You are on page 1of 5

Bài tập 1: Thuế quan

Mặt hàng: Giày thể thao (HS 640411)


Thị trường xuất khẩu: Việt Nam
Thị trường mục tiêu: Đức và Hàn Quốc
LÀM THẾ NÀO ĐỂ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
THUẾ QUAN VÀ CÁC YÊU CẦU TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG KHÁC

1. GIỚI THIỆU

Truy cập vào đường link sau www.intracen.org/marketanalysis và đăng nhập vào tài khoản ở phía góc phải
trên cùng của trang web.

2. DỮ LIỆU CÓ SẴN

Truy cập vào Công cụ Market Access Map qua đường link: www.intracen.org/marketanalysis hoặc truy cập
trực tiếp qua đường link: www.macmap.org.

2.1. Tìm kiếm nhiều loại thông tin có sẵn theo năm về hai thị trường mục tiêu: Đức và Hàn Quốc.

Gợi ý: Vào tab “Support materials” (Tài liệu hỗ trợ) và chọn “Data availability” (Dữ liệu có sẵn).  Sử
dụng các tab trên đầu trang để lựa chọn các loại thông tin khác nhau. Lưu ý: số liệu của năm
trước mới được cập nhật trên công cụ Market Access Map.

i. Đối với thuế quan áp dụng theo nguyên tắc MFN (…../2)
ii. Đối với thuế quan ưu đãi (…../2)
iii. Đối với hạn ngạch thuế quan (…../2)
Năm gần nhất đã có số liệu
Loại số liệu
“Đức” “Hàn Quốc”
Thuế quan áp dụng theo
nguyên tắc MFN

Thuế quan ưu đãi

Hạn ngạch thuế quan

3. XÁC ĐỊNH THUẾ SUẤT TẠI THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

3.1. Xác định mức thuế được áp dụng bởi các thị trường mục tiêu, Đức và Hàn Quốc, cho sản phẩm tương
tự của bạn theo mã HS6 được nhập khẩu từ Ma-rốc và nhập thông tin bên dưới:

Gợi ý: Vào tab “Quick search” (Tìm kiếm nhanh) và chọn “Find tariffs” (Tìm thuế suất).  Nhập thị
trường mục tiêu vào phần Importing country: (Nước nhập khẩu), cho sản phẩm của bạn theo mã
HS6 (chọn tab “HS6”) và quốc gia của bạn vào phần Exporting country: (Nước xuất khẩu).

i. Mã NTL cho sản phẩm của bạn ở hai thị trường mục tiêu là gì? (….. /2)
ii. Cơ chế áp dụng thuế quan cho sản phẩm của bạn ở hai thị trường mục tiêu là gì? (….. /2)
iii. Mức thuế áp dụng trên thực tế cho sản phẩm của bạn ở hai thị trường mục tiêu là gì? (….. /2)
iv. Tổng thuế giá trị tương đương (%) tại hai thị trường là gì? (….. /2)

Cơ chế thuế (MFN, Tên của hiệp


Mức thuế áp Tổng thuế trị
Thị trường định thương mại hoặc chương
Mã NTL dụng trên thực tế giá tương
mục tiêu trình ưu đãi thuế quan không có
(theo báo cáo) đương, %
tính hỗ huệ)

Đức

Hàn Quốc

Lưu ý: Nếu có nhiều mã NTL, hãy chọn mã NTL có nội dung chính xác nhất theo mô tả sản phẩm
của bạn.

3.2. Điền thông tin về ưu đãi tiếp cận thị trường và lợi thế về thuế vào bảng bên dưới:

Gợi ý: Đối với một số mức thuế cụ thể, sử dụng thuế giá trị tương đương (AVE) để tính toán lợi thế
về thuế. So sánh thuế quan ưu đãi (nếu có) với mức thuế theo nguyên tắc MFN trong cùng một
thời gian (cùng năm).
i. Quốc gia của bạn có được hưởng ưu đãi về tiếp cận thị trường đối với sản phẩm mà bạn đang
muốn xuất khẩu sang hai thị trường mục tiêu không? (…. /2)
ii. Nếu có, hãy tính lợi thế về thuế. (….. /2)

Quốc gia của bạn có được


hưởng ưu đãi về tiếp cận
thị trường đối với sản Lợi thế về thuế:
Thị trường mục tiêu phẩm mà bạn đang muốn Tính chênh lệch giữa tỷ lệ thuế theo MFN và
xuất khẩu sang hai thị thuế ưu đãi (nếu có)
trường mục tiêu không?
Trả lời: Có hoặc Không.

Đức

Hàn Quốc

4. SO SÁNH VỀ THUẾ QUAN SỬ DỤNG CÔNG CỤ MARKET ACCESS MAP

4.1

i. Tổng thuế tính theo giá trị mà Việt Nam đang phải chịu và top 3 nước xuất khẩu cùng sản
phẩm đó sang Đức là gì?
ii. Tổng thuế tính theo giá trị mà Việt Nam đang phải chịu và top 3 nước xuất khẩu cùng sản
phẩm đó sang Hàn Quốc là gì?
Điền thông tin vào bảng bên dưới:

Top 3 nước xuất khẩu


Tổng thuế tính theo giá trị Tổng thuế tính theo giá trị
cùng sản phẩm với Việt
Tại “Đức” Tại “Hàn Quốc”
Nam

Trung Quốc

Indonesia

Ấn Độ

4.2 Việt Nam có lợi thế hay bất lợi về thuế quan so với các đối thủ cạnh tranh tại hai thị trường mục tiêu?
Sử dụng các kết quả tìm thấy ở bảng trên để phân tích.

_____________________________________________________________________________________

_____________________________________________________________________________________

_____________________________________________________________________________________
5. PHÂN TÍCH QUỐC GIA (COUNTRY ANALYSIS) SỬ DỤNG CÔNG CỤ MARKET
ACCESS MAP

5.1 Ba (3) mã HS mà Việt Nam có mức thuế quan ràng buộc trung bình cuối cùng cao nhất là gì?

Gợi ý: Vào tab “Country Analysis” (Phân tích quốc gia) và chọn “tariff averages” (thuế trung bình) từ
menu thả. Sau đó, kiểm tra số liệu về thuế trung bình theo từng nhóm mã HS.

_____________________________________________________________________________________

_____________________________________________________________________________________

5.2 Năm 2018, Việt Nam có áp dụng mức thuế trung bình cao hơn đối với mặt hàng nông sản hay phi nông
nghiệp hay không?

_____________________________________________________________________________________

Gợi ý: Làm các bước tương tự như trên, nhưng chọn “tariff averages by year and sector” (thuế trung
bình theo năm và theo ngành hàng)

5.3 Kể từ năm 1997, mức thuế trung bình của Việt Nam trên tất cả các sản phẩm tăng, hay giảm hay giữ
nguyên?

__________________________________________________________________________________

6. CƠ CHẾ THUẾ THEO NĂM

6.1 Tính đến năm 2018, có bao nhiêu chế độ thuế quan tại Hàn Quốc?

Gợi ý: Vào tab “Country Analysis” (Phân tích quốc gia) và chọn “tariff regimes by year” (cơ chế thuế
theo năm) từ menu thả.

__________________________________________________________________________________

6.2 CÂU HỎI MỞ RỘNG: Tìm hiểu chế độ thuế quan của Hàn Quốc từ năm 2005. Trong giai đoạn 2005-
2018, có những khác biệt gì?

__________________________________________________________________________________

You might also like