You are on page 1of 174

NGHIỆP VỤ

KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU

PGS.TS. TRẦN VĂN HÒE


Bộ môn Kinh tế
Khoa Kinh tế và Quản lý
Đại học Thủy Lợi

0
Chương 1: Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH XUẤT NHẬP
KHẨU
1.2. NỘI DUNG CỦA KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
1.3. QUAN HỆ GIỮA KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁC
HOẠT ĐỘNG KHÁC TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

1
Chương 1: Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH XUẤT NHẬP
KHẨU
❖Kinh doanh xuất nhập khẩu
✓ Khái niệm
✓ Vai trò
❖Đặc trưng của kinh doanh xuất nhập khẩu

2
Chương 1: Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
1.2. NỘI DUNG CỦA KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
❖Các vấn đề liên quan đến bạn hàng và đối tác
❖Các vấn đề liên quan đến hợp đồng xuất nhập khẩu
❖Các vấn đề liên quan đến thực hiện hợp đồng
❖Các vấn đề liên quan đến chứng từ

3
Chương 1: Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
1.3. QUAN HỆ GIỮA KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁC
HOẠT ĐỘNG KHÁC TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
❖ Quan hệ với hoạt động vận tải
❖ Quan hệ với hoạt động bảo hiểm
❖ Quan hệ với hoạt động giao nhận
❖ Quan hệ với hoạt động kho bãi
❖ Quan hệ với hoạt động hải quan

4
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..
Chương 2: CHỌN THỊ TRƯỜNG, CHỌN ĐỐI TÁC VÀ LẬP
PHƯƠNG ÁN KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
2.1. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
2 phương pháp nghiên cứu thị trường: (1) Nghiên cứu gián tiếp (Desk
Study) → Thông tin thứ cấp (Secondry information); (2) Nghiên cứu trực
tiếp (Field Study) → Thông tin sơ cấp (Primary information)

5
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..
2.1. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
❖ Nội dung nghiên cứu thị trường:
✓ Dự báo tổng cầu và tổng cung của khách hàng;
✓ Giá hàng hoá/ dịch vụ xuất/ nhập khẩu;
✓ Luật, đặc biệt là các luật liên quan đến xuất nhập khẩu: Luật
Thương mại. Luật Chống bán phá giá (Mỹ, EU.), Luật Cạnh
tranh công bằng (Nhật), Luật Thuế đối kháng (Mỹ);
✓ Vấn đề vận tải: các hãng vận tải, cước phí trung bình, các
thông lệ vận tải, v.v...
✓ Văn hoá kinh doanh, văn hoá tiêu dùng, tập quán thương mại.
❖ Đánh giá và xếp hạng thị trường mục tiêu để lập phương
án kinh doanh xuất nhập khẩu
(Phương pháp cho điểm và lập bảng xếp hạng)
6
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..
2.2. CHỌN ĐỐI TÁC
❖ Những thông tin chính:
✓ Pháp nhân của đối tác
✓ Năng lực của đối tác: 6 “M”: Money, Material supply,
Manufacture, Management, Manpover, Marketing
✓ Uy tín của đối tác trên thị trường
✓ Quan điểm của đối tác kinh doanh với bạn hàng Việt Nam:
Thiết lập quan hệ lâu dài hay theo thương vụ

7
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..
2.2. CHỌN ĐỐI TÁC (tiếp)
❖ Những thông tin cần thu thập và xử lý thêm:
✓ Lịch sử công ty, chất lượng và các thông tin cơ bản về cán bộ
chủ chốt của công ty;
✓ Đối tác có nhân sự được đào tào, cơ sở vật chất và nguồn lực
cho hoạt động kinh doanh không?
✓ Doanh số bán/ mua hiện tại?
✓ Tồn kho hiện tại của đối tác?
✓ Đối tác bán sản phẩm nhập khẩu của công ty theo phương
thức nào? (bán lẻ, bán buôn hoặc bán thẳng cho khách hàng
nội địa?)
✓ Đối tác đã có bạn hàng nào (người cạnh tranh) tại quốc gia
của công ty không?
8
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..

❖ Những thông tin cần thu thập và xử lý thêm:


✓ Các vùng/ các quốc gia bạn hàng đang bán sản phẩm của
công ty?
✓ Khách hàng của đối tác kinh doanh là ai?
✓ Đối tác đã xuất bản các catalogue giới thiệu sản phẩm chưa?
✓ Lực lượng bán hàng của đối tác?

9
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..
2.3. LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH XUẤT/ NHẬP KHẨU
❖ Mục tiêu và chương trình xuất/ nhập khẩu
❖ Phân tích các chỉ tiêu xuất/ nhập khẩu
✓ Doanh thu
✓ Chi phí
✓ Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu/ nhập khẩu
✓ Giá hoà vốn xuất khẩu/ nhập khẩu
✓ Lãi/ lỗ

10
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..
2.3. LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH XUẤT/ NHẬP KHẨU
❖ Sản phẩm và thị trường xuất khẩu/ nhập khẩu
✓ Sản phẩm/ dịch vụ (Phân loại: HS, SITC, SIC)
✓ Xác định cầu, cạnh tranh và nguồn xuất khẩu/ nhập khẩu của
công ty
✓ Đánh giá thị trường & lựa chọn thị trường mục tiêu
✓ Phương thức xuất/ nhập khẩu và hệ thống phân phối

11
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..
2.3. LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH XUẤT/NHẬP KHẨU (tiếp)
✓ Các bước hành động: (1) Xác định thị trường thâm nhập; (2)
Xác định thị trường kế tiếp; (3) Các hoạt động marketing.
✓ Ngân sách cho xuất/ nhập khẩu
✓ Đánh giá phương án xuất/ nhập khẩu

12
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..
2.3. LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH XUẤT/NHẬP KHẨU (TIẾP)
Hệ thống HS phân chia sản phẩm theo 6 chữ số (6 digits) dựa
vào sự mô tả sản phẩm. Hai chữ số đầu thể hiện chủng loại sản
phẩm rộng, hai chữ số tiếp theo thể hiện một loại sản phẩm và
hai chữ số cuối cùng thể hiện loại sản phẩm chi tiết.
Hệ thống HS sắp xếp các nhóm chữ số theo trật tự số tự nhiên
Ví dụ: Mã số HS 6 chữ số của Đàn Violin là 920210.
Mã số HS Mô tả sản phẩm
92 Nhạc cụ; phụ tùng và linh kiện nhạc cụ; v.v...
9202 Nhạc cụ có dây, đàn ghi ta, Đàn violine, đàn hạc,
v.v…
920210 Các loại nhạc cụ có dây sử dụng cần kéo dây (vĩ cầm,
...) 13
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..

✓ Phân loại theo hệ thống HS dựa vào cách mô tả sản phẩm chi
tiết nhất, nếu không mô tả được chi tiết sản phẩm (vì có
những loại sản phẩm mới không phân loại được) thì quay lại
với cách mô tả khai quát hơn.
✓ Hệ thống HS cũng tương tự như hệ thống phân loại sản phẩm
B của Hoa Kỳ (U.S. Schedule B commodity identification
system). Hệ thống phân loại sản phẩm B của Hoa Kỳ sử dụng
cho phân loại hàng hoá xuất khẩu của Hoa Kỳ và để thống kê
số liệu từ các nhà cạnh tranh nội địa. Hệ thống phân loại sản
phẩm B của Hoa Kỳ mô tả sản phẩm theo 10 chữ số, sáu chữ
số đầu theo mã số của hệ thống HS và bốn chữ số sau mô tả
chi tiết hơn các loại sản phẩm xuất khẩu.
14
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..
✓ Hệ thống mã hàng hoá SITC được sửa đổi và bổ sung lần thứ
ba có cơ cấu tương tự như hệ thống HS. Các chữ số của hệ
thống SITC dựa trên nguyên tắc mỗi một chữ số thể hiện sự
mô tả sản phẩm theo mức độ chi tiết tăng dần.
Ví dụ: Mã số SITC của sản phẩm sữa chất béo thấp là 02212,
chúng ta có thể thấy các chữ số này cho thấy sự mô tả sản phẩm từ
khái quát đến chi tiết nhất.

15
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..

SITC code Mô tả hàng hoá


0 Thực phẩm và động vật sống
02 Sản phẩm bơ sữa và trứng gia cầm
022 Sữa và kem, sản phẩm sữa khác với bơ và pho mát
0221 Sữa (kể cả sữa không kem) và kem, không cô đặc
hoặc có đường
02212 Sữa có chất béo tính theo tỷ trọng trên 1% nhưng
không quá 6%

16
Chương 2: Chọn thị trường, đối tác, lập phương án ..
Phân loại hàng hoá theo hệ thống công nghiệp tiêu chuẩn (The Standard
Industrial Classification - SIC) là hệ thống phân loại của Hoa Kỳ. Sử dụng
để phân loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ chế biến tại Hoa Kỳ. Các doanh
nghiệp thường sử dụng hệ thống phân loại SIC để nghiên cứu thị trường và
thu thập các thông tin về các sản phẩm chế biến của Hoa kỳ tương tự các sản
phẩm chế biến ở các khu vực thị trường khác. Hệ phống phân loại SIC được
xây dựng để phân tích sản xuất nội địa và các sản phẩm chế biến trong thống
kê kinh tế của Hoa Kỳ. Hệ thống phân loại SIC bao gồm 4 chữ số và mỗi
một chữ số mô tả một ngành, một nhóm cơ bản và một nhóm sản phẩm của
một ngành công nghiệp cụ thể. Các sản phẩm của một ngành (The
Division), được ký hiệu từ A đến J, là những loại sản phẩm khái quát. Các
nhóm sản phẩm cơ bản (The Major Group), được ký hiệu từ 1 đến 99, là
những nhóm sản phẩm cụ thể hơn của một ngành. Mỗi một nhóm sản phẩm
bao gồm một hoặc nhiều sản phẩm công nghiệp (Industry Group), được ký
hiệu từ 1 đến n. Trong mỗi một nhóm sản phẩm công nghiệp lại bao gồm
một hoặc nhiều loại sản phẩm được phân chia chi tiết hơn. 17
Chương 3: INCOTERMS 2000, 2010 VÀ 2020

CHƯƠNG 2: INCOTERMS 2000, 2010

2.1. Khái niệm và cách hiểu Incoterms


2.2. Nội dung Incoterms - Phân chia nghĩa vụ giữa người bán và
người mua
2.3. Những điều cần lưu ý khi sử dụng Incoterms trong xuất
nhập khẩu

18
Chương 3: INCOTERMS 2000, 2010 VÀ 2020
2.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH HIỂU INCOTERMS
❖ - Khái niệm ➔
❖ - Vì sao cần phải có Incoterms
✓ Điều kiện thương mại quốc tế là cơ sở quan trọng để xây dựng
hợp đồng mua bán quốc tế, nó chỉ rõ:
+ Vận chuyển hàng hoá như thế nào và ai thuê phương tiện vận
chuyển?
+ Ai và làm thủ tục hải quan ra sao?
+ Ai mua bảo hiểm hàng hoá?
+ Cấu thành của giá cả hàng hoá.
+ Giao hàng ở đâu?
+ Chi phí được phân chia như thế nào?
+ Ai gánh chịu rủi ro trên các chặng vận chuyển?
19
Điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial Terms
– Incoterms) qui định địa điểm, điều kiện giao hàng, nghĩa vụ
của người bán và người mua, xác định thời điểm chuyển rủi ro
và tổn thất hàng hóa từ người bán sang người mua, kiểm tra số
lượng, chất lượng hóa, nghĩa vụ về bao bì và đóng gói hàng
hóa, về thủ tục giao hàng ở cảng và biên giới, nghĩa vụ mua bảo
hiểm hàng hóa trên đường vận tải. Gắn liền với các nghĩa vụ
trên là các chi phí trong hoạt động thương mại quốc tế. Đó là
các chi phí vận tải; xếp, dỡ hàng hóa; chi phí bảo hiểm hàng
hóa. Các chi phí trong hoạt động thương mại quốc tế rất đa
dạng và chiếm tỷ trọng khá lớn trong kinh doanh xuất nhập
khẩu và gắn với nghĩa vụ của người mua và người bán.
20
Chương 3: INCOTERMS 2000, 2010 VÀ 2020
2.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH HIỂU INCOTERMS
❖ Khái niệm
❖ Vì sao cần phải có Incoterms
✓ Incoterms làm cho hợp đồng trở nên dễ hiểu, ngắn gọn,
ít xảy ra tranh chấp và nếu có bất đồng cũng dễ giải
quyết, là qui tắc thống nhất để giải thích các điều kiện
thương mại.

21
Chương 3: INCOTERMS 2000, 2010 VÀ 2020
❖ - Ra đời và hoàn chỉnh Incoterms
+ Qui tắc Wasaw – 1936;
+ Qui tắc Wasaw-Oxford 1939;
+ Định nghĩa ngoại thương Mỹ 1939;
+ Định nghĩa ngoại thương Mỹ sửa đổi 194.
+ Incoterms 1953, 1967, 1976, 1980, 1990,
2000.
2.2. HIỂU VÀ VẬN DỤNG INCOTERMS – NỘI DUNG VÀ CÁCH
PHÂN CHIA NGHĨA VỤ.
- Viết tắt: Mỗi điều kiện được viết tắt bằng ba chữ cái tiếng Anh, theo
đúng qui tắc viết tắt tiếng Anh. Sau đó là tên địa điểm giao nhận hàng.
FOB Haiphong = Free on Board Haiphong port.
CFR Hamburg = Cost and Freight Hamburg.
22
Chương 3: INCOTERMS 2000, 2010 VÀ 2020
+ Phân chia nghĩa vụ: Nguyên tắc “Mặt đối mặt - Face to Face”
Người Cảng đi Cảng đến Người
xuất khẩu (Nước (Nước nhập khẩu
(Người bán) xuất khẩu) nhập khẩu ) (Người mua)

* *
Chặng vận tải trước Chặng vận tải chính * Chặng vận tải sau *
Nơi hàng hoá Thông quan Thông quan Địa điểm đích
xuất bán xuất khẩu nhập khẩu (Cuối cùng)

Cách phân chia nghĩa vụ giữa người bán và người mua theo nguyên tắc
mặt đối mặt mang tính đối ứng, thể hiện:
+ Nghĩa vụ của người bán tăng dần, của người mua giảm dần từ nơi
hàng hoá được xuất bán đến địa điểm đích (Từ trái qua phải);
+ Đối với mỗi nghĩa vụ nếu người bán thực hiện thì người mua không
thực hiện hoặc thực hiện một nghĩa vụ đối ứng.
23
+ Các nghĩa vụ: 10 nghĩa vụ mang tính đối ứng
NGƯỜI BÁN PHẢI NGƯỜI MUA PHẢI

A1 Cung cấp hàng đúng theo hợp đồng B1 Trả tiền hàng

A2 Giấy phép và các thủ tục B2 Giấy phép và các thủ tục
A3 Hợp đồng vận tải và bảo hiểm B3 Hợp đồng vận tải và bảo hiểm

A4 Giao hàng B4 Tiếp nhận hàng


A5 Di chuyển rủi ro B5 Di chuyển rủi ro
A6 Phân chia chi phí B6 Phân chia chi phí
A7 Thông báo cho người mua B7 Thông báo cho người ban
A8 Bằng chứng giao hàng, chứng từ vận B8 Bằng chứng giao hàng, chứng từ
tải hoặc thông điệp điện tử tương vận tải hoặc thông điệp điện tử
đương tương đương
A9 Kiểm tra, bao bì & đóng gói, ký mã B9 Kiểm tra hàng
hiệu
24
A10 Nghĩa vụ khác B10 Nghĩa vụ khác
Nội dung Incoterms 2000: 13 điều kiện chia thành 4 nhóm
Nhóm E 1. Exworks - WXW Nơi sản xuất Giao hàng tại nhà máy
Nhãm F 2. Free Carrier - FCA Cảng đi (Port of Giao cho người VT
3. Free Alongside Ship-FAS Shipment) Giao dọc mạn tàu
4. Free On Board - FOB Giao hàng lờn tàu

Nhóm C 5. Costs and Freights - CFR Cảng đến (Port of Tiền hàng và cước phí
(Cước phí 6. Cost, Insurance & Freight - CIF Destination) Tiền hàng, bảo hiểm và
chặng 7. Carriage Paid To - CPT cước phí
chính chưa Địa điểm đích (Place Cước phí trả tới đích
trả) 8. Carriage & Insurance Paid To - CIP of Destination) Cước phí và bảo hiểm trả
tới đích

Nhóm D 9. Delivered at Frontier - DAF Place at the Frontier Giao hàng biên giới
(Giao hàng 10. Delivered Exship - DES Port of Destination Giao hàng trên tàu
đến địa 11. Delivered Exquay - DEQ Giao hàng tại cầu cảng
điểm qui Giao hàng tại đích chưa
định) 12. Delivered Duty Unpaid - DDU nộp thuế
13. Delivered Duty Paid - DDP Giao hàng tại đích đã
nộp thuế
25
➢ Các điều kiện thương mại quốc tế có thêm điều kiện phụ
1) FOB cảng đi

FOB Liner terms (FOB berth terms) Người bán không trả phí xếp hàng

FOB under tackle (FOB giao hàng Người bán đưa hàng tới chỗ cẩu móc, người
dưới cần cẩu) mua chịu chi phí cẩu hàng vào khoang tàu;
rủi ro được phân chia tải điểm cẩu hàng

FOB Stowed-FOB.S Người bán xếp hàng vào khoang và chịu chi
phí
FOB Trimmed-FOB.T Người bán dọn khoang tàu và chịu chi phí

FOB.ST Người bán dọn khoang và xếp hàng trong


khoang. Phân chia rủi ro khi xếp xong hàng
trong khoang
FOB Shipment to destination (FOB Người bán thuê tàu giúp người mua và chở
giao hàng ở cảng đến) hàng đến cảng đến. Rủi ro và chi phí người
mua chịu 26
2) CFR & CIF Cảng đến
CFR Liner terms Người bán không trả phí xếp hàng
Người mua không trả phí dỡ hàng
CIF Liner terms
CFR Landed (CFR dỡ hàng lên bờ) Người bán chịu chi phí dỡ hàng lên bờ, kể cả chi phí
nâng hàng và thủ tục ở cảng đến
CIF Landed (CIF dỡ hàng lên bờ)

CFR Quay (CFR dỡ hàng lên cầu cảng) Người bán chịu chi phí dỡ hàng lên cầu cảng

CIF Quay (CIF dỡ hàng lên cầu cảng)

CIF and c (CIF.c), (c= commission) Giá CIF cộng thêm hoa hồng trung gian ở nước xuất

CIF and i (CIF.i), (i= interest) Giá CIF cộng lãi suất chiết khấu cho người bán

CIF.c and i Giá CIF cộng c &i


CIF.e, (e= exchange) Giá CIF cộng chi phí xác nhận chuyển đổi tiền nước
nhập thành tiền nước xuất
27
Chương 3: INCOTERMS 2000, 2010 VÀ 2020
CIF and w (CIF and war risk) CIF cộng phí bảo hiểm chiến tranh
CIF and WA (CIF with Parti. CIF cộng phí bảo hiểm có tổn thất
Average) riêng
CIF landed Duty Paid (CIF hàng Người bán chịu chi phí dỡ hàng lên
lên bờ, đã nộp thuế) cầu cảng
CIF and c (CIF.c), (c= Giá CIF cộng chi phí dỡ hàng lên bờ
commission) và thuế nhập khẩu
CIF under ship’s tackle (CIF dưới Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao
cần cẩu của tàu ở cảng đến) hàng khi hàng móc vào cẩu ở cảng
đến
CIF afloat (CIF hàng nổi) Hàng đã ở trên tàu ngay khi hợp đồng
được ký

28
Chương 3: INCOTERMS 2000, 2010 VÀ 2020
2.3. NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI VẬN DỤNG INCOTERMS
✓Incoterms là một văn bản pháp lý mang tính tuỳ chọn;
✓ Incoterms chỉ sử dụng trong thương mại hàng hoá
hữu hình;
✓ Khi nói nghĩa vụ là nghĩa vụ với phía đối tác;
✓ Incoterms cho thấy cơ cấu giá hàng hoá xuất/ nhập
khẩu;
✓ Chuyển quyền sở hữu hàng hoá gắn với chuyển giao
rủi ro;
✓ Mua bảo hiểm hàng hoá là mua cho người mua.
29
Chương 3: INCOTERMS 2000, 2010 VÀ 2020

2.4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA INCOTERMS® 2010


❖ Hai điều kiện DAT và DAP thay cho các điều kiện DAF,
DES, DEQ và DDU.
▪ DAT thay thế cho DEQ trong Incoterms 2000. Hàng được đặt
dưới sự đinh đoạt của người mua tại bến được chỉ định (có thể
một cảng biển), đã dỡ khỏi phương tiên vận tải.
▪ DAP thay thế cho các điều kiện DAF, DES, DDU trong
Incoterms 2000. Hàng được đặt dưới sự đinh đoạt của người mua
tại bến được chỉ định (có thể một cảng biển), sẵn sàng để dỡ khỏi
phương tiên vận tải.
▪ Incoterms®2010 chỉ còn lại 11 điều kiện thương mại quốc tế
và chi làm hai nhóm.

30
Chương 3: INCOTERMS 2000, 2010 VÀ 2020
Incoterms®2010: 02 nhóm, 11 điều kiện
Exworks - WXW Giao tại xưởng
Áp dụng Free Carrier - FCA Giao cho người chuyên chở
cho mọi
Carriage Paid To - CPT Cước phí trả tới
phương
thức vận tải Carriage & Insurance Paid To - Cước phí và bảo hiểm trả tới
CIP
Delivered At Terminal - DAT Giao tại bến
Delivered At Place - DAP Giao tại nơi đến
Delivered Duty Paid – DDP Giao hàng đã nộp thuế
Áp dụng Free Alongside Ship-FAS Giao dọc mạn tàu
cho vận tải Free On Board - FOB Giao lên tàu
đường biển
và đường Costs and Freights - CFR Tiền hàng và cước phí
thủy nội địa Cost, Insurance & Freight - CIF Tiền hàng, bảo hiểm và
31
cước phí
Chương 3: INCOTERMS 2000, 2010 VÀ 2020

2.4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA INCOTERMS® 2010 (tiếp)


❖ Các điều kiện theo phương thức vận tải
Incoterms®2010 được phân chia thành hai nhóm theo
phương thức vận tải
▪ Các điều kiện EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP
không phụ thuộc vào phương thức vận tải. Chúng có thể
được sử dụng khi có hay không có một chặng nhất định
vận tải biển.
▪ Các điều kiện FAS, FOB, CFR, CIF địa điểm giao
hàng là cảng biển, trong đó ba điều kiện sau, hàng hóa
đã được “xếp lên tàu”.
32
Chương 3: INCOTERMS 2000, 2010 VÀ 2020

2.4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA INCOTERMS® 2010 (tiếp)


❖ Incoterms®2010 được sử dụng cho cả hợp đồng mua
bán quốc tế và mua bán nội địa. Nghĩa vụ thông quan xuất
khẩu/ nhập khẩu chỉ áp dụng trong trường hợp cụ thể.
❖ Dữ liệu điện tử: Incoterms®2010 cho phép sử dụng dữ
liệu điện tử và dữ liệu điện tử tương đương với các dữ liệu
thể hiện trên giấy hay cách thức truyền thống khác.
❖ Bảo hiểm: Incoterms®2010 đề cập đến các điều khoản
bảo hiểm hàng hóa đã được sửa đổi, các thông tin liên
quan đến bảo hiểm hàng hóa và cụ thể hóa nghĩa vụ của
các bên liên quan đến bảo hiểm.
33
Chương 3: INCOTERMS 2000, 2010 VÀ 2020
2.4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA INCOTERMS® 2010 (tiếp)
❖ Phí xếp dỡ tại bến bãi: Incoterms®2010 đã cố gắng
tách biêt các khoản phí xếp dỡ, phí vận chuyển ra khỏi
tổng giá bán để tránh tình trạng người mua phải trả hai lần
trong các điều kiện CPT, CIP, CFR, CIF, DAT, DAP, DDP.
❖ Bán hàng theo chuỗi: Các đầu vào thường bán nhiều
lần trong quá trình vận chuyển theo một chuỗi cung cấp.
Incoterms®2010 sử dụng thuật ngữ “mua hàng đã gửi” để
chỉ người bán ở giữa chuỗi thực hiện nghĩa vụ của mình
không phải “gửi hàng” mà là “mua hàng” đã được gửi.

34
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

Chương 3: CÁC PHƯƠNG THỨC KINH DOANH THƯƠNG


MẠI QUỐC TẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
3.1. Giao dịch trực tiếp
3.2. Giao dịch gián tiếp
3.3. Thương mại đối lưu
3.4. Đấu thầu quốc tế
3.5. Đấu giá quốc tế
3.6. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá
3.7. Giao dịch tai hội chợ và triển lãm quốc tế
3.8. Gia công quốc tế
3.9. Tái xuất khẩu
3.10. Nhượng quyền kinh doanh (Franchising) 35
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...
3.1. GIAO DỊCH TRỰC TIẾP (DIRECT TRANSACTION)
Khái niệm: Là phương thức người mua và người bán trực tiếp thoả
thuận các điều kiện mua bán không qua bất kỳ người trung gian nào.
Các hình thức giao dịch:
Gặp mặt
Thư: mail, E. mail, Fax…
Tel
(Phân tích ưu, nhược điểm của từng cách thức giao dịch)

36
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

Các bước giao dịch và văn bản


Hỏi mua/ hỏi bán (Inquiry)
Thăm dò đối tác về khả năng mua/ bán của họ
Hỏi giá gửi cho nhiều đối tác
Không ràng buộc về pháp lý: Giá không rõ ràng (Reference
Price/ Price indication); Nếu đối tác chấp nhận vẫn chưa phải là
hợp đồng
Ví dụ:
Người mua hỏi: “Please quote lowest price CIF Haiphong for
50,000 pcs flying horse brand bicycles, shipment in Dec., 2002,
L/C payment, reply as soon as possible”.
Người bán hỏi: “Can suply Al in got 99 pct Dec.,2002 shipment
under CIF/CFR available, Pls fax as soon as possible if
interested”. 37
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

2a. Chào bán (Offer)


Lời đề nghị bán do người bán đưa ra/ trả lời hỏi giá.
Là hành vi thương mại và là hành vi pháp lý
Hai loại chào hàng:
- Chào hàng tự do (Free Offer)
- Chào hàng cố định (Firm Offer)
Thu hồi và huỷ bỏ chào hàng cố định (Điều 15 và 16 Công ước
Bán hàng Viên 1980)
Chào hàng mất hiệu lực khi nhận được hoàn giá.
2b. Đặt hàng (Order)
3. Hoàn giá (Counter Offer)
4. Chấp nhận (Acceptance)
5. Xác nhận (Confirmation)
38
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...
3.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
❑ Trung gian (Intermediators)
✓ Môi giới (Brokers)
✓ Đại lý (Agents)
Các loại đại lý:
✓ Theo mức độ uỷ quyền:
▪ Đại lý toàn quyền
▪ Đại lý độc quyền
▪ Tổng đại lý.

39
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

3.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN (cont.)


Trung gian (Intermediators) (cont.)
✓ Theo danh nghĩa và chi phí đại lý:
▪ Đại lý thụ uỷ
▪ Đại lý hoa hồng
▪ Đại lý kinh tiêu
✓ Các loại đại lý khác:
▪ Factors
▪ Đại lý gửi bán
▪ Đại lý bảo đảm thanh toán

40
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

✓Những lưu ý khi sử dụng đại lý


•Quản lý giá
•Thù lao cho đại lý
•Bố trí mạng lưới đại lý
•Khai thác năng lực của đại lý
•Hợp đồng đại lý
•Pháp nhân của bên làm đại lý
•Loại đại lý

41
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

✓Những lưu ý khi sử dụng đại lý (cont.)


•Quyền và nghĩa vụ của đại lý
•Quyền và nghĩa vụ của người uỷ thác
•Thù lao và cách trả thù lao đại lý
•Thanh toán tiền hàng giữa đại lý và uỷ thác Thời hạn có hiệu lực
•Những qui định khác

42
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

3.3. THƯƠNG MẠI ĐỐI ỨNG (COUNTER TRADE)


❖ Khái niệm: Là phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu trong
đó xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu, người xuất khẩu đồng
thời là người nhập khẩu, lượng hàng mua bán có giá trị tương
đương.
❖ Yêu cầu cân bằng
✓ Về mặt hàng: Hàng quý hiếm đổi hàng quý hiếm
✓ Về giá: Mua bán theo giá quốc tế
✓ Về phương thức xuất và nhập khẩu
✓ Về giá trị xuất và nhập khẩu

43
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

3.3. THƯƠNG MẠI ĐỐI ỨNG (COUNTER TRADE)


❖ Các nghiệp vụ thương mại đối lưu
✓ Hàng đổi hàng (Barter trade): Trao đổi hàng hoá có
giá trị tương đương, xuất và nhập diễn ra đồng thời.
o Cách thức hàng đổi hàng cổ điển không dùng tiền,
cách thức hiện nay có thể dùng tiền thanh toán một
phần tiền hàng và có thể mở rộng cho nhiều bên tham
gia.

44
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...
Ví dụ về hàng đổi hàng

Gạo
Ô tô
Công ty A

Công ty B
Giá gạo: 200 USD/tấn
Giá ô tô: 10.000 USD/chiếc
Tổng giá trị hợp đồng: 100.000 USD
A xuất khẩu sang B?
B xuất khẩu sang A?

45
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

✓ Nghiệp vụ bù trừ (Compensation)


Hai bên mua bán với nhau, ghi lại giá trị, tiến hành bù trừ. Kỳ hạn
dài hay ngắn do thoả thuận. Sau khi bù trừ còn tiền dư của một
bên nào đó thì có thể giữ để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ
hoặc bù trừ với bên thứ ba. Nghiệp vụ bù trừ có thể mở rộng cho
nhiều bên tham gia.
Cách bù trừ:
▪ Bù trừ trước.
▪ Bù trừ sau.
▪ Bù trừ song song.
Lưu ý: Bù trừ mở rộng là cách thức phổ biến trên thị trường
thế giới và nhờ đó mà các doanh nghiệp mở rộng
khả năng mua bán với nhau 46
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...
✓ Chuyển giao nghĩa vụ (Switch)
Là hình thức hai bên mua bán với nhau nhưng chuyển giao nghĩa
vụ xuất khẩu/ nhập khẩu đối ứng hoặc nghĩa vụ thanh toán tiền
hàng cho bên thứ ba.
CTy A CTy B
Hàng hoá A

Hàng hoá B
Hàng hoá C/
Tiền hàng CTy C Có thể mở rộng cho nhiều
đối tác ở các quốc gia khác
nhau
Nhờ sử dụng hình thức chuyển giao nghĩa
vụ mà các doanh nghiệp mở rộng khả năng
kinh doanh và thị trường 47
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

✓ Nghiệp vụ mua đối ứng (Counter Purchase)


Một bên bán thiết bị cho khách hàng và đổi lại, mua sản phẩm, bán
thành phẩm,... do sử dụng thiết bị đó sản xuất ra. Nghiệp vụ này có
thể mở rộng cho nhiều bên tham gia.
Nghiệp vụ này sử dụng nhiều trong chuyển giao công nghệ, nhập
khẩu thiết bị toàn bộ.
Hợp đồng thường dưới 5 năm
Giao dịch bồi hoàn (Offset): Đổi hàng hoá và dịch vụ lấy dịch
vụ hoặc những ưu đãi khác.
Nghiệp vụ mua lại (Buy - back): cung cấp thiết bị toàn bộ, công
nghệ đồng thời cam kết mua lại sản phẩm do sử dụng thiết bị hoặc
công nghệ đó để sản xuất.
48
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

❖ Biện pháp bảo đảm thực hiện thương mại đối ứng
✓ Dùng thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)
✓ Dùng người thứ ba khống chế chứng từ
✓ Dùng tài khoản đặc biệt tại ngân hàng để thanh toán
tiền hàng
✓ Phạt giao hàng thiếu hoặc chậm

49
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...
3.4. ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL AUCTION)
❖ Khái niệm: Là phương thức bán hàng đặc biệt được tổ chức công
khai tại một địa điểm nhất định, tại đó người bán trưng bày và giới
thiệu hàng hoá. Người mua tự do xem hàng và trả giá. Hàng hoá
được bán cho người trả giá cao nhất.
❖ Đặc điểm
▪ Chủ động của người bán
▪ Bán với giá cao nhất
▪ Người mua cạnh tranh mua => Đẩy giá bán lên cao
▪ Công khai
❖ Đối tượng mua bán đấu giá
▪ Hàng đặc định
▪ Hàng khối lượng lớn, chất lượng đồng đều
▪ Dịch vụ
50
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...
❖ Trình tự thực hiện đấu giá
1. Chuẩn bị: phân lô hàng và đề ra thể lệ đấu giá
2. Trưng bày hàng, giới thiệu hàng
3. Tiến hành đấu giá
- Phương pháp nâng giá (Đấu giá Hà Lan - Holand
Auction)
- Phương pháp hạ giá (Đấu giá xuống)
4. Thực hiện hợp đồng: Ký hợp đồng và giao nhận
hàng, thanh toán

51
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

Những điểm lưu ý trong đấu giá quốc tế


✓ Mua bán trực tiếp
✓ Phải có sự tham gia của người tổ chức đấu giá. Người
tổ chức đấu giá chỉ thực hiện dịch vụ đấu giá, hưởng
phí (giá dịch vụ tổ chức đấu giá)
✓ Thể lệ đấu giá do người tổ chức đấu giá qui định.
✓ Ký quỹ tham gia đấu giá thường 1-3% giá khởi điểm
hoặc một khoản tiền tuyệt đối qui định.
✓ Bên bán có thể yêu cầu qui định bước giá.
✓ Người bán, người mua nên tham gia các sàn đấu giá
tập trung (giảm thiểu rủi ro). 52
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...
3.5. ĐẤU THẦU QUỐC TẾ (INTERNATIONAL TENDER)
❖ Khái niệm:
Vì sao đấu thầu được sử dụng rộng rãi?
❖ Đối tượng đấu thầu quốc tế
- Dịch vụ tư vấn
- Mua sắm hàng hoá
- Xây lắp công trình
❖ Các loại hình đấu thầu
- Đấu thầu cạnh tranh quốc tế (ICB)
+ Hạn chế
+ Không hạn chế
- Mời thầu lựa chọn (chỉ định thầu)
❖ Các bước đấu thầu cạnh tranh quốc tế
(3 giai đoạn, 12 bước công việc) 53
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...
3.6. GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ
❖ Sở giao dịch hàng hoá (Exchange of Goods): Sở giao dịch hàng
hoá là thị trường đặc biệt, tại đó thông qua người môi giới của sở
giao dịch, người mua và người bán thoả thuận các điều kiện mua
bán.
❖ Cách tổ chức sở giao dịch
❖ Đặc trưng của sở giao dịch hàng hoá
* Hàng hoá mua bán có khối lượng lớn, chất lượng đồng đều và có thể
thay thế cho nhau.
* Giao dịch phải được thực hiện thông qua môi giới của sở giao dịch.
* Thể hiện quan hệ cung cầu của một mặt hàng, trên một khu vực,
trong thời điểm nhất định.
* Giá công bố tại sở giao dịch là giá tham khảo để xác định giá quốc tế
của hàng hoá đó.
54
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...
❖Các nghiệp vụ giao dịch
➢ Giao dịch giao ngay (Spot Transaction)
(Không phải là giao dịch chủ yếu của sàn giao dịch hàng hoá)
➢ Giao dịch có kỳ hạn (Forward Transaction)
✓ Chủ thể giao dịch: Thương nhân đầu cơ giá; Nhà sản xuất mua
nguyên liệu
✓ Cách giao dịch
▪ Đầu cơ giá lên (Bull)
▪ Đầu cơ giá xuống (Bear)
▪ Mua nguyên liệu theo kỳ hạn
➢ Nghiệp vụ tự bảo hiểm (Hedging)
✓ Ký hợp đồng khống
✓ Bảo hiểm giá
55
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

❖ Các bước giao dịch


- Khách hàng uỷ nhiệm mua hoặc bán và nộp tiền bảo đảm ban
đầu. Hiện nay được thực hiện bằng mạng máy tính
- Nhân viên môi giới ký hợp đồng, nhân viên niêm yết ghi giá cả,
số lượng và thời hạn giao hàng lên bảng yết giá (Quotation)
- Tiến hành giao dịch, nếu một giao dịch nào đó không có hợp
đồng thì ghi “No”. Hợp đồng đối ứng ➔ Ký hợp đồng
- Người môi giới trao hợp đồng
- Đến kỳ hạn, khách hàng mang hợp đồng đến sàn giao dịch để
thực hiện

56
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

3.7. GIA CÔNG QUỐC TẾ (INT’L MANUFACTURE)


❖ Khái niệm: Gia công quốc tế là phương thức kinh doanh,
trong đó bên đặt gia công giao/bán nguyên liệu hoặc bán thành
phẩm để bên nhận gia công chế biến thành thành phẩm và
giao/bán cho bên đặt gia công. Người nhận gia công được
hưởng giá gia công.
❖ Các hình thức gia công quốc tế
* Theo quyền sở hữu nguyên liệu
- Giao nguyên liệu thu thành phẩm
- Bán nguyên liệu mua thành phẩm
* Theo giá cả gia công
- Gia công theo phương thức thực chi thực thanh (Cost Plus
Contract)
- Gia công theo giá định mức (Target Price Contract) 57
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...
Những điều cần lưu ý khi áp dụng phương thức gia công
- Khai thác lợi thế của mỗi bên.
- Các định mức kinh tế - kỹ thuật.
- Chuyển giao công nghệ.
- Hiệu quả gia công và đặt gia công.
Phạt, khiếu nại, bồi thường.
Hợp đồng gia công
- Yêu cầu về thành phẩm.
- Về phương thức gia công.
- Về nguyên vật liệu.
- Về giá gia công.
- Thanh toán và điều kiện thanh toán.
- Kiểm tra thành phẩm.
58
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

3.8. GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ QUỐC TẾ


✓ Hội chợ quốc tế (Int’l tradefair) là hình thức mua bán tổ chức
định kỳ tại địa điểm nhất định, do một hay nhiều nước tổ chức,
mời doanh nghiệp các nước tham gia nhằm mục tiêu quan
trọng nhất là đàm phán, ký kết các hợp đồng mua bán.
▪ Hội chợ tổng hợp
▪ Hội chợ chuyên môn hóa
Các tổ chức quốc tế tổ chức hội chợ: Liên minh hội chợ quốc tế
(1925), Milan (Y); Li-ông, Pari (Pháp); Lai-xich, Hanovơ,
Côlônhơ (Đức); Hensinhki (Phần lan);v.v...
✓ Các bước tham gia hội chợ

59
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...
➢ Những điểm lưu ý khi tham gia hội chợ quốc tế
✓ Lựa chọn hàng hóa tham gia
✓ Hàng có những yêu cầu đặc biệt về thiết kế, các chỉ tiêu kỹ thuật
✓ Hàng có chất lượng, có khả năng cạnh tranh, chủng loại nên đa dạng đáp
ứng nhiều cấp độ nhu cầu.
✓ Chọn địa điểm trưng bày thích hợp
✓ Có nhu cầu tương đối cao, có cơ sở hạ tầng, thuận tiện đi lại, v.v...
✓ Hội chợ chuyên môn hóa cần chọn địa điểm tổ chức lâu đời
✓ Lợi dụng các cảng tự do, các khu thương mại tự do, v.v...
✓ Chọn thời gian tham gia
✓ Muc tiêu thụ
✓ Thời gian không quá dài
✓ Không tham gia một lúc hai hay nhiều hội chợ, hoặc tham gia liên tục các
hội chợ
✓ Tận dụng cơ hội để xúc tiến thương mại
✓ Mời một số khách hàng tham gia gian hàng 60
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

3.9. Kinh doanh tái xuất khẩu


❖ Khái niệm: Tái xuất khẩu là xuất khẩu những hàng hoá đã
nhập khẩu sang nước thứ ba, trong đó doanh nghiệp tái xuất
ký hợp đồng nhập khẩu và xuất khẩu. Mục tiêu của tái xuất
khẩu là thu về lượng ngoại tệ lớn hơn vốn nhập khẩu ban đầu.
❖ Sơ đồ vận động của hàng hoá trong tái xuất khẩu:
1) Theo các nước Mỹ Latinh
Công ty xuất Công ty tái xuất Cty nhập khẩu
khẩu (Nước XK) (Nước tái xuất) (Nước thứ baXK)

2) Theo các nước Đông Nam Á


Công ty xuất khẩu Công ty tái xuất Cty nhập khẩu
(Nước XK) (Nước tái xuất) (Nước thứ baXK)

61
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

❖ Những điểm lưu ý trong kinh doanh tái xuất:


(1)Kiểm tra pháp nhân các bên trước khi ký hợp đồng;
(2)Ký hợp động xuất trước, nhập sau;
(3) Sử dụng thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C);
(4) Cần nắm chắc giá cả thị trường mua và thị trường
bán, có quan hệ bạn hàng rộng.

62
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

3.10. GIAO DỊCH NHƯỢNG QUYỀN (FRANCHISING)


❖ Nhượng quyền là một hoạt động kinh doanh dựa trên mối
quan hệ giữa hai hay nhiều bên có vai trò và trách nhiệm khác
nhau nhưng thúc đẩy lẫn nhau trong cùng hệ thống kinh
doanh để cung ứng cho khách hàng các sản phẩm hay dịch vụ
cùng tiêu chuẩn với độ thỏa mãn cao nhất.

63
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...
3.10. GIAO DỊCH NHƯỢNG QUYỀN (FRANCHISING)
❖ Đặc trưng của nhượng quyền kinh doanh:
✓Nhượng quyền là quan hệ mua bán và thể hiện bằng hợp đồng.
Bên nhượng quyền thu phí nhượng quyền (Giá nhượng quyền) và
trao quyền (Kinh doanh, sử dụng thương hiệu, công nghệ, v.v.)
cho bên nhận quyền.
✓Phương thức định giá, thanh toán, cơ cấu giá được xác định
trong hợp đồng và thực hiện trong quá trình thực hiện hợp đồng.
✓Bên nhượng quyền có thể thực hiện một số hỗ trợ đối với bên
nhận quyền.
✓Mở rộng hoạt động nhượng quyền phụ thuộc vào loại hình
nhượng quyền.

64
Chương 4: Cac phương thức kinh doanh xuât nhập khẩu ...

❖ Các loại nhượng quyền


✓ Theo đối tượng nhượng quyền
▪ Sản phẩm
▪ Tên thương mại
▪ Mô hình kinh doanh.
✓ Theo lĩnh vực nhượng quyền
▪ Sản xuất
▪ Phân phối
▪ Công nghệ
▪ Dịch vụ.
✓ Theo quá trình nhượng quyền
▪ Tái nhượng quyền
▪ Nhượng quyền liên doanh.
65
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

Chương 5: HỢP ĐỒNG VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA


HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU
4.1. HỢP ĐỒNG VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA HỢP ĐỒNG XNK
Khái niệm
Hợp đồng mua bán quốc tế là một văn bản (dữ liệu tin học/ cam kết bằng
lời) thoả thuận các điều kiện mua bán được ký kết giữa các chủ thể kinh
doanh có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau.
Đặc trưng
Chủ thể của hợp đồng: (1) Có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau;
(2) Có tư cách kinh doanh theo luật của quốc gia đó; (3) Có tư cách hành vi.
Đối tượng hợp đồng: (1) Hàng hoá phải được phép mua bán theo luật của
một trong hai bên chủ thể; (2) Hàng hoá phải vượt qua “Biên giới hải quan”.
66
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

Nguyên tắc thoả thuận: (1) Đồng thoả thuân; (2) Thoả thuận
mặc nhiên (Im lặng là đồng ý)
Đồng tiền thanh toán: phải là đồng ngoại tệ hay gốc ngoại tệ
Căn cứ pháp lý: (1) Chịu sự điều chỉnh của luật và thông lệ
quốc tế; (2) Mức độ điều chỉnh: bắt buộc, tuỳ ý, hướng dẫn.
Ví dụ: Incoterms - Tuỳ ý.
Luật Thương mại Mỹ được chọn làm luật điều chỉnh - bắt buộc
Hình thức của hợp đồng: (1) Văn bản/ Dữ liệu tin học/ Lời
(2) Một văn bản/ Hai văn bản
Ngôn ngữ: (1) Chọn ngôn ngữ hai bên đều hiểu; (2) Văn phong
hợp đồng phải bảo đảm “5 C”: Clear, Concret, Courteous,
Correct, Concise.

67
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu
Kết cấu hợp đồng: 3 phần - mở đầu (Preamble), nội dung và kết thúc.
Mở đầu: chủ thể, căn cứ pháp lý (nếu không đưa vào phần nội dung), ngày
tháng và mục đích ký hợp đồng.
E.g: Contract for the sale of goods between................................... hereinafter
called “The Seller” and .................................................... hereinafter called
“The Buyer”
The agreement between the parties to this contract is based on the following
understandings:
The Buyer is acting partly on its own behalf and partly as a purchasing agent
for other companies.
The Seller understands that the Buyer is under contract to resell the goods,
and that if the goods are defective or non-conforming thông tin quality or
quantity, the Buyer may be liable for damages thông tin an amount
exceeding... (currency and mount)..
...
68
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu
Nội dung: các điều khoản của hợp đồng.
Các điều khoản chủ yếu: tên hàng; số lượng; chất lượng; giá cả;
thời gian và địa điểm giao hàng (điều kiện cơ sở giao hàng); điều
kiện thanh toán. ➔ Thiếu một trong những điều khoản đó thì hợp
đồng trở nên vô hiệu.
Các điều khoản cần thiết khác: bao bì; đóng gói; giám định; xử lý
tranh chấp; trọng tài; v.v... Thiếu một trong những điều khoản này
hợp đồng vânhững không vô hiệu.
Kết thúc: đại diện các bên, chức vụ, ngày và nơi ký hợp đồng,
chữ ký.
Các đặc trưng khác của hợp đồng ngoại thương

69
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu
4.2. CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA HỢP ĐỒNG TMQT
1) Căn cứ pháp lý
Luật ứng dụng (Applicable laws): Luật nước xuất khẩu/ Luật
nước nhập khẩu/ Luật nước thứ ba.
Thông lệ quốc tế (Common laws): công ước, hiệp ước, điều ước,
v.v...
2) Các định nghĩa
3) Thoả thuận toàn bộ và các tài liệu của hợp đồng
▪ Hợp đồng thường là một thoả thuận toàn bộ thay thế tất cả
các thoả thuận trước đó.
▪ Ngoài nội dung của hợp đồng, các tài liệu liệt kê sẽ là một bộ
phận của hợp đồng.
70
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu
4) Đối tượng cung cấp
✓ Tên hàng hoá: Sản phẩm chế biến, đã có nhãn hiệu.
(Trademark) ➔ ghi đúng tên thương mại trong nhãn hiệu. Sản
phẩm không có nhãn hiệu (gạo, cà phê, lạc nhân,...) ➔ ghi tên
thông thường của hàng hoá (đúng tên địa phương).
Nên ghi thêm: tên khoa học, đặc điểm của sản phẩm, nơi sản xuất,
v.v...
Trong trường hợp hàng hoá là một tập hợp những sản phẩm/ bộ
phận cần có phụ lục/ bản liệt kê qui định về hàng hoá.
✓ Số lượng hàng hoá
Cách tính: đếm, trọng lượng, khối lượng, dài, mớn nước, v.v...
Đơn vị: bao, kiện, tá (dozen), đơn vị số học, m, foot, pound, v.v...
Sai số cho phép: 1000 tons ± 1% at Seller’s option in CIF
hamburg, sai số gắn với miễn trừ. 71
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

✓ Chất lượng hàng hoá


▪ Qui định chất lượng một cách chi tiết và cẩn thận bằng một hệ
thống tiêu thức theo loại hàng
Thí dụ: Ô tô vận tải
▪ Chất lượng hàng còn phải phù hợp với yêu cầu pháp lý của
nước nhập khẩu, trừ có qui định khác
Thí dụ: Dư lượng thuốc kháng sinh trong tôm xuất khẩu
▪ Bảo đảm hàng giao không có khuyết tật

72
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

▪ Lưu ý:
• Quy định phẩm chất đầy đủ sẽ làm sáng tỏ việc một bên có
gây tổn thất đáng kể cho đối tác và quyền được hưởng do sự vi
phạm đó gây ra.
• Đối với một số hàng hoá, người mua được quyền nêu yêu cầu
phẩm chất nhưng người mua không đưa ra tiêu thức về chất
lượng kịp thời thì người bán tự đưa ra và giao hàng theo hợp
đồng, trừ khi người mua từ chối trong thời hạn hợp lý.

73
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

▪ Cách xác định chất lượng hàng khi giao nhận


o Mẫu hàng: Seller’s Sample/ Buyer’s sample/ Counter sample
(Chú ý bảo quản mẫu hàng)
o Giao nhận theo tiêu chuẩn chất lượng: Tiêu chuẩn quốc gia/
Tiêu chuẩn quốc tế do hai bên thoả thuận.
- Giao nhận theo quy cách: công suất, kích cỡ, trọng lượng...
- Dựa vào tiêu chuẩn thông dụng: GMQ, FAQ.
- Dựa vào thành phần các chất trong hàng hoá.

74
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu
▪ Cách xác định chất lượng hàng khi giao nhận
o Dựa vào hiện trạng của hàng hoá (Có thế nào giao thế nấy)
o Giao nhận theo nhãn hiệu hàng hoá.
o Dựa vào xem hàng trước (máy móc, thiết bị, v.v....)
o Dựa vào mô tả hàng hoá.
o Giao theo tài liệu kỹ thuật của hàng hoá.
o v.v...

75
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

5) Giao hàng
✓ Ngày, địa điểm và các điều kiện giao hàng
▪ Ngày giao hàng có thể là một ngày cụ thể (ví dụ: 20/09/2002)
hoặc một khoảng thời gian tính từ một thời điểm nào đó (sáu tuần
tính từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực), hoặc một khoảng thời
gian (vào quý 4/2002).
▪ Cách qui định thứ hai đòi hỏi phải có thông báo cụ thể khi thực
hiện hợp đồng.
✓ Địa điểm giao hàng theo thoả thuận.
✓ Chỉ định tàu và ngày đến của tàu
▪ Người thuê tàu sẽ thông báo tên tàu trong vòng X ngày trước khi
giao hàng.
▪ Người bán đưa hàng vào kho (ngoại quan/ cảng) và thông báo cho
người mua nếu tàu không đến cảng đúng thời hạn quy định. 76
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

✓ Thông báo giao hàng


Áp dụng rộng rãi đối với hợp đồng mà điều kiện giao hàng ở
cảng nước xuất khẩu (Nhóm F)
▪ Phương thức thông báo
▪ Nội dung thông báo
Đơn giản về tàu và ngày giờ giao hàng (ngày giờ tàu đến cảng)
Đầy đủ (theo thủ tục bên nhập khẩu): chứng từ vận tải, phương
thức thanh toán, v.v.
Ngay khi giao hàng, người bán phải thông báo cho người mua về việc
giao hàng bằng ............. Thông báo này phải bao gồm ...............
Immediately on delivery, the SELLER shall notyfy the BUYER of
delivery by ........ This notification shall include ....................
77
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

6) Bao bì, đóng gói, ký mã hiệu


✓ Bao bì và đóng gói hàng hoá
▪ Yêu cầu về bao bì: bao bì thương mại/ bao bì trung gian/
bao bì vận chuyển; chất lượng của bao bì; sự phù hợp với
luật pháp, văn hóa về bao bì, v.v.
▪ Ai cung cấp bao bì.
▪ Giá của bao bì.
✓ Ký mã hiệu.
o Ký mã hiệu trên bao bì vận chuyển : tiêu chí chỉ định, tiêu
chí hướng dẫn, tiêu chí cảnh báo.
o Ký mã hiệu trên bao bì thương mại: hình vẽ, thuyết minh
bằng chữ, mã số và mã vạch.
✓ Xử lý bao bì vận chuyển.
78
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu
❖ Mã số, mã vạch
Mã số của hàng hóa là một dãy số dùng để phân định hàng hóa.
Mã vạch là một dãy các vạch và khoảng trống song song, xen kẽ
được sắp xếp theo qui tắc mã hóa nhất định thực hiện bởi kỹ
thuật scanner để thể hiện mã số. Mã số và mã vạch luôn đi liền
nhau.
▪ Hệ thống UPC (Universal Product Code) do UCC (Universal
Code Council) đề xuất, sử dụng rộng rãi ở Mỹ và các quốc gia
Bắc Mỹ.
▪ Hệ thống EAN (European Article Number) do EANA
(European Article Number Association) đề xuất, sử dụng ở
E.U.
▪ Hệ thống EAN-VN, là hệ thống mã số, mã vạch của Việt Nam. 79
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

Mã số EAN - 13/ EAN - 8:


Mã EAN - 13 EAN - 8
Mã quốc gia 3 con số đầu (Từ trái qua) 3 con số đầu (Từ trái
Mã doanh nghiệp 5 con số tiếp theo qua)
Mã hàng hóa 4 con số tiếp đó //
Số kiểm tra con số cuối cùng 4 con số tiếp theo
Con số cuối cùng

80
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

==> Cách tính số kiểm tra:


Gọi số kiểm tra là c, ví dụ: 893456501001c
1) Cộng các số ở vị trí lẻ, từ phải sang, trừ số “c”:
1+0+0+6+4+9 = 20
2) Nhân kết quả bước 1 với 3: 20* 3 = 60
3) Cộng các số còn lại (Các số ở vị trí chẵn từ phải sang/
vị trí lẻ từ trái sang): 0+1+5+5+3+8 = 8+3+5+5+1+0 =
22
4) Cộng kết quả bước 2 và 3: 60+22 = 20*3+22 = 82
5) Lấy số lớn hơn kết quả bước 4 và là bội số của 10 trừ
đi kết quả của bước 4: 90 - 82 = 8 ➔ 8 là số kiểm tra ➔
EAN-13: 8934565010018 81
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

Tác dụng của mã số, mã vạch trong xuất nhập khẩu:


- Xuất khẩu hàng sang các nước phát triển
- Phân biệt chính xác các loại hàng, chống hàng giả
- Kiểm tra khi giao nhận hàng
- Kiểm tra nơi sản xuất và xuất xứ hàng
- Tăng năng suất trong xuất nhập khẩu, giảm chi phí.
- Tăng niêm tin đối với khách hàng, phục vụ người tiêu
dùng

82
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

7) Giám định trước khi giao hàng


✓ Giám định bởi người mua: Tự người mua quyết định (DN
Trung Đông)
✓ Giám định bởi SGS: Đối với một số nước như Indonesia,
Philippines, v.v. là bắt buộc.
▪ Châu Âu: Phòng thương mại sẽ đề xuất một cơ quan giám định
phù hợp tại nước xuất khẩu.
▪ Nhiều quốc gia không yêu cầu giám đinh SGS.
LƯU Ý: Giám định bởi SGS hàng hoá được thông quan dễ
dàng.

83
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

8) Giao hàng sớm, giao từng phần, giao hàng chậm


Không
được phép Số ngày
Theo ngày
✓ Giao giao sớm
giao hàng
hàng
sớm Được phép Theo
Thanh toán hợp đồng

84
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

✓ Giao Không
hàng chấp nhận
Số lần giao,
từng Thời điểm giao
phần
Chấp nhận
Chi phí phát sinh
ai chịu?

Lưu ý:
▪ Hai bên nên thoả thuận rõ vấn đề giao hàng từng phần trong hợp đồng.
▪ Người mua có quyền chấp nhận hoặc từ chối nhận hàng nhiều lần hoặc
nhận hàng thừa (của mỗi lần giao) nếu không qui định trong hợp đồng.
▪ Thanh toán: các thoả thuận về giao từng phần, giao thừa cần phản ánh
trong L/C.
▪ Bên yêu cầu giao hàng nhiều lần thường phải chịu chi phí phát sinh.
85
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

Chấp Số ngày qui định

✓ Giao nhận Vượt quá số ngày Bằng tiền


(Dự tính trước)
hàng
chậm Không Bồi thường
x% trị giá
số hàng chưa giao
chấp nhận thiệt hại
cho mỗi này

Chấm dứt
Tối đa x% số tiền
hợp đồng thanh toán

LƯU Ý:
▪ Người mua không cần cung cấp bất kỳ bằng chứng nào về thiệt hại.
▪ Người mua có quyền khiếu nại đòi bồi thường các thiệt hại khác nếu có.
▪ Việc quy định số tiền tối đa có thể dẫn đến người mua đòi huỷ bỏ hợp
đồng nếu thiệt hại do giao chậm vượt số tiền tối đa đó.
▪ Cần phân biệt bồi thường với phạt do giao hàng chậm.
86
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

9) Giá cả hàng hoá


✓ Đồng tiền tính giá
✓ Phương pháp tính giá
▪ Giá cố định
▪ Giá điều chỉnh
▪ Giá trượt
▪ Giá định sau
✓ Giá theo điều kiện giao hàng (giá người mua thanh toán cho
người bán)
✓ Điều kiện giảm giá

87
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

LƯU Ý: Để hạn chế rủi ro có liên quan đến giá nên:


✓ Sử dụng phương pháp tính giá thích hợp
✓ Nắm được các thông tin cần thiết khi thương lượng giá
✓ Nắm được giá của sản phẩm cạnh tranh trên cùng thị trường
✓ Chọn đồng tiền tính giá: XK đề nghị đối tác thanh toán bằng
đồng tiền lên giá; NK nên đề nghị thanh toán bằng đồng tiền
xuống giá và trì hoãn thanh toán.
✓ Phân tích các nhân tố tác động đến giá và xu hướng biến
động giá
(Các tình huống minh hoạ)

88
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

10) Điều kiện thanh toán


✓ Đồng tiền thanh toán
▪ Trùng với đồng tiền tính giá: không chuyển đổi, loại bỏ rủi
ro hối đoái
▪ Không trùng đồng tiền tính giá: chuyển đổi, có thể gặp rủi ro
hối đoái.
✓ Thời hạn thanh toán
LƯU Ý: Cần phân biệt thời hạn thanh toán
▪ Trả trước
với điều kiện tín dụng
▪ Trả ngay
▪ Trả sau
▪ Kết hợp trả trước và trả sau

89
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

10) Điều kiện thanh toán (tiếp)


✓ Nơi thanh toán
✓ Phương thức thanh toán
▪ Chuyển tiền: T/T, M/T
▪ Nhờ thu kèm chứng từ: D/A, D/P
▪ Tài khoản mở (Open account)
▪ Tín dụng chứng từ
✓ Chứng từ xuất trình khi thanh toán

90
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu
11) Giám định hàng hoá
Người mua giám định khi hàng đến, xảy ra các trường hợp:
✓ Không khác biệt → Hoàn thành nghĩa vụ giao hàng
✓ Khác biệt → Không thông báo trong X ngày → Hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng
→ Thông báo cho người bán → Người mua có quyền
✓ Nếu khác biệt về số lượng:
Chấp nhận phần đã giao và không nhận phần còn thiếu nếu thông báo cho
người bán kịp thời.
Nếu sự khác biệt số lượng lớn, người mua có thể chọn hai cách trên hoặc từ
chối không nhận hàng và yêu cầu người bán hoàn lại số tiền đã thanh toán
(nếu có) và các chi phí có liên quan.
Chấp nhận phần hàng đã giao và yêu cầu giao bổ sung phần thiếu
✓ Nếu khác biệt về chất lượng:
Khác biệt không cơ bản → khuyết tật và xử lý theo điều khoản khuyết tật
Khác biệt cơ bản → từ chối toàn bộ hay một phần và yêu cầu trả tiền hàng
91
và bồi thường các chi phí có liên quan.
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

12) Trách nhiệm pháp lý về khuyết tật


✓ Người bán có trách nhiệm giao hàng không có khuyết tật
✓ Thời hạn trách nhiệm pháp lý về khuyết tật
✓ Khuyết tật xuất hiện sau thời hạn, người mua mất quyền
khiếu nại
✓ Thời hạn pháp lý về khuyết tật sẽ được kéo dài thêm bằng
thời hạn người mua không sử dụng được hàng hóa do khuyết
tật
✓ Người bán có trách nhiệm đền bù/sữa chữa/ thay thế hàng
hóa có khuyết tật

92
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

❖ Những lưu ý về vấn đề khuyết tật hàng hóa:


✓ Hai bên có thể định nghĩa khuyết tật và thống nhất đối
với từng loại hàng hoặc dùng định nghĩa mẫu về
khuyết tật.
✓ Quy định quyền người mua sửa chữa hoặc thuê bên
thứ ba sửa chữa hàng hóa khi có khuyết tật và chi phí
do người bán trả.
✓ Nếu hàng hóa không đáp ứng tiêu chuẩn nước người
mua thì không được xem là khuyết tật và cần có qui
định riêng trong hợp đồng.
✓ Hai bên có quyền thỏa thuận giảm giá nếu hàng hóa có
khuyết tật. 93
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu
13) Trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba về sản phẩm
(hàng hóa)
✓Quyền khiếu nại của bên thứ ba (người tiêu dùng, người bán buôn,
người bán lẻ, v.v...).
✓Người mua/ người bán/ người sản xuất bồi thường cho bên thứ ba.

Thông lệ của nhiều nước, bên bán bồi thường cho


bên thứ ba là mặc nhiên (Anh, Đức, Indonesia,
Malaysia, v.v...

94
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

14) Thuế
✓ Các loại thế phải trả: Thuế thu nhập; Thuế giá trị gia tăng; Thuế
hải quan; Thuế hành nghề, v.v.
✓ Bên nộp thuế: Người bán/ người mua nộp các loại thuế do chính
phủ nước đó qui định.
✓ Trị giá tính thuế hải quan: theo qui định của từng nước (Hoa Kỳ
theo giá FOB, Việt Nam theo giá CIF nhập khẩu, v.v.). Nếu hợp đồng
theo giá khác phải chuyển đổi theo giá Incoterms
(Công thức tính giá chuyển đổi xem phần Incoterms)

95
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

15) Giao và ủy quyền thực hiện nghĩa vụ cho bên thứ ba


✓ Không (Phổ biến trong hợp đồng mua bán quốc tế)
✓ Có ➔ Phải được sự đồng ý của bên đối tác
✓ ➔ Chỉ rõ bên thứ ba (Bên nhận quyền hoặc được giao
quyền)
Lưu ý: Quyền có thể được chuyển nhượng nhưng nghĩa vụ
thường không thể chuyển nhượng.

96
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

16) Hiệu lực của hợp đồng


✓Có hiệu lực từ ngày ký (Không nên sử dụng)
✓Có hiệu lực khi thông báo L/C của ngân hàng đến người bán
✓Một hoặc hai bên thực hiện một hoặc một số nghĩa vụ nào đó.
✓Có sự cho phép hoặc chuẩn y của bên thứ ba nào đó.
✓Nếu không thể có hiệu lực trong x ngày thì hợp đồng có thể vô
hiệu

97
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

17) Bất khả kháng


✓Sự kiện xảy ra bất ngờ, nằm ngoài tầm kiểm soát của hai bên
ký hợp đồng
✓Liệt kê các sự kiện bất khả kháng
✓Liệt kê các sự kiện không phải là bất khả kháng (thường không
đưa vào hợp đồng)
✓Thông báo về sự kiện, nghĩa vụ bị ảnh hưởng, thời gian sự kiện
kéo dài
Ví dụ: Kéo dài hơn x ngày, một trong hai bên có thể chấm dứt
hợp đồng

98
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

LƯU Ý: Khi thỏa thuận hợp đồng, có thể căn cứ vào tính
chất của bất khả kháng để phân ra:
✓ Bất khả kháng dài hạn là những bất khả kháng không
thể dự báo trước (tiên đoán) khi nào thì kết thúc.
✓ Bất khả kháng dài hạn thì một bên ký hợp đồng có thể
đơn phương chấm dứt hợp đồng. Bất khả kháng ngắn
hạn là những bất khả kháng có thể dự báo trước (tiên
đoán) khi nào thì kết thúc.
➔ Bất khả kháng ngắn hạn thì một bên ký hợp đồng
không thể đơn phương chấm dứt hợp đồng.

99
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

18) Chấm dứt hợp đồng.


✓ Thông báo bằng văn bản
✓ Thời hạn có hiệu lực của thông báo
✓ Nghĩa vụ của các bên trong trường hợp chấm dứt hoặc hủy
hợp đồng

100
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

✓ Chấm dứt hợp đồng trong 5 trường hợp:


▪ Chậm trễ quá mức.
▪ Giao hàng khiếm khuyết về số lượng.
▪ Giao hàng khiếm khuyết về chất lượng.
▪ Hợp đồng không trở nên có hiệu lực trong vòng một thời hạn
qui định
▪ Sự kiện bất khả kháng vượt quá thời hạn dự kiến.
Khi đề nghị chấm dứt hợp đồng dựa vào các trường hợp trên,
bên mong muốn chấm dứt hợp đồng cần nêu rõ quyền được
chấm dứt.

101
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu
19) Vô hiệu từng phần
✓ Điều khoản không có hiệu lực từng phần sẽ không ảnh hưởng đến việc
thực hiện các điều khoản khác.
✓ Thay thế điều khoản không có hiệu lực bằng một điều khoản mới.

102
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu
20) Sửa đổi và từ bỏ
✓ Sửa đổi là ràng buộc đối với hai bên.
✓ Văn bản sửa đổi là một bộ phận của hợp đồng.
✓ Từ bỏ quyền lợi là ràng buộc đối với bên từ bỏ và làm thành
văn bản.
(Có thể qui định sửa đổi hợp đồng và từ bỏ quyền lợi là vô điều
kiện)

103
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu
21) Ngôn ngữ hợp đồng
▪ Chọn ngôn ngữ hai bên đều hiểu
▪ Thông thường sử dụng Tiếng Anh
▪ Trường hợp đặc biệt bổ sung điều khoản riêng:
- Những sản phẩm có hướng dẫn/ hoặc đóng gói riêng (mỹ phẩm,
hóa chất,v.v...) sử dụng tiếng địa phương cần qui định tính pháp
lý.
- Sử dụng hai hay nhiều ngôn ngữ, qui định một ngôn ngữ chính.

104
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

22) Thông báo


✓ Hình thức thông báo: E. mail, Fax, Thư, v.v...
✓ Số lần thông báo
✓ Thời hạn có hiệu lực của thông báo
✓ Địa chỉ thông báo (Nếu có sự thay đổi phải có sự thông báo
của bên thay đổi theo hợp đồng)

105
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

23) Giải quyết tranh chấp


✓ Cơ quan giải quyết tranh chấp (nên chọn trọng tài)
▪ Cơ quan trọng tài và số lượng trọng tài viên.
▪ Địa điểm trọng tài
▪ Ngôn ngữ trọng tài
▪ Phí trọng tài

106
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

23) Giải quyết tranh chấp (tiếp)


✓ Nguyên tắc giải quyết tranh chấp
▪ Tự giải quyết (có hoặc không có bên thứ ba)
▪ Khiếu nại ra trọng tài
▪ Trọng tài hòa giải (nếu không hòa giải được)
▪ Trọng tài phân xử:
- Theo luật đã dẫn chiếu trong hợp đồng;
- Tranh tụng giữa hai bên
- Tài phán một lần

107
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

23) Giải quyết tranh chấp (tiếp)


✓ Cưỡng chế thi hành quyết định của trọng tài
▪ Tất cả các bên có liên quan có trách nhiệm thực thi các biện
pháp để bên thua phải thực thi quyết định của trọng tài;
▪ Thông báo đến các bên có liên quan (Kể cả chính phủ các quốc
gia, các tổ chức thương mại thế giới, v.v.)
▪ Các biện pháp tài chính
▪ Các biện pháp đánh vào uy tín, danh dự ....
▪ Các biện pháp trừng phạt;
▪ V.v.

108
Chương 5: Hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

24) Điều khoản thi hành


✓ Cam kết thi hành
✓ Địa điểm ký
✓ Ngày ký
✓ Chữ ký
Qui định về xác nhận chữ ký:
- Chứng thực chữ ký (Việt Nam)
- Giấy phép được ký của HĐQT (Indonesia)
- Chữ ký gắn với con dấu (Malaysia, Việt Nam )
- Chủ tịch công ty ký (Ủy quyền người khác ký
phải có giấy phép ủy quyền của hội đồng) (Phillipines).
- Nhiều chữ ký (Theo điều lệ công ty) (Thailand).
109
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

Chương 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG


XUẤT NHẬP KHẨU
A. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
1. Xin giấy phép (nếu cần)
2. Chuẩn bị hàng xuất khẩu
- Chuẩn bị hàng
- Báo kiểm nghiệm
3. Giục L/C, kiểm tra L/C, sửa đổi L/C
4. Thuê tàu, lưu cước và xếp dỡ hàng
5. Bảo hiểm
6. Thủ tục hải quan
7. Giao nhận hàng
8. Thanh toán tiền hàng
9. Xử lý tranh chấp (nếu có) 110
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
B. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Thuê Mua
Mở
Ký phương tiện bảo hiểm Thủ
L/C Đôn đốc
hợp đồng vận tải (Nếu được tục
(Chứng từ giao hàng
nhập khẩu (nếu được quyền) hải quan
thanh toán)
quyền)

Giao hàng
cho Giải quyết Trình tự này mang tính
Tiếp nhận Thủ tục
người mua tranh chấp tương đối
hàng thanh toán
nội địa (nếu có) Thực hiện nghĩa vụ nào
(nếu cần) do điều kiện giao hàng
thoả thuận theo Incoterms
2000

111
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.1. VẬN TẢI TRONG XUẤT NHẬP KHẨU
5.1.1. Quyền vận tải
Phụ thuộc điều kiện giao hàng trong hợp đồng xuất nhập khẩu:
Nhúm F, đặt hàng dưới sự định đoạt của người mua
Nhúm C, người bán chỉ ký hợp đồng vận tải và chịu cước phí,
mọi vấn đề khác thuộc trỏch nhiệm của người mua.
Lưu ý: 1. Giành quyền vận tải – gắn xuất nhập khẩu hàng húa
với dịch vụ vận tải.
2. Nếu giành quyền vận tải, trỏnh đối tỏc ràng buộc
quỏ nhiều → gõy thiệt hại.
3. Cần qui định chặt chẽ nếu buộc phải nhường quyền
vận tải cho đối tỏc.
112
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.1.2. Thị trường thuê tàu
Lựa chọn: Tàu chợ (Liner); Tàu chuyến (Tramp), Tàu định hạn (Time
Tramp)
Cước phí: Định sẵn (Tàu chợ); Thỏa thuận (Tàu chợ, tàu định hạn)
Chú ý: - Giới hạn trên của cước phí: Hàng hóa sẽ chịu đựng
được cước phí bao nhiêu? (What the traffic will bear?). Nếu cước phí
vượt giới hạn trên, người thuê tàu phải tìm hãng tàu khác hoặc thương
lượng lại cước phí, thậm chí tạm dừng vận tải.
- Giới hạn dưới của cước phí: được gọi là điểm ngừng
hoạt động của tàu (Living up point of ships). Cước phí là thu nhập của
hãng vận tải phải đủ bù đắp chi phí (ít nhất là chi phí biến đổi). Nếu
cước phí thấp hơn chi phí, hãng tàu từ chối vận tải.
Chỉ số giá cước (Freight Index): Do các tổ chức hàng hải quốc tế
và quốc gia tính và công bố. Người thuê tàu nên tham khảo để lựa chọn
hãng tàu/ thỏa thuận cước phí. 113
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.1.3. Giao hàng (Delivery):
➢ Người bán buộc phải giao hàng (Nhóm F): đúng địa điểm thời
gian.
Người mua buộc phải chấp nhận giao hàng (Nhóm C):
Người mua phải nhận hàng từ người chuyên chở.
Lưu ý: - Nhận hàng do người bán giao thông qua người
chuyên chở chứ không phải hàng theo qui định của hợp
đồng mua bán.
- Mọi chậm trễ của người mua trong nhận hàng, phát
sinh chi phí người mua đều phải chịu.
- Nếu gặp rủi ro, hàng bị tổn thất, người mua cần phải
lập các chứng từ để khiếu nại.

114
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.1.4. Phương thức thuê tàu
Thuê tàu chợ (Booking liner)
Tàu chợ và đặc điểm của tàu chợ
Phương thức thuê tàu chợ
Vận đơn đường biển (Bill of Lading - B/L)
Thuê tàu chuyến (Voyage charter)
Tàu chuyến (Tramp) và đặc điểm tàu chuyến
Phương thức thuê tàu chuyến
Hợp đồng thuê tàu chuyến: Mẫu 1(GENCON 1922, NUVOY 1964,
SCANCON 1956, v.v...) tàu chuyến chở hàng bách hóa; Mẫu 2 chở hàng
chuyên dùng: (POLCOAL VOY 1971: chở than; CENTROCON AUSTRAL
1928: chở ngũ cốc; CEMENCO 1922: chở xi măng ...)
Thuê tàu định hạn (Time charter)
Mẫu "Time charter 1902 - TIMON"
Mẫu " Oil tanker"
Mẫu "Uniform Time Charter - BALTIME, 1909 115
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.1.5. Khiếu nại người chuyên chở
✓ TRƯỜNG HỢP KHIẾU NẠI
▪ Đưa tàu đến cảng xếp, dỡ hàng chậm (Điều 5 Công ước
Hamburg, 1978.
▪ Hàng bị thiếu, hàng kém phẩm chất do lỗi của người vận tải.
▪ Một số trường hợp cụ thể.
✓ HỒ SƠ KHIẾU NẠI
▪ Đơn: phải nêu rõ yêu cầu bồi thường (tiền)
▪ Chứng từ: Hợp đồng, B/L, Biên bản kết toán (ROROC),
Chứng nhận hàng thiếu (Certificate of shortlanded cargo),
Biên bản hàng hư hỏng (Cargo outtern report), Biên bản giám
định sắp xếp hàng trong tàu, Thư dự kháng (Letter of
Reservation), Biên bản giám định tổn thất (Survey report)
theo thư dự kháng. 116
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

THỦ TỤC PHÁP LÝ ĐỂ KHIẾU NẠI:


▪ Biên bản đối tịch
▪ Thư dự kháng phải lập trong vòng ba ngày từ ngày dỡ hàng
xong (Đ3 Công ước Brusell)/ Thời hạn 15 ngày từ ngày hàng
được giao cho người nhận (Điều 19 Công ước Hamburg).
✓ THỜI HẠN KHIẾU NẠI
▪ Không qui định thời hạn khiếu nại.
▪ Nếu tố tụng ngay, thời hiệu tố tụng là 1 năm từ ngày giao
hàng/ ngày đáng lý phải giao hàng (Công ước Brusell) hoặc
2 năm (Đ.20 Công ước Hamburg).
✓ Chú ý: Nên tiến hành khiếu nại trước khi khiếu kiện.

117
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.2. BẢO HIỂM HÀNG HÓA TRONG XUẤT NHẬP KHẨU
5.2.1. Vì sao phải bảo hiểm?
RỦI RO (RISKS) TỔN THẤT (LOSSES)
Rui ro do thiên tai Tổn thất bộ phận
(Naturak risks) (Partial loss)
Rủi ro tai nạn bất ngờ ngoài biển Tổn thất toàn bộ
(Peril of the sea) (Total loss)
Rủi ro phụ (không dự báo trước) Tổn thất chung
(Extraneous risks) (General average - GA)
Rủi ro xã hội (Social risks) Tổn thất riêng
Rủi ro từ bản chất của hàng hóa (Particular average - PA)
(Natural of goods) Chi phí riêng
(Các loại rủi ro có thể được/ (Particular charges)
không được bảo hiểm)
118
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.2.2. Quyền mua bảo hiểm
Người bán mua bảo hiểm hàng hóa nếu giao hàng theo điều kiện CIF, CIP
Người mua mua bảo hiểm theo điều kiện giao hàng: Nhóm E, F, CFR, CPT
5.2.3. Phạm vi bảo hiểm
Rủi ro trên biển: Thiên tai (thời tiết xấu, sét, sóng thần, động đất hoặc núi
lửa phun); Sự cố bất ngờ (mắc cạn, va vào đá ngầm, chìm, va chạm, mất
tích, cháy, nổ).
Tổn thất và chi phí trên biển:
Tổn thất trên biển ➔ Tổn thất toàn bộ ➔ Tổn thất toàn bộ thực tế
➔ Tổn thất toàn bộ suy định
➔ Tổn thất bộ phận ➔ Tổn thất chung
➔ Tổn thất riêng
Chi phí trên biển ➔ Chi phí tiếp cứu
➔ Chi phí cứu trợ
Rủi ro khách quan ➔ Rủi ro khách quan bình thường (ăn cắp, vấy bẩn, rò
rỉ, vỡ dập, nóng ẩm, nhiễm mùi, thiếu trọng lượng, v.v...)
➔ Rủi ro khách quan đặc thù (quân sự, chính trị, v.v...)
119
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

5.2.4. Lựa chọn điều kiện bảo hiểm


❖ Luật bảo hiểm hàng hải của Anh (The Marine Insurance Acts
-1906) là cơ sở để ILU xây dựng 3 điều kiện bảo hiểm cơ bản:
✓FPA (Free from particular average)-Điều kiện bảo hiểm miễn
tổn thất riêng
✓WA (With particular average)-Điều kiện bảo hiểm có tổn thất
riêng
✓AR (All risks)- Bảo hiểm mọi rủi ro (Trừ rui ro loại trừ bảo
hiểm)
❖Điều kiện bảo hiểm ICC (ILU)

120
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

❖Điều kiện bảo hiểm ICC (ILU)


a. Tổn thất hợp lý quy cho:
Điều kiện bảo hiểm ICC-C

1) Cháy, nổ/ cháy và nổ


2) Tàu, xà lan va vào đá ngầm, chìm hoặc lật
3) Phương tiện đường bộ bị lật hoặc trượt đường ray
4) Dỡ hàng tại cảng lánh nạn
5) Phương tiện vận tải đâm va vào những vật không phải
là nước
b. Tổn thất gây ra bởi:
6) Hy sinh cho tổn thất chung
7) Vứt hàng khỏi tàu
c. Tổn thất do phương tiện vận tải mất tích
121
Bao gồm toàn bộ điều kiện bảo hiểm ICC-C cộng với:
Điều kiện 1) Động đất, núi lửa phun, sét
ICC-B 2) Nước cuốn khỏi tàu
3) Nước tràn vào phương tiện vận tải, ngấm vào thùng hàng
4) Mất nguyên kiện khi xếp dỡ hoặc rơi khỏi tàu
Bao gồm toàn bộ điều kiện bảo hiểm ICC-B cộng với:
Rủi ro Điều kiện
đặc biệt ICC-A

1) Thời tiết xấu


2) Hành vi manh động (Barratry), manh tâm (Malicious acts)
3) Cướp biển (Piracy)

1) Chiến tranh (War risk)


2) Đình công, biểu tình, bạo loạn (Strikes, Riots)

Loại trừ Bảo hiểm:


✓Loại trừ bảo hiểm bình thường: Hành động cố ý của người được bảo hiểm;
Hao hụt, rò rỉ, hỏng tự nhiên; Bao bì không đáp ứng; v.v...
✓Loại trừ bảo hiểm không phù hợp tuyến đường, không phù hợp hàng hóa.
✓Loại trừ bảo hiểm rủi ro đặc biệt. 122
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
❖ Điều kiện bảo hiểm QTC (QTC 1990, 1995, 1998)
➢ Điều kiện C (Tương ứng FPA)
a. Tổn thất hợp lý quy cho:
1) Cháy, nổ/ cháy và nổ
2) Tàu, xà lan va vào đá ngầm, chìm hoặc lật
3) Phương tiện đường bộ bị lật hoặc trượt đường ray
4) Dỡ hàng tại cảng lánh nạn
5) Phương tiện vận tải đâm va vào những vật không phải là nước
b. Tổn thất gây ra bởi:
6) Hy sinh cho tổn thất chung
7) Ném hàng khỏi tàu
c. Tổn thất do phương tiện vận tải mất tích:
d. GA và chi phí cứu hộ
e. Chi phí hợp lý nhằm giảm tổn thất và chi phí giám định
f. Chi phí dỡ hàng, lưu kho, vận chuyển tiếp hàng
h. Hai phương tiện đâm, va vào nhau mà hai bên đều có lỗi
123
(Both to blame collision)
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
❖ Điều kiện bảo hiểm QTC (QTC 1990, 1995, 1998) (Tiếp)
➢ Điều kiện B (Tương ứng WA)
Bao gồm điều kiện C cộng với:
1) Động đất, núi lửa phun, sét
2) Nước cuốn khỏi tàu
3) Nước tràn vào phương tiện vận tải, ngấm vào thùng hàng
4) Mất nguyên kiện khi xếp dỡ hoặc rơi khỏi tàu
➢ Điều kiện A (Tương ứng AR)
Bao gồm toàn bộ điều kiện B cộng với:
Các rủi ro khác (Trừ rủi ro đặc biệt và các rủi ro loại trừ bảo hiểm)
Lưu ý: Điều kiện bảo hiểm B (Tương ứng WA) có thể quy định: (1) Tỷ lệ
miễn giảm có khấu trừ, chẳng hạn tỷ lệ 5% thì tổn thất 7% sẽ bồi thường
2%; (2) Tỷ lệ miễn giảm không khấu trừ, chẳng hạn tổn thất 7% sẽ bồi
thường 7% 124
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

➔ Một số vấn đề cần lưu ý khi mua bảo hiểm hàng hóa
✓ Hợp đồng bảo hiểm (Insurance policy)
✓ Các hình thức bảo hiểm: Bảo hiểm chuyến; Bảo hiểm theo thời gian; Bảo
hiểm bao
✓ Lựa chọn điều kiện bảo hiểm (Bảo hiểm đúng – Economic insurance).
✓ Bảo hiểm trùng (Double insurance).
✓ Tái bảo hiểm (Reinsurance)
✓ Thời hạn bảo hiểm (Duration of cover)
✓ Từ bỏ hàng (Abandonment)
✓ Trị giá bảo hiểm (Insured value)
✓ Số tiền bảo hiểm (Insured amount)
✓ Phí bảo hiểm (Premium)

Phí bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển cao hay thấp phụ thuộc vào
loại hàng, đặc tính của hàng, bao bì và đóng gói, tuyến đường, điều kiện
xếp dỡ, tàu, thời vụ vận chuyển, chọn điều kiện bảo hiểm, v.v. 125
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.2.5. Khiếu nại người bảo hiểm hàng hóa
➢ Cơ sở khiếu nại: (1) Hợp đồng bảo hiểm; (2) Qui tắc bảo hiểm của công
ty bảo hiểm; (3) Luật bảo hiểm của nước người bảo hiểm.
➢ Hồ sơ khiếu nại:
(1) Đơn khiếu nại
(2) Các chứng từ: 1)Hợp đồng bảo hiểm; 2) Hóa đơn thương mại và phiếu
đóng gói; 3) B/L; 4) ROROC; 3) Biên bản hàng thiếu (CSC); 4)Biên bản
hàng hư hỏng (COR); 5) Thư dự kháng (L/R); 6) Biên bản giám định tổn
thất (Survey Report); 7) Báo cáo sự cố; 8) Kháng nghị hàng hải (Sea
protest); 9) Tuyên bố tổn thất chung; 10) Chứng từ chi phí đóng góp tổn
thất chung; 11) Bản tính tổng số tiền đòi bồi thường; 12) Các chứng từ khác
➢ Thời hạn khiếu nại: (1) Theo hợp đồng bảo hiểm; (2) Thời hạn hợp lý.
➢ Những điểm lưu ý: (1) Thông báo cho người bảo hiểm; (2) Ngăn ngừa
tổn thất; (3) Bảo lưu quyền đòi bồi thường đối với người thứ ba; (4) Từ bỏ
hàng để đòi bồi thường toàn bộ. 126
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.3. THỦ TỤC HẢI QUAN CHO HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
(Việt Nam)
4 bước hành thu thuế hải quan:
1. Khai báo hải quan
Thời hạn: ➔Hàng nhập khẩu: 30 ngày. Quá 30 ngày → Phạt hành chính
Quá 180 ngày → Hàng tồn đọng
(Có thể lấy mẫu hàng trước khai báo dưới sự giám sát của hải quan)
➔ Hàng xuất khẩu: 8 giờ với đường biển, 4 giờ với đường sông,
2 giờ với đường không. Trường hợp cụ thể do Trưởng hải quan cửa khẩu
quyết định nhưng phải hoàn thành trước khi phương tiện vận chuyển xuất
cảnh 1 giờ.
Địa điểm: Tại hải quan cửa khẩu / hải quan ngoài cửa khẩu
Hồ sơ: ➔Hàng nhập khẩu: → Chứng từ phải nộp: The import declaration
HQ/2002-NK (02 Or); Purchase contract (01 copy); Commerce invoice (01
Or.); Transport document (01 copy); Delivery order (01 Or.)
→ Chứng từ nộp thêm: Packing list; License; ...
→ Chứng từ xuất trình
➔ Hàng xuất khẩu. 127
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
2. Áp thuế (Tính thuế):
Đối tượng chịu thuế: Tất cả hàng hóa xuất nhập khẩu
Cách đánh thuế: Thuế tương đối, thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp
Thuế phải nộp = Số lượng HH x Giá tính thuế x Thuế suất x Tỷ giá
Số lượng HH: → Số lượng chính xác/ phỏng chừng
→ Trọng lượng: cả bì, tịnh, lý thuyết, thương mại
Giá tính thuế: → Giá FOB/ DAF nếu XK và CIF/DAF nếu NK
→ Giá theo hợp đồng XNK (Trường hợp không áp dụng được giá
hợp đồng thì áp dụng theo WTO)
Thuế suất: Ưu đãi (MFN, NT): Phải có C/O theo qui định
Ưu đãi đặc biệt (AFTA, thu hoạch sớm)
Thông thường: Biểu thuế HS
Tỷ giá: →Tỷ giá thị trường liên ngân hàng do NHNN công bố
→ Tỷ giá chéo đối với ngoại tệ không công bố tỷ giá
Cách quy đổi giá:
CIF = FOB + I + F = (FOB + F)/ (1- r)
Nếu không có cơ sở để xác định I, F và r, thực hiện theo qui định:
128
I = 0,3%FOB; F = 15%FOB (vận tải biển) hoặc 20%FOB (vận tải hàng không)
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
3. Kiểm tra và thông báo thuế
Không
Phân
Xanh
kiểm tra -Tỷ lệ 10 - 15% tổng số
Phân loại luồng - Kiểm tra 100%; 10%/
Hồ sơ Vàng Kiểm tra 5% do trưởng hải quan
Hải quan Hồ sơ cửa khẩu xác định
- Quá 15 ngày không có
Đỏ Kiểm hóa hàng sẽ khai báo lại

8 giờ làm việc Phân luồng dựa vào “hàng gì, của ai”:
từ khi nhận hồ sơ/ - Hàng miễn kiểm, ưu tiên nhập/xuất khẩu, thuế
Thông suất ưu đãi, chủ hàng không vi phạm → Xanh.
kiểm hóa xong - Hàng không ưu tiên, không hạn chế nhập/ xuất,
báo
thuế suất thông thường, chủ hàng vi phạm nhẹ
thuế Tối đa không quá → Vàng.
15 ngày nếu hàng - Hàng hạn chế nhập/ xuất khẩu, thuế suất thông
cần kiểm tra thường, chủ hàng vi phạm nhiều lần → Đỏ
kỹ thuật 129
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
4. Nộp thuế và thông quan
➢Hàng xuất khẩu: 15 ngày lịch tính từ ngày nhận thông báo thuế
➢Vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu: 275 ngày lịch (các ngành
đóng tàu, chế tạo máy, thiết bị cơ khí có thể dài hơn)
➢Hàng tái xuất, tái nhập: 15 ngày lịch kể từ ngày hết hạn cho phép
➢Hàng tiêu dùng: Nộp thuế trước thông quan (Nếu có bảo lãnh thì 30 ngày
lịch. Nếu quá hạn người bảo lãnh nộp thuế thay + Phạt; Nếu quá 90 ngày
lịch thì phong tỏa tài khoản của người bảo lãnh.
➢Hàng phi mậu dịch/ mậu biên: Nộp thuế trước thông quan
❖ Các phương pháp xác định trị giá hải quan
1. Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu
2. Phương pháp trị giá giao dịch hàng hoá giống hệt
3. Phương pháp trị giá giao dịch hàng hóa tương tự
4. Phương pháp trị giá khấu trừ
5. Phương pháp trị giá tính toán
130
6. Phương pháp suy luận
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
❖ Các trường hợp hoàn thuế:
✓Hàng xuất khẩu đã nộp thuế nhưng không xuất
✓Hàng nhập đã nộp thuế nhưng lưu kho do hải quan giám sát nay tái xuất
✓Hàng xuất/ nhập khẩu đã nộp thuế nhưng thực tế xuất/ nhập khẩu ít hơn
✓Hàng nhập khẩu nhưng không bảo đảm theo hợp đồng tái xuất ra
✓Nộp thuế nhầm trong vòng 1 năm tính từ ngày nộp tờ khai
✓Nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu
✓Hàng kinh doanh tái xuất khẩu
✓Hàng xuất vào các KCX
✓Hàng buộc phải nhập trở lại Việt Nam với điều kiện: (1) Tối đa 6 tháng từ
ngày thực tế xuất; (2) Không qua chế biến ở nước ngoài; (3) Phải cùng cửa khẩu
đã xuất.
✓Hàng xuất trả lại/ tái xuất sang nước thứ ba với điều kiện: (1) Tối đa 6 tháng
từ ngày thực tế nhập; (2) Không qua chế biến ở Việt Nam; (3) Phải cùng cửa
khẩu đã nhập.
✓Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải tạm nhập để thực hiện các dự
án, thi công xây dựng, v.v... khi tái xuất được hoàn thuế phần giá trị còn lại.131
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.4. GIAO NHẬN HÀNG TẠI CẢNG
5.4.1. Dịch vụ giao nhận
✓Giao nhận hàng tại biên giới (Frontier Forwarder)
✓Đại lý giao nhận (Agent)
✓Chuyển tải và tiếp gửi hàng hóa (Transhipment and on Carriage)
✓Lưu kho hàng hóa (Warehousing)
✓Gom hàng (Cargo consolidator)
✓Chuyên chở (Carrier)
✓Kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO)
- Người làm đại lý giao nhận phải chịu trách nhiệm: (1) Sơ suất như giao
hàng sai chỉ dẫn, sai địa chỉ, quên hoặc sai sót khi mua bảo hiểm, sai sót khi
làm thủ tục hải quan, giao hàng không thu tiền, tái xuất không theo thủ tục,
v.v...;(2) Tổn thất tài sản cho người thứ ba trong hoạt động đại lý giao nhận
- Người giao nhận phải tuân thủ điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn (Standard
Trading Conditions - STCs)
132
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.4.2. Nghiệp vụ giao nhận
❖ Giao hàng xuất khẩu
➢ Chuẩn bị hàng giao: Loại hàng; Số lượng; Chất lượng; Bao bì và đóng
gói; Ký mã hiệu.
➢ Chứng từ: Giấy phép (nếu cần); Hóa đơn thương mại; Phiếu đóng gói;
➢ Tiến hành giao hàng:
✓ Hàng xuất khẩu phải lưu kho cảng: (1) Giao hàng cho cảng: Ký hợp
đồng; Giao cho cảng các chứng từ: Cargolist, Export license, Shipping
order, Shipping note; Giao hàng vào kho và nhận phiếu nhập kho → (2)
Giao hàng cho tàu: chủ hàng hoàn tất thủ tục, báo ETA, chấp nhận NOR,
thông báo kế hoạch giao hàng cho cảng, giao hàng cho tàu.
✓Hàng xuất khẩu không lưu kho cảng: vận chuyển ra cảng và giao trực tiếp
cho tàu.
✓Hàng xuất khẩu đóng container:
FCL/FCL ➔
LCL/LCL ➔ 133
➔ FCL/FCL: Giao hàng theo theo phương thức FCL/FCL là
hàng hoá xếp đầy một container, người bán chịu trách nhiệm
xếp hàng vào container, vận chuyển container đã đóng hàng đến
cảng đi, chịu chi phí đóng hàng và vận chuyển container ra
cảng. Người mua nhận container tại cảng đến, vận chuyển
container đến kho bãi container, dỡ hàng khỏi container và giao
cho người mua (nếu có). Người mua chịu chi phí vận chuyển và
dỡ hàng khỏi container.

134
➔ LCL/LCL: Giao hàng theo theo phương thức LCL/LCL là
hàng hoá của một chủ hàng xếp không đầy một container.
Người vận tải gom hàng từ các chủ hàng lẻ, chịu trách nhiệm
xếp hàng vào container, vận chuyển container đã đóng hàng đến
cảng đi và xếp container lên tàu tại cảng đi. Tại cảng đến, Người
vận chuyển dỡ container khỏi tàu, vận chuyển container đến kho
bãi container, dỡ hàng khỏi container và giao cho người mua.
Toàn bộ chi phí gắn với các hoạt động này do người vận chuyển
thanh toán.

135
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

❖ Giao hàng xuất khẩu (tiếp)


➢ Lập chứng từ để thanh toán
- Giao xong mỗi lô hàng phải lấy “Mate’s Receipt”
- Mua bảo hiểm (nếu xuất khẩu CIF và CIP)
- Lập bộ vận đơn
- Thông báo giao hàng cho người mua (thường trong vòng 3 ngày sau khi giao)
➢ Quyết toán:
-Thanh toán các chi phí
- Thanh toán thưởng/ phạt xếp dỡ
- Theo dõi kết quả nhận hàng, tham gia giải quyết khiếu nại (nếu có)
Giao nhận hàng phải đạt 5 “R”:
Quantity
Quality

Right Time
Place
Costs 136
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
❖ Giao nhận hàng nhập khẩu
➢ Chuẩn bị nhận hàng: Chứng từ; Mua bảo hiểm nếu nhập FOB, CFR, FCA,
v.v. sau khi nhận thông báo giao hàng; Lập phương án nhận hàng; Chuẩn bị
cơ sở vật chất; Gửi D/O cho người mua nội địa.
➢ Nhận hàng từ người vận tải và dỡ hàng: Giấy phép (nếu cần); Thông quan
nhập khẩu;Theo dõi quá trình dỡ hàng và tiếp nhận.
✓ Hàng nhập khẩu phải lưu kho cảng: (1) Cảng nhận hàng từ tàu: dỡ hàng,
nhận hàng, lập các chứng từ cần thiết, đưa hàng về kho → (2) Cảng giao
hàng cho chủ hàng: chủ hàng mang B/L và giấy giới thiệu đến hàng tàu làm
D/O; Thông quan nhập khẩu; Nộp các khoản phí và lấy biên lai; Xuất trình
biên lai, D/O, Commercial Invoice và Packing list (Xác nhận D/O và lưu 01
D/O tại cảng và tìm vị trí hàng, mang 02 D/O đến thương vụ cảng để làm
phiếu xuất kho), chuyển phiếu xuất kho đến kho để nhận hàng.
✓Hàng nhập không lưu kho cảng: thông quan nhập khẩu, nhận hàng, lập các
chứng từ cần thiết, vận chuyển hàng về kho doanh nghiệp.
✓Hàng nhập đóng container: FCL; LCL. 137
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
❖ Giao nhận hàng nhập khẩu (tiếp)
➢ Lập chứng từ cần thiết: Survey Record, Letter of Reservation (LOR),
Cargo Outturn Report (COR), Report on Receipt of Cargo (ROROC),
Certificate of Short or Over Landed Cargo (CSC), Survey Report (cấp trong
vòng 30 ngày kể từ ngày có yêu cầu giám định)
➢ Quyết toán:
- Thanh toán các chi phí
- Thanh toán thưởng/ phạt dỡ hàng
- Theo dõi kết quả nhận hàng, tham gia giải quyết khiếu nại (nếu có)
Dỡ hàng nhanh để giải phóng tàu, nhận hàng và quyết toán đầy đủ,
chính xác với tàu, phát hiện kịp thời các tổn thất, lập đầy đủ chứng từ để
khiếu nại các bên có liên quan.

138
Chương 6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.5. KHIẾU NẠI NGƯỜI XUẤT KHẨU
❖ Căn cứ khiếu nại người xuất khẩu: (1) Hợp đồng; (2) Luật áp dụng và
thông lệ quốc tế.
❖ Các trường hợp khiếu nại: (1) Thiếu hàng; (2) Không bảo đảm chất
lượng; (3) Bao bì không phù hợp, không bảo đảm chất lượng; (4) Không giao
hàng hoặc giao hàng chậm; (5) Không, giao thiếu, giao chậm các tài liệu kỹ
thuật, chứng thư phân tích; (6) Không hoặc chậm thông báo giao hàng.
❖ Hồ sơ khiếu nại: (1) Đơn khiếu nại; (2) Các chứng từ (bắt buộc phải có):
hợp đồng, B/L, Suevey Report.
❖ Thời hạn khiếu nại: Thời hạn khiếu nại theo luật định: 1 năm (Điều 49
Công ước Lahay 1964); 2 năm từ ngày hàng thực sự giao (Điều 39 Công ước
Viên 1980); Thời hạn khiếu nại quy ước: thỏa thuận trong hợp đồng.
❖ Giải quyết khiếu nại: (1) Thiếu hàng → Hai bên tự thương lượng; (2)
Chất lượng hàng → Sữa chữa hàng, loại trừ hàng khuyết tật, giảm giá hàng,
hủy hợp đồng; (3) Các trường hợp khác → Nộp phạt, bồi thường.
❖ Thời hạn giải quyết: hợp lý
139
Chương 7. CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TRONG KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU

6.1. Chứng từ hàng hoá


6.2. Chứng từ vận tải
6.3. Chứng từ bảo hiểm
6.4. Chứng từ kho hàng
6.5. Chứng từ hải quan
6.6. Chứng từ giao nhận với tàu

140
6.1. Chứng từ hàng hoá
Hóa đơn thương mại (Commerce Invoice)
Các hóa đơn khác: (1) Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice);
(2) Hóa đơn chính thức (Final Invoice); (3) Hóa đơn chi tiết
(Detailed Invoice); (4) Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)
Qui định của UCP 500: (1) Làm ra theo tiêu chuẩn của người
xin mở L/C, người thụ hưởng phải được nêu danh trong L/C là
người phát hành và không cần ký tên (trừ những qui định riêng);
(2) Ngân hàng có thể từ chối thanh toán các hóa đơn có số tiền
vượt hạn mức tín dụng trừ phi ngân hàng được ủy quyền trả chịu
trách nhiệm thanh toán sau; (3) Mô tả hàng hóa trên hóa đơn
phải phù hợp mô tả hàng hóa trong L/C.

141
6.1. Chứng từ hàng hoá (cont.)
Kiểm tra hóa đơn thương mại: (1) Người lập hóa đơn; (2) Hóa
đơn lập đúng cho người mua; (3) Tên hàng và mô tả hàng; (4) Số
lượng hàng; (5) Đơn giá và tổng giá trị hóa đơn; (6) Nếu L/C
yêu cầu ký thì hóa đơn phải ký; (7) Các vấn đề về xếp, dỡ và
thanh toán; (8) Số bản, ngày tháng lập (trùng hoặc trước ngày
giao hàng).

142
Chứng từ hàng hoá (tiếp)
Chứng nhận số lượng/ trọng lượng (Certificate of Quantity/ Weight):
Chứng nhận số lượng/ trong lượng hàng giao thực tế phù hợp với hợp đồng
do người cung ứng hàng cấp hoặc tổ chức có thẩm quyền tùy theo thỏa
thuận trong hợp đồng.
Chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality): Chứng nhận chất lượng
hàng giao thực tế phù hợp với hợp đồng do người cung ứng hàng cấp hoặc
tổ chức có thẩm quyền tùy theo thỏa thuận trong hợp đồng.
Phiếu đóng gói (Packing list): Bản kê khai hàng hóa trong kiện, thùng,
container, v.v... và toàn bộ hàng được giao.
Chứng từ kỹ thuật: sử dụng cho thiết bị/ hàng tiêu dùng có tính kỹ thuật
Giấy bảo hành (Letter of Guarantee)

143
6.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
Chứng từ chuyên chở hàng húa do người chuyên chở hoặc đại
diện của người chuyên chở cấp cho người gửi hàng khi hàng hóa
đã được xếp lên tàu hoặc nhận hàng để xếp lên tàu.
3 chức năng của B/L: (1) Chứng từ vận tải hàng hóa; (2) Chứng
từ sở hữu hàng hóa; (3) Bằng chứng của hợp đồng vận tải.
Các loại vận đơn:
Theo tình trạng xếp hàng: (1) Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on
Board B/L); (2) Vận đơn nhận để xếp (Received for shipment
B/L).
Theo hành trình vận tải: (1) Vận đơn đi thẳng (Direct B/L); (2)
Vận đơn đi suốt (Through B/L); (3) Vận đơn hỗn hợp (Combined
B/L).
144
6.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) (cont.)
Theo khả năng chuyển nhượng: (1) Vận đơn đích danh (Straight
B/L); (2) Vận đơn xuất trình (Bearer B/L); (3) Theo tình trạng
hàng hóa: (1) Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L), (2) Vận đơn không
hoàn hảo (Unclean B/L).
cácvận đơn khác: (1) Vận đơn theo hợp đồng thuờ tàu chuyến
(Charter party B/L); (2) Vận đơn rỳt gọn (Short B/L); (3) Giấy gửi
hàng (Sea Way Bill SWB)

145
6.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI (tiếp)
❖ Hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P)
➢ Là văn bản thỏa thuận về vận chuyển hàng hóa đường biển trong đó qui
định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của người chuyên chở và người thuê tàu.
➢ Đặc điểm của C/P: (1) Có thể sử dụng hợp đồng mẫu; (2) Tùy thuộc loại
hàng chuyên chở mà sử dụng mẫu thuê tàu chuyến hay mẫu tổng hợp; (3)
Hình thức C/P: mặt trước 21 mục in sẵn để điền các chi tiết, số liệu riêng của
chuyến tàu và mặt sau 19 mục để điền nội dung chủ yếu của thỏa thuận.
➢ Nội dung C/P:
✓ Chủ thể hợp đồng
✓Các điều khoản về tàu
➢ Các điều khoản về hàng
✓Điều khoản về hành trình
✓Điều khoản về xếp dỡ
✓Điều khoản về cước phí và thanh toán cước phí
✓Điều khoản về trách nhiệm và miễn nhiệm trách nhiệm
✓Điều khoản về xử lý tranh chấp. 146
6.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI (tiếp)
❖ Bản lược khai hàng hóa trên tàu (Cargo manifest): là chứng từ kê khai
hàng hóa trên tàu. Cargo manifest do đại lý vận tải soạn nêu rõ cước phí,
sử dụng để thông quan xuất nhập khẩu.
❖ Biên lai thuyền phó (Mate’s receipt): Chứng từ do thuyền phó phụ trách
hàng hóa trên tàu cấp xác nhận đã nhận hàng để chuyên chở. Biên lai
thuyền phó dùng để kiểm kiện hàng, kiểm nhận hàng rời, không dùng để
nhận hàng tại cảng đến trừ khi hợp đồng thỏa thuận sử dụng.
❖ Phiếu gửi hàng (Shipping note/ booking note): Chủ hàng lập và gửi cho
người vận tải để lưu cước tàu chợ.

Lưu ý: (1) Vận tải hàng không sử dụng Air Way Bill – AWB
(2) Vận tải đường sắt sử dụng Railroad Bill of Lading – RBL
(3) Vận tải bằng ô tô sử dụng Truck bill of lading.
(4) Giấy gửi hàng (Sea Way Bill - SWB) chỉ được sử dụng khi nhận
hàng vận tải biển nhưng B/L chưa đến.
147
6.3. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM
❖ Hợp đồng bảo hiểm (Insurance Policy): Chứng từ do cơ quan bảo hiểm
cấp bao gồm: (1) Các điều khoản chung và có tính chất thường xuyên qui
định rõ trách nhiệm của người bảo hiểm và người được bảo hiểm; (2) Các
điều khoản riêng về đối tượng bảo hiểm.
❖ Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate): Chứng từ do người
bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm xác nhận hàng hóa đã được bảo hiểm
theo điều kiện của hợp đồng bảo hiểm.
❖ Lưu ý khi kiểm tra chứng từ bảo hiểm:
✓Chứng từ bảo hiểm phải phù hợp L/C
✓ Số bản gốc và các bản gốc được xuất trình
✓ Người cấp chứng từ bảo hiểm
✓ Ngày lập chứng từ bảo hiểm và người ký
✓ Số tiền bảo hiểm theo đúng L/C
✓ Loại tiền trả bồi thường bảo hiểm
✓ Điều kiện bảo hiểm phù hợp qui định tại L/C
✓ Ký hậu của chứng từ bảo hiểm
✓ Các qui định về vận chuyển 148
6.4. CHỨNG TỪ KHO HÀNG
❖ Biên lai kho hàng (Warehouse’s receipt): Chứng từ xác nhận hàng đã
được gửi kho.
❖ Chứng chỉ lưu kho (Warrant):
✓ Do chủ kho cấp ghi rõ giá trị hàng lưu kho
✓ Dùng để cầm cố, thế chấp.

149
6.5. CHỨNG TỪ HẢI QUAN
❖ Chứng nhận xuất xứ (C/O):
✓ Do nhà sản xuất hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản
xuất hoặc khai thác hàng hóa.
✓ Các loại C/O:
(1) C/O form A: dùng cho hàng được hưởng thuế quan ưu
đãi trong GSP;
(2) C/O form B: dùng cho hàng xuất khẩu bình thường mà người mua yêu
cầu cấp;
(3) C/O form T: dùng cho hàng dệt và hàng dệt thủ công vào EU;
(4) C/O form O: dùng cho cà phê xuất khẩu sang các nước thành viên ICO;
(5) C/O form X: dùng cho cà phê xuất khẩu sang các nước không là thành
viên ICO;
(6) C/O form D: hàng xuất nhập khẩu trong khuô khổ CEPT/AFTA.

150
6.5. CHỨNG TỪ HẢI QUAN (tiếp)
Chứng nhận kiểm dịch và chứng nhận vệ sinh: (1) Chứng
nhận kiểm dịch sản phẩm động vật (Animal product sanitary
inspection certificate); (2) Chứng nhận kiểm dịch thực vật
(Phytosanitary certificate); (3) Chứng nhận vệ sinh (Sanitary
certificate).
Tờ khai hải quan (Customs declaration):Tờ khai hàng hóa của
chủ hàng với hải quan, do hải quan của từng quốc gia qui định
Hóa đơn lãnh sự (Consular Invoice): Do cơ quan lãnh sự nước
nhập khẩu đóng tại nước xuất khẩu cấp xác nhận giá cả và giá
trị lô hàng nhập khẩu, nguồn gốc hàng hóa nhập khẩu.
Giấy phép xuất nhập khẩu (Export/ Import license): Do cơ
quan có thẩm quyền theo qui định của từng quốc gia cấp, cho
phép xuất khẩu/ nhập khẩu Một loại hàng hóa nào đó. 151
6.6. CHỨNG TỪ GIAO NHẬN VỚI TÀU
✓ Biên bản kết toán hàng với tàu (Report on Receipt of Cargo
- ROROC)
✓ Biên bản thiếu hàng (Shortage bond)
✓ Biên bản hàng hư hỏng (Cargo outturn report – COR)
✓ Thư dự kháng (Notice of claims/ Letter of reservation)
✓ Biên bản giám định tổn thất (Survey report)
✓ Giấy chứng nhận xếp hàng tốt (Report of stowage)
✓ Giấy cam đoan bồi thường (Letter of indemnity)
✓ Giấy bảo lãnh (Letter of warranty)

152
6.6. CHỨNG TỪ GIAO NHẬN VỚI TÀU (Tiếp)
Một số lưu ý khi sử dụng các chứng từ giao nhận hàng với tàu:
1. Nếu tàu đã xác nhận hàng thiếu trong ROROC thì không cần
lập Phiếu thiếu hàng nhưng nếu ghi “tranh chấp/ số lượng xác
định sau thì phải lập Phiếu thiếu hàng.
2. Trong COR, nếu thuyền trưởng ghi “lỗi của người xếp dỡ “ thì:
(1) Miễn trách nhiệm cho tàu nếu thuê tàu theo điều kiện FIO; (2)
Đảm bảo quyền đòi lại (Recourse) của tàu đối với cảng sau khi
tàu bồi thường cho chủ hàng theo Công ước Bruxelles (1924)
3. Nhận hàng nếu thiếu hụt, hư hỏng có thể dự kháng ngay vào
vận đơn.

153
Phần II
CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NGHIỆP VỤ KD XNK
1) Giao hàng và chi phí liên quan đến giao hàng
Công ty của anh/ chị xuất khẩu 1 container 20 ft3 lạc nhân theo
điều kiện cơ sở giao hàng FOB Haiphong vận chuyển tàu chợ. Giả
sử thời hạn giao hàng trước ngày 30/4/1999 nhưng công ty của
anh/ chị không nhận được thông báo ngày tàu đến cảng nên đã
đưa hàng đến Hải Phòng vào ngày 15/4/1999 và thuê kho cảng để
bảo quản hàng. Dựa vào thông lệ quốc tế, hãy giải quyết tình
huống trên?

154
2) Hàng đổi hàng: Những gian lận thương mại có thể xảy ra
Trong một vài năm vừa qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ký hợp đồng
hàng đổi hàng với các doanh nghiệp của Lào. Mặt hàng doanh nghiệp Việt
Nam xuất khẩu là dầu thực vật và thú thuỷ tinh, đổi lại là nhập khẩu bộ linh
kiện CKD xe gắn máy Dream. Số bộ linh kiện CKD Dream nhập khẩu là 100
với giá 1000 USD/bộ. Giá thị trường là 12 US Cent/thú thuỷ tinh và 50 US
Cent/ 1 lít dầu thực vật. Nhưng để tăng giá trị hợp đồng xuất, giá hợp đồng
được ghi là 12 USD/ thú thuỷ tinh và 5 USD/ lít dầu thực vật. Hơn nữa, do
các doanh nghiệp Lào không có nhu cầu thực tế về hai mặt hàng trên nên các
doanh nghiệp Việt Nam trên thực tế đã không giao hàng. Phương thức hàng
đổi hàng này, theo anh/chị có bảo đảm yêu cầu của thương mại đối lưu không
và có thể xảy ra gian lận thương mại dưới hình thức nào? Cách khắc phục?

155
3) Vi phạm thể lệ đấu giá và cách giải quyết
Công ty X đưa ra bán đấu giá một lô hàng vận chuyển bằng đường biển
gồm hai thùng, một thùng chứa xơ gai (Tow), một thùng chứa sợi gai
(Hemp). Trong tài liệu giới thiệu hàng hoá không chỉ rõ điều này và cả hai
thùng hàng đều có cùng ký mã hiệu vận tải mặc dù theo tập quán thương
mại quốc tế thì hàng hoá khác nhau phải có ký mã hiệu vận tải khác nhau.
Công ty Z tham gia đấu giá và trả giá cho cả lô hàng (cả hai thùng) theo giá
sợi gai và chỉ kiểm tra thùng chứa sợi gai mà không kiểm tra thùng chứa xơ
gai. Sự lầm tưởng của công ty Z đã dẫn đến chỗ công ty được chọn và ký
hợp đồng cả lô hàng theo giá sợi gai cao hơn nhiều so với giá xơ gai. Sau
khi phát hiện, công ty Z đã khiếu nại để thoát khỏi ràng buộc của hợp đồng
mua đấu giá. Anh/chị hãy giải quyết tình huống trên sao cho hợp lý và phù
hợp với phương thức đấu giá quốc tế?

156
4) Thương mại đối ứng: Chuyển giao nghĩa vụ hay hàng đổi hàng
Tổng công ty thuốc lá Belarus cần nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá và họ
muốn xuất khẩu xe ô tô Benla. Tổng công ty thuốc lá Việt Nam có khả
năng xuất khẩu nguyên liệu thuốc lá và Tổng công ty Than Việt Nam cần
nhập khẩu xe Benla. Quan hệ kinh doanh giữa Việt Nam và Belarus hội
đủ các điều kiện để thực hiện các phương thức giao dịch kinh doanh
thương mại quốc tế. Anh/chị hãy cho biết cần sử dụng phương thức nào
để thực hiện hoạt động kinh doanh thương mại trên và trình bày cách thức
thực hiện?

157
5) Bao bì hàng hoá: Thoả thuận như thế nào?
Công ty Sứ ĐN (Việt Nam) sau khi chào hàng đã được Công ty P&C (Anh)
đồng ý mua mặt hàng "Voi Sứ" với giá FOB HCMCity Port 11,5 USD/ sản
phẩm. Khi thảo luận về bao bì, Công ty P&C đề nghị mỗi sản phẩm đóng
gói bằng một thùng carton, có in hình mô tả sản phẩm và ghi rõ các thông
số của sản phẩm, nguồn gốc sản phẩm, có đường tia để dễ mở. 12 sản
phẩm đã đóng gói như trên được đóng trong một thùng carton lớn và in
hình mô tả và yêu cầu kỹ thuật bao bì tương tự. Công ty ĐN và Công ty
P&C sẽ xử lý tình huống này như thế nào để phù hợp với thông lệ buôn
bán quốc tế về vấn đề bao bì và đóng gói sản phẩm .

158
6) Chuyển giao công nghệ: Hợp đồng License và thoả thuận
Công ty ANZ (Việt Nam) cần chuyển giao công nghệ để đổi mới
phương pháp sản xuất sản phẩm nhựa. Công ty đã ký hợp đồng
license toàn quyền với công ty X (Hàn Quốc), thời hạn có hiệu
lực 30 năm. Phương thức thanh toán là công ty X dự phần 20%
của khoản lãi tạo ra nhờ ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất,
biết giá thành sản xuất một sản phẩm trước khi ứng dụng công
nghệ mới là 2000 VND, sau khi ứng dụng công nghệ nghệ mới
là 1800 VND, giá bán sản phẩm của công ty là 2200 VND. Hãy
bình luận về sự hợp lý và không hợp lý của tình huống trên.

159
7) Điều kiện giao hàng và chi phí lai dắt
Công ty 65 BQP (VN) nhập khẩu nhiên liệu và ký hợp đồng thuê tàu
chuyến để chuyên chở theo điều kiện CIF cảng BRVT. Trước thời điểm
giao hàng 7 ngày, công ty nhận được thông báo ngày giờ tàu đến cảng, có
viết “chủ tàu chịu chi phí lai dắt tàu vào cảng và thực hiện nghĩa vụ đó
nếu cần”. Được biết, theo thông lệ của Cảng BRVT, tàu có thể tự vào cầu
cảng mà không cần lai dắt nếu điều kiện của tàu và cảng cho phép. Vào
ngày tàu vào cảng, do những biến động về tình hình chính trị trên thế giới
nên chính quyền nước sở tại yêu cầu tất cả các tàu nước ngoài vào cảng
BRVT đều phải có tàu lai dắt của cảng BRVT hoặc tàu lai dắt của nước sở
tại. Vì vậy, tàu đã vào cảng chậm 02 ngày và phát sinh khoản chi phí chậm
tàu và lai dắt. 15 ngày sau khi nhận hàng, Công ty 65 BQP nhận được thư
khiếu nại của đối tác yêu cầu bồi thường toàn bộ chi phí phạt chậm tàu,
chi phí thuê tàu lai dắt và nêu rõ nếu bên nhập khẩu không thực hiện sẽ
khiếu kiện ra trọng tài quốc tế. Công ty 65 BQP sẽ giải quyết vấn đề này
thế nào cho phù hợp thông lệ quốc tế?
160
8) Thuê tàu chợ và giao hàng khi thuê tàu chợ
Công ty A (Việt Nam) xuất khẩu một container hàng
mây tre đan theo phương thức thuê tàu chợ, khi hàng
chuyển đến cảng thì đã chậm nên không giao hàng
được, phải đưa vào kho cảng. Hãy bình luận về tình
huống thuê tàu và vấn đề chi phí lưu kho? Chỉ rõ cơ sở
pháp lý để giải quyết?

161
9) Thư chào hàng khẳng định và rủi ro gặp phải
Công ty A (Việt Nam) gửi thư chào hàng khẳng định
bằng Fax để bán 5000 tấn cà phê hạt lúc 9h30 ngày
15/12/1999 (Giờ Việt Nam) cho công ty X (Mỹ), Chào
hàng hạn đến 16/12/1999 trả lời. Vào 14h30 cùng ngày
gửi chào hàng, Công ty A nhận được Fax từ tham tán
thương mại của Việt Nam tại Mỹ thông báo giá cà phê
tại thị trường Mỹ và giá đó cao hơn giá chào 5%. Dựa
vào các thông lệ quốc tế đã biết về thư chào hàng khẳng
định, anh/ chị hãy giúp công ty A giải quyết tình huống
trên sao cho hợp lý nhất.
162
10) Hợp đồng TMQT: Điều kiện đặc biệt và xử lý tranh chấp
Ngày 20/8/1995, Công ty B (Singapore) ký hợp đồng mua 80000 tấn thép thanh, giá 195
USD/Tấn của Công ty K (Anh Quốc). Giao hàng từ ngày15/12/1995 đến ngày 15/12/1996
tại cảng London. Công ty B có một quyền mua đặc biệt là có thể tăng số lượng mua lên
160000 tấn với cùng mức giá với điều kiện phải tuyên bố thực hiện quyền đó chậm nhất
trước ngày 15/12/1995 và mở L/C cho chuyến hàng đầu tiên chậm nhất trước ngày
31/12/1995. Trong hợp đồng không ghi rõ việc chọn luật ứng dụng mà chỉ chọn Trọng tài
Kinh tế quốc tế Paris đứng ra xử lý tranh chấp. Hợp đồng được ký tại London. Ngày
30/11/1995, Công ty B thông báo cho Công ty K là sẽ thực hiện quyền mua đặc biệt, nghĩa
là, sẽ mua thêm 80000 tấn thép thanh và mở L/C trước ngày 31/12/1995. Do giá thép trên
thị trường tăng lên nên ngày 10/12/1995, công ty K đề nghị tổ chức cuộc họp vào 20/12/
1995 và tại cuộc họp đó công ty K đề nghị mức giá 210 USD/tấn cho 80000 tấn thép thanh
mua thêm nhưng bên mua không chấp nhận và cương quyết giữ mức giá đã thoả thuận
trong hợp đồng. Ngày 28/12/1995, Công ty B đã gửi thư và nhấn mạnh rằng công ty K đã
vi phạm hợp đồng, nếu không chấp thuận quyền mua đặc biệt của công ty B trước ngày
10/1/1996 thì sẽ buộc công ty K chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại. Sau đó thời hạn này
được kéo dài cho đến hết 30/1/1996. Ngày 1/2/1996, công ty B đã mua 80000 tấn thép
thanh của công ty DK (Nga) với giá 211 USD/tấn. Công ty B đã khởi kiện ra Trọng tài
kinh tế quốc tế Paris đòi bồi thường thiệt hại do chênh lệch giá của 80000 tấn thép thanh
mua thêm. Anh/ chị hãy bình luận về tình huống trên.
163
11) Thời gian xếp dỡ hàng và thưởng phạt
Trong hợp đồng thuê tàu chuyến viết "thời gian xếp hàng là 10
ngày làm việc, ngày nghỉ có làm không tính" thì thời gian thực tế
xếp hàng là bao nhiêu "ngày lịch"? và nếu thời gian xếp hàng
thực tế là "10,5 ngày làm việc", "mức phạt là 1200 USD/ngày
làm việc", hãy tính khoản chi phí phạt xếp hàng chậm? Do có thể
không thực hiện việc xếp hàng đúng trong 10 ngày làm việc nên
thuyền trưởng đã thoả thuận với cảng bố trí xếp hàng vào 1 ngày
thứ bảy và yêu cầu bên thuê tàu chịu chi phí, giải quyết vấn đề
này như thế nào?

164
12) Chậm giao hàng và cách giải quyết
Công ty N chuyên xuất khẩu các loại túi siêu thị, túi đi
biển theo điều kiện FOB (Cảng Việt Nam), vận tải tàu
chợ. Do chuẩn bị hàng không kịp thời, công ty N không
thể giao hàng đúng thời hạn qui định. Công ty N nên
giải quyết vấn đề như thế nào để vừa đúng thông lệ quốc
tế, vừa giảm thiểu thiệt hại?

165
13) Rủi ro và giải quyết rủi ro đối với hàng vận chuyển
Công ty N (Việt Nam) bán một lô hàng gồm 100 kiện cho công
ty Z (Đức) theo điều kiện cơ sở giao hàng “CIF Hamburg”.
Công ty N đã thực hiện nghiệp vụ thuê tàu với công ty VAS, có
cho phép chuyển tải. Chặng vận tải thứ nhất từ HP đến HK,
công ty VAS đã thuê công ty V thực hiện. Khi nhận hàng tại HP
thuyền trưởng đã cấp vận đơn đi suốt, hoàn hảo. Khi dỡ hàng
chuyển tải ở HK, đại lý của VAS phát hiện một số kiện hàng bị
thấm nước. Sau khi thảo luận với thuyền trưởng của công ty V,
đại lý và thuyền trưởng thống nhất phương án cho vận chuyển
những kiện hàng thấm nước ngược lại HP và đề nghị VAS thông
báo tổn thất đến công ty N. Anh/chị hãy giải quyết tình huống
trên theo đúng thông lệ quốc tế về vận chuyển hàng hoá?
166
14) Giao hàng chậm và giải quyết hậu quả do hàng bị tổn thất
Công ty VT&XNK (Hà Nội) ký hợp đồng xuất khẩu 01 container
lạc nhân loại 40 ft3, trị giá khoảng 40 triệu VND, theo điều kiện
"FOB Haiphong", vận tải tàu chợ, cho công ty NX (Singapo).
Tranh chấp sẽ giải quyết tại Trọng tài quốc tế Singapo. Do đưa
hàng ra cảng chậm, tàu đã ra khơi theo lịch trình, nhân viên giao
hàng của công ty VT&XNK đã thuê bãi container để gửi hàng và
giao hàng chậm 01 tuần vào chuyến tàu sau. Sau 02 tuần từ ngày
nhận hàng của công ty NX, công ty VT&XNK nhận được thư
khiếu nại của công ty NX đòi bồi thường 12000 USD do giao
hàng chậm và bị kém phẩm chất. Thư cũng chỉ rõ nếu không chấp
nhận bồi thường sẽ khiếu kiện ra trọng tài quốc tế Singapo. Công
ty VT&XNK sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào để vừa đúng
thông lệ quốc tế vừa giảm thiểu thiệt hại?
167
5) Xuất khẩu nông sản – Vướng mắc và giải pháp.
1. Thị trường và sản phẩm:
Hàng nông sản Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 80 quốc gia, các thị trường lớn
như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Châu Á khác. Trong đó hơn 70%
được xuất khẩu sang các nước Châu Á. Các mặt hàng xuất khẩu có khối lượng lớn
là cà phê, hạt điều, rau quả hộp, gạo, đồ gỗ... Hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu
sang Mỹ còn rất ít, khoảng 100-130 triệu USD/năm. Nga là thị trường truyền thống
và chấp nhận nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam
2. Vấn đề đặt ra:
Thị trường xuất khẩu chưa được thiết lập bền vững. Khả năng tiếp cận thị trường
và nắm nhu cầu thị trường còn yếu, hoạt động xúc tiến thương mại còn nhiều bất
cập. Cơ cấu hàng hoá chủ yếu vẫn là thô và sơ chế, khả năng cạnh tranh thấp.
Trung Quốc là thị trường có nhu cầu lớn, hình thức xuất khẩu chủ yếu là mậu biên,
xuất khẩu chính ngạch thấp. Nhật Bản đòi hỏi cao về chất lượng và vệ sinh an toàn.
Các nước ASEAN sẽ là cơ hội lớn nếu khai thác được những lợi thế so sánh. Để
nhập khẩu vào EU, vấn đề chất lượng là quan trọng. Thị trường Mỹ đòi hỏi chất
lượng cao và vệ sinh an toàn.
168
5) Xuất khẩu nông sản – Vướng mắc và giải pháp (cont.)
3. Yêu cầu:
Từ thị trường và sản phẩm hiện có để xuất khẩu với những vấn đề
đặt ra, trong những năm tới cần có những giải pháp gì để đẩy
mạnh xuất khẩu hàng nông sản vào các thị trường hiện tại và phát
triển thị trường mới.

169
16) Thương mại đối ứng và cácchỉ tiờu cú liờn quan
Công ty A của Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện buôn bán đối lưu với công
ty B của nước ngoài theo phương thức hàng đổi hàng. Công ty A xuất khẩu
cho công ty B 3000 tấn cà phê hạt và nhập khẩu từ công ty B 2000 bộ linh
kiện CKD xe gắn máy. Giá cà phê là 600 USD/tấn FOB cảng Sài Gòn, giá
linh kiện xe gắn máy là 950 USD/bộ FOB cảng nước ngoài. Cước phí thuê
tàu cảng Sài Gòn - cảng nước ngoài là 40 USD/tấn, suất phí bảo hiểm theo
điều kiện C là 0,2% (có bảo hiểm lãi ước tính). Cước phí vận chuyển bộ linh
kiện từ cảng nước ngoài đến cảng Sài Gòn là 8 USD/bộ, suất phí bảo hiểm
theo điều kiện C là 0,2% (có bảo hiểm lãi ước tính).

170
16) Thương mại đối ứng và các chỉ tiêu có liên quan (tiếp)
a/ Hãy tính giá trị trao đổi còn thiếu giữa hai công ty và cho nhận xét trong
các trường hợp:
TT Công ty B Công ty A
1 FOB cảng nước ngoài FOB cảng Sài Gòn
2 CIF cảng Sài Gòn CIF Cảng nước ngoài
3 FOB cảng nước ngoài CIF Cảng nước ngoài
4 CIF cảng Sài Gòn FOB Cảng Sài Gòn

b/ Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề giá trị hàng trao đổi còn thiếu phù
hợp với thông lệ buôn bán đối lưu quốc tế.
c/ Giả sử hai bên cùng tăng giá hàng so với mức giá nêu trên 10% để tính
giá trị trao đổi. Với các trường hợp nêu trên, trường hợp nào công ty A có
lợi hơn? Vì sao?
171
17) Kinh doanh tái xuất khẩu và những điều cần lưu ý
Công ty VNH (Việt Nam) thông qua công ty môi giới HKC (Hongkong)
ký hợp đồng tái xuất khẩu lô sản phẩm X cho công ty USH (Hoa Kỳ) với
giá 11 tỷ VND, hợp đồng có hiệu lực khi L/C có hiệu lực. Sau khi có hợp
đồng tái xuất, công ty VNH đã ký hợp đồng nhập khẩu lô sản phẩm X từ
công ty QTC (Trung Quốc) với mức giá 9,6 tỷ VND. cáchợp đồng nhập
khẩu và tái xuất khẩu đều sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng
từ. Thông qua công ty HKC, công ty VNH đã đề nghị USH mở L/C và
USH đã mở L/C không số hiệu cho VNH. Mặc dù biết L/C không số hiệu
là L/C vô hiệu nhưng công ty VNH vẫn mở L/C thanh toán trước 50% tiền
hàng cho QTC để QTC giao hàng cho USH qua HKC. Sau khi QTC giao
hàng, VNH yêu cầu USH cung cấp số hiệu L/C để thực hiện nghiệp vụ
thanh toán thỡ USH tuyên bố L/C vô hiệu và do đó hợp đồng cũng vô hiệu.
Anh/chị hãy phân tích những điểm hợp lý và bất hợp lý của tỡnh huống
trên và cho biết những rủi ro mà VNH sẽ gặp phải.
172
18) Điều kiện giao àng CIF và tổn thất trên đường vận chuyển
Công ty X (Anh Quốc) nhập khẩu 200 tấn dầu Ô liu của công ty Z (Hy
Lạp) giá 900 USD/tấn CIF cảng Anh. Điều kiện giao hàng ghi: “Nhận
hàng cuối cùng về số lượng và chất lượng tại cảng Anh, được một cơ
quan kiểm nghiệm hàng hoá tại Anh kiểm nghiệm”. Trên đường vận
chuyển tàu gặp bão, khi nhận hàng thiếu 30 tấn. Công ty X khiếu nại công
ty Z đòi bồi thường 800USD x 30tấn = 24000USD. Hãy giải quyết tình
huống trên theo thông lệ quốc tế?

173

You might also like