You are on page 1of 2

Phương pháp ngoại suy liều dùng giữa người và động vật

1. Phương pháp ngoại suy là gì?


Ngoại suy (Extrapolation) là dựa trên những số liệu đã có về một đối tượng được quan tâm để
đưa ra suy đoán hoặc dự báo về hành vi của đối tượng đó trong tương lai. Ngoại suy có 2 dạng
chính là:
 Ngoại suy theo số liệu cắt lát
 Ngoại suy theo chuỗi số liệu lịch sử
2. Phương pháp ngoại suy được dùng để làm gì?
Các phương pháp ngoại suy thường được sử dụng trong các lĩnh vực như kinh tế, tài chính, khoa
học xã hội, khoa học dữ liệu, sinh học, y học và các lĩnh vực khác…
Các nhà khoa học cũng sử dụng phương pháp ngoại suy để ước lượng các giá trị trong nghiên
cứu y học, ví dụ như dự báo số người mắc bệnh, số người chết, hoặc sự phát triển của bệnh.
3. Các bước tiến hành ngoại suy
a) Lựa chọn, thu thập và xử lí số liệu
b) Điều chỉnh thời vụ
c) Tiến hành ngoại suy
d) Đánh giá tính bất định
4. Ngoại suy liều tương đương giữa các loài
Bảng ngoại suy liều tương đương giữa các loài

Loài ngoại suy Chuột Chuột cống Thỏ Chó Người


Loài nhắt
thực nghiệm trắng
Chuột nhắt trắng 1 0,55 0,25 0,15 0,085
Chuột cống 1,82 1 0,45 0,27 0,15
Thỏ 4 2,2 1 0,6 0,34
Chó 6,67 3,67 1,67 1 0,57
Người 11,76 6,47 2,94 1,76 1

Ví dụ:
Liều có đáp ứng trên người là 20mg/kg,
 Liều đáp ứng trên chuột nhắt là: 20mg/kg x 11,76 = 235,2mg/kg
 Liều dùng cho 1 con chuột nhắt 25g là: 235,2mg/kg x 25/1000 = 5,88mg

Tài liệu tham khảo:


[1] Đàm, Đỗ Trung. "Phương pháp ngoại suy liều có hiệu quả tương đương giữa người và động vật thí
nghiệm." tr (2006)
[2]Luật dược số 34/2005/QH11 ngày 14/06/2005 của Quốc hội
Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 của Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Bộ Y tế
Quyết định số 4059/QĐ-BYT ngày 22/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo thuộc Bộ Y tế
Quyết định số 4313/QĐ-BYT ngày 19/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc thành lập Hội đồng thẩm định
“Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu”
[3]Lê Quốc Phương “ Phương pháp ngoại suy và ứng dụng trong dự báo” Tạp chí Kinh tế và Dự báo (2009)

You might also like