You are on page 1of 3

3.1.

Xác định mức thuế được áp dụng bởi các thị trường mục tiêu, Đức và Hàn Quốc, cho
sản phẩm tương tự của bạn theo mã HS6 được nhập khẩu từ Việt Nam và nhập thông tin
bên dưới:
Mục tiêu thị Mã NTL Tên cơ chế thuế Mức thuế áp Tổng mức thuế
trường (MFN, Tên của dụng (theo thực tế áp dụng
hiệp định thương thỏa thuận/ tính theo giá trị
mại hoặc chương cơ chế thuế) %
trình ưu đãi thuế
quan không có
tính hỗ huệ)

6404110000 MFN 16,9 % 0%


Đức
FTA, EU-VIET
6404110000 NAM 0%

6404110000 MFN 13% 0%


Hàn Quốc

6404110000 RCEP 0%
FTA, Korea-
6404110000 Vietnam 0%
CECA, ASEAN-
6404110000 Korea 0%

3.2. Điền thông tin về ưu đãi tiếp cận thị trường và lợi thế về thuế vào bảng bên dưới:
Thị trường mục tiêu Quốc gia của bạn có được Lợi thế về thuế: Tính chênh
hưởng ưu đãi về tiếp cận thị lệch giữa tỷ lệ thuế theo
trường đối với sản phẩm MFN và thuế ưu đãi (nếu
mà bạn đang muốn xuất có)
khẩu sang hai thị trường
mục tiêu không? Trả lời:
Có hoặc Không.
Đức
Có 16,9%

Hàn Quốc
Có 13%
4.1 i. Tổng thuế thực tế tính theo giá trị mà Việt Nam đang phải chịu và top 3 nước xuất
khẩu cùng sản phẩm đó sang Đức là gì?
ii. Tổng thuế thực tế tính theo giá trị mà Việt Nam đang phải chịu và top 3 nước xuất khẩu
cùng sản phẩm đó sang Hàn Quốc là gì? Điền thông tin vào bảng bên dưới:
Top 3 nước xuất khẩu cùng Tổng mức thuế áp dụng Tổng mức thuế áp dụng
sản phẩm với Việt Nam tính theo giá trị % Tại tính theo giá trị % Tại
“Đức” “Hàn Quốc”
Trung quốc 16,9% 9,1%

Indonesia 11,9% 0%

Ấn Độ 11,9% 0%

2.1 Tìm kiếm nhiều loại thông tin có sẵn theo năm về hai thị trường mục tiêu: Đức và Hàn
Quốc.
Loại số liệu Đức Hàn Quốc

Năm gần nhất Năm bắt đầu áp Năm gần nhất Năm bắt đầu áp
có số liệu dụng có số liệu dụng
Thuế quan áp
dụng theo 2007 2007
nguyên tắc
MFN 2023 2023
Thuế quan ưu
đãi dành cho 2020 2015
VN
Hạn ngạch thuế
quan 2023 2007 2023 2015

4.2 Việt Nam có lợi thế hay bất lợi về thuế quan so với các đối thủ cạnh tranh tại hai thị
trường mục tiêu? Doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp của Đức/ Hàn Quốc có thể có
cơ hội và thách thức gì? Họ nên làm gì để tận dụng (cơ hội) và cải thiện tình hình (thách
thức) hiện tại? (Sử dụng các kết quả tìm thấy ở bảng trên để phân tích)
- Tại thị trường Đức và Hàn Quốc, Việt Nam có lợi thế cạnh tranh về thuế quan so với Trung
Quốc, Ấn Độ, Indonesia:
 Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA): Hiệp định này
giúp giảm hoặc loại bỏ thuế quan còn 0% đối với nhiều loại hàng hóa xuất khẩu từ Việt
Nam sang thị trường Đức. Trong khi đó, các nước Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia
không được hưởng mức ưu đãi thuế này. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp Việt Nam cạnh tranh trên thị trường này.
 Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA): VKFTA đã giảm hoặc loại
bỏ thuế quan còn 0% đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Hàn Quốc.
Trong khi đó, Indonesia và Ấn Độ cùng hưởng mức ưu đãi thuế như Việt Nam và Trung
Quốc hưởng mức thuế 9,1%. Điều này làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm Việt trên
thị trường này so với các đối thủ từ Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia.

 ẤN ĐỘ cạnh tranh cao hơn vì dso và sự chênh lệch giàu nghèo cao.

- Cơ hội và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang Đức và Hàn Quốc
là một chủ đề quan trọng khi xem xét tiềm năng mở rộng thị trường. Dưới đây là điểm
cần xem xét:
+ Cơ hội:
 Thị trường lớn: Cả Đức và Hàn Quốc đều là những thị trường lớn trong khu vực
châu Âu và châu Á, với nền kinh tế phát triển và tiêu thụ hàng hóa đa dạng.
 Thỏa thuận thương mại: Việt Nam đã ký kết các thỏa thuận thương mại với cả
Đức (EVFTA) và Hàn Quốc (EVFTA), tạo điều kiện thuận lợi hơn cho xuất khẩu
và đẩy mạnh quan hệ thương mại.
 Cơ hội hợp tác và hỗ trợ: Doanh nghiệp có thể tận dụng cơ hội hợp tác với các đối
tác Đức và Hàn Quốc để tận dụng nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm trong
quá trình xuất khẩu.
+ Thách thức:

 Cạnh tranh khốc liệt: Cả Đức và Hàn Quốc đều có môi trường kinh doanh cạnh
tranh mạnh mẽ, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch
vụ.
 Yêu cầu tiêu chuẩn và chất lượng: Cả Đức và Hàn Quốc đều có quy định nghiêm
ngặt về tiêu chuẩn và chất lượng sản phẩm, yêu cầu đáp ứng các yêu cầu này là
một thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam.
 Văn hóa và ngôn ngữ: Hiểu biết sâu rộng về văn hóa, thị trường và cách tiếp cận
người tiêu dùng ở cả Đức và Hàn Quốc là một yếu tố đóng vai trò quan trọng
trong việc thành công khi xuất khẩu.
 Để tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức khi xuất khẩu sang Đức và Hàn Quốc,
doanh nghiệp cần làm việc chặt chẽ để hiểu biết sâu rộng về thị trường, nâng cao
chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn và chất lượng, và xây dựng
mối quan hệ hợp tác vững chắc với các đối tác địa phương.

You might also like