You are on page 1of 4

KinhỊê

'à Bự háo

Tác động của nhận thức


về nhu cầu thể hiện bản thân
đến hành vi lệch chuẩn của giới trẻ
trên mạng xã hội TikTok
• ơ * TRẦN THỊ MAI HOA’
TRỊNH THỊ VÂN ANH”
NGUYỄN MINH HANG ”
MAI THỊ NGÂN”"
NGUYỄN MINH THU.....

Tóm tắt
Sử dụng phương pháp hồi quy, nghiên cứu đánh giá tác động của nhận thức về nhu cầu thê hiện
bản thân đến hành vi lệch chuẩn của giới trẻ trên mạng xã hội TikTok với phạm vi nghiên cứu
là các bạn trẻ ở độ tuổi từ 16-24 trên địa bàn TP. Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các
nhân tố của nhận thức về nhu cầu thể hiện bản thân tác động đến Hành vi lệch chuẩn của giới
trẻ khi sử dụng TikTok gồm: Nhu cầu thể hiện bản thân; Động lực thể hiện bản thân; Nội dung
tiêu cực trên TikTok và Hành vi sử dụng mạng xã hội TikTok.

Từ khóa: nhu cầu thể hiện bản thân, hành vi lệch chuẩn, động lực thể hiện bản thân, mạng xã
hội TikTok, hành vi sử dụng

Summary
By regression method, this study assesses the impact ofthe perception ofself - actualization needs
on the deviant behavior of Hanoi-based young people aged 16-24 on TikTok. Research results
show that factors of the perception of self - actualization needs, including Self - actualization
needs, Motivation for self- actualization, Negative content on TikTok and Behavior of using
TikTok, have an impact on the deviant behavior ofyoung people when using TikTok.

Keywords: self - actualization needs, deviant behavior, motivation for self - actualization,
TikTok, behavior of using

GIỚI THIỆU tạo ra không gian rộng mở, đa chiều cho việc xây dựng
hình ảnh hay bản sắc cá nhân.
Mạng xã hội TikTok - nền tảng video Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ lại có xu hướng thái quá,
âm nhạc và mạng xã hội hiện đang là ứng khi dùng những cách thức/chiêu trò, mà họ cho rằng
dụng có tốc độ phát triển sô' mọt trong “khác biệt” hay “độc đáo”, để thể hiện bản sắc ca
nền tảng công nghệ sô' dù với tuổi đời nhân/cái tôi nổi trội trong cộng đồng mạng, để tạo
thua xa Facebook hay Instagram. Trong sự nổi tiếng (dựa vào lượt view, lượt like) gây nên sự
các ứng dụng mạng xã hội được sử dụng phản cảm đô'i với cộng đồng mạng. Do đó, mục tiêu
nhiều nhâ't Việt Nam, TikTok đứng đầu của nghiên cứu này nhằm làm rõ “Tác động của nhận
về lượt tải về tại Việt Nam. thức về nhu cầu thể hiện bản thân đến hành vi lệch
Với tính năng của mình, TikTok chuẩn của giới trẻ trên mạng xã hội TikTok”.
mang đến một không gian tự do và cởi
mở, cung cấp cho người trẻ một môi TỔNG QUAN NGHIÊN cứu
trường lý tưởng để thể hiện bản thân
dưới nhiều hình thức khác nhau. Đặc Khái niệm về nhu cầu thể hiện bản thân
biệt, với tính chất “ảo” của mạng xã hội Thuật ngữ tự thể hiện bản thân được nhà thần kinh
đã cho phép người dùng sử dụng nhiều - tâm thần học nổi tiếng người Đức Kurt Goldstein giới
tài khoản, tương tác với nhiều đô'i tượng thiệu vào đầu thê'kỷ XX. Ồng cho rằng, mỗi hành động

'TS., ", Khoa Đầu tư, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Ngày nhận bài: 21/4/2022; Ngày phản biện: 05/5/2022; Ngày duyệt đăng: 12/5/2022

Economy and Forecast Review 129


HÌNH: MÔ HÌNH NGHIÊN cớa đỀ XUAT H3: Nội dung tiêu cực trên TikTok
Nhu cầu thể hiện có tác động thuận chiều với Hành vi sử
bản thân
dụng TikTok.
H4: Hành vi sử dụng TikTok có tác
Động lực thể hiện Hành vi sử dụng mạng Hành vi lệch chuẩn
bản thân xã hội Titok của giới trẻ
động thuận chiều với Hành vi lệch chuẩn
của giới trẻ.
Nội dung tiêu cực trên Phương pháp nghiên cứu
mạng xẫ hội Tiktok Đê’ có dữ liệu nghiên cứu, nhóm tác
Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất giả thực hiện khảo sát 288 bạn trẻ (phần
lớn là các bạn sinh viên) trên địa bàn
của chúng ta đều gắn bó chặt chẽ với khát vọng thể Hà Nội vào đầu năm 2022. Trong tổng
hiện bản thân. Do đó, đây cũng chính là mục đích cuô'i số 288 mẫu khảo sát chất lượng, nhóm
cùng trong cuộc sống của mỗi con người. Tuy nhiên, thu được tỷ lệ phiếu trả lời là nữ chiếm
khái niệm ấy vẫn còn rất xa lạ với công chúng cho đến 76.4% (220 phiếu) và 23.3% phiếu trả
khi nhà tâm lý học Abraham Maslow đào sâu điều này lời là nam (với 67 phiếu) (Bài viết sử
trong thuyết tháp nhu cầu Maslow. dụng cách viết số thập phân theo chuẩn
Trong bài viết mang tên A Theory of Human quốc tế).
Motivation (tạm dịch: Lý thuyết về động lực của con
người) vào năm 1943, Maslow khẳng định, con người KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
chỉ thực sự tự thể hiện bản thân sau khi đã được đáp
ứng các nhu cầu cơ bản. Trong cuốn Motivation and Kiểm định độ tin cậy bằng
Personality (tạm dịch: Động lực và tính cách, năm Cronbach’s Alpha
1954), ông giải thích rằng, người nhạc sĩ không ngừng Theo kết quả phân tích (Bảng 1), biến
soạn nhạc, người họa sĩ liên tục vẽ tranh, các nhà văn Hành vi sử dụng TikTok có các biến
nỗ lực sáng tác để tìm thây sự bình yên, tĩnh tại trong quan sát có hệ số tương quan biến tổng
tâm hồn... Con người luôn cần được sống đúng với bản phù hợp (> 0.3). Hệ sô'Cronbach’s Alpha
chất của chính mình. Nhu cầu này được gọi là tự thể mặc dù = 0.819 > 0.6, nhưng có the sử
hiện bản thân. Nó đề cập đến khát khao phát huy tối dụng được. Biến Nhu cầu thể hiện bản
đa năng lực của mỗi cá nhân. thân có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.868
Freud (1923) đưa ra giả thuyết rằng, đời sống tinh > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng
thần của mỗi người được điều khiển bằng một bộ máy phù hợp (> 0.3). Có thể kết luận, thang
bao gồm 3 thành tố: “Cái ấy”; “cái Tôi”; “cái Siêu đo sử dụng tốt.
tôi”. Tự đánh giá để vươn tới sự hoàn thiện về đạo lý Biến Động lực thể hiện bản thân có hệ
của “cái Siêu tôi” dẫn đến tình cảm tự hào mỗi khi số tương quan biến tổng phù hợp (> 0.3),
cá nhân thấy mình làm được những việc phù hợp với hệ số Cronbach’s Alpha là 0.864 > 0.6,
chuẩn mực, mà mình tuân theo. kết luận thang đo sử dụng tốt.
Nhà tâm lý học Rogers (2007) cho rằng, trong quá Kiểm định đô'i với biến “Nội dung
trình phát triển, thế giới kinh nghiệm của mỗi người TikTok” cho thấy, các biến quan sát
ngày càng được tích lũy nhiều hơn, phong phú hơn, đa đều có hệ số tương quan biến tổng phù
dạng và nhạy bén hơn. Theo Rogers, ở đây điều quan hợp (> 0.3) và hệ sô Cronbach’s Alpha
trọng là, trong quá trình đó, “cái tôi” được hình thành là 0.954 > 0.6, nên có thể khẳng định
và phát triển. thang đo sử dụng tương đô'i tốt.
Mô hình nghiên cứu Kiểm định đô'i với biến “Hành vi
Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu, nhóm tác giả đề lệch chuẩn” cho thấy, các biến quan sát
xuất mô hình nghiên cứu như Hình, với các biến độc đều có hệ số tương quan biến tổng phù
lập: “Nhu cầu thể hiện bản thân”, “Động lực thể hiện hợp (> 0.3) và hệ số Cronbach’s Alpha
bản thân”, “Nội dung tiêu cực trên TikTok” với biến là 0.954 > 0.6, nên có thể khẳng định
trung gian là “Hành vi sử dụng TikTok” và biến phụ thang đo sử dụng tốt.
thuộc “Hành vi lệch chuẩn”. Từ kết quả trên có thể thấy, các hệ sô'
Biến kiểm soát gồm: Giới tính; Độ tuổi; Mục Cronbach’s Alpha của các nhóm nhân tô'
đích sử dụng; Tinh trạng việc làm; Tần suất sử dụng hầu hết đều > 0.6; đồng thời, các hệ sô'
TikTok; Kinh nghiệm sử dụng TikTok; Mức độ ảnh tương quan biến tổng đều > 0.3. Vì vậy,
hưởng mạng xã hội. có thể kết luận, các thang đo đảm bảo
Theo đó, các giả thuyết được đưa ra như sau: độ tin cậy và được sử dụng ở những bước
Hl: Nhu cầu thể hiện bản thân có tác động thuận phân tích nhân tô' khám phá (EFA).
chiều với Hành vi sử dụng TikTok. Phân tích EFA
H2: Động lực thể hiện bản thân có tác động thuận Phân tích EFA cho biến độc lập
chiều với Hành vi sử dụng TikTok. Theo Bảng 2, các biến quan sát trong

130 Kinh tế và Dự báo


Kinh ịế
ÚI Dự háo

mỗi nhân tố đều đã hội tụ và phân biệt BẢNG 1: HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA CGA TỜNG BIÊN
với nhau. Bên cạnh đó, hệ sô' tải nhân TT Biến Ký hiệu Hệ sô' Cronbach’s Alpha
tô' (Factor loading) đều có giá trị > 0.5,
1 Hành vi sử dụng TikTok HV 0.819
chỉ số phương sai trích xấp xỉ 73.119%
và chỉ số Eigenvalues = 1.296. Như vậy, 2 Nhu cầu thể hiện bản thân NC 0.868
nghiên cứu đã hoàn toàn thỏa mãn điều 3 Động lực thể hiện bản thân DL 0.864
kiện để kết quả phân tích nhân tố được
4 Nội dung TikTok ND 0.954
chấp nhận là: phương sai trích > 50% và
5 Hành vi lệch chuẩn LC 0.954
giá trị Eigenvalues > 1. Như vậy, mô
hình có 17 biến thuộc 3 nhân tố giải thích
được 73.119% biến quan sát. BẢNG 2: MA TRẬN XOAY CGA BIEN độc lập
Mô hình sau khi loại bỏ các biến Biến
không phù hợp của 3 nhân tố như Bảng 2. 2 3
1
Phân tích EFA cho biến trung gian
ND4 .915
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
cho thây, giá trị KMO trong trường hợp ND1 .901
này đạt 0.734 > 0.5. Điều này thể hiện ND3 .894
rằng, dữ liệu phù hợp để phân tích nhân ND2 .892
tố. Ngoài ra, Sig. của kiểm định Bartlett ND7 .887
= 0.000 < 0.05, đã chứng tỏ rằng, các
ND6 .859
biến quan sát có sự tương quan với nhau.
Do đó, nhóm tác giả có đủ điều kiện để ND5 838
thực hiện EFA cho biến trung gian. DL1 .862
Kết quả thực hiện EFA cho thây, các DL2 .860
biến quan sát đều hội tụ tại một nhân tô'. DL4 .827
Đồng thời, phương sai trích = 58.665%
NC2 .758
và chỉ sô' Eigenvalues = 2.933 đảm bảo
NC3 .732
điều kiện kết quả phân tích nhân tô' được
chấp nhận. Như vậy, biến trung gian DL3 .699
gồm 5 biến quan sát thuộc 1 nhân tô' giải NC4 .845
thích được 58.665% biến quan sát. NC5 .826
Phân tích EFA cho biến phụ thuộc .660
DL5
Sau khi tìm hiểu về các nghiên cứu có
NC1 .642
liên quan đến biến “Lệch chuẩn”, nhóm
nghiên cứu đã xác định 5 biến quan sát Nguồn: Tính toán cùa nhóm tác giả
đối với biến phụ thuộc trên. Kết quả kiểm
định KMO đối với biến “Lệch chuẩn” là BẢNG 3: CÁC BIẾN QGAN sát sag khi được trích XGẤT
0.902 > 0.5, do đó dữ liệu hoàn toàn phù Nhân tô' Biến quan sát
hợp để phân tích nhân tố. Giá trị Sig. của Nhu cầu thể hiện bản thân NCLNC2, NC3, NC4, NC5
kiểm định Bartlett = 0.000 < 0.05, cho
Động lực thể hiện bản thân DL1, DL2, DL4, DL3, DL5 _______
thấy các biến quan sát có sự tương quan
với nhau. Kết quả thực hiện phân tích Nội dung liêu cực trên TikTok ND1, ND2, ND3, ND4, ND5, ND6, ND7
EFA cho thấy, các biến quan sát đều hội
BẢNG 4: BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA Đối VỚI PHÂN TÍCH Hồi QGY BỘI
tụ về một nhân tô' với phương sai trích
= 84.902% và chỉ sô' Eigenvalues = 4.24 Mô hình Tổng các bình phương df Bình phương trung bình F Sig.
> 1, đảm bảo kết quả phân tích nhân tô'
Hồi quy bội 65.403 3 21.801 25.050 0.000
được chấp nhận. Như vậy, 5 biến quan
sát thuộc nhân tô' “Lệch chuẩn” giải
thích được 84.902% biến quan sát. BẢNG 5: PHÂN TÍCH Hồi QGY BỘI

Kết quả phân tích hồi quy R R2 R2 hiệu chỉnh Sai sô' tiêu chuẩn Durbin- Watson
Phân tích hồi quy bội
0.457 0.209 0.201 0.93291 2.027
Phân tích hồi quy bội được chọn 3
biến độc lập, bao gồm: Nhu cầu thể Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả
hiện bản thân (NC); Động lực thể hiện
bản thân (DL) và Nội dung tiêu cực trên Theo kết quả phân tích Anova (Bảng 4), giá trị Sig.
mạng xã hội TikTok (ND). Giá trị các của kiểm định F = 0.000 < 0.05, do đó mô hình hồi quy
biến đại diện được lựa chọn từ trung bình tuyến tính bội là phù hợp đối với tệp dữ liệu và có thể
các biến quan sát. sử dụng.

Economy and Forecast Review 131


BẢNG 6: ẢNH HƯỞNG CỎA CÁC NHÂN Tố TRÊN trẻ (LC). Theo kết quả phân tích Anova
ĐẾN HÀNH VI LỆCH CHGAN cửa giới trẻ (Bảng 7) cho thấy, giá trị Sig. của kiểm
Hệ sô' hổi quy Hệ sô' hồi quy Thống kê định F là 0.000 < 0.05, do đó mô hình hồi
MÔ hình chưa chuẩn hoa đã chuẩn hóa t Sig. cộng gộp quy là phù hợp đối với tệp dữ liệu và có
B Sai sô' chuẩn Beta Dung sai VIF
thể sử dụng.
(Hằng số)
Mô hình có giá trị R2 điều chỉnh = 0.201,
.589 .291 2.023 .044
như vậy các biến độc lập trong mô hình giải
Nội dung .091 .053 .090 1.697 .091 .988 1.013
1 thích 20.1 % sự biến động của biến trung
Động lực .599 .079 .514 7.586 .000 .607 1.647
gian Hành vi sử dụng, phần còn lại 79.9%
Nhu cầu -.180 .088 -.138 -2.045 .042 .608 1.646 là ảnh hưởng các nhân tố ngẫu nhiên.
Hệ sô' hồi quy đã chuẩn hóa biến độc
BẢNG 7: BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA lập > 0, do đó biến HV tác động cùng
Mô hình Tổng các bình phương df Bình phương trung bình F Sig
chiều với biến phụ thuộc. Độ lớn của hệ
số hồi quy beta đã chuẩn hóa của biến
Hồi quy đơn 55.882 1 55.882 62.263 0.000
độc lập là 0.423. Như vậy, phương trình
hồi quy đã chuẩn hóa là:
BẢNG 8: ẢNH HƯỞNG CỎA HÀNH VI sử DỤNG TIKTOK LC = 0.423* HV+ e
ĐẾN HÀNH VI LỆCH CHUAN của giới trẻ
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Hệ sô' hồi quy Hệ sô' hồi quy Thông kê
chưa chuẩn hóa đã chuẩn hóa t Sig.
Mô hình cộng gộp
B Sai sô' chuẩn Beta Dung sai VIF
Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thây, các nhân
Hằng sô' .590 .192 3.070 .002
tố tác động đến Hành vi lệch chuẩn của
Hành vi .497 .063 .423 7.891 .000 1.000 1.000 giới trẻ khi sử dụng TikTok gồm: Nhu cầu
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả thể hiện bản thân; Động lực thể hiện bản
thân; Nội dung tiêu cực trên TikTok và
Mô hình có giá trị R2 điều chỉnh = 0.201 (Bảng 5); Hành vi sử dụng mạng xã hội TikTok.
như vậy, các biến độc lập trong mô hình giải thích Khuyến nghị
20.1% sự biến động của biến trung gian Hành vi sử Một sô' giải pháp và khuyến nghị
dụng, phần còn lại 79.9% là ảnh hưởng các nhân tố được đưa ra nhằm nâng cao nhận thức
ngẫu nhiên. của giới trẻ về nhu cầu thể hiện bản thân
Các biến độc lập đều có ý nghĩa với mô hình, bởi trên mạng xã hội TikTok, cụ thể như sau:
giá trị Sig. trong kiểm định t hệ sô' hồi quy của mỗi Thứ nhất, gia đình và xã hội cần tổ
biến độc lập đều < 0.05, do vậy mỗi biến độc lập đều chức các hoạt động nhằm gắn kết các
có ý nghĩa giải thích. bạn trẻ, đặc biệt là độ tuổi học sinh, sinh
Bảng 6 cho thây, giá trị Sig. của kiểm định t với viên và tránh nguy cơ xảy ra các hành vi
các biến: Nội dung; Động lực và Nhu cầu < 0.1, có thể lệch chuẩn trên mạng xã hội.
khẳng định các biến này có ý nghĩa giải thích cho sự Thứ hai, bồi dưỡng giáo dục giới trẻ
thay đổi của biến Lệch chuẩn. về bảo mật an toàn thông tin và hành
Theo đó, phương trình hồi quy đã chuẩn hóa như sau; vi ứng xử khi sử dụng mạng xã hội nói
LC = 0.09* ND + 0.514*DL - 0.138 * NC + e chung và mạng xã hội TikTok nói riêng.
Phân tích hồi quy tuyến tính đơn Thứ ba, khuyến khích và xây dựng
Phân tích hồi quy tuyến tính đơn được thực hiện với các chương trình tìm kiếm tài năng để
biến trung gian Hành vi sử dụng mạng xã hội TikTok các bạn có cơ hội được thử sức thể hiện
(HV) và biến phụ thuộc Hành vi lệch chuẩn của giới bản thân mình trước mọi người.□

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Thanh Nga (2021). Giáo trình Tâm lý học đại cương - Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công
an nhân dân
2. Barrera, M. (2000). Social support research in community psychology, In Handbook of
community psychology, Springer, Boston, MA
3. Freud, s. (1923). The Ego and the Id, In J. Strachey et al. (Trans.), The Standard Edition of the
Complete Psychological Works of Sigmund Freud, Volume XIX, London: Hogarth Press
4. Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation, Psychological Review, 50(4), 370-96
5. Maslow, A. H. (1954). Motivation and personality, New York: Harper and Row
6. Rogers, J. (2007). Adults Learning, Vth Ed. Buckingham, Open University Press

132 Kinh tê và Dự báo

You might also like