You are on page 1of 86

"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,

1 1
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Họ - tên: ....................................................... Lớp: ............

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ


TRONG KHÔNG GIAN

Bài 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

 Dạng ①: Tọa độ vectơ và tính chất cơ bản

. Lý thuyết cần nắm:


.Định nghĩa: .

.Tính chất: Cho .


⬧Ta có:

①. .

②. .

③. , .

④. .

⑤. cùng phương .

⑥. thẳng hàng .

Ⓐ. Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a = ( 3;2;1) , b = ( −2;0;1) . Độ dài của vectơ a + b
bằng

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
2 2
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D  Casio:

 Ta có a + b = (1;2;2)  a + b = 1 + 4 + 4 = 3 .

Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho điểm M thỏa mãn hệ thức OM = 2i + j . Tọa độ điểm M là

Ⓐ. M (1;2;0) . Ⓑ. M ( 2;1;0) . Ⓒ. M ( 2;0;1) . Ⓓ. M ( 0;2;1) .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Hệ số trước i, j, k .
 Ta sử dụng định nghĩa, nếu điểm M thỏa mãn: OM = xi + y j + zk
 Suy ra M ( x; y; z )
thì M ( x; y; z ) với i, j, k lần lượt là các véc tơ đơn vị trên các trục
Ox, Oy, Oz .

Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −1;1;3) , B ( −2;5;4) . Vectơ AB có tọa độ là

Ⓐ. ( −3;6;7 ) . Ⓑ. (1; −4; −1) . Ⓒ. ( 3; −6;1) . Ⓓ. ( −1;4;1) .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D 

 Ta có AB = ( −1;4;1)

Ⓑ.Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a = (1;− 1;2) , b = ( 3;0;− 1) và c = ( −2;5;1) . Tọa độ của
vectơ u = a + b − c là
Ⓐ. u = ( 0;6; − 6) . Ⓑ. u = ( 6;0; − 6) . Ⓒ. u = ( 6; − 6;0) . Ⓓ. u = ( −6;6;0) .
Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = ( 2; −3;3) , b = ( 0;2; −1) , c = ( 3; −1;5) . Tìm tọa
độ của vectơ u = 2a + 3b − 2c .
Ⓐ. (10; −2;13) . Ⓑ. ( −2;2; −7 ) . Ⓒ. ( −2; −2;7 ) . Ⓓ. ( −2;2;7 ) .
Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxyz, cho véc tơ a 2; 2; 4 , b 1; 1;1 . Mệnh đề nào dưới
đây là mệnh đề sai?
Ⓐ. a b 3; 3; 3 . Ⓑ. a và b cùng phương.

Ⓒ. b 3. Ⓓ. a b. .

Câu 4: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm M ( a ; b ; c ) . Tọa độ của véc-tơ MO là

Ⓐ. ( a ; b ; c ) . Ⓑ. ( −a ; b ; c ) .
THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50
"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
3 3
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓒ. ( −a ; − b ; − c ) . Ⓓ. ( −a ; b ; − c ) .
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho a = (1;2; −3) , b = ( −2; −4;6 ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?

Ⓐ. a = 2b . Ⓑ. b = −2a . Ⓒ. a = −2b . Ⓓ. b = 2a .
Câu 6: Trong không gian với trục hệ tọa độ Oxyz , cho a = −i + 2 j − 3k. Tọa độ của vectơ a là

Ⓐ. a ( −1; 2; −3) . Ⓑ. a ( 2; −3; −1) . Ⓒ. a ( −3; 2; −1) . Ⓓ. a ( 2; −1; −3) .


Câu 7: Trong không gian tọa độ Oxyz , độ dài của véc tơ u = (1;2;2) là

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 9 .
Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho hai điẻ m A (1;1; −1 ) , B ( 2;3;2) . Vectơ AB có tọ a đọ là

Ⓐ. (1;2;3) . Ⓑ. ( −1; − 2;3) . Ⓒ. ( 3;5;1) . Ⓓ. ( 3;4;1) .


Câu 9: Trong không gian với trục hệ tọa độ Oxyz , cho a = −i + 2 j − 3k. Tọa độ của vectơ a là

Ⓐ. a ( −1; 2; −3) . Ⓑ. a ( 2; −3; −1) . Ⓒ. a ( −3; 2; −1) . Ⓓ. a ( 2; −1; −3) .


Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( m − 1;2 ) , B ( 2;5 − 2m ) và C ( m − 3;4 ) . Tìm giá trị m để A , B , C
thẳng hàng?
Ⓐ. m = −2 . Ⓑ. m = 2 . Ⓒ. m = 1. Ⓓ. m = 3 .
Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , để hai véctơ a m;2;3 và b 1; n;2 cùng phương thì
m n bằng
11 13 17
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 2 .
6 6 6
Câu 12: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho u 1;1;2 , v 1; m; m 2 . Khi đó
u, v 14 thì
11 11
Ⓐ. m 1, m . Ⓑ. m 1, m .
5 3
Ⓒ. m 1, m 3. Ⓓ. m 1.

Câu 13: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho 2 điểm B 1;2; 3 và C 7;4; 2 . Nếu điểm E thỏa
mãn đẳng thức CE 2 EB thì tọa độ điểm E là
8 8 8 8 8 1
Ⓐ. 3; ; . Ⓑ. ;3; . Ⓒ. 3;3; Ⓓ. 1; 2;
3 3 3 3 3 3
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 2; 1;5 , B 5; 5;7 , M x; y;1 . Với giá trị
nào của x , y thì A , B , M thẳng hàng?

Ⓐ. x 4 ; y 7. Ⓑ. x 4; y 7 . Ⓒ. x 4; y 7. Ⓓ. x 4; y 7.

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCE với A ( 3;1;2) , B (1;0;1) ,
C ( 2;3;0) . Tọa độ đỉnh E là

Ⓐ. E ( 4;4;1) . Ⓑ. E ( 0;2; −1) . Ⓒ. E (1;1;2) . Ⓓ. E (1;3; −1) .


THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50
"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
4 4
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(1; −2;0), B(1;0; −1), C (0; −1; 2), D(−2; m; n). Trong
các hệ thức liên hệ giữa m, n dưới đây, hệ thức nào để bốn điểm A, B, C , D đồng phẳng?

Ⓐ. 2m + n = 13. Ⓑ. 2m − n = 13. Ⓒ. m + 2n = 13. Ⓓ. 2m − 3n = 10.


BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.B 3.B 4.C 5.B 6.A 7.A 8.A 9.A 10.B
11.B 12.C 13.A 14.D 15.A 16.C

 Dạng ②: Tọa độ điểm

. Lý thuyết cần nắm:

Ⓐ. Định nghĩa: (x : hoành độ, y : tung độ, z : cao độ)

Ⓑ. Chú ý:

①.

②. .

Ⓒ. Tính chất: Cho

①.

②.

③. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng :

Ⓐ - Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A (1;3;2) , B ( 3; −1;4) . Tìm tọa độ trung điểm I của AB.

Ⓐ. I ( 2; −4;2) . Ⓑ. I ( 4;2;6) . Ⓒ. I ( −2; −1; −3) . Ⓓ. I ( 2;1;3) .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D  Tổng chia đôi

 x A + xB
 xI = 2 = 2

 y + yB
 Ta có  yI = A = 1  I ( 2;1;3) .
 2
 z A + zB
 zI = 2 = 3

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (1;3;5) , B ( 2;0;1) , C ( 0;9;0) . Tọa độ trọng tâm
G của tam giác ABC là

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
5 5
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓐ. G (1;5;2) . Ⓑ. G (1;0;5) . Ⓒ. G (3;12;6) . Ⓓ. G (1;4;2) .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D  Tổng chia ba

 Ta có G ( x; y; z ) là trọng tâm tam giác ABC nên


 1+ 2 + 0
x = 3
=1

 3+ 0+9
y = = 4  G (1;4;2) .
 3
 5 +1+ 0
z = =2
 3

Câu 3: Trong không gian Oxyz cho điểm A(1; −2;3) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng ( Oyz )
là điểm M . Tọa độ điểm M là

Ⓐ. M (1;0;3) . Ⓑ. M ( 0; −2;3) . Ⓒ. M (1;0;0) . Ⓓ. M (1; −2;0) .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C  “Chiếu lên mặt nào có thành phần
mặt đó, còn lại bằng 0”
 Phương trình mặt phẳng ( Oyz ) : x = 0 .
 M ( 0; −2;3)
Phương trình tham số của đường thẳng ( d ) đi qua A và vuông góc
x = 1+ t

với mặt phẳng ( Oyz ) là:  y = −2 .
z = 3

Do đó M = d  ( Oyz )  M ( 0; −2;3) .

Ⓑ- Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A (1;2;3) , B ( −1;0;1) . Trọng tâm G của tam giác OAB có
tọa độ là

Ⓐ. ( 0;1;1) . Ⓑ.  0; ;  .
2 4
Ⓒ. ( 0;2;4 ) . Ⓓ. ( −2; − 2; − 2) .
 3 3 
Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có ba đỉnh A ( a;0;0) , B ( 0; b;0) ,
C ( 0;0; c ) . Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là

Ⓐ. ( a; b; c ) . Ⓑ. ( −a; −b; −c ) .
−a −b −c 
Ⓒ.  ; ;  . Ⓓ. 
a b c
; ; .
 3 3 3  3 3 3 
Câu 3: Trong không gian Oxyz cho điểm A ( −2;1; 3) . Hình chiếu vuông góc của A lên trục Ox có tọa độ
là:
Ⓐ. ( 0;1;0) . Ⓑ. ( −2;0;0) . Ⓒ. ( 0;0;3) . Ⓓ. ( 0;1;3) .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
6 6
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 4: Trong không gian với hẹ tọ a đọ Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3;2; −4) lên mặt phẳng
(Oxy ) có tọa độ là
Ⓐ. ( 0;2; −4) . Ⓑ. ( 0;0; −4) . Ⓒ. ( 3;0; −4) . Ⓓ. (3;2;0) .
Câu 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 0; −1;1) , B ( −2;1; −1) , C ( −1; 3; 2 ) . Biết rằng
ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là
Ⓑ. D  −1;1;  .
2
Ⓐ. D (1;1; 4) . Ⓒ. D (1; 3; 4) . Ⓓ. D ( −1; − 3; − 2)
 3
Câu 6: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A(3; −2;5) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt
phẳng tọa độ (Oxz ) :

Ⓐ. M (3; −2;0) . Ⓑ. M (3;0;5) . Ⓒ. M (0; −2;5) . Ⓓ. M (0; 2;5) .


Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm M (1; − 2;2) và N (1;0;4 ) . Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng
MN là:
Ⓐ. (1; −1;3) . Ⓑ. ( 0;2;2 ) . Ⓒ. ( 2; − 2;6 ) . Ⓓ. (1;0;3) .
Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; −2;5) . Khoảng cách từ M đến trục Oz bằng

Ⓐ. 5 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 2 .
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( −3;2; −1) , B (1;0;5) . Tọa độ trung điểm I
của đoạn thẳng AB là
Ⓐ. I ( −2;1; −3) . Ⓑ. I ( −1;1;2) . Ⓒ. I ( 2; −1;3) . Ⓓ. I ( 4; −2;6) .
Câu 10: Trong không gian cho hai điểm A ( −1;2;3) , B ( 0;1;1) độ dài đoạn AB bằng

Ⓐ. 6 . Ⓑ. 8 . Ⓒ. 10 . Ⓓ. 12 .
Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1;0; −2) , B ( 2;1; −1) , C (1; −2;2) . Tìm tọa độ trọng tâm G
của tam giác ABC .

Ⓐ. G  ; ; −  . Ⓑ. G  ; − ; −  .
3 1 3 4 1 1
Ⓒ. G (1; −1;0) . Ⓓ. G ( 4; −1; −1) .
2 2 2 3 3 3
Câu 12: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; −1;2) ; B(2;1;1) . Độ dài đoạn AB bằng:
Ⓐ.2. Ⓑ. 6 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 6.
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;2;3 . Tọa độ điểm M đối xứng với M qua mặt phẳng
Oxy là

Ⓐ. 1; 2;3 . Ⓑ. 1; 2; 3 . Ⓒ. 1;2; 3 . Ⓓ. 1;2; 3 .

Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −3;0;2) và B ( −2;1;1) . Đoạn AB có độ dài là

Ⓐ. 3 3 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M (1;1;1) , N ( 2;3;4 ) , P ( 7;7;5) . Để tứ giác
MNPQ là hình bình hành thì tọa độ điểm Q là
Ⓐ. ( −6; − 5; − 2) . Ⓑ. ( 6; − 5;2) . Ⓒ. ( 6;5;2) . Ⓓ. ( −6;5;2) .
THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50
"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
7 7
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 16: Cho tam giác ABC có A (1; −2;0) , B ( 2;1; −2) , C ( 0;3;4) . Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là
hình bình hành.
Ⓐ. D (1;0; −6) . Ⓑ. D (1;6;2) . Ⓒ. D ( −1;0;6) . Ⓓ. D (1;6; −2) .
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm B(0;3;1) , C ( 3;6; 4) . Gọi M là điểm nằm trên đoạn BC
sao cho MC 2MB . Tính tọa độ điểm M .
Ⓐ. M ( 1; 4; 2) . Ⓑ. M ( 1; 4; 2) . Ⓒ. M (1; 4; 2) . Ⓓ. M ( 1; 4; 2) .
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( m − 1;2 ) , B ( 2;5 − 2m ) và C ( m − 3;4 ) . Tìm giá trị m để A , B , C
thẳng hàng?
Ⓐ. m = −2 . Ⓑ. m = 2 . Ⓒ. m = 1. Ⓓ. m = 3 .
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Tam giác ABC với A 1; 3;3 , B 2; 4;5 , C a; 2; b
nhận điểm G 2; c;3 làm trọng tâm của nó thì giá trị của tổng a b c bằng

Ⓐ. 5 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 1.
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCE với A ( 3;1;2) , B (1;0;1) ,
C ( 2;3;0) . Tọa độ đỉnh E là

Ⓐ. E ( 4;4;1) . Ⓑ. E ( 0;2; −1) . Ⓒ. E (1;1;2) . Ⓓ. E (1;3; −1) .


BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.C 3.B 4.D 5.A 6.B 7.A 8.A 9.B 10.A
11.B 12.B 13.C 14.C 15.C 16.C 17.B 18.B 19.C 20.A

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
8 8
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 Dạng ③: Tích vô hướng và ứng dụng

. Lý thuyết cần nắm:

Ⓐ. Định nghĩa: Trong không gian cho hai vectơ , .

. Tích vô hướng của hai véc tơ :

. Tích có hướng của hai vectơ và kí hiệu là , được xác định bởi

Ⓑ. Chú ý: Tích có hướng của 2 vectơ là 1 vectơ, tích vô hướng của 2 vectơ là 1 số.

Ⓒ. Tính chất:

. .

. .

. cùng phương . . đồng phẳng

Ⓓ. Ứng dụng của tích có hướng:

. Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ: và đồng phẳng 

. Diện tích hình bình hành :

. Diện tích tam giác :

Ⓐ. Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M ( 2;3; −1) , N ( −1;1;1) , P (1; m −1;3) . Với giá trị
nào của m thì tam giác MNP vuông tại N

Ⓐ. m = 3 . Ⓑ. m = 1. Ⓒ. m = 2 . Ⓓ. m = 0 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Casio: Solve

 Ta có NM = ( 3; 2; − 2 ) , NP = ( 2; m − 2; 2 )

 Tam giác MNP vuông tại N khi NM .NP = 0


 2.3 + 2(m − 2) − 4 = 0  m = 1 .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
9 9
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

Câu 2: Trong không gian, với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có A 2; 1;1 , B 3;0; 1 , C 2; 1;3 ,
D Oy và có thể tích bằng 5 . Tính tổng tung độ của các điểm D .
Ⓐ. 6 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 4 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Casio:

 Do D Oy D 0; m;0 .

 AB 1;1; 2 , AC 0;0;2 , AD 2; m 1; 1 .

1 1
Ta có: VABCD 5 AB, AC . AD 5 6 2m 5
6 6
m 12
.
m 18

Vậy tổng tung độ của các điểm D là 12 18 6.

Câu 3: Trong không gian tọa độ Oxyz góc giữa hai vectơ i và u = − 3;0;1 là ( )
Ⓐ. 120 . Ⓑ. 30 . Ⓒ. 60 . Ⓓ. 150 .
Lời giải

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D  Casio

 Ta có i = (1;0;0 )
− 3
( )
 cos u, i =
u.i
u.i
=
2
( )
. Vậy u , i = 150 .

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( 2;3;4) và B ( 3;0;1) . Khi đó độ dài vectơ AB là

Ⓐ. 19 . Ⓑ. 19 . Ⓒ. 13 . Ⓓ. 13 .
Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(−2;1; −3) và B(1; 0; −2) . Độ dài đoạn thẳng AB bằng
Ⓐ. 3 3 . Ⓑ. 11. Ⓒ. 11 . Ⓓ. 27 .
Câu 3: Trong không gian Oxyz cho a ( −2;3; −1) ; b ( 2; −1;3) . Sin của góc giữa a và b bằng

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
10 10
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
2 2
Ⓐ. − . Ⓑ. 3 5 . Ⓒ. − 3 5 . Ⓓ. .
7 7 7 7
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1;0;1) và B ( 4;2; −2) . Độ dài đoạn thẳng
AB bằng
Ⓐ. 22 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 22 .
Câu 5: (
Trong không gian tọ a đọ Oxyz , gó c giữa hai vectơ i và u = − 3 ;0;1 là )
Ⓐ. 300 . Ⓑ. 1200 . Ⓒ. 600 . Ⓓ. 1500 .
Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 2;0;0) ; B ( 0;3;1) ; C ( −3;6;4) . Gọi M là điểm
nằm trên đoạn BC sao cho MC = 2MB . Độ dài AM là
Ⓐ. 29 . Ⓑ. 3 3 . Ⓒ. 30 . Ⓓ. 2 7 .
Câu 7: ( )
Cho hai vec tơ a = (1; −2;3) , b = ( −2;1;2 ) . Khi đó tích vô hướng a + b .b bằng

Ⓐ. 12 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 11. Ⓓ. 10 .
Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a = ( 5; 3; − 2 ) và b = ( m; − 1; m + 3) . Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương của m để góc giữa hai vectơ a và b là góc tù?
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 5 .
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giá c ABC có A (1;0;0) , B ( 0;0;1) , C ( 2;1;1) . Diẹ n
tích tam giá c ABC bằng:
11 7 6 5
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
2 2 2 2
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có A ( 0;0;0) , B ( a;0;0) ,
D ( 0;2a;0) , A ' ( 0;0;2a ) với a  0. Độ dài đoạn thẳng AC ' là
3a
Ⓐ. 3 a . Ⓑ. . Ⓒ. 2 a . Ⓓ. a .
2
Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho OA = 3i + j − 2k và B ( m; m −1; −4) . Tìm tất cả giá trị
của tham số m để độ dài đoạn AB = 3 .
Ⓐ. m = 2 hoặc m = 3 . Ⓑ. m = 1 hoặc m = 4 .
Ⓒ. m = 1 hoặc m = 2 . Ⓓ. m = 3 hoặc m = 4 .
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :2 x − 3 y + z + 3 = 0 . Gọi M , N lần lượt
là giao điểm của mặt phẳng ( P ) với các trục Ox , Oz . Tính diện tích tam giác OMN .
9 9 3 3
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
4 2 2 4

Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho véc tơ u = (1;1; −2) , v = (1;0; m ) . Tìm tất cả giá trị của
m để góc giữa u , v bằng 45 .
Ⓐ. m = 2 . Ⓑ. m = 2  6 . Ⓒ. m = 2 − 6 . Ⓓ. m = 2 + 6 .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
11 11
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 14: Trong không gian tọa độ Oxyz góc giữa hai vectơ i và u = − 3;0;1 là ( )
Ⓐ. 120 . Ⓑ. 30 . Ⓒ. 60 . Ⓓ. 150 .
Câu 15: Cho u = ( −1;1;0) , v = ( 0; −1;0) , góc giữa hai vectơ u và v là

Ⓐ. 1200 . Ⓑ. 450 . Ⓒ. 1350 . Ⓓ. 600 .


Câu 16: Trong không gian Oxyz cho hai vectơ a = (1; −1;2) và b = (2;1; −1) . Tính a.b .

Ⓐ. a.b = (2; −1; −2) . Ⓑ. a.b = (−1;5;3) . Ⓒ. a.b = 1 . Ⓓ. a.b = −1 .


Câu 17: Trong không gian Oxyz , tích vô hướng của hai vectơ a = ( 3 ; 2 ;1) và b = ( −5 ; 2 ; − 4 ) bằng

Ⓐ. −15 . Ⓑ. −10 . Ⓒ. −7 . Ⓓ. 15 .
Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho A ( 3;0;0 ) , B ( 0;0;4 ) . Chu vi tam giác OAB bằng

Ⓐ. 14 . Ⓑ. 7 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 12 .
Câu 19: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho u = (1;2; −1) và v = ( 2;3;0) . Tính u , v  .

Ⓐ. u, v  = ( 3; 2; −1) . Ⓑ. u, v  = ( 3; −2;1) .


Ⓒ. u, v  = ( 3; −2; −1) . Ⓓ. u, v  = ( −3; 2;1) .

Câu 20: Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a = ( m;1;0) , b = ( 2; m − 1;1) , c = (1; m + 1;1) . Tìm m để ba
vectơ a , b , c đồng phẳng
3 1
Ⓐ. m = −2. Ⓑ. m = . Ⓒ. m = −1. Ⓓ. m = − .
2 2
Câu 21: Trong không gian Oxyz cho a ( −3; 4;0 ) ; b ( 5;0;12 ) . Cosin của góc giữa a và b bằng
3 5 5 3
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. − . Ⓓ. − .
13 6 6 13
Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a = (−2; −3;1) , b = (1;0;1) . Tính cos(a, b) .
−1 1 −3 3
Ⓐ. cos (a, b) = . Ⓑ. cos (a, b) = . Ⓒ. cos (a, b) = . Ⓓ. cos ( a, b) = .
2 7 2 7 2 7 2 7
Câu 23: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm không thẳng hàng A ( −1;2;4) , B ( −1;1;4) ,
C ( 0;0;4) . Tam giác ABC là tam giác gì?
Ⓐ.Tam giác tù. Ⓑ.Tam giác vuông. Ⓒ. Tam giác đều. Ⓓ. Tam giác nhọn.
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A ( −1; −1;0) , B ( 3;1; −1) . Điểm M thuộc trục
Oy và cách đều hai điểm A , B có tọa độ là:

Ⓐ. M  0; − ;0  . Ⓑ. M  0; ;0  . Ⓒ. M  0; − ;0  . Ⓓ. M  0; ;0  .
9 9 9 9
 4   2   2   4 
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;2;0) , B ( 2; −1;1) . Tìm điểm C có hoành độ dương trên
trục Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C .
Ⓐ. C (3;0;0) . Ⓑ. C ( 2;0;0) . Ⓒ. C (1;0;0) . Ⓓ. C (5;0;0) .
THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50
"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
12 12
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.C 3.B 4.A 5.D 6.A 7.C 8.A 9.C 10.A
11.B 12.A 13.C 14.D 15.C 16.D 17.A 18.D 19.C 20.D
21.D 22.A 23.A 24.D 25.A

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
13 13
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU

 Dạng ①: Xác định tâm, bán kính, nhận dạng mặt cầu.

. Lý thuyết cần nắm:

①. Dạng chính tắc: , có tâm , bán kính R

②. Dạng khai triển : , đk: ,

Ⓐ. Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu có phương trình
( x + 2 ) + ( y − 3) + z 2 = 5 là :
2 2

Ⓐ. I ( 2;3;0) , R = 5 . Ⓑ. I ( −2;3;0) , R = 5 .

Ⓒ. I ( 2;3;1) , R = 5 . Ⓓ. I ( 2; − 2;0) , R = 5 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B 

 Mặt cầu có tâm I ( −2;3;0) và bán kính là R = 5 .

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình
x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y − 4 = 0 .Tính bán kính R của ( S ).

Ⓐ. 1 . Ⓑ. 9 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D 

 Giả sử phương trình mặt cầu


( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 (a 2 + b 2 + c 2 − d  0)

Ta có: a = −2, b = 1, c = 0, d = −4

Bán kính R = a2 + b2 + c2 − d = 3 .

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2x + 4 y − 4z − 25 = 0 . Tìm tọa
2 2 2

độ tâm I và bán kính mặt cầu ( S ) .

Ⓐ. I (1; −2;2) ; R = 34 . Ⓑ. I ( −1;2; −2) ; R = 5 .

Ⓒ. I ( −2;4; −4) ; R = 29 . Ⓓ. I (1; −2;2) ; R = 6 .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
14 14
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A 

 Từ pt có : a = 1, b = −2, c = 2, d = −25 .

 Mặt cầu ( S ) tâm I (1; −2; 2 ) ; R = 1 + ( −2 ) + 2 + 25 = 34 .


2 22

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 4 có tâm và bán kính lần lượt là
2 2 2
Câu 1:

Ⓐ. I (1;2; −3) , R = 2 . Ⓑ. I ( −1; −2;3) , R = 2 .


Ⓒ. I (1;2; −3) , R = 4 . Ⓓ. I ( −1; −2;3) , R = 4 .
Câu 2: Cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2x + 4 y + 2z − 3 = 0 . Tính bán kính R của mặt cầu ( S ) .
2 2 2

Ⓐ. R= 3. Ⓑ. R = 3 . Ⓒ. R = 9 . Ⓓ. R = 3 3 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình ( x + 1) + ( y − 3) + z = 16 .
22 2
Câu 3:
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
Ⓐ. I ( −1;3;0) ; R = 16 . Ⓑ. I ( −1;3;0) ; R = 4 . Ⓒ. I (1; −3;0) ; R = 16 . Ⓓ. I (1; −3;0) ; R = 4 .
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 6x + 4 y − 8z + 4 = 0 . Tìm
tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu ( S ) .

Ⓐ. I ( 3; −2;4) , R = 25 . Ⓑ. I (3; −2;4) , R = 5 .


Ⓒ. I ( −3;2; −4) , R = 25 . Ⓓ. I ( −3;2; −4) , R = 5 .
Câu 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 x + 4 y − 6 z + 10 = 0.
2 2 2

Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.


Ⓐ. I (1; − 2;3) , R = 2. Ⓑ. I ( −1;2; − 3) , R = 2.
Ⓒ. I ( −1;2; − 3) , R = 4. Ⓓ. I (1; − 2;3) , R = 4.
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 4x + 2 y − 6z −11 = 0 . Tìm tâm và bán
2 2 2
Câu 6:
kính của ( S ) là:

Ⓐ. I ( 2; − 1; 3) , R = 25 . Ⓑ. I ( − 2; 1; − 3) , R = 5 .
Ⓒ. I ( 2; − 1; 3) , R = 5 . Ⓓ. I ( − 2; 1; − 3) , R = 5 .
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2 y − 2z − 3 = 0 . Tìm
tọa độ tâm I và bán kính R của ( S ) .

Ⓐ. I ( 2; −1;1) và R = 3 . Ⓑ. I ( −2;1; −1) và R = 3 .


Ⓒ. I ( 2; −1;1) và R = 9 . Ⓓ. I ( −2;1; −1) và R = 9 .
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính bán kính R của mặt cầu (S ) :
x + y + z − 2x − 4 y = 0 .
2 2 2

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
15 15
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓐ. 5 Ⓑ. 5 Ⓒ. 2 Ⓓ. 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 5) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = 16 . Tính bán
2 2 2
Câu 9:
kính của ( S ) .

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 16 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 5 .
Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z + 4x − 2 y + 6z + 5 = 0 . Mặt cầu ( S ) có bán
2 2 2

kính là
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 7 .
Câu 11: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho các phương trình sau, phương trình nào không phải
là phương trình của mặt cầu?
Ⓐ. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 2 z − 8 = 0 . Ⓑ. ( x + 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 1)2 = 9 .
Ⓒ. 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 4 x + 2 y + 2 z + 16 = 0 . Ⓓ. 3x 2 + 3 y 2 + 3z 2 − 6 x + 12 y − 24 z + 16 = 0 .
Câu 12: Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu?
Ⓐ. x 2 + y 2 + z 2 − 10 xy − 8 y + 2 z − 1 = 0 . Ⓑ. 3x 2 + 3 y 2 + 3z 2 − 2 x − 6 y + 4 z − 1 = 0 .
Ⓒ. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z + 2017 = 0 . Ⓓ. x2 + ( y − z ) − 2 x − 4 ( y − z ) − 9 = 0 .
2

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + ( y − 1) + z 2 = 2 . Trong các điểm cho
2
Câu 13:
dưới đây, điểm nào nằm ngoài mặt cầu ( S ) ?

Ⓐ. M (1;1;1) Ⓑ. N ( 0;1;0) Ⓒ. P (1;0;1) Ⓓ. Q (1;1;0)


Câu 14: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 2 ( m + 2) x + 4my − 2mz + 5m2 + 9 = 0 .Tìm m để phương trình đó là phương trình
của một mặt cầu.
Ⓐ. −5  m  5 . Ⓑ. m  −5 hoặc m  1 .

Ⓒ. m  −5 . Ⓓ. m  1 .
Câu 15: Trong không gian Oxyz , tìm tất cả các giá trị của m để phương trình
x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 2 z + m = 0 là phương trình của một mặt cầu.
Ⓐ. m  6 . Ⓑ. m  6 . Ⓒ. m  6 . Ⓓ. m  6 .
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I (1; −2;1) và mặt phẳng (  ) : x + 2 y − 2z − 4 = 0 .
Mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc với (  ) có phương trình là

Ⓐ. ( x − 1) + ( y + 2) + ( z − 1) = 9 . Ⓑ. ( x + 1) + ( y − 2) + ( z + 1) = 9 .
2 2 2 2 2 2

Ⓒ. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = 3 . Ⓓ. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = 3 .
2 2 2 2 2 2

Câu 17: Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu?
Ⓐ. x 2 + y 2 + z 2 − 10 xy − 8 y + 2 z − 1 = 0 . Ⓑ. 3x 2 + 3 y 2 + 3z 2 − 2 x − 6 y + 4 z − 1 = 0 .
Ⓒ. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z + 2017 = 0 . Ⓓ. x2 + ( y − z ) − 2 x − 4 ( y − z ) − 9 = 0 .
2

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + ( y − 1) + z 2 = 2 . Trong các điểm cho
2
Câu 18:
dưới đây, điểm nào nằm ngoài mặt cầu ( S ) ?

Ⓐ. M (1;1;1) Ⓑ. N ( 0;1;0) Ⓒ. P (1;0;1) Ⓓ. Q (1;1;0)

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
16 16
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào sau đây là phương trình của một mặt cầu?

Ⓐ. x 2 + y 2 − z 2 + 4 x − 2 y + 6 z + 5 = 0 . Ⓑ. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 6 z + 15 = 0 .
Ⓒ. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + z − 1 = 0 . Ⓓ. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 xy + 6 z − 5 = 0 .
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz giả sử tồn tại mặt cầu (S ) có phương trình
x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 8 y − 2az + 6a = 0 . Nếu ( S ) có đường kính bằng 12 thì các giá trị của a là

Ⓐ. a = −2; a = 8 . Ⓑ. a = 2; a = −8 . Ⓒ. a = −2; a = 4 . Ⓓ. a = 2; a = −4 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.B 4.B 5.A 6.C 7.A 8.A 9.A 10.A
11.C 12.B 13.C 14.B 15.B 16.A 17.B 18.C 19.C 20.A

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
17 17
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 Dạng ②: Phương trình mặt cầu khi biết một số yếu tố cho trước

. Phương pháp :Xác định được tâm và bán kính, hoặc là các hệ số

①. Mặt cầu có tâm , bán kính R thì có pt chính tắc là:

②. Mặt cầu có tâm , đi qua điểm A.

 Tính bán kính

③. Mặt cầu có đường kính

Tìm tọa độ tâm I ( trung điểm của đoạn )

 Tính bán kính

④. Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện , (hoặc là : Mặt cầu đi qua 4 điểm có tọa độ cho
trước)

Gọi mặt cầu

 Thay tọa độ các điểm vào pt mặt cầu, lập được hệ 4pt 4 ẩn

Kết luận pt mặt cầu

⑤. Mặt cầu có tâm Và tiếp xúc với mặt phẳng

Tính bán kính

Viết pt mặt cầu :

⑥. Mặt cầu có tâm Và tiếp xúc với đường thẳng

Ⓐ. Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu S có tâm I 1;4;2 và bán kính R 9 . Phương
trình của mặt cầu S là:

Ⓐ. x 1 2 y 4
2
z 2
2
81. Ⓑ. x 1 2 y 4
2
z 2
2
9.

Ⓒ. x 1 2 y 4
2
z 2
2
9. Ⓓ. x 1 2 y 4
2
z 2
2
81.

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
18 18
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A 

 Mặt cầu S có tâm I 1;4;2 và bán kính R 9 nên S có


phương trình :
2 2 2
x 1 y 4 z 2 81.

Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 7; −2;2) và B (1;2;4) . Phương trình nào dưới đây là phương
trình mặt cầu đường kính AB ?

Ⓐ. ( x − 4) 2 + y 2 + ( z − 3)2 = 14 Ⓑ. ( x − 4) 2 + y 2 + ( z − 3)2 = 2 14

Ⓒ. ( x − 7) 2 +( y + 2)2 + ( z − 2)2 = 14 Ⓓ. ( x − 4) 2 + y 2 + ( z − 3)2 = 56

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A 
 Phương trình mặt cầu đường kính AB suy ra tâm I là trung điểm
AB suy ra I ( 4;0;3) .

 Bán kinh R = IA = ( x A − xI ) + ( y A − y I ) + ( x A − z I ) = 14 .
2 2 2

 Vậy ( S ) : ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R .
2 2 2 2

Từ đó suy ra ( S ) : ( x − 4 ) + y + ( z − 3) = 14 .
2 2 2

Câu 3: Gọi ( S ) là mặt cầu đi qua 4 điểm A ( 2;0;0) , B (1;3;0) , C ( −1;0;3) , D (1;2;3) . Tính bán kính R của
(S ).
Ⓐ. R = 2 2 . Ⓑ. R = 3 . Ⓒ. R = 6 . Ⓓ. R = 6 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D  Casio
 Giả sử phương trình mặt cầu
( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 ( a 2 + b2 + c 2 − d  0)
 Vì ( S ) đi qua 4 điểm A ( 2;0;0) , B (1;3;0) , C ( −1;0;3) , D (1;2;3)
nên ta có hệ phương trình:

−4a + d = −4 a = 0
−2a − 6b + d = −10 b = 1
 
  
2a − 6c + d = −10 c = 1
−2a − 4b − 6c + d = −14 d = −4

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
19 19
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 R = 02 + 12 + 12 − ( −4 ) = 6 .

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(−1;1; 2) , M (1; 2;1) . Mặt cầu tâm A đi qua M có
phương trình là
Ⓐ. ( x + 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 2)2 = 1 . Ⓑ. ( x − 1)2 + ( y + 1) 2 + ( z + 2) 2 = 6 .

Ⓒ. ( x + 1)2 + ( y − 1) 2 + ( z − 2) 2 = 6 . Ⓓ. ( x +1)2 + ( y −1)2 + ( z − 2)2 = 6 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C  Casio
 Mặt cầu tâm A đi qua M suy ra bán kính:
R = AM = (1 + 1)2 + (2 − 1)2 + (1 − 2)2 = 6 .

Phương trình mặt cầu là: ( x + 1) + ( y − 1) + ( z − 2) = 6 .


2 2 2

Câu 5: Trong không gian Oxyz cho điểm I ( −1; 2;3) và mặt phẳng ( P ) : 4 x + y − z − 1 = 0 . Viết phương trình
mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) .

Ⓐ. ( x + 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3) 2 = 2 . Ⓑ. ( x + 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3) 2 = 2 .

Ⓒ. ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z + 3) 2 = 2 . Ⓓ. ( x + 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3) 2 = 1 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Casio

 Gọi ( S ) là mặt cầu tâm I , bán kính R và ( S ) tiếp xúc với


( P ) : 4x + y − z −1 = 0
4.(−1) + 2 − 3 − 1
Ta có d ( I ; ( P ) ) = R 
6
= = 2
42 + 12 + (−1) 2 3 2

Vậy mặt cầu (S) có phương trình : ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 3) 2 = 2


,chọn A.

Câu 6: Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm I 1;1;1 và diện tích bằng 4 có phương

trình là

Ⓐ. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = 4 . Ⓑ. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 1 .
2 2 2 2 2 2

Ⓒ. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 4 . Ⓓ. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = 1 .
2 2 2 2 2 2

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
20 20
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D 

 Gọi R là bán kính mặt cầu, suy ra diện tích mặt cầu là 4 R .
2

Theo đề bài mặt cầu có diện tích là 4 nên ta có 4 R = 4  R = 1 .


2

Mặt cầu có tâm I 1;1;1 và bán kính R = 1 nên có phương trình:

( x −1) + ( y −1) + ( z − 1)
2 2 2
= 1.

Câu 7: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình

x2 + y2 + z 2 − 2 ( m + 2) x + 4my − 2mz + 7m2 −1 = 0 là phương trình mặt cầu. Số phần tử của S là

Ⓐ. 6 . Ⓑ. 7 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 5 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D 

 Phương trình x + y + z − 2 ( m + 2) x + 4my − 2mz + 7m −1 = 0 là


2 2 2 2

phương trình mặt cầu  ( m + 2 ) + 4m2 + m2 − 7m2 − 1  0


2
( )
 −m + 4m + 5  0  −1  m  5  có 5 giá trị nguyên thỏa mãn.
2

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 6;2; −5) , B ( −4;0;7 ) . Viết phương trình mặt
cầu đường kính AB .
Ⓐ. ( x + 5) + ( y + 1) + ( z − 6 ) = 62 . Ⓑ. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = 62 .
2 2 2 2 2 2

Ⓒ. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 62 . Ⓓ. ( x − 5) + ( y − 1) + ( z + 6) = 62 .
2 2 2 2 2 2

Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;2;3) và B ( 3;2;1) . Phương trình mặt cầu đường kính
AB là
Ⓐ. ( x − 2) + ( y − 2) + ( z − 2) = 2 . Ⓑ. ( x − 2) + ( y − 2) + ( z − 2) = 4 .
2 2 2 2 2 2

Ⓒ. x 2 + y 2 + z 2 = 2 . Ⓓ. ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) = 4
2 2

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(−1;1; 2) , M (1; 2;1) . Mặt cầu tâm A đi qua
M có phương trình là
Ⓐ. ( x + 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 2)2 = 1 . Ⓑ. ( x − 1)2 + ( y + 1) 2 + ( z + 2) 2 = 6 .
Ⓒ. ( x + 1)2 + ( y − 1) 2 + ( z − 2) 2 = 6 . Ⓓ. ( x +1)2 + ( y −1)2 + ( z − 2)2 = 6 .
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I ((1; −2; 3) và ( S ) đi
qua điểm A ( 3;0;2) .

Ⓐ. ( x − 1) + ( y + 2) + ( z − 3) = 3 . Ⓑ. ( x + 1) + ( y − 2) + ( z + 3) = 9 .
2 2 2 2 2 2

Ⓒ. ( x − 1) + ( y + 2) + ( z − 3) = 9 . Ⓓ. ( x + 1) + ( y − 2) + ( z + 3) = 3 .
2 2 2 2 2 2

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
21 21
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 5: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1;1) , B ( 0;3; −1) . Mặt cầu ( S ) đường
kính AB có phương trình là
Ⓐ. x2 + ( y − 2 )2 + z 2 = 3 . Ⓑ. ( x − 1)2 + ( y − 2 )2 + z 2 = 3 .
Ⓒ. ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z + 1)2 = 9 . Ⓓ. ( x − 1)2 + ( y − 2 )2 + z 2 = 9 .
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , Phương trình của mặt cầu có đường kính AB với A ( 2;1;0)
, B ( 0;1;2) là

Ⓐ. ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 4 . Ⓑ. ( x + 1)2 + ( y + 1)2 + ( z + 1)2 = 2 .


Ⓒ. ( x + 1)2 + ( y + 1)2 + ( z + 1)2 = 4 . Ⓓ. ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 2 .
Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I (1; 0; −1) và A ( 2; 2; − 3) . Mặt cầu ( S ) tâm I và đi qua
điểm A có phương trình là.
Ⓐ. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = 3 . Ⓑ. ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) = 3 .
2 2 2 2

Ⓒ. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = 9 . Ⓓ. ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) = 9 .
2 2 2 2

Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I (1;1;1) và A (1;2;3) . Phương trình của mặt cầu có tâm I
và đi qua A là
Ⓐ. ( x + 1)2 + ( y + 1)2 + ( z + 1)2 = 29 . Ⓑ. ( x −1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 5 .
Ⓒ. ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 1)2 = 25 . Ⓓ. x + 12 + y + 12 + ( z + 1) = 5 .
2

Câu 9: Phương trình mặt cầu tâm I (1;2; − 3) bán kính R = 2 là:

Ⓐ. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 6 z + 10 = 0 . Ⓑ. ( x − 1) + ( y − 2) + ( z + 3) = 2 .
2 2 2

Ⓒ. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 6 z + 10 = 0 . Ⓓ. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 22 .
2 2 2

Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho điểm I ( 5 ; 2 ; − 3) và mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y + z + 1 = 0 . Mặt cầu
( S ) tâm I và tiếp xúc với ( P ) có phương trình là

Ⓐ. ( x − 5)2 + ( y − 2)2 + ( z + 3)2 = 16. Ⓑ. ( x − 5)2 + ( y − 2 )2 + ( z + 3)2 = 4.


Ⓒ. ( x + 5)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 16. Ⓓ. ( x + 5)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 4.
Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2;1; −1) và tiếp xúc với mp ( P ) có phương
trình: 2 x − 2 y − z + 3 = 0 Bán kính của mặt cầu ( S ) là:
2 2 4
Ⓐ. R = . . Ⓑ. R = Ⓒ. R = . Ⓓ. R = 2 .
9 3 3
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y − z − 3 = 0 và điểm I (1;2 − 3) .
Mặt cầu ( S ) tâm I và tiếp xúc mp ( P ) có phương trình:

Ⓐ. ( S ) : ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 3) 2 = 4 Ⓑ. ( S ) : ( x − 1)2 + ( y − 2) 2 + ( z + 3) 2 = 16 ;
Ⓒ. ( S ) : ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 3) 2 = 4 Ⓓ. ( S ) : ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 3) 2 = 2 .
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới dây là phương trình mặt cầu có tâm
I (1; 2; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 2z − 8 = 0 ?

Ⓐ. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = 3 . Ⓑ. ( x − 1) + ( y − 2) + ( z + 1) = 3
2 2 2 2 2 2

Ⓒ. ( x − 1) + ( y − 2) + ( z + 1) = 9. Ⓓ. ( x + 1) + ( y + 2) + ( z − 1) = 9.
2 2 2 2 2 2

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
22 22
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 14: Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu ( S ) đi qua bốn điểm O, A (1;0;0) , B ( 0; −2;0)
và C ( 0;0;4) .

Ⓐ. ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + x − 2 y + 4z = 0 . Ⓑ. ( S ) : x 2 + y2 + z 2 − 2x + 4 y − 8z = 0 .
Ⓒ. ( S ) : x2 + y2 + z 2 − x + 2 y − 4z = 0 . Ⓓ. ( S ) : x 2 + y2 + z 2 + 2x − 4 y + 8z = 0 .
Câu 15: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm I ( 0; −3;0) . Viết phương trình của mặt cầu tâm I và
tiếp xúc với mặt phẳng ( Oxz ) .

Ⓐ. x2 + ( y + 3) + z 2 = 3 . Ⓑ. x2 + ( y − 3) + z 2 = 3 .
2 2

Ⓒ. x2 + ( y − 3) + z 2 = 3 . Ⓓ. x2 + ( y + 3) + z 2 = 9 .
2 2

Câu 16: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm I ( 0; −3;0) . Viết phương trình của mặt cầu tâm I và
tiếp xúc với mặt phẳng ( Oxz ) .

Ⓐ. x2 + ( y + 3) + z 2 = 3 . Ⓑ. x2 + ( y − 3) + z 2 = 3 .
2 2

Ⓒ. x2 + ( y − 3) + z 2 = 3 . Ⓓ. x2 + ( y + 3) + z 2 = 9 .
2 2

Câu 17: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu
tâm I ( −3;2; −4) và tiếp xúc với mặt phẳng Oxz ?

Ⓐ. ( x − 3) + ( y + 2) + ( z − 4) = 2 . Ⓑ. ( x + 3) + ( y − 2) + ( z + 4) = 9 .
2 2 2 2 2 2

Ⓒ. ( x + 3) + ( y − 2) + ( z + 4) = 4 . Ⓓ. ( x − 3) + ( y + 2) + ( z − 4) = 16 .
2 2 2 2 2 2

Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( −1;0;0) , B ( 0;0;2) , C ( 0; −3;0) . Bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện OABC là
14 14 14
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 14 .
3 4 2
Câu 19: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2;1; − 4) và mặt phẳng
( P ) : x + y − 2z +1 = 0 . Biết rằng mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có
bán kính bằng 1 . Viết phương trình mặt cầu ( S ) .

Ⓐ. ( S ) : ( x − 2) + ( y − 1) + ( z + 4) = 25 . Ⓑ. ( S ) : ( x + 2) + ( y + 1) + ( z − 4) = 13 .
2 2 2 2 2 2

Ⓒ. ( S ) : ( x + 2) + ( y + 1) + ( z − 4 ) = 25 . Ⓓ. ( S ) : ( x − 2) + ( y − 1) + ( z + 4 ) = 13 .
2 2 2 2 2 2

Câu 20: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho A(1;1;3), B(−1;3; 2), C(−1; 2;3) . Mặt cầu tâm O và tiếp
xúc mặt phẳng (ABC) có bán kính R là
3 3
Ⓐ. R = 3 . Ⓑ. R = 3 . Ⓒ. R = . Ⓓ. R = .
2 2
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.C 4.C 5.B 6.D 7.D 8.D 9.A 10.A
11.D 12.C 13.C 14.C 15.D 16.D 17.C 18.C 19.A 20.A

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
23 23
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

 Dạng ①: Tìm một VTPT của mặt phẳng

-Phương pháp: Sử dụng định nghĩa:


⬧ Vectơ , có giá vuông góc với
là 1 VTPT của

-Chú ý:

①. Nếu là một VTPT của mặt phẳng thì cũng là một VTPT của mp

②. Nếu mp có phương trình thì nó có một VTPT là .

③. Nếu có cặp không cùng phương với nhau và có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng

Ⓐ. Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : 3x + 2 y − 4 z + 1 = 0 . Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp

tuyến của mặt phẳng ( ) ?

Ⓐ. n2 = ( 3;2;4) Ⓑ. n3 = ( 2; − 4;1) Ⓒ. n1 = ( 3; − 4;1) Ⓓ. n4 = ( 3;2; − 4)


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D  Quan sát nhanh

 Phương trình mặt phẳng ( ) có dạng: Ax + By + Cz + D = 0 với

A = 3; B = 2; C = −4; D = 1 .

Suy ra ( ) có n4 = ( 3;2; − 4 ) là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng

( )

Câu 2: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3z + 4 = 0 . Vectơ nào dưới đây có giá

vuông góc với mặt phẳng ( P ) ?

Ⓐ. n3 = ( 2; − 3;4) . Ⓑ. n1 = ( 2;0; − 3) . Ⓒ. n2 = ( 3;0;2) . Ⓓ. n4 = ( 2; − 3;0)


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Quan sát nhanh

 Vectơ n1 = ( 2;0; − 3) có giá vuông góc với mặt phẳng ( P ) vì là một


vectơ pháp tuyến của ( P ) .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
24 24
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2; −1;3) , B ( 4;0;1) và C ( −10;5;3) . Vectơ nào dưới đây là

vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC ) ?

Ⓐ. n = (1;2;2) . Ⓑ. n = (1; −2;2) . Ⓒ. n = (1;8;2) . Ⓓ. n = (1;2;0) .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Casio:

 Ta có AB = ( 2;1; −2 ) , AC = ( −12;6;0 ) ,
 AB, AC  = (12; 24; 24 ) = 12. (1; 2; 2 )
 

 ( ABC ) có một vectơ pháp tuyến là n = (1;2;2) .

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 3x − 2z −1 = 0 có một véctơ pháp tuyến là

Ⓐ. u = ( 3;0; 2 ) . Ⓑ. u = ( −3;0;2) . Ⓒ. u = ( 3; −2;0) . Ⓓ. u = ( 3; −2; −1) .


Câu 2: Trong không gian Oxyz , một véc tơ pháp tuyến n của mặt phẳng 2 x + 3 y − z + 1 = 0 là

Ⓐ. n = ( 2;3;1) . Ⓑ. n = ( 3; 2;1) . Ⓒ. n = ( 2;3; −1) . Ⓓ. n = ( 3; 2; −1) .


Câu 3: Trong không gian Oxyz , đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( P) : 2 x − 3 y + z − 5 = 0 có một
vectơ chỉ phương là
Ⓐ. u = ( −2;3; −1) . Ⓑ. u = (1;1;1) . Ⓒ. u = ( 2;1; −1) . Ⓓ. u = ( 2;3;1) .
x −1 y − 2 z − 3
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ( d ) : = = . Mặt phẳng ( P ) vuông
2 −1 2
góc với ( d ) có một vectơ pháp tuyến là

Ⓐ. n = (1;2;3) . Ⓑ. n = ( 2; − 1;2) . Ⓒ. n = (1;4;1) . Ⓓ. n = ( 2;1;2 ) .


x y z
Câu 5: Mặt phẳng ( P ) : + + = 1 có một vectơ pháp tuyến là:
2 3 −2
Ⓐ. n = ( 3;2;3) . Ⓑ. n = ( 2;3; − 2) . Ⓒ. n = ( 2;3;2) . Ⓓ. n = ( 3;2; − 3) .
Câu 6: ( ) ( )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A −3; − 1; 3 , B −1; 3;1 và P là mặt phẳng ( )
( )
trung trực của đoạn thẳng AB . Một vectơ pháp tuyến của P có tọa độ là:

Ⓐ. ( −1; 3;1) . Ⓑ. ( −1;1; 2 ) . Ⓒ. ( −3; − 1; 3) . Ⓓ. (1; 2 ; − 1) .


Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3z + 2 = 0. Vectơ nào dưới đây là
vectơ pháp tuyến của ( P ) ?

Ⓐ. n = ( −2;3;0) . Ⓑ. n = ( 2; −3;1) . Ⓒ. n = ( 2; −3;2) . Ⓓ. n = ( 2;0; −3) .


x y z
Câu 8: Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng + + = 1 là
−2 −1 3
Ⓐ. n = (3;6; −2) Ⓑ. n = (2; −1;3) Ⓒ. n = (−3; −6; −2) Ⓓ. n = (−2; −1;3)

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
25 25
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 9: Trong không gian với hệ trục độ Oxyz , cho ba điểm A (1; −2;1) , B ( −1;3;3) , C ( 2; −4;2 ) . Một véc
tơ pháp tuyến n của mặt phẳng ( ABC ) là:

Ⓐ. n1 = ( −1;9;4) . Ⓑ. n4 = (9;4; −1) . Ⓒ. n3 = (4;9; −1) . Ⓓ. n2 = (9;4;11) .


Câu 10: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : x − 3 y − 2z − 6 = 0 . Vecto nào
không phải là vecto pháp tuyến của ( ) ?

Ⓐ. n = (1; − 3; − 2) . Ⓑ. n = ( −1;3;2) . Ⓒ. n = (1;3;2) . Ⓓ. n = ( −2;6;4) .


Câu 11: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , mặt phẳng song song mặt phẳng
P : 3x 2 y z 7 0 . Tìm một vecto pháp tuyến của mặt phẳng .

Ⓐ. n = (3; − 2;1) . Ⓑ. n = ( −1;3;2) . Ⓒ. n = (3;2;1) . Ⓓ. n = ( 3; − 2; − 1) .


Câu 12: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz . Mặt phẳng ( ) song song với mặt phẳng ( Oyz ) có một
vecto pháp tuyến là:
Ⓐ. k = ( 0;0;1) . Ⓑ. n = ( 0;1;1) . Ⓒ. j = ( 0;1;0) . Ⓓ. i = (1;0;0) .
Câu 13: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A, B,C không thẳng hàng. Tìm một

vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC ) . Chọn đáp án sai.

1
Ⓐ.  AB, AC  . Ⓑ.  AB, BC  . Ⓒ. AC.BC . Ⓓ. CB, CA
3
Câu 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(−1;0;1), B(−2;1;1) . ( ) là mặt phẳng
trung trực của đoạn AB .Tìm một vecto pháp tuyến của mặt phẳng ( ) .

Ⓐ. n = ( −1;1;0) . Ⓑ. n = (1;1;1) . Ⓒ. n = (1;1;0) . Ⓓ. n = ( 0;1; −1) .


Câu 15: Trong không gian với hẹ trụ c tọ a đọ Oxyz , phương trình mạ t phả ng đi qua điẻ m A (1;2; − 3) có
vectơ phá p tuyé n n = ( 2; − 1;3) là :

Ⓐ. 2 x − y + 3z + 9 = 0 . Ⓑ. 2 x − y + 3z − 4 = 0 .Ⓒ. x − 2 y − 4 = 0 . Ⓓ. 2 x − y + 3z + 4 = 0 .
Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − z + 1 = 0 .Tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt
phẳng ( P ) là

Ⓐ. n = ( 2;0;1) . Ⓑ. n = ( 2;0; − 1) . Ⓒ. n = ( 2; − 1;1) . Ⓓ. n = ( 2; − 1;0) .


Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1;0) , B ( 2; − 1;1) . Một vectơ pháp tuyến n của mặt
phẳng (OAB ) là

Ⓐ. n = ( −3;1; − 1) . Ⓑ. n = (1; − 1; − 3) . Ⓒ. n = (1; − 1;3) . Ⓓ. n = (1;1;3) .


Câu 18: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau song song với trục Oz ?

Ⓐ. ( ) : z 0 . Ⓑ. ( P) : x y 0.
Ⓒ. (Q) : x 11y 1 0 . Ⓓ. ( ) : z 1 .
Câu 19: Toạ độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ) đi qua ba điểm M ( 2;0;0) , N ( 0; −3;0 ) ,
P ( 0;0;4) là

Ⓐ. ( 2; −3;4) . Ⓑ. ( −6;4; −3) . Ⓒ. ( −6; −4;3) . Ⓓ. ( −6;4;3) .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
26 26
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 20: Toạ độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ) đi qua ba điểm M ( 2;0;0) , N ( 0; −3;0 ) ,
P ( 0;0;4) là

Ⓐ. ( 2; −3;4) . Ⓑ. ( −6;4; −3) . Ⓒ. ( −6; −4;3) . Ⓓ. ( −6;4;3) .


BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.C 3.A 4.B 5.D 6.D 7.D 8.A 9.B 10.C
11.A 12.D 13.C 14.A 15.A 16.B 17.B 18.C 19.B 20.B

 Dạng ②: Viết phương trình mặt phẳng

. Lý thuyết cần nắm:


-Phương pháp:
❶.Viết phương trình mặt phẳng khi biết một điểm và vectơ pháp tuyến của nó.
⬧ Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng đi qua 1 điểm và có 1 VTPT.
:

 Hay

⬧ Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn:

❷.Viết phương trình mặt phẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 mặt phẳng
cho trước.

. VTPT của là

. // nên VTPT của mặt phẳng là

. Phương trình mặt phẳng :

❸.Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm , , không thẳng hàng.

. Tìm tọa độ các vectơ:

.Vectơ pháp tuyến của là :

.Điểm thuộc mặt phẳng: (hoặc hoặc ).


. Viết phương trình mặt phẳng qua 1 điểm và có VTPT

❹. Viết phương trình mặt phẳng qua hai điểm , và vuông góc với mặt phẳng

. Tìm VTPT của là

. Tìm tọa độ vectơ


. VTPT của mặt phẳng là:

. Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng đi qua 1 điểm và có 1 VTPT.

Ⓐ. Bài tập minh họa:

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
27 27
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào được cho dưới đây là phương trình mặt phẳng
(Oyz ) ?
Ⓐ. x = y + z . Ⓑ. y − z = 0 . Ⓒ. y + z = 0 . Ⓓ. x = 0 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D 

 Mặt phẳng ( Oyz ) đi qua O ( 0;0;0) và nhận n = (1;0;0) làm vec tơ


pháp tuyến nên phương trình mặt phẳng ( Oyz ) là x = 0

Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;5; −2) , B ( 3;1;2) . Viết phương trình mặt phẳng trung trực
của đoạn thẳng AB .
A. 2 x + 3 y + 4 = 0 . Ⓑ. x − 2 y + 2 x = 0 . Ⓒ. x − 2 y + 2 z + 8 = 0 . Ⓓ. x − 2 y + 2 z + 4 = 0 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D 

 Ta có: AB = ( 2; −4;4 ) là một VTPT của mặt phẳng trung trực đoạn
thẳng AB .

Gọi I là trung điểm của AB  I ( 2;3;0) .

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua điểm I và có VTPT
n = ( 2; −4;4) nên có phương trình là:
2 ( x − 2) − 4 ( y − 3) + 4 ( z − 0) = 0  x − 2 y + 2 z + 4 = 0 .

Câu 3: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng chứa trục Oz và vuông góc với mặt phẳng ( ) : x − y + 2 z −1 = 0
có phương trình là

Ⓐ. x + y = 0. Ⓑ. x + 2 y = 0. Ⓒ. x − y = 0. Ⓓ. x + y − 1 = 0.
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A 

 Mặt phẳng ( ) : x − y + 2 z −1 = 0 có vec tơ pháp tuyến

n = (1; −1;2)

 Trên trục Oz có vec tơ đơn vị k = ( 0;0;1)

 Mặt phẳng chứa trục Oz và vuông góc với mặt phẳng ( ) là mặt

phẳng qua O và nhận  n ; k  = ( −1; − 1;0 ) làm vec tơ pháp tuyến.

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
28 28
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 Do đó có phương trình − x − y = 0  x + y = 0 .

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( Oyz ) có phương trình là

Ⓐ. x = 0 . Ⓑ. x + y + z = 0 . Ⓒ. y = 0 . Ⓓ. z = 0 .
Câu 2: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( Oxz ) có phương trình là

Ⓐ. z = 0 . Ⓑ. x + y + z = 0 . Ⓒ. y = 0 . Ⓓ. x = 0 .
Câu 3: Cho hai điểm A (1;3; −4) , B ( −1;2;2) . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là

Ⓐ. 4 x + 2 y − 12 z − 17 = 0 . Ⓑ. 4 x + 2 y + 12 z − 17 = 0 .
Ⓒ. 4 x − 2 y − 12 z − 17 = 0 . Ⓓ. 4 x − 2 y + 12 z + 17 = 0 .
Câu 4: Cho hai điẻ m A (1; −1;5) , B ( 0;0;1) . Mạ t phả ng ( P ) chứa A, B và song song với trụ c Oy có
phương trình là
Ⓐ. 4x − z + 1 = 0 . Ⓑ. 4 x + y − z + 1 = 0 . Ⓒ. 2x + z − 5 = 0 . Ⓓ. x + 4z −1 = 0 .
Câu 5: Trong hẹ tọ a đọ Oxyz , cho mạ t cà u ( S ): x2 + y 2 + z 2 − 2x − 4 y − 6z = 0 cá t cá c trụ c Ox, Oy, Oz là n
lượt tạ i cá c điẻ m A, B, C ( khá c O ) . Phương trình mạ t phả ng ( ABC ) là
x y z x y z x y z x y z
Ⓐ. − − = 1 . Ⓑ.
+ + = 1. Ⓒ. + + = 0 . Ⓓ. + − = 1 .
2 4 6 2 4 6 2 4 6 2 4 6
Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2z − 5 = 0 và hai điểm
A ( −3;0;1) , B ( 0; −1;3) . Lập phương trình mặt phẳng ( Q ) đi qua A và song song với mặt phẳng
( P) .
Ⓐ. x − 2 y + 2 z − 1 = 0 . Ⓑ. x − 2 y − 2 z + 1 = 0 .
Ⓒ. x − 2 y − 2 z − 1 = 0 . Ⓓ. x − 2 y + 2 z + 1 = 0 .
Câu 7: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng: x + 2 y + 2 z − 10 = 0 . Phương trình mặt phẳng với song song
7
với và khoảng cách giữa hai mặt phẳng và bằng là
3
Ⓐ. x + 2 y + 2 z − 3 = 0; x + 2 y + 2 z − 17 = 0 . Ⓑ. x + 2 y + 2 z + 3 = 0; x + 2 y + 2 z + 17 = 0 .
Ⓒ. x + 2 y + 2 z + 3 = 0; x + 2 y + 2 z − 17 = 0 . Ⓓ. x + 2 y + 2 z − 3 = 0; x + 2 y + 2 z + 17 = 0 .
Câu 8: Cho 3 điểm A 2;1; 1 , B 1;0;4 , C 0; 2; 1 . Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc
với BC là
Ⓐ. x 2 y 5z 5 0 . Ⓑ. 2 x y 5z 5 0 .
Ⓒ. x 2 y 5 0 . Ⓓ. x 2 y 5z 5 0 .
Câu 9: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , mặt phẳng chứa hai điểm A (1;0;1) , B ( −1;2;2) và song song
với trục Ox có phương trình là
Ⓐ. y − 2 z + 2 = 0 . Ⓑ. x + 2z − 3 = 0 . Ⓒ. 2 y − z + 1 = 0 . Ⓓ. x + y − z = 0 .
Câu 10: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng song song với mặt phẳng ( Oxy ) và đi qua điểm A(1;1;1) có
phương trình là

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
29 29
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓐ. y − 1 = 0 . Ⓑ. x + y + z − 1 = 0 . Ⓒ. x − 1 = 0 . Ⓓ. z −1 = 0.
Câu 11: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng song song với mặt phẳng ( Oyz ) và đi qua điểm A(−1; −1; −1)
có phương trình là
Ⓐ. y − 1 = 0 . Ⓑ. x + y + z − 1 = 0 . Ⓒ. x + 1 = 0 . Ⓓ. z −1 = 0.
Câu 12: Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng đi qua ba điểm A(1;0;0) , B(0; −1;0) ,
 1
C  0;0;  là
 2
Ⓐ. x − y + 2 z − 1 = 0. Ⓑ. x − y + 2 z = 0 .
z
Ⓒ. x − y + 2 z + 1 = 0. Ⓓ. x − y + − 1 = 0.
2
Câu 13: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A (1; −1;2) và mặt phẳng
( P) : 2x − y + z + 1 = 0 . Mặt phẳng ( Q ) đi qua điểm A và song song với ( P ) . Phương trình mặt
phẳng ( Q ) là

Ⓐ. (Q) : 2x − y + z − 5 = 0 Ⓑ. (Q) : 2x − y + z = 0 .
Ⓒ. ( Q ) : x + y + z − 2 = 0 Ⓓ. ( P ) : 2x + y − z + 1 = 0 .
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A (1;2; −1) ; B ( 2;1;0) mặt phẳng
( P ) : 2x + y − 3z + 1 = 0 . Gọi ( Q ) là mặt phẳng chứa A; B và vuông góc với ( P ) . Phương trình mặt
phẳng ( Q ) là

Ⓐ. 2 x + 5 y + 3z − 9 = 0 . Ⓑ. 2 x + y − 3z − 7 = 0 .
Ⓒ. 2 x + y − z − 5 = 0 . Ⓓ. x − 2 y − z − 6 = 0 .
x −1 y z +1
Câu 15: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
2 1 3
(Q) : 2x + y − z = 0 . Mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng ( Q ) có
phương trình là
Ⓐ. − x + 2 y − 1 = 0 . Ⓑ. x − y + z = 0 . Ⓒ. x − 2 y − 1 = 0 . Ⓓ. x + 2 y + z = 0 .
x +1 y z − 2
Câu 16: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng thẳng d : = = . Viết phương
2 1 1
trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng d song song với trục Ox .

Ⓐ. y − z + 2 = 0 . Ⓑ. x − 2 y + 1 = 0 .
Ⓒ. x − 2z + 5 = 0 . Ⓓ. y + z − 1 = 0 .
Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng chứa hai điểm A (1; 0;1) , B ( −1; 2; 2 ) và song
song với trục Ox có phương trình là
Ⓐ. y − 2 z + 2 = 0 . Ⓑ. x + 2z − 3 = 0 . Ⓒ. 2 y − z + 1 = 0 . Ⓓ. x + y − z = 0 .
x−2 y−6 z +2
Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng chéo nhau d1 : = = và
2 −2 1
x − 4 y +1 z + 2
d2 : = = . Phương trình mặt phẳng ( P ) chứa d1 và ( P ) song song với đường
1 3 −2
thẳng d 2 là

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
30 30
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓐ. ( P ) : x + 5 y + 8z −16 = 0 . Ⓑ. ( P ) : x + 5 y + 8z + 16 = 0 .
Ⓒ. ( P ) : x + 4 y + 6z −12 = 0 . Ⓓ. ( P ) : 2x + y − 6 = 0 .
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa trục Oz và điểm
M (1;2;1) .
Ⓐ. ( P ) : y − 2z = 0 . Ⓑ. ( P ) : 2x − y = 0 . Ⓒ. ( P ) : x − z = 0 . Ⓓ. ( P ) : x − 2 y = 0 .
x +1 y −1 z
Câu 20: Cho A (1; −1;0 ) và d : = = . Phương trình mặt phẳng ( P ) chứa A và d là
2 1 −3
Ⓐ. x + 2 y + z + 1 = 0. Ⓑ. x + y + z = 0. Ⓒ. x + y = 0. Ⓓ. y + z = 0.
BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.C 3.A 4.A 5.B 6.D 7.A 8.A 9.A 10.A
11.C 12.A 13.A 14.A 15.C 16.A 17.A 18.A 19.B 20.B

 Dạng ③: Điểm thuộc mặt phẳng

. Lý thuyết cần nắm:

 Điểm

Ⓐ. Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng ( P ) : 2x − y + z − 2 = 0 ?

Ⓐ. Q (1; −2;2) . Ⓑ. P ( 2; −1; −1) . Ⓒ. M (1;1; −1) . Ⓓ. N (1; −1; −1) .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D 

 Thay toạ độ điểm Q vào phương trình mặt phẳng ( P ) ta được


2.1 − ( −2) + 2 − 2 = 4  0 nên Q  ( P ) .

 Thay toạ độ điểm P vào phương trình mặt phẳng ( P ) ta được


2.2 − ( −1) + ( −1) − 2 = 2  0 nên P  ( P ) .

 Thay toạ độ điểm M vào phương trình mặt phẳng ( P ) ta được


2.1 −1 + ( −1) − 2 = −2  0 nên M  ( P ) .

 Thay toạ độ điểm N vào phương trình mặt phẳng ( P ) ta được


2.1 − ( −1) + ( −1) − 2 = 0 nên N  ( P ) .

Câu 2: Trong không gian Oxyz , gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( ) : 2 x − y + 3z − 7 = 0 và
(  ) : x − 2 y + z − 2 = 0 . Đường thẳng d đi qua điểm nào dưới đây?

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
31 31
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓐ. Q(2; −1;3) . Ⓑ. M (1;0; −3) . Ⓒ. P(−1;0;3) . Ⓓ. N (1; −2;1) .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C 

 P  ( )

 Điểm   Pd .

 P  (  )

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , xác định tọa độ điểm M  là hình chiếu vuông góc của điểm
M ( 2;3;1) lên mặt phẳng ( ) : x − 2 y + z = 0 .

Ⓐ. M   2; ;3  . Ⓒ. M   ;2;  .
5 5 3
Ⓑ. M  (1;3;5) . Ⓓ.
 2  2 2
M  ( 3;1;2) .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C 

 Gọi  là đường thẳng qua M và vuông góc với ( ) .

x = 2 + t

Phương trình tham số của  là:  y = 3 − 2t . Ta có M  =   ( )
z = 1+ t

1
Xét phương trình: 2 + t − 2 ( 3 − 2t ) + 1 + t = 0  t = .
2

5 3
Vậy M   ;2; 
2 2

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng 3x − 5 y + z − 2 = 0 đi qua điểm nào sau đây?

Ⓐ. M (1;2; −1) . Ⓑ. N (1;1; −1) . Ⓒ. P ( 2;0; − 3) . Ⓓ. Q (1;0; −1) .


Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z − 1 = 0 đi qua điểm nào dưới đây?

Ⓐ. P (1; −2;0) . Ⓑ. M ( 2; −1;1) . Ⓒ. N ( 0;1; −2) . Ⓓ. Q (1; −3; −4) .


Câu 3: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( ) : x + y − 3z = 5 đi qua điểm nào dưới đây?

Ⓐ. M ( −1; − 2; − 2) . Ⓑ. Q (1; − 2;2) . Ⓒ. P (1; − 2; − 2) . Ⓓ. N (1;2; − 2) .


Câu 4: Điểm A ( −1;1;1) thuộc mặt phẳng nào dưới đây?

Ⓐ. x + y + z − 3 = 0 . Ⓑ. x + 2 y + 3z − 4 = 0 . Ⓒ. 2 x + y + z + 1 = 0 . Ⓓ. x + 2 y + 3z + 4 = 0 .
Câu 5: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 = 0 đi qua điểm nào dưới đây

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
32 32
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓐ. C ( 2;0;0) . Ⓑ. B ( 0;1;1) . Ⓒ. D ( 0;1;0) . Ⓓ. A (1;1;1) .
Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , điểm M 3;4; 2 thuộc mặt phẳng nào trong các mặt
phẳng sau?
Ⓐ. S : x y z 5 0 . Ⓑ. P : z 2 0 .
Ⓒ. Q : x 1 0 . Ⓓ. R : x y 7 0 .
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : x + y + z − 6 = 0 . Điểm nào dưới đây
không thuộc mặt phẳng ( ) ?
Ⓐ. P (1;2;3) . Ⓑ. Q ( 3;3;0) . Ⓒ. M (1; −1;1) . Ⓓ. N ( 2;2;2) .
Câu 8: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z −1 = 0 . Điểm nào sau
đây thuộc mặt phẳng ( P ) ?

Ⓐ. M ( 2; −1;1) . Ⓑ. N ( 0;1; − 2) . Ⓒ. Q (1; − 3; − 4) . Ⓓ. H (1; − 2;0) .


Câu 9: Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng ( P ) : 2x − y + z − 2 = 0 ?

Ⓐ. M (1;1; −1) . Ⓑ. Q (1; −2;2) . Ⓒ. P ( 2; −1; −1) . Ⓓ. N (1; −1; −1) .


Câu 10: Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng ( ) : − x + y + 3z − 2 = 0 ?

Ⓐ. (1; − 3;2) . Ⓑ. (1;2;3) . Ⓒ. (1;3;2 ) . Ⓓ. ( −1; − 3;2) .


Câu 11: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 3z − 10 = 0 cắt trục Ox tại điểm có hoành độ
bằng
Ⓐ.10. Ⓑ. −10 . Ⓒ. 5. Ⓓ. 0.
Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ): x − 2 y + z − 5 = 0 . Điểm nào dưới đây thuộc ( P ) ?

Ⓐ. Q ( 2; −1;5) . Ⓑ. P ( 0;0; −5) . Ⓒ. M (1;1;6) . Ⓓ. N ( −5;0;0) .


Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :2 x − y + z − 3 = 0 . Điểm nào trong các
phương án dưới đây thuộc mặt phẳng ( P )

Ⓐ. M ( 2;1;0 ) . Ⓑ. M ( 2; −1;0 ) . Ⓒ. M ( −1; −1;6) . Ⓓ. M ( −1; −1;2) .


Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1;4;2) và mặt phẳng ( ) : x + y + z −1 = 0 . Xác định tọa độ
điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng ( ) .

Ⓐ. H  − ; ; −  .
4 5 1
Ⓑ. H (1;4; − 4) . Ⓒ. H ( −1;2;0) . Ⓓ. H ( 3;6;4) .
 3 3
3
Câu 15: Trong không gian Oxyz , hình chiếu của điểm M (1;2;3) trên mặt phẳng (Oxy ) là

Ⓐ. (1; 2;0) . Ⓑ. (1;0;3) . Ⓒ. (0;2;3) . Ⓓ. (0;0;3) .


Câu 16: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M (1; −2;3) . Tìm tọa độ điểm A là hình chiếu
vuông góc của M lên mặt phẳng ( Oyz ) .

Ⓐ. A (1; −2;3) . Ⓑ. A (1; −2;0) . Ⓒ. A(1;0;3) . Ⓓ. A ( 0; −2;3) .


Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( −1;2;2) , B ( 3; − 1; − 2) , C ( −4;0;3) . Tọa độ
điểm I trên mặt phẳng ( Oxz ) sao cho biểu thức IA − 2 IB + 3IC đạt giá trị nhỏ nhất là

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
33 33
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

Ⓐ. I  −
19 15 
Ⓑ. I  − ;0; −  . Ⓒ. I  ;0;  . Ⓓ. I  ;0; −  .
19 15 19 15 19 15
;0;  .
 2 2  2 2 2 2 2  2
Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 3x − 3 y + 2z + 37 = 0 và các điểm A ( 4;1;5) ,
B ( 3;0;1) , C ( −1;2;0) . Biết rằng có điểm M ( a; b; c ) thuộc mặt phẳng ( P ) để biểu thức
MA.MB + MB.MC + MC.MA đạt giá trị nhỏ nhất. Biểu thức a 2 + b 2 − c 2 có giá trị là
Ⓐ. 69 . Ⓑ. 61 . Ⓒ. 18 . Ⓓ. 22 .
BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.D 3.C 4.B 5.D 6.D 7.C 8.C 9.D 10.A
11.A 12.C 13.A 14.C 15.A 16.D 17.A 18.B

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
34 34
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Bài 4: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

 Dạng ①: Tìm một vtcp của đường thẳng

-Phương pháp:

⬧ Vectơ , có giá song song hoặc trùng với d


là 1 VTCP của đường thẳng d

-Chú ý:

①. Nếu là một VTCP của đường thẳng d thì là một VTCP của đường thẳng d

②. Nếu có trình tham số của dạng: thì có 1 VTCP là

③. Nếu thì được gọi là phương trình chính tắc.

Ⓐ. Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng
x −1 y − 2 z
d: = = ?
2 −1 3

Ⓐ. ( 2; −1;3) . Ⓑ. ( 2;1;3) . Ⓒ. (1; −2;0) . Ⓓ. (1;2;0) .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A 

 Theo phương trình chính tắc của đường thẳng d thì ta thấy d có
một vectơ chỉ phương là ( 2; −1;3) .

Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d song song với trục Oy . Đường thẳng d có một vectơ chỉ
phương là

Ⓐ. u1 = ( 2019; 0; 0) . Ⓑ. u2 = ( 0; 2021; 0) .

Ⓒ. u3 = ( 0; 0; 2019) . Ⓓ. u4 = ( 2020; 0; 2020) .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B 

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
35 35
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 Vì đường thẳng d song song với trục Oy nên vectơ chỉ phương
của d cùng phương với vectơ đơn vị j = ( 0; 1; 0) . Vậy đường
thẳng d có một vectơ chỉ phương là u2 = ( 0; 2021; 0) .

2 t x
Câu 3: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng song song với đường thẳng d : y 1 t .
z 1 3t
Một véc tơ chỉ phương của là

A. a ( 2;0; −6 ) . Ⓑ. b ( −1;1;3) . Ⓒ. v ( 2;1; −1) . Ⓓ. u (1;0;3) .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A 

 Theo phương trình tham số của đường thẳng thì ta thấy có


một vectơ chỉ phương là a ( 2;0; −6 ) .

Câu 4: Trong không gian Oxyz , đường thẳng qua hai điểm M ( −2;1;2) , N ( 3; − 1;0) có một vectơ chỉ phương

Ⓐ. u = (1;0;2) . Ⓑ. u = (5; − 2; − 2) . Ⓒ. u = ( −1;0;2) . Ⓓ. u = ( 5;0;2)


.
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B 

 Đường thẳng đi qua hai điểm M ( −2;1;2) và N ( 3; − 1;0) nhận


MN = ( 5; − 2; − 2 ) làm một VTCP.

 Vậy u = ( 5; − 2; − 2) cũng là một VTCP của đường thẳng đã cho.

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

x −1 y − 2 z − 3
Câu 1: Trong không gian Oxyz ,đường thẳng d : = = có véctơ chỉ phương là
2 −1 2
Ⓐ. u1 = (1; 2;3) . Ⓑ. u 2 = ( 2;1;2) . Ⓒ. u3 = ( 2; −1;2) . Ⓓ. u 4 = ( −1; −2; −3) .
Câu 2: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng vuông góc với mặt phẳng :x 2z 3 0 . Một
véc tơ chỉ phương của là
Ⓐ. a (1;0;2) . Ⓑ. b ( 2; −1;0 ) . Ⓒ. v (1;2;3) . Ⓓ. u ( 2;0; −1) .
x y +1 z
Câu 3: Véctơ nào là véctơ chỉ phương của đường thẳng d : = = ?
2 −3 1
Ⓐ. u = ( 2; − 6;1) . Ⓑ. u = ( 4; − 6; 2) . Ⓒ. u = (1; − 3; 2 ) . Ⓓ. u = ( 2;3;1) .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
36 36
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 x = 1− t

Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = −2 + 2t . Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ
 z = 1+ t

phương của d ?
Ⓐ. u = (1; −2;1) . Ⓑ. u = (1; 2;1) . Ⓒ. u = ( −1; −2;1) . Ⓓ. u = ( −1; 2;1) .
x = 1− t

Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = −2 + 2t . Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ
z = 1+ t

phương của d ?
Ⓐ. n = (1; − 2;1) . Ⓑ. n = (1; 2;1) . Ⓒ. n = ( −1; − 2;1) . Ⓓ. n = ( −1;2;1) .
 x = 1 + 2t

Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 2 + ( m − 1) t . Tìm tất cả các giá trị
z = 3 − t

của tham số m để d có thể viết được dưới dạng chính tắc?
Ⓐ. m  R . Ⓑ. m  −1 . Ⓒ. m  1. Ⓓ. m = 1.
Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ( d ) vuông góc với mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3z + 5 = 0 . Một
vectơ chỉ phương của đường thẳng ( d ) là

Ⓐ. u = ( 2; −3;5) . Ⓑ. u = ( 2;0; −3) . Ⓒ. u = ( 2; −3;0) . Ⓓ. u = ( 2;0;3) .


Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; − 2;0 ) ; B ( 3;2; − 8) . Tìm một vectơ chỉ
phương của đường thẳng AB .
Ⓐ. u = (1;2; − 4) . Ⓑ. u = ( 2;4;8) . Ⓒ. u = ( −1;2; − 4) . Ⓓ. u = (1; − 2; − 4) .
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho OA = 2i + 3 j − 5k ; OB = −2 j − 4k . Tìm một vectơ chỉ
phương của đường thẳng AB .
Ⓐ. u = ( 2;5; −1) . Ⓑ. u = ( 2;3; − 5) . Ⓒ. u = ( −2; − 5; − 1) . Ⓓ. u = ( 2;5; − 9) .
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1;2;2) , B ( 3; − 2;0 ) . Một vectơ chỉ phương
của đường thẳng AB là
Ⓐ. u = (1;2; −1) . Ⓑ. u = ( 2; − 4;2) . Ⓒ. u = ( 2;4; − 2) . Ⓓ. u = ( −1;2;1) .
x −1 y − 2 z +1
Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = nhận vectơ
2 1 2
u = ( a; 2; b ) là vectơ chỉ phương. Tính a + b.

Ⓐ. −8 . Ⓑ. 8 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. −4 .
BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.A 3.B 4.D 5.D 6.C 7.B 8.A 9.A 10.D 11.B

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
37 37
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 Dạng ②: Viết PT đường thẳng

. Phương pháp:

①. Xác định một điểm cố định thuộc .


②. Xác định một vectơ chỉ phương của .

③. Viết PT đường thẳng:

Phương trình tham số của có dạng:

.Phương trình chính tắc của có dạng:

Ⓐ. Bài tập minh họa:

 x = 2 + 2t

Câu 1: Trong không gian với hẹ tọ a đọ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = −3t . Phương trình chính tắc của d
 z = −3 + 5t


x−2 y+3 z +3 x + 2 y z −3
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
2 −3 5 2 −3 5
x y z x−2 y z +3
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
2 −3 5 2 −3 5

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D 

 x−2
t = 2
 x = 2 + 2t 
  y
 Ta có: d :  y = −3t  t = .
 z = −3 + 5t  −3
  z +3
t =
 5
x−2 y z +3
 Do đó phương trình chính tắc của d là: = =
2 −3 5

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , trục Ox có phương trình tham số là

x = 1 x = t x = 0 x = t
  
Ⓐ.  y = 0 . Ⓑ.  y = 0 . Ⓒ.  y = t . Ⓓ.  y = 1 .
z = t z = 0 z = t z = 1
   

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
38 38
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B 

 Trục Ox đi qua O ( 0;0;0) và nhận i = (1;0;0 ) làm vectơ chỉ phương


x = t

nên có phương trình tham số là  y = 0 .
z = 0

(
Câu 3: Trong không gian Oxyz , phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M 2; −1;3 và có vectơ )
chỉ phương u (1; 2; −4 ) là

x +1 y + 2 z − 4 x −1 y − 2 z + 4
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
2 −1 3 2 −1 3
x + 2 y −1 z + 3 x − 2 y +1 z − 3
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
1 2 −4 1 2 −4

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D 

 Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và


x − x0 y − y0 z − z0
có vectơ chỉ phương u ( a; b; c ) với a.b.c  0 là = =
a b c
x − 2 y +1 z − 3
nên phương trình đường thẳng cần tìm là = = .
1 2 −4

Câu 4: Cho điểm A (1;2;3) và hai mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y + z + 1 = 0 , ( Q ) : 2 x − y + 2z −1 = 0 . Phương trình


đường thẳng d đi qua A song song với cả ( P ) và ( Q ) là

x −1 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
1 1 −4 1 2 −6
x −1 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
1 6 2 5 −2 −6
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D 

 Ta có ( P ) : 2 x + 2 y + z + 1 = 0 có một véctơ pháp tuyến là


n( P ) = ( 2; 2;1) .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
39 39
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
(Q) : 2x − y + 2z −1 = 0 có một véctơ pháp tuyến là n(Q) = ( 2; −1; 2) .
Đường thẳng d có một véctơ chỉ phương là ud .

Do đường thẳng d song song với ( P ) và ( Q ) nên


ud ⊥ n( P )

  ud =  n( P ) , n(Q )  = ( 5; −2; −6 ) .
ud ⊥ n(Q )

Mặt khác đường thẳng d đi qua A (1;2;3) và có véctơ chỉ phương


ud = ( 5; −2; −6) nên phương trình chính tắc của d là
x −1 y − 2 z − 3
= =
5 −2 −6

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian Oxyz , đường thẳng d đi qua điểm E ( −1;0;2 ) và có véctơ chỉ phương
a = ( 3;1; − 7 ) . Phương trình của đường thẳng d là
x −1 y z + 2 x +1 y z − 2
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
3 1 −7 3 1 −7
x −1 y z − 2 x +1 y z − 2
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
1 1 −3 1 1 3
Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1; 2 ; 3) và mặt phẳng ( P) : 3x − 4 y + 7 z + 2 = 0 . Đường
thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có phương trình là
x = 3 + t  x = 1 + 3t
 
Ⓐ.  y = −4 + 2t (t  ). Ⓑ.  y = 2 − 4t (t  ).
 z = 7 + 3t  z = 3 + 7t
 
 x = 1 − 3t  x = 1 − 4t
 
Ⓒ.  y = 2 − 4t (t  ). Ⓓ.  y = 2 + 3t (t  ).
 z = 3 + 7t  z = 3 + 7t
 
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , trục Oy có phương trình là
x = 0 x = t
 
Ⓐ. y = 0 Ⓑ.  y = t . Ⓒ. x = 0 . Ⓓ.  y = 0 .
z = 0 z = t
 
Câu 4: Trong không gian tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua điểm I (1; − 1; − 1) và nhận u ( −2;3; − 5) là
véc tơ chỉ phương có phương trình chính tắc là
x −1 y −1 z +1 x −1 y −1 z −1
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
2 3 5 2 3 5
x −1 y +1 z +1 x −1 y −1 z +1
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
−2 3 −5 2 −3 5
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  đi qua điểm M ( 2;0; −1) và có một vectơ chỉ phương
a = ( 4; −6;2) .Phương trình tham số của  là

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
40 40
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 x = −2 + 4t  x = 2 + 2t  x = 4 + 2t  x = −2 + 2t
   
Ⓐ.  y = 6t . Ⓑ.  y = −3t . Ⓒ.  y = −6 . Ⓓ.  y = 3t .
 z = 1 + 2t  z = −1 + t z = 2 + t z = 1+ t
   
Câu 6: Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng qua điểm A (1;1; −1) có véctơ chỉ phương
u (1; 2;3) là
x +1 y +1 z −1 x −1 y − 2 z − 3
A = = . Ⓑ. = = .
1 2 3 1 1 −1
x +1 y + 2 z + 3 x −1 y −1 z +1
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
1 1 −1 1 2 3
Câu 7: Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình trục Oy ?
x=t x = 0 x =1 x = 0
   
Ⓐ. y = 0. Ⓑ. y = 0. Ⓒ. y = t . Ⓓ.  y = t .
z = 0 z=t z =1 z = 0
   
Câu 8: Trong không gian Oxyz, đường thẳng  đi qua M (1;2; −3) nhận vectơ u = ( −1;2;1) làm vectơ chỉ
phương có phương trình là
x +1 y + 2 z − 3 x −1 y − 2 z + 3
Ⓐ. = = . Ⓑ.
= = .
−1 2 1 1 −2 1
x −1 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z + 3
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
1 2 −1 −1 2 1
Câu 9: Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M (1; − 2;3) và vuông góc
với mặt phẳng ( P ) : x + y − 2z + 3 = 0 .
x = 2 + t x = 1+ t x = 1+ t x = 1− t
   
Ⓐ.  y = −1 + t . Ⓑ. y = 2+t . Ⓒ.  y = 1 − 2t . Ⓓ.  y = 1 + 2t .
 z = 1 − 2t  z = 3 − 2t  z = −2 + 3t  z = −2 − 3t
   
Câu 10: Trong không gian tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua điểm A (1; −2;3) và có vectơ chỉ phương
u = ( 2; −1; −2) có phương trình là
x −1 y + 2 z − 3 x −1 y + 2 z − 3
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
−2 −1 2 2 −1 −2
x +1 y − 2 z + 3 x −1 y + 2 z − 3
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
2 −1 −2 −2 1 −2
Câu 11: Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua điểm M (1;2; −3) và vuông góc với mặt
phẳng ( P ) : x − y + 2 z −1 = 0 là
x −1 y − 2 z + 3 x −1 y + 2 z − 3
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
−1 −1 2 1 −1 2
x −1 y − 2 z + 3 x −1 y − 2 z + 3
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
1 1 2 1 −1 2
Câu 12: Trong không gian tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường
thẳng đi qua hai điểm A (1; −2;5) và B ( 3;1;1) ?
x − 3 y −1 z −1 x −1 y + 2 z − 5
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
1 −2 5 1 −2 5
x −1 y + 2 z − 5 x +1 y − 2 z + 5
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
2 3 −4 2 3 −4

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
41 41
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 13: Trong không gian cho A (1;2;3) và B ( 2; −1;2) . Đường thẳng đi qua hai điểm AB có phương
trình là
x = 1+ t
 x −1 y − 2 z − 3 x − 2 y +1 z − 2
Ⓐ.  y = 2 − 3t . Ⓑ. = = .Ⓒ. = = . Ⓓ.
 z = −3 − t 1 −3 1 −1 3 −1

 x = 3 + 2t

 y = −4 − 6t .
 z = 1 − 2t

Câu 14: Trong không gian Oxyz , phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M (1;2;3) và có
vectơ chỉ phương a = (1; − 4; − 5) là
x = 1+ t
x −1 y − 2 z − 3 
Ⓐ. = = . Ⓑ.  y = −4 + 2t .
1 −4 −5  z = −5 + 3t

x = 1− t
x −1 y + 4 z + 5 
Ⓒ. = = . Ⓓ.  y = 2 + 4t .
1 2 3  z = 3 + 5t

Câu 15: Trong không gian Oxyz , đường thẳng Oz có phương trình là
x = 0 x = 0 x = t x = 0
   
Ⓐ.  y = t . Ⓑ.  y = 0 . Ⓒ.  y = 0 . Ⓓ.  y = t .
z = t z = 1+ t z = 0 z = 0
   
Câu 16: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình tham số của đường thẳng d đi qua gốc
tọa độ O và có vectơ chỉ phương u = (1;3;2) là
x = 0 x = 1
 
Ⓐ. d :  y = 3t ( t  ). Ⓑ. d :  y = 3 ( t  ).
 z = 2t z = 2
 
x = t  x = −t
 
Ⓒ. d :  y = 3t ( t  ). Ⓓ. d :  y = −2t ( t  ).
 z = 2t  z = −3t
 
 x = 2 + 2t

Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d có phương trình tham số  y = −3t ;t  . Khi đó
 z = −3 + 5t

phương trình chính tắc của d là
x−2 y z +3 x −2 y z −3
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
2 −3 5 2 −3 5
Ⓒ. x − 2 = y = z − 3. Ⓓ. x + 2 = y = z − 3.
Câu 18: Trong không gian tọ a đọ Oxyz , đường thả ng d đi qua điẻ m I ( 0 ; − 1 ; 2 ) và nhạ n
u = ( 3 ; 0 ; −1) là vectơ chỉ phương có phương trình tham só là
 x = 3t x = 3  x = 3t  x = 3t
   
Ⓐ.  y = −1 . Ⓑ.  y = −t . Ⓒ.  y = −1 . Ⓓ. y =1 .
z = 2 + t  z = −1 + 2t z = 2 − t z = 2 − t
   
THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50
"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
42 42
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
x −1 y − 2 z + 2
Câu 19: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Phương trình nào sau đây là
1 −2 3
phương trình tham số của d ?
x = 1 x = 1+ t x = 1+ t x = 1
   
Ⓐ. y = 2−t . Ⓑ.  y = 2 + 2t . Ⓒ.  y = 2 − 2t . Ⓓ. y = 2+t .
 z = −2 + 3t  z = 1 + 3t  z = −2 + 3t z = 1− t
   
Câu 20: Cho đường thẳng  đi qua điểm M (2;0; −1) và có vectơ chỉ phương a = (2; −3;1) . Phương trình
tham số của đường thẳng  là
 x = 2 + 2t  x = −2 + 4t  x = −2 + 2t  x = 4 + 2t
   
Ⓐ.  y = −3t . Ⓑ.  y = −6t . Ⓒ.  y = −3t . Ⓓ.  y = −3t .
 z = −1 + t  z = 1 + 2t z = 1+ t z = 2 + t
   
Câu 21: Cho điểm A (1;2;3) và hai mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y + z + 1 = 0 , ( Q ) : 2 x − y + 2z −1 = 0 . Phương
trình đường thẳng d đi qua A song song với cả ( P ) và ( Q ) là
x −1 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
1 1 −4 1 2 −6
x −1 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
1 6 2 5 −2 −6
Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình đường thẳng d đi qua điểm A (1;2;1) và
vuông góc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z −1 = 0 có dạng
x 1 y
2 z 1 x 2 y z 2
Ⓐ. d : . Ⓑ. d : .
1 2 1 1 2 1
x 1 y 2 z 1 x 2 y z 2
Ⓒ. d : . Ⓓ. d : .
1 2 1 2 4
2
Câu 23: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1;1;1) và hai mặt phẳng ( P ) : x − y + 2 z −1 = 0 ,
(Q) : 2x + y + 3 = 0 . Viết phương trình tham số của đường thẳng ( d ) đi qua điểm M đồng thời
song song với cả hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) .

 x = 1 − 2t  x = −2 + t  x = 1 + 2t x = 1 + t
   
Ⓐ. d :  y = 1 + 4t . Ⓑ. d :  y = 4 + t .
Ⓒ. d :  y = 1 + 4t . Ⓓ. d :  y = 1 − t .
 z = 1 + 3t z = 3 + t  z = 1 + 3t  z = 1 + 2t
   
Câu 24: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A (1; 4; −1) , B ( 2;4;3) , C ( 2;2; −1) . Phương
trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A và song song với BC là
x = 1 x = 1 x = 1 x = 1
   
Ⓐ.  y = 4 + t . Ⓑ.  y = 4 + t . Ⓒ.  y = 4 + t . Ⓓ. y = 4 − t .
 z = −1 + 2t  z = 1 + 2t  z = −1 − 2t  z = −1 + 2t
   
Câu 25: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : x + y − z − 1 = 0 và đường thẳng
x − 4 y + 2 z +1
d: = = . Viết phương trình đường thẳng d  là hình chiếu vuông góc của d trên
−2 2 1
mặt phẳng ( P ) .
x y + 2 z +1 x y − 2 z −1
Ⓐ. = = . Ⓑ. = =
5 7 2 −5 7 2
x y + 2 z +1 x y − 2 z −1
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
−5 7 2 5 7 2

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
43 43
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 26: Trong không gian tọa độ Oxyz , gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( ) : x − 3 y + z = 0 và
(  ) : x + y − z + 4 = 0 . Phương trình tham số của đường thẳng d là
x = 2 − t x = 2 + t  x = −2 + t x = 2 + t
   
Ⓐ.  y = t . Ⓑ.  y = t . Ⓒ.  y = t Ⓓ.  y = t
. .
 z − 2 − 2t  z = 2 + 2t  z = 2 + 2t  z = −2 + 2t
   
Câu 27: Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( −3;1;2) , B (1; −1;0 ) là
x −1 y +1 z x + 3 y −1 z − 2
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
−2 −1 1 2 1 −1
x + 3 y −1 z − 2 x −1 y +1 z
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
2 −1 1 2 −1 −1
x −1 y +1 z x−2 y z +3
Câu 28: Cho các đường thẳng d1 : = = và đường thẳng d 2 : = = . Viết phương
1 2 −1 1 2 2
trình đường thẳng  đi qua A (1;0;2) , cắt d1 và vuông góc với d 2
x −1 y z−2 x −1y z−2
Ⓐ. = = . Ⓑ. ==
2 −2 1 4−1 −1
x −1 y z − 2 x −1
y z−2
Ⓒ. = = . Ⓓ. =
= .
2 3 −4 22 1
x −1 y +1 z x−2 y z +3
Câu 29: Cho các đường thẳng d1 : = = và đường thẳng d 2 : = = . Viết phương
1 2 −1 1 2 2
trình đường thẳng  đi qua A (1;0;2) , cắt d1 và vuông góc với d 2
x −1 y z−2 x −1 y z − 2
Ⓐ. = = . Ⓑ. = =
2 −2 1 4 −1 −1
x −1 y z − 2 x −1 y z − 2
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
2 3 −4 2 2 1
Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3 = 0 . Đường thẳng  qua A (1;2; −3)
vuông góc với mặt phẳng ( P ) có phương trình là
x = 1+ t x = 1+ t x = 1+ t x = 1+ t
   
Ⓐ.  y = 2 + 2t . Ⓑ.  y = 2 + 2t . Ⓒ.  y = 2 + 2t . Ⓓ.  y = 2 + 2t
z = 3  z = −3 + 3t z = 3 + t  z = −3
   
BẢNG ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1.B 2.B 3.B 4.C 5.B 6.D 7.D 8.D 9.A 10.B
11.D 12.C 13.D 14.D 15.B 16.C 17.A 18.C 19.C 20.A
21.D 22.D 23.A 24.A 25.B 26.C 27.D 28.C 29.C 30.D

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
44 44
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

 Dạng ③: Tìm điểm thuộc đường thẳng và giao điểm của đt và mặt phẳng.

.Phương pháp:

①. Phương trình tham số của .

Điểm .

②.

Ⓐ. Bài tập minh họa:

x −1 y z + 2
Câu 1: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : = = đi qua điểm nào dưới đây?
2 3 1

Ⓐ. M ( −1; 0; 2) . Ⓑ. N ( 2; 3; 1) . Ⓒ. P (1; 0; 2) . Ⓓ. Q (1; 0; − 2) .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D 

 Đường thẳng d qua điểm Q (1; 0; − 2) .

x − 3 y + 2 z +1
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = =
2 −1 4
Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d .

Ⓐ. M (1; −1; − 5) . Ⓑ. M (1; −1;3) . Ⓒ. M (3; − 2; −1) . Ⓓ. M (5; − 3;3) .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B 

1 − 3 −1 + 2 −5 + 1
 Thử đáp án A ta được: = = = −1 . Suy ra M
2 −1 4
thuộc đường thẳng d .

1 − 3 −1 + 2 3 + 1
Thử đáp án B ta được: =  . Suy ra M không thuộc
2 −1 4
đường thẳng d .

3 − 3 −2 + 2 −1 + 1
Thử đáp án C ta được: = = = 0 . Suy ra M thuộc
2 −1 4
đường thẳng d .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
45 45
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
5 − 3 −3 + 2 3 + 1
Thử đáp án D ta được: = = = 1 . Suy ra M thuộc
2 −1 4
đường thẳng d .

x − 2 y −1 z
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − z − 5 = 0 .
−1 2 2
Tọa độ giao điểm của d và ( P ) là

Ⓐ. ( 2;1; −1) . Ⓑ. ( 3; −1; −2) . Ⓒ. (1;3; −2) . Ⓓ. (1;3;2)


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D  Casio: Solve

x = 2 − t
 y = 1 + 2t

 Xét hệ:   2 − t + 2 (1 + 2t ) − 2t − 5 = 0
 z = 2 t
 x + 2 y − z − 5 = 0
 t = 1  A (1;3;2) là tọa độ giao điểm của đường thẳng và mặt
phẳng.

x − 3 y +1 z
Câu 4: Trong không gian Oxyz, giao điểm của đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 −1 2
( P) : 2x − y − z − 7 = 0 có tọa độ là

Ⓐ. (3; −1; 0) Ⓑ. (0;2; −4) Ⓒ. (6; −4;3) Ⓓ. (1; 4; −2)

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Casio: Solve

x = 3 + t

 Phương trình tham số của d:  y = −1 − t
 z = 2t

Tọa độ giao điểm của d và (P) là nghiệm của hệ:
x = 3 + t x = 3 + t x = 3
  
 y = −1 − t  y = −1 − t  y = −1
    
 z = 2t  z = 2t z = 0
2x − y − z − 7 = 0 2(3 + t ) + 1 + t − 2t − 7 = 0 t = 0

Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là: (3; −1; 0)

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

x −1 y z + 2
Câu 1: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : = = đi qua điểm nào dưới đây?
2 3 1
Ⓐ. M ( −1; 0; 2) . Ⓑ. N ( 2; 3; 1) . . Ⓒ. P (1; 0; 2) . Ⓓ. Q (1; 0; − 2) .
THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50
"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
46 46
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
x − 3 y + 2 z +1
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = =
2 −1 4
Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d .

Ⓐ. M (1; −1; − 5) . Ⓑ. M (1; −1;3) . Ⓒ. M (3; − 2; −1) . Ⓓ. M (5; − 3;3) .


Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3; −2;1) . Đường thẳng nào sau đây đi qua A ?
x − 3 y + 2 z −1 x + 3 y + 2 z −1
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
1 1 1 1 1 1
x − 3 y − 2 z −1 x − 3 y + 2 z +1
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
4 −2 −1 4 −2 −1
x −1 y + 2 z − 3
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d có phương trình = = .
3 2 −4
Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d ?
Ⓐ. P ( 7;2;1) . Ⓑ. Q ( −2; − 4;7 ) . Ⓒ. N ( 4;0; −1) . Ⓓ. M (1; − 2;3) .
 x = 1 + 2t

Câu 5: Trong không gian với hệ trục độ Oxyz , cho phương trình đường thẳng  :  y = −1 + 3t .
z = 2 − t

Trong các điểm dưới đây, điểm nào thuộc đường thẳng  ?

Ⓐ. (1;4; −5) . Ⓑ. ( −1; −4;3) . Ⓒ. ( 2;1;1) . Ⓓ. ( −5; −2; −8) .


x −1 y +1 z + 2
Câu 6: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào dưới đây
2 −1 −2
KHÔNG thuộc đường thẳng d ?
Ⓐ. M (3; − 2; − 4) . Ⓑ. N (1; − 1; − 2) . Ⓒ. P ( −1;0;0) . Ⓓ. Q ( −3;1; − 2) .
x = 2 − t

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng  :  y = 1 không đi qua điểm nào sau
 z = −2 + 3t

đây?
Ⓐ. M ( 2;1; −2) . Ⓑ. P ( 4;1; −4) . Ⓒ. Q (3;1; −5) . Ⓓ. N ( 0;1;4) .
Câu 8: Trong không gian Oxyz , điểm M ( −1;1;0) thuộc đường thẳng nào dưới đây?
x −1 y −1 z x + 1 y −1 z − 2
Ⓐ. d3 : = = . Ⓑ. d1 : = = .
3 1 1 −3 1 −1
x −1 y − 2 z −1 x − 3 y z −1
Ⓒ. d4 : = = . Ⓓ. d 2 : = = .
4 −1 1 4 −1 1
x y+3 z
Câu 9: Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây thuộc đường thẳng ( d ) : = = ?
2 1 −1
Ⓐ. M ( 0;1;1) . Ⓑ. N ( 2;1;2) . Ⓒ. P ( 2; −1; − 2) . Ⓓ. Q ( 2; − 2; −1) .
x −1 y − 2 z − 3
Câu 10: Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : = = đi qua điểm nào dưới đây?
2 2 −1
Ⓐ. (1;2;3). Ⓑ. (2;2;-1). Ⓒ. (-1;-2;-3). Ⓓ. (2;-2;-1).
x − 2 y z +1
Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  : = = . Tọa độ điểm M là giao điểm của
−3 1 2
 với mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 3z + 2 = 0 :

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
47 47
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓐ. M (5; −1; −3) . Ⓑ. M (1;0;1) . Ⓒ. M ( 2;0; −1) . Ⓓ. M ( −1;1;1) .
x −12 y − 9 z −1
Câu 12: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
4 3 1
( P) : 3x + 5 y − z − 2 = 0 . Tìm tọa độ giao điểm của d và ( P ) .

Ⓐ. (1; 0; 1) . Ⓑ. ( 0; 0; − 2) . Ⓒ. (1; 1; 6) . Ⓓ. (12; 9; 1) .


x − 2 y −1 z
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
−1 2 2
( P ) : x + 2 y − z − 5 = 0. Tọa độ giao điểm của d và ( P ) là
Ⓐ. ( 2;1; −1) . Ⓑ. ( 3; −1; −2) . Ⓒ. (1;3; −2) . Ⓓ. (1;3;2) .
x −3 y + 2 z −4
Câu 14: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : = = cắt mặt phẳng ( Oxy ) tại điểm có
1 −1 2
tọa độ là
Ⓐ. ( −3; 2; 0) . Ⓑ. (3; − 2; 0) . Ⓒ. ( −1; 0; 0) . Ⓓ. (1; 0; 0) .
Câu 15: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 2 x − 2 y − z + 7 = 0 và điểm A(1;1; − 2) . Điểm
H (a; b; − 1) là hình chiếu vuông góc của ( A) trên ( P ) . Tổng a + b bằng
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. −1. Ⓓ. −3 .
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi ( ) là mặt phẳng chứa đường thẳng
x −2 y −3 z
(d ) : = = và vuông góc với mặt phẳng (  ) : x + y − 2z + 1 = 0 . Hỏi giao tuyến của ( )
1 1 2
và (  ) đi qua điểm nào?

Ⓐ. ( 0;1;3) . Ⓑ. ( 2;3;3) . Ⓒ. (5;6;8) . Ⓓ. (1; −2;0) .


 x = 4 − 2t

Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = −3 + t ( t  ) , giao điểm của d với mặt phẳng
z = 1− t

(Oxy ) có tọa độ là
Ⓐ. ( 4; − 3;0) . Ⓑ. ( 2; − 2;0) . Ⓒ. ( 0; −1; −1) . Ⓓ. ( −2;0; − 2) .
x 2 t
Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;1;6 và đường thẳng : y 1 2t . Hình chiếu vuông
z 2t
góc của điểm A lên đường thẳng là
Ⓐ. M 3; 1;2 . Ⓑ. H 11; 17;18 . Ⓒ. N 1;3; 2 . Ⓓ. K 2;1;0 .
Câu 19: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A (1; − 2;3) , B ( 2;0; −1) và mặt phẳng
( P) : x + y + z −1 = 0 . Tọa độ giao điểm C của đường thẳng AB và mặt phẳng ( P ) là

Ⓐ. C ( 2;0; −1) . Ⓑ. C (1;1; −1) . Ⓒ. C ( 0;2; −1) . Ⓓ. C ( 2; −1;0) .


x −1 y − 2 z −1
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  : = = và mặt phẳng
1 −1 2
( P) : x + 2 y + z − 5 = 0 . Tọa độ giao điểm A của đường thẳng  và mặt phẳng ( P ) là
Ⓐ. ( 3;0; −1) . Ⓑ. ( 0;3;1) . Ⓒ. ( 0;3; −1) . Ⓓ. ( −1;0;3) .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
48 48
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.B 3.A 4.A 5.B 6.D 7. B 8.D 9.D 10.A


11.D 12.B 13.D 14.D 15.A 16.B 17.B 18.A 19.A 20.C

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
49 49
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

Bài 5: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG

 Dạng ①: Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng.

❶-Lý thuyết cơ bản:

⬧Cho 2 mặt phẳng và


có VTPT và có VTPT .

①. Nếu thì .

②. Nếu thì .

③. Nếu và không cùng phương thì , cắt nhau (chưa chắc đã vuông góc).
④. Nếu thì (hiển nhiên chúng cắt nhau).

❷-Phương pháp:

①. Lập tỉ số các vectơ pháp tuyến và

Ⓐ. Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P) : x − 2 y + z − 1 = 0 và mặt phẳng
(Q) : 3x − 3y + 2z + 6 = 0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. ( Q ) cắt và không vuông góc với ( P ) . B. ( Q ) ⊥ ( P ) .

C. ( Q ) song song với ( P ) . D. ( Q )  ( P ) .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Quan sát nhanh tỷ số

 nP = (1; −2;1) , nQ = ( 3; −3;2 )  Tính tích vô hướng


nP .nQ = 1.3 − 2. ( −3) + 1.2 = 11  0
1 −2
Ta có:   ( P ) và ( Q ) cắt nhau
3 −3
Xét: nP .nQ = 1.3 − 2. ( −3) + 1.2 = 11  0

 ( P ) và ( Q ) cắt và không vuông góc nhau

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
50 50
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2x + 4 y − 6z + 5 = 0 và mặt phẳng
(Q) : x + 2 y + mz + 1 = 0 . Tìm m để hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) song song

A. m = 3 . B. m = −3 . C. m = 2 . D. m = −2 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Casio

 ( P ) có vtpt nP = ( 2;4; −6)


( Q ) có vtpt nQ = (1;2; m)
 2 mặt phẳng song song suy ra n P , nQ cùng phương.
2 4 −6
 = =  m = −3
1 2 m

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 5x − 2 y + z − 1 = 0 và mặt phẳng
(Q) : x − 3y + mz + 11 = 0 . Tìm m để hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc nhau.

A. m = −11 . B. m = 1 . C. m = 11 . D. m = −1 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C  Casio

 ( P ) có vtpt nP = ( 5; −2;1) 5.1 + ( −2)( −3) + 1.m = 0 ⎯⎯⎯⎯


Shift +Cal
→ m = −11
( Q ) có vtpt nQ = (1; −3; m)
 2 mp vuông góc nhau khi nP ⊥ nQ  nP .nQ = 0
5.1 + ( −2)( −3) + 1.m = 0  m = −11

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( ) : x + 2 y − z −1 = 0 và
(  ) : 2x + 4 y − mz − 2 = 0 . Tìm m để ( ) và (  ) song song với nhau.
A. m = 1. B. m = −2 . C. m = 2 . D. Không tồn tại m .
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : x − 2 y − 3 = 0 . Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. ( ) // ( Oxy ) . B. ( ) //Oz . C. Oz  ( ) . D. ( ) ⊥ Oz .
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : 2 z − 3 = 0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ( )  ( Oxy ) . B. ( ) //Oz . C. Oz  ( ) . D. ( ) ⊥ Oz .
Câu 4: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây song song với (Oxz ) ?
A. ( P) : x − 3 = 0 . B. (Q) : y − 2 = 0 . C. ( R) : z + 1 = 0 . D. ( S ) : x + z + 3 = 0 .
Câu 5: Trong không gian với hẹ trụ c tọ a đọ Oxyz , cho hai mạ t phả ng ( ) : x + y − z + 1 = 0 và
(  ) : −2x + my+ 2z − 2 = 0 . Tìm m đẻ ( ) song song với (  ) .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
51 51
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
A. m= −2. B. không tò n tạ i m. C. m= 2. D. m= 5 
x y +1 z − 4
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d : = = . Hỏi đường thẳng d
5 −3 1
song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng có phương trình dưới đây?
A. ( ) : x + y − 2 z + 2 = 0 . B. (  ) : x + y − 2 z + 9 = 0 .
C. ( ) : 5 x − 3 y + z − 2 = 0 . D. ( ) : 5 x − 3 y+ z − 9 = 0 .
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : x − 2 y = 0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ( ) // ( Oxy ) . B. ( ) //Oz . C. Oz  ( ) . D. Oy  ( ) .
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 z + 1 = 0 . Chọn câu đúng nhất
trong các nhận xét sau:
A. ( P ) đi qua gốc tọa độ O . B. ( P ) song song với ( Oxy ) .
C. ( P ) vuông góc với trục Oz . D. ( P ) song song với trục Oy .
Câu 9: Ba mặt phẳng x + 2 y − z − 6 = 0 , 2 x − y + 3z + 13 = 0 , 3x − 2 y + 3z + 16 = 0 cắt nhau tại điểm M .
Tọa độ của M là:
A. M ( −1;2; −3) . B. M (1; −2;3) . C. M ( −1; −2;3) . D. M (1;2;3) .
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng ( P ) : 2x + my − z +1 = 0 và
(Q) : x + 3 y + ( 2m + 3) z − 2 = 0 . Giá trị của m để ( P ) ⊥ ( Q ) là
A. m = −1. B. m = 1. C. m = 0 . D. m = 2 .

Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P) : 2x + y + mz − 2 = 0 và
(Q) : x + ny + 2z + 8 = 0 song song với nhau. Giá trị của m và n lần lượt là
1 1 1 1
A. 4 và . B. 4 và . C. 2 và . D. 2 và .
4 2 2 4
Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P) : 2x + my + 3z − 5 = 0 và
(Q) : nx − 8 y − 6z + 2 = 0 . Tìm giá trị của các tham số m , n để ( P ) và ( Q ) song song.
A. m = −4 , n = 3 . B. m = 4 , n = 3 . C. m = −4 , n = 4 . D. m = 4 , n = −4 .
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + z − 4 = 0 ; ( Q) : 5x − 3 y − 2z − 7 = 0
Vị trí tương đối của ( P ) & ( Q ) là
A. song song. B. cắt nhưng không vuông góc.
C. vuông góc. D. trùng nhau.
Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( ) : x + y + z −1 = 0 và (  ) : 2 x − y + mz − m + 1 = 0 ,
với m là tham số thực. Giá trị của m để ( ) ⊥ (  ) là
A. −1. B. 0 . C. 1 . D. −4 .
Câu 15: Trong không gian Oxyz , có bao nhiêu số thực m để mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 2 z −1 = 0 song song
với mặt phẳng ( Q) : 2x + (m + 2) y − 2mz − m = 0 ?
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
Câu 16: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
( P ) : 2 x + by + 4z − 3 = 0 và ( Q ) : ax + 3 y − 2 z + 1 = 0 , ( a, b  ) .
Với giá trị nào của a và b thì hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) song song với nhau.

3
A. a = 1 ; b = −6 . B. a = −1 ; b = −6 . C. a = − ; b = 9. D. a = −1 ; b = 6 .
2

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
52 52
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 17: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 2x + y + z − 2 = 0 vuông góc với mặt phẳng nào dưới
đây?
A. 2 x − y − z − 2 = 0 . B. x − y − z − 2 = 0 . C. x + y + z − 2 = 0 . D. 2 x + y + z − 2 = 0 .
BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.B 3.D 4.D 5.B 6.A 7.C 8.D 9.A 10.B
11.B 12.D 13.A 14.A 15.B 16.B 17.B

 Dạng ②: Vị trí tương đối của mặt phẳng và đường thẳng

. Lý thuyết cần nắm:

Cho đường thẳng qua điểm có vectơ chỉ phương và mặt


phẳng có vectơ pháp tuyến . Ta có:

①. nếu và không có điểm chung.


②. nếu và có điểm chung.
③. nếu .
.Sơ đồ tư duy:

Ⓐ. Bài tập minh họa:

x +1 y z − 5
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 −3 −1
( P) : 3x − 3y + 2z + 6 = 0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. d cắt và không vuông góc với ( P ) . B. d vuông góc với ( P ) .

C. d song song với ( P ) . D. d nằm trong ( P ) .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Casio

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
53 53
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 Ta có đường thẳng d đi qua M ( −1;0;5) có vtcp u = (1; −3; −1) và
mặt phẳng ( P ) có vtpt n = ( 3; −3;2) .

 M  ( P )  loại đáp án D.

 n , u không cùng phương  loại đáp án B.


 n.u = 10  n , u không vuông góc  loại đáp án C.
x − 10 y − 2 z + 2
Câu 2: Trong không gian với hẹ tọ a đọ Oxyz , cho đường thả ng  có phương trình: = = .
5 1 1
Xé t mạ t phả ng ( P ) :10 x + 2 y + mz + 11 = 0 , m là tham só thực. Tìm tá t cả cá c giá trị củ a m đẻ mạ t
phả ng ( P ) vuông gó c với đường thả ng  .
A. m = −2 . B. m = 2 . C. m = −52 . D. m = 52 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B 

x − 10 y − 2 z + 2
 Đường thả ng  : = = có vectơ chỉ phương
5 1 1
u = ( 5;1;1) .

Mạ t phả ng ( P ) :10x + 2 y + mz + 11 = 0 có vectơ phá p tuyé n


n = (10;2; m)

 ( P ) vuông gó c với đường thả ng  khi u phả i cùng phương với n
5 1 1
 = =  m = 2.
10 2 m

x = 3 + t

Câu 3: Trong không gian với hẹ tọ a đọ Oxyz , vị trí tương đối của d :  y = −2 − 3t và mặt phẳng
 z = −2t

( P) : x − 3y + z − 1 = 0 là
A. d // ( P ) . B. d  ( P ) . C. d ⊥ ( P ) . D. d cắt ( P ) .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D 

 Ta có đường thẳng d đi qua M ( 3; −2;0) có vtcp u = (1; −3; −2) và


mặt phẳng ( P ) có vtpt n = (1; −3;1) .

 Ta có: ud .nP = 1.1 + ( −3) . ( −3) + ( −2) .1 = 8  0

1 −3 1
Xét : =  → d cắt ( P ) .
1 −3 −2

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
54 54
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
( ) : x + 2z + 3 = 0 . Một véctơ chỉ phương của  là
A. b = ( 2; − 1;0 ) . B. v = (1; 2;3) . C. a = (1;0; 2 ) . D. u = ( 2;0; − 1) .

x − 2 y z +1
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  : = = . Gọi M là giao điểm của
−3 1 2
 với mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 3z + 2 = 0 . Tọa độ điểm M là
A. M ( 2;0; − 1) . B. M ( 5; − 1; − 3) . C. M (1;0;1) . D. M ( −1;1;1) .

Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho đường thả ng d đi qua điẻ m M nhạ n véctơ a làm véctơ chỉ phương và
đường thả ng d  đi qua điẻ m M  nhạ n véctơ a  làm véctơ chỉ phương. Điều kiện để đường thẳng
d song song với đường thẳng d  là

a = k a, (k  0) 
a = k a, (k  0) 
 a = a 
a  k a, (k  0)
A.  . B.  . C.  . D.  .

 M  d ' 
 M  d ' 
 M  d  
 M  d 

x −1 y − 2 z − 3
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng
2 4 1
( ) : x − y + 2 z − 5 = 0, mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. d / /( ). B. d  ( ).
C. d cắt ( ) và d không vuông góc với ( ). D. d ⊥ ( ).

x − 12 y − 9 z − 1
Câu 5: Tọa độ giao điểm M của đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : 3x + 5 y − z − 2 = 0
4 3 1

A. (1;0;1) . B. ( 0;0; − 2 ) . C. (1;1;6 ) . D. (12;9;1) .

x = 1+ t

Câu 6: Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ điểm M là giao điểm của đường thẳng d :  y = −2 + t với mặt
 z = −t

phẳng ( P ) : x − y − z − 4 = 0 .
A. M (1; − 2;0) . B. M ( 4;0;0) . C. M ( 3;0; −1) . D. M ( 2; −1; −1) .

x −1 y + 1 z − 2
Câu 7: Cho đường thẳng  : = = nằm trong mặt phẳng mx + ny + 3z + 3 = 0 . Tổng m + n
2 1 2
bằng
A. 1 . B. 2 . C. −2 . D. −1 .
x − 2 y −1 z
Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − z − 5 = 0 .
−1 2 2
Tọa độ giao điểm của d và ( P ) là

A. ( 2;1; −1) . B. ( 3; −1; − 2) . C. (1;3; − 2) . D. (1;3;2) .

x +1 y z − 5
Câu 9: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 −3 −1
( P ) : 3x − 3 y + 2z − 6 = 0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. d cắt và không vuông góc với ( P ) . C. d song song với ( P ) .
B. d vuông góc với ( P ) . D. d nằm trong ( P ) .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
55 55
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
x −1 y + 2 z +1
Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Hỏi d song song với mặt phẳng
2 1 −1
nào dưới đây?
A. x + y + 3z + 4 = 0 . B. x + 2 y + 4 z + 7 = 0 . C. 3x + y + 7 z + 5 = 0 . D. 3x + y + 4 z + 5 = 0 .

Câu 11: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng có phương trình
x − 2 y −1 z −1
d:
1
=
1
=
−1
( )
. Xét mặt phẳng ( P ) : x + my + m2 −1 z − 7 = 0, với m là tham số thực.

Tìm m sao cho đường thẳng d song song với mặt phẳng ( P ) .
 m = −1
A. m = 1 . B. m = −1 . C.  . D. m = 2 .
m = 2
x −1 y − 2 z − 9
Câu 12: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng ( ) có
1 3 −1
phương trình m x − my − 2 z + 19 = 0 với m là tham số. Tập hợp các giá trị m sao cho đường thẳng
2

d song song với mặt phẳng ( ) là


A. 2 . B. 1; 2 . C. 1 . D. .
x −1 y + 2 z + 3
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng
m 2m − 1 2
(P): x+3y-2z+1=0 . Với giá trị nào của m thì đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (P) .
A. m = 2 . B. m = -1. C. m = 1 . D. m = 0 .

x = 1

Câu 14: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d :  y = 1 + t ( t  ) và hai mặt phẳng
 z = −1 + t

( P) : x − y + z +1 = 0, (Q) :2x + y − z − 4 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d // ( P ) . B. d // ( Q ) . C. ( P )  ( Q ) = d . D. d ⊥ ( P) .

x = t

Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d  y = 1 − t và mặt phẳng
 z = −1 + 2t

( ) : x + 3 y + z − 2 = 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường thẳng d cắt mặt phẳng ( ) .
B. Đường thẳng d nằm trên mặt phẳng ( ) .
C. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( ) .
D. Đường thẳng d song song với mặt phẳng ( ) .

Câu 16: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : x + 2 y + 3z − 6 = 0 và đường thẳng
x +1 y +1 z − 3
: = = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
−1 −1 1
A.  // ( ) . B.  ⊥ ( ) .

C.  cắt và không vuông góc với ( ) . D.   ( ) .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
56 56
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
x +1 y z − 5
Câu 17: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 −3 −1
( P) : 3x − 3y + 2z + 6 = 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d vuông góc với ( P ) . B. d nằm trong ( P ) .

C. d cắt và không vuông góc với ( P ) . D. d song song với ( P ) .

Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng
x − 2 y −1 z
d: = = song song với mặt phẳng ( P ) : 2x + (1 − 2m) y + m2 z + 1 = 0.
−2 1 1
A. m −1;3 . B. m = 3 .

C. Không có giá trị nào của m . D. m = −1 .

Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương u và mặt phẳng ( P )
có vectơ pháp tuyến n . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. u vuông góc với n thì d song song với ( P ) .

B. u không vuông góc với n thì d cắt ( P ) .

C. d song song với ( P ) thì u cùng phương với n .

D. d vuông góc với ( P ) thì u vuông góc với n .

BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.D 3.A 4.B 5.B 6.D 7.D 8.D 9.A 10.C
11.C 12.A 13.B 14.C 15.B 16.D 17.C 18.D 19.B

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
57 57
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 Dạng ③: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng

. Lý thuyết cần nắm:

❶.Phương pháp: Cho đường thẳng qua điểm , có vectơ chỉ phương
và qua điểm , có vectơ chỉ phương .

①. nếu và có không có điểm chung.


②. nếu và có một điểm chung.
③. cắt nếu không song song và .

③. chéo nếu không song song và .

❷.Sơ đồ tư duy:

Ⓐ. Bài tập minh họa:

x +1 y −1 z +1
Câu 1: Trong không gian với hẹ tọ a đọ Oxyz , vị trí tương đối của đường thẳng d1 : = = và đường
2 1 −3
x+3 y+2 z +2
thẳng d 2 : = = là
2 2 −1
A. cắt nhau. B. song song. C. chéo nhau. D. trùng nhau.
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Casio: Kết hợp với sơ đồ tư duy.

 d1 qua M1 ( −1;1; −1) , có vectơ chỉ phương ud1 = ( 2;1; −3) .

 d 2 qua M 2 ( −3; −2; −2) , có vectơ chỉ phương ud2 = ( 2;2; −1) .

ud1 không cùng phương ud2 .

 M1 M 2 = ( −2; −3; −1) , ud1 , ud2  = ( 5; −4; 2 )

Ta có: M1 M 2 . ud1 , ud2  = −2.5 + ( −3)( −4 ) + ( −1) .2 = 0 .

 d1 đồng phẳng d 2 .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
58 58
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

 x = 2t x = 3 − t
 
Câu 2: Trong không gian với hẹ tọ a đọ Oxyz , vị trí tương đối của d1 :  y = t và d 2 :  y = t là
z = 4 z = 0
 
A. trùng nhau. B. cắt nhau. C. song song. D. chéo nhau.
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D 

 d1 qua M1 ( 0;0;4) , có vectơ chỉ phương ud1 = ( 2;1;0) .

 d 2 qua M 2 ( 3;0;0 ) , có vectơ chỉ phương ud2 = ( −1;1;0) .

ud1 không cùng phương ud2 .

 M1 M 2 = ( 3;0; −4 ) , ud1 , ud2  = ( 0;0;3)

 Ta có: M1 M 2 . ud1 , ud2  = ( −4 ) .3  0 .

 d1 chéo d 2 . Chọn D

x −1 y z +1 x + 6 y +1 z
Câu 3: Trong không gian với hẹ tọ a đọ Oxyz , vị trí tương đối của d1 : = = và d 2 : = =
3 2 −1 −3 −2 1

A. trùng nhau. B. cắt nhau. C. song song. D. chéo nhau.
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C 

 d1 qua M1 (1;0; −1) , có vectơ chỉ phương ud1 = ( 3;2; −1) .

 d 2 qua M 2 ( −6; −1;0) , có vectơ chỉ phương ud2 = ( −3; −2;1) .

ud1 và ud2 cùng phương .

1 + 6 0 + 1 −1
 Thay điểm M1 (1;0; −1) vào d 2 :   .
−3 −2 1
 Suy ra M1 (1;0; −1)  d2 .

 d1 // d 2 .

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng

 x = −1 + 3t
 x −1 y − 2 z − 3
d1 :  y = −t và d 2 : = = . Vị trí tương đối của d1 và d 2 là
 z = 1 − 2t −3 1 2

A. chéo nhau. B. cắt nhau. C. trùng nhau. D. song song .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
59 59
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
x −1 y z +1
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = và
−2 3 1
x −1 y − 2 z − 7
d2 : = = . Vị trí tương đối của d1 và d 2 là
−1 2 −3
A. cắt nhau. B. trùng nhau. C. chéo nhau. D. song song.

x = t

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :  y = −2 + 3t và
 z = 6 − 4t

x+4 y−2 z +5
d2 : = = . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
6 2 3
A. d1 song song d 2 . B. d1 và d 2 chéo nhau.

C. d1 cắt và vuông góc với d 2 . D. d1 vuông góc d 2 và không cắt nhau.

x y − 3 z +1 x−4 y z −3
Câu 4: Cho hai đường thẳng d1 : = = ; d2 : = = . Vị trí tương đối của d1 và d 2
−1 2 3 1 1 2

A. chéo nhau. B. trùng nhau. C. cắt nhau. D. song song.

 x = 2t
 x −1 y z − 3
Câu 5: Cho hai đường thẳng d1 :  y = 1 + 4t và d 2 : = = . Khẳng định nào sau là đúng?
 z = 2 + 6t 1 2 3

A. d1 // d 2 . B. d1  d 2 . C. d1 , d 2 chéo nhau. D. d1 cắt d 2 .

x −1 y − 7 z − 3
Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = và
2 1 4
x+3 y −5 z +5
d2 : = = . Vị trí tương đối của hai đường thẳng là
3 −2 1
A. song song. B. chéo nhau. C. trùng nhau. D. cắt nhau.

 x = 1 + at x = 1 − t
 
Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :  y = t ; d2 :  y = 2 + 2t  ; (t; t   ) . Tìm
 z = −1 + 2t z = 3 − t
 
a để hai đường thẳng d1 và d 2 cắt nhau.

A. a = 0 . B. a = 1 . C. a = −1 . D. a = 2 .
 x = 1 + 2t

Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  :  y = 2 − t và đường thẳng
 z = −3

 x = 3 + 2t 

  :  y = 1 − t  . Vị trí tương đối của  và  là
 z = −3

A.  //   . B.     . C.  cắt   . D.  và   chéo nhau.

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
60 60
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
x −1 y +1 z − 3
Câu 9: Cho đường thẳng d : = = . Đường thẳng nào sau đây song song với d ?
2 −1 2
x +1 y z −1 x − 2 y z −1
A.  : = = . B.  : = = .
−2 1 −2 −2 1 −2
x − 2 y z −1 x−3 y +2 z −5
C.  : = = . D.  : = = .
2 1 −2 −2 1 −2
x = 1 + t  x = 1 + 2t 
 
Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d :  y = 2 + t và d  :  y = −1 + 2t  . Mệnh đề nào
z = 3 − t  z = 2 − 2t 
 
sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng d và d  chéo nhau. B. Hai đường thẳng d và d  song song .
C. Hai đường thẳng d và d  cắt nhau. D. Hai đường thẳng d và d  trùng nhau.

BẢNG ĐÁP ÁN
1. D 2. C 3. C 4. A 5. A 6. D 7. A 8. B 9. B 10. B

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
61 61
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Bài 6: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VỚI MP VÀ ĐT

 Dạng ①: Vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng

❶-Lý thuyết cơ bản: Cho mặt cầu


tâm bán kính
R và mặt phẳng .
Khi đó ta có:

①. Nếu thì mp và mặt cầu không có điểm chung.

②. Nếu thì mặt phẳng và mặt cầu tiếp xúc nhau.


⬧ Khi đó (P) gọi là mp tiếp diện của mặt cầu (S) và điểm chung gọi là tiếp điểm
③. Nếu thì mặt phẳng và mặt cầu cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn

có phương trình :

⬧ Trong đó bán kính đường tròn và tâm H của đường tròn là hình chiếu

của tâm I mặt cầu lên mặt phẳng .

Ⓐ. Bài tập minh họa:


Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 1 = 0 và mặt cầu

( S ) :( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 4 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


2 2 2

Ⓐ. ( P ) không cắt ( S ) . Ⓑ. ( P ) tiếp xúc ( S ) .

Ⓒ. ( P ) cắt ( S ) . Ⓓ. ( P ) đi qua tâm của ( S ) .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Casio:
 ( S ) có tâm I (1;2; −1) và bán kính R = 2 .
 Khoảng cách từ tâm I đến ( P ) :
1 − 2.2 + ( −1) − 1
(
 d I,( P) = ) =
5 6
R=2
12 + 22 + 12 6
Vậy ( P ) không cắt ( S ) .

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I (1;0; −2 ) và mặt phẳng ( P ) có phương trình:
x + 2 y − 2 z + 4 = 0 . Phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc với ( P ) là
Ⓐ. ( x − 1)2 + y 2 + ( z + 2)2 = 9 . Ⓑ. ( x − 1)2 + y 2 + ( z + 2)2 = 3 .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
62 62
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓒ. ( x + 1)2 + y 2 + ( z − 2)2 = 3 . Ⓓ. ( x + 1)2 + y 2 + ( z − 2)2 = 9 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Casio:
1+ 4 + 4
(
 Ta có R = d I , ( ) = ) 3
= 3. d ( I , ( P )) = R  d ( I , ( P )) − R = 0
Phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I (1;0; −2 ) , bán kính R = 3 có
dạng ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) = 9 .
2 2

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : x + 3 y + 4z + m = 0 và mặt cầu

( S ) :( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 26 . Xác định m để ( P ) tiếp xúc với ( S ) ?


2 2 2

Ⓐ. m = 7; m = −45 . Ⓑ. m = 7, m = 45 . Ⓒ. m = −7, m = 45 . Ⓓ. m = −7, m = −45 .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Casio:
 ( S ) có tâm I (1;2;3) và bán kính R = 26 . d ( I , ( P )) = R  d ( I , ( P )) − R = 0
 ( P ) tiếp xúc với ( S )
1 + 3.2 + 4.3 + m
 d ( I , ( P )) = = 26
12 + 32 + 42
 19 + m = 26. 12 + 32 + 42 = 26
19 + m = 26 m = 7
  .
19 + m = −26  m = −45
Câu 4: Mặt phẳng cắt mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2x + 2 y + 6z − 1 = 0 có phương trình là
2 2 2

Ⓐ. 2 x + 3 y − z − 16 = 0 . Ⓑ. 2 x + 3 y − z + 12 = 0 .
Ⓒ. 2 x + 3 y − z − 18 = 0 . Ⓓ. 2 x + 3 y − z + 10 = 0 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D  Casio:
 ( S ) có tâm I ( 1; − 1; − 3) và bán kính R = 12 + 12 + 32 + 1 = 14 . d ( I , ( P ))  R  d ( I , ( P )) − R  0
2.1 + 3 ( −1) + 3 − 16
 d ( I , ( P )) = = 14 = R nên loại đáp án A
2 + 3 +1
2 2 2

2.1 + 3 ( −1) + 3 + 12
( )
 d I ,( P) = = 14 = R nên loại đáp án B
2 + 3 +1
2 2 2

2.1 + 3 ( −1) + 3 − 18
( )
 d I ,( P) = =
16
 R nên loại đáp án C
2 + 3 +1
2 2 2
14

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:


Câu 1: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4 y − 2z − 3 = 0 . Hỏi
trong các mặt phẳng sau, đâu là mặt phẳng không có điểm chung với mặt cầu ( S ) ?

Ⓐ. (4 ) : 2x + 2 y − z + 10 = 0 . Ⓑ. (1 ) : x − 2 y + 2z − 1 = 0 .
Ⓒ. (2 ) : 2x − y + 2z + 4 = 0 . Ⓓ. (3 ) : x − 2 y + 2z − 3 = 0 .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
63 63
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 2 ) = 1 và mặt phẳng ( ) : 3x + 4 z + 12 = 0 .
2
Câu 2:
Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
Ⓐ. Mặt phẳng ( ) đi qua tâm mặt cầu ( S ) .
Ⓑ.Mặt phẳng ( ) tiếp xúc mặt cầu ( S ) .
Ⓒ.Mặt phẳng ( ) cắt mặt cầu ( S ) theo một đường tròn.
Ⓓ. Mặt phẳng ( ) không cắt mặt Cầu ( S ) .
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) và mặt phẳng ( P ) lần lượt có phương trình
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y − 2 z − 6 = 0, 2 x + 2 y + z + 2m = 0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để
( P ) tiếp xúc với ( S ) ?
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 4 .
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − z + 3 = 0 cắt mặt cầu
( S ) : x2 + y2 + z 2 = 5 theo giao tuyến là một đường tròn có diện tích là
11 9 15 7
Ⓐ. . . Ⓑ. Ⓒ. . Ⓓ. .
4 4 4 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 3) + y 2 + ( z − 1) = 10 . Mặt phẳng
2 2
Câu 5:
nào trong các mặt phẳng dưới đây cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng
3?
Ⓐ. ( P1 ) : x + 2 y − 2z + 8 = 0 . Ⓑ. ( P1 ) : x + 2 y − 2z − 8 = 0 .
Ⓒ. ( P1 ) : x + 2 y − 2z − 2 = 0 . Ⓓ. ( P1 ) : x + 2 y − 2z − 4 = 0 .
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có tâm I (1;1;0 ) và mặt phẳng
( P ) : x + y + z + 1 = 0 . Biết ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính
bằng 1 . Viết phương trình mặt cầu ( S ) .

Ⓐ. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 = 2 . Ⓑ. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 = 4 .
2 2 2 2

Ⓒ. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 = 1 . Ⓓ. ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 = 3 .
2 2 2 2

Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm I (1; 0; − 2) và mặt phẳng ( P ) có phương
trình: x + 2 y − 2 z + 4 = 0 . Phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) là

Ⓐ. ( x − 1) + y 2 + ( z + 2) = 9 . Ⓑ. ( x − 1) + y 2 + ( z + 2) = 3 .
2 2 2 2

Ⓒ. ( x + 1) + y 2 + ( z − 2) = 3 . Ⓓ. ( x + 1) + y 2 + ( z − 2) = 9 .
2 2 2 2

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) = 9 và mặt
2 2 2
Câu 8:
phẳng ( P ) : 2x − y − 2z + 1 = 0 . Biết ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính r .
Tính r .
Ⓐ. r = 3 . Ⓑ. r = 2 2 . Ⓒ. r = 3 . Ⓓ. r = 2 .
Câu 9: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2x + 4 y − 4z − 16 = 0 và mặt
2 2 2

phẳng ( P ) : x + 2 y − 2 z − 2 = 0 . Mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là một đường
tròn có bán kính là:

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
64 64
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓐ. r = 6 . Ⓑ. r = 2 2 . Ⓒ. r = 4 . Ⓓ. r = 2 3 .
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 + 4x − 2 y − 4 = 0 và một
điểm A (1;1;0 ) thuộc ( S ) . Mặt phẳng tiếp xúc với ( S ) tại A có phương trình là

A. x + y + 1 = 0 . Ⓑ. x + 1 = 0 . Ⓒ. x + y − 2 = 0 . Ⓓ. x − 1 = 0 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1. C 2. D 3. B 4. A 5. A 6. B 7. A 8. B 9. C 10. D
 Dạng ②: Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng

. Lý thuyết cần nắm:

①. Cho đường thẳng qua và có VTCP là

②. Mặt cầu có tâm , bán kính . Với mặt cầu

thì

③. Gọi khoảng cách từ tâm của mặt cầu đến đường thẳng là .

Nếu thì không cắt .


Nếu thì tiếp xúc .
 Nếu thì cắt tại hai điểm phân biệt và vuông góc với đường kính

(bán kính) mặt cầu. Khi đó .

-Phương pháp: So sánh và để biết vị trí tương đối.

①. thì không cắt .

②. Nếu thì tiếp xúc .

③. Nếu thì cắt tại hai điểm phân biệt

Casio: .

Ⓐ. Bài tập minh họa:

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
65 65
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I ( 2;1; −3) và tiếp xúc với trục Oy có phương trình

Ⓐ. ( x − 2)2 + ( y − 1)2 + ( z + 3)2 = 4 . Ⓑ. ( x − 2)2 + ( y − 1)2 + ( z + 3)2 = 13 .

Ⓒ. ( x − 2)2 + ( y − 1)2 + ( z + 3)2 = 9 . Ⓓ. ( x − 2)2 + ( y − 1)2 + ( z + 3)2 = 10 .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B 
 Gọi M là hình chiếu của I trên Oy  M ( 0;1;0)
Mặt cầu ( S ) tâm I ( 2;1; −3) và tiếp xúc với trục Oy có bán kính
IM = 13 .
Vậy ( S ) có phương trình ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) = 13
2 2 2

x = t

Câu 2: Bán kính mặt cầu tâm I (1;3;5) và tiếp xúc với đường thẳng d :  y = −1 − t là
z = 2 − t

Ⓐ. 14 . Ⓑ. 14 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 2 3 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B 
Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua I (1;3;5) và vuông góc với
x = t

d :  y = −1 − t là
z = 2 − t

( P) : ( x − 1) − 1( y − 3) − 1( z − 5) = 0  x − y − z + 7 = 0 .
Giao điểm của d và mặt phẳng ( P ) là H ( −2;1;4) .
Bán kính mặt cầu tâm I (1;3;5) và tiếp xúc với đường thẳng
x = t

d :  y = −1 − t là IH = 9 + 4 + 1 = 14 .
z = 2 − t

x −1 y z − 2
Câu 3: Trong không gian với hẹ tọ a đọ Oxyz , cho đường thẳng d : = = , mặt cầu tâm I ( 2;5;3)
2 1 2
tiếp xúc với d là
Ⓐ. ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 5) + ( z − 3) = 18 . Ⓑ. ( S ) : ( x − 2) + ( y − 5) + ( z − 3) = 16 .
2 2 2 2 2 2

Ⓒ. ( S ) : ( x − 2) + ( y − 5) + ( z − 3) = 25 . Ⓓ. ( S ) : ( x − 2) + ( y − 5) + ( z − 3) = 9 .
2 2 2 2 2 2

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Casio:
 d qua M (1;0;2 ) , có vectơ chỉ phương ud = ( 2;1;2) .  IM , ud 
 
R = d (I,d ) = = 18
IM = ( −1; −5; −1) . ud
  IM , ud  = ( 9;0; −9 ) .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
66 66
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 Mặt cầu tiếp xúc với đường thẳng nên
 IM , ud 
 
R = d (I,d ) = = 18 .
ud

 Vậy R = 18 .
2

x y −1 z − 2
Câu 4: Trong không gian với hẹ tọ a đọ Oxyz , đường thẳng d : = = và mặt cầu
2 1 −1
( S ) : x2 + y2 + z 2 − 2x + 4z + 1 = 0 . Số điểm chung của d và ( S ) là

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Casio:
 d qua M ( 0;1;2 ) , có vectơ chỉ phương ud = ( 2;1; −1)  IM , ud 
 
d (I,d ) =  3, 7193  R = 2
 ( S ) có tâm I (1;0; −2 ) và R = 1 + 0 + ( −2 ) − 1 = 2
2 2 2
ud
IM = ( −1;1;4)
  IM , ud  = ( −5;7; −3) .

 IM , ud 
 
 d (I,d ) =  3, 7193  R = 2 .
ud

 Vậy d và ( S ) không cắt nhau.

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( 0;1; −1) , B ( −2;3;1) và mặt cầu
(S ) : x 2
+ y + z + 2x − 4 y = 0 . Đường thẳng AB và mặt cầu ( S ) có bao nhiêu điểm chung?
2 2

Ⓐ. Vô số. Ⓑ. 0 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 2 .
x +1 y − 2 z + 3
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và điểm
2 1 −1
I (1; −2;3) . Phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với d là

Ⓐ. ( x − 1) + ( y + 2) + ( z − 3) = 5 2 . Ⓑ. ( x − 1) + ( y + 2) + ( z − 3) = 50 .
2 2 2 2 2 2

Ⓒ. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 50 . Ⓓ. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 50 .
2 2 2 2 2 2

x y+3 z+5
Câu 3: Trong không gian với hẹ tọ a đọ Oxyz , đường thẳng d : = = và mặt cầu
2 6 5
( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) = 9 . Số điểm chung của d và ( S ) là
2 2

Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I ( 2;1; −3) và tiếp xúc với trục Oy có phương
trình là
Ⓐ. ( x − 2) + ( y − 1) + ( z + 3) = 4 . Ⓑ. ( x − 2) + ( y − 1) + ( z + 3) = 13 .
2 2 2 2 2 2

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
67 67
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓒ. ( x − 2)2 + ( y − 1)2 + ( z + 3)2 = 9 . Ⓓ. ( x − 2)2 + ( y − 1)2 + ( z + 3)2 = 10 .
Câu 5: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , bán kính của mặt cầu tâm I (1;3;5) và tiếp xúc với đường
x = t

thẳng d :  y = −1 − t là
z = 2 − t

A. 7. B. 14. C. 14 . Ⓓ. 7.

Câu 6: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , bán kính của mặt cầu tâm I ( 3;3; −4) và tiếp xúc với trục
Oy bằng
5
A. 5. B. 4. C. 5. Ⓓ. .
2
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I (1; −2;3) tiếp xúc với trục Oy

Ⓐ. ( x − 1) + ( y + 2) + ( z + 3) = 9 . Ⓑ. ( x − 1) + ( y + 2) + ( z − 3) = 9 .
2 2 2 2 2 2

Ⓒ. ( x + 1) + ( y − 2) + ( z + 3) = 10 . Ⓓ. ( x − 1) + ( y + 2) + ( z + 3) = 10 .
2 2 2 2 2 2

x+2 y z −3
Câu 8: Cho đường thẳng  : = = và và mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 + 4x − 2 y − 21 = 0 . Số
−1 1 −1
giao điểm của (  ) và ( S ) là

Ⓐ. 2. Ⓑ.1. Ⓒ.0. Ⓓ. 3.
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 z + 1 = 0 và đường
x y −1 z − 2
thẳng d : = = . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
2 1 −1
Ⓐ. d cắt ( S ) tại hai điểm. Ⓑ. d không cắt ( S ) .

Ⓒ. d tiếp xúc với ( S ) tại M ( −2;2;3) . Ⓓ. d cắt ( S ) và đi qua tâm của ( S ) .

x −1 y − 2 z +1
Câu 10: Trong không gian với hẹ tọ a đọ Oxyz , đường thẳng d : = = và mặt cầu
2 1 2
( S ) : ( x − 4) + ( y + 1) + ( z − 2 ) = 27 . Số điểm chung của d và ( S ) là
2 2 2

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1. D 2. B 3. A 4. B 5. C 6. A 7. D 8. A 9. B 10. C

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
68 68
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 Dạng ③: Bài toán liên quan đến độ dài dây cung và điện tích tam giác
. Lý thuyết cần nắm:

①.
②.
③.

④.

⑤.

. Bài tập rèn luyện:


Câu 1: không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I (1; − 1;1) và mặt phẳng
Câu 1:
( P ) :2x − y + 2z + 1 = 0 . Biết mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là một đường tròn
có bán kính bằng 3 . ViếtLời giải trình của mặt cầu ( S ) .
phương PP nhanh trắc nghiệm
ChọnⒶ. ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 1) = 13 . Ⓑ. ( x − 1) + (y + 1) + ( z − 1) = 169 .
2 2 2 2 2 2
B
 Ⓒ. ( x + 1)2 + ( y − 1)2 + ( z + 1)2 = 13 . Ⓓ. ( x + 1)2 + ( y − 1)2 + ( z + 1)2 = 169 .
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1;2;0 ) . Biết mặt phẳng
Câu 2: ( P ) : 3x + y − z −10 = 0 cắt ( S ) theo giao tuyến là đường tròn bán kính bằng 2, tính bán kính R
của mặt cầu ( S ) .
15 13
Ⓐ. 15 . . Ⓑ.giải
Lời Ⓒ. 3 . PPⒹ.nhanh .trắc nghiệm
2 2
Câu 3: Trong không gian Oxyz , mặt cầu (T ) : ( x − 2) + ( y + 1) + z = 9 cắt mặt phẳng ( Oyz ) theo giao
Chọn B 2 2 2 
 tuyến là một đường tròn có bán kính bằng
Ⓐ. 11 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 7 .
x +1 y − 2 z − 2
CâuCâu
4: 3: Cho đường thẳng d : = = . Viết phương trình mặt cầu tâm I (1;2; −1) cắt d tại
3 −2 2
các điểm A , B sao cho AB = 2 3 .
Ⓐ. ( x − 1) + ( y − 2 ) +Lời
( z +giải
1) = 25 . Ⓑ. ( x − 1) + ( y − 2) PP
+ ( z nhanh
+ 1) = trắc
4 . nghiệm
2 2 2 2 2 2

Chọn C
Ⓒ. ( x − 1) + ( y − 2) + ( z + 1) = 9 . Ⓓ. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 16 .
2 2 2 2 2 2


Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z + 2x + 4 y − 2z − m = 0 . Tìm m để bán kính
2 2 2

của mặt cầu bằng 4.


Ⓐ. m = 10 . Ⓑ. m = 4 . Ⓒ. m = 2 3 . Ⓓ. m = 10 .
x +1 y −1 z
Câu 6: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  : = = . Mặt cầu ( S ) có tâm
1 −4 1
I ( 2;3; −1) và cắt đường thẳng  tại hai điểm A , B với AB = 16 . Bán kính của ( S ) là
Ⓐ. 2 15 . Ⓑ. 2 19 . Ⓒ. 2 13 . Ⓓ. 2 17 .
Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho điểm I (1; − 2;3) . Viết phương trình mặt cầu tâm I , cắt trục Ox tại
hai điểm A và B sao cho AB = 2 3 .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
69 69
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓐ. ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 16 . Ⓑ. ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 20 .
Ⓒ. ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 25 . Ⓓ. ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 9 .
Câu 8: Trong không gian Oxyz , xét mặt cầu (S ) có phương trình dạng
x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 2az + 10a = 0 . Tập hợp các giá trị thực của a để ( S ) có chu vi đường tròn
lớn bằng 8 là
Ⓐ. 1;10 . Ⓑ. 2; −10 . Ⓒ. −1;11 . Ⓓ. 1; −11 .
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 25. Mặt phẳng
2 2 2
Câu 9:
(Oxy ) cắt mặt cầu ( S ) theo một thiết diện là đường tròn (C ) . Diện tích của đường tròn ( C ) là
Ⓐ. 8 Ⓑ. 12 Ⓒ. 16 Ⓓ. 4
2 2
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 3 y2 z 2 m2 4 . Tập các
giá trị của m để mặt cầu S tiếp xúc với mặt phẳng Oyz là:

Ⓐ. 5 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. .

Câu 11: rong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 6 z + m − 3 = 0 . Tìm
x = 1+ t

m để d :  y = 1 − t cắt ( S ) tại hai điểm phân biệt
z = 2

31 31 31 31
Ⓐ. m  . Ⓑ. m  . Ⓒ. m  . Ⓓ. m  .
2 2 2 2

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.C 4.D 5.D 6.B 7.A 8.C 9.C 10.B 11.B

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
70 70
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

Bài 7: KHOẢNG CÁCH TỔNG HỢP

 Dạng ①: Khoảng cách giữa hai điểm

. Cho hai điểm .

Ⓐ. Bài tập minh họa:

( )
Câu 1: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho điểm A 2; 2;1 . Tính độ dài đoạn thẳng OA .

Ⓐ. OA = 3 . Ⓑ. OA = 9 . Ⓒ. OA = 5 . Ⓓ. OA = 5 .
Lời giải
Chọn A

 OA = 22 + 22 + 12 = 3 .

Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 4;3; − 2) và B ( 3; − 5;0 ) . Độ dài đoạn thẳng AB là

Ⓐ. 69 . Ⓑ. 38 . Ⓒ. 96 . Ⓓ. 4 .
Lời giải
Chọn A
Với A ( 4;3; − 2) và B ( 3; − 5;0 ) thì AB = ( −1; − 8;2 ) , do đó AB = ( −1) + ( −8) + 22 = 69 .
2 2

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A ( 3; −4;0) , B ( −1;1;3) , C ( 3,1,0) . Tìm tọa độ điểm
D trên trục hoành sao cho AD = BC .
Ⓐ. D ( −2;1;0) , D ( −4;0;0) . Ⓑ. D ( 0;0;0) , D ( −6;0;0) .

Ⓒ. D ( 6;0;0) , D (12;0;0) . Ⓓ. D ( 0;0;0) , D ( 6;0;0) .


Lời giải
Chọn D

Gọi D ( x;0;0)  Ox

x = 0
( x − 3)
2
 AD = BC  + 16 = 5   .
x = 6

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
71 71
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 2; −1;2) . Tính độ dài đoạn thẳng OM .

Ⓐ. OM = 9 . Ⓑ. OM = 3 . Ⓒ. OM = 3 . Ⓓ. OM = 5 .
Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 3; − 1;1) . Gọi A là hình chiếu của A lên
trục Oy . Tính độ dài đoạn OA .

Ⓐ. OA = −1. Ⓑ. OA = 10 . Ⓒ. OA = 11 . Ⓓ. OA = 1.


Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1;2;3) và B ( 5;2;0) . Khẳng định nào sau
đây đúng?
Ⓐ. AB = 61 . Ⓑ. AB = 3 . Ⓒ. AB = 5 . Ⓓ. AB = 2 3 .

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M ( 3; −2;1) , N ( 0;1; −1) . Tìm độ dài của đoạn
thẳng MN .
Ⓐ. MN = 22 . Ⓑ. MN = 10 . Ⓒ. MN = 22 . Ⓓ. MN = 10 .

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M ( 2; −3;5) , N ( 6; −4; −1) và đặt u = MN .
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
Ⓐ. u = ( −4;1;6) . Ⓑ. u = 53 . Ⓒ. u = 3 11 . Ⓓ. u = ( 4; −1; −6) .

Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho A (1;1; −3) , B ( 3; −1;1) . Gọi M là trung điểm của AB , đoạn OM có
độ dài bằng
Ⓐ. 2 6 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 2 5 . Ⓓ. 5 .
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm M ( 3;0;0) , N ( 0;0;4) . Tính độ dài đoạn thẳng
MN .
Ⓐ. MN = 1 . Ⓑ. MN = 5 . Ⓒ. MN = 7 . Ⓓ. MN = 10 .
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A (1;2; −1) ; B (1;1;3) . Gọi I là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác AOB , tính độ dài đoạn thẳng OI .
17 6 11 17
Ⓐ. OI = . Ⓑ. OI = . Ⓒ. OI = . Ⓓ. OI = .
4 2 2 2
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A (1;1;1) ; B ( −1;1; 0) ; C ( 3;1; 2)
Tổng AB + BC + CA là
Ⓐ. 3 5 . Ⓑ. 4 + 5 . Ⓒ. 2 + 2 5 . Ⓓ. 4 5 .
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A (1;1;1) , B ( −1;1; 0) , C ( 3;1; 2) .
Chu vi của tam giác ABC bằng:
Ⓐ. 4 + 5 . Ⓑ. 4 5 . Ⓒ. 3 5 . Ⓓ. 2 + 2 5 .
Câu 11: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho A ( 2;0;0) , B ( 0;3;1) , C ( −3;6;4) . Gọi M là điểm nằm
trên đoạn BC sao cho MC = 2MB . Độ dài đoạn AM là
Ⓐ. AM = 3 3 . Ⓑ. AM = 2 7 . Ⓒ. AM = 29 . Ⓓ. AM = 19 .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
72 72
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( −2;3;1) và B ( 5; 6; 2) . Đường thẳng AB cắt

mặt phẳng ( Oxz ) tại điểm M . Tính tỉ số


AM
.
BM
AM AM 1 AM 1 AM
Ⓐ. = 2. Ⓑ. = . Ⓒ. = . Ⓓ. = 3.
BM BM 2 BM 3 BM

Câu 13: Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox cách đều hai điểm A (1;2; −1) và điểm B ( 2;1;2) .

Ⓐ. M  ;0;0  . Ⓑ. M  ;0;0  . Ⓒ. M  ;0;0  . Ⓓ. M  ;0;0  .


1 3 2 1
2  2   3  3 
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2; −1;1) ; B ( 3; −2; −1) . Tìm điểm N trên
Ox cách đều A và B .
Ⓐ. ( −4;0;0) . Ⓑ. ( 4;0;0) . Ⓒ. (1;0;0) . Ⓓ. ( 2;0;0) .
Câu 15: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , điểm thuộc trục Oy và cách đều hai điểm A(3; 4;1) và
B (1; 2;1) là
Ⓐ. M (0;5;0). Ⓑ. M (0; −5;0). Ⓒ. M (0; 4;0). Ⓓ. M (5;0;0).
Câu 16: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho A ( 2;0;0) , B ( 0;3;1) C ( −3;6;4) . Gọi M là điểm nằm
trên đoạn BC sao cho MC = 2MB . Độ dài đoạn AM là.
Ⓐ. 30 . Ⓑ. 2 7 . Ⓒ. 29 . Ⓓ. 3 3 .
BẢNG ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1.C 2.D 3.C 4.A 5.B 6.D 7.B 8.D 9.D 10.B
11.C 12.B 13.B 14.B 15.A 16.C

 Dạng ②: Khoảng cách cơ bản

Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song, khoảng cách
giữa một đường thẳng song song với mặt phẳng tới mặt phẳng.
-Phương pháp:

❶. Trong không gian cho điểm và mặt phẳng Khi đó

khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng được tính:

.Đặc biệt:

❷. Khoảng cách giữa hai mp song song là khoảng cách từ một điểm thuộc mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
Chú ý: Nếu hai mặt phẳng không song song thì khoảng cách giữa chúng bằng 0.

❸.Khoảng cách giữa đường thẳng song song với mặt phẳng tới mặt phẳng là khoảng cách từ một điểm thuộc
đường thẳng đến mặt phẳng.
Chú ý: Nếu đường thẳng không song song với mặt phẳng thì khoảng cách giữa chúng bằng 0.
THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50
"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
73 73
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓐ. Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (2; −3;5) và mặt phẳng ( ) có phương trình:
2 x − y + 2 z − 6 = 0 . Khoảng cách từ điểm M mặt phẳng ( ) là

5 7 11 17 5
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
7 3 3 3
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Casio
2.2 − 1. ( −3) + 2.5 − 6
2.2 − 1. ( −3) + 2.5 − 6 d ( M , ( ) ) =
11
=
(
 d M , ( ) = ) 11
= . 22 + ( −1) + 22
2 3
22 + ( −1) + 22 3
2

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( ) : 2x + 3 y − z + 2 = 0,
(  ) : 2x + 3 y − z + 16 = 0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( ) và (  ) là
Ⓐ. 14. Ⓑ. 0. Ⓒ. 15. Ⓓ. 23.
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Nếu ( ) : ax + by + cz + d1 = 0
 Lấy điểm M ( 0;0;2)  ( ) .
(  ) : ax + by + cz + d2 = 0
( )
Áp dụng công thức d ( ) , (  ) = d M , (  ) ( ) d1 − d2
 d ( ( ) , (  ) ) = .
2.0 + 3.0 − 2 + 16 14 a 2 + b2 + c 2
= = = 14 .
22 + 32 + ( −1)
2
14

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − z + 1 = 0 và đường thẳng
x −1 y + 2 z −1
: = = . Tính khoảng cách d giữa  và ( P ) .
2 1 2
1 5 2
Ⓐ. d = . Ⓑ. d = . Ⓒ. d = . Ⓓ. d = 2 .
3 3 3
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C  Casio

 ( P) có vecto pháp tuyến n(2; −2; −1) và đường thẳng  có


vecto chỉ phương u(2;1; 2) thỏa mãn n.u = 0 nên  //( P) hoặc
  ( P)

Do đó: lấy A(1; −2;1)  

2.1 − 2.(−2) − 1 + 1
ta có: d( ( P)) = d( A;( P)) = = 2.
4 + 4 +1
Ⓑ. Bài tập rèn luyện:
THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50
"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
74 74
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho điiẻ m A(3; −1;1) . Tính khoả ng cá ch từ A đé n mạ t phả ng Oxyz .

Ⓐ. 1. Ⓑ. 3. Ⓒ. 0. Ⓓ. 2.
Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2 y − 2z − 22 = 0 và mặt phẳng
( P) : 3x − 2 y + 6z +14 = 0 . Khoảng cách từ tâm I của mặt cầu ( S ) đến mặt phẳng ( P ) bằng

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 4 .
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :16 x −12 y −15z − 4 = 0 và điểm A ( 2 ; −1; −1) . Gọi
H là hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng ( P ) . Tính độ dài đoạn thẳng AH .
11 11 22
Ⓐ. 5 . Ⓑ. . Ⓒ.
. Ⓓ. .
5 25 5
Câu 4: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( P ) : 6 x − 3 y + 2 z − 6 = 0 . Tính khoảng cách d từ điểm
M (1; −2;3) đến mặt phẳng ( P ) .
31 12 85
Ⓐ. d = . Ⓑ. d = . Ⓒ. d = 12 . Ⓓ. d = 18 .
7 85 7 7
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1; 0 ; 0) , B ( 0 ; 2 ; 0) , C ( 0 ; 0 ; 4) . Tính khoảng cách từ
gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( ABC ) .
4 21 2 21 21 3 21
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ.
. Ⓓ. .
21 21 21 21
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : 5x + 5 y − 5z −1 = 0 và ( Q ) : x + y − z + 1 = 0 .
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) bằng
2 3 2 2 2 3
Ⓐ. . Ⓑ. . .Ⓒ. Ⓓ. .
15 5 15 5
Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M (1;2;3) gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu
vuông góc của điểm M lên các trục Ox, Oy, Oz . Khi đó khoảng cách từ điểm O ( 0;0;0) đến mặt
phẳng ( ABC ) có giá trị bằng
1 6 1
Ⓐ. . Ⓑ. 6 . Ⓒ. . .Ⓓ.
2 7 14
Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD với A (1;2;3) , B ( −3;0;0) , C ( 0; −3;0) , D ( 0;0;6) .
Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh A của tứ diện ABCD .
Ⓐ. 9 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 3 .
Câu 9: Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 2z −10 = 0 và
(Q) : x + 2 y + 2z − 3 = 0 bằng
8 7 4
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. 3 . Ⓓ. .
3 3 3
Câu 10: Cho tứ diện ABCD có A ( 0;1; −1) ; B (1;1;2) ; C (1; −1;0 ) ; D ( 0;0;1) . Tính độ dài đường cao AH của
hình chóp A.BCD .
2 3 2
Ⓐ. 3 2 . Ⓑ. 2 2 . Ⓒ. . Ⓓ. .
2 2
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.C 3.B 4.C 5.A 6.D 7.C 8.D 9.B 10.D

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
75 75
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 Dạng ③: Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

-Phương pháp:

❶. Cách 1: Xác định hình chiếu vuông góc của điểm lên đường thẳng .

①. Bước 1: Gọi là hình chiếu vuông góc của lên . Khi đó tham số hóa tọa độ điểm
theo .

②. Bước 2: Từ tìm ra tham số rồi suy ra tọa độ điểm .

③. Bước 3: Tính đoạn .

❷. Cách 2: Casio:

Ⓐ. Bài tập minh họa:

Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho điểm P ( a; b; c ) . Khoảng cách từ P đến trục toạ độ Oy bằng

Ⓐ. a 2 + c 2 . Ⓑ. a2 + c2 . Ⓒ. b . Ⓓ. b .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B 

 Gọi H là hình chiếu của P lên trục Oy .

 Khi đó H ( 0; b;0 ) .  HP = ( a;0; c ) .

  d ( P, Oy ) = PH = a2 + c2 .

Câu 2: Trong không gian Oxyz , tính khoảng cách từ điểm M ( 4; − 3;2) đến đường thẳng
x+2 y+2 z
: = = .
3 2 −1

Ⓐ. d ( M ;  ) = 3 3 . Ⓑ. d ( M ;  ) = 3 . Ⓒ. d ( M ;  ) = 3 . Ⓓ. d ( M ;  ) = 3 2 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Casio

 Đường thẳng  có VTCP u = ( 3;2; − 1) và qua điểm B ( −2; − 2;0) .

 MB = ( −6;1; − 2) ,  MB; u  = ( 3; − 12; − 15 ) .


 

 MB; u  32 + ( −12 ) + ( −15)


2 2
 
 d ( M ; ) = = =3 3.
32 + 22 + ( −1)
2
u
Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
76 76
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Câu 1: Trong không gian với hệ trục Oxyz , khoảng cách h từ điểm A ( −4;3;2) đến trục Ox là

Ⓐ. h = 4 . Ⓑ. h = 13 . Ⓒ. h = 3 . Ⓓ. h = 2 5 .
x −1 y + 2 z −1
Câu 2: Khoảng cách giữa điểm M (1; −4; 3) đến đường thẳng (  ) : = = là
2 −1 2
Ⓐ. 6 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 2 .
x − 2 y −1 z + 3
Câu 3: Tính khoảng cách từ điểm M (1; 2; − 6) đến đường thẳng d : = = .
2 −1 1

Ⓐ. 5. Ⓑ. 30 . Ⓒ. 30 . Ⓓ. 11 .
6 2
x −1 y − 2 z − 3
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;1;1) và đường thẳng d : = = . Khoảng cách
1 2 −2
từ A đến đường thẳng d là
3 5
Ⓐ. 3 5 . Ⓑ. . Ⓒ. 2 5 . Ⓓ. 5 .
2
x − 2 y z +1
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 4; −1;2 ) và đường thẳng  : = = . Tính khoảng
1 2 2
cách từ điểm M đến đường thẳng  .
Ⓐ. d ( M ,  ) = 10 . Ⓑ. d ( M ,  ) = 3 10 .
1
Ⓒ. d ( M ,  ) = 10 . Ⓓ. d ( M ,  ) = 2 10 .
2

Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz tính khoảng cách từ điểm M (1;3;2 ) đến đường thẳng
x = 1+ t

 :  y = 1+ t .
 z = −t

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 2 2 .

Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( −4;4;0) , B ( 2;0;4) , C (1; − 2;1) . Khoảng cách
từ C đến đường thẳng AB là
Ⓐ. 3 2. Ⓑ. 13 . Ⓒ. 2 3 . Ⓓ. 3 .
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A(1; 2; − 1) , B ( 0; 3; 4) ,
C ( 2; 1; − 1) . Độ dài đường cao từ A đến BC bằng:
50 33
Ⓐ. 6. Ⓑ. 5 3 . Ⓒ. . Ⓓ. .
33 50
Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A ( 2;1; −2) , B (1; −3;1) , C ( 3; −5;2) . Độ dài đường cao AH
của tam giác ABC là.
17
Ⓐ. . Ⓑ. 2 17 . Ⓒ. 17 . Ⓓ. 3 2.
2

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
77 77
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
x = t

Câu 10: Bán kính mặt cầu tâm I (1;3;5) và tiếp xúc với đường thẳng d :  y = −1 − t là
z = 2 − t

Ⓐ. 14 . Ⓑ. 14 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 2 3 .
BẢNG ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1.B 2.D 3.A 4.D 5.A 6.D 7.B 8.C 9.C 10.A

 Dạng ④: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

. Phương pháp

❶.Cách 1: Tính đoạn vuông góc chung của và .

Bước 1: Tham số hóa tọa độ hai điểm theo


. Xác định hai vec tơ chỉ phương của hai đường
thẳng lần lượt là .

Bước 2: Sử dụng .

Từ đó xác định được tọa độ hai điểm .


Bước 3: Tính đoạn .

❷.Cách 2: Casio:

Ⓐ. Bài tập minh họa:


x +1 y +1 z −1
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d : = = và
2 3 2
x −1 y + 2 z − 3
d : = = . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng d và d  .
2 1 1

8 21 10 21 4 21 22 21
Ⓐ. h = . Ⓑ. h = . Ⓒ. h = . Ⓓ. h = .
21 21 21 21

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn a  Casio

 d có vectơ chỉ phương u = ( 2;3; 2 ) , đi qua M ( −1; −1;1) . u, u .MM 
  8 8 21
h= = = .
 d  có vectơ chỉ phương u = ( 2;1;1) , đi qua M  (1; −2;3) . u , u   21 21
 

 Ta có: u, u = (1; 2; −4 ) , MM  = ( 2; −1;2 )

 u, u .MM  = 1.2 + 2. ( −1) + ( −4 ) .2 = −8  0

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
78 78
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
 d , d  chéo nhau.

Khi đó: khoảng cách h giữa hai đường thẳng d và d  là:


u, u .MM 
  8 8 21
h= = = .
u , u   21 21
 

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:


x +1 y +1 z −1
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d : = = và
2 3 2
x −1 y + 2 z − 3
d : = = . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng d và d  .
2 1 1

4 21 10 21 8 21 22 21
Ⓐ. h = . Ⓑ. h = . Ⓒ. h = . Ⓓ. h = .
21 21 21 21
x y −3 z −2 x − 3 y +1 z − 2
Câu 2: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d1 : = = và d 2 : = =
1 2 1 1 −2 1

12 3 2 2
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. 3 . Ⓓ. .
5 2 3
 x = 1 − 4t
 x + 2 y +1 z
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng 1 :  y = 2 − t và  2 : = = . Khoảng cách
 z = −3 + t 4 1 −1

giữa hai đường thẳng  1 và  2 bằng bao nhiêu?

Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 4 .
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A (1; − 2;3) , B ( 2; −1;1) , C ( −1;1;0) , D (1;2; −1) . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng bao nhiêu?

4 6 810
Ⓐ. . Ⓑ.b . Ⓒ. . . Ⓓ.
11 11 1111
x +7 y −5 z −9
Câu 5: Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai đường thẳng ( d1 ) : = = và
3 −1 4
x y + 4 z + 18
( d2 ) : = = bằng
3 −1 4

Ⓐ. 30. Ⓑ. 20. Ⓒ. 25. Ⓓ. 15.


x − 3 y + 2 z +1
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng: d1 : = = và
−4 1 1
x y −1 z − 2
d2 : = = . Khoảng cách giữa chúng bằng
−6 1 2

Ⓐ. 5 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .

BẢNG ĐÁP ÁN

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
79 79
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

1.C 2.B 3.C 4.C 5.C 6. D

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
80 80
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

Bài 8: GÓC CƠ BẢN

 Dạng ①: Góc giữa hai đường thẳng

❶-Phương pháp:

 Trong không gian cho đường thẳng có vectơ chỉ


phương và đường thẳng có vectơ chỉ
phương .
 Gọi là góc giữa đường thẳng đường thẳng ,

❷- Sử dụng Casio:

Ⓐ. Bài tập minh họa:

x −1 y + 2 z − 3 x + 3 y −1 z + 2
Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng 1 : = = và  2 : = = .
−2 1 2 1 1 −4
Góc giữa hai đường thẳng 1 ,  2 bằng

Ⓐ. 300 . Ⓑ. 450 . Ⓒ. 600 . Ⓓ. 1350 .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Casio

 Véc tơ chỉ phương của 1 là u1 = ( −2;1; 2 )

Véc tơ chỉ phương của  2 là u2 = (1;1; −4)

u1.u2
( )
cos ( 1 ,  2 ) = cos u1 , u2 =
u1 . u2
.
( −2 ) .1 + 1.1 + 2. ( −4 ) 9 2
= = =
( −2 ) + 12 + 22 . 12 + 12 + ( −4 ) 2
2 2
3.3 2

Do đó góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 là 45


0

x − 2 y +1 z − 3 x +5 y +3 z −5
Câu 2: Trong không gian Oxyz , hai đường thẳng d1 : = = và d 2 : = =
1 2 1 1 2 m
tạo với nhau góc 60 , giá trị của tham số m bằng

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
81 81
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
3 1
Ⓐ. m = −1. Ⓑ. m = . Ⓒ. m = . Ⓓ. m = 1.
2 2

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Casio

 Ta có vectơ chỉ phương của hai đường thẳng d1 , d 2 lần lượt là

( ) (
u1 = 1; 2;1 và u2 = 1; 2; m . )
u1. u2
Theo công thức tính góc tạo bởi hai đường thẳng thì cos =
u1 . u2

với  = ( d1 , d 2 ) .

Từ giả thiết suy ra


1 3+ m
=  m2 + 3 = 3 + m  m2 + 3 = m2 + 6m + 9  m = −1 .
2 2 m2 + 3
x = 2 − t

Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + y + ( z + 2) = 4 và đường thẳng d :  y = t
2 2 2
.
z = m −1− t

Tổng các giá trị thực của tham số m để d cắt ( S ) tại hai điểm phân biệt A, B và các tiếp diện của
( S ) tại A, B tạo với nhau một góc lớn nhất bằng

Ⓐ. −1,5 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. −1 . Ⓓ. −2, 25 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C 

 Mặt cầu ( S ) có tâm I (1;0; − 2) và bán kính R = 2 .

Các tiếp diện của ( S ) tại A và B tạo với nhau một góc lớn nhất

( bằng 90 )

R
 IA ⊥ IB  d ( I , d ) = = 2
2

Đường thẳng d đi qua điểm M ( 2;0; m − 1) và có một VTCP


u = ( −1;1; −1) .

Suy ra: IM = (1;0; m + 1) ,  IM , u  = ( −m − 1; − m ;1) .

 IM , u 
 
d (I,d ) = 2  = 2
u
.
2m + 2m + 2
2
m = 1
 = 2  m2 + m − 2 = 0  
3  m = −2

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
82 82
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Vậy tổng các giá trị thực của tham số m bằng −1.

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:


x −1 y + 2 z − 3
Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng 1 : = = và
−2 1 2
x + 3 y −1 z + 2
2 : = = . Góc giữa hai đường thẳng 1 ,  2 bằng
1 1 −4
Ⓐ. 300 . Ⓑ. 450 . Ⓒ. 600 . Ⓓ. 1350 .
x − 2 y +1 z − 3 x +5 y +3 z −5
Câu 2: Trong không gian Oxyz , hai đường thẳng d1 : = = và d 2 : = =
1 2 1 1 2 m
tạo với nhau góc 60 , giá trị của tham số m bằng

3 1
Ⓐ. m = −1. Ⓑ. m = . Ⓒ. m = . Ⓓ. m = 1.
2 2
Câu 3: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + y − z + 2 = 0 và hai đường
x = 1+ t  x = 3 − t
 
thẳng d :  y = t ; d ' : y = 1 + t .
 z = 2 + 2t  z = 1 − 2t 
 
Biết rằng có 2 đường thẳng có các đặc điểm: song song với ( P ) ; cắt d , d  và tạo với d góc 30 .
O

Tính cosin góc tạo bởi hai đường thẳng đó.

2 1
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. . Ⓓ. .
5 2 3 2
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.A 3.D

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
83 83
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

 Dạng ②: Góc giữa hai mặt phẳng

❶-Phương pháp:
 Trong không gian với hệ tọa độ , cho mặt phẳng
và mặt phẳng

. lần lượt là các vectơ pháp


tuyến của mặt phẳng và .
 Góc giữa hai mặt phẳng và được xác định bởi

❷- Sử dụng Casio:

Câu 1: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho điểm H 2;1;2 , H là hình chiếu vuông góc của gốc toạ
độ O lên mặt phẳng P , số đo góc của mặt phẳng P và mặt phẳng Q : x y 11 0 .
Ⓐ. 600 . Ⓑ. 300 . Ⓒ. 450 . Ⓓ. 900 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C  Casio

 Vì H là hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O lên mặt phẳng P
nên OH 2;1;2 là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng P . Mặt
phẳng Q có vectơ pháp tuyến n Q 1;1;0 .
 Gọi góc giữa P và Q là góc  . Ta có

n P .n Q 2.1 1.1 2.0 3 2


cos 
nP . nQ 22 12 22 . 12 1
2
02 3 2 2

2
 Vì cos   450
2

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) có phương trình là x − z − 3 = 0 . Tính góc

giữa ( P ) và mặt phẳng ( Oxy ) .

Ⓐ. 300 . Ⓑ. 600 . Ⓒ. 450 . Ⓓ. 900 .


Câu 2: Trong không gian Oxyz , biết hình chiếu của O lên mặt phẳng P là H 2; 1; 2 . Số đo góc giữa

mặt phẳng P với mặt phẳng Q : x y 5 0 là

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
84 84
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
Ⓐ. 450 . Ⓑ. 600 . Ⓒ. 300 . Ⓓ. 900 .

 Dạng ③: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

-Phương pháp:

Trong không gian cho mặt phẳng có vectơ pháp tuyến và đường thẳng có

vectơ chỉ phương .

①. Gọi là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng , , ta có:

Ⓐ. Bài tập minh họa:

x = 1− t

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d :  y = 2 + 2t và mặt phẳng ( P ) : x − y + 3 = 0
z = 3 + t

. Tính số đo góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) .

Ⓐ. 60 . Ⓑ. 30 . Ⓒ. 120 . Ⓓ. 45 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Casio

 Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d là ud = ( −1;2;1) .

Một vectơ chỉ phương của mặt phẳng ( P ) là nP = (1; − 1;0 ) .

ud .nP −1.1 + 2. ( −1) + 1.0


Ta có sin ( ( P ) , d ) = =
( −1) + 22 + 12 . 12 + ( −1) + 02
2 2
u d . nP

3
= .
2

Do đó ( ( P ) , d ) = 60 .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
85 85
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."

x+5 y −2 z +2
Câu 2: Gọi  là góc giữa đường thẳng d : = = và mặt phẳng (P): 3x + 4 y + 5z = 0 Khi đó:
2 1 1

Ⓐ.  = 90 . Ⓑ.  = 45 . Ⓒ.  = 60 . Ⓓ.  = 30 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C  Casio

 Đường thẳng ( d ) có vectơ chỉ phương là: u ( 2;1;1) .

Mặt phẳng ( P ) có vectơ pháp tuyến là: n ( 3;4;5) .

u.n 2.3 + 1.4 + 1.5 3


Khi đó: sin = = =
u.n 22 + 12 + 12 . 32 + 42 + 52 2

Vậy  = 60 .

Ⓑ. Bài tập rèn luyện:

x −3 y −2 z
Câu 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  : = =
2 1 1
và mặt phẳng ( ) : 3x + 4 y + 5z + 8 = 0 .

Góc giữa đường thẳng  và mặt phẳng ( ) có số đo là

Ⓐ. 45 . Ⓑ. 90 . Ⓒ. 30 . Ⓓ. 60 .


Câu 2: Trong không gian Oxyz , gọi d là đường thẳng đi qua điểm A (1; −1;2) , song song với mặt phẳng
x +1 y −1 z
( P ) : 2x − y − z + 3 = 0 , đồng thời tạo với đường thẳng  : = = một góc lớn nhất.
1 −2 2
Phương trình đường thẳng d là
x −1 y + 1 z − 2 x −1 y + 1 z − 2
Ⓐ. = = . Ⓑ. = = .
−4 5 3 4 −5 3
x +1 y +1 z − 2 x −1 y + 1 z − 2
Ⓒ. = = . Ⓓ. = = .
4 5 −3 4 5 3
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : − 3x + y + 1 = 0 . Tính góc tạo bởi ( P ) với trục Ox .

Ⓐ. 600 . Ⓑ. 300 . Ⓒ. 1200 . Ⓓ. 1500 .


x+5 y −2 z +2
Câu 4: Gọi  là góc giữa đường thẳng d : = = và mặt phẳng: 3x + 4 y + 5z = 0 Khi đó:
2 1 1
Ⓐ.  = 90 . Ⓑ.  = 45 . Ⓒ.  = 60 . Ⓓ.  = 30 .

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50


"Live A Few Years Of Your Life Like Most People Won't,
86 86
So That You Can Spend The Rest Of Your Life Like Most People Can't."
x = 1− t

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d :  y = 2 + 2t và mặt phẳng ( P ) :
z = 3 + t

x − y + 3 = 0 . Tính số đo góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) .

Ⓐ. 60 . Ⓑ. 30 . Ⓒ. 120 . Ⓓ. 45 .


Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : − 3x + y + 1 = 0 . Tính góc tạo bởi ( P ) với trục Ox .

Ⓐ. 600 . Ⓑ. 300 . Ⓒ. 1200 . Ⓓ. 1500 .


x −3 y −2 z
Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  : = =
2 1 1
và mặt phẳng ( ) : 3x + 4 y + 5z + 8 = 0 .Góc giữa đường thẳng  và mặt phẳng ( ) có số đo là

Ⓐ. 45 . Ⓑ. 90 . Ⓒ. 30 . Ⓓ. 60 .


x y z
Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho đương thẳng  : = = và mặt phẳng ( ) : x − y + 2 z = 0 . Góc giũa
1 2 −1
đường thẳng  và mặt phẳng ( ) bằng

Ⓐ. 30 . Ⓑ. 60 . Ⓒ. 150 . Ⓓ. 120 .


x − 2 y −1 z + 1
Câu 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 −2 3
( ) : − x + 2 y − 3z = 0. Goi  là góc giũa đường thẳng d và mặt phẳng ( ). Khi đó, góc  bằng
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 45 . Ⓒ. 90 . Ⓓ. 60 .
Câu 10: Trong không gian vói hệ trục tọa độ Oxyz, gọi  là góc hợp bởi đường thẳng
x −3 y −4 z +3
d: = = và mặt phẳng ( P) : 2 x + y + z − 1 = 0. Khi đó, giá trị cos  bằng bao
1 2 −1
nhiêu?

1 3 3 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. − . Ⓓ. − .
2 2 2 2
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.A 4.C 5.A 6.A 7.D 8.A 9.C 10.C

THẦY TÙNG: 0397953998 FB.COM/THAYTUNG.TOAN.50

You might also like