You are on page 1of 3

4.

Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng


4.1. Nguyên nhân của tham nhũng
4.1.1 Những hạn chế trong chính sách và pháp luật :
- Hạn chế về pháp luật :
+ Sự thiếu hoàn thiện của hệ thống pháp luật
+ Sự chồng chéo, mâu thuẫn trong các quy định của pháp luật
+ Sự bất cập, thiếu minh bạch và kém khả thi

-Hạn chế trong chính sách :

+ Các chính sách đền bù,lãi suất,hỗ trợ cho người nghèo,..chưa rõ ràng.
+ Chính sách tiền lương không đảm bảo đời sống.

4.1.2 . Những hạn chế trong quản lý, điều hành nền kinh tế và trong hoạt động của các cơ
quan Nhà nước, tổ chức xã hội

-Hạn chế trong quản lý và điều hành nền kinh tế

+ Về phân công trách nhiệm, quyền hạn của chủ thể quản lí
+ Về việc công khai, minh bạch hóa các cơ chế quản lý kinh tế
+ Chính sách quản lý, điều hành kinh tế của Nhà nước còn chưa hợp lý

-Hạn chế trong cải cách hành chính

+ Cải cách hành chính chưa đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế - xã hội.
+ Thủ tục hành chính còn rất phức tạp.

4.1.3. Những hạn chế trong việc phát hiện và xử lí tham nhũng

-Hạn chế trong việc khuyến khích tố giác hành vi tham nhũng

+ khoản 2 Điều 10 Luật phòng, chống tham nhũng quy định nghiêm cấm các hành vi “Đe
dọa, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin về hành vi
tham nhũng”.

-Hạn chế trong hoạt động của các cơ quan phát hiện tham nhũng

+ Các cơ quan, tổ chức có chức năng thanh tra chưa phát huy hết trách nhiệm của mình
+Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa tiến hành thường xuyên.

-Hạn chế trong hoạt động của các cơ quan tư pháp hình sự
+ Tỉ lệ phát hiện các vụ tham nhũng chưa cao

-Hạn chế trong hoạt động của các cơ quan truyền thông

+ Thời lượng và chuyên mục truyền thông dành cho việc chống tham nhũng còn ít.

-Hạn chế trong việc phối hợp hoạt động giữa các cơ quan, tổ chức trong phòng, chống tham
nhũng

+ Tổ chức thực hiện chủ trương chống tham nhũng ở nhiều cơ quan còn tiến hành 1 cách
hình thức.

4.1.4. . Những hạn chế trong nhận thức, tư tưởng của cán bộ, công chức cũng như trong
hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ

-Sự xuống cấp về đạo đức, phẩm chất của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức

+ “Văn hóa phong bì”, vấn đề ăn chia, trích tỷ lệ phần trăm… làm gia tăng tình trạng tham
nhũng.

-Hạn chế trong công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ

+ Công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ thời gian qua đã có nhiều đổi mới nhưng
nhiều cơ quan, tổ chức, đơn vị vẫn chưa thực hiện tốt.

4.2 Tác hại của tham nhũng

4.2.1. Tác hại về chính trị

+Ảnh hưởng xấu đến những chính sách tốt đẹp của Đảng và Nhà nước
+ Tạo ra rào cản việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
+ Giảm lòng tin của các nhà tài trợ

4.2.2. Tác hại về kinh tế


+ Thất thoát những khoản tiền trong xây dựng
+ Tổn thất lớn cho nguồn thu của ngân sách nhà nước thông qua thuế
+ Tài sản công trở thành tài sản tư
+ Gây thiệt hại cho các công trình xây dựng
+ Gây ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh
+ Gây thiệt hại đến tài sản của ng dân

4.2.3. Tác hại về xã hội


+ Ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức và pluat, xuống cấp đạo đức của một bộ phận cán
bộ, đảng viên.
+ Xáo trộn trật tự xã hội.

Tổng kết :
 tham nhũng gây ra những hậu quả nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển
về ctri, kinh tế - xã hội.
 Tham nhũng làm xuống cấp đạo đức một bộ phận cán bộ, côngviên chức =>gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến uy tín của Đảng và Nhà nước.

You might also like