You are on page 1of 86

Chương 3

CÁC KHÔNG GIAN CHƯC NĂNG TRONG NHÀ Ở

3.1. PHÂN KHU CHƯC NĂNG TRONG NHÀ Ở:


3.1.1 Các Khu chức năng trong
nhà ở:

Dựa trên nhu cầu của người sử dụng ,có thể


phân khu không gian nhà ở thành 2 khu chưcù năng
chính
_ Khu động / khu hoạt động ban ngày gồm : phòng
khách,phòng SHC, phòng ăn-bếp
_ Khu tĩnh / khu hoạt động ban đêm gồm : các
không gian cá nhân như phòng ngủ, khu vệ sinh,
phòng làm việc…
Ngồi ra còn có khu chuyển tiếp kết nối các
không gian ( cầu thang, hành lang,lối vào) và khu
phụ trợ với các không gian kỹ thuật như garage
phòng giặt, kho….

1
- Khu vực chung bố trí gần cửa vào nhà, dễ tiếp cận với
đường phố, có thể ồn ào, không đòi hỏi kín đáo cao
- Khu vực riêng cần riêng tư kín đáo, thoáng mát và yên tĩnh
2
3
Phân khu chức năng trong nhà ở có thể dựa vào những
yếu tố:
• Đặc điểm khu đất ( hình dáng, kích thước,
địa hình….)
• Hướng công trình
• Giao thông
• Cảnh quan xung quanh
• Quy mô công trình, số tầng, chiều cao nhà …

4
5
6
CĂN HỘ 1 PHÒNG NGỦ
( STUDIO )
7
3.1.2 Mối liên hệ giữa các khu chức năng:

+ Phân khu các


hoạt động chung và
riêng để tạo sự thuận
lợi trong sinh họat,
tạo không khí ấm
cúng cho gia đình,
nhưng vẫn đảm bảo
sự độc lập cần thiết
giữa các không gian
cá thể

+ Khi bố trí các phòng chính- phụ cần chú ý hướng nắng, gió…

8
+ Cần có sự tổ hợp hợp lý nhằm tạo sự liên hệ giữa các
không gian chính là ngắn nhất, tránh chồng chéo nhau.
+ Không gian sảnh, hành lang, hiên đóng vai trò là nút giao
thông toàn nhà.

9
 PHÂN CHIA KHÔNG GIAN ƯỚC LỆ.
 KHÔNG GIAN TRONG NHÀ Ở NÊN TỔ
CHƯC LINH HOẠT, ĐA DẠNG, KHÔNG THEO
NGUYÊN TẮC LIÊN HỆ XUYÊN PHÒNG
TRUYỀN THỐNG MÀ CHỈ LÀ MỘT KHÔNG
GIAN CHUNG CO SỰ CHUYỂN TIẾP GIỮA CÁC
CÔNG NĂNG KHÁC NHAU.

Với điều kiện khí hậu VN,


không nên phân chia bằng
vách cứng giữa các không
gian mà có thể ngăn chia
một cách ước lệ để tạo sự
thông thoáng , tạo cảm
giác rộng rãi giữa các khu
vực chức năng
10
11
Thực tế, có nhiều cách phân chia không gian
- sự thay đổi độ cao sàn, độ cao trần, một khoảng dịch của
tường.
- sự thay đổi về ánh sáng
- sự thay đổi về chất liệu
- nội thất, tường lửng
- luồng di chuyển giữa hai không gian.
- không gian đệm
Đây là những cách phân chia không rạch ròi, không như những
bức tường tách biệt 2 không gian độc lập, thế nên tùy theo
trường hợp mà áp dụng, nó có thể giúp việc phân chia những
không gian theo công năng mà vẫn đảm bảo sự liền mạch.

[ https://www.facebook.com/tranquocbao234/ ]

12
3.2 CÁC THÀNH PHẦN PHÒNG ỐC TRONG NHÀ Ở:
3.2.1 Các phòng chức năng chính:
a. Phòng khách :(Living room)
- Là không gian sinh hoạt chung cho mọi
thành viên, là nơi thư giản, trao đổi, tiếp khách.
- Liên hệ trực tiếp với tiền phòng và gần với
phòng ăn- bếp. Diện tích phòng khách thường lớn
hơn các phòng khác, biến thiên từ 16 m² - 30 m².

13
CÁCH SẮP ĐẶT SALON THEO HOAT ĐỘNG CỦA P.KHÁCH

14
_ Tạo không gian lưu thông, gắn liền với các phòng ăn, sinh hoạt chung thành một không
gian đa chức năng.

15
_ Tạo một không gian mở, gắn liền phòng khách
với sân vườn vàcác hoạt động ngồi trời.

Biệt thự ở ngoại


ô Johannesburg,
Nam Phi. Thiết
kế : SAOTA &
Antoni
Associates
[www.homedsgn.
com ]

16
_ Tổ chức giao thông phòng
khách lưu ý sự liên hệ các
phòng khác

17
b. Phòng sum họp gia đình: ( sinh hoạt chung – Family room )
Là không gian lớn sử dụng chung cho các thành viên gia đình và khách thân quen. Chức
năng và trang thiết bị nội thất tương đương phòng khách. Lưu ý: nếu phòng SHC gắn liền
với khu tĩnh ( các phòng ngủ) hoặc tách hẳn khu động sẽ tạo được sự kín đáo ấm cúng của
sinh hoạt nội bộ gia đình.

18
b. Phòng sum họp gia đình: ( sinh hoạt chung – Family room )

Không gian SHC căn hộ SkyGarden 3-Phú Mỹ Hưng [ nguồn: www.123nhadat.vn] 19


_ Vôùi söï xuaát hieän cuûa thieát bò giaûi trí, phoøng SHC coù xu
höôùng chuyeån daàn thaønh phoøng giaûi trí ña phöông tieän
(media room).

Vì vaäy caàn boá trí coù moät böùc vaùch “ña phöông tieän” (media
wall) coù moät tuû hay giaù (keä) boá trí caùc trang thieát bò nghe
nhìn taïi nhaø nhö TV, daøn aâm thanh….. hình thaønh khu rieâng
kieåu raïp haùt ôû nhaø ( home theater).

20
21
Căn hộ chung cư : không gian SHC kết hợp bàn ăn
tạo thành không gian đa chức năng

22
_ Phòng SHC có thể gắn liền với bếp để tiện ăn uống, hoặc khi giải trí nên có riêng một
quầy bar trong không gian này.

23
c. Phòng ngủ :( Bed room )
- là loại phòng cần ưu tiên thông gió chiếu sáng
trong nhà ở.
- Khi thiết kế phòng ngủ cần chú ý đến các
khoảng cách thao tác, kích thước vật dụng .

KÍCH THƯỚC THAO TÁC VÀ VẬT


DỤNG TRONG PHÒNG NGỦ

24
Khỏang cách cần thiết để đi lại
và thao tác trong phòng ngủ 25
Để tạo phong cách nội
thất cho phòng ngủ cần
lưu ý :
- Màu sắc không gian,
- Kiểu dáng đồ đạcvà
chất liệu
- Chiếu sáng gián tiếp
- Tầm nhìn ra ngoài

Tropical bedroom

Modern bedroom 26
Để tạo phong cách nội
thất cho phòng ngủ cần
lưu ý :
-Màu sắc không gian,
- Kiểu dáng đồ đạcvà
chất liệu
- Chiếu sáng gián tiếp
- Tầm nhìn ra ngoài

Eclectic bedroom
Mediterranean
bedroom

Traditional bedroom
27
- Chú ý vị trí đặt cửa đi và cửa sổ (
hoặc cửa ra bancông ) sao cho không
gian sử dụng trong phòng là tối đa,
diện tích lối đi là tối thiểu

28
TRÁNH BỐ TRÍ CỬA SỔ
NGAY ĐẦU GIƯỜNG

29
NẾU BỐ TRÍ HỢP LÝ VỊ TRÍ CỬA SỔ VÀ GIƯỜNG SẼ
GIÚP THÔNG THỐNG, TẠO TẦM NHÌN CHO PHÒNG NGỦ

30
Các thành viên trong gia đình phải có các phòng ngủ riêng, độc lập dựa trên nguyên tắc:
- Nữ trên 12 tuổi và nam trên 15 tuổi phải có giường riêng.
- Trẻ em trên 6 tuổi phải tách khỏi giường hay phòng ngủ bố mẹ.

Xuất phát từ những yêu cầu trên các phòng loại trên được chia ra như sau:
+ Phòng ngủ cá nhân: diện tích tối thiểu 9 m², chiều ngang tối thiểu 3m.
+ Phòng ngủ 2 người: diện tích tối thiểu 12 m²
+ Phòng chính (master bedroom): diện tích từ 16 m² - 24 m², có khu vệ sinh riêng.
+ Phòng ngủ tập thể: thiết kế cho khoảng 3 người trở lên, phổ biến là phòng ba
mẹ và con nhỏ dưới 3 tuổi, diện tích khoảng 16 m² - 24 m².

31
Trong nhà ở, phòng ngủ gồm các loại sau:
- Phòng ngủ cá nhân (1 người)
- Phòng ngủ chung (2-3người)
- Phòng ngủ chính (Master bebroom).

32
- Phòng ngủ chính (Master bebroom) được phân khu :
+ Theo không gian: phòng ngủ / phòng W.C
+ Theo chức năng: Ngủ / ngồi chơi, giải trí / Làm việc, đọc sách/ thay đồ trang điểm /
Làm vệ sinh thân thể .
. Khu ngủ : Chỗ ngủ nên kín đáo, có bức tường đặc để đưa đầu giường vào, có khỏang trống 2 bên để
bố trí 2 bàn đầu giường. Không nên kê giường sát cửa sổ, khó đóng mở cửa và dễ bị ảnh hưởng trực
tiếp bởi các tác động bên ngồi (nắng mưa, tiếng ồn).
. Khu thư giãn: Có 2 hay nhiều chỗ ngồi, có thể có salon, nên nhìn ra cửa sổ hoặc bố trí chỗ ngồi
chơi ở balcon nếu có điều kiện . Phòng ngủ lớn có thể kèm một phòng ngồi chơi hoặc làm việc kế
liền, có thư viện riêng. Có thể phân chia bằng tủ lửng, cửa trượt, màn kéo……….

33
34
MasterBedroom: kết hợp
không gian làm việc
trong không gian ngủ

35
MasterBedroom:
- Kết hợp không gian giải
trí trong không gian ngủ
- Kết hợp phòng thay đồ
và khu vệ sinh

36
37
38
d. Phòng ăn: ( dinning room )
- Có diện tích đủ cho 6 - 8 người ăn, khoảng 16m² - 24m².
- Phòng ăn nên đặt ở vị trí tận dụng ánh sáng tự nhiên trong
ngày.
- Cần tránh các lối đi phải lượn quanh phòng ăn.
- Cần có mối liên hệ giữa phòng ăn với bếp, không nên quá xa.

39
- Cần chú ý đến tầm nhìn của khách ở tư thế ngồi
và khoảng trống xung quanh bàn ăn.

40
- Biệt thự : phũng ăn nờn cú diện tớch đủ cho 8 - 12 người , khoảng 24m² - 48m².
- Trước phũng ăn nờn cú hiờn rộng để cú thể ăn ngũai nhà vào lỳc thời tiết đẹp, cú thể dựng cửa xếp hoặc trượt để kộo thiờn
nhiờn từ ngoài vào nhà.

41
_ Phịng ăn cĩ thể kết hợp với bếp, nếu là phịng ăn riêng thì vị trí thích hợp là gần bếp và liên hệ thuận
tiện với phịng khách.

42
_ Khách – bếp & phòng ăn trong cùng một không gian ( Great room )

43
- Khách, phịng ăn và bếp trong cùng một khơng gian ( Great room )

44
- Phân chia không
gian ước lệ giữa
p.khách và p.ăn

45
- Phòng ăn và bếp liên thông

46
e. Khu Bếp:
- Bố trí MB bếp phải chú ý khoảng cách thao tác , khoảng cách
giữa các thiết bị để tiện sử dụng.
- Nên tận dụng không gian trên cao làm tủ bếp, tủ treo, kho
treo….Thậm chí để cả máy giặt/máy rửa chén dưới mặt bàn bếp .
- Khu vực bếp nên có ít nhất một cạnh tiếp xúc không gian ngoài
nhà, lấy sang và thông thoáng cho không gian nấu nướng.

47
Các kiểu bố trí mặt bằng bếp : \\\\\\\\\\\
+ Bố trí 1 dãy: Ưu là mọi đường
ống kỹ thuật đi cùng một phía, cửa
bếp bố trí được nhiều nơi. Khuyết
là vùng làm việc dài, khó bố trí góc
ăn.
+ Bố trí 2 dãy (song song): Ưu là
vùng làm việc ngắn, bếp và góc ăn
thoáng. Khuyết là ống kỹ thuật đi
hai bên tường.
+ Bố trí hình U: Ưu là vùng làm
việc nhỏ thuận tiện. Khuyết là mặt
bàn bếp bị giảm vì diện tích chết ở
hai góc tường, đường ống kỹ thuật
dài hơn và khúc khuỷu hơn.
+ Bố trí hình L: Ưu là vùng làm
việc lớn hơn, sử dụng thoải mái
hơn. Khuyết là có diện tích chết ở
một góc tường.
\\\\\\\\\\\\\\
- Chậu rửa – Tủ lạnh – Bếp lũ hỡnh thành một tam giỏc làm việc (kitchen work triangle) . Cỏc
cạnh tam giỏc này khụng nờn quỏ lớn , chu vi tam giỏc tốt nhất từ 3m – 7m.
- Tam giỏc và tứ giỏc làm việc trong bếp cú cỏc cạnh càng đều càng tốt
Tham khảo thờm : HOW TO SET UP A KITCHEN WORK TRIANGLE
http://www.houzz.com/ideabooks/1042314/list?utm_source=Houzz&utm_campaign=u178&ut
m_medium=email&utm_content=gallery2

49
50
51
KÍCH THƯỚC MẶT BÀN BẾP, TỦ KỆ.. PHẢI
ĐẢM BẢO THAO TÁC THOẢI MÁI VÀ AN TOÀN

52
1 side open – single wall kitchen

53
2 sides closed kitchen

54
2 sides open kitchen

55
3.2.2 Các không gian chức năng phụ:
a. Tiền phòng : ( hall )
- Tiền phòng là nút giao thông , là không gian chuyển tiếp giữa
trong và ngoài nhà, từ đó phân phối dòng người đi các phòng chức
năng khác.

56
TỪ TIỀN PHÒNG NÊN THẤY CÁCH
TIẾP CẬN CÁC KHÔNG GIAN KHÁC

GẮN LIỀN VỚI TIỀN PHÒNG LÀ TỦ


TREO MŨ ÁO VÀ PHÒNG VỆ SINH
CHO KHÁCH CŨNG CẦN MỘT VỊ TRÍ
TẾ NHỊ.

57
- Những không gian phụ (kho, garage) hay có tính nội bộ như (bếp,
SHC ) không nên nhìn thấy từ tiền phòng

58
Tiền phòng trong căn hộ

59
b. Phòng làm việc: Thường gặp ở nhà biệt thự, hoặc căn hộ 3-4
phòng ngủ: cần đặt ở khu yên tĩnh, đủ rộng và tiện sắp xếp sách
vở, máy tính, dụng cụ văn phòng. Diện tích khoảng 9 m² đến 12 m²

60
c. Phòng thờ:

Trong văn hóa của người Việt


Nam, thờ cúng là một truyền
thống, là việc hệ trọng và thiêng
liêng. Trong ngôi nhà hiện đại,
không gian thờ cúng vì thế vẫn có
một vị trí rất quan trọng, không thể
thiếu

Một chỗ thờ cúng, không chỉ biểu hiện


sự thành tâm mà phần nào thể hiện
cách sống của chủ nhà. Nếu “nhà cửa
chật chội, người đông đúc”, không thể
thiết lập bàn thờ theo đúng cổ tục , gia
chủ vẫn có thể tranh thủ một góc
phòng khách, phòng sinh hoạt, hoặc
một góc hành lang, thậm chí một góc
buồng thang... để làm “góc tâm linh”
cho ngôi nhà, quan trọng nhất là để có
một nơi chốn khấn vái, thắp hương cho
61
ông bà mỗi ngày
Phòng thờ trang trọng mang
hơi hướng truyền thống

62
Một góc thờ cúng đơn
giản nhưng trang trọng
trong ngôi nhà hiện đại

“ Kính tại tâm, bàn thờ dù theo lễ nghi cũng chỉ là hình thức! Người ta tự
an ủi tin rằng tâm động quỷ thần tri và các cụ chắc cũng thông cảm cho
con cháu, đánh chữ đại xá vì thiếu một bàn thờ nghiêm chỉnh! ”
63
[ Toan Ánh - Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam,1969 ]
Dù là nhà ở truyền thống hay hiện đại, bàn thờ luôn
đảm bảo được đặt ở vị trí cao ráo, sao cho các không
gian sinh hoạt khác không xâm phạm. Thiết kế đơn
giản, tránh cầu kỳ rườm rà hay gây cảm giác nặng
nề, tạo được sự tôn nghiêm nhưng vẫn mang lại cảm
giác gần gũi với các thành viên trong gia đình.

64
d. Khu vệ sinh :
Những yêu cầu cơ bản đối với khối vệ
sinh là:
_ Phân rõ khu vực khô và khu vực
ướt
_ Sử dụng thuận tiện, bố trí nên kết
hợp chung đường ống kỹ thuật.
_ Bảo đảm hợp lý về chiếu sáng,
thông thóang.
_ Nên đặt cuối hướng gió, có biện
pháp tránh ẩm ướt, dễ lau chùi cọ rửa.

65
Khu wc phòng ngủ chính :
- Bố trí tủ quần áo
- Bố trí 2 lavabo (double sink)
- Bố trí tắm nằm & tắm đứng

66
e. Kho và tủ tường:
_ Trong nhà ở có tủ tường và kho sẽ giải phóng một số không gian đáng kể. Tủ tường
thường dùng
để chứa quần áo, dày dép,
đồ dùng hàng ngày…
_ Kho có thể tận dụng dưới gầm cầu thang, quanh khu vực bếp, hoặc trong garage.
_ Tổng diện tích kho và tủ tường trong một căn hộ từ 4% đến 5% tổng diện tích sàn và
thường lấy từ 1m² đến 6m² , tùy theo quy mô căn hộ.

67
Tủ quần áo: tiết kiệm
diện tích, tăng vẻ đẹp cho
nội thất. Tủ tường nên sâu
600 để treo áo, để valise.
Các căn hộ cao cấp, biệt
thự có tủ riêng cho “nàng”
và “chàng” . Các hình
thức tủ :
- Tủ rời
- Tủ tường
- Tủ kiểu kho hay tủ đi
vào trong được (walk-in
closet).

68
69
70
71
Tủ quần áo trong khu vệ sinh
[https://www.facebook.com/palmar
chi.vn/ ]

72
f . Ban công, lôgia, sân trời,
giếng trời:
_ Ban công: là không gian hở, gắn liền
với một mặt tường nhà, ba mặt còn lại hở, là
nơi tiếp cận với thiên nhiên của các phòng
trong gia đình.
_ Lôgia: là những mặt sàn nằm thụt
vào trong mặt nhà với ba phía là tường còn
một phía hở. Lôgia có hai loại :một là loại để
nghỉ ngơi giải trí, ngắm cảnh. Loại còn lại
làm sân phơi hoặc sàn nước, gắn liền với bếp
và khối vệ sinh.

73
_ Sân thượng : là không gian sử dụng cao nhất trong nhà nhờ lợi dụng một phần mái bằng , là nơi trồng cây, ngắm cảnh….. bên trên không có mái
che hoặc có thể có giàn dây leo.

74
_ Giếng trời (patio): là những khoảng trống thông tầng nằm giữa nhà, để lấy sáng và thông thóang cho
không gian ở.

75
Trong thieỏt keỏ nhaứ ụỷ, ủaởc bieọt laứ nhaứ
lieõn keỏ, vaỏn ủeà thoõng gioự vaứ chieỏu
saựng laứ 1 yeỏu toỏ quan troùng. Sửỷ duùng
gieỏng trụứi laứ giaỷi phaựp khaự hieọu quaỷ :
vửứa thoõng thoựang laỏy saựng, vửứa goựp
phaàn trang trớ noọi thaỏt

76
Vị trí của giếng trời trong nhà ống :

-Giếng trời thường nằm giữa nhà,


-tạo sự thông thống, lấy sáng cho
-các phòng không tiếp xúc được
-với thiên nhiên như cầu thang, wc, phòng
ngủ..
- Giếng trời có thể bố trí cuối nhà
-và trở thành sân sau.

-Giếng trời thường kết hợp


với cầu thang nhằm tăng
thêm sự thông thống.
77
-Phần “đáy”giếng làm
tiểu cảnh tạo sự ngăn
chia không gian; và tạo
tầm nhìn cảnh quan cho
không gian nhà trên và
nhà dưới; tầng trên và
tầng dưới.

78
_ Không gian thông tầng (void ): là những khoảng trống thông giữa tầng trệt và tầng lửng, giúp tăng chiều
cao không gian phòng khách, SHC hoặc phòng ăn.

79
Biệt thự ở ngoại ô Johannesburg, Nam Phi.
Thiết kế : SAOTA & Antoni Associates
[ www.homedsgn.com ]

80
g. Nhà xe (garage) và phòng
giặt -ủi:
_ Vị trí nhà xe nên nằm gần
hay trong nha ø, tốt nhất là
gần lối vào chính để ra vào dễ
dàng
_ Đối với nhà biệt thự thường
garage chứa từ 1 đến 2 ôtoâ
con, còn nhà chung cư thì tuỳ
theo qui mô số căn hộ mà
chúng ta có thể tính tốn diện
tích cho nhà xe.
_ Có lối đi trực tiếp từ nhà xe
đến tiền sảnh hoặc hành lang
trong nhà. Nên có lối đi phụ
nối với bếp

81
g. Nhà xe (garage) và phòng giặt -ủi:
_ Khu giặt ủi có thể cạnh garage hoặc gần phòng gia nhân

82
83
84
h. Sân vườn, cổng hàng rào:

- Sân vườn, cây cối, thảm cỏ… làm thành một vách ngăn
tự nhiên đối với tiếng ồn, bụi, nắng và gió;
- Lưu ý vị trí trồng cây trong nhà sao cho cảm giác rộng
ra và không khí tươi mát
- Nên tạo những bể cảnh hoặc hồ nhỏ, non bộ kết hợp
với bố cục vườn và công trình làm tăng mỹ quan, gây
cảm giác hưng phấn, mát mẻ, nhẹ nhàng công trình.
- Cổng và hàng rào của nhà là một bộ phận được nhận
thấy đầu tiên, góp phần tạo vẻ đẹp cũng như tính độc
đáo của ngôi nhà.
- Cổng và hàng rào không chỉ bảo vệ ngôi nhà mà còn
tránh những ánh mắt tò mò của người qua đường.
- Hàng rào phải bảo đảm sự thông thoáng với bên ngoài,
an toàn cho bên trong.
85
86

You might also like