You are on page 1of 18

1/ Nhóm căn chỉnh lại trang với định dạng chung của toàn bài như sau:

- Vào thẻ Layout:


Size: A4 - Lề (Margin): trên: 2cm, dưới: 2cm, trái: 3cm, phải: 2cm
- Vào thẻ Home:
+ Font chữ: Times New Roman
+ Cỡ chữ: 13 (Đối với tiêu đề có thể để cỡ chữ lớn hơn)
+ Giãn dòng: 1,5
+ Căn lề nội dung văn bản đều 2 bên (Trừ tiêu đề Chương lớn sẽ ở giữa)
+ Đánh số thứ tự trang: Bên phải, phía lề dưới trang giấy
2/ Trình bày nội dung bài Asm:
- Trang bìa gồm các thông tin sau (Khuyến khích có thể tự thiết kế 1 trang bìa
sinh động nhưng vẫn bao gồm đủ các thông tin):
+ Logo Trường (góc trên cùng bên trái) – Logo Công ty (góc trên cùng bên phải)
+ TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HÀ NỘI
+ ASSIGNMENT
+ Môn: Nghiên cứu Marketing (MAR2023)
+ Tên lớp
+ Tên Giảng viên hướng dẫn
+ Tên đề tài nghiên cứu của nhóm
+ Tên Công ty/Doanh nghiệp + Hình ảnh minh hoạ sản phẩm của công ty/doanh
nghiệp được chọn để nghiên cứu
+ Tên nhóm – Số thứ tự nhóm
+ Mã sinh viên – Họ tên đầy đủ các thành viên trong nhóm
- KHÔNG nêu lý thuyết chung chung => Áp dụng phân tích vào thực tế
công ty.
- Cập nhật mục lục tự động:
Click chuột phải vào vùng Mục lục -> Update Field -> Chọn update page number only
- Mỗi Chương mới đều phải tách sang 1 trang mới (Insert -> Chọn Insert
Break Page hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl/Command + Enter), không nối liền
vào Chương trước.
*Lưu ý: KHÔNG viết tắt; Tất cả hình ảnh minh hoạ, sơ đồ và thông tin đều phải có
“Tên + Nguồn”. Tránh trích nguồn wikipedia vì đây ko phải nguồn thông tin chính
thống và mn có thể chỉnh sửa đc thông tin trên wiki. Ưu tiên các nguồn từ trang web
của cty và các trang web uy tín.
Logo Trường Logo Công ty

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................................
DANH MỤC ẢNH..............................................................................................................................
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................................
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ MỤC
TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................................................................................
1.1. Khái quát về doanh nghiệp.....................................................................................................
1.1.1. Tổng quan về doanh nghiệp............................................................................................
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................................
1.1.3. Hình thức kinh doanh và sơ đồ tổ chức..........................................................................
1.2. Danh mục sản phẩm................................................................................................................
1.3. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu (bài 3 - B4)............................................................
1.3.1. Vấn đề nghiên cứu Marketing.........................................................................................
1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu Marketing......................................................................................
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUỒN, DẠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THU
THẬP THÔNG TIN, XÁC ĐỊNH THANG ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ (Bài 5+6 -
B7)........................................................................................................................................................
2.1. Nguồn và dạng dữ liệu nghiên cứu.........................................................................................
2.1.1. Dữ liệu thứ cấp................................................................................................................
2.1.2. Dữ liệu sơ cấp.................................................................................................................
2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu.................................................................................................
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp............................................................................
2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp..............................................................................
2.3. Xác định thang đo biểu danh và đánh giá (Bài 7 - B9)...........................................................
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BẢNG HỎI, CHỌN MẪU VÀ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT.......................
3.1. Thiết kế bảng hỏi (Bài 8 - B10)..............................................................................................
3.1.1. Kết cấu bảng hỏi.......................................................................................................................
3.1.2. Nội dung bảng hỏi....................................................................................................................
3.2. Chọn mẫu (Bài 9 - B11)..........................................................................................................
3.2.1. Phương pháp chọn mẫu...................................................................................................
3.2.2. Xác định kích thước mẫu................................................................................................
3.2.3. Tiến hành khảo sát..........................................................................................................
CHƯƠNG 4: XỬ LÝ DỮ LIỆU, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
..............................................................................................................................................................
4.1. Phân tích báo cáo (Bài 10 (p1) - B13)....................................................................................
4.1.1. Sàng lọc dữ liệu...............................................................................................................

1
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

4.1.2. Mã hoá câu hỏi................................................................................................................


4.1.3. Mã hoá câu trả lời...........................................................................................................
4.2. Phân tích kết quả (Bài 10 (p2) - B14).....................................................................................
4.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu.....................................................................................
4.2.2. Phân tích kết quả đánh giá của người tiêu dùng.............................................................
4.3. Đề xuất giải pháp....................................................................................................................
PHỤ LỤC.............................................................................................................................................
BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC NHÓM...........................................................

2
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

LỜI MỞ ĐẦU

3
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

DANH MỤC ẢNH

4
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

DANH MỤC BẢNG

5
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP, XÁC ĐỊNH


VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.1. Khái quát về doanh nghiệp

1.1.1. Tổng quan về doanh nghiệp


- Tên:
- Địa chỉ:
- Mã số thuế:
- Ngày hoạt động:
- Logo:
- Website:
- Fanpage:
- Tầm nhìn:
- Sứ mệnh:
- Giá trị cốt lõi:

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển


Liệt kê các mốc thời gian chính + sự kiện hoạt động của Doanh nghiệp. Ví dụ:
- Năm ..., <sự kiện>
- ...
- Đến nay, ...
(Có thể trình bày dưới dạng sơ đồ sự kiện)

1.1.3. Hình thức kinh doanh và sơ đồ tổ chức


- Trình bày hình thức kinh doanh của DN: Online hay Offline?
- Trình bày kênh phân phối của DN: Gián tiếp hay trực tiếp?
- Vẽ sơ đồ tổ chức
1.1.4. Lĩnh vực hoạt động

6
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

1.2. Danh mục sản phẩm


STT Tên sản phẩm Định lượng - Giá sản phẩm Hình ảnh sản phẩm
1
2
...

1.3. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu (bài 3 - B4)

1.3.1. Vấn đề nghiên cứu Marketing

● Phương pháp tiếp cận để xác định vấn đề nghiên cứu

Phương pháp nên lựa chọn là phương pháp phân tích tình huống và điều tra
sơ bộ. Với phương pháp này, chúng ta sẽ có cái nhìn bao quát, lấy thông tin từ các
trang tin tức báo cáo thị trường về vấn đề, từ đó đưa ra được đánh giá xem vấn đề mà
doanh nghiệp đang gặp phải. (chỉ mang tính tham khảo)

● Những vấn đề đang gặp phải

- Nghiên cứu thị trường


(Tình hình ngành, thị trường ngành,...)

⇨ Kết luận:

- Đối thủ cạnh tranh


(Bao gồm cả những đánh giá và phản hồi của k/h về sp)

⇨ Kết luận:

- Tình hình kinh doanh của công ty...

⇨ Kết luận:

- Phản hồi của khách hàng


(Chia ra các vấn đề khác nhau)

7
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

- Tình hình hoạt động marketing của doanh nghiệp (phân tích tổng quan
chiến lược mkt mix 4Ps hiện tại – kẻ bảng 4 ô tương ứng với 4 chữ P, KHÔNG
phân tích thành đoạn văn dài dòng):

⇨ Đánh giá tổng hợp:

⇨ Kết luận vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng đối

với...

1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu Marketing

❖ Phương pháp xác định mục tiêu nghiên cứu

Phương pháp tiếp cận: Cây mục tiêu


(Vẽ sơ đồ Cây mục tiêu)

❖ Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu nghiên cứu tổng thể:


- Mục tiêu nghiên cứu chi tiết:

❖ Mục đích nghiên cứu:

⇨ Kết luận:

=> TÓM LẠI:

8
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUỒN, DẠNG DỮ LIỆU VÀ


PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN, XÁC ĐỊNH THANG
ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ (Bài 5+6 - B7)

2.1. Nguồn và dạng dữ liệu nghiên cứu


Quá trình nghiên cứu marketing sử dụng nguồn thông tin ở cả bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp với hai dạng dữ liệu là thứ cấp và sơ cấp.

2.1.1. Dữ liệu thứ cấp

❖ Bên trong doanh nghiệp

● Thông tin tổng quan về doanh nghiệp

● Thông tin về sản phẩm...

● Thông tin sự kiện của (doanh nghiệp)

❖ Bên ngoài doanh nghiệp

● Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

● Đánh giá và nhận xét của khách hàng về sản phẩm...

9
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

● Các trang báo, diễn đàn đánh giá về doanh nghiệp

=> Ưu điểm của dữ liệu thứ cấp:


=> Nhược điểm của dữ liệu thứ cấp:

2.1.2. Dữ liệu sơ cấp


Dữ liệu sơ cấp là các dữ liệu chưa có sẵn, nhóm tiến hành điều tra, nghiên cứu và thu
thập thông tin thông qua khảo sát online và offline.

● Ưu điểm của dữ liệu sơ cấp:

● Nhược điểm của dữ liệu sơ cấp:

2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp


Sử dụng phương pháp “nghiên cứu tài liệu” để thu thập thông tin thứ cấp thông
qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo, tạp chí, truyền hình hoặc trên các
trang mạng xã hội, website,...
Bảng 2.2.1: Quy trình thu thập thông tin thứ cấp
Bước thực hiện Chi tiết
Bước 1: Xác định những thông
tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu
sản phẩm...
Bước 2: Tìm kiếm các nguồn tài
liệu có các thông tin cần thiết về
sản phẩm...

10
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

Bước 3: Tiến hành thu thập các


thông tin
Bước 4: Đánh giá các thông tin
cần thu thập

❖ Những thông tin và nguồn thông tin có thể tham khảo để thu thập

- Nghiên cứu bên trong doanh nghiệp

- Nghiên cứu bên ngoài doanh nghiệp

2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp


Sử dụng phương pháp “khảo sát” để thu thập thông tin sơ cấp thông qua phiếu
khảo sát offline.
Bảng 2.2.2: Quy trình thu thập thông tin sơ cấp
Bước thực hiện Chi tiết
Bước 1: Xác định thông tin yêu cầu
và cách sử dụng thông tin
Bước 2: Thiết kế bảng hỏi và xác
định hình thức khảo sát
Bước 3: Thu thập thông tin
Bước 4: Xử lý và phân tích thông tin
Bước 5: Trình bày và báo cáo kết
quả nghiên cứu

2.3. Xác định thang đo biểu danh và đánh giá (Bài 7 - B9)
Bảng 2.3: Xác định các loại thang đo lường
Câu hỏi Thang đo Thang điểm Dạng câu hỏi

11
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

12
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BẢNG HỎI, CHỌN MẪU VÀ TIẾN


HÀNH KHẢO SÁT

3.1. Thiết kế bảng hỏi (Bài 8 - B10)

3.1.1. Kết cấu bảng hỏi

3.1.2. Nội dung bảng hỏi


PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG
VÀ SẢN PHẨM...

3.2. Chọn mẫu (Bài 9 - B11)

3.2.1. Phương pháp chọn mẫu

● Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất và lấy

mẫu tiện lợi.

- Ưu điểm:

- Nhược điểm:

● Lý do sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất và lấy mẫu tiện lợi:

3.2.2. Xác định kích thước mẫu


Kích thước mẫu là….
Căn cứ lựa chọn:
- Kích thước mẫu tối thiểu: N = 5*M ( KT mẫu > KT mẫu tối thiểu - KT mẫu nên
lấy chênh ít nhất 20% so với KT mẫu tối thiểu )
- Nguồn nhân lực, thời gian nghiên cứu, tài chính của nhóm

13
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

3.2.3. Tiến hành khảo sát


Bảng 3.2.3: Tiến hành thực hiện khảo sát
Đối tượng khảo sát
Giới tính
Độ tuổi
Nghề nghiệp
Địa điểm/Khu vực địa lý
Thực hiện khảo sát (Từ ... đến ... )
Mốc thời gian Địa điểm Hình thức khảo sát Người thực hiện

14
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

CHƯƠNG 4: XỬ LÝ DỮ LIỆU, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP

4.1. Phân tích báo cáo (Bài 10 (p1) - B13)

4.1.1. Sàng lọc dữ liệu


Tổng số phiếu thu được Tổng số phiếu hợp lệ Tổng số phiếu không hợp lệ

4.1.2. Mã hoá câu hỏi


STT Câu hỏi Mã hoá

4.1.3. Mã hoá câu trả lời

4.2. Phân tích kết quả (Bài 10 (p2) - B14)

4.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

4.2.2. Phân tích kết quả đánh giá của người tiêu dùng

4.3. Đề xuất giải pháp

15
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

PHỤ LỤC

16
Nhóm ... – Lớp ...
Logo Trường Logo Công ty

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC NHÓM


Tỷ lệ đóng góp
STT Mã sinh viên – Họ và tên Nội dung Asm phụ trách
công việc
1 ...%/100%
2 ...%/100%
3 ...%/100%
4 ...%/100%
5 ...%/100%
6 ...%/100%
7 ...%/100%

*Cột “Nội dung Asm phụ trách” ghi đầy đủ nội dung phần mà thành viên đóng góp
trong bài. (Ví dụ: Chương 1 – 1.1. Khái quát về doanh nghiệp, Chương 2 – 2.1. Nguồn
và dạng dữ liệu nghiên cứu - 2.1.1. Dữ liệu thứ cấp,...)
*Cột “Tỷ lệ công việc” của mỗi thành viên được tính = 100% / số thành viên trong
nhóm. (Ví dụ: Nhóm có 7 bạn mà các bạn đóng góp đồng đều như nhau thì cột tỷ lệ đó
mỗi bạn sẽ là ~14,3%. Còn nếu có bạn đóng góp nhiều (vd 20%), có bạn đóng góp ít
(vd 8%) thì tỉ lệ sẽ khác nhau. => Các thành viên có thể đóng góp tỷ lệ bằng nhau hoặc
có bạn nhiều/ít hơn nhưng tổng cả nhóm phải bằng 100%).

17
Nhóm ... – Lớp ...

You might also like