You are on page 1of 41

Nhóm 5 Chủ đề

PHÁP LUẬT: CÁC


HỌC THUYẾT PHÁP
LÝ, CÁC QUAN NIỆM
VỀ PHÁP LUẬT Ở
PHƯƠNG ĐÔNG VÀ
PHƯƠNG TÂY
GV: BẠCH THỊ NHÃ NAM
Thành viên 1. Võ Thị Như Quỳnh (Nhóm trưởng)
2.Mai Thị Thu Trang
3. Tô Thiên Kim
4. Lê Thị Hoài Vi
5. Trần Thị Minh Xuân
1
CÁC HỌC
THUYẾT
PHÁP LÝ
Pháp lý là gì?
1. CÁC HỌC ⊙ Một số học thuyết pháp lý ở Hi
THUYẾT PHÁP Lạp cổ đại
LÝ THỜI CỔ ⊙ Một số học thuyết pháp lý thời La
ĐẠI
Mã cổ đại
Một số học thuyết pháp lý ở Hi Lạp cổ đại

Trường ca của Hôme


◉Nhà nước phải có thứ bậc giống như thứ bậc của các thần linh
◉Các vị thần xuất hiện như những người bảo vệ tối cao cho sự công
bằng, bình đẳng cũng như trừng phạt những kẻ gây ra bạo lực, đau
thương, và bất công cho người lương thiện
◉Công bằng là cơ sở và nguyên tắc của tập quán pháp. Tập quán
pháp là sự cụ thể hóa công bằng vĩnh cửu.
Một số học thuyết pháp lý ở Hi Lạp cổ đại
Trường ca của Ghêxiốt
◉Pháp luật hoàn toàn thuộc về sức mạnh, đau khổ dành cho kẻ nghèo
Ôngnhững
hèn, đã rút ra kết luận:
người muốnPháp
tranhluật
đấuhoàn toàn
với kẻ thuộc
mạnh để về
tìmsức mạnh,lý.đau
ra chân
khổ dành cho
◉Thượng đế kẻ nghèo
là thần hèn,
sáng tạonhững
ra cácngười muốn
nguyên tranh
tắc và sứcđấu vớicủa
mạnh kẻ mạnh
pháp
luật. để tìm ra chân lý.
◉Thượng đế là biểu tượng của nhân ái, công bằng, bao dung.
Một số học thuyết pháp lý ở Hi Lạp cổ đại
◉ + Xôlông (638- 559 trcn) -Ông chủ trương cải cách điền địa
◉Xác lập các cơ quan quyền lực và đoàn bồi thẩm.
◉Lý tưởng của ông mà nền dân chủ tuyển cử ôn hòa, lãnh đạo xã hội là
những người quyền quý cao sang và giàu có.
Tuy nhiên, quan điểm của ông mang nặng sự thoả hiệp giai cấp
◉Nhân dân có quyền giám sát các quan chức.
Nếu như Ghêxiốt đứng về phía những người nông dân và nô lệ thì Xôlông đại
chobảo
◉Điều
diện tầngđảm
lớpcho bìnhđang
thị dân yên quốc
lên gia là chính quyền và luật pháp cứng rắn.
Tư tưởng
◉Ông chocảirằng,
biếntình
chính trị pháp
trạng lý của
vô chính phủông
sẽ dựa
đưa trên cơhọa.
lại tai sở các quan điểm triết
học.
◉Chỉ có Luật pháp mới thiết lập được trật tự và tạo nên sự thống nhất.
◉ Ông đã đặt pháp luật ngang hàng với sức mạnh tức là Nhà nước, đó là 2
nhân tố bảo đảm cho tự do, bình đẳng của xã hội.
Một số học thuyết pháp lý ở Hi Lạp cổ đại

◉+ Platon (427- 347 trcn).


Nhà nước lý tưởng đó là khả năng biểu hiện cực đại của tư tưởng.
Sớm hình thành tư tưởng nhân quyền dưới hình thức phân công lao
Nhà nước lý tưởng là nhà nước có các đạo luật công bằng,
động giữa những hạng người khác nhau.
là các đạo luật được quyết định bởi trí tuệ và phục vụ quyền
Nguyên
lợi của tắc cơ lao
quần chúng bảnkhổ.
của xã hội lý tưởng là một cơ thể thống nhất,
không bị phân chia, là sự phân công lao động giữa các tầng lớp
người khác nhau.
Phân công lao động trong bộ máy nhà nước là cần thiết.
◉Lập pháp, hành pháp và tư pháp là các hoạt động nhà nước
Một số học thuyết pháp lý ở Hi Lạp cổ đại
+ Arixtốt (384- 322 trcn)
- Ông khẳng định chính sự tồn tại của xã hội đã làm phát sinh sự bất
công, mà chế độ CHNL là điển hình.
- Ông đưa ra 2 tiêu chí để phân loại Nhà Nước:
+ Số lượng người cầm quyền trong Nhà nước.
+ Mục đích thực hiện của nhà nước.
-Ông chia quyền lực Nhà nước thành 3 bộ phận: lập pháp, hành
pháp, tư pháp.
-Ông cho rằng trong pháp luật bộc lộ bản chất nhà nước.
Một số học thuyết pháp lý thời La Mã cổ đại
Tư tưởng chính trị của tầng lớp những người bị áp bức mà chủ yếu
là nô lệ và nông dân bị phá sản.
◉Nẩy sinh trong các cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn vào thế kỷ thứ II,
Trcn.
◉Những người khởi nghĩa đã hướng quần chúng vào mục đích thành lập
nhà nước công bằng.
◉Hình thức nhà nước kết hợp các nguyên tắc dân chủ và quân chủ, theo
đó người đứng đầu nhà nước là một vị minh quân và cùng với hội đồng
nắm quyền lập pháp và hành pháp.
◉Nhà vua và Hội đồng nhân dân thành lập lấy mục đích bảo vệ nhà nước
và quyền lợi những người nghèo khổ làm tiêu chí hoạt động.
Một số học thuyết pháp lý thời La Mã cổ đại
◉ Là hệ tư tưởng của những nhà khắc kỷ, chủ trương tu dưỡng đạo
đức hoặc chấp nhận định mệnh
◉Trước hết cho rằng chế độ chủ nô là chế độ bất biến, là trật tự có tính
thiên định.
◉Một hướng tư tưởng khác là phản kháng tiêu cực của các tầng lớp bị áp
bức trong xã hội, họ tự an ủi mình bằng các giải pháp chính trị rất thụ
động, điều đó phản ánh một giai đoạn phát triển của Nhà nước La Mã
khi những nguyên tắc dân chủ sơ khai bị xóa nhòa.
Một số học thuyết pháp lý thời La Mã cổ đại
◉Thể hiện trong các quan điểm lập pháp của các Luật gia.
◉- Họ có đóng góp lớn về lý luận Nhà nước và pháp luật mà đến nay vẫn
có giá trị.
◉- Họ chia Luật thành hai hệ thống các quy phạm: Công pháp và Tư
pháp.
◉- Tư tưởng chủ đạo của Luật gia là tư tưởng pháp trị, lấy mục đích bảo
vệ chế độ tư hữu làm nền tàng.
Một số học thuyết pháp lý thời La Mã cổ đại
◉Tư tưởng chính trị mang màu sắc tôn giáo:
◉Thể hiện trong giáo lý thiên chúa giáo.
◉Được khẳng định qua các học thuyết khẳng định tính thiên định của
quyền lực, ca ngợi quyền lực như là ý chúa.
◉Tư tưởng thần quyền có xu hướng chi phối quyền lực của đế chế La
Mã.
◉Cho rằng: Chế độ nô lệ do chúa định là trường tồn.
◉Sự giàu nghèo là do chúa tạo ra.
2. MỘT SỐ ⊙ Hệ tư tưởng được đúc kết từ các
HỌC THUYẾT quan điểm Đạo giáo của Lão Tử.
PHÁP LÝ THỜI ⊙ Hệ tư tưởng Nho giáo
TRUNG QUỐC
⊙ Hệ tư tưởng pháp trị
CỔ ĐẠI
Hệ tư tưởng được đúc kết từ các quan điểm Đạo giáo của Lão Tử
- Ông chủ trương xây dựng một xã hội bình yên, thịnh trị.
- Muốn vậy, người cầm quyền phải tỏ ra khiêm nhường không cần
dùng bạo lực mà chỉ dùng Đạo để cảm hóa.
- Ông chủ trương vô vi (không làm) bởi luật càng nhiều thì cướp
càng tăng.
=> Biểu tượng của tính thụ động
Hệ tư tưởng Nho Giáo
◉Về xã hội, ông kế thừa những quan niệm về số phận và cho rằng: sang,
hèn là thiên định.
Nhưcoivậy
◉Ông tưđức
trọng tưởng căn
vị của bảnquân
người củatửKhổng Tửquyền.
là nhà cầm là ĐứcÔngtrị,
đánh
tức
giá caolàvai
dùng đạo
trò nhà cầnđức và luân lý để điều chỉnh nhà nước
quyền
và đó,
◉Từ xã ông
hội.đề ra thuyết chính danh định phận, tức là khuyên con
người ta phải ứng xử đúng cương vị của mình.
◉ Thuyết chính danh của người được thể hiện bằng khái niệm "Tam
cương" tức là 3 cặp quan hệ chủ
là một trật yếu,
tự xãràng buộc
hội có ngôinhau trongđịnh
thứ được xã hội,
sẵn.đó là:
+ Quan hệ Vua - Tôi
+ Quan hệ Cha - Con năm điểm ứng xử chi phối toàn bộ đặc điểm xã hội, được
gọi là Ngũ thường: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
+ Quan hệ Vợ - Chồng
Hệ tư tưởng pháp trị
◉Người đặt nền móng là Hàn Phi Tử (280- 233 trcn)
◉- Quan điểm của ông phủ nhận Nho giáo, lấy đạo đức làm gốc.
◉Nhà nước cần tới pháp luật, bởi pháp luật là công cụ quan trọng để điều
Các tư tưởng chính trị thời cổ đại Trung Quốc tập trung 3 lĩnh vực:
chỉnh xã hội.
- Đạo gia
◉ -Mọi
Nhongười
Gia phải bình đẳng trước pháp luật.
◉Ông phê
- Pháp giaphán nghiêm khắc tệ lũng đoạn quyền lực.
◉ Ông quan niệm phải thực hiện pháp luật và quyền lợi tối cao của toàn
xã hội.
◉ Ông chủ trương kêu gọi sự củng cố quyền lực từ phía những người cai
trị trong bộ máy nhà nước. Ông kết luận "Cai trị bằng sức mạnh thì
được làm vua, không cai trị bằng sức mạnh thì bị lật đổ".
3. CÁC HỌC ⊙ Học thuyết thần quyền
THUYẾT PHÁP ⊙Phong trào tà giáo
LÝ THỜI ⊙Các học thuyết chính trị thời kì chế
PHONG KIẾN
độ phong kiến tan rã
1. Học thuyết thần quyền.
Đại diện có Tomát Đacanh (1225- 1274)
- Ông cho rằng: thế giới xuất hiện trên cơ sở tôn ti trật tự thánh thần, đứng đầu là
chúa.
- Bản chất: quy định nguyên tắc phục tùng của đẳng cấp dưới đối với đẳng cấp trên.
- Là người duy tâm ông đã phân biệt thần Luật và nhân Luật:
+ Thần
Đánhluật chỉNgười
giá: ra contađường đạt tới
vẫn xem họcsựthuyết
cực lạccủa
chốn thiên
ông mangđường
tính phản động,
+Nhân
ngay cảluật quy
hiện định
nay vẫntrật
cótựnhiều
đời sống xãmuốn
người hội nơidựa
trầnvàtục.
nó để biện minh cho việc
-làm
Ôngđen
chiatối, sử luật
pháp dụngthành
nó như thứLuật
4 loại: vũ khí đểcửu;
vĩnh chống
luậtlạitựtiến trình
nhiên; phát
nhân triển
luật; của
thần luật
nhân
- Bản loại,
chất: bảotăng cườngchúa
vệ Thiên sự can
giáo,thiệp củanhà
bảo vệ nhàthờ.
thờ vào đời sống chính trị.
- Hình thức cao nhất là chế độ quân chủ.
- Lý tưởng của ông là chế độ quân chủ.
2. Phong trào tà giáo:
- Thực chất là sự phản kháng của quần chúng nhân dân lao động nhằm chống lại sự
áp bức bóc lột của thần quyền vào thời trung cổ.
- Theo Ph.Ăngghen, tà giáo thời trung cổ là sự đối lập có tính cách mạng chống
phong kiến và giáo hội.
- Phong trào Tà giáo đầu tiên được bắt đầu vào thế kỷ X ở Bungari và sau đó chia
thành 2 giai đoạn phát triển: giai đoạn từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIII và giai đoạn
Nhàđến
-XIV thờXV.
đã tổ chức hàng loạt cuộc thập tự chinh, đàn áp rất dã man để
chông slaij phong
+Ở Bungari có các trào tà giáogiáo
nhà truyền và đầu thếchiến,
tuyên kỷ XIII
kêuđãgọi
lậpđánh
tòa đổ
án giáo
Giáohội,
hội công
để
xét
khaixử những
tuyên người
bố căm thùchống giáoHọ
vua chúa. hội.kêu gọi chúa và giáo hội, mọi kẻ nô lệ không
Vàophục
-được cuốivụ thếcho
kỷ giai
XIV, phong
cấp thốngtrào
trị. Tà Giáo lại bùng lên, với hai hình thức:
Tà giáoánh
- Dưới thịsáng
dân và
củaTà giáo
học nông
thuyết dân. thiện, vào thế kỷ X- XI đã xuất hiện các
Thánh
phong trào Tà giáo ở Xécbi, Nga, Ucraina.
- Đến lúc này, dân chúng ở phía Bắc Italia và phía Nam nước Pháp nhiều lần đã tẩy
chay và tuyên bố không còn chịu ảnh hưởng của Giáo hội.
3. Các học thuyết chính trị thời kỳ chế độ phong kiến tan rã.
Tư tưởng chính trị thời đại phục hưng:
- Cốt lõi của tư tưởng Phục hưng là xu hướng phát triển xã hội dựa vào tư tưởng
nhân văn.
- Tư tưởng Phục hưng là thể hiện nét mới của khát khao muốn được giải phóng, là
biểu hiện của tư tưởng tư sản, nó bao hàm nội dung và khát vọng của con người là
được tồn tại, là quyền được có tài sản và quyền được bảo vệ tài sản.
4. CÁC HỌC
THUYẾT PHÁP
LÝ THỜI KỲ
CÁCH MẠNG
TƯ SẢN Ở TÂY
ÂU
1. Một số đặc điểm kinh tế- xã hội của Chủ nghĩa tư bản
- CNTB là hình thái kinh tế- xã hội thay thế chế độ phong kiến.
- Cơ sở của chế độ TBCN là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự bóc lột làm thuê
bằng giá trị thặng dư.
- Mâu thuẫn chủ yếu tồn tại trong CNTB là tính chất xã hội hóa ngày càng cao của
lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân TBCN, mâu thuẫn đó biểu hiện
trong xã hội là mâu thuẫn giữa hai giai cấp trung tâm: TS và VS
Một số nhà tư tưởng Pháp:
2. Vônte (1694- 1778)
- Là nhà triết học, nhà tư tưởng, nhà chính trị lỗi lạc của nước Pháp và thế giới.
- Là người bảo vệ lợi ích của tầng lớp thứ ba, Ông cũng là người hoài nghi vai trò
các tầng lớp xã hội, ông khẳng định "Khi dân đen bắt đầu bàn luận thì tất cả sẽ tiêu
tan".
- Ông đòi hỏi phải tiêu diệt các tòa án Giáo hội; chủ trương thống nhất hệ thống
pháp luật; Đưa ra các quan niệm tiến bộ về luật hình sự; là đại diện cho giai cấp tư
sản đang lên vì vậy ông ủng hộ việc chống lại đẳng cấp quý tộc.
Tư tưởng của ông vẫn chứa đựng mâu thuẫn: Một mặt đả kích tôn giáo
nhưng lại tin vào sự tồn tại của Thượng đế; đã phản đối chế độ Giáo chủ nhưng lại
tin vào thể chế chuyên chế, đòi hỏi dân chủ nhưng lại cho bất bình đẳng là quy luật.
* Rút xô (1712- 1788)
- Là một nhà tư tưởng vĩ đại, nhà biện chứng lỗi lạc của thời kỳ phục hưng.
- Ông đại diện cho tư tưởng thị dân, đại diện cho quyền lợi của người bình dân.
- Ông không chỉ đơn thuần phê phán các thiết chế phong kiến mà là bác bỏ hoàn
toàn hệ thống chính trị pháp quyền áp bức người dân.
- Ông ủng hộ hình thức các giai cấp lao khổ kết liên với nhau để dùng sức mạnh
chung bảo vệ mọi thành viên.
- Ông chủ trưởng có khế ước xã hội để ràng buộc mọi thành viên với nhau. Các điều
khoản các khế ước xã hội quy vào một điểm duy nhất: mỗi thành viên từ bỏ quyền
riêng của mình để gộp hết vào quyền chung.
- Cống hiến vĩ đại của ông là ở chỗ ông là người đầu tiên thấy được sự khác biệt xã
hội công dân nẩy sinh cùng với hế độ tư hữu và Nhà nước.
- Ông khẳng định rằng, chủ quyền nhân dân là một thực thể tập thể, nó không thể
được đại diện bởi cả người nào đó mà là quyền lực được tiến hành bởi ý chí chung.
5. TƯ TƯỞNG
CHỦ YẾU
TRONG HỌC
THUYẾT PHÁP
LÝ CỦA
MÔNGTEXKIƠ
1. Vài nét sơ lược về tiểu sử Môngtexkiơ
Môngtexkiơ (Char Louis Montesquieu: 1689- 1755) là nhà văn, nhà triết học, xã hội
học và sử học Pháp. Ông được coi là nhà sáng lập ra khoa học chính trị của giai cấp
tư sản Pháp thế kỷ XVIII và có ảnh hưởng lớn đến Cách mạng tư sản Pháp 1789.
- Ông cho rằng tôn giáo có một vai trò nhất định trong việc duy trì đạo đức xã hội.
- Môngtexkiơ bảo vệ tư tưởng thoả hiệp về việc duy trì một chế độ quân chủ lập
hiến ôn hoà và nêu lên nguyên tắc phân chia quyền lực (thuyết phân quyền: quyền
lập hiến, quyền tư pháp và quyền hành chính)
- Môngtexkiơ là một trong những người sáng lập ra trường phái địa lí trong xã hội
học
- Những tác phẩm chính: “Những bức thư Ba Tư” (1721), “Suy nghĩ vê nguyên
nhân thịnh suy của người La Mã” (1734), “Tinh thần pháp luật” (1748).
2. TAM QUYỀN PHÂN LẬP
là một thể chế chính trị với ba cơ quan lập pháp, hành pháp
và tư pháp được tổ chức song song với nhau, và qua đó
kiểm tra, giám sát hoạt động lẫn nhau. Theo thể chế này,
không một cơ quan nào có quyền lực tuyệt đối trong sịnh
hoạt chính trị của quốc gia.
Theo Môngtexkiơ
Lập pháp Hành pháp Tư pháp
 là quyền làm ra  là quyền chăm sóc  là quyền trừng phạt
luật, sửa đổi và huỷ an ninh, đối nội, đối người phạm tội và
bổ luật ngoại, lãnh đạo dân phân xử khi có
chúng thời bình tranh tụng giữa các
cũng như thờ chiến cá nhân.
trong khuôn khổ
luật pháp ban hành.
Mỗi cơ quan hay mỗi bộ phận của một cơ quan được
quyền hoạt động trong lĩnh vực của mình, không có
quyền trong lĩnh vực khác, nhưng có quyền ngăn chặn cơ
quan khác.
2.1. Quá trình hình thành học thuyết “tam quyền phân lập”
- Cội nguồn cử tư tưởng phân quyền đã có từ thời cổ đại ở Phương Tây mà điển
hình là nhà nước Athems và cộng hoà Mã Lai. Những tư tưởng phân quyền sơ khai
trong thời cổ đại được phát triển thành học thuyết phân quyền ở Tây Âu vào thế kỷ
XVII- XVIII, gắn liền với hai nhà tư tưởng lớn là J.Locke và C.L.Montesquieu.
- John Locke (1632- 1704), là người đầu tiên khởi thảo ra thành hệ thống lý luận
hoàn chỉnh về học thuyết phân quyền, nhưng Locke đồng nhất quyền lực nhà nước
với quyền lập pháp.
- Những luận điểm phân quyền của J.Locke đã được nhà khai sáng người Pháp
C.L.Montesquieu (1689- 1775) phát triển.
-Tư tưởng “Tam quyền phân lập” được các nhà hiền triết đề xướng từ thời La Mã cổ
đại với đại diện tiêu biểu là Arixtôt (Aristote), và trở thành một học thuyết độc lập
vào thể kỉ XVIII, gắn với tên tuổi của Môngtexkiơ (C.L.Montesquieu), nhà tư tưởng
Pháp
2.2. Nội dung tư tưởng học thuyết “tam quyền phân lập” của Môngtexkiơ.
- Nội dung tư tưởng chủ yếu trong học thuyết chính trị - pháp lý của Môngtexkiơ: Tiếp
thu và phát triển tư tưởng về thể chế chính trị tự do, chống chuyên chế, với mục đích tạo
dựng những thể chế chính trị, đảm bảo tự do cho các công nhân.
- Cũng như Arixxtot và J.Locco, Môngtexkiơ cho rằng, thể chế chính trị tự do là thể chế
mà trong đó, quyền lực tối cao được phân thành ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư
pháp.
- Lập pháp: biểu hiện ý chí chung của quốc gia. Nó thuộc về toàn thể nhân dân, được
trao cho hội nghị đại biểu nhân dân (Quốc hội).
- Hành pháp: là việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập. Quyền này không được thực
hiện bởi những thành viên của Quốc hội.
- Tư pháp: là để trừng trị tội phạm và giải quyết sự xung đột giữa các cá nhân. Các thẩm
phán được lựa chọn từ dân và xử án chỉ tuân theo pháp luật.
2.3. Ưu và nhược điểm của học thuyết “tam quyền phân lập”
- Ưu điểm: Tránh được sự chuyên quyền, độc tài trong thực hiện quyền lực nhà
nước. Đưa xã hội loài người lên một bước mới trong quản lý và điều hành đất nước.
- Nhược điểm: là do phân quyền nên dễ dẫn tới sự tranh chấp, kìm hãm lẫn nhau
giữa các cơ quan nhà nước, nhằm giành quyền lợi nhiều hơn trong thực thi quyền
lực nhà nước. Nó cũng tạo nên sự giảm đồng bộ, thống nhất và gắn kết giữa các cơ
quan quyền lực nhà nước.
2.
CÁC QUAN
NIỆM VỀ
PHÁP LUẬT
1. Quan niệm về
pháp luật ở
phương Tây
Nhìn lại lịch sử triết học pháp luật trên thế giới, có thể
thấy rằng, nhiều nhà tư tưởng hoặc học giả ở các nước
phương Tây đã làm công việc định nghĩa về pháp luật.

Cicero (106 – 43. tr. St.Augustine (354-430) Oliver W.Holmes (1841


CN) ◉“luật bất công không 1935)
một triết gia và luật gia phải là luật” pháp luật là“những gì
thời La Mã cổ đại khẳng ◉=> đã trở thành luận đề mà tòa án sẽ tuân thủ.”
định, pháp luật là “sự kinh điển của trường
phân biệt giữa những phái pháp luật tự nhiên
thứ công bằng và bất trong nhiều thế kỷ ở
công”. Nói cách khác, phương Tây.
luật và công lý là đồng
nhất
John Locke (1632-1704),
pháp luật “không là gì khác hơn chính là các giới hạn đối với
cá nhân thông minh và tự do trong việc theo đuổi lợi ích hợp
lý của mình, và đặt ra yêu cầu không vượt quá yêu cầu đảm
bảo lợi ích chung của cộng đồng người chịu sự điều chỉnh
của luật đó.”
Cũng theo John Locke, “mục đích tối hậu của pháp luật là để
tạo lập, bảo vệ và mở rộng tự do cá nhân của con người chứ
không phải là để xóa bỏ hoặc hạn chế tự do cá nhân. … Tự
do [của một người] được hiểu là sự vắng bóng những cản trở,
ràng buộc hoặc đe dọa từ người khác [vào việc thực hiện
những điều mà người này mong muốn]…sẽ không có tự do
nếu không có sự hiện diện của pháp luật.”
Max Weber (1864-1920) Karl Marx (1818-1883)
◉pháp luật “tồn tại nếu nó pháp luật của [xã hội tư sản]
được bảo đảm bởi khả năng chẳng qua chỉ là “ý chí của
cưỡng chế (về thể chất hoặc các ông [giai cấp tư sản]
tâm lý) để buộc chủ thể bị được nâng lên thành luật áp
điều chỉnh phải tuân thủ dụng chung cho tất cả mọi
hoặc nếu vi phạm thì sẽ bị người – thứ ý chí mà nội
xử lý và được áp dụng bởi dung chủ yếu của nó do
một đội ngũ những người có điều kiện sinh hoạt vật chất
chức trách chuyên làm của giai cấp các ông quyết
nhiệm vụ này.” định.”
◉- Pháp luật (trong xã hội hiện đại) là một “tập hợp các quy
tắc điều chỉnh hành vi của con người được áp dụng chung
cho tất cả các thành viên trong một cộng đồng hoặc một xã
hội xác định, có nguồn gốc từ một chính quyền chính đáng và
được thực thi bởi các cơ quan của chính quyền này thông qua
việc áp dụng các chế tài phạt cho các chủ thể có hành vi vi
phạm.”[22]
◉Tóm lại, ở các nước phương Tây hiện nay, pháp luật được
quan niệm khá phổ biến là một hệ thống riêng biệt các quy
phạm, độc lập [tương đối] với các lĩnh vực khác (như áp lực
chính trị nhất thời, các quy phạm xã hội ngoài pháp luật v.v.)
và được bảo đảm thực hiện bởi nhà nước.[23] Pháp luật luôn
Trường phái pháp luật tự nhiên và trường phái pháp luật
thực chứng

◉Theo quan điểm của trường pháp luật tự nhiên, pháp luật là hình
thức tồn tại của công lý. Pháp luật là biểu hiện của công lý. Pháp
luật phải phù hợp với lẽ công bằng. Pháp luật bất công không được
coi là pháp luật. Trường hợp, một chính quyền áp đặt một thứ pháp
luật bất công thì dân chúng không có nghĩa vụ phải tuân thủ thứ
pháp luật ấy.
◉Theo quan điểm của trường phái pháp luật thực chứng, pháp luật là
sản phẩm sáng tạo của con người.[31] Giữa pháp luật và lẽ công
bằng (công lý) hoặc đạo đức không nhất thiết phải có mối quan hệ
nội tại với nhau theo kiểu cái này quyết định cái kia. Trong những
trường hợp nhất định, pháp luật có thể là hiện thân của công lý, phù
Thanks!
Any questions?

You might also like