You are on page 1of 70

BÀI 5: BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG GẠT NƢỚC VÀ RỬA KÍNH

I. MỤC TIÊU THỰC HIỆN


- Trình bày đƣợc các triệu chứng thƣờng gặp và khu vực nghi ngờ gây ra hƣ hỏng
- Nhận dạng đƣợc các bộ phận trong hệ thống
- Đấu nối đƣợc mạch điện hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Tháo, lắp, kiểm tra và bảo dƣỡng hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh công nghiệp
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Mô tả chung
Trong quá trình sử dụng xe, tầm quan sát của ngƣời lái xe sẽ bị ảnh hƣởng nếu kính
chắn gió bị bụi bẩn hoặc đọng nƣớc. Hệ thống gạt nƣớc và rửa kính có nhiệm vụ làm sạch
kính chắn gió để tăng khả năng quan sát của ngƣời lái xe để đảm bảo an toàn khi tham gia
giao thông. Hệ thống bao gồm :
- Phần cơ khí
+ Cơ cấu dẫn động : tạo ra chuyển động lắc tuần hoàn của cần gạt mƣa trên kính chắn
gió tử mô men quay của mô tơ gạt mƣa
+ Cần gạt mƣa và lƣỡi gạt : Lƣỡi gạt mƣa đƣợc lắp trên cần gạt mƣa và có thể thay thế
một cách dễ dàng.
- Phần điện :
+ Mô tơ gạt mƣa : chuyển hóa điện năng của ắc quy tạo ra mô men quay để dẫn động
cần gạt mƣa
+ Mô tơ bơm nƣớc rửa kính, ống dẫn nƣớc và vòi phun nƣớc
+ Nguồn điện, cầu chì, công tắc gạt mƣa và rơ le định thời gian gạt mƣa.

Hình 5.1 Vị trí các bộ phận của hệ thống gạt nƣớc và rủa kính
1.Cụm bình bơm nƣớc rửa kính; 2. Vòi phun nƣớc; 3. Mô tơ gạt nƣớc phía trƣớc;
4. Mô tơ bơm nƣớc; 5. Cụm công tắc điều khiển; 6. Hộp cầu chì
Các cần gạt mƣa có thể thay đổi đƣợc tốc độ tùy vào tình trạng thời tiết. Có kiểu xe
đƣợc trang bị ba ba chế độ hoặc 5 chế độ. Các chế độ hoạt động của cần gạt mƣa bao gồm :
- Chế độ INT (gián đoạn) dùng khi trời mƣa với cƣờng độ vừa phải. Trên các xe ngày

91
nay, thời gian nghỉ giữa hai lần gạt nƣớc có thể điều chỉnh đƣợc
- Chế độ LOW/MIST (tốc độ thấp) dùng khi có sƣơng đọng trên kính hoặc mƣa nhỏ
để gạt sƣơng đọng trên kính chắn gió
- Chế độ HIGH (tốc độ cao) dùng khi trời mƣa to
- Chế độ AUTO (tự động) thì tốc độ gạt sẽ đƣợc điều khiển tự động nhờ sự nhận biết
của cảm biến lƣợng nƣớc mƣa
Nếu bộ phận điều khiển gạt nƣớc phát hiện có sự cố trong bộ phận cảm nhận nƣớc
mƣa nó sẽ điều khiển gạt nƣớc hoạt động một cách gián đoạn phù hợp với tốc độ xe. Đây
chính là chức năng an toàn khi có sự cố trong hệ thống cảm biến nƣớc mƣa.
- Chế độ phun nƣớc rửa kính, ở chế độ độ này ngoài nƣớc rửa kính đƣợc phun vào kính
chắn gió, cần gạt mƣa cũng sẽ tự động quay một vòng để gạt nƣớc mƣa
- Chế độ OFF (tắt). Khi tắt công tắc gạt mƣa vào bất kỳ thời điểm nào, cần gạt mƣa sẽ
tiếp tục gạt và dừng lại ở vị trí thấp nhất trên kính chắn gió, ở những xe có trang bị gạt nƣớc
cho kính sau, thì công tắc gạt nƣớc sau cũng nằm ở công tắc gạt nƣớc và đƣợc bật về giữa
các vị trí ON và OFF. Một số xe có vị trí INT cho gạt nƣớc kính sau. ở những kiểu xe gần
đây, ECU đƣợc đặt trong công tắc tổ hợp cho MPX (hệ thống thông tin đa chiều).

Hình 5.2 Các vị trí điều khiển công tắc gạt nƣớc trƣớc và sau
1. Vị trí thay đổi tốc độ gạt mƣa; 2. Vị trí thay đổi thời gian nghỉ của chế độ INT;
3. Vị trí bơm nƣớc; 4. Vị trí thay đổi tốc độ gạt mƣa sau.
2. Sơ đồ mạch điện
2.1. Sơ đồ mạch điện điều khiển gạt nƣớc sau
Khi công tắc gạt nƣớc và rửa kính sau đƣợc bật đến vị trí ON, dòng điện chạy trong gạt
nƣớc sau nhƣ sau: (+) ắc qui ->cầu chì -> (B) -> (-1) ->(+1R) của công tắc gạt mƣa sau ->
âm ắc qui làm cho mô tơ gạt mƣa hoạt động.
Khi công tắc gạt nƣớc và rửa kính sau bật đến vị trí WASH, dòng điện điều khiển bơm
nƣớc rửa kính nhƣ sau: (+) ắc qui ->cầu chì -> mô tơ bơm nƣớc 4 -> cực WR của công tắc
gạt mƣa sau -> âm ắc qui làm cho mô tơ 4 làm việc
Khi công tắc gạt nƣớc và rửa kính sau bật đến vị trí ON+WASH thì đồng thời có cải
hai dòng điện điều khiển mô tơ và bơm nƣớc rửa kính làm việc
Khi công tắc gạt nƣớc và rửa kính sau đƣợc bật xuống vị trí OFF, nhờ tiếp điểm trong
mô tơ mô tơ vẫn tiếp tục quay đến vị trí thấp nhất rồi dừng lại.
92
Hình 5.4. Sơ đồ mạch điện điều khiển gạt nƣớc sau trên xe của Toyota
1. Ắc qui; 2. Khóa điện; 3. Mô tơ gạt mƣa sau;
4. Mô tơ bơm nƣớc sau; 5. Cụm công tắc điều khiển gạt mƣa sau
2.2. Sơ đồ mạch điện điều khiển gạt nƣớc trƣớc

Hình 5.3 Sơ đồ mạch điện điều khiển gạt mƣa trƣớc trên xe Toyota Inova
1. Ắc-qui; 2. Khóa điện; 3. Cụm công tắc gạt mƣa;
4.Mô tơ bơm nƣớc; 5. Mô tơ gạt mƣa
Ở mạch điện trên hình 5.3 có thêm chức năng điều khiển gạt mƣa ở chế độ gián đoạn
(có hai chế độ là INT1 và INT2). Rơ le điều khiển chức năng này nằm ngay trong cụm công
tắc tổ hợp. Thời gian nghỉ giữa hai lần gạt của chế độ này cũng có thể điều chỉnh nhờ biến
trở ở trong công tắc tổ hợp.

93
3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
- Cầu chì WIP
Gạt nƣớc và phun nƣớc rửa kính chắn gió
- Công tắc gạt nƣớc kính chắn gió
không hoạt động
- Dây điện
- Công tắc gạt nƣớc kính chắn gió
Gạt nƣớc kính chắn gió không hoạt động ở
- Môtơ rửa kính chắn gió
vị trí LO hay HI
- Dây điện
- Công tắc gạt nƣớc kính chắn gió
Gạt nƣớc kính chắn gió không hoạt động ở
- Môtơ rửa kính chắn gió
vị trí INT
- Dây điện
- Công tắc gạt nƣớc kính chắn gió
Gạt nƣớc kính chắn gió không hoạt động ở
- Môtơ rửa kính chắn gió
vị trí MIST
- Dây điện
- Công tắc gạt nƣớc kính chắn gió
Môtơ phun nƣớc rửa kính không hoạt động - Môtơ rửa kính chắn gió
- Môtơ rửa kính chắn gió
Gạt nƣớc kính chắn gió không hoạt động
khi công tắc rửa kính bật ON và nƣớc rửa - Công tắc gạt nƣớc kính chắn gió
kính đƣợc phun ra
Nƣớc rửa kính không chảy (môtơ rửa kính
- Ống dẫn nƣớc rửa kính và vòi phun
chắn gió bình thƣờng)
- Môtơ rửa kính chắn gió
Khi công tắc gạt nƣớc OFF, lƣỡi gạt nƣớc
- Vị trí lắp tay gạt nƣớc kính chắn gió
không trở về hay vị trí trở về bị sai
- Dây điện
- Cầu chì WIP
Gạt nƣớc và phun nƣớc rửa kính sau không
- Công tắc gạt nƣớc kính chắn gió
hoạt động
- Dây điện hoặc giắc nối
- Công tắc rửa kính chắn gió
Môtơ phun nƣớc rửa kính sau không hoạt
- Môtơ rửa kính hậu và bơm
động
- Dây điện hoặc giắc nối
Nƣớc rửa kính không chảy (môtơ rửa kính
- Ống dẫn nƣớc rửa kính và vòi phun
chắn gió bình thƣờng)
- Môtơ gạt nƣớc phía sau
Khi công tắc gạt nƣớc OFF, lƣỡi gạt nƣớc
- Vị trí lắp tay gạt nƣớc kính hậu
sau không trở về hay vị trí trở về bị sai
- Dây điện hoặc giắc nối

94
4. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa
4.1.Mô tơ gạt nƣớc và rửa kính

Hình 5.4 Cấu tạo của bộ phận dẫn động lƣỡi gạt
1,3 Lƣỡi gạt nƣớc; 2,4. Nắp che đầu tay gạt nƣớc;
5. Tấm thông hơi; 6. Mô tơ gạt mƣa; 7. Đòn dẫn động gạt mƣa
4.1.1. Kiểm tra trên xe
- Kiểm tra vị trí dừng tự động.
+ Kích hoạt môtơ gạt nƣớc trƣớc làm việc sau đó
ngừng hoạt động.
+ Kiểm tra vị trí dừng tự động khi hoạt động của
môtơ kính trƣớc khi dừng
-Tiêu chuẩn:
Cần gạt nƣớc trƣớc dừng ở vị trí nhƣ trong hình vẽ.

4.1.2. Trình tự tháo


- Tháo nắp che đầu tay gạt nƣớc phía trƣớc
Dùng một tô vít với đầu bọc băng dính, nhả khớp che
và tháo 2 nắp đầu cần gạt mƣa trƣớc.

95
- Tháo cần gạt và lƣỡi gạt nƣớc phía bên trái
+ Vận hành gạt nƣớc và dừng môtơ gạt nƣớc kính
chắn gió tại vị trí ngừng tự động.
+ Dùng T12 tháo đai ốc và nhấc cần gạt nƣớc trƣớc ra
khỏi mối ghép then hoa.
- Tháo cần gạt và lƣỡi gạt nƣớc phía trƣớc bên phải
- Tháo cụm thông gió dƣới bảng táp lô bên trái
Dùng một tô vít đầu đƣợc bọc băng dính, tháo 3 khớp
nhựa và tháo tấm thông gió bên trái phía trên vách
ngăn.

- Tháo cụm thông gió dƣới bảng táp lô bên trái


- Tháo tấm thông hơi trên vách ngăn
+ Nhả các khớp kẹp và móc liên kết tấm ngăn với vỏ
xe
+ Tháo tấm thông hơi trên vách ngăn

- Tháo ống dẫn nƣớc rửa kính bằng cách tháo các kẹp
giữ ống nƣớc trên tấm thông hơi

- Tháo cụm thanh dẫn động gạt nƣớc kính chắn gió
+ Tháo 2 bu lông.
+ Trƣợt thanh nối gạt nƣớc. Nhả khóa chốt cao su, và
sau đó tháo giắc nối và tháo cụm thanh nối gạt nƣớc
kính chắn gió.
- Tháo mô tơ gạt nƣớc phía trƣớc
Dùng một tô vít đầu bọc băng dính, nhả khóa hãm của
thanh ở chốt khuỷu tay gạt của cụm môtơ gạt nƣớc
kính chắn gió.

- Nới lỏng 3 bulông cố định mô tơ gạt mƣa với vỏ xe


và tháo mô tơ gạt mƣa ra khỏi vỏ xe
Chú ý : Các bu lông phải nới đều và khi thao tác cẩn
thận không làm hỏng kính chắn gió

96
4.1.3 Trình tự kiểm tra
- Kiểm tra chế độ LO.
Nối cực dƣơng (+) ắc quy vào cực 5 (+1) của giắc nối
và cực âm (-) ắc quy vào cực 4 (E), và kiểm tra rằng
môtơ hoạt động ở chế độ tốc độ thấp (LO).
Nếu hoạt động không nhƣ tiêu chuẩn, thay môtơ.
- Kiểm tra chế độ HI.
Nối cực dƣơng (+) ắc quy vào cực 3 (+2) của giắc nối
và cực âm (-) ắc quy vào cực 4 (E), và kiểm tra rằng
môtơ hoạt động ở chế độ tốc độ cao (HI).
Nếu hoạt động không nhƣ tiêu chuẩn, thay môtơ
- Kiểm tra chế độ dừng tự động.
Nối cực dƣơng (+) ắc quy vào cực 5 (+1) của giắc và
cực âm (-) vào cực 4 (E). Với môtơ hoạt động ở chế độ
tốc độ thấp (LO), ngắt cực 5 (+1) để dừng hoạt động
của môtơ gạt nƣớc ở bất kỳ vị trí nào ngoài vị trí dừng
tự động.
Nối các cực 1 (S) và 5 (+1). Tiếp theo, nối cực dƣơng
(+) ắc quy vào cực 2 (B) của giắc nối để khởi động lại
môtơ gạt nƣớc ở tốc độ thấp (LO).
Kiểm tra rằng môtơ ngừng hoạt động ở vị trí ngừng tự
động. Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay cụm
môtơ.
4.1.4. Trình tự lắp
- Lắp môtơ gạt nƣớc trƣớc vào thân xe bằng 3 bu
lông.
Mômen: 5.5 N*m
Tra mỡ bôi trơn vào chốt khuỷu tay gạt của cụm môtơ
gạt nƣớc kính chắn gió.

- Lắp thanh dẫn động cần gạt nƣớc vào chốt quay cần
gạt nƣớc của môtơ gạt nƣớc.

97
- Lắp cụm thanh dẫn động gạt nƣớc kính chắn gió
+ Lắp giắc nối.
+ Trƣợt thanh nối gạt nƣớc nhƣ trong hình vẽ và ăn
khớp chốt cao su với thân xe.
+ Lắp cụm thanh dẫn động gạt nƣớc kính chắn gió
bằng 2 bulông. Mômen: 5.5 N*m
- Lắp tấm thông hơi trên vách ngăn
- Nối ống rửa kính và cài ống lên

- Cài các móc định vị


- Lắp cụm tấm thông gió bên trên vách ngăn bằng 3
kẹp.

Lắp cụm thông gió dƣới bảng táp lô bên trái


Lắp ngạnh cài và máng thông hơi phía trên vách
ngăn.

- Lắp cụm thông gió dƣới bảng táp lô bên phải


- Lắp cần gạt và lƣỡi gạt nƣớc bên trái
+ Gạt bỏ bất kỳ hạt kim loại khỏi phần có răng của
tay gạt nƣớc bằng bàn chải hay dụng cụ tƣơng đƣơng
(khi lắp lại).
+ Lau rãnh khía của chốt quay tay gạt nƣớc bằng bàn
chải sắt.
+ Vận hành gạt nƣớc và dừng môtơ gạt nƣớc kính
chắn gió tại vị trí ngừng tự động.

- Gióng thẳng các đầu lƣỡi gạt với dấu trên kính chắn
gió, nhƣ trong hình vẽ.
Xiết chặt đai ốc của lƣỡi gạt nƣớc phía trƣớc.
Mômen: 26 N*m

98
Lắp nắp che đầu tay gạt nƣớc phía trƣớc
Cài 2 khóa cài và lắp 2 nắp đầu cần gạt mƣa trƣớc.

4.2. Cao su gạt nƣớc phía trƣớc


- Nhả khóa cài nhƣ trong hình vẽ.
Chú ý:
Không gập tay gạt nước với lưỡi gạt đã tháo ra. Đầu
tay gạt có thể làm hỏng bề mặt kính chắn gió.

- Tháo cao su gạt mƣa ra khỏi lƣỡi gạt.

Lắp 2 thanh thép đỡ cao su gạt nƣớc vào cao su gạt


nƣớc.

- Lắp cao su gạt nƣớc trƣớc


- Lắp 2 thanh thép đỡ cao su gạt nƣớc vào cao su gạt
nƣớc.
Chú ý: Lắp lƣỡi thép đỡ gạt mƣa quay đúng hƣớng.
- Lắp cao su gạt nƣớc với phần đầu của nó (phần
phồng lên) quay về vòng bi cần gạt.
Chú ý: Ấn lƣỡi gạt vào rãnh của cao su gạt mƣa vào
hết
-Lắp lƣỡi gạt nƣớc phía trƣớc
-Cài vấu và lắp lƣỡi gạt mƣa.

99
4.3.Công tắc gạt nƣớc
4.3.1. Trình tự tháo
- Tháo nắp che trục lái
- Tháo 3 vít , nhả 2 vấu, nhả cần nghiêng và tháo nắp
dƣới trục lái.

- Nhả khớp vấu và tháo nắp che phía trên trục lái.

- Tháo công tắc gạt nƣớc

- Ngắt 2 giắc nối.


- Dùng một tô vít với đầu của nó đƣợc bọc băng dính,
nhả khớp vấu ra và tháo công tắc gạt mƣa.
Chú ý:
Không được ép vấu quá mạnh, do nó có thể bị hỏng.
4.3.2. Trình tự kiểm tra
1.Kiểm tra điện trở.
Dùng ôm kế đo điện trở của cụm công tắc điều khiển
tốc độ gạt nƣớc
Điện trở tiêu chuẩn:
Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn
B-2 (+B) - B-3 (+1) MIST <1 Ω
B-1 (+S) - B-3 (+1) OFF <1 Ω
B-1 (+S) - B-3 (+1) INT <1 Ω
Giắc của công tắc gạt nƣớc và
B-2 (+B) - B-3 (+1) LO <1 Ω
rửa kính trong cụm công tắc tổ B-2 (+B) - B-4 (+2) HI <1 Ω
hợp Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay công tắc
gạt nƣớc.
Dùng ôm kế đo điện trở của cụm công tắc điều khiển

100
bơm nƣớc
Vị trí đo Điều kiện
A-2 (EW) - A-3 (WF) OFF
A-2 (EW) - A-3 (WF) ON
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy sừa chữa hoặc
thay thế
2. Kiểm tra hoạt động ngắt quãng.
Nối cực dƣơng (+) của vôn kế vào cực 3 (+1) của giắc
nối B và cực âm của vôn kế vào cực 2 (EW) của giắc
nối A.
Nối cực dƣơng (+) ắc quy vào cực 2 (+B) của giắc nối
B và cực âm (-) ắc quy vào cực 2 (EW) của giắc nối A
và 1 (+S) của giắc nối B.
Bật công tắc gạt nƣớc đến vị trí INT.
Giắc của công tắc gạt nƣớc và Nối cáp dƣơng (+) ắc quy vào cực 1 (+S) của giắc B
rửa kính trong cụm công tắc tổ trong 5 giây.
Nối cáp âm (-) ắc quy vào cực 1 (+S) của giắc B. Cho
hợp
rơle gạt mƣa ngắt quãng hoạt động và kiểm tra điện áp
giữa các cực 3 (+1) của giắc B và 2 (EW) của giắc A.
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn,hãythay công tắc
gạt nƣớc kính chắn gió.
3.Kiểm tra hoạt động rửa kính phía trƣớc.
- Tắt công tắc gạt nƣớc off.
- Nối cực dƣơng (+) ắc quy vào cực 2 (+B) của giắc
nối B và cực âm (-) ắc quy vào cực 1 (+S) của giắc nối
B và 2 (EW) của giắc nối A.
- Nối cực dƣơng (+) của vôn kế vào cực 3 (+1) của
giắc nối B và cực âm của vôn kế vào cực 2 (EW) của
Giắc của công tắc gạt nƣớc và
giắc nối A. Bật công tắc rửa kính ON và OFF, và kiểm
rửa kính trong cụm công tắc tổ tra điện áp giữa các cực 2 (+1) của giắc B và cực 2
hợp (EW) của giắc nối A.
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay công tắc
gạt nƣớc kính chắn gió.
4.3.3.Trình tự lắp

101
- Cài vấu và lắp công tắc gạt mƣa kính chắn gió.
- Lắp 2 giắc nối.

- Lắp nắp che trục lái


- Cài vấu để lắp nắp che phía trên trục lái.

.
- Cài khớp 2 vấu hãm để lắp nắp che phía dƣới trục
lái.
- Lắp 3 vít.

4.4. Mô tơ rửa kính


4.4.1.Kiểm tra trên xe
- Kiểm tra cụm mô tơ rửa kính chắn gió và bơm
.+ Bổ sung nƣớc rửa kính vào bình nƣớc rửa kính.
Chú ý:
Việc kiểm tra này phải được thực hiện với môtơ phun
nước kính chắn gió và bơm đã được lắp vào bình nước rửa
kính.
- Nối cực dƣơng (+) ắc quy vào cực 1 của môtơ gạt
nƣớc và bơm, và cực âm (-) ắc quy vào cực 2. Kiểm tra
rằng nƣớc rửa kính đƣợc phun ra ra từ bình chứa nƣớc.
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay cụm môtơ và
bơm rửa kính chắn gió.
4.4.2. Trình tự tháo
- Tháo cáp âm ắc qui
- Tháo nắp ba đờ xốc trƣớc
- Tháo cụm đèn pha phải

102
- Xả nƣớc rửa kính
Tháo ống phun nƣớc rửa kính ra khỏi môtơ phun
nƣớc rửa kính chắn gió và bơm, và xả nƣớc rửa kính
- Tháo bình chứa nƣớc rửa kính chắn gió
+ Ngắt 2 kẹp dây điện.
+ Ngắt giắc nối.
- Tháo 2 bu lông.
- Tháo bình nƣớc rửa kính.
- Tháo cụm mô tơ rửa kính chắn gió và bơm
4.4.3.Trình tự lắp
- Lắp môtơ rửa kính chắn gió và bơm vào bình nƣớc
rửa kính.

- Lắp bình chứa nƣớc rửa kính chắn gió


- Lắp bình nƣớc rửa kính.
- Lắp 2 bulông..Mômen: 5.5 N*m
- Lắp giắc nối.
- Nối 2 kẹp dây điện.

Nối ống phun nƣớc vào môtơ phun nƣớc và bơm, và


bổ sung đầy nƣớc rửa kính vào vòi phun nƣớc.
- Lắp cụm đèn pha phải
- Lắp nắp ba đờ xốc
- Lắp 2 giắc nối.
- Lắp đèn pha bằng 2 vít và bu lông.Mômen: 5.0 N*m
- Cài khớp 2 kẹp hãm và vòng đệm vít.
.- Nối cáp âm ắc-qui. Mô men 5.4 N*m
4.5. Vòi phun nƣớc
4.5.1. Kiểm tra trên xe

103
Nƣớc đƣợc phun vào vùng tiêu chuẩn là đảm bảo yêu cầu
- Khởi động động cơ.
- Kiểm tra xem nƣớc rửa kính có phun vào kính chắn
gió không.
Tiêu chuẩn:
Khu vực Khoảng cách phun
A 26.6 mm (1.05 in.)
B 29.2 mm (1.15 in.)
C 426.2 mm (16.78 in.)
D 79.9 mm (3.15 in.)
E 427.8 mm (16.84 in.)
F 234.5 mm (9.23 in.)
G 234.8 mm (9.24 in.)
4.5.2. Điều chỉnh
- Tháo nắp che đầu tay gạt nƣớc phía trƣớc
Dùng một tô vít có đầu bọc băng dính để nhả khớp và
tháo 2 nắp đầu cần gạt mƣa trƣớc

- Tháo cần gạt và lƣỡi gạt nƣớc phía trƣớc trái


+ Cho gạt nƣớc làm việc và dừng môtơ gạt nƣớc kính
chắn gió tại vị trí ngừng tự động.
+ Tháo đai ốc và cần gạt nƣớc trƣớc.

- Tháo cần gạt và lƣỡi gạt nƣớc phía trƣớc trái

104
Hãy sử dụng quy trình tƣơng tự cho bên trái.
- Tháo cụm thông gió dƣới bảng taplô bên trái
Dùng một tô vít có đầu bọc băng dính nhả khớp và
tháo tấm thông gió bên trái phía trên vách ngăn

- Tháo cụm thông gió dƣới bảng taplô bên trái


Hãy sử dụng quy trình tƣơng tự cho bên trái
- Tháo tấm thông hơi trên vách ngăn
+ Nhả khớp cài
+ Tháo tấm thông hơi trên vách ngăn

- Tháo ống dẫn nƣớc.

Nhả khớp và tháo vòi phun nƣớc trƣớc.


Chú ý: Không nên dùng lại vòi phun nước rửa kính.

- Điều chỉnh vòi phun nƣớc


Chọn vòi phun nƣớc trong bảng sau để làm cho nƣớc
rửa kính phun đúng vào vùng tiêu chuẩn
Góc phun nƣớc rửa
Tên Chi Tiết Số nhận dạng
kính
85381-52250 12 0°
85381-52280 13 + 1°
85381-52290 11 - 1°
85381-52300 14 + 2°
85381-52310 10 - 2°

105
- Lắp tấm thông hơi trên vách ngăn
- Nối ống rửa kính.
- Cài khớp giữ ống nƣớc

- Lắp cụm tấm thông gió bên trên vách ngăn

- Lắp cụm thông gió dƣới bảng táp lô bên trá.

- Lắp cần gạt và lƣỡi gạt nƣớc trƣớc trái


- Gạt bỏ bất kỳ hạt kim loại khỏi phần có răng của tay
gạt nƣớc bằng bàn chải hay dụng cụ tƣơng đƣơng (khi
lắp lại).
- Làm sạch rãnh khía của chốt quay tay gạt nƣớc bằng
bàn chải sắt.
- Cho mô tơ gạt nƣớc làm việc và dừng môtơ tại vị trí
ngừng tự động.

- Gióng thẳng các đầu lƣỡi gạt với dấu trên kính chắn
gió, nhƣ trong hình vẽ.
- Xiết chặt đai ốc của lƣỡi gạt nƣớc phía trƣớc.
Mômen: 26 N*m

- Lắp cần gạt và lƣỡi gạt nƣớc trƣớc phải


- Lắp nắp che đầu tay gạt nƣớc phía trƣớc

106
5. Câu hỏi tự học
1. Vẽ sơ đồ mạch điện và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống gạt nƣớc và rửa
kính trên xe Honda Arccord 1997
2. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống gạt nƣớc và rửa kính có trang bị
cảm biến nƣớc mƣa
3. Vẽ tách mạch điện hệ thống gạt nƣớc và rửa kính trên xe Toyota Altis 2013

107
BÀI 6 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH ĐIỆN
I. MỤC TIÊU THỰC HIỆN
-Trình bày đƣợc các triệu chứng thƣờng gặp và khu vực nghi ngờ có hƣ hỏng.
- Nhận dạng đƣợc các bộ phận trong hệ thống
- Đấu nối đƣợc mạch điện của hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Tháo, lắp, kiểm tra và bảo dƣỡng hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh công nghiệp
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Mô tả chung
Hệ thống nâng hạ kính cửa sổ trên xe ô tô có nhiệm vụ đóng mở các cửa kính của ô tô
theo mục đích sử dụng của lái xe và hành khách Việc đóng mở có thể thực hiện bằng tay
quay cơ khí hoặc bằng mô tơ điện. Trong bài này chỉ đề cập đến hệ thống nâng hạ kính cửa
sổ sử dụng mô tơ điện và đƣợc gọi là nâng hạ cửa sổ điện (CSĐ). Hệ thống bao gồm :
1. Bộ nâng hạ CSĐ (còn đƣợc gọi là compa nâng kính)
2. Các mô tơ nâng hạ kính
3. Công tắc chính CSĐ
4. Công tắc phụ CSĐ
5. Khoá điện
6. Công tắc cửa (phía ngƣời lái).
Vị trí của các bộ phận đƣợc mô tả trên hình 6.1

Hình 6.1. Vị trí các bộ phận trong hệ thống nâng hạ cửa sổ điện
1,3,7,9.Mô tơ nâng hạ kính; 2.Cụm công tắc điều khiển chính;
5,10. Công tắc đèn cửa; 4, 6, 8. Công tắc điều khiển phụ
Chức năng của mỗi một bộ phận trong hệ thống đƣợc mô tả theo bảng 6.1
Các bộ phận Mô tả
Cụm công tắc chính Đƣợc đặt bên cạnh ngƣời lái có khả năng điều khiển

108
(Chỉ có bên ngƣời lái) đóng mở tất cả các CSĐ trên xe
Khi công tắc khóa cửa sổ đặt ở vị trí khóa, CSĐ chỉ
có thể đóng mở bằng công tắc chính
Đƣợc đặt bên cạch tất cả các cửa còn lại, nhiệm vụ là
Cụm công tắc phụ điều khiển hoạt động của từng CSĐ của cửa tƣơng
ứng với nó.
Nhận các tín hiệu công tắc và chuyển các tín hiểu vào
Mô tơ nâng hạ kính phụ
kích hoạt môtơ để thay đổi vị trí của CSĐ
Ngoài chức năng nâng hạ CSĐ bên lái, trong mô tơ
Mô tơ nâng hạ kính chính còn sử dụng 2 IC để phát hiện vị trí của kính và phát
hiện kẹt kính
Khoá điện truyền các tín hiệu vị trí ON, ACC hoặc
Khóa điện LOCK tới công tắc chính CSĐ để điều khiển chức
năng đóng cửa sổ khi tắt khoá điện.
Công tắc cửa xe truyền các tín hiệu đóng hoặc mở cửa
xe của ngƣời lái (mở cửa: ON, đóng cửa OFF) tới công
Công tắc cửa xe
tắc chính CSĐ để điều khiển chức năng khóa cửa sổ
khi tắt khoá điện.
Bảng 6.1. Chức năng của các bộ phận trong hệ thống nâng hạ cửa sổ điện
Vị trí của các công tắc đƣợc mô tả trong hình 6.2

Hình 6.2. Vị trí của các công tắc trong cụm công tắc chính
1. Công tắc điều khiển gƣơng chiếu hậu ; 2. Công tắc khóa cửa ;
3. Các công tắc nâng hạ CSĐ hành khách trong công tắc chính;
4. Công tắc nâng hạ CSĐ bên lái 5. Công tắc khóa nâng hạ CSĐ;
6. Công tắc nâng hạ CSĐ bên hành khách
Nhƣ vậy trong cụm công tắc bên ngƣời lái là bao gồm ba loại công tắc :
- Công tắc điều khiển gƣơng, công tắc khóa cửa
- Công tắc khóa CSĐ và nâng hạ CSĐ. Công tắc điều khiển cửa có 4 công tắc để điều
khiển CSĐ tại 4 vị trí trong xe
Chức năng hệ thống điều khiển CSĐ đƣợc mô tả trong bảng 6.2

109
Chức năng Mô tả

Chức năng nâng-hạ CSĐ


không hoàn toàn
Hình 6.3. Các vị trí điều khiển của công tắc
Khi công tắc điều khiển CSĐ bị kéo lên hoặc đẩy
xuống giữa chừng (vị trí 2 và 3) thì cửa sổ sẽ mở hoặc
đóng cho đến khi thả công tắc ra.
Chức năng này cho phép cửa sổ của tất cả các CSĐ
Chức năng đóng-mở
hay đóng hoàn toàn bằng cách ấn hay kéo công tắc
CSĐ hoàn toàn (ví trí 1,4)
chính điều khiển CSĐ (chỉ một lần ấn)
Chức năng khi tự động ngừng cửa sổ và hạ xuống nếu
có vật bị kẹt trong cửa sổ điện
Chức năng chống kẹt Chức năng chống kẹt làm việc với thao tác AUTO UP
và thậm chí thao tác lên không tự động của cửa sổ phía
lái xe
Chức năng này cho phép công tắc chính CSĐ điều
Chức năng điều khiển từ
khiển thao tác lên xuống bằng tay hay tự động của cửa
xa
sổ hành khách trƣớc và các cửa sổ phía sau.
Chức năng này cho phép hoạt động CSĐ trong
Chức năng hoạt động
khoảng 43 giây sau khi khóa điện đƣợc bật (ACC) hay
không chìa khoá
tắt, nếu một trong các cửa trƣớc không mở.
Khi ấn công tắc này, tất cả các CSĐ trừ CSĐ bên lái
đều bị khóa, các công tắc điều khiển tại các vị trí của
Chức năng khoá cửa sổ CSĐ đều không thể điều khiển đƣợc.
Các CSĐ chỉ có thể điều khiển đƣợc khi ấn thêm
công tắc khóa CSĐ một lần nữa
Chức năng khi công tắc điều khiển CSĐ phát hiện hƣ
Chức năng chẩn đoán hỏng sẽ thực hiện chẩn đoán. Đèn báo hƣ hỏng CSĐ
nháy để báo cho lái xe biết tình trạng hƣ hỏng
Nếu cảm biến xung (Hall IC) trong môtơ nâng hạ
CSĐ hỏng, chức năng AUTO UP và DOWN của CSĐ
Chức năng dự phòng
sẽ bị vô hiệu hóa, những chức năng điều khiển từ xa
đƣợc kích hoạt
Bảng 6.2. Chức năng của hệ thống nâng hạ của sổ điện

110
2. Sơ đồ mạch điện
2.1. Loại điều khiển bằng công tắc

Hình 6.4. Sơ đồ nguyên lý mạch điện hệ thống điều khiển CSĐ bằng công tắc
1. Ắc qui; 2. Khóa điện; 3. Rơ le; 4. Công tắc điều khiển chính;
5. Công tắc điều khiển phụ; 6. Các mô tơ nâng hạ kính
Nguyên lý hoạt động :
Trong hình 6.4, công tắc hành khách bên cạnh lái xe (S‟2) điều khiển đƣợc sự đóng mở
của hai cửa hành khách phía sau nhƣng không thể điều khiển đƣợc cửa của bên ngƣời lái.
- Khi bật khóa điện, điện dƣơng ắc qui sẽ đƣợc cấp đến chân (4) của rơ le số 3 cấp đến
cho chân (2) trong cụm công tắc 4 và qua công tắc khóa cửa sổ điện K (công tắc này có
nhiệm vụ cấp điện dƣơng ắc qui cho toàn bộ các công tắc phụ ở từng vị trí cửa sổ điện, khi
ngƣời lái xe để công tắc này ở trạng thái khóa tức là không có điện dƣơng cấp đến các công
tắc phụ thì sẽ không thể điều khiển đƣợc cửa hành khách, chỉ khi nào công tắc này đƣợc bật
thì hành khách mớ có thể mở cửa tại vị trí của mình).
Trên hình 6.4, các tiếp điểm (2) và (3‟) đang có điện dƣơng. Khi lái xe ấn công tắc
nâng cửa kính, tiếp điểm (1) sẽ tiếp xúc với tiếp điểm (2) và sẽ có dòng điện đi từ (+)AQ-
>(2)->(1)->mô tơ->(2‟)->3->âm ắc quy, mô tơ sẽ quay để nâng kính
Khi lái xe ấn công tắc hạ cửa kính, lúc này trong mạch có dòng điện nhƣ sau : (+)AQ-
>3‟->2‟->1->âm ắc qui, mô tơ sẽ quay để hạ kính.

111
2.2. Loại điều khiển bằng IC

Hình 6.5. Sơ đồ nguyên lý mạch điện hệ thống điều khiển CSĐ bằng IC
1,2,3. Mô tơ nâng hạ kính hành khách; 4,5,6. Công tắc nâng hạ kính hành khách;
7. Công tắc nâng hạ kính bên lái; 8. Rơ le;
9. Mô tơ nâng hạ kính bên lái; 10,11. Công tắc cửa.
3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
Công tắc chính không thể điều khiển - Cụm công tắc chính điều khiển CSĐ bị
đƣợc các cửa nhƣng các công tắc phụ vẫn hƣ hỏng
có thể điều khiển đƣợc - Dây điện hay giắc nối bị hƣ hỏng
- Cầu chì D DOOR bị hƣ hỏng
- Cụm môtơ nâng hạ CSĐ trƣớc trái bị
Công tắc chính không điều khiển đƣợc
hƣ hỏng
cửa sổ ngƣời lái
- Cụm công tắc chính bị hƣ hỏng
- Dây điện hoặc giắc nối bị hƣ hỏng
Cửa sổ hành khách cạnh bên lái không - Cụm công tắc điều khiển CSĐ trƣớc
điều khiển đƣợc bằng công tắc phụ phải

112
- Cụm môtơ nâng hạ CSĐ trƣớc phải
- Dây điện hay giắc nối
- Cầu chì RL DOOR, Cầu chì RR DOOR
bị hƣ hỏng
Cửa sổ hành khách sau không điều khiển
- Cụm công tắc điều khiển bị hƣ hỏng
đƣợc bằng công tắc phụ
- Cụm môtơ nâng hạ bị hƣ hỏng
- Dây điện hay giắc nối
- Cụm công tắc chính điều khiển cửa sổ
Chức năng Tự động lên / xuống của CSĐ
điện
phía lái xe không hoạt động bằng công tắc
- Cụm môtơ nâng hạ CSĐ trƣớc trái
chính cửa sổ điện
- Dây điện hay giắc nối
- ECU điều khiển nâng hạ cửa sổ bị hƣ
hỏng
Tất Cả Các CSĐ Không Hoạt Động
- Cum công tắc chính bị hƣ hỏng
- Dây điện hoặc giắc nối bị hƣ hỏng
- Công tắc đèn cửa trƣớc bị hƣ hỏng
Chức năng hoạt động không cần chìa - ECU điều khiển nâng hạ của sổ bị hƣ
khóa tự động làm việc hỏng
- Dây điện hay giắc nối
- ECU điều khiển nâng hạ kính bị hƣ
hỏng
CSĐ không đóng đƣợc hoàn toàn (chức
- Ray dẫn hƣớng kính bị hƣ hỏng
năng chống kẹt hoạt động)
- Cụm môtơ nâng hạ cửa sổ bên lái bị hƣ
hỏng
4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và bảo dƣỡng, sửa chữa
4.1. Kiểm tra sự làm việc của hệ thống
1. Kiểm tra công tắc khóa CSĐ
Khi công tắc khóa CSĐ ở nấc „Khóa‟ thì các CSĐ
phía hành khách không thể điều khiển nâng hạ.
Khi công tắc khóa CSĐ ở nấc „Mở‟ thì các các
CSĐ phía hành khách có thể điều khiển bằng các
công tắc tại vị trí của mình.
2. Kiểm tra chức năng nâng hạ kính không hoàn
2. Công tắc khóa cửa ; toàn
3. Công tắc nâng hạ bên hành khách a) Kiểm tra hoạt động của bên lái bằng công tắc
4. Công tắc nâng hạ bên lái; chính
5. Công tắc khóa nâng hạ CSĐ Chắc chắn rằng hoạt động nhƣ bảng dƣới

113
Công Tắc Cửa Sổ
Điều kiện Thao tác
Chính Điện
Phía ngƣời Khoá Kéo nhẹ lên Đóng
lái điện ON Ấn nhẹ xuống Mở
b) Kiểm tra hoạt động của tất cả CSĐ trừ bên lái
bằng công tắc ở từng ghế.
Chắc chắn rằng hoạt động nhƣ bảng dƣới
Cửa Sổ
Công tắc phụ Điều kiện Thao tác
Điện
Khoá điện Kéo lên Đóng
ON
Tại vị trí các
Công tắc
CSĐ Ấn xuống Mở
khoá cửa sổ
OFF
3. Kiểm tra chức năng nâng-hạ hoàn toàn bên lái
6. Công tắc cửa bên hành khách Kiểm tra hoạt động của CSĐ bên lái bằng công
tắc chính.
Chắc chắn rằng hoạt động nhƣ bảng dƣới
Công Tắc Điều Cửa Sổ
Thao tác
Chính kiện Điện
Khoá Kéo lên Đóng
Phía ngƣời lái
điện ON Ấn xuống Mở
4. Kiểm tra chức năng nâng-hạ kính hoàn toàn bên
hành khách bằng công tắc chính
Chắc chắn rằng hoạt động nhƣ bảng dƣới
Công Tắc Thao Cửa Sổ
Điều kiện
Chính tác Điện
Phía hành Kéo lên Đóng
Khoá điện ON
khách trƣớc
Công tắc khoá Ấn
Sau trái Mở
cửa sổ OFF xuống
Sau phải
2. Công tắc khóa cửa ; 5. Kiểm tra chức năng hoạt động của sổ điện sau
3. Công tắc nâng hạ bên hành khách khi tắt khóa điện (cửa sổ lái xe)
4. Công tắc nâng hạ bên lái; - Kiểm tra rằng CSĐ cửa lái xe có thể hoạt động
5. Công tắc khóa nâng hạ CSĐ bằng công tắc chính CSĐ sau khi khóa điện tắt
OFF.
- Kiểm tra rằng chức năng hoạt động không cần
chìa khóa không làm việc sau khi một trong cửa

114
phía lái xe và hành khách đóng hoặc mở.
- Kiểm tra rằng CSĐ cửa lái xe không thể hoạt
động bằng sau khoảng 43 giây từ khi khóa điện tắt
OFF.
6. Kiểm tra chức năng chống kẹt (cửa sổ lái xe)
Kiểm tra chức năng cơ bản.
Chú ý:
- Chức năng chống kẹt hoạt động cả khi dùng chức
năng lên tự động và không tự động.
- Không đặt ngón tay vào giữa khung cửa và kính cửa
để kiểm tra chức năng. Tránh để bất kỳ phần nào của
cơ thể i bị kẹt vào trong khi kiểm tra.
Chức năng chống kẹt hoạt động cả khi dùng chức
năng lên tự động AUTO UP và Không tự động khi
động cơ chạy hay khóa điện ON.
- Mở hoàn toàn kính cửa lái xe.
- Đặt cán búa có lót giẻ gần vị trí đóng hoàn toàn
cửa sổ điện.
- Kích hoạt chức năng nâng và hạ CSĐ hoàn toàn
để kiểm tra rằng cửa sổ đi xuống sau khi tiếp xúc
với cán búa và dừng khi phần mở ra đạt khoảng
200 mm.
Chú ý:
CSĐ đi xuống khoảng 50 mm. Tuy nhiên, khi cửa sổ
mở dưới 200 mm, CSĐ tiếp tục đi xuống cho đến khi
cửa mở 200mm.
Khi CSĐ đang đi xuống, kiểm tra rằng kính cửa
không thể đi lên thậm chí khi dùng công tắc chính cửa
sổ điện.
Nếu 1 trong 6 chức năng vừa kiểm tra không
thực hiện đƣợc đúng theo yêu cầu thì hệ thống nâng-hạ
CSĐ đã có sự cố, dựa vào bảng cẩm nang hƣớng dẫn
sửa chữa mạch điện để tìm ra khu vực hƣ hỏng và trình
tự kiểm tra hệ thống nâng-hạ CSĐ
4.2. Công tắc chính cửa sổ điện
4.2.1.Trình tự tháo

115
1. Tháo công tắc điều khiển cửa
- Tháo tấm đỡ tựa tay
+ Dùng tô vít tháo các vít cố định tấm đỡ tựa tay
vào cửa
+Tháo các vít kẹp, tháo tấm đỡ trên tựa tay phía
trƣớc.
+ Ngắt giắc điện kết nối với công tắc chính
Chú ý : Khi nhấc giắc điện nên kéo nhẹ tránh làm
đứt dây.
- Khi tháo giắc, ấn lẫy khóa tháo nhẹ nhàng tránh
tay đập vào cửa gây mất an toàn lao động
2. Tháo cụm công tắc chính
-Dùng tô vít tháo ba vít đằng sau cụm công tắc để
tháo rời cụm công tắc

4.2.2. Trình tự kiểm tra


1.Kiểm tra điện trở

Hình 6.6. Giắc điện và các vị trí điều khiển trên công tắc chính
1. Công tắc khóa CSĐ; 2.Công tắc hành khách trƣớc phải;
3, Công tắc hành khách sau phải; 4. Công tắc hành khách sau trái;
5.Công tắc chính điều khiển CSĐ
Trên giắc phía cụm công tắc có 18 cực dùng đề điều khiển khóa cửa, gƣơng chiếu hậu
và CSĐ vì thế khi đo kiểm phải tra cứu EWD để xác định chính xác các vị trí cấn đo.
Ví dụ đối với công tắc chính của Vios, sau khi tham khảo tài liệu việc đo kiểm sẽ đƣợc
tiến hành theo trình tự sau

116
Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dƣới đây
Công tắc chính
Điều kiện tiêu chuẩn
Công tắc
Chế độ sử
Vị trí đo khóa cửa TC
dụng
sổ điện
1 (E) - 8 (U)
Lên hoàn
1 (E) - 4 (AUTO) <1 Ω
hoàn
5 (D) - 6 (B)
1 (E) - 8 (U) Lên không
<1 Ω
5 (D) - 6 (B) hoàn toàn
5 (D) - 8 (U) có thể ở
OFF <1 Ω
6 (B) - 8 (U) On hoặc
Off Xuống
1 (E) - 5 (D)
không <1 Ω
6 (B) - 8 (U)
hoàn toàn
1 (E) - 4 (AUTO)
Xuống
1 (E) - 5 (D) <1 Ω
hoàn toàn
6 (B) - 8 (U)
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay công tắc
chính điều khiển CSĐ
Công tắc hành khách trƣớc phải
Điều kiện tiêu chuẩn
Công tắc
Chế độ sử Tiêu
Vị trí đo khóa cửa
dụng chuẩn
sổ điện
6 (B) - 16 (U)
OFF Lên <1 Ω
1 (E) - 15 (D)
1 (E) - 16 (U)
OFF OFF <1 Ω
1 (E) - 15 (D)
6 (B) - 15 (D)
OFF Xuống <1 Ω
1 (E) - 16 (U)
6 (B) - 16 (U) ON Lên <1 Ω
1 (E) - 15 (D) ON Lên >10 kΩ
15 (D) - 16 (U) ON OFF <1 Ω
6 (B) - 15 (D) ON Xuống <1 Ω
1 (E) - 16 (U) ON Xuống >10 kΩ
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay công tắc
chính điều khiển cửa sổ điện.

117
Công tắc hành khách sau phải
Điều kiện tiêu chuẩn
Vị trí
công tắc Chế độ sử Tiêu
Vị trí đo
khóa cửa dụng chuẩn
sổ điện
6 (B) - 12 (U)
OFF Lên <1 Ω
1 (E) - 13 (D)
1 (E) - 12 (U)
OFF OFF <1 Ω
1 (E) - 13 (D)
6 (B) - 13 (D)
OFF Xuống <1 Ω
1 (E) - 12 (U)
6 (B) - 12 (U) ON Lên <1 Ω
1 (E) - 13 (D) ON Lên >10 kΩ
12 (U) - 13 (D) ON OFF <1 Ω
6 (B) - 13 (D) ON Xuống <1 Ω
1 (E) - 12 (U) ON Xuống >10 kΩ
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay công tắc
chính điều khiển cửa sổ điện.
Công tắc hành khách sau trái
Điều kiện tiêu chuẩn
Công tắc
Chế độ Tiêu
Vị trí đo khóa cửa
sử dụng chuẩn
sổ điện
6 (B) - 10 (U)
OFF LÊN <1 Ω
1 (E) - 18 (D)
1 (E) - 10 (U)
OFF OFF <1 Ω
1 (E) - 18 (D)
6 (B) - 18 (D)
OFF XUỐNG <1 Ω
1 (E) - 10 (U)
6 (B) - 10 (U) ON LÊN <1 Ω
1 (E) - 18 (D) ON LÊN >10 kΩ
10 (U) - 18 (D) ON OFF <1 Ω
6 (B) - 18 (D) ON XUỐNG <1 Ω
1 (E) - 10 (U) ON XUỐNG >10 kΩ
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay công tắc
chính điều khiển cửa sổ
2. Kiểm tra đèn chiếu sáng công tắc
Cấp điện áp ắc quy vào công tắc chính điều khiển

118
CSĐ và kiểm tra rằng đèn báo sáng lên.
Điều kiện tiêu chuẩn
Tiêu
Vị trí đo
chuẩn
Cực dƣơng ắc quy (+) → Cực 3 (LED)
Đèn sáng
Cực âm ắc quy (-) → Cực → (E)
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay bóng đèn
trong công tắc chính
4.2.3.Trình tự lắp
1. Lắp cụm công tắc chính
-Sử dụng tô vít lắp ba vít của cụm công tắc

2. Lắp công tắc điều khiển cửa


- Lắp giắc nối.
- Lắp các khớp, kẹp và tháo tấm đỡ trên tựa tay
phía trƣớc.
- Tháo tấm đỡ tựa tay và vặt chặt bằng vít

4.3.Công tắc CSĐ hành khách trƣớc


Điều kiện tiêu chuẩn
Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn
1 (D) - 2 (SD)
Lên <1 Ω
3 (B) - 4 (U)
1 (D) - 2 (SD)
OFF <1 Ω
4 (U) - 5 (SU)
1 (D) - 3 (B)
Xuống <1 Ω
4 (U) - 5 (SU)
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy công tắc
điều khiển CSĐ

4.4.Công tắc CSĐ hành khách sau


4.4.1.Trình tự tháo

119
Chú ý:
- Hãy sử dụng quy trình tương tự cho cả bên phải và
trái.
- Hãy sử dụng quy trình mô tả dưới đây cho bên phải.
1.Tháo tấm đỡ tựa tay cửa sau
-Tháo các vít liên kết
- Nhả các khớp và tháo tấm đỡ bên trên tựa tay
cửa sau.
- Ngắt giắc nối
2. Tháo cụm công tắc điều khiển của sổ điện sau
Dùng một tô vít có đầu bọc băng dính, nhả khớp
và tháo công tắc điều khiển cửa sổ điện

4.4.2. Trình tự kiểm tra


Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dƣới đây.
Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn
1 (D) - 2 (SD)
Lên <1 Ω
3 (B) - 4 (U)
1 (D) - 2 (SD)
OFF <1 Ω
4 (U) - 5 (SU)
1 (D) - 3 (B)
Xuống <1 Ω
4 (U) - 5 (SU)
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy công tắc
đièu khiển cửa sổ điện.
4.4.3. Trình tự lắp
1. Lắp cụm công tắc điều khiển
Lắp 2 khóa cài và lắp công tắc điều khiển cửa sổ
điện.

2.Lắp tấm đỡ tựa tay cửa sau


- Lắp giắc nối.
- Cài 2 khớp và lắp tấm ốp trên đế tựa tay cửa
sau.
- Xiết chặt vít.

120
4.5. Mô tơ nâng hạ CSĐ phía trƣớc
4.5.1. Trình tự tháo
Hãy sử dụng quy trình tương tự cho cả bên phải và trái
1.Ngắt cáp âm ắc quy
2.Tháo ốp trang trí giá bắt khung dƣới cửa trƣớc
- Nhả khớp vấu và kẹp, rồi tháo ốp trang trí giá
bắt khung dƣới cửa trƣớc.

3.Tháo tấm đỡ nhựa tay trƣớc bên trên


- Tháo vít
- Nhả khớp 7 vấu và 2 kẹp và tháo tấm đỡ trên tựa
tay phía trƣớc.
- Ngắt giắc nối.

4. Tháo tấm ốp cửa trƣớc


- Tháo vít

- Nhả 9 khớp kẹp

-Ngắt cáp điều khiển từ xa khóa cửa trƣớc và cáp


khóa bên trong cửa trƣớc và tháo tấm ốp trang trí
cửa trƣớc

5.Tháo cụm gƣơng chiếu hậu bên ngoài


6.Tháo nép dọc cửa trƣớc

121
7.Tháo giá bắt ốp cửa trƣớc
-Tháo 2 vít và giá bắt tấm ốp trang trí cửa trƣớc

8. Tháo nắp che lỗ sửa cửa trƣớc


Tháo các giắc nối và các kẹp, sau đó tháo nắp lỗ
sửa chữa cửa trƣớc.
Chú ý: Bóc băng dính còn lại trên cửa.

9.Tháo kính cửa trƣớc


- Lắp tạm công tắc chính nâng hạ cửa sổ điện
- Dịch chuyển kính cửa trƣớc cho đến khi có thể
nhìn thấy 2 bu lông qua các lỗ sửa chữa
- Tháo 2 bu lông
Chú ý: Không được đánh rơi hoặc làm hỏng kính cửa
khi tháo các bu lông.
Tháo kính cửa trƣớc theo hƣớng đƣợc chỉ bởi các
mũi tên nhƣ trong hình vẽ
Chú ý: Không đƣợc làm hỏng kính
- Tháo công tắc chính điều khiển cửa sổ điện

10. Tháo cụm nâng hạ cửa sổ trƣớc


- Ngắt giắc nối
- Nới lỏng bulông A
- Tháo 5 bulông sau đó tháo bộ nâng hạ kính cửa
trƣớc
Chú ý: Không được đánh rơi hoặc làm hỏng bộ nâng
hạ kính cửa khi tháo các bu lông.
- Tháo bộ nâng hạ cửa sổ qua lỗ sửa chữa
11.Tháo cụm mô tơ nâng hạ CSĐ phía trƣớc
Dùng tô vít đầu hoa khế T25, tháo 3 vít và cụm
môtơ nâng hạ cửa sổ điện.

122
4.5.2. Trình tự kiểm tra
1. Kiểm tra sự hoạt động của cụm mô tơ nâng hạ
của sổ điện bên trƣớc trái
Chú ý: Không cấp điện áp lên bất kỳ cực nào của
môtơ, trừ cực 2, để tránh hỏng cảm biến xung bên
trong môtơ.
Đặt lại cụm môtơ nâng hạ CSĐ (thiết lập trạng
thái ban đầu cho cảm biến xung) sau khi lắp môtơ
nâng hạ CSĐ và cụm nâng hạ kính lên cửa
Cấp điện áp ắc quy vào bộ điều khiển CSĐ và
kiểm tra hoat động của môtơ nâng hạ.
Tiêu chuẩn :
Vị trí đo Tiêu chuẩn
Môtơ quay
Cực dƣơng ắc quy (+) → Cực 2
cùng chiều
Cực âm ắc quy (-) → Cực 1, 4 và 10
kim đồng hồ
Môtơ quay
Cực dƣơng ắc quy (+) → Cực 2
ngƣợc chiều
Cực âm ắc quy (-) → Cực 1 và 7
kim đồng hồ
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay cụm môtơ
nâng hạ cửa sổ điện
2. Kiểm tra sự hoạt động của cụm mô tơ nâng hạ
của sổ điện bên trƣớc phải
Cấp điện áp ắc quy vào bộ điều khiển CSĐ và
kiểm tra hoat động của môtơ nâng hạ.
Tiêu chuẩn :
Vị trí đo Tiêu chuẩn
Môtơ quay
Cực dƣơng ắc quy (+) → Cực 1 cùng chiều
Cực âm ắc quy (-) → Cực 2 kim đồng
hồ
Môtơ quay
Cực dƣơng ắc quy (+) → Cực 2 ngƣợc
Cực âm ắc quy (-) → Cực 1 chiều kim
đồng hồ
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay cụm môtơ
nâng hạ cửa sổ điện.

123
4.5.3.Trình tự lắp
1. Lắp cụm mô tơ nâng hạ CSĐ phía trƣớc
- Bôi mỡ MP vào các vùng trƣợt và quay của
môtơ nâng hạ.
- Dùng tô vít đầu hoa khế T25, lắp cụm môtơ nâng
hạ CSĐ bằng 3 vít.
Mômen: 5.4 N*m{ 55 kgf*cm , 48 in.*lbf }

2. Lắp cụm nâng hạ cửa sổ trƣớc


- Bôi mỡ MP vào các vùng trƣợt và quay của bộ
nâng hạ kính cửa trƣớc.
Chú ý:Không được tra mỡ lên lò xo bộ nâng hạ kính
cửa.
- Siết tạm bulông A lên bộ nâng hạ kính cửa trƣớc
- Lắp bộ nâng hạ kính cửa trƣớc vào trong tấm
cửa xe. Dùng bu lông A để treo bộ nâng hạ kính
cửa trƣớc lên tấm cửa xe.
Chú ý: Không được đánh rơi bộ nâng hạ kính
- Lắp bộ nâng hạ kính cửa trƣớc bằng 5 bu lông và
xiết chặt bu lông A.
Mômen: 8.0 N*m
- Lắp giắc nối
3. Lắp kính cửa trƣớc
- Cho kính cửa vào tấm cửa xe dọc theo ray kính
nhƣ đƣợc chỉ ra bởi các mũi tên trong hình vẽ.
Chú ý: Cẩn thận không vỡ kính

- Lắp kính cửa trƣớc lên bộ nâng hạ kính cửa


trƣớc bằng 2 bulông.
Mômen: 8.0 N*m

4. Lắp nắp che lỗ sửa chữa trƣớc


- Dán băng dính butin lên tấm cửa, sau đó lắp nắp

124
lỗ sửa chữa cửa trƣớc mới nhƣ tronh hình vẽ.
Chú ý:
Khi lắp nắp lỗ sửa chữa, hãy kéo thanh nối và các
giắc nối đi qua lỗ sửa chữa.
Không được để bị nhăn hoặc gấp sau khi che lỗ sửa
chữa.
Sau khi gắn nắp lỗ sửa chữa, kiểm tra chất lượng của
phần làm kín.

5.Lắp giá bắt ốp cửa trƣớc


Lắp giá bắt tấm ốp cửa trƣớc bằng 2 vít.

6. Lắp nẹp dọc cửa trƣớc


7. Lắp cụm gƣơng chiếu hậu bên ngoài
8. Lắp tấm ốp cửa trƣớc
- Nối cáp điều khiển khóa cửa trƣớc và cáp khóa
bên trong cửa trƣớc

- Cài khớp 9 kẹp và lắp tấm ốp trang trí cửa trƣớc

- Siết chặt vít

9.Lắp tấm đỡ tựa tay trƣớc bên trên


- Lắp giắc nối.
- Cài khớp 7 vấu và 2 kẹp rồi lắp tấm đỡ trên đế
tựa tay trƣớc.
- Xiết chặt vít.

125
10. Lắp ốp trang trí giá bắt khung dƣới cửa trƣớc
Cài khớp vấu và kẹp, rồi lắp ốp trang trí giá bắt
khung dƣới cửa trƣớc.

11. Nối cáp âm ắc quy


Mô men: 5,4 N.m
Chú ý : Cẩn thận nhầm đầu cực ắc qui

4.6. Mô tơ nâng hạ CSĐ phía sau


Hãy sử dụng quy trình tƣơng tự cho cả bên phải và trái.
4.6.1.Trình tự tháo
1.Tháo cáp âm ắc quy

2.Tháo tấm đỡ tựa tay cửa sau bên trên


- Tháo vít.
- Nhả khớp 7 vấu và 2 kẹp, rồi tháo tấm đỡ bên
trên tựa tay cửa sau.
- Ngắt giắc nối.

3.Tháo tấm ốp cửa trƣớc sau


- Tháo vít

- Nhả 7 khớp kẹp

126
- Ngắt cáp điều khiển từ xa khóa cửa sau và cáp
hãm bên trong cửa sau và tháo tấm ốp trang trí cửa
sau.

4.Tháo giá bắt ốp cửa sau


Tháo 2 vít và giá bắt ốp trang trí cửa sau

5.Tháo nắp lỗ sửa chữa cửa sau


- Tháo các giắc nối và các kẹp, rồi tháo nắp lỗ sửa
chữa cửa sau.
Chú ý: Bóc băng dính còn lại trên cửa.

6.Tháo cụm hãm cửa sau


Tháo 3 bu lông, rồi tháo cụm hãm cửa sau.
Chú ý:
Không được đánh rơi hoặc làm hỏng chi tiết hãm cửa
khi tháo các bu lông.
Tháo thanh giằng cửa qua lỗ sửa chữa

7.Tháo gioăng cửa sau


Nhả khớp 32 kẹp và tháo gioăng cửa sau.
Chú ý: Bóc băng dính còn lại trên cửa.
8.Tháo nẹp dọc cửa sau
Chú ý : Tránh làm hỏng sơn khi tháo nẹp dọc,
dùng tô vít đầu có quấn băng dính, lách nhẹ để tách
các lẫy hạm nẹp dọc với của xe

9. Tháo ray trƣợt kính cửa sau


Chú ý : Ray trƣợt kính rất sắc, hãy cẩn thận khi
tháo, khi thao tác trong vùng này, nên nhẹ nhàng
cẩn thận, tránh va đập vào các bộ phận khác xung
quanh vị trí làm việc

127
10.Tháo thanh ngăn kính cửa sau
Tháo 2 bulông, vít và thanh chia kính cửa sau.
Chú ý: Không được đánh rơi hoặc làm hỏng thanh
chia kính cửa sau khi tháo các bu lông và vít.

11.Tháo cụm kính cửa sau


Tháo kính cửa sau ra khỏi bộ nâng hạ kính cửa
sau

12.Tháo cụm nâng hạ kính cửa sau.


- Ngắt giắc nối.
- Nới lỏng bu lông A.
- Tháo 3 bu lông, rồi tháo bộ nâng hạ kính cửa
sau.
Chú ý:
Không được đánh rơi hoặc làm hỏng bộ nâng hạ kính
cửa sau khi tháo các bu lông.
Tháo bộ nâng hạ cửa sổ qua lỗ sửa chữa.
13.Tháo cụm mô tơ nâng hạ CSĐ phía sau
Dùng tô vít đầu hoa khế T25, tháo 3 vít và cụm
môtơ nâng hạ cửa sổ điện

4.6.2. Trình tự kiểm tra


1. Kiểm tra mô tơ nâng hạ sau trái
Cấp điện áp ắc quy vào bộ điều khiển CSĐ và
kiểm tra hoat động của môtơ nâng hạ.
Tiêu chuẩn :
Vị trí đo Tiêu chuẩn
Môtơ quay cùng
Cực dƣơng ắc quy (+) → Cực 1
chiều kim đồng
Cực âm ắc quy (-) → Cực 2
hồ
Cực dƣơng ắc quy (+) → Cực 2 Môtơ quay

128
Cực âm ắc quy (-) → Cực 1 ngƣợc chiều kim
đồng hồ
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay cụm môtơ
nâng hạ cửa sổ điện.
2. Kiểm tra mô tơ nâng hạ sau phải
Cấp điện áp ắc quy vào bộ điều khiển CSĐ và
kiểm tra hoat động của môtơ nâng hạ
Tiêu chuẩn
Vị trí đo Tiêu chuẩn
Môtơ quay theo
Cực dƣơng ắc quy (+) → Cực 2
chiều kim đồng
Cực âm ắc quy (-) → Cực 1
hồ
Môtơ quay
Cực dƣơng ắc quy (+) → Cực 1
ngƣợc chiều kim
Cực âm ắc quy (-) → Cực 2
đồng hồ
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay cụm môtơ
nâng hạ cửa sổ điện
4.6.3. Trình tự lắp
- Lắp cụm mô tơ nâng hạ của sổ điện phía sau
- Tra mỡ MP vào các vùng trƣợt và quay của
môtơ nâng hạ.
Dùng tô vít đầu hoa khế T25, lắp cụm môtơ nâng
hạ CSĐ bằng 3 vít.
Mômen: 5.4 N*m

- Lắp cụm nâng hạ kính cửa sau


Tra mỡ MP vào các phần trƣợt va quay của bộ
nâng hạ kính cửa sau.
Chú ý: Không được tra mỡ lên lò xo bộ nâng hạ kính
cửa.
- Xiết tạm bu lông của bộ nâng hạ kính cửa sau.
- Lắp bộ nâng hạ kính cửa sau vào trong tấm cửa
xe. Dùng bu lông A để treo bộ nâng hạ kính cửa
sau lên tấm cửa xe.
Chú ý: Không được đánh rơi bộ nâng hạ kính.
- Lắp bộ nâng hạ kính cửa sau bằng 3 bulông, sau
đó xiết chặt bu lông A.Mômen: 8.0 N*m

129
- Lắp giắc nối.
3. Lắp cụm kính cửa sau
Lắp kính cửa sau lên bộ nâng hạ kính cửa sau.

- Lắp thanh ngăn kính cửa sau bằng 2 bulông và


vít.
Mômen: 6.2 N*m

- Lắp ray trƣợt kính cửa sau

-Lắp nẹp dọc cửa sau


7. Lắp gioăng của sau
Cài tất cả các khớp và lắp gioăng cửa sau

8. Lắp cụm hãm cửa sau


- Tra mỡ vào các vùng trƣợt của thanh giằng cửa.
Lắp cụm hãm cửa sau lên tấm cửa bằng 2
bulông.Mômen: 5.5 N*m
- Bôi keo chuyên dùng vào các ren của bu lông.
- Lắp bộ hãm cửa sau lên tấm thân xe bằng
bulông.
Mômen: 30 N*m
9. Lắp nắp lỗ sửa chữa cửa sau
- Dán băng dính butin lên tấm cửa, sau đó lắp nắp
lỗ sửa chữa cửa sau nhƣ trong hình vẽ.

130
Không được để bị nhăn hoặc gấp sau khi che lỗ sửa
chữa.
Sau khi gắn nắp lỗ sửa chữa, kiểm tra chất lượng của
phần làm kín.

10. Lắp giá bắt ốp cửa sau


Dùng Tô vít hoặc T10 lắp 2 vít của giá ốp cửa sau.
Chú ý : Thao tác cẩn thận tránh va chạm với các
bộ phận xung quanh khu vực làm việc

11. Lắp tấm ốp cửa sau


- Lắp cáp điều khiển từ xa khoá cửa sau và cáp
hãm bên trong cửa sau.

- Cài khớp 7 kẹp và lắp tấm ốp trang trí cửa sau.

- Xiết chặt vít.

12. Lắp tấm đỡ tựa tay sau bên trên cửa sau.
- Lắp giắc nối.
Càicác khớp và kẹp khớp và rồi lắp tấm ốp trên đế
tựa tay cửa sau.
- Xiết chặt vít.

131
13. Nối cáp âm ắc qui
Mômen: 5.4 N*m
Chú ý : Tuyệt đối không đƣợc đấu nhầm đầu cực
của âm và dƣơng ắc quy

5. Câu hỏi tự học


1. Vẽ sơ đồ đấu nối của hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corrola 1992
2. Lập trình tự kiểm tra hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corrola 1992
3. Trình bày chức năng của các bộ phận và hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Altis
2013

132
BÀI 7 : BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG GƢƠNG ĐIỆN CHIẾU HẬU
I. MỤC TIÊU THỰC HIỆN
-Trình bày đƣợc các triệu chứng thƣờng gặp và khu vực nghi ngờ có sự hƣ hỏng.
- Nhận dạng đƣợc các bộ phận trong hệ thống
- Đấu nối đƣợc mạch điện hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Tháo, lắp, kiểm tra và bảo dƣỡng hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh công nghiệp
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Mô tả chung
Gƣơng chiếu hậu đƣợc lắp ở hai bên thân xe và phần trên cùng của kính chắn gió.
Nhiệm vụ gƣơng chiếu hậu là giúp ngƣời lái xe quan sát phía sau đảm bảo an toàn khi
điều khiển phƣơng tiện tham gia giao thông.
Gƣơng chiếu hậu thƣờng có hai loại
- Gƣơng chiếu hậu lắp trên kính chắn gió (gƣơng chiếu hậu trong)
Loại này có thể giúp lái xe quan sát trong khoang xe phía sau và giúp lái xe điều khiển
xe đƣợc tốt hơn khi thực hiện lùi xe tránh va vào vật cản phía sau khó quan sát.
- Gƣơng chiếu hậu hai bên thân xe (gƣơng chiếu hậu ngoài)
Loại gƣơng này giúp lái xe quan sát hai bên hông xe khi xe di chuyển trên đƣờng. Do
gƣơng chiếu hậu lắp trên kính chắn gió thƣờng xuyên bị mất tác dụng bới ngƣời ngồi sau hay
khi xe chở hàng hóa nên gƣơng chiếu hậu hai bên thân xe có vai trò vô cùng quan trọng đối
với sự an toàn của xe khi tham gia giao thông,

Hình 7.1 Vị trí lắp đặt các bộ phận của hệ thống điều khiển gƣơng
1,2. Gƣơng chiếu hậu; 3. Công tắc chọn gƣơng;
4. Công tắc điều khiển gƣơng; 5. Hộp cầu chì
Gƣơng chiếu hậu có thể đƣợc điều khiển bằng tay hoặc bằng điện
- Gƣơng chiếu hậu điều khiển bằng tay: hiện nay gƣơng chiếu hậu điều khiển bằng tay

133
chỉ đƣợc sử dụng một số xe đời cũ
- Gƣơng chiếu hậu điều khiển điện:
Trƣớc kia, để điều chỉnh góc chiếu và gập gƣơng lại khi đỗ xe, ngƣời lái đều phải thao
tác bằng tay rất bất tiện. Gƣơng chiếu hậu điều khiển điện ra đời đã khắc phục nhƣợc điểm
đó. Lái xe chỉ việc ngồi trong xe, điều khiển góc chiếu của gƣơng và gập gƣơng thông qua
công tắc điều khiển để điều khiển gƣơng theo nhiều hƣớng khác nhau. Việc điều khiển
gƣơng chiếu hậu bằng điện chủ yếu là cho gƣơng chiếu hậu ngoài xe, còn gƣơng chiếu hậu
trong xe hầu hết vẫn điều khiển góc quan sát bằng tay. Trong tập bài giảng này nhóm tác giả
chỉ chú trọng đề cập đến hệ thống điều khiển gƣơng chiếu hậu bên ngoài xe điều khiển điện.
Hệ thống bao gồm các bộ phận sau :
- Mô tơ điều khiển hƣớng chiếu của gƣơng
- Mô tơ gập gƣơng
- Cụm công tắc điều khiển bao gồm các công tắc sau: công tắc chọn gƣơng trái hay
phải, công tắc điều khiển hƣớng chiếu của gƣơng và công tắc gập gƣơng

Hình 7.2 Công tắc điều khiển gƣơng chiếu hậu


1. Công tắc gập gƣơng ;2. Công tắc chọn gƣơng;
3. Công tắc điều khiển hƣớng chiếu của gƣơng
2. Sơ đồ mạch điện
2.1. Loại có sử dụng rơ le

Hình 7.3 Mạch điều khiển gƣơng chiếu hậu có rơ le


Ắc quy; 2. Khóa điện; 3. Rơ le, 4. Công tắc phụ; 5. Rơ le; 6,7. Mô tơ gập gƣơng; 8,9. Mô tơ
điều khiển xoay lòng gƣơng; 10. Công tắc điều khiển

134
2.2. Loại công tắc đơn thuần

Hình 7.4 Sơ đồ đấu nối mạch điện điều khiển gƣơng


1. Mô tơ gƣơng trái; 2. Mô tơ gƣơng phải; 3. Công tắc chọn gƣơng;
4. Công tắc điều khiển hƣớng chiếu của gƣơng; 5. Công tắc gập gƣơng
Mô tơ điều khiển gƣơng điện là loại động cơ điện 1 chiều có Stato là nam châm vĩnh
cửu. Việc thay đổi chiều dòng điện vào mô tơ sẽ làm mô tơ đảo chiều quay. Các công tắc số
3,4,5 trên hình 7.2 sẽ thực hiện nhiệm vụ đảo chiều dòng điện cho các mô tơ. Trình tự thực
hiện đƣợc bắt đầu nhƣ sau:
- Chọn gƣơng cần điều chỉnh thông qua công tắc chọn gƣơng
- Chọn hƣớng chiếu của gƣơng.
- Chọn công tắc gập gƣơng khi xe đỗ
3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
- Cầu chì ACC
- Công tắc điều khiển gƣơng
Gƣơng không làm việc
- Mô tơ điều khiển gƣơng
- Dây dẫn
- Công tắc điều khiển gƣơng hỏng
- Mô tơ điều khiển gƣơng hỏng
Gƣơng làm việc không bình thƣờng
- Dây dẫn
- Các khớp xoay gƣơng

135
4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa
4.1. Cụm gƣơng chiếu hậu bên ngoài

1. Vỏ gƣơng; 2. Gƣơng và mặt gƣơng


4.1.1.Trình tự tháo
1. Tháo cụm gƣơng chiếu hậu bên ngoài bên trái
- Tháo giắc điện
- Dùng T10 nới ba đai ốc tháo gƣơng chiếu hậu bên
ngoài
Chú ý: Cẩn thận không rơi gương chiếu hậu

2. Tháo mặt gƣơng


- Dán băng dính bảo vệ vào mép dƣới gƣơng
- Ấn vào phần trên của mặt gƣơng để nghiêng
gƣơng
- Dùng dao tháo gioăng, nhả khớp 2 khớp dẫn
hƣớng và 2 khớp cố định
- Bóc băng dính bảo vệ

3. Tháo nắp sau của gƣơng


- Nhả khớp 7 vấu lắp ghép giữa nắp sau gƣơng và
giá của mô tơ bằng cách ấn vào mép trên của nắp
gƣơng về phía trƣớc để nghiêng gƣơng, sau đó nhả
khớp vấu ở mép dƣới để tháo nắp che sau của gƣơng
4.1.2. Trình tự kiểm tra
1.Kiểm tra mô tơ xoay mặt gƣơng
- Nối dây (+) ắc quy vào cực 9 (MV) và dây âm ắc
quy vào cực 8 (M+). Mặt kính phải quay lên trên

136
- Nối dây (+) ắc quy vào cực 8 (M+) và dây âm ắc
quy vào cực 9 (MV), Mặt kính phải quay xuống dƣới
- Nối dây (+) ắc quy vào cực 4 (MH) và dây âm ắc
quy vào cực 8 (M+), mặt kính phải quay sang trái
- Nối dây (+) ắc quy vào cực 8 (M+) và dây âm ắc
quy vào cực 4 (MH), mặt kính phải quay sang phải
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay thế
gƣơng chiếu hậu bên ngoài.
2. Kiểm tra mô tơ gập gƣơng
- Nối dây (+) ắc quy vào cực 2 (MF) và dây âm ắc
Giắc điện của mô tơ (phía phụ quy vào cực 7 (MR), gƣơng phải đƣợc mở ra
tải) - Nối dây (+) ắc quy vào cực 7 (MR) và dây âm ắc
quy vào cực 2 (MF), gƣơng phải đƣợc gập vào
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay thế
gƣơng chiếu hậu bên ngoài.
3.Kiểm tra đèn báo rẽ
- Nối cực dƣơng ắc quy (+) với cực 10 (TRNL) và
cực âm với cực 6 (GND). Chắc chắn rằng đèn báo rẽ
sáng
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, kiểm tra cụm
báo rẽ
4.1.3.Trình tự lắp
1.Lắp nắp sau gƣơng
- Cài vấu ở mép dƣới của nắp gƣơng.
- Cài vấu ở mép trên của nắp gƣơng.
- Sau khi lắp nắp sau gƣơng, kiểm tra rằng không có
khe hở giữa nắp và thân gƣơng.
Chú ý: Nếu có khe hở giữa nắp và thân gƣơng, thì
gƣơng sẽ gây ra tiếng ồn khi lái xe.
2. Lắp mặt gƣơng
- Cài khớp 2 dẫn hƣớng trên gƣơng chiều hậu bên
ngoài.
- Cài khớp 2 vấu hãm và lắp gƣơng.

137
3. Lắp cụm gƣơng chiếu hậu vào thân xe
- Cài khớp vấu và lắp cụm gƣơng chiếu hậu bên
ngoài bằng 3 đai ốc.
Mômen: 8.0 N*m{ 82 kgf*cm , 71 in.*lbf }
- Lắp giắc nối.

4. Lắp kính gƣơng chiếu hậu bên ngoài


- Dán băng dính bảo vệ vào mép dƣới
- Ấn vào phần trên của mặt gƣơng để nghiêng
gƣơng
- Dùng dao tháo gioăng, nhả hớp 2 vấu và 2 dẫn
hƣớng
-Bóc băng dính bảo vệ
4.2. Công tắc điều khiển gƣơng chiếu hậu

1.Cụm công tắc điều khiển gƣơng; 2. Ngăn chứa


4.2.1.Trình tự tháo
1.Tháo ngăn đựng đồ trên bảng táp lô
- Mở ngăn chứa dƣới tay lái
- Kéo ngăn chứa ra theo phƣơng nằm ngang và nhả
khớp 2 bản lề.

- Tháo ngạnh hãm của ngăn chứa lô ra khỏi rãnh vát


của hộp và tháo ngắn chứa.

138
2.Tháo công tắc điều khiển gƣơng
- Tháo giắc điện
- Tháo 2 ngạnh và tháo công tắc điều khiển gƣơng
ra khỏi ốp nhựa

4.2.2. Trình tự kiểm tra


1.Kiểm tra công tắc điều khiển gƣơng
- Chọn chế độ L trên công cụm công tắc
- Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dƣới đây
Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn
4 (VL) - 8 (B) Ấn 4 (VL) - 8 (B)
Lên
6 (M+) - 7 (E) Không ấn 6 (M+) - 7 (E)
4 (VL) - 7 (E) Xuố Ấn 4 (VL) - 7 (E)
6 (M+) - 8 (B) ng Không ấn 6 (M+) - 8 (B)
5 (HL) - 8 (B) Ấn 5 (HL) - 8 (B)
Trái
6 (M+) - 7 (E) Không ấn 6 (M+) - 7 (E)
5 (HL) - 7 (E) Ấn 5 (HL) - 7 (E)
Phải
6 (M+) - 8 (B) Không ấn 6 (M+) - 8 (B)
Nếu kết quả không theo tiêu chuẩn, thay thế công
tắc
- Chọn chế độ R trên công cụm công tắc
- Sử dụng ôm kế đo điện trở và kiểm tra kết quả
theo bảng giá trị ở dƣới
Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn
3 (VR) - 8 (B) Ấn 3 (VR) - 8 (B)
Lên
6 (M+) - 7 (E) Không ấn 6 (M+) - 7 (E)
3 (VR) - 7 (E) Ấn 3 (VR) - 7 (E)
Xuống
6 (M+) - 8 (B) Không ấn 6 (M+) - 8 (B)
2 (HR) - 8 (B) Ấn 2 (HR) - 8 (B)
Trái
6 (M+) - 7 (E) Không ấn 6 (M+) - 7 (E)
2 (HR) - 7 (E) Ấn 2 (HR) - 7 (E)
Phải
6 (M+) - 8 (B) Không ấn 6 (M+) - 8 (B)
Nếu kết quả không theo tiêu chuẩn, thay thế công
tắc
2.Kiểm tra công tắc gập gƣơng
Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dƣới

139
đây.Điện trở tiêu chuẩn:
Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn
7 (E) - 10 (MF) Ấn (Thu vào) <1 Ω
8 (B) - 9 (MR) Không ấn >10 kΩ
7 (E) - 9 (MR) Ấn (Vị trí lái xe) <1 Ω
8 (B) - 10 (MF) Không ấn >10 kΩ
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay công
tắc

4.2.3. Trình tự lắp


1.Lắp công tắc điều khiển gƣơng
- Cài khớp và lắp cụm công tắc điều khiển gƣơng
- Lắp giắc nối.

2.Lắp ngăn chứa đồ vào ốp nhựa


- Cài ngạnh hãm của ngăn chứa vào rãnh cắt của ốp
nhựa

- Cài khớp 2 bản lề


- Đóng ngăn chứa trên bảng táp lô.

5. Câu hỏi tự học


1. Vẽ tách mạch điện hệ thống điều khiển gƣơng điện của Toyota Altis 2013
2. Lập trình tự kiểm tra hệ thống gƣơng điện của xe Deawoo Matiz 2011
3. Lập trình tự kiểm tra hệ thống gƣơng điện của xe Kia Morning 2011

140
BÀI 8 : BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHÓA CỬA ĐIỆN
I. MỤC TIÊU THỰC HIỆN
- Trình bày đƣợc các triệu chứng thƣờng gặp và khu vực nghi ngờ có sự hƣ hỏng.
- Nhận dạng đƣợc các bộ phận trong hệ thống
- Đấu nối đƣợc mạch điện hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Tháo, lắp, kiểm tra và bảo dƣỡng hệ thống thôn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh công nghiệp
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Mô tả chung
Hệ thống khóa của trên ô tô có rất nhiều loại :
- Khóa cửa cơ khí,
- Khóa cửa điều khiển điện,
- Khóa cửa điều khiển từ xa ( loại này có thể đi kèm hệ thống chống trộm và khởi động
thông minh);
Trong bài này nhóm tác giả chỉ đề cập kỹ đến hệ thống khóa cửa điều khiển bằng điện
và giới thiệu một số mạch điện về hệ thống điều khiển khóa cửa từ xa
1.1. Loại không có điều khiển từ xa
- Chức năng của các bộ phận trong hệ thống :
STT Các thành phần Chức năng
1 ECU điều khiển khoá- Relay tổ hợp nhận các tín hiệu từ mỗi công
mở cửa (rơ le tổ hợp) tắc và truyền các tín hiệu khóa hoặc mở cửa
cho mỗi cụm khoá cửa để điều khiển việc
khóa-mở cửa tại các cửa
2 Cụm khoá cửa (bộ Mỗi cửa có sử dụng một mô tơ điện để khóa-
chấp hành mở các cửa tƣơng ứng.
3. Công tắc báo tình trạng Phát hiện tình trạng cửa (mở hoặc đóng) và
mở và đóng của cửa xe phát ra dữ liệu đến ECU thân xe
(mỗi cửa xe đƣợc trang Bật ON khi cửa đƣợc mở ra và tắt OFF khi
bị một công tắc) cửa đóng lại
4 Công tắc cảnh báo mở Công tắc cảnh báo mở khoá cửa bằng chìa
khóa bằng chìa xác định xem chìa khoá điện đã đƣợc tra vào
ổ khoá điện chƣa.
5 Các công tắc điều Có ba vị trí có thể điều khiển khóa và mở
khiển khóa-mở cửa cửa. Vị trí và chức năng của các công tắc
điều khiển khóa- mở cửa đƣợc mô tả trong
hình 8.2
Vị trí của các bộ phận trong hệ thống đƣợc mô tả trên hình 8.1

141
Hình 8.1 Vị trí các bộ phận trong hệ thống khóa cửa
1. Công tắc cửa ngƣời lái; 2. Cụm khóa-mở cửa bên lái;
3. Công tắc chính điều khiển khóa-mở cửa; 4; Khóa điện;
5. Cảm biến tình trạng khóa điện; 6. ECU điều khiển khóa cửa ;
7,8,9. Cụm khóa cửa hành khách
- Chức năng của hệ thống :
Chức năng của hệ thống này chỉ là khóa-mở cửa tại các vị trí trên hình 8.2.

Hình 8.2. Các vị trí khóa và mở của trên ô tô


1. Khóa-mở cửa bằng công tắc điện;
2.Tay khóa-mở cửa khi ở trong xe;
3. Khóa- mở cửa bằng chìa khi ở ngoài
+ Công tắc chính : đƣợc lắp cùng cụm công tắc chính CSĐ. Công tắc này giúp ngƣời
lái xe trong xe có thể điều khiển khóa hoặc mở tất cả các cửa (vị trí 1)
+ Công tắc phụ : tại mỗi cửa có thiết kế một công tắc, hành khách ngồi trong xe có thể
mở từng cửa khi công tắc khóa (vị trí 2) khi công tắc chính khóa
+ Công tắc khóa mở cửa ngoài xe : dùng khóa-mở cửa khi không ở trong xe (vị trí 3)
Khi muốn khóa cửa xe chỉ cần cắm chìa khóa vào ổ khóa bên lái và xoay về vị trí khoá
thì có thể khóa toàn bộ các cửa trên xe (các xe trƣớc đây còn có cả ổ khóa hành khách trƣớc)
Khi muốn mở cửa xe, nếu chỉ muốn mở cửa xe bên lái thì phải thực hiện thao tác thứ
nhất (bƣớc 1), còn nếu nếu muốn mở tất cả các cửa còn lại thì phải dùng thao tác thứ hai
(bƣớc 2)

142
Hình 8.3. Phƣơng pháp mở cửa ô tô theo hai bƣớc
1.2. Loại có điều khiển từ xa
Loại này dựa trên loại không có điều khiển từ xa và đƣợc trang bị thêm chìa khóa điều
khiển từ xa và bộ thu phát tín hiệu điều khiển từ xa. Vị trí của chúng đƣợc mô tả trên hình
8.4. Hệ thống này không những có các chức năng nhƣ trên mà còn có thêm chức năng điều
khiển từ xa : Khi ấn nút khóa hoặc mở trên khóa điều khiển từ xa, tín hiệu từ chìa sẽ đƣợc bộ
thu nhận tín hiệu nhận dạng và phát tín hiệu đến ECU để điều khiển việc khóa và mở cửa

Hình 8.4 Sơ đồ cấu tạo hệ thống khóa-mở cửa điều khiển từ xa


1. Chìa khóa điện, 2. ECU điều khiển khóa-mở cửa;
3. Bộ thu phát tín hiệu điều khiển khóa-mở cửa
Chức năng của các bộ phận chính trong hệ thống
Các bộ phận Các chức năng
- Truyền sóng rađiô yếu (các mã nhận dạng và mã
Công tắc điều khiển từ xa chức năng) đến bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa.
- Bật sáng đèn báo (LED) trong khi truyền tín hiệu
Bộ thu phát tín hiệu tín hiệu
-Thu tín hiệu điều khiển của công tắc điều khiển
điều khiển cửa và phát ra
- Mã hóa và truyền sóng rađiô yếu đến ECU điều
chúng dƣới dạng dữ liệu mã
khiển khóa-mở cửa
hóa.

143
Cụm công tắc cảnh báo mở
Phát hiện nếu có chìa khoá trong ổ khoá điện.
khoá
Bật ON khi cửa đƣợc mở và tắt OFF khi cửa đóng
Các công tắc cửa xe và cốp lại. Phát ra các mã tình trạng cửa (mở hoặc đóng)
đến ECU điều khiển
Gửi các tín hiệu điều khiển cửa từ xa ứng tới các bộ
ECU điều khiển khóa-mở cửa
chấp hành khóa-mở cửa tại các cửa xe
Bảng 8.1 Chức năng của các bộ phận chính trong hệ thống
Chức năng của hệ thống
S
Chức năng Khái quát
TT
1 Chức năng khóa tất cả các cửa
2 Chức năng mở tất cả các cửa
Các đèn báo nguy nháy một lần khi cửa
3 Chức năng báo lại khóa, và nháy hai lần khi cửa mở khóa để
báo rằng hoạt động đã hoàn tất.
Nếu không có cửa nào mở trong vòng 30
4 Chức năng khóa tự động giây sau khi đang mở khóa bằng điều khiển
từ xa, tất cả các cửa tự động khóa lại.
Nếu các cửa bị khóa đƣợc mở khóa bằng
thao tác điều khiển từ xa đèn trần sẽ sáng.
Nếu một trong tình trạng sau xuất hiện, đèn
sẽ tắt dần.
-Trong 15 giây, các cửa không mở và cửa
5 Chiếu sáng khi vào xe
khóa bằng thao tác điều khiển từ xa.
-Trong 15 giây, cắm chìa khoá vào ổ khoá
điện và sau đó bật ON.
-Không có hoạt động hay thao tác nào
đƣợc thực hiẹn trong vòng 15 giây
Cho phép 4 chế độ để đăng ký mã nhận
Mã nhận dạng và chức năng
dạng điều khiển từ xa trong EEPROM (ghi
6 nhận dạng của bộ điều khiển từ
và lƣu), tích hợp vào trong bộ thu phát điều
xa
khiển cửa.
Bảng 8.2 Chức năng của hệ thống

144
2. Sơ đồ mạch điện
2.1. Loại không có điều khiển từ xa

Hình 8.3 Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển khóa cửa không điều khiển từ xa
1. Công tắc mở cửa bằng chìa bên phụ; 2. Công tắc mở bằng chìa cửa bên lái;
3. Công tắc điều khiển khóa cửa bên phụ; 4. Công tắc điều khiển khóa cửa bên lái;
5. Cảm biến vị trí chìa khóa động cơ; 6. Công tắc cửa bên ngƣời lái;
7. ECU; 8. Khóa điện; 9. Ắc-qui; 10. Mô tơ khóa mở cửa bên phụ và cửa sau;
11. Mô tơ điều khóa cửa bên lái va công tắc khóa cửa
2.2. Loại có chức năng điều khiển từ xa

Hình 8.5 Sơ đồ mạch điện khóa điện điều khiển từ xa của Toyota
1. Bộ nhận tín hiệu điều khiển của; 2. Công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa;
3. Các công tắc cửa; 4. ECU điều khiển khóa cửa;
5. Mô tơ điều khiển khóa cửa; 6. Công tắc vị trí khóa cửa

145
Hình 8.6 Sơ đồ mạch điện khóa của điện điều khiển từ xa của Giordon
1. Rơ le điều khiển cửa lái ; 2. Công tắc cửa ;
3. Rơ le trung tâm ; 4,5,6, Rơ le điều khiển của hành khách
Đây là loại dùng cho xe khóa cửa cơ khí cải tiến lên khóa điều khiển từ xa
3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
Tất cả các cửa không thể khoá-mở khoá - Công tắc điều khiển cửa
đồng thời - Cụm khoá cửa trƣớc trái
- Cụm khoá cửa trƣớc phải
- Dây điện
- ECU điện thân xe
Chỉ có chức năng khóa-mở khóa cửa lái - Cụm khoá cửa trƣớc trái
không hoạt động - Dây điện
- ECU điện thân xe
Chỉ có chức năng khóa-mở khóa cửa - Cụm khoá cửa trƣớc phải
hành khách - Dây điện
- ECU điện thân xe
Chỉ có chức năng khóa/mở khóa cốp xe - Khoá cửa hậu
không hoạt động - Dây điện
- ECU điện thân xe
Chức năng chống quên chìa trong xe - Cụm công tắc cửa trƣớc bên trái
không làm việc chính xác (Có chức năng - Công tắc cảnh báo mở khoá
hoạt động không tự động và chức năng - Dây điện
liên kết với chìa) - ECU điện thân xe

146
4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa
4.1. Công tắc điều khiển khóa cửa
4.1.1. Trình tự tháo
- Tháo tấm đỡ tựa tay
+ Tháo vít.
+ Nhả khớp 7 vấu và 2 kẹp và tháo tấm đỡ trên
tựa tay phía trƣớc.
+ Ngắt giắc nối.

- Tháo cụm công tắc chính


- Tháo ba vít và tháo rời cụm công tắc

4.1.2. Trình tự kiểm tra


Dùng một ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả
theo những giá trị trong bảng sau
Vị trí đo Chế độ làm việc Tiêu chuẩn
2 (L) - 1 (E) Khóa <1 Ω
2 (L) - 1 (E) OFF >10 kΩ
9 (UL) - 1 (E) OFF >10 kΩ
9 (UL) - 1 (E) Mở <1 Ω
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay công tắc
chính điều khiển cửa sổ điện
Công tắc điều khiển khóa mở cửa
nằm trong cụm công tắc chính
4.1.3. Trình tự lắp
- Lắp cụm công tắc khóa-mở cửa
- Lắp giắc nối.
+ Cài các khớp nhựa và kẹp rồi đặt tấm đỡ trên đế
tựa tay trƣớc.
+ Lắp tấm đễ tựa tay trƣớc bằng cách siết 3 vít

4.2. Công tắc cảnh báo khóa điện động cơ đang trong ổ khóa
4.2.1. Trình tự tháo

147
- Tháo nắp che trục lái
Tháo 3 vít , nhả 2 vấu, nhả cần nghiêng trục vô
lăng và tháo nắp dƣới trục lái

- Nhả khớp vấu và tháo nắp che phía trên trục lái
- Tháo giắc điện của công tắc cảnh báo khóa điện
động cơ đang trong ổ khóa

- Tháo công tắc cảnh báo khóa điện động cơ đang


trong ổ khóa
+ Cắm chìa khoá vào ổ khoá điện.
+ Ngắt giắc nối.
+ Dùng một tô vít có bọc băng dính ở đầu, nhả
khớp 2 vấu và tháo công tắc khóa mở khóa
4.2.2. Trình tự kiểm tra
Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả
theo những giá trị trong bảng sau.
Tiêu chuẩn
Vị trí đo Chế độ làm việc Tiêu chuẩn
1-2 Nhả chốt công tắc ra >10 kΩ
1-2 Ấn chốt công tắc vào <1 Ω
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay công
tắc báo mở khóa.
4.2.3. Trình tự lắp
- Đặt 2 khóa cài để lắp công tắc cảnh báo khóa
điện động cơ trong ổ khóa vào khóa động cơ
- Lắp giắc nối.

- Cài vấu để lắp nắp che phía trên trục lái

148
- Cài khớp 2 vấu hãm để lắp nắp che phía dƣới
trục lái.
- Lắp 3 vít.

4.3. Cụm khóa cửa bên lái


4.3.1. Trình tự tháo
- Tháo cụm nâng hạ kính (xem bài 5.)
- Tháo nắp tay nắm ngoài cửa trƣớc
+ Tháo cao su chắn nƣớc
+ Dùng chìa vặn hoa khế T30, nới lỏng vít và tháo
nắp với ổ khoá đang đƣợc lắp vào.

- Tháo khóa cửa trƣớc


- Dùng các khẩu đầu hoa khế T30, nới lỏng 3 vít.
Chú ý: Không làm rơi hay hỏng khóa cửa trước khi
tháo các vít.
Di chuyển khóa cửa trƣớc xuống dƣới, tháo thanh
nối khung tay nắm ngoài và tháo khóa cửa trƣớc.
Chú ý: Tháo khoá cửa trước qua lỗ sửa chữa

- Nhả 3 khóa cài và mở nắp.


Chú ý : Tháo bộ phận cố định vỏ dây cáp trƣớc,
sau đó sẽ đẩy dây cáp về phía rãnh tháo dây cáp rồi
lấy tháo dây cáp ra khỏi cụm mô tơ điều khiển khóa và
mở cửa

- Tháo cáp điều khiển khóa cửa trƣớc từ xa và cáp


khóa bên trong cửa trƣớc.
- Tháo gioăng dây điện khóa cửa.

4.3.2. Trình tự kiểm tra khóa cửa bên lái

149
- Kiểm tra hoạt động.
+ Nối cực dƣơng ắc quy với cực 4 (L) và cực âm
với cực 1 (UL) chắc chắn cụm khóa ở chế độ khóa
+ Nối dây (+) ắc quy vào cực 1 (UL) và dây âm ắc
quy vào cực 4 (L), chắc chắn cụm khóa ở chế độ
mở
- Kiểm tra điện trở của công tắc phát hiện mở
khóa. (có hệ thống chống trộm)
Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả
Tiêu
Vị trí đo Chế độ làm việc
chuẩn
7 (E) - 8 (LSSR) Khoá lại >10 kΩ
7 (E) - 8 (LSSR) Mở khoá <1 Ω
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay cụm
khóa
- Kiểm tra điện trở của công tắc khóa và mở khóa
cửa.
Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả
theo những giá trị trong bảng sau.
Vị trí đo Chế độ làm việc Tiêu chuẩn
7 (E) - 9 (L) Khoá lại <1 Ω
7 (E) - 9 (L) Mở khoá >10 kΩ
7 (E) - 10 (UL) Khoá lại >10 kΩ
7 (E) - 10 (UL) Mở khoá <1 Ω
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay cụm
khóa
4.3.3. Trình tự kiểm tra khóa cửa hành khách trƣớc
- Kiểm tra hoạt động.
+Nối cực dƣơng ắc quy với cực 4 (L) và cực âm
với cực 1 (UL), chắc chắn cụm khóa ở chế độ mở
+ Nối dây (+) ắc quy vào cực 1 (UL) và dây âm ắc
quy vào cực 4 (L), chắc chắn rằng cụm khóa ở chế
độ khóa
- Kiểm tra điện trở của công tắc phát hiện mở
khóa. Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết
quả theo những giá trị trong bảng sau
Điện trở tiêu chuẩn

150
Vị trí đo Chế độ làm việc Tiêu chuẩn
7 (LSSR) - 8 (E) Khoá >10 kΩ
7 (LSSR) - 8 (E) Mở <1 Ω
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay cụm
khóa
Kiểm tra điện trở của công tắc khóa và mở khóa.
Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả
theo những giá trị trong bảng sau.
Chế độ
Vị trí đo Tiêu chuẩn
làm việc
7 (E) - 9 (L) Khoá lại <1 Ω
7 (E) - 9 (L) Mở khoá >10 kΩ
7 (E) - 10 (UL) Khoá lại >10 kΩ
7 (E) - 10 (UL) Mở khoá <1 Ω
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay cụm
khóa
4.3.4. Trình tự lắp
- Nếu dùng lại khóa cửa đã bị tháo ra, hãy thay thế
mới đệm ở phần nối.
- Chắc chắn rằng không có mỡ hay chất bẩn bám
vào bề mặt đệm trong phần nối.
- Bôi mỡ MP vào các phần trƣợt và quay của khoá
cửa trƣớc
- Nối cáp điều khiển khóa cửa trƣớc từ xa và cáp
khóa bên trong cửa trƣớc.
- Cài khớp 3 vấu hãm và đóng nắp che
Chú ý : Trong trƣờng hợp khó cài vấu hãm phải
xem lại các vị trí cố định vỏ dây kéo, lắp đúng các vị trí
cố định nếu không dây cáp kéo luôn bị căng làm cho
hệ thống không làm việc

- Cắm thanh mở khóa cửa vào trong khóa cửa


trƣớc, sau đó đặt nó vào trong cửa.
Chú ý:
- Chắc chắn rằng thanh nối khung tay nắm ngoài
đƣợc ăn khớp chặt với khóa cửa.

151
Chú ý : Kiểm tra sự hoạt động, nếu không đƣợc
thì lại phải nhả các vấu hãm và làm lại

- Bôi keo vào các ren của vít.


- Dùng chìa hoa khế (T30), lắp cụm khoá cửa
trƣớc bằng 3 vít.
Mômen: 5.0 N*m

- Dùng chìa hoa khế T30, lắp nắp cùng với ổ khoá
cửa. Mômen: 4.0 N*m
Chú ý: Chắc chắn rằng thanh nối ổ khoá cửa đã được
cắm vào.

-Lắp cụm nâng hạ kính (xem bài 5 )


4.4. Cụm khóa cửa hành khách sau
Trình tự tháo và lắp ứng dụng cho cụm khóa hành khách sau trái và sau phải
4.4.1. Trình tự tháo
-Tháo cụm kính cửa sau (xem bài 5)
- Tháo khóa cửa sau
- Dùng các khẩu đầu hoa khế T30, tháo 3 vít.
Chú ý:
Không làm rơi hay hỏng khóa cửa sau khi tháo các
vít.
- Dịch cụm khoá cửa sau xuống dƣới và kéo tấm
nhả ra ngoài khung tay nắm phía ngoài cửa sau và
tháo khóa cửa sau.
Chú ý:Tháo khóa cửa sau ra khỏi nắp lỗ sửa chữa
- Nhả khớp khóa cài và mở 2 nắp.

152
- Tháo cáp điều khiển khóa cửa sau từ xa và cáp
khóa bên trong cửa sau.
- Tháo gioăng dây điện khóa cửa.
Chú ý :
Phải tháo ống của dây cáp ra khỏi các vị trí cố định
cáp được lắp ở trên cánh cửa xe sau đó rồi uốn dây
cáp về phía rãnh tháo-lắp của cụm mô tơ điều khiển
đóng mở cửa
4.4.2. Trình tự kiểm tra
- Kiểm tra hoạt động.
+ Nối cực dƣơng ắc quy với cực 4 (L) và cực âm
với cực 1 (UL) và kiểm tra rằng khóa.
+ Nối dây (+) ắc quy vào cực 1 (UL) và dây âm ắc
quy vào cực 4 (L), và kiểm tra rằng mở khóa.
- Kiểm tra điện trở của công tắc phát hiện mở
khóa.
Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả
theo những giá trị trong bảng sau.
Điện trở tiêu chuẩn:
Chế độ làm
Vị trí đo Tiêu chuẩn
việc
6 (LSSR) - 9 (E) Khoá lại >10 kΩ
6 (LSSR) - 9 (E) Mở khoá <1 Ω
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy cụm khóa
cửa
4.4.3. Trình tự kiểm tra
- Kiểm tra hoạt động.
+Nối cực dƣơng ắc quy với cực 4 (L) và cực âm
với cực 1 (UL), chắc chắn cụm khóa ở chế độ khóa
+Nối dây (+) ắc quy vào cực 1 (UL) và dây âm ắc
quy vào cực 4 (L), chắc chắn cụm khóa ở chế độ
mở
- Kiểm tra điện trở công tắc phát hiện mở khóa.
Dùng một Ômkế, đo điện trở và kiểm tra kết quả
theo những giá trị trong bảng sau.
Vị trí đo Tình Trạng Tiêu chuẩn

153
Khoá Cửa
6 (LSSR) - 9 (E) Khoá >10 kΩ
6 (LSSR) - 9 (E) Mở khoá <1 Ω
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay cụm
khóa
4.4.4. Trình tự lắp
CHÚ Ý:
Nếu dùng lại khóa cửa đã bị tháo ra, hãy thay thế mới
đệm ở phần nối.
Chắc chắn rằng không có mỡ hay chất bẩn bám vào
bề mặt đệm trong phần nối.
Bôi mỡ MP vào các phần trượt và quay của khoá cửa
trước.
- Lắp cáp điều khiển từ xa khoá cửa sau và cáp
hãm bên trong cửa sau.
- Đóng 2 nắp.
- Cắm khóa cửa vào tấm nhả khung tay nắm
ngoài, sau đó đặt nó vào trong cửa.
- Chắc chắn rằng thanh nối khung tay nắm ngoài
đƣợc ăn khớp chặt với khóa cửa.
- Bôi keo chuyên dùng vào các ren của vít.

Dùng chìa hoa khế (T30), lắp cụm khoá cửa sau
bằng 3 vít.
Mômen: 5.0 N*m

4.5. Kiểm tra sự làm việc của hệ thống


- Kiểm tra chức năng dự phòng của khóa cửa
Khi phát hiện thấy công tắc điều khiển cửa hoặc ổ khóa cửa ngƣời lái bị lỗi, chức năng
khóa / mở khóa cửa sẽ bị vô hiệu hóa.
-Kiểm tra hoạt động của khóa điện
+ Kiểm tra rằng tất cả các cửa khóa và mở khóa khi bấm vào công tắc điều khiển cửa.
+ Kiểm tra rằng tất cả các cửa xe sẽ khóa và mở khóa khi thực hiện những thao tác sau:
1) dùng chìa khóa để vặn ổ khóa cửa ngƣời lái tới vị trí khóa và mở khóa
2) dùng chìa khóa để vặn ổ khóa cửa hành khách trƣớc tới vị trí khóa và mở khóa. (Xe

154
không có hệ thống mở khóa và khởi động thông minh)
Chú ý: Sẽ không thể khóa hoặc mở khóa các cửa bằng chìa khi khóa điện đã bật ON
và đai ngƣời lái đã đƣợc thắt.
- Kiểm tra chức năng chống để quên chìa khóa điện trong xe.
Chú ý: Thực hiện phép thử này với cửa sổ ngƣời lái để mở để tránh khóa chìa ở bên
trong xe.
+ Cắm chìa khóa vào ổ khóa điện (với xe không có hệ thống mở khóa và khởi động
thông minh), hoặc để bộ thu phát tín hiệu vào trong xe (với xe có hệ thống mở khóa và khởi
động thông minh).
+ Kiểm tra rằng tất cả các cửa mở khóa ngay lập tức khi nút khóa cửa phía ngƣời lái
đƣợc bật đến vị trí khóa với cửa ngƣời lái để mở.
+ Kiểm tra rằng tất cả các cửa sẽ mở khóa ngay lập tức khi công tắc điều khiển cửa
đƣợc bật đến vị trí khóa với cửa ngƣời lái để mở.
+ Kiểm tra rằng tất cả các cửa sẽ mở khóa khi cửa ngƣời lái đƣợc đóng lại sau khi nút
khóa cửa phía ngƣời lái đƣợc giữ ở vị trí khóa trong 2 giây với cửa ngƣời lái để mở.
- Kiểm tra chức năng khóa và mở khóa liên kết với chìa khóa:
Chắc chắn rằng không thể khóa hoặc mở khóa các cửa bằng chìa từ bên ngoài xe đƣợc
khi khóa điện đã bật ON và đai ngƣời lái đã đƣợc thắt.
5. Câu hỏi tự học
1. Vẽ sơ đồ đấu nối và trình tự kiểm tra hệ thống điều khiển cửa trên xe Huyndai
SantaFe
2. Vẽ sơ đồ đấu nối và trình tự kiểm tra hệ thống điều khiển cửa trên xe Kia Morning
3. Vẽ sơ đồ đấu nối và trình tự kiểm tra hệ thống điều khiển cửa trên xe Deawoo Lanos

155
BÀI 9 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA ĐIỀU KHIỂN GHẾ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU THỰC HIỆN
- Trình bày đƣợc các triệu chứng thƣờng gặp và khu vực nghi ngờ có sự hƣ hỏng.
- Nhận dạng đƣợc các bộ phận trong hệ thống
- Đấu nối đƣợc mạch điện hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Tháo, lắp, kiểm tra và bảo dƣỡng hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh công nghiệp
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Mô tả chung
Ghế là bộ phận đƣợc lắp trên ô tô nói chung và trên một số phƣơng tiện giao thông
khác. Hệ thống điều khiển ghế ngồi có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lái trong
quá trình vận hành xe.
Ghế có chức năng dịch chuyển theo chiều dọc về phía sau tới một vị trí định trƣớc, để
tạo khoảng trống cho ngƣời lái khi vào hoặc ra khỏi xe đồng thời điều chỉnh khoảng
cách giữa ngƣời lái với vô lăng cho phù hợp.
Chức năng dịch chuyển theo độ cao để điều chỉnh vị trí tƣơng đối giữa ngƣời lái với
vô lăng cho phù hợp với chiều cao ngƣời lái.
Ngoài ra còn có các chức năng điều khiển tựa đầu, sƣởi ấm (xứ lạnh)… để tạo sự
thoải mái cho ngƣời lái.

Hình 8.1. Vị trí điều chỉnh ghế thủ công Hình 8.2. Vị trí điều chỉnh của ghế điện
1. Điều chỉnh góc nghiêng lƣng ghế; 1. Điều chỉnh độ cao tựa đầu ; 2 Điều chỉnh
2. Điều chỉnh độ cao ghế; 3. Điều chỉnh góc góc nghiêng đệm ghế; 3. Điều chỉnh độ cao
nghiêng đệm ghế; 4. Điều chỉnh ghế dịch ghế; 4. Điều chỉnh ghế dịch chuyển theo
chuyển theo phƣơng dọc phƣơng dọc; 5.Điều chỉnh góc nghiêng
lƣng ghế
Hệ thống bao gồm các bộ phận sau :
- Mô tơ điều khiển ghế: Có nhiệm vụ điều khiển các vị trí của ghế phù hợp với yêu cầu
của ngƣời sử dụng
- Công tắc điều khiển: Đƣợc lắp bên hông ghế hoặc gần vị trí của ghế. Trên công tắc có
nhiều sự lựa chọn để có thể điều khiển ghế theo ý muốn

156
ECU điều khiển ghế : Loại này thƣờng chỉ đƣợc lắp thêm trên các xe hạng sang, ngoài
nhiệm vụ điều chỉnh các vị trí trên ghế còn có thêm chức năng điều khiển nhiệt độ của ghế,
lƣu nhớ vị trí của ghế...

Hình 8.3. Các vị trí lắp mô tơ ghế điện


1,2,3,4. Các mô tơ điều khiển vị trí ghế, 5. Công tắc nguồn
Để điều khiển ghế theo các hƣớng khác nhau thì có các loại mô tơ điều khiển ghế sau
- Mô tơ điều khiển độ cao
Mô tơ điều khiển độ cao của ghế là loại mô tơ điện dùng nam châm vĩnh cửu thông
thƣờng. Khi hoạt động thì làm bánh vít quay làm trục vít quay theo và tịnh tiến nhờ đó ghế
cũng tịnh tiến lên xuống tùy vào chiều quay của mô tơ . Nhờ sử dụng cơ cấu bánh vít - trục
vít nên có khả năng tự hãm tốt tránh tác dụng ngƣợc lại làm quay mô tơ do trọng lƣợng của
ghế và ngƣời lái. Sự thay đổi chiều cao ghế sẽ tạo nên độ cao phù hợp với tƣơng quan của
ngƣời lái với chiều cao của vô lăng lái.

Hình 8.4 Mô tơ điều khiển độ cao của hệ thống nâng hạ ghế


Mô tơ điều khiển theo chiều dọc
Mô tơ cũng là loại mô tơ điện dùng nam châm vĩnh cửu. Khác với cơ cấu trục vít bánh
vít của mô tơ điều khiển độ cao ở trên ở đây trục vít không tịnh tiến mà chỉ quay tại chỗ. Khi
trục vít quay làm êcu chuyển động tịnh tiên, ghế đƣợc bắt chặt vào êcu nên sẽ dịch chuyển
theo chiều dọc. Sự thay đổi vị trí theo chiều dọc sẽ tạo ra khoảng cách phù hợp giữa ngƣời
lái với vô lăng lái, đồng thời tạo khoảng trố ng thuận tiện cho ngƣời lái khi ra hay vào xe.

157
Hình 8.5 Mô tơ điều khiển theo chiều dọc của hệ thống nâng hạ ghế
Mô tơ điều khiển góc nghiêng lƣng ghế (hình 8.6)
Khi mô tơ quay, thông qua bộ giảm tốc
để tăng mô men giúp thay đổi góc nghiêng
của tựa lƣng, tạo cảm giác thoải mái cho
ngƣời ngồi
Ngày nay hệ thống điều khiển ghế còn
có nhiều chức năng nhƣ điều hòa khí hậu
quanh ghế. Sơ đồ khối về cấu tạo của hình
đƣợc mô tả ở hình 8.7. Mỗi ghế đều có công
tắc chọn lựa chế độ khí hậu quanh gế, cảm Hình 8.6 Mô tơ điều khiển góc nghiêng lƣng
biến nhiệt độ và bộ sấy... ghế

Hình 8.7 Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển ghế có điều hòa khí hậu

158
2. Sơ đồ mạch điện
2.1. Loại chỉ điều khiển ghế lái
Mô tơ điều khiển ghế lái là là động cơ
điện một chiều sử dụng Stato là nam châm
vĩnh cửu.
Cụm công tắc điều khiển ghế có 2 cặp
tiếp điểm có nhiệm vụ cung cấp và đảo
chiều dòng điện cấp đến mô tơ.
Khi chọn vị trí Down trên cụm công
tắc, cực B và của mô tơ điều khiển ghế
sẽ đƣợc cấp điện dƣơng từ ắc qui. Đồng
thời lúc cực A trên mô tơ sẽ đƣợc tiếp
âm ắc quy làm cho mô tơ quay để điều
khiển ghế về phía dƣới
Khi chọn vị trí Up trên cụm công tắc,
cực A của mô tơ điều khiển ghế đƣợc
cấp điện dƣơng ắc qui, cực B trên mô tơ
điều khiển ghế đƣợc cấp điện âm làm Hình 8.7 Sơ đồ mạch điện điều khiển ghế lái
cho mô tơ điều khiển đấy ghế về phía 1. Mô tơ điều khiển ghế; 2. Cụm công tắc
trên điều khiển ghế; 3. Cầu chì
2.2. Loại điều khiển tất cả các ghế

Hình 8.8 Sơ đồ mạch điện của hệ thống điều khiển ghế


1. Ắc qui; 2. Khóa điện; 3. Rơ le;
4. Cụm công tắc điều khiển ghế; 5. Các mô tơ điều khiển ghế

159
3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
- Ấn công tắc điều chỉnh ghế, ghế không - Dây dẫn
điều chỉnh vị trí - Mô tơ điều khiển ghế
-Công tắc
- Mô tơ điều chỉnh ghế kêu khi làm việc - Bộ giảm tốc làm việc lâu ngày chƣa
đƣợc bảo dƣỡng
- Các bánh răng dẫn động bị mòn
4. Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa
Ứng dụng cho Honda Arccord 1997
4.1. Kiểm tra công tắc điều khiển
- Tháo nắp che hông ghế
+ Tháo nắp nhựa đậy 2 vít
+ Dùng tô vít tháo 2 vít ghép nắp che hông ghế vào
ghế

1. Giắc điện;
2. Nắp che hông ghế
- Tháo giắc điện số 1
- Dùng tô vít tháo công tắc điều khiển ghế ra khỏi
ghế

- Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra sự thông mạch


của công tắc theo bảng sau :
A B C D E
Lên x x
Xuống x x
4.2. Kiểm tra mô tơ điều khiển ghế
Chú ý: Hãy cần thận khi kiểm tra vì có thể gây hư hỏng
cho ghế hoặc các bộ phận trong xe
-Tháo ghế lái

160

You might also like