You are on page 1of 20

Tên đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp Shadowing trong

việc cả i thiện phá t â m và kĩ nă ng nó i tiếng Hàn của sinh viên năm 2


khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc ĐHNN-ĐHĐN.
Thành viên:
1. Trần Thị Lệ Huyền - 21CNH02
2. Đào Thị Trang - 21CNH02
3. Phạm Thị Mỹ Duyên - 21CNH02

Chương 1. MỞ ĐẦU

1.1. Lý do chọn đề tài


Một trong những khó khăn lớn nhất của sinh viên khi học
tiếng Hàn là phát âm và kĩ năng nói. Phần lớn sinh viên dành
nhiều thời gian để học ngữ pháp và từ vựng mà không chú
trọng đến việc luyện tập phát âm và luyện tập giao tiếp. Điều
này dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên dù thành thạo ngữ pháp
và có vốn từ vựng phong phú nhưng khi giao tiếp vẫn lúng
túng, thiếu tự tin vì phát âm sai và giao tiếp kém. Đã có nhiều
trường hợp sinh viên làm bài đọc hiểu, bài viết được điểm cao
nhưng khi vào phòng thi nói lại không thể nói được một câu
hoàn chỉnh, phát âm không chính xác và không đúng ngữ điệu.
Do đó, sinh viên cần có một phương pháp học cụ thể khắc
phục những khó khăn trong quá trình luyện tập phát âm và học
nói.
Phương pháp Shadowing là một phương pháp học ngoại
ngữ đã được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, nhưng tại Việt
Nam phương pháp này vẫn chưa trở nên phổ biến. Phương
pháp Shadowing là phương pháp học nghe và nói, bằng cách
lặp lại những nội dung đã nghe được chính xác theo phát âm và
ngữ điệu của người bản xứ. Từ việc mô phỏng theo phát âm và
ngữ điệu đó sẽ giúp sinh viên luyện tập kỹ năng nghe, phát
triển khả năng diễn đạt khi nói, nâng cao vốn từ vựng và phát
triển khả năng tư duy về ngôn ngữ.
Vì thế nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Nghiên
cứu hiệu quả của phương pháp Shadowing trong việc cải thiện
phát âm và kĩ năng nói tiếng Hàn của sinh viên năm 2 khoa
Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc ĐHNN-ĐHĐN” để nghiên
cứu, với mục đích giúp sinh viên có thêm phương pháp học
tập hiệu quả cải thiện phát âm và kĩ năng nói tiếng Hàn.

1.2. Mục đích nghiên cứu


Mục đích chung: Tìm hiểu hiệu quả của phương pháp Shadowing
trong việc cả i thiện phá t â m và kĩ nă ng nó i tiếng Hàn của sinh viên
năm 2 khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc ĐHNN-ĐHĐN.
Mục tiêu cụ thể :
● Tìm hiểu các nhân tố gây khó khăn khi luyện phát âm và học
nói của sinh viên.
● Mối liên hệ giữa kỹ thuật Shadowing và những khó khăn khi
luyện phát âm và học nói tiếng Hàn.
● Thông qua việc nghiên cứu hiệu quả của phương pháp
Shadowing sẽ giúp sinh viên cải thiện kỹ năng nói, học tập
đúng hướng, tạo thói quen sắp xếp thời gian luyện tập mỗi
ngày, nâng cao khả năng giao tiếp (nghe và nói) nhanh chóng
trong quá trình học tập.
Tổng hợp tất cả những điều trên, nhóm chúng tôi tiến hành
nghiên cứu này với mục đích giúp sinh viên tiếng Hàn có thêm
phương pháp học để cải thiện khả năng nói và phát âm tiếng Hàn.

1.3. Phương pháp nghiên cứu


Để đạt được mục đích nghiên cứu đã đặt ra, khi nghiên cứu đề tài
này, nhóm chúng tôi sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu: thu thập, phân tích tài
liệu từ các bài báo, công trình nghiên cứu khoa học trên các tạp chí
uy tín có liên quan đến phương pháp Shadowing.
- Phương pháp nghiên cứu mô tả: dùng để mô tả đặc trưng, phân loại
và ưu nhược điểm của phương pháp Shadowing.
- Phương pháp nghiên cứu điều tra khảo sát: sử dụng bảng hỏi
(phiếu câu hỏi) để thu thập dữ liệu.
- Phương pháp thực nghiệm: kiểm tra tính hiệu quả của phương
pháp Shadowing khi áp dụng vào thực tiễn.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả của phương pháp
Shadowing trong việc cải thiện phát âm và kĩ năng nói tiếng Hàn.
Khách thể nghiên cứu: sinh viên năm 2 khoa Ngôn ngữ và Văn hóa
Hàn Quốc ĐHNN-ĐHĐN.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Không gian nghiên cứu là khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc
ĐHNN-ĐHĐN. Vì để biết được phương pháp Shadowing có hiệu quả
đến khả năng phát âm và nói của sinh viên khoa tiếng Hàn như thế nào
nên giới hạn phạm vi nghiên cứu là sinh viên năm 2 khoa Ngôn ngữ và
Văn hóa Hàn Quốc ĐHNN-ĐHĐN.
Về mặt nội dung: Có nhiều phương pháp học khác nhau để học
tiếng Hàn. Tuy nhiên trong nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu về
phương pháp Shadowing.
1.5. Đóng góp của đề tài
Lĩnh vực ứng dụng: lý thuyết và thực tiễn
- Lý thuyết: Nghiên cứu cơ bản ngôn ngữ
- Thực tiễn: Phương pháp giảng dạy, học tập, dịch thuật, ...

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN & CƠ SỞ LÝ


LUẬN
2.1. Tổng quan và tình hình nghiên cứu
2.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước
Trong tài liệu nghiên cứu Shadowing: What is It? How to Use It. Where
Will It Go? của tác giả Yo Hamada Akita (2016) đã chỉ ra rằng kỹ thuật
Shadowing giúp người học nhận biết âm vị, từ đó nhận dạng từ vựng và
câu khi nghe, rèn luyện thói quen nghe chủ động dẫn đến khả năng nghe
hiểu tốt hơn. Khi thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã thử nghiệm
phương pháp Shadowing trong giảng dạy theo giáo trình sách giáo khoa
của sinh viên năm thứ hai đại học Nhật Bản có trình độ tiếng Anh trung
cấp trong 1 tháng. Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp Shadowing
có hiệu quả trong việc cải thiện khả năng nghe hiểu của sinh viên có
trình độ trung cấp.
Trong tài liệu nghiên cứu Using shadowing with mobile technology to
improve L2 pronunciation của nhóm tác giả Foote J, McDonough K
(2017) đã chỉ ra rằng kỹ thuật Shadowing có khả năng cải thiện kỹ năng
nói của người học ngoại ngữ. Từ việc lặp lại một mẫu lời nói sau một
thời gian thì người học có thể nói một cách tự nhiên về những hoạt động
hàng ngày. Đồng thời phương pháp này còn giúp cải thiện khả năng phát
âm, là một phát hiện có giá trị cho việc học ngoại ngữ. Khi thực hiện
nghiên cứu này, tác giả đã thử nghiệm phương pháp Shadowing trong
khi tự học cho 16 sinh viên có trình độ tiếng Anh cao trong 8 tuần. Kết
quả nghiên cứu cho thấy phương pháp Shadowing đã có hiệu quả trong
việc cải thiện ngữ điệu, trọng âm của sinh viên có trình độ cao.
Qua các nghiên cứu trên cho thấy phương pháp Shadowing là một
phương pháp thực tiễn có hiệu quả trong việc nâng cao năng lực nghe và
nói của sinh viên, đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong giảng
dạy ngoại ngữ trên toàn thế giới.
2.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Trong tài liệu nghiên cứu Phương pháp Shadowing và năng lực nghe
hiểu của sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Anh của nhóm tác giả
Nguyễn Thị Minh Thảo, Nguyễn Văn Tưởng (2021) đã chỉ ra rằng kỹ
thuật Shadowing có ảnh hưởng tích cực đến việc cải thiện và nâng cao
khả năng nghe của sinh viên năm thứ hai chuyên ngành tiếng Anh tại
Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, đồng thời cho
thấy mức độ tiếp thu nhanh chóng của sinh viên đối với các bước thực
hành kỹ thuật Shadowing.
Trong tài liệu nghiên cứu Triển khai "kỹ thuật nói bóng - Shadowing"
nhằm cải thiện khả năng phát âm cho sinh viên không chuyên tiếng Anh
của tác giả Lê Thị Thu Huyền (2021) đã chỉ ra những ảnh hưởng tích
cực của bài tập Shadowing đối với việc cải thiện khả năng phát âm và
ngữ điệu khi nói tiếng Anh của sinh viên đại học không chuyên tiếng
Anh. Sau 20 tuần áp dụng phương pháp Shadowing, năng lực phát âm
tiếng Anh của sinh viên (tập trung vào trọng âm, phát âm nguyên âm,
phụ âm, nối âm và ngữ điệu) cho thấy sự tiến bộ rõ rệt ở phần trình bày
trong bài kiểm tra nói trước và sau khi áp dụng phương pháp Shadowing
của sinh viên. Đồng thời sau một thời gian áp dụng phương pháp
Shadowing thì người học đã cải thiện được đáng kể các lỗi phát âm và
ngữ điệu của họ cũng tự nhiên và bài nói uyển chuyển, mạch lạc hơn
trước.
Qua các nghiên cứu của các tác giả trên cho thấy, đến nay tại Việt Nam
chỉ có các bài nghiên cứu về ứng dụng của phương pháp Shadowing
trong việc học tiếng Anh, chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả của
phương pháp Shadowing trong việc học tiếng Hàn. Vì vậy, nhóm chúng
tôi muốn thực hiện nghiên cứu này để nghiên cứu về hiệu quả của
phương pháp Shadowing trong việc cải thiện phát âm và kĩ năng nói của
sinh viên tiếng Hàn, từ đó khắc phục những lỗi và khó khăn sinh viên
thường gặp trong luyện tập phát âm và học nói của sinh viên, nâng cao
khả năng giao tiếp cho sinh viên.

2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2.1. Phương pháp Shadowing
2.2.1.1. Các quan điểm về phương pháp Shadowing
Câu dẫn

- Theo giáo sư Alexander Arguelles (1964), Shadowing là một phương


pháp học ngôn ngữ khá đơn giản, người học chỉ cần nhại lại các âm, ngữ
điệu và cách người bản xứ nhấn nhá trong các đoạn âm thanh có sẵn.
- Theo nhà nghiên cứu Guigang (1983), phương pháp Shadowing đòi hỏi
người học phải lặp lại một cách chính xác những gì nghe thấy trong
khoảng thời gian chậm hơn một phút hoặc gần như đồng thời.
- Theo nhà nghiên cứu Lambert (1992), phương pháp Shadowing là một
nhiệm vụ theo dõi âm thanh nhịp nhàng đòi hỏi người học phải tạo ra âm
thanh tức thì với tín hiệu kích thích âm thanh.
- Theo nhà nghiên cứu Nhật Bản Tamai (1997) định nghĩa kỹ thuật
Shadowing là một hoạt động chủ động và mang tính nhận thức cao khi
người học thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ đó là nghe và nhại lại nội
dung nghe được một cách rõ ràng nhất có thể.
Từ các khái niệm đa dạng về Shadowing thì có thể định nghĩa phương
pháp Shadowing là kỹ thuật người học bắt chước âm, trọng âm và ngữ
điệu của người bản xứ ngay sau khi nghe họ phát âm.
2.2.2. Đặc trưng của phương pháp Shadowing
Theo Mochizuki (2006), đặc trưng cơ bản của phương pháp
Shadowing là tính lặp lại vô thức. Khi thực hiện phương pháp
Shadowing, người học nghe và lặp lại nhiều lần theo giọng nói của
người bản xứ, dần dần giọng nói của người bản xứ trở thành giọng nói
bên trong đầu người học và lặp lại một cách vô thức hằng ngày và khiến
người học ghi nhớ nó. Sau một quá trình luyện tập Shadowing lâu dài,
người học dựa theo giọng nói bên trong đó mà phát ra âm thanh có ý
thức, nghĩa là người học đã hình thành giọng nói của bản thân theo
chuẩn giọng người bản xứ trong vô thức.
Như vậy, có thể khẳng định rằng phương pháp Shadowing là một dạng
thao tác có nhận thức.

Bảng 1. Đặc trưng của phương pháp Shadowing

STT Đặc trưng


1 Thực hiện nghe và nhại theo cùng lúc
2
Tính lặp lại trong vô thức

3
Hình thành giọng nói ngoại ngữ có ý thức

2.2.3. Phân loại các biến thể của phương pháp Shadowing
Sau khi xem xét và phân tích các nghiên cứu của ..... (2001, [1]), của ...
(), của ()... tài liệu, nhóm chúng tôi nhận thấy có 5 biến thể của phương
pháp Shadowing là:
• Thứ nhất: Shadowing hoàn toàn (Complete shadowing), theo tác
giả Murphey (2001), người học sẽ lặp lại toàn bộ nội dung mà họ nghe
được từ bài nghe. Phương pháp này giúp cải thiện khả năng phát âm, mở
rộng từ vựng và rèn luyện khả năng nghe hiểu chi tiết.
• Thứ hai: Shadowing có chọn lọc (Selective shadowing), theo tác
giả Murphey (2001), người học nghe và chỉ lặp lại một số từ hoặc cụm
từ quan trọng (từ khóa) trong câu. Do đó, phương pháp này luyện tập
khả năng nghe hiểu đại ý.
• Thứ ba: Shadowing kết hợp đọc (Synchronized reading
shadowing), theo hai tác giả Khawla (2018) và Bouthaina (2019), người
học vừa nghe và kết hợp đọc nội dung bài nghe, giúp hiểu nội dung và
thu nạp thêm từ vựng trong quá trình đọc.
• Thứ tư: Shadowing vần điệu (Prosody), theo nhóm tác giả Kadota
và Tamai (2004), người học sẽ không được nhìn vào nội dung bài nghe,
do vậy loại này giúp tập trung vào tốc độ và ngữ điệu của bài nghe, giải
quyết vấn đề về tốc độ nói và phát âm.
• Thứ năm: Shadowing sau khi đọc thông tin (Post-shadowing), theo
tác giả Hamada (2014), người học đọc phần nội dung của bài nghe trước
để nắm được thông tin sau đó mới thực hành nghe và nhại lại. Với
phương pháp này, cung cấp cho người học những kiến thức nền và nhận
biết được từ vựng trong bài nghe, từ đó khiến việc nhại lại ít gặp khó
khăn hơn và có thể hiểu nội dung bài tốt hơn.
Bảng 2. Phân loại các biến thể của phương pháp Shadowing
Biến thể Tác dụng
Cải thiện khả năng phát âm
Shadowing hoàn
toàn Mở rộng từ vựng
Luyện tập nghe hiểu chi tiết.

Luyện tập khả năng nghe hiểu đại ý


Shadowing có
chọn lọc
Giúp hiểu nội dung và thu nạp thêm từ vựng
Shadowing kết trong quá trình đọc
hợp đọc to

Shadowing vần Giúp tập trung vào tốc độ và ngữ điệu của bài
điệu nói, giải quyết vấn đề về tốc độ nói và phát âm

Shadowing sau Cung cấp kiến thức nền và nhận biết được từ
khi đọc thông vựng trong bài nghe, từ đó khiến việc nhại lại
tin ít gặp khó khăn hơn và có thể hiểu nội dung
bài tốt hơn.
2.2.4. Các bước thực hành và những lưu ý khi thực hiện phương pháp
Shadowing
Theo Founder/CEO của Prep.vn Tú Phạm nghiên cứu về phương pháp
Shadowing gồm 6 bước luyện tập kỹ thuật như sau:

Bước 1: Làm quen với transcript


Ở Transcript, người học cần tìm toàn bộ những từ chưa biết phát âm, và
tra từ điển trước cách đọc từng từ. Người học nên sử dụng từ điển có cả
âm thanh đọc mẫu để có thể bắt chước theo. Nói cách khác, trước khi
các đi các bước tiếp theo, người học đã biết các phát âm của 100% các
từ trong bài rồi.

Bước 2: Active Listening – làm quen với giọng nói trong cả clip
Người học bắt đầu bật clip và nghe từ đầu. Hãy lắng nghe một cách chủ
động và cố gắng làm quen với cách mà người nói phát âm từng từ và
từng cụm từ. Có một số từ rất đơn giản nhưng khi nói nhanh sẽ gây cảm
giác khác, đặc biệt khi người nói nối âm và nuốt âm. Ngoài ra trong quá
trình nói, từng cụm từ cũng sẽ chịu ảnh hưởng từ nhịp điệu và cả ngữ
điệu.

Bước 3: Nghe + Đọc theo transcript – Tốc độ chậm


Lần này bật lại từ đầu và tua chậm ở mức 0.75. Ở tốc độ này giọng nói
vẫn rất dễ nghe, chắc chắn sẽ không bị vỡ. Tại đây hãy vừa nghe vừa
đọc theo transcript – đây chính là kỹ thuật Shadowing ở mức sơ khai
nhất. Người học cần chú ý:
- Audio tới đâu thì nói theo tới đấy, độ trễ càng lì càng tốt
- Phát âm thật chính xác từng từ nghe thấy trong trong audio
- Hãy bắt chước theo ngữ điệu và các chỗ nhấn giọng của Audio

Bước 4: Nghe + Đọc theo transcript – Tốc độ chuẩn


Sau khi hoàn thành bước 3, người học làm lại y hệt nhưng chọn tốc độ
1.0 để vừa nghe vừa nói theo transcript ở tốc độ chuẩn.

Bước 5: Không Transcript: Nghe + Nói theo giống y hệt với tốc độ trong
Audio – Tốc độ chậm
Sau khi làm bước 3 và bước 4 đủ nhiều lần và tương đối nhớ về nội
dung Audio, hãy tắt sub và nói lại y hệt . Nếu còn khó khăn, người học
có thể luyện bước 4 cho tới khi thuộc bài. Thành công ở bước này là đã
bước 1 bước rất lớn trong việc luyện kỹ thuật Shadowing.

Bước 6: Không Transcript: Nghe + Nói theo giống y hệt với tốc độ trong
Audio – Tốc độ chuẩn
Những lưu ý khi thực hiện phương pháp Shadowing:
- Về tài liệu: Nhà nghiên cứu Hamada (2014) khuyến khích việc sử
dụng tài liệu khó để thực hành kỹ thuật này vì nhờ vào tài liệu khó người
học có thể mở rộng vốn từ và tăng cường khả năng nghe hiểu thông tin ở
trình độ cao. Tuy nhiên, khi mới bắt đầu, người học nên luyện tập các
tài liệu dễ với các chủ đề quen thuộc và ở trình độ cơ bản với độ dài
khoảng 2-3 phút. Người học nên sử dụng đa dạng các loại tài liệu nghe
như audio sách, podcast, chương trình TV, phim... Điều này giúp người
học có thể làm quen với tốc độ nói của người bản xứ trong các hoàn
cảnh khác nhau.
- Về số lần và thời gian luyện tập: Các nhà nghiên cứu Shiki, Mori,
Kadoda và Yoshida (2010) cho rằng người học nên luyện tập Shadowing
từ 5-6 lần với cùng một tài liệu sẽ đem lại hiệu quả cho việc nghe hiểu
tốt hơn. Nhà nghiên cứu Kato (2009) đã nghiên cứu rằng với nhóm
người học ở trình độ cơ bản nên luyện tập kỹ năng này ở mức độ chuyên
sâu: mỗi lần luyện tập trong 15 phút, mỗi tuần khoảng 4 lần và kiên trì
thực hiện chế độ này trong suốt một tháng để cải thiện khả năng nghe về
mặt âm và từ. Với nhóm người học ở trình độ cao hơn, người học vẫn
nên áp dụng số lần và thời gian luyện tập như trên nhưng sử dụng các
loại Shadowing ở mức khó hơn như Shadowing hoàn toàn hoặc
Shadowing vần điệu.
2.2.4. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp Shadowing
Sau khi đọc và phân tích các tài liệu về phương pháp Shadowing, nhóm
chúng tôi nhận thấy phương pháp này có 5 ưu điểm như sau:
- Cải thiện phát âm chuẩn người bản xứ
Mục tiêu của người học khi sử dụng phương pháp Shadowing nhiều nhất
là phát âm chuẩn. Khi học tiếng Hàn, người học thường mắc phải một
số lỗi khi kết hợp môi, răng, họng và lưỡi. Vì vậy, khi Shadowing yêu
cầu người học phải phát âm đúng và lặp lại chính xác những gì họ nghe
được. Áp dụng phương pháp Shadowing lâu ngày sẽ hình thành cách nói
từ, câu chính xác, tự nhiên.
- Cải thiện trọng âm và ngữ điệu
Khi sử dụng phương pháp Shadowing, người học đang lặp lại, bắt chước
y hệt những âm thanh mà họ nghe thấy . Người học thông qua việc lặp đi
lặp lại sẽ cải thiện được nhịp điệu, trọng âm, ngữ điệu, ... Từ đó, người
đọc có thể tự xây dựng cho mình giọng tiếng Hàn gần với giọng bản xứ.
- Tăng khả năng nói lưu loát, tự nhiên
Khi người học lặp lại theo những âm thanh nghe được, điều này sẽ thu
hút não bộ về âm thanh, từ và câu nhanh hơn và chính xác hơn. Nó giúp
rèn luyện phản xạ khi giao tiếp tiếng Hàn, bên cạnh đó, người học cũng
sẽ có được một giọng điệu tự nhiên khi nói.
- Mở rộng vốn từ vựng
Theo các nghiên cứu khoa học trên thế giới, con người thường nhớ rất
lâu những gì mà đã nghe được. Vì vậy, khi áp dụng phương pháp
Shadowing vào việc học tiếng Hàn, người học sẽ được tiếp cận với
nhiều từ vựng chưa biết, đã biết và sẽ ghi nhớ lâu hơn .
- Phát huy tối đa khả năng nghe hiểu
Ngoài việc bắt chước âm điệu và trọng âm của câu, từ khi áp dụng
phương pháp Shadowing thì người học còn nâng cao được kỹ năng nghe
hiểu. Khi xem một video để lặp lại theo thì bắt buộc người học phải dồn
toàn bộ sự tập trung vào video đó để có thể nghe được hết lời thoại của
nhân vật trong video và hiểu được lời thoại đó.
Qua đó cho thấy rằng nếu áp dụng phương pháp Shadowing đúng cách,
phát huy tối đa những ưu điểm của phương pháp này có thể giúp sinh
viên cải thiện phát âm, học nghe và nói, nâng cao khả năng giao tiếp.
Ngoài những ưu điểm trình bày ở trên, theo chuyên gia luyện phát âm
tiếng Anh Moon Nguyễn, những nhược điểm khi áp dụng phương pháp
Shadowing không đúng cách gồm:
- Bị nhiễm thói quen nói nhanh mà không nói rõ
Nếu sử dụng phương pháp Shadowing không đúng cách, khi chưa nắm
vững phát âm mà lại muốn nói nhanh như người bản xứ sẽ dễ bị mắc
những lỗi phổ biến như sai trọng âm, nuốt âm (để bắt kịp tốc độ), thiếu
âm cuối (do không biết cách xử lý), hoặc sai âm hoặc cụm phụ âm (do
không có thời gian để xử lý)... Kết quả là hình thành thói quen nói
nhanh, không nói rõ ràng hoặc nói khó nghe. Điều này dẫn tới tình trạng
trong quá trình giao tiếp có xu hướng cố tình nói nhỏ đi những lỗi phát
âm sai với hy vọng người nghe không để ý.
- Tính “lặp đi lặp lại” nên dễ gây nhàm chán
Phương pháp Shadowing chỉ giới hạn trong một số chủ đề và bài học
qua các video nên các chủ đề chưa phong phú và đa dạng. Ngoài ra
phương pháp Shadowing này có thể gây chán nản cho những người mới
bắt đầu sử dụng, vì nó chỉ “lặp lại” đoạn hội thoại trong video. Nếu áp
dụng phương pháp này thì người học phải kiên trì với nó để có thể đạt
kết quả tốt nhất.
Bảng ưu điểm & nhược điểm
......
2.2.2. Các phương pháp học môn Nói ngoại ngữ (tiếng Hàn)
Có các PP nào
Ưu và nhược điểm
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến học môn Nói
2.2.3. Môis quan hệ giưã các PP và nhân tố anhr hưởng đến môn nói
Nhân tố rào cản PP Shadowing PP 1 PP 2
ảnh hưởng
NT1 x o o
Nt2 o o o
Nt3 x x o
Nt4

Chương 3. KHẢO SÁT TÍNH HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP


SHADOWING
3.1. THỰC TRẠNG
3.1.1 Thực trạng khả năng phát âm và học nói của sinh viên năm 2 tiếng
Hàn- ĐHNN
Sau khi tiến hành khảo sát sinh viên tiếng Hàn năm 2 về những khó khăn
đã gặp phải khi luyện tập phát âm và học nói, nhóm chúng tôi đã tổng
hợp thông tin về những rào cản và khó khăn sinh viên thường gặp phải
khi luyện phát âm và học nói tiếng Hàn như sau:
Bảng 3. Những nhân tố khó khăn khi luyện tập phát âm và học nói

STT Nhân tố rào cản


Tiếng Hàn có nhiều bất quy tắc
1

Ảnh hưởng giọng vùng miền


2

Thiếu từ vựng và ngữ pháp


3

4 Không biết cách áp dụng từ vựng và ngữ pháp khi nói

5 Phản xạ chậm khi nói

Quan sát bảng 3, có thể nhận thấy có 5 nhân tố khó khăn tiêu biểu khi
luyện phát âm và học nói tiếng Hàn, cụ thể:
- Tiếng Hàn có nhiều bất quy tắc nên sinh viên dễ nhầm lẫn, dễ quên.
- Ảnh hưởng giọng vùng miền nên không thể phát âm chính xác một số
phụ âm.
- Thiếu từ vựng và ngữ pháp ảnh hưởng đến kỹ năng nói.
- Sinh viên không biết cách áp dụng từ vựng và ngữ pháp khi nói.
- Ít có thời gian để luyện tập giao tiếp, không có nhiều cơ hội tiếp xúc
với người bản xứ dẫn đến hình thành phản xạ chậm khi nói.
Sau khi tiến hành khảo sát sinh viên năm 2 tiếng Hàn về kết quả học tập
môn nói 3 tiếng Hàn, nhóm chúng tôi đã xem xét và tổng hợp như sau:
Bảng 4. Kết quả học tập môn nói 3 của sinh viên năm 2
Thang Số
điểm lượng
Trên 9
Từ 8-9
Từ 7-8
Từ 6-7
Dưới 6
Quan sát bảng 1, có thể nhận thấy số lượng sinh viên có kết quả học tập
môn nói trên 9 điểm là..., chiếm ...% tổng số sinh viên năm 2, từ 7-8
điểm là..., chiếm ...% tổng số sinh viên năm 2, từ 6-7 điểm là..., chiếm ...
% tổng số sinh viên năm 2, và dưới 6 điểm là..., chiếm ...% tổng số sinh
viên năm 2.
Như vậy, có thể đánh giá rằng sinh viên năm 2 gặp nhiều khó khăn trong
quá trình luyện phát âm và học nói tiếng Hàn, do đó phần lớn có kết quả
môn nói chưa cao. Vì vậy, sinh viên cần có một phương pháp học nói
đúng đắn, tận dụng tối đa thời gian và môi trường học tập để cải thiện
phát âm và học nói có hiệu quả.
3.1.2. Sự hiểu biết của sinh viên năm 2 đối với phương pháp Shadowing
Sau khi tiến hành khảo sát sinh viên năm 2 tiếng Hàn về sự hiểu biết đối
với phương pháp Shadowing, nhóm chúng tôi đã thu được kết quả....
Như vậy, mặc dù có số ít sinh viên biết đến và đang áp dụng phương
pháp Shadowing trong học nghe và nói, nhưng phần lớn sinh viên vẫn
biết đến phương pháp này.
3.2. TÍNH HIỆU QUẢ
3.2.1. Đối tượng và mục đích thực nghiệm
Đối tượng thực nghiệm: 30 sinh viên năm 2 chuyên ngành ngôn ngữ
Hàn Quốc tại Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Đà Nẵng. Trong đó, gồm 5
đối tượng đã từng sử dụng phương pháp Shadowing và 25 đối tượng
chưa từng thực hiện phương pháp này. Thời gian thực nghiệm trong 20
ngày, từ ngày 10/04/2023 đến 01/05/2023.
Mục đích thực nghiệm: nghiên cứu về hiệu quả của phương pháp
Shadowing trong việc cải thiện phát âm và học nói của sinh viên năm 2
tiếng Hàn ĐHNN.
3.2.3. Nội dung thực nghiệm
Đầu tiên, nhóm chúng tôi giới thiệu và hướng dẫn cụ thể các bước
thực hiện và lưu ý về phương pháp Shadowing cho các đối tượng thực
nghiệm để các đối tượng nắm được những kiến thức cơ bản để tự mình
thực hành phương pháp này.
Sau đó, chia 30 đối tượng thành 3 nhóm theo kết quả môn nói 3, mỗi
nhóm phân công một người phụ trách. Để đảm bảo rằng các đối tượng
thực nghiệm nắm rõ và thực hành đúng phương pháp Shadowing, nhóm
chúng tôi thiết lập những quy định như sau:
Bảng 5. Những quy định khi tham gia thực nghiệm

STT Những quy định khi tham gia thực nghiệm


Trong thời gian 20 ngày, các đối tượng tham gia thực
1 nghiệm phải thực hiện phương pháp Shadowing theo
tiến trình đã đề ra.
Các đối tượng phải gửi kết quả luyện tập sau mỗi ngày
2 cho người phụ trách

Các đối tượng phải tự luyện tập trong 10-15 phút


3 trong xuyên suốt 20 ngày

4 Các đối tượng khi cần hỗ trợ hoặc khi có vấn đề phát
sinh liên quan tới việc luyện tập phương pháp
Shadowing có thể liên lạc với người phụ trách.

Đối với tài liệu thực nghiệm, nhóm chúng tôi sử dụng giáo trình
연새한국어 듣기와 읽기 4-1 (2019). Vì thời gian thực nghiệm chỉ trong
vòng 20 ngày, nhóm chúng tôi chỉ chọn 3 unit đầu trong giáo trình này
để thực nghiệm, tổng cộng có 12 đoạn hội thoại theo 3 chủ đề: 건강한
생 활 , 한 국 어 학 습 , 성 격 과 환 경 . Các chủ đề này là những chủ đề
thường dùng trong giao tiếp, xoay quanh cuộc sống hàng ngày nên
không gây nhàm chán cho sinh viên và sinh viên có thể tiếp thu nhanh
chóng.
Các đối tượng tiến hành tự luyện tập Shadowing theo tiến trình sau:
• Ngày thứ nhất: Người phụ trách gửi nội dung các bài hội thoại cho
các đối tượng thực nghiệm, các đối tượng xem nội dung đó và đọc theo
khả năng của bản thân và thu âm lại. Việc này để so sánh kết quả trước
và sau khi luyện tập phương pháp Shadowing nhằm kiểm tra tính hiệu
quả của phương pháp.
• Ngày thứ 2 đến ngày thứ 13: Các đối tượng tiến hành thực hiện
phương pháp Shadowing lần lượt mỗi ngày một đoạn hội thoại trong
thời gian từ 10 đến 15 phút và thu âm bài luyện tập lại gửi cho người
phụ trách qua email. Sau mỗi ngày, người phụ trách có nhiệm vụ tổng
kết, so sánh và đánh giá kết quả, đưa ra ý kiến đối với từng đối tượng.
• Ngày thứ 14 đến ngày thứ 20: Các đối tượng tiếp tục tiến hành
thực hiện phương pháp Shadowing với các đoạn hội thoại, mỗi ngày 2
đoạn hội thoại với thời lượng 15 phút và thu âm bài luyện tập gửi cho
người phụ trách qua email. Sau mỗi ngày, người phụ trách có trách
nhiệm tổng hợp, so sánh và đối chiếu các kết quả và đưa ra ý kiến đối
với từng đối tượng.
3.2.4. Đánh giá kết quả
Sau khi kết thúc thực nghiệm, nhóm chúng tôi tiến hành thu thập số liệu
và phân tích, so sánh các kết quả thu âm, tuy nhiên thời gian thực
nghiệm chỉ trong 20 ngày nên chưa đủ để đánh giá chính xác những hiệu
quả của phương pháp Shadowing, do đó các tiêu chí đánh giá chỉ tập
trung vào phần phát âm và ngữ điệu khi nói, gồm: nhịp điệu, ngữ điệu,
cách nhấn nhá, tốc độ nói, nhấn âm, âm câm, âm bật hơi và âm căng. Từ
kết quả tổng kết cho thấy, chỉ trong vòng 20 ngày khả năng phát âm và
ngữ điệu khi nói của các đối tượng thực nghiệm đã thay đổi đáng kể, cải
thiện được các lỗi phát âm và nói mạch lạc và tự nhiên hơn trước.
Bảng 6. Kết quả cải thiện các lỗi phát âm và ngữ điệu khi nói sau khi các
đối tượng thực nghiệm sử dụng phương pháp Shadowing

STT Các lỗi phát âm Số đối tượng Số đối tượng Số đối tượng
mắc lỗi ngày mắc lỗi ngày đã cải thiện
thứ nhất thứ 20 được lỗi
phát âm
1 Lỗi phát âm âm bật
hơi
2 Lỗi phát âm âm
căng
3 Lỗi phát âm phụ âm
đơn
4 Lỗi phát âm phụ âm
kép
5
6
7

You might also like