You are on page 1of 2

CHUYÊN ĐỀ 8: VIỆT NAM 1976 – 1986

I. VỀ TÌNH HÌNH VIỆT NAM 1975 – 1976


1. Thuận lợi:
- Miền Bắc đạt những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH
- Miền Nam hoàn toàn giải phóng
- Cả nước thống nhất về mặt lãnh thổ
2. Khó khăn: Cả 2 miền đều bị chiến tranh tàn phá nặng nề
3. Nhiệm vụ: quan trọng hàng đầu của nước ta sau đại thắng mùa xuân 1975 là:
Thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
II. THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC
1. Vì sao ta phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước? Vì mỗi miền còn tồn
tại những hình thức tổ chức nhà nước khác nhau
2. Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước:
- Tháng 9/1975, HN BCHTW Đảng lần thứ 24 đề ra nhiệm vụ thống nhất
đất nước về mặt nhà nước
- Tháng 11/1754, HN Hiệp thương Bắc – Nam đã nhất trí Thống nhất đất
nước về mặt nhà nước
- Ngày 25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong phạm vi cả nước
( Đây là lần thứ 2 Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung. Sự giống nhau về hoàn
cảnh lịch sử của cuộc Tổng tuyển cử năm 1976 so với 1946: Được tiến hành sau
những thắng lợi quyết định lịch sử của dân tộc (Sau Cách mạng tháng Tám 1945
và Sau Đại thắng mùa xuân 1975)
- Quốc hội khóa VI (1976) họp phiên thứ nhất đã quyết định:
- Quốc hiệu, quốc kì, quốc ca, quốc huy, thủ đô…
- Đổi tên Sài Gòn – Gia Định thành TP Hồ Chí Minh
- Ngày 2/7/1976 chính thức tên nước CHXHCN Việt Nam
-> Đánh dấu hoàn thành quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước
3. Ý nghĩa lịch sử của việc thống nhất về mặt nhà nước:
- Tạo điều kiện để thống nhất trên tất cả các lĩnh vực khác; Phát huy được sức
mạnh của toàn dân tộc.
III. 1975-1979: ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC:
1. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam ( chống Khơ-me đỏ)
2. Đấu tranh bảo vệ biên giới Phía Bắc( chống Trung Quốc)
IV. VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI
1. Công cuộc Đổi mới ở nước ta bắt đầu khi nào?
- Đại hội VI (tháng 12/1986)
2. Vì sao nước ta phải tiến hành đổi mới?
- Giữa thập niên 80, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
3. Mục đích: Khắc phục sai lầm về đường lối, đưa đất nước thoát khỏi khủng
hoảng…
4. Nguyên tắc và Quan điểm đổi mới của Đảng là gì?
- Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu CNXH; Đổi mới toàn diện, đồng bộ.
5. Trọng tâm của đổi mới là gì? - Đổi mới kinh tế

You might also like