You are on page 1of 8

ÔN TẬP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Câu 1: Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủa chủ nghĩa xã hội khoa học
 Định nghĩa:
 Rộng: là chủ nghĩa Mác - Lê luận giải từ giác độ triết học, kinh tế chính trị
và chính trị xã hội về sự chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ CNTB
đên CNXH và CNCS
 Hẹp: 1 trong 3 bộ phận hợp thành chủ nghĩa ML
 Điều kiện kinh tế xã hội:
- Những năm 40 chủa tk 19, cách mạng công nghiệp lần thứ 1 phát triển
mạnh mẽ, tạo nên nền đại công nghiệp cơ khí làm cho phương thức sản
xuất tư bản phát triển rực rỡ và giành đuwocj nhiều thắng lợi.
- Do đó trong lòng xã hội tư bản xuất hiện 2 giai cấp đối lập nhau về lợi ích
nhưng nương tựa: GC công nhân và tư bản chủ nghĩa. Xuất hiện mâu thuẫn
bộc lộ rõ về lực lượng sx mang tính xã hội hội hóa và quan hệ sản xuất
mang tính chất tư hữ tư bản về tư liệu sản xuất. Từ đó dẫn đến nhiều cuộc
đấu tranh.
- chứng tỏ gc công nhân đã trưởng thành và xuất hiện trên vũ đài chính trị
như 1 lực lượng chính trị độc lập, có yêu sách và quan điển chính riêng
nhắm đến tư bản chủ nghĩa.
- thực tiễn đòi hỏi 1 cách bức thiết là phải có 1 lí luận chính trị soi đường và
1 cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động
 CNXHKH ra đời đáp ứng dc yêu cầu của phong trào công nhân. Điều kiện
xã hội chính là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời

 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận:


 Tiền đề KHTN:
- thuyết tiến hóa (1859) của Đác uyn
- thuyết tế bào (1838-1839) của slay đen
- thuyết bảo toàn và chuyển hoa năng lượng (1842-1845) của
Monolosov
 là cơ sở khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, mà 2 cái này là cơ sở phương pháp luận về vấn đề chính
trị xã hội, thuộc CNXH
 Tiền đề tư tưởng lý luận:
- triết học cổ điển Đức ( Huyghen, phoi ơ bắc)
- kinh tế chính trị cổ điển anh ( smith, ricardo)
- chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán ( owen, fu ri ơ, ..)
Câu 2: Vai trò của mác và angel với sự hình thành...
 Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị:
- mác và angel hồi trẻ là thành viên tích cực của clb heghen tuổi trẻ, chịu
ảnh hưởng qd triết học của hg và phoi bắc, đã sớm nhận ra điểm tích cực và
hạn chế (heghen: tích cực: biện chứng, tiêu cực: duy tâm. Phoi bắc: tích
cực: duy vật, hạn chế: siêu hình)  kế thừa tạo nên chủ nghĩa duy vật biện
chứng
- khoảng năm 1843 - 1844 thì 2 ô chuyển từ thế giới quan duy tâm sang duy
vật, chuyển lập trường chính trị từ dân chủ cách mạng sang cộng sản chủ
nghĩa.
 Ba phát kiến vĩ đại của Mác Anghen:
- phát kiến vĩ đại thứ nhất : chủ nghĩa duy vật lịch sử - chứng minh được
quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người  khẳng định sự diệt
vong của chủ nghĩa tư bản về mặt triết học.
- phát kiến vĩ đại thứ hai : học thuêts giá trị thặng dư - từ việc nghiên cứu
kinh tế tư bản chủ nghĩa, các ô đã đã khẳng định trên phương diện kinh tế
về sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản.
- phát kiến thứ ba : học thuyết về sứ mệnh lịch sử của gc cn - giai cấp công
nhân là trung tâm để thực hiện cuộc cách mạng từ CNTB lên CNCS  kd sự
diệt vong về mặt chính trị - xã hội.
 Sự ra đời của tuyên ngôn ĐCS đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học (2/1848)
Câu 3: những điều kiện qui định sứ mệnh lịch sử của gia cấp công nhân:
 Định nghĩa giai cấp công nhân: là giai cấp phải bán sức lao động để đổi lấy
tiền lương và họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất, đây
cũng là giai cấp tạo nên giá trị thặng dư cho xã hội.
 Điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử:
 Địa vị kinh tế:
- là con đẻ của nền đại công nghiệp trong ptsx TBCN, là chủ thể của
quá trình sản xuất vật chất hiện đại  đại diện cho ptsx tiên tiến và
lực lượng sản xuất hiện đại có vai trò quyết định sự phát triển của xã
hội hiện đại.
- dkkq này là nhân tố kinh tế quy định giai cấp công nhân là lực lượng
phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay
mình, chuyển từ giai cấp ‘tự nó’ thành gia cấp ‘vì nó’  GCCN trở
thành đại biểu cho sự tiến hóa tất yếu của lịch sử, lực lượng duy nhất
có đủ ...
 Địa vị chính trị xã hội:
- là con đẻ của nền đại công nghiệp nên nó đại diện cho ptsx tiên tiến
có những phẩm chất cx tiên tiến mang tính cách mạng: tự giác, kỉ
luật, đoàn kết, có tổ chức... trong cuộc đấu tranh giải phóng chính
mình và toàn xã hội
- những phẩm chất tiên tiến này dc tạo ra 1 cách vô tình, khách quan
từ địa vị chính trị xã hội do chế dộ TBCN áp đặt trong quá trình bóc
lột GCCN
- thêm nữa, GCCN dc trang bị lý luận tiên tiến: chủ nghĩa MÁc lênin,
có đội tiên phong là ĐCS dẫn dắt.
- GCCN là đại biểu cho tương lai, xu thế đi lên của lịch sử  quyết
định bản chất cách mạng
- ko phải vì nghèo mà sự công bằng cho xã hội bị áp bức bở CNTB và
giải phóng xã hội
 Điều kiện chủ quan qui định sứ mệnh lịch sử:
 Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất
lượng:
Sự phát triển về số lượng gắn liền về chất lượng đảm bảo cho GCCN
hoàn thiện dc sứ mệnh lịch sử của mình:
- phải có ý thức tự giác, phải nhận thức được vai trò và trọng trách
đối với lịch sử  phải được giác ngộ về lý luận khoa học và cách
mạng của CN Mác Lê
- là gc đại diện tiêu biểu cho ptsx tiên tiến chất lượng của công nhân
còn dc thể hiện ở năng lực làm chủ khoa học kĩ thuật và công nghệ,
nâng cao tay nghề, nhất là trong thời đại hiện nay
 Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công
nhân thực hiện thẳng lợi sứ mệnh lịch sử của mình:
- thứ nhất, Đảng ra đời và lãnh đạo là đánh dấu sự trưởng thành của
GCCN.
- thứ hai, Đảng ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với
phông trào công nhân.
- thứ ba, GCCN là cơ sở xã hội, nguồn lực bổ sung quan trọng của
Đảng làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân trở thành đội
tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp. Là đại biểu trung
thành cho lợi ích công nhân, của dân tộc và xã hội. Sức mạnh của nó
còn thể hiện qua mối liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân và
quần chúng lao động.
 Liên minh giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lao động khác.

Câu 4: tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên CNXH
 Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của cn Mác lê chỉ ra rằng có 5 hình
thái:... trong đó cộng sản chủ nghĩa là khác biệt so với các cái còn lại về
chất, ko còn đối kháng con người bình đẳng, tự do,... tuy nhiên để chuyển
từ TBCN lên XHCN thì cần 1 thời kì cải biến cách mạng. Thích ứng với thời kì
đó là thời kì quá độ chính trị và nhà nuwocs của thời kì đó ko thể khác hơn
là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản.
 Mong muốn có 1 chế độ xhcs tốt đẹp để thay thế cho cái xh tư bẩn thì là
ước mong chính đáng nhưng chúng ta cần thời gian để cho gia cấp vô sản
xay dựng
 Theo các nhà sáng lập xã hộ chủ nghĩa thì có 2 hình thức quá độ lên chủ
nghĩa xã hộ từ tư bản chủ nghĩa: trực tiếp và gián tiếp
Câu 5: Khái niệm dân tộc và cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác Lê:
 Khái niệm dân tộc:
 Hẹp: là 1 cộng đồng người dc hình thành trong lịch sử có liên hệ chặt
chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ, văn
hóa.
 Rộng: là 1 cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân 1 nước, có
lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý
thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bời quyền lợi chính
trị văn hóa kinh tế, có truyền thống đấu tranh chung trong suốt lịch
sử dựng nước và giữ nước.
 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác lê:
 Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
Là mục tiêu phấn đấu
- bất kì nuwocs nào dù lớn hay nhỏ thì cx phải bình đẳng về quyền lợi
và nghĩa vụ
- ko 1 dân tộc nào dc áp bức dân tộc nào
- trong 1 nc nhiều dân tộc thì các dân tộc anh em phải bình đẳng phải
thục hiện quyên fbaor về sự bình đẳng giữa các dân tộc
- đấu tranh cho quyền bình đẳng dân tộc và chóng chủ nghĩa phân
biệt chủng tộc, chủ nghĩa xô vanh
- trước hết, xóa bổ tình trạng nô dịch mà dân tộc này đặt lên dân tộc
khác
- sau đó, từng bước khắc phục tình trạng chênh lệch trong sự phát
triển của các dân tộc tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc còn đang
ở trình độ lạc hậu bằng sự nỗ lực của chính mình và sự giúp đỡ của
các dân tộc anh em phát triển nhanh hơn trên con đường tiến bộ
 Các dân tộc có quyền tự quyết:
Quyền tự quyết là quyền thiêng liêng nhất của mỗi dân tộc đối với
vận mệnh của mỗi dân tộc mình:
- quyền tự quyết định tới vận mệnh của mình, tự quyết định tới các
vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa...
- tự do phân lập thành 1 quốc gia độc lập hoặc liên hiệp
- quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng
để có đủ sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững
độc lập chủ quyền và có thêm điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
quốc gia, dân tộc
 Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
Là nội dung cơ bản và quan trọng của cương lĩnh:
- phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, sự thống
nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Nó
đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để thắng lợi
- việc thực hiện quyền bình đẳng và tự quyết phục thuộc nhiều vào
sự đoàn kết thống nhất giai cấp công nhân các dân tộc trong từng
quốc gia và trên toàn thế giới
Câu 6: Quan điểm mác lê về nguồn gốc bản chất về nguyên tắc giải quyết các vấn
đề tôn giáo:
 Bản chất:
- theo Mác tôn giáo chẳng qua sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người
những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống thường ngày của họ.
- tôn giáo là 1 hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực khác quan, thông
qua sự phản ánh đó các lực lượng tự nhiên trở thành siêu nhiên thần bí
- ở 1 cách tiếp cận khác, tông giáo lại là 1 thực thể xã hội - các tôn giáo cụ
thể với các tiêu chí cơ bản: có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên tối cao
thần linh để tôn thờ và có hệ thống giáo thuyết phản ánh thế giưới quan,
nhân sinh quan, đạo đức của tôn giáo, có hệ thống cơ sở thờ tựu, tổ chức
nhân sự, quản lý điều hành việc đạo, có hệ thống tín đồ đông đảo và được
tôn giáo đó thừa nhận
- tiêu cực:
+ con người sinh ra tôn giáo để phục vụ đời sống vật chất, vì lợi ích của
họ phản ánh ước mơ nguyện vọng nhưng lại phụ thuộc và sợ hãi vào nó vô
điều kiện
+ tồn tại trên cơ sở thế giới quan duy tâm khác biệt với thế giới quan
duy vật của Mác Lê
+ hạn chế khả năng vươn lên làm chủ cảu con người
- tích cực:
+ hầu hết các tông giáo có giá trị về mặt đạo đức và văn hóa
+ có khả năng đoàn kết nhân dân
 Nguồn gốc:
- nguồn gốc tự nhiên, kinh tế xã hội: do sự bất lực của con người trong công
cuộc đấu tranh với tự nhiên xã hội để giải quyết các nhu cầu, các mục đích
kinh tế xã hội, nhu cầu cuộc sống bản thân họ
- nguồn gốc nhận thức
- nguồn gốc tâm lí

 Nguyên tắc:
Câu 7: chức năng cơ bản của gia đình:
 Chức năng tái sản xuất ra con người:
- không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm lí tự nhiên của con người, nhu cầu duy trì
nòi giống mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động của xã hội
- tuân theo nhu cầu của gia đình, quốc gia ( khuyến khích, hạn chế)
 Chức năng nuôi dưỡng giáo dục:
- gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng dạy dỗ con cái trở thành người có ích
gia đình, cộng đồng, xã hội.
- thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái,
thể hiện trách nhiệm gia đình với xã hội. Gia đình có ý nghĩa rất quan trọng
đối với sự hình thành nhân cách đạo đức lối sống của mỗi người vì ngay khi
sinh ra mỗi người trước tiên đều chịu giáo dục trực tiếp của cha mrj và
người thân trong gia đình
 Chức năng kinh tê, tổ chức tiêu dùng:
- Ngay từ khi ra đơi, gia đình đã là 1 đơn vị kinh tế tự chủ trong xã hội
- trong gia đình có sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức sản xuất và
phân phối sản phẩm lao động
- như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản
xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
- khác với các đơn vị kinh tế khác, gia đình là cộng đồng duy nhất tham gia
vào quá trình tái sản xuất sưc lao động - 1 yêu tố ko thể thiếu trong qua
trình sản xuất của xã hội
 Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tonhf cảm gia đình:
- Thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm
bảo cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ
em.
- Sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa là
nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiệm đạo lý, lương tâm của mỗi người.
 Ngoài các chức năng trên gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng
chính trị v.v

You might also like