You are on page 1of 120

Cơ sở Hóa học Phân tích

CH3330
Giảng viên: Chu Đình Bính
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
Giới thiệu chung
Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ (phương pháp trung hòa) là phương pháp phân tích thể tích dựa
vào phản ứng trung hoà (phản ứng axit - bazơ). Ta có
A1 + B2 = A2 + B1
Có thể dùng một dung dịch chuẩn axít để xác định một bazơ và ngược lại.Trong quá trình phản ứng
thì [H+] hoặc [OH-] thay đổi. Tới gần điểm tương đương thì [H+] hoặc [OH-] thay đổi đột ngột. Bằng
cách nào đó thích hợp để nhận biết sự thay đổi đột ngột này, ta có thể xác định được điểm tương
đương. Từ đó tìm ra nồng độ chất cần xác định.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ

I. Phản ứng axit bazơ


1. Cặp axit bazơ liên hợp
Định nghĩa
Định nghĩa của Bronsted - Lowry
Axít là những chất có khả năng nhường ion H+
Bazơ là những chất có khả năng nhận ion H+
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ

A. Cân bằng axit bazơ


I. Phản ứng axit bazơ
1. Cặp axit bazơ liên hợp
Xét phản ứng
A1 + B2 = A2 + B1
Axít A1 sau khi nhường ion H+ tạo thành B1 thì B1 được gọi là bazơ liên hợp của axit A1
A1 - H+ → B1
Vậy ta có cặp axit bazơ liên hợp ký hiêu là A1/ B1.
Tương tự như thế khi bazơ B2 sau khi nhận H+ tạo thành axít A2 thì ta cũng có cặp axit bazơ liên hợp A2/ B2.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
I. Phản ứng axit bazơ
1. Cặp axit bazơ liên hợp

Ví dụ : HCl sau khi nhường H+ tạo ra bazơ liên hợp Cl-

Phản ứng cặp axit – bazơ liên hợp


1) HCl = H+ + Cl - HCl / Cl-
2) CH3COOH = CH3COO- + H+ CH3COOH/CH3COO-
3) NH3 + H+ = NH4+ NH4+/NH3
4) NaOH + H+ = NaH2O+ NaH2O+/NaOH
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
I. Phản ứng axit bazơ
1. Cặp axit bazơ liên hợp
Phân loại chất axit - bazơ, chất lưỡng tính:
i) Axít là những chất có khả năng nhường ion H+, nó có thể là phân tử trung hoà hoặc ion.
Ví dụ: HCl, CH3COOH ...
NH4+, HSO4-, HCO3
ii) Bazơ là những chất có khả năng nhận ion H+, nó có thể là phân tử trung hoà hoặc ion.
Ví dụ: NH3, NaOH ….
OH-, CH3COO-, CO32-, HSO4-…
iii) Chất lưỡng tính: chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho ion H+ và vừa có khả năng nhận ion H+. Có thể ở
trạng thái trung hoà hoặc ở dạng ion.
Ví dụ: H2O ; Al(OH)3; HCO3-; HSO4-…..
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
I. Phản ứng axit bazơ
2. Phản ứng axít - bazơ (phản ứng trung hoà)
Khi tiến hành phản ứng giữa một axít và một bazơ
A1 + B2 = A2 + B1 (1)
A1  B1 + H+
B2 + H+  A2
A1/B1; A2/B2 là các cặp axít bazơ liên hợp
Thực tế trong dung dịch không tồn tại ion H+ tự do. Một chất chỉ thể hiện tính axít bằng cách nhường ion ion H+ thì phải
có chất nhận ion H+ (bazơ). Ngược lại một chất có khả năng nhận ion H+ thì phải có chất nhường ion H+.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
I. Phản ứng axit bazơ
2. Phản ứng axít - bazơ
Ví dụ : Có phản ứng:
CH3COOH + NH3  CH3COO- + NH4+
CH3COOH  CH3COO- + H+
NH3 + H+ = NH4+
CH3COOH/CH3COO-; NH4+/NH3 là các cặp axít bazơ liên hợp.
Từ các ví dụ trên ta nhận thấy rằng (phản ứng trung hoà axít - bazơ) có sự tham gia của 2 cặp axít bazơ liên hợp. Thực chất
là xảy ra quá trình trao đổi ion H+ của hai cặp axít bazơ liên hợp.
Do đó phản ứng phân ly của nước, axit bazơ và phản ứng thuỷ phân là phản ứng axít bazơ.
H2O + H2O  H3O+ + OH- (sự phân ly của nước)
CH3COOH + H2O  CH3COO- + H3O+
NaOH + H2O = NaH2O+ + OH-
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
I. Phản ứng axit bazơ
3. Hằng số phân li axít - bazơ. Tích số ion của nước
•Hằng số phân li axit.
Giả sử trong dung dịch nước có axít A, tồn tại cân bằng như sau:
A + H2O  B + H3O+ (1)
(axít ) (bazơ)
[B][H3O+ ] [B][H3O+ ]
Theo định luật tác dụng khối lượng ta có K cb = hay K cb .[H 2 O] =
[A][H 2 O] [A]

Kcb.[H2O] là hằng số, gọi là Ka (hằng số axít), là hằng số đặc trưng của axit A, Ka càng lớn thì axit A càng mạnh, khả
năng nhường H+ càng tốt.
Ta biết nước phân li rất nhỏ do đó có thể gần đúng [H2O] = 1000/18 = 55,6M
*Do đó
[B][H3O+ ] [B][H + ]
Ka = =
[A] [A]
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
I. Phản ứng axit bazơ
3. Hằng số phân li axít - bazơ. Tích số ion của nước
[CH3COO- ][H + ]
Ví dụ: CH3COOH  CH3COO- + H +
Ka = = 10-4,75
[CH3COOH]

[Cl- ][H + ]
HCl  H +
+ Cl -
Ka =
[HCl]

Ngoài đại lượng hằng số axít Ka người ta còn sử dụng đại lượng pKa. Với pKa được
định nghĩa như sau :
pKa = - lgKa.
đối với một axít khi Ka càng lớn (pKa càng nhỏ) thì axít đó càng mạnh (khả năng nhường
H+ càng mạnh) và ngược lại.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
I. Phản ứng axit bazơ
3. Hằng số phân li axít - bazơ. Tích số ion của nước

Ví dụ:
CH3COOH Ka = 10- 4,75 pKa = 4,75
HCN Ka = 10- 9,25 pKa = 9,25
HF Ka = 10- 3,20 pKa = 3,20
Các axít mạnh được định nghĩa là có Ka = + bao gồm:
HNO3; HCl; HI; H2SO4; HBr; HClO4…
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
I. Phản ứng axit bazơ
3. Hằng số phân li axít - bazơ. Tích số ion của nước
• Hằng số phân li bazơ:
Giả sử trong dung dịch nước có bazơ B tồn tại cân bằng như sau:
B + H2O  A + OH- (2)
Theo định luật tác dụng khối lượng ta có
[A][OH- ] [A][OH - ]
K cb = hay K cb .[H 2O] =
[B][H 2O] [B]

Tích số Kcb.[H2O] không đổi và được gọi là hằng số phân li bazơ Kb.
[A][OH- ]
*Với K b = K cb .[H 2O] =
[B]
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
2. Phản ứng axít - bazơ

Ví dụ: NH3

+ - [NH +4 ][OH - ]
NH3 + H2O = NH4 +OH Kb =
[NH3 ]

- - [CH3COOH][OH - ]
CH3COO + H2O = CH3COOH + OH Kb =
[CH3COO- ]

Tượng tự như hằng số phân li axít, người ta sử dụng đại lượng pKb với pKb được định
nghĩa như sau.
pKb = - lgKb
Đối với một bazơ khi Kb càng lớn thì pKb càng nhỏ thì bazơ càng mạnh (khả năng
nhận H+ càng mạnh)
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
I. Phản ứng axit bazơ
3. Hằng số phân li axít - bazơ. Tích số ion của nước

Ví dụ NH3 Kb = 10-4,75 pKb = 4,75


CH3COONa Kb = 10-9,25 pKa = 9,25
Các bazơ có Kb = +  bao gồm NaOH, KOH, LiOH, RbOH, CsOH, Ca(OH)2, Sr(OH)2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
I. Phản ứng axit bazơ
3.Hằng số phân li axít - bazơ. Tích số ion của nước
• Tích số ion của nước
Trong nước tồn tại cân bắng sau:
H2 O + H2 O = H3O+ + OH-
( H2O = H+ + OH- )
Theo định luật tác dụng khối lượng thì
[H3O+ ][OH - ]
K cb =  Kcb.[H2O]2 = [H3O+][OH-] = hằng số
[H 2O]2

đặt Kcb.[H2O]2 = KH2O = [H3O+][OH-] = 10-14 ở 250C


Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
I. Phản ứng axit bazơ
3.Hằng số phân li axít - bazơ. Tích số ion của nước
Quan hệ Ka,Kb và tích số ion của nước khi A và B là cặp axít - bazơ liên hợp

[B][H+ ] [A][OH- ]
Ka = K =
[A] b [B]

[A][OH- ] [B][H+ ]
Ka .K = . =[OH- ][H+ ]=K H O
b [B] [A] 2
Kết luận: Trong một cặp axit bazơ liên hợp, khi Ka càng lớn thì Kb càng nhỏ nghĩa là khi
axit càng mạnh thì bazơ liên hợp với nó càng yếu và ngược lại.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
I. Phản ứng axit bazơ
3.Hằng số phân li axít - bazơ. Tích số ion của nước

Ví dụ
CH3COOH/CH3COO- KCH3COOH = Ka = 10-4.75
KCH3COO- = Kb = 10-9,25
NH4+/NH3 KNH3 = Kb = 10-4,75
KNH4+ = Ka = 10-9,25
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
1. Công thức tổng quát tính pH
Giả sử trong dung dịch có chứa đơn axít yếu HA nồng độ ban đầu là Ca hằng số axit là
Ka và cũng có bazơ A- (NaA) nồng độ ban đầu là Cb..
Vậy trong dung dịch chứa cặp axit bazơ liên hợp HA/A-.
Trong dung dịch tồn tại cân bằng sau:
NaA = Na+ + A- (NaA là chất điện li mạnh ) (1)
Cb Cb Cb
HA + H2 O = H3 O+ + A- (2)
H2 O + H2O = H 3 O+ + OH- (3)
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
1. Công thức tổng quát tính pH
Từ (1) ta có [Na+] = Cb

[H3O+ ][A- ]
(2)  Ka = (3) K H O = [H3O+ ][OH- ]
[HA] 2
Ta lại có :
[Na+] + [H3O+] = [A-] + [OH-] (*)
( phương trình bảo toàn điện tích )
[HA] + [A-] = Ca + C b (**)
(bảo toàn khối lượng với A-)
từ (*) ta có :
[A-] = [Na+] + [H3O+] - [OH-]
= Cb + ( [H3O+] - [OH-] ) (a)
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
1. Công thức tổng quát tính pH

Từ (*)(*) ta lại có
[HA] = Ca + Cb - [A-] = Ca + Cb - (Cb + [H3O+] - [OH-] )
= Ca - ( [H3O+] - [OH-] ) (b)

[H 3O + ][A - ] [HA]
Ka =  [H3O+ ] = K a . (c)
[HA] [A-]

thay (a), (b), (a)ta thu được

+ Ca -([H3O+ ]-[OH - ])
[H3O ]=K a . (2-1)
Cb +([H3O+ ]-[OH - ])
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
1. Công thức tổng quát tính pH

K H2O
Thay -
[OH ] = +
vào phương trình (2-1) ta thu được phương trình bậc 3 đối
[H 3O ]

với [H3O+]. Việc giải phương trình bậc 3 khá phức tạp. Do đó tuỳ từng trường hợp mà
ta có thể đơn giản hoá để thu được phương trình có bậc thấp hơn dựa vào các dữ kiện
hóa học.
Phương trình (2-1) là công thức tổng quát để tính pH của dung dịch chứa cặp axit -
bazơ liên hợp
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
2. pH của dung dịch axit mạnh
Giả sử trong dung dịch nước có axit mạnh HA, nồng độ ban đầu là Ca , Ka = +
Trong dung dịch nước tồn tại cân bằng sau:
HA + H2 O = H 3 O+ + A- (1)
H2O + H2O = H 3 O+ + OH- (2)
Phương trình cân bằng điện tích:
[H3O+] = [OH-] + [A-] (*)
[H3O+ ][A - ]
Ka = =+ = +   [HA] = 0
[HA]

(Nghĩa là axit HA phân li hoàn toàn ) cân bằng (1) chuyển dịch sang bên phải  [A-]
= Ca
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
2. pH của dung dịch axit mạnh

Do đó từ (*) ta có :
[H+] = Ca + [ OH-]
[K H2O ]
[H + ] = Ca +
[H + ]
[H+]2 - Ca[H+] - KH2O = 0
Đây là phương trình bậc (2) đối với [H+]. Tuy nhiên, tuỳ trường hợp cụ thể mà ta có
thể đơn giản hoá
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
1. pH của dung dịch axit mạnh i) Nếu nồng độ axit không quá bé Ca  10-6 thì ta có thể coi nước phân li không đáng kể,
bỏ qua [OH-] bên cạnh Ca.
[H +] = Ca  pH = - lgCa.
ii) Nếu 10-8  Ca  10-6M thì ta không thể bỏ qua sự phân li của nước. Do đó ta phải
giải phương trình bậc (2).
[H+]2 - Ca[H+] - kH2O = 0
iii) Nếu Ca  10-8M thì ta có [H+] = Ca + [OH-] có thể bỏ qua Ca bên cạnh [OH-].
K H2O
[H+] =[OH-]  [H + ] =
[H + ]

[H+] = [OH-] = 10-7  pH = 7


Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
2. pH của dung dịch axit mạnh
Ví dụ: Tính pH của dung dịch HCl với các nồng độ tương ứng là 10-3M; 10-5M; 10-8M.
Trong dung dịch nước tồn tại cân bằng sau
HCl + H2O = H3O+ + Cl-
*) Đối với dung dịch có nồng độ là 10-3M; 10-5M thì pH tương ứng lần lượt của nó là:
pH = - lgCa  pH = 3 ( 10-3M)
 pH = 5 ( 10-5M)
**) Đối với dung dịch có nồng độ 10-8M thì ta phải giải phương trình bậc (2)
[H+]2 - Ca[H+] - KH2O = 0
[H+]2 - 10-8[H+] - 10-14 = 0
x1 = 1,051.10-7 M ; x2 = - 9,51.10-7 M (loại)
pH = - lg [H+] = -lg1,051.10-7 = 6,98
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
2. pH của dung dịch axit mạnh
Sử dụng phương trình tổng quát dùng để tính pH cho dung dịch axit mạnh:
+ -
C -([H O ]-[OH ])
[H3O+ ]=K a . a 3
(2-1)
Cb +([H3O+ ]-[OH - ])
Lưu ý: Do xuất phát từ dung dịch axit mạnh nên Cb=0 do đó
Ca −( H + − OH− ) H + ∗( H+ − OH− )
[H+]=K a ∗ + − hay Ka= + − = ∞ nên Ca −( H + − OH − )=0
H − OH Ca −( H − OH )
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
3. pH của dung dịch bazơ mạnh Giả sử trong dung dịch có bazơ mạnh B, nồng độ là Cb. trong nước tồn tại các cân bằng
sau:
B + H2O = BH+ + OH-
H2O + H2O = H3O+ + OH-
Phương trình cân bằng điện tích
[BH+] + [H3O+] = [OH-]  [OH-] = Cb + [H3O+]
[BH + ][OH- ]
(Vì Kb = = +   [B] = 0)
[B]

 [OH-] = Cb + [H3O+]
K H2O
 [OH - ] = Cb + (*)
[OH - ]

Phương trình (*) là phương trình tổng quát để tính [OH-] trong dung dịch bazơ
mạnh.Tuy nhiên tuỳ từng trường hợp mà ta có thể đơn giản hoá
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
3. pH của dung dịch bazơ mạnh
i) Nếu nồng độ axit không quá bé Cb  10-6 thì ta có thể bỏ qua sự phân li của nước.
K H2O
[OH-] = Cb  [H+].Cb = KH2O  [H+] =
Cb

 pH = pKH2O + lgCb  pH = 14 + lgCb


ii) Nếu 10-8  CB  10-6 M thì ta không thể bỏ qua sự phân li của nước. Do đó ta
phải giải phương trình bậc (2).
[OH-]2 - Cb[OH-] - KH2O = 0
iii) Khi CB  10-8M có thể bỏ qua sự phân li của B và pH của dung dịch do H 2O quyết
định
K H2O
[H+]=[OH-]  [OH-] =
[OH - ]

[OH-] = H+] = 10-7  pH = 7.


Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
3. pH của dung dịch bazơ mạnh
Ví dụ: Tính pH của dung dịch KOH có nồng độ lần lượt : 10-3M; 10-5M; 10-7M
Trong dung dịch nước tồn tại cân bằng sau
KOH = K+ + OH-
*) Đối với dung dịch có nồng độ là 10-3M; 10-5M thì ta có
[OH-] = Cb  pOH = - lg Cb
pH = 14 + lgCb
thay các giá trị nồng độ CB tương ứng ta thu được các giá trị pH lần lượt là 11 và 9.
**) Đối với dung dịch 10-7 ta phải giải phương trình bậc 2
[OH-]2 - Cb[OH-] - KH2O = 0
[OH-]2 - 10-7[OH-] - 10-14 = 0
x1 = 1,618.10-7 ; x2 = -6,18.10-8 (loại)
[OH-] = 1,618.10-7  pOH = 6,791  pH = 7,208
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
4. pH của dung dịch axit yếu

Giả sử trong dung dịch có một đơn axit yếu HA, nồng độ ban đầu là Ca, hằng số cân
bằng axit là Ka.
Trong dung dịch tồn tại cân bằng sau.
HA + H2O = H 3 O + + A- (1)
(HA = H+ + A- )
H2O + H2O = H3O+ + OH- (2)
(H2O = H+ + OH-)
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
4. pH của dung dịch axit yếu

Áp dụng công thức tổng quát:


Ca -([H3O+ ]-[OH - ])
+
[H3O ]=K a . vì Cb = 0 (dung dịch ban đầu chỉ có axit HA)
Cb +([H3O+ ]-[OH - ])

K H2O
Ca -([H + ]- )
+ Ca -([H3O+ ]-[OH - ]) +
+
[H ]
nên: [H3O ]=K a . + -
hay [H ]=K a .
([H3O ]-[OH ]) K
[H + ]- H2O )
[H + ]
[H+]([H+]2- KH2O)= Ka(Ca[H+]-[H+]2 + KH2O)
[H+]3 + Ka[H+]2 - (KaCa + KH2O)[H+]-KaKH2O = 0
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
4. pH của dung dịch axit yếu

Nếu trong dung dịch axit không quá loãng, axit không quá yếu (nghĩa là [H+] [OH-] )
sao cho
K a .Ca  K H 2O 
 nên có thể bỏ qua KH2O bên cạnh KaCa và Ca[H+]
Ca .[H + ]  K H 2O 

[H+]3 + Ka[H+]2 + KaCa[H+] = 0
 [H+]2 + Ka[H+] - Ka.Ca = 0
Giải phương trình bậc 2 tìm được [H+]  pH.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
4. pH của dung dịch axit yếu

Nếu Ca lớn hơn nồng độ [H+] thì ta có thể đơn giản tiếp (thường lớn hơn 100 lần thì có
thể chấp nhận giả thiết trên)
[H+]2 = Ka.Ca  [H + ]= K a .Ca

pK a -lgCa
pH= (*)
2
Thực tế khi tính pH của dung dịch axit ta thay vào công thức (*) để tính toán
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
4. pH của dung dịch axit yếu VD1. Tính pH của dung dịch axit CH3COOH 10-2M, Biết Ka = 10-4,75
Trong dung dịch nước tồn tại cân bằng sau:
CH3COOH + H2O = CH3COO- + H3O+
áp dụng công thức ta có
pK a -lgCa 4,75 + 2
pH = = = 3,375
2 2
 [H+] =10-3,375  Ca (10-2) giải phương trình bậc 2
[H+]2 + Ka[H+] - Ka.Ca = 0
 [H+]2 + 10-4,75[H+] - 10-4,75.10-2 = 0
 [H+]2 + 1,78. 10-5[H+] - 1,78.10-5.10-2 = 0
[H+]1 = 4,13.10-4  pH =3,384
[H+]2 = -4,038.10-4 ( loại )
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
4. pH của dung dịch axit yếu

Nếu giải phương trình bậc 3 thì chúng ta có phương trình như sau:
[H+] 3 + Ka[H+] 2 - (KaCa + KH2O)[H+]-KaKH2O = 0
Thay số ta có: [H+] 3 + 10-4,75[H+] 2 - (10-6,75 + 10-14)[H+]-10-18,75 = 0
Và nhận được các nghiệm tương ứng là :
[H+] 1= 9,99.10-13M, [H+] 2= -4,21.10-4M, [H+]3= 4,21.10-4M
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
4. pH của dung dịch axit yếu
VD2. Tính pH của dung dịch CHCl2COOH 10-1M Ka = 8.10-2  pKa = 1,1
Trong dung dịch nước tồn tại cân bằng sau
CHCl2COOH + H2O = CHCl2COO+ + H 3 O+
áp dụng công thức (*) ta có
pK a -lgCa 1,1 + 1
pH = = = 1,05
2 2
[H+] = 10-1,05  Ca  phải giải phương trình bậc 2.
[H+]2 + Ka[H+] - Ka.Ca = 0
 [H+]2 + 8.10-2[H+] - 8.10-3 = 0
[H+]1 = - 0,137 (loại)
[H+]2 = 0.058  pH = 1,236
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
5. pH của dung dịch bazơ yếu Giả sử trong dung dịch có một bazơ yếu có nồng độ ban đầu là Cb hằng số bazơ là Kb
trong dung dịch nước tồn tại các cân bằng sau:
B + H2O = BH+ + OH-
H2O + H2O = H3O+ + OH-

+ Ca -([H O+ ]-[OH- ])
áp dụng công thức tổng quát ta có [H ] =K a . 3
Cb +([H O+ ]-[OH- ])
3
Vì dung dịch ban đầu là bazơ nên Ca= 0 nên

+ -([H O+ ]-[OH- ]) K H2O K H2O [OH- ]-[H + ]


[H ] =K a . 3 hay = .
Cb +([H O+ ]-[OH- ]) [OH - ] K b Cb +([H + ]-[OH- ])
3
Cb +([H + ]-[OH- ])
-
[OH ] =K b . hay [OH-]([OH-]2-KH2O) = Kb(Cb[OH-]-[OH-]2+KH2O)
[OH- ]-[H + ]
[OH-]3+ Kb[OH-]2-(KbCb+KH2O)[OH-]-KbKH2O = 0 (*)
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
5. pH của dung dịch bazơ yếu
Nếu như dung dịch không quá loãng bazơ không quá yếu điều kiện sau được thỏa mãn
K b .C b >> K H 2O 
 thì ta có thể bỏ qua KH2O bên cạnh KbCb và Cb[OH ]
-
-
C b [OH ] >> K H 2O 

Thì gần đúng ta có:


[OH-]2 + Kb[OH-] - Kb.Cb = 0
Giải phương trình trên ta có [OH-] ta có pOH = - lg [OH-] và tính ra được pH = 14 -
pOH.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
5. pH của dung dịch bazơ yếu

Nếu như Cb>> [OH-] thì ta có thể đơn giản hóa phương trình bậc hai:
[OH-]2 = Kb.Cb OH-  = K C
b. b pOH = (pKb - lgCb)/2
pH = 14 - pOH = 14 -(pKb - lgCb)/2 = 14-(14 - pKa - lgCb)/2 = 7 + (p Ka+ lgCb)/2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
5. pH của dung dịch bazơ yếu

i. Tính pH của dung dịch NH3 0,1M có KNH3 = 10-4,75


ii. Tính pH của dung dịch CH3COONa 0,1M có KCH3COOH = 10-4,75
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
5. pH của dung dịch bazơ yếu
i. Trong dung dịch tồn tại các cân bằng sau:
NH3 + H2O = NH4+ + OH-
pH = 7 + (pKa+ lgCb)/2 = 7 + (9,25 - 1)/2 = 11,125
ii. Trong dung dịch tồn tại cân bằng sau:
CH3COONa + H2O = CH3COOH + OH- + Na+
1 1
pH = 7+ (pK a + lgC ) = 7+ (4,75-1) = 8,875
2 b 2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
5. pH của dung dịch bazơ yếu
Giải phương trình bậc 2 cho hai dung dịch i và ii trên

[OH-]2 + Kb[OH-] - Kb.Cb = 0


Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
5. pH của dung dịch bazơ yếu
Giải phương trình bậc 3 cho hai dung dịch i

[OH-]3+ Kb[OH-]2-(KbCb+KH2O)[OH-]-KbKH2O = 0
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
6. pH của dung dịch đa axit

Giả sử trong dung dịch có chứa axit H2A có nồng độ là Ca và hằng số axit tương ứng là
Ka1 và Ka2
Trong dung dịch nước tồn tại các cân bằng sau:
H2A= HA- + H+ [H + ][HA - ] (1)
K a1 =
[H 2 A]

HA- = H+ + A2- [H+ ][A 2- ] (2)


K a2 =
[HA - ]
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
6.. pH của dung dịch đa axit
Thông thường các đa axit thường có Ka1>> Ka2 nghĩa là cân bằng thứ nhất xảy ra là chủ
yếu. Vì vậy khi tính pH của dung dịch đa axit ta thường coi đó tương tự như một đơn
axit yếu với hằng số là Ka= Ka1 và pH được xác định theo công thức sau:
pK a - lgCa
pH =
2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
6.. pH của dung dịch đa axit

Ví dụ: Tính pH của dung dịch H3PO4 có Ka1 = 10-2,2; Ka2 = 10-7,2; Ka3= 10-12,38.
Trong dung dịch nước tồn tại các cân bằng ssau:
H3PO4 = H2PO4- + H+
H2PO4- = HPO42- + H+
HPO42- = PO43- + H+
áp dụng công thức trên ta có :
1 1
pH= (pK a1 -lgCa )= (2,2+1)=1,6 vậy [H+] = 10-1,6  Ca
2 2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
6.. pH của dung dịch đa axit

Do đó cần phải giải phương trình bậc hai:


[H+]2 + Ka[H+] - KaCa = 0
[H+]2 + 10-2,2[H+] - 10-3,3 = 0
[H+]2 + 0,63.10-2,0[H+] - 0,63.10-3,0 = 0
Giải phương trình bậc hai này ta thu được:
[H+] = -0,0284 (loại)
[H+] = 0,0221 pH = 1,65.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
7. pH của dung dịch đa bazơ
Giả sử trong dung dịch có đa bazơ, nồng đọ ban đầu là Cb với các hàng số bazơ tương
ứng là Kb1, Kb2:
Trong dung dịch tồn tại các cân bằng sau:
B + H2O = BH+ + OH- Kb1 (1)
BH+ + H2O = BH2+ + OH- Kb2 (2)
Thông thường các đa bazơ thường có Kb1>>Kb2 nên cân bằng 1 xảy ra là chủ yếu do
đó để tính pH của dung dịch đa bazơ một cách gần đúng thì thường coi đa bazơ là một
đơn bzơ yếu với hằng số bazơ là Kb1
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
7. pH của dung dịch đa bazơ

Công thức tính pH của một đơn bazơ yếu:


1 1
pOH = (pK - lgC ); pH = 14- pOH = 14- (pK - lgC )
2 b1 b 2 b1 b
1
pH = 7+ (pK + lgC )
2 ai b
Ví dụ: Tính pH của dung dịch Na2CO3 nồng độ 0.1 M với Ka1 = 10-6,4 ; Ka2 = 10-10,2
Tính pH của dung dịch Na3PO4 nồng độ 0.1 M biết H3PO4 có Ka1 = 10-2,2; Ka2 =
10-7,2; Ka3= 10-12,38
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
7. pH của dung dịch đa bazơ

i. Trong dung dịch tồn tại các cân bằng sau:

Na CO = 2Na + + CO2- (*)


2 3 3
CO32- +H 2O=HCO3- +OH- (1)

HCO3- +H 2 O=H 2 CO3 +OH - (2)

10-14 10-14 10-14 10-14


K = = =10-3,8 ; K = = =10-7,6
b1 b2
K
a2 10-10,20 K
a1 10
-6,40

1 1
pH = 7+ (pK a2 + lgC ) = 7+ (10, 20 − 1) = 11,60
2 b 2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
7. pH của dung dịch đa bazơ
ii. Trong dung dịch tồn tại các cân bằng sau:

Na PO = 3Na + + PO3- (*)


3 4 4
PO3- 2-
4 +H 2O=HPO4 +OH
- 10-14 (1)
K =
b1 k
a3

HPO2- -
4 +H 2O=H 2PO4 +OH
- 10-14 (2)
K =
b2 k a2

H 2PO-4 +H 2O=H3PO4 +OH- 10-14 (3)


K =
b3 k
a1
1 1
pH = 7+ (pK a3 + lgC ) = 7+ (12,38 − 1) = 12,69
2 b 2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
7. pH của dung dịch đa bazơ

pOH=1,31 hay OH-  =10-1,3 C Do đó cần phải giải phương trình bậc hai:
b
[OH-]2 + Kb1[OH-] - Kb1.Cb = 0
[OH-]2 + 10-1,6[OH-] - 10-2,6 = 0
Giải phương trình bậc hai trên thu được:
[OH-]= -0,064 (loại)
[OH-]= 0,039 pOH = 1,4 pH = 12,6
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
8. pH của hỗn hợp đơn axit yếu và bazơ liên hợp với nó

Giả sử trong dung dịch chứa axit HA có nồng độ Ca hằng số axit là Ka và bazơ liên
hợp A- có nồng độ là Cb
Áp dụng công thức tổng quát (2.1)
+ -
C -([H ]-[OH ])
[H+] = Ka a
+ -
Cb +[H ]-[OH ]
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
8. pH của hỗn hợp đơn axit yếu và bazơ liên hợp với nó

a. Xét trường hợp dung dịch mang tính axit:


Ca
Ka > 10-7 tức là [H+] > [OH-].
Cb
+
Ca − [H ]
• Phương trình (II.1)  [H ] = K a
+
+
, → Giải phương trình bậc 2  [H+].
Cb + [H ]

Ca CA
• Nếu CA, CB >> [H+]  [H+] = K a pH = pKa - lg .
Cb CB
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
8. pH của hỗn hợp đơn axit yếu và bazơ liên hợp với nó

b. Xét trường hợp dung dịch mang tính bazơ:


Ca
Ka. K a < 10-7 tức là [H+] < [OH-].
Cb
- -
Ca +[OH ] Cb -[OH ]
• Phương trình (II.1)  [H+] = K a -
, hoặc [OH-] = K b -
Cb -[OH ] Ca +[OH ]

→ Giải phương trình bậc 2  [OH-]  [H+].


Ca
• Nếu CA, CB >> [OH-]  [H+] = K a
Cb
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
8. pH của hỗn hợp đơn axit yếu và bazơ liên hợp với nó

Ví dụ: Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 10-4 M và CH3COONa 10-4 M có
Ka=10-4,75.
Ca
Nhận thấy K a = 1,78 . 10-5 → dung dịch mang tính axit.
Cb
-4
10
Giả sử Ca, Cb >> [H ]. pH = 4,75 - lg
+
-4
= 4,75 → không thoả mãn vì (Ca, Cb  [H+]).
10
→ Giải phương trình bậc 2:
+
Ca − [H ]
+
[H ] = K a +
,  pH = 4,87
Cb + [H ]
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
9. Tính pH của chất lưỡng tính
Giả sử có dung dịch muối NaHA có nồng độ ban đầu Co, hằng số axit của axit H2A
lần lượt là Ka1 và Ka2.
Trong dung dịch có các cân bằng:
NaHA → Na+ + HA- (1)
HA- = H+ + A2- Ka2 (2)
HA- + H+ = H2A Kw (3)
Kb2 =
K a1
H2O = H+ + OH- KH2O (4)
Ta có:
[H+] = [H+]2 + [H+]4 - [H+]3
[H+] = [A2-] + [OH-] - [H2A] (5)
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
9. Tính pH của chất lưỡng tính
[HA - ]
Từ (2)  [A ] = K a2
2-
[H + ]
[H A] − +
[ HA ][ H ]
Từ (3)  [HA] = [HA]=K a1 2+  [H2A] = [H 2A] =
[H ] K a1

− +
+ [HA ] K H2O [HA][H ]
(5)  [H ] = K a2 + + + −
[H ] [H ] K a1

− − + 2
+ K a2K a1[ HA ] +K H2O .K a1 − [HA ] [ H ]
 [H ] = +
K a1[ H ]

Ka1 [H+]2 = Ka2. Ka1[HA-] + KH2O Ka1 – [HA-][H+]2.


 [H+]2 ( K=1 + [HA-]) = Ka2 Ka1[HA-]+ KH2O Ka1.
-
+ K a1(K a2[HA ] + K H2O )
[H ] = -
K a1 + [HA ]
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
9. Tính pH của chất lưỡng tính

Trường hợp có thể coi các quá trình (2), (3), (4) là rất yếu thì chấp nhận [HA -] = C0
(pK a1 > 3). Ta có:

K a1(K a2C0+K H2O )


 [H + ]=
K a1+C0

C0 >>K a1 1
Nếu:   pH = (pK a1+pK a2 )
C0K a2>> K w 2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
9. Tính pH của chất lưỡng tính

Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch NaHCO3 0,1M; axit H2CO3 có Ka1 = 10-6,35
Ka2 = 10-10,33
1
→ pH = (6,35 + 10,33) = 8,34 (thoả mãn)
2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
9. Tính pH của chất lưỡng tính
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch Na2HPO4 0,1M;
Biết axit H3PO4 có Ka1 = 10-2,15; Ka2 = 10-7,2; Ka3= 10-12,38.
Trong dung dịch có các cân bằng:
Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42- (1)
2− + 3− K3 (2)
HPO4 = H +PO4

2− − − K H2O (3)
HPO4 +H 2O = H 2PO4 + OH Kb2 = =10
-6,8
K2
− − (4)
H 2PO4 +H 2O = H3PO4 + OH K H2O -11,85
Kb3 = =10
K1

H2O = H+ + OH- (5)


Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
9. Tính pH của chất lưỡng tính

Nhận thấy Kb2 >> Kb3 → không xét đến cân bằng (4).

C0 >>K1 1 1
C K >>K pH= (pK 2 +pK 3 )= (7,2+12,38) = 9,8
 0 2 H2O 2 2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
10. Tính nồng độ các dạng cân bằng tại pH xác định
Dung dịch axit HA Trong dung dịch axit HA có nồng độ C0:
HA = H+ + A-
Theo định luật bảo toàn nồng độ ta có:
C0 = [HA] + [A-]
 [H + ] + K a  C0[H + ] C .K
= [HA]  +   [HA] = + [A − ] = +0 a
 [H ]  [H ] + K a [H ] + K a

Trong hoá học phân tích người ta dùng tỉ số


[HA] [H + ]
0 = = + → [HA] =  0.C0
C0 [H ] + K a

[A − ] K
và 1 = = + a → [A-] =  1.C0
C0 [H ] + K
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
10. Tính nồng độ các dạng cân bằng tại pH xác định
b. Đối với dung dịch axit H2A
Trong dung dịch axit H2A có nồng độ C0:
H2A = H+ + HA- [HA − ][H + ]
K1 =
[H 2A]
HA- = H+ + A2- [H + ][A 2− ]
K2 =
[HA − ]
Theo định luật bảo toàn nồng độ ta có:
K1
C0 = [H2A] + [HA-] + [A2-]= [H2A] + [H2A] + [H2A] K 1.K 2
= [H2A].  1 + K+1 + K 1.K 2
+ 2 
[H + ] + 2
[H ]  [H ] [H ] 

C0.[H + ] 2 - C0.K 1.[H + ] ; [A2-] =


C0.K 1.K 2
[H2A] = + 2 [HA ]= + 2
[H ] + K 1.[H + ] + K 1.K 2 [H ] + K 1.[H + ] + K 1.K 2 [H ] + K 1.[H + ] + K 1.K 2
+ 2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
10. Tính nồng độ các dạng cân bằng tại pH xác định

Đặt:
[H + ] 2 K 1.[H + ] K 1.K 2
0 = ;  1 = ;  2 =
[H + ] 2 + K 1.[H + ] + K 1.K 2 [H + ] 2 + K 1.[H + ] + K 1.K 2 [H + ] 2 + K 1.[H + ] + K 1.K 2

[H2A] = C0.  0 [HA-] = C0.  1 [A2-] = C0.  n


Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
10. Tính nồng độ các dạng cân bằng tại pH xác định
c. Đối với dung dịch axit HnA
Trong dung dịch axit HnA có nồng độ C0:
HnA = H+ + Hn-1A- [Hn − 1A − ][H + ]
K1 =
[HnA]
Hn-1A = H+ + Hn-2A- [Hn − 2A − ][H + ]
K2 =
[Hn − 1A]

... ...
HA(n-1)- = H+ + An- [A n− ][H + ]
Kn =
[HA (n−1)− ]
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
10. Tính nồng độ các dạng cân bằng tại pH xác định
Theo định luật bảo toàn nồng độ ta có:
C0 = [HnA] + [Hn-1A-] + [Hn-2A2-] + …+ [An-]
C0.[H + ] n
→ [HnA] =
[H + ] n + K 1.[H + ] n−1 + K 1.K 2[H + ] n−2 + ... + K 1.K 2...K n

C0.K 1.[H + ] n−1


→ [Hn-1A ] =-
[H + ] n + K 1.[H + ] n−1 + K 1.K 2[H + ] n−2 + ... + K 1.K 2...K n

C0.K 1.K 2...K n
→ [An-] =
[H + ] n + K 1.[H + ] n−1 + K 1.K 2[H + ] n−2 + ... + K 1.K 2...K n
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
10. Tính nồng độ các dạng cân bằng tại pH xác định
Đặt:
[H + ] n
0 =
[H + ] n + K 1.[H + ] n−1 + K 1.K 2[H + ] n−2 + ... + K 1.K 2...K n

K 1.[H + ] n−1
1 =
[H + ] n + K 1.[H + ] n−1 + K 1.K 2[H + ] n−2 + ... + K 1.K 2...K n
...
K 1.K 2...K n
n =
[H + ] n + K 1.[H + ] n−1 + K 1.K 2[H + ] n−2 + ... + K 1.K 2...K n

[HnA] = C0.  0 [Hn-1A-] = C0.  1 … [An-] = C0.  n


Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
II. Cân bằng axit bazơ trong dung dịch nước
10. Tính nồng độ các dạng cân bằng tại pH xác định

Ví dụ: Tính nồng độ của HPO42- trong dung dịch đệm có pH=7. Biết axit H3PO4 có
nồng độ ban đầu C0 = 0,1M và K1= 7,11.10-3; K2= 6,32.10-8; K3= 4,5.10-13.
K 1.K 2[H + ]
2 = = 0,387
[H + ] 3 + K 1[H + ] 2 + K 1.K 2[H + ] + K 1.K 2.K 3

→ [HPO42-] =  2.C0 = 0,387.0,1 = 0,0387M


Cơ sở Hóa học Phân tích Dung dịch đệm là dung dịch có pH thay đổi không đáng kể (pH ổn định) khi thêm 1
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
lượng nhỏ axit mạnh hoặc bazơ mạnh.
A. Cân bằng axit bazơ
Ví dụ: Giả sử ta có 1l dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M.
III. Dung dịch đệm
1. Khái niệm pH = p Ka - lg
CA
= 4,75
CB
+) Giả thiết thêm 1,0 ml HCl 1M vào dung dịch trên.
CH3COO- + H+ = CH3COOH
Ban đầu 0,1 0,1
Cân bằng 0,1 - 10-3 0,1 + 10-3.
Lúc cân bằng dung dịch vẫn tồn tại cặp axit bazơ liên hợp.
CA
 pH = p Ka - lg
CB
−3
0,1 + 10
= 4,75 - lg −3 = 4,741.
0,1 − 10

Nhận thấy pH = 4,75 - 4,741 = 0,009 đơn vị pH


Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
III. Dung dịch đệm
1. Khái niệm

+) Giả thiết thêm 1,0 ml NaOH 1M vào dung dịch trên.


CH3COOH + NaOH = CH3COONa + H2O
Ban đầu 0,1 0,1
Cân bằng 0,1 - 0,001 0,1 + 0,001
0,1 + 0,001
 pH = 4,75 - lg = 4,759.
0,1 − 0,001

pH = 4,75 - 4,759 = -0,009 đơn vị pH.


Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
III. Dung dịch đệm
1. Khái niệm

Những dung dịch có khả năng đệm:


- Dung dịch chứa cặp axit-bazơ liên hợp
- Dung dịch axit mạnh hoặc bazơ mạnh có nồng độ lớn.
- Dung dịch muối của đa axit (NaH2PO4/NaHPO4; NaHCO3/ Na2CO3)
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
III. Dung dịch đệm
2. Dung lượng đệm (Đệm năng - khả năng đệm

Định nghĩa: Dung lượng đệm  là số mol của 1 bazơ mạnh (hoặc axit mạnh) thêm vào
1 lít dung dịch đệm để pH của dung dịch này tăng lên (hay giảm đi) 1 đơn vị.
dCA dCB
=− =
dpH dpH

Với dung dịch đệm HA/A- có CA + CB = C = const


 dCA = -dCB.
+
1 + 1 d[H ]
dpH = dln[H ] = − . +
2,3 2,3 [ H ]
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
III. Dung dịch đệm
2. Dung lượng đệm (Đệm năng - khả năng đệm
CA
Trường hợp CA, CB >> [H+], [H+] = Ka .
CB
C .dC − CA .dCB C +C
d[H+] = Ka. d[H+] = Ka B A = − K a. B A dCB
C2
B C2
B
d  H +  CA + CB
→ =− .dCB
 H 
+
CA .CB

dCB dCB C .C C .C
b= = =2,3. A B =2,3. A B
dpH 1 CB +CA CB +CA C
dCB
2,3 CA .CB
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
A. Cân bằng axit bazơ
III. Dung dịch đệm
2. Dung lượng đệm (Đệm năng - khả năng đệm

 càng lớn thì hệ có khả năng đệm càng lớn.


1
- max khi CA = CB = C  = 0,567 C
2
pH = pKa
CA
- Khi = const → C càng lớn thì  càng lớn.
CB
CA
- Khi C = const, tỉ số càng khác 1   càng nhỏ
CB
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
PP chuẩn độ axit-bazơ dựa vào phản ứng trung hoà để xác định nồng độ của dung dịch
axit hoặc nồng độ của dung dịch bazơ.
Phản ứng trung hoà: A1 + B2 = B1 + A2
Ta có thể dùng dung dịch chuẩn của axit A để xác định nồng độ của dung dịch bazơ B
hoặc ngược lại.
Nguyên tắc như sau:
• Giả sử dung dịch định phân đã biết nồng độ.
• Khảo sát sự thay đổi pH của dung dịch theo lượng dung dịch chuẩn thêm vào
→ xây dựng đường định phân sự phụ thuộc pH của dung dịch vào thể tích đung
dịch chuẩn
• Chọn chất chỉ thị màu để xác định điểm tương đương
• Tìm quy luật để áp dụng vào phân tích mẫu thực tế.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ

I. Chất chỉ thị axit bazơ


a. Định nghĩa

Chất chỉ thị axit - bazơ là những axit hoặc bazơ hữu cơ yếu có khả năng biến đổi màu
ở những giá trị pH nhất định và màu của dạng axit khác màu của bazơ
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ

Khoảng đổi màu của chất chỉ thị.


Giả sử có chất chỉ thị HInd, trong dung dịch có cân bằng sau:
HInd = H+ + Ind- (1)
Màu A Màu B
Màu của dạng HInd và dạng Ind- là khác nhau.
+ -
[H ][Ind ]
K HInd =
[HInd]

+ K HInd[HInd] [HInd]
[H ]= - → pH= pK HInd- lg
[Ind ] [Ind− ]

[HInd]
Màu của CCT được quyết định bởi tỉ lệ nồng độ của 2 dạng -
[Ind ]
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ

Trong môi trường axit: H+ + Ind- = HInd → CB (1) dịch chuyển sang trái → tỉ số
[HInd]
- ` tăng → dd có màu của CCT ở dạng axit HInd.
[Ind ]
Trong môi trường bazơ: OH- + HInd = Ind- + H2O → Cân bằng (1) dịch chuyển sang
[HInd]
phải → tỉ số - giảm → dd có màu của CCT ở dạng bazơ Ind
-
[Ind ]

[HInd]
Như vậy, khi pH thay đổi thì tỉ số - thay đổi nên dung dịch thay đổi màu. Mắt
[Ind ]
thường có thể nhận được màu của CCT ở dạng axit HInd khi [HInd] lớn gấp 10 lần
[Ind-] hoặc ngược lại
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ

Tức là:
[HInd]
-  10: màu của HInd → pH  pKHInd - 1
[Ind ]

[HInd] 1
-  : màu của Ind- → pH  pKHInd + 1
[Ind ] 10
Khoảng pH  (pKHInd-1;pKHInd+1) được gọi là khoảng đổi màu của CCT.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ

c. Chỉ số định phân [HInd]


Trong khoảng đổi màu có 1 giá trị pH ứng với 1 tỉ số - mà mắt thường có thể
[Ind ]
nhận biết được sự đổi màu của CCT rõ ràng nhất, giá trị pH đó được gọi là chỉ số định
phân pT.
Một số CCT thường gặp:
CCT pT Khoảng đổi màu HInd Ind-

Metyl da cam 4,0 3,1 - 4,4 Hồng da cam Vàng


Metyl đỏ 5,5 4,4 - 6,2 Hồng Vàng
Phenol đỏ 7,0 6,4 - 8,0 Vàng Đỏ
Phenolphtalein 9,0 8,0 - 10,0 Không màu Hồng
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
1. Chuẩn độ 1 axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngược lại
Giả sử chuẩn độ 100ml dung dịch axit HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
1. Chuẩn độ 1 axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngược lại
Giả sử chuẩn độ 100ml dung dịch axit HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M
a. Đường cong chuẩn độ (Đường cong định phân)
Phản ứng chuẩn độ:
NaOH + HCl = NaCl + H2O
Thể tích NaOH ở điểm tương đương: áp dụng định luật tác dụng đương lượng
𝑁𝐻𝐶𝑙 ∗𝑉𝐻𝐶𝑙 0,1 100
Vtđ = = =100 (ml)
𝑁𝑁𝑎 𝑂 𝐻 0,1

Khảo sát sự thay đổi pH tại từng thời điểm thêm dung dịch NaOH từ trên buret vào
bình nón.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
1. Chuẩn độ 1 axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngược lại
+ Trước điểm tương đương (V< Vtđ) trong dung dịch chứa HCl và NaCl nên pH của
dung dịch được quyết định bởi HCl còn lại:
pH = -lgCa và Ca được xác định theo công thức sau:
CHCl .VHCl -CNaOH .VNaOH
CHCl,con =
VHCl +VNaOH
+Tại điểm tương đương (V= Vtđ) vì NaOH tác dụng vừa đủ với HCl nên dung dịch lúc
này chỉ bao gồm NaCl do đó pH = pOH = 7
Sau điểm tương đương (V> Vtđ) dung dịch bao gồm NaOH dư và NaCl tạo thành do
đó pH của dung dịch do NaOH dư quyết định và công thức tính pH như sau:
pH = 14+ lgCb với Cb được xác định theo công thức sau:
CNaOH .VNaOH -CHCl .VHCl
Cb =CNaOH, du =
VHCl +VNaOH
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
1. Chuẩn độ 1 axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngược lại
VNaOH(ml) [H+] (M) [OH-] (M) CT tính pH pH
0 0,1 10-13 pH = -lgCA 1,0
90 5,26.10-3 10-11,7 pH = -lgCA 2,3
99 5,025.10-4 10-10,9 pH = -lgCA 3,3
99,9 5,003.10-5 10-9,7 pH = -lgCA 4,3
100 10-7 10-7 pH= pOH 7,0
100,1 10-9,7 5.10-5 pH = 14+lgCB 9,7
101 10-10,7 4,98.10-4 pH = 14+lgCB 10,7
110 10-11,7 4,76 . 10-3 pH = 14+lgCB 11,7
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
1. Chuẩn độ 1 axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngược lại
Đường cong chuẩn độ

14 pH
12
10
8
6
4
2
0 V NaOH
0 50 100 150 200 250
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
1. Chuẩn độ 1 axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngược lại
Nhận xét:
Giai đoạn từ khi thêm NaOH đến khi thêm 99,9 ml NaOH (đạt 99,9% phép chuẩn độ)
và giai đoạn từ khi thêm 100,1 ml NaOH (quá 0,1%) trở đi pH của dung dịch thay đổi
từ từ.
Trong khoảng từ khi thêm 99,9ml NaOH (thiếu 0,1% là đạt điểm tương đương) đến
khi thêm 100,1 ml NaOH (quá 0,1% so với điểm tương đương), pH của dung dịch biến
đổi đột ngột.
V = 0,2ml → pH = 5,4.
Khoảng biến thiên đột ngột đó của pH gọi là bước nhảy pH trên đường định phân.
Bước nhảy pH là khoảng pH thay đổi đột ngột kể từ khi thêm thiếu 0,1% dung
dịch chuẩn đến khi thêm dư 0,1% dung dịch chuẩn so với thể tích dung dịch
chuẩn cần để đạt được điểm tương đương
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ 13.000 pH
12.000
1. Chuẩn độ 1 axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngược lại 11.000 C = 0,1M
10.000 C = 0,01M
9.000
8.000 C = 0,001M
7.000
6.000
5.000
4.000
3.000
2.000
1.000
0.000 V NaOH(ml)
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00

- Nồng độ axit, bazơ càng lớn → bước nhảy càng dài nhưng sai số lớn.
- Nồng độ axit, bazơ càng nhỏ → bước nhảy càng ngắn nhưng sai số nhỏ.
- Thông thường ta chuẩn độ với nồng độ 0,01 - 0,1M là thích hợp (bước nhảy vừa phải,
sai số cho phép)
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
1. Chuẩn độ 1 axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngược lại

b. Chọn chất chỉ thị (CCT) để xác định điểm tương đương
Mục đích: Chọn chất chỉ thị sao cho phép định phân có sai số trong phạm vi cho phép
 0,1%.
Nguyên tắc: Chọn bất kì chất chỉ thị axit-bazơ nào có khoảng pH đổi màu hoặc một
phần khoảng pH đổi màu nằm trong bước nhảy pH của phản ứng chuẩn độ, giá trị pT
càng gần giá trị pH tại điểm tương đương càng tốt.
Bước nhảy pH khi định phân 100ml dung dịch axit HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH
0,1M là 4,3  9,7. Theo nguyên tắc trên, trong phép định phân này có thể chọn được cả
4 chất chỉ thị trên và chất chỉ thị tốt nhất là phenol đỏ
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
1. Chuẩn độ 1 axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngược lại

Chuẩn độ 100 ml dung dịch axit mạnh HA nồng độ Na bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ, Na = ??? Để trên đường
cong chuẩn độ không còn bước nhảy pH
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
1. Chuẩn độ 1 axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngược lại
Chuẩn độ 100 ml dung dịch axit mạnh HA nồng độ 0,1N bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ, Sai số của phép chuẩn độ
bằng bao nhiêu nếu kết thúc chuẩn độ tại pH=10
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
2. Chuẩn độ một axit yếu bằng một bazơ mạnh và ngược lại

Giả sử định phân 1 axit yếu HA bằng 1 bazơ mạnh NaOH.


Phản ứng định phân: HA + NaOH = NaA + H2O
Khi chưa định phân: dung dịch của axit yếu HA.
1
pH = (pKa - lgCa)
2
Khi bắt đầu định phân đến trước điểm tương đương: dung dịch gồm HA và A-
Ca
pH = pKa - lg
Cb
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
2. Chuẩn độ một axit yếu bằng một bazơ mạnh và ngược lại
Tại điểm tương đương: dung dịch gồm A-
1 CNaOH .VNaOH CCH COOH .VCH COOH
pOH = (pKb – lgCb) với Cb = = 3 3

2 VCH COOH +VNaOH


3
VCH COOH +VNaOH
3

1
pH = 7 + (pKa + lgCb).
2
Sau điểm điểm tương đương:
dung dịch gồm A- và NaOH dư.
CNaOH .VNaOH -CCH COOH .VCH COOH
pH = 14 + lgCb với Cb = CNaOH, du = 3 3

VCH COOH +VNaOH


3
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
2. Chuẩn độ một axit yếu bằng một bazơ mạnh
Ví dụ: Định phân 100ml dung dịch CH3COOH 0,1M bằng NaOH 0,1M. pKa (của
CH3COOH) = 4,75.
a. Đường chuẩn độ (Đường định phân)
Phản ứng định phân:
CH3COOH + NaOH = CH3COONa + H2O
CH3COOH + OH- = CH3COO- + H2O
Thể tích NaOH cần thiết để đạt được điểm tương đương:
V CH 3COOH.NCH 3COOH 0,1 100
Vtd = = =100 (ml)
NNaOH 0,1
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
2. Chuẩn độ một axit yếu bằng một bazơ mạnh
i. Khi chưa định phân (VNaOH = 0 ml):
1
Thành phần của dung dịch: axit yếu CH3COOH → pH = (pKa – lgCa)
2
ii. Khi bắt đầu định phân đến trước điểm tương đương (0 <VNaOH< 100 ml):
Thành phần của dung dịch của dung dịch: CH3COOH; CH3COO- ; H2O đây là một
Ca
dung dịch đệm → pH = pKa - lg
Cb
iii. Tại điểm tương đương (VNaOH =100 ml):
1
TP dung dịch: CH3COO- ; H2O → pH = 7 + (pKa + lgCb).
2
iv. Sau điểm điểm tương đương (VNaOH > 100 ml):
TP dung dịch: CH3COO- ; NaOH dư; H2O → pH = 14 + lgCb
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ VNaOH Chất quyết định pH CT tính pH Ca/Cb pH
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ 0 CH3COOH 1 - 2,88
pH = (pKa - lgCa)
2. Chuẩn độ một axit yếu bằng một bazơ mạnh 2
90 CH3COOH + Ca 10/90 5,75
pH = pKa – lg
CH3COONa Cb

99 CH3COOH C 1/99 6,75


pH = pKa – lg a
+CH3COONa Cb

99,9 CH3COOH + C 1/999 7,73


pH = pKa – lg a
CH3COONa Cb

100 CH3COONa 1 8,72


pH=7+ (pKa+lgCb)
2
100,1 NaOH pH=14+lgCb 9,70
101 NaOH pH=14+lgCb 10,70
110 NaOH pH=14+lgCb 11,68
Cơ sở Hóa học Phân tích Đường cong chuẩn độ
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
14 pH
2. Chuẩn độ một axit yếu bằng một bazơ mạnh 12
10
8
6
4
2
0 VNaOH
0 50 100 150 200 250

Nhận xét:
• Trên dường định phân 1 axit yếu bằng 1 bazơ mạnh có bước nhảy pH. Trong ví dụ
này bước nhảy pH: 7,73 - 9,70.
• Độ dài của bước nhảy pH phụ thuộc vào độ mạnh yếu của axit
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
2. Chuẩn độ một axit yếu bằng một bazơ mạnh 13.000 pH
12.000
11.000
10.000
9.000 pKa= 4,75
8.000 pKa=3,75
7.000
6.000 pKa=2,86
5.000
4.000
3.000
2.000
1.000
0.000 V NaOH(ml)
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00

-Axit càng yếu → pKa càng lớn → bước nhảy càng ngắn, khó chọn chất chỉ thị.
-Với axit có pKa > 7 → thì không còn bước nhảy → không có khả năng xác định điểm
tương đương.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
2. Chuẩn độ một axit yếu bằng một bazơ mạnh

b. Chọn chất chỉ thị


Chọn chất chỉ thị có pT nằm trong bước nhảy.
Dùng phenolphtalein hoặc phenol đỏ.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
2. Chuẩn độ một axit yếu bằng một bazơ mạnh

Chuẩn độ 100 ml dung dịch axit yếu HA nồng độ 0,1N bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ, Ka=???
để trên đường cong chuẩn độ không còn bước nhảy pH
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
2. Chuẩn độ một axit yếu bằng một bazơ mạnh
Chuẩn độ 100 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,1N bằng dung dịch HA cùng nồng độ, Ka=10-4,75 Nếu kết thúc
chuẩn độ tại pH=7 thì sai số chuẩn độ là bao nhiêu %
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
3. Chuẩn độ một bazơ yếu bằng 1 axit mạnh và ngược lại

Giả sử định phân 100ml 1 bazơ yếu B nồng độ Cb = 0,1N với hằng số là Kb bằng HCl
0,1M.
Phản ứng định phân: B + HCl = BH+ + Cl-
• Khi chưa định phân: dung dịch của bazơ yếu B.
1
pH = 7 + (p Ka + lgCb)
2
• Khi bắt đầu định phân đến trước điểm tương đương: dung dịch gồm B và BH+.
Ca
pH = pKa - lg
Cb
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
3. Chuẩn độ một bazơ yếu bằng 1 axit mạnh và ngược lại

Tại điểm tương đương: dung dịch gồm BH+


1 C .V C .V
pH = (pKa – lgCBH+) với CBH = HCl HCl = B B
+
2 VHCl +VB VHCl +VB
• Sau điểm tương đương: dung dịch gồm BH+ và HCl, pH dung dịch được quyết định
bởi HCl dư
CHCl .VHCl -CB .VB
pH = -lgCA với Ca = CHCl, du =
VHCl +VB
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
3. Chuẩn độ một bazơ yếu bằng 1 axit mạnh và ngược lại
Ví dụ: Định phân 100ml dung dịch NH3 0,1M bằng dung dịch HCl 0,1M. pKNH3(b) =
4,75
a. Đường chuẩn độ (Đường định phân).
Phản ứng định phân:
NH4OH + HCl = NH4Cl + H2O
Thể tích HCl ở điểm tương đương:
V NH 3 .NNH 3 100  0,1
Vtđ = = =100 (ml)
NHCl 0,1
Cơ sở Hóa học Phân tích VHCl TP dung dịch CT tính pH Ca/Cb pH
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ 0 NH3 1 11,13
pH=7+ (pKa+lgCB)
3. Chuẩn độ một bazơ yếu bằng 1 axit mạnh 2
và ngược lại 90 NH3 + NH4+ Ca 90/10 8,30
pH = pKa - lg
Cb

99 NH3 + NH4+ Ca 99/1 7,25


pH = pKa - lg
Cb

99,9 NH3 + NH4+ C 99,9/0.1 6,24


pH = pKa - lg a
Cb

100 NH4+ 1 5,28


pH= (pKa-lgCa)
2
100,1 HCldư pH = - lgCA 4,30
101 HCldư pH = - lgCA 3,30
110 HCldư pH = - lgCA 2,30
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
3. Chuẩn độ một bazơ yếu bằng 1 axit
mạnh và ngược lại

Bước nhảy pH 6,24-4,3


pH tương đương 5,28
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
3. Chuẩn độ một bazơ yếu bằng 1 axit mạnh và ngược lại

Nhận xét:
pKb càng lớn (bazơ càng yếu, Kb càng nhỏ)  bước nhảy càng ngắn.
Kb < 10-7 (pKb >7) không còn bước nhảy → không chuẩn độ được.
b. Chọn chất chỉ thị
Chọn CCT có pT nằm trong bước nhảy. chất chỉ thị
Metyl đỏ pT = 5,5
Metyl da cam (một phần khoảng đổi màu nằm trong bước nhảy); pT = 4,0
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
3. Chuẩn độ một bazơ yếu bằng 1 axit mạnh và ngược lại

Ví dụ 1. Chuẩn độ 50 mL dung dịch HCl 0,1N bằng bazo B cùng nồng độ, biết B có Kb=10-5.
Tính pH của dung dịch tại bước nhày pH và pH tại điểm tương đương
Nếu dừng chuẩn độ tại pH=7 thì sai số chuẩn độ là bao nhiêu %
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
3. Chuẩn độ một bazơ yếu bằng 1 axit mạnh

Ví dụ 2. Chuẩn độ 50 mL dung dịch HCl bằng bazơ B cùng nồng độ, biết B có Kb=10-5.
Nồng độ của axit và bazơ bằng bao nhiêu để trên đường cong chuẩn độ không còn bước nhảy pH
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
4. Chuẩn độ một đa axit bằng 1 bazơ mạnh

Giả sử chuẩn độ 100ml dung dịch axit H3A 0,1M bằng NaOH 0,1M.
Phản ứng định phân:
H3A + NaOH = NaH2A+ H2O
NaH2A + NaOH = Na2HA + H2O
NaH2A + NaOH = Na3A + H2O
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
4. Chuẩn độ một đa axit bằng 1 bazơ mạnh
Ví dụ: Định phân 100ml dung dịch H3PO4 0,1M bằng NaOH 0,1M. Biết axit H3PO4 có
pKa1 = 2,15, pKa2 = 7,21, pKa3 = 12,38
- Trước khi định phân: dung dịch của axit H3A

pH =
1
2
( pK a1-lgC ) = 1,56
a

- Trước điểm điểm tương đương 1: dung dịch gồm H3A và H2A-
[H 3A]
pH=pK a1-lg -
[H 2A ]

- Tại điểm tương đương 1: dung dịch của chất lưỡng tính H2A-

pH =
1
2
( pK a1 + pK a2 ) = 4,68
Cơ sở Hóa học Phân tích Trước điểm tương đương 2: dung dịch gồm H2A- và HA2-
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
CH A -
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ pH=pK a2 -lg 2
4. Chuẩn độ một đa axit bằng 1 bazơ mạnh C 2-
HA
- Tại điểm tương đương 2: dung dịch của chất lưỡng tính HA2-

pH =
1
2
( pK a2 +pK a3 ) = 9,79

- Trước điểm tương đương 3: dung dịch gồm HA2- và A3-


C 2-
pH = pK a3 + lg HA
C 3-
A
- Tại điểm tương đương 3: dung dịch của A3-
1
pH = 7 + (pKa3 + lg CA 3− ) = 12,69.
2
- Sau điểm tương đương3: dung dịch có NaOH dư.
pH = 14 + lg CNaOH
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
4. Chuẩn độ một đa axit bằng 1 bazơ mạnh
Đường cong chuẩn độ
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
4. Chuẩn độ một đa axit bằng 1 bazơ mạnh
Nhận xét:
Tuy có 3 điểm tương đương nhưng chỉ có điểm tương đương 1 và điểm tương đương
2 có bước nhảy pH. điểm tương đương thứ 3 không có bước nhảy do pK a3 = 12,38
>>7: thực chất không thể định phân được ở điểm tương đương 3. pKa2 = 7,2  7; bước
nhảy 2 không rõ ràng.
Vì lượng NaOH tiêu tốn cho các nấc 1, 2, 3 bằng nhau nên thực tế chỉ cần định phân
đến điểm tương đương 1.
Chú ý: Để có bước nhảy các giá trị Ka phải cách nhau ít nhất 104 lần ( Ka1  Ka2  Ka3)
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
4. Chuẩn độ một đa axit bằng 1 bazơ mạnh

b. Chọn chất chỉ thị.


Chọn chất chỉ thị có pT nằm trong bước nhảy và gần pH tại điểm tương đương.
Điểm tương đương 1: Dùng chất chỉ thị metyl da cam (pT = 4,0), hoặc chất chỉ thị
metyl đỏ (pT = 5,5)
Điểm tương đương 2: dùng chất chỉ thị phenolphtalein pT = 9,0
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
5. Chuẩn độ một đa bazơ bằng một axit mạnh
Ví dụ: Định phân 100ml dung dịch Na2CO3 0,1M bằng HCl 0,1M. Biết axit H2CO3 có
p Ka1=6,35, pKa2 = 10,33.
Phản ứng định phân:
Na2CO3 + HCl = NaHCO3 + NaCl
NaHCO3 + HCl = H2CO3 + NaCl
a. Đường chuẩn độ (Đường định phân).
- Trước khi định phân: dung dịch chứa bazơ yếu Na2CO3.
1
pH = 7 + (pKa2 + lgCb) = 11,67
2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
5. Chuẩn độ một đa bazơ bằng một axit mạnh

- Tại điểm điểm tương đương 1: dung dịch của chất lưỡng tính HCO3-.
1
pH = (pKa1 + pKa2) = 8,34.
2
- Tại điểm điểm tương đương 2: dung dịch của axit H2CO3.
1
pH = (pKa1 – lgCa) = 3,91.
2
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
5. Chuẩn độ một đa bazơ bằng một axit mạnh

Nhận xét:
K b1
Điểm tương đương1 bước nhảy không rõ ràng do =103,8 < 104
K b2
(pKb1 = 14 - 10,33 = 3,67; pKb2 = 14 - 6,35 = 7,65)
→ nên xác định không được chính xác.
pKb2 = 7,65 >7 bước nhảy 2 không rõ ràng.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 2. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
B. Chuẩn độ dung dịch axit - bazơ
5. Chuẩn độ một đa bazơ bằng một axit mạnh

b. Chọn chất chỉ thị


Chọn chất chỉ thị có pT gần pH tại điểm tương đương.
Điểm tương đương 1: Chọn chất chỉ thị phenolphtalein
Điểm tương đương 2: Chọn chất chỉ thị metyl da cam.

You might also like