You are on page 1of 66

Bài giảng học phần

Quản lý nhà nước về kinh tế


Giảng viên:
PGS.TS. Trần Thị Hoàng Mai
Điện thoại: 0917118846
Email: maitth@vinhuni.edu.vn

Nghệ An, 2023


Mục tiêu bài học (chương 1)
Hiểu rõ nội dung khái quát về môn học Quản lý nhà nước về
kinh tế, đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học.

Hiểu rõ các nội dung khái quát về nhà nước, chức năng của
nhà nước, nhà nước với vấn đề kinh tế, quản lý nhà nước về
kinh tế.

Giải thích được sự cần thiết khách quan của quản lý nhà
nước về kinh tế, lý do Nhà nước phải quản lý nền kinh tế quốc
dân.

Phân tích được thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.

Nhận biết được lý thuyết hệ thống trong quản lý kinh tế và sự


ứng dụng quan điểm hệ thống trong quản lý Nhà nước về kinh
tế hiện nay.

Quản lý nhà nước về kinh tế


Chương 1. Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế

1.2. Nhà nước


và vai trò của
1.1. Khái quát
nhà nước
về môn học
trong nền kinh
tế

1.3. Sự cần
1.4. Quản lý NN
thiết khách
về kinh tế xét
quan của
trên quan điểm
QLNN về kinh
hệ thống
tế

Quản lý nhà nướcvề kinh tế


1.1. Khái quát về môn học

Đối tượng môn học

Quản lý Nhà nước về kinh tế là một khoa học giáp ranh


giữa kinh tế học, khoa học quản lý và Nhà nước pháp
quyền, có đối tượng nghiên cứu là các quy luật và các
vấn đề mang tính quy luật về sự ra đời, hình thành,
tác động qua lại của các mối quan hệ giữa các thực
thể có liên quan đến các hoạt động kinh tế và quản lý
kinh tế của một nước.
Quản lý nhà nước về kinh tế
1.1. K hái quát về môn học

Phương pháp C ác phương pháp


điều tra xã hội học
nghiên cứu
C ác phương pháp
môn học thống kê toán
C ác phương pháp
phân tích hệ thống
C ác phương pháp
lịch s ử, …

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.2. Nhà nước và vai trò c ủa Nhà nước trong nền kinh tế
• Ng uồn g ốc c ủa Nhà nước
✓ T huyết thần học : T hượng đế là người
s áng lập và s ắp đặt mọi trật tự trên trái đất.
Nhà nước do T hượng đế s áng tạo, thể hiện
ý chí của T hượng đế thông qua người đại
diện của mình là nhà vua. D o đó việc tuân
theo quyền lực của nhà vua là tuân theo ý
trời, và nhà nước tồn tại vĩnh cửu.

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.2. Nhà nước và vai trò c ủa Nhà nước trong nền kinh tế
• Ng uồn g ốc và c ủa nhà nước
✓ T huyết gia trưởng cho rằng nhà
nước là kết quả của s ự phát triển
gia đình, là hình thức tổ chức tự
nhiên của cuộc s ống con người.
Vì vậy, cũng như gia đình, nhà
nước tồn tại trong mọi xã hội và
quyền lực nhà nước về bản chất
cũng giống như quyền gia trưởng
của người chủ trong gia đình.
Quản lý nhà nước về kinh tế
1.2. Nhà nước và vai trò c ủa Nhà nước trong nền kinh tế
• Ng uồn g ốc và c ủa nhà nước
✓ T huyết khế ước xã hội cho rằng s ự xuất hiện
của nhà nước là kết quả của một khế ước (hợp
đồng) được ký kết giữa những con người s ống
trong trạng thái tự nhiên, không có nhà nước.
Nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên
trong xã hội, chủ quyền nhà nước thuộc về nhân
dân. -> Nhà nước không giữ được vai trò của
mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì nhân dân
có quyền lật đổ nhà nước và ký kết khế ước mới.

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.2. Nhà nước và vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế
• Ng uồn g ốc và bản c hất nhà nước
✓ Học thuyết Mác - L ênin:
oNhà nước là một hiện tượng xã hội có quá trình phát s inh,
tồn tại, phát triển và tiêu vong mang tính tất yếu lịch s ử.
oNhà nước ra đời là kết quả của s ự phát triển nội tại của
các mâu thuẫn xã hội. Tiền đề kinh tế cho s ự ra đời của
nhà nước là chế độ tư hữu tài s ản. Tiền đề xã hội là s ự
phân chia xã hội thành những giai cấp, tầng lớp có những
lợi ích đối lập nhau.
Quản lý nhà nước về kinh tế
1.2. Nhà nước và vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế
• K hái niệm nhà nước
– Nhà nước ra đời khi s ản xuất và văn minh xã hội phát triển
đạt đến một trình độ nhất định, cùng với s ự xuất hiện chế
độ tư hữu và s ự xuất hiện giai cấp trong X H.
– Nhà nước là một thiết c hế quyền lực c hính trị - là c ơ
quan thống trị giai c ấp c ủa một hoặc toàn bộ c ác giai
c ấp khác trong xã hội, vừa là quyền lực c ông đại diện
c ho lợi íc h c hung c ủa c ộng đồng xã hội nhằm duy trì và
phát triển xã hội trước lịc h s ử và c ác nhà nước khác .

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.2. Nhà nước và vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế
• B ản c hất nhà nước
– B ản chất của NN thể hiện ở tính g iai c ấp (NN luôn thực hiện
ý chí và bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị trong xã hội) và
tính xã hội (NN đại diện cho xã hội thực hiện chức năng
quản lý các quan hệ xã hội, phục vụ những nhu cầu mang
tính chất công cho xã hội như: xây dựng bệnh viện, trường
học, đường s á… )
– B ản chất Nhà nước C ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
biểu hiện cụ thể bản chất nhà nước X HC N, thể hiện ở tính
giai c ấp, tính dân tộc , tính nhân dân và tính thời đại.

Quản lý nhà nước về kinh tế


Đặc trưng của nhà nước
Nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ

Nhà nước thiết lập quyền lực công để quản lý xã hội

Nhà nước có chủ quyền quốc gia

Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý buộc các thành
viên trong xã hội phải tuân theo

Nhà nước quy định và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc

Quản lý nhà nước về kinh tế


Nguyên tắc tổ chức nhà nước
Nguyên tắc phân quyền: quyền
Nguyên tắc tổ lực Nhà nước được chia thành:
chức Nhà nước là quyền lập pháp, quyền hành
pháp, và quyền tư pháp. Các
quy tắc xử lý các
quyền này độc lập và chế ức lẫn
quyền lực của nhau.
Nhà nước trong
quá trình Quản lý
đất nước, là tập Nguyên tắc tập quyền: quyền
trung (tập quyền) lực Nhà nước gắn bó với một
chủ thể không phân chia (quyền
hay phân chia lực Nhà nước không bị phân
(phân quyền) chia thành các quyền riêng rẽ
độc lập với nhau).

Quản lý nhà nướcvề kinh tế


 Điều 2 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 2013 khẳng định:
 “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do
Nhân dân, vì Nhân dân”.
 “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân
dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân
dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà
nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
1.2. Nhà nước và vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế
Chức năng của
nhà nước: là
những mặt hoạt
động chủ yếu
của NN nhằm
thực hiện những
nhiệm vụ đặt ra
của NN, thể hiện
vai trò và bản
chất của NN.

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.2. Nhà nước và vai trò c ủa NN trong nền kinh tế

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.2. Nhà nước và vai trò của NN trong nền kinh tế
Adam Smith • Ông là một nhà triết học và là một nhà kinh tế
chính trị học người Scotlen. Ông nổi tiếng bởi
cuốn sách "Nguồn gốc của cải của các quốc gia"
- The wealth of nation (1776) đây là một trong
những tác phẩm ra đời sớm nhất và nổi tiếng
nhất về thương mại và công nghiệp, được công
nhận là có đóng góp to lớn cho các nguyên lý
kinh tế học hiện đại.
• Adam Smith kịch liệt phản đối chủ nghĩa trọng
thương và ủng hộ cho tự do thương mại, và
chính điều này là một thách thức đối với những
hàng rào thuế quan bảo hộ đương thời. Adam
Smith còn được coi là cha đẻ của thương mại
hiện đại trong nền kinh tế toàn cầu.

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.2. Nhà nước và vai trò của NN trong nền kinh tế
David Ricardo • Ông là người con thứ 3 trong một gia đình Bồ
Đào Nha gốc Do Thái có 17 người con. Năm 14
tuổi, Ricardo đã theo cha lên làm việc trên sàn
chứng khoán London và nhanh chóng trở thành
một bậc thầy trong đầu cơ chứng khoán và bất
động sản.
• Sau khi đọc cuốn sách "Nguồn gốc của cải của
các quốc gia" vào năm 1799, Ricardo ngay lập
tức cảm thấy yêu thích kinh tế học, mặc dù đến
tận 10 năm sau đó bài báo đầu tiên về kinh tế
của ông mới được đăng tải. Ông cho rằng các
quốc gia trên thế giới nên tiến hành chuyên môn
hóa để đạt được lợi ích lớn hơn, đồng thời đưa
ra những lập luận phản đối chủ nghĩa bảo hộ.

Quản lý nhà nướcvề kinh tế


1.2. Nhà nước và vai trò của NN trong nền kinh tế
John M.Keynes • Được gọi là gã khổng lồ không chỉ bởi thân hình cao
lớn của ông mà còn bởi những đóng góp lớn lao của
ông cho lịch sử kinh tế tài chính. Keynes là giảng viên
tại trường đại học Cambridge, được biết tới vì đã ủng
hộ chính phủ can thiệp vào chính sách tiền tệ để giảm
thiểu những tác động tiêu cực của suy thoái, khủng
hoảng cũng như bùng nổ kinh tế.
• Keynes đã gần như bị trắng tay sau cuộc đại khủng
hoảng năm 1929, nhưng sau đó ông lại tìm được cơ
may cho chính mình. Năm 1936 ông cho xuất bản
cuốn sách "General Theory of Employment, Interest
and Money" (Lý thuyết chung về lao động, lãi suất và
tiền tệ) như là một lời đáp trả đối với cuộc đại suy
thoái, khuyến khích chính phủ chi tiêu nhiều hơn nữa
để thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư.

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.2. Nhà nước và vai trò của NN trong nền kinh tế
Milton Friedman • Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16
tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt
giải Nobel người Mỹ. Là người ủng hộ chủ nghĩa
tư bản tự do, ông đã có những đóng góp quan
trọng trong các lĩnh vực kinh tế học vĩ mô, kinh tế
học vi mô, lịch sử kinh tế và thống kê.
• Năm 1976, Friedman nhận Giải Nobel Kinh tế vì
những đóng góp vào lĩnh vực phân tích tiêu
dùng, lịch sử và lý thuyết tiền tệ cũng như vì
công lao của ông trong việc chứng minh tính
phức tạp của chính sách ổn định kinh tế vĩ mô.

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.2. Nhà nước và vai trò của NN trong nền kinh tế
Milton Friedman • Friedman chính là người đã lập nên trường phái
kinh tế học vĩ mô rất có ảnh hưởng – trường phái
trọng tiền (monetarism). Tư tưởng chính trị của
Friedman nhấn mạnh những ưu thế của thị
trường và những bất lợi khi Nhà nước can thiệp
vào nền kinh tế đã định hình quan điểm của
những người theo trường phái bảo thủ và tự do
ở Mỹ. Quan điểm của ông về chính sách tiền tệ,
thuế khóa, tư nhân hóa và giảm bớt sự can thiệp
của chính phủ đã có tác động to lớn tới chính
sách của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt thời
kỳ chính quyền Ronald Reagan ở Mỹ và
Margaret Thatcher ở Anh.
Quản lý nhà nước về kinh tế
Nhà nước phát huy ưu điểm và sức mạnh của
thị trường

• Phối hợp hoạt động tư nhân


• Hỗ trợ các thị trường
• Thúc đẩy cạnh tranh
• Thúc đẩy hội nhập
Nhà nước giải quyết thất bại thị trường
❖ Hàng hóa công cộng thuần túy:
• Không cạnh tranh trong tiêu dùng
• Không thể loại trừ: chi phí cao khi loại trừ những người không có
khả năng chi trả
❖ Cung cấp hàng hoá công cộng thuần tuý
• Quốc phòng, an ninh
• Pháp luật và trật tự
• Thiết lập các nguyên tắc về quyền sở hữu tài sản và luật về hợp
đồng trao đổi
• Y tế công cộng
❖ Quản lý kinh tế vĩ mô: tỷ lệ thất nghiệp, ổn định giá cả và tăng
trưởng kinh tế, phân bổ các nguồn lực
Nhà nước giải quyết thất bại thị trường
❖ Giải quyết ngoại ứng tích cực hoặc tiêu cực
• Giáo dục cơ bản
• Bảo vệ môi trường
❖ Điều tiết độc quyền tự nhiên
• Chính sách chống độc quyền
❖ Xử lý tình trạng thông tin không hoàn hảo
• Bảo hiểm
• Điều tiết thi trường tài chính
• Bảo vệ người tiêu dùng
❖ Phân phối lại thu nhập và cơ hội tiếp cận dịch vụ công
• Trợ cấp: hàng hóa & tiền mặt
• Thuế
• Cung cấp hàng hóa công cộng
1.3. S ự c ần thiết khác h quan c ủa QL NN về kinh tế

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.3. Sự cần thiết khách quan của QLNN về kinh tế

Quản lý là sự tác động một cách có tổ chức và định


hướng của chủ thể quản lý tới những đối tượng
quản lý để điều chỉnh chúng vận động và phát triển
theo những mục tiêu nhất định đã đề ra.

Quản lý Nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ


chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền
kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất
các nguồn lực và các cơ hội để đạt được các mục
tiêu xác định.

Quản lý nhà nước về kinh tế


Chủ thể quản lý và Đối tượng quản lý
❖ Chủ thể quản lý:
• Quốc hội
• Chính phủ và Chính quyền địa phương (HĐND,UBND các cấp)
• Tòa án, Viện Kiểm sát
❖ Đối tượng quản lý:
• Doanh nghiệp là yếu tố cấu thành chủ yếu của nền kinh tế => Doanh
nghiệp là đối tượng quản lý chủ yếu của nhà nước
• Nhà nước phải quản lý các doanh nghiệp nhằm phát huy tối đa khả năng
tiềm tàng của doanh nghiệp, tận dụng mọi cơ hội trong môi trường,
nhằm đạt được mục tiêu phát triển KT-XH một cách bền vững

Quản lý nhà nước về kinh tế


Đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế
• Thực chất của quản lý Nhà nước về kinh tế là việc tổ chức và sử
dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực.
• Bản chất của quản lý Nhà nước về kinh tế là đặc trưng thể chế
chính trị của đất nước.
• Quản lý tầm vĩ mô, đa mục tiêu: tăng trưởng, công bằng và bền
vững
• Chủ thể quản lý: nhiều cấp; Quyền lực nhà nước được bảo đảm
bằng pháp luật
• Quản lý Nhà nước về kinh tế là một khoa học, một nghệ thuật và
một nghề
Quản lý nhà nước về kinh tế
Các mục tiêu quản lý nhà nước

• Mục tiêu QLNN về kinh tế hợp thành một hệ thống cây mục tiêu:
từ mục tiêu tối cao -> mục tiêu tổng quát -> mục tiêu cụ thể.
Quản lý nhà nước về kinh tế
Các mục tiêu quản lý nhà nước
• Mục tiêu kinh tế: • Mục tiêu phi kinh tế:
– Thất nghiệp/việc làm – Nghèo đói
– Lạm phát – Y tế
– Tăng trưởng kinh tế – Giáo dục
– Cán cân thanh toán – Bạo lực
– … – Công bằng kinh tế
– Môi trường…

Các mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế luôn có sự mâu thuẫn ->Ưu tiên
các mục tiêu cụ thể trong những giai đoạn nhất định

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.3. S ự c ần thiết khác h quan c ủa QL NN về kinh tế

1 2 3
Mọi Nhà nước Lực lượng SX Nhà nước tác
sinh ra, phải phát triển, trình động thúc đẩy
nắm giữ quyền độ xã hội hóa nền kinh tế phát
lực chính trị, sản xuất ngày triển đúng theo
quyền lực kinh càng cao do chiến lược phát
tế nhằm điều cuộc cách mạng triển kinh tế xã
tiết mối quan hệ KH-KT và công hội của mỗi
KT-XH nghệ tạo ra quốc gia

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.4. QL NN về K T xét trên quan điểm hệ thống
• T ổng quan lí thuyết hệ thống trong QL K T
– Vấn đề: khoảng cách giữa điều mà con người mong muốn
và có thể thực hiện được và với cái thực tế mà con người
chưa đạt tới.

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.4. QL NN về K T xét trên quan điểm hệ thống
• T ổng quan lí thuyết hệ thống trong QL K T
– Q uan điểm toàn thể: L à quan điểm nghiên cứu giải quyết
vấn đề một cách có căn cứ khoa học, hiệu quả và hiện
thực. đòi hỏi khi xem xét, nghiên cứu s ự vật phải thấy vật
chất là cái có trước, tinh thần là cái có s au; S ự vật luôn tồn
tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, có tác động chi phối,
khống chế lẫn nhau; S ự vật luôn luôn biến động và thay
đổi; Động lực của s ự phát triển ở bên trong s ự vật là
chính; S ự tác động giữa các s ự vật và hiện tượng bao giờ
cũng mang tính đối ngẫu, tính nhân quả.
Quản lý nhà nước về kinh tế
1.4. QL NN về K T xét trên quan điểm hệ thống
• T ổng quan lí thuyết hệ thống trong QL K T
– Hệ thống là tập hợp các phần tử, các kênh truyền, có
mối quan hệ chi phối lên nhau theo các quy tắc nhất
định để trở thành một chỉnh thể.
– Môi trường c ủa hệ thống là tập hợp các phần tử, các
phân hệ, các hệ thống khác không thuộc hệ thống đang
xét, nhưng có quan hệ tác động với hệ thống (bị hệ
thống tác động hoặc tác động lên hệ thống).
– Đầu vào c ủa hệ thống là các loại tác động có thể có từ
môi trường và của bản thân hệ thống lên hệ thống.
Quản lý nhà nước về kinh tế
1.4. QLNN về KT xét trên quan điểm hệ thống
• T ổng quan lí thuyết hệ thống trong QL K T
– Đầu ra c ủa hệ thống là các phản ứng trở lại của hệ
thống đối với môi trường và các mục tiêu cần có của hệ
thống.
– Hành vi c ủa hệ thống là tập hợp các đầu ra có thể có
của hệ thống trong một khoản thời gian nhất định.
– Trạng thái c ủa hệ thống là khả năng kết hợp giữa các
đầu vào và đầu ra của hệ thống xét ở một thời điểm nhất
định.

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.4. QLNN về KT xét trên quan điểm hệ thống
• T ổng quan lí thuyết hệ thống trong QL K T
– Mục tiêu c ủa hệ thống là trạng thái mong đợi, cần có
của hệ thống s au một thời gian nhất định.
– C hức năng c ủa hệ thống là khả năng của hệ thống, là
tập hợp các nhiệm vụ mà hệ thống phải thực hiện trong
việc biến đầu vào thành đầu ra.

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.4. QLNN về KT xét trên quan điểm hệ thống
• T ổng quan lí thuyết hệ thống trong QL K T
– C ơ c ấu c ủa hệ thống là s ự s ắp xếp trật tự của các bộ
phận các phần tử và các quan hệ giữa chúng theo cùng
một dấu hiệu nào đấy.
– C ơ c hế điều khiển hệ thống là phương thức tác động
có chủ đích của chủ thể điều khiển đối với mọi đối tượng
ở mọi cấp trong hệ thống, nhằm duy trì tính trồi hợp lý
của cơ cấu và đưa hệ thống s ớm tới mục tiêu.

Quản lý nhà nước về kinh tế


1.4. QLNN về KT xét trên quan điểm hệ thống
• Ứng dụng quan điểm hệ thống
– Quan điểm hệ thống trong quản lý Nhà nước về kinh
tế là quan điểm nghiên cứu, quản lý nền kinh tế quốc
dân xem nền kinh tế quốc dân như là một hệ thống: điều
khiển, đa trị, phức tạp, phân cấp, động, mở và có mục
tiêu.
– Nền kinh tế quốc dân là một hệ thống động, phức tạp,
mở, có mục tiêu, phân cấp.

Quản lý nhà nước về kinh tế


QLNN trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN
• QLNN về KT ở VN là một yêu cầu cần thiết khách quan vì:
– NN điều khiển các thành phần kinh tế và thị trường hoạt động theo
định hướng XHCN; đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa những khuynh
hướng tiêu cực xã hội, khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của
thị trường, bảo đảm thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH đã đề ra.
– Bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình. NN phải
giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên và
cơ bản trong nền kinh tế quốc dân.
– Tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế
– Tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của Nhà nước

Quản lý nhà nước về kinh tế


QLNN trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN
• Vai trò Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở nước ta hiện nay:
– Nhà nước quyết định thành công của công cuộc đổi mới và
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, quyết định tốc độ
nhanh hay chậm của quá trình đổi mới; quyết định định hướng
XHCN của nền kinh tế thị trường.
– Nhà nước có vai trò to lớn trong việc bảo đảm gia tăng phúc lợi
xã hội, bởi mục tiêu căn bản của nền KTTT định hướng XHCN ở
Việt Nam là góp phần thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh”.
Quản lý nhà nước về kinh tế
QLNN trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN
• Vai trò Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở nước ta hiện nay:
– Nhà nước có vai trò to lớn trong việc bảo đảm sự ổn định vĩ mô
cho phát triển và tăng trưởng kinh tế
– Nhà nước góp phần đắc lực vào việc tạo môi trường cho thị
trường phát triển, như tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản
xuất, lưu thông hàng hóa; tạo lập sự phân công lao động theo
ngành, nghề, vùng kinh tế (quy hoạch phát triển kinh tế theo lợi
thế từng vùng, ngành và nhu cầu chung của xã hội…)

Quản lý nhà nước về kinh tế


Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế ở VN

Đổi mới hoạt động


Nhà nước mạnh
của Nhà nước

Vai trò
của
Nhà
nước

Đổi mới tư duy kinh tế

Quản lý nhà nước về kinh tế


Nhà nước mạnh?
– Thực thi pháp luật nghiêm chỉnh
• Các cơ quan nhà nước không làm trái những gì pháp luật quy định
• Công dân chỉ bị trừng phạt bởi những hành động vi phạm luật pháp
– Quyền sở hữu được công nhận
– Chiến lược và chính sách rõ ràng, hợp lý
– Cơ chế điều tiết hợp lý
– Không tham nhũng

Quản lý nhà nước về kinh tế


Tham nhũng

1 2 3 4

Vị thế quyền Sự tùy tiện Trách nhiệm Can thiệp


lực có được trong việc ra giải trình của Nhà nước
Nguyên từ những những quyết công chức/ cơ mang dấu ấn
nhân chức vụ, địa định chính quan công nền kinh tế
chính vị công tác sách và quyết quyền yếu và KHH tập
của công định hành hạn chế trung quan
chức chính liêu, bao cấp

Quản lý nhà nước về kinh tế


Giải pháp phòng, chống tham nhũng
• Giáo dục
• Cơ chế quản lý :
+ Luật pháp, thể chế chặt chẽ, rõ ràng , minh bạch
+ Quyền hạn trách nhiệm tương xứng
+ Kiểm tra giám sát
+ Chế tài xử phạt
• Về bộ máy quản lý: gọn nhẹ, tinh giản, ít đầu mối
• Về chế độ lương và khuyến khích vật chất cho
công chức

Quản lý nhà nước về kinh tế


Đổi mới hoạt động của Nhà nước
• Quan điểm: Can thiệp của nhà nước phải mang lại lợi ích lớn hơn so với
sự vận hành của thị trường
• Xu hướng:
- Lái thuyền chứ không chèo thuyền
- Trao quyền và định hướng kết quả
- Đưa cạnh tranh vào cung ứng dịch vụ công
- Hoạt động hướng vào khách hàng
- Phòng ngừa hơn là chữa trị

Quản lý nhà nước về kinh tế


Đổi mới tư duy kinh tế trong nền kinh tế TT toàn cầu hoá
• Ba vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường đều do các chủ thể kinh
doanh trên thị trường quyết định.
• Xu hướng toàn cầu hoá đòi hỏi mỗi nền kinh tế cũng như các doanh
nghiệp phải thích ứng và hội nhập.
• Nhà nước có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của
mỗi quốc gia. Nhưng bản thân Nhà nước phải đổi mới hoạt động
của mình thích ứng với thị trường.

Quản lý nhà nước về kinh tế


Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Đại hội X: nội dung


nâng cao vai trò và Đại hội XI: phải đổi
hiệu lực quản lý kinh mới, nâng cao vai trò
tế của Nhà nước là và hiệu lực quản lý
Đại hội XII: Nâng
một trong ba nội dung kinh tế của Nhà nước
cao năng lực lãnh đạo
chủ yếu để phát triển phù hợp với yêu cầu
của Đảng, hiệu lực,
nền KTTT định phát triển KTTT định
hiệu quả quản lý của
hướng XHCN, bảo hướng XHCN, chủ
Nhà nước về kinh tế.
đảm vai trò quản lý, động, tích cực hội
điều tiết nền kinh tế nhập quốc tế trong
của Nhà nước pháp giai đoạn mới.
quyền XHCN.

Quản lý nhà nước về kinh tế


Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Tiếp tục hoàn thiện nội dung,


đổi mới phương thức lãnh đạo
Đổi mới về KT của Đảng đối với NN
quản lý nhà
Đổi mới mạnh mẽ tư duy và
nước về phương pháp QLKT của Nhà
kinh tế ở nước
Việt Nam
(Đại hội XII) Đổi mới và hoàn thiện đồng bộ
hệ thống các yếu tố bảo đảm
QLNN về kinh tế có hiệu quả

Quản lý nhà nước về kinh tế


Đại hội XIII: Thống nhất nhận thức và thực hiện
• Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát
của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Đó là nền kinh tế thị
trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ
theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo;
bảo đảm định hướng XHCN vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát
triển của đất nước.

Quản lý nhà nước về kinh tế


Đại hội Đảng XIII: Quan điểm chỉ đạo
• “… xây dựng Nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả;
gắn với tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội
ngũ cán bộ, công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng
viên, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, người đứng đầu đủ
phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, gắn bó mật
thiết với nhân dân..”

Quản lý nhà nước về kinh tế


ĐH Đảng XIII: Định hướng phát triển đất nước 2021-2030
• “… (10) Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu
quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nước. Tăng
cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình; kiểm soát
quyền lực gắn với siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động của
Nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức. Tiếp tục đẩy mạnh
đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tội phạm
và tệ nạn xã hội.”

Quản lý nhà nước về kinh tế


Nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XIII:
• “… (5) Hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm
phát huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân
dân; đồng thời xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam trong sạch, vững mạnh; cải cách tư pháp, tăng cường pháp chế, bảo
đảm kỷ cương xã hội, trước hết là sự gương mẫu tuân theo pháp luật,
thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa của cấp ủy, tổ chức đảng, chính
quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức chính trị - xã hội các cấp,
của cán bộ, đảng viên; tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc.
• (6) Quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo vệ,
cải thiện môi trường; chủ động, tích cực triển khai các giải pháp thích
ứng với biến đổi khí hậu, thiên tai khắc nghiệt.”

Quản lý nhà nước về kinh tế


Đại hội XIII: Các đột phá chiến lược
• (1) Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, trước hết là thể chế phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới quản trị
quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh hiệu quả. Tập trung ưu tiên
hoàn thiện đồng bộ, có chất lượng và tổ chức thực hiện tốt hệ thống luật
pháp, cơ chế, chính sách, tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận
lợi, lành mạnh, công bằng cho mọi thành phần kinh tế, thúc đẩy đổi mới
sáng tạo; huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho
phát triển, nhất là đất đai, tài chính, hợp tác công - tư; đẩy mạnh phân
cấp, phân quyền hợp lý, hiệu quả, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám
sát, kiểm soát quyền lực bằng hệ thống pháp luật.”

Quản lý nhà nước về kinh tế


Đại hội XIII: Các đột phá chiến lược
• (2) Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng
cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản
lý và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyển
biến mạnh mẽ, toàn diện, cơ bản về chất lượng giáo dục, đào tạo
gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài, đẩy mạnh
nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoa học -
công nghệ, đổi mới sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất
nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh
con người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”

Quản lý nhà nước về kinh tế


Đại hội XIII: Các đột phá chiến lược
• (3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh
tế và xã hội; ưu tiên phát triển một số công trình trọng điểm quốc
gia về giao thông, thích ứng với biến đổi khí hậu; chú trọng phát
triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số
quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.”

Quản lý nhà nước về kinh tế


T hảo luận
Ng hiên c ứu tình huống :
- C âu 6 (giáo trình Q uản lý nhà nước về kinh tế, NX B Đại
học Vinh, 2019, trang 48-51): Nghiên cứu tình huống thực
tiễn s au đây: “Những vấn đề đặt ra đối với đảm bảo an ninh
kinh tế”
- Trả lời câu hỏi: Vai trò c ủa nhà nước trong tình huống
này là gì? hãy đề xuất một s ố giải pháp đảm bảo an
ninh kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt
Nam?

Quản lý nhà nước về kinh tế


T hảo luận
Tranh luận theo c hủ đề:
• S ự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền
kinh tế thị trường định hướng X HC N?
• P hương hướng đổi mới quản lý Nhà nước về kinh tế trong
nền kinh tế Việt Nam hiện nay?

Quản lý nhà nước về kinh tế


T óm tắt bài học
• Nhà nước là một thiết chế quyền lực chính trị - là cơ quan thống trị giai
cấp của một hoặc toàn bộ các giai cấp khác trong xã hội, vừa là quyền
lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội nhằm duy trì
và phát triển xã hội trước lịch sử và các nhà nước khác.
• Nhà nước có 5 đặc trưng và 2 chức năng cơ bản: đối nội và đối ngoại.
• Quản lý Nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp
quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu
quả nhất các nguồn lực và các cơ hội để đạt được các mục tiêu xác định.
• Quan điểm hệ thống trong quản lý Nhà nước về kinh tế là quan điểm
nghiên cứu, quản lý nền kinh tế quốc dân xem nền kinh tế quốc dân như
là một hệ thống: điều khiển, đa trị, phức tạp, phân cấp, động, mở và có
mục tiêu.

Quản lý nhà nước về kinh tế


Câu hỏi ôn tập chương 1
• C âu 1: Anh (chị) hãy phân tích s ự cần thiết khách quan của quản
lý nhà nước đối với nền kinh tế?
• C âu 2: Anh (chị) hãy liên hệ thực tiễn để chứng minh vai trò quản
lý kinh tế của Nhà nước ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thị
trường định hướng X H C N, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ở
nước ta hiện nay.
• C âu 3: Anh (chị) hãy trình bày s ự cần thiết khách quan của quản lý
nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa? L ấy ví dụ minh họa vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?
(T ham khảo thêm Nghị quyết T W5 về hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng X HC N, https ://news .z ing.vn, 04/06/2017)

Quản lý nhà nước về kinh tế


Câu hỏi ôn tập chương 1
• C âu 4: Anh (chị) hãy trình bày tổng quan về lí thuyết hệ thống
trong quản lý kinh tế?
• C âu 5: Anh (chị) hãy phân tích một s ố chính s ách quản lý kinh tế
của Nhà nước ở Việt Nam? Để thực hiện tốt các chính s ách này,
Nhà nước cần phải làm gì? (tham khảo thêm chuyên đề T hực
trạng kinh tế chia s ẻ ở Việt Nam: K iến nghị và giải pháp quản lý
nhà nước, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Trung tâm
T hông tin - T ư liệu, http://www.ciem.org.vn)

Quản lý nhà nước về kinh tế


Quiz
Click the Quiz button to edit this object
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
Hoạt động dành cho sinh viên
• Tự học: Mục 1.3.2. Ứng dụng quan điểm hệ thống vào quản
lý nhà nước về kinh tế (tài liệu số 1 trang 44 - 45)
• Trả lời câu hỏi:
– Trình bày sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?
– Liên hệ thực tiễn để chứng minh vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước
càng quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở
cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.
• Tìm hiểu trên Internet về các kiến thức liên quan bài học.
• Đọc trước nội dung chương 2 trong giáo trình.

Quản lý nhà nước về kinh tế


T ài liệu tham khảo
❖ G iáo trình:
• [1] Trần T hị Hoàng Mai (chủ biên), G iáo trình Q uản lý nhà
nước về kinh tế, NX B Đại học Vinh, 2019.
• [2] P han Huy Đường, G iáo trình Q uản lý nhà nước về kinh
tế, NX B Đại học Q uốc gia Hà Nội, 2015.
❖ Một s ố tài liệu tham khảo: văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc (X , X I, X II, X III).

Quản lý nhà nước về kinh tế


Thank you!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH


VINH UNIVERSITY

You might also like