You are on page 1of 27

CHƯƠNG 8

MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU


8.1. TỔNG QUAN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (MĐMC)
8.1.1. CHUẨN ĐẦU RA CỦA BÀI HỌC:

a. Trình bày được kết cấu, thông số định mức, nguyên lý làm việc của máy điện
một chiều.

b. Trình bày được mối quan hệ giữa các đại lượng dòng, áp, sức điện động,
mô men, công suất trong máy điện một chiều.

c. Tính toán các đại lượng điện từ ở các chế độ làm việc của máy điện một chiều

d. Phân tích được quá trình biến đổi năng lượng, tính công suất, hiệu suất, mô
men, đặc tính của máy phát điện một chiều và động cơ điện một chiều.
8.1. TỔNG QUAN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (MĐMC)
8.1.1. CẤU TẠO - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC - TRỊ SỐ ĐỊNH MỨC VÀ TỪ TRƯỜNG
LÚC CÓ TẢI CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.1.1.1. Cấu tạo
a. Phần tĩnh (Stator):

- Cực từ chính:

- Cực từ phụ:

- Gông từ (vỏ máy):

- Các bộ phận khác:

Hình 2.1. Cấu tạo stato máy điện một chiều


8.1. TỔNG QUAN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (MĐMC)
8.1.1. CẤU TẠO - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC - TRỊ SỐ ĐỊNH MỨC VÀ TỪ TRƯỜNG
LÚC CÓ TẢI CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.1.1.1. Cấu tạo
b. Phần quay (Rotor):

- Lõi thép phần ứng:


- Dây quấn phần ứng:

- Cổ góp:
- Các bộ phận khác:

Hình 8.2. Cấu tạo Rotor máy điện một chiều


8.1. TỔNG QUAN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (MĐMC)
8.1.1. CẤU TẠO - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC - TRỊ SỐ ĐỊNH MỨC VÀ TỪ TRƯỜNG
LÚC CÓ TẢI CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.1.1.2. Nguyên lý làm việc
a. Máy phát điện:

- Sđđ trong thanh dẫn:

𝒆 = 𝑩. 𝒍. 𝒗 (8.1)

Hình 8.3. Nguyên lý làm việc của máy phát điện một chiều.
8.1. TỔNG QUAN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (MĐMC)
8.1.1. CẤU TẠO - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC - TRỊ SỐ ĐỊNH MỨC VÀ TỪ TRƯỜNG
LÚC CÓ TẢI CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.1.1.2. Nguyên lý làm việc
b. Động cơ điện:

Hình 8.3. Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều.
8.1. TỔNG QUAN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (MĐMC)
8.1.1. CẤU TẠO - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC - TRỊ SỐ ĐỊNH MỨC VÀ TỪ TRƯỜNG
LÚC CÓ TẢI CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.1.1.3. Các thông số định mức
b. Động cơ điện:

Pđm : Công suất định mức, [kW]. Ikt nt: Dòng điện kích từ nối tiếp, [A].
Uđm : Điện áp định mức, [kV]. Imm: Dòng điện mở máy, [A].
Iđm: Dòng điện định mức, [A]. Rư: Điện trở phần ứng, [Ω].
nđm : Tốc độ định mức, [Vg/phút]. Rkt //: Điện trở kích từ song song, [Ω].
ղđm : Hiệu suất định mức, Rkt nt: Điện trở kích từ nối tiếp, [Ω].
Iư: Dòng điện phần ứng, [A].
I: Dòng điện tải, [A].
Ikt: Dòng điện kích từ, [A].
Ikt //: Dòng điện kích từ song song, [A].
8.1. TỔNG QUAN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (MĐMC)
8.1.1. CẤU TẠO - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC - TRỊ SỐ ĐỊNH MỨC VÀ TỪ TRƯỜNG
LÚC CÓ TẢI CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.1.1.4. Từ trường lúc có tải của máy điện một chiều

- Số phụ tải đường trên đơn vị chiều dài , [A/m]:

𝑵. 𝒊ሶư
𝑨= (8.2)
𝝅𝑫𝒕
Với:
𝐼ư
𝒊ሶư = là dòng điện trong thanh dẫn.
2𝑎
𝒂 = 𝑚. 𝑝 Số đôi mạch nhanh song song.
𝑚 Số dây quấn xếp đơn.
𝑫𝒕 Đường kinh phần ứng.
8.1. TỔNG QUAN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (MĐMC)
8.1.1. CẤU TẠO - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC - TRỊ SỐ ĐỊNH MỨC VÀ TỪ TRƯỜNG
LÚC CÓ TẢI CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.1.1.4. Từ trường lúc có tải của máy điện một chiều

- Sức từ động phần ứng:

𝑭ư𝒙 = 𝑨. 𝟐𝒙 (8.3)

- Sức từ động dọc trục:

𝑭ư𝒅 = 𝟐𝑨. 𝒃 (8.4)


- Sức từ động ngang trục:

𝑭ư𝒒 = 𝑨. (𝝉 − 𝟐𝒃) (8.5)

Với: 𝝅. 𝑫𝒕
𝝉= Bước cực
𝟐𝒑
8.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.2.1. SỨC ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

- Sức điện động cảm ứng trung bình trong một thanh dẫn::

𝒆𝒕𝒃 = 𝑩𝒕𝒃 . 𝒍. 𝒗 (8.6)

Trong đó: 𝝅. 𝑫𝒕 . 𝒏
𝒗= Tốc độ quay; n là tốc độ quay phần ứng
𝟔𝟎
∅𝜹 = 𝑩𝜹 . 𝒍𝜹 . 𝝉 Từ thông dưới mỗi cực từ trong khe hở
không khí.
- Sức điện động cảm ứng của MĐMC:
𝑵 𝒑𝑵
𝑬ư = . 𝒆𝒕𝒃 = ∅𝜹 . 𝒏 = 𝑪𝑬 ∅𝜹 . 𝒏 (8.7)
𝟐𝒂 𝟔𝟎𝒂
𝒑𝑵
Với: 𝑪𝑬 = hệ số kết cấu của máy điện.
𝟔𝟎𝒂
8.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.2.1. SỨC ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Trong đó:
𝑵 = 2. 𝑆. 𝑊𝑠 : tổng số thanh dẫn phần ứng.

𝑺: số phần tử dây quấn phần ứng.


𝑊𝒔 : số vòng dây của một phần tử dây quấn.
8.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.2.2. MOMENT VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN TỪ:
- Moment điện từ tác dụng lên dây quấn phần ứng:
𝑰ư 𝐷𝑡
𝑴đ𝑡 = 𝐵𝛿 . 𝑙ư . 𝑁. (8.8)
2𝑎 2
Trong đó: 𝑰ư : là dòng điện phần ứng [A].

∅𝜹 𝟐𝒑. 𝝉
Thay: 𝑩𝜹 = và 𝑫𝒕 =
𝝉. 𝒍𝜹 𝝅
𝒑. 𝑵
Ta có: 𝑴đ𝒕 = ∅𝜹 𝑰ư = 𝑪𝑴 . ∅𝜹 . 𝑰ư (8.9)
𝟐𝝅. 𝒂
𝒑. 𝑵
Với: 𝑪𝑴 = hệ số kết cấu máy
𝟐𝝅. 𝒂
8.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.2.2. MOMENT VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN TỪ:
- Công suất điện từ của máy điện một chiều:
𝒑. 𝑵 2𝜋. 𝑛
𝑷đ𝑡 = 𝑴đ𝑡 . 𝜔 = ∅𝜹 𝑰ư . = 𝐸ư . 𝐼ư (8.10)
𝟐𝝅. 𝒂 60
2𝜋. 𝑛
Với: 𝝎= tốc độ quay [rad/s].
60
8.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.2.3. QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG:
a. Tổn hao trong máy điện một chiều:
➢ Tổn hao cơ:
∆𝑷𝒄ơ = (𝟐 → 𝟒)%𝑷đ𝒎 (8.11)
➢ Tổn hao sắt: ∆𝑭𝒆
𝛽
𝑓
∆𝑭𝒆 = 𝒌𝛿 . 𝑃1/50 . 𝐵2 𝐺𝐶 (8.12)
50
Trong đó:
𝒌𝛿 : Hệ số kinh nghiệm (= 3,6) 𝑩 : Từ cảm tính toán
𝑷1/50 Công suất tổn hao của thép 𝑮𝐶 : Trọng lượng của sắt tính bằng kg
khi B =1T, f = 50Hz số mũ đối với thép hợp kim:
𝜷:
𝒇 Tần số dông điện Thấp 𝜷 = 1,5 Cao 𝜷 = 1,2 − 1,3
8.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.2.3. QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG:
a. Tổn hao trong máy điện một chiều:
➢ Tổn hao không tải:
𝑷𝟎 = ∆𝑷𝒄ơ + ∆𝑭𝒆 (8.13)
➢ Moment không tải (mang tính chất hãm)
𝑷0 𝑷0
𝑴𝟎 = = 9,55. (8.14)
𝜔 𝑛
Trong
➢ Tổnđó:
hao đồng ∆𝑷𝑐𝑢
➢ Tổn hao đồng trong phần mạch ứng: ∆𝑷ư

∆𝑷ư = 𝑰2ư . 𝑹ư (8.15)


Trong đó: 𝑹ư = 𝒓ư + 𝒓𝑓 + 𝒓𝑡𝑥
8.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.2.3. QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG:
a. Tổn hao trong máy điện một chiều:
➢ Tổn hao đồng trong mạch kích từ:
∆𝑷𝒌𝒕 = 𝑼𝒌𝒕 𝑰𝒌𝒕 = 𝑰𝟐𝒌𝒕 (8.16)
Trong đó:
𝑼𝒌𝒕 : điện áp đặt trên mạch kích từ.
➢ Tổn hao phụ:
∆𝑷𝒇 = 𝟏%𝑷đ𝒎 nếu máy không có dây quấn bù
(8.17)
∆𝑷𝒇 = 𝟎, 𝟓%𝑷đ𝒎 nếu máy có dây quấn bù
➢ Tổng tổn hao trong máy:

෍ ∆𝑷 = ∆𝑷𝒄ơ + ∆𝑷𝑭𝒆 + ∆𝑷ư + ∆𝑷𝒌𝒕 + ∆𝑷𝒇 (8.18)


8.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.2.3. QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG:
a. Tổn hao trong máy điện một chiều:
Suy ra: 𝑷𝟏 = 𝑷𝟐 + ෍ ∆𝑷 (8.19)
Trong đó:
𝑷𝟏 : là công suất đưa vào máy..
𝑷𝟐 : là công suất đầu ra của máy..
➢ Tổn hao phụ:
∆𝑷𝒇 = 𝟏%𝑷đ𝒎 nếu máy không có dây quấn bù
∆𝑷𝒇 = 𝟎, 𝟓%𝑷đ𝒎 nếu máy có dây quấn bù
➢ Hiệu suất của máy tính theo %:
𝑷𝟏
𝜼= . 100 (8. 20)
𝑷𝟐
8.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.2.3. QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG:
b. Quá trình năng lượng trong máy điện một chiều và các phương trình
cân bằng:

Hình 8.4. Giản đồ năng lượng của MP điện một chiều kích từ độc lập.
8.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.2.3. QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG:
b. Quá trình năng lượng trong máy điện một chiều và các phương trình
cân bằng:
➢ Máy phát điện
- Phương trình cân bằng momentcủa máy
phát điện :

𝑴𝟏 = 𝑴đ𝒕 + 𝑴𝟎 (8. 24)

Trong đó:
Hình 8.4. Giản đồ năng lượng của MP điện
𝑴𝟎 : là Moment không tải. một chiều kích từ độc lập.
𝑴𝟏 : là moment cơ đưa vào máy điện.
𝑴đ𝒕 : là moment điện từ phát ra của máy điện.
8.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8.2.3. QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG:
b. Quá trình năng lượng trong máy điện một chiều và các phương trình cân bằng:
➢ Động cơ điện
- Công suất điện mà động cơ nhận từ lưới vào:
𝑷𝟏 = 𝑼(𝑰ư + 𝑰𝒌𝒕 ) (8. 25)
- Công suất điện từ:
𝑷đ𝒕 = 𝑷𝟏 − ∆𝑷𝒌𝒕 − ∆𝑷ư (8. 26)
- Công suất đưa ra ở đầu trục động cơ: Hình 8.4. Giản đồ năng lượng của động cơ
điện một chiều kích từ song song.
𝑷𝟐 = 𝑷đ𝒕 − ∆𝑷𝒄ơ − ∆𝑷𝑭𝒆 − ∆𝑷𝒇 (8. 27)
- Phương trình cân bằng sức điện động của động cơ điện:
𝑼 = 𝑬ư + 𝑰ư . 𝑹ư (8. 28)
- Phương trình cân bằng moment của động cơ điện::
𝑴𝟐 = 𝑴đ𝒕 − 𝑴𝟎 (8. 29) Với 𝑴𝟐 : là moment đưa ra đầu trục.
BÀI TẬP CHƯƠNG 8
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Bài 1. Máy phát điện một chiều có Pđm= 85 kW, Uđm= 230 V, tốc độ
nđm = 1470 vg/ph, hiệu suất ɳđm = 0,895. Tính dòng điện, moment cơ và
tổng tổn hao công suất của động cơ sơ cấp ở chế độ định mức.
GIẢI:
Với máy phát điện ta có dòng điện định mức:
𝑷đ𝒎 𝟖𝟓. 𝟏𝟎𝟑
𝑰đ𝒎 = = = 𝟑𝟔𝟗, 𝟓[𝑨]
𝑼đ𝒎 𝟐𝟑𝟎
Công suất cơ của động cơ sơ cấp là:
𝑷đ𝒎 𝟖𝟓. 𝟏𝟎𝟑
𝑷𝒄ơ = = = 𝟗𝟓[𝒌𝑾]
𝜼đ𝒎 𝟎, 𝟖𝟗𝟓
Moment cơ của động cơ sơ cấp theo (8.28)
𝑷𝒄ơ 𝑷𝒄ơ 𝟗𝟓. 𝟏𝟎𝟑
𝑴𝒄ơ = = = = 𝟎, 𝟔𝟐[𝒌𝑵𝒎]
𝝎đ𝒎 𝟐𝝅. 𝒏đ𝒎 𝟏𝟓𝟑, 𝟗
𝟔𝟎
Bài 1. Máy phát điện một chiều có Pđm= 85 kW, Uđm= 230 V, tốc độ
nđm = 1470 vg/ph, hiệu suất ɳđm = 0,895. Tính dòng điện, moment cơ và
tổng tổn hao công suất của động cơ sơ cấp ở chế độ định mức.
GIẢI:

Tổng tổn hao công suất động cơ sơ cấp:

∆𝑷 = 𝑷𝒄ơ − 𝑷đ𝒎 = 𝟗𝟓 − 𝟖𝟓 = 𝟏𝟎[𝒌𝑾]


Bài 2. Máy phát điện một chiều kích từ song song có công suất định mức
Pđm = 25 kW, điện áp định mức Uđm = 115 V, điện trở dây quấn kích từ
song song Rkt = 12,5 Ω, Rư = 0,02 Ω, số đôi mạch nhánh song song a = 2,
số cực 2p = 4, tổng số thanh dẫn N = 300, tốc độ quay n = 1300 vg/ph.
a. Tính sức điện động Eư và từ thông ∅.
b. Khi Ikt là hằng số, tính điện áp đầu cực máy phát khi dòng điện giảm xuống đến
giá trị I = 80 A (bỏ qua phản ứng phần ứng).
GIẢI:
a. Sức điện động Eư và từ thông ∅:
Dòng điện định mức chạy trong dây quấn stato:
𝑷đ𝒎 𝟐𝟓. 𝟏𝟎𝟑
𝑰đ𝒎 = = = 𝟐𝟏𝟕, 𝟒[𝑨]
𝑼đ𝒎 𝟏𝟏𝟓
Do kích từ song song nên điện áp kích từ chính bằng điện áp trên hai đầu cực
của máy phát nên dòng điện kích từ là:
𝑼đ𝒎 𝟏𝟏𝟓
𝑰𝒌𝒕// = = = 𝟗, 𝟐[𝑨]
𝑹𝒌𝒕// 𝟏𝟐, 𝟓
Bài 2. Máy phát điện một chiều kích từ song song có công suất định mức
Pđm = 25 kW, điện áp định mức Uđm = 115 V, điện trở dây quấn kích từ
song song Rkt = 12,5 Ω, Rư = 0,02 Ω, số đôi mạch nhánh song song a = 2,
số cực 2p = 4, tổng số thanh dẫn N = 300, tốc độ quay n = 1300 vg/ph.
a. Tính sức điện động Eư và từ thông ∅.
b. Khi Ikt là hằng số, tính điện áp đầu cực máy phát khi dòng điện giảm xuống đến
giá trị I = 80 A (bỏ qua phản ứng phần ứng).
GIẢI:
a. Sức điện động Eư và từ thông ∅:
Vì máy phát kích từ song song nên ta có:
𝑰ư = 𝑰𝒌𝒕// + 𝑰đ𝒎 = 𝟗, 𝟐 + 𝟐𝟏𝟕, 𝟒 = 𝟐𝟐𝟔, 𝟔[𝑨]
Theo phương trình mô tả máy điện một chiều kích từ song song ta có sức điện động:
𝑬ư = 𝑼 + 𝑰ư . 𝑹ư = 𝟏𝟏𝟓 + 𝟐𝟐𝟔, 𝟔 . 𝟎, 𝟐 = 𝟏𝟏𝟗, 𝟓[𝑽]
Từ thông ∅ được tính theo công thức (8.8):
𝟔𝟎. 𝒂. 𝑬ư 𝟔𝟎. 𝟐. 𝟏𝟏𝟗, 𝟓
∅= = = 𝟎, 𝟎𝟏𝟖[𝑾𝒃]
𝒑. 𝑵. 𝒏 𝟐. 𝟑𝟎𝟎. 𝟏𝟑𝟎𝟎
Bài 2. Máy phát điện một chiều kích từ song song có công suất định mức
Pđm = 25 kW, điện áp định mức Uđm = 115 V, điện trở dây quấn kích từ
song song Rkt = 12,5 Ω, Rư = 0,02 Ω, số đôi mạch nhánh song song a = 2,
số cực 2p = 4, tổng số thanh dẫn N = 300, tốc độ quay n = 1300 vg/ph.
a. Tính sức điện động Eư và từ thông ∅.
b. Khi Ikt là hằng số, tính điện áp đầu cực máy phát khi dòng điện giảm
xuống đến giá trị I = 80 A (bỏ qua phản ứng phần ứng).
GIẢI:
b. Khi dòng điện giảm xuống còn 80 A thì:
Dòng điện phần ứng:
𝑰ư = 𝟖𝟎 + 𝟗, 𝟐 = 𝟖𝟗, 𝟐[𝑨]
Từ phương trình cân bằng điện áp suy ra:
𝑼đ𝒎 = 𝑬ư − 𝑰ư . 𝑹ư = 𝟏𝟏𝟗, 𝟓 + 𝟖𝟗, 𝟐 . 𝟎, 𝟐 = 𝟏𝟏𝟕, 𝟕[𝑽]

You might also like