You are on page 1of 6

1.

Giai cấp công nhân hiện nay(chương 2 1,2lm)


2. Đặc điểm của giai cấp công nhân vn(c2 1,3lm)
3. Dân chủ và sự ra đời và phát triển của dân chủ(c4 1,1lm)
4. Liên minh giai cấp tầng lớp trong thơi kỳ quá độ lên chủ nghĩ xh(c5 2lm)
5. Đặc điểm dân tộc vn(c6 3,1lm)
6. Đặc điẻm tôn giáo ở vn(c6 2,2lm)
7. Cơ sở xd gia đình trong thời kỳ quá độ lên ncxh(c7 2lm)

Chương 1

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

I. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học


1. ĐKKQ
a. ĐK KTXH
- 1840 cm công nghiệp pt mạnh mẽ
- Mâu thuẫn cn tư bản diễn ra ngày càng gay gắt
o mâu thuẫn kt
o chtri(vô sản – tư sản)
o gc công nhân trở thành lực lượng chtri độc lâp -> nổ ra pt đấu
tranh nhưng cuối cùng thất bại -> cần lý luận tiên tiến dẫn
đường -> cn Mác ra đời; chính pt công nhân là cơ sở để Mác,
ăngghen phát triển, củng cố lý luận
b. Tiền đề tư tưởng, lý luận
- Triết học cổ điển Đức
o Kế thừa phép biện chứng của Hêghen
o Chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc
 Mác và Ănghen tìm ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Kinh tế chtri học cổ điển Anh
 kte chtri Mác: học thuyết giá trị thặng dư, chỉ ra mâu thuẫn
ts><vs
- CNXH không tưởng Pháp
o Xanhtimong
o Phu-đê
o Ô-oen
 CNXH khoa học -> tìm ra đc sứ mệnh ls của gc công nhân(vô sản)
- -CNXH không tưởng phê phán

(4 giá trị)
o nhân văn
o phê phán(lên án gay gắt xhcn, gọi xh tư bản đầy bất công là “xh
lộn ngược”,nghèo khổ đc sinh ra từ chính sự thừa thãi, xh
những kẻ vô đạo đức dạy đạo đức cho những ng có đạo đức)
o dự đoán đc xh mới
o thức tỉnh tinh thấn đấu tranh của quần chúng nd lao động

(hạn chế)
okhông chỉ ra được quy luật vận động chung nhất của xhcn
ochưa chỉ ra đc con đg đấu tranh cách mạng, dùng con đường ôn
hòa
o chưa chỉ ra đc lực lượng xh tiên phong để xóa bỏ cntb
 CN Mác: chỉ ra cn dvls, chỉ ra con đường đấu tranh thông qua
các cuộc cm vs, chỉ ra sứ mệnh ls của gc công nhân
c. Tiền đề khoa học tự nhiên
- Học thuyết Tiến hóa(phê phán quan niệm duy tâm, tôn giáo, siêu
hình(cndt); khẳng định tg tồn tại khách quan và biện chứng -> nguyên lý
về sự phổ biến, nguyên lý về sự pt)
- Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Học thuyết Tế bào
2. ĐKCQ(nhân tố chủ quan)
- Hd khoa học: có 3 phát kiến lớn: CNDVLS, KTCT Mác, Học thuyết giá trị
thặng dư và CNXHKH
- Mác sáng lập ra quốc tế 1, Ănghen sáng lập ra quốc tế 2, Lênin sáng lập
ra quốc tế 3(quốc tế cộng sản)
- Năng lực, phẩm chất:

Câu hỏi trắc nghiệm

1. Trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn trong lĩnh
2. vực kinh tế là mâu thuẫn giữa:
- Lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất mang tính
xã hội tư bản chủ nghĩa
3. Trong phương thức SXTBCN, mâu thuẫn về phương diện chtri – xh là mâu thuẫn giữa giai cấp
- Vô sản với tư sản
4. CNXHKH là gì?
- Là hệ thông lý luận luận giải từ góc độ chtri – xh bước chuyển từ hình
thái kte TBCN sang hình thái kte – xh CSCN
5. CNXHKH là
- 1 trong 3 bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác
6. Những nhà chủ nghĩa xh k tưởng nào đã không luận chứng đc 1 cách khoa học về bản chất
và quy luật phát triển của chủ nghĩa tư sản?
- H.Xanh Xi mông, S.Phuriê và R.Ô oen
7.
II. Các giai đoạn phát triển cơ bản của cnxhkh
III. Đối tượng, pp, ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu

Chương II

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Phạm trù xuất phát, trung tâm là sứ mệnh lịch sưr của giai cấp công nhân

Với sứ mệnh lịch sử của gc công nhân, m và ă đã hạn chế khắc phục lớn nhất của xhcnkt trc đó

I. Quan điểm cơ bản của CN Mác-Lênin về gccn và sứ mệnh ls của gcccn


1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
a. Khái niệm giai cấp công nhân
- Sự ra đời của giai cấp cn
o GCCN xuất thân từ rất nhiều gc và tầng lớp trong xh
o Là sp của nền đại công nghiệp

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản(Mác là Ăngghen)

- Gccn trong CNTB


o Phương diện kt – xh

o Phương diện chtri – xh
 Không sở hữu tư liệu sx chủ yếu của xh
 Là lực lượng chtri cơ bản trong xhtbcn
 Gccn đối kháng trực tiếp với gcts-> mâu thuẫn gay gắt vs
ts
- Khái niệm giai cấp công nhân
b. Đặc điểm của gccn
i. Lao động bằng phương thức công nghiệp: lao động bằng máy móc,
năng suất lao động cao...
ii. Là sản phẩm của bản thân nền ĐCN, là chủ thể của quá trình sản
xuất vật chất hiện đại-> đại biểu ptsx tiên tiến
iii. Rèn luyện cho giai cấp công nhân tính tổ chức, kỉ luật lao động, có
tinh thần cách mạng triệt để

PTSXTBCN:

- LLSX(XHH)
- QHSX(TN) -> ( CH)
2. Nội dung và sứ mệnh ls của gccn(nv mà gccn cần phải thực hiện)

Sứ mệnh:

- Xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ người bóc lột người


o Quan điểm củ đại hội IX, đại hội Đảng 2001 về việc bỏ qua việc
xác lập vị trí thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng TBCN
nhưng kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt đc trong
CNTB, đặc biệt là thành tựu khoa học công nghệ đẻ phát triển
nhanh lực lượng sản xuất
- Xây dựng chế độ CNXH&CNCS
 Giải phóng gccn, ndlđ, toàn thể nhân loại ra khỏi áp bức bất
công, bóc lột lđ
Nội dung:
- Kte: gccn đại biểu cho qhsx mới – dựa trên chế độ công hữu về tlsx chủ
yếu...; ở những nước quá độ “bỏ qua” - > gccn đóng vai trò nòng cốt giải
phóng và thúc đẩy llsx pt..
- Chtri- xh: tiến hành cách mạng chtri, lật đổ sự thống trị của gcts, thiết
lập nhà nước của gccn và nhân dân lao động...
-Văn hóa,tư tưởng: tiến hành cách mạng về vh tư tưởng, xây dựng nền
văn hóa mới trên nền tảng hệ tư tưởng chtri của gccn; phát triển vhoa,
xd con đường mới XHCN...
3. Những đk quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Đkkq
- Địa vị kt- xh của gccn
o là sp của nền đại cn, đại diện cho PTSX tiên tiến và LLSX hiện đại;
o cơ bản không có TLSX;
o lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với GCTS.
- Địa vị chtri – xh của giai cấp công nhân
o Gc tiên tiến(có chính đảng cách mạng-ĐCS, mang bản chất của
gccn);
o Có tính tổ chức, kỷ luật cao;
o Tinh thần cách mạng triệt để;
o Có khả năng đoàn kết;
o Bản chất quốc tế
Đkcq
- Sự phát triển của gccn về số lượng, chất lượng
- ĐCS là nhân tố quan trọng nhất để gccn thực hiện thắng lợi sứ mạng ls
o Làm nv chủ trương, tổ chức thực hiện, lãnh đạo...
- Sự liên minh giữa gccn với gcnd và các tầng lớp lao động khác-> gccn là
người lãnh đạo

Sự ra đời của ĐCN(TB) = chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân

Sự ra đời của ĐCN(VN) = chủ nghĩa Mác - Lênin + phong trào công nhân + phong trào yêu nước

II. Gccn và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của gccn hiện nay
1. Gccn hiện nay
- Những điểm tương đối ổn định so với tk XIX
III. Sứ mệnh lịch sử của gccn VN
1. Đặc điểm của gccn VN
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của gccn VN hiện nay
3. Phương hướng và giải pháp xd gccn VN hiện nay

CHƯƠNG 4 : DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa


1.1. Dân chủ
- Phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc về dân nhân, nhân
dân là chủ nhân của nhà nước
- Phương diện chế độ xh và chtri: Dân chủ là 1 hình thức hay hình thái nhà
nước, là chính theer dân chủ hay chế độ dân chủ
- Phương diện tổ chức và qunar lí xh, dân chủ: là một nguyên tắc –
nguyên tắc dân chủ. Kết hợp vss nguyên tắc tập trung để hình thành
nguyên tẵc taapj trung dân chủ trong tổ chức và quản lí xã hội.

*nhân loại đã trải qua 5 thời kì, 3 nền dân chủ(chủ nô, tư sản, vô sản hay nền dchu xhcn)

Pk là chế độ quân chủ chuyên chế(quyền lực tập trung ở vua)

1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa (dân chủ vô sản)


1.2.1. Quá trình ra đời
- Là nền dân chủ cao hơn về chất so vs nền dchu tư sản
- Là nền dân chủ mà mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và
dân làm chủ; dchu và pl nằm trong sựu thống nhát biện chứng; được
thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản
1.3. Bản chất của nền dân chủ XHCN:
o Chtri(gc): mang bản chất của gc công nhân

*câu hỏi trắc nghiệm

1. dân chủ là phạm trù vĩnh viên trong trương hợp nào?

Khi dân chủ là 1 gtri xh

1. dân chủ là phạm trù ls trong trương hợp nào?

Khi dân chủ là một hthai nhà nc

2. nền dân chủ bắt đầu ra đời trong xã hội nào?

Chiếm hữu nô lệ

3.Một trong 3 bộ phận cấu thành cn M-L

Cnxh hiện thực

4.Một trong ba phát kiến vĩ đại của cn m-l

Chủ nghĩa suy vật ls

Học thuyết giá trị thặng dư

Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Học thuyết về sứ mệnh lstg của gc công nhân

5.tiền đề tư tưởng lí luận cho sự ra đời của cnxh khoa học

CNXH k tưởng Pháp

6.nội dung nào dưới đây là phạm trù trung tâm, là nguyên lí xuất phát của cnxhkh

Sứ mệnh lstg của gccn

Cnxh và thời kì quá độ lên cnxh


Dân chủ xhcn và nhà nước xhcn

Vde dân tộc trong thời kì quá độ lên cnxh

7.”các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đcn, còn gc vs là sp của bản
thân nền đcn” là luận điểm của

M và ă

8.trong chế độ tbcn, “k có tlsx, phải bán sức ld và bị bóc lột giá trị thặng dư” là đặc trưng cb của gc:

Công nhân

9.cơ sở kt của dchu xhcn là:

Qhsx xhcn

Ghsx tbcn

Nền sản xuất thủ công

Nền sản suất đcn

10.gc công nhân vn ra đời gắn liền với

Chính sách

11a

12

CHƯƠNG 6: ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC Ở VN

I. Vấn đề dân tộc:


- Khái niệm dân tộc
- Sự hình thành dân tộc:
o Thị tộc-> bộ lạc -> bộ tộc-> dân tộc
o

You might also like