You are on page 1of 3

CHƯƠNG 3: Một số quan điểm cơ bản của CN M-L và TT

HCM về chính trị


I. Một số quan điểm cơ bản của CN M-L và TT HCM về CT
1. Bản chất CT, đấu tranh CT và CM CT
a. Bản chất CT
i. Bản chất giai cấp:
- CT mang bản chất GC bởi
o CT ra đời trong xh có GC;
o Dựa trên hệ tư tưởng của GC;
o Do GC lãnh đạo, thống trị;
o Bảo vệ, phục vụ cho lợi ích của GC
ii. Tính dân tộc: vấn đề dtoc, đtranh gp dtoc, bve và chống kỳ thị dtoc là
những nd qtrong của các hđ CT
iii. Tính nhân loại:
- Kế thừa những giá trị văn minh nhân loại
- Khai thác, chiếm lĩnh trên quan điểm GC, ko có nhân loại trừu tượng phi lsu,
phi GC
- Vđề GC, vđề dtoc luôn gắn liền với vđề nhân loại
- Giải quyết vđe nhân loại
iv. MQH giữa bản chất GC và tính dtoc: có mqh biện chứng nên ko tuyệt đối
hóa vđề gì
- Nếu tuyệt đối hóa vđề GC sẽ rơi vào CN biệt phái
- Nếu tuyệt đối hóa vđề dtoc sẽ rơi vào CN dtoc cực đoan
b. Đấu tranh GC:
i. Đtranh KT, vì mục tiêu KT
ii. Đtranh tư tưởng - lý luận, trang bị hệ tư tưởng dẫn đường
iii. Đtranh CT nhằm giành chính quyền
c. Cách mạng CT: (CM là sự thđổi căn bản, hoàn toàn về chất)
i. Là thđổi thể chế CT
ii. Là qtrinh chuyển từ chế độ xh này sang chế độ xh khác cao hơn,
xóa bỏ chính quyền cũ, lạc hậu, xác lập chính quyền mới, tiến bộ,
đó là sự thđổi về chất
2. Lý luận về tình thế và thời cơ CM
a. Lý luận về tình thế CM
i. 3 dấu hiệu của tình thế CM:
- GC thống trị đã lỗi thời, khủng hoảng, ko thể duy trì ách thống trị như cũ
- Quần chúng áp bức rơi vào tình trạng bần cùng, hết sức chịu đựng, buộc phải
hành động mang tính lịch sử
- Tầng lớp trung gian đã sẵn sàng ngã về phía quần chúng CM, đứng về phía CM
b. Thời cơ CM: Là sự ptr logic của tình thế CM, tức là khi cả 3 dấu hiệu của
tình thế CM ptr đến đỉnh điểm
i. Gắn vs ko gian, tgian CT
ii. Gắn vs các sk, tình huống CT cụ thể
iii. Đến rất nhanh và trôi đi cx rất nhanh
3. Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp
a. Phương thức giành chính quyền
i. Bạo lực tất yếu và phổ biến (bạo lực là tổng hợp sm của các yếu tố)
ii. Hoà bình (thông qua đàm phán hoặc bầu cử thay đổi hẳn cả thể chế
CT): quý và hiếm
b. Nghệ thuật thỏa hiệp
i. Thỏa hiệp có nguyên tắc
ii. Thỏa hiệp ko nguyên tắc
4. Xây dựng thể chế sau thắng lợi của CM CT
a. Xd thể chế nhà nc tập trung vào KT, ptr sx
i. Xác lập qh sx mới – thay sở hữu tư nhân TBCN = sở hữu xh, tạo cơ
sở xóa bỏ áp bức, bóc lột
ii. Xd cơ sở xh: mở rộng khối liên minh vs tất cả các GC và tầng lớp,
dtoc, tôn giáo. Xd khối đại đoàn kết toàn dân
iii. Giải quyết tốt các qhe lợi ích để tạo nên sự ptr đồng thuận
b. Về CT: thiết lập thể chế CT mới, phải đtranh chống tệ nạn quan liêu, tham
nhũng, hối lộ thực hành dân chủ; Xd Đảng trong sạch vững mạnh
5. Chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực CT quá độ tới xh ko
còn GC và NN
a. Chuyên chính VS là sự thống trị của GCVS
b. Mục đích của chuyên chính VS
i. Dùng sự thống trị của mình mà từng bước tước lấy toàn bộ TS vào
tay mình
ii. Quốc hữu hóa
iii. Ptr KT
iv. Xóa nạn ng bóc lột ng
v. Xd xh mới tốt đẹp, tự do và ptr
c. CCVS là “nhà nc nửa nhà nc”
d. Như vậy mđ của việc GCCN giành quyền lực CT về tay mình ko phải để
tiếp tụ cduy trì sự thống trị, thay thế sự áp bực này =
áp bức khác mà sự thống trị ấy chỉ là 1 phương thức, đk cần thiết để đi
tới hủy bỏ mọi sự thống trị, đi tới gp con ng
II. Tư tưởng HCM về CT
1. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
2. Tư tưởng về đại đoàn kết
3. Tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
4. Lý luận về đảng cầm quyền
5. Về phương pháp lãnh đạo

You might also like