You are on page 1of 8

CHƯƠNG II

KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRƯỚC


CHỦ NGHĨA MÁC
Khung phân tích (LSĐ, XDĐ, CTH,...)
1. Làm rõ bối cảnh lịch sử (đk KT-XH)
2. phân tích nội dung tư tưởng chính trị thông qua đại diện thời kỳ
3. đưa ra những nhận xét đánh giá về nội dung tư tưởng ctri đó

A. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY:


I. TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ HY LẠP CỔ ĐẠI:
1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội:
 Kéo dài từ TK thứ VIII TCN đến TK thứ IV SCN, duy trì chế độ Chiếm
hữu nô lệ điển hình.
 về KT: là thời kỳ phát triển của Hy Lạp, đồ sắt ra đời, tạo năng suất lao
động
 Chế tạo thuyền ra đời → Thương mại ra đời → Tiền hàng xuất hiện
 Thủ công nghiệp phát triển
 Chữ viết ra đời → cơ sở tiền đề tri thức nhân rộng, ra đời các tác phẩm
chính trị của các nhà chính trị thời kỳ này.
 Chuyển biến xã hội:
 Phân hóa lao động sâu sắc, hình thành các QG thành bang: dân chủ
chủ nô >< dân chủ quý tộc → Hình thành phe phái chính trị, va đập
về mặt lợi ích → cuộc tranh biện → bối cảnh ra đời các chính trị.
 Tồn tại nhiều giai tầng khác nhau: pháp quan, binh lính, nông dân,
thợ thủ công,...
 Mâu thuẫn lớn giữa giai cấp chủ nô >< nô lệ.
 Xuất hiện tầng lớp tri thức, tạo điều kiện nảy sinh tư tưởng về
chính trị.
2. Nội dung Tư tưởng chính trị:
 Hê-rô-đốt (484-425 TCN):
 “Người cha của Chính trị học”, là một sử gia biên niên.
 3 loại thể chế:
 Quân chủ: Quyền lực thuộc về vua.
++ Phụ thuộc vào năng lực, phẩm chất của vua → bộc lộ ra tích
cực/ tiêu cực.

 Quý tộc:
++ Ưu: Tầng lớp trí thức → ít sai lệch về quyết sách
++ Nhược: dễ bất đồng quan điểm, mâu thuẫn → Tranh giành tàn
sát lẫn nhau
 Dân chủ: Quyền lực số đông thông qua bỏ phiếu
++ ưu: bình đẳng
++ nhược: đòi hỏi dân chúng có trình độ cao, nếu trình độ thấp thì
dễ bầu ra những người lãnh đạo kém hiểu biết, dễ bị kích động bởi
các cá nhân cầm quyền → vô chính phủ
⇒ Quan điểm Herodot thiên về thể chế quân chủ, thể chế chính trị tốt nhất là thể
chế hỗn hợp những đặc trưng tốt nhất của 3 loại hình
→ Chưa thể có dân chủ ở tất cả các giai cấp → bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm
quyền
 Xenophon (427-355 TCN):
 Bàn về cách cai trị và cách quản lý của thủ lĩnh chính trị.
 Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị:
 Biết chỉ huy
 Giỏi kỹ thuật, giỏi thuyết phục, biết cảm hóa người khác;
 Biết hy sinh bảo vệ lợi ích chung;
 Biết tập hợp và nhân lên sức mạnh của mọi người.
 MQH năng lực - phẩm chất: để giỏi chỉ huy thì phải là người giỏi chuyên
môn giỏi kỹ thuật.
→ Hình thành từ quá trình rèn luyện, tu dưỡng theo phong cách thanh liêm, biết
kiềm chế, yêu lao động
 Platon (428-347 TCN):
 Bàn về khái niệm, quan niệm chính trị:
 Chính trị là sự thống trị của trí tuệ tối cao. Là nghệ thuật cai trị;
phải là sự chuyên chế (là sự cưỡng chế trong xã hội đó).
 Triết học là khoa học của mọi khoa học
 Cai trị bằng sức mạnh là độc tài, cai trị bằng thuyết phục mới
đích thực là chính trị
 Chính trị tự phân chia thành: hành chính, pháp lý, tư pháp và ngoại
giao (TIẾN BỘ)
 Bàn về việc xây dựng xã hội lý tưởng:
 Xã hội được trị vì bởi sự thông thái
 Phải thực hiện theo đúng trật tự thứ bậc: (bỏ qua tầng lớp nô lệ)
(coi nô lệ không phải là con người, chỉ là thứ công cụ lao động)
++ Tầng lớp cai trị nhà nước: nhà triết học thông thái
++ Tầng lớp bảo vệ nhà nước: binh lính
++ Tầng lớp làm ra của cải: nông dân và thợ thủ công
→ Thể hiện sự phân biệt đẳng cấp rõ ràng trong xã hội → bất bình
đẳng
 Điều kiện duy trì: Cộng đồng về tài sản và hôn nhân (xóa bỏ sở
hữu tư nhân và tình yêu gia đình)
** Mâu thuẫn:
Về phân biệt đẳng cấp tầng lớp
 Xóa sở hữu tư nhân
 Xây dựng xã hội lý tưởng vì con người nhưng đòi xóa bỏ đi tình yêu gia
đình
 Arixtốt (384-322 TCN):
 Về chính trị: Con người là động vật chính trị
 Về nguồn gốc, bản chất của nhà nước: Tự nhiên, được phát triển từ gia
đình, công xã
 Về vai trò và chức năng của nhà nước: Lãnh đạo tập thể công dân, quan
tâm đến họ và làm cho họ hạnh phúc (Pháp luật chung cao hơn pháp luật
riêng)
 Về tổ chức quyền lực nhà nước:
 Lập pháp: Nghị viện
 Hành pháp: nhà vua
 Phân xử: vụ khảm
→ Nhưng chưa làm rõ vai trò chức năng của 3 cơ quan này
 Về phân loại chính phủ:
 CP chân chính: đặt chung lên riêng
 CP biển chất: đặt riêng lên chung → biến chất thành độc tài
 Tư tưởng chính trị Arixtot có 7 giá trị tích cực

** NHẬN XÉT:
 TTCT thời kỳ này xoay quanh phản ánh cuộc đấu tranh tranh giành quyền
lực giữa các giai tầng
 Nội dung TTCT thời kỳ này đã đề cập đến những vấn đề cơ bản, quan
trọng của CTH: TLCT, thể chế chính trị, các loại hình nhà nước
 TTCT thời kỳ này phản ánh ý thức jeek của giai cấp cầm quyền, tức là
vẫn đứng trên lập trường hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền, bảo vệ cho
giai cấp cầm quyền
II. TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRUNG CỔ:
1. Đặc điểm KT ,VH, XH:
 Đây là thời kỳ “đêm trường trung cổ” chứa đầy những bạo lực và cả
những điều cuồng tín.
 “đêm trường trung cổ”: thời kỳ tối tắm mịt mờ kéo dài suốt 12 thế kỷ từ
IV đến XVI, con người bị thế lực cường quyền, thần quyền áp bức.
 đánh dấu thụt lùi so với lịch sự
 con người bị đàn áp bởi nhà nước phong kiến → tìm đến liệu pháp tinh
thần xoa dịu nỗi đau thể xác đó là tôn giáo → bị ru ngủ bởi những điều
cuồng tín

2. Nội dung tư tưởng


 Oguytxtanh (357-430):
 Bảo vệ sự bình đẳng trong xã hội (bình đẳng trước chúa)
 Đacanh (1225-1274):
 Kế thừa tư tưởng “con người là động vật chính trị” của Aristotle
III. TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ CẬN ĐẠI:
1. Đặc điểm:
 Sự phát triển của nền KT TBCN
 XVI - XIX
 Cuộc cách mạng công nghiệp → ứng dụng thành quả cuộc KHKT vào
SX để tăng năng suất lao động và KT phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy.
 Máy hơi nước, động cơ đốt trong, máy dệt, cối xay gió
 Tiến hành các cuộc phát kiến địa lý để tìm ra những vùng đất mới, thị
trường mới, con đường giao thương mới.. mang lại tài sản ngày càng
nhiều. thúc đẩy thương nghiệp phát triển → Mở ra các cuộc xâm chiếm
thuộc địa đầu tiên.
 Sự phân hóa giai cấp rõ reejtL tư sản - vô sản
 Các trào lưu tư tưởng như phục hưng, triết học ánh sáng đặc biệt là tư
tưởng tự do được đề cao, và hai trào lưu chính trị: chủ nghĩa tự do -
CNXH không tưởng
2. Nội dung tư tưởng:
 J. Lốc-cơ (1632-1704):
 Người cha của chủ nghĩa tự do
 Tác phẩm: “sự luận giải về chính quyền
 Bàn đến sự tự do: Giá trị tự do của chính trị, của pháp quyền tự nhiên (là
hành động từ ý chí cá nhân đến trật tự nội tại sẵn có ở bản chất con
người)
 Nguồn gốc và bản chất của quyền lực nhà nước:
 Tác động giữa người - người: hợp tác với nhau cùng nhau SX, làm
ra của cải thì của cải phải có sự phân chia → không thể đồng đều
→ gây ra tình trạng hỗn loạn → vi phạm quyền tự nhiên của con
người
 “khế ước xã hội”: quy ước xã hội đặt ra để bảo vệ quyền lợi con
người.
 Nhà nước không có quyền, nhân dân có quyền. (nhà nước ủy quyền)
 Nhà nước thực chất là một “khế ước xã hội” vì vậy , khi nhà nước vi
phạm “khế ước”, xâm phạm “quyền tự nhiên của mỗi cá nhân” thì nhân
dân có quyền lật đổ nhà nước, bầu ra nhà nước khác
 Tiêu chí xác định giới hạn và phạm vi hoạt động của nhà nước là “bảo vệ
quyền lực tự nhiên của mỗi cá nhân”.
 Tư tưởng về sự phân quyền: Để chống độc tài phải thực hiện sự phân
quyền. QLNN phải phân chia theo 3 lĩnh vực: lập pháp, hành pháp và liên
hợp (QHQT)
 Mông tetxkio
 Tác phẩm “tinh thần pháp luật”
 Học thuyết về nguồn gốc của nhà nước: Nhà nước xuất hiện tự nhiên và
có tính history, xuất hiện khi chiến tranh không thể kết thúc bằng bạo lực
 Lý luận về nhà nước: ông đưa ra và phân biệt

 Các hình thức nhà nước:


 cộng hòa dân chủ:
++ Quyền lực trong tay nhân dân
++ Nguyên tắc: đức hạnh chính trị

 cộng hòa quý tộc:


++ Quyền lực nằm trong tay 1 vài người
++ Ntac:

 quân chủ:
++ Qyền lực nằm trong tay 1 người

 Học thuyết về sự phân quyền: để chống độc quyền, QLNN phải phân chia
sao cho “quyền lực kiếm chế quyền lực”. Ông chia quyền lực làm 3
quyền: Lập pháp, hành pháp và tư pháp

 rútxo
 Tác phẩm “ Khế ước xã hội”
 Về QLNN: quyền lực là sự thể hiện ý chí của đại đa số. BẢn thân các
quyền… (ảnh)
 3 cơ quan:
 lập pháp: ý chí của nhân dân, gắn liền với chủ quyền quốc gia
 hành pháp: được thành lập bởi văn bản của các cơ quan LP, là sức
mạnh
 tư pháp:
 Học thuyết về chủ quyền tối thượng của nhân dân:
 phải chuyển quyền quốc vương sang tập thể - nhân dân, kết thúc
quyền lực tuyệt đối
 mỗi cá nhân chuyển quyền của mình cho XH như 1 cơ thể, 1 ý
chung. cá nhân là 1 bộ phaam tgia xử sự k tách biệt
 ý chí chung k phải là của tất cả…

 CÁc loại hình chính phủ:


 Chính phủ dân chủ, về lý thuyết là chính phủ lý tưởng, bởi hành
pháp gắn với luật pháp
 Chỉnhs

** KẾT LUẬN:
 Xu hướng chi phối toàn bộ các tư tưởng chính trị phương Tây là đi tìm
thể chế chính trị hỗn hợp chắt lọc
 quyền lực chinsht rị, quyền lực nhà nước là của dân
 QLCT - QLNN phải tập trung, đi đôi với nó quyền lực pohaor đc kiểm
soát chặt chẽ
 chính trị
 nhà nước
B. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG
ĐÔNG:
khung ptich
 họ đại diện cho ai tầng lớp nào
 họ giải thích nguyên nhân xã hội là do đâu
 đưa ra nhận xét đánh giá trường phái
I. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI:
1. Nho gia:
a. Khổng Tử (551-479 TCN):
 Đại diện giai cấp quý tộc
 Nguyên nhân xã hội loạn là do mỗi người không ở đúng vị trí của mình,
Lễ bị xem nhẹ.
 Đề ra giải pháp: thực hiện “Nhân - Lễ - Chính danh”
 Nhận xét:
 Duy tâm và phản động
 Mục đích: bảo vệ chế độ đẳng cấp, bảo vệ giai cấp cầm quyền
→ đưa xã hội về thời Tây Chu.
b. Mạnh Tử:
 h
 NX:
 Yếu tố dân chủ, tiến bộ
 đề cao vai trò của dân, lấy dân làm gốc
 Hạn chế: tin vào mệnh trời, tính thần bí trong lý giải vấn đề quyền
lực
2. Mạc gia:
 tầng lớp bình dân yếu ớt
 nn xã hội loạn: mn k biết yêu thường, tạo lợi cho nhau
 giải pháp:
 ai biết má
 nxet:
 k phù hợp với thời cuộc, phù hợp nhóm người sx nhỏ
 k thể thực hiện
3. pháp gia:
II. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM:

You might also like