You are on page 1of 46

23NT1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC


KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA KIẾN TRÚC
KIẾN TRÚC NỘI THẤT
NHẬP MÔN
CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ NỘI
THẤT

GVHD: TRƯƠNG THỊ NGỌC ANH & PHẠM THỊ NGÂN


Our Team
HÀ DUY NGUYÊN*
2351090033
VÕ NGUYỄN NHƯ TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT
QUỲNH 2351090261 2351090032
NGUYÊN QUỐC TÚ TRẦN QUỐC DUY
2351090006 2351090041

TRẦN THỊ MY MY TẠ KHÁNH TÂM


2351090005
2351090031
BÙI HOÀNG ANH NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH
2351090030 2351090043
NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
DA 2351090029
MỤC LỤC
I. TIÊU CHÍ THIẾT KẾ

1. CHỨC NĂNG - MỤC ĐÍCH

2. TIỆN ÍCH, KINH TẾ, BỀ VỮNG

3. HÌNH THỨC - PHONG CÁCH

4. HÌNH ẢNH - Ý NGHĨA

II.YẾU TỐ THIẾT KẾ NỘI THẤT

1. YẾU TỐ CỐ ĐỊNH

2. YẾU TỐ LINH HOẠT


I. CÁC TIÊU CHÍ
THIẾT KẾ
1. CHỨC NĂNG DAU

MỤC ĐÍCH
• Một thiết kế khi
được thiết kế ra
phải đáp ứng
chức năng dự
định và hoàn
thành mục đích
đã đề ra
a, Dây chuyền
công năng

Là phân khu chức năng phù hợp,


giải quyết tốt vấn đề chính phụ, đối
nội đối ngoại, liên hệ và cách li của
các bộ phận chức năng
DAU
a, Dây chuyền công năng
Phân loại:
• Dây chuyền công • dây chuyền
năng là cách bố trí công gian chung
các chức năng theo
một trật tự nhất • dây chuyền
định nhằm phục vụ công năng riêng
tốt nhất cho hoạt từng không gian
động sử dụng của
con người
b, Kích thước không gian
Là tính toán, áp dụng
đúng các tiêu chuẩn
về diện tích, khối tích
cho từng hoạt động
của con người
c, Trang thiết bị
• Là bố trí đồ đạc đầy đủ,
đúng quá trình hoạt động
(trạng thái động tĩnh)

• Lựa chọn đồ đạc nội thất phù hợp


với đặc điểm giới tính, lứa tuổi, thời
gian hoạt động
d, Môi trường nội thất
• Lựa chọn vật liệu: Việc chọn lựa vật liệu xanh và bền vững
là một yếu tố quan trọng trong thiết kế và thi công nội
thất.
• Tiết kiệm năng lượng:
Thiết kế nội thất cần xem
xét việc tối ưu hóa sử
dụng năng lượng.

• Xử lý chất thải: Trong quá


trình thi công nội thất,
quản lý chất thải là một
yếu tố quan trọng.
2. TIỆN ÍCH - KINH TẾ
- BỀN VỮNG
Lưu trữ thông minh: Tận dụng không
gian để tích hợp các giải pháp lưu trữ
thông minh như tủ kệ âm tường, ngăn
kéo ẩn, giường có ngăn chứa,…

Ánh sáng tự nhiên và nhân tạo: Sử


dụng ánh sáng thông minh, cân nhắc
về hướng, mức độ chiếu sáng để tạo
không gian sống thoải mái và hiệu quả
năng lượng.

Phong cách và cá nhân hóa: Tạo ra


không gian phản ánh phong cách cá
nhân của chủ nhân, có thể thông
qua sự sắp xếp đồ nội thất, trang trí
và lựa chọn vật liệu.

a, Tiện ích
b, Kinh tế
• khi thiết kế phải dự kiến khả
năng thay đổi năng cấp về sau

• thiết kế phù hợp với yêu cầu sử


dụng và tính đến khả năng
tích hợp không gian

• bố trí vật liệu hợp lý vận dụng


tối da những lợi thế của tính
chất cơ lý hóa
DAU
c, Bền vững
Thank You
Sử dụng các vật
liệu bền vững: Các
vật liệu bền vững là
những vật liệu có
thể tái sử dụng, tái
chế hoặc phân hủy
sinh học
+123-456-7890 HELLO@REALLYGREATSITE.COM
3. HÌNH THỨC
- PHONG CÁCH
3. HÌNH THỨC
- PHONG CÁCH
Đóng vai trò quan
trọng trong việc tạo
nên không gian sống
và làm việc đẹp mắt,
thoải mái và phản ánh
phong cách của chủ
nhân
a, Hình thức
• Không gian nội thất được
thiết kế dành cho con
người sinh sống cũng là
môi trường tác động
ngược vào cảm xúc và lý
trí của con người
DAU
b, Phong cách

• phong cách trong thiết kế nội thất


không chỉ là cách bài trí đồ đạc mà còn
là cách thể hiện cá nhân, sở thích, và
lối sống của chủ nhân ngôi nhà.

• Việc lựa chọn phong cách thiết kế sẽ


tạo ra không gian sống mang đậm dấu
ấn cá nhân và tạo nên môi trường thú
vị, thoải mái.
II. YẾU TỐ THIẾT KẾ
NỘI THẤT
• Các yếu tố cố
định
• Các yếu tố không
cố định (linh
hoạt)
DAU
DAU

1. YẾU TỐ CỐ ĐỊNH
- Yếu tố cố định trong nội thất là những yếu tố không thể
thay đổi hoặc di chuyển được.
- Những yếu tố này thường
được xây dựng cố định và là
nền tảng cho việc thiết kế nội
thất.
- Một số yếu tố cố định trong
nội thất phổ biến bao gồm:
a, Cửa đi
Cửa đi ( cửa ra vào ) cho
phép mọi thứ ra vào từ bên
ngoài hay từ phòng này sang
phòng khác. - thông qua thiết
kế, cấu trúc và vị trí của nó
có thể kiểm soát việc sử
dụng, ánh sáng, âm thanh,
không khí.
a, Cửa đi
Cửa đi liên kết các không
gian, vị trí của chúng tạo
ra các tuyến đi từ không
gian này đến không gian
khác cũng như một không
gian.
a, Cửa đi
Các vị trí này phải phù hợp khi
hoạt động của cửa và các hoạt
động trong không gian nội thất

Không gian còn lại phải sử dụng


đủ và phù hợp để bố trí đồ nội thất
và các hoạt động.
Kích thước của cửa sổ có liên
quan đến kích thước của con
người - cửa sổ kích thươc lớn được
sử dụng để mở rộng tầm nhìn, nên
chia thành các đơn vị nhỏ hơn để
duy trì tỷ lệ với con người.

b, Cửa sổ
Chiều cao ngưỡng của sổ ảnh
hưởng đến việc bố trí đồ đạc
nội thất. - chiều cao ngưỡng
cửa thấp làm tăng tính liên tục
giữa nội thất và ngoại thất
nhưng làm giảm không gian sử
dụng sàn trong phòng - cân
nhắc việc đồ đạc gần cửa sổ
trách tác động bất lợi của nhiệt
và ánh sánh mặt trời.

b, Cửa sổ
Của sổ ( và cửa đi ) là những yếu
tố chuyển tiế của kiến trúc và nội
thất, liên kết các không gian với
nhau và nội thất bên ngoài. Tham
gia hình thức vào cả bên ngoài và
bên trong - kích thước, hình dạng
và vị trí cửa sổ ảnh hưởng đến
tính toàn vẹn của một bề mặt
tường - cửa sổ được xem như là
một khu vực sáng vào ban ngày

b, Cửa sổ
và tối vào ban đêm.
c, Trần nhà
Trần nhà đóng vai trò quan trọng
trong việc hình thành không gian
nội thất và khống chế chiều cao
của nó - Là yếu tố cung cấp khái niệm
niệm “ bảo vệ “ về vật lí và tâm lí cho
những những người sử dụng bên dưới. -
Trần nhà được hình thành bởi mặt dưới
của kết cấu sàn và mái
c, Trần nhà
Chiều cao cố định - Mang vật liệu
hướng lên cao có thể làm cho trần
cảm giác cao hơn - Mang vật liệu
trần xuống hoặc sử dụng màu tối có
thể làm cho trần cảm giác thấp
xuống - Không khí ấm nổi lên, không
khí lạnh chìm xuống. Do đó trần cao
cảm giác mát hơn và ngược lại.
c, Trần nhà
Hình thức - Trần nhà có thể phẳng,
có thể bao gồm hoặc thể hiện cấu
trúc của sàn hoặc mái ở trên - Cấu
trúc trần tạo ra các hình mẫu và có
xu hướng thu hút thị giác và tốt
nhất nên hiển thị trái ngược với
mặt phẳng tường của không gian
đó. - Các hình mẫu của trần cũng
có thể nhấn mạnh hình dạng, kích
thước của không gian.
d, Sàn
• Sàn nhà là những mặt phẳng
ngang của không gian nội thất
• Sàn phải được cấu trúc để mang
tải trọng một cách an toàn
• Vật liệu bề mặt của sàn phải đủ bền để chịu được việc
sử dụng và di chuyển liên tục
d, Sàn
• sàn màu sáng sẽ tăng cường
mức ánh sáng, cho cảm giác
rọng hơn
• sàn màu tối sẽ hấp thụ nhiều
ánh sáng, cho cảm giác độ
sâu và trọng lượng của mặt
sàn
• sàn màu trung tính, không có
hoa văn có thể làm nền cho
người và các đồ đạc khác
d,
• sàn có hoa văn có thể thở thành yếu tố
chủ đạo trong không gian. hoa văn sàn

Sàn
có thể sử dụng để xác thực khu vực,
đinh hướng di chuyển hoặc gây sự chú
ý về kết cấu
• các yếu tố tuyến tính liên tục trong hoa
văn có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ không
gian hoặc sắp xếp lại một trong các
chiều của nó
• các sàn có màu sắc trung tính hoặc
bằng vật liệu có cấu trúc tự nhiên có
thể ngụy trang được các bụi bẩn trên
sàn nhà
e, Tường
• Cấu trúc: vuông vức, ổn định, đối xứng có thể
được tăng cường hiệu quả nếu sử dụng bề
mặt mịn.

• Màu sắc: các bức tường có màu


sắc sáng phản chiếu ánh sáng
hiệu quả và làm nền cho các yếu
tố đặt trước nó, đông thời có màu
sẽ phản chiếu ánh sáng có màu.
cấu trúc bề mặt của tường cũng
ảnh hưởng đến sự phản chiếu
hoặc hấp thụ ánh sáng và các bức
tường mịn phản chiếu ánh sáng
nhiều hơn bức tường thô
HÌNH DÁNG BỨC TƯỜNG
Các bức tưởng điều chỉnh kích thước và hình
dạng của một căn phòng, hạn chế chuyển
động, ngăn tầm nhĩn và ẩm thanh tạo sự
riêng tư.
• Tường bằng phẳng: thông dụng
• Tường cong: độ cong được xắc định bởi
các vặt liệu và phương pháp xây dựng.
• Bức tường luôn có 2 mặt, xử lý vật lệu
các mặt tùy theo chức năng cần thiết

• Không gian phía trong mặt cong có tỉnh


đồng, cô lập, bao váy.
• Không gian phía ngoài mặt cong có tính
mở
TƯỜNG CHỊU LỰC
Vật liệu: gạch, đã, betong.
- Khả năng chịu tải, cách nhiệt,
chống chấy
• Dây hơn và có định, do đó khó
thay đổi hơn các lưởng không chu
lực.
• Tường chịu lực có thể được để lộ
vật liệu do mẫu sắc và kết cầu hắp
dẫn của chúng
TƯỜNG KHÔNG
B CHỊU
LỰC

Chất liệu: gỗ, kinh, kim loại...


Tưởng (hay vàch) không chịu
lực có trong lượng nhẹ, chỉ cần
chịu lực bản thân do đỏ có
nhiều khả năng tạo hình không
gian hơn tường chịu lực.
VÁCH NGĂN TỰ ĐỨNG
• Vách ngăn tự đừng cần sự ổn định. Có thể
thiết kế theo hình chữ L hoặc U, có thể gần 1
cạnh vào bức tường liền kề hoặc vào cấu trúc
trần.

• Các vách ngăn tự đứng có thể được


thiết kế kết hợp thành: các yêu tổ
trang trí, đồ đạc nội thất, kệ, gía...
• các vách ngăn tự đứng có thể kết
hợp chức năng vào độ dà của chúng
DAU

2. YẾU TỐ LINH
HOẠT
Yếu tố linh hoạt trong nội thất
là những yếu tố giúp cho không
gian nội thất có thể thay đổi
được để phù hợp với các nhu
cầu khác nhau của người sử
dụng. Những yếu tố này có thể
được thể hiện ở nhiều khía cạnh
khác nhau, bao gồm:
2.
YẾU
TỐ
LINH
HOẠT

Màu sắc: Màu sắc là yếu tố tác động mạnh mẽ đến cảm xúc và
tâm trạng của con người. Nhà thiết kế có thể sử dụng màu sắc
để tạo ra không gian nội thất hài hòa và thoải mái.
2. YẾU TỐ Vật liệu: Vật liệu là yếu
LINH HOẠT tố tạo nên chất lượng và
giá trị thẩm mỹ cho
không gian nội thất. Nhà
thiết kế có thể lựa chọn
vật liệu phù hợp với
phong cách thiết kế và
ngân sách của chủ sở
hữu.
Bố cục: Bố cục là cách
sắp xếp các đồ nội thất
trong không gian. Bố cục
phù hợp sẽ giúp không
gian trở nên hài hòa và
cân đối.

2. YẾU TỐ
LINH HOẠT
2. YẾU TỐ
LINH HOẠT
Công năng: Thiết kế nội
thất cần đáp ứng nhu
cầu sử dụng của chủ sở
hữu. Nhà thiết kế cần bố
trí nội thất sao cho tiện
lợi và thuận tiện cho việc
sinh hoạt
Phong cách: Phong cách
thiết kế nội thất là yếu tố
thể hiện cá tính và sở thích
của chủ sở hữu. Nhà thiết
kế cần lựa chọn phong
cách thiết kế phù hợp với
sở thích và nhu cầu của
chủ sở hữu.

2. YẾU TỐ LINH HOẠT


CHÚC CÔ THẬT
NHIỀU SỨC KHỎE

You might also like