệ n tượng quang-phá t quang. D. hiệ n tượng quang điệ n trong.
Câu 19: Trong chân không, lượng tử năng lượng củ a cá c photon: đỏ , tử ngoạ i, X, và ng được
sap xep theo thứ tự tăng dan là
A. tử ngoạ i, X, đỏ , và ng. B. X, tử ngoạ i, đỏ , và ng. C. đỏ , và ng, tử ngoạ i, X D. X, tử ngoạ i,
và ng, đỏ .
Câu 20: Hiệ n tượng quang họ c nà o sau đây được ứng dụ ng đe đo bước só ng á nh sá ng đơn sac?
A. Hiệ n tượng khú c xạ á nh sá ng. B. Hiệ n tượng giao thoa á nh sá ng.
C. Hiệ n tượng quang điệ n. D. Hiệ n tượng tá n sac á nh sá ng.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 93


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 21: Giao thoa ánh sáng với 2 bức xạ λ1 = 0,60 μm và λ2 (với λ2 < λ1). Trên mà n thay vân
sá ng bậ c 4 củ a bức xạ λ2 trù ng mộ t vân sá ng củ a λ1. Giá trị củ a λ2 bang
A. 0,67 μm B. 0,40 μm C. 0,48 μm D. 0,45 μm
Câu 22: Anh sá ng the hiệ n tı́nh chat só ng rõ né t trong
A. hiệ n tượng giao thoa. B. hiệ n tượng quang-phá t quang.
C. hiệ n tượng quang điệ n ngoà i. D. hiệ n tượng quang điệ n trong.
Câu 23: Đặ c điem nà o sau đây không phả i củ a laze?
A. Ket hợp cao. B. Định hướng cao. C. Công suat lớn. D. Cường độ
lớn.
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Y-âng, biet λ = 0,4 μm, a = 0,7
mm, D = 1,4 m. Trên màn quan sát có hai điểm A, B ở cù ng bên vân sáng trung tâm và cách vân
sá ng trung tâm lần lượt 4,2 mm và 9,6 mm. Số vân sáng quan sát được trên đoạn AB là
A. 18 B. 7 C. 6 D. 17
Câu 25: Khi chiếu chùm ánh sáng phức tạp gồm bon màu: tı́m, đỏ, lục, vàng vào lăng kính từ
phía đáy thì trên màn M ở phía sau lăng kính sẽ có bon vệt sáng ứng với góc lệch giả m dần là
A. đỏ, vàng, lục, tı́m. B. tı́m, vàng, lục, đỏ.
C. tı́m, lục, vàng, đỏ. D. đỏ, lục, vàng, tı́m.
Câu 26: Bức xạ dù ng trong cá c đau đọ c đı̃a DVD, cá p quang hay dù ng đe khoan cat kim loạ i
thường là
A. tia hong ngoạ i. B. tia X. C. tia laze. D. tia tử ngoạ i.
Câu 27: Khi được chieu sá ng thı̀ điệ n trở củ a chat quang dan sẽ có
A. giá trị luôn thay đoi. B. giá trị rat nhỏ . C. giá trị rat lớn. D. giá trị không
đoi.
Câu 28: Mộ t kim loạ i có công thoá t A = 2,5 eV. Bức xạ chieu và o kim loạ i không là m electron bị
bậ t ra ngoà i là
A. tia X. B. á nh sá ng đỏ . C. á nh sá ng tı́m. D. tia tử ngoạ i.
Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng, be rộ ng củ a 6 khoả ng vân liên tiep là 7,2 mm. Số vân sáng và
so vân toi quan sát được trên màn giao thoa có be rộ ng 15,6 mm là
A. 13 vân sá ng và 14 vân toi. B. 11 vân sá ng và 10 vân toi.
C. 14 vân sá ng và 13 vân toi. D. 11 vân sá ng và 12 vân toi.
Câu 30: Laze hoạt động dựa trên nguyên tac củ a hiện tượng
A. cảm ứng điện từ. B. phát xạ cảm ứng. C. tán sắc ánh sáng. D. quang điện
ngoài.
Câu 31: Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là 0,53.10-10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 4 bằng
A. 2,12.10-10 m B. 10,25.10-10 m C. 13,25.10-10 m D. 8,48.10-10 m
Câu 32: Khi electron trong nguyên tử hidrô chuyen từ quỹ đạ o có mức năng lượng EM = -1,5
eV sang quỹ đạ o có mức năng lượng EK = -13,6 eV thı̀ nguyên tử sẽ
A. phá t ra photon có tan so 1,83.1034 Hz. B. hap thụ photon có tan so 1,83.1034 Hz.
C. phá t ra photon có tan so 2,92.1015 Hz. D. hap thụ photon có tan so 2,92.1015 Hz.
Câu 33: Công thoá t củ a electron trong mộ t kim loạ i là 3 eV. Giới hạ n quang điệ n củ a kim loạ i
nà y gan bang
A. 0,414 μm B. 0,526 μm C. 0,628 μm D. 0,720 μm
Câu 34: Nếu ánh sáng kích thích chieu và o mộ t vậ t là ánh sáng màu và ng thì ánh sáng huỳnh
quang do vậ t phá t ra có the là ánh sáng mà u
A. tı́m B. đỏ C. lam D. lụ c
Câu 35: Chọn phát biểu đúng: Một bức xạ có bước sóng trong chân không là 3.10-7 m. Bức xạ
này là
A. tia hồng ngọai. B. tia X. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia tử ngoại.
Câu 36: Pin quang điệ n hoạ t độ ng dựa trên nguyên tac củ a

94 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. hiệ n tượng quang điệ n ngoà i. B. hiệ n tượng phá t xạ cả m ứng.
C. hiệ n tượng quang-phá t quang. D. hiệ n tượng quang điệ n trong.
Câu 37: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe S1, S2 là a = 0,8 mm.
Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m. Khi chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ1= 0,6 μm và λ2 = 0,4 μm thı̀ trên mà n vị trı́ cù ng mà u với vân sá ng trung tâm và cá ch
vân sá ng trung tâm đoạ n ngan nhat bang
A. 7,2 mm. B. 3,6 mm. C. 1,2 mm. D. 2,4 mm.
Câu 38: Một nguồn phát ra một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,42 μm, công suất phát xạ là 20
W được chieu het và o tam kim loạ i và gây ra được hiệ n tượng quang điệ n. Cho biet trong cù ng
lượng thời gian, số quang electron (ne) bậ t ra khỏi kim loại bằng 8% số phôtôn chiếu tới.
Trong moi giây so ne bậ t ra bang
A. 3,38.1018 B. 6,42.1018 C. 5,38.1019 D. 4,23.1019
Câu 39: Hiện tượng quang-phát quang là
A. sự phát sáng của vật khi bị nung nóng.
B. sự phát sáng của vật khi có dòng điện chạy qua.
C. sự tự phát sáng của vật.
D. sự phát sáng của vật khi hấp thụ ánh sáng kích thích.
Câu 40: Mức năng lượng của nguyên tử hidrô khi electron ở các quỹ đạo dừng K, L, M, N lần
lượt là: -13,6 eV; -3,4 eV; -1,51 eV; -0,85 eV. Bước sóng ngắn nhất củ a photon mà nguyên tử
hidrô có thể phát ra khi electron chuyen dời từ
A. quỹ đạ o N sang K. B. quỹ đạ o N sang M. C. quỹ đạ o N sang L. D. quỹ đạ o K
sang N.
1B 2A 3C 4A 5A 6D 7B 8C 9B 10C
11D 12C 13D 14C 15A 16B 17A 18D 19C 20B
21D 22A 23C 24B 25C 26C 27B 28B 29A 30B
31D 32C 33A 34B 35D 36D 37D 38A 39D 40A
28) THPT Mạc Đĩnh Chi (Mã 139)
Cho: Hằng số Planck: h = 6,625.10-34 Js; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s; khối
lượng electron m = 9,1.10-31kg; điện tích electron: -1,6.10-19C

Câu 1: Giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young. Khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh
nhau trên màn là 2,0 mm. Khoảng cách giữa vạch tối và vạch sáng cạnh nhau trên màn là
A. 2,0 mm B. 1,5 mm C. 4,0 mm D. 1,0 mm
Câu 2: Chọn câu đúng:
A. Tia hồng ngoại cùng bản chất với sóng siêu âm
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số sóng vô tuyến
C. Tia hồng ngoại có bước sóng ngắn hơn so với tia tử ngoại
D. Tia tử ngoại cùng bản chất với tia hồng ngoại
Câu 3: Chọn câu sai:
A. Ánh sáng luôn truyền với vận tốc c = 3.108 m/s B. Ánh sáng mang năng lượng
C. Ánh sáng có thể truyền trong chân không D. Ánh sáng có thể truyền trong môi
trường vật chất
Câu 4: Chọn câu đúng: Một chùm sáng truyền từ chân không vào thủy tinh thì
A. Tần số giảm, bước sóng giảm B. Tần số tăng, bước sóng giảm
C. Tần số không đổi, bước sóng giảm D. Tần số không đổi, bước sóng tăng
Câu 5: Chọn câu đúng:
A. Ánh sáng đơn sắc không bị khúc xạ khi qua lăng kính
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 95


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. Ánh sáng trắng từ bóng đèn ống huỳnh quang gồm vô số ánh sáng đơn sắc từ đỏ tới tím
D. Ánh sáng đơn sắc đỏ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng đơn sắc lam
Câu 6: Chọn câu đúng: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. có bản chất khác nhau B. bị lệch khác nhau trong điện trường
C. có tính chất khác nhau D. bị lệch khác nhau trong từ trường
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. Tia hồng ngoại đâm xuyên mạnh hơn tia X
B. Bước sóng tia X lớn hơn bước sóng tia tử ngoại
C. Tia tử ngoại iôn hóa không khí mạnh hơn tia hồng ngoại
D. Trong thủy tinh vận tốc tia tử ngoại lớn hơn tia hồng ngoại
Câu 8: Một bức xạ điện từ có chu kỳ T = 8.10-16s. Bức xạ này thuộc miền nào sau đây
A. Vô tuyến B. Nhìn thấy C. Tử ngoại D. Tia X
Câu 9: Giao thoa hai khe Young với ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 3,4 mm. Khoảng
cách giữa vân sáng và vân tối cạnh nhau là
A. 6,8 mm B. 5,1 mm C. 3,4 mm D. 1,7 mm
Câu 10: Giao thoa hai khe Young. Nếu chỉ tăng khoảng cách từ hai khe đến màn thêm 64% giá
trị ban đầu thì khoảng vân sẽ tăng so với giá trị ban đầu
A. 32% B. 64% C. 8% D. 16%
Câu 11: Chùm bức xạ đơn sắc mà năng lượng mỗi foton có giá trị 1,38 eV. Chùm bức xạ này
thuộc vùng
A. Tử ngoại B. Nhìn thấy C. Hồng ngoại D. Vô tuyến
Câu 12: Trong hiện tượng huỳnh quang, nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh
sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào sau đây
A. đỏ B. vàng C. lục D. tím
Câu 13: Nguồn sáng cách đều hai khe Young phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,54µm
chiếu vào hai khe. Hiệu đường đi của tia sáng từ vân sáng bậc 3 trên màn đến hai khe có giá trị
xấp xỉ
A. 1,89µm B. 1,35µm C. 2,43µm D. 1,62µm
Câu 14: Chiếu chùm sáng đơn sắc mà năng lượng mỗi foton là 3,4 eV vào bề mặt một tấm kim
loại thì các electron bật ra khỏi tấm kim loại. Công thoát electron của kim loại có thể nhận giá
trị nào sau đây
A. 3,8 eV B. 4,2 eV C. 5,1 eV D. 3,1 eV
Câu 15: Kim loại có giới hạn quang điện là 420 nm. Chiếu vào kim loại này bức xạ nào sau đây
sẽ xảy ra hiện tượng quang điện
A. 381 nm B. 435 nm C. 526 nm D. 630 nm
Câu 16: Công thoát electron của một kim loại là 2,484 eV. Giới hạn quang điện của kim loại
này có giá trị xấp xỉ
A. 0,5 µm B. 0,4 µm C. 0,6 µm D. 0,3 µm
Câu 17: Chiếu chùm sáng đơn sắc mà năng lượng mỗi foton là 3,8 eV đập vào một quả cầu kim
loại cô lập có công thoát electron là 3,1 eV. Trước khi chiếu, quả cầu đã được tích điện đến
điện thế +1,3 V. Điện thế cực đại của quả cầu sau đó là
A. 0,7 V B. 1,3 V C. 2,0 V D. 0,6 V
Câu 18: Chùm foton trong chân không có bước sóng 0,6 µm. Năng lượng mỗi foton xấp xỉ
A. 3,31 eV B. 2,07 eV C. 1,28 eV D. 4,25 eV
Câu 19: Giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young với ánh sáng đơn sắc bước sóng 700 nm.
Khoảng cách giữa hai khe là 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 3 m. Khoảng
vân trên màn có giá trị
A. 1,42 mm B. 4,25 mm C. 10,5 mm D. 8,20 mm

96 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 20: Nguyên tử hyđro chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng a về trạng thái dừng
có mức năng lượng b < a thì nguyên tử phát ra một foton có năng lượng
A. b – a B. a + b C. a – b D. 2b – a
Câu 21: Giao thoa hai khe Young với ánh sáng đơn sắc. Nếu chỉ tăng khoảng cách từ hai khe
đến màn hứng vân lên 3 lần thì
A. khoảng vân tăng 2 lần B. khoảng vân giảm 3 lần C. khoảng vân
tăng 3 lần D. khoảng vân không đổi
Câu 22: Giao thoa hai khe Young với ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 3,4 mm.
Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 là
3,4 mm B. 6,8 mm C. 5,1 mm D. 8,5 mm
Câu 23: Bán kính Bohr có giá trị ro. Nguyên tử hyđro đang ở trạng thái dừng L. Bán kính quỹ
đạo của electron có giá trị
A. ro B. 2ro C. 3ro D. 4ro
Câu 24: Khi nguyên tử hyđro chuyển tử trạng thái dừng L nên trạng thái dừng P thì bán kính
quỹ đạo electron tương ứng đã
A. tăng 6 lần B. tăng 9 lần C. tăng 4 lần D. tăng 12 lần
Câu 25: Mức năng lượng của nguyên tử hyđro trong các trạng thái dừng tuân theo biểu thức:
En = -13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3, ….). Mức năng lượng nguyên tử hyđro ứng với n = 4 là
A. - 0,85 eV B. -3,4 eV C. - 1,02 eV D. - 4,21 eV
Câu 26: Mức năng lượng của nguyên tử hyđro trong các trạng thái dừng tuân theo biểu thức:
En = -13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3, ….). Khi chuyển từ trạng thái ứng với n = 4 về trạng thái ứng với
n = 2 thì nguyên tử hyđro phát ra một foton có bước sóng xấp xỉ
A. 847 nm B. 478 nm C. 487 nm D. 748 nm
Câu 27: Trong quang phổ nguyên tử hyđro, các bức xạ trong dãy Pasen thuộc vùng
A. hồng ngoại B. tử ngoại C. vô tuyến D. khả kiến và
tử ngoại
Câu 28: Foton có năng lượng 3,3125.10-19 J. Tần số ánh sáng ứng với foton này là
A. 5.1014 Hz B. 5.1015 Hz C. 3.1014 Hz D. 3.1015 Hz
Câu 29: Một bức xạ đơn sắc bước sóng trong chân không 400 nm. Năng lượng mỗi foton ứng
với bức xạ này xấp xỉ
A. 4,79.10-19 J B. 4,97.10-19 J C. 7,94.10-19 J D. 7,49.10-19 J
Câu 30: Foton có năng lượng 6,21 eV. Bức xạ ứng với foton này thuộc vùng
A. vô tuyến B. hồng ngoại C. tử ngoại D. nhìn thấy
Câu 31: Chiếu chùm sáng đơn sắc bước sóng trong chân không là 400 nm vào tấm kim loại có
giới hạn quang điện 500 nm. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện xấp xỉ bằng
A. 476,3 km/s B. 467,3 km/s C. 437,6 km/s D. 436,7 km/s
Câu 32: Dãy Lyman trong quang phổ nguyên tử hyđro là tập hợp các bức xạ khi nguyên tử
chuyển từ các trạng thái kích thích về
A. trạng thái K B. trạng thái L C. trạng thái M D. trạng thái N
Câu 33: Một đám nguyên tử hyđro bị kích thích chuyển lên các mức năng lượng cao rồi tự
động chuyển xuống các mức thấp hơn phát ra 7 vạch trong dãy Banme. Số vạch tối đa của dãy
Pasen là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 34: Giao thoa hai khe Young với đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 500 nm
và λ2 = 700 nm. Coi vạch tối là vị trí trùng nhau của hai vân tối. Số vạch tối trong khoảng giữa
hai vạch sáng cạnh nhau có màu giống vân sáng trung tâm là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 97


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 35: Giao thoa hai khe Young, lúc đầu khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1,5 m thì
khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Nếu tăng khoảng cách từ hai khe đến màn thêm 50 cm thì
khoảng vân trên màn là
A. 1,4 cm B. 1,5 mm C. 1,6 mm D. 1,8 mm
Câu 36: Giao thoa ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,7 µm với hai khe Young cách nhau 0,3 mm.
Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc
3 trên màn là
A. 14 mm B. 14/3 mm C. 0,315 mm D. 12 mm
Câu 37: Chiếu chùm sáng đơn sắc mà năng lượng mỗi foton là 3,5 eV vào catốt của một tế bào
quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là 2,9 eV. Hiệu điện thế hãm giữa anốt và
catốt làm triệt tiêu dòng quang điện có độ lớn tối thiểu là
A. 0,5 V B. 0,6 V C. 0,7 V D. 0,8 V
Câu 38: Giao thoa hai khe Young với đồng thời hai bức xạ đơn sắc khác nhau có bước sóng từ
400 nm đến 750 nm. Biết khoảng cách giữa hai vạch sáng cạnh nhau có màu giống vân sáng
trung tâm lớn gấp 12 lần khoảng cách ngắn nhất giữa hai vạch sáng cạnh nhau trên màn. Tổng
số vạch đơn sắc trong khoảng giữa hai vạch cạnh nhau có màu giống vân sáng trung tâm là
A. 11 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 39: Giao thoa ánh sáng hai khe Young với đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2 (với λ1 <
λ2). Biết khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vạch sáng cạnh nhau trên màn theo thứ tự
là 12,8 mm và 1,6 mm. Trong khoảng giữa hai vạch sáng cạnh nhau có màu giống vân sáng
trung tâm, số vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ λ2 là
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 40: Giao thoa hai khe Young với ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân là 3,6 mm. Khoảng cách
giữa hai vân tối cạnh nhau là
A. 1,8 mm B. 3,6 mm C. 4,8 mm D. 7,2 mm

29) THPT Minh Đức (Mã 010)

Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai kheYoung, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng co bước sóng 𝜆 = 0,5𝜇𝑚, biết a = 0,5mm, D = 1m. Bề rộng của trường giao thoa quan sát
được L=11mm. Tính số vân sáng và tối quan sát được trên màn:
A. 10 vân sáng; 11 vân tối B. 13 vân sáng; 12 vân tối
C. 11 vân sáng; 12 vân tối D. 11 vân sáng; 10 vân tối
Câu 2: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các proton. B. các nuclon. C. các electron. D. các nơtron.
Câu 3: Hãy chọn câu ĐÚNG. Trong quá trình phóng xạ của một số chất, số hạt nhân phóng xạ:
A. không giảm. B. giảm đều đường hypebol.
C. giảm đều theo thời gian. D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 3mm;
hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 3m; dùng ánh sáng trắng có bước sóng
0,36𝜇m đến 0,76𝜇m làm thí nghiệm. Bề rộng quang phổ bậc 2 kể từ vân sáng trung tâm là:
A. 0,45mm B. 0,6mm C. 0,76mm D. 0,8mm
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, dùng ánh trắng làm thí nghiệm (biết ánh
sáng tím 𝜆 = 0,4𝜇m, ánh sáng đỏ 𝜆 = 0,76𝜇m). Khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn D = 2m. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3,5mm có mấy
bức xạ cho vân sáng.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276m vào catôt của một tế bào quang
điện thì hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là

98 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 2,5eV. B. 2,0eV. C. 1,5eV. D. 0,5eV.


,
Câu 7: Năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử được tính theo công thức En = − (eV), n=
1, 2, 3, … Bước sóng ngắn nhất trong dãy Pa-sen là:
A. 0,657𝜇𝑚 B. 0,822 μm C. 1,875𝜇𝑚 D. 0,866𝜇𝑚
Câu 8: Cho 1eV= 1,6.10 J, h= 6,625.10 Js ; c= 3.10 m/s. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô
-19 -34 8

chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng Em= -0,2125eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng
En= -3,4eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có bước sóng:
A. 0,3897𝜇𝑚 B. 0,4102𝜇𝑚 C. 0,4861𝜇𝑚 D. 0,6563𝜇𝑚
Câu 9: Hạt nhân 𝑋và hạt nhân 𝑌có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và Δm2 Biết hạt nhân 𝑋
bền vững hơn hạt nhân 𝑌. Hệ thức đúng là:
A. > . B. A1 > A2. C. > . D. Δm1 > Δm2.
Câu 10: Trong một phản ứng hạt nhân , tổng khối lượng các hạt trước phản ứng:
A. có thể lớn hay nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng
B. luôn lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng
C. luôn bằng tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
D. luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
Câu 11: Gọi mp, mn và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 𝑋. Hệ thức
nào sau đây là đúng?
A. Zmp + (A - Z)mn < m B. Zmp + (A - Z)mn > m
C. Zmp + (A - Z)mn = m D. Zmp + Amn = m
Câu 12: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 m đến 3,8.10-7m là
-9

A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia X.
Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân: 𝐷 + 𝐷 → 𝐻 𝑒 + n + 3,25MeV. Phản ứng này là
A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng phân hạch.
C. phản ứng thu năng lượng. D. phản ứng không toả, không thu năng
lượng.
Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước
sóng lần lượt là λ1 = 750 nm, λ2= 675 nm và λ3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên
màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 μm có vân sáng của bức xạ
A. λ1. B. λ2 C. λ3. D. λ2 và λ3.
Câu 15: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:
A. tần số ánh sáng. B. bước sóng của ánh sáng.
C. chiết suất của một môi trường. D. vận tốc của ánh sáng.
Câu 16: Chiếu xiên một chùm ánh sáng song song hẹp (coi như một tia sáng) gồm bốn ánh
sáng đơn sắc: vàng, tím, đỏ, lam từ không khí vào nước. So với tia tới, tia khúc xạ bị lệch nhiều
nhất là tia màu
A. đỏ. B. tím. C. vàng. D. lam.
Câu 17: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch
quang phổ
A. Hδ (tím) B. Hβ (lam) C. Hγ(chàm) D. Hα (đỏ)
Câu 18: Trong một thí nghiệm với hai khe I-âng, hai khe hẹp F1 và F2 cách nhau một đọan a = 3
mm, Màn M để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa F1,F2 một khoảng D = 1,5m. Sử dụng
ánh sáng có bước sóng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Tính bước sóng của
bức xạ
A. 𝜆 = 0,24 𝜇m B. 𝜆 = 0,45𝜇m C. 𝜆 = 0,6𝜇m D. 𝜆 = 0,3375𝜇m

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 99


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc người ta đo
được bề rộng của 10 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Tại điểm A trên màn cách vân sáng trung
tâm một khoảng 1,8mm có
A. vân tối thứ 4. B. vân sáng thứ 5. C. vân sáng thứ 4. D. vân tối thứ 5.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là không đúng?
A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân năng hơn.
B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm triệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.
C. Xét năng lượng tỏa ra trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng
lớn hơn nhiều so với phản ứng phân hạch.
D. Phản ứng có thể xảy ra ở nhiệt độ thường.
Câu 21: Phản ứng phân hạch
A. chỉ xãy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ
B. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn
C. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn
D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
Câu 22: Cô ban 𝐶 𝑜 phóng xạ 𝛽 có chu kì bán rã T= 5,27 năm và biến đổi thành Niken(Ni).
Sau thời gian bao lâu thì 75% khối lượng của của chất phóng xạ 𝐶 𝑜 phân rã hết?
A. 8,96 năm B. 5,36 năm C. 10,54 năm. D. 15,21 năm.
Câu 23: Đồng vị 𝐶 𝑜 là chất phóng xạ 𝛽 có chu kì bán rã là T= 5,33 năm. Ban đầu một lượng
Co có khối lượng là 𝑚 . Sau 1 năm lượng Co trên đã bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 27,8 % B. 30,2% C. 42,7% D. 12,2 %
Câu 24: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng En của nguyên tử hiđrô thoả mãn hệ
thức n2En = − 13,6 eV (với n = 1, 2, 3,…). Để chuyển êlectron lên quỹ đạo O thì nguyên tử hiđrô
ở trạng thái cơ bản phải hấp thụ phôtôn mang năng lượng
A. 2,72 eV. B. 13,056 eV. C. 10,88 eV. D. 0,544 eV.
Câu 25: Catôt của tế bào quang điện có công thóat A = 5,678.10-19 J, chiếu một bức xạ điện từ
có bước sóng λ vào tế bào quang điện để có dòng quang điện. Khi Uhãm = 0,59 V thì cường độ
dòng quang điện bằng 0. Tính bước sóng λ. Lấy h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108m/s.
A. 0,30 µm. B. 0,44 µm. C. 0,62 µm. D. 0,56 µm
Câu 26: Cho phản ứng hạt nhân: X + 𝐹 → 𝐻 𝑒 + 𝑂. Hạt X là hạt
A. anpha. B. prôtôn. C. nơtron. D. đơteri.
Câu 27: Thuyết lượng tử ánh sáng có nội dung nói về:
A. Các trạng thái dừng của nguyên tử.
B. Hạt photon.
C. Các quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử.
D. Sự hình thành các vạch quang phổ trong phổ vạch của nguyên tử Hydro.
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe
là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8
mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz.
Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m. Chiếu sáng hai
khe bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính
giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là
A. 0,7778m. B. 0,6000m. C. 0,8125m. D. 0,5625m.
Câu 30: Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với
A. chất điện phân. B. kim loại. C. chất bán dẫn. D. chất điện
môi.
Câu 31: Xét một phản ứng hạt nhân 𝐷 + 𝐷 → 𝐻𝑒 + 𝑛. Biết khối lượng của các hạt nhân mD
= 2,0135u; mHe =3,0149u; mn = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên tỏa ra là

100 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 2,7390 MeV. B. 3,1654 MeV. C. 7,4990 MeV. D. 1,8820 MeV.


Câu 32: Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?
A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt
nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.
B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
C. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.
D. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
Câu 33: Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là
A. quang phổ vạch hấp thụ. B. quang phổ vạch phát xạ.
C. quang phổ liên tục. D. cả ba loại quang phổ trên.
Câu 34: Lực hạt nhân là
A. lực tĩnh điện. B. lực liên kết giữa các prôtôn.
C. lực liên kết giữa các nơtrôn. D. lực liên kết giữa các nuclôn.
Câu 35: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 36: Quang phổ liên tục của một vật
A. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. B. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ.
Câu 37: Chọn câu trả lời ĐÚNG nhất. Gọi K là hệ số nhân notron. Điều kiện để phản ứng dây
chuyền xảy ra là
A. k = 1. B. k ≥ 1 C. k < 1. D. k > 1.
Câu 38: Sự phát quang của vật nào dưới đây là hiện tượng quang - phát quang
A. Bóng đèn bút thử điện. B. Con đom
đóm.
C. Màn hình vô tuyến. D. Một miếng nhựa phát quang.
Câu 39: Biết bán kính Bo là r0 (quỹ đạo K). Quỹ đạo dừng của êlectron của một nguyên tử
hiđrô khi nó chuyển động trên quỹ đạo N có bán kính là
A. r = 16r0. B. r = 4r0. C. r = 25r0. D. r = 9r0.
Câu 40: Cho phản ứng hạt nhân Z X + 4 Be  6 C + n. Trong phản ứng này Z X là
A 9 12 A

A. hạt α. B. pôzitron. C. êlectron. D. prôtôn.

----

PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


MÔN thi hk 2 chung

Mã đề: 130

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 101


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
A
B
C
D

Mã đề: 207

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
A
B
C
D

102 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Mã đề: 361

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
A
B
C
D

Mã đề: 479

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
A
B
C
D

30) THCS – THPT Ngô Thời Nhiệm (Mã 149)


Câu 1: Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tia Rơnghen có tác dụng lên kính ảnh.
B. Tia Rơnghen bị lệch trong điện trường và trong từ trường.
C. Trong chân không, bước sóng tia Rơnghen lớn hơn bước sóng tia tím.
D. Tần số tia Rơnghen nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại.
Câu 2: Tính bước sóng của tia hồng ngoại mà phôtôn của nó có năng lượng vào cỡ 0,04 eV.
A. 3,1 μm. B. 31 μm. C. 311 μm. D. 0, 31 μm.
Câu 3: Giới hạn quang điện của đồng là  o  0, 30 m . Công thoát của êlectrôn ra khỏi bề mặt
của đồng là
19 19 19 19
A. 6, 265.10 J. B. 8, 625.10 J. C. 8, 526.10 J. D. 6, 625.10 J.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt  và hạt  có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt  và hạt  được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.
C. Hạt  và hạt  khi phóng ra có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.
D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ, hạt  và hạt  bị lệch về hai phía ngược nhau.
Câu 5: Sóng điện từ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 103


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng
phương.
B. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
C. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 6: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng
xạ còn lại là
m0 m0 m0 m0
. . . .
A. 50 B. 5 C. 32 D. 25
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
B. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
C. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
D. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
Câu 8: Tia tử ngoại, hồng ngoại, gamma, Rơnghen có bước sóng lần lượt là 1 ;  2 ;  3 ;  4 thì

A. 1   2   3   4 . B.  2  1   4   3 . C.  2  1   3   4 . D.
1   2   3   4 .
Câu 9: Quang phổ Mặt Trời thu được trên trái Đất là
A. quang phổ vạch hấp thụ. B. quang phổ liên tục của ánh sáng trắng.
C. quang phổ phát xạ. D. quang phổ liên tục.
Câu 10: Công thoát êlectron ra khỏi bề mặt một kim loại là A  3, 3.10 19 J . Giới hạn quang điện
của kim loại này là bao nhiêu?
A. 60  m . B. 0,6  m . C. 600  m . D. 6  m .
Câu 11: Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C
thành một mạch dao động. Biết L = 2.10-2H và C = 2.10-10F. Chu kì dao động điện từ tự do mạch
dao động là
A. 2 s B. 2.10-6 s C. 4 s D. 4.10-6.s
Câu 12: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác
nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Tần số ánh sáng đỏ lớn hơn tần số ánh sáng tím.
D. Tần số ánh sáng đỏ nhỏ hơn tần số ánh sáng tím.
Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai
bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và  2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở
cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên
đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 14: Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. quang năng được biến đổi thành điện năng. B. nhiệt năng được biến đổi thành điện
năng.
C. hóa năng được biến đổi thành điện năng. D. cơ năng được biến đổi thành điện
năng.
Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1
mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp
là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng

104 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 0,60  m . B. 0,76  m . C. 0,48  m . D. 0,40  m .


Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng
ấy.
B. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được
nung nóng.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn
nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một
quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 17: Với 1 ,  2 ,  3 lần lượt là bước sóng của các bức xạ màu lam, màu vàng và màu tím thì

A.  2  1   3 . B. 1   2   3 . C.  3   1   2 . D.  3   2  1.
Câu 18: Chất phóng xạ 131
53 I
có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1
ngày đêm còn lại bao nhiêu?
A. 0,92 g. B. 0,87 g. C. 0,78 g. D. 0,69 g.
Câu 19: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối bậc 9 ở cùng một bên vân trung tâm là:
A. 5,5i B. 4,5i. C. 3,5i. D. 14,5i
Câu 20: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm
có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai
bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 7,5 2 A. B. 15 m A. C. 7,5 2 m
A. D. 0,15 A.
Câu 21: Hạt nhân pôlôni 210 84 Po
phân rã cho hạt nhân con là chì 206
82 Pb
, đã có sự phóng xạ tia

A.  . B.  .

C.  .

D.  .
Câu 22: Các nuclôn trong hạt nhân nguyên tử 23
11 Na
gồm
A. 12 nơtron. B. 12 prôtôn và 11 nơtron.
C. 11 prôtôn. D. 11 prôtôn và 12 nơtron.
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 4. B. 3. C. 8. D. 7.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?
A. Hạt nhân nguyên tử trung hòa về điện. B. Số nơtron bằng hiệu số khối A và số
prôtôn Z.
C. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. D. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.
Câu 26: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2 mm,
hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,24 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là
A. 0, 40 μm . B. 0, 55 μm . C. 0, 64 μm . D. 0, 48 μm .

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 105


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 27: Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0, 60 μm . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm N cách vân trung
tâm 1,8 mm có
A. vân sáng bậc 4. B. vân tối thứ 5. C. vân tối thứ 4. D. Vân sáng bậc
3.
Câu 28: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 0,3 m. B. 300 m. C. 3 m. D. 30 m.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ
liên tục.
B. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
C. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 30: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng
xạ của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng
chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
Câu 31: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Năng lượng
của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
C. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. D. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng
yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng
ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ
vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng
các từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 19,8 mm. B. 4,9 mm. C. 29,7 mm. D. 9,9 mm.
II./ PHẦN RIÊNG ( HỌC SINH HỌC KHỐI NÀO CHỈ CHỌN PHẦN CỦA KHỐI ĐÓ)
A. PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI A,A1
Câu 33: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị
lần lượt là: –13,6 eV; –1,51 eV. Cho h = 6,625. 10 34 J.s; c = 3. 108 m/s và e = 1,6. 10 19 C. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức
xạ có bước sóng
A. 102,7 nm. B. 102,7 pm. C. 102,7 mm. D. 102,7 μm.
Câu 34: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là:
. Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Khi cường độ dòng điện tức 𝑖 thời trong
=
mạch
0
, bằng
08𝑐os( giá
2000t trị
)𝐴 cường độ dòng điện hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có giá
trị
A. 4V. B. 5 V. C. 4 V. D. 2 V.
√2 √2 √2
Câu 35: Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự
giảm dần của tần số thì ta có dãy sau:
A. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
C. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
D. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
Câu 36: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 18200 V. Bỏ qua động
năng của êlectron khi bứt khỏi catốt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra.
A. 6,8 pm. B. 3,4 pm. C. 68 pm. D. 34 pm.

106 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng.
Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ  λ đ = 0, 76 μm  đến vân sáng bậc 1 màu tím
λ t
= 0, 40μm  cùng một phía của vân trung tâm là
A. 1,5 mm. B. 1,8 mm. C. 2,7 mm. D. 2,4 mm.
Câu 38: Cho khối lượng prôtôn là m p  1, 0073 u ; khối lượng nơtron là m n  1, 0087 u ; khối
lượng hạt  là m   4, 0015 u ; 1 u  931, 5 MeV / c 2 . Năng lượng liên kết riêng của 42 He là
A. 28,4 MeV. B. 7,1 MeV. C. 1,3 MeV. D. 0,326 MeV.
Câu 39: Biết khối lượng các hạt nhân m Al  26, 974 u ; m P  29, 970 u ;
m   4, 0015 u ; m n  1, 0087 u và 1 u  931, 5 MeV / c 2 . Phản ứng 27
13 Al    30
15 P  n , sẽ tỏa hay
thu bao nhiêu năng lượng?
A. Phản ứng thu 2,98 MeV. B. Phản ứng tỏa 2,98 J.
C. Phản ứng tỏa 2,98 MeV. D. Phản ứng thu 2,98 J.
Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính
giữa). Số vân sáng là
A. 17. B. 15. C. 13. D. 11.

31) THPT Nguyễn An Ninh


Câu 1: Bức xạ nào dưới đây được dùng để chửa bệnh còi xương
A. tia hồng ngoại B. tia X C. sóng vô tuyến D. tia tử ngoại
Câu 2: Một chất phát quang phát ra ánh sáng có bước sóng ’, ánh sáng kích thích có bước
sóng  với
A.   ’ B.  < ’ hay  > ’ C.  > ’ D.  < ’
Câu 3: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5 MHz, vận tốc ánh sáng trong chân không c
= 3.108 m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A. 60 m B. 600 m C. 6 m D. 0,6 m
Câu 4: Lượng tử năng lượng của một bức xạ điện từ  = 33,125.10 J. Biết hằng số Plăng h =
 20

6,625.1034 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Tần số của bức xạ này bằng:
A. 11.1028 Hz B. 5.1014 Hz C. 9.1012 Hz D. 5.1014 Hz
Câu 5: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Hãy cho biết nếu chiếu lên bề
mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,50 μm thì bức xạ
nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này? Cho hằng số Plăng h =
6,625.1034 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.1019 J.
A. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện
B. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
C. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
D. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện
Câu 6: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0 = 250 nm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34
J.s, vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề
mặt của kim loại này là:
A. 7,95.10-19 J B. 79,5.10-19 J C. 496,875 eV D. 49,6875 eV
Câu 7: Trong quang phổ vạch của hiđrô, bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Lai-man ứng
với sự chuyển của êlectron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K(M  K) là 0,1026 m, vạch thứ ba của

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 107


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
dãy Pasen ứng với sự chuyển của êlectron từ P  M là 1,0938 m. Bước sóng của vạch quang
phổ thứ năm trong dãy Lai-man ứng với sự chuyển của êlectron từ P  K xấp xỉ bằng:
A. 0,3261 m B. 0,1026 m C. 0,2135 m D. 0,0938 m
Câu 8: Khoảng vân trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được tính bằng công thức
A. i = B. i = C. i = Da D. i =
Câu 9: Tính chất hạt của ánh sáng thể hiện rõ nét qua hiện tượng
A. giao thoa B. nhiễu xạ C. quang điện D. khúc xạ
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 80 cm. Ánh sáng chiếu vào hai
khe có bước sóng 0,5 m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là
A. 1,6 mm B. 16 mm C. 160 mm D. 0,16 mm
Câu 11: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện
có điện dung 0,1 F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 4.105 rad/s B. 3.105 rad/s C. 105 rad/s D. 2.105 rad/s
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Y-âng, đo được khoảng cách giữa hai
vân sáng cạnh nhau là 2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M, N ở hai bên so với vân trung tâm
và cách vân trung tâm lần lượt 5 mm và 11 mm có số vân sáng là
A. 9 vân B. 10 vân C. 7 vân D. 8 vân
Câu 13: Gọi n1, n2, n3 lần lượt là chiết suất của nước đối với đơn sắc lục, vàng, lam. Biểu thức
đúng là
A. n3 > n1 > n2 B. n2 > n1 > n3 C. n1 > n3 > n2 D. n1 > n2 > n3
Câu 14: Trong máy thu sóng điện từ, bước sóng thu được tính bằng công thức
A. 𝜆 = 2𝑐√𝐿𝐶 B. 𝜆 = 2𝜋𝑐√𝐿𝐶. C. 𝜆 = 2𝜋√𝐿𝐶 D. 𝜆 = 2𝜋𝐶√𝐿𝑐
Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,2 cm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn
sắc chiếu đến hai khe là 0,55 m. Hệ vân trên màn có khoảng vân là
A. 5,5 mm B. 0,055 mm C. 55 mm D. 0,55 mm
Câu 16: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, biểu thức đúng là
A. T = B. f = C. T = D.  = √𝐿𝐶
√ √ √
Câu 17: Trong chân không, biểu thức liên hệ các đại lượng của sóng điện từ đúng là
A. c = f. B. c = T. C. c = f.v D. c = T.v
Câu 18: Trong quang phổ vạch của hiđrô, bước sóng của vạch thứ nhất và vạch thứ hai trong
dãy Lai-man ứng với sự chuyển của êlectron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K(L  K) và từ M  K
lần lượt là 0,1216 m và 0,1026 m, vạch thứ ba của dãy Pasen ứng với sự chuyển của
êlectron từ P  M là 1,0938 m. Bước sóng của vạch quang phổ màu tím trong dãy Ban-me
ứng với sự chuyển của êlectron từ P  L xấp xỉ bằng:
A. 0,564 m B. 0,218 m C. 0,345 m D. 0,410 m
Câu 19: Trong hiện tượng quang điện, ánh sáng kích thích có bước sóng  được chiếu vào kim
loại có giới hạn quang điện 0, công thoát A bằng
A. B. C. D.
Câu 20: Sóng vô tuyến là sóng dài, được sử dụng đề
A. liên lạc ngoài vũ trụ B. truyền thông tin dưới nước
C. truyền hình D. truyền thanh trên mặt đất
Câu 21: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, bề rộng của 3 vân tối liên
tiếp bằng
A. 2i B. 2,5i C. 3i D. 1,5i

108 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 22: Một mạch dao động điện từ lí tưởng LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2
mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 F. Lấy  = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch

A. 12,56.104 s B. 6,28.104 s C. 12,56.105 s D. 6,28.105 s
Câu 23: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Ánh sáng đơn sắc có tần số
4.1014 Hz khi truyền trong chân không thì có bước sóng bằng
A. 1,33 m B. 0,12 m C. 0,75 m D. 0,66 m
Câu 24: Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động điện từ LC là i = 0,05cos2000t
(A). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. 0,5 H B. 0,05 H C. 5.10-5 H D. 100 H
Câu 25: Bán kính quĩ đạo dừng của Bohr được tính bằng công thức
A. rn = nr0 B. rn = n2r0 C. r0 = nrn D. r0 = n2rn
Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,6 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,6 mm, khoảng cách giữa màn giao thoa và hai
khe sáng là 2 m, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến điểm M trên màn 11 mm. Tại điểm M
là:
A. vân tối thứ 5 B. vân sáng bậc 6 C. vân tối thứ 6 D. vân sáng bậc
5
Câu 27: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng có mức năng lượng EO =  0,524 eV, khi chuyển
sang trạng thái dừng có mức năng lượng EL =  3,385 eV sẽ phát ra một phôtôn có năng lượng
. Biết hằng số Plăng h = 6,625.1034 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.  có
giá trị:
A. 2.861 eV. B. 3.909 eV. C. 2.861 eV. D. 3.909 eV.
Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng . Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i
= 0,12 cm. Giá trị của  bằng
A. 0,006 m B. 0,60 m C. 0,06 m D. 6,0 m
Câu 29: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.
-34

năng lượng phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 m là


A. 3.10-18 J. B. 3.10-17 J. C. 3.10-19 J. D. 3.10-20 J
Câu 30: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Y-âng, hai vị trí M và N
trên màn là các vân sáng, giữa M và N có 5 vân tối. Khoảng cách MN = 2 mm, khoảng cách giữa
hai khe Y-âng là 2 mm, khoảng cách từ hai khe Y-âng đến màn là 1,6 m. Bước sóng ánh sáng
được sử dụng trong thí nghiệm là
A. 0,4 m B. 0,5 m C. 0,6 m D. 0,7 m
Câu 31: Trong các bức xạ: tia catôt, tia tử ngoại, tia X, những bức xạ có cùng bản chất với nhau

A. tia catôt, tia X, tia tử ngoại B. tia X, tia catôt
C. tia X, tia tử ngoại D. tia catôt, tia tử ngoại
Câu 32: Chất nào dưới đây khi kích thích phát sáng không cho quang phổ liên tục
A. rắn B. khí ở áp suất thấp C. lỏng D. khí ở áp suất
cao
Câu 33: Sóng điện từ và sóng âm có chung đặc điểm nào sau đây?
A. tần số không đổi khi truyền qua hai môi trường
B. có thể là sóng ngang hay sóng dọc
C. tốc độ truyền sóng cao nhất khi truyền trong chất khí
D. không thể nhìn thấy được nhưng nghe được

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 109


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 34: Mạch dao động điện từ lí tưởng là mạch kín gồm
A. tụ điện và cuộn cảm thuần B. cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở
thuần
C. tụ điện và điện trở thuần D. cuộn cảm thuần và điện trở thuần
Câu 35: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm mH mắc nối tiếp với tụ
,
điện có điện dung nF. Chu kỳ dao động điện từ riêng của mạch này bằng
A. 2.10-6 s. B. 3.10-6 s C. 5.10-6 s D. 4.10-6 s
Câu 36: Theo tiên đề Bohr, một nguyên tử Hiđrô khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng
E sang trạng thái dừng có năng lượng E’ với E > E’ thì nguyên tử Hiđrô
A. hấp thụ một phôton có năng lượng  = E’ – E B. phát ra một phôton có năng lượng  =
E’ – E
C. phát ra một phôton có năng lượng  = E – E’ D. hấp thụ một phôton có năng lượng  =
E – E’
Câu 37: Bức xạ nào dưới đây được sử dụng để chụp ảnh vào ban đêm
A. tử ngoại B. hồng ngoại C. ánh sáng nhìn thấy D. tia X
Câu 38: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4 H và tụ điện có
điện dung C = 16 pF. Tần số dao động riêng của mạch là
A. 16.109 Hz. B. 𝐻𝑧. C. 𝐻𝑧. D. 𝐻𝑧.
Câu 39: Sóng vô tuyến là sóng điện từ, được dùng để
A. thông tin liên lạc B. sưởi, sấy
C. chửa ung thư, còi xương D. chiếu điện, chụp điện
Câu 40: Dãy Laiman trong quang phổ vạch của Hiđrô thuộc vùng
A. tử ngoại B. ánh sáng nhìn thấy C. hồng ngoại D. sóng vô tuyến
1. D 2. D 3. B 4. D 5. D 6. A 7. D 8. D 9. C 10. A
11. C 12. D 13. A 14. B 15. D 16. B 17. A 18. D 19. D 20. B
21. A 22. C 23. C 24. B 25. B 26. C 27. C 28. B 29. C 30. B
31. C 32. B 33. A 34. A 35. A 36. C 37. B 38. C 39. A 40. A
32) THCS – THPT Nguyễn Bình Khiêm

Cho biết: hằng số Plăng: h = 6,625.10-34 (Js); tốc độ ánh sáng trong chân không: c = 3.108 (m/s);
41 (eV) = 1,6.10-19 (J).
Câu 1: Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. B. hóa năng được biến đổi thành điện
năng.
C. cơ năng được biến đổi thành điện năng. D. quang năng được biến đổi thành điện
năng.
Câu 2: Công thoát electron của một kim loại là A=1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại
này có giá trị là
A. 550 nm. B. 220 nm. C. 1057 nm. D. 661 nm.
Câu 3: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách
nhau bởi
những khoảng tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn
vạch đặc trưng
là: vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím.

110 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 4: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Tần số
của ánh sáng nhìn thấy có giá trị
A. từ 3,95.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz. B. từ 3,95.1014 Hz đến 8,50.1014 Hz.
C. từ 4,20.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz. D. từ 4,20.1014 Hz đến 6,50.1014 Hz.
Câu 5: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một
bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau B. luôn cùng pha nhau C. với cùng biên độ D. với cùng tần
số
Câu 6: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t (A). Tần
số góc dao động của mạch là:
A. 318,5 rad/s B. 318,5 Hz C. 2000 rad/s D. 2000 Hz
Câu 7: Ba ánh sáng đơn sắc: tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là vt,vv, vđ. Hệ
thức đúng là:
A. vđ = vt = vv B. vđ < vt < vv C. vđ > vv > vt D. vđ < vv < vt
Câu 8: Chiết suất của một chất thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của
ánh sáng này trong thủy tinh đó là:
A. 1,78.108 m/s. B. 1,59.108 m/s. C. 1,67.108 m/s. D. 1,87.108 m/s.
Câu 9: Một chùm bức xạ điện từ có tần số 24.1014 Hz. Trong không khí (chiết suất lấy bằng 1),
chùm bức xạ này có bước sóng bằng bao nhiêu và thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
Cho vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.
A.  = 0,48 m; vùng ánh sáng nhìn thấy. B.  = 48 pm; vùng tia X.
C.  = 1,25 m; vùng hồng ngoại. D.  = 125 nm; vùng tử ngoại.
Câu 10: Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng
A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học.
C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD.
Câu 11: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này
mang năng lượng xấp xỉ bằng
A. 4,97.10-31 J. B. 4,97.10-19 J. C. 2,49.10-19 J. D. 2,49.10-31 J.
Câu 12: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng N của electron trong nguyên tử hiđrô là
A. 47,7.10-11 m. B. 132,5.10-11 m. C. 21,2.10-11 m. D. 84,8.10-11 m.
Câu 13: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại
của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong
mạch có chu kì là
A. 𝑇 = B. 𝑇 = C. 𝑇 = D. 𝑇 =
Câu 14: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do, cường độ dòng điện
trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng:
A. . B. π. C. . D. 0.
Câu 15: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có
điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá
trị:
A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.
C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là d. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có
bước sóng 𝜆 thì khoảng vân giao thoa trên màn là 1. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 𝑖 = B. 𝑖 = C. 𝜆 = D. 𝜆 =

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 111


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu ánh sáng trắng vào hai khe. Trên
màn, quan sát thấy
A. chỉ một dải sáng có màu như cầu vồng.
B. hệ vân gồm những vạch màu tím xen kẽ với những vạch màu đỏ.
C. hệ vân gồm những vạch sáng trắng xen kẽ với những vạch tối.
D. vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng, tím ở trong, đỏ
ở ngoài.
Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm hai
bên vân sáng trung tâm là
A. 5i. B. 3i. C. 4i. D. 6i.
Câu 19: Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ một ống Cu-lít-giơ là  = 2.10-11 m. Hiệu điện
thế giữa anôt và catôt của ống Cu-lı́t-giơ là
A. 4,21.104 V. B. 6,21.104 V. C. 6,625.104 V. D. 8,21.104 V.
Câu 20: Một thí nghiệm với khe Y-âng có a = 3 mm , D = 2,5 m.Ánh sáng làm thí nghiệm có
bước sóng 0,5 µm. M, N là hai điểm trên màn nằm hai bên của vân sáng trung tâm và cách vân
sáng trung tâm lần lượt là 2,1 mm và 5,9 mm. Xác định số vân sáng quan sát được từ M đến N?
A. 20 vân sáng B. 19 vân sáng C. 18 vân sáng D. 10 vân sáng

Câu 21: Quang điện trở được chế tạo từ


A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện
tốt khi được chiếu sáng thích hợp.
C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện
kém được chiếu sáng thích hợp.
D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 22: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc
có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. tần số càng lớn. B. tốc độ truyền càng lớn. C. bước sóng
càng lớn. D. chu kì càng lớn.
Câu 23: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,6625 µm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần
lượt các chùm bức xạ đơn sắc có năng lượng 1 = 0,5.10-19 J; 2 = 1,5.10-19 J; 3 = 3,5.10-19 J; 4 =
2,5.10-19 J. Hiện tượng quang dẫn xảy ra với chùm bức xạ
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 24: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 0,8 W. Laze B phát ra
chùm bức xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số
phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là
A. 1. B. 20 . C. 2. D. 3 .
9 4
Câu 25: Khi nói về sóng ngắn, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li. B. Sóng ngắn không truyền được trong
chân không.
C. Sóng ngắn phản xạ tốt trên mặt đất. D. Sóng ngắn có mang năng lượng.
Câu 26: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới
đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.
Câu 27: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung
C = 2pF (lấy 2 = 10). Tần số dao động của mạch là:
A. 2,5Hz B. 2,5MHz C. 1Hz D. 1MHz

112 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 28: Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma

A. gamma B. hồng ngoại. C. Rơn-ghen. D. tử ngoại.
Câu 29: Chiết suất của môi trường là 1,65 khi ánh sáng chiếu vào có bước sóng 0,5 m. Vận tốc
truyền và tần số của sóng ánh sáng trong môi trường đó là
A. v = 1,82.108 m/s và f = 3,64.1014 Hz. B. v = 1,82.106 m/s và f = 3,64.1012 Hz.
C. v = 1,28.10 m/s và f = 3,46.10 Hz.
8 14 D. v = 1,28.106 m/s và f = 3,46.1012 Hz.
Câu 30: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn
sắc chiếu đến hai khe là 0,55 m. Hệ vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,1 mm. B. 1,2 mm. C. 1,0 mm. D. 1,3 mm.
Câu 31: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ
0,40m đến 0,75m. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang
phổ bậc hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là:
A. 0,45mm B. 0,60mm C. 0,70mm D. 0,85mm
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ
vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì
khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,64 m. B. 0,50 m. C. 0,45 m. D. 0,48 m
Câu 33: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6 eV còn khi ở
quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo
dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng
A. 102,7 pm. B. 102,7 mm. C. 102,7 µm. D. 102,7 nm
Câu 34: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế
bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 µm. Biết khối lượng của
êlectron là me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
A. 9,61.105 m/s. B. 9,24.105 m/s. C. 2,29.106 m/s. D. 1,34.106 m/s.
Câu 35: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm. Hiện tượng quang điện có thể xảy ra khi
chiếu vào tấm kẽm bằng:
A. ánh sáng màu tím. B. tia X. C. ánh sáng màu đỏ. D. tia hồng
ngoại.
Câu 36: Một thí nghiệm với khe Y-âng có a =1,2mm, D = 2 m. Ánh sáng làm thí nghiệm có bước
sóng 0,6 µm. Độ rộng của vùng giao thoa trên màn hứng ảnh là 15mm. Số vân sáng, vân tối
trên màn là:
A. 16 ; 15 B. 15 ; 16 C. 15 ; 14 D. 14 ; 15.
Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn phát ánh sáng gồm các
bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng 0,40 μm đến 0,76 μm. Trên màn, tại điểm cách vân
trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối?
A. 6 bức xạ. B. 4 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 5 bức xạ.
Câu 38: Mạch dao động điện từ LC có cường độ tức thời của dòng điện là i = 10sin5000t (mA).
Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là:
A. q = 2.10- 6cos(5000t - 𝜋) (C) B. q = 50cos(5000t - ) (C)
C. q = 2.10- 3cos(5000t + /2) (C) D. q = 2.10- 6cos(5000t - /2) (C)
Câu 39: Tia X được tạo ra bằng cách nào trong các cách sau đây:
A. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại có nguyên tử lượng lớn.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 113


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
B. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn
C. Chiếu chùm êléctrôn có động năng lớn vào kim loại có nguyên tử lượng lớn
D. Chiếu một chùm ánh sáng nhìn thấy vào kim loại có nguyên tử lượng lớn
Câu 40: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh,
người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình.
Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng cực ngắn. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng trung
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0

1 10 D D C A D C C A D C

1120 B D C C C D D D B A

2130 B A B A B A B B A A

3140 C D D A B B B A C A

33) THCS – THPT Nguyễn Du (Mã 132)


Cho điện tích electron e = 1,6.10-19 C, khối lượng electron=9,1.10-31kg, hằng số Plăng h =
6,625.10-34 Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. và 1eV = 1,6.10-19 J

Câu 1: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại
này có giá trị là
A. 550 nm B. 1057 nm C. 220 nm D. 661 nm
Câu 2: Chọn trả lời đúng. Kí hiệu của hai hạt nhân, hạt X có một protôn và hai nơtron; hạt Y có
3 prôtôn và 4 nơtron.
A. 𝑋; 𝑌 B. 𝑋; 𝑌 C. 𝑋; 𝑌 D. 𝑋; 𝑌
Câu 3: Một vật có khối lượng nghỉ m0 = 1kg. Khi chuyển động với vận tốc v = 0,6c thì khối
lượng của nó là bao nhiêu?
A. 1,7kg B. 1,25kg C. 0,8kg D. 1 kg
Câu 4: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy
dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. hóa - phát quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang - phát quang. D. phản xạ ánh
sáng.
Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân: 𝑁𝑎 + 𝐻 → 𝐻 𝑒 + 𝑁𝑒. Lấy khối lượng các hạt nhân 𝑁𝑎;
𝑁𝑒; 𝐻 𝑒;
𝐻 lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng
này, năng lượng
A. Thu vào là 3,4524 MeV. B. Thu vào là 2,4219 MeV.
C. Tỏa ra là 2,4219 MeV. D. Tỏa ra là 3,4524 MeV.
Câu 6: Trong phản ứng hạt nhân: 𝐵 𝑒 + 𝐻 𝑒 → 𝑛 + 𝑋, hạt nhân X có:
A. 6 nơtron và 6 proton. B. 6 nuclon và 6 proton. C. 12 nơtron và 6 proton. D. 6
nơtron và 12 proton.
Câu 7: Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có λ = 0,5 μm.
Khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 m. Điểm M trên màn cách vân trung tâm 1,125 mm
có vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?
A. Vân sáng bậc 5 B. Vân tối thứ 4 C. Vân sáng bậc 4 D. Vân tối thứ 5
Câu 8: Các hạt nhân có cùng số Z nhưng khác nhau về số A gọi là:
A. Đồng phân B. Đồng khối C. Đồng đẳng D. Đồng vị

114 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 9: Tia phóng xạ đâm xuyên yếu nhất là


A. tia 𝛽. B. tia 𝛼. C. tia 𝛾. D. tia X.
Câu 10: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái
dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ
bằng
A. 0,654.10-7m. B. 0,654.10-6m. C. 0,654.10-5m. D. 0,654.10-4m.
Câu 11: Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laze phát ra có
A. độ sai lệch về tần số là rất nhỏ. B. độ sai lệch về năng lượng là rất lớn.
C. độ sai lệch về bước sóng là rất lớn. D. độ sai lệch về tần số là rất lớn.
Câu 12: Khối lượng của hạt nhân Heli (42He) là mHe = 4,00150u. Biết mp = 1,00728u; mn =
1,00866u. 1u = 931,5 MeV/c2. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Heli?
A. 7,07MeV B. 7J C. 7,07eV D. 70,7eV
Câu 13: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang
điện
B. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó
C. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang
điện
D. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó
Câu 14: Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự tăng dần của bước sóng?
A. sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam. B. chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô
tuyến.
C. chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại. D. da cam, chàm, hồng ngoại, sóng vô
tuyến.
Câu 15: Cơ thể người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
A. Tia tử ngoại. B. Tia X. C. Tia hồng ngoại. D. bức xạ nhìn
thấy.
Câu 16: Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng vô tuyến. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia
hồng ngoại.
C. điện tích âm. D. cùng bản chất với sóng âm.
Câu 17: Số nguyên tử có trong 2g ` 5Bo10

A. 3,96.1023 hạt. B. 4,05.1023 hạt. C. 12,04.1022 hạt. D. 6,02.1023 hạt.


Câu 18: Tìm phát biểu đúng về tia ?
A. Tia  là sóng điện từ
B. Tia  chuyển động với tốc độ trong không khí là 3.108 m/s
C. Tia  bị lệch phía bản tụ điện dương
D. Tia  là dòng hạt nhân 𝐻𝑒
Câu 19: Poloni 𝑃𝑜 là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Khối lượng ban đầu là m0
= 10g. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Số nguyên tử Po còn lại sau 69 ngày là?
A. N = 8,4.1021 B. N = 5,14.1020 C. N = 8,55.1021 D. 2,03.1022
Câu 20: Một ống Rơn-ghen có hiệu điện thế giữa anot và catot là 20kV. Tìm Tần số lớn nhất
mà ống này có thể phát ra?
A. 4,8MHz B. 4,84 GHz C. 5.1018Hz D. 4,83.1018 Hz
Câu 21: Chọn câu đúng. Trong phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn nào sau?
A. định luật bảo toàn khối lượng. B. định luật bảo toàn năng lượng nghỉ.
C. định luật bảo toàn động năng. D. định luật bảo toàn năng lượng toàn
phần.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 115


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 22: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ
0,3µm. Hãy tính phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên.
A. 2,65.10-19J B. 2,65.10-18J C. 2,65.10-20 J D. 2,65.10-21 J
Câu 23: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức
xạ điện từ có 1= 0,25 µm, 2= 0,4 µm, 3= 0,56 µm, 4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện
tượng quang điện
A. 3, 2 B. 1, 4. C. 1, 2, 4 D. cả 4 bức xạ
trên
Câu 24: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính r0 ứng với mức năng lượng thấp nhất.
B. Quỹ đạo M có bán kính 9r0.
C. Quỹ đạo O có bán kính 36r0.
D. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r0.
Câu 25: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6μm. Công suất đèn là P =
10W. Số phôtôn mà ngọn đèn phát ra trong 10s là:
A. N = 5.1015 B. N = 2.1022 C. N = 3.1020 D. N = 6.1018
Câu 26: Chọn câu đúng:
A. Hiện tượng giao thoa dễ quan sát đối với ánh sáng có bước sóng ngắn.
B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất sóng của ánh sáng.
C. Sóng điện từ có bước sóng lớn thì năng lượng phôtôn nhỏ.
D. Những sóng điện từ có tần số càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ.
Câu 27: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có
khối lượng m. Tỉ số giữa động năng của hạt  và động năng của hạt nhân B ngay sau khi phân
rã bằng
A. B. C. D.
Câu 28: Cho phản ứng D + T  He + n + 18MeV. Nếu có một mol He tạo thành thì năng lượng
tỏa ra là:
A. 1,734.1012 J. B. 28,5.1014J. C. 25,5.1014J. D. 23,5.1014J.
Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng, một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =
0,5 μm, khoảng cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn D = 1
m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được L = 13 mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát
được?
A. 11 sáng, 12 tối B. 13 sáng, 14 tối C. 12 sáng, 13 tối D. 10 sáng, 11
tối
Câu 30: Một Electron trong nguyên tử hydro đang chuyển động trên quỹ đạo có bán kính
nguyên tử 848pm. Đó là quỹ đạo?
A. K B. L C. M D. N
,
Câu 31: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi En = - eV. Với n= 1, 2,
3…ứng với các quỹ đạo K, L, M…. Xác định vận tốc của electron trên quỹ đạo L:
A. v = 1,09.106 m/s B. v = 0,992.106 m/s C. v = 2.106 m/s D. v = 9,2.106
m/s
Câu 32: Biết năng lượng của êlectron ở trạng thái dừng thứ n được tính theo công thức: En = -
,
với n = 1, 2, 3… năng lượng của êlectron ở quỹ đạo M là:
A. 1,51 eV. B. - 1,51 eV. C. 3,4 eV. D. - 3,4 eV.
Câu 33: Chiếu một chùm sáng hẹp gồm hai thành phần đơn sắc là ánh sáng lam và ánh sáng
vàng từ không khí vào mặt nước. Chọn câu đúng khi nói về các tia khúc xạ trong nước:
A. Tia màu lam lệch nhiều hơn nên ở xa pháp tuyến hơn tia màu vàng
B. Hai tia vào nước theo cùng một một phương.

116 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

C. Hai tia ở một bên của pháp tuyến; tia màu lam ở gần pháp tuyến hơn tia màu vàng.
D. Hai tia ở hai bên pháp tuyến.
Câu 34: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì
số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị
ấy?
A. 2T. B. T. C. 3T. D. 0,5T.
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng: ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =
0,52 μm. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì khoảng vân tăng 1,3
lần. Bước sóng λ' có giá trị
A. 6,8 μm B. 4 μm C. 0,4 μm D. 0,676 μm
Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng
là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2m, bước sóng ánh sáng là 0,5 μm. Xét
hai điểm M và N ( ở cùng phía đối với O) có toạ độ lần lượt là xM = 4 mm và xN = 9 mm. Trong
khoảng giữa M và N ( không tính M,N ) có:
A. 10 vân sáng B. 11 vân sáng C. 9 vân sáng D. 12 vân sáng
Câu 37: Trong một thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là a = 1,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2 m. Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ1 = 0,48 μmvà λ2 = 0,64 μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân
trung tâm là
A. 2,56 mm B. 2,32 mm C. 1,28 mm D. 0,96 mm
Câu 38: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m thì phát ra
ánh sáng có bước sóng 0,52 m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 30% công
suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh
sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
A. 1/10. B. 5/3. C. 1/5. D. 3/5
Câu 39: Thực hiện giao thoa Y-âng với ánh sáng trắng bước sóng λ= [0,38 μm→ 0,76 μm],
khoảng cách từ màn hứng đến mặt phẳng hai khe S1S2 là D; khoảng cách giữa hai khe hẹp là a
= 2 mm. Ban đầu bề rộng quang phổ bậc 1 là 0,55 mm. Hỏi sau khi dịch màn ra xa thêm 50(cm)
thì bề rộng quang phổ bậc 1 lúc này là bao nhiêu?
A. 0, 42 mm B. 0, 645 mm C. 0,8 mm D. 0,515 mm
Câu 40: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t(s) còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã. Đến
thời điểm t’=t+60 (s) số hạt nhân bị phân rã bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của
đồng vị phóng xạ đó là:
A. 60(s) B. 120(s) C. 30(s) D. 15s)
1D 2D 3B 4C 5C 6A 7D 8D 9B 10B
11A 12A 13A 14B 15C 16A 17C 18D 19D 20D
21D 22A 23B 24C 25C 26C 27B 28A 29B 30D
31A 32B 33C 34A 35D 36C 37A 38D 39B 40C

34) THPT Nguyễn Hiền (Mã 304)


Câu 1: Hạt nhân 𝐻 có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u, nơtrôn là
1,0087u, 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơtơri là
A. 0,67 MeV B. 1,86 MeV C. 2,24 MeV D. 2,42 MeV
Câu 2: Trong thí nghiệm Young (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm có bước sóng 0,5 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính
giữa). Số vân sáng là
A. 13. B. 15. C. 11. D. 17.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 117


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 3: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim
loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h =
6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại
đó?
A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3).
C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. D. Chỉ có bức xạ 1.
Câu 4: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ
tới tím.
B. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng
có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
94
Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân sau n + 235 92𝑈 → 38Sr + X + 2 𝑛. Hạt nhân X có cấu tạo gồm
A. 86 prôtôn và 140 nơtrôn B. 86 prôtôn và 54 nơtrôn
C. 54 prôtôn và 140 nơtrôn D. 54 prôtôn và 86 nơtrôn
Câu 6: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không
thể là
A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng tím. D. ánh sáng lục.
Câu 7: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 300 m. B. 30 m. C. 0,3 m. D. 3 m.
Câu 8: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng phát quang của chất rắn. B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. hiện tượng quang điện trong.
Câu 9: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 3,8 ngày đêm. Sau bao lâu thì chất phóng xạ đó còn
lại 25%?
A. 1,9 ngày B. 11,2 ngày C. 3,8 ngày D. 7,6 ngày
Câu 10: So với hạt nhân nguyên tử 𝑈 thì hạt nhân nguyên tử 𝑃𝑏
A. có nhiều hơn 10 prôtôn. B. có nhiều hơn 29 nuclôn.
C. có ít hơn 19 nơtrôn. D. có nhiều hơn 19 nơtrôn.
Câu 11: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. động lượng
hệ hạt tham gia phản ứng.
C. số prôtôn. D. số nuclôn.
Câu 12: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
A. cùng khối lượng. B. cùng số khối nhưng khác số prôtôn.
C. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtrôn. D. cùng số nơtrôn nhưng khác số prôtôn.
Câu 13: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5𝜇H và tụ
điện có điện dung 5𝜇F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 10𝜋.10 s. B. 10 s. C. 2,5𝜋.10 s. D. 5𝜋.10 s.
Câu 14: Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
B. bản chất là sóng điện từ.
C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. khả năng ion hoá mạnh không khí.
Câu 15: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 21,2.10-11m. B. 47,7.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m.
Câu 16: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về

118 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.


B. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
C. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.
D. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.
Câu 17: Trong thí nghiệm Young (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách
nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng
liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,76 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,48 μm.
Câu 18: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
B. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của
nguồn sáng đó.
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của
nguồn sáng đó.
D. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
Câu 19: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một
bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng tần số. B. luôn cùng pha nhau. C. luôn ngược pha nhau. D. với cùng biên
độ.
Câu 20: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn trong nguyên tử
hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng B
En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,6563 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,0974 μm.
Câu 21: Trong một thí nghiệm Young (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 =
0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu
được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
A. i2 = 0,50 mm. B. i2 = 0,45 mm. C. i2 = 0,40 mm. D. i2 = 0,60 mm.
Câu 22: Kết luận nào sau đây về bản chất của các tia phóng xạ là không đúng?
A. Tia  là dòng hạt mang điện. B. Tia  là sóng điện từ.
C. Tia  là dòng hạt nhân nguyên tử. D. Các tia , ,  đều là sóng điện từ.
Câu 23: Tia Rơnghen có
A. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
B. cùng bản chất với sóng âm.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
D. điện tích âm.
Câu 24: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn
khác nhau nên
A. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
B. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
C. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
D. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
Câu 25: Trong thí nghiệm Young (Y-âng) về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa
hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng
vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 7,5.1014 Hz. B. 6,5.1014 Hz. C. 4,5.1014 Hz. D. 5,5.1014 Hz.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 119


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 26: Trong thí nghiệm Young (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có
bước sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao
thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ
A. 3. B. 2. C. 1. D. 2 và 3.
Câu 27: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có
khối lượng m. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã
bằng
A. B. C. D.
Câu 28: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản
tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo
công thức
A. f = . B. f = . C. f = . D. f = 2LC.
Câu 29: Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại
sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 2,5 gam. B. 3,2 gam. C. 1,5 gam. D. 4,5 gam.
56
Câu 30: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử 26Fe. Biết mp = 1,0073u, mn =
1,0087u, mFe = 55,9349u, 1u = 931,5 MeV/c2.
A. 858,144 MeV B. 18,483 MeV C. 480,56085 MeV D. 8,58144 MeV
Câu 31: Hạt nhân nguyên tử 𝐿𝑖 có điện tích
A. 7e B. 3e C. - 7e D. - 3e
Câu 32: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 𝜇𝑚. Khi dùng
ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,35 𝜇𝑚. B. 0,60 𝜇𝑚. C. 0,50 𝜇𝑚. D. 0,45 𝜇𝑚.
Câu 33: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
Câu 34: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò
sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. lò sưởi điện. B. màn hình máy vô tuyến.
C. lò vi sóng. D. hồ quang điện.
Câu 35: Trong thí nghiệm Young (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng
thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 𝜆 và 𝜆 . Trên màn quan sát có vân sáng
bậc 12 của 𝜆 trùng với vân sáng bậc 10 của 𝜆 . Tỉ số bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 36: Sự phân hạch và sự phân rã
A. có thể tỏa hoặc thu năng lượng. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng
lượng.
C. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. không phải là phản ứng hạt nhân.
Câu 37: Trong thí nghiệm Young (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai
ánh sáng đơn sắc 1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Trên màn quan sát, trong
khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
A. 4 vân sáng 1 và 5vân sáng 2. B. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2.
C. 3 vân sáng 1 và 4vân sáng 2. D. 5 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

120 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn
đồng pha với nhau.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc
xạ.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
Câu 39: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao
động riêng của mạch.
B. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao
động riêng của mạch.
C. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động
riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao
động riêng của mạch.
Câu 40: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng
h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới
hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66.10-19 μm. D. 0,66 μm.
1C 2A 3A 4D 5D 6C 7D 8D 9D 10C
11C 12C 13D 14B 15C 16B 17C 18B 19A 20D
21C 22D 23C 24C 25A 26C 27C 28C 29A 30D
31B 32B 33B 34D 35A 36C 37B 38D 39A 40B

35) THPT Nguyễn Hữu Cầu (Mã 167)

Câu 1: Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự
bước sóng giảm dần ta có dãy sau. Chọn câu đúng:
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia tử ngoại.
B. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
C. Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
Câu 2: Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia γ. Các bức xạ này được
sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là:
A. tia γ, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. B. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia γ , tia
hồng ngoại.
C. tia γ, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại. D. tia γ, tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng
nhìn thấy.
Câu 3: Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên mạnh.
B. Tia Rơnghen có thể dùng để chiếu điện, trị một số ung thư nông.
C. Tia Rơnghen là bức xạ điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia tử ngoại.
D. Tia Rơnghen có bước sóng càng dài sẽ đâm xuyên càng mạnh.
Câu 4: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?
A. Hình dạng quỹ đạo của các e- B. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và
electron
C. Trạng thái có năng lượng ổn định D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 121


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 5: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9 m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại
sóng dưới đây?
A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Ánh sáng nhìn thấy. D. Tia hồng
ngoại.
Câu 6: Các vạch trong dãy Ban-me thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng tử ngoại.
B. Vùng hồng ngoại.
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 7: Một vật rắn được đun nóng lên đến nhiệt độ khoảng 30000C sẽ phát ra các bức xạ:
A. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X. B. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng
nhìn thấy.
Câu 8: Hiện tượng quang điện là hiện tượng:
A. Các e- bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại trong điện trường mạnh
B. Các e- bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có các ion đập vào nó
C. Các e- bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp vào nó
D. Các e- bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nung nóng
Câu 9: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng
A. Nhiệt B. Thắp sáng
C. Quang điện D. Hóa học (làm đen phim ảnh)
Câu 10: Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyện tắc nào dưới đây:
A. Hiện tượng nhiệt điện B. Hiện tượng quang điện
C. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ D. Hiện tượng quang điện trong
Câu 11: Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc cả vào nhiệt độ và bản chất của nguồn sáng.
B. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn sáng.
C. phụ thuộc vào bản chất nguồn sáng
D. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? Quang phổ vạch phát xạ
A. là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
B. do đám hơi áp suất thấp bị kích thích phát ra.
C. của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.
D. do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
Câu 13: Một bức xạ điện từ có tần số f = 5.1020Hz. Năng lượng của phôton ứng với bức xạ đó là
bao nhiêu? Biết h = 6,625.10–34Js; 1MeV = 1, 6.1013 J.
A. 20,7 MeV B. 2,07 MeV C. 2,07 eV D. 3,3125.10–15 J
Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a =
3 mm. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe D = 1,5m. Khoảng cách giữa 7 vân tối liên tiếp
trên màn là 1,8mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5𝜇𝑚. B. 0,76𝜇𝑚. C. 0,4𝜇𝑚. D. 0,6𝜇𝑚.
Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nếu tại M
trên màn quan sát có vân sáng thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn
nhỏ nhất bằng
A. 2. B. 0,5. C. . D. 1,5.
Câu 16: Trong quang phổ vạch của hiđrô, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng
với sự chuyển của êlectrôn từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm, vạch thứ nhất của dãy
Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong
dãy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng:

122 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 0,7780 μm B. 0,3890 μm C. 0,5346 μm D. 0,1027 μm


Câu 17: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0.
Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt:
A. 9r0 B. 4r0 C. 12r0 D. 16r0
Câu 18: Công thoát của êlectrôn khỏi mặt kim loại canxi (Ca) là 2,76 eV. Biết hằng số Plăng h =
6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn
quang điện của kim loại này là
A. 0,66 μm. B. 0,36 μm. C. 0,45 μm. D. 0,72 μm.
Câu 19: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang
phổ trong dãy Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng
 của vạch quang phổ H trong dãy Banme là:
A. B. (1 + 2) C. D. (12)
Câu 20: Chùm bức xạ đơn sắc mà năng lượng của mỗi foton trong chùm bằng 1,3(eV) thuộc
vùng
A. vô tuyến B. tử ngoại C. hồng ngoại D. ánh sáng
nhìn thấy
Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ
vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì
khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. 0,50 m B. 0,48 m C. 0,64 m D. 0,45 m
Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
 = 0,55µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm khoảng cách từ hai khe tới màn là 90cm. Điểm
M cách vân trung tâm 0,66cm là:
A. vân sáng bậc 4. B. vân tối thứ 5. C. vân sáng bậc 5. D. vân tối thứ 4.
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m, bước sóng của ánh sáng dùng trong
thí nghiệm là 0,5𝜇m. Trên màn ảnh có hai điểm P, Q nằm ở hai phía vân trung tâm và cách vân
trung tâm lần lượt là 5 mm và 10 mm. Số vân sáng trên đoạn PQ là
A. 2 B. 7 C. 3 D. 8
Câu 24: Biết bước sóng của 4 vạch nhìn thấy của quang phổ Hidro lần lượt là: 0,6563µm ;
0,4861µm ; 0,4340 µm; 0,4102 µm. Bước song dài nhất trong dãy Pasen là:
A. 1,0939 µm B. 1,2811 µm C. 1,8744 µm D. 1,4235 µm
Câu 25: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là:
A. 47,7.10-11 m. B. 84,8.10-11 m C. 21,2.10-11 m D. 132,5.10-11 m
Câu 26: Cho h = 6,625.10-34 Js; C = 3.108m/s. Khi electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ
quỹ đạo dừng có năng lượng Em = -0,85 (eV) sang quỹ đạo dừng có năng lượng En = -13,60
(eV) thì nguyên tử bức xạ hay hấp thụ photon có bước sóng:
A. Bức xạ photon có λ = 0,0974 µm. B. Hấp thụ photon có λ = 0,0974 µm.
C. Bức xạ photon có λ = 0,4340 µm. D. Hấp thụ photon có λ = 0,4340 µm.
Câu 27: Hai khe Y – âng cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4 m ≤  ≤ 0,76
m), khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2 mm có
các bức xạ cho vân tối có bước sóng:
A. 0,57m và 0,60m B. 0,60m và 0,76m C. 0,44m và 0,57m D. 0,40m và
0,44m
Câu 28: Trong mộ t thı́ nghiệ m giao thoa á nh sá ng với á nh sá ng đơn sac có bước só ng λ1 = 0,48
µm, trên mà n quan sá t, người ta đem được trên đoạn thẳng MN có 13 vân sá ng mà tạ i M và N

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 123


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
là hai vân sá ng. Giữ nguyên đieu kiệ n thı́ nghiệ m, ta thay nguon sá ng đơn sac có bước só ng λ1
bang á nh sá ng đơn sac có bước só ng λ2 = 0,64 µm thı̀ tạ i M và N bây giờ là 2 vân toi. So vân
sá ng giữa hai điểm MN là :
A. 10 B. 11 C. 8 D. 9
Câu 29: Biết năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng n trong nguyên tử Hidro: En = -13,6/ n2
(eV). Khi Hidro đang ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ
đạo tăng 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước song ngắn nhất là:
A. 0,13µm B. 0,103 µm C. 0,23µm D. 0,203 µm
Câu 30: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước
sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa
trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ:
A. 1 B. 2 và 3 C. 3 D. 2
Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khi  = 1
thì khoảng vân đo được trên màn là 0,6 mm. Còn khi  = 2, (với 2 = 1,251), thì khoảng vân
đo được trên màn là
A. 0,90 mm. B. 0,40 mm. C. 0,75 mm. D. 0,48 mm.
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sống 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau
một đoạn là
A. 1,8 mm. B. 0,9 mm. C. 0,45 mm. D. 0,6 mm.
Câu 33: Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 2,86 eV.
A. 7,142.1014 Hz. B. 5,325 eV. C. 6,907.1014 Hz. D. 0,907.1014
Hz.
Câu 34: Mức năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô xác định bởi công
,
thức 𝐸 = 𝑒𝑉 (với n = 1, 2, …). Khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên
tử phát ra bức xạ có bước sóng bằng:
A. 91,34 nm B. 121,8 nm C. 39,34 nm D. 931,4 nm
Câu 35: Lượng tử năng lượng của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m có giá trị bằng
A. 2,579.10 -19 ( J ) B. 3,3125.10 - 40 ( J ) C. 3,975.10 - 25( J ) D. 2,48 ( eV )
Câu 36: Công tối thiểu để bức electron ra khỏi kim loại bằng 4,1eV. Giới hạn quang điện của
kim loại này là
A. 0,418m B. 0,525m C. 0,303m D. 0,485m
Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 (𝜇m),
khoảng cách giữa hai khe là a và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
2 m. Biết vân tối thứ nhất cách vân trung tâm là 0,5 mm. Giá trị của a là
A. 2,7 mm B. 0,45 mm C. 0,9 mm. D. 1,8 mm.
Câu 38: Biết hằng số Plăng là 6,625.10 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s.
–34

Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 μm là
A. 3.10–20 J. B. 3.10–17 J. C. 3.10–18 J. D. 3.10–19 J.
Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng, hệ vân trên màn có khoảng vân là 1,2 mm. Khoảng cách từ
vân tối thứ 2 đến vân sáng thứ 5 nằm ở cùng một phía của vân trung tâm là
A. 8,4 mm. B. 3,0 mm. C. 4,2 mm. D. 7,8 mm.
Câu 40: Một kim loại có công thoát electron 2,25eV. Chiếu lần lượt ánh sáng tím ( bước sóng
0,38m ), ánh sáng đỏ ( bước sóng 0,76m ) và tia hồng ngoại vào kim loại trên. Bức xạ gây
hiện tượng quang điện là
A. Cả ba bức xạ. B. Chỉ có bức xạ thứ nhất và thứ nhì.
C. Chỉ hai bức xạ thứ nhì và thứ ba. D. Chỉ có bức xạ thứ nhất

124 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

1D 2A 3D 4C 5B 6D 7D 8C 9A 10D
11D 12D 13B 14D 15C 16D 17C 18C 19A 20C
21B 22A 23D 24C 25B 26A 27C 28D 29B 30A
31C 32B 33D 34B 35D 36C 37C 38D 39C 40D

36) THPT Nguyễn Hữu Huân (mã 152)

Câu 1: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
B. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
C. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
Câu 2: Bước sóng của sóng điện từ do mạch dao động LC phát ra được tính theo công thức:
. . .
A. 𝜆 = B. 𝜆 = C. 𝜆 = 3.10 . 2𝜋√𝐿𝐶 D. 𝜆 =
√ √
3.10 . 𝜋√𝐿𝐶
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng. Biết D = 2 m; a = 2 mm. Hai khe được
chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4 m đến 0,75 m). Tại điểm trên màn quan sát
cách vân trắng chính giữa 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó?
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 4: Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động LC lí tưởng là

A. T= 2𝜋√𝐿𝐶 B. T= C. T= D. T=
√ √
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ=0,5μm, a = 0,5 mm, D = 1,0 m. Tính khoảng vân
A. 0,5 mm B. 0,1 mm C. 1,0 mm D. 2,0 mm
Câu 6: Quang điện trở được chế tạo từ
A. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện
kém khi được chiếu sáng thích hợp.
B. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
C. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
D. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện
tốt khi được chiếu sáng thích hợp.
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,4 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1 m, ánh sáng sử dụng có bước sóng 0,7 m. Tại
điểm M cách vân sáng trung tâm một đoạn 3,75 mm sẽ có
A. vân tối thứ 8 B. vân sáng thứ 7 C. vân tối thứ 7 D. vân sáng thứ
8
Câu 8: Biết trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng dài nhất là 0,75 μm và ánh sáng tím
có bước sóng ngắn nhất là 0,4 μm. Tần số giới hạn của dải sáng nhìn thấy là
A. 4,2.1014 Hz đến 6,5.1014 Hz. B. 3,9.1014 Hz đến 8,5.1014 Hz.
C. 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. D. 4,2.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz.
Câu 9: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. Quang điện. B. Thắp sáng.
C. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí.
Câu 10: Điều nào sau đây không đúng khi nói về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 125


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 11: Cơ thể con người ở nhiệt độ khoảng 370C phát ra bức xạ nào sau đây?
A. Tia X. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Bức xạ nhìn
thấy.
Câu 12: Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,75 µm. Chiết suất của nước đối với
ánh sáng đỏ là 4/3. Tính bước sóng của ánh sáng đỏ khi truyền trong nước.
A. 1,00 µm B. 0,56 µm C. 0,58 µm D. 0,50 µm.
Câu 13: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng phát quang của chất rắn. B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 14: Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang điện ngoài.
C. Hiện tượng quang điện trong. D. Hiện tượng quang phát quang.
Câu 15: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,25 mH và tụ
điện có điện dung 0,1 F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 105 rad/s. B. 4.105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 2.105 rad/s.
Câu 16: Công thức tính khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng là
A. 𝑖 = B. 𝑖 = C. 𝑖 = D. 𝑖 =
Câu 17: Coi dao động điện từ trong một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm
của cuộn dây là L = 2.10 – 2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10 – 10 F. Chu kỳ dao động điện từ
tự do trong mạch dao động này là
A. 2π.10-6 s. B. π.10-6 s. C. π.10-5 s. D. 4π.10-6 s.
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze?
A. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. B. Có tính đơn sắc cao.
C. Có tính định hướng cao. D. Có cường độ mạnh.
Câu 19: Cho giới hạ n quang điệ n củ a Bạ c là 0,26𝜇m. Công thoá t đe bứt electron ra khỏ i kim
loạ i Bạ c là
A. 7,644.1019 eV. B. 4,778 eV. C. 7,644.1025 J. D. 13,084 eV.
Câu 20: Khi ánh sáng truyền xiên góc từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không
thay đổi?
A. Bước sóng của ánh sáng. B. Tần số của ánh sáng.
C. Tốc độ truyền của ánh sáng. D. Góc hợp bởi tia sáng và pháp tuyến.
Câu 21: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Khúc xạ. B. Phản xạ.
C. Mang năng lượng. D. Truyền trong chân không.
Câu 22: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Có L không đổi, C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số
dao động riêng của mạch là f1, khi C = 4C1 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 4f1 B. f1/4 C. f1/2 D. 2f1
Câu 23: Sóng điện từ
A. không truyền được trong chân không. B. là sóng ngang.
C. không mang năng lượng. D. là sóng dọc.
Câu 24: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện C và cuộn cảm 𝐿 = 0,25 𝜇𝐻. Tần số
dao động riêng của mạch là f = 10 MHz. Cho 𝜋 = 10. Điện dung của tụ là
A. 0,5 nF. B. 1 nF. C. 1,5 nF D. 2 nF.
Câu 25: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính Bo là ro. Quỹ đạo O có bán kính là
A. 36ro. B. 16ro. C. 9ro. D. 25ro.
Câu 26: Tia Rơnghen có
A. điện tích âm.
B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.

126 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

C. cùng bản chất với sóng âm.


D. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
Câu 27: Mạch chọn sóng ở đầu vào của một máy thu vô tuyến gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn
cảm L = 1 H. Cho tốc độ lan truyền của sóng điện từ là 3.108 m/s thì bước sóng của sóng vô
tuyến mà mạch thu được là
A.  = 5,96 m. B.  = 18,8 m. C.  = 1,88 m. D.  = 59,6 m.
Câu 28: Phát biểu nào dưới đây khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc là không đúng?
A. Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ đến tím.
Câu 29: Với 𝜀 , 𝜀 , 𝜀 lan lượt là năng lượng củ a photon ứng với cá c bức xạ mà u đỏ , tử ngoạ i,
hong ngoạ i thı̀:
A. 𝜀 > 𝜀 > 𝜀 . B. 𝜀 > 𝜀 > 𝜀 . C. 𝜀 > 𝜀 > 𝜀 . D. 𝜀 > 𝜀 > 𝜀 .
Câu 30: Một nguồn laser phát ra ánh sáng đơn sắc có tần 4,32.10 Hz. Phô tôn của nguồn sáng
14

này có năng lượng xấp xỉ:


A. 1,8 eV. B. 3,2 eV. C. 1,5 eV. D. 2,1 eV.
Câu 31: Công thoát êlectron của một kim loại bằng 3,43.10 J. Giới hạn quang điện của kim
-19

loại này là
A. 0,58 m. B. 0,43 m. C. 0,30 m. D. 0,50 m.
Câu 32: Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0, tốc độ ánh sáng trong chân không là c.
Hiện tương quang điện sẽ xảy ra nếu chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có tần số f thoả mãn
điều kiện:
A. 𝑓 ≤ . B. 𝑓 ≥ . C. 𝑓 ≤ . D. 𝑓 ≥ .
Câu 33: Bức xạ có bước sóng λ = 0,3 μm thuộc vùng
A. Tia X. B. Hồng ngoại. C. Tử ngoại. D. Ánh sáng
nhìn thấy.
Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng. Biết a = 1 mm, D = 2 m, khoảng cách từ
vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ sáu (cùng bên so với vân trung tâm) là 6 mm. Vậy ánh
sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng bao nhiêu.
A. 0,6 m B. 0,4 m C. 0,7 m D. 0,5 m
Câu 35: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,56 m vào một tấm kim loại, các electron thoát ra có
động năng ban đầu cực đại là 5,38.10-20J. Cho m = 9,1.10-31 kg, e = 1,6.10-19 C. Xác định giới hạn
quang điện của kim loại này.
A. 0,72 µm. B. 0,75 µm. C. 0,66 µm. D. 0,60 µm.
Câu 36: Đèn hơi hyđrô khi bị kích thích thì các êlectron của những nguyên tử chuyển lên quỹ
đạo N. Khi nguyên tử chuyển về trạng thái cơ bản thì ngọn đèn có thể phát ra bao nhiêu vạch
đơn sắc?
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 37: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 25pF và cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L = 10-4H. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại
bằng 40 mA thì điện tích trên các bản cực tụ điện thay đổi theo thời gian theo biểu thức
A. q=2.10-6sin(2.107t) (C). B. q=2.10-
8cos(2.107t) (C).

C. q=2cos(2.107t) (nC). D. q=2sin(2.107t) (nC).


Câu 38: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng
biểu thức 𝐸 = −13,6/𝑛 (𝑒𝑉)(𝑛 = 1,2,3. . . ). Nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 127


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo electron tăng 9 lần. Tỉ số giữa bước sóng hồng ngoại
lớn nhất và bước sóng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra bằng
A. 32/7. B. 32/5. C. 200/11. D. 8/3.
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng. Biết a = 1,2 mm, D = 1,2 m, bước sóng
ánh sáng là 0,5𝜇𝑚. Xét hai điểm M và N ( ở cùng phía đối với O) có toạ độ lần lượt là xM = 4 mm
và xN = 9 mm. Trong khoảng giữa M và N (không tính M,N) có:
A. 10 vân sáng,10 vân tối B. 9 vân sáng,10 vân tối
C. 9 vân sáng, 8 vân tối D. 11 vân sáng, 10 vân tối
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng. Một điểm M trên màn có hiệu khoảng
cách từ hai khe đến M bằng 1250 nm. Nếu ánh sáng được dùng trong thí nghiệm có bước sóng
 = 500 nm thì tại điểm M đó là một vân tối thứ n. Thay ánh sáng này bằng ánh sáng đơn sắc
khác có bước sóng ’ thi tại M bây giờ lại là vân sáng thứ (n  1). Xác định bước sóng ’ dùng
trong thí nghiệm.
A. 625 nm. B. 600 nm. C. 750 nm. D. 550 nm.
1C 2C 3B 4A 5C 6D 7A 8C 9B 10C
11B 12B 13C 14A 15D 16A 17D 18A 19B 20B
21D 22C 23B 24B 25D 26D 27D 28B 29D 30A
31A 32B 33C 34A 35C 36A 37D 38C 39B 40A

37) THPT Nguyễn Khuyến (Mã 01)


Cho các hằng số h = 6,625.10-34 Js; c= 3.108 m/s; e = 1.6.10-19c; me =9,1.10-31 kg ; NA =6,02.1023
mol-1
Câu 1: Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là
A. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
B. trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử có thể tồn tại.
C. trạng thái trong đó mọi electron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
Câu 2: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó.
B. bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện cho kim
loại đó.
C. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó.
D. bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện cho kim
loại đó.
Câu 3: Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. B. hóa năng được biến đổi thành điện
năng.
C. quang năng được biến đổi thành điện năng. D. cơ năng được biến đổi thành điện
năng.
Câu 4: Với ε1, ε2, ε3 ℓần ℓượt ℓà năng ℓượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ
tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε3 > ε1 > ε2 B. ε2 > ε1 > ε3 C. ε1 > ε2 > ε3 D. ε2 > ε3 > ε1
Câu 5: Một vật rắn được đun nóng đến nhiệt độ 3000 C sẽ phát ra
0

A. tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X. B. ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen.
C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại. D. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng
nhìn thấy.
Câu 6: Cho hạt proton bắn phá hạt nhân liti 𝐿𝑖 thì thu được hai hạt giống nhau là
A. 𝑛 B. 𝐻 𝑒 C. 𝑇 D. 𝐷

128 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 7: Quang phổ liên tục


A. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
B. gồm những vạch màu riêng rẽ hiện trên một nền tối.
C. do chất khí bị nung nóng phát ra.
D. gồm những vạch tối hiện trên nền quang phổ liên tục.
Câu 8: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số 𝑓 và 𝑓 (với 𝑓 > 𝑓 ) vào một quả cầu kim loại cô
lập về điện thì hiện tượng quang điện đều xảy ra và điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1
và V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. V1 + V2 B. V1 – V2 C. V1 D. V2
Câu 9: Hạt nhân càng bền vững thì
A. khối lượng hạt nhân càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
càng lớn.
C. độ hụt khối của hạt nhân càng lớn. D. năng lượng liên kết của hạt nhân càng
lớn.
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đó càng
lớn.
B. Ánh sáng đơn sắc bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng đa sắc truyền qua một
lăng kính bị phân tách thành các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
D. Máy quang phổ hoạt động dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 11: Tia hồng ngoại
A. được dùng để sưởi ấm. B. là ánh sáng
nhìn thấy, có màu hồng.
C. không phải là sóng điện từ. D. không truyền được trong chân không.
Câu 12: Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,64 μm. Bước sóng của ánh sáng mà
chất đó hấp thụ là
A. 0,68 μm B. 0,76 μm C. 0,34 μm D. 0,72 μm
Câu 13: Khi nguyên tử Hidro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -0,85 eV sang trạng thái
dừng cơ bản có năng lượng là -13.6 eV thì nguyên tử bức xạ ra sóng điện từ có bước sóng ngắn
nhất là
A. 85,6 nm B. 97,4 nm C. 56,2 nm D. 101,2 nm
Câu 14: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là hiện tượng quang phát quang?
A. Sơn trên các biển báo giao thông. B. Đèn Led.
C. Con đom đóm. D. Hồ quang điện
Câu 15: Điều nào sau đây là sai? Tia X và tia tử ngoại
A. có khả năng gây phát quang cho một số chất. B. đều tác dụng lên kính ảnh.
C. cùng bản chất là sóng điện từ. D. đều bị nước và thủy tinh hấp thụ
mạnh.
Câu 16: Hạt nhân 𝐶 và hạt nhân 𝑁 có cùng
A. số proton B. điện tích C. số nuclon D. số nơtron
Câu 17: Trong thí nghiệm Young, biết khoảng cách giữa hai khe là 0,35 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp là 12
mm. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 𝜇m B. 0,76 𝜇m C. 0,48 𝜇m D. 0,7 𝜇m
Câu Câu 18: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang phát quang. B. nguyên tắc hoạt động của pin quang
điện.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 129


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 19: Quỹ đạo dừng của êℓectron trong nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng thứ n, có
bán kính
A. tỉ ℓệ thuận với n2. B. tỉ ℓệ nghịch với n2. C. tỉ ℓệ thuận với n. D. tỉ ℓệ nghịch
với n.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ đến tím.
D. Trong một môi trường xác định, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh
sáng tím.
Câu 21: Bức xạ điện từ có bước sóng trong chân không là 10-7 m
A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. là tia tử ngoại.
C. là tia hồng ngoại. D. là tia X.
Câu 22: Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì
A. tần số không đổi nhưng bước sóng thay đổi. B. tốc độ truyền không đổi.
C. tần số giảm và nhưng bước sóng tăng. D. màu của ánh sáng thay đổi.
Câu 23: Trong thí nghiệm Yơung với giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 𝜇m đến
0,76 𝜇m, bề rộng quang phổ bậc 3 là 2,16 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,9
m. Khoảng cách giữa hai khe Young là
A. a = 0,75 mm B. a = 0,9 mm C. a = 0,95 mm. D. a = 1,2 mm
Câu 24: Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660nm trong chân không. Khi tia sáng này truyền
trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5 thì có màu và bước sóng lần lượt là
A. đỏ, 440nm. B. tím, 440nm. C. tím, 660nm. D. đỏ, 660nm.
Câu 25: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
A. cùng số nơtrôn B. cùng khối lượng C. cùng số nuclôn D. cùng số
prôtôn
Câu 26: Cho phản ứng hạt nhân 𝐻 + 𝐻 → 𝐻 𝑒 + 𝑛 + 17,6 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng
hợp được 1 g khí heli là
A. 4,24.1010 J B. 4,24.109 J C. 4,24.1011J D. 4,24.105 J
Câu 27: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 𝜇m, hai khe cách nhau
0,5 mm, hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Tính khoảng cách MN? Biết rằng giữa M và N có 10
vân tối và tại M, N đều là vân sáng.
A. 1,35 cm B. 2 cm C. 1,5 cm D. 1,8 cm
Câu 28: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 0,542 𝜇m và 0,243 𝜇m vào một
tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,5 𝜇m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là
A. 2,29.106 m/s B. 9,24.105 m/s C. 1,34.106 m/s D. 9.61.105 m/s
Câu 29: Biết mp = 1,007276u; mn = 1,008665u và hai hạt nhân neon 𝑁𝑒, và heli 𝐻 𝑒 có khối
lượng lần lượt mNe=19,986950u, mHe= 4,001506u. Chọn câu trả lời đúng.
A. Hạt nhân heli bền hơn hạt neon. B. Hạt nhân neon bền hơn hạt heli.
C. Cả hai hạt nhân neon và heli đều bền như nhau. D. Không thể so sánh độ bền của hai hạt
nhân.
Câu 30: Một nguồn sáng đơn sắc có công suất 10W phát ra ánh sáng có bước sóng λ= 0,5 μm
ra môi trường, coi môi trường không hấp thụ ánh sáng. Số phôtôn được phát ra từ nguồn sáng
trên trong thời gian 10 s là
A. 2,5.1020 B. 2,5.1019 C. 2,5.1021 D. 2,5.1018
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng
ánh sáng có bước sóng  = 0,5 m, hai khe cách nhau 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa

130 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

hai khe đến màn quan sát là 1 m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =12 mm.
Số vân sáng quan sát được trên màn là.
A. 14 B. 12 C. 13 D. 11
Câu 32: Cho khối lượng của hạt prôton, nơtron và hạt nhân đơteri 𝐷 lần lượt là 1,0073u ;
1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri 𝐷

A. 3,06 MeV/nuclôn B. 4,48 MeV/nuclôn C. 2,24 MeV/nuclôn D. 1,12
MeV/nuclôn
Câu 33: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân là 1,4 mm. Tại một điểm M
cách vân trung tâm 4,9 mm có
A. vân tối thứ 3 B. vân tối thứ 4 C. vân sáng thứ 3 D. vân sáng thứ
4
Câu 34: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm
đến 760 nm, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe là 2m.
Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 1 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân
sáng tại M, bước sóng dài nhất là
A. 417 nm B. 714 nm C. 625 nm D. 500 nm
Câu 35: Theo mẫu nguyên tử Bo, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động
tròn đều. Tốc độ góc của electron trên quĩ đạo L và N lần lượt là 𝜔 và 𝜔 . Hệ thức đúng là
A. 𝜔 = 4𝜔 B. 𝜔 = 4𝜔 C. 𝜔 = 8𝜔 D. 𝜔 = 8𝜔
Câu 36: Chọn câu đúng.
A. Những sóng điện từ có tần số càng nhỏ thì tính chất hạt thể hiện càng rõ.
B. Sóng điện từ có bước sóng ℓớn thì năng ℓượng phôtôn nhỏ.
C. Hiện tượng giao thoa dễ quan sát đối với ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng chứng tỏ ánh sáng có tính sóng.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. Năng lượng phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
B. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
Câu 38: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng hẹp gồm 5 thành phần đơn sắc: tím,
lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló màu lục nằm sát với mặt nước. Không kể tia màu lục, các tia ló ra
ngoài không khí là các tia đơn sắc có màu
A. tím, lam, đỏ B. đỏ, vàng, lam C. lam, tím D. đỏ, vàng
Câu 39: Một hạt có động năng chỉ bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó. Hạt này chuyển động
với tốc độ là (c là tốc độ ánh sáng trong chân không)

A. B. 0,6 c C. D. 0,8 c

Câu 40: Trong thí nghiệm Young, 2 khe hẹp cách nhau 1,5 mm. Khoảng cách từ màn hứng vân
đến hai khe là 2 m. Hai khe hẹp được rọi đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là
λ1 = 0,48 μm và λ2 = 0,64 μm. Khoảng cách gần nhất giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu
với vân trung tâm là
A. 3,41 mm. B. 2,56 mm. C. 5,12 mm. D. 2,36 mm.
1B 2C 3C 4B 5D 6B 7A 8D 9B 10A
11A 12C 13B 14A 15D 16C 17D 18C 19A 20A
21B 22A 23C 24A 25D 26C 27C 28D 29B 30A
31C 32D 33B 34C 35C 36B 37A 38D 39A 40B

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 131


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
38) THPT Nguyễn Thái Bình (Mã 121)
- Cho: h = 6,625.10– 34Js ; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6.10– 19 C; me = 9,1.10– 31 kg; 1eV = 1,6.10– 19J.
- Qui ước: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y– âng: a là khoảng cách giữa hai khe sáng, D là
khoảng cách từ hai khe tới màn,  là bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm, i là khoảng vân.

Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng: a = 3mm; D = 2m;  = 0,6 μm. Hai điểm M, N nằm
khác phía vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm các khoảng 1,2mm và 1,8mm. Số vân tối
giữa M và N là
A. 7 vân. B. 9 vân. C. 6 vân. D. 8 vân.
Câu 2: Một vật rắn được đun nóng lên đến nhiệt độ khoảng 30000C sẽ phát ra các bức xạ
A. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X. B. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng
nhìn thấy.
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu nguồn sáng lần lượt phát một ánh sáng đơn
sắc màu vàng hoặc lục hay lam, thì khoảng vân vân giao thoa trên màn lần lượt là i1, i2, i3. So
sánh đúng là:
A. i1 > i2 > i3 B. i1 > i3 > i2 C. i1 < i2 < i3 D. i1 < i3 < i2
Câu 4: Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ thu được gì?
A. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch. B. Quang phổ vạch hấp thụ.
C. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch. D. Quang phổ liên tục.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng: a = 1mm; D = 2m;  = 450 nm. Khoảng vân giao
thoa là
A. 0,2 mm. B. 0,5 mm. C. 0,6 mm. D. 0,9 mm.
Câu 6: Chiếu một chùm sáng đơn sắc đến bề mặt một kim loại, hiện tượng quang điện không
xảy ra. Để hiện tượng quang điện xảy ra ta cần
A. tăng diện tích kim loại được chiếu sáng. B. tăng thời gian chiếu sáng.
C. dùng chùm sáng có bước sóng nhỏ hơn. D. dùng chùm sáng có cường độ mạnh
hơn.
Câu 7: Chiếu chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì
A. tấm kẽm tích điện dương. B. điện tích của tấm kẽm không đổi.
C. điện tích âm của lá kẽm giảm đi. D. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện.
Câu 8: Ánh sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng 0,75µm, lượng tử năng lượng của phôtôn màu
đỏ là
A. 26,5.10–22 J B. 26,5.10–16 J C. 26,5.10–20 J D. 26,5.10–18 J

Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng: a = 1mm; D = 2m;  = 0,545 μm. Khi thực hiện thí
nghiệm trong chất lỏng có chiết suất n thì thấy vân sáng bậc 3 di chuyển 0,75 mm so với khi
thực hiện thí nghiệm trong không khí. Chiết suất của chất lỏng là
A. n = 1,3. B. n = 1,24. C. n = 1,2. D. n = 1,4.
Câu 10: Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7.5.10 Hz. Công suất
14

phát xạ của nguồn là 10W. Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng:
A. 2,01.1020 B. 0,33.1020 C. 2,01.1019 D. 0,33.1019
Câu 11: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = – 1,5 eV sang trạng
thái dừng có năng lượng Em = – 3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp
xỉ bằng
A. 0,654.10 – 6 m. B. 0,654.10 – 5 m. C. 0,654.10– 7 m. D. 0,654.10– 4 m.
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng: a = 3mm; D = 2m;  = 0,6 μm. Tại điểm M cách
vân trung tâm 1,2mm có

132 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân sáng bậc
5.
Câu 13: Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng màu đỏ, lục, tím lần lượt là nđ, nl, nt. Ta có
A. nl > nđ > nt B. nđ < nl < nt C. nđ > nl > nt D. nđ < nt < nl
Câu 14: Hãy sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần của các sóng điện từ sau:
A. Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại.
C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được.
D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại,ánh sáng thấy được.
Câu 15: Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào
sau đây?
( )
A. x = B. x = C. x = D. x =
Câu 16: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng
,
biểu thức 𝐸 = − (eV) (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng
lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là
A. 1,22.10– 8 m. B. 1,46.10– 8 m. C. 4,87.10– 7m. D. 9,74.10– 8m.
Câu 17: Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.10–19J. Giới hạn quang điện của kim
loại này là
A. 360 nm. B. 350 nm. C. 260 nm. D. 300 nm.
Câu 18: Công thoát của êlectron khỏi một tấm kim loại là A = 7,23.10 J. Nếu chiếu lần lượt
–19

vào tấm kim loại này các bức xạ có những bước sóng lần lượt như sau: 1 = 0,18 m ; 2 = 0,21
m ; 3 = 0,26 m; 4 = 0,32 m; 5 = 0,4 m. Những bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang
điện?
A. 1 và 2. B. 4, 3 và 2. C. 1, 2 và 3. D. 3 và 4.
Câu 19: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 m; của natri là 0,5 m. Công thoát của êlectron
ra khỏi đồng là A1, ra khỏi natri là A2. Chọn hệ thức đúng.
A. A2= 0,6 A1 B. A1 = A2. C. A2= 1,5 A1. D. A1= 0,6 A2.
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần
lượt là λ1 và λ2 = 0,5µm. Biết rằng vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 3 của λ2.
Tìm λ1?
A. 0,45 µm. B. 0,60 µm. C. 0,75 µm. D. 0,40 µm.
Câu 21: Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra
khi chiếu vào kim loại đó
A. tia X. B. tia hồng ngoại. C. ánh sáng màu tím. D. tia tử
ngoại.
Câu 22: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
D. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
Câu 23: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Ứng với ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường
ánh sáng truyền qua.
B. Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng.
C. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kì nhất định.
D. Tốc độ ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường càng lớn.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 133


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng:  = 0,6 µm; a = 1mm, tại điểm M trên màn cách
vân trung tâm 3mm có vân sáng bậc 2. Khoảng cách từ hai khe đến màn là
A. 1,5 m B. 2 m C. 2,5 m D. 3 m
Câu 25: Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có bản chất hạt?
A. Tán sắc ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Quang điện. D. Nhieu xạ.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng với tia tử ngoại.
A. Là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím.
B. Bị hấp thụ mạnh bởi nước và thạch anh.
C. Do các vật có nhiệt độ trên 20000 C phát ra.
D. Có thể gây ra một số phản ứng hóa học.
Câu 27: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về bản chất của ánh sáng?
A. Anh sáng chỉ có bản chất sóng.
B. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất
sóng càng ít thể hiện.
C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng.
D. Hiện tượng quang điện là minh chứng cho tính chất sóng của ánh sáng.
Câu 28: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát
sáng. Chiếu vào chất đó bức xạ nào sau đây thì chất đó không phát quang?
A. Ánh sáng đơn sắc lam. B. Tia hồng ngoại. C. Tia X. D. Tia tử
ngoại
Câu 29: Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
B. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng có năng lượng không đổi, không phụ thuộc
khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
Câu 30: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,40 m. Tần số của ánh sáng này là
A. 7,5.1017 Hz. B. 2,5.104 Hz. 𝜇 14 Hz.
C. 7,5.10 D. 2,5.106 Hz.
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng: a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng
đơn sắc. Người ta đo được bề rộng của 6 khoảng vân liên tiếp là 12 mm. Bước sóng của ánh
sáng đơn sắc là
A. 5,5 mm B. 0,55 μm C. 0,5 μm D. 0,6 μm
Câu 32: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µm, công thoát êlectron ra khỏi đồng là
A. 4,14 J B. 4,14 eV C. 6,62. 10–19 eV D. 6,26 eV
Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng cách giữa hai
vân tối nằm cạnh nhau là 0,5 mm và bề rộng giao thoa trường là 7,0 mm. Trên màn hứng vân
sẽ có
A. 13 vân sáng và 12 vân tối. B. 15 vân sáng và 16 vân tối.
C. 15 vân sáng và 14 vân tối. D. 13 vân sáng và 14 vân tối.
Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, vị trí M trên
màn quan sát là vị trí vân tối khi hai sóng ánh sáng đến M
A. có độ lệch pha bằng không. B. ngược pha.
C. cùng pha. D. có độ lệch pha không đổi theo thời
gian.
Câu 35: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với kim loại
A. bạc. B. xesi. C. kẽm. D. đồng.
Câu 36: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectrôn trong nguyên tử hiđrô là r0.
Trong trường hợp ta chỉ thu được 15 vạch quang phổ phát xạ của một đám nguyên tử hiđrô
thì bán kính quỹ đạo dừng lớn nhất của các êlectrôn trong đám nguyên tử trên là

134 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 36r0. B. 25r0. C. 64r0. D. 49r0.


Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng: D = 2m;  = 0,5 μm; khoảng cách giữa 5 vân
sáng liên tiếp là
8 mm. Khoảng cách giữa 2 khe sáng là
A. 0,375 mm. B. 0,6 mm C. 0,75 mm D. 0,5 mm
Câu 38: Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng chỉ với
A. Chất rắn. B. Chất rắn và chất lỏng.
C. Chất rắn, chất lỏng, chất khí ở áp suất cao. D. Chất rắn, chất lỏng, chất khí ở áp suất
thấp.
Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ có = 600 nm, a = 1,5 mm, màn quan sát
E cách mặt phẳng hai khe 2,4 m. Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo
đường song song với mặt phẳng chứa hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện
kế lại lệch nhiều nhất?
A. 0,96 mm. B. 1,2 mm. C. 0,80 mm. D. 0,60
mm.
Câu 40: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận chỉ có tác dụng tạo ra chùm tia ló song song

A. buồng ảnh. B. lăng kính.
C. ống chuẩn trực. D. nguồn sáng cần phân tích.
1A 2D 3A 4C 5D 6C 7B 8C 9A 10B
11A 12A 13B 14B 15D 16D 17D 18C 19A 20C
21B 22D 23C 24C 25C 26B 27B 28B 29B 30C
31C 32B 33C 34B 35B 36A 37D 38C 39A 40C

39) THPT Nguyễn Thị Diệu (Mã 212)


Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, khối
lượng của electron me = 9,1.10-31 kg, điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C.
Câu 1: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45𝜇𝑚với công suất 0,4W. Laze B phát ra
chùm bức xạ có bước sóng 0,60𝜇𝑚 với công suất 0,3 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze Avà số
phôtôn của laze B phát ra trong mỗi giây là
A. B. 2 C. D. 1
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng
đơn sắc có bước sóng lần lượt là 𝜆 = 0,66 µm và 𝜆 = 0,55 µm. Trên màn quan sát, vân sáng
bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng λ2?
A. Bậc 9. B. Bậc 7. C. Bậc 6 D. Bậc 8.
Câu 3: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc điểm nào sau đây?
A. Chứa các vạch cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách nhau đều đặn.
B. Chứa một số vạch màu sắc khác nhau, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
C. Gồm các vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ.
D. Chứa rất nhiều các vạch màu.
Câu 4: Thực hiệ n thı́ nghiệ m Y-âng ve giao thoa á nh sá ng, với á nh sá ng trang có bước sóng
0,44 µm≤ 𝜆 ≤ 0,75𝜇𝑚. Khoả ng cá ch giữa hai khe a = 0,6 mm. Khoả ng từ hai khe đen mà n
quan sá t là D = 1,2m. So bức xạ cho vân toi tạ i điem M cá ch vân trung tâm 7,2mm là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 5: Khi phát ra vạch lam trong nguyên tử Hidro, bán kính quỹ đạo của electron đã giảm đi
A. 16 lần B. 4 lần C. 12 lần D. 9 lần
Câu 6: Để chữa được bệnh ung thư gần da, người có thể sử dụng bức xạ điện từ nào sau đây?
A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia X D. Tia âm cực

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 135


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 7: Một ngọn đèn có công suat 9 mW, phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6625 m sẽ
phát ra bao nhiêu phôton trong moi giây?
A. 3.1016 hạt. B. 1,5.1014 hạt. C. 3.1019 hạt. D. 1,5.1012 hạt.
Câu 8: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0.
Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo K chuyen lên quỹ đạo P thì bán kính quỹ đạo tăng mộ t lượng
A. 9 r0. B. 16 r0. C. 35 r0. D. 12r0.
Câu 9: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh
sáng
A. lam B. chàm C. tím D. đỏ
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điện trở của quang điện trở tăng nhanh khi có ánh sáng chiếu vào.
B. Điện trở của quang điện trở giảm nhanh khi làm tăng nhiệt độ của quang điện trở.
C. Quang điện trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
D. Quang điện trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện
trong.
Câu 11: Điều khẳng định nào sau đây sai khi nói về bản chất của ánh sáng?
A. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.
B. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt càng thể hiện rõ, tính chất sóng
càng ít thể hiện.
C. Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
D. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng.
Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng trong chân không. Cho khoảng cách
giữa 2 khe là 3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Dùng
nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆 thì khoảng vân giao thoa là 0,4 mm. Tần số của ánh sáng
này là
A. 7,5.1016 Hz B. 5.1017 Hz C. 7,5.1015 Hz D. 5.1014 Hz
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mỗi chất phát quang đều có một quang phổ riêng, đặc trưng riêng cho nó.
B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (trên 10-8 s) .
C. Ánh sáng phát quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
D. Hiện tượng quang phát quang bao gồm huỳnh quang và lân quang.
Câu 14: Người ta ứng dụng các tính chất của tia hồng ngoại trong thực tế để
A. chữa bệnh còi xương. B. diệt khuẩn, tiệt trùng thực phẩm
C. làm các thiết bị điều khiển từ xa. D. phát hiện vết xước trên bề mặt sản
phẩm đúc.
Câu 15: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,2 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,518 μm. B. 2,958 μm. C. 0,757μm. D. 0,296 μm.
Câu 16: Công thoát electron ra khỏi bề mặt kim loại là A, h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh
sáng trong chân không, f là tần số của ánh sáng chiếu vào tấm kim loại. Điều kiện để có hiện
tượng quang điện là
A. f ≤ B. f ≥ C. f ≤ D. f ≥
Câu 17: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính r0 = 5,3.10-11m. Tính bán kính quỹ đạo dừng N của
electron trong nguyên tử hiđrô?
A. 84,8.10-11m. B. 132,5.10-11m. C. 21,2.10-11m. D. 47,7.10-11m.
Câu 18: Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có bước sóng
𝜆 vào đám nguyên tử hidro này thì chúng phát ra tối đa 1 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có bước
sóng 𝜆 vào đám nguyên tử hidro này thì chúng phát ra tối đa 6 bức xạ. Biết năng lượng ứng
,
với các trạng thái dừng của nguyên tử là En = với (n =1,2,3…). Tỉ số là

136 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. B. C. D.
Câu 19: Một lá kẽm được chiếu bằng tia tử ngoại có bước sóng  = 0,30 m, giới hạn quang
điện của kẽm là 0,35 m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron khi thoát ra khỏi kẽm là
A. 4,56.107 m/s. B. 4,56.106 m/s. C. 4,56.104 m/s. D. 4,56.105 m/s.
Câu 20: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm đến hai khe Y-âng
cá ch nhau 0,5 mm. Mặt phẳng chứa hai khe cách màn 1,5 m. Bề rộng của vùng giao thoa quan
sát được trên màn là 18 mm. Số vân sáng và vân tối quan sát được là
A. 13 vân sáng, 12 vân tối. B. 7 vân sáng, 6 vân tối.
C. 13 vân sáng, 14 vân tối. D. 7 vân sáng, 8 vân tối.
Câu 21: Quang phổ liên tục của một vật
A. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.
B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. phụ thuộc vào bản chất của vật.
D. phụ thuộc vào cả nhiệt độ và bản chất của vật.
Câu 22: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10–19 C.
Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng –1,514 eV sang trạng thái dừng
có năng lượng –3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 4,572.1014 Hz. B. 2,571.1013 Hz. C. 6,542.1012 Hz. D. 3,897.1014
Hz.
Câu 23: Thí nghiệm giao thoa Y-âng: a = 2 mm; D = 1,2 m. Người ta quan sát được 7 vân sáng
liên tiếp mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,67𝜇m. B. 0,67 mm. C. 0,77𝜇m. D. 0,62𝜇m.
Câu 24: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.
B. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.
C. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.
D. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
Câu 25: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. áp suất của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn áp suất của nguồn sáng trắng.
D. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
Câu 26: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. tác dụng diệt khuẩn B. tác dụng thắp sáng.
C. tác dụng phát quang một số chất D. tác dụng iôn hóa chất khí
Câu 27: Tần số của ánh sáng huỳnh quang luôn
A. lớn hơn hoặc nhỏ hơn tần số của ánh sáng kích thích tùy thuộc vào cường độ của chùm
sáng kích thích
B. bằng hơn tần số của ánh sáng kích thích..
C. nhỏ hơn tần số của ánh sáng kích thích.
D. lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích.
Câu 28: Chọn phát biểu đúng. Quang điện trở được chế tạo từ
A. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện
kém được chiếu sáng thích hợp.
B. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
C. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
D. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện
tốt khi được chiếu sáng thích hợp.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 137


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 29: Trong quang phổ của hidro, biết bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Laiman 𝜆21 =
0,1216𝜇m, và dãy Banme là 𝜆32 = 0,6563𝜇m. Bước sóng 𝜆31 của vạch quang phổ thứ hai trong
dãy Laiman là:
A. 0,3889𝜇m. B. 0,7779𝜇m. C. 0,5347𝜇m D. 0,1016𝜇m.
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng nguồn đơn
sắc có bước sóng 0,75 m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 7,5 mm có
A. vân sá ng bậ c 5. B. vân tối thứ 8. C. vân toi thứ 5. D. vân sáng bậ c
7.
Câu 31: Tính chất sóng của ánh sáng thể hiện rõ ở hiện tượng
A. đâm xuyên B. nhiễu xạ C. quang điện D. phát quang
Câu 32: Trạng thái dừng của nguyên tử là
A. trạng thái trong đó mọi electron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
B. trang thái đứng yên của nguyên tử.
C. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
D. trạng thái nguyên tử có năng lượng xác định.
Câu 33: Giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng: Biết 2 khoảng vân liên tiếp là 2 mm. Xét điểm M
ở bên phải và cách vân trung tâm 2,4 mm; và điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 6,6 mm.
Số vân sáng trong khoảng MN là
A. 5 vân B. 11 vân C. 9 vân D. 10 vân
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng nguồn đơn
sắc, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối gần nhất là 0,75 mm. Số vân toi giữa vân trung
tâm và điểm A cách vân trung tâm 4,1 mm là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 35: Một nguồn sáng đơn sắc 0,6 μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe Y-âng. Hai khe
hẹp cách nhau 1 mm Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1 m. Khoảng
cách giữa hai vân toi liên tiếp trên màn là
A. 0,45 mm. B. 0,90 mm C. 0,60 mm. D. 0,30 mm.
Câu 36: Chiết suất của môi trường trong suốt có giá trị
A. càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn.
B. lớn nhất đối với ánh sáng đỏ, nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
C. bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím.
D. càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn.
Câu 37: Phô-tôn có bước sóng trong chân không là 250 nm thì sẽ có năng lượng là
A. 7,95.10-19 J. B. 4,14 eV. C. 4,14.10-19 J. D. 7,95.10-19 eV.
Câu 38: Chọn câu sai. Chùm ánh sáng laze được ứng dụng
A. làm nguồn phát siêu âm. B. làm dao mổ trong y học.
C. trong đầu đọc đĩa CD. D. trong truyền tin bằng cáp quang.
Câu 39: Thí nghiệm dùng để đo bước sóng ánh sáng là
A. thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. B. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
C. thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. D. thí nghiệm tán sắc ánh sáng của
Newton.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trạng thái cơ bản là trạng thái bền vững nhất.
B. Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng
lượng thấp, nguyên tử sẽ hấp thụ một phôtôn.
C. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có mức năng lượng hoàn toàn xác định.
D. Trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn trạng thái cơ bản.
1D 2C 3B 4C 5B 6C 7A 8C 9C 10D

138 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

11D 12D 13C 14C 15D 16B 17A 18C 19D 20A
21B 22A 23A 24B 25B 26B 27C 28D 29D 30A
31B 32D 33C 34B 35C 36D 37A 38A 39A 40B

40) THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Mã 124)


Các giá trị hằng số sử dụng trong đề thi:
Hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; Vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1 MeV
= 1,6.10-13J điện tích nguyên tố e= 1,6.10-19C; 1u = 931,5 MeV/c2; khối lượng các nuclon mp =
1,0073 u mn= 1,0087 u; số Avogadro NA= 6.02.1023 hạt/mol

Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân 𝑛 + 𝑈 → 𝑋𝑒 + 𝑋 + 2 𝑛. Hạt nhân X có cấu tạo gồm:
A. 38 prôtôn và 57 nơtron. B. 38 prôtôn và 56 nơtron.
C. 56 prôtôn và 94 nơtron. D. 56 prôton và 38 nơtron.
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung
tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2,5λ. B. 3. C. 1,5 D. 2λ.
Câu 3: Ban đầu có 𝑁 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng
thời gian 12 ngày có 75% số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kì bán rã của
đồng vị phóng xạ này là
A. 24 ngày B. 6 ngày C. 9 ngày D. 3 ngày
Câu 4: Phản ứng phân hạch:
A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ.
B. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn.
D. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Chín
vân sáng liên tiếp trên màn cách nhau 16 mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,55 μm. B. 0,46 μm. C. 0,60 μm. D. 0,50 μm.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ:
A. đều tuân theo quy luật phản xạ B. đều truyền được trong chân không
C. đều mang năng lượng. D. đều tuân theo quy luật giao thoa
Câu 7: Trong một môi trường, một ánh sáng có bước sóng 0,40 𝜇𝑚. Biết chiết suất của môi
trường đối với ánh sáng này là 1,8. Ánh sáng này có màu
A. đỏ B. vàng C. tím D. lục
Câu 8: Năng lượng phôtôn của:
A. tia hồng ngoại lớn hơn của tia tử ngoại. B. tia tử ngoại nhỏ hơn của ánh sáng nhìn
thấy
C. tia X lớn hơn của tia tử ngoại. D. Tia X nhỏ hơn của ánh sáng thấy được.
Câu 9: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn 0,38𝜇𝑚
C. Tia hồng ngoại có thể dùng để chụp ảnh.
D. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại.
Câu 10: Công thoát của êlectron khối một kim loại là 3,975.10-19J. Khi chiếu vào tấm kim loại
đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (1) có bước sóng 0,4𝜇m và bức xạ (2) có tần số 12. 1014 Hz thì
A. cả hai bức xạ (1) và (2) đều gây ra hiện tượng quang điện.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 139


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
B. bức xạ (2) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (1) gây ra hiện tượng quang điện.
C. cả hai bức xạ (1) và (2) đều không gây ra hiện tượng quang điện.
D. bức xạ (1) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (2) gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 11: Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 𝐶 lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u và
12 u. Cho 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 𝐶 là
A. 8,7 MeV B. 7,45 MeV C. 89,42 MeV D. 44,7 MeV
Câu 12: Cho các hạt nhân: 𝐷; 𝐻 𝑒; 𝐿𝑖; 𝐶 . Hạt nhân kém bền nhất là:
A. 𝐿𝑖 B. 𝐶 C. 𝐻 𝑒 D. 𝐷
Câu 13: Gọi vc, vv và 𝑣ℓ lần lượt là tốc độ của các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng và lục trong
nước. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. vv > 𝑣ℓ > vc. B. vc > vv > 𝑣ℓ . C. 𝑣ℓ > vc > vv. D. vc > 𝑣ℓ > vv.
Câu 14: Theo quan điệm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
C. Khi xuyên qua nhiều môi trường trong suốt tốc độ của phôtôn luôn giảm dần đi.
D. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
Câu 15: Hạt nhân nguyên tử phát ra một hạt - khi:
A. một proton biến đổi thành một nơtron B. một proton biến đổi thành một
electron
C. một nơtron biến đổi thành một proton D. một nơtron biến đổi thành một
electron
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên
màn quan sát là 1,2 mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 6,6 mm có
A. Vân sáng thứ 6. B. Vân tối thứ 5. C. Vân tối thứ 6. D. Vân sáng thứ
5.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc.
A. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi
trường đó đối với ánh sáng tím.
Câu 18: Cho bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản là
5,3.10-11 m. Nếu bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidrô là 2,12.10-10m thì
electron đang chuyển động trên quỹ đạo nào?
A. M B. L C. K D. N
Câu 19: Sau khi được tách ra từ hạt nhân 𝐻 𝑒, tổng khối lượng của 2 prôtôn và 2 nơtrôn lớn
hơn khối lượng hạt nhân 𝐻 𝑒 một lượng là 0,0305u. Nếu 1u = 931,5 , năng lượng liên kết
của 𝐻 𝑒 là bao nhiêu:
A. 4,55.10-12 J. B. 1,136.10-12 J. C. 7,10 MeV D. 28,41 eV.
Câu 20: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là
A. quang phổ vạch hấp thụ. B. quang phổ liên tục.
C. quang phổ vạch phát xạ. D. quang phổ đám.
Câu 21: Chiếu ánh sáng là tổng hợp của ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,60µm; 0,48µm và
0,40µm vào hai khe của thí nghiệm giao thoa Y-âng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6mm,
khoảng cách từ hai khe tới màn là 1,5m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng
màu với vân sáng trung tâm là:
A. 8mm B. 6mm C. 24mm D. 12mm

140 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe hẹp là a = 1
mm, từ 2 khe đến màn ảnh là D = 1 m. Dùng ánh sáng đỏ có bước sóng λđ = 0,75 μm, khoảng
cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ mười ở cùng phía so với vân trung tâm là
A. 2,8 mm. B. 3,6 mm. C. 5,2 mm. D. 4,5 mm.
Câu 23: Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia
hồng ngoại.
C. điện tích âm. D. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khi dùng ánh sáng có bước
sóng 𝜆 = 0,60𝜇m thì trên màn quan sát, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ
4 là 2,4mm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 𝜆 thì khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến
vân sáng thứ 10 là 4,5 mm. Bước sóng 𝜆 là
A. 0,48 𝜇m. B. 0,52 𝜇m. C. 0,45 𝜇m. D. 0,75 𝜇m.
Câu 25: Cơ thể người ở nhiệt độ 37 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
0

A. bức xạ nhìn thấy. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. Tia hồng


ngoại.
Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm có bước sóng 0,5μm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26mm (vân trung tâm ở chính
giữa). Số vân sáng là
A. 13. B. 11. C. 15. D. 17.

Câu 27: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quang phổ liên tục gồm một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
B. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung
nóng.
C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
Câu 28: Biết 𝑃𝑜 phóng xạ α tạo nên 𝑃𝑏với chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có 100g
𝑃𝑜rắn, sau một khoảng thời gian t cân lại thấy khối lượng chất rắn là 90g. Gía trị gần nhất
của t là:
A. 21 ngày B. 61 ngày C. 69 ngày D. 46 ngày
Câu 29: Trong nguyên tử H, bán kính quỹ đạo thứ n là rn=n .r0 (với r0 là bán kính quỹ đạo
2

K).Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L thì bán kính:
A. tăng 4r0. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. Giảm 8r0.
Câu 30: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,60𝜇m. Phôtôn của ánh sáng này
mang năng lượng
A. 3,313.10-19J. B. 4,97.10-20J. C. 4,97.10-17J. D. 3,313.10-18J.
Câu 31: Cho phản ứng nhiệt hạch 𝐷 + 𝑇 → 𝐻 𝑒 + 𝑛 + 18𝑀𝑒𝑉. Nếu có một kmol He tạo
thành thì năng lượng tỏa gần bằng:
A. 2,35.1015J. B. 2,85.1015J. C. 2,55.1015J. D. 1,74.1015J.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Là một hệ thống gồm các vạch màu riêng rẽ trên một nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch màu liên tục nằm trên nền tối.
C. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng.
D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi (áp suất thấp) khi phát sáng cho một
quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 141


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 33: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có
độ tự cảm 6 𝜇𝐻. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản
tụ điện là 2,4 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là
A. 65,73 mA B. 131,45 mA C. 92,95 mA D. 212,54 mA
Câu 34: Một nhà máy điện nguyên tử dùng U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà
máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 200MW thì khối lượng U235 cần dùng trong 10 ngày
là:
A. 1,58kg B. 0,142kg. C. 15,8kg. D. 7,02kg.
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2 (mm); khoảng
cách từ hai khe đến màn là 1,5 (m), dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,6 μm. Xét trên
khoảng MN, với MO = 5 (mm), ON = 10 (mm), (O là vị trí vân sáng trung tâm), MN nằm cùng
một phía so với vân sáng trung tâm. Số vân sáng trong đoạn MN là:
A. 10 B. 12 C. 11 D. 9
Câu 36: Laser A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 400nm với công suất 0,6W. Laser B phát ra
chùm bức xạ có bước sóng λ với công suất 0,2W. Trong cùng một đơn vị thời gian số photon
do laser A phát ra gấp 2 lần số photon do laser B phát ra. Một chất phát quang có khả năng
phát ánh sáng màu đỏ và lục. Nếu dùng laser B kích thích chất phát quang trên thì nó phát ra
ánh sáng phát quang màu:
A. đỏ. B. tím. C. lục. D. vàng.
Câu 37: Trong nguyên tử H, mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định: En = -
(trong đó n là số nguyên dương, E0 là độ lớn năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử H phát ra bức xạ có bước sóng 0.
Bước sóng của vạch lam Hβ trong dãy Ban-me bằng:
A. 40. B. 3,20. C. 5,40. D. 1,50.
Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D1 thì trên màn thu được một
hệ vân giao thoa. Dời màn đến vị trí cách hai khe đoạn D2 người ta thấy hệ vân trên màn có
vân tối thứ nhất (tính từ vân trung tâm) trùng với vân sáng thứ 1 của hệ vân lúc đầu. Tỉ số
D2/D1 bằng bao nhiêu?
A. 0,5. B. 1,5. C. 3. D. 2.
Câu 39: Đồng vị phóng xạ Na24 phát ra phóng xạ - với chu kì bán rã T và hạt nhân con là
Mg24. Tại thời điểm ban đầu tỉ số khối lượng Mg24 và Na24 là 0,25. Sau thời gian 2T thì tỉ số
đó là:
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 40: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3 𝜇𝐻
và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì tần số
riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Để thu
được sóng của đài phát thanh 91 MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị
A. 11,2 nF B. 10,2 pF C. 10,2 nF D. 11,2 pF
1B 2A 3B 4D 5C 6B 7A 8C 9C 10A
11B 12D 13A 14C 15C 16C 17D 18B 19A 20A
21B 22D 23D 24C 25D 26A 27C 28A 29B 30A
31D 32B 33C 34D 35A 36A 37A 38D 39C 40B

41) THPT Nguyễn Văn Cừ (Mã 486)


Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh:.............................

Cho Biết 1 eV = 1,6.10–19 J; hằng số Plank h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ truyền ánh sáng trong chân
không c = 3.108 m/s

142 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 1: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 600 nm. Khoảng cách hai khe S1S2 = 0,4 mm, khoảng cách từ
hai khe tới màn là D = 80 cm. Biết bề rộng của vùng có vân giao thoa trên màn là 13 mm. Tính số
vân sáng quan sát được. Cho biết vân trung tâm ở chính giữa vùng giao thoa.
A. 7 vân B. 13 vân C. 10 vân. D. 11 vân
Câu 2: Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát êlectron đối với
vônfram là 7,2.10-19 J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu?
A. 0,276 μm. B. 0,375 μm. C. 0,425 μm. D. 0,475 μm.
Câu 3: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng (0,4µm  0,75µm), cho a = 1mm, D =
≤ ≤
2m. Hãy tìm bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3.
A. 1,4 mm. B. 1,2 mm. C. 1,8 mm. D. 2,1 mm.
Câu 4: Chọn câu Đúng. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tinh thì:
A. chỉ đổi màu mà không bị lệch. B. chỉ bị lệch mà không đổi màu.
C. vừa bị lệch, vừa đổi màu. D. không bị lệch và không đổi màu.
Câu 5: Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
B. Giảm điện trở của một chất bãn dẫn, khi được chiếu sáng.
C. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
D. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, biết hai khe F1F2 cách nhau
0,8 mm và cách màn 1,6 m. Hai khe F1F2 được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μm. Trên
màn thu được hình ảnh các vân giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một
đoạn 3 mm có
A. vân tối thứ 3. B. vân sáng thứ 11. C. vân tối thứ 2. D. vân sáng thứ
10.
Câu 7: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2mm ;
khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m. Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  =
0,6m.Tại các điểm M và N trên màn ở cùng phía đối với vân sáng chính giữa cách vân này lần
lượt là 0,7cm và 1,65cm.Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối ( kể cả tại M
và tại N)?
A. 10 vân sáng và 10 vân tối B. 10 vân sáng và 9 vân tối
C. 9 vân sáng và 10 vân tối D. 9 vân sáng và 9 vân tối
Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nguồn sáng phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng lần lượt là 1 = 0,5 m và 2 . Vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10 của 2.
Xác định bước sóng 2
A. 0,4 m B. 0,55 m C. 0,6 m D. 0,75 m
Câu 9: Hiệu điện thế giữa catốt và đối âm cực của ống Rơnghen bằng 200KV. Cho biết electron
phát ra từ catốt không vận tốc đầu. Bước sóng của tia Rơnghen cứng nhất mà ống phát ra là:
A. 0,06Å B. 0,04Å C. 0,08Å D. 0,6Å
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng trắng có 0,38µm ≤  ≤ 0,76µm. Cho a = 0,3mm, D
= 3m. Tìm bề rộng của quang phổ liên tục bậc 2?
A. 3,8mm B. 1,9mm C. 11,4mm D. 7,6mm
Câu 11: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây:
A. Độ đơn sắc cao. B. Cường độ lớn. C. độ định hướng cao. D. Công suất
lớn.
Câu 12: Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó:
A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 143


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,12cm. Khoảng vân i= 1mm
nếu dịch chuyển màn E ra xa hai khe thêm 50cm thì khoảng vân là 1,25mm. Bước sóng của
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. 0,54 µm B. 0,2 µm C. 0,4 µm D. 0,6µm
Câu 14: Chọn công thức đúng cho công thức tính khoảng vân?
A. . B. ; C. ; D. ;
Câu 15:𝑖 Kim𝜆 loại dùng làm Catot 𝑖 của𝜆một tế bào quang điện
𝑖 có𝜆A = 6,625 eV. Lần lượt
𝑖 chiếu
vào catot= các bước sóng: 1 = 0,1875
= m; 2 = 0,1925 m;=3 = 0,1685 m. Hỏi bước = sóng nào
gây ra được hiện tượng quang điện?
A.,3 B.,2,3. C. 1,,3. D. 1,2,3.
Câu 16: Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Y-âng: ánh sáng có bước sóng thay đổi từ 0,46
m đến 0,72 m, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m.
𝜇 𝜇
Điểm M trên màn cách vân trung tâm 3,3mm
A. Có 4 bức xạ cho vân sáng. B. Có 1 bức xạ cho vân sáng.
C. Có 3 bức xạ cho vân sáng. D. Có 2 bức xạ cho vân sáng.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng với quan điểm của Bo về mãu nguyên tử Hiđrô?
A. Bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp.
B. Trong các trạng thái dừng, elêctrôn trong nguyên tử Hiđrô chỉ chuyển động quanh hạt
nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định.
C. A, B và D đều đúng.
D. Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lượng lớn, bán kính nhỏ ứng với năng lượng nhỏ.
Câu 18: Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?
A. Hồ quang điện. B. Lò sưởi điện. C. Lò vi sóng. D. Màn hình vô
tuyến.
Câu 19: Năng lượng của một phôton ánh sáng được xác định theo công thức
A. B. C. D.  = h
Câu 20:
𝜀 Theo mẫu nguyên tử Bo, 𝜀 bán kính quỹ đạo K của𝜀 êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0.
Khi êlectron
= chuyển từ quỹ đạo N=về quỹ đạo L thì bán kính= quỹ đạo giảm bớt
A. 16r0. B. 4r0. C. 12r0. D. 9r0.
Câu 21: Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất
đó thì nó sẽ phát quang?
A. ánh sáng màu đỏ. B. ánh sáng màu vàng. C. ánh sáng màu vàng. D. ánh sáng màu
tím.
Câu 22: Giới hạn quang điện của niken là 248nm, thì công thoát của êlectron khái niken là bao
nhiêu?
A. 50 eV B. 5 eV C. 0,5 eV D. 5,5 eV
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng, biết a = 3 mm, D = 1 m. Người ta dùng ánh sáng bước sóng có
bước sóng λ= 0,45 µm. Số vân sáng trong khoảng giữa hai điểm M, N đối xứng nhau qua vân
trung tâm cách nhau 1,8 mm là:
A. 21 vân B. 13 vân C. 17 vân D. 9 vân
Câu 24: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái
dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ
bằng
A. 0,654.10-4m. B. 0,654.10-5m. C. 0,654.10-7m. D. 0,654.10-6m.
Câu 25: Chọn phát biểu Đúng. Tia hồng ngoại được phát ra:
A. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 00 C. B. chỉ bởi vật có nhiệt độ cao.

144 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

C. chỉ bởi các vật nung nóng. D. bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0K.
Câu 26: Trong các công thức sau, công thức nào là đúng là công thức xác định vị trí vân sáng
trên màn?
A. 𝑥 = 𝜆; B. 𝑥 = 2𝑘𝜆 ; C. 𝑥 = 𝑘𝜆; D. 𝑥 = (𝑘 +
1)𝜆.
Câu 27: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B. Trạng thái có năng lượng ổn định.
C. Hình dạng quỹ đạo của các electron.
D. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 28: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30µm. Công thoát của kim
loại dùng làm catôt là
A. 6,62eV B. 2,21eV; C. 1,16eV; D. 4,14eV;
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng,
tím.
A. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
B. ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với
nó lớn nhất.
C. ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu sáng bởi
nguồn S. Cho S1S2 = 0,8mm, khoảng cách D = 1,6m và khoảng vân i = 1mm. Bước sóng ánh sáng
đơn sắc trong thí nghiệm là:
A.  = 5m B.  = 50m C.  = 0,05m D.  = 0,5m
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X?
A. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng
5000 C.
B. Tia X không có khả năng đâm xuyên.
C. Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
D. Tia X được phát ra từ đèn điện.
Câu 32: Chọn câu Đúng. ánh sáng huỳnh quang là:
A. có bước sóng nhỉ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
B. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
C. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Câu 33: Quang phổ vạch được phát ra khi nào?
A. Khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp
B. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
C. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí.
D. Khi nung nóng một chất lỏng hoặc khí.
Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng M của electron trong nguyên tử hidro
là:
A. 84,8.10-11m B. 47,7.10-11m. C. 132,5.10-11m D. 21,2.10-11m
Câu 35: Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện
nào sau đây?
A. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.
C. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang
điện.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 145


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 36: Quang phổ liên tục được phát ra khi nào?
A. Khi nung nóng chất rắn.
B. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn.
C. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí.
D. Khi nung nóng chất rắn và chất lỏng.
Câu 37: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X?
A. Huỷ tế bào. B. làm ion hoá không khí.
C. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm. D. Gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 38: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang
điện.
B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang
điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Câu 39: Cho biết h = 6,62.10-34J.s c = 3.108m/s e =1,6.10-19 C. Loại ánh sáng nào trong số các
ánh sáng sau đây gây ra hiên tượng quang điện đối với kim loại có giới hạn quang điện
o=0,2m:
A. ánh sáng có tần số f=1,5.1014Hz B. photon có năng lượng =8eV
C. ánh sáng có tần số f=10 Hz
15 D. photon có năng lượng =0,5.10-19J
Câu 40: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của
nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10m. Quỹ
đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. O B. N C. L D. M
1D 2A 3D 4B 5B 6A 7A 8C 9A 10D
11D 12A 13D 14B 15C 16C 17C 18A 19A 20D
21D 22B 23B 24D 25D 26C 27B 28D 29A 30D
31C 32C 33A 34B 35A 36B 37C 38B 39B 40C

42) THPT Phạm Văn Sáng (Mã 222)


Cho biết hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s, c =3.108m/s; |𝑒| = 1,6.10 𝑐;𝑚 = 9,1.10 𝑘𝑔
Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,8 mm và cách màn
1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 = 0,75 m và 2 = 0,5 m vào hai khe. Hỏi trên
vùng giao thoa có độ rộng 10 mm có bao nhiêu vân sáng đơn sắc?
A. 22 B. 13 C. 17 D. 12
Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64 m. Vân sáng thứ 3 cách
vân sáng trung tâm một khoảng
A. 1,66 mm. B. 1,20 mm. C. 6,48 mm. D. 1,92 mm.
Câu 3: Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60
m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm
1,2mm có
A. vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 2. C. vân tối thứ 3. D. vân tối thứ 2.
Câu 4: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến
vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3 mm. Tìm số vân sáng quan
sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11 mm.
A. 9. B. 10. C. 12. D. 11.
Câu 5: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

146 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 6: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 7: Tia hồng ngoại là:
A. bức xạ nhìn thấy được.
B. bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. bức xạ có màu hồng nhạt.
D. bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 8: tìm phát biếu sai về phóng xạ
A. Mang tính ngẫu nhiên.
B. Có thể xác định được một hạt nhân khi nào sẽ phóng xạ.
C. Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân.
D. Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.
Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân:  + 𝐴𝑙  X + n. Hạt nhân X là
A. 𝑁𝑒 B. 𝑁𝑎 C. 𝑃 D. 𝑀𝑔
Câu 10: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang – phát quang. B. quang điện trong. C. huỳnh quang. D. tán sắc ánh
sáng.
Câu 11: Số prôtôn và nơtrôn trong 𝐴𝑙 lần lượt là bao nhiêu?
A. 14; 27 B. 13; 14 C. 14; 13 D. 13; 27
Câu 12: Mạch dao động tự do LC (L = 180 nH). Khi điện áp giữa hai bạn tụ là u1 = 1,2 V thì
cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là i1 = 3 mA; Khi điện áp giữa hai bản tụ là u2 = 0,9 V thì
cường độ dòng điện qua cuộn dây là i2 = 4 mA. Điện dung C của tụ điện bằng
A. 4 pF. B. 0,2 pF. C. 0,4 pF. D. 2 pF.
Câu 13: Quang phổ vạch phát xạ
A. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu. riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
B. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các
vạch.
C. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
D. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
Câu 14: Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là 0. Khi chiếu vào bề
mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng  = 0,50 thì động năng ban đầu cực đại của
electron quang điện bằng
A. 3/4.A0. B. 2A0. C. A0. D. 1/2.A0.
Câu 15: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là
ánh sáng nào dưới đây?
A. Ánh sáng lam. B. Ánh sáng chàm. C. Ánh sáng đỏ. D. Ánh sáng lục.
Câu 16: Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này

A. 0,35 m. B. 0,31 m. C. 0,28 m. D. 0,25 m.
Câu 17: Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới
đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch thu sóng điện từ.
C. Mạch khuếch đại. D. Mạch biến điệu.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 147


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 18: Có 100 g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng
chất phóng xạ đó còn lại là
A. 87,5 g. B. 93,75 g. C. 6,25 g. D. 12,5 g.
Câu 19: Điều nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường?
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường cảm ứng và tự
nó tồn tại trong không gian.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường biến thiên, và
ngược lại sự biến thiên của điện trường sẽ sinh ra từ trường biến thiên.
D. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường mà chỉ có thể
tồn tại trong dây dẫn.
Câu 20: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-34
Js; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 0,42 eV. B. 0,21 eV. C. 2,11 eV. D. 4,22 eV.
Câu 21: Pin quang điện hoạt động dựa vào
A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. sự phát quang của các chất.
Câu 22: Trong thang sóng điện từ, loại sóng có bước sóng 1010 m thuộc về
A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. sóng vô tuyến. D. tia Rơn-ghen.
Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân: Na + 𝐻 → α + 𝑁𝑒. Khối lượng các hạt nhân Na; 𝑁𝑒;
α; 𝐻 lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u; u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng
này, năng lượng
A. tỏa ra là 3,4524 MeV. B. tỏa ra là 2,4219 MeV.
C. thu vào là 2,4219 MeV. D. thu vào là 3,4524 MeV.
Câu 24: Một sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 300 m. B. 0,3 m. C. 3 m. D. 30 m.
Câu 25: Một biển báo giao thông được sơn bằng loại sơn phát quang màu vàng. Biển báo sẽ
phát quang khi ánh sáng chiếu vào có màu:
A. đỏ cam B. lam C. đỏ D. cam
Câu 26: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây:
A. Cường độ lớn. B. Độ đơn sắc cao. C. Công suất lớn. D. Độ định
hướng cao.
Câu 27: Thân thể con người ở nhiệt độ 37 𝐶 phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
A. Tia hồng ngoại B. Bức xạ nhìn thấy C. Tia tử ngoại D. Tia X
Câu 28: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
Câu 29: Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt
độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất rắn. B. Chất khí ở áp suất lớn.
C. Chất khí ở áp suất thấp. D. Chất lỏng.
Câu 30: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là
A. tần số. B. màu sắc.
C. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó. D. vận tốc truyền.
Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,40
m để làm thí nghiệm. Tìm khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn.

148 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 1,6 mm. B. 0,8 mm. C. 1,2 mm. D. 0,6 mm.


Câu 32: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45μm và λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm
có giới hạn quang điện λ0 = 0,35μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Không có bức xạ nào. B. Chỉ có bức xạ λ1. C. Cả hai bức xạ. D. Chỉ có bức xạ
λ2.
Câu 33: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện
có điện dung 0,1 F. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc
A. 105 rad/s. B. 4.105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 2.105 rad/s.
Câu 34: Tần số dao động riêng của mạch LC xác định bởi công thức nào?
A. 𝑓 = 2𝜋 B. 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶 C. 𝑓 = D. 𝑓 =

Câu 35: Giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young có  = 0,6 m; a = 1 mm; D = 2 m. Khoảng vân i

A. 3.10-6 m. B. 1,2 mm. C. 0,3 mm. D. 12 mm.
Câu 36: Thứ tự không đúng trong thang sóng điện từ có bước sóng giảm dần là
A. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X. B. tia tử ngoại, tia X, tia gamma.
C. sóng vô tuyến, tia gamma, ánh sáng nhìn thấy. D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh
sáng nhìn thấy.
Câu 37: Hạt nhân phóng xạ rađi 𝑅 𝑎đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X. Biết
rằng mỗi phản ứng phân rã của rađi giải phóng một năng lượng 4,94 MeV. Lấy gần đúng khối
lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α có giá trị là
A. 0,09 MeV B. 4,85 MeV C. 2,55 MeV D. 2,89 MeV
Câu 38: Trong sự phân hạch của hạt nhân 235U, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
B. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 39: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 𝐹𝑒. Biết mFe = 55,9207 u; mn =
1,008665 u; mp = 1,007276 u; 1u = 931 MeV/c2.
A. 6,84 MeV/nuclôn. B. 8,79 MeV/nuclôn. C. 7,84 MeV/nuclôn. D. 5,84
MeV/nuclôn.
Câu 40: Hạt nhân 𝐶𝑜 có cấu tạo gồm:
A. 27 prôton và 60 nơtron; B. 33 prôton và 27 nơtron;
C. 33 prôton và 27 nơtron; D. 27 prôton và 33 nơtron;

1C 2D 3A 4D 5A 6C 7D 8B 9C 10B
11B 12D 13A 14C 15B 16A 17D 18C 19D 20C
21A 22D 23B 24D 25B 26C 27A 28D 29C 30A
31B 32D 33A 34C 35B 36C 37B 38A 39B 40D

43) THPT Phan Bội Châu (Mã 136)


Cho biết h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s, mp = 1,0073u, mn = 1,0087 u, 1u = 931 MeV/c2.

Câu 1: Chất phóng xạ pôlôni 𝑃𝑜 có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một lượng pôlôni ban đầu
m0, sau 276 ngày chỉ còn lại 12mg. Tìm lượng pôlôni ban đầu m0. Chọn kết quả ĐÚNG trong
các kết quả sau:
A. 36mg B. 24mg C. 60mg D. 48mg

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 149


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 2: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 3m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 2,7mm. Bước sóng của
ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe là:
A. 0,4μm B. 0,45μm C. 0,5μm D. 0,64μm
Câu 3: Hạt nhân 𝐻 𝑒 có khối lượng m = 4,0015u; khối lượng của proton, nơtron lần lượt là mp
= 1,0073u, mn = 1,0087u. Độ hụt khối của 𝐻 𝑒 là:
A. 0,0305u B. 2,0479u C. 0,305u D. 0,20479u
Câu 4: Xét phản ứng kết hợp hạt nhân 𝐷 + 𝐷 → 𝑇 + 𝑝. Biết khối lượng các hạt nhân mD =
2,0136u, mT = 3,0160u. Tìm năng lượng mà một phản ứng tỏa ra.
A. 3,63MeV B. 6,36MeV C. 2,6MeV D. 1,8MeV
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Young, cho biết S1S2 = 0,6mm, D = 2m, 𝜆 =
0,6𝜇𝑚, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến điểm M trên màn E là x = 11mm. Tại điểm M là:
A. vân tối thứ 5. B. Vân sáng bậc 5. C. Vân tối thứ 6. D. Vân sáng bậc
6.
Câu 6: Sau một năm, lượng hạt nhân ban đầu của một chất đồng vị phóng xạ giảm 2 lần. Nó sẽ
giảm bao nhiêu lần sau 4 năm?
A. 2 lần B. 16 lần C. 4 lần D. 8 lần
Câu 7: Trong các hiện tượng được nêu dưới đây,, trường hợp nào KHÔNG liên quan đến hiện
tượng giao thoa ánh sáng?
A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng.
B. Màu sắc sặc sỡ trên váng dầu nổi trên mặt nước.
C. Màu sắc sặc sỡ của cầu vồng sau mỗi cơn mưa lớn.
D. Màu sắc sặc sỡ của quang phổ mặt trời khi chiếu qua hai khe Young.
Câu 8: Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia gamma?
A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có tần số rất lớn.
B. Tia gamma có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
C. Tia gamma không nguy hiểm cho con người.
D. Tia gamma không bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 9: Prôtôn bắn vào hạt nhân bia đứng yên 𝐿𝑖. Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau
bay ra. Hạt X là:
A. Prôtôn B. Nơtron C. Đơtêri D. Hạt 
Câu 10: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng?
A. Hiện tượng quang phát quang. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. Hiện tượng quang điện. D. Hiện tượng phát quang phổ vạch.
Câu 12: Tìm phát biểu ĐÚNG về hạt nhân nguyên tử 𝑁𝑎.
A. Hạt nhân Na có 11 nuclôn B. Số nơtron là 11
C. Điện tích của hạt nhân là +11e D. Số prôtôn là 23
Câu 12: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:
A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
C. Rất giống nhau nếu chúng có cùng một nhiệt độ. D. Luôn luôn
khác nhau.
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng: a = 2mm, D = 2m,  = 0,6µm thì khoảng cách
giữa hai vân sáng bậc 4 hai bên là
A. 4,8mm B. 1,2cm C. 2,6mm D. 2cm
Câu 14: Chọn câu trả lời SAI:Tia hồng ngoại:
A. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng
màu đỏ.
B. Có bản chất sóng điện từ.
C. Do các vật bị nung nóng phát ra.

150 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

D. Ứng dụng để trị bệnh còi xương.


Câu 15: Chọn câu trả lời ĐÚNG:Lực hạt nhân là:
A. Lực hút tĩnh điện giữa các hạt nhân và electron.B. Lực liên kết giữa các nuclôn.
C. Lực liên kết giữa các prôtôn. D. Lực liên kết giữa các hạt nhân với
nhau.
Câu 16: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: nguồn sáng đơn sắc có bước sóng
0,5𝜇m, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn là D = 1m. Khoảng vân là:
A. 0,5mm B. 0,1mm C. 2mm D. 1mm
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tia Rơnghen:
A. Có bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn từ 1012 đến 108m.
B. Có khả năng đâm xuyên mạnh, làm phát quang một số chất.
C. Làm đen kính ảnh, có khả năng ion hóa không khí.
D. Không có khả năng hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn.
Câu 18: Iốt phóng xạ dùng trong y tế 𝐼 có chu kì bán rã là T = 8 ngày. Lúc đầu có m = 200g
chất này. Hỏi sau 16 ngày còn lại bao nhiêu?
A. 15g B. 30g C. 50g D. 40g
Câu 19: Chọn câu đúng. Hiện tượng tán sắc xảy ra:
A. Chỉ với lăng kính thuỷ tinh.
B. Chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc lỏng.
C. Ở mặt phân cách hai môi trường trong suốt khác nhau.
D. Ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí).
Câu 20: Chọn câu đúng.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young.Cho S1S2 = a = 2(mm);
D = 2(m). Quan sát tại một điểm M cách vân chính giữa 3(mm) thì thấy là vân sáng thứ 5.Bước
sóng ánh sáng làm thí nghiệm là:
A. 𝜆 = 0,6𝜇𝑚 B. 𝜆 = 0,65𝜇𝑚 C. 𝜆 = 0,5𝜇𝑚 D. 𝜆 = 0,5𝜇𝑚
Câu 21: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10 Hz. Bước sóng của tia sáng này trong chân
14

không là:
A. 0,75m B. 0,75mm C. 0,75m D. 0,75nm
Câu 22: Chọn câu trả lời ĐÚNG:Phép phân tích quang phổ:
A. Là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ
của chúng.
B. Thực hiện đơn giản, cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hóa học và có độ nhạy rất
cao.
C. Có thể phân tích được từ xa.
D. Tất cả đều đúng
Câu 23: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 700nm là trong một
chất lỏng trong suốt là 560nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là:
A. 1,5 B. 0,8 C. 1,25 D. 1,8
Câu 24: Quang phổ mặt trời được máy quang phổ ghi được là:
A. Quang phổ liên tục B. Quang phổ vạch phát xạ
C. Quang phổ vạch hấp thụ D. Một loại quang phổ khác
Câu 25: Sau 3 phân rã  và 2 phân rã  thì hạt nhân 𝑈 biến thành hạt nhân gì? Chọn câu

trả lời ĐÚNG trong các câu sau:


A. 𝑅 𝑎 B. 𝑅 𝑛 C. 𝑅 𝑛 D. 𝑅 𝑎
Câu 26: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,4m. Tính lượng tử năng lượng của phôtôn
này.
A. 4,969.1020J B. 4,969.1019J C. 4,969.1025J D. 4,969.1024J
Câu 27: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về phản ứng hạt nhân thu năng lượng?

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 151


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. Phản ứng hạt nhân sẽ thu năng lượng nếu tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ
hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
B. Năng lượng thu vào của phản ứng luôn tồn tại dưới dạng nhiệt.
C. Phản ứng nhiệt hạch là một phản ứng thu năng lượng.
D. Các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng
Câu 28: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0.5m. Công thoát electron ra khỏi bề mặt
kim loại là:
A. 3,975.1019J B. 2,484 Ev C. 3,975.1019 Ev D. Câu A, B đều
đúng.
Câu 29: Linh kiện, thiết bị nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện bên trong?
A. Tế bào quang điện B. Quang trở C. Pin quang điện D. Cả B và C đều
đúng
Câu 30: Tìm phát biểu ĐÚNG về ánh sáng đơn sắc:
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng mà mọi người đều nhìn thấy cùng một màu.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Câu 31: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về sự phóng xạ?
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành
hạt nhân khác.
B. Phóng xạ không phải là một phản ứng hạt nhân.
C. Phóng xạ là hiện tượng vật lý không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
D. Câu A, C đều đúng.
Câu 32: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là
ánh sáng nào dưới đây?
A. Đỏ B. Lục C. Vàng D. Chàm
Câu 33: Vạch chàm trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bước sóng  = 0,4340µm. Tần số
của phôtôn ứng với vạch quang phổ này là
A. 6,9124.108 Hz B. 6,9124.1014 Hz. C. 1,302.108 Hz. D. 1,302.102 Hz.
Câu 34: Tia Laze KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C. Cường độ lớn D. Công suất lớn
Câu 35: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bước sóng ánh
sáng?
A Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng
C. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng D. Thí nghiệm vế ánh sáng đơn sắc
Câu 36: Với điều kiện nào của ánh sáng kích thích thì hiện tượng quang điện xảy ra với một
tấm kim loại xác định?
A. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải không lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại
đó.
B. Cường độ của ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
C. Tần số của ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
D. Hiện tượng quang điện xảy ra với mọi ánh sáng kích thích.
Câu 37: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 0,6mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Biết 9 vân
sáng liên tiếp trên màn cách nhau 16 mm. Bước sóng của ánh sáng là:
A. 0,6𝜇m B. 0,5𝜇m C. 0,55𝜇m D. 0,46𝜇m
Câu 38: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tia tử ngoại?
A. Là bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng màu tím.
B. Có bản chất sóng cơ học.

152 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

C. Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao ( trên 20000C ) phát ra.
D. Bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 39: Chọn phát biểu ĐÚNG:
A. Tính theo khối lượng nhiên liệu thì sự phân hạch tỏa năng lượng nhiều hơn phản ứng
nhiệt hạch.
B. Nhiên liệu nhiệt hạch hầu như vô tận.
C. Phản ứng phân hạch sạch hơn phản ứng nhiệt hạch.
D. Mỗi phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn một phản ứng phân hạch.
Câu 40: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: nguồn sáng đơn sắc có bước sóng
0,4𝜇m, khoảng cách hai khe là 1 mm, từ hai khe đến màn là D = 2m. Vị trí vân sáng bậc 3 là:
A. 0,5mm B. 0,1mm C. 2,4 mm D. 1mm
1D 2B 3A 4A 5C 6B 7C 8C 9D 10B
11C 12C 13A 14D 15B 16D 17D 18C 19C 20A
21C 22D 23C 24C 25D 26B 27A 28D 29D 30D
31D 32D 33B 34D 35C 36A 37A 38C 39B 40C

44) THPT Phú Lâm (Mã 106)


Câu 1: Hạt nhân đơteri 𝐷 có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và
khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 𝐷 là
A. 0,67 MeV. B. 2,02 MeV. C. 1,86 MeV. D. 2,23 MeV.
Câu 2: Quang phổ liên tục của một vật
A. phụ thuộc vào bản chất của vật
B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
D. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật
Câu 3: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
A. số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau. B. số khối A bằng nhau.
C. số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau. D. khối lượng bằng nhau.
Câu 4: Ở nguyên tử hiđrô, quỹ đạo có bán kính gấp 25 lần bán kính Bo là
A. P. B. N. C. O. D. M.
Câu 5: Hạt nhân 𝑈 có cấu tạo gồm :
A. 238p và 146n. B. 92p và 143n. C. 92p và 238n. D. 238p và 92n.
Câu 6: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20µm vào một quả cầu bằng đồng, đặt
cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30µm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được
so với mặt đất là
A. 1,34V. B. 2,07V. C. 3,12V. D. 4,26V.
Câu 7: Hạt nhân 𝐷 có khối lượng 2,0136 u. Biết mp = 1,0073 u, mn=1,0087 u, 1u = 931
MeV/c2. Năng lượng cần thiết để tách p và n trong 𝐷 là
A. 2,22 MeV B. 1,67 MeV C. 1,86 MeV D. 2,23 MeV.
Câu 8: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. khi chiếu ánh sáng vào kim loại mà êlectron không bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
B. giải phóng ra khỏi liên kết để chúng trở thành các êlectron dẫn và các lỗ trống tự do khi
vật được chiếu sáng.
C. khi chiếu ánh sáng vào bán dẫn làm điện trở của chất bán dẫn tăng lên.
D. khi chiếu ánh sáng vào các điện môi thì êlectron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi chiếu bức xạ có bước sóng đủ ngắn thì êlectron sẽ bị mất điện tích.
B. Khi chiếu bức xạ có cường độ đủ lớn vào kim loại thì êlectron trong kim loại bứt ra.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 153


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. Khi chiếu bức xạ có bước sóng đủ ngắn vào bề mặt kim loại thì êlectron bị bứt ra.
D. Khi chiếu bức xạ có hướng sóng đủ dài vào kim loại thì êlectron trong kim loại bị bứt ra.
Câu 10: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời trong thí nghiệm của Niu-
tơn là
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng Mặt Trời.
B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng Mặt Trời.
D. chùm ánh sáng Mặt Trời đã bị nhiễu loạn khi đi qua lăng kính.
Câu 11: Biết bán kính Bo của nguyên tử hiđrô là r0 = 0,53 pm. Bán kính quỹ đạo M là
A. 4,77 pm; B. 1,59 pm; C. 2,12 pm; D. 8,48 pm.
Câu 12: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm.
Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng
A. 0,15 µm. B. 0,25 µm. C. 0,33 µm. D. 0,41 µm.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ
đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia
tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ
Câu 14: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 1mm,
khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ
có bước sóng 0,75 µm, khoảng cách giữa vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên
đối với vân sáng trung tâm là
A. 3,6 mm. B. 5,2 mm. C. 2,8 mm. D. 4,5 mm.
Câu 15: Phát biểu mào sau đây về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử là không đúng?
A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e.
B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích - e.
C. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.
D. Tổng số các prôtôn và nơtron gọi là số khối.
Câu 16: Đồng vị 𝐶 𝑜 là chất phóng xạ 𝛽 với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng
Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 42,7% B. 12,2%. C. 27,8%. D. 30,2%.
Câu 17: Bức xạ có tần số 6.10 Hz thì phôton tương ứng có năng lượng là
14

A. 2,48 eV. B. 1,24 eV. C. 7,12 eV. D. 2,48 J.


Câu 18: Phát biểu nào sau đây về phổ của nguyên tử hiđrô là không đúng?
A. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có một dải sáng có màu biến thiên từ đỏ tới tím.
B. Êlectron trong nguyên tử chỉ chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính xác định.
C. Nguyên từ hiđrô nhận những mức năng lượng gián đoạn.
D. Phổ của nguyên tử hiđrô là phổ vạch.
Câu 19: Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 µm
vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3 µA. Số
êlectron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là
A. 2,544.1013. B. 1,875.1013. C. 3,263.1012. D. 4,827.1012.
Câu 20: Giới hạn quang điện của Na là 0,50µm. Công thoát êlectron của nó là
A. 1,24 eV. B. 3,65 eV. C. 2,48 eV. D. 3,975 eV.
Câu 21: Hiện tượng quang điện ngoài đối với kim loại có giới hạn quang điện λ0 xảy ra chỉ khi
bước sóng bức xạ kích thích λ thỏa mãn
A. λ0 > λ. B. λ0 < λ. C. λ0 ≤ λ. D. λ0 ≥λ.

154 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng với nội dung của thuyết lượng tử?
A. Các phôton dao động theo phương vuông góc với phương truyền sáng.
B. Mỗi nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát xạ hoặc hấp thụ
phôton.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt phôton.
D. Các phôton đều giống nhau và mang năng lượng là hf.
Câu 23: Hạt nhân 𝐶 𝑜có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và
khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 𝐶 𝑜 là
A. 4,544u. B. 3,637u. C. 4,536u. D. 3,154u.
Câu 24: Một vật có nhiệt độ 310 K có thể phát ra
A. ánh sáng nhìn thấy. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. tia X.
Câu 25: Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc ở
máy quang phổ lăng kính là
A. lăng kính. B. ống chuẩn trực. C. buồng tối. D. các thấu kính
hội tụ.
Câu 26: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A. tập hợp tự nhiều tia sáng riêng rẽ. B. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. chỉ có một màu. D. không bị đổi hướng khi đi qua lăng
kính.
Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng trong không khí, hai cách nhau 3mm
được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó
đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là
A. 0,3mm. B. 0,4mm. C. 0,3m. D. 0,4m.
Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng sáng Y-âng, nếu khoảng cách giữa hai khe hẹp là
0,8 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn chắn là 2,4 m, ánh sáng dùng làm thí nghiệm có tần
số 6.1014 Hz thì khoảng vân trên màn chắn là
A. 18420 m. B. 1,5 mm. C. 0,75 mm. D. 1,5 m.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu
vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại
bị đốt nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành
êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi
chiếu ánh sáng vào kim loại.
Câu 30: Ở nguyên tử hiđrô, khi nguyên tử có êlectron chuyển động trên quỹ đạo M và quỹ đạo
L thì năng lượng ứng với các quỹ đạo đó tương ứng lần lượt là - 3,4 eV và -1,51 eV. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo M đến quỹ đạo L thì nguyên tử
A. phát ra phôton có bước sóng 0,434 μm. B. hấp thụ phôton có bước sóng 0,434
μm.
C. phát ra phôton có bước sóng 0,656 μm. D. hấp thụ phôton có bước sóng 0,656
μm.
Câu 31: Đặc điểm nào sau đây không có ở tia X?
A. Không tác dụng lên kính ảnh. B. có khả năng đâm xuyên mạnh.
C. có khả năng làm phát quang một số chất. D. Hủy diệt tế bào.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 155


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 32: Chất phóng xạ 𝑃𝑜 phát ra tia α và biến đổi thành 𝑃𝑏. Biết khối lượng các hạt là
mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po
phân rã là
A. 4,8 MeV. B. 6,2 MeV. C. 5,9 MeV. D. 5,4 MeV.
Câu 33: Một tia X có bước sóng 80 pm. Năng lượng của phôton ứng với nó là
A. 1,6.10-18 J. B. 2,12.10-16 J. C. 9,22.10-19 J. D. 2,48.10-15 J.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catôt nhỏ
hơn bước sóng λ của ánh sáng kích thích.
B. Khi chiếu ánh sáng trắng vào catôt thì hiện tượng quang điện xảy ra như nhau đối với các
kim loại dùng làm catôt.
C. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catôt không
lớn hơn bước sóng λ của ánh sáng kích thích.
D. Khi chiếu ánh sáng có cường độ mạnh vào catôt kim loại thì xảy ra hiện tượng quang
điện.
Câu 35: Phát biểu mào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôton.
B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên
tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
C. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng
cách tới nguồn sáng.
D. Năng lượng của các phôton ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh
sáng.
Câu 36: Kết luận nào sau đây không đúng về ánh sáng?
A. Hiện tượng quang điện đã chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
B. Ánh sáng mang năng lượng.
C. Sáng có lưỡng tính sóng hạt.
D. Ánh sáng có cùng bản chất với tia X.
Câu 37: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. phát ra một bức xạ điện từ
B. tự phát ra các tia , , .
C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.
D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh.
Câu 38: Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung
tâm 1,2 mm có
A. vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 5. C. vân sáng bậc 4. D. vân tối.
Câu 39: Nguyên tử hiđrô chuyển từ mức năng lượng -13,6 eV lên mức -3,4 eV, nó
A. phát ra một bức xạ nhìn thấy.
B. phát ra một bức xạ hồng ngoại.
C. hấp thụ một phôton ứng với bước sóng 1,128.10-7 m.
D. phát ra một phôton ứng với bước sóng 1,128.10-7 m.
Câu 40: Đối với những ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của môi trường
A. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. lớn nhất đối với những ánh sáng có màu đỏ
C. lớn nhất đối với những ánh sáng có màu tím.
D. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua.
1D 2B 3A 4C 5B 6B 7D 8B 9C 10B
11A 12D 13D 14D 15B 16B 17A 18A 19B 20C

156 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

21D 22A 23A 24C 25A 26B 27A 28B 29C 30C
31A 32D 33D 34C 35D 36A 37C 38D 39C 40C

45) THPT Phước Long (Mã 516)


Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1
eV = 1,6.10–19 J.
Câu 1: Xét một mạch dao động lí tưởng LC có điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q0. Gọi I0
là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Tần số dao động của mạch được xác định bằng
công thức
2πq 2πI
A. . B. 2πI . C. . D. 2πq .
Câu 2: Cho biết khối lượng của hạt nhân Li là m, của prôtôn là mp, của nơtron là mn. Độ hụt
khối của hạt nhân Li được tính theo công thức nào sau đây?
A. (3mp + 4mn – m)c2. B. 3mp + 4mn + m. C. 3mp + 4mn – m. D. (3mp + 4mn +
m)c2.
Câu 3: Hạt nhân 14𝐶 phóng xạ ra tia β– và biến đổi thành hạt nhân con là X. Hạt nhân con X có
A. 7 prôtôn và 14 nơtron. B. 5 prôtôn và 9
nơtron.
C. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 5 prôtôn và 14 nơtron.
Câu 4: Tia laser có
A. cường độ lớn. B. tần số lớn. C. năng lượng lớn. D. bước sóng
lớn.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ánh sáng có tần số càng lớn thì tốc độ truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
B. Màu sắc của ánh sáng đơn sắc chỉ phụ thuộc vào tần số của nó.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục.
D. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc môi trường truyền.
Câu 6: Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng được ứng dụng để
A. đo bước sóng ánh sáng. B. đo tần số ánh sáng.
C. đo năng lượng ánh sáng. D. đo cường độ ánh sáng.
Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp F1 và F2 được chiếu bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai vân sáng bậc 4
nằm ở hai điểm M và N. Tịnh tiến màn quan sát một đoạn 50 cm lại gần hai khe hẹp thì số vân
sáng trên đoạn MN so với lúc đầu sẽ
A. giảm 4 vân. B. tăng 2 vân. C. giảm 2 vân. D. tăng 4 vân.
210 206
Câu 8: Đồng vị phóng xạ 84Po phân rã , biến đổi thành đồng vị bền 82Pb với chu kì bán rã là
138 ngày. Ban đầu có một mẫu 210 84Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt  và số hạt nhân
206 210
82Pb (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân 84Po còn lại. Giá trị của t bằng
A. 552 ngày. B. 414 ngày. C. 828 ngày. D. 276 ngày.
Câu 9: Dựa vào hình ảnh của quang phổ liên tục, có thể xác định được
A. bước sóng của ánh sáng. B. thành phần cấu tạo của các vật phát
sáng.
C. áp suất của nguồn sáng. D. nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 10: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang điện ngoài. B. quang điện trong. C. quang − phá t quang. D. nhiệt điện.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 157


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng nguồn đơn
sắc có bước sóng 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn
là 2 m. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm có
A. vân tối thứ 5. B. vân sáng thứ 6. C. vân tối thứ 6. D. vân sáng thứ
5.
Câu 12: Êlectron của một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản chuyển động trên quỹ đạo
có bán kính r0. Khi bị kích thích thì êlectron của nguyên tử hiđro đó không thể chuyển động
trên quỹ đạo có bán kính
A. 4r0. B. 9r0. C. 2r0. D. 16r0.
Câu 13: Khi êlectron của nguyên tử hiđrô ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử
,
được tính theo công thức En = – eV (n = 1, 2, 3, …). Nếu êlectron trong nguyên tử hiđrô
nhảy từ quỹ đạo M về L thì phát bức xạ có bước sóng 1, từ quỹ đạo O về L thì phát bức xạ có
bước sóng 2. Tỉ số bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 14: Các hạ t nhân bền vững nằm ở khoảng giữa bảng tuần hoàn, có số khối A thoả:
A. 50 < A < 80. B. 50 < A < 100. C. 50 < A < 120. D. 50 < A < 95.
Câu 15: Một bức xạ điện từ truyền trong chân không với tần số f = 4.10 Hz. Bức xạ đó là
15

A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. ánh sáng thấy được. D. tia X.
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, tại vị trí cho vân sáng thì ánh sáng từ
hai khe hẹp đến đó có
A. hiệu đường truyền bằng số bán nguyên lần bước sóng.
B. độ lệch pha bằng số bán nguyên lần bước sóng.
C. hiệu đường truyền bằng số nguyên lần bước sóng.
D. độ lệch pha bằng số nguyên lần bước sóng.
Câu 17: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc
trưng là vạch đỏ, vạch cam, vạch chàm và vạch tím.
B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ,
ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền
màu của quang phổ liên tục.
D. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
Câu 18: Hạt nhân 𝑇 sẽ có tỉ số giữa năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng bằng
A. 2. B. 1/2. C. 1/3. D. 3.
19 16
Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân toả năng lượng: p + 𝐹  𝑂 + . Gọi Kp, KF, KO, K là động
năng tương ứng của các hạt. Năng lượng toả ra được tính bằng công thức
A. . B. KO + K – Kp – KF. C. . D. Kp + KF – KO –
K.
Câu 20: Một phôtôn có năng lượng là ε trong không khí. Khi phôtôn này truyền vào nước thì
năng lượng của nó
A. bằng ε. B. nhỏ hơn ε. C. lớn hơn ε. D. gấp đôi ε.
Câu 21: Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây?
A. Đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. B. Đều xác định được các hạt sinh ra.
C. Đều không xác định được các hạt sinh ra. D. Đều là phản ứng hạt nhân thu năng
lượng.
Câu 22: Trong hiện tượng quang – phát quang của một chất luôn có sự hấp thụ hoàn toàn một
phôtôn và

158 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn.


B. làm bật một êlectron ra khỏi bề mặt chất đó.
C. bức xạ ra một phôtôn có năng lượng lớn hơn.
D. bức xạ ra một phôtôn có bước sóng lớn hơn.
Câu 23: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
B. Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy diệt tế bào.
C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
D. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
B. Điện tích điểm dao động theo thời gian sinh ra điện từ trường trong không gian xung
quanh nó.
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
D. Điện từ trường lan truyền trong chân không với tốc độ nhỏ hơn tốc độ ánh sáng trong
chân không.
Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Gọi d là khoảng
cách giữa một vân sáng và một vân tối cạnh nhau trên màn quan sát. Tại hai điểm M và N trên
màn đều cho các vân sáng. Giữa M và N còn có 3 vân sáng khác. Khoảng cách MN bằng
A. 3d. B. 6d. C. 8d. D. 4d.
Câu 26: Hiện tượng nhiễu xạ là hiện tượng
A. ánh sáng tách thành nhiều màu khi truyền qua lăng kính.
B. phân tách một chùm sáng phức tạp thành nhiều thành phân đơn sắc khác nhau.
C. truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản.
D. chiết suất của một môi trường trong suốt thay đổi theo màu sắc ánh sáng chiếu vào nó.
Câu 27: Lực hạt nhân là
A. lực đẩy giữa các nuclôn. B. lực hút giữa các nuclôn.
C. lực hút tĩnh điện giữa các nuclôn. D. lực hấp dẫn giữa các nuclôn.
Câu 28: Trong các hình sau, hình nào diễn tả sai phương và chiều của cường độ điện trường 𝐸⃗ ,
cảm ứng từ 𝐵⃗ và tốc độ truyền sóng 𝑣⃗ của một sóng điện từ?

A. Hình a. Hình a B. Hình b. Hình b C. Hình c. Hình c Hình d


D. Hình d.
Câu 29: Công thoát của kim loại là
A. bước sóng nhỏ nhất của phôtôn ánh sáng kích thích gây được hiện tượng quang điện.
B. năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ánh sáng kích thích gây được hiện tượng quang điện.
C. năng lượng lớn nhất của phôtôn ánh sáng kích thích gây được hiện tượng quang điện.
D. bước sóng lớn nhất của phôtôn ánh sáng kích thích gây được hiện tượng quang điện.
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, ánh sáng
đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng  = 0,75 µm, màn hứng vân cách hai khe một đoạn 1,2
m. Khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng thứ 6 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là
A. 2,70 mm. B. 3,15 mm. C. 4,05 mm. D. 3,60 mm.
Câu 31: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 159


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
C. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng
lớn.
D. Năng lượng của mọi loại phôtôn đều bằng nhau.
Câu 32: Tìm phát biểu đúng đối với mạch dao động LC lí tưởng.
A. Khi trong mạch có năng lượng từ trường tăng thì năng lượng điện trường giảm.
B. Khi trong mạch có năng lượng từ trường giảm thì năng lượng điện từ tăng.
C. Khi trong mạch có năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường giảm.
D. Khi trong mạch có năng lượng điện trường tăng thì năng lượng điện từ giảm.
Câu 33: Chiếu tia tử ngoại có bước sóng 0,3 m vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện là
0,4 m. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó
khỏi kim loại, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng ban đầu cực đại
của êlectron quang điện là
A. 1,96425.10–19 J. B. 1,87625.10–19 J. C. 1,73125.10–19 J. D. 1,65625.10–19
J.
Câu 34: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc
xạ.
B. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn
đồng pha với nhau.
C. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
Câu 36: Cho bốn tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β– và tia γ đi vào một miền có điện trường đều
theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền
ban đầu là
A. tia α. B. tia β–. C. tia γ. D. tia β+.
Câu 37: Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C thay đổi được và một
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L đang có dao động điện từ trong mạch. Khi tăng điện dung
C thì đại lượng nào sau đây sẽ tăng?
A. Tần số dao động của mạch. B. Dòng điện chạy trong mạch.
C. Chu kì dao động của mạch. D. Tần số góc của mạch.
Câu 38: Một kim loại có giới hạn quang điện bằng 0,5 µm. Lần lượt chiếu vào kim loại này bốn
chùm sáng đơn sắc với các phôtôn có năng lượng là 1 = 2,2 eV, 2 = 2,4 eV, 3 = 2,6 eV, 4 = 2,8
eV. Hiện tượng quang điện xảy ra với các chùm sáng nào?
A. Chỉ có chùm sáng 3 và 4. B. Chỉ có chùm sáng 4.
C. Chỉ có chùm sáng 2, 3 và 4. D. Cả bốn chùm sáng trên.
Câu 39: Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK =
– 13,6 eV thì phát ra bức xạ có bước sóng  = 0,1218 m. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L
bằng
A. – 4,1 eV. B. – 3,2 eV. C. – 5,6 eV. D. – 3,4 eV.
Câu 40: Hạt nhân Li có điện tích bằng
A. 1,6.10–18 C. B. 1,12.10–18 C. C. 6,4.10–19 C. D. 4,8.10–19 C.
1. D 2. C 3. C 4. A 5. A 6. A 7. D 8. B 9. D 10. B
11. B 12. C 13. A 14. A 15. B 16. C 17. B 18. D 19. B 20. A

160 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

21. A 22. D 23. B 24. D 25. C 26. C 27. B 28. C 29. B 30. B
31. C 32. A 33. D 34. A 35. D 36. C 37. C 38. A 39. D 40. D

46) TH- THCS – THPT Quốc Văn Sài Gòn (Mã 139)

Cho: hằng số Plăng: h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, 1u =
931,5 MeV/c2, độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C, số A-vô-ga-đrô NA = 6,023.1023 hạt/mol
Câu 1: Đối với sự lan truyền sống điện từ thì
A. vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng
từ 𝐵⃗ vuông góc với vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ .
B. vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ và vectơ cảm ứng từ 𝐵⃗ luôn cùng phương với phương
truyền sóng.
C. vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ và vectơ cảm ứng từ 𝐵⃗ luôn vuông góc với phương truyền
sóng.
D. vectơ cảm ứng từ 𝐵⃗ cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện
trường 𝐸⃗ vuông góc với vectơ cảm ứng từ 𝐵⃗
Câu 2: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao
động riêng của mạch.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao
động riêng của mạch.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao
động riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao
động riêng của mạch.
Câu 3: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực
đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động
được tính theo công thức
A. f = . B. f = 2LC. C. f = . D. f= .
Câu 4: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện
áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. 𝑖 = 𝐿𝐶(𝑈 − 𝑢 ). B. 𝑖 = (𝑈 − 𝑢 ). C. 𝑖 = √𝐿𝐶(𝑈 − 𝑢 ). D. 𝑖 = (𝑈 −
𝑢 ).
Câu 5: Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của
tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện
trong mạch bằng 0.5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn là:
√ √ √
A. B. C. D.
Câu 6: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tự điện có
điện dung 31,83 nF. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 2𝜇𝑠 B. 5𝜇𝑠 C. 6,28𝜇𝑠 D. 15,71𝜇𝑠
Câu 7: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với
độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng
40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện
dung C' bằng

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 161


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 4C B. C C. 2C D. 3C
Câu 8: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng giảm dần theo thứ tự đúng là
A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.
B. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.
D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.
Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có
bước sóng 𝜆 thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 𝑖 = B. 𝑖 = C. 𝜆 = D. 𝜆 =
Câu 10: Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma

A. gamma B. hồng ngoại. C. Rơn-ghen. D. tử ngoại.
Câu 11: Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các
vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng
tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 12: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn
khác nhau nên
A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
Câu 13: Gọi nc, nv và nl lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng
và lục. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. nc > nv > nl. B. nv > nl > nc. C. nl > nc > nv. D. nc > nl > nv.
Câu 14: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,40 μm. Ánh sáng này có màu
A. tím B. đỏ C. lục D. vàng
Câu 15: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách
nhau 1mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên
tiếp là 3,6mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm.
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm có bước sóng 0,5 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính
giữa). Số vân sáng là
A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.
Câu 17: eV/c là đơn vị của;
2

A. Năng lượng. B. Công. C. Hiệu điện thế. D. Khối lượng.


Câu 18: Một chất X có thể phát quang khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó bức
xạ có bước sóng λ = 0,35μm thì bước sóng ánh sáng phát quang của chất đó có thể là
A. λ = 0,25μm B. λ = 0,35μm C. λ = 0,75μm D. λ = 0,85μm
Câu 19: Cho các phản ứng hạt nhân. Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?
A. 𝐻 + 𝐻 → 𝐻𝑒 + 𝑛 B. N + He → H + O
C. 𝑈 + 𝑛 → 𝑋𝑒 + 𝑆𝑟 + 2 𝑛 D. 𝐶 → 𝑒 + 𝑁

162 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 20: Biết khối lượng các hạt mD = 2,0136u, mn = 1,0087u và proton mP = 1,0073u. Năng
lượng liên kết của hạt nhân đơtơri là:
A. Wlk = 3,2 MeV. B Wlk = 1,8 MeV. C. Wlk = 2,24 MeV. D. Wlk = 4,1
MeV.
Câu 21: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0.
Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo K chuyen lên quỹ đạo P thì bán kính quỹ đạo tăng mộ t lượng:
A. 12r0. B. 36 r0. C. 9 r0. D. 35 r0.
Câu 22: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa
trên màn là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân
trung tâm) là
A. 6i B. 3i C. 5i D. 4i
Câu 23: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một
khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m.
Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao
thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân
sáng bậc (thứ)
A. 3. B. 6. C. 2. D. 4.
Câu 24: Khối lượng của các hạt nhân 𝑇ℎ; 𝑈; 𝐴𝑟 ; prôtôn và nơtron lần lượt là
229,9737u ; 233,99u ; 39,9525u ; 1,0073u và 1,0087u. Sắp xếp theo độ bền vững giảm dần của
các hạt nhân này thì thứ tự đúng là
A. Th, U, Ar. B. Ar, Th, U. C. Th, Ar, U. D. Ar, U, Th.
Câu 25: Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng m, chu kì bán rã bằng 5 ngày đêm. Sau 15 ngày
đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2g. Khối lượng m0 ban đầu là
A. 8 g B. 32 g C. 24 g D. 16 g
Câu 26: Êlectrôn bật ra khỏi kim loại khi có một bức xạ đơn sắc chiếu vào, là vì
A. bức xạ đó có bước sóng  xác định.
B. tần số bức xạ đó có giá trị lớn hơn một giá trị xác định.
C. bức xạ đó có cường độ rất lớn.
D. vận tốc của bức xạ đó lớn hơn vận tốc xác định.
Câu 27: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ tử ngoại, bức xạ
hồng ngoại và bức xạ màu vàng thì
A. ε1> ε3> ε2. B. ε2> ε1> ε3. C. ε2> ε3> ε1. D. ε1> ε2> ε3.
Câu 28: Trong chân không, bức xạ có bước sóng là 0,35µm. Năng lượng của phôtôn ứng với
bức xạ này có giá trị là
A. 3,55 eV. B. 0,42 eV. C. 2,11 eV. D. 0,21 eV.
Câu 29: Các vạch trong dãy Pasen thuộc
A. vùng tử ngoại B. vùng tia X
C. vùng ánh sáng nhìn thấy D. vùng hồng ngoại
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng 2,5cm (vân trung tâm ở chính
giữa). Tổng số vân sáng và vân tối trên màn là:
A. 13. B. 26. C. 12. D. 25.
Câu 31: Trong nguyên tử hiđrô, giá trị của bán kính Bo là ro = 5,3.10 m. Khi nguyên tử hiđrô
-11

ở trạng thái kích thích và êlectron chuyển động trên qũy đạo L, bán kính của quỹ đạo này là
A. 47,7.10-11 m B. 10,6.10-11 m C. 15,9.10-11 m D. 21,2.10-11 m
Câu 32: Khi electron chuyển động trên quỹ đạo N của nguyên tử hidro. Số vạch quang phổ
thuộc dãy Banme và Pasen mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 163


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 3 vạch thuộc dãy Banme, 2 vạch thuộc dãy Pasen B. 2 vạch thuộc
dãy Banme, 1 vạch thuộc dãy Pasen
C. 3 vạch thuộc dãy Banme, 1 vạch thuộc dãy Pasen D. 2 vạch thuộc
dãy Banme, 3 vạch thuộc dãy Pasen
Câu 33: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, bước sóng của hai vạch đỏ và lam trong dãy
Ban-me lần lượt là 0,656𝜇m và 0,486𝜇m. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pa-sen là
A. 103,9nm. B. 1875,4nm. C. 1785,6nm. D. 79,5nm.
Câu 34: Dùng prôtôn có động năng 2,0MeV vào nhân Li đứng yên thì thu hai nhân X có cùng
7

động năng. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt 7Li là
0,0421u. Cho 1u = 931,5MeV/c2; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ
của hạt nhân X bằng:
A. 1,96.106 m/s. B. 2,2.106 m/s. C. 2,16.107m/s. D. 1,93.107m/s.
Câu 35: Ống phát tia X có hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U, phát tia X có bước sóng ngắn
nhất là𝜆 . Nếu tăng hiệu điện thê này thêm 5000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn
nhất 𝜆 . Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn
nhất𝜆 = 𝜆 . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Giá trị của 𝜆 gần bằng
A. 117,86 pm. B. 70,71 pm. C. 95 pm. D. 98 pm.
Câu 36: Electron trong nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về
quỹ đạo dừng có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã
chuyển từ quỹ đạo
A. N về L. B. N về K. C. N về M. D. M về L.
Câu 37: Một bệnh nhân bị bệnh ung thư điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia 𝛾 để diệt tế
bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là 𝛥𝑡 = 20phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới
bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4
tháng (coi 𝛥𝑡 << 𝑇) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải
tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia 𝛾 như lần đầu?(giá
trị gần đúng)
A. 24,2 phút. B. 28,2 phút. C. 40,4phút. D. 42,4phút.
Câu 38: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai khe cách
màn quan sát một khoảng D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 =
0,4m và 2 = 0,56m. Hỏi trên đoạn MN với xM = 10mm và xN = 30mm có bao nhiêu vạch
đen(vân tối) của 2 bức xạ trùng nhau?
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 39: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ
đơn sắc có bước sóng: λ1 = 0,4μm, λ2 = 0,5μm, λ3 = 0,6μm. Trên màn quan sát ta hứng được hệ
vân giao thoa, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung
tâm, ta quan sát được số vân sáng đơn sắc là:
A. 27 B. 26 C. 22 D. 20
Câu 40: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và
một tụ điện có hai bản tụ phẳng đặt song song và cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra
sóng điện từ có tần số dao động tăng gấp 2 lần thì diện tích đối diện của bản tụ phải:
A. tăng 4 lần B. giảm √2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần
1C 2D 3C 4B 5D 6A 7D 8B 9D 10B
11B 12B 13D 14A 15B 16C 17D 18C 19B 20D
21D 22D 23A 24B 25D 26B 27A 28A 29D 30D
31D 32B 33C 34C 35B 36B 37B 38B 39D 40D

164 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

47) THPT Trần Cao Vân (Đề A)


Cho:
 Hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s
 Vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s.
 Số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1.
 Điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C.
 1u = 931,5 MeV/c2.
 1 MeV = 1,6.10-13 J.
1. Một mạch dao động điện từ có tần số 20 000 Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
là 2√2 mA. Điện tích cực đại trên các bản tụ điện là

A. C. B. 20√2µC. C. 10-7 C. D. chưa đủ dữ


kiện để tính.
2. Mạch dao động gồm một tụ C = 10 nF và một cuộn cảm L = 8 µH. Điện áp cực đại giữa hai bản
tụ điện Uo = √2 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị là
A. 25√2 A. B. 50√2 A. C. 25√2mA. D. 50√2m A.
3. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và một tụ điện có điện dung C.
Nếu thay tụ điện trên bởi tụ điện có điện dung C' = 4C thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ:
A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 2 lần
4. Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng
A. Vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng.
B. Vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với phương truyền sóng.
C. Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường đều như nhau.
D. Vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ điện trường luôn biến thiên cùng pha.
5. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young (Y-âng), chiếu đồng thời hai sóng
đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,500 μm và λ2 vào hai khe S1 và S2, ta thấy vân sáng bậc 5 của bức xạ
λ1 trù ng với mộ t vâ n sá ng nà o đó củ a bức xạ λ2. Biet 0,600 μm < λ2<0,700 μm. Giá trị củ a λ2 là
A. 0,625 mm B. 0,645 mm C. 0,625 μm D. 0,645 μm
6. Hiện tượng giao thoa ánh sáng được ứng dụng để đo
A. Chiết suất của môi trường B. Bước sóng ánh sáng
C. Tần số ánh sáng D. Vận tốc ánh sáng
7. Bộ phận có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc
trong máy quang phổ là:
A. tấm kính ảnh B. ống chuẩn trực. C. buồng tối D. lăng kính
8. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 4 mm, D=2 m. Trong phạm vi giữa hai
điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Nếu
PQ = 2,5 mm thì bước sóng do nguồn phát ra là:
A. λ= 0,3 µm B. λ= 0,6 µm C. λ= 0,5 µm D. λ= 0,72 µm

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 165


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
9. Lần lượt chiếu sáng hai khe I-âng bằng các ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,45μm và λ2. Người
ta thấy vân sáng thứ 6 ứng với bức xạ λ1 trùng với vân sáng thứ 5 ứng với bức xạ λ2. Tìm λ2.
A. 0,76μm. B. 0,54μm. C. 0,46μm. D. 0,36μm.
10. Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng cách nhau 0,8 mm. Người ta đo được trên
màn hứng vân chiều dài 9 khoảng vân là 7,2 mm. Nếu cho màn di chuyển ra xa hai khe thêm 50
cm thì đo được chiều dài 7 khoảng vân là 8,4 mm. Bước sóng của ánh sáng là:
A. 0,5 µm. B. 0,56 µm. C. 0,64 µm. D. 0,72 µm.
11. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bởi khe Young, biết hai khe cách nhau 1,2mm; khoảng
cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát bằng 1,2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm
có bước sóng λ = 0,72 μm. Gọi M, N là hai điểm nằm ở hai bên vân sáng trung tâm và có khoảng
cách đến vân sáng trung tâm lần lượt là 1,08mm và 3,6mm. Số vân sáng trong khoảng giữa M và
N (không kể M và N) là
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
12. Trong thí nghiệm Young (Y-âng) với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Cho
biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn hứng vân
là D = 1 m. Tại điểm M cách vân trung tâm một đoạn 2,7 mm là
A. vân sáng thứ 5. B. vân tối thứ 5. C. vân sáng thứ 4. D. vân tối thứ 4.
13. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Hai khe Young cách nhau 3 mm, hình ảnh
giao thoa hứng trên màn cách hai khe 3 m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 μm đến
0,75 μm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát
vạch sáng trắng trung tâm là
A. 0,35 mm. B. 0,35 m. C. 0,55 mm. D. 0,55 m.
14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe là a,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Chiếu sáng hai khe bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách từ vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 8 ở cùng phía vân
trung tâm là
. . . .
A. B. 2,5. C. D. .
15. Ánh sáng có bản chất lưỡng tính sóng hạt. Tính hạt hiện rõ hơn ở
A. hiện tượng giao thoa ánh sáng B. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
C. sóng điện từ có tần số lớn D. sóng điện từ có bước sóng dài
16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối
có trong miền giao thoa là:
A. 21 vân. B. 19 vân. C. 17 vân. D. 15 vân.
17. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ
đến tím.

166 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

B. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
18. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang?
A. Sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí.
B. Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn.
C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích
thích.
D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích
thích.
19. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới
hạn quang điện của một kim loại có công thoát A = 2,4.10-19J là
A. 8,2.107m. B. 8,2.10-7m. C. 2,4.10-7m. D. 4,2.107m.
20. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng.
B. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp.
C. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với nguyên tử khác.
D. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có iôn đập vào kim loại đó.
21. Khi một electron ở trạng thái dừng có năng lượng -4,8.10-20J thì phát ra một photon để
chuyển sang trạng thái dừmg có năng lượng -1,08.10-18J. Tần số photon phát ra là
A. 6,51.1015Hz. B. 6,51.10-15 Hz. C. 1,55.10 -15Hz. D. 1,55.1015 Hz.
22. Giới hạn quang điện của một kim loại phụ thuộc vào
A. nhiệt độ của khối kim loại. B. điện tích bề mặt của khi kim loại.
C. thể tích của khối kim loại. D. bản chất của kim loại.
23. Trong nguyên tử Hidro, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng M là:
A. 1,59.10-10 m B. 2,12.10-10 m C. 4,77.10-10 m D. 8,48.10-10 m
24. Đặc điểm của quang phổ liên tục:
A. Có nhiều vạch sáng và vạch tối xen kẽ.
B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
25. Điều nào sau đây sai khi nói về tia tử ngoại:
A. Có tác dụng sinh học.
B. Dùng để diệt khuẩn, chữa bệnh còi xương.
C. Là bức xạ không thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng tím.
D. Có bản chất là sóng điện từ.
26. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng chất rắn, lỏng hoặc khí ở áp suất lớn.
D. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối.
27. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?
A. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 167


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
B. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến
nguồn sáng.
C. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
28. Một chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu có 16.1020 hạt. Số hạt còn lại sau thời gian hai chu
kì bán rã là
A. 8.1010hạt. B. 4.1019hạt. C. 8.1020hạt D. 4.1020hạt.
29. Cho phản ứng hạt nhân 𝑁𝑎 + 𝑝 → 𝑁𝑒 + 𝛼 và khối lượng các hạt 𝑚 = 22,983734𝑢;
𝑚 = 1,007276𝑢; 𝑚 = 4,001506𝑢;𝑚 = 19,98695𝑢. Cho 1u = 931,5MeV/c2. Phản ứng này
A. thu năng lượng 2,554.10-3MeV. B. tỏa năng lượng 2,379MeV.
C. tỏa năng lượng 2,554.10 MeV.
-3 D. thu năng lượng 2,379MeV.
30. Cho bốn hạt α, γ, n và p. Những hạt không mang điện tích là
A. α và γ. B. γ và n. C. α và p. D. α và n.
31. Chất phóng xạ nào sau đây không có thay đổi cấu trúc hạt nhân:
A. phóng xạ γ. B. phóng xạ β+. C. phóng xạ β-. D. phóng xạ α.
32. Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng
A. 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị 𝐶. B. khối lượng nguyên tử của đồng vị
𝐹 𝑒.
C. khối lượng nguyên tử của đồng vị 𝐶 . D. khối lượng hạt nhân nguyên tử của
đồng vị 𝐶 .
33. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, ban đầu có khối lượng mo. Sau thời gian 3T khối lượng
chất đã phân rã là
A. B. C. D.
34. Một chất phóng xạ sau 30 h, khối lượng chất bị phân rã bằng 3 lần khối lượng chất còn lại.
Chu kì bán rã của nó là
A. 30 h. B. 25 h C. 20 h. D. 15 h.
35. Cho phản ứng hạt nhân: 𝐻 + 𝐻 → 𝐻𝑒 + 𝑛 + 17,6 MeV. Năng lượng toả ra khi tổng hợp
được 4g khí hêli là bao nhiêu?
A. ∆E = 169,58.1010 J B. ∆E = 105,99.1010 J C. ∆E = 169,58.104 J D. ∆E =
169,58.104 J
36. So với hạt nhân 𝑅𝑛, hạt nhân 𝑃𝑢 có nhiều hơn:
A. 12 nơtron và 8 prôtôn. B. 4 nơtron và 8 prôtôn. C. 8 nơtrôn và 12 prôtôn D. 4 nơtron và 6
prôtôn.
37. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β- thì hạt nhân 𝑈 biến thành chì
hạt nhân chì 𝑃𝑏?
A. 8 lần phóng xạ α, 6 lần phóng xạ β- B. 8 lần phóng xạ α, 10 lần phóng xạ β-
C. 6 lần phóng xạ α, 8 lần phóng xạ β- D. 8 lần phóng xạ α, 8 lần phóng xạ β-
38. Từ hạt nhân 𝑅𝑎 phóng ra 3 hạt α và một hạt β- trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó
hạt nhân tạo thành là:
A. 𝑅𝑎 B. 𝑃𝑏 C. 𝑃𝑜 D. 𝐵𝑖

168 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

39. Đồng vị 𝐶𝑜 là chất phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có
khối lượng m0. Sau thời gian 10 năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 72,8 % B. 63,3 % C. 36,7 % D. 27,2 %
40. Một chất phóng xạ X nguyên chất có chu kỳ bán rã là T. Hỏi sau thời gian t = 4T kể từ thời
điểm ban đầu tỉ số giữa hạt nhân X đã phân rã thành chất khác và số hạt X còn lại chưa phân rã
là:
A. 15 B. 1/15 C. 1/16 D. 15/16
1A 2C 3D 4C 5C 6B 7D 8C 9B 10C
11A 12B 13A 14B 15C 16C 17A 18C 19B 20B
21D 22D 23C 24C 25C 26D 27D 28D 29B 30B
31A 32A 33B 34D 35A 36B 37A 38D 39A 40A
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NH: 2015-2016)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tp. HỒ CHÍ MINH MÔN VẬT LÝ 12
Trường Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

48) THPT Trần Hữu Trang


Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn
điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C.
Câu 1: Muốn phát hiện các khuyết tật bên trong sản phẩm người ta dùng:
A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Ánh sáng nhìn thấy D. Tia X
Câu 2: Vật nào dưới đây không có khả năng phát ra tia tử ngoại:
A. Mặt Trời. B. Hồ quang điện. C. Đèn hơi thủy ngân. D. Cái bàn là.
Câu 3: Hãy chọn câu đúng. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thuỷ tinh thì
A. bước sóng giảm, tần số giảm. B. bước sóng giảm, tần số không đổi.
C. bước sóng tăng, tần số không đổi. D. bước sóng giảm, tần số tăng.
Câu 4: Công thức xác định khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng là:
. . . .
A. i = . B. i = . C. i = . D. i = .
Câu 5: Máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng để:
A. tạo quang phổ cho các nguồn sáng.
B. nghiên cứu quang phổ của các nguồn sáng.
C. tạo vạch quang phổ cho các bức xạ
D. phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc
Câu 6: Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn:
A. Lò sưởi điện. B. Màn hình vô tuyến. C. Hồ quang điện. D. Lò vi sóng.
Câu 7: Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu lục thì ánh sáng kích thích có thể là
A. màu chàm B. màu cam. C. màu đỏ D. màu vàng
Câu 8: Để sấy khô sản phẩm hoặc sưởi ấm người ta dùng:
A. Tia tử ngoại B. Tia X C. Tia hồng ngoại D. Tia phóng xạ
Câu 9: Chọn câu đúng. Trong thí nghiệm Younng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách 2 khe a =
1mm , khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn D = 1m , 2 khe được chiếu bởi ánh sáng tím
có bước sóng λt= 0,4µm.Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 6 đến vân sáng bậc 12 cùng bên đối
với vân sáng trung tâm là:
A. 2,4mm B. 3,6mm C. 4,8mm D. 5,4mm

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 169


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng: Hai khe cách nhau 0,5mm, hai khe cách màn 1,5m, các khe
được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,38µm đến 0,76 µm. Chiều rộng
quang phổ bậc 2 thu được trên màn là:
A. 2,82 mm B. 2,1mm C. 6,84mm D. 2,28mm
Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, khi đưa toàn bộ hệ
thống từ không khí vào trong môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu được
trên màn thay đổi như thế nào?
A. Giảm n lần. B. Tăng lên n lần. C. Giữ nguyên. D. tăng n2 lần.
Câu 12: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young , khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 5
khác bên so với vân trung tâm là 12mm. Vân tối thứ 4 cách vân trung tâm là:
A. 4,2mm B. 5,4mm C. 21mm D. 10,5mm
Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc λ=0,7μm, hai khe
hẹp cách nhau 0,35 mm; màn quan sát cách hai khe 1,5 m. Tìm khoảng cách giữa vân tối và
vân sáng liên tiếp.
A. 3 mm B. 2,5mm C. 1mm D. 1,5mm
Câu 14: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân
sáng liên tiếp là 2,4 mm.Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 0,27cm có:
A. vân tối thứ 4. B. vân tối thứ 5. C. vân sáng bậc 4. D. vân sáng bậc
5
Câu 15: Giao thoa hai khe Young với đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 =
450nm và λ2. Biết rằng vân sáng bậc 5 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2. Giá
trị λ2 là
A. 500nm B. 600nm C. 700nm D. 750nm
Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa Young về ánh sáng đơn sắc có a = 0,5mm, D = 2m, λ =
0,5µm. Bề rộng vùng giao thoa quan sát trên màn L = 27mm. Số vân sáng và tối trên màn là:
A. 13 vân sáng, 13 vân tối. B. 13 vân sáng, 14 vân tối.
C. 13 vân sáng, 12 vân tối. D. 12 vân sáng, 13 vân tối
Câu 17: Hiệ n tượng quang điệ n trong là hiệ n tượng
A. Giả i phó ng electron khỏ i bá n dan bang cá ch ban phá ion.
B. Giả i phó ng electron khỏ i moi liên ket trong bá n dan khi bị chieu sá ng ánh sáng thích hợp.
C. Giả i phó ng electron khỏ i kim loạ i bang cá ch đot nó ng.
D. Bứt electron ra khỏ i be mặ t kim loạ i khi bị chieu sá ng bằng ánh sáng thích hợp.
Câu 18: Pin quang điện (pin mặt trời) hoạt động dựa trên
A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang phát quang.
C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng phát xạ phôton.
Câu 19: Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
gọi là
A. hiện tượng bức xạ electron B. hiện tượng quang điện bên ngoài
C. hiện tượng quang dẫn D. hiện tượng
quang điện bên trong
Câu 20: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy
dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. Hóa - phát quang. B. Phản xạ ánh sáng. C. Quang - phát quang. D. Tán sắc ánh
sáng.
Câu 21: Các vạch trong dãy Ban-me thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng hồng ngoại.
B. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.

170 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

C. Vùng tử ngoại.
D. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 22: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?
A. Chất rắn B. Chất khí ở áp suất lớn. C. Chất lỏng D. Chất khí ở áp
suất thấp
Câu 23: Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anh-xtanh?
A. ℎ𝑓 = 𝐴 + B. ℎ𝑓 = 𝐴 + C. ℎ𝑓 = 𝐴 − D. ℎ𝑓 = 2𝐴 +

Câu 24: Dãy Ban-me ứng với sự chuyển êléctron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo:
A. Quỹ đạo L. B. Quỹ đạo K. C. Quỹ đạo N. D. Quỹ đạo M.
Câu 25: Gọi năng lượng của phôton ánh sáng đỏ, vàng, tím lần lượt là đ, v, t. Chọn so sánh
đúng là
A. t > đ > v B. đ > v > t C. t > v > đ D. v > đ > t
Câu 26: Chọn câu đúng. Ánh sáng huỳnh quang
A. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
D. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Câu 27: Hiện tượng nào sau đây không liên quan trực tiếp đến tính chất lượng tử của ánh
sáng?
A. Hiện tượng nhiễu xạ B. Hiện tượng quang dẫn
C. Hiện tượng quang điện D. Hiện tượng
huỳnh quang
Câu 28: Kim loại có giới hạn quang điện là 0,55μm. Chiếu vào kim loại chùm ánh sáng nào
không gây ra hiện tượng quang điện
A. ánh sáng trắng B. tia tử ngoại C. tia X D. tia hồng
ngoại
Câu 29: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào
A. năng lượng của phôton chiếu tới kim loại.
B. động năng ban đầu của êlectron khi bật ra khỏi kim loại.
C. bản chất của kim loại.
D. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại.
Câu 30: Một chùm sáng có năng lượng của phôton là 2,8.10-19 J. Bước sóng của ánh sáng đó là
A. 0,58 m B. 0,71 m C. 0,45 m D. 0,66 m
Câu 31: Nếu một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích tại mức năng lượng ứng
với quỹ đạo N của êlectron thì sau đó có thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ?
A. 4 vạch B. 3 vạch C. 6 vạch D. 5 vạch
Câu 32: Chiếu một bức xạ có bước sóng  = 0,25m vào một tấm kim loại. Tấm kim loại này có
giới hạn quang điện o = 0,3m. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron.
A. 5,4.105m/s B. 0,54.105m/s C. 5,4.106m/s D. 0,54.104m/s
Câu 33: Nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng (- 13,6 eV). Để
chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng (- 3,4 eV) thì nguyên tử Hiđrô phải hấp thụ một
photon có năng lượng:
A. 10,2 eV. B. 4 eV. C. - 10,2 eV. D. -17 eV.
Câu 34: Trong nguyên tử Hidrô , bước sóng của vạch quang phổ ứng với sự dịch chuyển
êlectrôn từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là 0,6563 m và từ quỹ đạo N về quỹ đạo L là 0,4861 m.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 171


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Bước sóng của vạch quang phổ ứng với sự dịch chuyển của êlectrôn từ quỹ đạo N về quỹ đạo
M là:
A. 1,3627m B. 0,7645m C. 1,8729m D. 0,9672m
Câu 35: Giới hạn quang điện của Cu là 0,30 µm, của Ag là 0,26 µm, Zn là 0,35 µm. bức xạ có
bước sóng 0,30 µm có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại nào?
A. Cu và Zn B. Ag và Zn C. Ag và Cu D. Cu
Câu 36: Công suất của nguồn sáng là 2,5W. Biết nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 0,3 μm.
Số phôtôn tới catôt trong một phút bằng
A. 38.1017. B. 38.1019. C. 22,6.1019. D. 22,6.1020.
Câu 37: Một lá niken có công thoát electrôn 5eV được chiếu sáng bằng bức xạ 0,18m. Động
năng ban đầu cực đại của quang electrôn là
A. 3,042.10-18J B. 3,042.10-20J C. 30,42.10-19J D. 3,042.10-19J
Câu 38: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bohr (Bo) là r0 = 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng
-11

M là
A. 15,9.10-11 m. B. 13,25.10-10 m. C. 21,2.10-11 m. D. 4,77. 10-10 m.
Câu 39: Trong một ống Rơnghen, biết hiệu điện thế giữa anod và catod là U = 2500 V. Hãy tính
bước sóng nhỏ nhất min của tia Rơnghen do ống phát ra.
A. 0,497.10-8 (m) B. 4,97.10-11 (m) C. 4,97.10-10 (m) D. 0,497.10-10
(m)
Câu 40: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,30 μm. Công thoát êlectron của kim loại trên

A. 6,625. 10-25J B. 5,9625. 10-32J C. 6,625. 10-49J D. 6,625. 10-19J
49) TH – THCS – THPT Trương Vĩnh Ký (Mã 485)

Câu 1: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng


A. giải phóng êlectron ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng êlectron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.
D. giải phóng êlectron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
Câu 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 2 m, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng
bậc 2 ở hai bên vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là
A. 0,40 µm. B. 0,50 µm. C. 0,60 µm. D. 1,20 µm.
Câu 3: Trong thí nghiệm với khe Y-âng, nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,38 μm thì
khoảng vân đo được là 0,2 mm , nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,76 μm thì khoảng vân
đo được là
A. 0,4mm B. 0,2mm. C. 0,5mm. D. 0,3mm.
Câu 4: Khi một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng không
đổi là
A. vận tốc. B. tần số.
C. bước sóng. D. phương của chùm tia sáng.
Câu 5: Thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc người ta đo được khoảng cách từ vân tối thứ
2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng bên vân sáng trung tâm là 7mm. Khoảng vân tính được là:
A. 4mm B. 2mm C. 3,5mm D. 2,5mm
Câu 6: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
B. êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
D. êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.

172 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 7: Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X D. Tia sáng tím
Câu 8: Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là:
A. hệ thống các vạch sáng riêng rẽ trên nền tối.
B. hệ thống các vạch tối riêng lẻ trên nền quang phổ liên tục.
C. một dải sáng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
D. hệ thống các vạch sáng chói trên nền quang phổ liên tục
Câu 9: Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng của photon là 2,86eV
A. 5,325.1014Hz. B. 6,907.1014Hz. C. 7,142.1014Hz. D. 6,482.1015Hz.
Câu 10: Một ánh sáng đơn sắc có tần số là 6.1013Hz, khi truyền trong một môi trường có bước
sóng là 0,5 µm. Tốc độ ánh sáng trong môi trường đó bằng
A. 3.107m/s. B. 3.106m/s. C. 3.108m/s. D. 3.105m/s.
Câu 11: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5  m và có công suất bức
xạ là 15,9W. Trong 1 giây số phôtôn do ngọn đèn phát ra là
A. 5.1020. B. 3.1020. C. 4.1020. D. 4.1019.
Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,60m ,
hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe Y-âng đến vân sáng bậc nhất ở trên màn là
A. 1,20m B. 0,15m C. 0,30m D. 0,60m
Câu 13: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. Tia lửa điện B. Bóng đèn pin C. Hồ quang D. Bóng đèn ống
Câu 14: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm
sáng có màu sắc khác nhau, đó là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh
sáng.
Câu 15: Tìm năng lượng của phôton ứng với ánh sáng vàng có bước sóng  = 0,589 m. Cho h
= 6,625.10-34Js, c = 3.108 m/s, 1eV = 1,6.10-19 J
A. 2,11eV. B. 3,51eV. C. 2,35eV. D. 1,98eV.
Câu 16: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí là 750 nm, trong môi trường
trong suốt khác là 500 nm. Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đơn sắc này là
A. 1,25 B. 0,6 C. 0,8 D. 1,5
Câu 17: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,4
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 µm.
Tại điểm M cách vân sáng trung tâm một đoạn 3,75 mm là
A. vân tối thứ 7 B. vân tối thứ 8. C. vân sáng thứ 7 D. vân sáng thứ
8
Câu 18: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần khoảng vân của các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, lục, khi
lần lượt thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với các ánh sáng trên trong cùng một điều
kiện:
A. iđỏ > itím > ilục B. ilục > idỏ > itím C. iđỏ > ilục > itím D. itím > ilục > iđỏ
Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe
là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và bước sóng là
500 nm. Khoảng vân giao thoa là:
A. 2,5 mm. B. 2 mm. C. 3 mm. D. 1 mm.
Câu 20: Một tấm kim loại có công thoát của electron là 2 eV. Lần lượt chiếu đến tấm kim loại
này hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,45 µm và λ2 = 0,60 µm. Bức xạ gây được hiện tượng
quang điện đối với tấm kim loại này là:
A. không có bức xạ nào. B. cả hai bức xạ λ1 và λ2.
C. chỉ có bức xạ λ2. D. chỉ có bức xạ λ1.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 173


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m. Khoảng cách
giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là
A. 4 mm. B. 10 mm. C. 5 mm. D. 8 mm
 19 
Câu 22: Cho 1eV = 1,6.10 J; h = 6,625.10 J.s; c = 3.10 m/s. Khi êlectrôn trong nguyên tử
34 8

hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = − 0,85 eV sang quı̃ đạo dừng có năng lượng
En = − 13,60 eV thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng
A. 0,4340 μm. B. 0,0974 μm. C. 0,6563 μm. D. 0,4860 μm.
Câu 23: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không; h là hằng số Plăng thì năng lượng của một
phôtôn ε được xác định theo công thức
A.  = h. B.  = C.  = D.  =
Câu 24: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng ứng với quỹ đạo M , biết ro = 5,3.10-11 m, bán kính
nguyên tử ứng với trạng thái dừng đó là:
A. 1,59.10-10 m B. 1,06.10-10 m C. 4,77.10-10 m D. 2,12.10-10 m
Câu 25: Khoảng vân là khoảng cách giữa
A. một vân sáng và một vân tối cạnh nhau. B. hai vân sáng.
C. hai vân sáng hoăc hai vân tối cạnh nhau. D. hai vân tối.
Câu 26: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,4 m. Ánh sáng này có màu
A. đỏ B. vàng C. lục D. Tím
Câu 27: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc. Chín vân sáng liên tiếp trên màn cách nhau 18 mm. Khoảng vân i là
A. 2,5 mm. B. 2 mm. C. 2,25 mm. D. 1,8 mm.
Câu 28: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên
trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một photon có
năng lượng là:
A. 4 eV. B. 10,2 eV. C. -10,2 eV. D. 17 eV.
Câu 29: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ,
vàng, lam, tím là
A. ánh sáng vàng. B. ánh sáng tím C. ánh sáng lam. D. ánh sáng đỏ.
Câu 30: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng phụ thuộc vào
A. Thành phần cấu tạo của nguồn sáng B. Nhiệt độ của nguồn sáng
C. Trạng thái cấu tạo chất của nguồn sáng D. Nồng độ các thành phần cấu tạo của
nguồn sáng
Câu 31: Trong công nghiệp, để sấy khô sản phẩm người ta thường dùng
A. tia hồng ngoại. B. tia Rơn-ghen. C. sóng vô tuyến. D. tia tử ngoại.
Câu 32: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe hẹp là 1 mm, khoảng
cách từ 2 khe đến màn là 1 m , ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,75 m, khoảng cách từ vân
sáng bậc ba đến vân sáng bậc mười ở cùng phía so với vân trung tâm là
A. 4,5 mm. B. 5,25 mm. C. 6 mm. D. 2,8 mm.
Câu 33: Trong thí nghiệm Young về giao thoa bằng ánh sáng đơn sắc, gọi a là khoảng cách giữa
hai khe hẹp, D là khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa, i là khoảng vân. Bước
sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm được tính theo công thức nào sau đây?
a D ai Di
A.  = B.  = C.  = D.  = .
Di ai D a
Câu 34: Giới hạn quang điện của Natri là 0,500 μm. Công thoát electron của bạc lớn gấp 2 lần
công thoát của Natri , giới hạn quang điện của bạc là
A. 0,375 μm B. 0,125 μm C. 0,250 μm D. 1,000 μm

174 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 3 mm được chiếu sáng bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2
m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A. vân tối thứ 5 B. vân tối thứ 4 C. vân sáng thứ 5 D. vân sáng thứ
3
Câu 36: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A. luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường.
B. không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
C. mà mọi người đều nhìn thấy cùng một màu.
D. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Câu 37: Tìm phát biểu sai về tia tử ngoại.
A. Tia tử ngoại là những bức xạ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
B. Tia tử ngoại có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
C. Tia tử ngoại không bị nước và thuỷ tinh hấp thụ.
D. Các vật bị nung nóng trên 20000C sẽ phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với λ = 0,6 µm, hai khe cách nhau một
khoảng 0,3 mm, bề rộng của 5 vân sáng liên tiếp là 12 mm. Khoảng cách từ hai khe tới màn là:
A. 1,5 m B. 0,8 m C. 1 m D. 2 m
Câu 39: Cho hằng số Planck h = 6,625.10 J.s, tốc độ ánh sáng c = 3.10 m/s, công thoát của
–34 8

kim loại là A = 1,88 eV , giới hạn quang điện 0 của kim loại là
A. 0,66 µm. B. 1,242 µm. C. 1,057 µm. D. 0,55 µm.
Câu 40: Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất là bao nhiêu để gây ra hiện tượng quang
điện trên bề mặt lớp kim loại có công thoát A = 3,55eV.
A. 0,28𝜇𝑚 B. 0,30𝜇𝑚 C. 0,38𝜇𝑚 D. 0,35𝜇𝑚
1A 2A 3A 4B 5B 6C 7C 8A 9B 10A
11D 12D 13D 14A 15A 16D 17B 18C 19B 20B
21D 22B 23C 24C 25C 26D 27C 28B 29D 30B
31B 32C 33C 34D 35D 36D 37C 38A 39A 40D

50) THPT Trường Chinh (Mã 987)

Cho biết các hằng số: h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s; 1eV = 1,6.10-19 J;

Câu 1: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos 104 t (A). Tụ
điện trong mạch có điện dung 2.10-6 F. Độ tự cảm của cuộn cảm là:
A. L = 50 mH. B. L = 5 H. C. L = 5.10-3 H D. L = 50 H.
Câu 2: Chiếu một chùm photon có bước sóng  vào tấm kim ℓoại có giới hạn quang điện 0.
Hiện tượng quang điện xảy ra. Động năng ban đầu cực đại của các quang eℓectron ℓà 2,65.10-
19 J. Tìm vận tốc cực đại của các eℓectron quang điện.

A. vmax = 7,63.105 m/s B. vmax = 7,063.105 m/s C. vmax= 5,8.1011 m/s D. vmax =
7,63.10 m/s
6

Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm,
màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách giữa một
vân sáng và một vân tối liền kề là 1,2mm. Vị trí vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm là
A. 4,8 mm. B. 2,4 mm. C. 9,6 mm. D. 1,2 mm.
Câu 4: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay
đứng yên.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 175


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
B. Năng lượng của phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
C. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn
D. Càng xa nguồn, năng lượng của phôtôn càng giảm.
Câu 5: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10–11 m. Quỹ đạo dừng của êlectron của một nguyên tử
hiđrô ở trạng thái kích thích có bán kính là 8,48.10–10 m. Đó là
A. quỹ đạo O. B. quỹ đạo N. C. quỹ đạo M. D. quỹ đạo L.
Câu 6: Sắp xếp nào sau đây là đúng theo trình tự tăng dần của tần số.
A. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
B. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại, ánh sáng đỏ, tia X, tia tử ngoại.
D. Sóng vô tuyến, ánh sáng đỏ, tia tử ngoại, tia X.
Câu 7: Hiện tượng quang điện là
A. hiện tượng electrôn bật ra khỏi kim loại khi nhúng nó vào chất điện phân.
B. hiện tượng electrôn bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng thich hợp chiếu vào.
C. hiện tượng electrôn bật ra khỏi kim loại khi được nung nóng.
D. hiện tượng electrôn bật ra khỏi kim loại khi được đặt trong điện trường rất mạnh.
Câu 8: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM = - 1,51 eV sang trạng
thái dừng có năng lượng EK = - 13,6 eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có
bước sóng
A. 0,1027 𝜇𝑚. B. 0,1210 𝜇𝑚. C. 0,6563 𝜇𝑚. D. 0,4861 𝜇𝑚.
Câu 9: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng dọc. B. có tính chất hạt. C. có tính chất sóng. D. luôn truyền
thẳng
Câu 10: Biến điệu sóng điện từ là
A. tăng biên độ sóng điện từ B. biến sóng cơ thành sóng điện từ
C. trộn dao động âm tần với dao động cao tần. D. tách riêng dao động âm tần và dao
động cao tần.
Câu 11: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
A. L = . B. 𝐿 = C. 𝐿 = D. 𝐿 =
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành
electron dẫn được cung cấp bởi nhiệt.
B. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống
(đèn neon).
C. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
D. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu
sáng.
Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m, bước sóng của ánh sáng dùng trong
thí nghiệm là 0,5𝜇m. Trên màn ảnh có hai điểm P, Q nằm ở hai phía vân trung tâm và cách vân
trung tâm lần lượt là 5 mm và 10 mm. Số vân sáng trên đoạn PQ ( tính cả P và Q ) là
A. 2 B. 3 C. 8 D. 7
Câu 14: Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:
A. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi. B. bước sóng không đổi, nhưng tần số
thay đổi.
C. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi. D. tần số không đổi, nhưng bước sóng
thay đổi.

176 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 15: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc có: a = 0,5 mm, D = 2 m.
Khoảng cách từ vân sáng thứ tư bên phải đến vân tối thứ năm bên trái là 17mm. Tìm bước
sóng 
A.  = 0,47m. B.  = 0,5 m. C.  = 0,6 m. D.  = 0,54 m.
Câu 16: Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,36H và tụ điện có điện
dung C= 1µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản
cực của tụ điện bằng 6V, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng
A. I = 20mA. B. I = 100mA. C. I = 5√2 mA. D. I = 10mA
Câu 17: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại
này có giá trị là
A. 220 nm B. 1057 nm C. 661 nm D. 550 nm
Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Tại
điểm M cách vân trung tâm 7 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy tính từ vân trung tâm?
A. vân tối thứ 4. B. sáng thứ 3. C. vân tối thứ 3. D. vân sáng thứ
4.
Câu 19: Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng
A. có giá trị khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng đỏ, nhỏ nhất với ánh sáng tím
B. có giá trị bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím
C. có giá trị khác nhau, đối với ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì chiết suất càng lớn
D. có giá trị khác nhau, đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn thì chiết suất càng
lớn
Câu 20: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1 mm, khoảng
cách từ hai khe tới màn quan sát là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 =
0,603 m và 2 thì thấy vân sáng bậc 3 của 2 trùng với vân tối thứ 3 của 1. Bước sóng 2 có
giá trị
A. 0,5025 m B. 0,5205 m C. 0,7362 m D. 0,7236 m
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng. Tia tử ngoại
A. là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn tia X. B. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia
X.
C. không bị lệch trong điện trường và từ trường. D. có tốc độ truyền trong chân không là
300.000 km/s. Câu 22: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,75 μm. Để bứt electron ra
khỏi kim loại thì năng lượng tối thiểu của mỗi photon trong chùm ánh sáng kích thích là
A. 2,65.10-19J. B. 0,17.10-13J. C. 0,17.10-19J. D. 2,65.10-25J.
Câu 23: Ánh sáng đơn sắc là
A. ánh sáng tạo thành dãy màu từ đỏ sang tím B. ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua
lăng kính
C. ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng D. ánh sáng giao thoa với nhau
Câu 24: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện
tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là (A). Chu kì
dao động điện từ tự do trong mạch bằng:
A. 𝑠. B. 4.10 𝑠. C. 𝑠. D. 4.10 𝑠.
Câu 25: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một
bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng tần số. B. luôn cùng pha nhau. C. với cùng biên độ. D. luôn ngược
pha nhau.
Câu 26: Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 177


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. môi trường truyền ánh sáng. B. công suất nguồn phát sáng.
C. cường độ chùm sáng. D. bước sóng ánh sáng trong chân không.
Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân tối có trong miền
giao thoa là
A. 12 vân. B. 8 vân C. 6 vân. D. 10 vân.
Câu 28: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,55m sẽ phát ra bao nhiêu
phôtôn trong 1phút, nếu công suất phát xạ của đèn là 4W.
A. 6,64.1020 phôtôn B. 1,12.1019 phôtôn. C. 6,46.1019 phôtôn D. 1,12.1020
phôtôn
Câu 29: Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang:
A. được phát ra từ chất rắn, chất lỏng, chất khí. B. có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng kích
thích.
C. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có thể tồn tại
khá lâu khi tắt ánh sáng kích thích.
Câu 30: Trong thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến?
A. Tia X B. Tia hồng ngoại C. Tia gamma D. Tia tử ngoại
Câu 31: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ là sóng dọc.
C. Sóng điện từ không tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
D. Sóng điện từ mang năng lượng.
Câu 32: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng chất có công thoát 3,6(eV). Chiếu vào catốt
ánh sáng có bước sóng  = 0,32( m). Động năng ban đầu cực đại của các quang êlectrôn là:
A. 4,51.10-20(J) B. 0,228(eV) C. 2,8(eV) D. 4,51.10-19(J)
Câu 33: Tìm phát biểu sai:
A. Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng một
khoảng vân
B. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng thì vân sáng chính giữa là một vân trắng
C. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng thì trong dải quang phổ bậc một, tia tím
nằm xa hơn tia đỏ so với vân trung tâm
D. Trong thí nghiệm Young, các vân giao thoa nằm đối xứng nhau qua vân trung tâm
Câu 34: Trong mạch dao động, tính từ lúc hiệu điện thế giữa 2 bản tụ bằng 0, sau một phần tư
chu kì của dao động điện từ thì đại lượng nhận giá trị bằng 0 là:
A. Năng lương điện trường trong tụ điện. B. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây. D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
Câu 35: Theo tiên đề Bo, nguyên tử phát ra photon khi:
A. chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp sang trạng thái dừng có mức năng
lượng cao hơn
B. tồn tại ở trạng thái dừng có mức năng lượng thấp
C. chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng
lượng thấp hơn
D. tồn tại ở trạng thái dừng có mức năng lượng cao
Câu 36: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF.
Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6
V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 5.10-5 J. B. 4.10-5 J C. 10-5 J. D. 9.10-5 J.

178 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 37: Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào catôt của một tế bào quang điện thì động năng ban
đầu cực đại của êlectron quang điện là Wđ. Nếu chiếu vào catôt đó bằng bức xạ khác có tần số
f2 = 2f1 thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện:
A. tăng thêm một lượng bằng 2hf1. B. giảm đi một lượng bằng 2hf1.
C. giảm đi một lượng bằng hf1. D. tăng thêm một lượng bằng hf1.
Câu 38: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng làm thí
nghiệm là 0,6 m, hình ảnh vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Khoảng cách
giữa 6 vân sáng liên tiếp là 6mm. Khoảng cách giữa hai khe Young là
A. 2 mm B. 1 mm C. 0,1 mm D. 1,2 mm
Câu 39: Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 2.10 (H) và C = 8nF, vì cuộn dây có điện trở
-4

thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho
mạch một công suất P = 6mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị:
A. 100 B. 10 C. 12 D. 50.
Câu 40: Một bức xạ điện từ có tần số f = 5.10 Hz. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ đó là
20

bao nhiêu?
A. 3,3125.10-13 J. B. 3,3125.10-15 J. C. 3,975.10-14 J. D. 1,325.10-14 J.
1C 2A 3A 4C 5B 6D 7B 8A 9C 10C
11B 12D 13C 14D 15B 16C 17C 18A 19C 20A
21B 22A 23B 24D 25A 26D 27B 28A 29D 30B
31D 32A 33C 34B 35C 36A 37D 38B 39C 40A

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 179

You might also like