You are on page 1of 51

KỸ THUẬT

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


CÔNG NGHỆ MẠ
Nhóm 6

Thành viên:
Hoàng Giang 20212152
Trần Thanh Huyền 20212170
Ngô Khương Duy 20212146
Nguyễn Hải Giang 20212153
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM
CÔNG NGHỆ MẠ

BEST FOR You 2


O R G A N I C S C O M P A N Y
❑ Công nghệ mạ là một quy trình sản xuất đặc biệt được
sử dụng để tạo ra các sản phẩm mạ.
❑ Công nghệ này bao gồm việc phủ một lớp vật liệu khác
lên bề mặt của một vật liệu cơ bản để tăng tính chất
chống ăn mòn, tăng độ bóng và độ bền của sản phẩm.

BEST FOR You 3


O R G A N I C S C O M P A N Y
I. Nguyên liệu sử dụng
Để sản xuất các sản phẩm mạ, nguyên liệu chính được sử dụng là kim loại và các hợp chất hóa học.

Đồng: Có tính năng tốt Niken: Tạo ra lớp mạ


trong việc tạo ra lớp mạ niken cho sản phẩm
đồng cũng như các hợp cứng, chống ăn mòn và
kim mang tính chất đẹp mắt.
khác nhau.

Crom: Sử dụng để tạo ra Kẽm: Tạo ra lớp mạ kẽm


lớp mạ crom cho sản cho sản phẩm chống ăn
phẩm chống ăn mòn và mòn và rất bền.
bóng đẹp.

BEST FOR You 4


O R G A N I C S C O M P A N Y
II. Sản phẩm

▪ Công nghệ mạ này được áp dụng rộng rãi trong các


ngành công nghiệp khác nhau, bao gồm ô tô, điện tử, y
học và nhiều lĩnh vực khác.
▪ Công nghệ sản xuất trong công nghệ mạ là một quá
trình phức tạp nhưng rất hiệu quả để tạo ra các sản
phẩm kim loại tốt hơn và bền hơn.
▪ Nhờ vào đặc điểm của công nghệ này, sản phẩm sau khi
được mạ có khả năng chống ăn mòn và được bảo vệ
khỏi các tác động của môi trường.
▪ Việc sử dụng công nghệ mạ trong các sản phẩm cũng
giúp tăng tính thẩm mỹ và giá trị của chúng.

BEST FOR You 5


O R G A N I C S C O M P A N Y
III. Nhu cầu về năng lượng, nước, tài nguyên

Công nghệ mạ yêu cầu sử dụng nhiều năng lượng để chạy các
thiết bị sản xuất và hệ thống điều khiển. Ngoài ra, sản xuất mạ
cũng đòi hỏi sử dụng nước trong các quá trình xử lý và làm
sạch sản phẩm.

Để giảm thiểu tác động của công nghệ sản xuất mạ lên môi
trường, các nhà sản xuất đã phát triển các công nghệ tiên tiến Hệ thống điện
hơn nhằm tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên. Kỹ thuật tái chế
nước, sử dụng năng lượng tái tạo và các quy trình làm sạch
phụ trợ đang được ứng dụng để giảm thiểu nhu cầu sử dụng
tài nguyên.

Ngoài ra, các nhà sản xuất cũng đang tìm cách sử dụng các vật
liệu thân thiện với môi trường để sản xuất sản phẩm mạ. Các
vật liệu này có thể được tái chế hoặc phân hủy một cách dễ
dàng, giúp giảm thiểu tác động của sản xuất mạ đến môi
trường và tăng tính bền vững của quá trình sản xuất mạ.
Hệ thống nước
BEST FOR You 6
O R G A N I C S C O M P A N Y
IV. Tính chất công nghệ

Đa dạng về vật liệu Độ bền cao Chất lượng sản phẩm đồng đều
Công nghệ mạ có thể được sử Các lớp phủ được tạo ra bởi công nghệ mạ có Công nghệ mạ sử dụng các quy
dụng để sản xuất các lớp phủ độ bền cao và khả năng chịu mài mòn tốt. Điều trình sản xuất chính xác và kiểm
trên nhiều loại vật liệu khác này làm cho công nghệ mạ trở thành một soát chất lượng cao để tạo ra
nhau, bao gồm kim loại, phương pháp phổ biến để bảo vệ các bề mặt các lớp phủ đồng đều trên toàn
nhựa, gỗ, thủy tinh và nhiều khỏi sự ăn mòn. bề mặt của vật liệu.
vật liệu khác.

BEST FOR You 7


O R G A N I C S C O M P A N Y
Tính chất môi trường Tính linh hoạt
Công nghệ mạ sử dụng các chất hóa học để Công nghệ mạ có thể được sử dụng để sản xuất các lớp phủ có độ
tạo ra các lớp phủ, tuy nhiên, các chất này dày và tính chất khác nhau để đáp ứng các yêu cầu khác nhau của
thường được tái sử dụng và xử lý một cách sản phẩm.
an toàn để đảm bảo tính chất môi trường.

BEST FOR You 8


O R G A N I C S C O M P A N Y
V. Mức độ tự động hóa - cơ khí hóa
1. Mức độ tự động hóa
Một trong những đặc điểm quan trọng của công nghệ sản xuất trong công nghệ mạ là mức độ tự động. Tự động hóa trong
công nghệ mạ là quá trình sử dụng các hệ thống máy móc và thiết bị để thực hiện các công việc sản xuất một cách tự động,
giảm thiểu sự can thiệp của con người trong quá trình sản xuất. Điều này giúp cải thiện năng suất sản xuất, giảm thiểu lỗi
và tăng tính ổn định của sản phẩm.

Hệ thống điều khiển tự động Hệ thống vận hành tự động Hệ thống xử lí dữ liệu tự động

Mức độ tự động trong công nghệ mạ đóng một vai trò rất quan
trọng trong việc tăng tính chính xác, độ tin cậy và năng suất
của quá trình sản xuất. Sử dụng các hệ thống tự động và công
nghệ tiên tiến là cách hiệu quả để đạt được mức độ tự động
cao nhất trong công
BESTnghệ
FORmạ.You
O R G A N I C S C O M P A N Y
9
2. Mức độ cơ khí hóa

Công nghệ mạ cơ khí hoá đem lại nhiều ưu điểm so với các
phương pháp khác như tính hiệu quả, độ bền cao, độ bám
dính tốt, khả năng chịu được áp lực và ma sát cao.

=> Nó có nhiều ưu điểm vượt trội so với các phương pháp


khác và đang được phát triển và cải tiến để đáp ứng nhu
cầu sản xuất của người tiêu dùng.

BEST FOR You 10


O R G A N I C S C O M P A N Y
CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU
CÔNG NGHỆ MẠ
VÀ DÒNG THẢI

BEST FOR You 11


O R G A N I C S C O M P A N Y
I. Giới thiệu công nghệ mạ
1. Gia công bề mặt kim loại trước khi mạ
1.1. Gia công cơ học
Gia công cơ học là quá trình giúp cho bề mặt vật mạ có độ đồng đều và độ nhẵn cao, giúp cho lớp mạ bám chắc và đẹp.

Mài, đánh bóng Quay xóc bằng máy xóc rung Phun tia cát Phun tia nước

Quá trình gia công cơ học


làm lớp kim loại bề mặt sản
Đem đi mạ ngay
phẩm bị biến dạng, làm
giảm độ gắn bám của lớp
mạ sau này.

Hoạt hóa bề mặt bằngFOR


BEST chất You
họa động bề mặt
O R G A N I C S C O M P A N Y
12
1.2.Tẩy dầu mỡ

Tẩy trong dung môi Tẩy trong dung dịch


hữu cơ như: kiềm nóng NaOH có bổ
tricloetylen C2HCl3. NaOH sung thêm một số chất
tetracloetylen C2Cl4. nhũ tương hóa như:
Na2SiO3, Na3PO4…

Hòa tan tốt nhiều loại NaOH Chất hữu cơ


chất béo. có nguồn gốc động thực
Không ăn mòn kim vật.
loại. Nhũ tương hóa của
Không bắt lửa. Na2SiO3 Na2SiO3 Dầu mỡ
khoáng vật.

Tẩy trong dung dịch Tẩy dầu mỡ siêu âm:


kiềm bằng phương dùng sóng siêu âm tần số
pháp điện hóa dao động lớn tác dụng
Oxy và hydro thoát ra lên bề mặt kim loại.
cuốn theo các hạt mỡ
bám vào bề mặt. Rung động mạnh sẽ giúp
lớp dầu mỡ tách ra dễ
dàng hơn.
BEST FOR You 13
O R G A N I C S C O M P A N Y
1.3. Tẩy gỉ

Tẩy gỉ hóa học cho kim loại đen thường dùng axit loãng H2SO4 hay HCl
hoặc hỗn hợp của chúng.
Khi tẩy thường diễn ra đồng thời 2 quá trình: hòa tan oxit và kim loại nền.

Tẩy gỉ điện hóa là tẩy gỉ hóa học đồng thời có sự tham gia của dòng điện.

Tẩy gỉ anot lớp bề mặt sẽ rất sạch và Tẩy gỉ catot sẽ sinh ra H mới sinh, có tác
hơi nhám. dụng khử một phần oxit.
Hydro sinh ra còn góp phần làm tơi cơ
=> Lớp mạ sẽ gắn bám rất tốt. học màng oxit và nó sẽ bị bong ra.

Tẩy gỉ bằng catot chỉ áp dụng cho vật mạ


bằng thép cacbon, còn với vật mạ Ni, Cr
thì không hiệu quả lắm.

BEST FOR You 14


O R G A N I C S C O M P A N Y
1.4. Tẩy bóng điện hóa và hóa học Sản phẩm sau khi tẩy bóng

❑ Tẩy bóng điện hóa cho độ bóng cao hơn


gia công cơ học, lớp mạ trên nó gắn bám
tốt, tinh thể nhỏ, ít lỗ thủng và tạo ra tính
chất quang học đặc biệt.
❑ Khi tẩy bóng điện hóa thường mắc vật tẩy
với anot đặt trong một dung dịch đặc
biệt. Cơ sở tẩy bóng điện hóa
❑ Do tốc độ hòa tan của phần lồi lớn hơn
của phần lõm nên bề mặt được san bằng Một số dây
và trở nên nhẵn bóng. chuyền tẩy
bóng điện hóa

❖ Cơ chế tẩy bóng hóa học cũng giống


Phác họa bể điện hóa
tẩy bóng điện hóa.
❖ Khi tẩy bóng hóa học cũng xuất hiện
lớp màng mỏng cản trở hoặc kìm hãm
tác dụng xâm thực của dung dịch với
kim loại tại chỗ lõm.

BEST FOR You 15


O R G A N I C S C O M P A N Y
2. Điều kiện tạo thành lớp mạ điện

➢ Trong quá trình mạ điện: Mạ điện là một công nghệ điện phân. Quá trình tổng quát:
o Vật cần mạ được gắn với cực âm catôt
o Kim loại mạ gắn với cực dương anôt. Trên anot xảy ra quá trình hòa tan kim loại anot:
➢ Cực dương của nguồn điện sẽ hút các electron e- trong quá M – ne → Mn+
trình oxy hóa -> giải phóng các ion kim loại dương -> dưới
tác dụng lực tĩnh điện các ion dương này sẽ di chuyển về Trên catot xảy ra quá trình cation phóng điện trở thành kim
cực âm -> tại đây chúng nhận lại e- trong quá trình oxy hóa loại mạ:
khử. Mn+ + ne → M
=> Hình thành lớp kim loại bám trên bề mặt của vật được mạ.
➢ Độ dày của lớp mạ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện của
nguồn và thời gian mạ.

BEST FOR You 16


O R G A N I C S C O M P A N Y
Thực ra quá trình trên xảy ra theo nhiều bước liên tiếp nhau, bao gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau

Quá trình cation hidrat hóa di chuyển từ dung dịch vào bề mặt catot
(quá trình khuếch tán)

Cation mất lớp vỏ hidrat, vào tiếp xúc trực tiếp với bề mặt catot
(quá trình hấp phụ)

Điện tử chuyển từ catot điền vào vành hóa trị của cation, biến nó
thành nguyên tử kim loại trung hòa
(quá trình phóng điện)

Các nguyên tử kim loại này sẽ tạo thành mầm tinh thể mới, hoặc
tham gia nuôi lớn mầm tinh thể đã hình thành trước đó.

BEST FOR You 17


O R G A N I C S C O M P A N Y
Dây chuyền công nghệ chung của công nghệ mạ

BEST FOR You 18


O R G A N I C S C O M P A N Y
II. Các dòng thải của công nghệ mạ
1. Khí thải
1.1. Nguồn gốc
✓ Bụi sinh ra trong quá trình đánh bóng: do bụi kim loại có tỷ trọng nặng nên
không phát tán đi xa được, ô nhiễm thấp.
✓ Khí thải như hơi kiềm từ công đoạn tẩy dầu mỡ, hơi axit từ công đoạn hoạt hoá
bề mặt, hơi H2CrO4 và H2SO4 từ khâu mạ crom.
✓ Hơi dung môi hữu cơ từ khâu sấy.
✓ Khí thải từ lò hơi, phương tiện giao thông nội bộ chứa SO2, NOx, CO2… Bụi kim loại

Hơi axit Hơi dung môi Khói từ lò hơi


BEST FOR You 19
O R G A N I C S C O M P A N Y
1.2. Ảnh hưởng đến môi trường và con người

Hiệu ứng nhà kính

Mưa axit Nếu không có biện pháp khắc phục, xử Thủng tầng ozon
lý kịp thời.
=> Ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường
sống của các loài sinh vật, làm cho
nhiều loài động vật bị tuyệt chủng.

Biến đổi khí hậu Thay đổi độ pH


BEST FOR Ảnh hưởng chất lượng đất
Băng tanYou
O R G A N I C S C O M P A N Y
20
Đau mắt, giảm thị lực

Ung thư phổi Kích ứng da

Đau đầu Con người


Bệnh về mũi

Chóng mặt

Viêm phế quản

BEST FOR You 21


O R G A N I C S C O M P A N Y
2. Chất thải rắn
2.1. Nguồn gốc chất thải rắn

❖ Thép vụn từ quá trình sản xuất ở các công đoạn dập tạo
hình…

❖ Bao bì hoá chất có thể các bao nilon , bao tải, bao giấy, để
đựng hoá chất dạng khô, các can đựng hoá chất dạng
lỏng…

❖ Bùn lắng từ hệ thống xử lý chất thải có chứa kim loại nặng.

❖ Chất thải rắn trong sinh hoạt: chất thải nhà bếp, chất thải
văn phòng...

❖ Công đoạn làm sạch bề mặt ở đây sử dụng các loại máy
mài, máy đánh bóng, cát và máy phun cát. Do đó lượng cát
tạo ra có thể coi là chất thải.

BEST FOR You 22


O R G A N I C S C O M P A N Y
2.2. Ảnh hưởng đến môi trường và con người
➢ Chất thải rắn không được thu gom mà xả thải vào kênh
rạch, sông, hồ, ao sẽ gây ô nhiễm môi trường nước.

➢ Đường nước lưu thông bị tắc nghẽn, giảm diện tích tiếp xúc
của nước với không khí.

➢ Chất thải rắn hữu cơ phân hủy sẽ gây bốc mùi hôi thối làm
phú dưỡng nguồn nước khiến cho thủy sinh vật nước mặt
bị suy thoái.

➢ Những mùi hôi kinh khủng dễ bắt gặp như mùi khai Amoni,
mùi Hydrosunfur trứng thối, mùi Amin cá ươn, Diamin mùi
thịt thối...

➢ Các chất thải rắn chứa kim loại nặng tích lũy dưới đất trong
thời gian dài sẽ khiến đất bị ảnh hưởng lớn.

➢ Những chất trong rác thải cực độc với con người và sinh vật
sống khi tiếp xúc.

➢ Các chất gây ô nhiễm này có thể theo chuỗi dinh dưỡng đi
vào cơ thể người gây ra những bệnh nguy hiểm. BEST FOR You
O R G A N I C S C O M P A N Y
23
3. Nước thải xi mạ và nước rửa
3.1. Nguồn gốc nước thải xi mạ và nước rửa

Nguồn nước thải từ khâu xử lý bề mặt cho mạ, nước thải sau khi mạ. Lượng nước chứa chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, hóa chất
xử lý, và các hóa chất mạ.

Nước thải mang tính kiềm: sinh ra khi tẩy dầu mỡ có chứa
Na2SO3, Na3PO4, Na2SiO2.

Nước thải mang tính axit: từ khâu hoạt hóa bề mặt H2SO4,
H3PO4.

Nước thải mạ có chứa các chất hóa học như H2CrO4, H2SO4.

Nước thải sinh hoạt nội bộ nhà máy chứa cặn bã chất rắn lơ lửng,
chất hữu cơ, chất dinh dưỡng (nitrogen, photpho) và vi sinh.

Nước mưa chảy tràn.

BEST FOR You 24


O R G A N I C S C O M P A N Y
Nồng độ ô nhiễm trong nước thải mạ
Chất gây ô nhiễm nước thải xi mạ có thể chia làm vài nhóm sau: điện

❖ Chất ô nhiễm độc như cyanide CN, Cr(VI), F,.....


❖ Chất ô nhiễm làm thay đổi pH như dòng axit và kiềm
❖ Chất ô nhiễm hình thành cặn lơ lửng như hydroxit,
cacbonat và photphat
❖ Chất ô nhiễm hữu cơ như dầu mỡ, EDTA ...

25
3.2. Phân loại các loại nước thải trong mạ điện
3.2.1. Nước thải chứa xyanua

➢ Xyanua là chất có tính độc rất cao và sẽ gây tử vong nếu ăn


vào, hít vào hoặc để thấm vào da.

➢ Ngoài ion tự do CN còn có phức Xyanua, kẽm, cadimi,


đồng, muối, mùn, chất hữu cơ. Dao động từ 5-300mg/l,
nồng độ tổng các kim loại 30-70 mg/l, pH>7 và chứa một ít
tạp chất cơ học.

➢ Công nghệ mạ đồng, kẽm, Cadmi, vàng… thường chứa hợp


chất rất độc hại như: Na(CN)2, KCN, CuCN2, Fe(CN)2 và các
gốc Xyanua phức tạp [ Cu(CN)2]1-, [Cu(CN)3]2-, [
Cu(CN)4]3-,[ Zn(CN)4]3-....

➢ Lượng Xyanua trong nước thải mạ dao động rất lớn từ


10÷300mg/l.

➢ Quản lý chất thải có xyanide rất là tốn kém.

BEST FOR You 26


O R G A N I C S C O M P A N Y
3.2.2. Nước thải chứa Crôm
❑ Mặc dù Crôm tồn tại ở nhiều trạng thái khác nhau, chỉ có Cr(III)
và Cr(VI) gây ảnh hưởng lớn đến sinh vật và con người.

❑ Crôm xâm nhập vào cơ thể theo 3 đường: hô hấp, tiêu hóa và
qua da. Cr(VI) được cơ thể hấp thu dễ dàng hơn Cr(III) nhưng
khi vào cơ thể Cr(VI) sẽ chuyển thành dạng Cr(III).

❑ Dù xâm nhập vào cơ thể theo bất cứ đường nào, Crôm cũng
Cr(III) được hòa tan trong máu ở nồng độ 0.001mg/ml, sau đó được
Cr trong nước chuyển vào hồng cầu và sự hòa tan ở hồng cầu nhanh hơn 10-
20 lần.

❑ Từ hổng cầu, Crôm được chuyển vào các tổ chức và phủ tạng.

❑ Crôm gắn với Sidero filing albumin và được giữ lại ở phổi,
xương, thận, gan, phần còn lại thì qua phân và nước tiểu.

❑ Từ các cơ quan phủ tạng, Crôm lại được hòa tan dần vào máu,
Cr(VI) rồi được đào thải qua nước tiểu từ vài tháng đến vài năm.

Bệnh da do Cr ❑ Do đó nồng độ Crôm trong máu và nước tiểu biến đổi nhiều và
kéoFOR
BEST dài. You 27
O R G A N I C S C O M P A N Y
3.3. Ảnh hưởng tới môi trường và con người
3.3.1. Môi trường
Với nguồn nước ngầm: các chất thải nặng sẽ bị lắng xuống Với nguồn nước mặt: các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng,…
đáy sông, sau quá trình phân huỷ, một phần lượng chất này sẽ không được phân huỷ hết, nên vẫn còn lưu lại ở trong nước
được các sinh vật tiêu thụ, còn một phần thấm xuống dưới khối lượng không hề nhỏ => nước mất dần đi sự tinh khiết,
mạch nước thông qua đất => biến đổi khá lớn tính chất của loại trong sạch ban đầu, làm cho chất lượng nguồn nước ngày
nước này với một chiều hướng xấu. càng bị suy giảm nghiêm trọng hơn.

Với sinh vật nước: rất nhiều loài thuỷ sinh do phải hấp thụ Gây nên hiện tượng thủy triều đen, thủy triều đỏ.
các chất độc trong nước với thời gian kéo dài mà đã gây
biến đổi trong cơ thể của nhiều loài thuỷ sinh, trong đó có
một số trường hợp gây đột biến gen.

BEST FOR You 28


O R G A N I C S C O M P A N Y
Môi trường đất Môi trường không khí
▪ Không những ảnh hưởng đến nguồn nước và sinh • Nước thải công nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến con
vật nước, nước thải công nghiệp còn gây ảnh người, đất, nước mà còn ảnh hưởng đến không khí.
hưởng khá nghiêm trọng đến nguồn đất.
• Các hợp chất hữu cơ, vô cơ độc hại trong nước thải
▪ Nước bị ô nhiễm mang nhiều chất vô cơ và hữu thông qua vòng tuần hoàn nước, theo hơi nước vào
cơ thấm vào đất gây ô nhiễm nghiêm trọng cho không khí làm cho mật độ bụi bẩn trong không khí
đất. tăng lên.

▪ Đối với sinh vật đất: các chất ô nhiễm từ nước • Các hơi nước này còn là giá bám cho các vi sinh vật
thấm vào đất không những gây ảnh hưởng đến và các loại khí bẩn công nghiệp độc hại khác.
đất mà còn ảnh hưởng đến cả các sinh vật đang
sinh sống trong đất.

BEST FOR You 29


O R G A N I C S C O M P A N Y
3.3.2. Con người

❖ Một tác hại rất nghiêm trọng mà nước thải sinh hoạt gây ra
đó chính là ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt.

❖ Khi con người sử dụng những nguồn nước bị ô nhiễm sẽ


gây hại cho sức khỏe.

❖ Con người có thể mắc các bệnh như bệnh về đường ruột,
bệnh viêm da, viêm hô hấp, bệnh tả kiết lị, ngộ độc, ung
thư,...

❖ Nếu sử dụng lâu dài có thể sẽ khiến cơ thể bị nhiễm độc,


biến đổi gen,...

BEST FOR You 30


O R G A N I C S C O M P A N Y
CHƯƠNG III
PHÒNG NGỪA
VÀ GIẢM THIỂU
CHẤT THẢI

BEST FOR You 31


O R G A N I C S C O M P A N Y
I. Phương pháp xác định thông số chất thải

❑ Công nghệ mạ là một quá trình sản xuất được sử dụng rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực, từ sản xuất ô tô đến chế tạo đồ
trang sức. Tuy nhiên, quá trình sản xuất này thường tạo ra
một lượng lớn chất thải gây ô nhiễm môi trường.
➢ Để giải quyết vấn đề này, ngành công nghệ mạ đã phát
triển nhiều phương pháp để xác định thông số chất thải, từ
đó giúp tăng cường quản lý và giảm thiểu tác động đến môi
trường.

BEST FOR You 32


O R G A N I C S C O M P A N Y
II. Giảm thiểu chất thải
❖ Các dòng chất thải từ quá trình mạ có thể gây hại đến môi
trường nếu không được xử lý đúng cách. Chúng có thể làm
ô nhiễm nước, đất và không khí nếu được xả thẳng vào môi
trường.

➢ Do đó, các nhà sản xuất và các cơ quan quản lý chính phủ Mạ titan Mạ photphat mangan
đang tập trung vào việc tìm cách xử lý và giảm thiểu các
chất thải này.

✓ Người tiêu dùng cũng có thể đóng góp vào việc giảm thiểu
tác động của công nghệ mạ đến môi trường bằng cách sử
dụng sản phẩm mạ không chứa các kim loại nặng và tái chế
các sản phẩm mạ đã qua sử dụng thay vì vứt bỏ chúng..
Mạ natri xyanua Mạ nhựa

Tái sử dụng axit cromic Tái sử dụng niken


BEST FOR You
O R G A N I C S C O M P A N Y
Mạ PVD 33
III. Áp dụng sản xuất sạch

▪ Các phương pháp sản xuất sạch cho phép các nhà sản xuất
tiết kiệm nguyên liệu và tài nguyên, giảm thiểu tác động
đến môi trường và tạo ra sản phẩm an toàn hơn cho người
tiêu dùng.
➢ Trong công nghệ mạ, các phương pháp này có thể được áp
dụng để giảm thiểu chất thải.
Một số cơ hội áp dụng sản xuất sạch trong công nghệ mạ bao
gồm:
1. Sử dụng nguyên liệu tái chế
2. Sử dụng công nghệ xử lý chất thải
3. Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường
4. Áp dụng công nghệ sản xuất phù hợp
5. Sử dụng thiết bị hiệu quả
6. Đào tạo nhân viên
BEST FOR You 34
O R G A N I C S C O M P A N Y
IV. Quy hoạch sản xuất
Quy hoạch sản xuất bao gồm các hoạt động nhằm đảm bảo rằng quá trình sản xuất được thực hiện hiệu quả, tiết kiệm tài
nguyên và giảm thiểu chất thải.

Thực hiện bảo trì định kỳ


Các thiết bị trong quá trình sản xuất cần được bảo trì Sử dụng công nghệ hiện đại
định kỳ để đảm bảo hoạt động hiệu quả và tránh sự cố Các nhà sản xuất có thể sử dụng công nghệ hiện đại như
gây ra chất thải tự động hóa và điều khiển quá trình để giảm thiểu lượng
chất thải trong quá trình sản xuất.

BEST FOR You 35


O R G A N I C S C O M P A N Y
V. Quản lý chất thải

o Việc quản lý chất thải trong công nghệ mạ cần được thực
hiện một cách chặt chẽ và đúng đắn để giảm thiểu tác động
tiêu cực đến môi trường và con người.

o Ngoài ra, việc quản lý chất thải còn cần sự phối hợp và hợp
tác giữa các doanh nghiệp, chính phủ, cộng đồng và các tổ
chức phi chính phủ.

o Để giảm thiểu tác động của chất thải đến môi trường và
con người, các doanh nghiệp cần chịu trách nhiệm với các
hoạt động sản xuất của mình và đóng góp vào việc bảo vệ
môi trường và tài nguyên.

BEST FOR You 36


O R G A N I C S C O M P A N Y
VI. Tiết kiệm năng lượng

❑ Công nghệ mạ là một trong những ngành công nghiệp chịu áp lực lớn đối với vấn đề môi trường.
❑ Vì vậy, phòng ngừa và giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất công nghệ mạ là rất cần thiết bằng các giải pháp tiết
kiệm năng lượng để giảm thiểu chất thải trong công nghệ mạ.

Sử dụng thiết bị công nghệ tiên tiến

Đào tạo nhân viên Tối ưu hóa quá trình sản xuất

Thực hiện kiểm soát chất lượng Sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm

BEST FOR You 37


O R G A N I C S C O M P A N Y
CHƯƠNG IV
CÁC PHƯƠNG PHÁP
XỬ LÝ CHẤT THẢI

BEST FOR You 38


O R G A N I C S C O M P A N Y
I. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do công nghiệp xi mạ tại Việt Nam

▪ Chưa được xem xét kỹ hoặc xử lý mang tính hình thức.

▪ Việc thực thi Luật Bảo vệ môi trường chưa được nghiêm
minh.

▪ Phần lớn nước thải từ đổ trực tiếp vào cổng thoát nước
chung của thành phố.

▪ Hầu hết có nồng độ chất độc hơn nhiều so với tiêu chuẩn
cho phép.

▪ Hơn 80% nước thải xi mạ không được xử lý.

 Nhận xét: Đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng, chất thải


phát sinh lên đến hàng ngàn tấn mỗi năm.
=> Suy thoái môi trường gia tăng nếu không kịp thời

BEST FOR You 39


O R G A N I C S C O M P A N Y
II. Giới thiệu các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải xi mạ
1. Phương pháp kết tủa

Ứng dụng cho xử lý nước thải chứa kim loại nặng


Phản ứng tổng quát:

✓ Cr6+ + Fe2+ + H+ → Cr3+ + Fe3+


✓ Cr6+ + Na2S2O3 (hoặc SO2) + H+ → Cr3+ + (SO4)2-
✓ Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3

BEST FOR You 40


O R G A N I C S C O M P A N Y
2. Phương pháp trao đổi ion
▪ Cho xử lý nước thải xi mạ để thu hồi Crôm.
▪ Đối với nước thải rửa, chủ yếu khử các kim loại.

Nhựa trao đổi ion

Hệ thống xử lí nước thải trao


BEST đổiFOR
ion You 41
O R G A N I C S C O M P A N Y
3. Phương pháp điện hóa

Dựa trên quá trình oxy hoá khử, tách kim loại khi dòng điện
một chiều chạy qua.
Cho phép tách các ion kim loại ra khỏi nước không cần hoá
chất.
Thích hợp cho nước nồng độ kim loại cao (> 1g/l).

BEST FOR You 42


O R G A N I C S C O M P A N Y
4. Phương pháp sinh học
Công nghệ xanh xử lý nước thải dựa trên vi sinh vật
o Dựa trên loài thực vật, vi sinh vật trong nước sử dụng kim
loại như chất vi lượng (bèo tây, bèo tổ ong, tảo,...).
o Phương pháp cần có diện tích lớn.
o Nước thải có lẫn nhiều kim loại thì hiệu quả xử lý kém.

BEST FOR You 43


O R G A N I C S C O M P A N Y
5. Phương pháp hấp phụ

Nguyên tắc: là hấp phụ vật lý,di chuyển của các chất ô nhiễm
(các ion kim loại) (chất bị hấp phụ) đến bề mặt phần rắn (chất
hấp phụ) để tách các kim loại hay các hợp chất của nó ra khỏi
nước thải.

VD: Chitosan một polymer sinh học dạng glucosamin là sản


phẩm của deactyl hóa chitin lấy từ vỏ tôm, cua, nấm và động
vật giáp xác.

Than hoạt tính


Silicate
Copolimer của styren
BEST FOR You Chitosan 44
O R G A N I C S C O M P A N Y
Nhận xét các phương pháp xử lý

BEST FOR You 45


O R G A N I C S C O M P A N Y
Sơ đồ khối chu trình xử lý nước thải xi mạ theo loại nước thải Một quy trình xử lý nước thải xi mạ

BEST FOR You 46


O R G A N I C S C O M P A N Y
III. Tìm hiểu về khí thải xi mạ
I. Tại sao phải xử lý khí thải từ quá trình sản xuất mạ kim loại?

❖ Theo xu hướng phát triển, nhiều nhà máy Thực trạng khí thải từ sản xuất tôn mạ kẽm:
sản xuất mạ kim loại mở ra. +) HCL: 16 – 100 g/tấn sản phẩm
 Ô nhiễm môi trường không khí nghiêm +) NH4+: 36 – 1.150 g/tấn sản phẩm
trọng, việc xử lý khí thải rất cần thiết. +) Cl: 45 – 2.500 g/tấn sản phẩm
+) Bụi: 2.000 – 3.000 g/tấn sản phẩm
(Nguồn: Sách Kiểm Soát Ô Nhiễm Không Khí, PGS.TS Nguyễn
Đinh Tuấn, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM 2009).

BEST FOR You 47


O R G A N I C S C O M P A N Y
III. Các phương pháp xử lý khí thải xi mạ phổ biến
Phương pháp ướt xử lý khí thải

❑ Cho nước tiếp xúc trực tiếp với dòng khí thải chứa bụi.
❑ Nước có khối lượng lớn hơn bụi, giữ những hạt bụi trở
thành bùn và được đưa về bể chứa bùn.

BEST FOR You 48


O R G A N I C S C O M P A N Y
Phương pháp khô xử lý khí thải

Thiết bị lọc bụi bằng vật liệu lọc Thiết bị lọc bụi ly tâm

Thiết bị lắng bụi tĩnh điện


Buồng lắng BEST FOR You
O R G A N I C S C O M P A N Y
49
Trường hợp dòng khí chứa nhiều hơi kiềm, hơi axit, Xưởng mạ cần được thông gió đúng cách
hơi kim loại đưa đến tháp rửa khí +) Nhiệt độ lý tưởng dưới 18 độ C
• Hạ nhiệt độ, làm ướt dòng khí bằng phun mưa +) Độ ẩm 70 – 75%.
• Chặn không cho tiếp xúc với dòng khí ẩm +) Quạt máng hút khí phong tỏa lượng khí độc.
• Sử dụng dung dịch tẩy rửa
- Phòng máy mài và đánh bóng
- Phòng phun cát và phun kim loại
- Thiết kế hệ thống ống thông gió

Gồm 3 giai đoạn cơ bản


i. Giai đoạn 1: Buồng lắng
ii. Giai đoạn 2: Xử lý bằng
Cyclon
iii. Giai đoạn 3: Tháp hấp thụ
Hệ thống xử lý khí thải xi mạ
BEST FOR You 50
O R G A N I C S C O M P A N Y
THANK YOU FOR
LISTENING

You might also like