You are on page 1of 6

Cao Xuân Tuyển và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 178(02): 55 - 60

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN BACKSEPPING VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN


PID MỜ ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ CHẠY THẲNG (TUYẾN TÍNH)
XOAY CHIỀU BA PHA KÍCH THÍCH NAM CHÂM VĨNH CỬU
Cao Xuân Tuyển*, Nguyễn Thị Hương
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT
Trong bài báo này, tác giả đề cập đến hệ thống điều khiển vị trí sử dụng ĐCCTKTVC . Ưu điểm
chính của giải pháp công nghệ động cơ tuyến tính là bỏ qua được hệ thống cơ khí chuyển từ
chuyển động quay sang chuyển động thẳng, do đó nâng cao được độ chính xác của hệ thống, nhất
là trong các hệ thống truyền động vị trí.Tuy nhiên do tính chất phi tuyến của ĐCCTKTVC đã làm
giảm độ chính xác của hệ thống điều khiển, để khắc phục nhược điểm này, bài báo đề cập đến việc
thiết kế bộ điều khiển dòng điện theo phương pháp điều khiển phi tuyến Backstepping và thiết kế
bộ điều khiển PID mờ cho bộ điều khiển vị trí. Kết quả mô phỏng đã chỉ ra rằng, với việc áp dụng
hai bộ điều khiển phi tuyến nêu trên, đã đạt được độ chính xác cao trong điều khiển vận tốc và vị
trí (sai lệch vị trí là 0.56%, sai lệch vận tốc là 0.55%).
Từ khóa: Hệ truyền động vị trí; Động cơ chạy thẳng (tuyến tính) xoay chiều ba pha kích thích
nam châm vĩnh cửu; Phương pháp điều khiển Backstepping; Tính phi tuyến của động cơ; Bộ điều
khiển PID mờ

KÝ HIỆU* chuyển từ chuyển động quay sang chuyển


ĐCCTKTVC- Động cơ chạy thẳng (tuyến động thẳng, do đó nâng cao được độ chính
tính) xoay chiều ba pha kích thích vĩnh cửu; xác của hệ thống, nhất là trong các hệ thống
ird , irq – thành phần dòng điện phần động trên truyền động vị trí. Tuy nhiên do tính phi
trục d và q(A); Lrd , Lrq – điện cảm trục d,q tuyến của động cơ này đã làm giảm độ chính
của phần động (H); V – vận tốc cơ phần động xác của hệ thống. Để khắc phục nhược điểm
(m/s); S – quãng đường dịch chuyển của phần này, cần lựa chọn phương pháp thiết kế các
động động cơ (m); τ – là bước cực của động bộ điều khiển dòng điện, vận tốc, vị trí một
cách phù hợp với tính chất phi tuyến của động
cơ (m);  p - Từ thông của một cực từ (Wb);
cơ. Trong bài báo này, tác giả đề cập đến việc
urd , urq - thành phần điện áp phần động trên sử dụng phương pháp backstepping để thiết
trục d,q(V); m – khối lượng phần động (kg); kế bộ điều khiển phi tuyến cho mạch vòng
F, Fc – lực điện từ và lực cản động cơ (N); dòng điện và thiết kế bộ điều khiển PID mờ
(d,jq) – hệ tọa độ tựa theo cực từ chuyển động cho mạch vòng điều chỉnh vị trí. Với việc sử
dụng đồng thời hai bộ điều khiển phi tuyến ở
Lrd
tịnh tiến theo phần động [2]; Trd  , trên hy vọng sẽ nâng cao được chất lượng
Rr điều khiển của hệ thống.
Lrq MÔ HÌNH TOÁN HỌC
Trq  - là các hằng số thời gian điện từ
Rr Theo [2], ta có hệ phương trình toán học mô
tả ĐCTT-KTVC như sau:
theo trục d và trục q; Rr - điện trở cuộn dây
 dird 1  2  Lrq 1
phần động (Ω).   ird   v irq  urd
 dt Trd    Lrd Lrd
ĐẶT VẤN ĐỀ  dirq  2  Lrd 1 1
Ngày nay, xu hướng sử dụng ĐCCTKTVC    v isd  irq  urq  (3.1)
 dt    Lrq Trq Lrq
trong công nghiệp càng trở nên phổ biến ở 
các nước phát triển, ưu điểm chính của loại   2   p
   v  L
động cơ này là bỏ qua được hệ thống cơ khí    rq
 dS
 v
*
Email: tuyenkdmd@gmail.com  dt

55
Cao Xuân Tuyển và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 178(02): 55 - 60

Theo [2] lực điện từ của ĐCTTKTVC được đích đặt ra là phải đưa được thành phần tích
xác định như (3.2) và phương trình chuyển phân vào thuật toán backstepping cơ bản.
động của động cơ như (3.3) Thành phần tích phân được thêm vào mô hình
đối tượng, và sau đó trượt về phía phương
3
F

 i   L
p sq sd  Lsq  isd isq  (3.2) trình bộ điều khiển.
Mô hình dòng của ĐCCTKTVC được viết lại
dv dưới dạng sau:
F  Fc  m (3.3)
dt dird dirq
w1 ; w2 (5.2a,b)
CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN dt dt

ird Trong đó:


SVPWM
+ u rd ur REC  1  2  L 1
ird  j r  w1   ird   v  rq irq  urd
- BĐKD
u rq
e
ur   T rd    rd
L Lrd

irq _+ 
  2  Lrd 1 1
- NL w 2    v  isd  irq  urq  (5.3a,b)
irq_ -
NA
    Lrq Trq Lrq
 2 
is
iruvw   v  p
Rv 3     Lrq
 j r
e is 2 Thiết kế bộ điều khiển thành phần ird có
- ĐCTT thành phần tích phân.
v*  n  v  n 
+ Xét phương trình (5.2a), chuyển sang toán tử
2
r 
  vdt Cảm Laplace ta có:
FL v biến
vận sird w 1 (5.4)
C
+ - S   vdt tốc
Vậy hàm truyền đạt sẽ là:
*
S Y1 (s) X11 (s) ird (s) 1
G1 ( s) (5.5)
W1 ( s) W1 ( s) W1 ( s) s
Hình 1. Cấu trúc hệ thống điều khiển
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN DÒNG ĐIỆN Hàm truyền đạt sau khi thêm thành phần tích
phân vào đối tượng sẽ là
Áp dụng phương pháp Backstepping cơ bản, ta
Y1 ( s) 1 Y1 ( s)
thu được các bộ điều chỉnh cho hai thành phần G1* ( s) (5.6)
W1 ( s).s s2 U1 (s)
dòng ird và irq như (5.1a,b).
Phương trình (5.6) được viết dưới dạng các
1 1 2p Lrq dird*
urd ird v irq k1 z1 phương trình trạng thái như sau:
Lrd Trd t Lrd dt
y1 x11 ; x11 x12 ; x12 u1 (5.7a,b,c)
1 1 2p Lrq 2p y p dirq*
urq irq v ird v k2 z2 trong đó: U1 ( s ) W1 ( s ).s (5.8)
Lrq Trq t Lrd t Lrq dt
(5.1a,b) - Bước1: Gọi y1* ird* - là giá trị đầu ra mong
Với bộ điều chỉnh dòng (5.1a,b) khi thực muốn. Biến sai lệch thứ nhất được định nghĩa là:
nghiệm trên hệ thống thí nghiệm, ta vấp phải e11 y1 y1* x11 y1* ird *
ird (5.9)
sai lệch tĩnh do các nguyên nhân sau: do các Hàm điều khiển Lyapunov thứ nhất được
tham số máy điện không chính xác; do việc
chọn là:
thực hiện lấy mẫu khi thực hiện trên DSP gây
ra sai số; do ảnh hưởng của độ chính xác các 1 2
n11 e11 (5.10)
thiết bị đo. Để khắc phục sai lệch tĩnh, mục 2

56
Cao Xuân Tuyển và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 178(02): 55 - 60

Đạo hàm (5.10), ta có: Chuyển sang miền toán tử z, bằng cách thay
n11 e11e11 e11 x11 y1* e11 x12 y1* z 1
(5.11) s , với T là chu kỳ trích mẫu, ta có:
T
Để n11 0 , x12 được chọn là biến điều khiển 1
1 k11 * k12 * T * z
ảo, giá trị mong muốn của nó là: w1 ( z ) 1
y1* ( s ) x11 ( s )
1 z (5.21)
a11 x12 d
k11e11 y1* (5.12) * 1 z 1
*
k11 k12 y ( s )
1 x11 ( s ) 1
y ( z)
1
Trong đó, k11 là một hằng số dương. Với cách T *z
chọn như trên thì: Thiết kế bộ điều khiển thành phần irq có
thành phần tích phân
n11 k11e112 0.
Xét phương trình (5.2b), chuyển sang toán tử
- Bước 2: Vì x12 là biến điều khiển ảo, chưa Laplace ta có:
phải là biến điều khiển thực. Sai lệch giữa giá (5.22)
sirq w 2
trị thực và mong muốn của nó là:
Tương tự như phần thiết kế bộ điều khiển
e12 x12 a11 x12 k11e11 y1* (5.13)
thành phần ird có thành phần tích phân ở trên,
Chọn hàm điều khiển Lyapunov là: ta có:
1 2 1 2 1 k21 * k22
n12 e11 e12 (5.14) W2 ( s) Y2* ( s) X 21 ( s)
2 2 s (5.23)
* *
Vì: e11 x12 y*
1 e12 k11e11 (5.15) k21 k22 Y ( s ) 2 X 21 ( s ) s.Y ( s )
2

Nên đạo hàm n12 sẽ là: Chuyển sang miền toán tử z, bằng cách thay
z 1
n12 e11e11 e12 e12 s , ta có:
T
e11 (e12 k11e11 ) e12 ( x12 k11e11 y1* ) (5.16) 1
1 k21 * k22 * T * z
k e 2
e12 1 k 2
e11 k11e12 u1 y * w2 ( z ) 1
y2* ( s ) x21 ( s )
11 11 11 1 1 z (5.24)
1
Ta thấy, trong (5.16) xuất hiện biến điều * 1 z *
k21 k22 y ( s )
2 x21 ( s ) 1
y ( z)
2
T *z
khiển thực u1. Để n12 0 , ta chọn u1 như sau:
Chọn giá trị các điểm cực
u1 k112 1 e11 k11 k12 e12 y1* (5.17)
Chọn các điểm cực p11, p12:
Trong đó, k12 là hằng số dương. Với bộ điều khiển thành phần ird (5.20) hoặc
Thay biểu thức của 11 và  12 vào (5.17), và (5.21), ta có phương trình các biến sai lệch
như sau:
chuyển sang toán tử Laplace ta được:
e11 k11 1 e11
U1 ( s ) 1 k11 * k12 Y1* ( s ) X 11 ( s ) A10 e1 (5.25)
(5.18) e12 1 k12 e12
s. k11 k12 Y1* ( s ) X 11 ( s ) s 2Y1* ( s )
Trong đó :
Bây giờ, ta sẽ trượt thành phần tích phân về k11 1 T
bộ điều khiển, từ công thức (5.8), ta có: A10 , e1 e11 e12
1 k12
U1 ( s )
W1 ( s ) (5.19) Phương trình (5.25) có thể được viết lại thành:
s
D1 (s).e1 0 (5.26)
Vậy phương trình bộ điều khiển thành phần ird
sẽ là: Trong đó:
1 k11 * k12 s k11 1
W1 ( s) Y1* ( s) X 11 ( s) (5.20) D1 (s) Is-A10 (5.27)
s 1 s k12
k11 k12 Y1* ( s ) X 11 ( s ) s.Y1* ( s)

57
Cao Xuân Tuyển và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 178(02): 55 - 60

Để tìm các điểm cực, ta tính định thức của D1(s): Từ các sơ đồ cấu trúc hình 3 và 4,, áp dụng
s k11 1 tiêu chuẩn mô đun đối xứng, ta tìm được bộ
Det ( D1 ( s )) Is-A10 điều khiển vận tốc như (6.1)
1 s k12
s k11 s k12 1 THIẾT KẾ BỘ DIỀU KHIỂN PID MỜ CHO
MẠCH VONG DIỀU CHỈNH VỊ TRI
s2 k11 k12 s k11k12 1
Xác định các biến ngôn ngữ vào và ra
Nếu ta chọn k11 và k12 sao cho: k11k12 >> 1, thì:
Với mục đích chính của hệ thống điều khiển
Det (D1 (s)) s k11 s k12 (5.28) là đạt được vị trí yêu cầu với độ chính xác
Từ (5.28), ta có được các điểm cực là: cao, theo kinh nghiệm thực tế, ta chọn các
p11 k11 , p12 k12 biến ngôn ngữ vào là sai số vị trí (quãng
Với điều kiện: k11.k12 >> 1 đường) S và đạo hàm sai số vị trí e, biến
Chọn các điểm cực p21, p22: ngôn ngữ đầu ra là vận tốc yêu cầu v*, do đó
Tương tự như trên ta chọn được các điểm quan hệ hàm của FLC là:
cực là: p21 k21 , p22 k22 , với điều kiện: V*(n) = f(e(n), S(n)). Trong đó: e(n) =
k11.k12 >> 1. S(n) - S(n-1) là đạo hàm sai số vị trí, S(n)
THIẾT KẾ MẠCH VONG ĐIỀU KHIỂN = S*(n) - S(n) là mẫu hiện tại của sai số vị trí,
VẬN TỐC S(n-1) là mẫu quá khứ của sai số vị trí, S(n)
Từ (5.22) và (5.23), ta có sơ đồ khối mạch là mẫu hiện tại của vị trí thực, S*(n) là mẫu
vòng điều chỉnh thành phần dòng irq như hình hiện tại của vị trí yêu cầu, f là kí hiệu của hàm
2. Từ (3.1),(3.2),(3.3) và sơ đồ khối hình 2, ta phi tuyến. Cấu trúc bộ điều khiển vị trí kiểu
có sơ đồ khối mạch vòng vận tốc và vị trí như PID mờ được thể hiện như hình 4.
hình 3.
Các hệ số Ke, Ks được chọn sao cho các giá trị
s Khối Riq được chuẩn hoá của sai số vị trí S(n), và đạo
+ W2 hàm sai số vị trí e(n) biến thiên trong
+ ki 2
 k p2 k i1 khoảng [-1,+1]. Hệ số KV được chọn sao cho
s s đầu ra của bộ điều khiển là vận tốc định mức
Irq* Irq _ +
yêu cầu. Ở đây, các hệ số được lấy là: KS = S*
(vị trí đặt), Ke = 10, KV = 12,5.
Hình 2. Sơ đồ khối mạch vòng điều chỉnh thành
phần dòng điện irq
 m  s 2  k p 2 s  ki 2 
1/(Ks)
S(n) FLC
Rv ( s)  (6.1) S*(n) +
6  p  k p 2 s  ki 2  1    s  Z-1
- e(n) Ke
+ - Kv
Ird Fc S(n-1)
FLC
Lrd-Lrq + S(n) V* (n)
Irq
3 + _
RIq
p +  F Hình 4. Cấu trúc bộ điều khiển vị trí kiểu PID mờ.
Xác định dạng các hàm liên thuộc và các giá
Irq* RV
- v 1/(ms) trị của biến ngôn ngữ
+ Ở đây, để đơn giản ta lựa chọn hàm liên thuộc
V
+ FLC *
1/s dạng hình thang và hình tam giác, là dạng
S
*
- S hàm liên thuộc có mức chuyển đổi tuyến tính.
Hình 3. Sơ đồ khối mạch vòng điều chỉnh vận tốc Dạng các hàm liên thuộc và giá trị của các
và mạch vòng điều khiển vị trísử dụng bộ điều biến ngôn ngữ đầu vào và ra được chỉ ra ở
khiển PID mờ FLC hình 5.
58
Cao Xuân Tuyển và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 178(02): 55 - 60

a) Biến vào SLVT(ΔS) b) Biến vào VT(∆e) (a) (b)


Hình 7. Vận tốc thực và vận tốc đặt (a) và Sai
lệch vận tốc thực so với vận tốc đặt (b)
Kết luận
Qua kết quả mô phỏng, ta thấy vị trí thực của
động cơ đã bám theo vị trí đặt với sai lệch là
c) Biến ra v* 0.56%; vận tốc thực đã bám theo vận tốc đặt
Hình 5. Dạng các hàm liên thuộc và giá trị các với sai lệch là 0,55%. Như vậy với hệ thống
biến ngôn ngữ vào – ra
điều khiển vị trí trên, cho phép điều khiển vị
Xây dựng các luật điều khiển “ nếu .. thì “.
trí rất chính xác và có thể áp dụng trong các
Căn cứ vào bản chất vật lý, số liệu và kinh
hệ thống yêu cầu điều chỉnh chính xác vị trí,
nghiệm, ta chọn 7 luật như sau:
như trong các máy CNC, robot.
Luật 1: if SLVT is PH ( dương cao), then V*
is PH (dương cao); Luật 2: if SLVT is PL (
dương thấp), then V* is PM (dương trung TÀI LIỆU THAM KHẢO
bình); Luật 3: if ( SLVT is ZE (bằng 0)) and ( 1. Cao Xuân Tuyển, (2008), Tổng hợp các thuật
VT is PS (dương)), then V* is PL (dương toán phi tuyến trên cơ sở phương pháp
thấp); Luật 4: if ( SLVT is ZE (bằng 0)) and backstepping để điều khiển máy điện dị bộ nguồn
(VT is NE (âm)), then V* is NC (không thay kép trong hệ thống máy phát điện sức gió, Luận án
đổi); Luật 5: if ( SLVT is ZE (bằng 0)) and
tiến sĩ kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa Hà nội.
(VT is ZE (bằng 0)), then V* is NC (không
thay đổi); Luật 6: if SLVT is NL ( âm thấp), 2. Đào Phương Nam,(2012), Nâng cao chất lượng
then V* is NL (âm thấp); Luật 7: if SLVT is của các hệ chuyển động thẳng bằng cách sử dụng
NH ( âm cao), then V* is NH (âm cao). hệ truyền động động cơ tuyến tính, Luận án tiến sĩ
Chọn luật hợp thành và giải mờ. Tự động hóa Xí nghiệp Công nghiệp, trường Đại
Ở đây, ta chọn luật hợp thành max-min và học Bách Khoa Hà nội.
giải mờ theo phương pháp điểm trọng tâm. 3. Cao Xuan Tuyen, (2016), “Using the
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ KẾT LUẬN programmable logic controller in position control
Kết quả mô phỏng of permanent magnet synchronous linear motor
with hysteresis current controllers”, Tạp chí Khoa
học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 139(09),
pp. 169-173.
4. M. John Prabu, P. Poongodi and K. Premkuma,
(2016), “Rotor Position Control of Brushless DC
Motor using Adaptive Neuro Fuzzy Inference
(a) (b) System”, Middle-East Journal of Scientific
Hình 6. Vị trí thực và vị trí đặt (a) và sai lệch vị
Research, 24 (7), pp. 2395-2403.
trí thực so với vị trí đặt(b)

59
Cao Xuân Tuyển và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 178(02): 55 - 60

SUMMARY
APPLYING THE BACKSTEPPING CONTROL METHOD AND FUZZY PID
CONTROLLER TO CONTROL THE POSITION OF PERMANENT MAGNET
THREE PHASE AC LINEAR MOTORS

Cao Xuan Tuyen*, Nguyen Thi Huong


University of Technology - TNU

In this paper, the position control system using a permanent magnet three phase AC linear motor is
mentioned. The advantage of this system is that, it makes the linear moving without the
mechanical system, that transfer rotating moving to linear moving, therefore the accuracy in
position control of the system is improved. However, the nonlinearity of the motor stil reduces the
accuracy in position control of the system. In order to solve this problem, this paper mentions the
synthsis of the current controller using the backstepping method and applying the fuzzy PID
controller for the closed loop of the position control. The simulation results give out that, the
accuracy in position control has reached the high level with the using two above nonlinear
controllers. The system has the relative position error of 0.56% and the relative velocity error of
0.55%.
Keywords: position control system; a permanent magnet three phase AC linear motor; a Fuzzy
PID controller; the nonlinearity of the motor; the Backstepping method

Ngày nhận bài: 10/01/2018; Ngày phản biện: 20/01/2018; Ngày duyệt đăng: 05/3/2018

*
Email: tuyenkdmd@gmail.com

60

You might also like