You are on page 1of 50

Chuyên đề:

PHÒNG CHỐNG TAI NẠN


THƯƠNG TÍCH CHO
HỌC SINH
-----------
1
MỤC TIÊU

Nắm được Cung cấp


Những kiến thức những kỹ năng
về phòng chống phòng chống
TNTT HS TNTT HS
. Nội dung

Nội
Nội dung 5
Nội dung 4
Nội Nội dung 3 Các
dung 1 dung 2 kỹ năng
PC
Nguyên nhân TNTT
Các Thực trạng Các loại Các loại Trẻ em
Chính sách Tai nạn Tai nạn TNTT
Về thương Thương Trẻ em
PC TNTT tích TE tích
Trẻ em hiện nay Trẻ em
I. Một số văn bản quy định về
PCTNTT trẻ em
Quyết định 234/QĐ-TTg
QĐ 458/QĐ-BLĐTBXH
CTPCTNTTTE 2016 -2020
Tiêu chuẩn ngôi nhà an toàn

Luật Bảo vệ
chăm sóc trẻ em

QĐ 34/QĐ-TTg
Tiêu chuẩn xã phường phù hợp
Với trẻ em Số: 1299/LĐTBXH-BVCSTE
V/v: Tăng cường chỉ đạo, thực
hiện phòng, chống tai nạn đuối
nước trẻ em
II. Thực trạng tai nạn thương tích trẻ em hiện nay

 Tai nạn thương tích là một trong


những nguyên nhân gây tử vong
và tàn tật cho trẻ em và vị thành
niên ở nhiều nước trên thế giới.
1.Tình hình tai nạn thương tích trẻ em
trên thế giới

- Hàng năm có 900.000 trẻ em dưới 18 tuổi


trên toàn thế giới bị tử vong do thương tích không
chủ ý.
- Mỗi ngày có 2.000 em tử vong, mỗi giờ có
100 trẻ em chết do TNTT.
- Các thương tích không chủ ý chiếm
gần 90% các trường hợp thương tích.
-95% các ca tử vong do thương tích ở
trẻ em xảy ra ở các nước đang phát triển.
1. Tình hình TNTTTE trên thế giới

- Tai nạn giao thông đường bộ là


nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong
cho trẻ em trong độ tuổi 15–19 và là
nguyên nhân đứng thứ hai cho trẻ em 10-
14 tuổi.
- Tai nạn giao thông đường bộ và ngã
là nguyên nhân chính gây tàn tật ở trẻ em
liên quan tới thương tích
1. Tình hình tai nạn thương tích
trẻ em trên thế giới
 - Mỗi năm hàng chục triệu trẻ em cần
đến chăm sóc của bệnh viện do các
thương tích không chủ ý. Chi phí y tế
khoảng 5 tỷ USD.
- Thực tế cho thấy, đối với các nước phát
triển với can thiệp tích cực trong vòng 30
năm qua đã giảm được 50% số tử vong
do TNTT theo cách tiếp cận đa ngành, đa
chiều về PCTNTT trẻ em.
- (Nguồn: Báo cáo toàn cầu về TNTTTE)
2. Tình hình tai nạn thương tích
trẻ em Việt Nam

- Số trẻ em mắc TNTTTE:


+ Năm 2010: 312.000 (1200/100.000) trung bình
mỗi ngày 879 trẻ/ngày
+ Năm 2014: 212.113 ( 838/100.000) trung bình
mỗi ngày 581 trẻ/ngày.
2. Tình hình tai nạn thương tích
trẻ em Việt Nam

- Số trẻ em tử vong do TNTT:


+ Năm 2010: 5840, trung bình mỗi ngày 16 em TV
(7.460 TE và NCTN 0-19 tuổi 20 em/ngày)
+ Năm 2014: 4784 trung binh mỗi ngày có 13 em
TV (6497 TE và NCTN 0-19 tuổi 18 em/ngày)
Nguyên nhân gây TNTTT
Nguyên nhân tử vong do TNTTTE
 Đuối nước là nguyên nhân hàng đầu
dẫn tới tử vong do tai nạn thương
tích (50%).
 Tiếp theo là tai nạn giao thông
(24%),
 Điện giật 4%, bỏng 2%, ngộ độc
(2%), ngã (2%), hóc (1%), súc vật
căn (1%) và các nguyên nhân khác
12%
13
Tỷ suất tử vongTE&VTN theo vùng
sinh thái
Địa điểm xảy ra tai nạn thương
tích trẻ em
Thực trạng TNTTTE ở Việt Nam
 Tỷ suất tử vong do TNTT ở TE và NCTN
0-19 tuổi ở Việt Nam cao so với các nước
trên thế giới, cao gấp đôi tỷ suất tử vong
do tai nạn, thương tích ở các nước có
thu nhập cao, gấp đối Bănglađét và
Philippin.
 Đặc biệt là tử vong do đuối nước cao
hơn các nước trên thế giới, các nước
khu vực Đông nam Á và cao gấp 8 lần
các nước có thu nhập cao.
Thực trạng TNTT TE ở Bình Phước

- Năm 2013 tỷ suất trẻ em bị tai nạn,


thương tích trẻ em là 2.306/
295.134 (7,81%0);
- Năm 2014 là 2.115/296.832
(7,13%0),
- 03 tháng đầu năm 2015 là
592/297.096 (1,99%0)
Thực trạng TNTT TE ở Bình Phước

- Năm 2013 tỷ suất trẻ em bị tai nạn,


thương tích tử vong 10/100.000
em.
- Năm 2014 tỷ suất trẻ em bị tai nạn,
thương tích tử vong 9/100.000 em.
Thực trạng TNTT TE ở Bình Phước

- 40% số hộ gia đình có trẻ em đạt


tiêu chí “Ngôi nhà an toàn”;
- 30% số trường học đạt tiêu chuẩn
“Trường học an toàn”;
- 1,7% xã, phường đạt tiêu chuẩn
“Cộng đồng an toàn”.
III. Các loại Tai nạn, thương tích

1. Tai nạn là gì?

“Tai nạn” là một sự cố


xảy ra bất ngờ, không
xác định nguyên
nhân rõ ràng và khó Phần 1:
lường trước được.
2. Thương tích là gì?

“Thương tích”
hay còn gọi là
“Tổn thương”
về thể chất và
tinh thần cho
một người nào
đó do tai nạn
gây ra
III. Các loại tai nạn thương tích ở học sinh:

1. Tai nạn thương tích do: Ngã


III. Các loại tai nạn thương tích ở họ sinh:

2. Tai nạn thương tích do:


Động vật cắn
III. Các loại tai nạn thương tích ở học sinh:

3. Tai nạn thương tích do:


Tai nạn giao thông
III. Các loại tai nạn thương tích ở học sinh:

4. Tai nạn thương tích do:


Bỏng, cháy
III. Các loại tai nạn thương tích ở học sinh:

4. Tai nạn thương tích do:


Bỏng, cháy
Phần 3: Các loại tai nạn thương tích ở học sinh:

5. Tai nạn thương tích do:


Điện giật, sét đánh
Phần 3: Các loại tai nạn thương tích ở Học sinh

5. Tai nạn thương tích do:


Điện giật, sét đánh
III. Các loại tai nạn thương tích ở học sinh:
6. Tai nạn thương tích do:

Bom, mìn
III. Các loại tai nạn thương tích ở học sinh:
6. Tai nạn thương tích do:

Bom, mìn
III. Các loại tai nạn thương tích ở họ sinh:

7. Tai nạn thương tích do:


Ngộ độc thực phẩm
III. Các loại tai nạn thương tích ở họ sinh:

10. Tai nạn thương tích do:


Ngộ độc thực phẩm
III. Các loại tai nạn thương tích ở học sinh:

8. Tai nạn thương tích do:


Đuối
nước
III. Các loại tai nạn thương tích ở trẻ em:

8. Tai nạn thương tích do:


Đuối
nước
III. Các loại tai nạn thương tích ở họ sinh:

9. Tai nạn thương tích do:


Cắt, đâm
III. Các loại tai nạn thương tích ở họ sinh:

10. Tai nạn thương tích do:


Hóc, sặc sữa
* Một số thách thức
- - Nhận thức của các cấp, các ngành của
cộng đồng về phòng, chống tai nạn, thương
tích trẻ em còn hạn chế.
- Kiến thức, kỹ năng về PCTNTTTE của cha
mẹ, người chăm sóc trẻ và bản thân trẻ còn
thiếu
- Công tác thông tin tuyên truyền tại vùng
sâu, vùng xa, vùng núi, biên giới hải đảo còn
gặp khó khăn.
Một số thách thức
- Đội ngũ cán bộ làm công tác PCTNTT
TE trẻ em tại các địa phương vẫn còn
thiếu và yếu về năng lực.
- Môi trường vẫn còn tiềm ẩn nhiều
nguy cơ gây tai nạn thương tích trẻ
em tại gia đình, cộng đồng...
- Các qui định an toàn về PCTNTT trẻ em còn
thiếu và chưa đồng bộ;
1. Tai nạn thương tích do Ngã và
cách phòng tránh
Ngã và những chấn thương
do ngã là những tai nạn rất
thường gặp ở trẻ em, ở
mọi lứa tuổi, mọi giới, mọi
lúc và mọi nơi.
Ngã để lại những hậu quả
trước mắt và lâu dài, nhiều
khi ảnh hưởng nghiêm
trọng đến chức năng cũng
như tính mạng của trẻ.
a) Nguyên nhân
Tai nạn thương tích do Ngã

+ Ngồi trên bậu cửa sổ,


lan can không có tay vịn.
a) Nguyên nhân
Tai nạn thương tích do Ngã
+ Nhảy từ trên cao
xuống (từ bàn, ghế…)

+ Trèo cây, cầu thang


a) Nguyên nhân
Tai nạn thương tích do Ngã
+ Ngã từ trên giường, võng gây
tổn thương sọ não, cột sống.

+ Sàn nhà trơn trợt.

+ Do bế tuột tay có thể


dẫn đến chấn thương
sọ não hoặc trật khớp…
b) Cách phòng tránh
* Trẻ dưới 3 tuổi:
- Trông trẻ đúng cách luôn luôn là cách
phòng tránh hữu hiệu nhất
- Sử dụng cũi để trông trẻ đặc biệt có
tác dụng với trẻ nhỏ những lúc bạn có việc
bận và không thể trông trẻ được.
- Không thực hiện các động tác dễ gây
ngã cho trẻ nhỏ như xốc ngược, tung trẻ...
b) Cách phòng tránh

- Không cho trẻ nhỏ (biết lẫy, bò, đi) ngồi,


nằm trong võng, nơi không có người lớn bên
cạnh.
- Đảm bảo các bậc thềm, bậc cầu thang tạo
điều kiện cho trẻ đi dễ dàng.
- Sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lý, không
để vướng đường trẻ hay đi lại.
b) Cách phòng tránh

- Bọc cạnh, mép nhọn của bàn, ghế, đồ vật


bằng các miếng cao su, nhựa.
- Làm lan can (cầu thang, ban công), tay
vịn cầu thang, lắp chấn song cửa sổ, làm cửa
chắn cầu thang an toàn .
- Luôn giữ sàn nhà, nhà tắm, sân… (những
nơi sinh họat của trẻ) khô ráo, không trơn
trượt, không mấp mô lồi lõm.
* Trẻ dưới 8 tuổi:

- Không để đồ dùng, đồ vật của trẻ ở nơi cao.


- Nơi sinh hoạt của trẻ (đặc biệt cầu thang…) phải
có đủ ánh sáng.
- Không khuyến khích trẻ leo trèo ở những nơi
không an toàn như cây, cột điện, mái nhà…
Giáo dục con trẻ tránh các trò chơi nguy hiểm:
nhảy từ trên cao, đuổi nhau chơi đùa ở những chỗ
nguy hiểm, các trò như nhảy ngựa...
- Hướng dẫn trẻ có kỹ năng phòng tránh
ngã khi đi vào những khu vực hoặc sử
dụng những đồ vật dễ gây ngã.
- Đi cầu thang: Bước vào giữa mặt bậc,
mắt nhìn xuống chân, tay vịn vào lan
can.
- Vào phòng tắm đi dép để tránh bị trơn
trượt khi chạy.
- Không đi chân ướt vào sàn nhà.
* Trẻ từ 9- 15 tuổi

- Trao đổi với trẻ về nguy


cơ ngã và các cách phòng
tránh trên, đặc biệt các
trẻ phải trông trẻ nhỏ
hơn.
Tải bản FULL (file ppt 115 trang): bit.ly/3ah5v7z
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Để phòng tránh ngã cho trẻ:
- Tuyên truyền giáo dục hướng dẫn trẻ em biết
những hoàn cảnh có thể gây nên ngã và các hậu quả
của ngã để có tác dụng giáo dục, răn đe.
- Phổ biến kiến thức phổ thông cho người chăm sóc
trẻ và trẻ (đối với trẻ lớn) các kiến thức sơ cứu ban đầu
trong trường hợp một trẻ bị thương do ngã.
- Quản lý các em nhất là trong dịp nghỉ hè: Trẻ
không được leo trèo cột điện, mái nhà, trèo cây hái
quả, bắt chim, không chạy thả diều trên sân thượng,
gần ao, hồ, sông, ngòi hay lòng đường...
Tải bản FULL (file ppt 115 trang): bit.ly/3ah5v7z
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Để phòng tránh ngã cho trẻ:
- Hướng dẫn và tổ chức cho các
em hoạt động vui chơi giải trí lành
mạnh: thăm quan, cắm trại, có
sân bóng riêng.
- Xây dựng môi trường an toàn:
Biển báo nguy hiểm, báo cấm
(cấm đi, trèo...) ở những nơi cần
thiết. 4251206

You might also like