You are on page 1of 48

TIẾP CẬN VÀ XỬ TRÍ

NGỘ ĐỘC CẤP Ở TRẺ EM

ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh - Bộ môn Nhi ĐHYD Huế
Mục tiêu

 Nắm được một số đặc điểm chung


về ngộ độc cấp ở trẻ em
 Biết cách nhận biết và tiếp cận trẻ
ngộ độc cấp
 Nắm được các bước xử trí trẻ ngộ
độc cấp và cách phòng ngừa
Đại cương

Ngộ độc cấp ở trẻ em là một tình huống cấp cứu khá thường gặp, chiếm
2 - 5% tổng số bệnh nhi vào cấp cứu.
Chỉ số nghiên cứu 2012 2013 2014 Tổng
Số bệnh nhân nội trú chung 63008 79483 64541 207032

Số bệnh nhân nội trú ngộ độc 66 114 120 300


Tỷ lệ ngộ độc (%) 0.10 0.14 0.19 0.14
Số tử vong + nặng xin về 0 5 1 6
Tỷ lệ tử vong (%) 0 4.4 0.83 2
Phạm Thị Thanh Tâm, Trương Thị Mai Hồng (2014), Dịch tễ học ngộ độc cấp trẻ em tại bệnh viện
Nhi Trung Ương năm 2012 - 2014
Tại sao trẻ em dễ ngộ độc
Tại sao trẻ em dễ ngộ độc

Đâu là kẹo?
Dịch tễ học

Biểu đồ tuổi của bệnh nhân

8%
22%
0-4

5-9
70%
10-15

Phạm Thị Thanh Tâm, Trương Thị Mai Hồng (2014), Dịch tễ học ngộ độc cấp trẻ em tại bệnh viện
Nhi Trung Ương năm 2012 - 2014
Dịch tễ học

2012 2013 2014 Tổng %

Vô tình 66 110 119 295 98.3

Cố ý 0 1 1 2 0.7

Bị đầu độc 0 3 0 3 1

Tổng 66 114 120 300 100

Phạm Thị Thanh Tâm, Trương Thị Mai Hồng (2014), Dịch tễ
 Hơn 90% trường hợp ngộ
học ngộ độc cấp trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương năm độc xảy ra tại nhà
2012 - 2014
Tác nhân
Tác nhân
Tác nhân
Tác nhân
Tác nhân
Tác nhân
Tác nhân
Tác nhân
Tác nhân
Tác nhân
Tác nhân ngộ độc 2012 2013 2014 Tổng
Thức ăn có độc (thịt cóc, cá nóc, dứa, cà, nấm, sắn…) 4 2 2 8
Thức ăn bị nhiễm độc 29 47 32 108
Hóa chất hữu cơ (thuốc diệt chuột, trừ sâu, xăng dầu...) 0 4 5 9
Hóa chất gia dụng 1 5 17 23
Kim loại (chì, thủy ngân…) 23 33 23 79
Thuốc đường uống (hạ sốt, KS, an thần....) 9 15 22 46
Thuốc dùng tại chỗ (nhỏ mắt, mũi) 0 1 7 8
Côn trùng (rắn, ong, kiến) 0 7 12 19
Tổng 66 114 120 300
Phạm Thị Thanh Tâm, Trương Thị Mai Hồng (2014), Dịch tễ học ngộ độc cấp trẻ em tại bệnh viện
Nhi Trung Ương năm 2012 - 2014
Đường vào
Đường vào 2012 2013 2014 Tổng %
Tiêu hóa 65 106 102 273 91
Da, niêm mạc 1 8 18 27 19
Tổng 66 114 120 300 100

Phạm Thị Thanh Tâm, Trương Thị Mai


Hồng (2014), Dịch tễ học ngộ độc cấp
trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương
năm 2012 - 2014
Nghi ngờ ngộ độc cấp

 Những rối loạn chức năng cấp xảy ra ở trẻ trước đó khoẻ mạnh

 Những rối loạn chức năng cấp xảy ra ở một trẻ đang có vấn đề
về tâm lý - tình cảm hoặc có mắc một bệnh mãn tính

 Những rối loạn chức năng xảy ra ở một trẻ trước đó có tiếp
xúc với một loại thuốc hay một hoá chất độc

 Những rối loạn chức năng cấp giống nhau xảy ra cùng lúc ở
nhiều trẻ trong một tập thể
Khai thác tiền sử

 Hoàn cảnh phát hiện

 Loại độc chất (dựa vào các vật người nhà cầm
theo: vỉ thuốc, lọ thuốc, chai thuỷ tinh…)

 Lượng độc chất

 Thời gian ngộ độc

 Các biểu hiện

 Xử trí trước đó
Triệu chứng lâm sàng

Các dấu hiệu sinh tồn

 Mạch:  Huyết áp:


 Mạch nhanh  Huyết áp tăng
 Mạch chậm  Huyết áp hạ
 Hô hấp:  Nhiệt độ:
 Thở nhanh  Thân nhiệt tăng
 Thở chậm  Thân nhiệt hạ
Triệu chứng lâm sàng

Các dấu hiệu thần kinh cơ


 Hôn mê
 Loạn thần
 Co giật
 Thất điều
 Liệt
Triệu chứng lâm sàng

Mắt
 Đồng tử
 Đồng tử co
 Đồng tử dãn
 Rung giật nhãn cầu
Triệu chứng lâm sàng

Da
 Vàng da
 Đỏ da
 Tím tái
Triệu chứng lâm sàng

Mùi
 Acetone
 Rượu
 Hạnh nhân.
 Tỏi
 Tinh dầu
 Dầu hoả
Một số hội chứng thường gặp
Hội chứng cholinergic
 Muscarinic  Nicotinic
 Đồng tử co  Hôn mê
 Nhịp tim chậm  Rung giật cơ
 Tăng tiết nước bọt và dịch phế quản  Yếu liệt
 Chảy nước mắt
 Khò khè
 Nôn
 Tiểu nhiều Ngộ độc phospho hữu cơ, carbamate…
 Tiêu chảy
Một số hội chứng thường gặp
Hội chứng kháng cholinergic
 Trung ương  Ngoại biên
 Kích thích  Nhịp tim nhanh
 Ảo giác  Da khô, giảm tiết
 Sốt các tuyến
 Đồng tử dãn  Bí tiểu

Ngộ độc các thuốc có hoạt tính giao cảm: Atropin,


thuốc chống trầm cảm 3 vòng, nấm độc…
Một số hội chứng thường gặp

Hội chứng cường giao cảm

 Kích thích  Tăng huyết áp


 Ảo giác  Vã mồ hôi
 Co giật  Run
 Nhịp thở nhanh  Đồng tử dãn
 Nhịp tim nhanh

Ngộ độc Amphetamines, cocaine, theophylline, caffeine…


Một số hội chứng thường gặp

Hội chứng ngộ độc thuốc phiện

 Hôn mê  Giảm thông khí


 Đồng tử co  Hạ huyết áp
 Nhịp tim chậm  Hạ thân nhiệt

Ngộ độc Morphine, Heroin …


Một số hội chứng thường gặp

Hội chứng ngoại tháp


 Run
 Co cứng người, cứng cổ
 Ưỡn cổ
 Trợn mắt

Ngộ độc Phenothiazines, Haloperidol, Metoclopramide …


Cận lâm sàng
Xét nghiệm thường quy:
 Công thức máu
 Glucose máu
 Điện giải đồ
 Khí máu động mạch
 Chức năng gan, thận
 Tổng phân tích nước tiểu
 Điện tâm đồ
 X quang phổi
Cận lâm sàng
Xét nghiệm tìm độc chất:
 Định tính tìm độc chất trong
dịch dạ dày, nước tiểu
 Định lượng được một số độc
chất trong máu hoặc chất
chuyển hoá của độc chất trong
máu hoặc chất biến đổi do hoạt
tính của độc chất
Cận lâm sàng
Xét nghiệm tìm độc chất:
 Paracetamol
 Sắt
 Salicylate
 Lithium
 Carbon monoxide
Tiếp cận ban đầu

• Gọi người giúp đỡ Shout for help


• Tiếp cận cẩn thận Approach with care
• Loại bỏ nguy hiểm Free from danger
• Đánh giá Evaluate
Tiếp cận ban đầu

A B C D
Đánh giá Đánh giá Đánh giá Đánh giá
đường thở tình trạng thở tuần hoàn thần kinh
Nguyên tắc xử trí

 Xử trí cấp cứu


 Loại bỏ độc chất
 Tăng thải trừ độc chất
 Sử dụng chất đối kháng đặc hiệu
 Điều trị hỗ trợ
Loại bỏ độc chất
Ngộ độc qua đường hô hấp: nhanh chóng đưa ra chỗ
thoáng khí
Ngộ độc qua da: rửa sạch da với nước và xà phòng, cắt
móng tay, thay quần áo sạch. Nếu ngộ độc qua vết cắn,
đặt garrot bên trên, hút độc tại chỗ sau đó chườm lạnh
Ngộ độc vào mắt: rửa mắt thật nhiều nước
Ngộ độc qua đường tiêu hóa:
 Gây nôn hoặc rửa dạ dày
 Than hoạt
 Thuốc xổ
Gây nôn bằng siro Ipeca

Chỉ định: sớm trong 1 giờ đầu Liều lượng:


Chống chỉ định:  6 - 12 tháng: 5 - 10 ml/lần
 Trẻ đang co giật, trẻ hôn mê chưa đặt
 1 - 12 tuổi: 15 ml/lần
nội khí quản có bóng chèn
 Trên 12 tuổi : 30 ml/lần
 Ngộ độc chất ăn mòn hoặc chất bay hơi
Rửa dạ dày
 Có hiệu quả tốt nhất là trong 1 giờ đầu.
 Rửa với dung dịch NaCl 0,45% hay 0,9%
 Rửa dạ dày với nhiều nước, khoảng 10 - 15
ml/kg/lần (tối đa 300 ml/lần) đến khi ra
nước trong và không mùi
 Chống chỉ định: giống gây nôn
 Tai biến: hít sặc vào phổi, thủng thực quản,
chảy máu mũi, rối loạn điện giải
Than hoạt
Than hoạt

Chống chỉ định: Liều lượng:


 Ngộ độc acid, kiềm  1g/kg (tối đa 50g) pha với
4 lần nước cất cho qua đường
 Ngộ độc dầu hoả
sonde dạ dày khi vừa rửa
 Ngộ độc rượu xong dạ dày.
 Ngộ độc kim loại nặng  Có thể lập lại mỗi 2 - 4 giờ
 Trẻ liệt ruột, tắc ruột đến khi than hoạt xuất hiện ở
phân.
 Trẻ hôn mê chưa đặt
nội khí quản
Thuốc xổ

Thường dùng kết hợp với than hoạt


Liều lượng:
 Uống Sorbitol 70% tối đa 1g/kg
Chống chỉ định:
 Trẻ nhỏ hơn 1 tuổi
 Trẻ có kèm suy tuần hoàn, suy thận
 Trẻ rối loạn nước điện giải nặng
Liệu pháp rửa toàn bộ ruột
Liều lượng:
 Bơm liên tục qua sonde dạ dày 1500 - 2000 ml/giờ dịch rửa

(dung dịch điện giải polyethylen glycol cân bằng về áp lực thẩm thấu )

Chỉ định: Chống chỉ định:


 Ngộ độc sắt, lithium...  Tắc ruột, liệt ruột
 Ngộ độc thuốc giải phóng chậm  Viêm đại tràng nhiễm độc
 Ngộ độc thuốc lượng nhiều  Đường thở không được bảo vệ
 Nôn nhiều, suy tuần hoàn
Tăng thải trừ độc chất
Tăng thông khí: trong trường hợp chất độc thải qua hô hấp

Lợi tiểu: truyền lượng dịch lớn đồng thời sử dụng Mannitol hoặc lợi tiểu quai

 Mannitol 20% 0,2 - 1 g/kg TTM trong 30 phút

 Furosemide 0,5 - 1 mg/kg/liều TM, TB, uống

Kiềm hóa nước tiểu: dùng trong trường hợp ngộ độc salicylate, phenobarbital

 Truyền dd NaHCO3 1 - 2 mEq/kg mỗi 3 - 4 giờ; duy trì pH nước tiểu 7,5 - 8

Các biện pháp khác: thẩm phân phúc mạc, lọc máu, thay máu…
Sử dụng chất đối kháng
Độc chất Chất đối kháng Độc chất Chất đối kháng
Acetaminophen N-acetylcysteine Opioids Naloxone
Anticholinergic Physostigmine Phenothiazine Diphenhydramine
Anticholinesterase Tricyclic
Atropine Sodium bicarbonate
Carbamate Antidepressant
Phosphorer hữu cơ Pralidoxime cloride Floride Calcium gluconate 10%
BAL (Bristsh Anti -
Benzodiazepines Flumazenil Kim loại nặng
Lewisite, dimercaprol)
Ức chế kênh Calcium Calcium gluconate Sulfonylureas Octreotide
Ức chế β Glucagon Sắt Deferoxamine
Cyanide Natri thiosulfate (3%, 25%) Isoniazid (INH) Pyridoxine (Vit B6) 5 - 10%
Dự phòng

 Tuyên truyền giáo dục

 Quản lý tốt các nguồn độc chất, thuốc

 Quan tâm, chăm sóc trẻ


Dự phòng

You might also like