You are on page 1of 24

1

Té ngã ở người cao tuổi

Học viên: Nguyễn Thị Thuỳ Trang


2

NỘI DUNG

1. Vì sao chúng ta cần quan tâm té ngã ở NCT

2. Những yếu tố nguy cơ gây té ngã ở NCT

3. Chiến lược can thiệp và phòng ngừa té ngã ở NCT

trong cộng đồng


4. Té ngã nội viện
3

1. Vì sao chúng ta cần quan tâm té ngã ở NCT?

 Tần suất té ngã ở NCT


 Hậu quả của té ngã ở NCT
4

Đại cương

• Té ngã là một hiện tượng phổ biến ở NCT


• Chấn thương do té ngã: tốn kém, mất chức năng vật lý, mất độc
lập -> Tử vong
• Có thể ngăn ngừa nếu chú ý các yếu tố nguy cơ
• 65t bị ngã ít nhất 1 lần/ năm
• 80t bị ngã ít nhất 1 lần/ năm
• Hơn 50% trường hợp bị té ngã ở nhà
• Nữ > nam
5

Hậu quả của té ngã ở NCT

 Chấn thương
 Gãy xương
 Tử vong
 Các ảnh hưởng khác
6

Chấn  Nguyên nhân hàng đầu gây chấn


thương thương ở người 65t
 15 – 20% té ngã gây chấn thương
nghiêm trọng như gãy xương hay chấn
thương đầu
 Nguyên nhân thứ 2 gây chấn thương
Hậu não và tủy sống ở NCT
quả
Gãy xương  Chiếm 87% các trường hợp gãy xương
 Hơn 95% trường hợp gãy cổ xương
đùi là do té ngã
 50% NCT gãy cổ xương đùi ko trở về
hoạt động bình thường, 20% tử vong
trong vòng 1 năm
7

Tử vong
 25% trường hợp nhập viện do ngã bị
tử vong

Hậu Ảnh hưởng  Gây tốn kém về tiền bạc


 Tâm lý sợ té ngã
quả  Hạn chế hoạt động
 Mất chức năng vận động và phụ
thuộc
 Làm giảm sức khoẻ và chất lượng
cuộc sống
 Nguy cơ viêm phổi, mất nước, huỷ
cơ, loét do nằm 1 chỗ
8

10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong

• Data source: National Vital Statistics System


9

Chi phí hàng năm là rất lớn

Florence C., et al. (2018). Medical costs of fatal and nonfatal falls in older adults. Journal of the American Geriatrics Society, 66(4), 693-
698.
10

2. Yếu tố nguy cơ gây té ngã ở NCT


Yếu tố nội sinh
- Thay đổi liên quan đến
tuổi
- Bất thường dáng đi và
thăng bằng
- Bệnh mạn tính
Yếu tố ngoại sinh
- Thuốc
- Môi trường
- Các hoạt động hàng
ngày


ngã
11

Thay đổi theo tuổi

• Giảm khả năng cảm nhận sự thay đổi của môi trường

• Giảm thị lực và thính lực

• Phản ứng chậm

• Đáp ứng không thích hợp và không hiệu quả, gây mất thăng

bằng
12

Bệnh mạn tính

• Bệnh mạn tính ảnh hưởng hệ cơ xương khớp, hệ tiền đình, hệ

thần kinh trung ương và ngoại biên


• Hạ huyết áp tư thế

Thuốc

• NCT sử dụng từ 4 loại thuốc trở lên

• Tác dụng phụ của thuốc

• Tương tác thuốc


Các thuốc tăng nguy cơ té ngã
• Chống trầm cảm • Các thuốc hạ áp
• Chống loạn thần thế hệ 1 và 2 • Amiodarone
• Thuốc ngủ (BZD và non-BZD) • Điều trị sa sút trí tuệ (kháng
• Kháng histamin thế hệ 1 cholinergic)
• Kháng cholinergic • Điều trị Parkinson
• Chẹn α • Opioid
• Giãn cơ
• Insulin
14

Yếu tố tâm lý
• Tâm lý sợ té ngã xảy ra ở khoảng 50% NCT từng bị té ngã => hạn chế vận
động 1—25 trường hợp
• Chủ quan hoặc các thói quen sinh hoạt dễ gây té ngã
• Trầm cảm
15

Yếu tố ngoại sinh


 Môi trường trong nhà
• Sàn nhà, cầu thang, nhà tắm, nhà bếp
• Bố trí vật dụng
• Ánh sáng
 Môi trường bên ngoài
Đường không bằng phẳng, thời tiết mưa gió…
 Các hoạt động hàng ngày: công việc hoặc các hoạt động
không phù hợp dễ gây té ngã
16

3. Chiến lược can thiệp và phòng ngừa té ngã ở NCT trong cộng đồng

• Té ngã không phải là vấn đề tất yếu ở NCT


• Việc sàng lọc, đánh giá và can thiệp các yếu tố nguy cơ có
thể làm giảm 25% tỷ lệ té ngã
Phòng ngừa
• Cần can thiệp vào nhiều yếu tố, nhiều cách tiếp cận để giảm nguy cơ cho
cộng đồng.
• Bao gồm: chương trình tập thể dục, giảm liều hay số lượng thuốc, điều trị hạ
huyết áp tư thế và các rối loạn tim mạch, điều trị rối loạn thị giác.
Phòng ngừa
1. Sàng lọc YTNC:
- Thị lực
- Sự khó khan khi di chuyển
- Thính lực
- Các thuốc đang dung
- Sàng lọc và điều trị loãng xương
- Tập thể dục
- Thoả luận về và an toàn
- Hỗ trợ và phòng chống té ngã
Phòng ngừa
2. Đánh giá toàn diện: phối hợp giữa các chuyên ngành đặc biệt lão khoa
3. Đa trị liệu:
- Tập thể dục
- Sữa chữa các khiếm khuyết: thị giác, thính giác, cảm nhận bản thể
- Đánh giá và điều trị huyết áp tư thế
- Xem xét giảm thuốc
- Chăm sóc bản thân
- Môi trường
Bảng kiểm sự an toàn cho NCT ở nơi sinh sống

• Bên ngoài:
- Sửa chữa vỉa hè: gồ ghề, nứt
- Đặt hang rào ngoài cửa
- Có đủ ánh sang
Bảng kiểm sự an toàn cho NCT ở nơi sinh sống
1. Sàn nhà:
- Không dùng thảm
- Không sập
- Đánh dấu các ngưỡng cửa cao bằng bang phản chiếu
- Không để đồ dọc lối đi
2. Ánh sáng:
Giảm chói, đèn trên – dưới cầu thang, đủ ánh sang từ phòng -> phòng tắm
3. Cầu thang: tang chiều rộng, gắn tay vịn 2 bên. Rào chắn an toàn.
4. Nhà tắm: đặt tay nắm, tấm trải cao su, ghế
5. Nhà bếp: để thực phẩm nơi dễ lấy, không quá cao hay quá thấp
Đánh giá nguy cơ té ngã nội viện theo Johns
Hopkins
Đánh giá nguy cơ té ngã nội viện theo MORSE
27

KẾT LUẬN

• Té ngã ở NCT là một gánh nặng cho chăm sóc y tế.

• Cần có sự quan tâm đúng mức đến việc tầm soát nguy cơ té

ngã ở tất cả NCT đến khám.


• Cần can thiệp để làm giảm té ngã ở NCT có nguy cơ cao.

You might also like