You are on page 1of 5

Câu 1;

Trong xã hội, chỉ có nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật và bảo đảm cho pháp
luật có hiệu lực thực thi trong cuộc sống, các tổ chức xã hội không có quyền này

i đoạn đầu, bộ máy nhà nước chủ nô còn đơn giản và mang đậm dấu ấn của của hệ
thống cơ quan quản lý xã hội thị tộc – bộ lạc.Nhìn chung bộ máy nhà nước chủ nô đều
có các cơ quan: quân đội, cảnh sát, toà án phát triển.
Quân đội là lực lượng được các nhà nước chủ nô quan tâm xây dựng. Trong các nhà
nước quân đội chiếm lực lượng đông đảo.

) Các chức năng đối nội cơ bản của nhà nước chủ nô bao gồm:

– Chức năng củng cố và bảo vệ sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất và nô lệ
Đây là một trong những chức năng đặc trưng, cơ bản nhất của nhà nước chủ nô, thể
hiện rõ nét bản chất giai cấp của nhà nước chủ nô. Nhà nước chủ nô bằng pháp luật
không chỉ quy định giai cấp chủ nô có toàn quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, mà đối
với người nô lệ giai cấp chủ nô cũng toàn quyền sở hữu
Chức năng đàn áp bằng quân sự đối với sự phản kháng của nô lệ và các tầng lớp nhân
dân lao động khác
– Chức năng đàn áp về mặt tư tưởngsử dụng tôn giáo như một công cụ hữu hiệu cho
sự nô dịch về mặt tư tư tưởng.

) Các chức năng đối nội cơ bản của nhà nước phong kiến bao gồm:
– Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ sở hữu phong kiến, duy trì sự bóc lột của
phong kiến đối với nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
Bằng nhiều hình thức khác nhau, nhà nước phong kiến bảo vệ sự độc quyền chiếm
hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, phong kiến.
sử dụng pháp luật để củng cố và bảo vệ quyền sở hữu về ruộng đất của giai cấp phong
kiến
hức năng đàn áp sự chống đối của nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
Chức năng đàn áp tư tưởng
hìn chung đều sử dụng hệ tư tưởng tôn giáo và tổ chức tôn giáo phục vụ cho mục đích
nô dịch tư tưởng.

Chiến tranh được nhà nước phong kiến sử dụng với tính chất là phương tiện phổ biến
để giải quyết các mâu thuẫn, mở rộng lãnh thổ, tăng cường phạm vi ảnh hưởng của
nhà nước mình ra bên ngoài.
Chức năng phòng thủ chống xâm lược.
* Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược và chống phá các phong trào cách
mạng thế giới

– Chức năng phòng thủ Nó được thể hiện bằng việc nhà nước tư sản đã xây dựng
các lực lượng vũ trang tinh nhuệ nhằm phòng ngừa sự xâm lược của các quốc gia
khác hoặc tham gia liên minh quân sự để thực hiện phòng thủ chung giữa các quốc gia
liên minh.

Thiết lập và phát triển các quan hệ ngoại giao

Các nhà nước phong kiến dù lớn hay nhỏ đều luôn đứng trước nguy cơ bị các nhà
nước khác xâm lược. Vì thế, cùng với việc tiến hành chiến tranh xâm lược, các nhà
nước phong kiến đều thực hiện các công việc liên quan đến bảo vệ đất nước như: xây
dựng pháo đài, thành luỹ, xây dựng quân đội thường trực… để phòng thủ đất nước.

a. Chức năng đối nội


* Chức năng chính trị

* Chức năng kinh tế

Bộ máy nhà nước tư sản được tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực

Câu 2:

Theo quy luật của bộ luật lao động mới nhất năm 2018, khi chấm dứt hợp đồng lao động,
sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Căn cứ vào điều 49 Luật việc làm năm 2013, anh A
đã chấm dứt hợp đồng lao động( do người sử dụng đơn phương chấm dứt hợp đồng) và
đã đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp từ 12 tháng trở lên trong 24 tháng.

b. Trong điểm b khoản 1 điều 36 Bộ luật lao động năm 2019 có quy định Người sử dụng
lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp Người lao
động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp
đồng lao động không xác định thời hạn. Cụ thẻ anh A là người lao động đã nghỉ liên tục
từ 3/4/2020 đến 3/4/2021 vẫn chưa hồi phục. Như vậy anh A là người lao động có hợp
đồng không xác định thời hạn nghỉ điều trị 12 tháng liên tục. Do vậy, người sử dụng lao
động, ở đây là giám đốc công ty X có thể được quyền đơn phương chấm dứt lao động.
Tuy nhiên xét theo khoản 2 điều 36 của bộ luật lao động, Khi đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động trong trường hợp quy định tại các điểm b khoản 1, người sử dụng lao động
phải báo trước cho người lao động ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác
định thời hạn. Thực tế, giám đốc công ty X ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động có
báo trước 40 ngày. Như vậy, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng này là sai quy định
trong điều 36 của bộ luật lao động. Trong bộ luật lao động điều 39 có ghi Đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động
không đúng quy định tại các điều 35, 36 và 37 của Bộ luật này. Như vậy, đủ tất cả các
yếu tố để kết luận rằng quết định chấm dứt hợp đồng lao động của ông A là trái pháp luật.

c.Tranh chấp lao động là phần nội dung quan trọng không thiếu trong bộ luật làm việc.
Tại điều 187 bộ luật lao động năm 2019 quy định có ba cơ quan thẩm quyền giải quyết
tranh chấp lao động . Thứ nhất là hòa giải viên lao động. Thứ hai là hội đồng trọng tài lao
động. Thứ ba là tòa án nhân dân. Mỗi cơ quan có một trình tự và thủ tục tranh chấp lao
động riêng. Tranh chấp lao động cá nhân phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải
của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải
quyết hay, tranh chấp lao động cá nhân … diễn ra trước và sau đó diễn ra một trong hai…
Đầu tiên, các bên tranh chấp gửi đơn yêu cầu đến hòa giải viên hoặc cơ quan được quy
định tại khoản 3 Điều 181 của Bộ luật lao động. Sau khi tiếp nhận yêu cầu, hòa giải viên
có 5 ngày để kết thúc hỏa giải. Tại phiên họp hòa giải phải có mặt hai bên tranh chấp.
Các bên tranh chấp có thể ủy quyền cho người khác tham gia phiên họp hòa giải. Hòa
giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ tranh chấp. Tuy thế... Trường hợp
các bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên bản hòa giải thành. Biên bản hòa
giải thành phải có chữ ký của các bên tranh chấp và hòa giải viên lao động.

Trường hợp các bên không thỏa thuận được, hòa giải viên lao động đưa ra phương án hòa
giải để các bên xem xét. Trường hợp các bên chấp nhận phương án hòa giải thì hòa giải
viên lao động lập biên bản hòa giải thành. Biên bản hòa giải thành phải có chữ ký của các
bên tranh chấp và hòa giải viên lao động.

Trường hợp phương án hòa giải không được chấp nhận hoặc có bên tranh chấp đã được
triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính đáng thì hòa giải
viên lao động lập biên bản hòa giải không thành. Biên bản hòa giải không thành phải có
chữ ký của bên tranh chấp có mặt và hòa giải viên lao động.

5. Bản sao biên bản hòa giải thành hoặc hòa giải không thành phải được gửi cho các bên
tranh chấp trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày lập biên bản.
Trên cơ sở đồng thuận, các bên tranh chấp có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài lao
động giải quyết tranh chấp trong trường họp: không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải
quy định tại khoản 1 Điều 188 Bộ luật lao động năm 2019 hoặc trường họp hết thời hạn
hòa giải quy định mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải hoặc trường hợp
hòa giải không thành theo quy định tại khoản 4 Điều 188. Bên cạnh đó, để đảm bảo
quyền lợi cho các bên, lúật đã quy định cụ thể thời hạn giải quyết tranh chấp của hội
đồng trọng tài, theo đó:
1) Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu giải quyết tranh
chấp theo quy định tại khoản 1 Điều 189 Bộ luật lao động năm 2019, ban trọng tài lao
động phải được thành lập để giải quyết tranh chấp;
2) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ban trọng tài lao động được thành lập, ban trọng
tài lao động phải ra quyết định về việc giải quyết tranh chấp và gửi cho các bên tranh
chấp. Trường hợp hết thời hạn 07 ngày theo quy định mà ban trọng tài lao động không
được thành lập hoặc hết thời hạn 30 ngày quy định khoản 3 Điều 189 Bộ luật lao động
năm 2019 mà ban trọng tài lao động không ra quyết định giải quyết tranh chấp thì các
bên có quyền yêu cầu toà án giải quyết. Đồng thời, nếu một trong các bên không thi
hành quyết định giải quyết tranh chấp của ban trọng tài lao động thì các bên có quyền
yêu càu toà án giải quyết. thứ ba, giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại toà án.
Trường họp tranh chấp không bắt buộc phải qua hoà giải; hết thời hạn hoà giải mà
không tiến hành hoà giải; hoà giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện
các thoả thuận trong biên bản hoà giải thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu hội
đồng trọng tài lao động hoặc toà án giải quyết. Trường hợp các bên lựa chọn phương
thức giải quyết tại hội đồng trọng tài thì trong thời gian hội đồng trọng tài giải quyết
tranh chấp các bên không được đồng thời yêu cầu toà án giải quyết, chỉ trong trường
họp ban trọng tài không được thành lập hoặc hết thời hạn giải quyết mà

You might also like