You are on page 1of 17

1/3/2022

I. TIỀN TỆ VÀ CÁC CHỨC NĂNG


CỦA TIỀN
II. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG
III. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
IV. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

01/03/2022
1 01/03/2022 2

 Tiền là bất kỳ vật gì hoạt động như một 2.1.Tiền hàng hóa
phương tiện trao đổi hay phương tiện thanh  Phương tiện trao đổi đầu tiên xuất hiện dưới hình
toán được chấp nhận rộng rãi. thức hàng hóa.
 Hàng hóa là hình thức sớm nhất của tiền tệ,  Tiền không phải là kim loại
qua thời gian, tiền biến đổi thành tiền giấy và Ví dụ: Gia súc, dầu olive, bia, rượu, thuốc lá,…
các tài khoản séc. • Nhiều hạn chế
 Tất cả đều có chung một thuộc tính cơ bản: • Chỉ được chấp nhận trong phạm vi địa phương
Được chấp nhận để thanh toán cho hàng hóa • Khó bảo quản, dễ hư hỏng
và dịch vụ. • Khó di chuyển, khó chia nhỏ…

01/03/2022 3 01/03/2022 4

1
1/3/2022

 Tiền kim loại 2.2. Tiền quy ước


• Thế kỷ 19, chỉ sử dụng kim loại như vàng,  Tiền quy ước còn được gọi là tín tệ hay tiền pháp
bạc làm tiền hàng hóa. định, là loại tiền được lưu hành do chỉ thị.
• Hình thức tiền tệ này có giá trị nội thân,  Tiền có tên gọi là quy ước vì giá trị ghi trên mặt
chúng có giá trị sử dụng của chính nó. đồng tiền chỉ là giá trị do pháp luật quy định, giá
trị này lớn hơn chi phí tạo ra nó. Nghĩa là, giá trị
• Vì có giá trị nội thân nên chính phủ không
danh nghĩa lớn hơn giá trị nội tại của nó
cần đảm bảo giá trị của nó.
 Tính hợp pháp của tiền quy ước đảm bảo cho sự
khan hiếm của tiền. Với sự khan hiếm này, tiền
có giá trị.
01/03/2022 5 01/03/2022 6

 Tiền quy ước có hai loại 2.3. Tiền ngân hàng


 Tiền kim loại là loại tiền có mệnh giá nhỏ,  Trong các nền kinh tế hiện đại, hệ thống ngân
được làm bằng kim loại khác vàng, bạc… hàng phát triển, ngoài tiền quy ước còn có tiền
 Ví dụ: Tại Việt Nam đã và đang lưu hành các qua ngân hàng hay tiền ghi nợ.
loại tiền kim loại với mệnh giá 200 đồng, 500  Là phương tiện trao đổi dựa trên khoản nợ của
đồng, 1.000 đồng, 2.000 đồng và 5.000 đồng. ngân hàng và ngân hàng chi trả ở dạng tiền mặt.
 Loại tiền này thể hiện dưới dạng tiền gửi có thể
 Tiền giấy là tiền được làm bằng giấy hoặc
phát hành thành séc, tiền điện tử (ATM card, Visa
chất liệu tương đương giấy. Tiền giấy thường
card,…).
có mệnh giá lớn.

01/03/2022 7 01/03/2022 8

2
1/3/2022

 Tiền là phương tiện trao đổi: Tiền là phương  Tiền là phương tiện cất trữ giá trị: Một thứ
tiện qua đó người ta trao đổi hàng hóa và dịch mà người sử dụng để chuyển sức mua từ hiện
vụ. Thực hiện được chức năng này do tiền tại đến tương lai. Tuy nhiên, tiền không phải
được chấp nhận rộng rãi, dễ nhận biết, có thể là phương tiện cất giữ duy nhất.
chia nhỏ, dễ vận chuyển, khó hư hỏng…  Tiền là đơn vị hạch toán (thước đo giá trị): Là
 Tiền là phương tiện thanh toán: Tiền là tài sản đơn vị nhờ đó mà đo lường được giá trị của
có khả năng thanh toán cao nhất trong các mọi vật, thước đo sử dụng để ghi giá cả và các
giao dịch hay thanh toán các khoản vay nợ khoản nợ, tính toán và ghi chép giá trị kinh tế.
“Vay mượn hôm nay, thanh toán về sau”.

01/03/2022 9 01/03/2022 10

 1.1. Khái niệm 1.2. Chức năng


 Mọi quốc gia đều có NHTW, chịu trách nhiệm  Phát hành và kiểm soát lưu thông tiền tệ
quản lý các vấn đề tiền tệ của quốc gia.  NHTW độc quyền in và phát hành tiền.
 Là cơ quan của chính phủ có chức năng giám sát  Thông qua những công cụ của chính sách
sự hoạt động của hệ thống ngân hàng và có trách tiền tệ: Kiểm soát chặt chẽ việc phát hành
nhiệm thực hiện việc chỉ đạo chính sách tiền tệ.
tiền chuyển khoản của các ngân hàng và các
 Mục tiêu của NHTW là đảm bảo sự tăng trưởng
công cụ ảnh hưởng đến quy mô tín dụng của
đều đặn của sản lượng quốc gia thông qua việc
các ngân hàng thương mại.
cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế, điều hòa lưu
 Kiểm soát thu chi ngân sách của chính phủ.
thông tiền tệ và quản lý hệ thống ngân hàng.
01/03/2022 11 01/03/2022 12

3
1/3/2022

 Quản lý hệ thống ngân hàng: NHTW cấp  Ngân hàng của các ngân hàng
phép, điều hành và giám sát tình hình tài  Mở tài khoản và quản lý các khoản tiền gửi
chính của các ngân hàng, đảm bảo sự hoạt của các ngân hàng trung gian dưới hình thức
động lành mạnh của hệ thống ngân hàng. tiền dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh toán
 Ngân hàng của chính phủ  Trung gian thanh toán giữa các ngân hàng
 Mở tài khoản và nhận tiền gửi của chính phủ,  Cấp tín dụng cho các ngân hàng: NHTW
cung cấp tín dụng cho chính phủ đóng vai trò là người cho vay cuối cùng
 Thu, chi, thanh toán cho chính phủ nhằm duy trì sự ổn định của toàn bộ hệ thống
 Là cơ quan đại diện và thay mặt chính phủ tại ngân hàng.
các tổ chức tiền tệ quốc tế…
01/03/2022 13 01/03/2022 14

 Là trung gian trong việc nhận tiền gửi và cho Ngân hàng trung gian bao gồm:
vay giữa công chúng với nhau.  Ngân hàng thương mại

 Là trung gian trong mối quan hệ giữa công • Kinh doanh


• Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư
chúng và NHTW.
 Ngân hàng đầu tư và phát triển
 NHTG còn bao gồm cả những định chế tài
• Chỉ cho vay trung và dài hạn
chính ngoài ngân hàng (Công ty tài chính, quỹ
• Hùn vốn thành lập các doanh nghiệp, kinh doanh
đầu tư, quỹ tín dụng, hợp tác xã tín dụng…). chứng khoán.
 Ngân hàng đặc biệt: Thành lập với những mục đích
nhất định nào đó.

01/03/2022 15 01/03/2022 16

4
1/3/2022

Dự trữ bắt buộc theo luật định  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr): Là tỷ lệ tối thiểu
 Dự trữ bắt buộc được áp dụng đối với tất cả giữa dự trữ tiền mặt so với tiền gửi mà
các loại tiền viết séc và tiền gửi tiết kiệm. NHTW yêu cầu cho NHTM phải duy trì.
 Tỷ lệ dự trữ được NHTW quy định chung cho
hệ thống ngân hàng.
• Rr: Số tiền dự trữ bắt buộc
• D: Số tiền gửi không kỳ hạn có thể sử dụng
séc.

01/03/2022 17 01/03/2022 18

 Tỷ lệ dự trữ tùy ý (re): Là tỷ lệ dự trữ của mỗi  Các ngân hàng biến tiền dự trữ thành tiền ngân hàng
ngân hàng, dự trữ này được giữ tại ngân hàng. bao gồm hai bước:
 Bước 1: NHTW quy định số lượng dự trữ cho hệ
thống ngân hàng.
 Bước 2: Hệ thống ngân hàng lấy nguồn dự trữ đó
Re: Số tiền dự trữ tùy ý làm một đầu vào và biến chúng thành một khối
 Dự trữ chung bao gồm dự trữ bắt buộc và dự lượng tiền lớn hơn nhiều qua hệ thống ngân hàng.
trữ tùy ý: r = rr + re. Tiền mặt trong lưu thông và tiền qua ngân hàng là
mức cung tiền tệ M1. Quá trình này gọi là mở rộng
tiền gửi ngân hàng theo cấp số nhân.

01/03/2022 19 01/03/2022 20

5
1/3/2022

Các ngân hàng tạo tiền như thế nào? • Tương tự, NHTM2 dự trữ 90 USD (10%) và cho
• Giả định tỷ lệ dự trữ của các ngân hàng là 10%. vay 810 USD…Và quá trình cứ tiếp diễn cho đến
• Ban đầu một khách hàng A đến ký gửi 1000 USD NHTMn, thì số tiền gửi tăng thêm sẽ tiến về 0.
vào NHTM1 dưới dạng tài khoản séc. • Như vậy, từ số tiền 1000 USD ban đầu, lượng tiền
• NHTM1 trích lại 100 USD để dự trữ, 900 USD còn qua một chuỗi các ngân hàng trở thành:
lại dùng để cho vay (Giả định không có các khoản
tiền khác).
• Với 900 USD, NHTM1 cho khách hàng B vay để trả
nợ cho khách hàng C, khách hàng C mang số tiền
này gửi vào NHTM2.

01/03/2022 21 01/03/2022 22

5.1. Cơ sở tiền hay lượng tiền mạnh


Là lượng tiền mà NHTW đã phát hành, bao gồm
tổng lượng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng
Tổng quát: và lượng tiền mặt ngoài ngân hàng.
Nếu gọi ΔH là lượng cung tiền ban đầu, r là tỷ lệ dự
H=C+R
trữ, ΔM là lượng tiền do ngân hàng tạo ra:
Trong đó,
(5.1)
H: Cơ sở tiền
C: Tiền mặt ngoài ngân hàng
(5.1) cho thấy: ΔM phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ r, nếu r
càng nhỏ thì ΔM càng lớn và ngược lại. R: Tổng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng

01/03/2022 23 01/03/2022 24

6
1/3/2022

5.2. Số nhân tiền tệ


Là hệ số phản ánh số lượng tiền được tạo ra từ
một đơn vị tiền mạnh hay cơ sở tiền.

Nếu c là tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với


tổng số tiền gửi:

Kết luận: r càng nhỏ k càng lớn.


01/03/2022 25 01/03/2022 26

 Khái niệm: Cung tiền tệ là tổng lượng tiền  Theo giá trị, khối lượng tiền tệ được ký hiệu
trong lưu thông, bao gồm: tiền do các hộ gia tăng dần: C, M1, M2, M3. Tùy thuộc vào khả
đình giữ, trong hệ thống ngân hàng, các năng chuyển đổi nhanh hay chậm ra tiền mặt
doanh nghiệp ngoài ngân hàng. (C – Currency) của tài sản mà có thể đưa vào:
 Tiền mặt (C–Cash): Tiền giấy và tiền kim M1, M2, M3
loại, phần lớn các giao dịch đều sử dụng tiền  Tiền giao dịch hay tiền hẹp: M1 = C + D
mặt.  Tiền rộng (M2, M3…)
 Tiền ngân hàng (D–Deposit): Tiền dưới dạng • M2=M1+Tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn.
tiền gửi không kỳ hạn, có thể giao dịch bất kỳ • M3=M2+Tiền gửi ở các định chế tài chính
lúc nào bằng séc. khác…
01/03/2022 27 01/03/2022 28

7
1/3/2022

 Hàm cung tiền tệ  Nếu gọi M1 là cung tiền danh nghĩa, P là mức
 Cung tiền là tổng lượng tiền trong lưu thông, giá thì: M1/P là cung tiền thực.
bao gồm tiền mặt và tiền trong ngân hàng  Hàm cung tiền thực tế có dạng:
 Hàm số cung tiền không phụ thuộc vào lãi
suất

 Cung tiền thực không phụ thuộc vào lãi suất,


đường cung tiền là đường thẳng đứng song
song với trục lãi suất.
01/03/2022 29 01/03/2022 30

 Khái niệm: Cầu tiền là toàn bộ lượng tiền mà


i các tác nhân trong nền kinh tế muốn giữ để
thỏa mãn nhu cầu trao đổi, thanh toán và tích
lũy giá trị.
 Cầu tiền bao gồm:
 Lượng tiền mặt ngoài ngân hàng
M1  Các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại các hệ
thống ngân hàng
Hình 5.1. Đồ thị hàm cung tiền
01/03/2022 31 01/03/2022 32

8
1/3/2022

 Nguyên nhân của việc giữ tiền  Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền
 Động cơ giao dịch: Tiền là một phương tiện trao
 Mức giá: Với các yếu tố khác không đổi, khi
đổi.
 Động cơ dự phòng: Dự phòng những khoản lợi
mức giá càng cao thì cầu tiền càng tăng để
bất ngờ và chi phí cho những rủi ro. đáp ứng lượng hàng hóa như cũ và ngược lại
 Động cơ về tài sản: Để giảm thiểu rủi ro và mang  Thu nhập: Nếu thu nhập càng tăng thì tiêu
lại lợi ích cao nhất bằng cách giữ tài sản ở nhiều dùng dự kiến tăng, cầu tiền tăng và ngược lại
dạng khác nhau.  Lãi suất: Lãi suất càng cao, chi phí của việc
 Lý thuyết về cơ cấu đầu tư: Một cơ cấu đầu tư tốt
giữ tiền càng lớn, cầu tiền càng giảm và
nhất thường bao gồm cả những tài sản rủi ro ít và
những tài sản rủi ro nhiều ngược lại.
01/03/2022 33 01/03/2022 34

 Hàm cầu tiền tệ: Cầu tiền chia thành hai bộ


phận: Cầu tiền giao dịch, dự phòng (Cầu tiền Y
theo thu nhập) và cầu tiền đầu cơ (Cầu tiền theo
lãi suất).
 Cầu tiền theo thu nhập: Khi thu nhập tăng, thì
nhu cầu về tiền càng cao. Do vậy, hàm cầu tiền
là một hàm đồng biến với thu nhập:

• D0: Cầu tiền giao dịch và dự phòng tự định. M


• Dm: Hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo thu nhập. Hình 5.2. Đồ thị hàm cầu tiền theo thu nhập
01/03/2022 35 01/03/2022 36

9
1/3/2022

 Cầu tiền đầu cơ • Vì vậy, cầu tiền cho đầu cơ là một hàm nghịch
• Đầu cơ là một dạng hoạt động nhằm kiếm lợi biến với lãi suất.
trên những biến động của các tài sản khác.
• Khi giá các tài sản thấp, nhà đầu cơ dự đoán
D0 : Cầu tiền đầu cơ tự định
giá sẽ tăng giá trong tương lai, họ mua tài sản
để có thể kiếm lời trong tương lai và ngược Dm: Hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất
lại. • Tổng quát, hàm cầu tiền có dạng:
• Khi lãi suất thấp (chi phí cho việc giữ tiền
thấp) và giá tài sản thấp, nhu cầu về tiền cho
đầu cơ tăng và ngược lại.

01/03/2022 37 01/03/2022 38

3.1. Thị trường tiền tệ cân bằng


i  Thị trường tiền tệ cân bằng tại mức lãi mà tại
đó, lượng cầu tiền đúng bằng lượng cung tiền.
 Mức lãi suất này gọi là lãi suất cân bằng.

M
Hình 5.3. Đồ thị hàm cầu tiền theo lãi suất
01/03/2022 39 01/03/2022 40

10
1/3/2022

 3.2. Các yếu tố thay đổi lãi suất cân bằng


i  Sự dịch chuyển của đường cung hoặc đường cầu
sẽ làm thay đổi trạng thái cân bằng thị trường tiền
i2
tệ.
i0 E0  Sự thay đổi của cung tiền
 Các điều kiện khác không đổi, lượng cung tiền
i1 tăng, lãi suất cân bằng giảm và ngược lại.
 Mức thay đổi của lãi suất cân bằng được xác
M định:
Hình 5.4. Thị trường tiền tệ cân bằng
01/03/2022 41 01/03/2022 42

 Sự thay đổi của cầu tiền


i i
 Sản lượng hay thu nhập quốc dân: Trong điều
i1 E1 E0
i0 kiện cung tiền không đổi, thu nhập quốc dân
E0 tăng, cầu tiền giao dịch và dự phòng tăng, thì lãi
i0 i1 E1
suất cân bằng tăng và ngược lại.
DM DM  Tính chất cạnh tranh giữa các NHTG: Sự cạnh
tranh giữa các ngân hàng được biểu thị bằng
M M một sự gia tăng lâu dài trong lãi suất trả cho tiền
gửi ngân hàng, làm giảm chi phí giữ tiền và làm
Hình 5.5. Lãi suất cân bằng thay đổi khi tăng lượng cầu về tiền.
cung tiền thay đổi.
01/03/2022 43 01/03/2022 44

11
1/3/2022

i •4.1. Cầu đầu tư theo lãi suất


.

 Cầu đầu tư theo lãi suất là khối lượng đầu tư


i1 E1 của các doanh nghiệp muốn thực hiện tại mỗi
mức lãi suất.
i0 E0
 Đầu tư có mối quan hệ nghịch biến với lãi
suất.
 Các doanh nghiệp chỉ thực hiện việc đầu tư
M khi thu nhập từ việc đầu tư cao hơn khoản tiền
Hình 5.6. Lãi suất cân bằng thay đổi khi thu trả lãi vay.
nhập quốc dân thay đổi.
01/03/2022 45 01/03/2022 46

• 4.2. Hàm đầu tư theo lãi suất i


 Hàm đầu tư là một hàm nghịch biến với lãi
suất: i1

 Trong đó, i2
I0 : Đầu tư tự định. I(i)
Im: Hệ số nhạy cảm của đầu tư theo lãi suất.
I1 I2 I
 Hàm đầu tư tổng quat:
Hình 5.6. Đồ thị hàm đầu tư theo lãi suất.
01/03/2022 47 01/03/2022 48

12
1/3/2022

 Mục tiêu Cơ chế tác động:


Ổn định giá cả, ổn định sản lượng nền kinh tế.
 Các công cụ
 Dự trữ bắt buộc
• Ưu điểm: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc chung cho hệ
• Dự trữ bắt buộc tác động đến cung tiền tệ thông thống ngân hàng, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc có
qua sự thay đổi số nhân tiền tệ. tác động mạnh đến cung tiền tệ.
• Số nhân tiền tệ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ. • Nhược điểm: Tốn kém và khó quản lý, chỉ cần
• Các điều kiện khác không đổi, giảm tỷ lệ dự một thay đổi nhỏ tỷ lệ dự trữ cũng có thể tác động
trữ, số nhân tiền tăng, khối lượng cung tiền tăng rất lớn đến cung tiền.
và ngược lại.
01/03/2022 49 01/03/2022 50

 Chính sách chiết khấu • Cơ chế tác động của chính sách chiết khấu đến
• Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất mà NHTW khối lượng tiền tệ:
cho các NHTM vay. Việc vay tiền của các • Tác động qua lượng tiền cơ sở:
NHTM từ NHTW được gọi là vay chiết khấu.
• Lãi suất chiết khấu tác động đến cung tiền • Tác động qua số nhân tiền tệ:
thông qua sự thay đổi của lượng tiền mạnh và
số nhân tiền tệ.
• Lãi suất chiết khấu thấp làm tăng mức cung • Tác động qua việc NHTW cho vay:
tiền do tác động của việc tăng lượng tiền
mạnh và số nhân tiền tệ.
01/03/2022 51 01/03/2022 52

13
1/3/2022

 Ưu điểm: NHTW cho các NHTG vay chiết  Nghiệp vụ thị trường tự do (Hoạt động của thị
khấu thể hiện vai trò cứu cánh của mình trường mở)
(Người cho vay cuối cùng của các NHTG). • Hoạt động của thị trường mở là hoạt động
 Nhược điểm: Khi NHTW quy định lãi suất của NHTW trong việc mua bán các loại giấy
chiết khấu tại một mức nào đó có thể xảy ra tờ có giá (Tín phiếu kho bạc, tín phiếu
những biến động lớn trong khoảng cách giữa NHTW và các loại giấy tờ có giá khác).
lãi suất thị trường và lãi suất chiết khấu. • Nghiệp vụ thị trường mở làm biến đổi cơ sở
tiền.

01/03/2022 53 01/03/2022 54

Cơ chế tác động: • 2.1.Tác động của tiền tệ đối với sản lượng và
• NHTW mua trái phiếu: giá cả
 Các chính sách tiền tệ làm thay đổi lượng tiền
• NHTW bán trái phiếu: mạnh.
 Hiệu ứng số nhân tiền tệ sẽ thay đổi lượng
• Nghiệp vụ này linh hoạt, nhanh chóng, chính cung tiền.
xác.  Sự thay đổi cung tiền tác động đến lãi suất và
các điều kiện tín dụng.

01/03/2022 55 01/03/2022 56

14
1/3/2022

 Tổng chi tiêu, đặc biệt là đầu tư vì nhạy cảm 2.2. Chính sách tiền tệ đối với mục tiêu ổn định
với lãi suất, do đó thay đổi theo lãi suất, dẫn hóa nền kinh tế.
đến tổng cầu thay đổi.  Khi nền kinh tế đang trong tình trạng suy
 Sự thay đổi của tổng cầu sẽ làm thay đổi thu thoái: NHTW thực hiện chính sách tiền tệ nới
nhập, sản lượng, giá cả và tỷ lệ lạm phát. lỏng để tăng lượng cung tiền thông qua các
công cụ:
 Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
 Giảm lãi suất chiết khấu.
 Mua chứng khoán.

01/03/2022 57 01/03/2022 58

 Khi nền kinh tế trong tình trạng lạm phát cao: 3.1. Xác định mức thay đổi lượng cung tiền
NHTW thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt  Xác định mức sản lượng thay đổi:
để giảm lượng cung tiền thông qua các công
cụ:  Xác định mức tổng cầu thay đổi:
 Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
 Tăng lãi suất chiết khấu.
 Bán chứng khoán.
 Vì đầu tư là một hàm phụ thuộc vào lãi suất,
nên:

01/03/2022 59 01/03/2022 60

15
1/3/2022

 Xác định lãi suất cần thay đổi: • 3.2.Xác định mức thay đổi cho các công cụ của
chính sách tiền tệ
 Sử dụng chính sách chiết khấu
 Xác định lượng cung tiền thay đổi:  Sử dụng chính sách chiết khấu sẽ khó xác
định được chính xác lượng tiền cơ sở thay đổi.
 Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở
• NHTW mua trái phiếu, tăng lượng tiền cơ sở
• NHTW bán trái phiếu, giảm lượng tiền cơ sở

01/03/2022 61 01/03/2022 62

• Lượng tiền mạnh ngân hàng trung ương  Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
dùng để mua hoặc bán trái phiếu là:  Giả sử cung tiền ban đầu là M1, khi mức
cung ứng tiền thay đổi một lượng ΔM, khối
lượng tiền cung ứng trong lưu thông là:
• Khi NHTW mua trái phiếu, lượng tiền mạnh
gia tăng ∆H > 0.
• Khi NHTW bán trái phiếu, lượng tiền mạnh  Nếu lượng tiền cơ sở (H) không đổi, khi thay
giảm ∆H < 0. đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm số nhân tiền tệ
thay đổi.
01/03/2022 63 01/03/2022 64

16
1/3/2022

 Số nhân tiền tệ thay đổi làm cung tiền tệ thay  Một nền kinh tế có các thông số sau:
đổi:  S = - 100 + 0,25Yd I = 170 + 0,05Y – 80i
G = 300 X = 150
 M = 70 + 0,15Y T = 40 + 0,2Y

 Yp = 1.040
1) Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng
2) Để đạt được sản lượng tiềm năng thì chính
phủ cần mua một lượng trái phiếu là bao
nhiêu?
01/03/2022 65 01/03/2022 66

 Một nền kinh tế có các thông số sau: 1) Xác định cung tiền, lãi suất và sản lượng cân
 C = 100 + 0,75Yd I = 250 + 0,05Y – 20i bằng.
 G = 300 X = 150 2) Để sản lượng thực tế bằng với sản lượng
 M = 70 + 0,15Y T = 40 + 0,2Y tiềm năng thì lượng cung tiền cần thay đổi
 Yp = 1.100 như thế nào?
 Cho biết lượng tiền cơ sở H = 2.400, tỷ lệ dự 3) Nếu chính phủ mua trái phiếu với một lượng
trữ bắt buộc là 6%, tỷ lệ dự trữ tùy ý là 4%, tỷ 1.400 thì sản lượng cân bằng sẽ thay đổi bao
lệ tiền gửi so với tiền ngân hàng là 50%. nhiêu?

01/03/2022 67 01/03/2022 68

17

You might also like