You are on page 1of 40

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




BÁO CÁO THÍ NGHIỆM DUNG SAI VÀ KỸ THUẬT ĐO


LỚP: L04 --- NHÓM: 01
Giảng viên hướng dẫn: Bành Quốc Nguyên

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Ghi chú


Ngô Thanh Liêm 1913931 Lớp VL17
Chung Quảng Hiếu 1913320
Nguyễn Kim Tú 1915817 Lớp VL07
Bùi Trung Kiên 1910285 Lớp VL18
Lâm Đào Anh Khoa 1913805
Nguyễn Hưng 1913635
Lê Xuân Hưng 1913633
Lê Khanh 1911357
Lê Văn Hải 1913245
Nguyễn Đình Duẩn 1912862
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BÁO CÁO
Môn: DUNG SAI VÀ KỸ THUẬT ĐO
Lớp: VL04 Nhóm: 01

Kết quả
STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Điểm
(%)
1 Ngô Thanh Liêm 1913931 Tổng hợp, chỉnh sửa 100%
2 Chung Quảng Hiếu 1913320 Bài 10 100%
3 Nguyễn Kim Tú 1915817 Bài 5 100%
4 Bùi Trung Kiên 1910285 Bài 1 100%
5 Lâm Đào Anh Khoa 1913805 Bài 4 100%
6 Nguyễn Hưng 1913635 Bài 3 100%
7 Lê Xuân Hưng 1913633 Bài 6 100%
8 Lê Khanh 1911357 Bài 11 100%
9 Lê Văn Hải 1913245 Bài 2 100%
10 Nguyễn Đình Duẩn 1912862 Bài 1 + Câu hỏi mở rộng 100%
MỤC LỤC

BÀI 1: KIỂM TRA SAI SỐ HÌNH DÁNG CHI TIẾT TRỤ TRƠN TRONG MẶT CẮT NGANG VÀ

MẶT CẮT DỌC ................................................................................................................. 1

BÀI 2: ĐO ĐỘ ĐẢO HƯỚNG TÂM VÀ ĐỘ ĐẢO MẶT ĐẦU HÌNH TRỤ TRƠN ......................... 7

BÀI 3: ĐO VÀ KIỂM TRA ĐỘ THẲNG, ĐỘ PHẲNG VÀ ĐỘ VUÔNG GÓC ............................. 10

BÀI 4: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU.............................................................................. 16

BÀI 5: ĐO LỖ CÔN THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP ................................................. 20

BÀI 6: ĐO ĐỘ ĐẢO VÀNH RĂNG ..................................................................................... 24

BÀI 10: ĐO BIẾN DẠNG STRAIN GAGE ............................................................................ 27

BÀI 11: LẬP BẢN VẼ TỪ MẪU ......................................................................................... 31


BÀI 1: KIỂM TRA SAI SỐ HÌNH DÁNG CHI TIẾT TRỤ TRƠN TRONG
MẶT CẮT NGANG VÀ MẶT CẮT DỌC

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Biết sử dụng panme, đồng hồ so.
- Biết cách kiểm tra sai số hình dáng của loại chi tiết điển hình là trụ trơn
II. CÁC DỤNG CỤ
- Bàn máp
- Khối V
- Panme
- Đồng hồ so
III. BẢNG SỐ LIỆU
1. Đo sai số hình dáng trong mặt cắt dọc
- Kiểm tra độ côn, độ tang trống ( hoặc yên ngựa), độ cong sinh

Hình 1.1 Sơ đồ đo sai số hình dáng trong mặt cắt dọc

- Đánh dấu các vị trí tiết diện kiểm tra. Hai tiết diện I-I và III-III cách mép 10mm
- Đặt chi tiết lên bàn máp cho mũi đồng hồ so tiếp xúc với chi tiết, chỉnh không
cho đồng hồ hoặc đọc giá trị tại điểm A (của mặt cắt I-I). sau đó trượt đồng hồ

1
Hình 1.2 Hình ảnh thực tế từ quá trình đo sai số hình dáng trong
mặt cắt dọc

đến điểm A của mặt cắt II-II, đọc song một giá trị và trượt đến điểm A của mặt
cắt III-III, đọc một giá trị và ghi lại số liệu:

Bảng 1.1 (đơn vị mm)


Mặt cắt I-I Mặt cắt II-II Mặt cắt III-III
Chi tiết số 3
AA’ BB’ CC’ AA’ BB’ CC’ AA’ BB’ CC’

Đường sinh thứ 1 0 0,11 0.09

Đường sinh thứ 2 0 0.11 0.1

Đường sinh thứ 3 0 0.1 0.09

- Sai số hình dáng trong mặt cắt dọc: các đường sinh không thẳng, mà các đường
kính tăng từ biên (các mặt cắt I, II) đến mặt cắt giữa (mặt cắt III).

2
➔ Vậy chi tiết số 3 bị sai lệch độ phình
𝑑𝑚𝑎𝑥 − 𝑑𝑚𝑖𝑛
∆=
2
0,11−0
- Đường sinh thứ 1 : ∆ = = 0,055
2
0,11−0
- Đường sinh thứ 2 : ∆ = = 0,055
2
0,1−0
- Đường sinh thứ 3 : ∆ = = 0,05
2

2. Đo sai số hình dáng trong mặt cắt ngang


a. Đo độ ô van

Hình 1.3 Sơ đồ đo sai đố hình dáng trong mặt cắt ngang

Hình 1.3 Hình ảnh thực tế quá trình đo sai số hình dạng mặt cắt ngang
3
- Kiểm tra điểm “0” của pan me.
- Dùng pan me đo đường kính AA’; BB’; CC’; DD’

Bảng 1.2 (đơn vị mm)

Chi tiết số A-A’ BB’ CC’ DD’ ∆𝒐𝒗𝒂𝒏 = 𝒅𝒎𝒂𝒙 − 𝒅𝒎𝒊𝒏

Mặt cắt I-I 28.05 28.07 28.06 28.07 0.02

Mặt cắt II-II 28.06 28.08 28.07 28.08 0.02

Mặt cắt III-III 28.01 28.03 28.02 28.03 0.02

➔ Vậy chi tiết có sai số độ ovan


b. Đo độ đa cạnh

Hình 1.4 Sơ đồ đo đa cạnh

- Đặt chi tiết lên khối V và cùng đặt lên bàn map.
- Đặt mũi đồng hồ so tiếp xúc với chi tiết tại điểm A1 sau đó xoay chi tiết đi 180o
tới điểm A2, cùng lúc đó quan sát giá trị chỉ thị của đồng hồ tại điểm A1 và A2,
hiệu 2 chỉ thị đó là ∆h. Lượng ∆h ngoài sự phụ thuộc số cạnh của chi tiết còn phụ
thuộc vào góc 2𝜑 của khối V.

Nếu 2𝜑 = 60o thì độ đa cạnh là:


∆ℎ 𝑐ℎỉ 𝑡ℎị
∆𝑐 =
3
Nếu 2𝜑 = 60o thì độ đa cạnh là:

4
∆ℎ 𝑐ℎỉ 𝑡ℎị
∆𝑐 =
2
- Tiến hành đo tại 3 mặt cắt (I-I, II-II, III-III)

Hình 1.5 Hình ảnh thực tế từ quá trình đo độ đa cạnh


Bảng 1.3 (đơn vị mm)

Chi tiết số Đo trị số ∆𝒉 tại các mặt cắt

Tiết diện đo I-I II-II III-III

A-A’ 0.01 0.01 0.01

B-B’ 0 0 0.01

C-C’ 0.01 0.01 0.01

- Số liệu trên ta đo từ khối V có góc 2𝜑 = 120𝑜 nên độ đa cạnh của chi tiết được
∆ℎ
tính bằng ∆𝑐 =
2

- Độ đa cạnh tại các tiết diện


5
∆ℎ 0.01
Tiết diện I-I : ∆𝑑𝑐 = = = 0.005 (mm)
2 2
∆ℎ 0.01
Tiết diện II-II : ∆𝑑𝑐 = = = 0.005 (mm)
2 2
∆ℎ 0.01
Tiết diện III-III : ∆𝑑𝑐 = = = 0.005 (mm)
2 2

Vậy chi tiết số 3 có sai số độ đa cạnh

IV. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐO


- Chi tiết số 3 có sai số về độ phình, độ ovan và độ đa cạnh

6
BÀI 2: ĐO ĐỘ ĐẢO HƯỚNG TÂM VÀ ĐỘ ĐẢO MẶT ĐẦU HÌNH TRỤ

TRƠN

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Biết sử dụng đồng hồ và đồ gá đo
- Biết kiểm tra sai số vị trí hình trụ trơn
II. DỤNG CỤ
- Đồng hồ so 0,01mm
- Đồ gá chống tâm và bàn máp
III. QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Các bước tiến hành
- Gá chi tiết lên hai mũi tâm
- Đặt đồ gá đồng hồ so lên bàn máp
- Xoay mũi đồng hồ tiếp xúc với bề mặt trục hoặc bề mặt đầu cần kiểm tra
- Xoay chi tiết đi một góc 360°
- Đọc giá trị chỉ thị Max và Min trên đồng hồ so khi quay một góc 360°
2. Hình ảnh quá trình thí nghiệm

Hình 2.1: quá trình đo độ đảo hướng tâm hình trụ trơn
7
Hình 2.2: quá trình đo độ đảo mặt đầu hình trụ trơn

3. Bảng số liệu
Bảng 2.1 (đơn vị mm)

Độ đảo mặt đầu Độ đảo hướng tâm


Chi tiết
Mặt cắt 1 Mặt cắt 2 Mặt cắt 3
số max min
max min max min max min
Lần 1 0,085 -0,33 0,055 -0,01 0,11 0,01 0,04 -0,1
Lần 2 0,08 -0,33 0,005 -0,055 0,1 -0,03 0,15 -0,02
Lần 3 0,09 -0,35 0,05 -0,02 0,07 -0,04 0 -0,14

IV. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐO


- Độ đảo hướng tâm của hình trụ trơn

Đối với mặt cắt 1:


[0,055 − (−0,01)] + [0,005 − (−0,055)] + [0,05 − (−0,02)]
Δ1 =
3

8
= 0,063mm
Đối với mặt cắt 2:
[0,11 − (0,01)] + [0,1 − (−0,03)] + [0,07 − (−0,04)]
Δ2 = = 0,113mm
3
Đối với mặt cắt 3:
[0,04 − (−0,1)] + [0,15 − (−0,02)] + [0 − (−0,14)]
Δ3 = = 0,15mm
3
⟹ Dung sai độ đảo hướng tâm (độ đảo hướng kính) của bề mặt chi tiết so với đường
tâm B theo đề bài là 0,01 mm. Mà giá trị dung sai Δ𝑖 của các mặt cắt thì lớn hơn so với
0,01 mm nên suy ra chi tiết không đạt yêu cầu về độ đảo hướng tâm.
- Độ đảo mặt đầu của hình trụ trơn

Lần 1: Δ1 = max − min = 0,085 − (−0,33) = 0,415 (mm)


Lần 2: Δ2 = max − min = 0,08 − (−0,33) = 0,41 (mm)
Lần 3: Δ1 = max − min = 0,09 − (−0,35) = 0,44 (mm)
⟹ Theo đề bài dung sai độ đảo mặt đầu (độ đảo mặt mút) của chi tiết so với đường
tâm B là 0,01 mm. mà giá trị dung sai Δ𝑖 các lần đo thì lớn hơn 0,01 mm nên suy ra chi
tiết không đạt yêu cầu về độ đảo mặt đầu.
⟹ Kết luận chi tiết thí nghiệm này không đạt yêu cầu cả về độ đảo hướng tâm và độ
đảo mặt đầu.

9
Bài 3: ĐO VÀ KIỂM TRA ĐỘ THẲNG, ĐỘ PHẲNG VÀ ĐỘ VUÔNG GÓC

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Biết thực hiện cách đo và kiểm tra độ phẳng độ thẳng
- Xác định được độ phẳng , độ thẳng
- Biết cách kiểm tra độ vuông góc
- Biết cách sử dụng đồng hồ so
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
- Bàn máp
- Thước rà thẳng
- Đồ gá đồng hồ so
- Êke vuông góc
- Căn lá loại 0,05 – 1,0 mm
III. QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Kiểm tra độ thẳng và độ phẳng

Chi tiết hình hộp chữ nhật có kích thước (150x100x40) mm


- Cách 1 : Sử dụng thước rà thẳng.

10
Hình 3.1: quá trình kiểm tra độ phẳng và độ thẳng bằng thước rà thẳng

- Cách 2: Sử dụng bàn máp, đồng hồ so.

11
Hình 3.2: quá trình kiểm tra độ thẳng và độ phẳng bằng bàn máp và đồng hồ so
2. Kiểm tra độ vuông góc

- Chi tiết cần kiểm tra có yêu cầu độ vuông góc giữa các mặt
- Tiến hành đo độ vuông góc bằng cách dung eke và căn lá để xác định khe hở
∆min, ∆max

- Thực hiện đo ba lần với các đoạn L như yêu cầu (50mm) ở các vị trí khác nhau
12
13
3. Bảng số liệu

Chi tiết
Mặt số 201 203

Đường 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6
Dùng
thước và 0,08 0,09 0 0 0,03 0,04 0,10 0,09 0 0 0,10 0,10
Độ Thẳng
căn lá
Dùng
0,10 0,10 0,02 0,01 0,03 0,05 0,11 0,10 0,02 0,03 0,12 0,11
đồng hồ so
Thước và
0,10 0,14
căn lá
Độ Phẳng
Đồng hồ
0,11 0,15
so
Mặt 1 vuông góc với mặt 4 Mặt 1 vuông góc với mặt 4
Độ
Dùng căn Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Vuông
lá và Êke min max min max min max min max min max min max
Góc
0 0,03 0 0,05 0 0,04 0 0,03 0 0,03 0 0,04

IV. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐO


- Độ thẳng của chi tiết khác nhau ở các đường khác nhau.
- Độ thẳng khi xác định bằng đồng hồ so có giá trị lớn hơn khi xác
định bằng thước thẳng và căn lá.
- Độ phẳng của mặt phẳng là độ không thẳng lớn nhất.
- Độ phẳng khi xác định bằng đồng hồ so có giá trị lớn hơn khi xác
định bằng thước thẳng và căn lá.
- Độ vuông góc:
0,03 + 0,05 + 0,04
∆201 = = 0,04mm
3
14
0,03 + 0,03 + 0,04
∆201 = = 0,033mm
3

→ Kết luận: Chi tiết này không đạt yêu cầu

15
BÀI 4: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU

I. MỤC ĐÍCH
- Biết sử dụng đồng hồ so
- Biết sử dụng các loại mẫu đo
- Biết lựa chọn mẫu và bảo quản mẫu
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
- Đồng hồ so
- Bộ gá đồng hồ so có mặt phẳng chuẩn
- Bộ mẫu đo Mitutoyo
III. QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Các bước tiến hành
- Chọn một trong 8 mẫu có sẵn trên bàn nơi thí nghiệm với các kích thước cần
kiểm tra cho sẵn trong bảng 2.1.

Hình 4.1: sơ đồ mẫu


- Dựa vào kích thước cần kiểm tra, tổ hợp các kích thước của mẫu đo sao cho
bằng đúng kích thước cần kiểm tra. (Độ chính xác của kích thước A±0,04, B±0,05,
C±0,06)

16
Hình 4.2: bộ căn mẫu trong phòng thí nghiệm

- Đặt căn mẫu lên mặt bàn gá đồng hồ so. (H.4.2).


- Cho đồng hồ so tiếp xúc với tập căn mẫu kích thước. Đặt giá trị trên đồng hồ so
về “0”.
- Giữ nguyên vị trí đồng hồ so, bỏ tập căn mẫu kích thước ra và đặt chi tiết cần
kiểm tra vào (H.4.3). Đọc số chỉ trên đồng hồ.

- Hiệu số chỉ giữa 2 lần đo chính là sai số của kích thước mẫu so với kích thước
cần kiểm tra

17
2. Bảng số liệu

Bảng 4.1
Kích thước cần kiểm tra
Số hiệu
A B C

7 69,781 59,758 49,999

Bảng 4.2
Sai số
Số hiệu chi tiết Các căn mẫu tổ hợp
A B C

Lần 1 -0,1 -0,185 -0,25

Lần 2 -0,08 -0,2 -0,26 A = 60 + 6 + 1,05 + 1,24 + 0,991

Lần 3 -0,09 -0,21 -0,27 B = 40 + 17,5 + 1,25 + 1,008

Lần 4 -0,06 -0,22 -0,24 C = 40 + 9 + 0,999


Lần 5 -0,07 -0,23 -0,28

- Xử lý số liệu:

− (0,1 + 0,08 + 0,09 + 0,06 + 0,07)


𝐴̅ = | | = 0,08
5
− (0,185 + 0,2 + 0,21 + 0,22 + 0,23)
𝐵̅ = | | = 0,209
5
− (0,25 + 0,26 + 0,27 + 0,24 + 0,28)
𝐶̅ = | | = 0,26
5

18
IV. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐO
- So sánh kết quả đo được với độ chính xác của kích thước mẫu ta thấy được cả 3
kích thước cần kiểm tra đều không đạt yêu cầu.
- Sai số trong kết quả đo có thể đến từ:

+ Sai số hệ thống do mẫu đo sử dụng lâu ngày bị mòn bề mặt, gỉ sét nên không
còn giữ được độ chính xác chế tạo.
+ Bề mặt các kích thước cần đo cũng đồng thời bị mòn sau một thời gian dài sử
dụng, việc này cũng có thể tạo nên sai số.
+ Sai số kỹ thuật do người đo chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng
đồng hồ so và lựa chọn căn mẫu.

19
BÀI 5: ĐO LỖ CÔN THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP

I. MỤC ĐÍCH
- Tìm hiểu sơ bộ kết cấu máy dựa trên nguyên tắc quang cơ, biết sử dụng máy để
đo kích thước ngoài.
- Nắm được nguyên tắc dùng bi cầu để đo lỗ côn.
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
- Máy Đờ Lin Nô Mét là một loại máy đo kiểu cơ khí- quang học, nó dùng để đo
kích thước thẳng(đường kính, chiều dài). Kích thước của chi tiết đo được bằng
hiệu số giữa hai số đọc ứng với vị trí của đầu đo khi tiếp xúc với chi tiết và với
bàn đo.
- Bi cầu
III. QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Các bước tiến hành

Hình 5.1: sơ đồ đo
- Đo kích thước các viên bi, xác định D, d, (mỗi bi đo năm lần) lấy trung bình.
- Đặt chi tiết có lỗ côn cần kiểm tra lên bàn chi tiết của máy đo. Bỏ viên bi thứ
nhất vào, thả đầu đo xuống, đọc được chỉ số h1 (tiến hành đo 5 lần).
- Lấy viên bi thứ nhất ra, cho viên bi thứ 2 vào, đưa đầu đo xuống, đọc được chỉ
số h2 (tiến hành đo 5 lần).
- Tính toán góc côn đo, xử lý các số liệu tính sai số phương pháp đo.

20
Hình 5.2: hình ảnh quá trình thí nghiệm
2. Bảng số liệu
Bảng 5.1
Các thông số Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
D 32,98 33,02 33,03 33,01 33,02
d 22,13 22,12 22,11 22,13 22,12
h1 16,492 16,475 16,488 16,484 16,475
h2 68,371 68,389 68,38 68,368 68,374

- Xử lý kết quả:

̅
𝑫 ̅
𝒅 ̅̅̅𝟏̅
𝒉 ̅̅̅𝟐̅
𝒉 L
33,012 22,122 16,483 68,376 46,449

Ta có :
̅ )2
∑5i−1(Di − D
σD = √ = 0,015
n−1
2
√ ∑5i−1(di − d̅)
σd = = 0,006
n−1

21
̅̅̅1 )2
∑5i−1(hi − h
σh1 = √ = 0,008
n−1

̅̅̅2 )2
∑5i−1(hi − h
σh2 = √ = 0,007
n−1
- Tính toán góc đô côn :
̅ − d̅
D
α
̅ = arcsin = 6,732
̅ ̅
̅̅̅1 ) − (D − d)]
̅̅̅2 − h
2 [(h
2

∂α 2 2
∂α 2 2
∂α 2 2
∂α 2
σα̅ = √σ2D ( ) + σd ( ) + σh1 ( ) + σh2 ( )
∂D ∂d ∂h1 ∂h2

= 1,96 × 10−4 (rad) = 0,011


Với:
∂α 1 ̅̅̅2 − h
h ̅̅̅1
= . = 0,012
∂D L 2
̅ − d̅)
√4L2 − (D
∂α 1 ̅̅̅2 − h
h ̅̅̅1
=− . = −0,012
∂d L 2
̅ − d̅)
√4L2 − (D
∂α 1 ̅ − d̅
D
= . = 0,003
∂h1 L 2
̅ − d̅)
√4L2 − (D
∂α 1 ̅ − d̅
D
=− . = −0,003
∂h2 L 2
̅ − d̅)
√4L2 − (D
Vậy α = α
̅ ± σα̅ = 6,732 ± 0,011

IV. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐO


- Kết quả đo được chính xác khá cao do :
- Xác định đường kính viên bi bằng Banme 0,02 mm và dung nguyên tắc ABBE
nên kết quả khá chính xác.

22
- Dùng thước Đơ li nô met chính xác đến 0,001mm nên các kích thước h1 và h2
cũng chính xác đến μm.

23
-

BÀI 6: ĐO ĐỘ ĐẢO VÀNH RĂNG

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Biết cách đo độ đảo hướng tâm nói chung, trên cơ hở đo độ đảo vành răng.
- Là một trong yếu tố quan trọng về độ chính xác động học của bánh răng.
- Biết xử lí về đầu đo khi gặp bề mặt phức tạp.
II. DỤNG CỤ
- Một bánh răng có m = 2÷ 3; z = 20 ÷ 25.
- Đồng hộ so 0,01 mm.
- Đồ gá đồng hồ so.
- Bán máp.
- Đồ gá chống tâm.
- Một trục gá mài có độ oovan 0,005 và lắp xít với lỗ bánh răng.
- Một con lăn có kích thước thích hợp.
III. QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Các bước tiến hành

Hình 6.1: sơ đồ đo

24
- Chọn con lăn có đường kính sao cho tiếp điểm của nó với profile răng rại
đường ăn khớp. Chiều dài con lăn bằng khoảng 3 lần đường kính của nó để ổn
định khi đặt vào rãnh răng.
- Đặt con lăn vào một rãnh bất kỳ.
- Đặt đồng hồ so với đầu đo lưỡi dao (dễ đo hơn) tại vòng tâm của trục gá.
- Quay nhẹ trục gá quanh đầu đo đồng hồ và ghi chỉ số cao nhất là Ri
- Lặp lại cho từng rãnh, đến hết chu vi bánh răng.
2. Bảng số liệu
STT Giá trị R STT Giá trị R

1 0 14 0,09

2 -0,01 15 0,15

3 0,03 16 0,11

4 0,04 17 0,09

5 0,08 18 0,1

6 0,1 19 0,07

7 0,06 20 0,09

8 0,12 21 0,06

9 0,15 22 0,01

10 0,14 23 0,02

11 0,15 24 0,02

12 0,15 25 0

13 0,12 26

25
IV. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐO
- Độ đảo hướng tâm 𝑅𝑚𝑎𝑥 − 𝑅𝑚𝑖𝑛 = 0,15 − (−0,01) = 0,16 (𝑚𝑚).
Trong đó:
𝑅𝑚𝑎𝑥 = 0,15 (𝑚𝑚).
𝑅𝑚𝑖𝑛 = −0,01 (𝑚𝑚).

Nhận xét:
- Độ đảo hướng tâm vành răng được dùng để đánh giá mức chính xác động học
của bánh răng.
- Độ chính xác của phép đo còn phụ thuộc việc chọn con lăn. Tâm của con lăn
cần phải nằm trên vòng chia của bánh răng thì mới chính xác. Có thể chọn
𝑚𝜋
đường kính con lăn 𝑑 = (m: module của bánh răng).
2
- Trong quá trình đo còn xảy ra nhiều sai số và các nguyên nhân gây ra sai số có
thể là:
o Đầu đo của đồng hồ chưa chạm vị trí cao nhất của con lăn.
o Đọc đồng hồ so khi kim chưa ổn định.
o Sai số hệ thống của đồng hồ so.
o Bánh răng và con lăn bị ăn mòn ảnh hướng đến quá trình đo.

26
BÀI 10: ĐO BIẾN DẠNG STRAIN GAGE

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Tìm hiểu cách sử dụng strain gage để đo biến dạng
- Tìm hiểu mạch đo sử dụng strain gage ( mạch cầu Wheastone).
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
- Thanh nhôm lắp console có các strain gage dán tại vị trí gần đầu cố định, đầu tự
do của cơ cấu mang các khối nặng.
- Các quả nặng có đánh số, thước đo chiều dài, thước cặp
- Test board, điện trở, bộ nguồn DC
- Đồng hồ Multimeter.
III. QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Tiến hành thí nghiệm

Hình 10.1: mạch đo biến dạng sử dụng strain gage


- Sử dụng các điện trở, test board, bộ nguồn DC, thanh nhôm có gắn các strain
gage, sinh viên xây dựng mạch cầu Wheatstone

27
Hình 10.2: Sơ đồ đo biến dạng sử dụng strain gage
- Ghi nhận giá trị điện áp khi không có khối nặng Vref
- Lần lượt đặt các khối nặng vào cơ cấu mang khối nặng, đọc các giá trị điện áp
Vread đo được và ghi vào bảng số liệu

Hình 10.3: hình ảnh quá trình thí nghiệm

28
Hình 10.4: mạch đo thực tế trong phòng thí nghiệm
2. Bảng số liệu

Mạch cầu 2 strain gage


STT
Điện áp Vread (V) Khối lượng M (kg)
1 0,58 0,1
2 0,72 0,25
3 0,82 0,45
4 1,38 1,03
5 1,96 1,63
6 2,86 2,56
7 3,30 3,01
8 4,83 4,58

29
IV. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐO
- Vẽ đường quan hệ giữa khối lượng tác dụng lên đầu tự do và điện áp
V0 = Vread – Vref (với Vref = 0,48 mV)

Hình 10.5 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa khối lượng và điện áp
Nhận xét:

- Qua quan sát đường biễu diễn trong đồ thị trên, ta có nhận xét như sau: Đường
biễu diễn mối quan hệ giữa khối lượng tác động lên đầu tự do và điện áp là được
xem như gần tuyến tính.

- Giải thích sự không ổn định của điện áp ra mạch cầu Wheastone trong quá trình
đo:
+ Do sự nhiễu, cũng như trong lúc thực hiện các thao tác trong quá trình đo
+ Do điện áp mỗi lần đo là khá nhỏ nên độ chênh lệch giữa các lần đo cũng nhỏ
=> Vậy nên suy ra rất khó quan sát được.

- Biện pháp khắc phục hạn chế sự không ổn định của điện áp: tăng độ nhạy của
Strain Gage.

30
Bài 11: LẬP BẢN VẼ TỪ MẪU

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Biết cách lập bản vẽ từ các chi tiết mẫu có sẵn
- Sử dụng được các loại dụng cụ đo khác
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
- Thước cặp vạn năng có độ chính xác 0,02mm
- Thước đo cao
- Khối lập phương
III. QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Tiến hành thí nghiệm
- Kiểm tra xem các kích thước có đủ mô tả toàn bộ chi tiết hay chưa
- Đo tất cả các kích thước cần thiết để ghi lên bản vẽ
- Nhóm chọn mẫu là khối lập phương số hiệu 103 để tiến hành đo đạc kiểm
tra kích thước

Hình 11.1: mẫu lập phương số hiệu 103

31
Hình 11.2: quá trình tiến hành thí nghiệm
- Tiến hành dựng lại mẫu từ các kích thước đo được
IV. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐO

Xác định các kích thước và xây dựng bản vẽ


- Trong các trình xác định các kích thước của bản vẽ ta thấy kích thước thực có sai
số khi so với kích thước danh nghĩa. Sai số có thể do nhiều nguyên nhân:

+ Trong quá trình gia công sai số là không thể tránh khỏi
+ Quá trình đo đạc xuất hiện sai số do dụng cụ đo
+ Kĩ năng đo đạc hạn chế dẫn đến sai số kích thước

- Tuy nhiên sai số khá nhỏ nên có thể chấp nhận. Từ đó dựng lại mẫu bằng các
kích thước đã đo

Trong các kích thước này kích thước nào là quan trọng, vì sao ?
- Các kích thước lỗ tròn và vị trí lỗ tròn là quan trọng.
- Bởi vì các lỗ này là nơi ghép với các chi tiết khác nên cần đảm bảo độ chính xác
để có thể đảm bảo mối ghép
32
Các kích thước nào đo gián tiếp, nói rõ cách đo các kích thước ?

- Vị trí lỗ tròn là kích thước được đo gián tiếp


- Cách đo là xác định kích thước gián tiếp qua các kết quả đo các đại lượng có liên
quan đến khoảng cách từ tâm lỗ tròn đến các mặt bên vật mẫu.
- Ta tiến hành đo đường kính lỗ tròn sau đó đo khoảng cách nhỏ nhất từ đường
kính lỗ đến vị trí vuông góc với cạnh bên khối lập phương vậy vị trí tâm lỗ tròn
là = khoảng cách t + đường kính lỗ tròn /2
- Cách đo gián tiếp này có thể xuất hiện sai số do nhiều nguyên nhân: đặt không
ngay đường tâm, sai số khi đọc kết quả trên dụng cụ đo … Tuy nhiên vẫn có thể
chấp nhận được

33
CÂU HỎI MỞ RỘNG
1. Dụng cụ đo có độ chia nhỏ nhất là 0,02. Nếu người đo nhìn thấy nằm chính
giữa 2 vạch 0,04 và 0,06 thì chọn ghi kết quả là bao nhiêu?
Theo giáo trình Thí nghiệm vật lý - ĐHBK, BÀI MỞ ĐẦU: SAI SỐ CÁC PHÉP
ĐO TRONG ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ:

Sai số phép đo là khi đo một đại lượng vật lý, dù là đo trực tiếp hay gián tiếp,
bao giờ ta cũng mắc phải những sai số. Các dụng cụ đo không thể nào giúp chúng ta
thu nhận được kết quả đo chính xác tuyệt đối, kể cả được chế tạo tỉ mỉ đến mức nào.
Do đó mọi dụng cụ đo có một giới hạn là cấp chính xác của nó.

Ví dụ đối với thước mm có cấp chính xác là 0.5mm, khi tiến hành đo khoảng cách
hay chiều dài, chúng ta phải thực hiện so sánh ở hai vị trí khác nhau (ứng với hai vạch
khác nhau trên thước mm). Do đó, sai số dụng cụ trong trường hợp đo khoảng cách là
đúng bằng 1 độ chia nhỏ nhất trên thước mm, bằng 1mm. Sai số tuyệt đối cho bất kỳ
một dụng cụ đo nào chính là độ chia nhỏ nhất của nó. Tất cả các phép đo thực hiện 01
lần thì sai số tuyệt đối cũng chính là độ chia nhỏ nhất của các dụng cụ được sử dụng.

Trong bài toán, ta sử dụng dụng cụ đo có độ chia nhỏ nhất là 0,02mm để đo chiều
dài l, khi đó l nằm trong khoảng từ 0,04mm đến 0,06mm, còn phần lẻ không thể đọc
được trên thước đo. Sự sai lệch này là do chính đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đo gây
ra, gọi là sai số dụng cụ.

- Sai số hệ thộng dụng cụ đo chia vạch

Cấp chính xác (CCX) của dụng cụ đo chia vạch bằng ½ độ chia nhỏ nhất của
dụng cụ chia vạch

0.02
∆𝑙ℎ𝑡 = = 0.01 𝑚𝑚
2
- Do phép đo được thực hiện 1 lần nên không có sai số ngẫu nhiên, sai số của phép
đo: ∆𝑙 = 0.01𝑚𝑚

34
- Chấp nhận sai số phép đo, vậy ta viết kết quả đo dưới dạng :

𝑙 = 𝑙 ̅ ± ∆𝑙 = 0.05 ± 0.01 𝑚𝑚
2. Tài liệu viện dẫn

Trường đại học Bách Khoa, Thí nghiệm vật lý đại cương, truy cập từ: http://e-
learning.hcmut.edu.vn/pluginfile.php/1002835/mod_resource/content/1/Bai%200%20
Gioi%20thieu.pdf, ngày truy cập 10/4/2022

35
90

A
Ø28
Ø20

90
45

Ø12

A 45
15

Ø20

15

A-A
5

23

H nh 1 Chi ti t 103 ích thư c anh ngh a

Tên Nhóm 1 VL04


Lập Bản Vẽ Từ Mẫu
Kiểm tra
Trường Đại Học Bách Khoa 1:1
Khối lập phương 103 l

Khoa Cơ Khí 1
89,90

A
Ø27,78
Ø19,98

89,40
45,19

44,70
Ø20,12
14,87

A Ø11,76

14,83

A-A
5,10 5,40 5,10
23,24

H nh 1 Chi ti t 103 kích thư c th c

Tên Nhóm 1 VL04


Lập Bản Vẽ Từ Mẫu
Kiểm tra
Trường Đại Học Bách Khoa 1:1
khối lập phương 103 l

Khoa Cơ Khí 1

You might also like