You are on page 1of 16

Vấn đề 1.

Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại so với
giai cấp công nhân thế kỷ XIX. Liên hệ với sự biến đổi của giai cấp công nhân
Việt Nam hiện nay.
Gợi ý:
1. Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại so với giai cấp
công nhân thế ký XIX
- Khái niệm giai cấp công nhân
- Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại so với giai cấp
công nhân thế ký XIX:
+ Giai cấp công nhân hiện đại tăng nhanh về số lượng, thay đổi lớn về cơ cấu
nghề nghiệp.
+ Xu hướng “trí tuệ hóa” (tri thức hóa và trí thức hóa công nhân) tăng nhanh.
+ Xu hướng “trung lưu hóa” gia tăng.
+ Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp lãnh đạo
và Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền.
2. Liên hệ với sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
- Khái niệm và đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam:
+ Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam
+ Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
- Sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay:
+ Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay tăng nhanh về số lượng, chất lượng, là
giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn với phát
triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt
trong mọi thành phần kinh tế, nhưng đội ngũ công nhân trong khu vực kinh tế nhà
nước là tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo.
+ Công nhân tri thức, nắm vững khoa học - công nghệ tiên tiến, công nhân trẻ
được đào tạo theo chuẩn nghề nghiệp, học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn
sản xuất và thực tiễn xã hội là lực lượng lao động chủ đạo trong cơ cấu giai cấp công
nhân, trong lao động và trong phong trào công đoàn.

Vấn đề 2: Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giai
cấp công nhân Việt Nam.
1. Cơ sở lý thuyết của đề tài
- Sự ra đời, khái niệm và đặc điểm của cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Khái niệm và đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam
2. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giai cấp công
nhân Việt Nam
- Tác động tích cực
- Tác động tiêu cực
3. Phương hướng, giải pháp cơ bản xây dựng giai cấp công nhân trong bối cảnh
cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Phương hướng
- Giải pháp cơ bản

Vấn đề 3: Nội dung sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân. Điều
kiện nào là quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh
lịch sử đó?
1. Nội dung sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân
- Khái niệm và đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân
- Nội dung sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân:
+ Sứ mệnh lịch sử tổng quát của giai cấp công nhân.
+ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thể hiện trên các nội dung cụ thể.
2. Điều kiện quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch
sử
- Khái quát các điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
+ Điều kiện khách quan
+ Điều kiện chủ quan
- Đảng cộng sản là điều kiện quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sử là Đảng Cộng sản.
+ Quy luật ra đời Đảng Cộng sản
+ Vai trò của Đảng Cộng sản đối với việc thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân.

Vấn đề 4: Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ
với đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt
Nam.
Gợi ý:
1. Lý luận chung về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Quan niệm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Tính tất yếu và loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Trên lĩnh vực chính trị
+ Trên lĩnh vực kinh tế
+ Trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng
2. Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa
- Bối cảnh quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa.
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một
tất yếu lịch sử.
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

Vấn đề 5: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về đặc trưng cơ bản của
chủ nghĩa xã hội? Liên hệ với mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Gợi ý:
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã
hội
- Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người,
tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
- Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Chủ nghĩa xã hội là chế độ do nhân dân lao động làm chủ
- Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại
biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
- Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá
trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ
hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
2. Liên hệ với mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Do nhân dân làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến bộ, phù hợp.
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện.
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
nhau cùng phát triển.
- Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vì nhân
dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Vấn đề 6: Nhận diện và phê phán luận điểm sai trái về chủ nghĩa xã hội cho
rằng: Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; chủ nghĩa tư
bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử.
Gợi ý:
1. Luận điểm “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực”
- Nhận diện luận điểm
- Phê phán luận điểm:
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trên những điều kiện kinh tế - xã hội hiện
thực.
+ Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời từ thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga
(năm 1917) và trở thành hệ thống thế giới, đạt được nhiều thành tựu to lớn.
+ Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô không phải là sự sụp
đổ chủ nghĩa xã hội với tư cách là một học thuyết khoa học, cách mạng.
+ Triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện thực (Trung Quốc, Việt Nam).
2. Luận điểm “Chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong
lịch sử”
- Nhận diện luận điểm: luận điểm trên nhằm mục đích như thế nào?
- Phê phán luận điểm:
+ Thừa nhận sự điều chỉnh của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, khẳng
định chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng để phát triển.
+ Những mâu thuẫn cơ bản trong lòng chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại:
Mâu thuẫn trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
+ Khẳng định: Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa chỉ là một nấc thang
trong tiến trình tiến hóa của lịch sử nhân loại và sớm muộn sẽ bị thay thế bởi hình thái
kinh tế - xã hội cao hơn là hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Vấn đề 7: So sánh sự khác nhau về bản chất giữa nền dân chủ tư sản và nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Gợi ý:
1. Quan niệm về nền dân chủ tư sản và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2. So sánh sự khác nhau về bản chất giữa nền dân chủ tư sản và nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa
- Bản chất chính trị
- Bản chất kinh tế
- Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội
Vấn đề 2: Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Dân chủ không mang bản chất giai cấp; đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập mới có
dân chủ.
Gợi ý:
1. Phê phán luận điểm “Nền dân chủ không mang bản chất giai cấp”
1.1. Nhận diện luận điểm: Luận điểm này nhằm phủ nhận bản chất giai cấp của
các nền dân chủ và phủ nhận bản chất tốt đẹp của nền dân chủ XHCN.
1.2. Phê phán luận điểm
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ
- Khẳng định bản chất giai cấp của các nền dân chủ:
+ Biểu hiện bản chất giai cấp của các nền dân chủ.
+ Lịch sử phát triển các nền dân chủ thể hiện rõ bản chất giai cấp.
- Khẳng định sự khác nhau về bản chất giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với
các nền dân chủ khác trong lịch sử:
+ Bản chất chính trị
+ Bản chất kinh tế
+ Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội
2. Phê phán luận điểm “Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập mới có dân chủ”
2.1. Nhận diện luận điểm: Chiêu bài đòi “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”
của các thế lực thù địch đưa ra, thực chất là mưu toan hạ thấp hoặc xóa bỏ sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản, gây xáo động, rối loạn trong nước, lật đổ chính quyền.
2.2. Phê phán luận điểm
- Quan niệm và bản chất của đa nguyên, đa đảng.
- Thực hiện đa nguyên đa đảng ở các nước tư bản có thực sự dân chủ không?
- Đa nguyên đa đảng không phù hợp với Việt Nam (lý giải).

Vấn đề 8: Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Liên hệ với sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Gợi ý:
1. Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Khái niệm cơ cấu xã hội - giai cấp và cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã hội.
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
+ Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và được quy định bởi cơ cấu kinh tế
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
+ Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp
xã hội mới.
+ Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
2. Liên hệ với sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam cũng tuân theo quy luật phổ biến khách quan.
- Tính đặc thù của sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Vấn đề 9: Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin và ảnh hưởng của
cương lĩnh đối với chính sách dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
Gợi ý:
1. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Cơ sở đề ra Cương lĩnh dân tộc
- Nội dung Cương lĩnh dân tộc:
+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
+ Các dân tộc được quyền tự quyết
+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
- Ý nghĩa lịch sử
2. Ảnh hưởng của cương lĩnh đối với chính sách dân tộc ở Việt Nam hiện nay
- Khái quát đặc điểm dân tộc Việt Nam
- Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc
- Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam

Vấn đề 10: Tính chính trị của tôn giáo và tác động của nó đối với công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Gợi ý:
1. Khái niệm và bản chất của tôn giáo
2. Tính chính trị của tôn giáo
- Xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, đối kháng về lợi ích
giai cấp.
- Tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích,
nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân
tộc.
- Khi các giai cấp thống trị, bóc lột sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai
cấp mình, chống lại nhân dân lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính chính trị
tiêu cực.
3. Liên hệ đến tính chính trị của tôn giáo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam

Vấn đề 11: So sánh sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống và
hiện đại. Điều kiện quan trọng nhất để bảo vệ và gìn giữ hạnh phúc gia đình là
gì?
Gợi ý:
1. Khái niệm và vị trí của gia đình
- Khái niệm gia đình
- Vị trí của gia đình
2. Sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại
- Về quy mô
- Về thực hiện các chức năng cơ bản của gia đình
- Về các mối quan hệ trong gia đình
3. Điều kiện quan trọng nhất để bảo vệ và gìn giữ hạnh phúc gia đình

YÊU CẦU LÀM THẢO LUẬN


A. YÊU CẦU
1. Theo danh sách lớp để phân nhóm, mỗi nhóm làm 1 đề tài tương ứng theo sự
phân công của giảng viên.
2. Các nhóm tự phân công nhóm trưởng, thư ký, các công việc cho các thành
viên.
3. Chuẩn bị bài word, powerpoit để báo cáo trước lớp.
4. Các nhóm lắng nghe, đặt câu hỏi những vấn đề có liên quan.
6. Bản word và powerpoit in ghép thành quyển và nộp vào tiết 24 (tuần thứ 6)
B. LƯU Ý
1. Pont chữ bản word: times new roman; cỡ chữ 14, dòng cách dòng 1,5; lề
phải 3.0cm; lề trái 2.0cm; trên 2.0cm; dưới 2.0cm.
2. Pont chữ powerpoit: times new roman, cơ chữ nhỏ nhất là 28. Tiêu đề cỡ
chữ 30 – 32.
C. MẪU TRÌNH BÀY (TRANG SAU)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC

ĐỀ TÀI
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……

NHÓM: ….
LỚP HP: ………
CHUYÊN NGÀNH:…….
HÀ NỘI, 2022-2023

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ngày …. tháng …. năm 202…

BIÊN BẢN THỐNG NHẤT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC
NHÓM 11
Lớp học phần: ….
1. Thời Gian: ngày 8/12/2021
Bắt đầu: 12h
Kết thúc: 12h15
2. Địa điểm :GG meet
3. Thành phần tham gia:

4. Nội dung cuộc họp


- Chủ toạ nêu lý do : Thống nhất đánh giá quá trình làm việc nhóm 11 môn Triết học
Mác- LêNin, điều chỉnh bảng điểm của các thành viên
- Chụ toạ nêu lên đánh giá, nhận xét từng thành viên trong quá trình làm bài thảo luận.
Biểu quyết đồng ý hoặc phản đối bởi tất cả thành viên
- Nêu lên ý kiến của từng thành viên trong quá trình thảo luận để rút kinh nghiệm
- Sau khi biểu quyết, nhóm đã biểu quyết thống với bảng đánh giá thành viên với mức
điểm như sau:
Đồng ý :12/12
Phản đối: 0/12
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Đánh
Họ
Chức Đánh giá mức độ hoàn giá của
STT và Công việc Xếp loại
vụ thiện công việc giảng
tên
viên
Thu thập,
chỉnh sửa
Hoàn thành tốt, có đóng
word, chỉnh
góp tích cực trong nhóm,
Nhóm sửa power
102 quản lý nhóm ổn, song A
trưởng point, điều
vẫn còn nhiều điều cần
hướng số liệu,
rút kinh nghiệm
điều hành
nhóm
Lý thuyết
Hoàn Thành, có đánh giá
103 word, power B
tích cực trong nhóm
point
Hoàn thành tốt, Có đóng
Lý thuyết
104 góp ý kiến tốt, đóng góp B
phần 1
câu hỏi cho nhóm khác
Hoàn thành tốt, có đóng
Ý nghĩa
góp ý kiến tích cực, trả
105 phương pháp A
lời câu hỏi, đóng góp
luận
câu hỏi cho nhóm khác
Cơ sở thực Hoàn thành, tích cực
106 B
tiễn tham gia
Lời kết word,
chỉnh sửa
Hoàn thành tốt, tích cực
đóng góp lời
107 đóng góp ý kiến, trả lời A
dẫn cho người
câu hỏi tốt
thuyết trình,
trả lời câu hỏi
Lời mở đầu
word, chỉnh Hoàn thành tốt, tích cực
108 B
sửa câu văn đóng góp ý kiến
cho word
Rút gọn bài
Hoàn thành, có đóng góp
109 word, trả lời B
ý kiến
câu hỏi
Cơ sở thực
Hoàn thành tốt, đóng
tiễn, chỉnh
110 góp tích cực cho nhóm, A
sửa lời thuyết
trả lời câu hỏi tốt
trình
111 Làm power Hoàn thành tốt, đóng A
góp tích cực cho nhóm,
point, rút gọn có đặt câu hỏi cho các
power point nhóm khác, thuyết trình
ổn
Lý thuyết Hoàn thành , góp ý đóng
112 Thư ký A
word góp tích cực cho nhóm
113 Cơ sở thực B
Hoàn thành tốt, có đóng
tiễn, trả lời
góp và ý kiến tích cưc
câu hỏi phản
cho nhóm, thuyết trình
biện, thuyết
ổn
trình

Thư ký Chủ toạ


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................................2
I. NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN – MỘT
SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.......................................................................................2
1.1. Khái niệm lý luận, thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với lý luận.............2
1.1.1. Khái niệm lý luận, thực tiễn........................................................................2
1.1.2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.......................................................2
1.2. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.........................................................3
1.3. Nội dung nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.............................3
II. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VÀO VỊ TRÍ CỦA BẢN THÂN.................................................................5
2.1. Thực trạng việc vận dụng nguyên tắc thống nhất lý luận và thực tiễn vào vị
trí của bản thân......................................................................................................5
2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao việc vận dụng nguyên tắc thống nhất lý
luận và thực tiễn đối với vị trí của bản thân..........................................................5
KẾT LUẬN...........................................................................................................5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................6
MỞ ĐẦU
Triết học Mác – Lênin đánh giá phạm trù thực tiễn là một trong những
phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học nói chung và lý luận nhận thức nói riêng.
Quan điểm đó đã tạo nên một bước chuyển biến cách mạng trong triết học. Lý
luận và thực tiễn là hai vấn đề mà chắc hẳn chúng ta đều bắt gặp khá nhiều. Hai
vấn đề này đã và đang thu hút sự quan tâm và nghiên cứu của giới khoa học.
Sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn vừa là nhận thức luận, vừa là phương
pháp luận khoa học. Không thấy rõ sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn đều
là sai lầm trong nhận thức và hành động.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút
nhiều sự quan tâm của nhiều đối tượng. Mặc dù có những khiếm khuyết không
thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát
triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ của các nước trong khu
vực và trên thế giới về mọi mặt. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng
với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là
một vấn đề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện
nay.
Sau khi nghiên cứu môn triết học Mác - Lênin, tôi tâm huyết với đề tài
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, vì vậy tôi lựa chọn nội dung:
“Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng nó vị trí của
bản thân” để viết thu hoạch.
NỘI DUNG
I. NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
– MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

1.1. Khái niệm lý luận, thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với lý luận
1.1.1. Khái niệm lý luận, thực tiễn
- Khái niệm lý luận.
- Khái niệm thực tiễn
1.1.2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1.2. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
- Sự đối lập giữa lý luận và thực tiễn.
- Vai trò của lý luận đối với thực tiễn
1.3. Nội dung nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
II. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VÀO VỊ TRÍ CỦA BẢN THÂN
2.1. Thực trạng việc vận dụng nguyên tắc thống nhất lý luận và thực
tiễn vào vị trí của bản thân
Với tư cách là một sinh viên,…..
2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao việc vận dụng nguyên tắc thống
nhất lý luận và thực tiễn đối với vị trí của bản thân

KẾT LUẬN

………………………………….

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, t. 5, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011.
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, t. 8, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011.
3. Lời tựa tác phẩm: “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị học” C. Mác và
Ăngghen, toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H. 1995, Hà Nội.
4. Mác-Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG, H1993, tập 6, 13, 23.
5. Mác - Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG, H1995, tập 3,4,19.
6. V. I. Lênin, toàn tập, Nxb TB, M 1977, tập 38.
7. V. I. Lênin: Bút ký triết học, in trong Toàn tập, t. 29, tr. 227

You might also like