You are on page 1of 348

GIAÙO TRÌNH

NGUYEÂN LYÙ THIEÁT KEÁ NOÄI THAÁT

1
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT

I. YÊU CẦU CHUNG CỦA TKNT


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

II. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP BỐ TRÍ VẬT DỤNG TRONG NHÀ Ở
III. TRANG THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH

IV. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG CÁC KHÔNG GIAN NỘI THẤT

V. MÀU SẮC TRONG TKNT


VI. VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG TKNT

VII. CÁC CẤU TẠO CẦN NẮM TRONG TKNT


VIII. PHONG THỦY TRONG THIẾT KẾ

2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. CẨM NANG KiẾN TRÚC SƯ – Phần Nhà Ở và Công Trình Cư Trú

II. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - PGS. TS. NGUYỄN ĐỨC THIỀM
III. KIẾN TRÚC NHÀ Ở - ĐẶNG THÁI HOÀNG
IV. HOUSING AND RESIDENT DEVELOPMENT

V. HOUSING DESIGN

VI. APARTMENT HOUSE


VII. NEW HOUSING CONCEPTS

3
I. YÊU CẦU CHUNG CỦA MÔN HỌC

- Laø moät moân hoïc nghieân cöùu, vaän duïng nhöõng nguyeân lyù veà thieát keá kieán
truùc keát hôïp vôùi phöông chaâm nghieân cöùu thieát keá cuûa nhaø nöôùc.

- Moät moân hoïc toång hôïp, vöøa mang tính kyõ thuaät, tính ngheä thuaät vaø tính
chaát xaõ hoäi roõ reät.

Thiết kế nội thất là việc tổ chức tất cả sản phẩm của mỹ thuật ứng dụng
vào trong không gian, sao cho không gian hài hòa về tổng thể, bố cục, màu sắc, ánh
sáng và tính công năng cao. Những yếu tố cần thiết cho một không gian nội thất là:
Công năng, ích dụng, thẩm mỹ…

4
1. YÊU CẦU CHUNG

Ñieåm gioáng vaø khaùc nhau cuûa thieát keá kieán truùc vaø thieát keá noäi thaát

Một công trình trang trí nội thất không có


tuổi thọ dài như công trình kiến trúc

Các nhà trang trí nội thất có thể nhìn thấy tác
phẩm mình ra đời nhanh hơn các kiến trúc sư
công trình.

Một công trình kiến trúc khách sạn có thể tồn


tại vài chục năm

Tuổi đời ngắn ngủi của các tác phẩm trang trí nội thất có thể tạo ra
nỗi buồn, sự luyến tiếc đối với các nhà thiết kế (vì tác phẩm của
mình không tồn tại lâu như công trình kiến trúc). Nhưng xét từ góc
độ khác, đó cũng có niềm vui bởi các nhà thiết kế nội thất có nhiều
cơ hội để “múa bút” hơn.

5
1. YÊU CẦU CHUNG

1. Noäi dung: Chæ coù 4 noäi dung chính


• Thích duïng : Noäi dung hôïp lyù. Ñaûm baûo tieâu chuaån dieän tích, theå tích caàn
cho caùc boä phaän. Giaûi quyeát toát caùc vaán ñeà veà giao thoâng, caùc phöông tieän
thieát bò, veä sinh, vaät lyù kieán truùc,…ñeå ngöôøi söû duïng thoaûi maùi nhaát.

• Beàn vöõng : Ñaûm baûo ñoä oån ñònh cuûa keát caáu coâng trình vaø nieân haïn söû
duïng cho coâng trình. Tuøy theo tính chaát cuûa coâng trình coù beàn vöõng, thöïc teá
môùi tieát kieäm ñöôïc.

• Kinh teá : Tuøy theo töøng coâng trình vôùi soá voán ñaàu tö vaø yeâu caàu söû duïng
maø chuùng ta phaûi quaùn trieät ngay töø khaâu thieát keá cho ñeán khaâu thi coâng vaø
quaûn lyù.

• Thaåm myõ : Thaåm myõ theo tính chaát töøng loaïi coâng trình. Thaåm myõ coù söï
lieân heä giöõa coâng trình vôùi caûnh quan xung quanh.

6
1. YÊU CẦU CHUNG

Muïc ñích moân hoïc giuùp chuùng ta naém ñöôïc


nhöõng nguyeân lyù cô baûn ñeå vaän duïng vaøo vieäc
thieát keá boá trí vaät duïng noäi thaát.

7
2. CÁC KHÔNG GIAN CẦN THIẾT KẾ

- Coøn ngoân ngöõ cuûa kieán truùc laø khoâng gian

Khoâng gian coù 3 loaïi:


+ Khoâng gian 1 chieàu : chaám, ñieåm, ñöôøng, neùt
+ Khoâng gian 2 chieàu : maët phaúng
+ Khoâng gian 3 chieàu : khoái

- Ngoaøi ra, ñoái vôùi kieán truùc coøn moät chieàu khoâng gian nöõa laø thôøi gian. Ta
coù theå hình dung baát kyø moät coâng trình kieán truùc, moät caûnh quan ñoâ thò naøo
thì con ngöôøi cuõng luoân caûm nhaän treân hai taùc nhaân :

- Con ngöôøi : con ngöôøi khoâng coá ñònh moät choã maø luoân di ñoäng neân
goùc ñoä caûm nhaän luoân thay ñoåi
- Aùnh saùng : aùnh saùng luoân thay ñoåi trong ngaøy neân caûnh quan luoân
thay ñoåi theo khoaûnh khaéc cuûa thôøi gian.

8
2. CÁC KHÔNG GIAN CẦN THIẾT KẾ

9
3. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ

Nhân trắc học là những số đo của con người được áp dụng trong thiết kế kiến trúc và nội thất. Nó
được tính dựa trên một kích thước chuẩn của một người. Người đã lập ra những thông số này là
KTS Le Corbusier. Trong đó ông đề xuất kích thước thiết kế trong khoảng phù hợp với chiều cao
trung bình của mỗi người.
3. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ

Trong thiết kế chổ ngồi và sử dụng không gian ;


kích thước nhân trắc học được sử dụng theo các
thông số sau. Trong đó có chiều ngang và chiều
cao khi thao tác tay. Tư thế ngồi học
3. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ

Kích thước nhân trắc học trong thiết kế kệ


sách, kệ bếp và bàn bar
10. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

Kích thước nhân trắc học cơ bản của con người trong
các hoạt động chung như : đứng , ngồi , đưa tay qua lại
3. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ

Kích thước trong nấu


nướng – nấu ăn và sử
dụng nhà vệ sinh
3. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ
3. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ

Ngồi ăn
3. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ

Kích thước nhân trắc học trong bố trí ghế ngồi, phòng khách, mặt bằng
3. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ
3. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ

Trong giao thông


3. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ

Kích thước nhân trắc học đối với người sử dụng cầu thang, đi lên cầu thang, tay vịn
3. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ

Khái quát chiều cao


4. GIAO THÔNG TRONG THIẾT KẾ

Yêu cầu về giao thông:

Giao thông đứng: là thang bộ (thang máy), là lối di chuyển theo phương thẳng đứng,
tạo liên hệ giữa các tầng lầu.
Thông thường cầu thang được đặt ở nút giao điểm của lối đi ngang.

22
25
26
3. NHÂN TRĂC HỌC TRONG THIẾT KẾ

Trong thiết kế nhà ở dân dụng, kích


thước cầu thang phù hợp với nhân
trắc học được quy định như sau :
Kích thước chuẩn nhất là :
Chiều cao bậc thang : 150 mm
Chiều rộng mặt thang : 300 mm
Nhưng thực tế ở Việt Nam, diện tích
đất nhỏ, đối với những nhà phân lô
thì khó đạt được kích thước này. Nếu
du di cho phù hợp thì nên vào khoảng
:
Chiều cao bậc thang : 160 – 185 mm
Chiều rộng mặt thang : 270 mm
Số lượng bậc thang từ 17 – 21 bậc là
phù hợp.
Tuy nhiên một số công trình thì tùy
vào diện tích , KTS có thể đề xuất
các phương án cầu thang và kiểu
dáng cầu thang cho phù hợp.
4. YÊU CẦU CHUNG CỦA NHÀ Ở TRONG XÃ HỘI HiỆN ĐẠI

Đảm bảo các nhu cầu vật chất: thành phần


phòng ốc, diện tích các phòng…phải được chú ý
để đảm bảo cho các thành viên trong gia đình có
không gian hợp lý cho các hoạt động, sinh hoạt.
- Hoạt động mang tính đối ngoại, tập thể.
- Hoạt động mang tính tập thể (đối nội).
- Hoạt động mang tính cá nhân.
- Hoạt động mang tính kinh tế.

Đảm bảo các nhu cầu về mặt tinh thần: ngoài


những nhu cầu co thể sinh hoạt chung với các
thành viên khác, mỗi cá nhân cần có một không
gian tách biệt và độc lập nhằm đáp ứng nhu cầu
riêng tư.

28
4. YÊU CẦU CHUNG CỦA NHÀ Ở TRONG XÃ HỘI HiỆN ĐẠI

Yêu cầu về giao thông

Giao thông đứng: là thang bộ (thang máy), là lối di chuyển theo phương thẳng đứng,
tạo liên hệ giữa các tầng lầu.
Thông thường cầu thang được đặt ở nút giao điểm của lối đi ngang.

29
32
33
4. YÊU CẦU CHUNG CỦA NHÀ Ở TRONG XÃ HỘI HiỆN ĐẠI
Giải pháp tổ chức liên hệ giao thông trong căn nhà:
Tổ chức không gian nội thất
- Tạo nên các phòng biệt lập liên hệ thông qua tiền phòng và hành lang: cách tổ chức tạo
nên sự kín đáo, riêng tư và điều hòa khí hậu cục bộ thuận lợi. Giải pháp này thường áp
dụng cho các nước xứ lạnh, các nước có lối sống yêu cầu về sinh hoạt cá nhân cao.

- Dùng phòng khách làm nút giao thông: tạo không gian nội thất, kiến phong phú cho
không gian đối ngoại. Đồng thời tạo được sự biệt lập, kín đáo cần thiết cho khu sinh hoạt
riêng.

- Không gian lưu thông liên hoàn: các phòng không có vách ngăn, cửa ra vào rõ rệt mà chỉ
tạo nên những góc kín đáo bằng các tủ đứng, vách nhẹ cơ động... Không gian nội thất biến
hóa phong phú.

34
4. YÊU CẦU CHUNG CỦA NHÀ Ở TRONG XÃ HỘI HiỆN ĐẠI:

Yêu cầu về chiếu sáng và thông gió


Yêu cầu về chiếu sáng nhân tạo:
- Đủ sáng để thấy rõ mọi vật mà không cần cố gắng thị lực.
- Phân phối ánh sáng nhiều không bi che bởi bóng tối.
- Không bị chói mắt hay phản chiếu trên bề mặt kiếng.

35
4. YÊU CẦU CHUNG CỦA NHÀ Ở TRONG XÃ HỘI HiỆN ĐẠI:

Yêu cầu về chiếu sáng và thông gió

Yêu cầu về chiếu sáng tự nhiên:


- Các phòng chính nên nhận ánh sáng trong
một khoảng thời gian nhất định quanh năm.

36
4. YÊU CẦU CHUNG CỦA NHÀ Ở TRONG XÃ HỘI HiỆN ĐẠI:

Yêu cầu về chiếu sáng và thông gió


Yêu cầu về thông gió tự nhiên:
- Nhà ở cần có các không gian mở như sân vườn (sân trước, sân trong, sân sau), ban
công, sân thượng.

37
5. NHÀ TKNT CẦN GÌ

Nhà thiết kế trang trí nội thất có các “vũ khí” gì trong tay để có thể biến một căn phòng
trống rỗng thành một không gian nội thất xinh đẹp

1. Thành phần cố định

Đây là những yếu tố mà nhà thiết kế nội thất thừa hưởng từ kiến trúc sư công trình.
Tường, trần, sàn, cửa ra vào, cửa sổ là các yếu tố cơ bản, quyết định màu sắc chủ đạo và
cảm quan thẩm mỹ nói chung của một không gian nội thất.

Hiện nay kiến trúc sư và nhà thiết kế nội thất đều có thể hợp tác thiết kế ngay từ giai đoạn
thiết kế thi công. Điều này có nghĩa là nhà thiết kế nội thất không bị động mà chủ động
trong phần việc của mình.

38
5. NHÀ TKNT CẦN GÌ

Nhà thiết kế trang trí nội thất có các “vũ khí” gì trong tay để có thể biến một căn phòng
trống rỗng thành một không gian nội thất xinh đẹp

2. Trang thiết bị chức năng

Đây là những vật dụng phục vụ công năng của một không gian nội thất. Chẳng hạn phòng
khách thì nhất định phải có bộ bàn ghế để tiếp khách, phòng ngủ không thể thiếu giường
và tủ quần áo... Ngoài bàn ghế, các trang thiết bị khác như màn cửa, đèn chiếu sáng,
thảm trải trên sàn, kệ sách, khăn trải bàn… vừa đảm nhận chức năng phục vụ nhu cầu sử
dụng, vừa đóng góp vào thẩm mỹ chung cho không gian nội thất.

Tuy nhiên, với sự phát triển đô thị và gia tăng dân số mạnh mẽ như hiện nay, diện tích ở
ngày càng thu hẹp, tình trạng một phòng có đủ các chức năng như vừa làm nơi để ăn,
đồng thời là nơi ngủ và làm việc... khá phổ biến. Đây là một bài toán khó cho nhà thiết kế
nội thất, cũng là lúc thử thách tính sáng tạo và linh hoạt của họ, khi các quan niệm về
chức năng sử dụng không còn ranh giới nữa.

39
5. NHÀ TKNT CẦN GÌ

Nhà thiết kế trang trí nội thất có các “vũ khí” gì trong tay để có thể biến một căn phòng
trống rỗng thành một không gian nội thất xinh đẹp

3. Vật thể trang trí

Để tăng thêm sự phong phú và sinh động cho không gian nội thất, người thiết kế thường
hay đưa vào tác phẩm của mình các vật thể trang trí như tranh ảnh, tượng, lọ hoa... dù
các vật thể này không có chức năng sử dụng cụ thể ngoài mục đích trang trí...

Tuy nhiên các vật thể trang trí không giới hạn trong các tác phẩm mỹ nghệ, mà có thể là
bất cứ vật thể nào bạn gặp trong cuộc sống hàng ngày. Một hòn sỏi bạn nhặt được trên
bờ biển, một cành cây khô hái bên đường... đều có thể trở thành các yếu tố đóng góp vào
tác phẩm trang trí nội thất.

Điều quan trọng là bạn có ý thức sáng tạo để đưa vật thể đó vào vị trí nào, và nó sẽ kết
hợp, tương tác với các yếu tố trang trí khác ra sao để đạt được sự hài hòa trong thiết kế.

40
5. NHÀ TKNT CẦN GÌ

Nhà thiết kế trang trí nội thất có các “vũ khí” gì trong tay để có thể biến một căn phòng
trống rỗng thành một không gian nội thất xinh đẹp

4. Ánh sáng

Dù không phải là một vật thể có thể “sờ” được, có một yếu tố rất quan trọng đối với không
gian nội thất: ánh sáng.

Người thiết kế nội thất có nhiều nguồn ánh sáng để chọn lựa sao cho tăng hiệu quả thẩm
mỹ trong tác phẩm của mình. Tuy nhiên vẫn có một số tiêu chuẩn gần như không thể thay
đổi trong việc chọn nguồn sáng: phòng ngủ bắt buộc phải có ánh sáng tự nhiên dù có đủ
loại ánh sáng từ đèn trần, đèn tường, đèn bàn, trong khi một phòng chiếu phim, khiêu vũ,
hay triển lãm tranh thì bắt buộc phải sử dụng ánh sáng nhân tạo (điện) v.v...

Nguồn sáng nhân tạo không chỉ phục vụ cho chức năng chiếu sáng đơn thuần (các loại
đèn chiếu sáng trên bàn viết hay chiếu sáng chung trong phòng), nhà thiết kế còn có thể
sử dụng các nguồn sáng nhân tạo như là các điểm sáng trang trí, dùng để tô điểm và
nhấn mạnh các yếu khác như các bức tranh hay một lọ hoa trong phòng.

41
5. NHÀ TKNT CẦN GÌ

Nhà thiết kế trang trí nội thất có các “vũ khí” gì trong tay để có thể biến một căn phòng
trống rỗng thành một không gian nội thất xinh đẹp

5. Âm thanh

Một số nhà thiết kế sử dụng dòng nước chảy liên hoàn, như một thác nước nhỏ để tạo
tiếng róc rách nhằm đưa thiên nhiên vào tác phẩm nội thất của mình. Thủ pháp này được
sử dụng khá nhiều cho nội thất sảnh tiếp đón khách sạn, các quán cà phê hay trong
phòng khách, phòng ngủ các hộ gia đình.

Không chỉ giới hạn ở các âm thanh mô phỏng thiên nhiên, các nhà thiết kế đôi khi cũng sử
dụng âm thanh phát ra từ các loa giấu âm trong trần để tạo hiệu ứng âm thanh cho nội
thất.

42
5. NHÀ TKNT CẦN GÌ

Nhà thiết kế trang trí nội thất có các “vũ khí” gì trong tay để có thể biến một căn phòng
trống rỗng thành một không gian nội thất xinh đẹp

6. Vũ khí của tương lai (Vật liệu mới, công nghệ mới)

Các loại vật liệu tổng hợp, sợi quang học, sợi carbon... tạo nên tiềm năng lớn cho ngành
trang trí nội thất. Chẳng hạn như đối với ánh sáng, người thiết kế có thể thả sức đưa
những ý tưởng hoa mỹ và bay bổng, không còn lệ thuộc vào việc nguồn sáng phải là các
bóng đèn vì cả một tấm trần có thể làm từ vật liệu tự phát sáng.

Công nghệ thay đổi kéo theo không gian sống cũng thay đổi. Hãy hình dung bạn sẽ được
ở trong một ngôi nhà thông minh được lập trình sẵn, để tự động mở đèn, bật tắt thiết bị,
vách ngăn trong nội thất tự chuyển hóa màu sắc, chất liệu theo mùa, theo thời tiết, hay
theo cảm xúc vui buồn của bạn.

43
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

5.1 TỶ LỆ NHỊP ĐIỆU TRONG THIÊN NHIÊN


5.1.1. Tỷ lệ xuất phát trong thiên nhiên:
- Hiện tượng xảy ra và lặp đi lặp lại theo chu kỳ:
• Ngày và đêm.
• Ngày - Tháng - Năm.
• Bốn mùa: Xuân - Hạ - Thu – Đông.
• Nhịp thở con người.
- Quy luật trong hình dáng, sinh trưởng và phát triển của thực vật, động vật.
- Các lặp đi lặp lại có quy luật đã tạo ra sự thống nhất và sự thống nhất đã tạo được cái
đẹp.
- Từ những hiện tượng tự nhiên thuần tuý đã được con người tiếp thu và vận dụng trong
kiến trúc. Tổng thể các bộ phận chi tiết phải theo một quy luật
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

5.2. CÁC LOẠI TỶ LỆ:


5.2.1. Tỷ lệ vàng:
5.2.1.1. Tỷ lệ vàng:
Bản chất của tỷ lệ vàng là nó tồn tại trong thiên nhiên mối tương quan giữa hai đại lượng

a & b với ta được một con số ngẫu nhiên là 0,618.

Tỷ lệ vàng là hình thức tỷ lệ người Hylạp cổ thường dùng, tỷ lệ này được thể hiện trong hình chữ nhật vàng.
5.2.1.2. Hình chữ nhật vàng:
- Hình chữ nhật vàng là hình chữ nhật có tỷ lệ các cạnh 1:1,618 (a=1; b=1,618)
-Từ hình chữ nhật vàng ta có thể chia thành một hình vuông và một hình chữ nhật vàng và cứ tiếp như vậy
mãi.
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

Tỷ lệ vàng khi được áp dụng trong nghệ thuật


đều mang đến cho con người 1 cảm giác đẹp
hài hòa và dễ chịu một cách khó giải thích. Do
đó, nó được giảng trong các môn học như nghệ
thuật, kiến trúc, mỹ thuật, trang trí, hội họa,
điêu khắc, nhiếp ảnh, vv… như là một quy luật,
tương hợp kỳ lạ với óc thẩm mỹ tự nhiên của
con người.
Apple vận dụng tỷ lệ vàng trong các thiết kế
của mình, ngay cả trang Twitter cũng vận dụng
nó, các mẫu logo của các công ty hàng đầu thế
giới cũng áp dụng tỉ lệ vàng. Tờ báo mà bạn
đang đọc, màn hình vi tính, thẻ tín dụng, toà
nhà cao ốc, cánh hoa, lá cây – tất cả mọi thứ
đều được tạo lập dựa trên một nguyên tắc, một
tỷ lệ, một giá trị cân đối. Qua nhiều thế kỷ, cái
đẹp tuyệt đối của nghệ thuật và óc thẩm mỹ của
loài người chưa bao giờ chệch quá xa khỏi tỷ lệ
kỳ bí này.
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

Vẻ đẹp của cơ thể con người cũng có liên quan tới số


Ф. Thương của phép chia chiều cao từ đầu tới chân với
khoảng cách từ rốn tới chân ≈ 1.618, thể hiện sự hài
hoà cân đối của cơ thể. Chúng ta cũng có thể tìm ra kết
quả tương tự trong tỷ lệ của chiều dài cái đầu với
khoảng cách từ mắt tới cằm; hay tỷ lệ của khoảng cách
từ mũi tới cằm trên khoảng cách từ môi tới cằm.
Những tỷ lệ của gương mặt càng tiến gần tới tỷ lệ này
thì gương mặt càng hài hoà cân đối. Thậm chí sở thích
của chúng ta dường như cũng đã được định sẵn.

Trong một cuộc nghiên cứu nổi tiếng do Gustav


Fechner tiến hành năm 1876, trong đó người ta được
yêu cầu chọn một hình chữ nhật ưng ý nhất trong số Tỉ lệ các cạnh của hình chữ nhật càng gần Ф thì
một bộ các hình chữ nhật có kích thước từ một vuông càng bắt mắt.
đến gấp đôi. Kết quả là kích thước hình chữ nhật càng Hình chữ nhật có chiều dài / chiều rộng = Ф được
gọi là hình chữ nhật vàng
gần với hình chữ nhật vàng thì số người lựa chọn càng
tăng lên. Ông còn nghiên cứu xa thêm bằng cách đo
đạc tỉ lệ của các cửa sổ và cửa ra vào của các ngôi nhà,
và phát hiện phần lớn chúng xấp xỉ tỉ lệ vàng. Điều đó
cho thấy óc thẩm mỹ đã đưa nhân loại đến gần tỉ lệ
vàng mà bản thân họ cũng không biết.
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

5.2.1.3. Ứng dụng tỷ lệ vàng phân tích công trình cổ:


- Đền Pathenon có chu vi ứng với thiết diện vàng.Có gần một chục sơ đồ dựng hình tỷ lệ
cho Pathenon, các sơ đồ đó – theo ý kiến của những tác giả của chúng – đã cho phép theo dõi quá trình tạo ra kiệt
tác này. Hoá ra là những kích thước cơ bản của ngôi đền có thể dựng lên được từ những tương quan chia đúng
đơn giản và trên cơ sở của tiết diện vàng, trên cơ sở những hình chữ nhật động của Hembigiơ và hàm
Giôntôpxki. Hoàn toàn tự nhiên là điều đó đã gây ra sự nghi ngờ đối với việc sử dụng bất kỳ hệ thống tỉ lệ nào
vào việc xây dựng Pathenon.

“Hình chữ nhật vàng” trong thiết kế đền thờ


Parthenon tại Hy Lạp
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

Tỷ lệ giữa mái đình và cột đình trùng với tỷ lệ vàng.

Kiến trúc tuyệt mỹ Taj Mahal – xây năm 1648,


cũng chứa trong nó tỉ lệ vàng
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

5.2.6. Modulor:
5.2.6.1. Bản chất Modulor
- Modulor là một lý luận của Le Corbusier. Ông vận dụng sáng tạo mối tương quan của tỷ
lệ vàng vào công trình kiến trúc thông qua các kích thước của cơ thể con người.
- Lý luận của Le Corbusier: con người là sản phẩm hoàn thiện nhất của thiên nhiên cho nên
trong thiên nhiên đã có tỷ lệ đẹp thì con người cũng phải có. Công trình kiến trúc xây nên là để con
người sử dụng cho nên một sự hợp lý là phải đưa kích thước của con người vào chính những công
trình mà con người sử dụng.
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

5.2.6.2. Cách tạo Modulor


1. Chọn một người làm chuẩn cao 1,82m
2. Đo kích thước các hoạt động chính của con người đó.
3. Lấy hệ kích thước này xếp thành hai chuỗi kích
thước:
•Hệ chuỗi đỏ: 183,113,70,43,27,16
•Hệ chuỗi xanh: 226,140,86,53,33,20.
Với quy luật hai số đầu cộng nhau được số sau (đây là
mối tương quan theo quy luật tỷ lệ vàng).
- Le Corbussierr đã lấy 4 điểm cao sau đây làm
chuẩn:
•Cốt bàn tay người khi hạ thấp: 86cm
•Cốt bán than người: 1,13cm
•Cốt đỉnh đầu người: 1,83cm
•Cốt bàn tay khi giơ cao khỏi đầu: 2,26cm
Những con số này có tính chất như sau:
113cm = 70cm + 43cm
183cm = 113cm + 70cm
226cm = 113cm + 79cm + 43cm
Ba con số này xác định khoảng không bị chiếm bởi kích
thước con người.
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

Trong nhiếp ảnh, người ta thường nói đến quy tắc


phần ba: 1+0,618+1.
Các nhiếp ảnh gia giàu kinh nghiệm đều biết Tỉ lệ
vàng trong việc sắp xếp bố cục, và sử dụng chúng
nhuần nhuyễn một cách gần như tự động, không phải
suy nghĩ. Nhưng trước khi đạt được đến trình độ ấy thì
họ thường phải học hỏi và luyện tập nhiều. Dưới đây
là một số bức ảnh chụp có sử dụng quy tắc này.
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

Ví dụ:
Chủ thể nằm giữa khung ảnh: sai nguyên tắc 1/3
Đường chân trời cắt ngang chia đôi khung ảnh: sai
nguyên tắc 1/3
Tấm ảnh lạc lỏng và không có điểm nhấn để hút
mắt người xem.

Vậy, ta đưa vào khung tỷ lệ 1/3


Chủ thể nằm ở điểm nhấn 1/3 góc trên trái.
Đường chân trời cắt ngang tỷ lệ 1/3 trên.
Đúng nguyên tắc 1/3
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

Đường chéo
Tiếp đến, “Đường Cắt Vàng” lại sinh ra đường chéo cắt
điểm một cách rất linh hoạt. Chẳng hạn, bạn thử tưởng
tượng một phong cảnh thanh bình yên tĩnh nhưng
không có chủ đề chính trong cấu trúc khung ảnh, người
xem sẽ có cảm giác ảnh nhạt nhẽo xen lẫn cảm giác
trống rỗng đường dẫn, hoặc không cảm nhận được
điểm nhấn là gì. Người chụp cố gắng phát hiện một đối
tượng nào đó và đặt nó vào điểm cắt chéo này để phá
vỡ sự đơn điệu đó. Ví như sự lắt léo trên con đường
ruộng của các cô gái làm điểm nhấn ở đường chéo này
hướng cái nhìn người xem ngày giây đầu tiên vào toàn
cảnh.
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

Tấm nào ấn tượng hơn?


Khung bố cục chéo vào hai khung ảnh
5. TỈ LỆ TRONG KIẾN TRÚC

Vẫn là nguyên tắc 1/3, nhưng kết hợp với


đường chéo vàng thế này, mắt của chủ thể
được đặt tại điểm trọng tâm, thu hút hướng
nhìn người xem. Ảnh ấn tượng hơn.

Khi sử dụng tỷ lệ 1/3, bạn cũng có thể lồng


vào đường chéo vàng như thế này để làm
nổi bật chủ đề. Như ảnh dưới, cũng là tỷ lệ
1/3, nhưng không lồng bố cục chéo thế này,
ảnh có phần hơi lơ lửng, không chặt và ấn
tượng như ảnh trên.
6. CẢM QUAN THỊ GIÁC

Ẩn dụ và diễn cảm của một số đường nét


6. CẢM QUAN THỊ GIÁC

Ẩn dụ và diễn cảm của một số đường nét


6. CẢM QUAN THỊ GIÁC
6. CẢM QUAN THỊ GIÁC
6. CẢM QUAN THỊ GIÁC

Bài tập
Trong 3 hình dƣới đây hình nào gần với tỉ lệ vàng nhất. Hãy chứng minh

a a a

(A) (B) (C) a/2


II. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP BỐ TRÍ VẬT DỤNG TRONG NHÀ Ở

66
1. PHÂN KHU CHỨC NĂNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Tiền phòng
Phòng khách
Phòng ăn
Bếp
Phòng sinh hoạt chung

Khu sinh hoạt riêng (khu tĩnh):


Phòng ngủ
Phòng làm việc

Khu phục vụ (khu phụ):


Kho
Garage
Vệ sinh

Khu sân vườn ngoài trời:


KHÔNG GIAN CHUNG
Sân thượng KHÔNG GIAN RIÊNG
Giếng trời KHÔNG GIAN PHỤ
Ban công, lôgia KHÔNG GIAN NGOÀI TRỜI
67
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Tiền phòng:
Là không gian đệm giữa trong và ngoài nhà.
Là nút giao thông dẫn đến các không gian chức năng khác.

68
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Tiền phòng:

Từ tiền phòng nên thấy cách tiếp


cận các không gian khác.

Gắn liền với tiền phòng là tủ


treo áo và phòng vệ sinh cho
khách cũng cần một vị trí tế nhị.
69
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Tiền phòng:
Những nơi lộn xộn (kho, garage) hay có tính nội bộ (bếp, sinh hoạt chung) không nên
nhìn thấy từ tiền phòng.
Tiền phòng thường có
giá treo áo mưa, mũ
nón hoặc áo ấm, có thể
có gương soi, đôi khi
còn có những giá nhỏ
hoặc trong trường hợp
diện tích lớn có thiết kế
thêm tủ tường. Tiền
phòng thường có diện
tích 4 - 6m2 chiềụ rộng
thông thuỷ không nhỏ
hơn 1,2m đối với cửa
vào thẳng và 1,3m đối
với cửa vào bên. ở
nước ta, tiền phòng có
thể rộng hơn một chút
do cần có chỗ để xe
70
đạp, xe máy.
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Tiền phòng:
Tiền phòng thường có giá treo áo
mưa, mũ nón hoặc áo ấm, có thể
có gương soi, đôi khi còn có
những giá nhỏ hoặc trong trường
hợp diện tích lớn có thiết kế thêm
tủ tường. Tiền phòng thường có
diện tích 4 - 6m2 chiềụ rộng
thông thuỷ không nhỏ hơn 1,2m
đối với cửa vào thẳng và 1,3m
đối với cửa vào bên. ở nước ta,
tiền phòng có thể rộng hơn một
chút do cần có chỗ để xe đạp, xe
máy.

71
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng khách:
Bất cứ không gian nào cũng có tầm quan trọng nhất định trong sinh hoạt gia đình.
Với phòng khách còn là căn phòng đặc biệt vì đó là không gian tiếp khách duy nhất,
đồng thời cũng là nơi thể hiện bộ mặt của ngôi nhà.
Cách trang trí phòng khách phải tương
đồng với phong cách của ngôi nhà. Đơn
giản, ngôi nhà được thiết kế theo phong
cách hiện đại thì nội thất trong nhà cũng
theo tiêu chí hiện đại, đường nét đơn
giản, nhẹ nhàng để phản ánh được
phong cách. Ngược lại, ngôi nhà theo
phong cách cổ điển thì nội thất trong nhà
mang tính trang trọng, ấm cúng. Vật dụng
chính trong phòng thường là 1 bộ sofa, ti
vi, tủ kệ…nên bố trí nhóm đồ đạc này
hợp lý theo từng loại phòng khách và nên
kết hợp các đồ vật khác để tạo nên điểm
nhấn chính.

72
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng khách:
Là không gian sinh hoạt chung cho mọi thành viên, là nơi trao đổi, tiếp khách.
Diện tích của phòng khách lớn hơn các phòng khác, thường từ 16-32 m².

73
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng khách:
Tạo không gian lưu thông, gắn liền với phòng ăn, phòng sinh hoạt chung thành không
gian đa chức năng.

74
2. KHU ĐỘNG

Phòng khách gắn liền với phòng ăn

75
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng khách:
Tạo không gian mở gắn liền với sân vườn, nơi diễn ra các hoạt động ngoài trời.

CARMEN HOUSE – California

76
2. KHU ĐỘNG

Phòng khách gắn liền với sân vườn

77
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng khách:

Sắp xếp nội thất gọn gàng, tránh cản lối đi.
Chọn màu sáng và tận dụng ánh sáng tự nhiên.
Đối với không gian hẹp, nên sử dụng bàn ghế bọc vải trơn hoặc giả trơn (hoa văn chìm),
màu sáng hoặc bàn ghế bằng da.
Đối với không gian rộng nên sử dụng màu sang, không gian mở kết hợp với rèm cửa. Sơn
tường màu trắng sáng nhằm tôn đồ nội thất trong phòng nổi bật hơn. Màu của nền nhà
tương đồng với màu ghế, nhưng không quá đậm so với màu gỗ.
78
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng khách:

Bố trí sofa ở tư thế trang trọng,


sofa có kích thước to lớn, tiện nghi.
Tivi không thể thiếu cho
một phòng khách hiện đại.

79
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng ăn:
Các đặc điểm của phòng ăn:
Có diện tích đủ để bộ bàn ăn, từ 12m² – 15m².
Cần tránh các lối đi phải lượn vòng qua phòng ăn.
Cần nên có mối quan hệ phòng ăn với bếp, không
nên xa quá 3m.

80
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng ăn:
Các đặc điểm của phòng ăn:
Cần có đèn trang trí. Có các mảng tường đặc cần thiết để bố trí tủ ly chén, chổ treo tranh.

81
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng ăn:
Các đặc điểm của phòng ăn:

Cần chú ý đến tầm nhìn của khách ở tư thế ngồi.


Trước phòng ăn nên có hiên rộng để có thể ăn ngoài nhà vào lúc thời tiết đẹp, giữa
hai không gian này nên dùng vách ngăn kính, góp phần trang trí cho cảnh quan từ ngoài
nhà vào.

82
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng ăn:

Trên nguyên tắc phòng ăn có thể kết hợp với bếp


hay tổ chức kết hợp với không gian tiếp khách.

83
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng ăn:
Nếu phòng ăn là một phòng riêng thì vị trí thích hợp là phải gần bếp và liên hệ thuận tiện
với phòng khách.

84
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng ăn:
Tiếp khách, bàn ăn, bếp cùng một không gian.

85
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Bếp:
Các kiểu bố trí mặt bằng bếp:
- Bố trí 1 dãy:
Ưu điểm là mọi đường ống kỹ thuật đi cùng một
phía, cửa bếp bố trí được nhiều nơi.
Khuyết điểm:vùng làm việc dài, khó bố trí góc ăn.
- Bố trí 2 dãy:
Ưu điểm là vùng làm việc ngắn, thoáng.
Khuyết điểm là đường ống kỹ thuật đi 2 bên
tường.
- Bố trí hình chữ U:
Ưu điểm là vùng làm việc nhỏ, thuận tiện.
Khuyết điểm là mặt bàn bếp bị giảm vì diện tích
chết ở 2 góc tường, đường ống kỹ thuật dài hơn
và khúc khủyu hơn.
- Bố trí hình chữ L:
Ưu điểm là vùng làm việc lớn hơn, thoải mái hơn.
Khuyết điểm là diện tích chết ở 1 góc tường. 86
2. KHU ĐỘNG

87
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Bếp:
Bố trí không gian và thiết bị trong bếp:
Tam giác làm việc: Chậu rửa – Tủ lạnh – Bếp lò, các cạnh tam giác này không nên quá
lớn và càng đều càng tốt, chiều dài cạnh trên chỉ nên ≤ 3m.
Khi dùng bếp kiểu hòn đảo (island) sẽ hình thành tứ giác làm việc thay cho tam giác. Ưu
tiên cửa sổ cho đỉnh tam giác nơi có chậu rửa.

88
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Bếp:
Bố trí không gian và thiết bị trong bếp:
Các không gian cao thấp phải được tận
dụng để làm tủ bếp, tủ treo...
Có thể bố trí chậu rửa riêng cho bàn soạn
thức ăn (Salad sink).

89
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Bếp:

Bếp nên có bàn ăn tại chổ: kiểu bán đảo, kiểu


bán đảo, kiểu bố trí ở 1 ngách riêng.

90
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Bếp:

Salad sink có thể là nơi ăn nhỏ

91
13. TRANG THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH

92
13. TRANG THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH

93
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng sinh hoạt chung:
Là không gian lớn sử dụng chung cho các thành viên trong gia đình.
Nội dung hoạt động và trang thiết bị tương đương phòng khách.
Gắn liền với khu tĩnh để tạo sự kín đáo, ấm cúng của sinh hoạt nội bộ gia đình gia đình.
Diện tích phòng sinh hoạt chung từ 16m² - 20m².

94
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng sinh hoạt chung:

Với sự xuất hiện của nhiều thiết bị giải trí, phòng sinh hoạt chung có vẻ chuyển thành
phòng giải trí đa phương tiện.
Cần có bức vách đa phương tiện để kê tủ hay giá kệ bố trí các trang thiết bị nghe nhìn
tại nhà như Tivi, giàn âm thanh...

95
2. KHU ĐỘNG

Khu sinh hoạt chung (khu động):


Phòng sinh hoạt chung:

Phòng sinh hoạt chung nên gắn liền với


bếp để tiện ăn uống, nên có riêng một
quầy bar trong không gian này.

96
3. KHU TĨNH

Khu sinh hoạt riêng (khu tĩnh):


Phòng ngủ:

97
3. KHU TĨNH

Khu sinh hoạt riêng (khu tĩnh):


Phòng ngủ:
Trong căn hộ hiện đại gồm các loại phòng ngủ sau:

Phòng ngủ chủ (master´s bedroom).


Phòng ngủ cá nhân.
Phòng ngủ tập thể.

Phòng ngủ chủ (master´s bedroom):

Khu giường ngủ.


Khu ghế ngồi.
Khu thay đồ trang điểm,vệ sinh thân thể.

Việc bố trí 3 khu chức năng nên theo sơ đồ


tam giác mà các cạnh càng đều càng tốt.

98
3. KHU TĨNH

Khu sinh hoạt riêng (khu tĩnh):


Phòng ngủ:
Phòng ngủ chủ (master´s bedroom):
Khu giường ngủ.
Chỗ ngủ nên kín đáo, có bức tường đặc để đầu giường, có khoảng trống 2 bên để bố trí
2 bàn đầu giường.
Không nên kê giường sát cửa sổ, khó đóng mở cửa và chịu ảnh hưởng quá trực tiếp với
tác động bên ngoài (nắng mưa, tiếng ồn).

99
3. KHU TĨNH
Khu sinh hoạt riêng (khu tĩnh):
Phòng ngủ:
Phòng ngủ chủ (master´s bedroom):
Khu ngồi chơi.
Có 2 hay nhiều chỗ ngồi, có sofa, nên nhìn ra
cửa sổ hoặc bố trí ở balcon nếu có điều kiện.
Phòng ngủ có thể có phòng ngồi chơi hoặc làm
việc liền kề, có thư viện riêng.

100
3. KHU TĨNH

101
3. KHU TĨNH

Khu sinh hoạt riêng (khu tĩnh):


Phòng ngủ:
Phòng ngủ chủ (master´s bedroom):
Khu thay đồ (có tủ kho), vệ sinh cá nhân.

Một số giải pháp nên tránh trong việc bố trí tủ,


phòng vệ sinh trong phòng ngủ chính.

102
3. KHU TĨNH
Khu sinh hoạt riêng (khu tĩnh):
Phòng ngủ:
Phòng ngủ cá nhân:
Diện tích tối thiểu 9m², chiều rộng tối thiểu 3m.

103
3. KHU TĨNH
Khu sinh hoạt riêng (khu tĩnh):
Phòng ngủ:
Phòng ngủ tập thể:

Phòng ngủ 2 người diện tích


tối thiểu 12m².

Phòng ngủ 3 người trở lên phổ biến là


phòng ngủ bố mẹ và con nhỏ, diện
104
tích
16m² – 24m².
3. KHU TĨNH

Khu sinh hoạt riêng (khu tĩnh):


Phòng ngủ:
Vấn đề thông gió cho phòng ngủ.

Đối với những phòng ngủ có diện tích vừa và nhỏ, cách làm cho phòng rộng hơn nên thiết
kế cửa sổ kéo dài từ sàn đến trần khiến không gian như được nới rộng thêm. Khung cửa
kính rộng rãi như thay cho một bức tường trong phòng giúp bạn dễ dàng ngắm cảnh quan
xung quanh nơi mình sống. Thêm một chiếc ghế nhỏ bên cạnh cửa sổ làm nơi thư giãn.
Bạn có thể đặt giường ngủ song song với cửa sổ, cách cửa sổ một khoảng nhỏ để tránh
ánh sáng trực tiếp từ cửa hắt vào làm bạn khó ngủ. Lựa chọn màu tươi sáng và trẻ trung sẽ
giúp phòng ngủ của bạn như rộng rãi hơn. Nên trang trí đơn giản. Nếu một phòng ngủ trang
trí rườm rà, sắp xếp quá nhiều đồ nội thất sẽ gây cảm giác khó chịu, ức chế cho người
105
trong phòng.
3. KHU TĨNH
Khu sinh hoạt riêng (khu tĩnh):
Phòng làm việc:
Thường gặp ở loại nhà biệt thự, cần đặt ở khu yên tĩnh, đủ rộng và tiện sắp xếp sách
vở, máy tính, dụng cụ văn phòng. Diện tích 9m² - 12m².

106
3. KHU TĨNH

107
3. KHU TĨNH

108
4. KHU PHỤ TRỢ
Khu phục vụ (khu phụ):
Vệ sinh:
Khối vệ sinh diện tích tối thiểu 2-9m tùy theo điều
kiện gia đình.
Kích thước và hình thức của khối vệ sinh cần phải
cân nhắc kỹ lượng để đảm bảo được bố trí đầy đủ các
thiết bị bên trong để sử dụng an toàn và thoải mái.

Có hai dạng tổ chức các thiết bị:


Khối WC kết hợp: trong buồng vệ sinh người ta bố
trí đầy đủ các thiết bị tắm rửa cá nhân. Dạng này
thường gặp trong phòng ngủ vợ chồng.
Khối WC tách biệt: gắn liền với các khối phòng
ngủ tập thể.

Những yêu cầu cơ bản đối với khối vệ sinh:


Phân rõ khu vực khô và khu vực ước.
Nền phòng thường thấp hơn các nền phòng xung
quanh để nước không tràn ra ngoài.
109
4. KHU PHỤ TRỢ

110
4. KHU PHỤ TRỢ
Khu phục vụ (khu phụ):
Kho:
Diện tích kho trong căn hộ từ 4 – 5% tổng diện tích sàn, thường từ 1- 6m².
Kho có thể tận dụng bên dưới cầu thang, quanh khu vực bếp hay gắn liền với phòng ngủ.
Garage:
Vị trí nhà xe nên nằm gần hay trong nhà, tốt nhất là
gần lối vào chính để ra vào dễ dàng. Có lối đi trực tiếp
từ nhà xe đến tiền sảnh hoặc hành lang trong nhà.
Đối với nhà biệt thự garage thường chứa từ 1 – 2
oto con. Còn nhà chung cư thì từ theo qui mô số căn
hộ mà chúng ta có thể tính toán diện tích nhà xe.

111
4. KHU PHỤ TRỢ
Khu sân vườn ngoài trời
Ban công, lôgia:

Ban công: Là không gian hở, gắn liền với một


mặt tường nhà, ba mặt còn lại hở là nơi tiếp xúc
với thiên nhiên của các phòng trong gia đình.

112
4. KHU PHỤ TRỢ
Khu sân vườn ngoài trời
Ban công, lôgia:

Lôgia: Là những mặt sàn nằm thụt vào trong


mặt nhà. Với 3 phía là tường còn 1 phía hở.

113
4. KHU PHỤ TRỢ
Khu sân vườn ngoài trời
Giếng trời:
Là những khoảng trống thông tầng giữa nhà, để lấy sáng và thông thoáng cho không
gian ở.

114
4. KHU PHỤ TRỢ

115
4. KHU PHỤ TRỢ
Khu sân vườn ngoài trời
Sân thượng:

Là những sân thoáng có được nhờ lợi


dụng các mái bằng, bên trên không thể 116
có mái che nhưng có thể có giàn cây.
III. TRANG THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH

117
118
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

119
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

120
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

121
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

122
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

123
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

124
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

125
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

126
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

127
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

128
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

129
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

130
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC 13. TRANG THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH

131
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

132
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

133
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

134
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

135
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

136
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

137
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

138
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

139
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

140
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

141
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

142
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

143
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

144
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

145
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

146
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

147
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

148
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

149
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

150
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

151
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

152
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

153
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

154
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

155
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

Kích thước bức tranh nên chiếm khoảng 2/3 Vị trí đẹp nhất để treo tranh là cao hơn Vị trí đẹp nhất để treo tranh là cao hơn
diện tích mảng tường 12-22 cm so với đồ nội thất phía dưới. 12-22 cm so với đồ nội thất phía dưới.

156
Chọn vị trí treo tranh ngang với tầm mắt Cách treo tranh bên cạnh đồ nội thất lớn
CHƢỜNG VI: TRANG THIẾT BỊ PHÕNG BẾP
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

157
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

158
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

159
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

160
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

161
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

162
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

163
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

164
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

165
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

166
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

167
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

168
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

169
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

170
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

171
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

172
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

173
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

174
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

175
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

176
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

177
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

178
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

179
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

180
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

181
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

182
CHƢƠNG VII: CÁC THIẾT BỊ THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU TIẾT KHÔNG KHÍ
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

183
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

184
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

185
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

186
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

187
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

Điều hòa

188
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

189
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

190
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

191
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

192
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

193
Công năng sử dụng Diện tích Công suất phù hợp Loại điều hoà
Phòng khách Nhỏ hơn 15 m2 9.000 BTU Treo tường
Phòng ngủ Từ 15m2 đến 20m2 12.000 BTU Treo tường
Phòng ăn Từ 20m2 đến 30m2 18.000 BTU Treo tường
Phòng làm việc Từ 30m2 đến 40m2 24.000 BTU Treo tường
Từ 40m2 đến 45m2 28.000 BTU Treo tường
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

1.Tường dày 20cm


2.Lắp cục ngoài tránh hướng Đông, Tây
3.Cục trong cách mặt đất 2,5-2,7m
4.Phòng kín
5.Không sử dụng nhiều đồ toả nhiệt, nếu sử dụng nhiều thì phải bù tải

Cách chọn công suất máy lạnh đơn giản nhất.( Đúng 90%) : Đối với các hộ gia đình
nhỏ, có thể dùng loại hai cục (Spilit type) hoặc một cục tuỳ theo cấu trúc nhà. Phòng có
diện tích từ 9 ~ 14.5 m2 có thể gắn máy công suất 9.000 BTU/h (một ngựa), diện tích từ
15 ~ 20 m2 gắn máy 12.000 BTU/h (1,5 ngựa), diện tích từ 20 ~ 30 m2 gắn máy 18.000
BTU/h (2 ngựa), diện tích từ 30 ~ 45 m2 gắn máy 24.000 BTU/h (2.5 ngựa)
194
Khi mua máy lạnh, bạn cần biết một số điều cơ bản sau
- Dòng nhiệt sinh ra từ trang thiết bị, con ngƣời: Những máy móc thiết bị và “hơi” người trong phòng sẽ
sinh ra dòng nhiệt, nên công suất máy lạnh mà bạn chọn sẽ phải tính đến yếu tố phòng bạn thường có bao nhiêu
người, đặt những trang thiết bị gì?, để cân đối lượng nhiệt phát ra và công suất máy.

- Ảnh hƣởng của mặt trời máy lạnh: Những yếu tố nhiệt bên ngoài sẽ ảnh hưởng đến độ lạnh của phòng. Bạn
hãy xem phòng bạn là hướng đông hay Tây, có bị ảnh hưởng bởi mặt trời không. Loại màn cửa mà bạn đang sử
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

dụng dày hay mỏng, khả năng cản sức nóng nhiều hay ít? sửa chữa cây nóng lạnh

- Tƣờng và trần nhà phù hợp với máy lạnh: Vật liệu làm tường và trần nhà của bạn có ảnh hưởng rất lớn đến
năng suất lạnh của máy. Khi tường và trần nhà không được cách nhiệt tốt, hệ số truyền nhiệt tăng lên, kéo theo
chi phí cho năng suất lạnh của máy cũng tăng theo.ngoài ra màu sắc cúng ảnh hưởng đến việc hấp thụ nhiệt.
Màu sáng sẽ ít hấp thụ nhiệt nên sẽ đõ tổn hao công suất lạnh. sửa chữa điều hòa

- Hệ thống thông gió: Nếu hệ thống thông gió hoạt động quá tốt (quạt hút, khe hở, cửa đóng mở liên tục, quá
trình lạnh sẽ lâu hơn và máy hoạt động nhiều dẫn đến tăng điện năng tieu thụ. Do đó khi trang bị máy lạnh, bạn
nên hạn chế việc thông gió bên trong không gian điều hòa với môi trường bên ngoài. sua chua dieu hoa

- Ánh sáng: Các loại đèn khác nhau sẽ sinh ra nhiệt khác nhau. Đèn huỳnh quang phát nhiệt ít hơn các loại đèn
khác, điều đó cũng có nghĩa chi phí cho năng suất lạnh của máy sẽ giảm đi. sửa chữa tủ lạnh

Như vậy, khi mua máy lạnh cần xem xét, tính toán tất cả các yếu tố có thể tác động đến hoạt động của máy để có
thể chọn cho mình một máy lạnh có công suất phù hợp nhất. và muốn được đều đó bạn cần chuyên gia tư vấn
am hiểu về chuyên môn củng như giá cả thị trường để tư vấn cho bạn rõ ràng nhất. sửa chữa cây nóng lạnh
195
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

196
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

197
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

198
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

199
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

200
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

201
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

202
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

203
GIAÙO TRÌNH
NGUYEÂN LYÙ THIEÁT KEÁ NOÄI THAÁT

1
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NỘI THẤT

I. YÊU CẦU CHUNG CỦA TKNT


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

II. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP BỐ TRÍ VẬT DỤNG TRONG NHÀ Ở
III. TRANG THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH

IV. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG CÁC KHÔNG GIAN NỘI THẤT

V. MÀU SẮC TRONG TKNT


VI. VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG TKNT

VII. CÁC CẤU TẠO CẦN NẮM TRONG TKNT


VIII. PHONG THỦY TRONG THIẾT KẾ

2
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
IV. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG CÁC KHÔNG GIAN NỘI THẤT

3
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

4
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

5
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

6
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

7
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

8
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

9
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

10
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

11
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

12
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

13
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

14
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

15
Cách tính và bố trí đèn trong nhà
Thị trường có hai loại thông dụng là đèn tim và huỳnh quang. Đèn tim (có loại thường và halogen) cho
ánh sáng ấm, màu sắc của vật đúng như thật, nhưng toả nhiệt nhiều và tuổi thọ thấp. Đèn huỳnh
quang bên trong chứa hơi thuỷ ngân và bột phospho. Có ba loại thông dụng: loại ống dài từ 30 cm đến
1,2 m (tuýp); loại uốn tròn, đường kính trung bình 30 cm; loại tiết kiệm điện dài khoảng 10 cm. Đèn
huỳnh quang cho ánh sáng mát, ít toả nhiệt, không tạo hơi nóng, tuổi thọ cao, giá cả chấp nhận được.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

Độ sáng cần thiết cho các phòng:


- Phòng khách: 400 lux
- Phòng ngủ: 100 lux
- Bếp: 600 lux
- Phòng học: 700 lux Ví dụ: Với một phòng khách 4x4 m thì diện tích
- Sân: 100 lux phòng là 16 m2; độ sáng là: 16 x 400 = 6.400 lux.
- Phòng tắm: 400 lux. - Số bóng đèn neon (40W x 80lum):
Độ toả sáng: 6.400 lux / (40W x 80lum) = 2 bóng
- Đèn huỳnh quang ngắn: 60 lum/watt - Số bóng đèn tim (40W x 80lum):
- Đèn huỳnh quang dài: 80 lum/watt 6.400 lux / (40W x 20lum) = 8 bóng
- Đèn tim: 20 lum/watt;
- Đèn halogen: 25 lum/watt
(Đơn vị quy đổi:1 lux=1 lumen/m2).

16
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

17
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 13. TRANG THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH

18
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 13. TRANG THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH

19
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

20
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

21
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

22
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

23
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

24
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

25
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

26
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

27
Chiếu sáng phòng khách
Phòng khách ở tầng 1 trong nhà phố thì
có thể dùng kính thay tường, bố trí giếng
trời…
Nhà ở chung cư thì thiết kế hệ thống
đèn điện đa dạng hơn vì không thể phá
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

dỡ tường ngoài thay vào kính.

Bố trí bàn ghế tiếp khách cạnh cửa sổ


hoặc không gian đón được nhiều ánh
sáng nhất cũng là cách tận dụng được
những nguồn sáng tự nhiên hiệu quả.

Cố gắng sử dụng nguồn sáng tự nhiên


càng nhiều càng tốt

28
Chiếu sáng phòng ngủ

Ánh sáng tự nhiên sẽ làm cho không


gian thật hơn, giảm ẩm mốc và bên cạnh
đó còn giảm được rất nhiều chi phí cho
ngôi nhà của bạn.
Bạn chỉ sử dụng ánh sáng nhân tạo
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

trong phòng ngủ để bổ sung cho chiếu


sáng chung và chiếu sáng cục bộ nhằm
tạo hiệu ứng thẩm mỹ. Để phòng ngủ
nhỏ tràn ngập ánh sáng thì nhất thiết
phòng của bạn phải có diện tích cửa phù
hợp.
Diện tích cửa chiếu sáng phải đạt được
mức tối thiểu bằng 1/5 diện tích sàn.
Ví dụ: Phòng ngủ của bạn có diện tích Phòng ngủ nên bố trí ánh sáng dịu nhẹ
10m2 thì diện tích cửa lây sáng của bạn
phải đạt được tối thiểu là 2m2.

29
Cách bố trí ánh sáng trong phòng làm
việc
Nguyên tắc chung khi thiết kế ánh sáng
cho phòng làm việc hay cụ thể là bàn
làm việc, bàn học hướng chiếu sáng tốt
nhất là từ phiá tay trái và chếch khoảng
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

450 so với mặt bàn của người ngồi làm


việc. Hạn chế đặt bàn làm việc tại những
khu vực có cửa sổ cao và hẹp, tại những
vị trí có ánh sáng chiếu trực tiếp vào mặt
hay hướng trực tiếp ra cửa sổ. Khi làm
việc ánh sáng chiếu trực tiếp vào mặt sẽ
làm bạn căng thẳng thần kinh, giảm hiệu
suất công việc. Bố trí bàn làm việc tránh những nơi bị ánh sáng trực
tiếp chiếu vào mặt hay hướng trực tiếp ra cửa sổ
Trong phòng làm việc nên sử dụng ánh sáng hỗn hợp, vừa có đèn chiếu sáng chung cho
cả phòng vừa có đèn chiếu sáng thuận lợi cho khu vực bàn làm việc như vậy sẽ tránh
được những tương phản của các bề mặt xung quanh như tường, trần, mặt bàn gây ảnh
hưởng không tốt đến mắt của bạn.

30
Không gian bếp và phòng ăn
ngập tràn ánh sáng
Những màu có sắc ấm như màu
vàng, màu da cam là những
màu của phòng ăn chúng có tác
dụng kích thích vị giác.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

Ở không gian bếp thường dùng


ánh sáng trắng của đèn huỳnh
quang để nhìn rõ đồ vật trong
bếp khi nội trợ. Phòng ăn nên
dùng các kiểu đèn chùm với ánh
sáng vàng vừa phải để làm tăng
cảm giác ấm cúng và thân mật.

Phòng ăn ánh sáng nên có sự kết hợp giữa ánh sáng trắng và vàng, tạo
sự ấm cúng, ngon miệng

31
Khu vệ sinh “phụ mà không phụ”

Khai thác nguồn sáng tự nhiên là một


đặc điểm mà các không gian khác
khó thực hiện được. Nguồn sáng này
(có thể trực tiếp hoặc gián tiếp) không
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

chỉ đem lại sự khô ráo mà còn là một


điểm nhấn trang trí cho không gian
phòng tắm. Đó có thể là một khe
sáng, luồng sáng hoặc màn ánh sáng
– đi qua các vật liệu – kết hợp với các
hoa văn tạo nên sự sống động…
Ngoài việc tận dụng nguồn sáng tự
nhiên để làm khô thoáng nhà vệ sinh,
thì việc kết hợp nguồn sáng nhân tạo
cũng rất quan trọng bằng việc sử Khu vệ sinh nên tận dụng tối đa nguồn ánh sáng tự nhiên
dụng các loại đèn chiếu sáng trang trí
sẽ giúp không gian của nhà vệ sinh
thêm lung linh huyền ảo hơn

32
V. MÀU SẮC TRONG TKNT

33
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÀU SẮC

34
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÀU SẮC

35
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÀU SẮC

36
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÀU SẮC

37
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÀU SẮC

38
PHƢƠNG PHÁP PHỐI MÀU

39
PHƢƠNG PHÁP PHỐI MÀU

Phối màu đơn sắc


Sử dụng một màu với tông đậm nhạt khác nhau: tông nhạt làm nền & tông đậm hơn để
nhấn. Phù hợp với những người lớn tuổi hoặc những người thích sự giản dị, những người
không thích mạo hiểm và không gian nghỉ dưỡng như phòng tắm & phòng ngủ.

40
PHƢƠNG PHÁP PHỐI MÀU

Phối màu hài hòa


Đây là kiểu phối phổ biến nhất, phù hợp với mọi lứa tuổi & tất cả loại phòng. Kiểu phối này
tạo ra sự hài hòa nhưng vẫn mang lại sức sống cho căn phòng.

41
PHƢƠNG PHÁP PHỐI MÀU

Phối màu tƣơng phản


Sử dụng những màu đối diện nhau trên vòng tròn màu, mang lại cảm giác năng động
Kiểu phối này thích hợp với những người trẻ, những người có tính cách táo bạo. Vũ
trường, phòng trưng bày showroom, phòng karaoke thường sử dụng kiểu tương phản vì nó
tạo hiệu ứng mạnh về mặt thị giác, giúp cho không gian trở nên sống động & bắt mắt.
Không nên sử dụng kiểu phối này cho phòng ngủ vì có thể ảnh hưởng đến việc nghỉ ngơi.

42
PHÂN LOẠI MÀU SẮC

Màu chính
Màu chính là màu chiếm nhiều không gian hơn các
màu khác trong cùng một căn phòng. Chúng bao gồm
màu của sàn nhà, tường, trần và bình phong.
Màu chính được xem là tông màu chính trong phương
án phối màu của một căn phòng. Trong hầu hết các
trường hợp, những tông màu chính thường là những
màu trung tính (neutral) hoặc màu thuộc họ màu trắng
(off-white) những màu này giúp tạo nên khung cảnh hài
hòa. Những màu chính rực rỡ thì tạo ấn tượng ban
đầu sâu sắc hơn.

43
PHÂN LOẠI MÀU SẮC

Màu nhấn
Những màu nhấn, tiêu điểm chính trong một căn phòng, thường là màu sắc của những đồ vật nội thất
lớn trong nhà như ghế sofa, tủ tường, bàn và những bức tượng hay vật dụng trang trí.

Có hai cách phối hợp những màu chính với những màu nhấn. Để đạt hiệu ứng tương phản, những
màu tương phản hay đối nghịch với màu chính sẽ được chọn làm màu nhấn cho căn phòng. Ngược
lại, nếu muốn có sự hài hòa, những màu gần với màu chính như cùng màu hoặc nằm kề với màu
chính trên vòng tròn màu sẽ được chọn làm màu nhấn cho căn phòng.

44
PHÂN LOẠI MÀU SẮC

Nhóm màu điểm xuyết

Nhóm màu điểm xuyết thường là


màu của những vật thể nhỏ trong căn
phòng. Chúng thường là màu sắc
đèn chiếu sáng, những đồ tạo tác thủ
công và các đồ vật nhỏ khác. Nhóm
màu điểm xuyết rất cần thiết để phá
vỡ sự đơn điệu trong căn phòng. Vì
thế, những màu sắc tương phản với
màu chính của căn phòng thường
được chọn làm màu điểm xuyết. Nếu
biết cách sử dụng, những màu sắc
này sẽ đóng vai trò rất quan trọng
trong việc mang lại cho tổng thể thiết
kế một nét ấn tượng sâu sắc. Tuy
nhiên, mọi người thường xem nhẹ
nhóm màu này và vì thế cũng thường
bỏ qua chúng.

45
PHÂN LOẠI MÀU SẮC

Màu phức hợp

46
TIÊU ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ

Như bất cứ một tác phẩm nghệ thuật nào, không gian nội thất cũng cần có tiêu điểm. Một
không gian phức tạp bao gồm nhiều không gian cần một không gian trọng tâm, một
không gian đơn giản cần một tiêu điểm làm trọng tâm. Và như thế việc tạo ra tiêu điểm
trong không gian nội thất có lẽ là một trong những bước thiết kế quan trọng nhất.

Tiêu điểm tự nhiên


Nhiều tiêu điểm xuất hiện tự nhiên trong công trình kiến trúc, ví dụ như vị trí lò sưởi, tủ kệ
âm tường hay những cửa sổ lớn với những góc nhìn rực rỡ làm thu hút ánh mắt và tạo ra
tiêu điểm. Thật may mắn nếu bạn có những tiêu điểm kiến trúc tự nhiên như vậy, lợi dụng
các đặc điểm kiến trúc sẵn có làm cho công việc trang trí nội thất thuận lợi hơn rất nhiều.

47
TIÊU ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ

Lò sưởi: Vị trí lò sưởi luôn là những tiêu điểm


tuyệt vời, bản thân hình thức của nó, sức nóng
và sắc màu của ánh sáng luôn tạo ra sự quyến
rũ và thu hút ánh mắt. Trong một vài không gian
nội thất hiện đại, lò sưởi chỉ còn là hình thức
nhưng đừng bỏ qua nó, khó có điểm nhấn nào
hiệu quả và có sức hút tương tự.

Các tủ âm tường: tủ âm tường và các vật trang trí


vui mắt đủ thu hút ánh mắt và tạo ra tiêu điểm
cho căn phòng.
Cửa sổ: Mặc dù hình thức và nguồn sáng do cửa
sổ tạo ra điểm nhấn một cách trực quan nhất thì
cũng đừng quên màn cửa, khung bảo vệ với
những hoa văn hay màu sắc sặc sỡ mắt sẽ tạo ra
sự thu hút hơn.
48
TIÊU ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ

Nếu có quá nhiều tiêu điểm trong phòng?


Sẽ xảy ra sự tranh chấp, căn phòng sẽ rời rạc và mất đi cảm giác cân bằng. Chẳng hạn
nếu có nhiều hơn 1 tiêu điểm, chúng ta cần phải xác định cái nào sẽ quan trọng hơn và
đập vào mắt trước hơn sẽ được ưu tiên và cái kia sẽ chỉ là tiêu điểm phụ, và đương
nhiên cũng sẽ không chiếu sáng hay sử dụng màu sắc rực rỡ cho các tiêu điểm phụ kia.
Cũng có một số tiêu điểm sẽ thay đổi theo thời gian trong ngày, ví dụ 1 cái lò sưởi và 1
cửa sổ, do đó cần phải xác định lại nhu cầu và thói quen sử dụng để quyết định chọn tiêu
điểm chính.

Tạo ra những tiêu điểm


Nếu bạn không tình cờ tìm thấy bất kỳ đặc
tính kiến trúc nào khả dĩ chọn làm tiêu điểm?
Vẫn chưa hết hy vọng, vẫn có nhiều thứ có
thể làm để tạo ra các tiêu điểm gây sự chú ý.
Không có khái niệm nào hoàn toàn đúng hay
sai cho tiêu điểm, bất cứ cái gì gây ra sự chú
ý của bạn, cái gì có hình dáng lạ lùng, kết
cấu chi tiết hay màu sắc rực rỡ, tóm lại cái gì
đó thú vị để quan sát đều có thể là tiêu điểm.

49
TIÊU ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ

Những đồ đạc có kích thước lớn luôn là những


tiêu điểm
•Sử dụng màu sắc mạnh là cách dễ gây ấn
tượng nhất để tạo ra các tiêu điểm. Ví dụ
căn phòng sơn màu xanh đậm sẽ làm nổi
rõ khung cửa sổ màu trắng và bộ sofa cũng
màu trắng là tiêu điểm.

•Điều chỉnh vị trí các vật dụng xung quanh


tiêu điểm là một hình thức cưỡng bách tia
nhìn của người sử dụng tập trung vào tiêu
điểm được tạo ra, ví dụ như bàn ghế ăn
hướng ra cửa sổ, sofa hướng vào tivi...
•Các vật trang trí là những tiêu điểm kỳ diệu, một bức tranh lớn, một nhóm các
bức tranh nhỏ hay một tấm thảm với nguồn sáng có chủ đích tạo ra những tiêu
điểm mang tính nghệ thuật cao, để có một vẻ đẹp tổng thể cần chú ý các vật trang
trí nên có màu hay hình thức lấy ý tưởng từ phong cách nội thất chung.

Còn nhiều cách khác để tạo ra các tiêu điểm, các điểm
nhấn trong không gian : ánh sáng, sự thu hút của đường
nét , tương phản của tỷ lệ, mật độ của đồ đạc, khác lạ của
50
phong cách...vv
HIỆU ỨNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÔNG GIAN CỦA MÀU SẮC

51
HIỆU ỨNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÔNG GIAN CỦA MÀU SẮC

52
HIỆU ỨNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÔNG GIAN CỦA MÀU SẮC

53
HIỆU ỨNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÔNG GIAN CỦA MÀU SẮC

54
HIỆU ỨNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÔNG GIAN CỦA MÀU SẮC

55
HIỆU ỨNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÔNG GIAN CỦA MÀU SẮC

56
HIỆU ỨNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÔNG GIAN CỦA MÀU SẮC

57
HIỆU ỨNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÔNG GIAN CỦA MÀU SẮC

58
HIỆU ỨNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÔNG GIAN CỦA MÀU SẮC

59
HIỆU ỨNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÔNG GIAN CỦA MÀU SẮC

60
HIỆU ỨNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÔNG GIAN CỦA MÀU SẮC

61
HIỆU ỨNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÔNG GIAN CỦA MÀU SẮC

62
MÀU SẮC VÀ NỘI THẤT

Đồ nội thất lớn


Nên được phối hài hòa với cảnh quan xung quanh nhưng vẫn nổi bật lên như tiêu điểm chính.

Phối đơn sắc: Phối hài hòa: Phối tƣơng phản


Hãy chọn những màu sắc Hãy chọn những màu sắc Hãy chọn những màu sắc
cùng với màu với màu chủ nằm gần trên vòng tròn tương phản hoặc đối
đạo của căn phòng nhưng màu với màu chủ đạo nghịch với những màu
sử dụng với sắc thái đậm của căn phòng. sắc chủ đạo để định hình
hơn. sắc thái lạnh và ấm, hoặc
tối và sáng.

63
MÀU SẮC VÀ NỘI THẤT

Đồ nội thất cỡ trung


Những đồ nội thất cỡ trung thường nhỏ và ít nổi bật.
Quy tắc chung là hãy làm cho chúng hài hòa với phong
cách của căn phòng và giảm bớt sự tương phản.

Đồ nội thất cỡ nhỏ


Những đồ nội thất cỡ nhỏ là những chi tiết của căn
phòng và cũng vì kích thước nhỏ, chúng sẽ không
ảnh hưởng đến phương án màu sắc tổng thể.
Trong nhiều trường hợp, chúng sẽ tiếp thêm sinh khí
cho căn phòng khi mang những màu sắc tươi sáng,
tương phản hay đối nghịch với những màu chủ đạo.

Ví dụ: trong một căn phòng được phối theo tông màu đỏ-xanh lá, hãy chọn một vài đồ vật
trang trí nhỏ màu đỏ hoặc xanh lá và đặt cái màu xanh lá trước mảng màu đỏ và ngược lại.
Theo cách này, mỗi màu sắc được đặt cạnh màu còn lại và sẽ cho hiệu ứng tương phản
cao hơn giữa đỏ và xanh lá.

64
MÀU SẮC VÀ NỘI THẤT

Vật dụng nội thất mềm

Những vật dụng nội thất mềm bao


gồm: thảm trải sàn, màn cửa, bình phong, mái
hắt, màn che bằng vải cotton, khăn trải giường
và đệm ngồi.

Màu sắc của màn cửa và khăn trải giường nên


bổ sung cho nhau và sẽ dự trữ hai bộ khác
nhau để dùng mỗi khi chuyển mùa, một bộ
dùng cho mùa hè và một bộ cho mùa đông.

Một tấm vải phủ màu vàng chồng lên một tấm màn cửa màu xanh dương sẽ làm cho tấm
màn hơi ngả sang màu xanh lá. Thay tấm vài phủ màu vàng thành màu đỏ và lập tức tấm
màn cửa sẽ thành màu tím. Sự phối hợp của chất liệu vải có thể thay đổi hoàn toàn màu sắc
trong căn phòng. Cùng với sự vận dụng những kỹ thuật trong thiết kế không gian chẳng hạn
như nâng lên hay hạ tấm màn cửa xuống một chút và dịch chuyển đồ đạc, những màu sắc
trong phòng cũng sẽ thay đổi và sống động hơn rất nhiều.

65
CẢM XÚC

PHÒNG KHÁCH

THƢ GIÃN

PHONG CÁCH
ẤM CÚNG

CÁ TÍNH

TINH KHÔI

66
CẢM XÚC

PHÒNG NGỦ

THƢ
PHONG GIÃN
CÁCH
TINH KHÔI
CÁ TÍNH

67
CẢM XÚC

BẾP - ĂN

THƢ GIÃN
ẤM CÚNG
CÁ TÍNH

TINH KHÔI

68
CẢM XÚC

69
1. Màu hồng – lãng mạn và
thi vị
Màu hồng trong thiết kế và sắp
đặt nội thất
Màu hồng mang đến năng
lượng cao, lôi cuốn cảm giác
lãng mạn, mang lại sự yên tĩnh
và dễ chịu.
Những người yêu thích màu
hồng rất lãng mạn, phóng
khoáng và luôn có suy nghĩ
tích cực trong cuộc sống.

70
2. Màu nâu – tự nhiên và ấm
cúng

Màu nâu trong thiết kế và sắp


đặt nội thất
Màu nâu là màu duy nhất trong
bảng màu mang tính tao nhã
của tạo hóa, mang lại cảm giác
hòa bình, thoải mái và gần gũi.
Những sắc độ khác nhau của
màu nâu có thể tạo ra những
thiết kế khác nhau trong ngôi
nhà của bạn.
Những người yêu thích màu
nâu là những người cương
quyết, đáng tin và nghiêm nghị.

71
3. Màu tím – thanh lịch và
huyền bí
Màu tím trong thiết kế và sắp
đặt nội thất
Tím tượng trưng cho sự thanh
lịch và huyền bí. Màu tím lôi
cuốn sự sáng tạo, cảm giác
lãng mạn và tăng thêm sự tinh
tế cho thiết kế của bạn.
Những người thích màu tím rất
lãng mạn, sáng tạo, có năng
khiếu bẩm sinh về hội họa và
âm nhạc.

72
4. Màu xanh da trời – hài
hòa và tƣơi mới

Màu xanh da trời trong thiết


kế và sắp đặt nội thất
Màu xanh da trời tạo nên
khung cảnh hài hòa và tươi
mới, đồng thời khuấy động
tinh thần khám phá. Sự kết
hợp hài hòa các đồ trang trí
có màu xanh da trời sẽ mang
đến cảm giác thanh nhã và
yên bình. Không gian nhà bạn
sẽ tạo ra sự rộng rãi vì màu
xanh có khả năng phản chiếu
ánh sáng.
Những người ưa màu xanh là
những người nhạy cảm, có
năng lực, sự quyết đoán và
khả năng tập trung cao.

73
5. Màu xanh lá – sức trẻ, năng
lƣợng và dịu mát

Màu xanh lá trong thiết kế và sắp đặt


nội thất
Màu xanh lá nối kết sự sống của trái
đất, cung cấp cho bạn sức trẻ và
năng lượng. Một ngôi nhà màu xanh
cung cấp cảm giác dịu mát và thanh
thản. Khi cảm thấy mệt mỏi, một
không gian xanh của thiên nhiên sẽ
làm hồi sinh các giác quan.
Những người thích màu xanh lá trong
thiết kế nội thất là những người chân
thành, rộng lượng và thân thiện.

74
6. Màu vàng – Quý phái và sang
trọng
Màu vàng trong thiết kế và sắp đặt
nội thất
Màu vàng tượng trưng cho sự quý
phái và sang trọng. Nó mang đến cảm
giác khám phá và tràn trề hy vọng.
Thể hiện ý tưởng màu vàng cho ngôi
nhà của bạn là thể hiện hạnh phúc
của những tia nắng ấm áp của mặt
trời. Nó mang đến sức sống cho thiết
kế của bạn. Màu vàng cũng nhấn
mạnh sự tập trung. Những người yêu
thích màu vàng đam mê sự khám
phá, nhạy cảm, thông minh và đầy
lòng nhiệt tình.

75
7. Màu cam – sức trẻ và sự ấm
áp
Màu vàng trong thiết kế và sắp đặt
nội thất
Màu cam mang đến nguồn sinh
lực dồi dào, mang lại những cảm
xúc sâu sắc của sự ấm áp. Cảm
xúc ấy sẽ mang lại niềm vui cho
người cư ngụ, là nguồn cảm hứng
và đem đến cho bạn sự phấn
chấn, sôi nổi trong công
việc. Trang trí ngôi nhà bằng màu
cam tạo ra bầu không khí vui tươi,
xóa tan cảm giác lo lắng. Sự kết
hợp màu cam và vàng cũng sẽ rất
dễ chịu.
Người thích màu cam là người
năng động, vui tính và hướng
ngoại.

76
8. Màu đỏ – sự tƣơi trẻ và
thanh khiết

Màu đỏ trong thiết kế và sắp đặt


nội thất
Màu đỏ tượng trưng cho sự tươi
trẻ và thanh khiết, màu của sức
sống và niềm tin. Khi sử dụng đỏ
làm gam màu chính cho ngôi
nhà, bạn sẽ có cảm giác sang
trọng và ấm cúng. Sự nồng nàn
của màu đỏ sẽ mang lại niềm vui
và sự hân hoan cho môi trường
sống.
Những người yêu thích màu đỏ
là những người đầy năng lực,
đam mê và độc lập.

77
9. Màu trắng – tƣơi mới và
trung tính

Màu trắng trong thiết kế và


sắp đặt nội thất
Sắc trắng trong nội thất cho
bạn cảm giác tươi mới và
trung tính, do đó, nó có thể đi
với tất cả mọi thứ. Màu trắng
giúp tăng cường ánh sáng tự
nhiên và làm cho mọi thứ có
cảm giác sạch sẽ. Nhưng
quá nhiều màu trắng có thể
làm cho không gian trở nên
ảm đạm và vô vị.

78
10. Màu của cổ điển và sự
hoài cổ là màu nào?
Những màu sắc trên chỉ có ý
nghĩa trong một không gian
nhất định, bởi với mỗi thiết
kế bạn lại có những ý nghĩa
khác nhau. Có thể màu vàng
trong thiết kế này có ý nghĩa
về sự quý phái và sang
trọng, nhưng trong một thiết
kế khác nó lại có ý nghĩa về
sự năng động, sáng tạo; hay
màu trắng trong thiết kế này
nó mang sắc thái về sự hiện
đại, nhưng trong thiết kế kia Màu trắng cổ điển và hoài niệm
nó lại mang đến cho tổng Vậy, màu của sự cổ điển và hoài niệm phù thuộc vào lối
quan sự cổ điển và hoài thiết kế và sắp đặt trong nội thất. Hình ảnh bên trên là một
niệm,… ví dụ: Trong thiết kế màu trắng bên trên là sự hiện đại và
. tươi mới, thì màu trắng bên dưới lại có ý nghĩa về sự cổ
điển và hoài niệm
79
80
60-30-10: Quy tắc vàng trong phối màu nội thất

Từng con số trong công thức này tượng trưng


cho mỗi một màu sắc mà người thiết kế chọn
lựa. Trong đó, màu chủ đạo để trang trí chiếm
60%, màu chủ đạo thứ hai chiếm 30%, và 10%
còn lại là màu được dùng làm điểm nhấn.

81
Cách đơn giản nhất để áp dụng quy tắc
này là sử dụng màu chính để sơn tường,
màu chủ đạo thứ hai dành cho nội thất
như bàn ghế, thảm, rèm cửa,... và sử
dụng 10% điểm nhấn cho các phụ kiện
nhỏ như gối, hoa, khung cửa,... Nếu bạn
muốn dùng hơn 3 màu để trang trí, bạn
chỉ nên dùng những màu thứ 4, thứ 5
trong giới hạn 10%.

82
83
5 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ NỘI THẤT VỀ MÀU SẮC

Sự hài hòa
Trang trí nội thất cho một căn nhà cũng giống như
việc tạo ra một tác phẩm nghệ thuật và cần có một ý
tưởng thống nhất. Từ phòng khách, phòng ngủ, nhà
bếp cho đến phòng tắm, cầu thang, ban công cần hòa
hợp với nhau về màu sắc, phong cách trang trí.
Vì thế, trước khi bắt tay vào bố trí nội thất, bạn nên
xác định ý tưởng chủ đạo là gì, phong cách trang trí ra
sao, màu sắc để tạo nên sự hài hòa cho toàn bộ
không gian của ngôi nhà. Điều này đòi hỏi bạn phải có
con mắt thẩm mỹ cũng như có óc tưởng tượng tốt để
hình dung ngôi nhà sẽ được thiết kế nội thất theo
phong cách nào.
Tạo điểm nhấn
Kẻ thù lớn nhất trong thiết kế nội thất chính là sự nhàm chán. Do đó, một căn phòng hay một không
gian dù nhỏ cần có một điểm nhấn ấn tượng để thu hút người khác khi bước vào phòng, tăng thêm sự
sắc nét cho từng không gian.
Bạn có thể chọn một vị trí dễ nhìn nhất khi bước vào phòng hoặc vị trí thường được sử dụng nhiều để
tạo điểm nhấn. Đó có thể là một chiếc ti vi màn hình lớn, một bức tranh theo trường phái trừu tượng
treo ở phòng khách. Hoặc một bộ bàn ăn bằng gỗ tạo cảm giác ấm cúng ở phòng ăn hay bộ chăn ga
trải giường tinh tế trong phòng ngủ.

84
Sự cân bằng
Đây cũng là một yếu tố quan trọng khi thiết kế nội thất cho căn phòng. Sự cân bằng của một căn
phòng thể hiện ở việc sắp xếp nội thất dựa theo trọng lượng, kích thước và khoảng cách giữa chúng.
Vì thế, trước khi mua đồ nội thất, bạn nên hình dung trước căn phòng sẽ được sắp xếp thế nào. Bạn
cũng có thể tham khảo trên các tạp chí, trang web, ý kiến của các chuyên gia thiết kế nội thất hoặc các
kiến trúc sư.
Tính nhịp điệu
Theo nguyên tắc này, bạn phải bài trí, sắp đặt nội thất sao cho có sự biến đổi nhịp nhàng, liên tục,
tránh việc thay đổi không gian, màu sắc, hình dáng đột ngột. Ví dụ: Nhịp điệu màu đen – trắng được
nhấn nhá từ những mảng tường trong phòng khách đến hệ thống tủ bếp, bàn ăn trong nhà bếp, vài
họa tiết trên tranh tường phòng ngủ đến những mảng màu đen – trắng trên gạch lát phòng tắm. Bên
cạnh đó, chủ nhà có thể thiết kế những mảng tường nâu ở các khu vực khác nhau để ngôi nhà bớt
đơn điệu.

Tỷ lệ
Đây cũng là nguyên tắc trong thiết kế nội thất bạn không được bỏ qua. Theo đó, bạn không nên lặp đi
lặp lại quá nhiều lần một ý tưởng thiết kế hay màu sắc cho tất cả các căn phòng trong ngôi nhà khiến
không gian trở nên nhàm chán và không có điểm nhấn. Thay vào đó, với mỗi căn phòng, bạn lại tạo ra
điểm nhấn riêng hoặc thay đổi một vài chi tiết để tạo nên nét riêng biệt cho từng không gian. Không
nên lặp lại quá nhiều lần một ý tưởng thiết kế cho tất cả các căn phòng.

85
86
87
88
89
90
91
V. VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG TKNT

92
1. VẬT LiỆU GỖ

VÁN DĂM

Loại ván này được tạo thành từ các loại gỗ


vụn được đưa vào máy băm nhỏ ra thành
dăm gỗ rồi gia công ép lại thành tấm có khổ
rộng và độ dày khác nhau:
o Kích thước ván: 1220mm x 2440mm;
1830mm x 2440mm; 1525mm x 2440mm.
o Độ dày: 9mm – 30mm.

93
1. VẬT LIỆU GỖ

VÁN DĂM
Bề mặt nhẵn – phẳng – (không bằng ván
MDF), dễ gia công.
- Hoàn thiện bằng sơn dầu. Có thể sơn
nhiều màu, tạo sự đa dạng về màu sắc.
- Chịu lực kém hơn hơn ván MDF.
- Độ trương nở trong nước ít hơn ván MDF.
o Do có nhiều khe hở giữa các dăm gỗ nên
khi ngậm nước nước sẽ nằm trong các
khe hở đó và không bị nở như ván MDF.

-Mối ăn thoải mái. Ở những nơi có độ ẩm


như khu vực tủ bếp
- Hiện nay có loại ván Okal “ruột xanh” được
tẩm hóa chất để chịu được ẩm ướt - Không Cấu tạo các lớp gỗ công nghiệp
thể dùng ngoài trời.

94
1. VẬT LiỆU GỖ

VÁN MFC ( MELAMINE FACED Chipboard)


Khi ván Okal được phủ Melamine lên bề mặt
thì gọi là ván MFC (Melamine Faced
Chipboard).
Melamine gồm 05 lớp: 1 lớp màng phủ bên
ngoài (Overlay) + 2 lớp giấy in
tạo vân gỗ hoặc hoa văn màu sắc (Decorative
Paper) + 3 lớp giấy nền (Kraff Paper) liên
kết chặt chẽ với nhau bằng keo.
Hàng MFC có giá thành rẻ hơn hàng MDF
Veneer, hiện nay người ta đã tạo ra được
những mẫu MFC có bề mặt và vân gỗ rất
giống MDF Veneer, gần như rất khó phân
biệt. Do đó quan niệm hàng MFC chỉ dùng
cho đồ nội thất văn phòng là không
đúng.
- Bề mặt không cần phủ PU hoặc sơn, những
loại MFC cao cấp còn có khả năng chống
trầy chống cháy, (vật cứng cà lên bề mặt
không trầy – thuốc lá để quên không cháy).

95
1. VẬT LiỆU GỖ

VÁN MFC ( MELAMINE FACED Chipboard)


Bề mặt không cần phủ PU hoặc sơn, những loại MFC cao cấp còn có khả năng chống
trầy chống cháy, (vật cứng cà lên bề mặt không trầy – thuốc lá để quên không cháy).
- Cạnh của loại ván này được hoàn thiện bằng cách dán nẹp nhựa PVC cùng màu –
cùng vân gỗ.
- Kích thước ván MFC:
o Size nhỏ: 1.220 x 2.440 x (9 - 50)mm
o Size vừa: 1.530 x 2.440 x (18/25/30)mm
- Do đặc điểm cấu tạo nên khi gia công hàng MFC người ta không thể dùng đinh (không
trét lỗ đinh – vis được) mà phải dùng ốc vis liên kết, tùy từng vị trí sẽ có loại ốc vit liên
kết phù hợp.
- Hiện nay trên thị trường đã có bán sẵn các loại mặt bàn – mặt bếp với nhiều profile bo
cạnh khác nhau rất tiện lợi.

96
1. VẬT LiỆU GỖ

VÁN MDF ( MEDIUM DENSITY FIBERBOARD)

Ưu điểm: – Độ bám sơn ,vecni cao – Có thể sơn nhiều


màu, tạo sự đa dạng về màu sắc, dễ tạo dáng (cong)
cho các sản phẩm cầu kỳ, uyển chuyển đa dạng phong
phú. – Dễ gia công – Cách âm, cách nhiệt tốt
Khuyết điểm: – Màu sơn dễ bị trấy xước – Chịu nước
kém Gỗ MDF thường dùng trong các sản phẩm cần sơn
màu sắc nhưng phòng trẻ em, showroom…..

97
1. VẬT LIỆU GỖ

VÁN MDF VENEER ( MELAMINE MDF)

98
1. VẬT LIỆU GỖ

VÁN MDF VENEER ( MELAMINE MDF)

MỘT SỐ LOẠI KHÁC

99
2. VẬT LIỆU NHỰA

TẤM ACRYLIC

Người việt thường gọi là Mica


- Mica có đặc tính dễ gia công lắp ghép, dẻo… nên ta có thể uốn, ép theo ý muốn. Nên bạn
có thể cắt chữ, uốn hộp, lắp bàn ghế…
- Với Mica bạn chỉ cần dùng dao rọc giấy để gia công và bật lửa để uốn là có thể làm rất
nhiều sản phẩm từ tấm vật liệu này.
- Acrylic có loại hóa chất dành riêng cho nó để dán.
+ Dùng hóa chất này thì chỉ dán Acrylic với Acrylic mà thôi. Hóa chất này làm tan chảy và
làm cho Acrylic mềm ra rồi chúng tự dính lại với nhau, Do đó tránh được sự lem với các vật
liệu khác. Nhưng nếu hóa chất này rơi vào mặt Acrylic thì vẫn gây ố nhẹ và làm tan Acrylic
ra.
+ Hóa chất này cũng giảm được sự lem ố nhưng lại kém dính và không hiệu quả khi độ hở
lớn, Do đó khi dán phải lau sạch bề mặt và phải ép chặt hai tấm Acrylic lại với nhau.

Kích thước: 1.220 x 2.440

100
2. VẬT LIỆU NHỰA

TẤM LỢP POLYCARBONAT


QUY CÁCH & ĐỘ DÀY TẤM LỢP LẤY
SÁNG POLYCARBONATE:
Loại rỗng ruột: có quy cách 2m10 x
5m80 và độ dày từ 5mm, 5mm5, 6mm,
8mmm đến 10mm.
Loại đặc ruột: có chiều rộng(1m212,
1m50, 2m05) x chiều dài (2m4, 15m15,
24m25, 30m30) và độ dày 2mm, 3mm,
4mm đến 5mm.

101
2. VẬT LIỆU NHỰA

TẤM COMPOSITE
Phức hợp vật liệu gồm sợi các bon chịu
kéo và keo silicát chịu nén có thể bổ trợ
cho nhau, cả hai cùng nhẹ và không bị ăn
mòn hoá học. Trộn hai vật liệu này với
nhau theo một tỷ lệ nhất định, gia nhiệt rồi
ép vào khuôn dưới áp suất cao là ta có
được vật liệu composite với hình dạng
theo ý muốn, không cần phải luyện, tôi,
phay, tiện… như với các sản phẩm kim
loại khác.
Composite rất nhẹ, chỉ bằng 40% so với
nhôm nếu cùng thể tích. Nhờ ưu điểm
này, gần đây, vật liệu composite đã được
sử dụng để thay thế kim loại trong các sản
phẩm của ngành cơ khí, chế tạo máy,
đóng xuồng... Người ta có thể phủ lên mặt
composite một lớp nhũ có ánh kim để tạo
cảm giác giống kim loại.

102
3. VẬT LIỆU KIM LOẠI

TẤM ALUMINIUM
Về tính chất
Nhôm thường nhẹ, có khả năng dẫn nhiệu tốt gấp
3 lần so với chất liệu thép. Nhìn chung, tấm
nhôm aluminium được ghép bởi 2 lớp nhôm
chống ăn mòn, mỗi lớp dày 0,5 mm với lõi ở giữa
bằng polyethylene - nhựa chống chày dày 3 mm.
Loại vật liệu này rất dễ uốn cong, uốn góc hay cắt
xẻ rãnh... Ngoài ra nó là chất liệu chống ăn mòn,
chống oxy hóa cao và có khả năng thích ứng với
thời tiết, bền trong cả môi trường nước, dầu, axit,
nhiệt độ cao, vì vậy tuổi thọ của nó khá lớn.

103
3. VẬT LIỆU KIM LOẠI

TẤM ALUMINIUM
Về ƣu điểm
- Là một loại vật liệu nhẹ, dẻo, siêu bền. Sử dụng
nhôm aluminium có thể giảm được 34% khối lượng so
với thép và một số vật liệu khác.
- Nhôm aluminium có độ bền cao, màu sắc phong
phú, dễ thay thế, có thể tái sử dụng.
- Không chỉ vậy, nhôm alu còn có khả năng chịu đựng
được ở nhiều loại môi trường như môi trường nước,
dầu, axit loãng... Đặc biệt có khả năng chống sự xâm
nhập của côn trùng.
Về ứng dụng
Ngày nay, tấm hợp nhôm nhựa alu không còn xa lạ
với các công trình nhà ở, công ty nữa. Nó đang dần
chiếm ưu thế thay cho một số vật liệu như gỗ, thép...
Ứng dụng của nó trong:
- Ốp mặt tiền nhà, cao ốc, văn phòng...
- Làm trần trang trí, cách âm, giảm nhiệt, chống cháy.
- Làm poster quảng cáo, biển quảng cáo, backdrop,
bảng hiệu showroom, nhà hàng...
- Trang trí thân xe, thân tàu, vỏ máy, cầu thang, cây
xăng, nhà chờ, cổng chào...

104
4. VẬT LIỆU ĐÁ

GẠCH LÓT SÀN


1. Lựa chọn gạch phù hợp

* Chọn màu:
- Dựa trên tông màu của nội thất,
hoặc màu hợp của chủ mà lựa
chọn màu gạch cho phù hợp.
- Nhà thấp và hẹp nên chọn gạch
màu sáng, hoạ tiết đơn giản.
- Nhà cao và rộng nên chọn gam
màu sẫm tạo sự vững chắc.
* Chọn kích thước:
- Diện tích < 18m2 nên dùng loại
sản phẩm kích thước: 300 x 300
- Diện tích < 36m2 nên dùng loại
sản phẩm kích thước: 400 x 400;
300 x 600
- Diện tích > 36m2 nên dùng loại Gạch chỉ nên lát vào giai đoạn cuối của công trình
sản phẩm kích thước: 500 x 500;
600 x 600; 600 x 900

105
4. VẬT LIỆU ĐÁ

GẠCH LÓT SÀN

2. Bảo quản gạch

* Gạch phải được bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ, bằng phẳng, chất gạch lên nhau không quá 2m để
tránh bị cấn gãy, đỗ vỡ.
* Kiểm tra bề mặt lát gạch và chuẩn bị vật liệu để lát gạch. Kiểm tra kích thước chiều dài, chiều rộng
của diện tích phải lát để tính toán và pha trộn hợp lý số lượng gạch, vữa lát, tránh tình trạng bị thiếu
hụt.
* Để lát gạch, có nhiều loại vật liệu khác nhau như: chất dính, vữa xi măng, vữa cát, keo dán chuyên
dùng...Vật liệu dùng để lát gạch cần có một thời gian đông kết, thời gian đông kết khác nhau tuỳ theo
từng loại vật liệu. Lưu ý điều này để tránh đi lại hoặc để vật nặng lên trên nền đã lát quá sớm làm
nền bị bong tróc.
•Vệ sinh thật sạch nền và tường dự định lát. Phải đầm nền cho thật phẳng và chắc. Kiểm tra độ
phẳng bằng thước cân thuỷ.
* Ngâm gạch trong nước sạch tối thiểu 15 phút trước khi ốp hoặc lát để đảm bảo độ kết dính cho
phép với công trình.
* Khi nền đã khô, làm sạch tưới nước và phủ một lớp hồ dán dày khoảng 10mm để chuẩn bị dán
gạch.
* Không nên trải lớp hồ dán quá rộng vì nếu lát không kịp, lớp hồ dán sẽ bị khô không đảm bảo yêu
cầu kết dính. Gạch cắt hay những viên gạch khuyết không nên lắp đặt ở những vị trí hay chú ý nhất.
* Gạch chỉ nên lát vào giai đoạn cuối của công trình, sau khi đã hoàn tất các công đoạn chính của
trần và tường để tránh cá, bụi dơ có thể làm trầy xước, mất độ bóng. Sau khi lát xong cũng phải làm
sạch ngay nền nhà, loại bỏ cát bụi.
106
4. VẬT LIỆU ĐÁ

GẠCH LÓT SÀN


3. Tẩy rửa sàn nhà

- Tránh dùng bột giặt đậm chất


axít, thô và có tính ăn mòn, loại
này chỉ dùng tẩy chất bẩn cho các
bồn vệ sinh, nếu không lớp men
gạch sẽ mau hư.
- Khi lau chùi, không sử dụng các
vật liệu có tính mài mòn cao như
miếng đệm kim loại, giấy nhám, đá
mài....Điều này được áp dụng đặc
biệt cho các loại gạch có bề mặt
sáng cũng như các loại gạch dễ
thấy vết xước, tray, mất độ bóng.
- Đối với các loại chất bẩn khác
nhau, cần có những phương pháp
tẩy rửa, lau chùi phù hợp.

107
4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

Đá nhân tạo - Solid surface thương hiệu Samsung Staron được làm từ hỗn hợp 2/3 đá khoáng tự
nhiên và 1/3 keo Acrylic (Methyl Methacrylate), Alumina Trihydrate (hyroxit nhôm Al(OH)3) và
chất tạo màu.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

108
4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

Solid surafce là sản phẩm có khả năng


– Uốn cong.

– Chịu được nhiệt độ cao.


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

– Không để lại vết nối, khi nối.

– Không thấm nước, kháng khuẩn.

– Đảm bảo an toàn vệ sinh.

– Màu sắc đa dạng.

– Đánh bóng lại sau thời sử dụng

109
4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

Khả năng uốn cong:


Samsung Staron Solid surface là sản phẩm có khả năng uốn cong khi ở nhiệt độ cao, đáp
ứng linh động các ứng dụng: nhà bếp, văn phòng như mặt bàn đảo, mặt bếp, quầy giao
dịch, tường trang trí, logo công ty, và các ứng dụng khác trong nội thất.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

110
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

DỄ DÀNG UỐN CONG


LÀ LOẠI VẬT LIỆU TUYỆT VỜI CHO CÁC Ý TƯỞNG THIẾT KẾ

111
4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

Chịu được nhiệt độ cao


Samsung Staron Solid Surface cứng, nhẹ, đồng chất, khả năng chịu nhiệt cao. Nhiệt độ
cho phép: 80oC trong thời gian dài và 180oC trong thời gian ngắn. Tất cả các sản phẩm
của Samsung Staron đều được kiểm nghiệm đặc tính cơ, nhiệt, điện và những đặc tính
khác trước khi xuất xưởng.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

112
4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

Không để lại vết nối, khi nối


Samsung Staron Solid Suracfe là vật liệu đặc, không rỗng xốp, ghép liền tấm bằng keo chuyên dụng không để lại
vết nối và đảm bảo tính đồng nhất sau khi nối.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

113
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

LÀ VẬT LIỆU ĐẶC,


KHÔNG THẤY MỐI NỐI KHI GHÉP

114
4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

Không thấm nước, kháng khuẩn.


Đảm bảo an toàn vệ sinh.
Màu sắc đa dạng.
Đánh bóng lại sau thời sử dụng.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

115
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

ĐẠT TIÊU CHUẨN VỆ SINH


LÀ VẬT LIỆU “SẠCH” CHO SỨC
KHOẺ VÀ THÂN THIỆN VỚI MÔI
TRƯỜNG

116
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

117
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

118
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

119
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

120
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

121
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

122
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

123
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

124
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

125
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

126
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

127
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

128
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

129
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

130
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

131
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

132
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4. VẬT LIỆU SOLID SURFACE

133
5. VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN

TRE, NỨA

134
5. VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN

BĂNG NƯỚC

135
VI. CÁC CẤU TẠO CẦN NẮM TRONG TKNT

136
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TRẦN THẠCH CAO

137
TRẦN THẠCH CAO

Trần giật cấp hở

138
Trần giật cấp kín
TRẦN THẠCH CAO

Cấu tạo Vách uốn cong

Trần giật cấp kín 139


Mặt cắt vách uốn cong
TRẦN THẠCH CAO

KHUNG ALPHA
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

140
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TRẦN THẠCH CAO

141
TRẦN THẠCH CAO

KHUNG TOPLINE
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

142
TRẦN THẠCH CAO

KHUNG TOPLINE
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

143
TRẦN THẠCH CAO

KHUNG VÁCH NGĂN V-WALL


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

144
TRẦN THẠCH CAO

KHUNG VÁCH NGĂN V-WALL


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

145

You might also like