You are on page 1of 5

CHƯƠNG 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRƯỚC

CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN


NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. Khái lược lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây.
II. Khái lược lịch sử tư tưởng chính trị phương Đông.
Khung phân tích:
1. Khái quát bối cảnh lịch sử của xã hội.
2. Phân tích nội dung tư tưởng chính trị qua các đại diện tiêu biểu của các thời kỳ.
3. Đưa ra một vài nhận xét đánh giá về tư tưởng chính trị đó.

A. Khái lược lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây.


1. Tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại (TKVIII. TCN – X. TCN)
Kinh tế:
- Đồ sắt ra đời thay thế cho đồ đồng trước đó.
- Chế tạo ra thuyền → thương mại xuất hiện.
- Quan hệ Tiền – Hàng xuất hiện.
Xã hội:
- Có hai phe phái chínht rị chính:
o Phái dân chủ cho rằng phải đập tan chế độ chuyên chế độc tài của tầng lớp quý
tộc giải phóng khỏi sự nô dịch của giới quý tộc cũ.
o Giới quí tộc muốn duy trì trật tự cũ và bằng mọi cách bảo vệ đặc quyền của mình.
- Có sự phân công lao động giữa lao động trí óc vào lao động chân tay.
o Những lao đông trí óc là tiền thân của các nhà tư tưởng chính trị của thời kỳ này.
2. Nội dung tư tưởng chính trị - các nhà chính trị tiêu biểu.
II.1.Hê – rô – đôt (480 – 425 TCN) – là một sử gia biên niên và là người cha của chính trị
học.
- Ông đã phân biệt so sánh các loại hình chính phủ khác nhau và tìm ra những ưu và
khuyết điểm của mỗi loại thể chế. Ông so sánh 3 loại thể chế khác nhau:
Quân chủ trị:
- Ưu điểm:
o Vua là người khai quang lập nước, làm mọi điều vì nước vì dân.
o Quyền lực được thống nhất chung trong tay vua.
- Khuyết điểm:
o Nhưng dễ dẫn tới việc lạm dụng quyền lực.
Quý tộc trị:
- Ưu điểm:
o Có sự bàn bạc, cọ sát cỉa hội đồng các nhà thông thái, tinh hoa về trí tuệ và phẩm
chất.
 Vừa tránh được độc tài quân chủ vừa tránh được đám đông không hiểu biết tham gia nắm
chính quyền.
 Đưa ra được những quyết sách, đường lối ít hạn chế nhất.
- Khuyết điểm:
o Nhưng vì lợi ích cá nhân dân tới sự tranh giành, tàn sát lẫn nhau, chia bè phái.
Dân chủ trị:
- Ưu điểm:
o Được thiết lập do số đông nhân dân nắm quyền lực
o Là con đường chống độc tài, trao những chúc vụ công cọng một cách đúng đắn và
ngăn cản được sự lợi dụng quyền lực.
- Khuyết điểm:
o Để duy trì được tốt thể chế này thì phải dựa vào dân trí của quần chúng nhân dân.
Nhật xét:
 Phải kết hợp tất cả những ưu điểm của cả 3 thể chế trên để tạo ra một nền chính trị tốt
nhất.

II.2. Xê – nô – phôn (427 – 355 TCN).


- Thủ lĩnh chính trị là người hội tụ những phẩm chất và năng lực có tính vượt trội, đó là:
o Người biết chỉ huy.
o Giỏi kỹ thuật, giỏi thuyết phục.
o Biết vì lợi ích cung, phục vụu ý chí chung. Tận tâm phục vụ quần chúng.
o Biết tập hợp và nhân lên sức mạnh của mọi người.
II.3. Platon (428 – 347 TCN).
Quan niệm về chính trị:
- Sự thống trị của trí tuệ tối cao; là nghệ thuật cai trị; phảhi là sự chuyên chế.
- Chính trị tự phân chia thành:
o Hành chính
o Pháp lý
o Tư pháp
o Ngoại giao
Quan niệm về xã hội lý tưởng:
- Xã hội được trị vì bởi sự thông thái.
- Phải thực hiện theo đúng trật tự thứ bậc:
o Tầng lớp cai trị nhà nước: nhà triết học, nhà thông thái.
o Tầng lớp bảo vệ nhà nước: binh lính.
o Tầng lớp làm ra của cải: nông dân và thợ thủ công
- Diều kiện duy trì: Cộng đồng về tài sản và hôn nhân.
- Mẫu thuẫn:
o Thứ nhất, Sự bất bình đẳng trong xã hội – nguồn gốc là sở hữu tư nhân.
o Thứ hai, ông ấy xây dựng xã hội lí tưởng vì con người, tức là con người ở xã hội
ấy phải được sống được tự do được mưu cầu hạnh phúc nhưng lại xoá bỏ đi tình
yêu gia đình.
- Tiến bộ:
o Phải vì con người
o Chính trị tự phân chia thành 4 phần.
II.4. Aristotle (384 – 322 TCN)
- Về chính trị: Con người là động vật chính trị
- Về nguồn gốc, bản chất của nhà nước: Tự nhiên, được phát triển từ gia đình, công xã.
- Về vai trò, chức năng của nhà nước: Lãnh đạo tập thể công dân, quan tâm đến họ và làm
cho họ hạnh phúc.
- Tổ chức QLNN:
o Lập pháp
o Hành pháp
o Phân xử
- Phân loại chính phủ:
o Chính phủ chân chính.
o Chính phủ biến chất
 Tích cực:
o Con người có khuy hướng tự nhiên gắn bó với nhau thành xã hội. Do đó, con
người là động vật công dân, động vật chính trị, sống có tráhc nhiện với cộng
đồng.
o Chínht rị là làm sao trong đời sống cộng đồng, cái chung cao hơn cái cá nhân
riêng biệt, con người sống ngày càng tốt hơn.
o Chính trị phải giá dục đạo đức và phẩm hạnh cao thượng cho công dân,
o Chính trị là khoa học lãnh đạo con người, khao học kiến trúc xã hội của mọi công
dân.
o Chế độ dân chủ sẽ chuyển thành chế độ mị dân hoặc độc tài: ý chí cá nhân thay
thế pháp luật; chế độ bị trao cho những tên nịnh bợ, gian xảo, ham quyền lực…
o Không thể hoạt động chính trị nếu bị dục vọng của cải chi phối và sự dốt nát chế
ngự.
o Chế hộ quân chủ là hình thức sơ khai vì không có ai iu tín bằng lãnh tụ chiến
thắng. Nhưng khi xã hội phát triển, người tốt, người giỏi có nhiều thì chế độ chính
trị phải thay đổi.

B. Khái lược lịch sử phương Đông.


I. Thời kỳ Trung Quốc cổ đại (XXI TCN – III TCN)
1. Bối cảnh lịch sử
- Nhà Hạ (XXI – XVI TCN)
o Con người biết đến đồng đỏ.
o Chưa có chữ viết.
- Nhà Thương (XVI – XII TCN)
o Con người biết sử dụng đồng thau.
o Chữ viết đã ra đời.
o Biết quan sát mặt trăng, chu kỳ nước dâng lên
 Kinh tế nông nghiệp phát triển
o Xã hội:
 Giới quý tộc giữ vai trò thống trị, cổ xuý cho việc cai trị thuộc về tay vua
– vua là thiên tử, là con trời.
- Nhà Chu (XI – III TCN)
o Tây Chu:
 Xã hội chiếm hữu nô lệ ổn định
o Đông Chu:
 Chế độ xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
 Trật tự xã hội bị đảo lột, đạo đức suy đồi.
 Những ngành nghề mới ra đời – xuất hiện các nghề mới thương nhân,…
 Chiến tranh diễn ra triền miên
 Các ngành nghề không thể phát triển.
Tại sao xã hội lại lâm vào tình trạng khủng hoảng ghê gớm như vậy?
- “Bách gia chư tử, Bách gia chiêm tinh.”
- Hàng trăm trường phái có 3 trường phái tiêu biểu:
o Nho gia
o Mặc gia
o Pháp gia
- Phân tích:
o Bối cảnh lịch sử.
o Phân tích các tư tưởng chính trị:
 Trường phái này đại diện cho tiếng nói của tầng lớp nào trong xã hội.
 Nguyên nhân xã hội loạn là do đâu?
 Giải pháp
o Nhận xét.

2. Nội dung tư tưởng chính trị.


I.1. Nho gia.
I.2. Mặc gia
I.3. Pháp gia

You might also like