You are on page 1of 111

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

KHOA Y – DƯỢC

DỊCH TỄ HỌC
CHẤN THƯƠNG
GVGD
HUỲNH THỊ XUÂN LINH

Trà Vinh_2021
MỤC TIÊU
1. Mô tả tình hình chấn thương trên thế giới và ở
Việt Nam
2. Trình bày được khái niệm chấn thương, trường
hợp chấn thương và vụ tai nạn
3. Liệt kê được các loại chấn thương
4. Trình bày được mô hình dịch tễ, ma trận Haddon,
phòng ngừa chấn thương
Tình hình chấn thương
Trên thế giới
 Theo WHO:
• Toàn cầu: 5,8 triệu TH tử vong/năm do TNTT
• Một trong những nguyên nhân gây TV hàng đầu:
10% tổng số ca TV trên thế giới
> 32% ca TV do sốt rét + bệnh lao + HIV/AIDS

• Hàng chục triệu TH cần chăm sóc và điều trị do


TNTT không chủ đích gây ra (tàn tật suốt đời)
• 90% TV do TNTT: nước có thu nhập thấp và TB

(Nguồn: WHO: Injruy and Violence: the facts, 2020)


Source: WHO Global Health Estimates, 2014
5
Source: WHO Global Health Estimates, 2014
Tại Việt Nam
 Đứng thứ 5 trong số 20 nguyên nhân (gây TV
hàng đầu)
 TNGT > Ngã > Đuối nước
 88% là do vô tình
 2016-2020:
• Cả nước >1,2 triệu TNTT/năm
(tỷ suất trung bình ≈ 1.300/100.000 người)
• Trong đó khoảng 10.000 TH tử vong
(khoảng 1% trong tổng số TNTT)
• TNGT > đuối nước > ngã > bỏng > tai nạn lao động
(nguyên nhân hàng đầu gây TV do TNTT)
Gánh nặng của chấn thương
Xã hội
Mất nguồn lực lớn:
• Con người, tiền bạc
• Thời gian, thuốc – vật tư thiết bị
• Mất nguồn nhân lực cho LĐ sản xuất
• Gánh nặng bệnh tật chiếm 11% gánh nặng
bệnh tật toàn cầu

12
Kinh tế
Chi phí trực tiếp:
• Chăm sóc y tế/người
• Chi phí/tài sản: hỏng hóc xe cộ, máy móc, cơ sở
hạ tầng,...
• Chi phí khác: ăn uống, ở trọ,…
Chi phí gián tiếp:
Giảm khả năng LĐ sản xuất, mất thu nhập, tàn tật,…

13
Sức khỏe

 Tử vong
 Tàn tật
 Số năm sống tiềm tàng bị mất
 Chỉ số DALY (Disability Adjusted Live Years)

14
Thế giới
 Hơn 1 triệu người chết và 50 triệu người bị
thương/năm
 Số lượng TV ↑8,4 triệu người năm 2020
 Trung bình 24h có khoảng 16.000 người TV
liên quan đến chấn thương
 TNTT gây tàn phế khoảng 78 triệu người/năm
15
Việt Nam

Nguyên nhân gây tử vong ở các độ


tuổi
* Điều tra tai nạn thương tích năm 2010 – VNIS - trên quy mô toàn quốc

16
17
Một số khái niệm về
chấn thương
Chấn thương là gì?
 Là những thương tổn trên các bộ phận của cơ thể người do
tác động của những năng lượng khác nhau (bao gồm cơ
học, nhiệt, điện, hóa học và phóng xạ) lên cơ thể với mức
độ, tốc độ khác nhau quá sức chịu đựng của cơ thể người.

 Chấn thương còn là những sự thiếu hụt các yếu tố cần thiết
cho sự sống (đuối nước, đông lạnh).

 Thời gian giữa khi tiếp xúc và xảy ra chấn thương ngắn.
Chấn thương là bất cứ tổn thương có chủ định hay
không có chủ định cho cơ thể người được gây nên
bởi sự phơi nhiễm cấp tính đối với năng lượng
nhiệt, cơ học, điện hay năng lượng hóa học hay
bởi sự thiếu vắng đột ngột của các yếu tố thiết yếu
như sức nóng, oxy (Theo Gibson và Haddon).
Trường hợp chấn thương
Những chấn thương gây:
• Tử vong
• Thương tích: cần chăm sóc y tế hoặc
hạn chế sinh hoạt bình thường ≥1 ngày.
Tai nạn
 Liên quan đến một tập hợp rất lớn, rối bời và không
rõ ràng của các sự kiện, mà chỉ một phần nhỏ của
các sự kiện này mang tính chấn thương.

 Xảy ra không mong đợi, thường không theo ý


muốn hay không may, nhất là khi nó gây nên chấn
thương, thương tổn hay mất mát.

 Thường chỉ một sự kiện gây ra hay có tiềm năng


gây ra chấn thương.
Vụ tai nạn
 Là những vụ việc xảy ra do va chạm giao
thông, đổ xe, lật thuyền, sập nhà...
 Có thể gây thiệt hại về vật chất hoặc con
người hoặc cả 2.
 Có thể có hoặc không có nạn nhân.
1. Chấn thương không phải là tai nạn, nó là sự
kiện xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau.

2. Chấn thương không xảy ra ngẫu nhiên.

3. Nguyên nhân, hoàn cảnh xảy ra chấn


thương có thể biết trước và có thể phòng
tránh được.
Phân loại chấn thương
Lĩnh vực
Nguyên nhân

Vị trí/mức độ Phân loại

Chủ định
Hoạt động
của nạn nhân
Cộng đồng Giao thông
4 1
3 2
Trường học Lao động

Lĩnh vực
Chấn thương giao thông
 Xảy ra trên đường công cộng

 Hậu quả: ≥1 người TV hoặc bị thương

 Có ≥1 phương tiện giao thông liên quan

 Gồm cả những va chạm giữa xe cộ và động vật,


những vật cố định trên đường, tự ngã trên
đường.
Chấn thương trong lao động
 Xảy ra đối với NLĐ
 Nơi ở  nơi làm việc
 Đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần
thiết mà luật LĐ và nội quy LĐ của cơ sở cho
phép (nghỉ giải lao, ăn cơm giữa ca, tắm, đi
vệ sinh).
Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội năm 2015
Chấn thương trong trường học
Xảy ra trong phạm vi trường học gắn liền với
việc giảng dạy, học tập, lao động, vui chơi, giải
trí và các hoạt động ngoại khóa của học sinh,
giáo viên và cán bộ trong thời gian làm việc.
Chấn thương trong cộng đồng
Xảy ra trong cộng đồng (làng, xã, thôn…)
Tự tử
Có ý định tự tử
Bỏng
Nguyên nhân Chết đuối
Đuối nước
Ngộ độc
Bạo lực
Có ý định tự tử
 Thương tổn bản thân,
chưa gây TV
 Nạn nhân muốn chết
 Có hoặc không gây
thương tích
Tự tử
 Tử vong do chấn thương, ngộ độc, ngạt…
 Do chính nạn nhân gây ra với mục đích muốn chết.
Theo WHO
Bỏng
 Là tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi
tiếp xúc với chất lỏng nóng, chất rắn nóng, lửa.

 Các chấn thương da do sự phát xạ của tia cực


tím hoặc phóng xạ, điện, chất hóa học cũng như
tổn thương phổi do bị khói xộc vào cũng được coi
là những trường hợp bỏng.

Chết đuối

TV trong vòng 24
giờ do bị chìm trong
chất lỏng (nước,
xăng, dầu…) dẫn
đến ngạt do thiếu
oxy hoặc ngừng tim.
9 học sinh tử vong do tắm ở
vũng nước sâu bên sông Trà Khúc,
Quãng Ngãi (15/4/2016)

8 học sinh chết đuối do tắm


trên sông Đà, Hòa Bình
(22/3/2019)
Đuối nước

Bị ngạt do bị chìm
trong chất lỏng nhưng
không TV, cần đến
chăm sóc y tế hoặc bị
các biến chứng khác.
Bình Thuận: 4 người tử vong, 2 người mất tích, 5 nạn nhân được cấp cứu
tại bệnh viện La Gi (10/8/2019)
Ngộ độc
Hít phải, ăn vào, tiêm vào cơ thể các loại độc
tố dẫn đến TV hoặc ngộ độc cần đến chăm
sóc y tế.
Bạo lực
Hành động sử dụng vũ lực hăm dọa hoặc đánh đập
người, nhóm người, cộng đồng khác dẫn đến chấn
thương, tử vong, tổn thương tinh thần, chậm phát triển.
Nguyên nhân Bạo lực trong giới trẻ ngày nay
Nguyên nhân
khác
Có chủ định

Chủ định
Không có
chủ định
Chấn thương có chủ định
 Là thương tổn do bạo lực giữa các cá nhân hoặc
do tự bản thân.

 Gồm giết người, hành hung, tự tử, định tự tử,


cưỡng bức tình dục, bạo lực trong gia đình.

 Có thể được phân thành “chủ định do bản thân”


hoặc “chỉ định do đối tượng khác”.
Chấn thương không chủ định
 Thương tổn không do có chủ ý.
 Chết, chấn thương xảy ra “bất ngờ”.
1. Đầu Vị trí trên cơ thể
2. Răng- hàm-mặt
3. Cổ
4. Ngực
5. Bụng
6. Vai, cánh tay,
cẳng tay, bàn tay
7. Đùi, cẳng chân,
bàn chân
8. Cột sống, xương
sống
9. Khung chậu,
sinh dục
10. Toàn thân
Phân theo độ nặng (severity)
1. A.I.S – Thang điểm chấn thương rút gọn
2. I.S.S – Điểm độ nặng tổn thương
Thang điểm chấn thương rút gọn (Abbreviated
Injury Scale) A.I.S.
Đánh giá 6 vùng thương tổn chính, cho điểm từ 1 – 6:
+ Đầu và cổ
+ Mặt
+ Ngực
+ Bụng
+ Chi và khung chậu.
+ Da và mô dưới da (phần mềm).
(Theo Hiệp hội An toàn giao thông Mỹ công bố)
Thang điểm chấn thương rút gọn A.I.S.
Điểm A.I.S Tổn thương
1 Nhẹ Trầy da, bỏng nhẹ
2 Vừa Đứt ngón tay, hôn mê < 15 phút
3 Nặng Chấn thương nội tạng, đứt bàn tay
4 Nghiêm trọng Đứt cánh tay, hôn mê < 24 tiếng
Rách sâu gan/thận, hôn mê > 24
5 Rất nghiêm trọng
tiếng
6 Không thể sống được Đứt đôi cơ thể
Thang điểm độ nặng của tổn thương I.S.S
Cũng đánh giá 6 vùng tổn thương.
- Cho điểm từ 1 đến 6 như A.I.S.
- Chọn 3 vùng có tổn thương nặng nhất
(có điểm cao nhất).
- Lấy tổng bình phương của 3 điểm nói trên
 đánh giá mức độ trầm trọng.
Đánh giá: trị giá điểm I.S.S: từ 0 – 75.
- Nếu có một tổn thương theo A.I.S = 6
 I.S.S. = 75 (tiên lượng tử vong).
- Thang điểm I.S.S:
+ 1 – 9: nhẹ.
+ 10 – 15: Trung bình.
+ 16 – 24: nặng.
+ ≥ 25: nghiêm trọng.
Ví dụ
Điểm A.I.S
Vùng Tổn thương A.I.S
bình phương
Đầu & cổ Chấn động não 3 9
Mặt Không tổn thương 0
Ngực Xẹp lồng ngực 4 16
Bụng Dập gan + Vỡ lách 5 25
Chi Gãy xương đòn 3
Da Không tổn thương 0
Điểm I.S.S 50
Phân theo hoạt động của nạn nhân
1. Đang làm việc (ngoài nhà)
2. Học tập
3. Đang chơi ở trường trong giờ nghỉ
4. Chơi thể thao bên ngoài nhà
5. Chơi/nghỉ ngơi trong nhà
6. Đi trên đường đi làm/đi học hay trở về nhà
7. V.v……
Mô hình DTH chấn thương
 Trước năm 1960: chấn thương
là do hành vi
 Từ năm 1960: chấn thương do
sự trao đổi năng lượng quá
mức với ký chủ
MÔI TRƯỜNG VẬT CHỦ
(Con đường) (Người lái xe)

TÁC NHÂN
TRUNG GIAN (Sự va chạm: lực,
(Xe mô tô) năng lượng)
So sánh dịch tễ học của Peter Brass về bệnh sốt rét với
chấn thương sọ não do tai nạn giao thông
Tình trạng sức khỏe
Yếu tố
Bệnh Chấn thương
Bệnh học Sốt rét Chấn thương sọ não
Sự kiện Muỗi đốt Đâm vào cây/ cột điện
Tác nhân Ký sinh trùng sốt rét Năng lượng động học
Vật truyền trung gian Muỗi Anopheles Xe máy
Hoạt động Đang ngủ Đi xe máy
Yếu tố cá thể/ vật Đáp ứng miễn dịch Say rượu, thiếu kinh
chủ thấp nghiệm, mệt mỏi
Yếu tố phương tiện Mùng chống muỗi Mũ bảo hiểm xe máy
Yếu tố môi trường Nhà gần ao tù, nước Đường cua không có biển
đọng báo, mặt đường trơn
Yếu tố thời gian Đêm tối Đêm tối
Các yếu tố và giai đoạn
gây chấn thương
DTH chấn thương hiện đại tập trung
đầy đủ các yếu tố liên quan đến cái gì
xảy ra trước chấn thương, trong chấn
thương và sau chấn thương.
Xét các chấn thương đối với trẻ em đi bộ
Trước khi chấn thương xảy ra:
 Con người: hành vi và đặc tính của con người làm
tăng xác suất tiếp xúc với năng lượng làm tổn thương.
 Yếu tố truyền năng lượng: khả năng thắng và các
điều kiện của thắng của phương tiện vận chuyển.
 Môi trường: phương tiện vận chuyển được đậu và
các yếu tố khác làm giảm tầm nhìn.
Trong khi chấn thương xảy ra:
 Con người: các yếu tố của bé làm tăng mức độ tổn
thương khi bị đụng chạm như bệnh huyết hữu.
 Phương tiện vận chuyển: các điểm nhọn và cạnh
tập trung năng lượng ở điểm va chạm tác dụng của
va chạm ảnh hưởng cho đầu, ngực hơn là cho chi.
 Môi trường: bề mặt đường cứng và các yếu tố khác
mà trẻ đi bộ bật lại khi có sự tiếp xúc với đường và
thiết kế của đường làm tăng tiếp xúc với xe.
Sau khi chấn thương xảy ra:
 Con người: Khả năng sơ cứu thương của người
ở khu vực lân cận.
 Phương tiện vận chuyển: xe cộ lưu thông trên
đường có thể làm tổn thương nạn nhân.
 Môi trường: đáp ứng của hệ thống cấp cứu y tế
(hoặc đường xá giao thông).
 Hành vi chỉ là phần nhỏ của các yếu tố
có thể làm giảm chấn thương và mức độ
trầm trọng của nó.
 Tập trung trên các yếu tố khác hơn
Ma trận Haddon
 Được phát triển bởi William Haddon
 Sử dụng trong NC phòng, chống chấn thương/can thiệp
 Ma trận Haddon gồm 4 cột và 3 hàng:
• Cột: yếu tố ảnh hưởng
Con người
Phương tiện
Môi trường: tự nhiên kinh tế - xã hội
• Hàng: giai đoạn chấn thương (trước, trong và sau sự
kiện)
Ma trận Haddon
Con người (vật
Vector MT vật lý MT kinh tế- XH
chủ)
VC có loại bỏ Các vector MT có nguy MT có làm tăng
hay TX với có nguy hiểm? cường hay giảm
Trước sự nguy cơ hiểm? Có các yếu tố bớt các yếu tố
kiện không? giảm NC? NC hay nguy
hiểm?
VC có thể chịu Các Vector MT có góp MT có góp phần
được sự truyền có tính bảo phần gây vào TNTT?
Trong sự năng lượng vệ? TNTT?
kiện hay lực tác
động?
Mức độ nghiêm Vector có MT có làm MT có góp phần
trọng, yếu tố có góp phần TNTT nghiêm phục hồi?
Sau sự hại? gây TNTT? trọng sau khi
kiện xảy ra?
Haddon’s matrix – Pedestrian injugy
Person Equipment Environment
Driver Pedestrian Road design, raised
Training. warming systems crosswalks, speed
Pre Distraction, camera, crossing
Event Pedestrian guards, signals,
visibility lighting, etc..

Bumper, hood,
windshield design
Event

Post Access to Collision ATLS system


Event health care Notification
91
10 chiến lược áp dụng trong phòng chống
chấn thương
Chiến lược Vị trí liên quan PCTNTTTE
1 Ngăn chặn việc tạo ra các YT có hại Cấm sản xuất và bán các SP không an
toàn
2 Giảm lượng năng lượng trong các yếu tố có Giảm tốc độ
hại
3 Ngăn chặn việc giải phóng các YT có hại Lọ đựng thuốc an toàn với trẻ
4 Thay đổi cường độ hoặc sự phân bố của các Sử dụng dây bảo hiểm và ghế an toàn
YT có hại ngay từ nguồn cho trẻ
5 Tách biệt mọi với mối nguy hiểm và sự phát Đường dành cho xe đạp và người đi bộ
tán của nguy cơ theo TG
6 Tách biệt mọi người khỏi mối nguy bằng Chấn song cửa sổ, hàng rào cho hồ và
cách đặt rào chắn đậy nắp giếng
7 Điều chỉnh đặc tính cơ bản của mối nguy Bề mặt sân chơi của trẻ mềm hơn
8 Tạo khả năng kháng cự tốt hơn với thiệt hại Dinh dưỡng tốt cho trẻ
9 Giảm thiệt hại do mối nguy hiểm gây nên Điều trị cấp cứu ban đầu cho chỗ bỏng –
“làm mát vết bỏng”
10 Ổn định, chữa trị và phục hồi cho người bị Cấy ghép sau bỏng, chỉnh sửa lại và vật
thương tích lý trị liệu
Mã hóa chấn thương
Chấn thương là nhóm bệnh duy nhất có 2 hệ thống mã hoá
riêng biệt trong Phân loại bệnh quốc tế - ICD của WHO:

1. Mã N (N code) phân loại theo bản chất của chấn thương


hay các phần cơ thể bị tổn thương. Mã này mô tả các loại
chấn thương nhưng không mô tả các nguyên nhân bên
ngoài.

2. Theo các nguyên nhân bên ngoài do WHO phát triển và được
sử dụng trong ICD 9, 10. Mã theo các nguyên nhân bên ngoài
chia chấn thương thành các phân nhóm chính: chấn thương
“không có chủ định”, “có chủ định” và “không xác định”.
Các chỉ số đo lường
chấn thương
Các chỉ số đo lường chấn
thương cụ thể
 Đo lường DTH như tần số, tỉ số, tỉ lệ, tỉ suất…
 Chỉ số đo lường đặc hiệu theo nguyên nhân
hoặc theo giới, nhóm tuổi…
Các chỉ số đánh giá chấn thương trong CĐ
1. Tỉ suất chấn thương chung
Số trường hợp chấn thương trong cộng
đồng trong khoảng thời gian xác định x 100.000
Dân số cộng đồng đó trong cùng giai đoạn
Vd: Năm 2015 số vụ chấn thương của tỉnh X là 3568
vụ, dân số năm 2015 của tỉnh này là 2 triệu người.
TSCTC = 3568 x 100.000/2.000.000 = 178,4
=> Cứ 100.000 người thì lại có 178,4 vụ chấn thương.
2. Tỉ suất chấn thương theo giới tính
Số trường hợp chấn thương phân chia theo giới trong
một cộng đồng trong khoảng thời gian xác định x 100.000
Dân số theo giới của cộng đồng đó trong cùng giai đoạn

Vd: Năm 2015 tại tỉnh X xảy ra 534 vụ chấn thương ở nữ giới,
số nữ giới tại tỉnh này là 980 ngàn người.
TSCT Nữ = 534 x 100.000/980.000 = 54,5
 Cứ 100.000 người phụ nữ thì có 54,5 vụ chấn thương

3. Tỉ suất chấn thương theo nhóm tuổi


4. Tỉ suất chấn thương theo nguyên nhân ban
đầu gây ra chấn thương
5. Tỉ suất tử vong do chấn thương
Số trường hợp tử vong do chấn thương trong
cộng đồng trong khoảng thời gian xác định x 100.000
Dân số cộng đồng đó trong cùng giai đoạn

Vd: Năm 2015 tại tỉnh X có 3.768 trường hợp chấn


thương, trong đó có 549 ca tử vong, dân số của tỉnh X
là 1,5 triệu.
TSTVCT = 549 x 100.000/1.500.000 = 36,6
 Trong 100.000 dân thì có 36,6 trường hợp TV do
chấn thương
Các chỉ số đánh giá chấn thương giao thông
1. Số vụ, số người chết, số người bị thương
trên đầu phương tiện cơ giới
Số vụ TNGT
(hoặc số người chết, số người bị thương)
X 10.000
Tổng số phương tiện cơ giới đường bộ
có đăng ký
2. Tỉ suất CTGT không tử vong
Số trường hợp bị CTGT không dẫn đến TV ở 1 khu vực địa lý,
hành chính nhất định trong 1 thời gian nhất định
X 100.000
Tổng số dân theo khu vực địa lý, hành chính cùng giai đoạn

3. Tỉ suất tử vong do CTGT


Số trường hợp bị CTGT dẫn đến TV ở 1 khu vực địa lý,
hành chính nhất định trong 1 thời gian nhất định
X 100.000
Tổng số dân theo khu vực địa lý, hành chính cùng giai đoạn
Các chỉ số đánh giá chấn thương lao động
1. Số vụ, số người bị CTLĐ theo thời gian, địa
điểm xảy ra và giới tính
+ Tổng số vụ trong tháng, 3 tháng, 12 tháng
+ Tổng số người bị CTLĐ trong tháng, 3 tháng, 12
tháng (nam, nữ)
2. Tỉ lệ % CTLĐ phân theo nguyên nhân
+ Tỉ lệ % CTLĐ do điều kiện vật liệu, máy móc, thiết
bị không an toàn
+ Tỉ lệ % CTLĐ do không có hoặc không sử dụng
trang bị bảo hộ lao động
3. Thiệt hại về người, lao động và vật chất do CTLĐ
+ Tổng số người chết do CTLĐ
+ Tổng số người bị thương do CTLĐ phải nằm điều trị
+ Tỉ lệ % người bị mất sức lao động theo phân loại:
Mất <30% sức lao động, 30-60%, 61-80% và ≥81%
Các chỉ số đánh giá chấn thương
trong trường học
Tỉ suất chấn thương
Số trường hợp chấn thương của HS theo trường, cấp học, bậc học
theo khu vực trong 1 khoảng thời gian nhất định
X 100.000
Tổng số HS theo trường, cấp học, bậc học theo khu vực đó
trong cùng khoảng thời gian
Đánh giá tác động sức khỏe của
chấn thương
Chỉ số DALYs - Disability Adjusted Life Years
(số năm sống điều chỉnh theo mức độ tàn tật)
Chỉ số YPLL - Years of Potential Life Lost
(Số năm sống tiềm tàng bị mất đi)
Chỉ số DALYs
(số năm sống điều chỉnh theo mức độ tàn tật)
 Đo lường gánh nặng bệnh tật ở nhiều quốc gia.
 Một đơn vị DALYs là một năm sống khỏe mạnh
mất đi vì tử vong sớm và tàn tật do một bệnh
hoặc tình trạng sức khỏe nào đó.
DALYs = YLLs + YLDs
DALYs của một tình trạng sức khỏe được tính bằng
tổng số năm sống mất đi do tử vong sớm (YLLs –
Years of Life Lost due to premature mortality) trong
quần thể và số năm sống khỏe mạnh mất đi do tàn
tật (YLDs – Years Lost due to Disability) của các
trường hợp mới mắc tình trạng sức khỏe đó trong
năm đo lường.
YLLs = N x L
N: là số trường hợp tử vong
L: kỳ vọng sống chuẩn tại tuổi TB khi TV theo nhóm
tuổi và giới (thường lấy tuổi giữa của nhóm tuổi).

YLDs = I x DW x L
I: số TH mới mắc trong năm đo lường
DW: trọng số bệnh tật
L: thời gian mắc bệnh trung bình (năm)
Chỉ số YPLL
(Số năm sống tiềm tàng bị mất đi)
 Đo sự tác động của các trường hợp chết trẻ lên
nền kinh tế.
 YPLL tỉ lệ nghịch với độ tuổi TV.

YPLL = số năm mong đợi người đó có thể


sống – tuổi người đó lúc chết
CẢM ƠN!

You might also like