You are on page 1of 16

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


BÀI TIỂU LUẬN


ĐỀ TÀI: NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN CẦN BIẾT VỀ UNG THƯ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thiện Vân Anh
MSSV: 2273201080086
Lớp: K28QHCC07
Giảng viên hướng dẫn: Phan Hoàng Thảo
TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 11 năm 2022
LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Văn Lang
đã đưa môn học Tin học cơ bản vào trương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi
lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Phan Hoàng Thảo truyền đạt
những kiến thức bổ ích cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời
gian tham gia lớp học Tin học cơ bản của cô, em đã có thêm cho mình nhiều
kiến thức quan trọng, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ
là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.
Bộ môn Tin học cơ bản là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao.
Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên.
Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn
nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó
có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong
cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 11 năm 2022
Nguyễn Thiện Vân Anh
MỤC LỤC
PHẦN I. SƠ LƯỢC VỀ UNG THƯ..................................................................5
1.01 NGUYÊN NHÂN....................................................................................5
1.02 TRIỆU CHỨNG.....................................................................................5
1.03 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ........................................................5
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.....................................3
PHẦN II. CÁC BỆNH UNG THƯ PHỔ BIẾN...............................................4
1.04 UNG THƯ PHỔI....................................................................................4
(a) NGUYÊN NHÂN.................................................................................4
(b) CÁC GIAI ĐOẠN:..............................................................................4
(c) TRIỆU CHỨNG..................................................................................5
(d) ĐIỀU TRỊ.............................................................................................5
1.05 UNG THƯ GAN.....................................................................................6
(a) NGUYÊN NHÂN.................................................................................6
(b) CÁC LOẠI UNG THƯ GAN.............................................................6
(c) CÁC GIAI ĐOẠN................................................................................6
(d) TRIỆU CHỨNG..................................................................................7
(e) ĐIỀU TRỊ.............................................................................................7
(f) LỜI KHUYÊN TỪ BÁC SĨ................................................................7
1.07 UNG THƯ DẠ DÀY...............................................................................8
(a) NGUYÊN NHÂN.................................................................................8
(b) CÁC GIAI ĐOẠN................................................................................8
(c) TRIỆU CHỨNG..................................................................................9
(d) ĐIỀU TRỊ.............................................................................................9
(e) PHÒNG NGỪA UNG THƯ DẠ DÀY...............................................9
PHẦN III. TỔNG KẾT.....................................................................................10
PHẦN I. SƠ LƯỢC VỀ UNG THƯ
Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc tăng sinh tế
bào một cách mất kiểm soát và những tế bào đó có khả năng xâm lấn
những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di
chuyển đến những bộ phận khác trong cơ thể (di căn).
Hiện nay có khoảng hơn 100 loại ung thư ảnh hưởng đến cuộc sống con
người.

I.01 NGUYÊN NHÂN


Đại đa số các bệnh ung thư, tức khoảng 90–95% các trường
hợp, là do các đột biến gen do các yếu tố môi trường và lối sống.
5–10% còn lại là do các yếu tố di truyền
Các yếu tố môi trường phổ biến góp phần gây tử vong do ung thư bao gồm
thuốc lá (25–30%), chế độ ăn uống và béo phì (30–35%),
nhiễm trùng (15-20%),
bức xạ (cả ion hóa và không ion hóa, lên đến 10%), thiếu hoạt động thể
chất, và ô nhiễm.
Căng thẳng tâm lý dường như không phải là một yếu tố gây khởi phát ung
thư, nhưng chúng có thể làm trầm trọng bệnh trạng ở những người đã bị
Ung thư được gây ra chẩn đoán mắc bệnh.
bởi một loạt các đột
biến. I.02 TRIỆU CHỨNG
Các dấu hiệu và triệu chứng bắt đầu xuất hiện khi khối u lớn dần hoặc bị loét. Kết quả
của quá trình chẩn đoán phụ thuộc vào loại và vị trí của ung thư.
Các triệu chứng cục bộ có thể xuất hiện do khối u hoặc sự loét của nó.
Các triệu chứng toàn thân có thể xảy ra do phản ứng của cơ thể với ung thư. Ung thư có thể
lây lan từ vị trí ban đầu của nó bằng cách lây lan cục bộ, lan truyền theo đường bạch huyết
đến các hạch bạch huyết cục bộ hoặc lan truyền trong mạch máu để đến với các cơ quan khác,
được gọi là di căn.

I.03 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ


Ung thư có thể được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau. Việc chọn lựa phương
pháp điều trị phụ thuộc vào vị trí và phân độ của khối u, giai đoạn của bệnh, cũng như tổng
trạng của bệnh nhân. Mục tiêu của liệu pháp điều trị có thể là chữa tận gốc bệnh hoặc
không.
(a) Hóa trị liệu: Sử dụng các hóa chất tế bào để tiêu diệt khối u. Thuốc có thể được tiêm
vào tĩnh mạch, sau đó đi vào máu và lan truyền khắp cơ thể. Thường được điều trị theo các
chu kỳ hoặc các đợt cách nhau một khoảng thời gian nhất định. Tác dụng phụ là khiến bạn
cảm thấy rất mệt mỏi, đau bụng và có thể khiến bạn rụng tóc. Nhưng những vấn đề này sẽ hết
sau khi điều trị kết thúc.
(b) Xạ trị liệu hoặc " xạ trị": Liên quan đến việc sử dụng bức xạ ion hóa để cố gắng
chữa bệnh hoặc cải thiện các triệu chứng. Nguyên lý của liệu pháp này là làm hỏng DNA của
mô ung thư, nhờ vậy mà tiêu diệt nó. Tác dụng phụ của xạ trị phụ thuộc vào loại bức xạ được
sử dụng, phổ biến nhất là thay đổi da nơi chiếu xạ và cảm thấy rất mệt mỏi.
(c) Phẫu thuật: Đối với các loại ung thư vẫn đang cố định, các khối u rắn, cô lập, bác sĩ
sẽ cố gắng phẫu thuật loại bỏ toàn bộ khối u.
(d) Chăm sóc giảm nhẹ: Là phương pháp điều trị nhằm giúp bệnh nhân giảm bớt gánh
nặng về thể chất, tình cảm, tâm linh và tâm lý- xã hội và có thể được kết hợp với nỗ lực chữa
trị ung thư.
(e) Liệu pháp miễn dịch: Kích thích hoặc giúp hệ thống miễn dịch chống lại ung thư.
Tiểu luận Module 3 – Soạn thảo văn bản
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY ĐĂNG KÝ KHÁM SỨC KHỎE
Họ và tên (chữ in hoa):........................................................................................................

Giới tính: Nam Nữ Tuổi:........................................................

Số CCCD hoặc Hộ chiếu: ...................................................................................................

Số bảo hiểm y tế (nếu có):.................................. Bệnh viện đăng ký:................................

Bệnh viện đăng ký khám:....................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

Ký tên

SVTH: Nuyễn Thiện Vân Anh Trang 6/16


Tiểu luận Module 3 – Soạn thảo văn bản

PHẦN II. CÁC BỆNH UNG THƯLạm dụng rượu, bia: Kèm theo hút thuốc có thể làm
tăng nguy cơ mắc.
PHỔ BIẾN
I.04 UNG THƯ PHỔI

Ung thư phổi là loại ung thư thường gặp và


ngày càng có xu hướng gia tăng. Gần đây,
bệnh xuất hiện ở những người trẻ tuổi nhiều
hơn, chiếm tỷ lệ khoảng 12% tổng số ung thư
các loại tính chung trên toàn thế giới.

Ung thư phổi không tế bào nhỏ, khoảng 80 – 85% các


trường hợp ung thư phổi. Ung thư phổi tế bào nhỏ,
khoảng 10 – 15% các trường hợp.

(a) NGUYÊN NHÂN


 Hút thuốc, đặc biệt là thuốc lá điếu, cho đến nay là
tác nhân chính gây ra ung thư phổi.
 Hút thuốc thụ động: Hình thức hít khói thuốc từ
không khí, mà không trực tiếp hút thuốc lá hoặc
thuốc lào và bị tác hại gián tiếp.
 Tia xạ: Những người đã từng tiếp xúc, phơi nhiễm
phóng xạ thì làm tăng nguy cơ mắc.
 Yếu tố môi trường nghề nghiệp: Nhiều khí độcnhư
amiang, radon, kim loại (asen, crom, niken), bức xạ
ion hoá và hydrocarbon thơm đa vòng.
 Bệnh xơ phổi: Một số nghiên cứu chỉ ra rằng nguy
cơ ung thư phổi tăng khoảng 7 lần ở những bệnh
nhân xơ phổi và dường như không phụ thuộc vào
việc hút thuốc.
 Nhiễm HIV: Tỷ lệ mắc ở những bệnh nhân nhiễm
HIV tăng so với những bệnh nhân không bị nhiễm.
 Yếu tố di truyền: Có thể ảnh hưởng đến cả nguy cơ
và tiên lượng bệnh ung thư phổi.

SVTH: Nuyễn Thiện Vân Anh Trang 7/16


Tiểu luận Module 3 – Soạn thảo văn bản
2, người bệnh có khoảng 30% cơ hội sống (sau
5 năm).
(b) Giai đoạn 1:CÁC GIAI
Ung thư có thể có kích thước bất kỳ và thường
ĐOẠN:
lan đến các hạch bạch huyết. Nó cũng có thể
Giai đoạn đầu. Đây là giai đoạn khởi phát tế phát triển thành các phần khác của phổi, hoặc
bào ung thư. Ung thư không lớn hơn 4cm. Nó đường thở hoặc đến các khu vực xung quanh
không lan ra ngoài phổi hoặc đến bất kỳ hạch bên ngoài phổi. Nó cũng có thể đã lan đến các
bạch huyết nào. Gọi là ung thư phổi sớm hoặc mô và cấut rúc xa hơn từ phổi. Nhưng nó đã
cục bộ. không lan sang các bộ phận khác của cơ thể.
Bệnh nhân mắc ung thư phổi giai đoạn 1 có Thường được gọi là ung thư phổi tiến triển cục
gần 50% cơ hội sống (trong 5 năm) sau điều trị. bộ. Người bệnh cần phải nhập viện điều trị và tỷ
Biểu hiện bệnh giai đoạn này dễ nhầm lẫn với lệ sống giai đoạn này giảm chỉ còn khoảng 5–
các bệnh lý đường hô hấp thông thường khác. 14% (sau 5 năm).
Vì thế mà nhiều người không phát hiện sớm
mình mắc bệnh. Giai đoạn 4: Giai đoạn
cuối. Các tế
bào ung thư phổi bắt đầu di căn:
Giai đoạn 2:Giai đoạn 3: Các ung thư có thể có
 Ung thư đã lan đến phổi ở phía bên kia.
kích thước khác nhau. Nó có thể đã lan đến các
Có các tế bào ung thư trong chất lỏng trong
hạch bạch huyết gần đó, các phần khác của phổi
màng phổi hoặc xung quanh tim.
hoặc các khu vực ngay bên ngoài phổi. Thường
được gọi là ung thư phổi tiến triển cục bộ. Nếu  Ung thư đã lan sang một bộ phận khác của
được chẩn đoán và điều trị tích cực ở giai đoạn cơ thể, chẳng hạn như gan, xương hoặc não.
Gọi là ung thư phổi di căn hoặc thứ
phát.
(c) TRIỆU CHỨNG xuất hiện thường xuyên gây ảnh hưởng
tới sức khỏe.
 Triệu chứng về đường hô hấp: Ho,
ho ra máu, thở khòkhè, khó thở.  Ở giai đoạn 3: Các cơ đau, triệu chứng
ho bắt đầudữ dội hơn, đau tức ngực
 Triệu chứng toàn thân: Sụt cân, mệt
thường xuyên và khó thở triền miên.
mỏi, sốt, móng tay dùi trống.
 Triệu chứng do ung thư chèn ép (d) ĐIỀU TRỊ
nhiều sang các cơ quan kề bên: Đau Đối với ung thư phổi không tế bào nhỏ,
ngực, đau xương, tắc nghẽn tĩnh mạch phương pháp điều trị phụ thuộc vào từng giai
chủ trên, khó nuốt. đoạn bệnh:
 Ở giai đoạn 2: Người bệnh sẽ có các Với ung thư phổi tế bào nhỏ, phương
biểu hiện như ho (ho dai dẳng, kéo dài, pháp điều trị phổ biến thường chỉ là hóa trị và xạ
có khi ho ra máu), khàn tiếng, khó thở, trị. Bởi lẽ, trong hầu hết các trường hợp được
đau tức ngực… Những triệu chứng này phát hiện, khối u đã quá lớn và khó phẫu thuật.

Giai đoạn Phẫu thuật cắt bỏ một phần phổi, có thể


1: hóa trị nếu bệnh có nguy cơ tái phát cao.

Phẫu thuật để loại bỏ một phần hoặc toàn


Giai đoạn 2 bộ lá phổi, kèm hóa trị để hạn chế tái phát
khối u.

Giai đoạn 3 Kết hợp cả hóa trị, phẫu thuật và xạ trị.

Khối u đã di căn rộng nên không thể loại


bỏ hoàn toàn. Lúc này, mọi biện pháp như
Giai đoạn 4 phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, liệu pháp miễn
SVTH: dịch…
Nuyễn chỉ nhằm
Thiện mục
Vân tiêu kiểm soát khối u
Anh Trang 8/16
và cải thiện triệu chứng bệnh.
Tiểu luận Module 3 – Soạn thảo văn bản

Giáo sư Ngô Quý Châu cho biết, không có cách


nào để ngăn ngừa ung thư ác tính ở phổi tuyệt
đối, nhưng bạn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh
nếu:

□ Tránh xa thuốc lá: Nếu bạn chưa bao giờ


hút thuốc, đừng thử. Nếu đã hút thuốc
trong nhiều năm, hãy ngừng ngay. Bên
cạnh đó, cần hạn chế tiếp xúc với khói
thuốc bằng cách vận động người thân
không hút thuốc, đeo khẩu trang mỗi khi
ra đường và tránh đến các khu vực có
nhiều người hút thuốc, chẳng hạn như
quán bar, nhà hàng, quán cà-phê…
□ Kiểm tra mức độ radon trong nhà: đảm
bảo nó luôn ở ngưỡng an toàn.
□ Tránh các chất gây khối u tại nơi làm
việc: Nếu phải làm việc trong môi trường
có chất độc hại làm tăng nguy cơ ung thư
ác tính ở phổi, hãy thực hiện các biện
pháp phòng ngừa để bảo vệ mình khỏi
tiếp xúc với chúng. Những biện pháp này
bao gồm đeo khẩu trang, mặc đồ bảo
hộ…
□ Có chế độ ăn nhiều trái cây và rau quả:
Việc tuân thủ thực đơn đa dạng các loại
rau củ quả, hạn chế thịt đỏ và các loại
thịt đã qua chế biến đã được chứng minh
làm giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung
thư, trong đó có bệnh u phổi cấp tính.
□ Tập thể dục đều đặn: Nguy cơ mắc bệnh
cùng nhiều loại u độc khác sẽ giảm khi
vận động thường xuyên. Hãy cố gắng tập
thể dục tối thiểu 30 phút/ngày, với bất kỳ
hình thức nào: đi bộ, đạp xe, yoga, nhảy
dây, bơi lội…

SVTH: Nuyễn Thiện Vân Anh Trang 9/16


Tiểu luận Module 3 – Soạn thảo văn bản
I.05 UNG THƯ GAN (b) CÁC LOẠI UNG THƯ GAN
Theo thống kê của Tổ chức Ung thư  Ung thư gan nguyên phát
Toàn cầu Globocan, năm 2020 trên thế Nếu các khối u phát triển từ gan thì được
giới có khoảng 830.100 trường hợp tử gọi là ung thư gan nguyên phát. Có nhiều
vong vì ung thư gan. Con số này tại Việt loại ung thư gan. Loại ung thư gan phổ
Nam là khoảng 25.200 trường hợp. Ung biến nhất được gọi là ung thư biểu mô tế
thư gan rất phổ biến ở những nước bào gan, hay còn được gọi là HCC. HCC
Đông Á và Đông Nam Á. phát triển từ sự bất thường của các tế bào
Phần lớn người bệnh đến khám khi bệnh cấu trúc gan.
đã tiến triển đến giai đoạn muộn gây Một số loại ung thư gan hiếm gặp là:
khó khăn cho việc điều trị bởi ở giai - Sarcoma mạch máu
đoạn đầu ung thư gan thường không có - U máu ác tính
Những bệnh ung thư này khởi phát từ
các tế bào lót trong các mạch máu của
gan. Chúng thường phát triển nhanh
chóng.
 Ung thư gan thứ phát
Đa số trường hợp khi phát hiện khối u ác
tính tại gan, thường là do di căn từ một
nơi khác trong cơ thể chứ không phải khởi
phát ung thư từ các tế bào gan. Vì ung thư
Ung thư gan ở giai đoạn sớm thường không biểu di căn từ nơi khác đến gan nên được gọi là
hiện, rất khó phát hiện ung thư gan thứ phát. Ví dụ, ung thư khởi
phát ở phổi và di căn đến gan được gọi là
những biểu hiện rõ ràng.
ung thư phổi di căn gan, không phải ung
(a) NGUYÊN NHÂN thư gan. Trường hợp này sẽ được điều trị

TS.BS Phạm Tuấn Anh, Phó


Trưởng khoa Điều trị yêu
cầu, Bệnh viện K cho biết “Nguyên nhân gây
giống như ung thư phổi.

(c) CÁC GIAI ĐOẠN


bệnh ung thư gan đến nay vẫn chưa được xác Được chia thành 4 giai đoạn từ giai đoạn
định rõ. Tuy nhiên, một số yếu tố có thể làm tăng 1 (sớm) đến giai đoạn 4 (cuối)
nguy cơ mắc bệnh như giới tính (thường gặp ở
nam giới nhiều hơn nữ giới), những người mắc
bệnh gan mãn tính (xơ gan), gan nhiễm mỡ,
viêm gan B, viêm gan C, béo phì, nhiễm độc tố
aflatoxin do nấm mốc… Ngoài ra, nguyên nhân Phân loại dựa theo 3
gây ung thư gan có thể liên quan đến các yếu tố tiêu chí
môi trường, chế độ ăn uống lạm dụng rượu

Đặc điểm
khối u (kích Chức Thể
thước, số
lượng, xâm
năng trạng
lấn xung gan chung
Gan qua từng mức tổn hại
quanh)
bia, thuốc lá....”

SVTH: Nuyễn Thiện Vân Anh Trang 10/16


Tiểu luận Module 3 – Soạn thảo văn bản

(d) TRIỆU CHỨNG


Ung thư gan thường không có các dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng cho
đến khi khối u đã phát triển tới kích thước lớn hoặc di căn.
Một số triệu chứng của ung thư gan là sụt giảm cân không rõ lý do, chán
ăn, cảm thấy no sau bữa ăn nhỏ, đau và chướng bụng, ngứa và vàng da.
(e) ĐIỀU TRỊ
Phương pháp Ghi chú
Xạ trị, hóa trị.

Phẫu thuật Được thực hiện để loại bỏ một phần gan có khối u hoặc để ghép gan

là phương pháp điều trị nhằm tiêu diệt các khối u gan nhỏ mà không cần cắt bỏ
Phá hủy khối u
hoặc đưa chúng ra ngoài cơ thể.

Các hóa chất được tiêm vào khối u hoặc các Một số bệnh nhân có khối u
Nút mạch trong điều trị mạch máu lân cận, để ngăn chặn hoặc làm giảm không thể loại bỏ bằng
ung thư gan một số nguồn cung cấp máu cho tế bào ung thư, phẫu thuật có thể được chỉ
từ đó làm chết các tế bào này. định nút mạch.

(f) LỜI KHUYÊN TỪ BÁC SĨ


Gan bị tổn thương sẽ dẫn tới chức năng gan bị suy giảm mạnh, trong đó nguy hiểm và phổ
biến nhất là ung thư gan. Việc phòng tránh ung thư gan không phải quá khó, miễn sao chúng ta
thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng chống, có lối sống lành mạnh. Để giảm khả năng mắc
bệnh xuống thấp nhất có thể, ta cần:
Thăm khám gan định kỳ.
□ Ngủ đủ giấc.
□ Tập thể dục thường xuyên.
□ Tiêm ngừa viêm gan siêu vi B.
□ Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, chế độ ăn nhiều rau xanh và trái cây, hạn chế thịt đỏ, thức ăn nhiều
đường, nhiều dầu mỡ.
□ Ăn chín uống sôi, vứt bỏ ngay khi thấy thực phẩm có dấu hiệu bị nấm mốc.
□ Hạn chế rượu bia, không hút thuốc lá.
□ Bổ sung các thực phẩm chức năng bồi bổ gan.
□ Đi khám sức khỏe định kỳ mỗi 6 tháng để tầm soát bệnh ở giai đoạn sớm, có khả năng cứu chữa
cao.

I.06
Gan là một cơ quan quan trọng trong cơ thể, là cơ quan chính để thanh
lọc độc tố, có vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa thức ăn và dự
trữ nhiên liệu dưới nhiều dạng khác nhau.

SVTH: Nuyễn Thiện Vân Anh Trang 11/16


Tiểu luận Module 3 – Soạn thảo văn bản

I.07
I.08 UNG THƯ DẠ DÀY Hút thuốc lá, uống rượu bia:
Nicotine trong thuốc lá là chất độc phá
Ung thư dạ dày gây tỷ lệ tử vong cao thứ 3 tại Việt
hủy hệ tiêu hóa
Nam, chỉ sau ung thư gan, ung thư phổi và đang
có xu hướng trẻ hóa. Bệnh gây tỷ lệ tử vong cao Yếu tố di truyền
nhưng rất khó chẩn đoán vì thường không biểu Các yếu tố khác: Béo phì, nhóm máu,
hiện các triệu chứng ở giai đoạn sớm. tuổi tác, giới tính hay thói quen sinh hoạt
cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư
dạ dày.

(a) NGUYÊN NHÂN


Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori):
Gây viêm loét niêm mạc dạ dày mãn
tính, dẫn đến các tổn thương tiền ung

Vi khuẩn HP trong dạ dày


thư.
Viêm dạ dày thời gian dài: Nếu
không được điều trị sẽ dẫn đến viêm teo
mãn tính niêm mạc dạ dày. Tiếp theo các
biến đổi dị sản của tế bào, rồi các biến
đổi loạn sản từ mức độ nhẹ, vừa đến
nặng. Cuối cùng dẫn đến ung thư.
Chế độ ăn uống: Ăn mặn, nhiều
muối, các loại thức ăn nhanh, thức ăn
chế biến sẵn khiến lượng muối đưa vào
cơ thể quá nhiều, gây quá tải cho hệ tiêu
hóa.

SVTH: Nuyễn Thiện Vân Anh Trang 12/16


Tiểu luận Module 3 – Soạn thảo văn bản

Giai đoạn 2: Khi chuyển


qua giai
(b) CÁC GIAI ĐOẠN đoạn 2, các tế bào ung thư đã di chuyển qua
Ung thư dạ dày phát triển qua 5 giai lớp niêm mạc và bắt đầu xuất hiện một vài
đoạn: biểu hiện rõ rệt hơn: đau bụng, buồn nôn....

Giai đoạn 0: Hay còn gọi


là giai đoạn Giai đoạn 3: Các tế bào
ung thư đã
sớm (giai đoạn đầu). Ở giai đoạn này, các tế bắt đầu lan rộng ra các cơ quan khác trong
bào ung thư mới nằm ở lớp niêm mạc dạ dày. cơ thể…

Giai đoạn 1: Tế bào ung


thư xâm lấn Giai đoạn 4: Giai
cuối
đoạn
của
vào lớp thứ 2 của dạ dày, chưa lây qua các bệnh ung thư dạ dày. Lúc này tế bào ác tính
cơ quan khác. bắt đầu di căn đến nhiều cơ quan khác và đe
dọa tính mạng bệnh nhân.
(c) TRIỆU CHỨNG
Giai đoạn đầu: Các triệu chứng chưa xuất hiện rõ rệt và
hầu hết được phát hiện khi các tế bào ung thư đã lan
ra các bộ phận khác trong cơ thể.
Đau bụng: Bắt đầu với những cơn đau từng đợi tình
trạng đau bụng sẽ càng trở nên trầm trọng khi người
bệnh bước sang những giai đoạn sau của bệnh ung
thư dạ dày, thậm chí dùng thuốc cũng không thuyên
giảm...
Nôn ra máu: Khi xuất hiện hiện tượng nôn ra máu
thường xuyên, chúng ta cũng cần phải suy xét về khả
năng mắc bệnh ung thư dạ dày.
Đi ngoài phân đen hoặc lẫn máu: Hầu hết triệu chứng Dấu hiệu bệnh ung thư dạ dày giai đoạn
này sẽ xuất hiện ở những người mặc bệnh viêm loét sớm.
dạ dày như một dấu hiệu nhận biết bệnh có thể đã
chuyển hóa thành ung thư.
(d) ĐIỀU TRỊ
Phẫu thuật: Đây là phương pháp điều trị đầu tiên và chủ yếu đốivớicácungthưdạdày ở
giai đoạn sớm: Có thể phẫu thuật cắt bỏ một phần hay toàn bộ dạ dày.
Những trường hợp ung thư giai đoạncuối có thể: Phẫu thuật tạm thời, nhằm lập lại lưu
thông của đường tiêu hóa, kéo dài cuộc sống cho người bệnh.
Hóa trị: Nếu ung thưở giai đoạn sớm, hóa trị liệu dùng để hỗ trợ cho phẫu thuật.
Xạ trị: Sau phẫu thuật để tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót lại. Điều trị bằng tia xạ có
thể được dùng cùng với hóa chất trị liệu để làm nhỏ khối u và làm giảm các triệu chứng.
Điều trị đích (giai đoạn di căn): Dùng thuốc tác động vào tế bào ung thư khác biệt,
không gây hại đến các tế bào lành. Giúp loại bỏ chúng hoàn toàn. Gồm 2 loại thuốc chính sau
Công thức tính liều lượng thuốc:
Cân nặng ( kg ) x liều mg
Thể tích ( ml )= ( )
21 ml

(e) PHÒNG NGỪA UNG THƯ DẠ DÀY

SVTH: Nuyễn Thiện Vân Anh Trang 13/16


Tiểu luận Module 3 – Soạn thảo văn bản
□ Duy trì cân nặng lý tưởng và chăm tập thể dục.
□ Cách tính chỉ số BMI nhận biết tình trạng sức khỏe
□ Hạn chế bia, rượu và các chất kích thích.
□ Điều trị các bệnh lý viêm dạ dày ngay khi phát
hiện bệnh.
□ Khám tầm soát và xử lý triệt để các khối polyp, u
lành trong dạ dày.
□ Tầm soát ung thư định kỳ nếu tiền sử gia đình có người
mắc ung thư đường tiêu hoá…
□ Sử dụng những thực phẩm đạt tiêu chuẩn

SVTH: Nuyễn Thiện Vân Anh Trang 14/16


Tiểu luận Module 3 – Soạn thảo văn bản

PHẦN III. TỔNG KẾT


Khi phát hiện các triệu chứng cơ bản của bệnh ung thư, bạn nên sớm đến bệnh viện để
khám. Bên cạnh đó, để phòng ngừa bệnh ung thư, bạn cần xây dựng lối sống lành mạnh với
chế độ dinh dưỡng và vận động. Việc lắng nghe cơ thể, phát hiện những biểu hiện ung thư bất
thường cũng rất cần thiết. Quan trọng hơn, bạn nên thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ 1-2
lần/năm, tầm soát ung thư để phát hiện và điều trị ung thư kịp thời.

SVTH: Nuyễn Thiện Vân Anh Trang 15/16


Tiểu luận Module 3 – Soạn thảo văn bản

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Bộ Y Tế, Bệnh Viện K, 1999. Hướng Dẫn Chuẩn Đoán Và Điều
Trị, NXB Y Học.
Website: vinmec.com, wikipedia.com, medicinenet. com, …

SVTH: Nuyễn Thiện Vân Anh Trang 16/16

You might also like