You are on page 1of 77

z

VẬT LÝ
10 CHƯƠNG V: ĐỘNG LƯỢNG

Bài tập ví dụ

DẠNG 1: TÌM ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT VẬT


Ví dụ 1 : Tính độ lớn động lượng trong các trường hợp sau:
a) Một xe buýt khối lượng 3 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h
b) Một hòn đá khối lượng 500g chuyển động với tốc độ 10 m/s.
c) Một electron chuyển động với tốc độ 2.107 m/s. Biết khối lượng electron bằng
d) Một viên đạn khối lượng 20g bay với tốc độ 250 m/s.
e) Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời với tốc độ 2,98.10 4 m/s. Biết khối lượng
Trái Đất là 5,972.1024 kg.

Hướng dẫn giải


a) Đổi: tấn = 3000 kg,
- Độ lớn động lượng của xe buýt:
b) Đổi:
- Độ lớn động lượng của hòn đá:
c) Độ lớn động lượng của electron:
d) Đổi:
- Độ lớn động lượng của viên đạn:
e) Độ lớn động lượng của Trái Đất:
Ví dụ 2 (KNTT): Một xe tải có khối lượng 1,5 tấn chuyển động với vận tốc 36 km/h và một ô
tô có khối lượng 750kg chuyển động ngược chiều với vận tốc 54 km/h. So sánh động lượng
của hai xe.

Hướng dẫn giải


- Đổi: 36 km/h = 10 m/s; 54 km/h = 15 m/s; 1,5 tấn = 1500 kg
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe tải
- Gọi lần lượt là khối lượng và vận tốc của xe tải và ô tô
- Động lượng của xe tải và ô tô lần lượt là:

- Chiếu lên chiều dương, ta có:

- Xe tải có độ lớn động lương lớn hơn xe ô tô, động lượng của hai xe cùng phương nhưng ngược
chiều nhau.
Ví dụ 3 (KNTT): So sánh động lượng của xe A và xe B. Biết xe A có khối lượng 1000 kg và
vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000 kg và vận tốc 30 km/h.

Hướng dẫn giải

- Đổi ,
z
VẬT LÝ
10 lượng của xe A:
- Động
- Động lượng của xe B:
Ví dụ 4 (KNTT): Một máy bay có khối lượng 160 000 kg, bay với vận tốc 870 km/h. Tính động
lượng của máy bay.

Hướng dẫn giải

- Đổi

- Động lượng của máy bay:


Ví dụ 5 (SBT CTST): Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 60 km/h và một
xe tải có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Tính tỉ số độ lớn động lượng
của hai xe.

Hướng dẫn giải

- Đổi 1 tấn = 1000 kg, 2 tấn = 2000 kg;

- Tỉ số độ lớn động lượng của hai xe:


Ví dụ 6: Một ô tô khối lượng 1 tấn khởi hành từ trạng thái nghỉ có gia tốc không đổi là 1 m/s 2.
Tính động lượng của ô tô sau khi nó đi được quãng đường 50 m.

Hướng dẫn giải


- Vận tốc của ô tô sau khi đi được quãng đường 50m là:
-
- Động lượng của ô tô:

DẠNG 2: BÀI TOÀN ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ NHIỀU VẬT


Xét với hệ hai vật ta có các trường hợp sau:

 Trường hợp 1: Hai vecto cùng phương cùng chiều:


Vecto động lượng của hệ có độ lớn:
Có phương và chiều cùng với phương chiều của vecto động
lượng mỗi vật
 Trường hợp 2: Hai vecto cùng phương ngược chiều:

Vecto động lượng của hệ có độ lớn:


Có phương và chiều cùng với phương chiều của vecto động
lượng của vật có giá trị lớn hơn.
 Trường hợp 3: Hai vecto vuông góc:

Vecto động lượng của hệ có độ lớn:


Phương và chiều là đường chéo hình chữ nhất xác định bởi góc :
z
VẬT LÝ
10
 Trường hợp 4: Hai vecto tạo với nhau một góc
Vecto động lượng của hệ có độ lớn:
Phương chiều là đường chéo của hình bình hành xác định bởi góc

Ví dụ 1 (CTST): Trong một trận bóng đá, cầu thủ A có khối lượng 78 kg
chạy dẫn bóng với tốc độ 8,5 m/s. Trong khi đó, cầu thủ B có khối lượng
82 kg (ở đội đối phương) cũng chạy đến tranh bóng với tốc độ 9,2 m/s
theo phướng ngược với hướng của cầu thủ A (xem hình).
a) Hãy xác định hướng và độ lớn của vecto động lượng của từng cầu
thủ.
b) Hãy xác định vecto tổng động lượng của hai cầu thủ.

Hướng dẫn giải


a) Vecto động lượng cùng hướng với vecto vận tốc.
- Độ lớn động lương của cầu thủ A:
- Độ lớn động lượng của cầu thủ B:
b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của cầu thủ A
- Vecto tổng động lượng của hai cầu thủ:
- Độ lớn:
- Vecto tổng động lượng của hai cầu thủ cùng phương với chuyển động của hai cầu thủ nhưng có
hướng theo hướng chuyển động của cầu thủ B (ngược chiều dương đã chọn)
Ví dụ 2: Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai vật . Chuyển động
với độ lớn vận tốc lần lượt là . Biết hai vật chuyển động theo các hướng
a) ngược nhau
b) vuông góc nhau.
c) hợp với nhau góc 600.

Hướng dẫn giải


- Tổng động lượng của hệ:
Trong đó: Độ lớn ; Độ lớn
a) Hai vật chuyển động ngược hướng nhau:
- ngược hướng với nên ngược hướng với .
Do đó:
- Vì nên cùng hướng với .

b) Hai vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau nên hay

- Ta có :
z
VẬT LÝ
- 10
- Vậy động lượng của hệ có độ lớn và hợp với một góc

c) Hai vật chuyển động hợp với nhau một góc


- Ta có:

Ví dụ 3 (SBT CTST): Một hệ gồm hai vật có khối lượng và tốc độ lần lượt là ,
và , . Xác định vecto động lượng của hệ trong các trường hợp
sau:
a) Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau.
b) Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau một góc 1200

Hướng dẫn giải


- Động lượng của hai vật có độ lớn: và
- Động lượng của hệ:
a) Hai vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau nên hay

- Ta có:


- Vậy động lượng của hệ có độ lớn và hợp với một góc
Ví dụ 4: Hai vật (1) và (2) chuyển động thẳng đều theo hai hướng hợp với nhau 1 góc ,
khối lượng và tốc độ tương ứng của mỗi vật là 1kg, 2m/s và 3 kg, 4 m/s. Động lượng của hệ
hai vật có độ lớn bằng bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải


- Độ lớn ;
- Động lượng của hệ hai vật:
- Do vecto động lượng của hai vật tạo với nhau góc . Nên độ
lớn của hệ tính bởi định lý hàm cos

Ví dụ 5: Một vật m chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đâu. Gọi p và v lần lượt
là độ lớn của động lượng và vận tốc của vật, đồ thị của động lượng theo vận tốc có dạng là
hình nào sau đây:
z
VẬT LÝ
10

Hướng dẫn giải


- Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác
định bởi công thức:
- Vì khối lượng m của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động nhanh
dần đều). Xét độ lớn động lượng của vật , biểu thức này có dạng , đây là hàm số bậc
nhất với hệ số góc a > 0
=> Hình 3 là đồ thị cần chọn
Ví dụ 6: Từ đồ thị mô tả sự thay đổi của động lượng
theo thời gian như hình vẽ, hãy phân tích tính chất

chuyển động của vật trong những khoảng thời gian

đến , từ đến ; từ đến và từ đến

Hướng dẫn giải


- Từ đến : Vật chuyển động nhanh dần đều
- Từ đến : Vật chuyển động đều.
- Từ đến : Vật chuyển động chậm dần đều.
- Từ đến : Vật đứng yên
DẠNG 3: ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG

Ví dụ 1 (SBT KNTT): Một quả bóng có khối lượng 300g va chạm vào tường theo phương
vuông góc và nảy ngược trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của vật trước va chạm là 5 m/s. Xác
định độ biến thiên động lượng của quả bóng

Hướng dẫn giải


- Gọi là động lượng của quả bóng trước va chạm, là động lượng của quả bóng sau va chạm.
- Độ biến thiên động lượng:

- Chọn chiều (+) như hình vẽ:


- Vì và ngược hướng, nên:

Ví dụ 2 (KNTT): Một quả bóng golf có khối lượng 46 g đang nằm yên, sau một cú đánh quả
bóng bay lên với tốc độ 70 m/s. Tính xung lượng của lực và độ lớn trung bình của lực tác
z
VẬT vào
dụng LÝ quả bóng. Biết thời gian tác là 0,5.10-3 s.
10
Hướng dẫn giải
- Đổi
- Xung lượng của lực bằng độ biến thiên động năng:
- Độ lớn trung bình của lực tác dụng vào quả bóng trong thời gian là:

Ví dụ 3 (Cánh Diều): Một quả bida khối lượng 0,35 kg


va chạm vuông góc vào mặt bên của mặt bàn bida và
bật ra cũng vuông góc. Tốc độ của nó trước khi va chạm
là 2,8 m/s và tốc độ sau khi va chạm là 2,5 m/s. Tính độ
thay đổi động lượng của quả bida.

Hướng dẫn giải


- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bida sau khi bật ra.
- Độ biến thiên động lượng:

- Chiếu lên chiều dương:

Ví dụ 4 (Cánh Diều): Một quả bóng golf có khối lượng 0,046 kg. Vận tốc của quả bóng ngay
sau khi rời khỏi gậy golf là 50 m/s. Gậy đánh golf tiếp xúc với bóng trong thời gian 1,3 ms.
Tính lực trung bình do gậy đánh gofl tác dụng lên quả bóng.

Hướng dẫn giải

- Độ biến thiên động lượng bằng xung lượng của lực:

Ví dụ 5: Một xe tải khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận
tốc không đổi 72 km/h. Người lái xe bắt đầu hãm phanh để xe dừng hẳn. Tính lực hãm trung
bình nếu xe dừng lại sau:
a) 1 phút 40 giây
b) 10 giây.

Hướng dẫn giải


- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe:
- Độ biến thiên động lượng của xe bằng xung lượng của lực hãm

a) Xe dừng sau 1 phút 40 giây ( 100 s)

- Lực hãm trung bình của xe:


b) Xe dừng sau 10 giây

- Lực hãm trung bình của xe:


z
- Dấu
VẬT“-“
LÝtrong các kết quả trên cho biết lực hãm có chiều ngược với chiều chuyển động của xe
10
Ví dụ 6: Một quả bóng khối lượng m = 0,2 kg đập vuông góc vào tường với tốc dộ
và bật ngược trở lại với tốc độ . Tính
a) Độ biến thiên động lượng của quả bóng.
b) Lực trung bình tác dụng lên tường, biết thời gian va chạm là 0,7 s.

Hướng dẫn giải


- Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của quả bóng sau khi bật ngược trở lại
a) Độ biến thiên động lượng của quả bóng:
- Do ngược chiều nên:

b) Lực trung bình tác dụng lên tường:


Ví dụ 7: Một viên đạn có khối lượng m = 10g đang bay với vận tốc thì gặp bức
tường. Sau khi xuyên qua bức tường thì vận tốc của viên đạn còn lại là . Tính độ
biến thiên động lượng và lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn ? Biết thời gian
xuyên thủng tường là 0,01s.

Hướng dẫn giải


- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn
- Độ biến thiên động lượng:
- Do và cùng chiều nhau:

- Lực cản trung bình:


Ví dụ 8: Một xe ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh.
Sau khi đi được quãng đường 30 m, tốc độ của ô tô giảm xuống còn 36 km/h.
a) Tính độ lớn trung bình của lực hãm trên đoạn đường đó.
b) Nếu vẫn giữ nguyên lực hãm đó thì sau khi đi được đoạn đường bao nhiêu kể từ khi hãm
thì ô tô dừng lại ?

Hướng dẫn giải


- Đổi 2 tấn = 2 000 kg; 72 km/h = 20 m/s; 36 km/h = 10 m/s.
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô

- Gia tốc của ô tô: ;

- Thời gian hãm phanh:

a) Độ lớn lực hãm trung bình:


b) Quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại

Ví dụ 9: Một phân tử khí có khối lượng bay với va chạm vuông góc
với thành bình và bật trở lại với tốc độ như cũ; chọn chiều dương là chiều chuyển động ban
z
VẬTTính
đầu. LÝ xung lượng của lực tác dụng vào phần khí khi va chạm với thành bình
10
Hướng dẫn giải
- Gọi là động lượng trước va chạm, là động lượng sau va chạm.
- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động ban đầu
- Ta có mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực:

- Chiếu liên chiều (+), ta được:

Ví dụ 10 (CTST): Một quả bóng tennis khối lượng 60g chuyển động với
tốc độ 28 m/s đến đập vào một bức tường và phản xạ lại với cùng một góc
450 như hình. Hãy xác định các tính chất của vecto động lượng trước và
sau va chạm của bóng.

Hướng dẫn giải


- Vecto động lượng của quả bóng trước và sau va chạm có cùng độ lớn:
-
- Hai vecto này hợp với nhau một góc

Ví dụ 11: Một viên đạn có khối lượng đang bay với

vận tốc thì gặp bức tường. Sau khi xuyên qua

bức tường thì vận tốc của viên đạn còn lại là ,
thời gian xuyên thủng tường là 0,01s. Độ lớn lực cản trung
bình của bức tường lên viên đạn la bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải


- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động ban đầu
- Xung lượng của của lực:
- Chiếu lên chiều dương ta được:

- Độ lớn lực cản trung bình của bức tường lên


viên đạn bằng:

Ví dụ 12: Một quả bóng m = 200g bay đến đập vào


mặt phẳng ngang với tốc độ 25 m/s theo góc .
Bóng bật trở lại với cùng tốc độ v theo góc phản xạ
như hình bên. Độ biến thiên động lượng của
quả bóng do va chạm có độ lớn bằng bao nhiêu ?
z
VẬT LÝ
10 Hướng dẫn giải
- Độ biến thiên động lượng quả bóng do va chạm:

- Từ hình vẽ, ta thấy tam giác tạo với 3 cạnh này là tam giác cân có 1
góc 600 là tam đều
- Độ lớn:

DẠNG 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG


1. BÀI TOÁN ĐẠN NỔ
Ví dụ 1 (SBT KNTT): Một quả lựu đạn đang bay theo phương ngang với vận tốc 10 m/s, bị
nổ và tách thành hai mảnh có trọng lượng 10N và 15 N. Sau khi nổ, mảnh to vẫn chuyển động
theo phương ngang với vận tốc 25 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu. Lấy . Xác
định vận tốc và phương chuyển động của mảnh nhỏ.

Hướng dẫn giải


- Hệ vật gồm hai mảnh của quả lực đạn là hệ cô lập, nên động lượng của hệ được bảo toàn
- Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc , nên hệ vật có tổng động
lượng:
- Sau khi nổ, hệt vật có tổng động lượng:
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật ta có:

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mảnh lớn

- Chiếu (1)/ (+) ta được:


- Dấu (-) chứng tỏ sau khi nổ, vận tốc của mảng nhỏ ngược hướng với vận tốc đầu của quả lựu
đạn
Ví dụ 2: Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 50 m/s ở độ cao
125 m thì nổ vỡ làm hai mảnh có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3kg. Mảnh
nhỏ bay thẳng đứng xuống dưới và rơi chạm đất với vận tốc 100m/s. Xác
định độ lớn và hướng vận tốc của 2 mảnh ngay sau khi đạn nổ. Bỏ qua
sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2.

Hướng dẫn giải


- Vận tốc của mảnh nhỏ trước khi nổ là:

- Hệ vật gồm hai mảnh đạn là hệ cô lập, nên động lượng của hệ được bảo toàn
- Trước khi nổ, hai mảnh đạn chuyển động với cùng vận tốc , nên hệ vật có tổng động lượng:

- Sau khi nổ, động lượng của hệ:


- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
z
- Theo
VẬT hình
LÝ vẽ, ta có:
10

- Độ lớn vận tốc của mảnh hai:

- Ta có:

- Vậy mảnh hai bay theo hướng hợp với phương ngang một góc với tốc độ 101,4 m/s

Ví dụ 3: Một viên đạn đang bay theo phương ngang với tốc độ 200 m/s thì nổ thành hai
mảnh có khối lượng và . Mảnh nhỏ bay lên trên theo phương thẳng đứng
với tốc độ 346 m/s. Hỏi mảnh to bay theo phương nào, với tốc độ bao nhiêu ? Bỏ qua sức cản
không khí.

Hướng dẫn giải


- Trước khi nổ, hai mảnh đạn chuyển động với cùng vận tốc , nên hệ vật có tổng động lượng:

- Sau khi nổ, động lượng của hệ:


- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

- Theo hình vẽ:

- Độ lớn vận tốc của mảnh hai:

- Ta có:
- Vậy mảnh lớn bay theo hướng hợp với phương ngang một góc 300 với tốc độ 346,3 m/s

Ví dụ 4: Một viên đạn khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với tốc độ 250 m/s thì nổ
thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh (1) bay với tốc độ 250 m/s theo phương
chếch lên, hợp với thẳng đứng góc 600. Hỏi mảnh (2) bay theo phương nào với tốc độ bằng
bao nhiêu ?

2. BÀI TOÁN VA CHẠM


Ví dụ 5: Một hòn bi khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm vào
hòn bi có khối lượng 4kg đang nằm yên, sau va chạm hai viên bi gắn vào nhau và chuyến
động cùng vần tốc. Xác định vận tốc của hai viên bi sau va chạm?

Hướng dẫn giải

- Hệ hai viên bị ngay khi va chạm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn

- Do
z
VẬT LÝ
- Sau10va chạm, hai vật chuyển động động với cùng tốc độ 1 m/s theo hướng chuyển động ban đầu

của hòn bi 1
Ví dụ 6 (SBT KNTT): Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm
với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển
động với cùng vận tốc. Xác định vận tốc của hai vật sau va chạm.

Hướng dẫn giải


- Hệ hai vật ngay khi va chạm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn

- Do
Ví dụ 7: Trên mặt phẳng nằm ngang một hòn bi m 1 = 15g đang chuyển động sang phải với
vận tốc v1 = 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với hòn bi m 2 = 30g chuyển động sang trái với
vận tốc v2 = 18cm/s. Tìm vận tốc mỗi vật sau va chạm, bỏ qua ma sát?

Hướng dẫn giải

- Hệ hai viên bị ngay sai khi va chạm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn

- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động ban đầu của hòn bi 1

- Va chạm của hai viên bi là va chạm đàn hồi xuyên tâm, ta có

- Vận tốc của viên bi 1 và 2 ngay sau va chạm lần lượt là:

Ví dụ 8: Một toa xe khối lượng tấn chuyển động thẳng đều với tốc độ va
chạm vào toa xe II đang đứng yên có khối lượng 5 tấn. Sau va chạm, toa II chuyển động
với tốc độ . Hỏi toa I chuyển động như thế nào ?

Hướng dẫn giải


- Gọi vận tốc của toa I và toa II trước va chạm lần lượt là và ; vận tốc của toa I và toa II sau va
chạm lần lượt là và
- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động ban đầu của xe I
- Bỏ qua ma sát, áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
(1)
z
VẬT LÝ
10
- Chiếu (1) / (+):
- Vậy sau va chạm toa I chuyển động theo chiều ngược lại với tốc độ 1 m/s.
Ví dụ 9 (SBT KNTT): Một quả cầu thứ nhất có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc
3m/s, tới va chạm với quả cầu thứ hai có khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s
cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên một máng thẳng ngang. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất
chuyển động với vận tốc 0,6 m/s theo chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Xác định
chiều chuyển động và vận tốc của quả cầu thứ hai.
Hướng dẫn giải
- Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu thứ nhất là chiều dương.
- Vì bỏ qua ma sát và lực cản, nên tổng động lượng của hệ được bảo toàn.
- Động lượng của hệ ngay trước khi va chạm:
- Động lượng của hệ sau khi va chạm:
- Vì bỏ qua ma sát và lực cản nên đông lượng của hệ được bảo toàn
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

(1)

- Chiếu (1) lên chiều dương:


- Vậy quả cầu thứ hai chuyển động với vận tốc 2,6 m/s theo hướng ban đầu.
Ví dụ 10: Một xe chở cát có khối lượng chuyển
động theo phương ngang với tốc độ thì có một hòn
đá khối lượng bay đến cắm vào cát. Tìm tốc độ của
xe sau khi hòn đá rơi vào xe trong 2 trường hợp:
a) Hòn đá bay ngang, ngược chiều chuyển động của xe với tốc độ
b) Hòn đá rơi thẳng đứng
Hướng dẫn giải
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe chở cát.
- Xét hệ gồm xe chở cát và hòn đá:
+ Hòn đá bay cắm vào cát nên sau đó xe chở cát và hòn đá cùng chuyển động với vận tốc v.
+ Khi hòn đá cắm vào cát, ngoại lực tác dụng lên hệ gồm: trọng lực và phản lực . Vì các
vật trong hệ chuyển động theo phương ngang nên các lực có phương thẳng đứng sẽ cân bằng nhau.
Suy ra hệ khảo sát là một hệ kín.
a) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

- Chiếu (1)/(+), ta có:

b) Do hòn đá rơi theo phương thẳng đứng nên vận tốc ban đầu của
hòn đá theo phương ngang
z
VẬT LÝ
10
- Ta có:
Ví dụ 11 (SBT KNTT): Một viên đạn pháo khối lượng bay ngang với vận tốc
dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng tấn, đang
chuyển động với tốc độ . Xác định vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn
trong hai trường hợp:
a) Đạn bay đến cùng chiều chuyển động của toa xe cát
b) Đạn bay đến ngược chiều chuyển động của toa xe cát.
Hướng dẫn giải
- Đổi
- Gọi và lần lượt là vận tốc của đạn và toa xe cát trước va chạm; là vận tốc và động
lượng của hệ (đạn + xe)
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe cát. Hệ vật gồm xe cát và đạn chuyển động
theo phương ngang
- Va chạm giữa viên đạn và toa xe là va chạm mềm nên động lượng của hệ (đạn + xe) được bảo toàn,
ta có:

a) Vi nên:

b) Vì nên :

Ví dụ 12 (SBT CTST): Một ô tô con khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 25 m/s
thì va chạm vào đuôi của một xe tải khối lượng 9 tấn đang chạy cùng chiều với tốc độ 20 m/s
(xem hình). Sau va chạm, ô tô con vẫn chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 18 m/s.
a) Xác định vận tốc của xe tải ngay sau va chạm.
b) Xác định phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm. Giải thích tại sao có sự tiêu
hao năng lượng này.
z
VẬT LÝ
10

Hướng dẫn giải


a) Gọi lần lượt là khối lượng xe ô tô và xe tải; lần lượt là vận tốc của xe ô tô con, xe
tải trước và sau va chạm.
- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ xe ô tô con – xe tải ngay trước và sau va chạm:
(1)
- Chiếu (1) lên hướng chuyển động ban đầu của ô tô con:

- Như vậy, xe ô tô tải vẫn chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 20,93 m/s
b) Năng lượng tiêu hoa trong quá trình va chạm

- Năng lượng tiêu hao làm biến dạng kết cấu của hai xe, động năng của các mảng vỡ, nhiệt lượng ở
bề mặt tiếp xúc.
Ví dụ 13 (SBT CTST): Con lắc đạn đạo là thiết bị được
sử dụng để đo tốc độ của viên đạn. Viên đạn được bắn
vào một khúc gỗ lớn treo lơ lửng bằng dây nhẹ, không
dãn. Sau khi va chạm, viên đạn ghim vào trong khối gỗ.
Sau đó, toàn bộ hệ khối gỗ và viên đạn chuyển động
như một con lắc lên độ cao h (xem hình). Xét viên đạn có
khối lượng , khối gỗ có khối lượng và
. Lấy . Bỏ qua sức cản của không khí
a) Tính vận tốc của hệ sau khi viên đạn ghim vào khối gỗ
b) tính tốc độ ban đầu của viên đạn.
Hướng dẫn giải
a) Chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất của con lắc.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ ngay sau khi va chạm cho đến khi con lắc đạt độ cao
cực đại:

b) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ khối gỗ - viên đạn ngay trước và sau va chạm

- Độ lớn:
Ví dụ 14: Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên một đường nằm ngang không ma
sát với vận tốc 1 m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay theo phương chuyển động của xe với
vận tốc 7 m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới
của xe trong hai trường hợp:
a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy.
b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy.
z
VẬT LÝ Hướng dẫn giải
- Gọi10 là vận tốc của xe chở cát và đạn so với đất, là vận tốc của đạn và xe sau va chạm.
- Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe.

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy:

b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy:

Ví dụ 15: Xe có khối lượng 10 tấn, trên xe gắn một


khẩu đại bác (khối lượng cả khẩu đại bác và đạn là 5
tấn, với đạn có khối lượng 100 kg). Bắn một phát súng
theo phương ngang với tốc độ của đạn so với súng là
500 m/s. Tìm tốc độ của xe ngay sau khi bắn, nếu:
a) Ban đầu xe đứng yên.
b) Xe đang chạy với tốc độ 18 km/h và cùng hướng bắn đạn.
Giải
- Gọi:
+ tấn là tổng khối lượng của xe và khẩu đại bác;
+ là khối lượng của đạn;
+ Vận tốc của xe ngay trước khi bắn là v;
+ Vận tốc của đạn và xe ngay sau khi bắn lần lượt là và (các vận tốc , và được tính đối
với đất)
- Áp dụng định lauajt bảo toàn động lượng:
a) Ban đầu xe đứng yên, nên:
=>
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đạn:

(1) =>
Vậy ngay sau khi bắn xe chuyển động ngược chiều với chiều bay của đạn và có tốc độ 3,36 m/s
b) Xe đang chạy với tốc độ 18 km/h

- Chọn chiều dương là chiều bay của đạn


(1) =>

=>
z
- VẬT
Trường
LÝhợp này, sau khi bắn xe chuyển động cùng chiều chuyển động ban đầu của xe với tốc độ
1,64 10
m/s.

Ví dụ 15 (SBT CTST): Một khẩu pháo được gắn chặt vào xe và xe có thể
di chuyển dọc theo đường ray nằm ngang như hình. Khẩu pháo bắn ra
một viên đạn khối lượng 200 kg với tốc độ 125 m/s theo hướng hợp với
phương ngang một góc . Biết khối lượng của khẩu pháo và xe là
5000 kg. Tính tốc độ giật lùi của khẩu pháo

Hướng dẫn giải


- Gọi lần lượt là vận tốc của viên đạn và khẩu pháo ngay sau khi bắn, lần lượt là khối
lượng của viên đạn và khẩu pháo.
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ viên đạn – khẩu pháo ngay trước và sau khi bắn:

- Nghĩa là pháo giật lùi cùng phương, ngược chiều vecto vận tốc của đạn.

- Tốc độ giật lùi:


- Tốc độ giật lùi của khẩu pháo theo phương ngang:

Ví dụ 16: Một xe đạn pháo khối lượng tổng cộng


tấn, nòng súng hợp với phương ngang
một góc hướng lên trên. Khi súng bắn một
viên đạn có khối lượng m = 5 kg hướng dọc theo
nòng súng thì xe giật lùi theo phương ngang với
vận tốc 0,02 m/s, biết ban đầu xe đứng yên, bỏ
qua ma sát. Tốc độ của viên đạn lúc rời nóng
súng là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
- Gọi và là vận tốc của đạn và súng sau khi bắn.
- Chọn chiều dương như hình vẽ
- Vì trước khi bắn hệ đứng yên, theo định luật bảo toàn
động lượng với phương ngang, ta có:

- Chiếu (1)/(+), ta được:


- Thay số:

Ví dụ 17: Có một bệ pháo khối lượng 10 tấn chuyển


động trên đường ray nằm ngang không ma sát. Trên
bệ có gắn một khẩu pháo khooiss lượng 5 tấn. Giả
sử khẩu pháo chứa một viên đạn khối lượng 100 kg
và nhả đạn theo phương ngang với vận tốc đầu
nòng là 500 m/s (vận tốc đối với khẩu pháo). Xác định vận tốc của bệ pháo ngay sau khi bắn,
z
VẬT LÝ
trong các trường hợp sau:
1) Lúc
10 đầu hệ đứng yên
2) Trước khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 5 m/s
a) Theo chiều bắn
b) Ngược chiều bắn.
Hướng dẫn giải
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của viên đạn. Hệ vật gồm bệ pháo, khẩu phát và
viên đạn.
- Gọi , lần lượt là vận tốc của bệ pháo trước và sau khi bắn và là vận tốc đầu nòng của viên
đạn. Vì các phần của hệ vật đều chuyển động theo phương ngang, nên tổng động lượng của hệ theo
phương ngang được bảo toàn.
- Động lượng của hệ ngay trước khi nổ:
- Động lượng của hệ ngay sau khi nổ:
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

trong đó , V, v là giá trị đại số của các vận tốc đã cho.


1) Trước khi bắn, nếu bện pháo đứng yên ( ) thì ta có:

2) Trước khi bắn, nếu bện pháo chuyển động với


a) Theo chiều bắn viên đạn, thì ta có

b) Ngược chiều bắn viên đạn, ta có:

- Dấu “-“ chứng tỏ sau khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc ngược chiều với vận tốc của
viên đạn.

Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Đơn vị của động lượng bằng
A. N/s. B. N.s. C. N.m. D. N.m/s.
Câu 2: Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?
A. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.
B. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn.
C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
D. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.
Câu 3: Chọn câu phát biểu sai?
A. Động lượng là một đại lượng véctơ.
B. Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương.
D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương.
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng nhất?
A. Véc tơ động lượng của hệ được bảo toàn.
z
VẬT LÝB. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn.
10 C. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn.
D. Động lượng của hệ kín được bảo toàn.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ
vật với các vật khác(Mặt Trời, các hành tinh.).
D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.
Câu 6: Véc tơ động lượng là véc tơ
A. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
B. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.
C. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 7: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Động lượng là một đại lượng vectơ. B. Xung của lực là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng tỉ lệ thuận với khối lượng vật.
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi.
Câu 9: Chọn câu phát biểu sai?
A. Hệ vật – Trái Đất luôn được coi là hệ kín. B. Hệ vật – Trái Đất chỉ
gần đúng là hệ kín.
C. Trong các vụ nổ, hệ vật có thể coi như gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra
hiện tượng.
D. Trong va chạm, hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện
tượng.
Câu 10: Hệ vật –Trái Đất chỉ gần đúng là hệ kín vì
A. Trái Đất luôn chuyển động. B. Trái Đất luôn luôn hút vật.
C. vật luôn chịu tác dụng của trọng lực.
D. luôn tồn tại các lực hấp dẫn từ các thiên thể trong vũ trụ tác dụng lên vật.
Câu 11: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp
A. hệ có ma sát. B. hệ không có ma sát. C. hệ kín có ma sát. D. hệ
cô lập.
Câu 12: Định luật bảo toàn động lượng tương đương với
A. định luật I Niu-tơn.
B. định luật II Niu-tơn.
C. định luật III Niu-tơn.
D. không tương đương với các định luật Niu-tơn.
Câu 13: chuyển động bằng phản lực tuân theo
A. định luật bảo toàn công. B. Định luật II Niu-tơn.
C. định luật bảo toàn động lượng. D. định luật III Niu-tơn.
Câu 14: Sở dĩ khi bắn súng trường (quan sát hình ảnh) các chiến sĩ phải tì vai vào báng súng vì hiện
tượng giật lùi của súng có thể gây chấn thương cho vai. Hiện tượng súng giật lùi trên trên
liên quan đến
A. chuyển động theo quán tính.
B. chuyển động do va chạm.
z
VẬT LÝC. chuyển động ném ngang.
10 D. chuyển động bằng phản lực.
Câu 15: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động
lượng?
A. Vận động viên dậm đà để nhảy.
B. Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại.
C. Xe ôtô xả khói ở ống thải khi chuyển động.
D. Chuyển động của tên lửa.
Câu 16: trường hợp nào sau đây có thể xem là hệ kín?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Câu 17: Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây?
A. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Vật đang chuyển động tròn đều.
C. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
D. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
Câu 18: Trong chuyển động bằng phản lực
A. nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải đứng yên.
B. nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải chuyển động cùng
hướng.
C. nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải chuyển động theo
hướng ngược lại.
D. nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải chuyển động theo
hướng vuông góc.
Câu 19: Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào bức tường và bật trở
lại với cùng một vận tốc. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng ban đầu
đến đập vào tường. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là
A. m.v. B. –m.v. C. 2mv. D. - 2m.v.

Câu 20: Biểu thức là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp
A. hai véctơ vận tốc cùng hướng.
B. hai véctơ vận tốc cùng phương ngược chiều.
C. hai véctơ vận tốc vuông góc với nhau.
D. hai véctơ vận tốc hợp với nhau một góc 600.
ĐỘNG LƯỢNG – ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG – XUNG LƯỢNG CỦA LỰC.
Câu 21: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được
xác định bởi công thức:
A. . B. p = m.v. C. p = m.a. D. .
Câu 22: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng và vectơ vận tốc của một
chất điểm
A. Cùng phương, ngược chiều. B. Cùng phương, cùng chiều.
C. Vuông góc với nhau. D. Hợp với nhau một góc .
Câu 23: Động lượng có đơn vị là
A. N.m/s. B. kg.m/s. C. N.m. D. N/s.
Câu 24: Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần thì động lượng của vật
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng?
z
VẬT LÝA. Động lượng là đại lượng vectơ.
10 B. Động lượng của một vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều.
C. Động lượng là đại lượng vô hướng.
D. Động lượng của một vật tỉ lệ thuận với vận tốc.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai
A. Động lượng là một đại lượng vectơ.
B. Xung lượng của lực là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật.
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động lượng?
A. Động lượng của một vật đặc trưng cho trạng thái chuyển động của vật đó.
B. Động lượng là đại lượng vectơ.
C. Động lượng có đơn vị là kg.m/s.
D. Động lượng của một vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc của vật đó.
Câu 28: Hai vật có khối lượng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v 1 = 2v2. Động lượng của
hai vật có quan hệ
A. p1 = 2p2. B. p1 = 4p2. C. p2 = 4p1. D. p1 = p2.
Câu 29: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục Ox với vận tốc 36 km/h. Động
lượng của vật bằng
A. 9 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s.
Câu 30: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72km/h. Động lượng của hòn đá là
A. p = 360 kg.m/s. B. p = 360 N.s. C. p = 100 kg.m/s. D. p = 100 kg.km/h.
Câu 31: Xe A có khối lượng 1000 kg, chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000 kg,
chuyển động với vận tốc 30 km/h. Độ lớn động lượng của
A. xe A bằng xe. B. B. không so sánh được.
C. xe A lớn hơn xe. B. D. xe B lớn hơn xe. A.
Câu 32: Một xe tải có khối lượng 1,5 tấn chuyển động với tốc độ 36 km/h và một ô tô có khối lượng
750 kg chuyển động ngược chiều với tốc độ 54 km/h. So sánh động lượng của hai xe.
A. xe tải nhỏ hơn xe ô tô. B. xe tải lớn hơn xe ô tô.
C. hai xe có động lượng bằng nhau. D. không so sánh được.
Câu 33: Trên hình là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một
vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời
điểm t1 = 1 s và thời điểm t2 = 5 s lần lượt bằng
A. p1 = 4 kg.m/s và p2 = 0.
B. p1 = 0 và p2 = 0.
C. p1 = 0 và p2 = - 4 kg.m/s.
D. p1 = 4 kg.m/s và p2 = - 4 kg.m/s.
Câu 34: Một vật có khối lượng 500 g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với tốc độ 12
m/s. Động lượng của vật có giá trị là
A. 6 kg.m/s. B. - 3 kg.m/s. C. - 6 kg.m/s. D. 3 kg.m/s.
Câu 35: Một vật nhỏ có khối lượng 1,5 kg trượt nhanh dần đều xuống một đường thẳng, nhẵn. Tại
một thời điểm xác định vật có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s
vật có động lượng là
A. 15 kg.m/s. B. 7 kg.m/s. C. 12 kg.m/s. D. 21 kg.m/s.
Câu 36: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi . Động
lượng của chất điểm ở thời điểm t là

A. . B. . C. . D. .
z
Câu
VẬT37:LÝThủ môn khi bắt bóng muốn không đau tay và khỏi ngã thì phải co tay lại và phải lùi người
10 đi một chút theo hướng đi của quả bóng. Thủ môn làm thế để
A. làm giảm động lượng của quả bóng.
B. làm giảm độ biến thiên động lượng của quả bóng.
C. làm tăng xung lượng của lực quả bóng tác dụng lên tay.
D. làm giảm cường độ của lực quả bóng tác dụng lên tay.
Câu 38: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N.
Động lượng của chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s. B. 3 kg.m/s. C. 0,3 kg.m/s. D. 0,03 kg.m/s.
Câu 39: Một vật 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2 s (lấy g = 9,8 m/s 2). Độ biến thiên
động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là
A. 40 kg.m/s. B. 41 kg.m/s. C. 38,3 kg.m/s. D. 39,2 kg.m/s.
Câu 40: Một vật có khối lượng 4kg rơi tự do không vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g =
10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó có độ lớn là
A. p = 100 kg.m/s. B. p= 25 kg.m/s. C. p = 50 kg.m/s. D. 200kg.m/s.
Câu 41: Người ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyển động với vận tốc 20 m/s. Xung
lượng của lực tác dụng lên quả bóng là
A. 10 N.s. B. 200 N.s. C. 100 N.s. D. 20 N.s.
Câu 42: Một quả bóng có khối lượng m đang bay ngang với tốc độ v thì đập vào một bức tường rồi
bật trở lại với cùng tốc độ. Xung lượng của lực gây ra bởi tường lên quả bóng là
A. mv. B. – mv. C. 2mv. D. – 2mv.
Câu 43: Một quả bóng khối lương 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v 1 = 4,5 m/s và
bật ngược trở lại với tốc độ v2 = 3,5 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng
A. 2 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 1,25 kg.m/s. D. 0,75 kg.m/s.
Câu 44: Một vật có khối lượng 1 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s
đến đập vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm,
vật bật ngược trở lại theo phương cũ với tốc độ 2 m/s. Thời gian tương tác là 0,4 s. Lực do
tường tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 1750 N. B. 17,5 N. C. 175 N. D. 1,75 N.
Câu 45: Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng

của vật sau chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
A. 20 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. kg.m/s. D. kg.m/s.
Câu 46: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên thì được đá cho nó chuyển động với vận tốc
40 m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng bằng
A. 80 N.s. B. 8 N.s. C. 20 N.s. D. 45 N.s.
Câu 47: Viên đạn có khối lượng 20 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn
xuyên qua cửa trong thời gian 0,002 s. Sau khi xuyên qua cánh cửa vận tốc của đạn còn 300
m/s. Lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn có độ lớn bằng
A. 3000 N. B. 900 N. C. 9000 N. D. 30 000 N.
Câu 48: Một chất điểm có khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng
xuống. Gọi là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng của
chất điểm ở thời điểm t là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 49: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1 = 200g, m2 = 300g, có vận tốc v1 = 3 m/s, v2 = 2m/s. Biết 2
vật chuyển động cùng chiều. Độ lớn động lượng của hệ là
A. 1,2 kg.m/s. B. 0. C. 120 kg.m/s. D. 84 kg.m/s.
z
Câu
VẬT50:LÝNgười ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyển động với vận tốc 20 m/s. Xung
10 lượng của lực tác dụng lên quả bóng là
A. 10 N.s. B. 200 N.s. C. 100 N.s. D. 20 N.s.
Câu 51: Hai vật có khối lượng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v 1 = 2v2. Động lượng của
hai vật có quan hệ
A. p1 = 2p2. B. p1 = 4p2. C. p2 = 4p1. D. p1 = p2.
Câu 52: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10 -2N. Động
lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2kgm/s. C. 10-2kgm/s. D. 6.10-2kgm/s.
Câu 53: Từ độ cao 20 m, một viên bi khối lượng 10 g rơi tự do với gia tốc 10 m/s 2 xuống tới mặt đất
và nằm yên tại đó. Xác định xung lượng của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi khi chạm
đất.
A. - 0,2N.s. B. 0,2N.s. C. 0,1N.s. D. -0,1N.s.
2
Câu 54: Một vật khối lượng 1 kg rơi tự do với gia tốc 9,8 m/s từ trên cao xuống trong khoảng thời
gian 0,5 s. Xung lượng của trọng lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật
có độ lớn bằng
A. 50 N.s; 5 kg.m/s. B. 4,9 N.s; 4,9 kg.m/s.C. 10 N.s; 10 kg.m/s. D. 0,5 N.s; 0,5 kg.m/s.
Câu 55: Một chiếc xe khối lượng 10 kg đang đỗ trên mặt sàn phẳng nhẵn. Tác dụng lên xe một lực
đẩy 80 N trong khoảng thời gian 2 s, thì độ biến thiên vận tốc của xe trong khoảng thời gian
này có độ lớn bằng
A. 1,6 m/s. B. 0,16 m/s. C. 16 m/s. D. 160 m/s.
Câu 56: Một vật nhỏ khối lượng m =2kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẳn tại một thời điểm
xác định có vận tốc 3m/s, sau đó 4s có vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng

A. 6(kgm/s). B. 10 (kgm/s). C. 20(kgm/s). D. 28(kgm/s).
ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ VẬT.
Câu 57: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m 1 = m2 = 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn v 1 = 1
m/s, vận tốc của vật 2 có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật cùng hướng với
nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn là
A. 1 kg.m/s. B. 2 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 58: Hai vật có khối lượng và chuyển động ngược chiều nhau với tốc độ lần
lượt bằng 8 m/s và 4 m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng:
A. 16 kg.m/s. B. 12 kg.m/s. C. 30 kg.m/s. D. 4 kg.m/s.
Câu 59: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m 1 = 1kg, m2 = 4kg, có vận tốc v1 = 3m/s, v2 = 1m/s. Biết 2 vật
chuyển động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là
A. 5 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 20 kg.m/s. D. 14 kg.m/s.
Câu 60: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m 1 = m2 = 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn v 1 = 1
m/s, vận tốc của vật 2 có độ lớn v 2 = 2 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật hợp với nhau một
góc 600 thì tổng động lượng của hệ có độ lớn là
A. 2,65 kg.m/s. B. 26,5 kg.m/s. C. 28,9 kg.m/s. D. 2,89 kg.m/s
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
1. BÀI TOÁN ĐẠN NỔ.
Câu 61: Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là m 1
= 8kg; m2 = 4kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 225m/s. Bỏ qua sức
cản của không khí. Tìm độ lớn vận tốc của mảnh lớn.
A. 165,8 m/s. B. 201,6 m/s. C. 187,5 m/s. D. 234,1 m/s.
Câu 62: Một viên đạn có khối lượng m đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 600m/s thì nổ
thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau và bay theo hai phương vuông góc với nhau. Biết
mảnh 1 bay chếch lên tạo với phương ngang góc 600. Độ lớn vận tốc của mảnh 1 là
z
VẬT LÝA. 200 m/s. B. 600 m/s. C. 300 m/s. D. 500 m/s.
Câu 10
63: Một viên đạn có khối lượng m đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 300m/s thì nổ
thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau và bay theo hai phương vuông góc với nhau.
Ngay sau khi đạn nổ, mảnh thứ nhất bay chếch lên tạo với phương ngang góc 30 0. Mảnh
còn lại bay với tốc độ
A. 300 m/s. B. 100 m/s. C. 150 m/s. D. 250 m/s.
Câu 64: Một viên đạn có khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với tốc độ v =200√3 m/s
thì nổ thành 2 mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m 1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với tốc
độ v1 = 500m/s. Tốc độ của mảnh còn lại là
A. 500 m/s. B. 666,67 m/s. C. 300 m/s. D. 400 m/s.
Câu 65: Một viên đạn đang bay theo phương ngang với tốc độ 180 m/s thì nổ thành hai mảnh có
khối lượng m1 = 2 kg và m2 = 3 kg. Mảnh m1 bay lên trên theo phương thẳng đứng với tốc
độ 250 m/s. Mảnh m2 bay hợp với phương ngang một góc
A. 350 và có tốc độ 343 m/s. B. 350 và có tốc độ 623 m/s.
C. 290 và có tốc độ 623 m/s. D. 290 và có tốc độ 343 m/s.
Câu 66: Một viên đạn đang bay với vận tốc 10 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất chiếm 60%
khối lượng của viên đạn và tiếp tục bay theo hướng cũ với vận tốc 25 m/s. Tốc độ và hướng
chuyển động của mảnh thứ hai là
A. 12,5 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.
B. 6,25 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.
C. 6,25 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.
D. 12,5 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.
Câu 67: Một viên đạn khối lượng 1 kg đang bay thẳng đứng lên cao với tốc độ 400 m/s thì nổ thành
hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh I bay với tốc độ 400 m/s theo phương lệch
một góc 600 so với đường thẳng đứng. Mảnh II bay theo phương hợp với phương bay của
mảnh I một góc
A. 750. B. 900. C. 300. D. 1200.
Câu 68: Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là
m1 = 8 kg; m2 = 4 kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 225 m/s. Bỏ
qua sức cản của không khí. Tìm độ lớn vận tốc của mảnh lớn.
A. 165,8m/s. B. 187,5m/s. C. 201,6m/s. D. 234,1m/s.
Câu 69: Ở ngã tư của hai đường vuông góc giao nhau, do đường trơn, một ô tô khối lượng m 1=
1000kg va chạm với một ô tô thứ hai khối lượng m 2= 2000kg đang chuyển động với vận tốc
v = 3m/s. Sau va chạm, hai ô tô mắc vào nhau và chuyển động theo hướng làm một góc 45 o
so với hướng chuyển động ban đầu của mỗi ô tô. Tìm vận tốc v1 của ô tô thứ nhất trước va
chạm và vận tốc v của hai ô tô sau va chạm.
A. v1= 3m/s, v = m/s. B. v1= 3m/s, v= 2,83 m/s.
C. v1= 6m/s, v= 2,83 m/s. D. v1= 6m/s, v= 4,5 m/s.
Câu 70: Một viên đạn có khối lượng m đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 600m/s thì nổ
thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau và bay theo hai phương vuông góc với nhau. Biết
mảnh một bay chếch lên tạo với phương ngang góc 600. Độ lớn vận tốc của mảnh một là
A. m/s. B. 200m/s. C. 300m/s. D. 600m/s.
2. BÀI TOÁN VA CHẠM.
Câu 71: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
z
VẬT LÝ
Câu 72: Quả cầu A khối lượng m 1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m 2
10
đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Ta có:
   
A. m1 v1  ( m1  m 2 ) v 2. B. m1 v1   m 2 v 2.

 1 
  m1 v1  (m1  m 2 )v 2
C. m1 v1  m 2 v 2. D. 2 .
Câu 73: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác
đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc
hai xe là:
A. v1 = 0; v2 = 10m/s. B. v1 = v2 = 5m/s.
C. v1 = v2 = 10m/s. D. v1 = v2 = 20m/s.
Câu 74: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang
ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v 1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai
xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm

A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s.
Câu 75: Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va
chạm vào nhau. Viên bi 1 có khối lượng 4 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên bi
2 có khối lượng 8 kg đang chuyển động với vận tốc v 2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và
mặt phẳng tiếp xúc. Giả sử sau va chạm, viên bi 2 đứng yên còn viên bi 1 chuyển động
ngược lại với vận tốc 3 m/s. Độ lớn vận tốc viên bi 2 trước va chạm là
A. 4 m/s. B. 2,5 m/s. C. 6 m/s. D. 3,5 m/s.
Câu 76: Vật I có khối lượng m1 = 2kg chuyển động thẳng đều với vận tốc v 1 = 4m/s va chạm vào vật
II đang đứng yên có khối lượng m2 = 4kg. Bỏ qua mọi ma sát. Sau va chạm, vật II chuyển
động với tốc độ v2’ = 10m/s, vật I chuyển động
A. cùng chiều với vật II với tốc độ 16m/s.
B. cùng chiều với vật II với tốc độ 8m/s.
C. ngược chiều với vật II với tốc độ 8m/s.
D. ngược chiều với vật II với tốc độ 16m/s.
Câu 77: Một đầu đạn khối lượng 10 g được bắn ra khỏi nòng của một khẩu súng khối lượng 5 kg với
vận tốc 600 m/s. Nếu bỏ qua khối lượng của vỏ đạn thì vận tốc giật của súng là
A. 12 cm/s. B. 1,2 m/s. C. 12 m/s. D. 1,2 cm/s.
Câu 78: Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ
2 khối lượng 3m đang nằm yên. Vận tốc hai viên bi sau va chạm là
A. v/3. B. v/4. C. 3v/5. D. v/2.
Câu 79: Một quả cầu khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s, tới va chạm vào quả cầu khối
lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên một
máng thẳng ngang. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 0,6 m/s theo
chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Vận tốc của quả cầu thứ hai bằng
A. 2,6m/s. B. -2,6m/s. C. 4,6m/s. D. 0,6m/s.
Câu 80: Viên bi A có khối lượng m1 = 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B
có khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc ⃗ V 2. Sau va chạm, hai viên bi
đứng yên. Vận tốc viên bi B là

A. m/s. B. v2 = 7,5 m/s. C. m/s. D. v2 = 12,5 m/s.


Câu 81: Hai quả bóng ép sát nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng lăn được
những quãng đường là 9m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau, hai quả bóng chuyển
động chậm dần đều với cùng gia tốc. Tính tỉ số khối lượng của hai quả bóng
A. 3. B. 2/3. C. 2,25. D. 1/3.
z
Câu
VẬT82:LÝHai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang
10 ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v 1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai
xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm

A. -0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. -0,43 m/s. D. 1,4 m/s.
Câu 83: Hai viên bi có khối lượng m1 = 50g và m2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau và va
chạm nhau. Muốn sau va chạm m2 đứng yên còn m1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ. Cho biết v1 = 2m/s thì vận tốc của m2 trước va chạm bằng
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
3. BÀI TOÁN SÚNG GIẬT LÙI.
Câu 84: Một đầu đạn khối lượng 10 g được bắn ra khỏi nòng của một khẩu súng khối lượng 5 kg với
vận tốc 600 m/s. Nếu bỏ qua khối lượng của đầu đạn thì vận tốc giật của súng là
A. 1,2 cm/s. B. 1,2 m/s. C. 12 cm/s. D. 12 m/s.
Câu 85: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s.
Vận tốc giật lùi của súng là:
A. 6m/s. B. 7m/s. C. 10m/s. D. 12m/s.
Câu 86: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối
lượng 10 kg với vận tốc 400 m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Tốc độ giật
lùi của đại bác ngay sau đó bằng
A. 3 m/s. B. 2 m/s. C. 4 m/s. D. 1 m/s.
Câu 87: Một tên lửa có khối lượng 10 tấn, đang bay thẳng đứng hướng lên với vận tốc 200 m/s thì
phụt ra cùng lúc 2 tấn khí về phía sau với vận tốc 400 m/s đối với tên lửa. Ngay sau khi
phụt khí phần còn lại của tên lửa sẽ chuyển động với vận tốc mới là
A. 325 m/s. B. 375 m/s. C. 300 m/s. D. 275 m/s.
Câu 88: Một xe nhỏ chở cát khối lượng 98 kg đang chạy với vận tốc 1 m/s trên mặt đường phẳng
ngang không ma sát. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay theo phương ngang với vận tốc 6 m/s
(đối với mặt đường) đến xuyên vào trong cát. Gọi m và n lần lượt là vận tốc của xe cát sau
khi vật nhỏ xuyên vào cùng chiều và xuyên vào ngược chiều. Giá trị m + n bằng
A. 0,86m/s. B. 1,10m/s. C. 1,96m/s. D. 0,24m/s.
Câu 89: Một tên lửa mang nhiên liệu có khối lượng tổng cộng là 10000 kg. Khi đang bay theo
phương ngang với vận tốc 100 m/s, tên lửa phụt nhanh ra phía sau nó 1000 kg khí nhiên liệu
với vận tốc là 800 m/s so với tên lửa. Bỏ qua lực cản của không khí. Xác định vận tốc của tên
lửa ngay sau khi khối khí phụt ra khỏi nó
A. 110m/s. B. 180m/s. C. 189m/s. D. 164m/s.
Câu 90: (KSCL THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Tên lửa khối lượng 500 kg đang chuyển động với vận
tốc 200 m/s thì tách ra làm hai phần. Phần bị tháo rời có khối lượng 200 kg sau đó chuyển
động ra phía sau với vận tốc 100 m/s so với phần còn lại. Vận tốc phần còn lại bằng
A. 240 m/s. B. 266,7 m/s. C. 220 m/s. D. 400 m/s.
Câu 91: (KT 1 tiết chuyên QH Huế). Một người có khối lượng m1=50kg nhảy từ một chiếc xe có
khối lượng m2 = 80kg đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v = 3m/s. Biết vận
tốc nhảy của người đối với xe lúc chưa thay đổi vận tốc là v 0 = 4m/s. Vận tốc của xe sau khi
người ấy nhảy ngược chiều đối với xe là
A. 5,5m/s. B. 4,5m/s. C. 0,5m/s. D. 1m/s.
Câu 92: Có một bệ pháo khối lượng 10 tấn cố định trên mặt nằm ngang. Trên bệ có gắn một khẩu
pháo khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu pháo chứa một viên đạn khối lượng 100 kg và nhả đạn
theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500 m/s (vận tốc đối với khẩu pháo). Vận tốc của
bệ pháo ngay sau khi bắn bằng
A. -3,3m/s. B. 3,3m/s. C. 5,0m/s. D. -3,0m/s.

BẢNG ĐÁP ÁN
z
VẬT LÝ1.B 2.C 3.C 4 5.D 6.D 7.B 8.D 9.A 10.D
10 11.D 12.C 13.C 14.D 15.A 16.D 17.A 18.C 19.C 20.C
21.A 22.B 23.B 24.A 25.C 26.D 27.D 28.B 29.B 30.C
31.A 32.B 33 34.C 35.A 36.B 37.D 38.C 39.D 40.A
41.A 42.D 43.A 44.B 45.C 46.C 47.A 48.A 49.A 50.A
51.B 52.B 53.A 54.B 55.C 56 57.C 58.D 59.A 60.A
61.C 62.B 63.A 64.B 65.D 66.D 67.B 68.B 69.C 70.D
71.B 72.A 73.B 74.C 75.D 76.D 77.B 78.B 79.A 80.B
81.B 82.C 83.B 84.B 85.C 86.D 87.C 88.C 89.B 90..A
91.A 92.A

BÀI 5 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I CHUYỂN ĐỘNG TRÒN


Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn.
Trong chuyển động tròn để xác định vị trí của vật người ta:
+ Dựa vào quãng đường s (độ dài cung tròn) vật đã đi.
+ Dựa vào độ dịch chuyển góc θ tính từ vị trí ban đầu.
Xét một vật chuyển động tròn từ A đến B trong khoảng thời gian t. Khi đó:
+ độ dài cung AB chính là quãng đường s vật đã đi được.
+ góc ở tâm θ chắn cung AB chính là độ dịch chuyển góc của vật.
+ Ta có:

Trong vật lý người ta thường đo góc theo đơn vị radian (kí hiệu rad).
Cách đổi từ độ sang radian và ngược lại
Ta có:

1 độ X π
1 độ= 0
(rad )
180
Ngược lại:
0
1 rad X 180
1 rad= (độ)
π

Từ công thức , nếu .


→ Một radian là góc ở tâm chắn cung có độ dài bằng bán kính đường trò
z
VẬT LÝ
10

II CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU


1. Tốc độ
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và tốc độ không đổi theo thời
gian.

Khi quan sát chuyển động của một kim đồng hồ, ta thấy:
+ Tốc độ của các điểm trên kim là khác nhau, càng về phía đầu kim tốc độ càng lớn.
+ Mọi điểm trên kim đều có độ dịch chuyển góc giống nhau trong cùng khoảng thời gian.
2. Tốc độ góc
Kí hiệu: (đọc là ômêga).
Đơn vị: rad/s.

Tốc độ góc của kim đồng hồ

+ Kim giây: (kim giây quay 1 vòng mất hết 1 phút = 60s).

+ Kim phút: (kim phút quay 1 vòng mất hết 1 giờ = 60 ph = 3600s).

+ Kim giờ: (kim giờ quay 1 vòng mất hết 12 h = 12.3600s)


Tốc độ góc ω của chuyển động tròn đều không thay đổi.
Mối liên hệ giữa tốc độ và tốc độ góc

3. Chu kì
Chu kì là thời gian để vật quay hết 1 vòng. Kí hiệu: T; Đơn vị: giây (s).
Nếu trong khoảng thời gian ∆t vật quay được n vòng thì

Chu kì của kim đồng hồ

+ Kim giây:

+ Kim phút:
z
VẬT +LÝ
Kim giờ:
10
4. Tần số
Tần số là số vòng vật đi được trong 1 giây.
Kí hiệu: f
Đơn vị: hertz (Hz). 1 Hz = 1 vòng/giây.

Mối liên hệ giữa , T, f

Mối liên hệ giữa v và T

hay

III VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Vectơ vận tốc của một vật chuyển động tròn đều có:
+ Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo (đường tròn).
+ Chiều: theo chiều chuyển động (luôn thay đổi).
+ Độ lớn: gọi là tốc độ (hay tốc độ dài) và không đổi.
Trong chuyển động tròn đều, độ lớn vận tốc không đổi
nhưng hướng luôn thay đổi.

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: (SGK KNTT) Tính quãng đường đi được khi vật chuyển động tròn có độ dịch
chuyển góc 1 rad, biết bán kính đường tròn là 2 m.
Hướng dẫn:

Ta có:
Ví dụ 2: (SGK KNTT) Xét chuyển động của kim giờ đồng hồ. Tìm độ dịch chuyển góc của nó
(theo độ và radian):
a. Trong mỗi giờ.
b. Trong khoảng thời gian từ 12h đến 15h30.
Hướng dẫn:
z
VẬT LÝ
a.10

b.
Ví dụ 3: (SBT CTST) Điền vào chỗ trống của bảng dưới đây các độ lớn của các góc theo độ
hoặc radian (rad):
Độ 300 600 900
Rad 0

Hướng dẫn:
Độ 00 300 450 600 900
Rad 0

Ví dụ 4: (SBT CTST) Một mô tơ điện quay quanh trục với tốc độ 3 600 vòng/phút. Tốc độ góc
của mô tơ này bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:

Ví dụ 5: (SGK KNTT) Roto trong một tổ máy của nhà máy thủy điện Hòa Bình quay 125
vòng mỗi phút. Hãy tính tốc độ góc của roto này theo đơn vị rad/s.
Hướng dẫn:

- Tân số của roto:

Ví dụ 6: (SBT KNTT) Một cánh quạt có tốc độ quay 3000 vòng/phút. Tính chu kì quay của nó.
Hướng dẫn:

Ví dụ 7: (SGK KNTT) Xét một điểm nằm trên đường xích đạo trong chuyển động tự quay
của Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất tại xích đạo là 6400 km. Hãy tính:
a. Chu kì chuyển động của điểm đó.
b. Tốc độ và tốc độ góc của điểm đó.
Hướng dẫn:
a. Thời gian Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó 1 vòng là 1 ngày.
→ T = 1 ngày = 24 h = 24.3600 = 86400 s.
z
VẬT LÝ
b.10Tốc độ góc:

Tốc độ:
Ví dụ 8: (SGK KNTT) Biết chiều dài kim phút và kim giây của một chiếc đồng hồ lần lượt là
4 cm và 5 cm. Hãy tính:
a. Tỉ số chu kì quay của hai kim.
b. Tỉ số tốc độ của đầu kim phút và đầu kim giây.
Hướng dẫn:

a.

b.

Ví dụ 9: (SBT KNTT) Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm. Tính tỉ số giữa tốc
độ của hai đầu kim.
Hướng dẫn:

Ví dụ 10: (SBT KNTT) Hai vật A và B chuyển động tròn đều lần lượt trên hai đường tròn có

bán kính khác nhau với , nhưng có cùng chu kì. Nếu vật A chuyển động với tốc độ 15
m/s thì tốc độ của vật B là bao nhiêu?
Hướng dẫn:

Ví dụ 11: (SBT KNTT) Hai vật A và B chuyển động tròn đều trên hai đường tròn tiếp xúc
nhau. Chu kì của A là 6s, còn chu kì của B là 3s. Biết rằng tại thời điểm ban đầu chúng xuất
phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động ngược chiều nhau.
Tính khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau.
Hướng dẫn:

Vậy, khi vật A quay 1 vòng thì vật B phải quay 2 vòng để hai vật gặp nhau
z
VẬT
Ví dụLÝ
12: (SBT CTST) Một trái bóng được buộc vào một sợi dây và
10
quaytròn đều trong mặt phẳng ngang như hình. Trái bóng quay một
vòng trong 1 s với tốc độ 0,5 m/s. Tính bán kính quỹ đạo và chiều dài L
của sợi dây, biết góc hợp bởi dây và phương thẳng đứng bằng 30°.

Hướng dẫn:

Trái bóng quay một vòng trong 1 s

Lại có:

Từ (1) và (2), suy ra: .


Chiều dài sợi dây là:

Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.
B. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.
C. Chuyển động của một mắt xích xe đạp.
D. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều.
Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh.
B. Chuyển động của một quả bóng đang lăn đều trên mặt sân.
C. Chuyển động của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay đang quay đều.
D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 3: Chuyển động tròn đều có
A. vectơ vận tốc không đổi.
B. tốc độ phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C. tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
D. chu kì tỉ lệ với thời gian chuyển động.
Câu 4: Công thức nào sau đây biểu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của
một vật chuyển động tròn đều?

. . B. . C. D.
A
z
Câu
VẬT5: LÝChọn phát biểu đúng.
10 Trong các chuyển động tròn đều,
A. chuyển động nào có chu kì quay nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn.
B. chuyển động nào có chu kì quay lớn hơn thì có tốc độ lớn hơn.
C. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kì quay nhỏ hơn.
D. chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn.
Câu 6: Để chuyển đổi đơn vị số đo một góc từ rad (radian) sang độ và ngược lại, từ độ sang rad, hệ
thức nào sau đây không đúng?

A. rad B. rad

C. rad D. rad
Câu 7: Chuyển động nào sau đây có thể xem như là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của một vật được ném xiên từ mặt đất.
B. Chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng của một vật được buộc vào một dây có chiều
dài cố định.
C. Chuyển động của một vệ tinh nhân tạo có vị trí tương đối không đổi đối với một điểm
trên mặt đất (vệ tinh địa tĩnh).
D. Chuyển động của một quả táo khi rời ra khỏi cành cây.
Câu 8: Chọn câu sai: chuyển động tròn đều có
A. tốc độ góc thay đổi. B. tốc độ góc không đổi.
C. quỹ đạo là đường tròn. D. tốc độ dài không đổi.
Câu 9: Chu kì trong chuyển động tròn đều là
A. thời gian vật chuyển động. B. số vòng vật đi được trong 1 giây.
C. thời gian vật đi được một vòng. D. thời gian vật di chuyển.
Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chu kì và tần số của vật chuyển động tròn đều?
A. Khoảng thời gian trong đó chất điểm quay được một vòng gọi là chu kì quay.
B. Tần số cho biết số vòng mà chất điểm quay được trong một giây.

C. Giữa tần số f và chu kì T có mối liên hệ: f = .


D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 11: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động quay của bánh xe ôtô khi vừa khởi hành.
B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Chuyển động quay của cánh quạt khi đang quay ổn định.
D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 12: Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc và chu kì quay?

A. v = ωR = 2πTR. B. . C. . D.
z
VẬT
Câu 13:LÝCác công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ và giữa tốc độ góc với tần số
10 trong chuyển động tròn đều là

ω= ; ω=2 πf
A. T . B. ω=2 πT ;ω=2 πf .
2π 2π 2π
ω=2 πT ;ω= ω= ; ω=
C. f . D. T f .
Câu 14: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của pittông trong động cơ đốt trong.
B. Chuyển động của một mắt xích xe đạp.
C. Chuyển động của đầu kim phút.
D. Chuyển động của con lắc đồng hồ.
Câu 15: Vectơ vận tốc dài trong chuyển động tròn đều có
A. phương trùng với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
B. phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
C. phương vuông góc với tiếp tuyến đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
D. phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
Câu 16: Tốc độ góc của kim giây là

A. . B. C. rad/s. D.
Câu 17: Tốc độ góc của kim phút là

A. 3600π rad/s. B. C. D.
Câu 18: Một chất điểm chuyển động tròn đều trong 1s thực hiện 3 vòng. Tốc độ góc của chất điểm là
A. ω = 2π/3 (rad/s). B. ω = 3π/2 (rad/s). C. ω = 3π (rad/s). D. ω = 6π (rad/s).
Câu 19: Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s. Tốc độ góc của chất điểm

A. ω = π/2 (rad/s). B. ω = 2/π (rad/s). C. ω = π/8 (rad/s). D. ω = 8π (rad/s)
Câu 20: Tìm tốc độ góc của Trái Đất quay trục của nó. Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó
mất 24 giờ.
A. 7, 27.10-4 rad/s. B. 7, 27.10-5 rad/s. C. 6, 2.10-6 rad/s. D. 5, 42.10-5 rad/s.
Câu 21: Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên
vành đĩa có giá trị
A. 314 m/s B. 31,4 m/s. C. 0,314 m/s. D. 3,14 m/s.
Câu 22: Một vành bánh xe đạp chuyển động với tần số 2 Hz. Chu kì của một chất điểm trên vành
bánh xe đạp là
A. 15s. B. 0,5s. C. 50s. D. 1,5s.
Câu 23: Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được 120 vòng. Tính chu kì, tần số quay của
quạt.
A. 0,5s và 2 vòng/s. B. 1 phút và 120 vòng/phút.
z
VẬT LÝC. 1 phút và 2 vòng/phút. D. 0,5s và 120 vòng/phút.
Câu 10
24: Một điểm trên vành bánh xe quay một vòng có tần số 200 vòng/phút. Vận tốc góc của điểm
đó là
A. 31,84 rad/s. B. 20,93 rad/s. C. 1256 rad/s. D. 0,03 rad/s.
Câu 25: Một bánh xe có bán kính vành ngoài là 25 cm. Bánh xe chuyển động tròn với tốc độ 10 m/s.
Tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài bánh xe là
A. 10 rad/s. B. 2,5 rad/s. C. 0,4 rad /s. D. 40 rad/s.
Câu 26: Một quạt trần quay với tần số 300 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,75 m. Tốc độ dài của một
điểm ở đầu cánh quạt là
A. 23,55 m/s. B. 225 m/s. C. 15,25 m/s. D. 40 m/s.
Câu 27: Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40 cm. Biết trong một
phút nó đi được 300 vòng. Tốc độ dài của chất điểm bằng
A. 4 m/s. B. 4π m/s. C. 6π m/s. D. 6 m/s.
Câu 28: Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10 cm, kim phút dài 15 cm. Tốc độ góc
của kim giờ và kim phút là:
A. 1,52.10-4 rad/s; 1,82.10-3 rad/s. B. 1,45.10-4 rad/s; 1,74.10-3 rad/s.
C. 1,54.10-4 rad/s; 1,91.10-3 rad/s. D. 1,48.10-4 rad/s; 1,78.10-3 rad/s.
Câu 29: Một hòn đá buộc vào sợi dây có chiều dài 1 m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với
tốc độ 60 vòng/ phút. Thời gian để hòn đá quay hết một vòng và tốc độ của nó là
A. 1 s; 6,28 m/s. B. 1 s; 2 m/s.
C. 3,14 s; 1 m/s. D. 6,28 s; 3,14 m/s.
Câu 30: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính R của
Trái Đất. Lấy gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g = 10 m/s 2 và bán kính của Trái Dất bằng R =
6400 km. Chu kì quay quanh Trái Đất của vệ tinh là
A. 2 giờ 48 phút. B. 1 giờ 59 phút.
C. 3 giờ 57 phút. D. 1 giờ 24 phút.
Câu 31: Hai điểm A và B trên cùng một bán kính của một vô lăng đang quay đều, cách nhau 20 cm.

Điểm A ở phía ngoài có tốc độ , còn điểm B có . Tốc độ góc của vô


lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay là
A. 2 rad/s; 10 cm. B. 3 rad/s; 30 cm.
C. 1 rad/s; 20 cm. D. 4 rad/s; 40 cm.
Câu 32: Xét một cung tròn chắn bởi góc ở tâm bằng 1,8 rad. Bán kính đường tròn này bằng 2,4 cm.
Chiều dài của cung tròn này và diện tích của hình quạt giới hạn bởi cung tròn có độ lớn lần
lượt bằng
A. 2,16 cm và 5,18 cm2. B. 4,32 cm và 10,4 cm2.
C. 2,32 cm và 5,18 cm2. D. 4,32 cm và 5,18 cm2.
z
VẬT LÝ LỰC HƯỚNG TÂM VÀ GIA TỐC HƯỚNG TÂM
BÀI 6
10

I LỰC HƯỚNG TÂM - GIA TỐC HƯỚNG TÂM


Lực (hay hợp lực) tác dụng lên vật chuyển động tròn đều hướng vào tâm quỹ đạo gọi là lực

hướng tâm. Kí hiệu:


Chú ý: Lực hướng tâm không phải là một loại lực mới mà là lực hay hợp lực của các lực đã học.
Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm gây gia tốc hướng vào tâm nên gia tốc này được gọi
là gia tốc hướng tâm, kí hiệu là aht:

Lực hướng tâm có:


+ Phương: trùng với bán kính quỹ đạo.
+ Chiều: hướng vào tâm.
+ Độ lớn:

II MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ LỰC HƯỚNG TÂM

1. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất

Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực
hướng tâm.

2. Một vật đặt nằm yên trên chiếc bàn đang quay

Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực hướng tâm:

(Trọng lực và phản lực là hai lực cân


bằng)

3. Ở những đoạn đường cong thường phải làm


nghiêng về phía tâm cong
Khi xe chạy trên đường đèo, trong đường đua tốc
độ cao hoặc mặt đường trơn trượt, lực ma sát giữa
các bánh xe và mặt đường không đủ để tạo lực
hướng tâm, do phải tồn tại lực hướng tâm để xe
z
có thể
VẬT LÝ thực hiện chuyển động tròn, mặt đường phải được thiết kế nghiêng một góc so với
10
phương ngang để hợp lực hướng vào tâm đường tròn và đóng vai trò lực hướng tâm, bảo đảm
cho xe chạy vòng theo quỹ đạo tròn. Dù vậy, tốc độ của xe cũng bị giới hạn để xe không bị trượt li
tâm ra khỏi cung tròn.

Hợp lực của trọng lực và phản lực đóng vai trò là lực

hướng tâm.

4. Các cây cầu thường được làm vồng lên chứ không làm
võng xuống
Cầu được làm vồng lên
- Hợp lực tác dụng lên xe đóng vai trò là lực

hướng tâm:
- Chiếu lên phương hướng tâm (phương trùng với
bán kính, chiều dương hướng vào tâm quỹ đạo). Ta

có:
- Vậy, nếu làm cầu vồng lên thì áp lực do xe tác dụng lên cầu sẽ nhỏ hơn trọng lượng của xe.

Cầu được làm võng xuống

- Hợp lực tác dụng lên xe đóng vai trò là lực

hướng tâm:
- Chiếu lên phương hướng tâm (phương
trùng với bán kính, chiều dương hướng vào
tâm quỹ đạo). Ta có:

- Vậy, nếu làm cầu võng xuống thì áp lực do xe tác dụng lên cầu sẽ lớn hơn trọng lượng của xe.
Chú ý: Các lực tiếp tuyến với mặt cầu (lực ma sát, lực phát động) không ảnh hưởng gì đến gia
tốc hướng tâm nên ta không xét đến.

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: (SBT KNTT) Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ là 3 m/s và có tốc độ góc là 10
rad/s. Tính gia tốc hướng tâm của vật đó.
Hướng dẫn:
z
VẬT LÝ .
10
Ví dụ 2: (SBT KNTT) Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 36 km/h trên một vòng đua có bán
kính 100 m. Tính gia tốc hướng tâm của xe.
Hướng dẫn:

Ví dụ 3: (SGK KNTT) Tính gia tốc hướng tâm của một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn
đều quanh Trái Đất với bán kính quỹ đạo là 7000 km và tốc độ 7,57 km/s.
Hướng dẫn:

Ví dụ 4: (SGK KNTT) Tính gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng trong chuyển động quay quanh
Trái Đất (coi Mặt Trăng chuyển động tròn đều quanh Trái Đất). Biết khoảng cách từ Mặt
Trăng đến tâm Trái Đất là 3,84.108 m và chu kì quay là 27,2 ngày.
Hướng dẫn:

Ví dụ 5: (SGK KNTT) Kim phút của một chiếc đồng hồ dài 8 cm. Tính gia tốc hướng tâm của
đầu kim.
Hướng dẫn:

Kim phút quay 1 vòng mất 60 phút = 3600 s .

Ví dụ 6: (SGK KNTT) Một vệ tinh địa tĩnh (nằm trong mặt phẳng xích đạo của Trái Đất và có
tốc độ góc bằng tốc độ góc tự quay của Trái Đất quanh trục của nó). Hãy tìm gia tốc hướng
tâm của vệ tinh. Cho gần đúng bán kính Trái Đất là 6400 km và độ cao của vệ tinh so với mặt
đất bằng 35780 km.
Hướng dẫn:
Vệ tinh quay xung quanh Trái đất trên quỹ đạo tròn có bán kính

Tốc độ góc của vệ tinh:


Gia tốc của vệ tinh:
z
VẬT
Ví dụLÝ
7: (SBT CTST) Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất được xem gần đúng là
10 động tròn đều. Thời gian Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất khoảng 27,3 ngày.
chuyển
Khoảng cách trung bình từ tâm của Trái Đất đến Mặt Trăng là 385.103 km. Hãy xác định:
a) Tốc độ của Mặt Trăng (theo đơn vị km/h và m/s) và quãng đường Mặt Trăng chuyển động
sau một ngày.
b) Gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng (theo đơn vị m/s2).
Hướng dẫn:
a. Thời gian Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất khoảng 27,3 ngày T = 27,3 ngày = 655,2 h.

- Quãng đường Mặt Trăng chuyển động sau một ngày (t = 24 h):

b. Gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng:

Ví dụ 8: (SBT CTST) Một chiếc xe chuyển động theo hình vòng cung với tốc độ 36 km/h và
gia tốc hướng tâm 4,0 m/s2. Giả sử xe chuyển động tròn đều. Hãy xác định:
a) bán kính đường vòng cung.
b) góc quét bởi bán kính quỹ đạo (theo rad và độ) sau thời gian 3 s.
Hướng dẫn:
36 km/h = 10 m/s.

a.

b. Tốc độ góc:

Ví dụ 9: Cho
thanh thẳng
AB chiều dài
L = 1,5 m
quay đều xung quanh trục đi qua điểm O trên thanh và
vuông góc với thanh. Tốc độ của hai đầu thanh lần lượt

là và .
Tính tốc độ góc ω của thanh và gia tốc hướng tâm tại
hai điểm A và B.

Hướng dẫn:
z
VẬT
Tốc độ LÝ
của điểm A:
10
Tốc độ của điểm B:
Ta có hệ phương trình:

Tốc độ góc của thanh là:

Gia tốc hướng tâm của điểm A:

Gia tốc hướng tâm của điểm B:


Ví dụ 10: (SBT KNTT) Một vật nhỏ khối lượng 200 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán
kính 1 m. Biết trong 1 phút vật quay được 120 vòng. Tính độ lớn lực hướng tâm gây ra
chuyển động tròn của vật.
Hướng dẫn:

Ta có:

Ví dụ 11: (SBT CTST) Cho bán kính Trái Đất khoảng 6,37.10 6 m và gia tốc trọng trường ở gần
bề mặt T rái Đất là 9,8 m/s2. Một vệ tinh chuyển động tròn đều gần bề mặt Trái Đất phải có tốc
độ bằng bao nhiêu để không rơi xuống mặt đất?
Hướng dẫn:
Trọng lực tác dụng lên vệ tinh là lực hướng tâm

Ví dụ 12: (SBT CTST) Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một vòng mất 27,3 ngày. Biết lực hấp

dẫn giữa các vật có khối lượng được tinh theo công thức: ,
là hằng số hấp dẫn, m 1 và m2 lần lượt là khối lượng của hai vật và r là khoảng cách giữa hai
khối tâm của chúng. Biết khối lượng của Trái Đất khoảng 5,97.1024 kg. Hãy tính khoảng cách
giữa tâm của Trái Đất và Mặt Trăng.
Hướng dẫn:
z
VẬTTrăng
- Mặt LÝ quay quanh Trái Đất một vòng mất 27,3 ngày ngày.
10
- Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng (khối lượng m) và Trái Đất (khối lượng M) là lực hướng tâm:

Ví dụ 13: (SBT CTST) Một vật nặng có khối lượng bằng 5 kg


được buộc vào Một dây dài 0,8 m và thả cho chuyển động trong
mặt phẳng thẳng đứng như Hình 21.2. Khi qua vị trí cân bằng
O, vật có tốc độ 2,8 m/s. Tính gia tốc hướng tâm và lực căng dây

khi vật đi qua vị trí cân bằng O. Lấy .

Hướng dẫn:
- Tại vị trí cân bằng O, hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.

- Chọn chiều dương hướng vào tâm quỹ đạo.


Ta có:

Ví dụ 14: (SBT CTST) Một chiếc xe đua có khối lượng 800 kg


chạy với tốc độ lớn nhất (mà không bị trượt) theo đường tròn
nằm ngang có bán kính 80 m (hình vẽ) được một vòng sau

khoảng thời gian 28,4 s.Lấy Tính:


a) gia tốc hướng tâm của xe.
b) hệ số ma sát nghỉ giữa các bánh xe và mặt đường.

Hướng dẫn:

a. Xe đua chạy được một vòng sau khoảng thời gian 28,4 s

Tốc độ góc của xe:

Gia tốc hướng tâm của xe:


b. Vì tốc độ xe lớn nhất nên lực ma sát nghỉ (đóng vai trò là lực hướng tâm) có giá trị lớn nhất:
z
VẬT LÝ
10

Ví dụ 15: (SBT CTST) Một vệ tinh địa tĩnh (là vệ tinh có vị trí tương đối không đổi đối với
một vị trí trên Trái Đất) chuyển động quanh Trái Đất với lực hướng tâm là lực hấp dẫn giữa
Trái Đất và vệ tinh. Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất được tính theo biểu thức:

Với G = 6,67.10-11 N.kg2.m2 là hằng số hấp dẫn, M và


R lần lượt là khối lượng và bán kính Trái Đất. Lấy
gia tốc trọng trường tại mặt đất bằng 9,8 m/s 2 và
bán kính Trái Đất khoảng 6,4.106 m. Tính:
a. bán kính quỹ đạo của vệ tinh.
b. tốc độ của vệ tinh trên quỹ đạo.

Hướng dẫn:

a. Chu kì của vệ tinh cũng là chu kì của Trái Đất:

Ta có:
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm:

b. Tốc độ của vệ tinh:

Ví dụ 16: (SGK KNTT) Một


vật nhỏ được buộc vào đầu
một sợi dây có chiều dài 0,75
m. Nếu quay đều và chậm, sợi
dây quét thành một mặt nón
(hình vẽ). Tính tần số quay để

dây lệch góc so với


phương thẳng đứng, lấy g = 10
m/s2.
z
VẬT LÝ
10 Hướng dẫn giải

Hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực

hướng tâm:
Từ hình vẽ, ta có:

Ví dụ 17: (SBT KNTT) Một người buộc một hòn đá khối lượng
300 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng.
Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ
góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/s 2. Tính lực căng của sợi dây ở
điểm thấp nhất của quỹ đạo.

Hướng dẫn:
Hợp lực của lực căng dây và trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn:

Chiếu lên phương hướng tâm (phương trùng với bán kính, chiều
dương hướng vào tâm quỹ đạo). Ta có:
z
VẬT
Ví dụLÝ
18: (SBT KNTT) Một lò xo có độ cứng 100 N/m, chiều
dài 10
tự nhiên 36 cm, một đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào
quả cầu khối lượng 10 g có thể trượt không ma sát trên thanh
nằm ngang. Thanh quay đều quanh trục ∆ thẳng đứng với tốc
độ 360 vòng/phút. Lấy π2 = 10. Tính độ dãn của lò xo.

Hướng dẫn:

- Tần số quay:

- Tốc độ góc:
Khi thanh quay đều quanh trục ∆ thì lực đàn hồi đóng vai trò là lực
-

hướng tâm: với bán kính

Ví dụ 19: (SBT KNTT) Một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động qua một chiếc cầu vồng lên
có bán kính cong 50 m với tốc độ 72 km/h. Lấy g = 10 m/s 2. Tính áp lực của ô tô nén lên cầu
khi nó đi qua điểm cao nhất (giữa cầu).
Hướng dẫn:
72 km/h = 20 m/s

- Hợp lực tác dụng lên ô tô đóng vai trò là lực hướng tâm:
- Chiếu lên phương hướng tâm (phương trùng với bán kính, chiều dương hướng vào tâm quỹ đạo).
Ta có:

Ví dụ 20: (SBT KNTT) Một ô tô có khối lượng 5


tấn chuyển động với tốc độ 54 km/h đi qua một
chiếc cầu vồng lên có bán kính cong 1000 m. Lấy g
= 10 m/s2. Tính áp lực của ô tô nén lên cầu khi ô tô
ở vị trí mà đường nối tâm quỹ đạo với ô tô tạo với
phương thẳng đứng một góc 300.
z
VẬT LÝ Hướng dẫn:
10lực tác dụng lên ô tô đóng vai trò là lực
- Hợp

hướng tâm:

Chiếu lên phương hướng tâm, ta được:

Ví dụ 21: (SBT KNTT) Vòng xiếc là một vành tròn bán


kính R = 15 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một
người đi xe đạp trong vòng xiếc này, khối lượng cả xe và
người là 95 kg. Lấy g = 10 m/s2. Biết tốc độ của xe không
đổi là . Tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại
điểm thấp nhất.

Hướng dẫn:

- Hợp lực tác dụng lên (người + xe) đóng vai trò là lực

hướng tâm:
- Chiếu lên phương hướng tâm (phương trùng với bán
kính, chiều dương hướng vào tâm quỹ đạo). Ta có:

- Lực ép của xe tác dụng lên vòng xiếc có độ lớn bằng


phản lực của vòng xiếc tác dụng lên xe = N = 2375 (N).
z
VẬT
Ví dụLÝ
22: Một người
10đạp (khối lượng
đi xe
tổng cộng của xe và
người là 80 kg) trên
chiếc vòng xiếc tròn
có bán kính R = 6,4 m.
Cho g = 10 m/s2.
a. Xác định tốc
độ tối thiểu của xe và người khi đi qua điểm
cao nhất trên vòng xiếc để không bị rơi.
b. Tính lực nén của xe lên vòng xiếc tại điểm cao
nhất này nếu xe qua điểm đó với tốc độ v = 10
m/s.
Hướng dẫn:

a. Hợp lực tác dụng lên (người + xe) đóng vai trò là lực hướng tâm:
- Chiếu lên phương hướng tâm (phương trùng với bán kính, chiều dương hướng vào tâm quỹ đạo).
Ta có:

Để xe đạp không bị rơi thì N ≥ 0.

b. Lực nén của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất (với v = 10
m/s)
z
VẬT
Ví dụ LÝ
23: (SBT KNTT) Ở độ cao bằng một nửa bán kính của
Trái10Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều
xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g =
10 m/s2 và gia tốc rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất là

; bán kính của Trái Đất là 6400 km. Tính tốc


độ của vệ tinh.

Hướng dẫn:

- Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:


Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh
nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất:

Ví dụ 24: (SBT KNTT) Ở độ cao bằng bán kính của Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo
chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m/s 2 và bán
kính của Trái Đất là 6400 km. Tính tốc độ và chu kì chuyển động của vệ tinh.
Hướng dẫn:

Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:


Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung

quanh Trái Đất, với bán kính


Ta có:

Chu kì của chuyển động tròn:


z
VẬT LÝ
10
Bài tập trắc nghiệm

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH GIA TỐC HƯỚNG TÂM

Câu 1: Chọn đáp án đúng khi nói về vectơ gia tốc của vật chuyển động tròn đều.
A. Có độ lớn bằng 0.
B. Giống nhau tại mọi điểm trên quỹ đạo.
C. Luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.
D. Luôn vuông góc với vectơ vận tốc.

Câu 2: Câu nào sau đây nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều là sai?
A. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

B. Độ lớn của gia tốc , với v là tốc độ, R là bán kính quỹ đạo.
C. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc.
D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vectơ vận tốc ở mọi thời điểm.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?


Trong chuyển động tròn đều

A. vectơ vận tốc luôn không đổi, do đó gia tốc bằng 0.


B. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương tốc độ.
C. phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi.
D. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ với bình phương tốc độ góc.

Câu 4: Một vật chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính r, tốc độ góc . Biểu thức liên hệ
giữa gia tốc hướng tâm a của vật với tốc độ góc và bán kính r là

A. . B. . C. D.

Câu 5: Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100 m. Độ lớn gia
tốc hướng tâm của xe bằng
A. 0,11 m/s2. B. 0,4 m/s2. C. 1,23 m/s2. D. 16 m/s2.

Câu 6: Một vật chuyển động theo đường tròn bán kính r = 100 cm với gia tốc hướng tâm a ht = 4
cm/s2. Chu kì T của chuyển động đó là
A. B. C. D.

Câu 7: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh
bay ở độ cao 320 km so với mặt đất. Biết bán kính của Trái Đất là 6380 km. Tốc độ và gia tốc
hướng tâm của vệ tinh là
A. 7 792 m/s; 9,062 m/s2. B. 7 651 m/s;
8,120 m/s2.
C. 6 800 m/s; 7,892 m/s2. D. 7 902 m/s;
2
8,960 m/s .

Câu 8: Một chất điểm M thực hiện chuyển động tròn đều như
hình.
z
VẬT LÝ Nhận xét nào sau đây là đúng?
10 A. A là vectơ vận tốc, B là vectơ gia tốc.
B. B là vectơ vận tốc, A là vectơ gia tốc.
C. B là vectơ vận tốc, D là vectơ gia tốc.
A. C là vectơ vận tốc, D là vectơ gia tốc.

Câu 9: Xét chuyển động của một con lắc đơn (hình vẽ) gồm một
vật nặng, kích thước nhỏ được treo vào đầu của một sợi
dây mảnh, không dãn, có khối lượng không đáng kể. Đầu
còn lại của dây treo vào một điểm cố định. Trong quá trình
chuyển động của vật nặng trong một mặt phẳng thẳng đứng,
tại vị trí nào ta xem có thể xem chuyển động của vật có
tính chất tương đương chuyển động tròn đều?
A. Vị trí 1. B. Vị trí 2.
C. VỊ trí 3. D. Vị trí 4.

Câu 10: Một đồng hồ treo tường có kim giờ dài 5 cm, kim phút dài 6 cm đang chạy đúng. Xem đầu
mút các kim chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa gia tốc hướng tâm của đầu kim phút với đầu
kim giờ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 173. B. 181. C. 691. D. 120.

Câu 11: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ góc không đổi.
C. Vectơ vận tốc không đổi. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.

Câu 12: Khi vật chuyển động tròn đều thì


A. vectơ gia tốc không đổi. B. vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
C. vectơ vận tốc không đổi. D. vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm.

Câu 13: Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có
A. hướng không đổi. B. Chiều không đổi.
C. phương không đổi. D. độ lớn không đổi.

Câu 14: Một chất điểm chuyển động tròn đều thì giữa tốc độ dài và tốc độ góc, giữa gia tốc hướng
tâm và tốc độ dài có sự liên hệ (r là bán kính quỹ đạo).

A. B.

C. D.

Câu 15: Một chiếc xe đang chạy với tốc độ dài 36 km/h trên một vòng đĩa và có bán kính 100m. Độ
lớn gia tốc hướng tâm của xe là
A. 0,1 m/s2. B. 12,96 m/s2. C. 0,36 m/s2. D. 1 m/s2.

Câu 16: Tính gia tốc hướng tâm tác dụng lên một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay khi
chiếc đu đang quay với tốc độ 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay
của chiếc đu là 3m.
A. 8,2 m/s2. B. 2,96.102 m/s2. C. 29,6.102 m/s2. D. 0,82 m/s2.
z
Câu
VẬT17:LÝMột vệ tinh nhân tạo của Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo tròn cách mặt đất 640km. Thời
10 gian đi hết một vòng là 98 phút. Cho bán kính Trái đất là R = 6400km. Gia tốc hướng tâm
của vệ tinh là
A. 9,86 m/s2. B. 7,49 m/s2. C. 3,47 m/s2. D. 8,03 m/s2.

Câu 18: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4m, biết rằng nó đi
được 5 vòng trong một giây. Gia tốc hướng tâm của nó là
A. 569,24 m/s2. B. 396,3 m/s2.
C. 128,9 m/s2. D. 394,78 m/s2.

Câu 19: Kim giây của một đồng hồ dài 2,5 cm. Gia tốc của đầu mút kim giây là
A. 2,74.10-2 m/s2. B. 2,74.10-3 m/s2.
C. 2,74.10-4 m/s2. D. 2,74.10-5 m/s2.

DẠNG 2: LỰC HƯỚNG TÂM


Câu 20: Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ
góc . Lực hướng tâm tác dụng vào vật là

A. . B. C. D. .
Câu 21: Một vật đang chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F. Nếu tăng bán kính
quỹ đạo gấp hai lần so với trước và đồng thời giảm tốc độ còn một nửa thì so với ban đầu,
lực hướng tâm
A. giảm 8 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi.
Câu 22: Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ
2 m/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
A. 0,13 N. B. 0,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N.
Câu 23: Chọn phát biểu sai?
A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực
hướng tâm.
B. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò hướng tâm luôn
là lực ma sát.
C. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông
góc đóng vai trò lực hướng tâm.
D. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực
ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.
Câu 24: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?
A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm.
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm.
D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại
điểm khảo sát.
z
Câu
VẬT25:LÝỞ những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục
10 đích nào kể sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe. B. Tạo lực hướng tâm.
C. Tăng lực ma sát. D. Cho nước mưa thoát dễ dàng.
Câu 26: Chọn câu sai?
A. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyển
động
B. Vectơ hợp lực có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc vật thu được
C. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng
lên vệ tinh 2 lực cân bằng.
Câu 27: Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính R. Vận tốc xe không đổi. Lực
đóng vai trò là lực hướng tâm lúc này là
A. lực đẩy của động cơ. B. lực hãm.
C. lực ma sát nghỉ. D. lực của vô – lăng (tay lái).
Câu 28: Chọn phát biểu đúng?
A. Lực hướng tâm là một loại lực cơ học tạo nên chuyển động tròn đều.
B. Lực hướng tâm có phương trùng với vec tơ vận tốc của chuyển động tròn đều.
C. Lực hướng tâm gây ra gia tốc trong chuyển động tròn đều.
D. Lực hướng tâm luôn luôn là một loại lực cơ học duy nhất tác dụng vào vật chuyển động
tròn đều.
Câu 29: Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm
A. vuông góc với vecto vận tốc.
B. cùng phương, cùng chiều với vecto vận tốc.
C. cùng phương, ngược chiều với vecto vận tốc.
D. có hướng không đổi.
Câu 30: Chọn phát biểu sai.
A. lực hướng tâm có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vecto vận tốc.
B. lực hướng tâm có tác dụng làm thay đổi hướng của vecto vận tốc.
C. lực hướng tâm có phương vuông góc với vecto vận tốc.
D. lực hướng tâm có thể là hợp lực của nhiều lực.
Câu 31: Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe không đổi có
độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2. 103 kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là:
A. 10 N B. 4. 102 N C. 4. 103 N D. 2. 104 N
Câu 32: Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ
dài 2 m/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
A. 0,13 N. B. 0,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N.
z
Câu
VẬT33:LÝMột vật nhỏ khối lượng 250 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,2 m. Biết trong
10 1 phút vật quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
A. 47,3 N. B. 3,8 N. C. 4,5 N. D. 46,4 N.
Câu 34: Biết khối lượng của Trái Đất là M = 6.1024 kg. Chu kì quay của Trái Đất quanh trục của nó là
24 h. Hằng số hấp dẫn G = 6,67.10 -11 Nm2/kg2. Khoảng cách giữa tâm vệ tinh địa tĩnh của
Trái Đất với tâm Trái Đất bằng
A. 422980 km. B. 42298 km. C. 42982 km. D. 42982 m.
Câu 35: Một vệ tinh khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó
nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.10 3 s. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km.
Khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh bằng
A. 135 km. B. 146 km. C. 185 km. D. 153 km.
Câu 36: Một vệ tinh có khối lượng 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng
bán kính Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Lấy g = 10 m/s 2. Lực hấp dẫn tác dụng
lên vệ tinh là
A. 1700 N. B. 1600 N. C. 1500 N. D. 1800 N.
Câu 37: Ở độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều
xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400
km. Tốc độ dài của vệ tinh là
A. 6732 m/s. B. 6000 m/s. C. 6532 m/s. D. 5824 m/s.
Câu 38: Một người buộc một hòn đá khối lượng 400 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt
phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc
không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là
A. 8,4 N B. 33,6 N. C. 16,8 N D. 15,6 N.
Câu 39: Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50 m. Giả sử xe chuyển
động đều với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Tại đỉnh cầu, tính lực nén của xe lên cầu bằng
A. 7200 N. B. 5500 N. C. 7800 N. D. 6500 N
Câu 40: Một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động qua một chiếc cầu lồi có bán kính cong 100 m với
tốc độ 72 km/h. Lấy g = 10m/s 2. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm cao nhất
(giữa cầu) là
A. 36000 N. B. 48000 N. C. 40000 N. D. 24000 N.
Câu 41: Một xe có khối lượng m chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc
không đổi 72 km/h. Lấy g = 10 m/s 2. Hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao
nhiêu để xe không trượt là
A. 0,35. B. 0,26. C. 0,33. D. 0,4.
Câu 42: Diễn viên xiếc đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 6,4 m. Lấy g = 10m/s 2. Để đi qua điểm cao
nhất mà không rơi thì người đó phải đi với tốc độ tối thiểu bằng
A. 15 m/s. B. 8 m/s. C. 12 m/s. D. 9,3 m/s.
z
Câu
VẬT43:LÝMột máy bay thực hiện một vòng bay trong mặt phẳng thẳng đứng.Bán kính vòng bay là
10 R=500m,vận tốc máy bay có độ lớn không đổi v =360 km/h.Khối lượng của người phi công
là m =70 kg. Lấy g=10 m/s2.Lực nén của người phi công lên ghế ngồi tại điểm cao nhất của
vòng bay bằng
A. 765N. B. 700N. C. 750N. D. 2100N.
Câu 44: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có thể xem như là chuyển động tròn đều vì
A. lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời có độ lớn đáng kể.
B. lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời có độ lớn rất nhỏ.
C. lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời là lực hướng tâm, có độ lớn không đổi.
D. vectơ vận tốc của Trái Đất luôn không đổi.
Câu 45: Để một vật có khối lượng bằng 12 kg chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 0,4 m
với tốc độ 8 m/s thì lực hướng tâm phải có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,8.103 N. B. 9,6.102 N. C. l,9.103 N. D. 3,8.102 N.
Câu 46: Một vật nặng có khối lượng 4 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài L = 1,2 m. Người ta
dùng một máy cơ để quay đầu còn lại của dây sao cho vật nặng chuyển động tròn đều. Biết
lực căng tối đa để dây không đứt có giá trị bằng 300 N. Để dây không đứt, vật được phép
quay với tốc độ tối đa là
A. 7,91 vòng/s. B. 1,26 vòng/s. C. 2,52 vòng/s. D. 1,58 vòng/s.
z
VẬT LÝBÀI 7 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN
10

I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. BIẾN DẠNG KÉO VÀ BIẾN DẠNG NÉN

Khi không có ngoại lực tác dụng, vật rắn có kích thước và hình dạng xác định.
Khi có ngoại lực tác dụng, vật rắn thay đổi hình dạng và kích thước, ta nói vật bị biến dạng.
Mức độ biến dạng phụ thuộc vào độ lớn của ngoại lực.

Khi không còn tác dụng của ngoại lực, nếu vật rắn lấy lại được hình dạng và kích thước ban đầu
thì biến dạng của vật là biến dạng đàn hồi.
Giới hạn mà trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi của vật rắn.
Khi vật chịu tác dụng của cặp lực nén ngược chiều nhau, vuông góc với bề mặt của vật và hướng
vào phía trong vật, ta có biến dạng nén.
Khi vật chịu tác dụng của cặp lực kéo ngược chiều nhau, vuông góc với bề mặt của vật và hướng
ra phía ngoài vật, ta có biến dạng kéo.

II LỰC ĐÀN HỒI. ĐỊNH LUẬT HOOKE

1. Lực đàn hồi của lò xo


Lực đàn hồi của lò xo chống lại nguyên nhân làm nó biến dạng và có xu hướng đưa nó về hình
dạng và kích thước ban đầu.
2. Định luật Hooke
Nội dung: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò
xo
z
BiểuLÝ
VẬT thức:
10
- k (N/m): là hệ số đàn hồi hay độ cứng của lò xo; phụ
thuộc vào kích thước, hình dạng và vật liệu của lò xo.

- : độ biến dạng của lò xo, đơn vị: mét (m).

- : chiều dài lò xo khi chưa biến dạng.


- : chiều dài lò xo khi biến dạng.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lực đàn hồi vào độ dãn của lò xo
Phần đồ thị ngoài đoạn OA ứng với lực đặt vào vượt quá giới
hạn đàn hồi của lò xo. Khi đó lực đàn hồi không còn tỉ lệ thuận
với độ biến dạng nữa.

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: (SBT CTST) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Khi treo
vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 4 kg thì lò xo có chiều dài 50 cm (ở vị trí cân
bằng). Tính độ cứng của lò xo. Lấy g = 9,8 m/s2.
Hướng dẫn:
- Khi lò xo cân bằng, ta có:

Ví dụ 2: Một lò xo có độ cứng k = 50 N/m, đầu trên được móc vào điểm treo cố định, đầu
dưới gắn vật nhỏ có khối lượng m. Biết rằng khi cân bằng lò xo dài thêm 10 cm. Tính khối
lượng của vật nặng, lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn:
- Khi lò xo cân bằng, ta có:

Ví dụ 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên , độ cứng k = 10 N/m đầu trên được treo
vào điểm cố định. Đầu dưới của lò xo được gắn với vật nặng có khối lượng m = 150 g. Tìm
chiều dài lò xo khi nó ở trạng thái cân bằng, lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn:
- Khi lò xo cân bằng, ta có:

- Chiều dài lò xo khi vật ở trạng thái cân bằng:


Ví dụ 4: Một lò xo đầu trên được treo vào một điểm cố định, đấu dưới gắn với vật A có khối
lượng m = 100 g thì khi cân bằng lò xo dãn 5 cm. Để khi cân bằng lò xo dãn 20 cm thì cần phải
z
VẬTthêm
gắn LÝ vào vật A một gia trọng ∆m có khối lượng bao nhiêu?
10 Hướng dẫn:

- Khi chỉ có vật A:

- Lúc sau, gắn thêm vào vật A một gia trọng ∆m:
Ta có:

Ví dụ 5: (SGK KNTT) Một lò xo bố trí theo phương thẳng đứng và có


gắn vật nặng khối lượng 200 g. Khi vật treo ở dưới thì lò xo dài 17 cm,
khi vật đặt ở trên thì lò xo dài 13 cm. Lấy g = 10 m/s 2 và bỏ qua trọng
lượng của móc treo, giá đỡ vật nặng. Tính độ cứng của lò xo.

Hướng dẫn:
- Trong cả hai trường hợp, vật nặng đều chịu tác dụng của lực đàn hồi và trọng lực.

- Khi vật treo ở dưới lò xo:

- Khi vật treo ở trên lò xo:

- Từ (1) và (2)
- Thay vào (1) hoặc (2), tính được k = 100 N.
Ví dụ 6: (SBT KNTT) Một lò xo đầu trên cố định. Nếu treo vật nặng khối lượng 600 g vào
một đầu thì lò xo có chiều dài 23 cm. Nếu treo vật nặng khối lượng 800 g vào một đầu thì lò
xo có chiều dài 24 cm, Biết khi treo cả hai vật trên vào một đầu thì lò xo vẫn ở trong giới hạn
đàn hồi. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng của lò xo.
Hướng dẫn:

- Khi treo vật m1:

- Khi treo vật m2:

- Chia vế theo vế của (1) cho (2) ta được:

- Thay vào (1) hoặc (2) ta tính được k = 200 N/m.

Ví dụ 7: (SBT KNTT) Một lò xo có chiều dài tự nhiên là . Treo lò xo thẳng đứng và móc
vào đầu dưới một vật khối lượng m 1 = 100 g thì chiều dài lò xo bằng 31 cm. Treo thêm vào
đầu dưới một vật nữa có khối lượng m2 = 100 g thì chiều dài lò xo bằng 32 cm. Lấy g = 10
z
VẬT
m/s2
LÝ độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
. Tìm
10 Hướng dẫn:

- Khi chỉ có vật m1:

- Khi treo cả hai vật:


- Chia vế theo vế của (1) cho (2) ta được:

Thay vào (1) hoặc (2) ta tính được k = 100 N/m.


Ví dụ 8: (SGK CTST) Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm được treo thẳng đứng vào
một điểm cố định. Khi treo vào đầu còn lại một vật có khối lượng 500 g, lò xo có chiều dài 22
cm khi vật ở vị trí cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Tính độ cứng của lò xo.
b. Để giữ vật nặng cố định tại vị trí lò xo có chiều dài bằng 19 cm, cần tác dụng một lực
nâng vào vật theo phương thẳng đứng có độ lớn bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
a. Độ dãn của lò xo khi vật nặng ở vị trí cân bằng:

Khi này, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng lực của vật.

b. Khi nén vật, có 3 lực tác dụng vào vật theo phương thẳng đứng:
+ Trọng lực: có chiều hướng xuống.
+ Lực đàn hồi có lò xo: có chiều hướng xuống (vì lò xo bị
nén).
+ Lực nâng của tay hướng lên.
Ta có:

Do vật đứng yên nên tổng hợp lực tác dụng vào vật bằng 0.
Lực nâng của tay:

Ví dụ 9: (SBT CTST) Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo và thu
được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?
z
VẬT LÝ Hình 23.3. Kết quả thí nghiệm đo độ cứng lò xo
10 Hướng dẫn:
Ta có:

Ví dụ 10: (SBT CTST) Một lò xo được treo


thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của
lò xo các vật có khối lượng m thay đổi thì
chiều dài ℓ của lò xo cũng thay đổi theo. Mối
liên hệ giữa chiều dài và khối lượng vật được
treo vào lò xo được thể hiện trong đồ thị (hình
vẽ). Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo.
b. Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.
c. Tính độ cứng của lò xo.

Hướng dẫn:
a. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 4 cm.
b. Khi treo vật có khối lượng 60 g vào thì chiều dài của lò xo là 10 cm.
Lúc này lò xo dãn 1 đoạn: 10 – 4 = 6 cm.

c. Độ cứng của lò xo:


Ví dụ 11: (SBT CTST) Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1 và k2 được treo thẳng đứng. Lần lượt
treo vào đầu còn lại của hai lò xo một vật cỏ khối lượng m thì độ dãn của hai lò xo có độ cứng
k1 và k2 lần lượt là 8 cm và 2 cm. Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Tính tỉ số k1/k2
b. Tính k1 và k2 khi m = 0,4 kg.
Hướng dẫn:
a. Ta có:

b.

Bài tập trắc nghiệm


DẠNG 1: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN
z
Câu
VẬT1: LÝChọn các nhận xét đúng về biến dạng của lò xo trong
10 Hình 22.1, biết Hình 22.1a thể hiện lò xo đang có chiều dài tự
nhiên.

A. Hình 22.1b cho thấy lò xo có biến dạng dãn.


B. Hình 22.1b cho thấy lò xo có biến dạng nén.
C. Hình 22.lc cho thấy lò xo có biến dạng dãn.
D. Hình 22.1c cho thấy lò xo có biến dạng nén.
Câu 2: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ biến dạng của vật đàn
hồi đối và lực tác dụng có dạng
A. đường cong hướng xuống. B. đường cong hướng lên.
C. đường thẳng không đi qua gốc toạ độ. D. đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

Câu 3: Hình bên mô tả đồ thị lực tác dụng - độ biến dạng của một vật rắn. Giới hạn đàn hồi của vật
là điểm nào trên đồ thị?
A. Điểm A. B. Điểm B.
C. Điểm C. D. Điểm D.

Câu 4: Vật cấu tạo từ chất nào sau đây sẽ không có tính đàn hồi?
A. Sắt. B. Đồng. C. Nhôm. D. Đất sét.
Câu 5: Có 4 thí nghiệm về biến dạng sau đây:
(I): Ép quả bóng cao su vào bức tường.
(II): Nén lò xo dọc theo trục của nó.
(III): Kéo lò xo dọc theo trục của nó.
(IV): Kéo cho vòng dây cao su dãn ra.
Trong 4 thí nghiệm trên thí nghiệm nào là biến dạng nén?
A. I, II. B. II, III. C. III, IV. D. II, IV.
Câu 6: Khi dùng tay ép quả bóng cao su vào bức tường lực nào làm cho quả bóng bị biến dạng?
A. Lực ép của tay lên bóng.
B. Lực của bóng tác dụng lên tay.
C. Lực ép của tay lên bóng và phản lực của tường lên bóng.
D. Lực của bóng tác dụng lên tường.
Câu 7: Trong các trường hợp sau:
(I): Cột chịu lực trong tòa nhà.
(II): Cánh cung khi kéo dây cung.
(III): Dây treo đèn trên trần nhà.
(IV): Ghế đệm khi có người ngồi.
Trường hợp nào ở trên là biến dạng kéo?
A. I, II, III. B. II, III. C. II, III, IV. D. I, III.
z
Câu
VẬT8: LÝTrong những vật sau đây: một viên đất sét, dây cung, một cây bút chì vỏ gỗ, một li thủy
10 tinh.
Có bao nhiêu vật không có tính chất đàn hồi?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
DANG 2: LỰC ĐÀN HỒI. ĐỊNH LUẬT HOOKE
Câu 9: Lực đàn hồi xuất hiện tỉ lệ với độ biến dạng khi
A. một vật bị biến dạng dẻo. B. một vật biến dạng đàn hồi.
C. một vật bị biến dạng. D. ta ấn ngón tay vào một viên đất nặn
Câu 10: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.
Câu 11: Một vật tác dụng một lực vào một lò xo có đầu cố định và làm lò xo biến dạng. Điều nào
dưới đây là không đúng?
A. Độ đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng lực tác dụng và chống lại sự biến dạng của lò xo.
B. Lực đàn hồi cùng phương và ngược chiều với lực tác dụng.
C. Lực đàn hồi lớn hơn lực tác dụng và chống lại lực tác dụng.
D. Khi vật ngừng tác dụng lên lò xo thì lực đàn hồi của lò xo cũng mất đi.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
B. Trong giới hạn đàn hồi, khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn.
C. Lực đàn hồi có chiều cùng chiều của lực gây biến dạng.
D. Lực đàn hồi luôn ngược chiều với chiều của lực gây biến dạng.
Câu 13: Điều nào sau đây là sai?
A. Độ cứng của lò xo cũng được gọi là hệ số đàn hồi của lò xo
B. Lò xo có độ cứng càng nhỏ càng khó biến dạng.
C. Độ cứng cho biết sự phụ thuộc tỉ lệ của độ biến dạng của lò xo vào lực gây ra sự biến
dạng đó
D. Độ cứng phụ thuộc hình dạng, kích thước lò xo và chất liệu làm lò xo
Câu 14: Chọn phát biểu sai về lực đàn hồi của lò xo?
A. Lực đàn hồi của lò xo có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng
B. Lực đàn hồi của lò xo dài có phương là trục lò xo, chiều ngược với chiều biến dạng của lò
xo
C. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn tuân theo định luật Húc
D. Lực đàn hồi của lò xo chỉ xuất hiện ở đầu lò xo đặt ngoại lực gây biến dạng.
Câu 15: Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo
A. chuyển động.
B. thu gia tốc
C. có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
z
VẬT LÝD. vừa biến dạng vừa thu gia tốc
Câu 10
16: Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng
A. lớn hơn. B. nhỏ hơn.
C. tương đương nhau. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
Câu 17: Hình bên mô tả đồ thị biểu diễn sự biến thiên của lực
tác dụng theo độ biến dạng của một lò xo. Đoạn nào của
đồ thị biểu diễn tính đàn hồi của lò xo?
A. OA. B. AB.
C. BC. D. AC.

Câu 18: Hình dưới mô tả đồ thị biểu diễn độ biến dạng của ba lò xo A, B, C
theo lực tác dụng.
Lò xo nào có độ cứng lớn nhất?
A. Lò xo A B. Lò xo B.
C. Lò xo C. D. 3 lò xo có độ cứng bằng nhau.
Câu 19: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
Tác dụng các lực có cùng phương, chiều và độ lớn lên hai lò xo khác nhau. Lò xo (1). thì có
độ cứng (2).
A. (1) dãn nhiều hơn, (2) lớn hơn. B. (1) dãn nhiều hơn, (2) nhỏ hơn.
C. (1) nén nhiều hơn, (2) lớn hơn. D. (1) nén ít hơn, (2) nhỏ hơn.
Câu 20: Lò xo nào sau đây có độ cứng lớn nhất?
A. Khi chịu tác dụng lực 1.103 N, lò xo bị nén 4,5 cm.
B. Khi chịu tác dụng lực 2.103 N, lò xo bị dãn 4,5 cm.
C. Khi chịu tác dụng lực 1.103 N, lò xo bị nén 5,5 cm.
D. Khi chịu tác dụng lực 3.103 N, lò xo bị dãn 5,5 cm.

Câu 21: Treo lần lượt các vật A và B có khối lượng là m A và mB vào
cùng một lò xo đang treo thẳng đứng như hình. Ta có thể
nhận xét gì về khối lượng của hai vật này?
A. mA > mB B. mA < mB
C. mA = mB D. mA ≠ mB.
Câu 22: Lò xo có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn
lại được gắn vào vật có khối lượng m. Khi vật cân bằng thì hệ
thức nào sau đây được nghiệm đúng?

A. B. mg = k∆l C. D.
z
Câu 23:LÝMột lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 22(cm). Lò xo được treo thẳng đứng, một đầu giữ cố định, còn
VẬT
10 đầu kia gắn một vật nặng. Khi ấy lò xo dài 27(cm), cho biết độ cứng lò xo là 100(N/m). Độ lớn lực
đàn hồi bằng
A. 500(N). B. 5(N). C. 20(N). D. 50(N)
Câu 24: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn ra
được 10cm? Lấy g = 10m/s2
A. 1kg. B. 10kg C. 100kg D. 1000kg
Câu 25: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra
được 10cm. Lấy g = 10m/s2.
A. 1000N. B. 100N C. 10N. D. 1N
Câu 26: Trong 1 lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu 1
lực kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 1,25N/m B. 20N/m C. 23,8N/m D. 125N/m
Câu 27: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m được treo thẳng đứng, một đầu được giữ cố định. Lấy gia
tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Để lò xo giãn ra được 5 cm thì phải treo vào đầu dưới của lò xo
một vật có khối lượng là
A. 5 kg. B. 2 kg. C. 500 g. D. 200 g.
Câu 28: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo
thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:
A. 1 cm. B. 2 cm C. 3 cm D. / 4 cm
Câu 29: Người ta treo một vật có khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo

dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy . Độ cứng của lò xo
là:

A. B. C. D. 50N/m.
Câu 30: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm. Khi bị kéo lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng
5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 28 cm. B. 30 cm. C. 45 cm. D. 20 cm.
Câu 31: Treo vật có khối lượng 300 g vào một lò xo thẳng đứng có độ dài 25 cm. Biết lò xo có độ
cứng 100 N/m, gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Chiều dài của lò xo khi vật đứng cân bằng

A. 25 cm. B. 26 cm. C. 27 cm. D. 28 cm.
Câu 32: Một lò xo có độ cứng k, độ dài tự nhiên l 0 được treo thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi người
ta treo quả cân có khối lượng 200 g vào đầu dưới của lò xo. Khi vật cân bằng thì lò xo có độ
dài dài 32 cm. Nếu treo thêm quả cân 500 g nữa vào đầu dưới của lò xo thì khi vật cân bằng,
lò xo dài 37 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là
A. l0 = 30 cm; k = 1000 N/m B. l0 = 32 cm; k = 300 N/m
C. l0 = 32 cm; k = 200 N/m D. l0 = 30 cm; k = 100 N/m.
Câu 33: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l 0 = 27 cm, được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một
vật có trọng lượng P1 = 5N thì lò xo dài l1 = 44 cm. Khi treo vật khác có trọng lượng P 2 chưa
biết, lò xo dài l2 = 35 cm. Hỏi độ cứng của lò xo và trọng lượng P2.
z
VẬT LÝA. 25,3 N/m và 2,35 N. B. 29,4 N/m và 2,35 N.
10 C. 25,3 N/m và 3,5 N. D. 29,4 N/m và 3,5 N.
Câu 34: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 5 cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dưới một vật có
khối lượng m1 = 0,5 kg, lò xo dài l1 = 7 cm. Nếu treo một vật khác có khối lượng m 2 chưa biết
thì nó dài 6,5 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ cứng của lò xo và khối lượng m2.
A. 225 N/m; 0,375 kg. B. 245 N/m; 0,325 kg.
C. 245 N/m; 0,375 kg. D. 200 N/m; 0,325 kg.
Câu 35: Một lò xo có độ cứng 80 N/m được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật
có khối lượng 400 g thì lò xo dài 18 cm. Hỏi khi chưa móc vật thì lò xo dài bao nhiêu? Lấy g
= 10 m/s2.
A. 17,5 cm. B. 13 cm. C. 23 cm. D. 18,5 cm.
Câu 36: Hai lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k 1 = 40 N/m và k2 = 60 N/m. Hỏi
nếu ghép song song hai lò xo thì độ cứng tương đương là bao nhiêu?
A. 100 N/m. B. 240 N/m. C. 60 N/m. D. 30 N/m.
Câu 37: Hai lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k 1 = 40 N/m và k2 = 60 N/m. Hỏi
nếu ghép nối tiếp hai lò xo thì độ cứng tương đương là bao nhiêu?
A. 20 N/m. B. 24 N/m. C. 100 N/m. D. 2 400 N/m.

Câu 38: Một lò xo có chiều dài khi chịu lực kéo F1 và có chiều dài khi chịu lực kéo F2. Chiều dài
tự nhiên của lò xo bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 39: Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại
nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là

A. . B. . C. . D. .
Câu 40: Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng
độ lớn hai lực kéo là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là
A. 50 N. B. 100 N. C. 0 N. D. 25 N.
Câu 41: Một vật có khối lượng 200 g được treo vào một lò xo theo phương thẳng đứng thì chiều dài
của lò xo là 20 cm. Biết khi chưa treo vật thì lò xo dài 18 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Độ cứng của lò
xo này là
A. 200 N/m. B. 150 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m.
Câu 42: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ
cứng của lò xo là
A. 1,5 N/m. B. 120 N/m. C. 62,5 N/m. D. 15 N/m.
z
VẬT LÝ KHỐI LƯỢNG RIÊNG – ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
BÀI 8
10

I KHỐI LƯỢNG RIÊNG


Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó:
Khối lượng
Khối lượng riêng=
Thể tích

Đơn vị là khối lượng riêng trong hệ SI là kg/m3.

Khối lượng riêng của một chất thay đổi theo nhiệt độ (Vì khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích thay
đổi).

II ÁP LỰC VÀ ÁP SUẤT
1. Áp lực
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Kí hiệu:
Ví dụ: Một cuốn sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực cân bằng là
trọng lực và lực đẩy của mặt bàn.

Do mặt bàn tác dụng lên cuốn sách lực đẩy có


phương thẳng đứng, hướng lên trên và có độ lớn bằng
trọng lượng P của cuốn sách, nên theo định luật 3

Newton: cuốn sách cũng tác dụng lên mặt bàn lực
có phương thẳng đứng, hướng xuống và có độ lớn bằng

F. Lực ép lên mặt bàn theo phương vuông góc với

mặt bàn, được gọi là áp lực, có độ lớn .


Nếu vật đặt trên mặt bàn nằm nghiêng thì

.
Áp lực tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật và không phụ thuộc vào diện tích mặt bị ép.
2. Áp suất
Là tác dụng của áp lực lên mặt bị ép.
Kí hiệu là p
Đơn vị là N/m2, 1 N/m2 = 1 Pa (Pa đọc là Paxcan).
Công thức tính áp suất:

Áp lực
Áp suất=
Diện tích bị ép
z
VẬT LÝ
10

Áp suất tỉ lệ thuận với áp lực và tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép.

III ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG


1. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
2. Công thức tính áp suất chất lỏng
Áp suất của mỗi điểm ở độ sâu h trong lòng chất lỏng là:

: áp suất khí quyển


: khối lượng riêng của chất lỏng
g: gia tốc trọng trường
h: chiều cao cột chất lỏng, cũng chính là độ
sâu của cột chất lỏng so với mặt thoáng.
Áp suất tại mỗi điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang là như nhau.
Áp suất ở những độ sâu khác nhau thì khác nhau.

3. Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên


Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm A và B

Phương trình (*) được gọi là phương trình cơ bản của chất
lưu đứng yên.
Nhận xét: Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm trong lòng chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất

khi quyển mà tỉ lệ thuận với độ chênh lệch độ sâu

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: (SGK KNTT) Một hợp kim đồng và bạc có khối lượng riêng là 10,3 g/cm 3. Tính khối
lượng của bạc và đồng có trong 100 g hợp kim. Biết khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm 3,
của bạc là 10,4 g/cm3.
Hướng dẫn:
z
Ta có: VLÝ
VẬT hợp kim = Vbạc + Vđồng

10
mà Vhợp kim =

Lại có: mbạc + mđồng = 100 g

Từ (1) và (2) suy ra: Vbạc = 9,11 g và Vđồng = 0,59 g

Ví dụ 2: (SGK KNTT)
1. Tại sao xe tăng nặng hơn ô tô nhiều
lần lại có thể chạy bình thường trên
đất bùn, còn ô tô bị lún bánh và sa lầy
trên chính quãng đường này?

2. Trong hai chiếc xẻng vẽ ở hình dưới, xẻng nào dùng để xén đất tốt
hơn, xẻng nào dùng để xúc đất tốt hơn? Tại sao?

Hướng dẫn:
1. Tuy trọng lượng của xe ô tô nhỏ hơn trọng lượng của xe tăng nhưng diện tích tiếp xúc của xe tăng
với mặt đường (diện tích phần xích xe tăng tiếp xúc với mặt đường) còn lớn hơn rất nhiều lần so với
diện tích tiếp xúc của ô tô với mặt đường (diện tích phần tiếp xúc của lốp ô tô với mặt đường) nên áp
suất xe tăng tác dụng lên mặt đường nhỏ hơn nhiều lần áp suất ô tô tác dụng lên mặt đường.
2. Loại xẻng có đầu nhọn nhấn vào đất (xén đất) dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ hơn loại xẻng có
đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng có đầu nhọn lớn hơn áp suất của xẻng
có đầu bằng.
Ví dụ 3: Hãy giải thích các câu hỏi sau:
1. Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
2. Tại sao khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng một
tấm ván đặt trên đường để người hoặc
xe đi?
z
VẬT LÝ Hướng dẫn:
10 kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, do đó dễ dàng xuyên qua vải.
1. - Mũi
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ,
ghế không bị gãy.
2. Khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để tăng diện
tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi không bị lún.

Ví dụ 4: (SGK KNTT) Một người nặng 50 kg đứng trên mặt đất nằm ngang. Biết diện tích
tiếp xúc của mỗi bàn chân với đất là 0,015 m2. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính áp suất người đó tác
dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng cả hai chân.
b. Đứng một chân.
Hướng dẫn:
Trọng lượng của người đó: P = m.g = 50.9,8 = 490 N.
a. Diện tích tiếp xúc của cả hai bàn chân là: S = 2.0,015 = 0,03 (m2)
Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là:

b. Diện tích tiếp xúc của một bàn chân là: S = 0,015 (m2)
Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là:

Ví dụ 5: (SGK KNTT) Một khối hình lập phương có cạnh 0,3 m,

khối lập phương chìm trong nước. Biết khối lượng riêng của
nước là 1000 kg/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên mặt dưới
của khối lập phương và xác định phương, chiều, cường độ của lực
gây ra bởi áp suất này.

Hướng dẫn:
Áp suất của nước tác dụng lên mặt dưới của khối lập phương:

Lực này có phương thẳng đứng, chiều hướng lên, có độ lớn:

Ví dụ 6: (SBT KNTT) Tính độ chênh lệch áp suất giữa 2 điểm nằm trong nước, trong thủy
3 3
ngân trên hai mặt phẳng nằm ngang cách nhau 20 cm. Biết ρ H 2O =1000 kg /m ; ρ Hg=13 600 kg /m
và g = 9,8 m/s2.
Hướng dẫn:
z
- Độ
VẬTchênh
LÝ lệch áp suất giữa hai điểm:
10
- Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm trong nước:

- Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm trong thủy ngân:

Ví dụ 7: (SBT KNTT) Một ngôi nhà gỗ có 8 cột đặt trên những viên đá hình vuông cạnh 40
cm. Nền đất ở đây chỉ chịu được tối đa áp suất 2.10 5 Pa. Để an toàn, người ta thiết kế sao cho
áp suất ngôi nhà tác dụng lên nền đất chỉ bằng 50% áp suất trên. Hỏi ngôi nhà chỉ có thể có
khối lượng tối đa là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn:
- Mỗi cột nhà được phép tác dụng lên nền nhà áp lực tối đa:

- Nhà được phép tác dụng lên nền nhà lực tối đa:

- Trọng lượng tối đa của ngôi nhà:

- Do đó, khối lượng của nhà chỉ có thể có giá trị tối đa là 12800 kg = 12,8 tấn.
Ví dụ 8: (SBT KNTT) Một bình trụ đế nằm ngang diện tích 50 cm 2 chứa 1 L nước, biết
3
ρ H 2O =1000 kg /m .
a. Tính độ chênh lệch áp suất giữa đáy bình và mặt thoáng của nước.
b. Tính áp suất ở đáy bình. Biết áp suất của khí quyển là 1,013.105 Pa.
c. Người ta đặt lên mặt thoáng của nước một pit-tong có khối lượng 2 kg, đường kính
bằng đường kính trong của bình. Coi pit-tong có thể trượt không ma sát lên thành
bình. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình biết g = 9,8 m/s2.
Hướng dẫn:

a. Độ cao cột nước trong bình: .


Độ chênh lệch áp suất giữa đáy bình và mặt thoáng của nước:

b. Áp suất ở đáy bình:

c. Áp suất tác dụng lên đáy bình:

Ví dụ 9: (SBT KNTT) Khi treo một vật rắn hình trụ ở ngoài không khí vào lực kế thì lực kế
chỉ 150 N. Khi thả vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 90 N. Hỏi khi thả vật chìm
z
VẬT toàn
hoàn LÝ vào một chất lỏng có khối lượng riêng ρ=750 kg/m3thì số chỉ của lực kế là bao
10 Lấy g = 10 m/s2; khối lượng riêng của nước là ρ H 2O =1000 kg /m .
nhiêu?
3

Hướng dẫn:
- Vật ở ngoài không khí: F1 = P = 150 N.
- Vật ở trong nước:

- Vật ở trong chất lỏng:

Ví dụ 10: (SBT KNTT) Người ta đổ thêm 100 cm3 nước vào một nhánh của một bình hình chữ
U có hai nhánh giống nhau đang chứa thủy ngân. Hỏi mặt thoáng của thủy ngân ở nhánh bên
kia của bình di chuyển bao nhiêu cm? Biết đường kính trong của bình d = 2cm, khối lượng
3 3
riêng của thủy ngân ρ Hg=13 600 kg /m và của nước là ρ H 2O =1000 kg /m .
Hướng dẫn:
- Mặt thoáng của thủy ngân ban đầu ở vị trí A. Khi đổ thêm nước vào thì mặt thoáng của thủy ngân ở
nhánh có nước chuyển xuống B, mặt thoáng ở nhánh còn lại chuyển tới C.
Ta có: AB =A’C suy ra hHg = B’C=2A’C

Gọi áp suất ở mặt thoáng của nước là p2:

(áp suất khí quyển).

Gọi áp suất ở mặt thoáng của Hg là :

Gọi áp suất của nước ở B là p1

áp suất của thủy ngân ở B’ là .

Vì B và B’ nằm trên cùng một mặt phẳng ngang nên


Ta có:

(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
z
VẬT LÝ
10

Ví dụ 11: (SBT KNTT) Một miếng hợp kim hình trụ bằng vàng và đồng được treo vào một
lực kế điện tử, lực kế chỉ F 1 = 5,67 N. Khi nhúng miếng hợp kim ngập hoàn toàn trong nước
3
thì lực kế chỉ F2 = 5,14 N. Biết khối lượng riêng của nước là ρ1=1 g/c m , của vàng
ρ2=19 , 3 g/c m , của đồng ρ3=8 ,6 g /c m . Lấy g = 10 m/s2.
3 3

a. Tính khối lượng của miếng hợp kim.


b. Tính thể tích của miếng hợp kim bằng cách dùng phương trình cơ bản của thủy tĩnh
học.
c. Xác định tỉ lệ vàng trong hợp kim.
Hướng dẫn:

a. Khi vật ỏ ngoài không khí, ta có:

b. Gọi F là hợp lực do nước tác dụng lên mặt trên và mặt dưới của vật:

(Lực này chính là lực đẩy Archimedes tác dụng lên


vật)

Khi nhúng miếng hợp kim ngập hoàn toàn trong nước thì

c. Ta có:
Lại có:

Từ (1) và (2)


Tỉ lệ vàng trong hợp kim:

Ví dụ 12: (SBT KNTT) Một cốc hình trụ chứa một lượng nước và một lượng thủy ngân có
cùng khối lượng. Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy cốc là 1360 N/m 2. Tính độ cao của
lượng nước và thủy ngân trong cốc. Cho khối lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là
z
VẬTkg/m
1000 LÝ 3 và 13600 kg/m3.
10 Hướng dẫn:
Gọi: - Độ cao của lượng nước là h1 và của lượng thủy ngân là h2.

- Khối lượng riêng của nước là và của thủy ngân là .


- Vì khối lượng của nước và thủy ngân bằng nhau nên:

- Áp suất ở đáy cốc:

Ví dụ 13: (SBT KNTT) Một bình thông nhau có hai nhánh trụ không giống nhau và chứa
nước. Tiết diện trong của nhánh lớn gấp ba lần tiết diện trong của nhánh nhỏ. Người ta đổ
dầu vào nhánh lớn cho đến khi mực nước ở nhánh này giảm đi 1,6 cm. Cho biết trọng lượng
riêng của nước là 10000 N/m3 và của dầu là 8000 N/m3.
a. Tính mực nước dâng lên thêm ở nhánh nhỏ.
b. Xác định độ cao của cột dầu đã đổ vào nhánh lớn.
Hướng dẫn:
a. Gọi:
- S1, S2 lần lượt là tiết diện của nhánh lớn và nhánh nhỏ.
- d1, d2 lần lượt là trọng lượng riêng của nước và của dầu.
- h1 là độ giảm mực nước ở bình lớn.
- h2 là độ tăng mực nước ở bình nhỏ.
- h là độ cao cột dầu.
Tiết diện trong của nhánh lớn gấp ba lần tiết diện

trong của nhánh nhỏ:

Khi mực nước ở nhánh lớn giảm đi một lượng thì thể tích nước ở nhánh lớn giảm đi

một lượng là

Thể tích nước giảm đi ở nhánh lớn đúng bằng thể tích nước tăng lên ở nhánh nhỏ:
z
b.VẬT
ChọnLÝ
điểm A nằm trên mặt tiếp giáp giữa dầu và nước, điểm B ở nhánh nhỏ sao cho A và B nằm
trên 10
cùng một mặt phẳng nằm ngang.
Ta có:

Bài tập trắc nghiệm

DẠNG 1: KHỐI LƯỢNG RIÊNG

Câu 1: Trong thí nghiệm vẽ ở hình bên, ban đầu cân thăng bằng. Sau đó nhúng đồng thời cả hai
vật chìm trong nước ở hai bình khác nhau.
Phương án nào sau đây là đúng?
A. Cân nghiêng về bên trái.
B. Cân nghiêng về bên phải.
C. Cân vẫn thăng bằng.
D. Chưa xác định được vì chưa biết độ sâu của ngước trong các bình.
Câu 2: Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. Treo các thỏi nhôm và đồng vào
2 phía của một cân treo. Để cân thăng bằng rồi nhúng ngập cả hai thỏi đó đồng thời vào hai
bình đựng nước. Phương án nào sau đây là đúng?
A. Cân nghiêng về bên đồng.
B. Cân nghiêng về bên nhôm.
C. Cân vẫn thăng bằng.
D. Chưa xác định được vì chưa biết độ sâu của ngước trong các bình.
Câu 3: Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân
treo. Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.
B. Cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.
C. Cân vẫn nằm thăng bằng.
D. Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Câu 4: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau, khi nhúng
ngập chúng vào nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất?
A. Đồng. B. Nhôm. C. Sắt.D. Cả 3 vật đều như nhau.
Câu 5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Thỏi nào chìm sâu hơn thì lực đẩy Archimedes tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
z
VẬT LÝB. Thép có khối lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy
10 Archimedes lớn hơn.
C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Archimedes như nhau vì chúng
cùng được nhúng trong nước như nhau.
D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Archimedes như nhau vì chúng
chiếm thể tích trong nước như nhau.
Câu 6: Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết
trọng lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3, của thủy ngân là 13500 kg/m3.
A. Đinh sắt chìm dưới đáy ly. B. Đinh sắt nổi lên.
C. Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống. D. Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.
Câu 7: Một vật làm bằng kim loại có thể tích 1 dm 3 và khối lượng là 8,9 kg. Khối lượng riêng của
kim loại tạo nên vật là
A. 7500 kg/m3. B. 19300 kg/m3. C. 8900 kg/m3. D. 10500 kg/m3.
Câu 8: Một cây cột bằng thép đặc có dạng hình hộp với thể tích đo được là 0,3m 3. Tính khối lượng
của cột sắt nói trên, biết rằng khối lượng riêng của thép là 7800 kg/m3.
A. 26000 kg. B. 2340 kg. C. 7780 kg. D. 3650 kg.
Câu 9: Một chiếc huy chương vàng Olympic Tokyo 2020 chứa khoảng 6 g vàng và 494 g bạc. Biết
khối lượng riêng của vàng là 19300 kg/m 3, của bạc là
10400 kg/m3. Khối lượng riêng của chiếc huy
chương này là
A. 31100 kg/m3. B. 10458 kg/m3.
C. 14750 kg/m3. D. 14850 kg/m3.
Câu 10: Biết khối lượng riêng của gỗ và khối lượng riêng
của thép lần lượt là 700 kg/m3 và 7850 kg/m3. Một
khối trụ tròn bằng gỗ cao 0,5 m, đường kính tiết diện ngang là 30 cm có khối lượng là m 1;
một quả cầu bằng thép có bán kính 0,2 m có khối lượng là m 2. Biết thể tích khối trụ tròn

(r là bán kính tiết diện ngang và h là chiều cao khối trụ); thể tích quả cầu là

. Tỉ số gần xấp xỉ là
A. 0,094. B. 10,63. C. 2,50. D. 0,025.
Câu 11: Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì
chỉ số của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất làm vật đó có khối lượng riêng gấp bao nhiêu lần khối
lượng riêng của nước? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
A. 10,5 lần. B. 0,1 lần. C. 2,3 lần. D. 9,5 lần.
Câu 12: Một miếng hợp kim Bạc – Vàng được treo vào một lực kế. Khi ở ngoài không khí số chỉ của
lực kế là 0,309 N, còn khi ở trong nước số chỉ của lực kế là 0,289 N. Cho khối lượng riêng
của vàng là 19300 kg/m3, của bạc là 10500 kg/m3. Tỉ lệ về khối lượng của vàng chiếm trong
hợp kim là
z
VẬT LÝA. 70,3 %. B. 64,8 %. C. 45,7 %. D. 55,6 %.
10 DẠNG 2: ÁP LỰC. ÁP SUẤT CỦA CHẤT RẮN
Câu 13: Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo.
B. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị
ép.
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích.
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
Câu 14: Một người tập yoga. Tư thế thứ nhất là đứng hai chân trên sàn, tư thế thứ hai là đứng một
chân trên sàn, tư thế thứ ba là nằm trên sàn. Sự so sánh nào sau đây về áp lực và áp suất của
người đó trong ba tư thế trên là đúng?
A. F1 = F2 = F3 và p1 = p2 = p3. B. F1 = F2 = F3 và p2 > p1 > p3.
C. F1 = F2 = F3 và p1 > p2 > p3. D. F2 > F1 > F3 và p2 > p1 > p3.
Câu 15: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả 2 chân.
B. Người đứng một chân.
C. Người đứng cả 2 chân nhưng cúi người xuống.
D. Người đứng cả 2 chân nhưng tay cầm quả tạ.
Câu 16: Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực xe tác dụng
lên mặt đất có độ lớn bằng
A. trọng lượng của xe và người đi xe. B. lực kéo của động cơ xe máy.
C. lực cản của mặt đường tác dụng lên xe. D. không.
Câu 17: Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường
độ
A. bằng trọng lượng của vật.
B. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. lớn hơn trọng lượng của vật.
D. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Câu 18: Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
Câu 19: Với cùng một viên gạch ta có 3 cách đặt như hình.
z
VẬT LÝ
10

Nhận xét nào sau đây là không đúng?


A. Trong cả ba cách thì áp lực bằng nhau vì trọng lượng viên gạch không đổi.
B. Cách a có áp suất lớn nhất vì diện tích tiếp xúc nhỏ nhất.
C. Cách c có áp suất nhỏ nhất vì diện tích tiếp xúc lớn nhất.
D. Cách b có áp suất lớn nhất vì diện tích tiếp xúc lớn nhất.
Câu 20: Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn
A. 2000 cm2. B. 200 cm2. C. 20 cm2. D. 0,2 cm2.
Câu 21: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp
xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Khối lượng của người đó là
A. 51 kg. B. 45 kg. C. 60 kg. D. 63 kg.
Câu 22: Đặt một bao gạo 60 kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4 kg. Diện tích tiếp xúc với
mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm2. Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là
A. 2.105 N/m2. B. 2.104 N/m2. C. 2.106 N/m2. D. 2.103 N/m2.
Câu 23: Hai người có khối lượng lần lượt là m 1 và m2. Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích
S1, người thứ hai đứng trên ván diện tích S2. Nếu m2 = 1,2 m1 và S1 = 1,2S2, thì khi so sánh áp
suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có
A. p1 = p2. B. p1 = 1,2p2. C. p2 = 1,44p1. D. p2 = 1,2p1.
Câu 24: Một ô tô tải khi chưa chở hàng có khối lượng 2500 kg và tổng diện tích các bánh xe tiếp xúc
với mặt đường là 250 cm2. Khi chở đầy hàng, áp suất do xe tác dụng lên mặt đường là 1 600
000 N/m2. Biết rằng diện tích tiếp xúc với mặt đường vẫn không đổi. Lấy g = 10 m/s 2. Khối
lượng của hàng hóa là
A. 2000 kg. B. 1500 kg. C. 1000 kg. D. 2500 kg.
DẠNG 3: ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG
Câu 25: Bốn bình A, B, C, D cùng đựng nước (hình vẽ).
a. Áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất?
A. Bình A.
B. Bình B.
C. Bình C.
D. Bình D.
b. Áp suất của nước lên đáy bình
nào là nhỏ nhất?
A. Bình A.
z
VẬT LÝB. Bình B.
10 C. Bình C.
D. Bình D.
Câu 26: Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N, P trong một bình đựng
chất lỏng (hình vẽ)
A. pM > pN > pP.
B. pM < pN < pP.
C. pM = pN = pP.
D. pM = pP > pN.
Câu 27: Hãy so sánh áp suất tại điểm A, B, C, D, E trong một bình
đựng chất lỏng (hình vẽ)
A. pA > pD > pC > pB > pE.
B. pB > pE > pC > pD > pA.
C. pA > pD > pC > pB = pE.
D. pB = pE > pC > pD > pA.
Câu 28: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
Câu 29: Hình bên vẽ mặt cắt của một con đê chắn nước, cho thấy mặt đê bao giờ cũng hẹp hơn chân
đê. Đê được cấu tạo như thế nhàm để
A. tiết kiệm đất đắp đê.
B. làm thành mặt phẳng nghiêng, tạo điều
kiện thuận lợi cho người muốn đi lên mặt
đê.
C. có thể trồng cỏ lên trên đê, giữ cho đê
khỏi bị lở.
D. chân đê có thể chịu được áp suất lớn
hơn nhiều so với mặt đê.

Câu 30: Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt
thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng
không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy
bình
A. tăng.
B. giảm.
C. không đổi.
z
VẬT LÝD. bằng không.
Câu 10
31: Biết thể tích các chất chứa trong bốn bình ở hình dưới bằng nhau, S 1 = S2 = S3 = 4S4;
ρcát =3 , 6 ρnước muối =4 ρnước.

a. Sự so sánh nào sau đây về áp lực của các chất trong bình tác dụng lên đáy bình là đúng?
A. F1 = F2 = F3 = F4. B. F1 > F4 > F2 > F3.
C. F1 > F4 > F2 = F3. D. F4 > F3 > F2 = F1.
b. Sự so sánh nào sau đây về áp suất của các chất trong bình tác dụng lên đáy bình là đúng?
A. p1 = p2 = p3 = p4. B. p4 > p1 > p3 > p2.
C. p1 > p4 > p2 = p3. D. p1 > p2 > p3 > p4.
Câu 32: Chọn phát biểu đúng.
A. Áp suất nước ở đáy bình chứa chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt đáy.
B. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của bình chứa.
C. Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong chất lỏng có tác dụng như nhau theo mọi
hướng.
D. Tại một điểm bất kì trong chất lỏng, áp suất chất lỏng có chiều hướng xuống.
Câu 33: Có ba bình như nhau đựng ba loại chất lỏng có cùng độ cao. Bình (1) đựng cồn, bình (2)
đựng nước, bình (3) đựng nước muối. Gọi p 1, p2, p3 là áp suất khối chất lỏng tác dụng lên
đáy các bình (1), (2), (3). Điều nào dưới đây là đúng?
A. p1 > p2 > p3. B. p2 > p1 > p3. C. p3 > p2 > p1. D. p2 > p3 > p1.
Câu 34: Một cái đập ngăn nước, khoảng cách từ mặt nước xuống đến đáy đập là 5 m. Khối lượng
riêng của nước là 1000 kg/m3. Lấy g = 10 m/s2. Áp suất do nước tác dụng lên chân đập là
A. 5.104 N/m2. B. 5.10-4 N/m2. C. 2.104 N/m2. D. 2.10-4 N/m2.

Câu 35: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có khối lượng riêng , chiều

cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có khối lượng riêng , chiều cao h2 = 0,6h1. Nếu
gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, lên đáy bình 2 là p2 thì

A. B. C. D.

Câu 36: Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng?
A. Vì lặn sâu tốn nhiều sức.
B. Vì lặn càng sâu áp suất của nước tác dụng lên người càng lớn.
C. Vì lặn càng sâu áp suất của nước tác dụng lên người càng nhỏ.
D. Vì lặn càng sâu lực đẩy archimedes của nước tác dụng lên người càng lớn.
z
Câu
VẬT37:LÝMột người thợ lặn đang ở độ sâu 12 m so với mặt nước. Cho biết khối lượng riêng của nước
10 là 1000 kg/m3, diện tích bề mặt cơ thể người này là 2 m2. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực do nước tác
dụng lên người thợ lặn là
A. 24.104 N. B. 24.103 N. C. 24.102 N. D. 24 N.
Câu 38: Một ống hình trụ chứa đầy nước. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3. Độ
chênh lệch áp suất tại hai điểm trong nước thuộc hai mặt phẳng nằm ngang cách nhau 1,5 m
A. 150 N/m2. B. 1500 N/m2. C. 1,5.104 N/m2. D. 1,5.102 N/m2.
Câu 39: Độ sâu của nước trong một bể bơi có thể thay đổi từ 1 m đến 3 m. Khối lượng riêng của
nước là 1000 kg/m3 và áp suất khí quyển là 1,01.105 Pa. Lấy g = 10 m/s2. Áp suất tác dụng lên
mỗi điểm ở đáy bể bơi thay đổi trong khoảng

A. B.

C. D.

Câu 40: Một chiếc canô bị thủng một lỗ nhỏ có diện tích 40 cm 2 ở đáy. Lỗ này nằm cách mặt nước 0,6
m, dùng một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Khối lượng riêng của nước là 1000
kg/m3, lấy g = 9,8 m/s2. Lực tối thiểu để giữ miếng vá là
A. 24 N. B. 240 N. D. 2,4 N. D. 2400 N.
Câu 41: Một bình hình trụ chứa chất lỏng có độ cao 175,2 cm, chất lỏng trong bình bao gồm nước và

thủy ngân có cùng khối lượng. Biết khối lượng riêng của nước là và khối lượng

riêng của thủy ngân là . Lấy g = 10 m/s2. Áp suất của chất lỏng lên đáy bình
A. 16320 N/m2. B. 17952 N/m2. C. 23827 N/m2. D. 15120 N/m2.

You might also like