You are on page 1of 79

Bài 16

DỊCH TỄ HỌC CHẤN THƯƠNG

GV: Nguyễn Thị Nhật Tảo


Mục tiêu

1. Mô tả tình hình chấn thương trên thế giới và ở nước ta.

2. Trình bày định nghĩa chấn thương, phân loại chấn


thương.

3. Trình bày các chỉ số đo lường chấn thương.

4. Trình bày mô hình dịch tễ của chấn thương.


❑ Tỷ lệ mắc, tử vong liên quan đến chấn thương: tăng
không ngừng

❑ Theo WHO:

✓ Chấn thương đứng thứ 2 trong những nguyên nhân


nhập viện

✓ Chấn thương là nguyên nhân chính  tàn phế, mất khả


năng sống, chiếm 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu
❑ Theo WHO:
o Toàn cầu: 5,8 triệu TH tử vong/năm do TNTT
o Một trong những nguyên nhân gây TV hàng đầu:
➢ 10% tổng số ca TV trên thế giới
➢ > 32% ca TV do sốt rét + bệnh lao + HIV/AIDS
o Hàng chục triệu TH cần chăm sóc và điều trị do TNTT
không chủ đích gây ra (tàn tật suốt đời)
o Mỗi 6 giây lại có 1 người chết vì chấn thương

(Nguồn: WHO: Injruy and Violence: the facts, 2020)


o 90% TV do TNTT: nước có thu nhập thấp và TB

o 80% gánh nặng nằm tại các quốc gia đang phát triển

o Số năm sống tiềm tàng mất đi: Nam = 2 x Nữ


Nguyên nhân tử vong do chấn thương trên thế giới năm 2012
(Nguồn: WHO, 2014)
Source: WHO Global Health Estimates, 2014
Source: WHO Global Health Estimates, 2014
❑ Đứng thứ 5 trong số 20 nguyên nhân (gây TV hàng đầu)

❑ TNGT > Ngã > Đuối nước

❑ 88% là do vô tình

17
❑ Theo niên giám thống kê 2013:

✓ Chấn thương sọ não: đứng thứ 1 trong 10 nguyên


nhân gây tử vong hàng đầu

✓ Tử vong do tại nạn, ngộ độc, chấn thương: 11,17%


tổng số trường hợp tử vong

✓ TNGT > Tai nạn lao động


❑ 2016 - 2020:

✓ Cả nước >1,2 triệu TNTT/năm (tỷ suất trung bình ≈


1.300/100.000 người)

✓ Trong đó khoảng 10.000 TH tử vong (khoảng 1% trong


tổng số TNTT)

✓ TNGT > đuối nước > ngã > bỏng > tai nạn lao động

18
Chấn thương là gì?
▪ Là những thương tổn trên các bộ phận của cơ thể người
do tác động của những năng lượng khác nhau (cơ học,
nhiệt, điện, hóa học và phóng xạ) lên cơ thể với mức độ, tốc
độ khác nhau quá sức chịu đựng của cơ thể người.
▪ Chấn thương còn là những sự thiếu hụt các yếu tố cần
thiết cho sự sống (đuối nước, đông lạnh).
▪ Thời gian giữa khi tiếp xúc và xảy ra chấn thương là ngắn.
Chấn thương là bất cứ tổn thương có chủ định hay
không có chủ định cho cơ thể người được gây nên bởi
sự phơi nhiễm cấp tính đối với năng lượng nhiệt, cơ
học, điện hay năng lượng hóa học hay bởi sự thiếu
vắng đột ngột của các yếu tố thiết yếu như sức nóng,
oxy (Theo Gibson và Haddon).
Trường hợp chấn thương
Những chấn thương gây:
• Tử vong
• Thương tích: cần chăm sóc y tế hoặc hạn chế
sinh hoạt bình thường ≥1 ngày.
Tai nạn
▪ Liên quan đến một tập hợp rất lớn, rối bời và không rõ ràng
của các sự kiện, mà chỉ một phần nhỏ của các sự kiện này
mang tính chấn thương.

▪ Xảy ra không mong đợi, thường không theo ý muốn hay


không may, nhất là khi nó gây nên chấn thương, thương
tổn hay mất mát.

▪ Thường chỉ một sự kiện gây ra hay có tiềm năng gây ra


chấn thương.
Vụ tai nạn
▪ Là những vụ việc xảy ra do va chạm giao
thông, đổ xe, lật thuyền, sập nhà...
▪ Có thể gây thiệt hại về vật chất hoặc con người
hoặc cả 2.
▪ Có thể có hoặc không có nạn nhân.
1. Chấn thương không phải là tai nạn, nó là sự
kiện xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau.

2. Chấn thương không xảy ra ngẫu nhiên.

3. Nguyên nhân, hoàn cảnh xảy ra chấn thương


có thể biết trước và có thể phòng tránh được.
Theo lĩnh vực chấn thương

Chấn thương giao thông

Chấn thương trong lao động

Chấn thương trong trường học

Chấn thương trong cộng đồng


CHẤN THƯƠNGGIAO THÔNG

Chấnthươnggiao thông:
-Xảyra trên đường dành cho phương tiện giao thông
- Có thương tổn xảyra
- Ít nhất 1 phương tiện giao thông liên quan
Vd: xe wave đụng phải xe đạp khi đang lưu
thông làm 2 người gãy tay
CHẤN THƯƠNG LAOĐỘNG

Chấnthươnglao động:
- Xảy ra khi thực hiện nhu cầu sinh hoạt và lao
động theo luật.
Vd: thợ điện bị điện giật khi sửa đường dây
truyền tải điện theo phân công của cơ quan.
CHẤN THƯƠNG TRƯỜNGHỌC

Chấnthươngtrường học:
- Xảyra trong phạm vi trường học.
- Gắn liền với cán bộ, học sinh, sinh viên trong
thời gian học tập và làm việc.
Vd: Quạt trần rơi tại giảng đường trong lúc học làm
4 sinh viên bị thương.
CHẤN THƯƠNG CỘNGĐỒNG

Chấnthươngcộng đồng:
- Xảy ra trong phạm vi cộng đồng (làng, xã, thôn,
xóm,…)
Vd: Trâu húc làm thương tổn 7 người trong làng Voi
phá rẫy mía và làm bị thương 3 người dân trong
buôn.
Theo nguyên nhân

Tựtử
Có ý định tự tử
Bỏng
THEO
Chết đuối
NGUYÊN NHÂN
Đuối nước
Ngộ độc
Bạo lực
TỰ TỬ

- Tử vong
-Do chính nạn nhân gây
ra với mục đích đem lại
cái chết.
-Do chấn thương, ngộ
độc, ngạt…
CÓ Ý ĐỊNH TỰ TỬ

- Chưa gây tử vong


-Do chính nạn nhân gây ra với mục
đích đem lại cái chết.
- Do chấn thương, ngộ độc, ngạt…
- Lĩnh vực tâm thần (trầm cảm): có
suy nghĩ đến tự tử
- Một số xu hướng: tự tử chết
hoặc không chết
BỎNG

- Tổnthương tế bào da
- Tiếp xúc với lửa, điện,…
hoặc chất khí, lỏng, rắn
nóng, lạnh…
- Vd: bỏng do điện, acid,
nổ bình gaz…
CHẾTĐUỐI

Tửvong trong vòng 24 giờ


Do bị chìm trong chất lỏng (nước, xăng, dầu, …)
→ dẫn đến ngạt do thiếu ôxy hoặc ngừngtim
ĐUỐI NƯỚC

Bị ngạt do bị chìm trong


chất lỏng nhưng không
tử vong
Cần đến chăm sóc y tế
hoặc bị các biến chứng
NGỘ ĐỘC

Hít phải, ăn vào, tiêm


vào cơ thể các loại độc
tố dẫn đến tử vong
hoặc ngộ độc cần đến
chăm sóc y tế.
BẠOLỰC

Sử dụng vũ lực hăm doạ


hoặc đánh đập người,
nhóm người, cộng đồng
khác
→ chấn thương, tử vong,
tổn thương tinh thần,
chậm phát triển
Theo chủ định
CÓ CHỦĐỊNH

Có chủđịnh:
-Thương tổn do bạo lực giữa các cá nhân hoặc tự
bảnthân.
- Chủđịnh do bản thân: tự tử
- Chủ định do đối tượng khác: hành hung, giết
người.
KHÔNGCHỦ ĐỊNH

Không chủđịnh:
- Tổnthương không do chủ ý.
- Chấnthương hoặc chết bất ngờ.
Vd: bị trâu húc chết khi đang làm ruộng, điện
giật chết khi đang sửađiện…
❑ Trước 1960s: chấn thương là do hành vi

❑ Từ 1960s: chấn thương do sự trao đổi năng lượng


quá mức với ký chủ

❑ Chấn thương ≈ Nhiễm trùng cấp

❑ Tác nhân chấn thương: năng lượng vật lý ở mức lớn


hơn khả năng đàn hồi của ký chủ

✓ Năng lượng: cơ học, hóa học, điện, nhiệt, tia xạ

✓ Vật truyền năng lượng làm tổn thương: xe, súng, thuốc
lá, nước, gia tốc trọng trường…
MÔI TRƯỜNG VẬTCHỦ
(Con đường) (Người lái xe)

TÁC NHÂN
TRUNG GIAN
(Sự va chạm: lực,
(Xe mô tô)
năng lượng)
So sánh dịch tễ học của Peter Brass về bệnh sốt rét với
chấn thương sọ não do tai nạn giao thông

Tình trạng sức khỏe


Yếu tố
Bệnh Chấn thương
Bệnh học Sốt rét Chấn thương sọ não

Sự kiện Muỗi đốt Đâm vào cây/cột điện

Tác nhân Ký sinh trùng sốt rét Năng lượng động học

Vật truyền trung gian Muỗi Anopheles Xe máy

Hoạt động Đang ngủ Đi xe máy


Đáp ứng miễn dịch thấp Say rượu, thiếu kinh nghiệm,
Yếu tố cá thể/ vật chủ
mệt mỏi

Yếu tố phương tiện Mùng chống muỗi Mũ bảo hiểm xe máy


Nhà gần ao tù, nước đọng Đường cua không có biển
Yếu tố môi trường
báo, mặt đường trơn

Yếu tố thời gian Đêm tối Đêm tối


❑ Phòng ngừa/làm giảm mức độ trầm trọng của chấn
thương:

✓ Tìm ra tác nhân gây chấn thương, yếu tố truyền nhiễm


gây ra chấn thương

✓ Tìm ra chiến lược phòng ngừa, làm giảm tương tác


giữa tác nhân và ký chủ
❑ Dịch tễ học chấn thương hiện đại tập trung đầy đủ các
yếu tố liên quan đến cái gì xảy ra trước chấn thương,
trong chấn thương và sau chấn thương.

❑ Tất cả những cái này có thể giúp ích cho việc phòng ngừa
tai nạn hay làm giảm mức độ nặng của tai nạn.

❑ Can thiệp làm giảm độ nặng của chấn thương có thể tập
trung trên nhiều phức hợp của các yếu tố ở bất kỳ giai
đoạn nào.
Ví dụ:
Xét các chấn thương đối với trẻ em đi bộ
Trước biến cố

✓ Con người: hành vi và đặc tính của con người làm tăng
xác suất tiếp xúc với năng lượng làm tổn thương (trẻ em
chơi ở vùng lân cận với đường giao thông)

✓ Yếu tố truyền năng lượng: khả năng thắng và các điều


kiện của thắng, của phương tiện vận chuyển.

✓ Môi trường: phương tiện vận chuyển được đậu và các yếu
tố khác làm giảm tầm nhìn trẻ em của tài xế.
Trong biến cố

✓ Con người: yếu tố của bé làm tăng mức độ tổn thương khi bị
đụng chạm (bệnh lý)

✓ Phương tiện: điểm nhọn và cạnh tập trung năng lượng ở điểm
va chạm tác dụng của va chạm ảnh hưởng cho đầu, cho ngực hơn là
cho chi.

✓ Môi trường: bề mặt đường cứng và các yếu tố khác mà trẻ đi


bộ bật lại khi có sự tiếp xúc với đường và thiết kế của đường làm
tăng tiếp xúc với xe.
Sau biến cố

✓ Con người: Khả năng sơ cứu thương của người ở khu vực lân
cận.

✓ Phương tiện vận chuyển: xe cộ lưu thông trên đường.

✓ Môi trường: sự đáp ứng của hệ thống cấp cứu y tế.


 Hành vi chỉ là phần nhỏ của yếu tố góp phần
vào chấn thương

 Phải chú ý đến những yếu tố khác như đã


phân tích
Chỉ số chấn thương

• Số hiệu mắc, tử vong do chấn thương

• Thu thập để phục vụ  Lập kế hoạch, quản lý các


hoạt động phòng chống chấn thương

• Bằng chứng  Phân tích nhu cầu, điều hành hoạt


động, đánh giá việc triển khai và tác động của
chương trình can thiệp
Ý nghĩa của chỉ số chấn thương

o Giúp đánh giá được thực trạng, xu thế phát triển và định
hướng các mục tiêu, từ đó giúp chúng ta lựa chọn ưu tiên
đầu tư, tiến hành các hoạt động phù hợp với tình hình thực
tế.

o Thông qua định nghĩa, phương pháp tính toán của từng
chỉ số sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách, quản lý hiểu
rõ được ý nghĩa của từng con số để phân tích, đánh giá và
sử dụng số liệu.
Ý nghĩa của chỉ số chấn thương

o Giúp các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực phòng chống
chấn thương, các cán bộ thống kê, cán bộ nghiên cứu
thống nhất các thuật ngữ, phương pháp thu thập và xử lý
số liệu đảm bảo cung cấp các thông tin có chất lượng.

o Phân tích nguyên nhân, tác động của chấn thương đến
sức khỏe của con người.

o Góp phần hạn chế chồng chéo, gánh nặng về số liệu cho
những người chịu trách nhiệm thu thập các thông tin về
chấn thương.
CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
CHẤN THƯƠNG CỘNG ĐỒNG
Tỷ suất chấn thương chung

Vd: Năm 2015 số vụ chấn thương của tỉnh X là 3568 vụ, dân số năm
2015 củatỉnh này là 2 triệu người.
TSCTC = 3568 x 100.000/2.000.000 = 178,4
 Cứ100 ngàn ngườithì lại có 178,4 vụ chấn thương.
Tỷ suất chấn thương theo giới tính

Vd: Năm 2015 tại tỉnh X xảy ra 534 vụ chấn thương ở nữ


giới, số nữ giới tại tỉnh này là 980 ngàn người.
TSCT Nữ = 534 x 100.000/980.000 = 54,5
→ Cứ 100 ngàn người phụ nữ thì có 54,5 vụ chấn
thương
Tỷ suất tử vong do chấn thương

Vd: Năm 2015 tại tỉnh X có 3768 trường hợp chấn thương, trong đó
có 549 ca tử vong, dân sốcủa tỉnh X là 1,5 triệu.
TSTVCT = 549 x 100.000/1.500.000 = 36,6
→ Trong 100 ngàn dân thì có 36,6 trường hợp tử vong do chấn
thương.
CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
CHẤN THƯƠNG GIAO THÔNG
Số vụ, số người chết, số người bị thương
trên đầu phương tiện cơ giới
Tỷ suất chấn thương giao thông
không tử vong
Tỷ suất tử vong do chấn thương giao thông
CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤN THƯƠNG
TRONG LAO ĐỘNG
Số vụ, số người bị CTLĐ theo thời gian,
địa điểm xảy ra và giới tính

❑ Tổng số vụ trong tháng, 3 tháng, 12 tháng

❑ Tổng số người bị CTLĐ trong tháng, 3 tháng, 12


tháng (nam, nữ)
Tỷ lệ % CTLĐ phân theo nguyên nhân

❑ Tỷ lệ % CTLĐ do điều kiện vật liệu, máy móc, thiết bị


không an toàn

❑ Tỷ lệ % CTLĐ do không có hoặc không sử dụng trang


bị bảo hộ lao động
Thiệt hại về người, lao động và vật chất
do CTLĐ

❑ Tổng số người chết do CTLĐ

❑ Tổng số người bị thương do CTLĐ phải nằm điều trị

❑ Tỷ lệ % người bị mất sức lao động theo phân loại:


Mất dưới 30% sức lao động, 30 - 60%, 61 - 80% và từ
81% trở lên.
CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤN THƯƠNG
TRONG TRƯỜNG HỌC
Tỷ suất chấn thương chung
PHÒNG NGỪACHỦ ĐỘNG

Phòng ngừa chủ động


- Mục đích: thay đổi hành vi
- Sự tham gia và hợp tác của cá nhân.
- Hiệu quả phụ thuộc vào đúng biện pháp
phòng ngừa.
Vd: Thực hiện đúng luật giao thông; giáo dục ý
thức về phòng cháy;…
CÁCCHỈ SỐĐONGỪA
PHÒNG LƯỜNG
THỤ
CHẤN
ĐỘNG
THƯƠNG

Phòng ngừa thụ động:


- Không đòi hỏi sự tham gia cá nhân.
- Mục đích: thay đổi môi trường, phương tiện.
Vd: Luật giao thông; Luật PCCC; Quy định về an
toàn lao động,…
PHÒNG NGỪA & KIỂMSOÁT

Ma trận Haddon
Biến cố Con người Phương tiện Môi trường
Trước khi …. …. ….
xảy ra
Trong khi …. …. ….
xảy ra
Sau khi xảy …. …. ….
ra
PHÒNG NGỪA & KIỂMSOÁT

Ma trận Haddon trong một vụ tai nạn giao thông


Đụng xe Con người Phương tiện Môi trường
Say rượu Thắng mòn Xe đông đúc
Trước khi xảy ra
Buồn ngủ… Kính mờ Phạm luật
Dây an toàn Tốc độ cao
Trong khi xảy ra Giới hạn tốc độ
Tuổi Túi khí hỏng
Sau khi xảy ra Cơđịa Tính toàn vẹn DV y tế
PHÒNG NGỪA & KIỂMSOÁT

- Hành động nào có thể được đưa ra nhằm


ngăn cản sựkiện chấn thương xảy ra?
- Hành động nào có thể được đưa ra nhằm
giảm tác động của chấn thương nếu như chấn
thương xảy ra?
- Hành động nào có thể được đưa ra sau khi
hiện tượng chấn thương xảy ra nhằm giảm
hậu quả của chấn thương?
PHÒNG NGỪA & KIỂMSOÁT

- Truyền thông thay đổi hành vi của người trực


tiếp
- Truyền thông thay đổi hành vi người gián tiếp.
- Cung cấp sự bảo vệ tự động
PHÒNG NGỪA & KIỂMSOÁT

6 yếu tố cần lưu ý:


- Cho thấy có hiệu lực.
- Cho thấy có hiệu quả.
- Được sự chấp nhận.
- Khả thi.
- Cam kết cá nhân.
- Chi phí hiệu quả.

You might also like