You are on page 1of 2

Tư tưởng quản trị phương Tây cổ đại

I. Điều kiện kinh tế- xã hội:


- chế độ nô lệ xuất hiện và mang tính điển hình
- Sự phân chia giai cấp diễn ra một cách triệt để rõ ràng với 2 giai cấp cơ bản: giai
cấp chủ nô ( thống trị) và giai cấp nô lệ ( bị trị)
- đọc thêm để biết: Giai cấp chủ nô được phân chia thành giới chủ nô quí tộc và
giới chủ nô cấp tiến. Giai cấp nô lệ được coi như là công cụ biết nói, là vật sở hữu
có thể trao đổi, mua bán được của giai cấp chủ nô. Chế độ sử hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất đã xuất hiện và thay thế cho chế độ công hữu. Mọi tư liệu sản xuất
của xã hội thuộc về sở hữu tư nhân của giai cấp chủ nô)
- Thiết chế xã hội được tổ chức theo 2 kiểu nhà nước điển hình: Nhà nước quân
chủ (Quyền lực được tập trung trong tay một người, xã hội được điều hành theo
phương thức tập quyền) và Nhà nước cộng hoà (Quyền lực được giao cho các bộ
phận khác nhau của nhà nước, xã hội được điều hành một cách dân chủ).
II. Đặc điểm
- Các tư tưởng quản lý được đồng nhất với quản lý nhà nước. Các đại biểu chủ yếu
bàn đến cách thức tổ chức và hoạt động của nhà nước.
- Các tư tưởng quản lý trong thời kỳ này cũng hoà trộn với các tư tưởng về triết
học, đạo đức và pháp lí.
- Các tư tưởng quản lý phương Tây cổ đại còn dừng lại ở trình độ sơ khai, mang
tính đặt vấn đề. Đồng thời, những tư tưởng này mang nặng tính trực quan cảm
tính.
- Đã bắt đầu xuất hiện tư tưởng quản lý kinh tế vi mô.
- Một số đại biểu : Democrit (460-370 TCN) ; Platon (427- 347 TCN) ; Aristốt (384
- 322 TCN)
1. Đemocrit ( 460 - 370 TCN)Ông cho rằng Nhà nước có nhiệm vụ quản lý, điều
hành mọi hoạt động của xã hội.
- Để quản lý đất nước, chúng ta cần và có thể dùng 3 phương pháp cơ bản:
+ Phải quản lý một cách dân chủ.

+ Phải dùng hình phạt (thậm chí là phạt nặng đối với các hành vi vi phạm các chuẩn
mực đạo đức xã hội).

+ Phải điều khiển con người bằng nhu cầu của họ. Ông cho rằng cần phải coi nhu cầu
như là người thầy dạy bảo cho con người. Mãi đến những năm 50 của thế kỷ XX, tư
tưởng này của ông mới được trường phái tâm lý học hành vi tiếp cận một cách cụ thể.
Mặc dù có tính thuần tuý triết học nhưng tư tưởng về cấu trúc vật chất của Đêmôcrít
thực sự đã đặt nền tảng cho tư tưởng cấu trúc tổ chức của quản

III. Ưu, nhược điểm:


 Hạn chế

+ chưa có cái nhìn toàn diện

+ Hướng nội, chưa quan tâm đến yếu tố bên ngoài

 Tích cực:

+ Quan tâm đến yếu tố tâm lý

+ những bản tính tốt đẹp của những người lao động

+ Điều hành khong lạm dụng quyền lực

You might also like