You are on page 1of 31

c hà oo oo !

Xin

K28-KTN1
Thành viên nhóm 4
1. Nguyễn Thị Hồng Hải

2. Dương Thị Ly Ly

3. Vũ Sơn Đạt

4. Nguyễn Thị Mỹ Quỳnh

5. Phan Đỗ Ngọc Nhi

2
KHÔNG
GIAN BẾP:
Bếp là hơi ấm của gia đình, nơi các thành viên
đoàn tụ sau những phút giây căng thẳng trong
công việc. Nó không chỉ là nơi nấu nướng mà
còn là một phần của ngôi nhà.

3
1.
VỊ TRÍ VÀ KHÔNG GIAN

4
Bếp là nơi nấu ăn cho gia đình, vị
trí bếp nên thuận tiện cho việc đi
từ chợ về có thể vô thẳng không
gian bếp.

Bếp là nơi liên hệ trực tiếp với


phòng khách và phòng ăn

5
Bếp cũng cần ở cạnh khối nhà vệ sinh để tiện cung
cấp nước sạch và thải các nước thải bẩn.

Những nhà có khoảng sân rộng nên làm bếp có


cửa số quay ra vườn, ra cổng để đảm bảo quán
xuyến nhà cửa.

6
2

Diện tích

7
Diện tích: Không có diện tích “chuẩn” nào cho không gian bếp vì tiêu chí này được xác định dựa trên
diện tích tổng thể của ngôi nhà và nhu cầu của chủ nhân ngôi nhà đó

Dù ở thiết kế nào thì


bếp vẫn phải được
thiết kế thông
thoáng, thuận tiện
cho việc sinh hoạt
trong gia đình.

8
3.

Phân khu các chức năng trong căn


bếp

9
3.1: Quy tắc “tam giác công năng”:

3 điểm quan trọng trong bếp là tủ lạnh, bếp nấu


và bồn rửa, dễ dàng thao tác, hạn chế đi lại

Gian bếp của những năm 90 được làm


đơn sơ, với thiết kế đi từ nhà bếp ra tới
vườn nên bị chia sẻ bớt phần không
gian gây bất tiện di chuyển.

10
***THAM KHẢO THÊM***

11
3. 2: Khu vực sơ chế: Khu vực này cần được cung cấp nguồn nước sạch và đầy
đủ nhất để sơ chế, vệ sinh thức ăn, đảm bảo sự thuận tiện
để lấy đồ đạc.

Nên đặt ở gần tủ lạnh, kệ chạn, chậu rửa,…

12
3.3: Một số loại bếp:

13
3.4: Bàn ăn:

Đặt cách khu vực nấu nướng một


khoảng tầm 1m-2m để đảm bảo sự lưu
thông thuận tiện.

Đặt bàn ăn ở những nơi đón sáng nhiều


trong gian bếp.

Tránh đối diện nhà vệ sinh và lối đi của


ngôi nhà.

14
3.5: Hệ thống thông gió và hút mùi

Muốn một bầu không khí sạch, k ám


mùi quần áo khi nấu nướng xong thì có
lẽ máy hút mùi là lựa chọn cần và đủ
với mọi nhà.

Các mùi trong quá trình nấu nướng nếu


không xử lí kịp thời sẽ bám vào các vật
dụng và tạo cơ hội cho các nấm mốc
hoạt động mạnh mẽ. Bên cạnh đó còn
có thể hút đi các loại khí độc do bếp gas
tỏa ra

15
Tăng tính thẩm mĩ, tạo điểm nhấn cho gian
bếp:

Công nghệ phát triển, tính thẩm mĩ cao , tăng sự bắt


mắt.

Nên lắp đặt máy cách bếp từ 1m1-1m2 để đảm


bảo an toàn khi sử dụng.

Có thể lắp đặt cửa sổ (không nên làm trước khu


vực nấu nướng) hoặc nếu có mảnh vườn thì nên
làm cửa hông để điều hòa không khí.

16
4.

BỐ TRÍ Ổ ĐIỆN

17
4.1: Số lượng ổ cắm:

Tối thiểu là 3-4 ổ cắm đối với hộ


gia đình ít đồ dụng điện và từ 5-6 ổ
đối với các hộ sài nhiều đồ dùng
điện

4.2: Chiều cao:

Ít nhất là 90m và từ 1m3-1m5 để đảm


bảo an toàn với các hộ có em nhỏ.

4.3: Vị trí:

Đặt ở nơi cao ráo hoặc khu vực


riêng, chống thấm nước và tăng
tính thẩm mĩ
18
5.

TỦ LẠNH VÀ KỆ CHẠN BẾP

19
5.1: Tủ lạnh :

Được ví như “kho tài, kho của”


trong nhà.

Đặt ở vị trí khô ráo, tránh ẩm thấp


và cách xa bếp gas.

Không cắm chung ỏ điện vs các


thiết bị điện khác.

20
5, 2: Kệ chạn trong bếp:

Nơi cất giữ các loại thức


ăn khô, các gia vị hằng
ngày và cả chén bát.

Thiết kế tiện ích, tận dụng


các không gian bên hông
hoặc trên dưới khu vực
bếp để lưu trữ các vật
dụng hằng ngày

21
6.

CHẤT LIỆU

22
6.1: Tủ bếp:

Được làm bằng các loại gỗ tự


nhiên, gỗ công nghiệp, ván ép

Ngoài ra còn có các loại bằng


inox vẫn đảm bảo tính thẩm mĩ,
đặc biệt độ bền cao, phù hợp túi
tiền…

23
6.2: Bàn ăn:

Tương tự như tủ bếp, bàn ăn cũng làm bằng các


loại gỗ, inox, nhựa, đa dạng thêm về bàn kính
với khả năng chịu lực tốt, màu sắc phong phú,

24
6.3: Gạch ốp bếp

Là sự lựa chọn của nhiều gia chủ, bởi tính


thẩm mĩ cao còn giúp chống bẩn, dễ dàng
lau chùi, chống chịu nhiệt tốt, đa dạng kích
thước, mẫu mã và màu sắc…

25
7.

MÀU SẮC

26
Màu sắc trong không gian sống nói lên tính cách
của gia chủ

Bên cạnh sở thích còn có sự đối nghịch và tương


đồng giữa các màu sắc, đa phần họ sẽ chọn những
gam màu dịu mắt như màu trắng, đen, xám.
Những màu đó khi kết hợp với vài màu khác (1-2
gam màu) sẽ tạo cảm giác thú vị mà không khiến
người nhìn cảm thấy khó chịu.
Tạo điểm nhấn cho gian bếp

28
8.

ÁNH SÁNG

29
- Ánh sáng tự nhiên:

là nguồn ánh sáng từ môi


trường bên ngoài rọi vào
không gian sống

Tránh hiện tượng


sấp bóng khi thao
tác và hoạt động

- Ánh sáng nhân tạo:

Là nguồn sáng từ các thiết bị điện phát


ra, cố định cho 1 số loại thiết bị nhất
định hoặc làm điểm nhấn cho các kiến
trúc trong ngôi nhà

30
Đối với các căn hộ nhỏ, phòng trọ dành
cho những người ở một mình thì ta
không cần tạo dựng những chiếp bếp
độc lập mà chỉ cần tổ chức “góc nấu
nướng” nằm ngay trong căn phòng hoặc
một góc sinh hoạt chung với diện tích
nhỏ, được che bởi rèm .

Bên cạnh đó vẫn nên đầy đủ các yếu tố


về thông gió, ánh sáng,…

31

You might also like