You are on page 1of 3

CHƯƠNG 2: Khái lược lịch sử tư tưởng CT trước CN Mác

A. Khái lược lịch sử tư tưởng CT phương Tây


I. Tư tưởng CT thời kỳ Hy Lạp cổ đại (TK VIII – TK IV TCN)
a. Đồ sắt ra đời
b. Chế tạo ra thuyền
c. Qh tiền - hàng xuất hiện
d. Chế độ chiếm hữu nô lệ
e. Xh xuất hiện sự phân công lđ (lđ trí óc, lđ chân tay) -> phân hóa
xh
1. ND tư tưởng CT
a. Hêrôdốt
b. Xênôphôn
c. Platôn: bàn về quan điểm CT, xd 1 xh lý tưởng
a. CT là NT cai trị
b. CT là sự thống trị của trí tuệ tối cao
c. CT là sự chuyên chế
d. XH lý tưởng: Xh ấy phải đc trị vì bởi sự thông thái
(nhà triệt học); Phải đc phân chia theo đúng tầng lớp
thứ bậc (3 tầng lớp: nhà triết học, thông thái; binh lính;
nông dân, thợ thủ công); Cộng đồng về tài sản, hôn
nhân
d. Arixtốt:
i. Con ng là đvật CT (có khả năng lập luận có lý lẽ và
hành động biết hợp tác)
ii. NN có nguồn gốc từ tự nhiên đc ptr từ gđ công xã; chính
quyền nhà nc là sự tiếp nối từ gđ
iii. Quyền lực nhà nc: lập pháp, hành pháp, phân xử
iv. CP chuyên chính: đặt lợi ích chung lên lợi ích riêng
v. CP độc tài: đặt lợi ích riêng lên lợi ích chung
* Nx: TT CT của tki này
i. Xoay quanh phản ánh đấu tranh, tranh giành quyền lực giữa các giai tầng
ii. Bàn đến các vđe cơ bản qtrong của CT học: thủ lĩnh CT, các loại hình CP, thể chế
NN
iii. Phản ánh ý thức hệ của giai cấp cầm quyền, tức là vẫn đứng trên lập trường hệ tư
tưởng của giai cấp cầm quyền để bve cho giai cấp cầm quyền
II. Tư tưởng CT thời kỳ trung cổ ( TK IV – XVI)
1. Khác:
a. Ôguytxtanh bảo vệ sự bình đẳng trong xh; Đ: bve sự
bất bình đẳng
b. Đa canh: có nguồn gốc từ thượng đế; Ô: có nguồn gốc
từ nhân dân
III. Tư tưởng thời kỳ cận đại:
1. J.Lốccơ:
a. Bàn về vđề gtri tự do – là ng cha của gtri tự do
b. Gthich về quyền lực CT quyền lực nhà nc: tồn tại ở trạng thái tự
nhiên của con ng: 2 trạng thái:
i. con ng tác động vào tự nhiên: bve quyền tự nhiên của con ng,
để làm ra của cải vật chất, để nuôi sống bản thân
ii. con ng tác động lên con ng: khi con ng hợp tác cùng nhau sx
thì của cải vật chất sẽ phải phân chia -> gây ra tình trạng mâu
thuẫn, hỗn loạn
 NN ko có quyền, ND có quyền
 NN thực chất là bản khế ước xh
 Bve quyền tự nhiên của mỗi cá nhân
 Ông là đại biểu của học thuyết tam quyền: lập pháp, hành pháp, liên hợp (qhqt)
2. Mông tét ki ơ:
a. NN xhien tự nhiên có tính lsu, kthuc khi chiến tranh ko thể kthuc
= bạo lực
b. Lý luận về NN: Bản chất NN: mqh giữa ng cầm quyền - ng bị
quản lý ; Nguyên tắc: là ngtac làm cho CP ấy có thể hđ, đẽo gọt ra
tinh thần chung
c. Hình thức NN: CH dân chủ, CH quý tộc; quân chủ
d. Học thuyết về sự phân quyền: ông là ng kế thừa ptr và hoàn thiện
học thuyết tam quyền phân lập
3. Rút xô:
a. Lập pháp: là cơ quan đưa ra luật; Tư pháp: bve luật, giám sát ktra
luật
b. Học thuyết “chủ quyền tối thượng của nhân dân”:
i. Chuyển quyền quốc vương sang tập thể, kthuc quyền lực
tuyệt đối
ii. Mỗi cá nhân chuyển quyền của mình cho xh như 1 cơ thể, ý
chí chung
iii. Phải có CP để quyền lực tập trung qua 1 số ng nắm quyền
c. Phân loại CP: quân chủ dân chủ quý tộc
4. CNXH ko tưởng
5. NX chung:
 Xu hướng chi phối toàn bộ CT phương Tây là đi tìm thể chế CT hỗn hợp chắt lọc
 Quyền lực CT quyền lực NN là của dân
 Quyền lực CT quyền lực NN phải tập trung nhưng đi đôi vs nó phải đc kiểm soát
chặt chẽ
 CT là lĩnh vực lãnh đạo, điều khiển toàn bộ
 NN ko phải là cơ quan bên ngoài và bên trên dân, mà là công cụ quyền lực chung
của dân
 Qhe giữa NN và cá nhân từng con ng là mqh rất cơ bản trong đs CT
B. Khái lược lịch sử tư tưởng CT phương Đông
I. Lịch sử tư tưởng CT Trung Quốc cổ đại
1. Bối cảnh ls:
a. Nhà Hạ (21-16 TCN)
b. Nhà Thương (16-12 TCN)
i. Về xh: giới quý tộc thống trị, cổ xúy cho quan điểm:
vua là thiên tử
c. Nhà Chu (11-3 TCN)
i. Lâm vào tình trạng khủng hoảng ghê gớm
2. ND tư tưởng CT:
a. (Đại diện cho tiếng nói của tầng lớp nào trong xh
Nguyên nhân xh loạn là do đâu
Đề ra gphap đưa xh ổn định)

You might also like