You are on page 1of 17

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC

CHĂM SÓC SỨC KHỎE


NGƯỜI CAO TUỔI

GS. TS. Phạm Thắng


Bệnh viện Lão khoa Trung ương

1
Dân số già là một quần thể
không đồng nhất
Người già “khỏe mạnh”
(lão hóa thành công)

Tương đối khỏe, mắc


một bệnh cấp

Mắc nhiều bệnh phức


tạp, các h/c lão khoa

Phụ thuộc, Tàn phế

Nằm liệt giường, trước


khi chết

2
Nhu cầu của bệnh nhân
cao tuổi
PHCN, lao động
trị liệu
Bệnh cấp, đợt Dinh dưỡng
cấp bệnh mạn

Sau giai đoạn Chăm sóc hoạt


cấp động hàng ngày

Chăm sóc giảm Kiến thức, kỹ


nhẹ năng tự chăm sóc

Môi trường thân


thiện với NCT

3
“Mười vấn đề cần lưu ý
trong CSSK NCT”
 Đa bệnh lý  Hội chứng sa sút trí tuệ
 Các bệnh phức tạp  Ngã
 Biểu hiện bệnh không  Suy dinh dưỡng
điển hình  Giảm khả năng vận động
 Dùng nhiều thuốc  Giảm hoạt động chức
 Hội chứng dễ bị tổn năng
thương

4
THỰC TRẠNG SỨC KHỎE
NGƯỜI CAO TUỔI

Nghiên cứu trên 610 cụ trên 80 tuổi tại Sóc Sơn


(Bệnh viện Lão khoa Trung ương - 2016)

5
Một số hội chứng lão
khoa thường gặp

Trung bình một


cụ mắc 6,9 bệnh

6
Nhu cầu chăm sóc

7
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC SỨC
KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI

8
THÀNH LẬP KHOA LÃO TẠI
BỆNH VIỆN

9
1. Vì sao phải thành
lập khoa lão (1)
Điều 12 Luật Người cao tuổi quy định: Các bệnh viện có
trách nhiệm:
 Tổ chức khoa lão để điều trị người bệnh là NCT;
 Phục hồi sức khoẻ cho người bệnh là người cao tuổi sau
các đợt điều trị cấp tính tại bệnh viện và hướng dẫn tiếp
tục điều trị, chăm sóc tại gia đình;
 Tổ chức buồng khám bệnh riêng cho NCT tại khoa khám
bệnh
 Người từ đủ 80 tuổi trở lên được ưu tiên khám trước
người bệnh khác trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em dưới 6
tuổi, người khuyết tật nặng

10
1. Vì sao phải thành
lập khoa lão (2)
 Đặc điểm bệnh lý NCT khác với các lứa tuổi khác:
•Lão hóa các cơ quan
•Tính chất đa bệnh lý
•Các hội chứng đặc trưng ở NCT
•Sử dụng nhiều thuốc
•Tình trạng phụ thuộc
•Tăng nguy cơ tai biến
Đòi hỏi chăm sóc một cách toàn diện và liên tục

11
2. Quy mô khoa lão tại các
bệnh viện đa khoa tỉnh

 Tùy theo quy mô của bệnh viện: Khoảng 10%


tổng số giường bệnh (tối thiểu là 50 giường bệnh
kế hoạch)
 Nên chia thành các phòng
• Điều trị bệnh cấp
• Điều trị sau giai đoạn cấp và phục hồi chức năng
• Điều trị dại hạn, chăm sóc giảm nhẹ
 Nên thành lập đội lão khoa đa ngành (bao gồm bác sĩ
lão khoa, nội khoa, tâm thần kinh, phục hồi chức
năng, điều dưỡng, người chăm sóc…) để đánh giá
toàn diện và lên kế hoạch điều trị cho BN cao tuổi.
12
3. Đối tượng phục vụ
của khoa lão (1)
 BN cao tuổi (thường là từ 80 tuổi trở lên), cùng một lúc
mắc nhiều bệnh mạn tính, nhập viện do các bệnh lý trên
nặng lên hoặc xuất hiện một bệnh cấp.
 Có các hội chứng lão khoa đặc trưng (h/c dễ bị tổn
thương, sa sút trí tuệ, rối loạn đi và ngã, suy dinh dưỡng,
giảm hoạt động chức năng, lú lẫn, trầm cảm, loét, mất
nước, dùng nhiều thuốc (polypharmacy), nguy cơ tai biến
điều trị cao…
 BN cao tuổi sau khi được điều trị nội, ngoại khoa tại các
khoa khác, có nguy cơ cao bị mất bù, dễ dẫn đến tình
trạng phụ thuộc hoàn toàn, rất khó hồi phục
 BN cần chăm sóc dài ngày, chăm sóc giảm nhẹ, chăm sóc
cuối đời 13
4. Nhiệm vụ của khoa lão

 Tiến hành đánh giá lão khoa toàn diện.


 Thiết lập chẩn đoán và điều trị bệnh cấp và các bệnh kèm
theo
 Chăm sóc toàn diện và liên tục
 Phục hồi chức năng, duy trì hoặc khôi phục lại khả năng
sống độc lập
 Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và người nhà. Chuẩn bị
và hỗ trợ để bệnh nhân có thể tái hòa nhập gia đình, xã
hội.
 Các nhiệm vụ khác: tham gia khám bệnh tại phòng khám
lão khoa tại khoa khám bệnh, quản lý các bệnh mạn tính ở
NCT, hội chẩn với các khoa khác về chăm sóc NCT, chỉ đạo
tuyến dưới về CSSK NCT…)
14
6. Cơ sở vật chất của
khoa lão
 Thiết kế phòng bệnh phù hợp, đảm bảo an toàn cho BN
cao tuổi: (phòng bệnh khép kín, dễ nhận biết, có các dụng
cụ trợ giúp, tay vịn, bậc cầu thang thấp, chống trượt,
không ánh sáng trực tiếp, hệ thống báo gọi…)
 Trang thiết bị:
• Về cơ bản dùng chung của bệnh viện
• Nên có phòng tập riêng và các trang thiết bị phục hồi
chức năng
• Các thiết bị chăm sóc (ví dụ hệ thống tắm…)

15
7. Nhân lực của khoa lão

 Bác sĩ: bác sĩ nội khoa có kinh nghiệm (đào tạo


thêm về lão khoa)
 Điều dưỡng và kỹ thuật viên: theo quy chuẩn
chung, nhưng nên tăng thêm số lượng vì BN cao
tuổi đòi hỏi phải chăm sóc toàn diện
 Người chăm sóc
Tải bản FULL (33 trang): https://bit.ly/3kVjTIW
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

16
CHĂM SÓC SỨC KHỎE NCT TẠI
Y TẾ CƠ SỞ

5020434

17

You might also like