You are on page 1of 3

1.Phân tích khái niệm nhà nước.

-Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm nhà nước,mỗi cách tiếp cận xây dựng nên khái
niệm nhà nước với ý nghĩa riêng,phục vụ mục tiêu,nhiệm vụ nghiên cứu riêng . Chứng tỏ,nhà nước là
một hiện tượng đa dạng,phức tạp,khái niệm nhà nước có nội hàm phong phú,có tính đa dạng,đa
chiều.

-Là một hình thức tổ chức của con người,nhà nước không đồng nhất với xã hội, nó chỉ là một bộ
phận của xã hội.Nhà nước bao gồm những người không trực tiếp tham gia vào hoạt động xã hội.Sự
ra đời và tồn tại của nhà nước trong đời sống xã hội là tất yếu trước nhu cầu hoạt động chung,phòng
chống ngoại xâm,thiên tai,bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng.

-Nhà nước được xem như cơ quan quyền lực tối cao của xã hội nhưng lại bị chi phối bởi những kẻ
mạnh,lực lượng này dùng nhà nước vừa thực hiện việc điều hành các hoạt động chung của xã
hội,vừa làm lợi riêng cho giai cấp mình.

-Nhà nước cũng không hoàn toàn đồng nhất với quốc gia, nó chỉ là một trong ba yếu tố hợp thành
quốc gia.Mặc dù nhà nước và pháp luật có sự gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau,tuy nhiên đó là hai
hiện tượng khác nhau,do vậy về mặt nhận thức,không thể đồng nhất nhà nước và pháp luật.

Từ những phân tích có thể nêu định nghĩa: Nhà nước là một tổ chức xã hội đặc biệt,bao gồm một lớp
người được tách ra từ xã hội chuyên thực thi quyền lực,nhằm tổ chức và quản lí xã hội,phục vụ lợi
ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội.

2.So với các tổ chức xã hội khác(phi nhà nước) thì nhà nước có một số đặc trưng cơ bản:

-Nhà nước có quyền lực đặc biệt

-Nhà nước thực hiện việc quản lí dân cư theo lãnh thổ

-Nhà nước có chủ quyền quốc gia

-Nhà nước ban hành pháp luật và dùng pháp luật là công cụ để quản lí xã hội

-Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế,phát hành tiền.

3.Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của nhà nước

-Nhà triết học Mác-Lênin đã phát triển quan điểm của Ăng-ghen,nhấn mạnh vai trò của nhà nước
trong việc duy trì sự thống trị giai cấp như sau:”Nhà nước bao giờ cũng là một bộ máy nhất định,nó
tự tách ra từ xã hội và gồm một nhóm người chỉ chuyên hay gần như chỉ chuyên,hay chủ yếu chỉ
chuyên làm công việc cai trị.”

-Nhà nước được sinh ra để thực hiện sự thống trị giai cấp này đối với giai cấp khác,các giai cấp xã hội
được phân chia do những nhu cầu của xã hội khi lực lượng sản xuất phát triển (công cụ lđộng cải
tiến),năng suất cao này sinh của cải dư thừa;cùng với đó là chế độ tư hữu đời đầu; các mâu thuẫn xã
hội nảy sinh;từ đó bắt đầu xuất hiện các thị tộc,bộ lạc;từ đó phát triển……..

https://www.youtube.com/watch?v=LaRG1MX9Oc8 (từ đầu đến 5p)


4.Phân tích khái niệm kiểu nhà nước

-Kiểu nhà nước là tổng thể những đặc điểm , đặc thù của một nhóm nhà nước,qua đó phân biệt với
những nhóm nhà nước khác nhau.

-Mỗi nhà nước đều được xác định trên một nền tảng,hình hài kinh tế,xã hội khác nhau

-Những nhà nước thuộc cùng một kiểu là những nhà nước có cùng đặc điểm,đặc trưng nhất định.

-Mỗi kiểu nhà nước để được hình thành và phát triển qua mỗi giai đoạn khác nhau tùy thuộc vào
tính chất xã hội của mỗi giai đoạn đó

-Từ đó chúng ta hình hành được 4 kiểu nhà nước tính đến thời điểm hiện nay

5.Phân tích quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về sự thay thế kiểu nhà nước

-Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, sự thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước khác
tiến bộ hơn là một quy luật tất yếu, phù hợp với quy luật thay thế các hình thái kinh tế – xã
hội (Cụ thể nhà nước phong kiến - kiểu nhà nước chủ nô; kiểu nhà nước tư sản - kiểu nhà
nước phong kiến; kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa - kiểu nhà nước tư sản)

https://iluatsu.com/kien-thuc-chung/chu-nghia-mac-lenin-ve-su-thay-the-kieu-nha-nuoc/

6.Phân tích khái quát cơ sở kinh tế-xã hội và quá trình tồn tại phát triển của từng kiểu
nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin

-Nhà nước chủ nô:

+ Xây dựng trên nền tảng xã hội với gồm 2 giai cấp: chủ nô và nô lệ

+ Người nô lệ hoàn toàn không được coi trọng và bị xem như công cụ lao động trong xã hội

 Chế độ tư hữu đời đầu

-Nhà nước phong kiến

+ Xã hội phân chia thành 2 giai cấp là:địa chủ phong kiến-nông dân

+Nhân dân bị bóc lột nặng nề với các hình thức như nộp tô thuế,siu….

+Người nông dân bắt đầu được ghi nhận nhân quyền,nhưng lợi ích sản xuất chính trong xã
hội thuộc về phong kiến

-Nhà nước tư sản

+ Nhà nước gồm 2 giai cấp là tư sản-vô sản

+Tầng lớp vô sản bị bóc lột bằng cách lao động,giá trị hạng dư

+Quyền con người đã được bảon vệ hơn trước

-Nhà nướ xã hội chủ nghĩa


+Theo quan điểm mác lê nin chuẩn được xây dựng trên nền tảng bảo vệ chế độ công
hữu(mọi thứ trong xã hội đều của công,của chung do nhà nước quản lí)

+Làm theo năng lực,hưởng theo nhu cầu

You might also like