You are on page 1of 22

ĐÁP ÁN BÀI TẬP HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN – 12 HÓA

CƠ CHẾ HỮU CƠ
26/9/2023

PHẦN 1: HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN


Câu 1:
Cho α-D-glucopyranose phản ứng với hỗn hợp Ac2O/HBr thu được chất K1. Chất này tiếp tục
phản ứng với triethylamine cho chất K2. K2 dưới ảnh hưởng của dung dịch nước Ba(OH)2 thu được chất K3
(C6H10O5). Chất K3 không có khả năng phản ứng với thuốc thử Fehling và không tham gia vào quá trình lên
men rượu. 1 mol K2 phản ứng được với 2 mol HIO4 cho ra K4 và 1 mol HCO2H. Oxi hóa K4 bằng Br2 đầu
tiên cho ra sản phẩm K5, oxi hóa tiếp chất này thu được hỗn hợp đẳng số mol của H2C2O4 và acid
CHOH(CO2H)2. Hãy xác định cấu trúc các chất từ K1 đến K5.
Câu 1:
Dựa vào công thức phân tử chất K3 có thể thấy rằng nó là sản phẩm dehydrate hóa của glucose. Rất
có khả năng đây là sự tạo thành một liên kết ether từ hai nhóm alcohol. Việc chất K3 không có khả năng lên men cũng
như cho kết quả âm tính với thuốc thử Fehling cho thấy nhóm hydroxyl ở K4 đã tham gia phản ứng loại nước
này. Các dữ kiện oxy hóa tiếp theo bằng HIO4 và dung dịch Br2 cho thấy rằng chất K4 là 1,2,3-triol, tức
nhóm OH tham gia phản ứng ete hóa với OH ở C 1 là OH ở C6. Vậy K3 chính là 1,6- anhydro-β-D-pyranozơ.
Như vậy sơ đồ phản ứng sẽ như sau:

Câu 2:
D-andotetrose A khi phản ứng với axit nitric cho hợp chất không hoạt động quang học. Cũng
andotetrose này khi phản ứng với HCN, tiếp theo với dung dịch nước Ba(OH)2 cho hai axit anđonic
epime B và C. Các axit anđonic này nằm trong cân bằng với các -anđolacton D và E tương ứng của
chúng. Xử lý hỗn hợp này với Na - Hg và nước ở pH 3-5 thu được các chất F và G tương ứng. Oxi hóa F bằng
axit nitric thu được axit anđaric không hoạt động quang học H, trong khi thực hiên phản ứng này với E
thu được axit anđaric hoạt động quang học I. Cho biết cấu trúc các chất từ A đến I.
Hướng dẫn chấm
Câu ý Nội dung Điểm
2 1 Chỉ D-andotetrozơ dạng erythro mới cho sản phẩm không hoạt động quang học khi bị oxi
hóa bởi axit nitric :
CHO COOH
OH + HNO3 H
0,25
H OH
H OH OH

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 1


CH2OH COOH
(A)
Xử lí A bằng HCN, tiếp theo với dung dịch nước Ba(OH)2 cho hai axit andonic epime
B và C :

COOH COOH
CHO H OH HO H
H OH 1.HCN H OH H OH
0,25
+
H OH 2. Ba(OH) 2 H OH H OH
CH2OH CH2OH CH2OH
(A)
(B) (C)

Các -lacton D và E tương ứng là :


COOH CO COOH CO
H OH H OH HO H HO H
H OH H O OH H OH
O
H OH
H OH H H OH H
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH 0, 25
(B) (D) (C) (E)

Xử lý hỗn hợp này với Na - Hg và nước ở pH 3-5 thu được các chất F và G. Oxi hóa
bằng axit nitric thu được axit andaric không hoạt động quang học H và hoạt động
quang học I :
CHO COOH CHO COOH
Na(Hg) H OH H OH Na(Hg) HO H HO H
(D) H OH HNO3 H OH (E) H OH HNO3 H
OH pH=3-5 pH=3-5
H OH H OH H OH H OH 0,5
CH2OH COOH CH2OH COOH
(F) (H) (G) (I)
Câu 3:
Carbohydrate A có công thức phân tử C12H20O10. A không cho phản ứng với thuốc thử Tollens. A
có thể bị thủy phân bởi enzyme α-glycosidase hoặc enzyme β-glycosidase. Thủy phân A bằng dung dịch
acid, đun nóng, thu được duy nhất một monosaccharide là D-fructose. Oxi hóa A bằng HIO4 dư thu được hợp chất
A1. Thủy phân A1 trong dung dịch acid loãng thu được hỗn hợp sản phẩm A2 trong đó có HOCH2-CHO
và HOCH2-CO-CHO. Đề xuất công thức lập thể của A (biểu diễn dạng công thức Haworth).

Câu 3
2,5
A có công thức phân tử C12H20O10, thủy phân A bằng dung dịch acid, đun nóng, thu được 0,5
duy nhất một monosaccharide là D-fructose suy ra A là disaccharide tạo thành từ D-
fructose.
A có thể bị thủy phân bởi enzyme α-glycosidase hoặc enzyme β-glycosidase suy A có cả 0,5
liên kết α-glycosidase và liên kết β-glycosidase.
Oxi hóa A bằng HIO4 dư thu được hợp chất A1. Thủy phân A1 trong dung dịch acid loãng thu
được hỗn hợp sản phẩm A2 trong đó có HOCH2-CHO và HOCH2-CO-CHO suy ra fructose
có cấu trúc vòng 6 cạnh.
Vậy công thức của A là 1,0

0,5
GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 2
Câu 4:
Một cacbohiđrat A có công thức phân tử C12H20O11. A phản ứng được với thuốc thử phenylhiđrazin,
không làm mất màu dung dịch Br2/H2O, không tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens. Thủy phân A
bằng dung dịch axit thu được hợp chất A1 và D-fructozơ. Metyl hóa A1 bằng MeOH (xúc tác HCl khan)

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 3


thu được hợp chất A2 (C7H12O6). Tiến hành oxi hóa A2 bằng dung dịch HIO4 rồi thủy phân sản phẩm thu được
hỗn hợp, trong đó có chứa các chất A3, A4, A5.

Đun nóng A với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm, trong đó có B1 (C6H8O5). Oxi hóa B1 bằng
HIO4 và đun nóng nhẹ thu được hợp chất B2 (C5H8O4). Metyl hóa B2 bằng MeI/Ag2O thu được hợp chất
B3 (C7H14O5). Mặt khác, hiđro hóa B2 bằng H2/Ni, to thu được hợp chất B4 (C5H12O4).
a) Xác định và biểu diễn cấu trúc của A, A1, A2, B1, B2, B3, B4 ở dạng vòng Haworth (với hợp chất mạch
vòng) hoặc công thức Fisơ (với hợp chất mạch hở).
b) Đề xuất cơ chế quá trình chuyển hóa A thành B1 trong dung dịch NaOH.

Ý Nội dung Điểm


4 A có công thức phân tử C12H20O11  độ không no k = 3. 1,0
A phản ứng được với thuốc thử phenylhiđrazin, không làm mất màu dung dịch Br2/H2O,
không tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens  A chứa chức xeton.
Thủy phân A bằng dung dịch axit thu được hợp chất A1 và D-fructozơ  A là một disaccarit hoặc
gồm một monosaccarit là Fructozo và thành phần aglycol là A1.
Metyl hóa A1 bằng MeOH (xúc tác HCl khan) thu được hợp chất A2 (C7H12O6)  A1 có 1
nhóm -OH hemiaxetal
Tiến hành oxi hóa A2 bằng dung dịch HIO4 rồi thủy phân sản phẩm thu được hỗn hợp, trong
đó có chứa các chất A3, A4, A5.

 công thức cấu tạo của A2:

Đun nóng A với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm, trong đó có B1 (C6H8O5).
 A thực hiện phản ứng retroaldol tạo thành B1 và fructozo.

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 4


Oxi hóa B1 bằng HIO4 và đun nóng nhẹ thu được hợp chất B2 (C5H8O4).

Metyl hóa B2 bằng MeI/Ag2O thu được hợp chất B3 (C7H14O5).

Mặt khác, hiđro hóa B2 bằng H2/Ni, to thu được hợp chất B4 (C5H12O4).

Công thức Haworth của các chất chưa biết:

1.b) Cơ chế chuyển hóa A  B1: 0,5

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 5


Câu 5:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất A với xúc tác enzyme ß-glycosidase thu được 1 mol chất B
(C15H12O4), 1 mol chất C (C5H10O5) và 2 mol chất D (C6H12O6).Trong môi trường trung tính hay acid, chất B
không màu, chứa 11 carbon bất đối có cấu hình R, nhưng khi bị kiềm hóa mãnh liệt, B mở vòng thành B1
có màu vàng. Methyl hóa hoàn toàn B1 bằng CH3I/K2CO3 thu được B2 (C18H18O4). Cho B2 phản ứng với
O3 ở -78 °C, sau đó khử hóa bằng Me2S thì thu được B3 (C8H8O2) và B4 (C10H10O4). Đun nóng B3 trong
dung dịch NaOH đậm đặc rồi acid hóa, người ta thu được 2 sản phẩm, trong đó có acid p-
methoxybenzoic. Tuy nhiên, thực hiện phản ứng tương tự (đun nóng trong NaOH rồi acid hóa) với B4 thì
chỉ thu được 1 sản phẩm B5 (C 10H12O5) duy nhất chứa 1 carbon bất đổi (tồn tại dưới dạng racemic). Mặt
khác, oxy hóa nhẹ nhàng B4 rồi sinh chuyển hóa sản phẩm thu được bằng enzyme decarboxylase với sự
có mặt của NAD" thu được B6, là một dẫn chất của acid p-methoxybenzoic chứa 2 nhóm methoxy. Xác
định cấu trúc của các chất B, B1 → B6 với lập thể phù hợp.
Câu Nội dung Điểm
5

Methyl hóa hoàn toàn B1 bằng CH3I/ K2CO3, thu được B2 (C18H18O4)
=> B1 có 3 nhóm OH.
Chất B3 và B4 đều là aldehyde nên trong môi trường kiềm có thể thực hiện phản ứng aldol
hoặc Cannizzaro (nếu không có Hα).
- Đun nóng B3 trong dung dịch NaOH đậm đặc rồi acid hóa, người ta thu được 2 sản
phẩm, trong đó có acid p-methoxybenzoic

=> B3 là: 0,25


Thực hiện phản ứng tương tự với B4 thì chỉ thu được 1 sản phẩm B5 (C10H12O5) → Có thể là
phản ứng Cannizzaro nội phân tử.
- Oxy hóa nhẹ nhàng B4 → tạo thành acid, sinh chuyển hóa sản phẩm thu được bằng
enzyme decarboxylase với sự có mặt của NAD- thu được B6 → đây là quả trình
chuyển R-CO-CHO ) → R-COOH. Mặt khác, B6 là một dẫn chất của acid p-
methoxybenzoic chia 2 nhóm methoxy
→ B6 có thể là:

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 6


0,25

→ B4 có thể là:

→ B1 có thể là:

Trong đó chỉ có B1-A mới có khả năng đóng vòng trong môi trường acid-> chi có B1- A
thỏa mãn dữ liệu để bài
→ cấu tạo của các chất được tóm tắt như sau:

Câu 6:
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
CH3
C8H16O5 C
H O I/Ag 2O
CH 3
O OMe HIO4/H2O CH O CH2OH
6 12 5 H
2
OH OH A B /Ni, t
H OCH3
o
C O
H3C H
CH2OH
GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 7
a) Viết công thức cấu trúc của A (có biểu diễn cấu hình của từng nguyên tử cacbon bất đối). A thuộc dãy
nào (D hay L) và dạng α-glicozit hay β-glicozit?
b) Viết công thức cấu tạo của B và C biết rằng B có vòng 6 cạnh không chứa nhóm cacbonyl. Giải thích
sự tạo thành B.
c) Vì sao B không chứa nhóm cacbonyl mà vẫn bị khử bởi hiđro?
1.a Cấu trúc của A là
Nó thuộc dẫy D, loại β -glicozit.
HO O OMe
CH3

OH OH (2/4 đ)
1.b . Sau khi phản ứng với HIO4, một nhóm anđehit bị hiđrat hoá thành gem điol,
chất này tạo vòng với nhóm anđehit thứ hai, tiếp theo là phản ứng metyl hoá.
HO O OMe O OMe O OMe O
OMe CH3 HIO4 HC CH3 HC CH3 CH3I
HC CH3
H2O O Ag2O
CH HO O CH MeO O CH
OH OH HO OH OH
(2/4 đ)
OMe
A B C
1.c Dưới tác dụng của nhiệt, B mở vòng, bị đehiđrat hoá trở lại anđehit và do đó bị
khử. (1/4 đ)

CƠ CHẾ - SƠ ĐỒ
Câu 7:
7.1. Đề xuất cơ chế cho các phản ứng dưới đây:
a) b)

c)

7.2. Melodinine E là một alkaloid, được tìm thấy trong loài Melodinus cochinchinensis. Hợp chất này được tổng
hợp vào năm 2019 theo sơ đồ sau:

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 8


Xác định công thức cấu tạo của các chất từ G1 đến G11.
7.3. Các carbenoid và vòng nhỏ được sử dụng rộng rãi dưới dạng các trung gian quý giá trong tổng hợp
hữu cơ. Một ví dụ của việc ứng dụng lớp chất này vào việc tổng hợp một alkaloid tự nhiên được chiết xuất từ loài nấm
thuộc chi Asperigillus được đưa ra dưới đây:

Vẽ công thức cấu tạo của các chất từ G12 đến G14 và công thức cấu trúc của các chất từ G15 đến G21.
ĐÁP ÁN
7.1. Cơ chế đề xuất:
a)

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 9


b)

c)

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 10


7.2. Cấu tạo các chất:

7.3. Cấu tạo và cấu trúc các chất:

Câu 8: Xác định cấu trúc các chất hữu cơ (mô tả sơ đồ tổng hợp bằng lời dẫn).
8.1. Cho phloroglucinol (1,3,5-trihydroxylbenzene) phản ứng với chloroacetonitrile (ClCH2CN) khi có
mặt ZnCl2 thu được chất H1 (C8H8NO3Cl). Sục khí HCl vào dung dịch chứa chất H1 rồi đun hồi lưu thu
được chất H2. Đun hỗn hợp gồm H2, methyl iodide và K2CO3 trong DMF ở 80oC. Chiết sản phẩm bằng
ethyl acetate rồi chưng cất loại dung môi thu được chất H3. Vừa khuấy vừa đun nhẹ ở 60oC trong 30 phút
GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 11
hỗn

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 12


hợp gồm H3 và 3,4-dimethoxybenzaldehyde trong methanol có cho thêm KOH thu được chất H4
(C19H18O6).
a) Vẽ công thức cấu tạo các chất từ H1 đến H4. Đề xuất cơ chế phản ứng tạo thành H1 và H2.
b) Xử lý H4 bằng H2O2 thu được chất H5 (C19H18O7). Khử chất H5 bằng H2/Pd-C thu được chất H6
(C19H20O7). Xử lý chất H6 bằng K2CO3 thu được flavonoid H7. Vẽ công thức cấu tạo các chất từ H5 đến
H7.
8.2. Cho aniline và ethyl acetoacetate vào bình phản ứng, thêm vài giọt HCl đặc rồi lắc mạnh 15 phút.
Đặt bình phản ứng vào bình hút ẩm trong vòng 2 – 3 ngày nhận được hợp chất I1. Đun nóng I1 trong dung môi
thích hợp ở nhiệt độ cao thu được hợp chất I2. Đun nóng I2 trong POCl3 ở 70oC, sau đó trung hoà bằng
NaOH thu được hợp chất I3. Cho I3 phản ứng với NaN3 với sự có mặt của một vài tinh thể KI trong dung
môi DMF khan ở 70oC thu được hợp chất I4. Ở một thí nghiệm khác, làm lạnh hỗn hợp chứa β-D-
glucopyranose pentaacetate với propacgyl alcohol (HC≡CCH2OH) trong dung môi DCM về 0oC rồi nhỏ từ
từ BF3.Et2O vào hỗn hợp phản ứng. Sau khi phản ứng kết thức thu được hợp chất I5. Thực hiện phản ứng
“Click” chứa I4 và I5 với sự có mặt của Cu(I) sẽ thu được hợp chất I6. Vẽ công thức cấu tạo các chất từ
I1 đến I6.
ĐÁP ÁN
8.1. a) Cấu tạo các chất:

b) Cơ chế đề xuất:

c) Cấu tạo các chất:

8.2. Cấu tạo các chất:

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 13


Câu 9:
Dưới đây là một phần trong tổng hợp toàn phần của một số terpenoid, được một nhóm các nhà khoa học Thuỵ Sĩ tiến
hành vào năm 2006:

a) Xác định các chất A-Q, biết rằng Hantzsch Ester ở giai đoạn thứ ba khử sản phẩm ngưng tự
Knoevenagel.
b) Ở giai đoạn tạo thành chất O, một tác nhân khử khá đặc hiệu đã được sử dụng. Tại sao trong trường hợp này
không thể sử dụng các tác nhân khử borohydride cổ điển như NaBH4, NaBH3CN, NaBH(OAc)3?
c) Đề xuất cơ chế chuyển D thành E.
Hướng dẫn giải
Câu 9 Đáp án Điểm

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 14


a) 1,0

b) Tác nhân khử này cho phép khử chọn lọc nhóm chức aldehyde khi có mặt ketone. 0,25
NaBH4 thì sẽ khử cả hai nhóm còn cyanoborohydride và
triacetocyboronhydride thì không đủ hoạt tính.

c) 0,25

Câu 10:
10.1. Hợp chất D được dùng làm thuốc giảm đau và được tổng hợp theo sơ đồ sau:

Vẽ công thức cấu tạo của các chất từ A đến C. Cho biết PBr3 là tác nhân khử.
10.2. Hợp chất F có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư và được tổng hợp theo sơ đồ dưới đây.

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 15


Vẽ công thức cấu tạo của các chất từ A đến E.
10.3. Vẽ công thức cấu tạo của các hợp chất từ A đến C trong sơ đồ tổng hợp thuốc zenarestat (C) sau đây:

10.4. Hoàn thành sơ đồ tổng hợp Riboflavin (D) là thành phần cofactor trong các phân tử sinh học sau đây:

Hướng dẫn giải:

Câu VIII Điểm


10.1 0,5

10.2 1,0

10.3 0,5

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 16


10.4 0,5

Hết

Câu 11.
Hợp chất A8 là chất chìa khóa trong quá trình tổng hợp toàn phần một steroid. A8 được tổng hợp từ
A1 theo sơ đồ sau:

11 Sơ đồ phản ứng:

1,0

Câu 12. Đề xuất cơ chế cho các phản ứng sau:

12 Cơ chế phản ứng:


1,5

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 17


Câu 13:
Xác định cơ chế phản ứng

Câu Nội dung Điểm

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 18


6.1 a.
(1,0 đ)

0,25

b.

0,25
c.

0,25

d.

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 19


Câu 14:
Xác định các chất trong các chuỗi sau
a.

b.

c.

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 20


6.2 a.
(1,5 đ)

0,25

0,25

b.
0,5

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 21


c.

0,25

0,25

-------------- HẾT --------------

GV: Lê Thị Quỳnh Nhi – THPT chuyên Lê Khiết 22

You might also like