You are on page 1of 92

CHIA SẺ TÀI LIỆU

Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Ch
ia
Sẻ

i
Li
ệu
-
Lu
yệ
n
Th
i
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN


https://1 THI THPT QUỐC GIA
CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

MỤC LỤC

12 ĐỀ TRẮC NGHIẸM


TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ............................................................................................................. 1
Ch

TÂY TIẾN....................................................................................................................................... 8
ia

VIỆT BẮC..................................................................................................................................... 15
Sẻ

ĐẤT NƯỚC .................................................................................................................................. 22


SÓNG ............................................................................................................................................ 29
i

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ......................................................................................................... 36


Li

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ? ..................................................................................... 43


ệu

VỢ CHỒNG A PHỦ ..................................................................................................................... 51


VỢ NHẶT ..................................................................................................................................... 58
-

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ..................................................................................................... 65


Lu

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT ....................................................................................... 73


yệ
n

TRẮC NGHIỆM NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ..................................................................................... 81


Th
i
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN


https://1 THI THPT QUỐC GIA
CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Ch
ia
Sẻ

i
Li

12 ĐỀ TRẮC NGHIẸM


ệu
-
Lu
yệ
n
Th
i
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 1

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP


PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
“…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự
do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Ch

(Trích Tuyên ngôn độc lập, Ngữ văn 12, tập 1)


ia

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của tác giả
Sẻ

nào?

A. Nguyễn Trãi
i

B. Lý Thường Kiệt
Li

C. Phan Bội Châu


ệu

D. Hồ Chí Minh
-

Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Lu

A. Tự sự
yệ

B. Miêu tả
n

C. Nghị luận
Th

D. Thuyết minh
i

Câu 3: Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
TH
PT

A. Báo chí
B. Khoa học
Qu

C. Sinh hoạt
ốc

D. Chính luận
Gi

Câu 4: Nội dung cơ bản của đoạn trích là?


a

A. Khẳng định Việt Nam đã đánh bại Pháp.


B. Khẳng định Việt Nam đã đánh bại Mỹ.
C. Khẳng định Việt Nam đã đánh bại Nhật.
D. Khẳng định quyền được hưởng tự do , độc lập; sự thật đã được tự do độc lập và
quyết tâm bảo vệ nền tự do, độc lập ấy của dân tộc Việt Nam.

|1 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 5: Trong câu ”Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã
thành một nước tự do độc lập” tác giả sử dụng từ nối nào?
A. Từ “ấy”
B. Từ “và”
C. Từ “có”
D. Từ “sự thật”
Ch
ia

PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
Sẻ

Câu 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh tên thật là gì?


A. Nguyễn Sinh Cung


i

B. Nguyễn Sinh Sắc


Li

C. Nguyễn Ái Quốc
ệu

D. Nguyễn Sinh Khiêm


-

Câu 7: Chủ tích Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước năm bao nhiêu, tại
Lu

đâu?
yệ

A. Năm 1920 tại Nghệ An


n

B. Năm 1911 tại Bến cảng Nhà Rồng


Th

C. Năm 1912 tại Bến cảng Nhà Rồng


i

D. Năm 1921 tại Bến cảng Nhà Rồng


TH
PT

Câu 8: Tác phẩm nào không phải là tác phẩm của Hồ Chí Minh
A. Tuyên ngôn Độc lâp
Qu

B. Không có gì quý hơn độc lập tự do


ốc

C. Tiếng hát con tàu


Gi

D. Ngắm trăng
a

Câu 9: Tác phẩm nào là tác phẩm văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh
A. Pari
B. Con người biết mùi hun khói
C. Không có gì quý hơn độc lập tự do
D. Vi hành

|2 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 10: Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” thuộc thể loại nào?
A. Văn xuôi
B. Bút ký
C. Hồi ký
D. Văn chính luận
Câu 11: Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết theo phương thức
Ch

biểu đạt chính nào?


ia

A. Tự sự
Sẻ

B. Biểu cảm

C. Miêu tả
i

D. Nghị luận
Li

Câu 12: Dòng nào dưới đây nói chính xác nhất về phong cách văn chính luận
ệu

của Chủ tích Hồ Chí Minh?


-

A. Đa dạng, giàu sức biểu cảm


Lu

B. Giàu tính chiến đấu


yệ

C. Kết hợp nhuần nhuyễn mạch lí luận với mạch cảm xúc, giàu tính chiến đấu
n

D. Bút pháp lãng mạn hóa


Th

Câu 13: Hồ Chí Minh coi văn học là gì?


i

A. Là để thưởng thức
TH

B. Là để khẳng định tài năng


PT

C. Là để phát triển nền văn học


Qu

D. Là vũ khí chiến đấu


ốc

Câu 14: “Tuyên ngôn Độc lập” được ra đời vào năm bao nhiêu?
Gi

A. Năm 1946
a

B. Năm 1945
C. Năm 1947
D. Năm 1948
Câu 15: “Tuyên ngôn Độc lập” được Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo tại đâu?
A. Việt Bắc

|3 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Phố Hàng Bạc


C. Phố Hàng Mã
D. Phố Hàng Ngang
Câu 16: “Tuyên ngôn Độc lập được đọc tại đâu?
A. Quảng trường Đông Kinh – Nghĩa Thục
B. Quảng trường Cách mạng Tháng 8
Ch

C. Quảng trường Ba Đình


ia

D. Quảng trường Lê-nin


Sẻ

Câu 17: Mục đích chính sáng tác “Tuyên ngôn Độc lập” là gì?

A. Thể hiện sự tự hào dân tộc.


i

B. Khẳng định màu cờ sắc áo.


Li

C. Tuyên bố trước toàn bộ đồng bào cả nước, nhân dân thế giới về sự ra đời của nước
ệu

Việt Nam Dân chủ cộng hòa; tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân trên đất nước Việt
-

Nam.
Lu

D. Khằng định mốc son lịch sử.


yệ

Câu 18: “Đồng minh” có nghĩa là gì?


n

A. Nhiều nước liên minh với nhau


Th

B. Cùng đi lên phía trước


i

C. Cùng ý chí quyết tâm


TH
PT

D. Cùng tiến về ánh sáng


Câu 19: “Bảo hộ” có phải là từ Hán Việt hay không?
Qu

A. Có
ốc

B. Không
Gi

Câu 20: “Bảo hộ” có nghĩa là gì?


a

A. Cất giữ
B. Sửa đổi
C. Giữ gìn, che chở
D. Tu sửa

|4 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 21: “Tuyên ngôn Độc lập” có bố cục bao nhiêu phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 22: Trong “Tuyên ngôn Độc lập” có nhắc tới những bản Tuyên ngôn của
Ch

nước nào?
ia

A. Nước Pháp, Mĩ
Sẻ

B. Nước Anh, Pháp


C. Nước Anh, Mĩ
i

D. Nước Nhật, Pháp


Li

Câu 23: Dòng nào đã thể hiện sự đóng góp đầy ý nghĩa của Hồ Chí Minh đối với
ệu

phong trào giải phóng dân tộc toàn thế giới?


-

A. Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác
Lu

ái, đến cướp nước ta, áp bức đồng bào ta.


yệ

B. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
n

đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Th

C. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã
i

gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được
TH

tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!


PT

D. Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhân những nguyên tắc dân tộc
Qu

bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công
ốc

nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.


Gi

Câu 24: Câu văn “Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”,
a

tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?


A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh

|5 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN


https://1 THI THPT QUỐC GIA
CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 25: Hồ Chí Minh nói “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành
thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa” nhằm khẳng định:
A. Pháp đã thua Nhật.
B. Nước ta liên quan chặt chẽ với Nhật.
C. Nước ta không còn quan hệ gì với thực dân pháp, thực dân Pháp không còn một
đặc quyền, đặc lợi nào trên đất Việt Nam.
Ch

D. Tất cả các ý trên.


ia

Câu 26: Thành công nào thuộc về nghệ thuật của Tuyên ngôn Độc lập?
Sẻ

A. Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng hồn, dẫn chứng xác thực tiêu

biểu
i

B. Bố cục mới mẻ.


Li

C. Dẫn chứng được sắp xếp hợp lý


ệu

D. Sử dụng nhiều cách lập luận đặc sắc.


-

Câu 27: Dòng nào nói đúng về giá trị lịch sử của bản Tuyẻn ngôn Độc lập?
Lu

A. Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: là lời tuyên bố xóa bỏ
yệ

chế độ thực dân, phong kiến, là sự khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của
n

dân tộc ta trên toàn thế giới, là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên độc lập, tụ do trên
Th

đất nước ta.


i

B. Là một văn kiện lịch sử vô giá, tuyên bố trước quốc dân đồng bào và cả thế giới
TH

việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở Việt Nam. Là mốc son chói lọi đánh
PT

dấu kỉ nguyên mới của một nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Qu

C. Là một văn kiện lịch sử vô giá, tuyên bố trước quốc dân đồng bào và cả thế giới
ốc

việc chấm dứt chế độ phong kiến ngự trị từ ngàn đời ở Việt Nam. Là mốc son chói lọi
Gi

đánh dấu kỉ nguyên độc lập tự do của một nước Việt Nam mới.
a

D. Là một văn kiện lịch sử vô giá, tuyên bố trước quốc dân đồng bào và cả thế giới
việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở Việt Nam.
Câu 28: Ý nào sau đây nói đúng nhất về “Tuyên ngôn Độc lập” là một áng văn
chính luận mẫu mực?
A. Bộc lộ lòng căm thù giặc sâu sắc

|6 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Thể hiện tình cảm sâu nặng đối với đất nước
C. Lập luận chặt chẽ, lý luận sắc bén, thể hiện lòng căm thù giặc Pháp xâm lược nước
ta.
D. Lập luận chặt chẽ, lý luận sắc bén, tố cáo tội ác của giặc, bộc lộ tình cảm yêu nước
thương dân.
Câu 29: Câu “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
Ch

tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” đã khẳng định điều gì?
ia

A. Đất nước Việt Nam đã độc lâp, dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm bảo vệ nền tự do,
Sẻ

độc lập của dân tộc mình bằng mọi giá.


B. Chặng đường bảo vệ nền tự do, độc lập của dân tộc ta còn muôn vàn khó khăn và
i

thử thách ở phía trước.


Li

C. Kẻ nào có dã tâm tâm xâm lược Việt Nam hãy nhớ rằng: chúng sẽ vấp phải sự
ệu

kháng cự quyết liệt của một dân tộc yêu chuộng hoà bình.
-

D. Tất cả các ý trên.


Lu

Câu 30: Dòng nào nói đúng về giá trị văn học của bản Tuyên ngôn Độc lập?
yệ

A. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chật chẽ, lí lẽ
n

sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn trong sáng giản dị mà súc tích, hình ảnh sáng
Th

tạo, gợi cảm có sức lay động sâu xa.


i

B. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ
TH

sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn trong sáng giản dị mà súc tích, hình ảnh thấm
PT

đẫm cảm xúc có sức thuyết phục và lay động sâu xa.
Qu

C. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ
ốc

uyển chuyển, mềm mại, lời văn trong sáng giản dị mà súc tích, hình ành thấm đẫm
Gi

cảm xúc có sức lay động sâu xa.


a

D. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ
sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn trong sáng giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói
của nhân dân súc tích, hình ảnh thấm đẫm cảm xúc có sức lay động sâu xa.

|7 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN


https://1 THI THPT QUỐC GIA
CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 2

TÂY TIẾN
PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
“…Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Ch

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới


ia

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm


Sẻ

Rải rác biên cương mồ viễn xứ


Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh


i

Áo bào thay chiếu anh về đất


Li

Sông Mã gầm lên khúc độc hành…”


ệu

(Trích Tây Tiến – Ngữ văn 12)


-

Câu 1: Đoạn thơ trên của tác giả nào?


Lu

A. Tố Hữu
yệ

B. Nguyễn Khoa Điềm


n

C. Nguyễn Đình Thi


Th

D. Quang Dũng
i

Câu 2: Đoạn thơ trên viết về đề tài nào?


TH
PT

A. Tình yêu
B. Người lính
Qu

C. Nông dân
ốc

D. Phụ nữ
Gi

Câu 3: Đoạn thơ trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
a

A. Thể hiện tình cảm đau thương vô hạn và sự trân trọng, kính cẩn của nhà thơ trước
sự hy sinh của đồng đội.
B. Người lính Tây Tiến hiện ra với những bước chân Tây tiến vang dội, khí thế hào
hùng và một thế giới tâm hồn hết sức lãng mạn
C. Nỗi buồn, thương xót của tác giả khi người lính hi sinh trên chiến trường

|8 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN


https://1 THI THPT QUỐC GIA
CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

D. Thể hiện khí thế hào hùng của người lính đồng thời bày tỏ tình cảm đau thương vô
hạn và sự trân trọng, kính cẩn của nhà thơ trước sự hy sinh của đồng đội.
Câu 4: Các từ “không mọc tóc”, “xanh màu lá” có vai trò gì trong việc thể hiện
chân dung người lính Tây Tiến?
A. Tái hiện hình ảnh người lính với hiện thực khốc liêt của bệnh tật, tuy vậy họ vẫn
hiện lên nét đẹp của người chiến sĩ gan dạ, kiên trung
Ch

B. Thể hiện sự yếu đuối của người lính


ia

C. Thể hiện sự sợ hãi của người lính trên chiến trường


Sẻ

D. Thể hiện sự oai hùng của người lính khi đầu cạo trọc

Câu 5: Từ “xanh” trong câu thơ: “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” mang
i

nghĩa nào?
Li

A. Ẩn dụ cho tuổi trẻ


ệu

B. Nhân hóa
-

C. So sánh với màu xanh của lá cây


Lu

D. Không có đáp án nào đúng


yệ
n

PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
Th

Câu 6: Bài thơ “Tây Tiến” của tác giả nào?


i

A. Tố Hữu
TH

B. Quang Dũng
PT

C. Nguyễn Khoa Điềm


Qu

D. Nguyễn Đình Thi


ốc

Câu 7: Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong bài thơ “Tây Tiến”?
Gi

A. Nghị luận
a

B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Miêu tả
Câu 8: Thể thơ của bài thơ “Tây Tiến” là?
A. Lục bát

|9 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Thất ngôn trường thiên


C. Thất ngôn bát cú Đường Luật
D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
Câu 9: Phong cách ngôn ngữ của bài thơ “Tây Tiến” là phong cách nào?
A. Nghệ thuật
B. Chính luận
Ch

C. Khoa học
ia

D. Sinh hoạt
Sẻ

Câu 10: Bài thơ “Tây Tiến” được sáng tác thời kì nào?

A. Kháng chiến chống Pháp


i

B. Kháng chiến chống Mĩ


Li

C. Kháng chiến chống Nhật


ệu

C. Kháng chiến chống phát xít Đức


-

Câu 11: Bài thơ “Tây Tiến” ra đời năm bao nhiêu?
Lu

A. Đầu năm 1947


yệ

B. Đầu năm 1948


n

C. Cuối năm 1947


Th

D. Cuối năm 1948


i

Câu 12: Ban đầu bài thơ “Tây Tiến” có tên là gì?
TH
PT

A. Nhớ Tây Tiến


B. Tây Tiến ơi!
Qu

C. Đơn vị Tây Tiến


ốc

D. Đồng đội Tây Tiến


Gi

Câu 13: Tác giả sáng tác bài thơ “Tây Tiến” ở đâu?
a

A. Mường Lát
B. Hà Nội
C. Phù Lưu Chanh
D. Mường Hịch

| 10 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 14: Nhiệm vụ của đoàn quân Tây Tiến là gì?


A. Bảo vệ miền Bắc để đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội
B. Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng
quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như miền Tây Bắc Bộ Việt Nam.
C. Bảo vệ Thượng Lào
D. Bảo vệ miền Tây Bắc Bộ Việt Nam
Ch

Câu 15: Địa bàn đóng quân và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến bao gồm các
ia

tỉnh?
Sẻ

A. Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình


B. Sơn La, Hòa Bình, miền Tây Thanh Hóa


i

C. Sơn La, Lai Châu, miền Tây Thanh Hóa


Li

D. Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền Tây Hòa Bình, Sầm Nứa
ệu

Câu 16: Ý nào sau đây chưa nói chính xác về nhà thơ Quang Dũng?
-

A. Là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Pháp
Lu

B. Quang Dũng là một nhà thơ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tránh, soạn nhạc
yệ

C. Năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật
n

D. Ông là tác giả của nhiều tác phẩm kịch nổi tiếng.
Th

Câu 17: Đặc điểm của thơ Quang Dũng qua bài thơ “Tây Tiến”
i

A. Hài hòa giữa chất cổ điển và tinh thần dân tộc


TH

B. Hài hòa giữa chất lãng mạn và hiện thực, mang vẻ đẹp trữ tình vừa hào hoa vừa
PT

sâu lắng
Qu

C. Giàu chất trí tuệ và tính chiến đấu


ốc

D. Giàu chất sử thi và giọng thơ ân tình ngọt ngào tha thiết.
Gi

Câu 18: “Dáng kiều thơm” trong câu thơ “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” có
a

nghĩa là gì?
A. Chỉ thân hình thon thả của con người
B. Dáng vẻ xinh đẹp, đáng yêu của người con gái
C. Chỉ vẻ yêu kiều, thướt tha của người con gái
D. Chỉ điệu bộ kiêu ngạo của người con gái.

| 11 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 19: Trong bài thơ người lính Tây Tiến đã mắc căn bệnh nào?
A. Bệnh sốt xuất huyết
B. Bệnh rụng tóc
C. Bệnh sốt rét rừng
D. Bệnh cảm nắng
Câu 20: Thiên nhiên Tây Tiến được miêu tả như thế nào?
Ch

A. Bức tranh thiên nhiên đẹp hùng vĩ, dữ dội là biểu tượng của chặng đường hành
ia

quân đầy gian khổ


Sẻ

B. Bức tranh thiên nhiên tiêu điều


C. Bức tranh thiên nhiên khoáng đạt, mát mẻ biểu tượng của chặng đường hành quân

đầy gian khổ


i

D. Thiên nhiên mang vẻ đẹp trong trẻo, trong sáng.


Li
ệu

Câu 21: Hình ảnh người lính Tây Tiến được thể hiện như thế nào, chọn ý đúng
nhất về hình ảnh người lính?
-

A. Tinh nghịch, tếu táo


Lu

B. Thể hiện niềm vui khi chinh phục được thiên nhiên
yệ

C. Thể hiện sự yêu đời, yêu thiên nhiên.


n
Th

D. Hình ảnh bi tráng, hào hùng, thể hiện tinh thần quả cảm của người lính.
i

Câu 22: Câu thơ “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” có bao nhiêu thanh bằng?
TH

A. 7
PT

B. 6
Qu

C. 4
ốc

D. 3
Câu 23: Dòng nào dưới đây nói đúng và đủ ý về cách hiểu câu thơ “Sông Mã xa
Gi

rồi Tây Tiến ơi”?


a

A. Nhà thơ không còn ở sông Mã


B. Đơn vị Tây Tiến đã xa rời dòng sông Mã
C. Cả sông Mã và đơn vị Tây Tiến đã xa vời đối với nhà thơ
D. Nhà thơ đã xa dòng sông Mã và đơn vị Tây Tiến , nhưng ông vẫn đang sống giữa
đơn vị Tây Tiến , sống trong thuở Tây Tiến
| 12 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)
Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 24: Câu thơ “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” sử dụng biện pháp tu từ
nào?
A. Hoán dụ
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. So sánh
Ch

Câu 25: Dòng nào chưa nói đúng về nội dung chính ở đoạn thơ thứ 3 của bài
ia

Tây Tiến ?
Sẻ

A. Ngoại hình và đời sống nội tâm của người lính


B. Cái tình và cái chí của người lính


i

C. Sự giằng xé giữa lí tưởng cao đẹp và tình cảm sâu nặng của người lính
Li

D. Sự hi sinh kiêu hùng của người lính


ệu

Câu 26: Đánh giá nào sau đây nói chính xác về ngôn ngữ của bài thơ “Tây
-

Tiến”?
Lu

A. Ngôn ngữ giàu tính chiến đấu


yệ

B. Ngôn ngữ mang màu sắc hiện đại


n

C. Ngôn ngữ mang màu sắc cổ điện và lãng mạn


Th

D. Ngôn ngữ giàu tính biểu tượng


i

Câu 27: Bài thơ “Tây Tiến” có sự kết hợp giữa bút pháp?
TH
PT

A. Bút pháp hiện thực với bút pháp lãng mạn


B. Bút pháp hiện thực và bút pháp ước lệ
Qu

C. Bút pháp ước lệ và bút pháp tả cảnh ngụ tình


ốc

D. Bút pháp tả cảnh ngụ tình và bút pháp hiện thực


Gi

Câu 28: Chất bi tráng của người lính Tây Tiến được thể hiện?
a

A. Tác giả nói tới cái chết, sự hi sinh nhưng không hề bi lụy, đau thương trái lại còn
kiên cường, lãng mạn.
B. Tác giả nói tới cái chết, sự hi sinh nhưng bi lụy, đau thương
C. Tác giả miêu tả cái chết thật sang trọng, cái chết khiến mọi người cảm nhận được
sự đau thương mất mát trên chiến trường.

| 13 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

D. Tác giả miêu tả cái chết đầy hào hùng, khiến mọi người cảm thông tới người lính
Tây Tiến.
Câu 29: Tác phẩm “Tây Tiến” gợi nhớ tới tác phẩm nào cùng thời kháng chiến
chống Pháp?
A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
B. Sóng
Ch

C. Đồng chí
ia

D. Đất nước
Sẻ

Câu 30: Dòng nào không đúng nói về nội dung bốn câu thơ cuối đoạn ba của bài

thơ Tây Tiến ?


i

A. Nói về cái cốt cách đa tình của người lính Tây Tiến
Li

B. Thể hiện lí tưởng sống cao đẹp của người lính


ệu

C. Diễn tả sự hi sinh cao cả , lẫm liệt của người lính


-

D. Khẳng định sự bất tử của người lính đã hi sinh.


Lu
yệ
n
Th
i
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

| 14 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 3

VIỆT BẮC
PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Ch

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi


ia

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.


Sẻ

Ngày xuân mơ nở trắng rừng


Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang


i

Ve kêu rừng phách đổ vàng


Li

Nhớ cô em gái hái măng một mình


ệu

Rừng thu trăng rọi hòa bình


-

Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.


Lu

(Trích Việt Bắc, Ngữ văn 12)


yệ

Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên?
n

A. Nghị luận
Th

B. Biểu cảm
i

C. Miêu tả
TH
PT

D. Tự sự
Câu 2: Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ nào?
Qu

A. Cách mạng
ốc

B. Dân gian
Gi

C. Trung đại
a

D. Hậu hiện đại


Câu 3: “Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”
Từ “xuân” ở đây có nghĩa là gì?
A. Từ “xuân” dùng với nghĩa ẩn dụ chỉ tuổi trẻ.

| 15 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Từ “xuân” dùng với nghĩa ẩn dụ chỉ quãng đời thanh xuân của con người.
C. Từ “xuân” dùng với nghĩa thực chỉ ngày xuân trong mùa xuân.
D. Từ “xuân” chỉ ngày đẹp, tươi mát.
Câu 4: Thứ tự các mùa xuất hiện trong đoạn thơ trên là?
A. Xuân – Hạ - Thu – Đông
B. Hạ - Xuân – Thu – Đông
Ch

C. Thu – Xuân – Hạ - Đông


ia

D. Đông – Xuân – Hạ - Thu


Sẻ

Câu 5: Câu thơ “Nhớ cô em gái hái măng một mình” gợi nhớ tới câu ca dao nào?

A. Em xinh em đứng một mình cũng xinh


i

B. Em xinh em đứng một mình càng xinh


Li

C. Trúc xinh trúc mọc đầu đình


ệu

D. Trúc xinh trúc mọc đầu đường


-
Lu

PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
yệ

Câu 6: Tố Hữu tên khai sinh là gì?


n

A. Nguyễn Kim Thành


Th

B. Nguyễn Quang Sáng


i

C. Nguyễn Tường Lân


TH
PT

D. Nguyễn Thành Long


Câu 7: Đâu không phải tác phẩm do Tố Hữu sáng tác?
Qu

A. Lượm
ốc

B. Bác ơi
Gi

C. Viếng lăng Bác


a

D. Khi con tu hú
Câu 8: Ý kiến nào sau đây nói đúng nhất về hoàn cảnh xuất thân của Tố Hữu?
A. Quê ở tỉnh Nghệ An, sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước.
B. Quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, sinh ra trong gia đình nhà nho nghèo và được thừa
hưởng tình yêu văn học dân gian.

| 16 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Quê ở Nam Đàn tỉnh Nghệ An, sinh ra trong gia đình nhà nho nghèo và được thừa
hưởng tình yêu văn học dân gian.
D. Quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, sinh ra trong gia đình đại quý tộc, có nhiều đời làm
quan to trong triều đình.
Câu 9: Sắp xếp nào sau đây của các tập thơ đúng với trình tự thời gian sáng
tác?
Ch

A. Từ ấy, Việt Bắc, Máu và hoa, Ra trận, Gió lộng


ia

B. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu và hoa, Ra trận


Sẻ

C. Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu và hoa


D. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa


i

Câu 10: Nét phong cách nghệ thuật sau đây không có trong thơ Tố Hữu?
Li

A. Trữ tình chính trị


ệu

B. Khuynh hướng sử thi


-

C. Mang tính tượng trưng, siêu thực


Lu

D. Giọng tâm tình ngọt ngào


yệ

Câu 11: Nhận xét nào đây nói Đúng nhất về phong cách thơ của Tố Hữu?
n

A. Về thể thơ, Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của trào lưu văn học hiện thực, của
Th

thơ ca thế giới cổ điển và hiện đại nhưng ông đặc biệt thành công khi vận dụng những
i

thể thơ truyền thống của dân tộc.


TH

B. Về thể thơ, Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của phong trào Thơ mới, của thơ ca
PT

Trung Quốc cổ điển và hiện đại nhưng ông đặc biệt thành công khi vận dụng những
Qu

thể thơ truyền thống của dân tộc.


ốc

C. Về thể thơ, Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của phong trào Thơ mới, của thơ ca
Gi

Pháp cổ điển và hiện đại nhưng ông đặc biệt thành công khi vận dụng những thể thơ
a

truyền thống của dân tộc.


D. Về thể thơ, Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của phong trào Thơ mới, của thơ ca
thế giới cổ điển và hiện đại nhưng ông đặc biệt thành công khi vận dụng những thể
thơ truyền thống của dân tộc.

| 17 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 12: Tác phẩm “Việt Bắc” được sáng tác năm bao nhiêu?
A. Năm 1954
B. Năm 1955
C. Năm 1956
D. Năm 1957
Câu 13: Bài thơ gồm có mấy phần?
Ch

A. 5 phần
ia

B. 4 phần
Sẻ

C. 3 phần

D. 2 phần
i

Câu 14: Đoạn trích “Việt Bắc” trong SGK nằm ở phần nào, nội dung của phần
Li

đó là gì?
ệu

A. Phần 1, nội dung: gợi ra viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của
-

Đảng.
Lu

B. Phần 1, nội dung: tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến
yệ

C. Phần 2, nội dung: gợi ra viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của
n

Đảng.
Th

D. Phần 2, nội dung: tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến
i

Câu 15: Tác phẩm “Việt Bắc” được viết theo thể thơ nào?
TH

A. Sáu chữ
PT

B. Tám chữ
Qu

C. Lục bát
ốc

D. Thất ngôn
Gi

Câu 16: Cách xưng hô “mình – ta” giống với cách xưng hô trong thể loại văn
a

học dân gian nào?


A. Ca dao, dân ca
B. Tục ngữ
C. Truyện cười
D. Truyện ngụ ngôn

| 18 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 17: Cấu tứ của bài thơ là cuộc chia tay của "mình – ta". Dòng nào dưới đây
hiểu dúng cuộc chia tay đó?
A. Là cuộc chia tay đầy lưu luyến của 2 người yêu nhau.
B. Là cuộc chia tay của những người thầy và học trò từng gắn bó sâu nặng dài lâu.
C. Cuộc chia tay giữa người kháng chiến và người dân Việt Bắc.
D. Mình, ta đều là chủ thể trữ tình - đều là một phần của đời sống thi sĩ đã trải qua
Ch

bao năm ở Việt Bắc. Đó là phần đời này trò chuyện quyến luyến với phần đời kia.
ia

Câu 18: Trong câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân li”, tác giả đã sử dụng biện
Sẻ

pháp tu từ nào?

A. Hoán dụ
i

B. Nhân hóa
Li

C. Ẩn dụ
ệu

D. Nói giảm nói tránh


-

Câu 19: Từ “phân li” có nghĩa là gì?


Lu

A. Tách ra từng li
yệ

B. Chia li, chia tay


n

C. Phân phát
Th

D. Phân biệt
i

Câu 20: Cụm địa danh nào sau đây Không có trong bài thơ Việt Bắc của Tố
TH

Hữu?
PT

A. Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.


Qu

B. Ngòi Thia, Tân Trào, Hồng Thái


ốc

C. Mường Thanh, Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông


Gi

D. Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên.


a

Câu 21: Từ “thiết tha” có phải từ Hán Việt hay không?


A. Có
B. Không
Câu 22: Địa bàn hoạt động của Việt Bắc bao gồm các tỉnh?
A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang

| 19 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Sơn La, Tuyên Quang, Hà Giang
C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Nội, Hà Giang
D. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang
Câu 23: Sau 8 câu thơ đầu, nội dung của 12 câu tiếp theo là?
A. Thể hiện nỗi nhớ của người dân Việt Bắc: nhớ thiên nhiên, nhớ cảnh sinh hoạt,
nhớ những năm tháng kháng chiến
Ch

B. Kể lại quá trình người cán bộ đã sinh hoạt ở Việt Bắc


ia

C. Kể lại món ăn người cán bộ đã thưởng thức ở Việt Bắc


Sẻ

D. Kể lại địa danh mà người cán bộ đã hoạt động ở Việt Bắc


Câu 24:Từ “nhớ” được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì?
i

A. Làm nổi bật hình ảnh người cán bộ ở chiến khu Việt Bắc
Li

B. Thể hiện tình cảm và sự lưu luyến của người dân Việt Bắc với cán bộ
ệu

C. Thể hiện sự thích thú của người cán với nơi ở Việt Bắc
-

D. Thể hiện thái độ vui mừng của người dân Việt Bắc khi nước ta giành chiến thắng
Lu

năm 1954.
yệ

Câu 25: Trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu, nỗi nhớ Việt Bắc được so sánh với:
n

A. Nhớ người yêu.


Th

B. Nhớ cha mẹ.


i

C. Nhớ bạn bè.


TH

D. Nhớ người thầy


PT

Câu 26: Vẻ đẹp tiêu biểu của con người Việt Bắc mà Tố Hữu tập trung ca ngợi
Qu

nhất trong bài thơ là gì?


ốc

A. Cần cù chịu khó trong lao động.


Gi

B. Đầy nghĩa tình.


a

C. Căm thù giặc.


D. Lạc quan, tin tưởng vào kháng chiến.
Câu 27: Câu thơ “Dân công đỏ đuốc từ đoàn/ Bước chân nát đá, muôn tàn lửa
bay” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nói giảm nói tránh

| 20 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Nói quá
C. Chơi chữ
D. So sánh
Câu 28: Nghĩa của từ “dân công” là gì?
A. Người công dân phải làm công việc nặng nhọc trong thời gian quy định
B. Người công nhân phải làm công việc nặng nhọc trong thời gian quy định
Ch

C. Người công dân làm nghĩa vụ lao động chân tay vô thời hạn
ia

D. Người công dân làm nghĩa vụ lao động chân tay trong thời gian quy định.
Sẻ

Câu 29: Đâu là lời nhắn nhủ của Tố Hữu qua bài thơ “Việt Bắc” ?

A. Hãy trân trọng người dân Việt Bắc, người dân Việt Bắc có phẩm chất cần cù, chịu
i

thương chịu khó.


Li

B. Hãy nhớ mãi và phát huy truyền thống quý báu anh hùng, bất khuất, ân nghĩa thủy
ệu

chung của cách mạng, của con người Việt Nam


-

C. Hãy nhớ chiến khu Việt Bắc, nhờ có Việt Bắc chúng ta mới giành được chiến
Lu

thắng vẻ vang.
yệ

D. Hãy nhớ chiến khu Việt Bắc, thiên nhiên Việt Bắc rất tươi đẹp, ta có thể thưởng
n

thức vẻ đẹp của núi rừng.


Th

Câu 30: Đáp án nào sau đây Không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Việt
i

Bắc?
TH

A. Ngôn từ mộc mạc, giàu hình ảnh, giàu sức gợi


PT

B. Hình ảnh thơ gần gũi, đậm đà bản sắc dân tộc
Qu

C. Tố Hữu phát huy cao độ về tính nhạc trong bài thơ


ốc

D. Hình ảnh thơ, tính nhạc trong bài thơ phù hợp với người dân miền núi
Gi
a

| 21 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 4

ĐẤT NƯỚC
PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Ch

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
ia

Tóc mẹ thì bới sau đầu


Sẻ

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn


Cái kèo, cái cột thành tên


i

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Li

Đất Nước có từ ngày đó…”


ệu

(Trích Ngữ văn 12)


-

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào?


Lu

A. Việt Bắc
yệ

B. Đất Nước
n

C. Sóng
Th

D. Tây Tiến
i

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên là gì?
TH
PT

A. Tự sự
B. Biểu cảm
Qu

C. Nghị luận
ốc

D. Thuyết minh
Gi

Câu 3: Trong câu thơ “Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” sử
a

dụng biện pháp tu từ nào?


A. Nhân hóa
B. Chơi chữ
C. Liệt kê
D. Điệp từ

| 22 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?


A. Tư tưởng cốt lõi: Đất Nước của nhân dân
B. Định nghĩa về Đất Nước
C. Đất nước hình thành với quá trình lao động sản xuất của cha ông
D. Cội nguồn của Đất Nước
Câu 5: Cụm từ “ngày xửa ngày xưa” gợi nhớ tới thể loại văn học dân gian nào?
Ch

A. Thần thoại
ia

B. Truyền thuyết
Sẻ

C. Cổ tích

D. Truyện cười
i
Li

PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
ệu

Câu 6: Quê hương của Nguyễn Khoa Điềm ở?


-

A. Quảng Bình
Lu

B. Quảng Trị
yệ

C. Hà Tĩnh
n

D. Thừa Thiên – Huế


Th

Câu 7: Tác giả Nguyễn Khoa Điềm sinh năm bao nhiêu?
i

A. 1940
TH
PT

B. 1941
C. 1942
Qu

D. 1943
ốc

Câu 8: Thông tin nào sau đây về Nguyễn Khoa Điềm chưa chính xác?
Gi

A. Ông xuất thân trong một gia đình trí thức cách mạng.
a

B. Sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, ông trở về miền Nam chiến đấu.
C. Ngoài việc thơ ông còn viết văn, soạn nhạc và vẽ tranh .
D. Từng giữ nhiều trọng trách như: Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam; Bộ trưởng
Bộ văn hoá thông tin…

| 23 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 9: Tác phẩm nào sâu đây không phải là tác phẩm của Nguyễn Khoa Điềm?
A. Đất ngoại ô
B. Ngôi nhà có ngọn lửa ấm
C. Hạt gạo làng ta
D. Mặt đường khát vọng
Câu 10: Ý nào sau đây nhận xét đúng về thơ của Nguyễn Khoa Điềm?
Ch

A. Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của
ia

người trí thức về đất nước, con người Việt Nam


Sẻ

B. Thơ ông hấp dẫn bởi tính nhạc du dương, bay bổng

C. Thơ ông hấp dẫn bởi tính triết lý sâu sắc


i

D. Thơ ông hấp dẫn vởi lối viết mới mẻ, giàu tính sáng tạo
Li

Câu 11: Tác phẩm “Mặt đường khát vọng” được sáng tác vào năm bao nhiêu?
ệu

A. 1968
-

B. 1969
Lu

C. 1970
yệ

D. 1971
n

Câu 12: Đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm nằm ở chương nào của
Th

trường ca Mặt đường khát vọng?


i

A. Chương V
TH

B. Chương II
PT

C. Chương I
Qu

D. Chương IV
ốc

Câu 13: Đoạn trích “Đất Nước” được đánh giá là?
Gi

A. Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu
a

nước
B. Là bài thơ tiên phong về đề tài đất nước
C. Là bài thơ độc đáo nhất, có sự sáng tạo nhất về đề tài đất nước
D. Là một trong những đoạn thơ hay nhất về đề tài đất nước trong thơ ca Việt Nam
hiện đại

| 24 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 14: Đoạn trích “Đất Nước” được viết theo thể thơ nào?
A. 9 chữ
B. Tự do
C. 11 chữ
D. 6 chữ
Câu 15: Thể loại Trường ca là gì?
Ch

A. Là thể loại có dung lượng lớn, có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình
ia

B. Là thể loại có dung lượng lớn, có sự kết hợp giữa tự sự và thuyết minh
Sẻ

C. Là thể loại có dung lượng lớn, có sự kết hợp giữa tự sự và nghị luận

D. Là thể loại có dung lượng lớn, có sự kết hợp giữa trữ tình và nghị luận
i

Câu 16: Câu thơ “Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”
Li

gợi nhớ đến truyện dân gian nào?


ệu

A. Cây tre trăm đốt


-

B. Thánh Gióng
Lu

C. Tấm Cám
yệ

D. Thạch Sanh
n

Câu 17: Câu chuyện nào sau đây không được nhắc tới qua đoạn trích “Đất
Th

Nước” của Nguyễn Khoa Điềm?


i

A. Con Rồng cháu Tiên


TH

B. Sự tích Hòn Vọng Phu


PT

C. Cậu bé thông minh


Qu

D. Thánh Gióng
ốc

Câu 18: Dòng nào chưa nói đúng về nét riêng biệt, độc đáo của trích đoạn “Đất
Gi

Nước ”?
a

A. Đã thể hiện đất nước đau thương mà anh hùng trong chiến tranh.
B. Cảm nhận lí giải về đất nước trong cái nhìn tổng hợp, toàn vẹn.
C. Mang đậm tư tưởng nhân dân.
D.Sử dụng phong phú sáng tạo các yếu tố của văn hoá, văn học dân gian.

| 25 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 19: Những địa danh thắng cảnh nào Không được nhắc tới qua đoạn trích
“Đất Nước”?
A. Hạ Long
B. Hà Nội
C. Hòn Trống Mái
D. Núi Vọng Phu
Ch

Câu 20: Truyền thống của nhân đân được thể hiện qua đoạn trích “Đất Nước”
ia

của Nguyễn Khoa Điềm là gì, chọn ý đúng nhất?


Sẻ

A. Biết quý trọng tình nghĩa, quyết liệt chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

B. Yêu thiên nhiên, bảo vệ danh lam thắng cảnh của Đất nước ta
i

C. Trân quý câu chuyện dân gian, bảo vệ những giá trị tốt đẹp của nền văn học dân
Li

gian
ệu

D. Coi trọng tình nghĩa vợ chồng


-

Câu 21: Theo sự suy cảm của Nguyễn Khoa Điềm thì ai là người đã làm ra Đất
Lu

Nước?
yệ

A. Những vị anh hùng nổi tiếng trong lịch sử.


n

B. Những con người vô danh bình dị.


Th

C. Các vị vua của các triều đại phong kiến.


i

D. Những đấng nam nhi có hùng tâm tráng chí của đất nước.
TH

Câu 22: Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn thơ “Đất Nước”,
PT

Nguyễn Khoa Điềm nhằm thể hiện:


Qu

A. Tư tưởng Đất Nước của nhân dân.


ốc

B. Niềm tự hào về truyền thống lịch sử.


Gi

C. Hình tượng một Đất Nước bình dị.


a

D. Lí giải sự hình thành Đất Nước.


Câu 23: Qua đoạn trích “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm đã khẳng định Đất
Nước là của đối tượng nào?
A. Trí thức
B. Nhân dân

| 26 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Người chiến sĩ
D. Địa chủ
Câu 24: Đoạn trích “Đất Nước” thể hiện cách nhìn mới mẻ, độc đáo về đất nước
trên những góc độ nào?
A. Toán học, địa lý, lịch sử, văn hóa
B. Vật lý, toán học, hóa học, địa lý
Ch

C. Vật lý, địa lý, lịch sử, văn hóa


ia

D. Địa lý, lịch sử, văn hóa


Sẻ

Câu 25: Câu thơ nào thể hiện vẻ đẹp quý trọng nghĩa tình của dân tộc?

A. “Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi””


i

B. “Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội”


Li

C. “Biết trồng tre đợi ngày thành gậy”


ệu

D. “Đi trả thù mà không sợ dài lâu”


-

Câu 26: Vai trò của nhân dân được tác giả nhắc đến trong đoạn trích Đất Nước
Lu

là gì?
yệ

A. Giữ gìn và truyền lại cho thế hệ sau mọi giá trị vật chất và tinh thần của đất nước.
n

B. Có công trong việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù


Th

C. Giữ yên bờ cõi, xây dựng cuộc sống hòa bình


i

D. Tất cả các đáp án trên


TH

Câu 27: Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích “Đất Nước” là?
PT

A. Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ


Qu

B. Sử dụng nhiều câu cảm thán


ốc

C. Sử dụng chất liệu của văn hóa dân gian


Gi

D. Sử dụng các động từ mạnh trong đoạn trích


a

Câu 28: Ý nào sau đây nói chưa đúng về vai trò trách nhiệm của giới trẻ hiện
nay trong việc bảo vệ Đất nước.
A. Đất nước luôn dung dị, gần gũi và tồn tại trong cuộc sống hằng ngày của mỗi
người, vì vậy, chúng ta hãy thể hiện lòng yêu nước của mình từ những hành động
nhỏ nhất.

| 27 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Trân quý những giá trị lịch sử, văn hóa, phát huy truyền thống dân tộc
C. Coi trọng cái tôi cá nhân của bản thân.
D. Xây dựng, bảo vệ và phát triển Đất nước
Câu 29: Hình ảnh thiên nhiên trong đoạn thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa
Điềm chủ yếu nhằm mục đích gì?
A. Khuyên mọi người hãy đến các địa danh để ngắm cảnh thiên nhiên tươi đẹp
Ch

B. Lí giải sự hình thành của những danh lam thắng cảnh


ia

C. Hoàn thiện hình tượng về đất nước Việt Nam


Sẻ

D. Thể hiện lòng biết ơn với nhân dân


Câu 30: Câu thơ sau đây được trích trong tác phẩm Đất Nước của tác giả nào?
i

“Trời xanh đây là của chúng ta


Li

Núi rừng đây là của chúng ta”


ệu

A. Nguyễn Đình Thi


-

B. Nguyễn Khoa Điềm


Lu

C. Tố Hữu
yệ

D. Hồ Chí Minh
n
Th
i
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

| 28 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 5

SÓNG

PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ch

Ôi con sóng nhớ bờ


ia

Ngày đêm không ngủ được


Sẻ

Lòng em nhớ đến anh


Cả trong mơ còn thức”


i

(Trích Sóng – Ngữ văn 12)


Li

Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm “Sóng” của nhà thơ nào?
ệu

A. Nguyễn Khoa Điềm


-

B. Xuân Diệu
Lu

C. Xuân Quỳnh
yệ

D. Nguyễn Bính
n

Câu 2: Đọan thơ trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Th

A. Báo chí
i

B. Nghệ thuật
TH
PT

C. Chính luận
D. Khoa học
Qu

Câu 3: Nghệ thuật được sử dụng ở khổ thơ trên?


ốc

A. Nghệ thuật đối lập


Gi

B. Bút pháp tả cảnh ngụ tình


a

C. Bút pháp ước lệ tương trưng


D. Bút pháp tả cảnh
Câu 4: Nội dung chính của khổ thơ trên là?
A. Nỗi nhớ của chàng trai khi yêu
B. Lòng thủy chung son sắc của chàng trai khi yêu cô gái

| 29 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Tâm tư, bồi hồi của cô gái khi gặp chàng trai
D. Nỗi nhớ nhung của người con gái khi yêu
Câu 5: Câu thơ “Ôi con sóng nhớ bờ” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh
B. Điệp từ
C. Nhân hóa
Ch

D. Hoán dụ
ia

PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
Sẻ

Câu 6: Bài thơ “Sóng” viết về đề tài nào?


A. Tình bạn
i

B. Tình yêu
Li

C. Tình thầy – trò


ệu

D. Tình đồng chí


-

Câu 7: Bài thơ “ Sóng” được viết theo thể thơ nào?
Lu

A. 5 chữ
yệ

B. Ngũ ngôn
n

C. Tự do
Th

D. Lục bát
i

Câu 8: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Sóng” là?
TH
PT

A. Tự sự
B. Miêu tả
Qu

C. Biểu cảm
ốc

D. Thuyết minh
Gi

Câu 9: Ý nào sau đây nói đúng nhất về xuất thân của nữ sĩ Xuân Quỳnh?
a

A. Sinh ra trong gia đình công chức, mồ côi cha từ nhỏ, sống với ông nội
B. Sinh ra trong gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, sống với bà nội
C. Sinh ra trong đình nhà nho nghèo, mồ côi mẹ từ nhỏ, sống với bà nội
D. Sinh ra trong gia đình nhà nho nghèo, mồ côi mẹ từ nhỏ, sống với chị gái

| 30 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 10: Thông tin nào sau đây không chính xác khi nói về tiểu sử nhà thơ Xuân
Quỳnh?
A. Tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
B. Quê ở tỉnh Hà Tĩnh
C. Ngay từ khi còn nhỏ đã làm thơ
D. Làm diễn viên múa trong đoàn văn công
Ch

Câu 11: Tác phẩm nào sau đây Không phải là tác phẩm của Xuân Quỳnh?
ia

A. Hoa dọc chiến hào


Sẻ

B. Tương tư

C. Gió Lào cát trắng


i

D. Tiếng gà trưa
Li

Câu 12: Đánh giá nào sau đây nói đúng về thơ Xuân Quỳnh?
ệu

A. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn
-

nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh
Lu

phúc bình dị đời thường.


yệ

B. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn
n

nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về cuộc
Th

sống đầy đủ, hạnh phúc to lớn.


i

C. Thơ Xuân Quỳnh ẩn chứa nhiều nỗi buồn sầu về thế sự, về cuộc sống vợ chồng
TH

D. Thơ Xuân Quỳnh chất chứa nhiều ưu phiền về cuộc sống, lo toan hạnh phúc lứa
PT

đôi
Qu

Câu 13: Bài thơ “Sóng” ra đời vào năm bao nhiêu?
ốc

A. 1965
Gi

B. 1966
a

C. 1967
D. 1968
Câu 14: Bài thơ Sóng được Xuân Quỳnh sáng tác ở vùng biển nào?
A. Sầm Sơn - Thanh Hóa
B. Cô Tô - Quảng Ninh.

| 31 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Diêm Điền - Thái Bình


D. Vân Đồng - Quảng Ninh
Câu 15: Bài thơ “Sóng” được in trong tập thơ nào?
A. Tự hát
B. Hoa dọc chiến hào
C. Gió Lào cát trắng
Ch

D. Hoa cỏ may
ia

Câu 16: Câu thơ nào sau đây không có trong tác phẩm “Sóng”
Sẻ

A. Dữ dội và dịu êm

B. Ôi con sóng ngày xưa


i

C. Khi nào ta yêu nhau


Li

D. Tình ta như hàng cây


ệu

Câu 17: Khổ thơ dưới đây là khổ thơ thứ mấy trong bài thơ?
-

“Sóng bắt đầu từ gió


Lu

Gió bắt đầu từ đâu?


yệ

Em cũng không biết nữa


n

Khi nào ta yêu nhau”


Th

A. Khổ thứ 3
i

B. Khổ thứ 4
TH
PT

C. Khổ thứ 5
D. Khổ thứ 6
Qu

Câu 18: Đánh giá nào sau đây là hợp lí khi nhà thơ Xuân Quỳnh ước muốn
ốc

được “Thành trăm con sóng nhỏ”:


Gi

A. Đó là ước mơ ngông cuồng, phi lí.


a

B. Ước muốn vì tuyệt vọng, bất lực, trước giới hạn đời người.
C. Ước muốn thành sóng để trốn kiếp làm người.
D. Ước muốn của những người có tình yêu lớn, muốn được trường tồn với tình yêu.

| 32 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 19: Qua bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh đã thể hiện quan niệm nào về tình
yêu?
A. Khi yêu, người con gái phải bao dung với người mình yêu
B. Quan niệm mới về tình yêu: yêu là tự nhân thức, là vươn tới cái rộng lớn, cao xa.
C. Khi yêu, người con gái phải khẳng định bản thân mình, phải làm chủ chính mình.
D. Khi yêu, người con gái phải táo bạo, mạnh dạn, chủ động trong tình yêu
Ch

Câu 20: Trong các câu sau, đâu là câu hỏi tu từ?
ia

A. Gió bắt đầu từ đâu?


Sẻ

B. Ôi con sóng ngày xưa


C. Em cũng không biết nữa

D. Nỗi khát vọng tình yêu


i

Câu 21: Phẩm chất nào của người phụ nữ được thể hiện qua khổ thơ sau?
Li
ệu

“ Dẫu xuôi về phương bắc


Dẫu ngược về phương nam
-

Nơi nào em cũng nghĩ


Lu

Hướng về anh - một phương”


yệ

A. Đảm đang
n
Th

B. Thủy chung
i

C. Cần cù
TH

D. Chăm chỉ
PT

Câu 22: Bài thơ “Sóng” là tác phẩm thuộc giai đoạn văn học:
Qu

A. Dân gian
ốc

B. Trung đại
C. Hiện đại
Gi

D. Hậu hiện đại


a

Câu 23: Tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh?
A. Sôi nổi, nhiệt huyết
B. Trắc trở, lo âu
C. Lắng sâu, dịu dàng
D. Hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng đời thường
| 33 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)
Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 24: Giữa "sóng" và "em" trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh có mối
quan hệ như thế nào?
A. "Sóng" là hóa thân của "em", "em" với "sóng" hòa là một.
B. Là một đôi "tình nhân" trong tưởng tượng.
C. Là một cặp hình ảnh song hành, quấn quýt.
D. Là một cặp hình ảnh đối lập, chia cách.
Ch

Câu 25: Trong các bài thơ sau của Xuân Quỳnh bài thơ nào không viết về đề tài
ia

tình yêu?
Sẻ

A. Thơ tình cuối mùa thu


B. Thuyền và biển
i

C. Bàn tay em
Li

D. Tiếng gà trưa
ệu

Câu 26: Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh gợi về nét đẹp của người phụ nữ:
-

A. Truyền thống
Lu

B. Hiện đại
yệ

C. Truyền thống và hiện đại


n

Câu 27: Nhận xét nào sau đây về nghệ thuật của bài thơ “Sóng”?
Th

A. Sử dụng hình ảnh dân gian quen thuộc


i

B. Lời thơ da diết, giàu cảm xúc


TH

C. Nhịp điệu nhanh, gấp gáp


PT

D. Giọng điệu hào sảng, hào hùng


Qu

Câu 28: Nội dung của đoạn thơ sau:


ốc

“Cuộc đời tuy dài thế


Gi

Năm tháng vẫn đi qua


a

Như biển kia dẫu rộng


Mây vẫn bay về xa”
A. Khát vọng về tình yêu vĩnh cửu, bất diệt
B. Nỗi nhớ của người con gái khi yêu
C. Lòng thủy chung của người phụ nữ đối với người mình yêu

| 34 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

D. Lý giải cội nguồn của tình yêu


Câu 29: Hình ảnh thiên nhiên nào không xuất hiện qua bài thơ “Sóng” của
Xuân Quỳnh?
A. Mây
B. Biển
C. Gió
Ch

D. Mưa
ia
Sẻ

Câu 30: Nhà thơ nào sau đây cũng nổi tiếng với những bài thơ về đề tài tình

yêu?
i

A. Xuân Diệu
Li

B. Nguyễn Khoa Điềm


ệu

C. Tố Hữu
-

D. Quang Dũng
Lu
yệ
n
Th
i
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

| 35 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 6

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ

PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
“Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như đời Lí, đời
Ch

Trần, đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền tôi trôi qua một
ia

nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người. Cỏ
Sẻ

gianh núi đồi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm

sương đêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi
i

niềm cổ tích tuổi xưa. Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng còi xúp-lê của
Li

một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu. Con hươu thơ
ệu

ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tôi không chớp mắt mà
-

như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành: “Hỡi ông khách Sông Đà, có
Lu

phải ông vừa nghe thấy một tiếng còi sương?”. Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt
yệ

sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nước sông đuổi mất đàn hươu vụt
n

biến. Thuyền tôi trôi trên “Dải sông Đà bọt nước lênh đênh - Bao nhiêu cảnh bấy
Th

nhiêu tình” của “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà). Dòng sông quãng
i

này lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây
TH

Bắc”.
PT

(Trích “Người lái đò Sông Đà” – Ngữ văn 12)


Qu

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong tác phẩm “Người lái đò Sông Đà” của tác
ốc

nào?
Gi

A. Nguyễn Tuân
a

B. Xuân Quỳnh
C. Tô Hoài
D. Thạch Lam
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên là?
A. Thuyết Minh

| 36 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Nghị luận
C. Biểu cảm
D. Tự sự
Cau 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
A. Đoạn văn miêu tả lại con Sông Đà hung tợn, dữ dằn
B. Đoạn văn giới thiệu nhân vật tôi
Ch

C. Đoạn văn được nhà văn miêu tả khi xuôi thuyền trên Sông Đà; cảnh ven Sông Đà
ia

ở hạ nguồn thơ mộng, lặng tờ, dạt dào sức sống.


Sẻ

D. Đoạn văn được nhà văn thuật lại quá trình đi thuyền trên Sông Đà

Câu 4: Trong hai câu văn sau: “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông
i

hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”, sử dụng biện pháp tu từ nào?
Li

A. So sánh
ệu

B. Điệp từ
-

C. Ẩn dụ
Lu

D. Hoán dụ
yệ

Câu 5: Những hình ảnh tiêu biểu nhất cho quang cảnh Sông Đà trong đoạn văn
n

trên là:
Th

A. Con hươu, đàn cá, nương ngô


i

B. Đàn cá, nương ngô, bầu trời


TH

C. Bờ sông, bầu trời, cánh đồng


PT

D. Đàn cá, cánh đồng, nương ngô


Qu
ốc

PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
Gi

Câu 6: “Người lái đò Sông Đà” được viết theo thể loại nào?
a

A. Bút ký
B. Tiểu thuyết
C. Tùy bút
D. Truyện ngắn
Câu 7: “Người lái đò Sông Đà” được in trong tập truyện nào?

| 37 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

A. Vang bóng một thời


B. Ngọn đèn dầu lạc
C. Một chuyến đi
D. Sông Đà
Câu 8: “Người lái đò Sông Đà” được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1959
Ch

B. 1960
ia

C. 1961
Sẻ

D. 1962

Câu 9: Quê hương của nhà văn Nguyễn Tuân ở đâu?


i

A. Hà Nam
Li

B. Hà Tĩnh
ệu

C. Hà Nội
-

D. Huế
Lu

Câu 10: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân có sự thay đổi trước Cách
yệ

mạng Tháng 8 và sau Cách mạng Tháng 8 không?


n

A. Có
Th

B. Không
i

Câu 11: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước Cách mạng Tháng 8 là:
TH

A. Hướng tới cái đẹp và cái đẹp chỉ có trong con người tài hoa nghệ sĩ
PT

B. Hướng tới cái đẹp và cái đẹp có trong những con người lao động
Qu

C. Hướng tới cái đẹp và cái đẹp đó có những con người trí thức
ốc

D. Hướng tới cái đẹp và cái đẹp đó có những con người tầm thường
Gi

Câu 12: Tác phẩm nào sau đây không phải của tác giả Nguyễn Tuân?
a

A. Chữ người tử tù
B. Cô Tô
C. Người đàn bà hàng chài
D. Chùa Đàn

| 38 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 13: “Sông Đà” là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân đã thu
hoạch được trong chuyến đi tới miền đất nào?
A. Việt Bắc
B. Tây Bắc
C. Nam Trung Bộ
D. Duyên Hải Miền Trung
Ch

Câu 14: Cảm hứng sáng tạo của tập tùy bút “Sông Đà” được khơi gợi chủ yếu từ
ia

hiện thực nào ?


Sẻ

A. Hiện thực cuộc kháng chiến hào hùng ở Tây Bắc.


B. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở Tây Bắc.


i

C. Hình ảnh con Sông Đà.


Li

D. Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc.


ệu

Câu 15: Nguyễn Tuân được đánh giá là nhà văn có


-

A. Phong cách sáng tác độc đáo


Lu

B. Phong cách sáng tác thú vị


yệ

C. Phong cách sáng tác táo bạo


n

D. Phong cách sáng tác


Th

Câu 16: Đánh giá nào sâu đây phát biểu đúng về phong cách nghệ thuật của
i

Nguyễn Tuân qua “Sông Đà”


TH

A. Xây dựng cốt truyện đơn giản


PT

B. Có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lý nhân vật


Qu

C. Uyên bác, tài hoa, có sự liên tưởng phong phú


ốc

D. Chú trọng miêu tả ngoại hình, tính cách nhân vật


Gi

Câu 17: Trong “Người lái đò Sông Đà” xuất hiện hình tượng nào?
a

A. Hình tượng người lái đò và hình tượng con Sông Đà


B. Hình tượng người lái đò
C. Hình tượng con Sông Đà
D. Hình tượng nhân vật “tôi”

| 39 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 18: Biện pháp tu từ nào sau đây được Nguyễn Tuân sử dụng nhiều nhất khi
khắc họa hình tượng con sông Đà?
A. Hoán dụ
B. Nhân hóa.
C. Ẩn dụ.
D. So sánh.
Ch

Câu 19: Theo sự diễn tả của Nguyễn Tuân, sự hung bạo dữ dội của sông Đà là ở
ia

hình ảnh nào?


Sẻ

A. Thác nước sông Đà.


B. Các hút nước trên mặt sông, nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc…

C. Sự phối hợp của thác nước và đá tạo nên thạch thủy trận trên sông Đà…
i

D. Những quãng ghềnh trên sông Đà đá xô sóng, sóng xô gió…


Li
ệu

Câu 20: Tiếng nước thác được so sánh với tiếng kêu của con vật nào?
A. Con sư tử dữ dằn
-

B. Con trâu mộng


Lu

C. Con chó sói


yệ
n

D. Con voi
Th

Câu 21: Dòng nào sâu đây nói đúng về nét tính cách trữ tình của Sông Đà?
i

A. Dòng sông uốn lượn như dải lụa mềm mại.


TH

B. Dòng sông lững thững trôi dưới ánh nắng hoàng hôn còn vương lại
PT

C. Dòng sông lờ đờ trôi dưới ánh nắng mặt trời


D. Dòng sông như mái tóc của người đàn bà kiều diễm
Qu
ốc

Câu 22: Mùa thu nước Sông Đà có màu gì?


A. Màu chín đỏ
Gi

B. Màu đỏ rực
a

C. Màu xanh lam


D. Màu ngọc bích
Câu 23: Ông lái đò đã vượt qua bao nhiêu trùng vi thạch trận?
A. 2
B. 3
| 40 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)
Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. 1
D. 4
Câu 24: Ở trùng vi thạch trận thứ nhất cửa sinh được bố trí ở đâu?
A. Phía hữu ngạn
B. Ở chính giữa dòng sông
C. Phía tả ngạn
Ch

D. Nằm giữa hai cửa tử


ia

Câu 25: Thần sông đã bố trí như thế nào ở trùng vi thạch trận thứ nhất?
Sẻ

A. 4 cửa đá, 4 cửa tử, 1 cửa sinh


B. 5 cửa đá, 4 cửa tử, 1 cửa sinh


i

C. 5 cửa đá, 5 cửa tử, 1 cửa sinh


Li

D. 4 cửa đá, 5 cửa tử, 1 cửa sinh


ệu

Câu 26: Ở trùng vi thạch trận cuối cửa sinh được bố trí ở đâu?
-

A. Phía hữu ngạn dòng sông


Lu

B. Ở chính giữa dòng sông


yệ

C. Phía tả ngạn sông


n

D. Nằm giữa hai cửa tử


Th

Câu 27: Hình ảnh người lái đò sông Đà được hiện lên:
i

A. Một người lao động lành nghề.


TH

B. Một người lao động, đồng thời như một nghệ sĩ.
PT

C. Một con người đặc biệt, tuy đã cao tuổi nhưng vẫn có sức khỏe phi thường.
Qu

D. Một kẻ ngang tàng, không biết lượng sức mình trước con sông Đà hung dữ.
ốc

Câu 28: Trong tác phẩm, Nguyễn Tuân đã có sự kết hợp giữa các loại hình nghệ
Gi

thuật nào?
a

A. Kiến trúc và điêu khắc


B. Hội họa và âm nhạc
C. Văn học và điện ảnh
D. Sân khấu và văn học

| 41 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 29: Trong tác phẩm biện pháp tu từ nào được Nguyễn Tuân sử dụng nhiều
nhất?
A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Nói giảm nói tránh
Ch

Câu 30: Qua tác phẩm, Nguyễn Tuân muốn thể hiện điều gì?
ia

A. Tình yêu thiên nhiên và ca ngợi sự tài hoa của con người lao động
Sẻ

B. Tình yêu thiên nhiên và sự khâm phục người lính khi hành quân ở Tây Bắc

C. Thể hiện sự khâm phục của bản thân mình với ông lái đò
i

D. Thể hiện sự biết ơn, trân trọng tới ông lái đò


Li
ệu
-
Lu
yệ
n
Th
i
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

| 42 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 7

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?

PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
“Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm
Ch

ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Nhưng ngay từ đầu vừa ra
ia

khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh
Sẻ

đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý

thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo
i

hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc,
Li

vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật
ệu

tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Từ tuần về đây,
-

sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới
Lu

chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy
yệ

đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam
n

Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa,
Th

với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này
i

tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố,
TH

“sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả. Giữa đám quần
PT

sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng
Qu

những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tẩm đồ sộ tỏa lan
ốc

khắp cả một vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong – Mảnh trăng thiên cổ
Gi

bóng tùng Vạn Niên”. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lí, như
a

cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên
Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…”
(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008,
tr.198-199)

| 43 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của
tác giả nào?
A. Nguyễn Minh Châu
B. Hoàng Phủ Ngọc Tường
C. Kim Lân
D. Nguyễn Tuân
Ch

Câu 2: Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
ia

A. Báo chí
Sẻ

B. Chính luận
C. Sinh hoạt

D. Nghệ thuật
i

Câu 3: Chủ đề của đoạn trích trên là gì?


Li
ệu

A. Vẻ đẹp của dòng sông Hương đoạn chảy qua vùng đồng bằng và ngoại vi thành
phố Huế
-

B. Vẻ đẹp của dòng sông Hồng đoạn chảy qua vùng đồng bằng và ngoại vi thành phố
Lu

Huế
yệ

C. Vẻ đẹp của dòng sông Đà đoạn chảy qua vùng đồng bằng và ngoại vi thành phố
n
Th

Huế
i

D. Vẻ đẹp của dòng sông Hương khi qua thành phố Huế
TH

Câu 4: Địa danh nào không được nhắc tới trong đoạn trích trên?
PT

A. Hòn Chén
B. Lương Quán
Qu
ốc

C. Ngọc Trản
D. Tân Trào
Gi

Câu 5: Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu văn sau: “ dòng sông mềm như một tấm
a

lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi”
A. Chơi chữ
B. Điệp từ
C. So sánh
D. Nhân hóa
| 44 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)
Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
Câu 6: Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm bao nhiêu?
A. 1937
B. 1938
C. 1939
D. 1940
Ch

Câu 7: Ngoài sáng tác văn học, Hoàng Phủ Ngọc Tường từng làm công việc nào
ia

sau đây?
Sẻ

A. Dạy học

B. Họa sĩ
i

C. Nhạc sĩ
Li

D. Bác sĩ
ệu

Câu 8: Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về:
-

A. Tùy bút
Lu

B. Truyện ngắn
yệ

C. Thơ ca
n

D. Bút kí
Th

Câu 9: Thể loại của tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”?
i

A. Bút kí
TH
PT

B. Tùy bút
C. Truyện ngắn
Qu

D. Tiểu thuyết
ốc

Câu 10: Đánh giá nào sau đây nói đúng về nét sáng tác đặc sắc của Hoàng Phủ
Gi

Ngọc Tường?
a

A. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với
suy tư đa chiều
B. Sáng tác của ông sức mạnh trí tuệ được biểu tượng trong khuynh hướng suy tưởng
– triết lý. Chất suy tưởng triết lý mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của
hình ảnh được sáng tạo bởi một ngòi bút thông minh tài hoa.

| 45 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lãng mạn và hiện thực, giữa nghị luận sắc bén với suy
tư đa chiều
D. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa cổ điển và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy
tư đa chiều
Câu 11: Đối tượng tác giả đề cập tới trong văn bản là đối tượng nào?
A. Sông Mã
Ch

B. Sông Hương
ia

C. Sông Đà
Sẻ

D. Sông Hồng
Câu 12: Lối hành văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường là lối hành văn nào?

A. Hướng ngoại
i

B. Hướng nội
Li
ệu

C. Vừa hướng nội vừa hướng ngoại


D. Đa dạng
-

Câu 13: Hoàng Phủ Ngọc Tường từng giữ chức vụ nào dưới đây?
Lu

A. Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên – Huế
yệ

B. Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên
n
Th

C. Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt


i

D. Tất cả các đáp án trên


TH

Câu 14: Tác phẩm nào sau đây Không phải của Hoàng Phủ Ngọc Tường?
PT

A. Hoa trái quanh tôi


B. Rất nhiều ánh lửa
Qu
ốc

C. Vợ chồng A Phủ
D. Ngọn núi ảo ảnh
Gi

Câu 15: Tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sông” được sáng tác vào năm bao
a

nhiêu?
A. 1979
B. 1980
C. 1981
D. 1982
| 46 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)
Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 16: Tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sông” được sáng tác ở đâu?
A. Quảng Bình
B. Quảng Trị
C. Hà Tĩnh
D. Huế
Câu 17: Vẻ đẹp đa chiều của dòng sông Hương được nhìn qua các góc độ nào?
Ch

A. Địa lý, lịch sử, âm nhạc


ia

B. Địa lý, lịch sử, hóa học


Sẻ

C. Địa lý, lịch sủ, sinh học


D. Địa lý, lịch sử, vật lý


i

Câu 18: Ở thương nguồn sông Hương mang vẻ đẹp:


Li

A. Của người phụ nữ kiều diễm


ệu

B. Phóng khoáng, man dại, bản lĩnh, tự do


-

C. Của người con gái nằm ngủ mơ màng


Lu

D. Duyên dáng, thướt tha, yêu kiều


yệ

Câu 19: Ở trong thành phố Huế sông Hương mang vẻ đẹp:
n

A. Của người phụ nữ kiểu diễm


Th

B. Phóng khoáng, man dại, bản lĩnh, tự do


i

C. Của người con gái nằm ngủ mơ màng


TH

D. Tình tứ, duyên dáng, vui tươi của cô gái gặp người tình nhân mong đợi
PT

Câu 20: Để minh chứng có một dòng sông thi ca về sông Hương tác giả đã dẫn
Qu

ra những nhà thơ nào sau đây?


ốc

A. Tản Đà – Cao Bá Quát – Nguyễn Khuyến – Tố Hữu


Gi

B. Tản Đà – Cao Bá Quát – Tú Xương – Tố Hữu


a

C. Tản Đà – Cao Bá Quát – Bà Huyện Thanh Quan – Tố Hữu


D. Tản Đà – Cao Bá Quát – Hồ Xuân Hương – Tố Hữu
Câu 21: Câu văn “Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời
của mình như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại” tác giả đã sử dụng
biện pháp tu từ nào?

| 47 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

A. Nói quá
B. So sánh
C. Nhân hóa
D. Điệp từ
Câu 22: Tác giả đã không dùng hình ảnh nào để diễn tả sông Hương khi đi
trong lòng thành phố Huế?
Ch

A. Chảy lặng lờ
ia

B. Ngập ngừng như muốn đi, muốn ở


Sẻ

C. Mặt nước như vấn vương của một nỗi lòng


D. Như sực nhớ lại một điều chưa kịp nói


i

Câu 23: Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” gồm mấy phần?
Li

A. Hai phần
ệu

B. Ba phần
-

C. Bốn phần
Lu

D. Năm phần
yệ

Câu 24: Đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông” nằm ở phần nào?
n

A. Phần đầu
Th

B. Phần thứ 2
i

C. Phần thứ 3
TH

D. Phần thứ 4
PT

Câu 25: Hình ảnh nào sau đây trong bài kí không phải tác giả dùng để diễn tả về
Qu

dòng sông Hương?


ốc

A. Như một áng mây bồng bềnh hờ hững trôi


Gi

B. Như một tấm lụa, một tấm voan huyền ảo


a

C. Một ngượi con gái dịu dàng của đất nước


D. Như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu
Câu 26: Hoàn thành câu văn sau bằng cách lựa chọn đáp án đúng “Những ngọn
đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây - nam
thành phố…”

| 48 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

A. sớm xanh, trưa vàng, chiều hồng


B. sớm xanh, trưa vàng, chiều đỏ
C. sớm trắng, trưa vàng, chiều tím
D. sớm xanh, trưa vàng, chiều tím
Câu 27: Nhịp điệu chậm rãi, lặng tờ của dòng sông Hương khi chảy qua thành
phố Huế được tác giả văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? so sánh với:
Ch

A. Điệu slow chậm rãi, sâu lắng và trữ tình.


ia

B. Những đám băng trôi trên sông Nê-va qua các cung điện Pê-téc-bua để ra biển
Sẻ

Ban-tích.

C. Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya trên dòng Hương.
i

D. Những hoa đăng bồng bềnh chao nhẹ trên mặt nước trong những đêm hội rằm
Li

tháng Bảy.
ệu

Câu 28: Sắp xếp thứ tự hành trình của sông Hương
-

A. Hành trình vượt ghềnh thác, hành trình về với biển cả, hành trình đi tìm tình yêu
Lu

B. Hành trình vượt ghềnh thác, hành trình đi tìm tình yêu, hành trình về với biển cả
yệ

C. Hành trình đi tìm tình yêu, hành trình vượt ghềnh thác, hành trình về với biển cả
n

D. Hành trình đi tìm tình yêu, hành trình về với biển cả, hành trình vuột ghềnh thác
Th

Câu 29: Qua văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường
i

đã thể hiện tình cảm gì?


TH

A. Thể hiện tình yêu kháng chiến, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc
PT

B. Thể hiện tình yêu đối với cô gái Di -gan


Qu

C. Thể hiện sự tự hào về danh lam thắng cảnh của quê hương
ốc

D. Thể hiện tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với
Gi

dòng sông quê hương, với cố đô.


a

Câu 30: Nhận định nào sau đây của Nguyên Ngọc dành cho Hoàng Phủ Ngọc
Tường?
A. Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong mấy nhà văn viết kí hay nhất nước ta hiện
nay
B. Kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường có rất hiều ánh lửa

| 49 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Hoàng Phủ Ngọc Tường có một phong cách viết bút kí văn học của riêng mình.
Thế mạnh của ông là tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lý sâu và rộng, gần như
đụng đến vấn đề gì, ở thời điểm nào và ở đâu thì ông vẫn có thể tung hoành thoải mái
ngòi bút được.
D. Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số rất ít nhà văn viết bút ký nổi tiếng ở nước
ta vài chục năm nay. Bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc ở tấm
Ch

lòng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác và chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ. Đó là
ia

những trang viết tài hoa, tài tử, tài tình... Thực ra, bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường
Sẻ

chính là những áng thơ văn xuôi cuốn hút người đọc... Thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường

là vẻ đẹp của nỗi buồn hoài niệm, những day dứt triết học, từ sâu thẳm thời gian, sâu
i

thẳm đất đai vọng lên trong tâm khảm người đọc. Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo cho
Li

rằng thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường thấm đẫm "triết học về cái chết... thơ anh buồn mỗi
ệu

nỗi buồn đứt ruột... Đấy là thơ của cõi âm"... Đó là một nhận xét xác đáng.
-
Lu
yệ
n
Th
i
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

| 50 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 8

VỢ CHỒNG A PHỦ

PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng
Ch

lên. Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lánh bò
ia

xuống hai hõm má đã xám đen. Thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đêm năm trước. A Sử
Sẻ

trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ,

không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Nó bắt mình chết
i

cũng thôi. Nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước ở cái nhà này. Chúng nó
Li

thật độc ác. Chỉ đêm mai là người ta chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta
ệu

là thân phận đàn bà, nó đã bắt về trình ma rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây
-

thôi… Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ… Mị phảng phất nghĩ như vậy.
Lu

(Trích Vợ chồng A Phủ –Ngữ văn 12)


yệ

Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của tác giả
n

nào?
Th

A. Hoàng Phủ Ngọc Tường


i

B. Nguyễn Tuân
TH
PT

C. Tô Hoài
D. Kim Lân
Qu

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
ốc

A. Tự sự
Gi

B. Miêu tả
a

C. Nghị luận
D. Thuyết minh
Câu 3: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
A. Tâm trạng củ Mị khi về nhà thống lí Pá Tra
B. Tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân

| 51 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Tâm trạng của Mị trong đâm nhìn thấy giọt nước mắt của A Phủ
D. Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
Câu 4: Suy nghĩ của Mị trong đoạn trích là:
A. Đồng cảm, đau đớn cho một kiếp người
B. Thờ ơ, vô cảm
C. Mị thương xót cho A Sử
Ch

D. Mị mừng thầm khi có người cùng cảnh ngộ với mình


ia

Câu 5: Sau đoạn trích này hành đông quyết liệt của Mị là gì?
Sẻ

A. Mị ăn lá ngón

B. Mị ngồi khóc trong thầm lặng


i

C. Mị cởi trói cho A Sử


Li

D. Mị cởi trói cho A Phủ


ệu
-

PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
Lu

Câu 6: Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” được sáng tác năm bao nhiêu?
yệ

A. 1952
n

B. 1953
Th

C. 1954
i

D. 1955
TH

Câu 7: Tác phẩm ”Vợ chồng A Phủ” được trích trong tập truyện nào?
PT

A. Quê người
Qu

B. Nhà nghèo
ốc

C. Truyện Tây Bắc


Gi

D. O chuột
a

Câu 8: Tác phẩm nào sau đây không phải của tác giả Tô Hoài?
A. O chuột
B. Vợ nhặt
C. Dế Mèn phiêu lưu kí
D. Miền Tây

| 52 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 9: Tác giả Tô Hoài tên thật là?


A. Nguyễn Tô Hoài
B. Nguyễn Thành Long
C. Nguyễn Sen
D. Nguyễn Quang Sáng
Câu 10: Tô Hoài có 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại nào sau đây?
Ch

A. Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch


ia

B. Truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận


Sẻ

C. Tự truyện, kí, kịch


D. Tiểu thuyết, kí, kịch


i

Câu 11: Ý nào sau đây nêu đúng về chủ đề của tác phẩm?
Li

A. Tác phẩm đã phẩn ánh đời sống của những con người bần cùng, lương thiện, trong
ệu

cảnh đói kém khủng khiếp do bọn thực dân phong kiến gây ra. Họ đã cưu mang đùm
-

bọc lấy nhau và hy vọng vào một cuộc sống mới tốt đẹp hơn mà cách mạng đem đến.
Lu

B. Thể hiện niềm yêu mến thiết tha với thiên nhiên đất nước và ngợi ca những con
yệ

người lao động - chất vàng mười của cuộc sống.


n

C. Phản ánh số phận đau thương và quá trình đến với con đường tự do, con đường
Th

cách mạng của các dân tộc ít người ở Tây Bắc.


i

D. Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Tây Bắc


TH

Câu 12: Những nhân vật nào sau đây không xuất hiện trong tác phẩm Vợ chồng
PT

A Phủ?
Qu

A. Mị, A Phủ, Tràng


ốc

B. Mị, A Phủ, A Sử
Gi

C. Mị, thống lí Pá Tra


a

D. Ông lái đò, bài cụ Tứ, Tràng


Câu 13: Nhân vật Mị là người dân ở vùng dân tộc thiểu số nào?
A. Mường
B. Thái
C. Tày

| 53 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

D. Mèo
Câu 14: Nhân vật Mị được giới thiệu như thế nào?
A. Mị là cô gái trẻ đẹp, nhà nghèo, sống ở Hồng Ngài.
B. Mị là cô gái trẻ đẹp, cha mẹ mất sớm, sống một mình ở Hồng Ngài
C. Mị là cô gái trẻ, nhà nghèo, sống ở nhà thống lí Pa Tra
D. Mị là cô gái trẻ, nhà nghèo, sống ở Phiềng Sa.
Ch

Câu 15: Vì sao Mị trở thành vợ của A Sử?


ia

A. Vì Mị thích A Sử
Sẻ

B. Vì Mị thổi sáo giỏi


C. Vì cha mẹ Mị nợ tiền nhà thống lí Pá Tra, Mị phải làm con dâu gạt nợ
i

D. Tất cả các đáp án trên


Li

Câu 16: Hoàn cảnh của Mị sống trong nhà thống lí Pa Tra?
ệu

A. Mị sống trong một căn phòng chỉ có một ô vuông bằng bàn tay để nhìn ra ngoài
-

cũng không thể biết được trời nắng hay mưa chỉ thấy mờ mờ, trăng trắng.
Lu

B. Mị sống trong một căn phòng lớn, được ăn sung mặc sướng
yệ

C. Mị ở một xó bếp, ngày đêm làm lụng vất vả


n

D. Mị ở một căn phòng nhỏ, ngày đêm luyện tập thổi sáo cho A Sử thưởng thức.
Th

Câu 17: Nỗi đau khổ lớn nhất của nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ của Tô
i

Hoài là?
TH

A. Bị chồng là A Sử đọa đày, hành hạ dã man.


PT

B. Phải trải qua cuộc sống giam hãm như tù ngục trong nhà thống lí Pá Tra.
Qu

C. Bị cướp mất tuổi trẻ, tình yêu, tự do và quyền được hưởng hạnh phúc.
ốc

D. Phải làm việc cực nhọc để trả món nợ truyền kiếp của cha mẹ.
Gi

Câu 18: Ở nhà thống lý Pa Tra, Mị được ví với con vật nào?
a

A. Con gà
B. Con hổ
C. Con chó
D. Con trâu

| 54 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 19: Khi miêu tả cảnh Tết, có một âm thanh được nhắc lại nhiều lần và có
tác động đặc biệt tới Mị, đó là:
A. Tiếng khèn
B. Tiếng giã gạo
C. Tiếng sáo gọi bạn tình
D. Tiếng cồng chiêng
Ch

Câu 20: Hành động nào của Mị sau khi uống rượu trong đêm tình mùa xuân?
ia

A. Tiếng sáo như hối thúc Mị “quấn lại tóc”, “với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong
Sẻ

vách” để “đi chơi”.


B. Mị còn trẻ Mị muốn đi chơi


i

C. Mị trở nên tỉnh táo hơn và bắt đầu thổi sáo


Li

D. Tiếng sáo như hối thúc Mị “chạy theo tiếng sáo gọi bạn tình”
ệu

Câu 21: Vì sao A Phủ trở thành người ở cho nhà thống lí Pá Tra?
-

A. Vì cha mẹ A Phủ nợ tiền nhà thống lí Pá Tra


Lu

B. Vì A Phủ đánh con quan. Bị phạt vạ


yệ

C. Vì A Phủ làm mất bò của nhà thống lí


n

D. Tất cả các đáp án trên


Th

Câu 22: Dòng nào sau đây nói đúng về hoàn cảnh xuất thân của A Phủ?
i

A. Sinh ra trong gia đình giàu có ở Hồng Ngài, là một tràng trai khỏe mạnh được
TH

nhiều cô gái yêu mến


PT

B. Khốn khó, mồ côi cha mẹ, sống tự do, khỏe mạnh, siêng năng, giàu bản lĩnh,
Qu

nhưng luôn chứng tỏ bản thân mình là người tài gỏi có sức mạnh
ốc

C. Khốn khó, mồ côi cha mẹ, sống tự do, khỏe mạnh, siêng năng, giàu bản lĩnh,
Gi

nhưng không kiêu ngạo


a

D. Là một chàng trai cường tráng, dũng mãnh, thổi sáo rất giỏi, được nhiều cô gái
theo đuổi.
Câu 23: Điểm giống nhau giữa nhân vật Mị và A Phủ mà tác giả muốn đề cao là:
A. Cả hai nhân vật đều có tinh thần yêu tự do
B. Cả hai nhân vật đều có sức phản kháng mãnh liệt

| 55 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Cả hai đáp án trên đều đúng


D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 24: Vì sao A Phủ bị trói trong đêm mùa đông?
A. Vì cha mẹ A Phủ nợ tiền nhà thống lí Pá Tra
B. Vì A phủ đánh con quan. Bị phạt vạ
C. Vì A Phủ làm mất bò của nhà thống lí
Ch

D. Tất cả các đáp án trên


ia

Câu 25: "Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi", Mị như đã trở thành người vô
Sẻ

cảm. Nhưng cũng có lúc Mị đã bừng tỉnh khát vọng sống, đó là khi

A. thấy A Phủ bị trói chờ chết.


i

B. Mị ngồi một mình trong căn buồng kín mít của mình.
Li

C. Mị bị A Sử trói không cho đi chơi Tết.


ệu

D.Tết đến và "những đêm tình mùa xuân đã tới".


-

Câu 26: Ban đầu, trước cảnh tượng A Phủ bị trói, Mị có thái độ như thế nào?
Lu

A. Hoàn toàn dửng dưng


yệ

B. Thương hại
n

C. Nghĩ đến bản thân mình trước khi cũng bị trói như vậy
Th

D. Quan tâm, hỏi han A Phủ


i

Câu 27: Đặc điểm phong cách nào dưới đây Không phải là nét nổi bật của Tô
TH

Hoài trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ?


PT

A. Ngôn ngữ và lời văn giàu chất tạo hình.


Qu

B. Thể hiện trong trang viết những tư liệu quý giá cùng những nhận xét, đánh giá sắc
ốc

sảo về con người.


Gi

C. Có nhiều trang viết thấm đượm chất thơ, chất trữ tình.
a

D. Thể hiện được màu sắc dân tộc theo đậm đà.
Câu 28: Giá trị hiện thực qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” là”
A. Cảm thông sâu sắc với nỗi thống khổ cả về tinh thần và thể xác của những người
lao động nghèo khổ như Mị, A Phủ.

| 56 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Phản ánh chân thực số phận của người dân nghèo miền Tây Bắc dưới ách thống trị
của bọn cường quyền phong kiến tàn bạo.
C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi với những chi tiết, hình ảnh thấm đượm
chất thơ.
D. Hướng người lao động nghèo khổ đến con đường tươi sáng là tự giải phóng mình,
tìm đến cách mạng và cầm súng chiến đấu chống lại kẻ thù.
Ch

Câu 29: Đâu Không phải giá trị nhân đạo của tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”
ia

A. Cảm thông sâu sắc với nỗi thống khổ cả về tinh thần và thể xác của những người
Sẻ

lao động nghèo khổ như Mị, A Phủ.


B. Phát hiện và ca ngợi vẻ đẹp đáng quý ở Mị, A Phủ. Đó là vẻ đẹp khỏe khoắn, cần
i

cù, yêu tự do và đặc biệt là sức sống tiềm tàng, mãnh liệt ở họ.
Li

C. Truyện đã tái hiện một cách sống động vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và phong
ệu

tục, tập quán của người dân miền núi Tây Bắc (cảnh mùa xuân, cảnh xử kiện A Phủ )
-

D. Truyện khẳng định niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khát vọng
Lu

hạnh phúc cháy bỏng của con người. Dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt đến mức nào,
yệ

con người cũng không mất đi khát vọng sống tự do và hạnh phúc
n

Câu 30: “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm nằm trong giai đoạn nền văn học nào?
Th

A. Dân gian
i

B. Trung đại
TH

C. Hậu hiện đại


PT

D. Hiện đại
Qu
ốc
Gi
a

| 57 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 9

VỢ NHẶT

PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
“Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra
biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi,
Ch

người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong
ia

sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ
Sẻ

xuống hai dòng nước mắt… Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn

đói khát này không?”


i

(Trích Vợ nhặt Ngữ văn 12)


Li

Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm “Vợ nhặt” của tác giả nào?
ệu

A. Tô Hoài
-

B. Kim Lân
Lu

C. Nguyễn Tuân
yệ

D. Thạch Lam
n

Câu 2: Đoạn văn trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
Th

A. Tự sự và biểu cảm
i

B. Tự sự và thuyết minh
TH
PT

C. Biểu cảm và thuyết minh


D. Biểu cảm và nghị luận
Qu

Câu 3: Trong đoạn trích “Bà lão” là ai?


ốc

A. Tràng
Gi

B. Thị
a

C. Bà cụ Tứ
D. Người hàng xóm
Câu 4: Nội dung chính của đoạn trích trên là?
A. Diễn tả tâm trạng vui mừng, phấn khởi khi Tràng dẫn vợ về
B. Diễn tả niềm hi vọng vào tương lai của bà cụ Tứ

| 58 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Diễn tả niềm vui khi con mình đã trưởng thành


D. Diễn tả tâm trạng lo âu, thương xót của bà cụ Tứ khi biết con trai dẫn người đàn
bà xa lạ về
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là thành ngữ dân gian?
A. Dựng vợ gả chồng
B. Cúi đầu nín lặng
Ch

C. Vừa ai oán vừa xót thương


ia

D. Kẽ mắt kèm nhèm


Sẻ

PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
i

Câu 6: Tác phẩm “Vợ nhặt” thuộc thể loại nào?


Li

A. Tiểu thuyết
ệu

B. Phóng sự
-

C. Truyện ngắn
Lu

D. Hồi kí
yệ

Câu 7: Tác phẩm “Vợ nhặt” được kể theo ngôi thứ mấy?
n

A. Ngôi thứ nhất


Th

B. Ngôi thứ hai


i

C. Ngôi thứ ba
TH
PT

Câu 8: Tên khai sinh của Kim Lân là?


A. Nguyễn Sen
Qu

B. Nguyễn Thứ Lễ
ốc

C. Nguyễn Kim Lân


Gi

D. Nguyễn Văn Tài


a

Câu 9: Tác phẩm “Vợ nhặt” thuộc giai đoạn văn học nào?
A. Dân gian
B. Trung đại
C. Hiện đại
D. Hậu hiện đại

| 59 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 10: Quê của tác giả Kim Lân ở đâu?


A. Hà Nội
B. Hà Nam
C. Bắc Ninh
D. Phú Thọ
Câu 11: Ý nào sau đây nói đúng nhất về hoàn cảnh xuất thân của Kim Lân?
Ch

A. Gia đình khó khăn, học hết tiểu học, đi làm thợ sơn guốc, khắc tranh bình phong
ia

và viết văn
Sẻ

B. Sinh ra trong gia đình có truyền thống hiếu học, học đại học sau đó viết văn

C. Sinh ra trong gia đình nhà nho nghèo, học hết tiểu học, đi làm thợ sơn guốc, khắc
i

tranh bình phong và sáng tác thơ ca


Li

D. Sinh ra trong gia đình có truyền thống hiếu học, sau khi tốt nghiệp, đi làm thợ sơn
ệu

guốc, khắc tranh bình phong và sáng tác thơ ca


-

Câu 12: Đâu là tập truyện của Kim Lân?


Lu

A. Con chó xấu xí, Truyện Tây Bắc


yệ

B. Con chó xấu xí, Nên vợ nên chồng


n

C. Nên vợ nên chồng, Truyện Tây Bắc


Th

D. Nên vợ nên chồng, Nhà nghèo


i

Câu 13: “Vợ nhặt” của Kim Lân được hoàn thành vào thời gian nào?
TH

A. Sau khi hòa bình lập lại (1954)


PT

B. Sau Cách mạng tháng Tám thành công (1945)


Qu

C. Trước Cách mạng tháng Tám (1941)


ốc

D. Năm 1962.
Gi

Câu 14: Bối cảnh xã hội nước ta lúc bấy giờ là?
a

A. Thời kì kháng chiến chống Mĩ xảy ra vô cùng ác liệt


B. Nạn đói năm 1945, người chết như ngả dạ
C. Cách mạng Tháng 8 thành công
D. Thời kì bao cấp

| 60 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 15: Ý nào sau đây nói đúng về hoàn cảnh xuất thân của nhân vật Tràng
A. Tràng là một gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm nghề đẩy xe bò thuê, nuôi mẹ già.
B. Tràng là một gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm nghề bốc vác thuê, nuôi mẹ già.
C. Tràng là một gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm nghề buôn bán nhỏ, nuôi mẹ già.
D. Tràng là một gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm nghề đẩy xe bò thuê, sống một
mình.
Ch

Câu 16: Trong câu văn “Thị đảo mắt nhìn xung quanh, cái ngực gầy lép nhô lên,
ia

nén một tiếng thở dài” nhân vật “thị” có tên là?
Sẻ

A. Hồng

B. Đào
i

C. Xuân
Li

D. Không có tên
ệu

Câu 17: Bà cụ Tứ của Kim Lân có phẩm chất gì ?


-

A. Nghèo khổ, nhân hậu, thương con, giàu niểm tin vào cuộc sống và luồn hi vọng
Lu

vào tương lai.


yệ

B. Nghèo khổ nhưng hoạt bát biết tính toán, hay tủi thân và rất thương người,
n

C. Nghèo khổ nhưng rất dí dỏm, hài hước.


Th

D. Già nua nghèo khó nhưng rất xởi lời, thương người.
i

Câu 18: Anh Tràng nhặt được vợ sau khi:


TH

A. Gặp gỡ và tìm hiểu nhiều lần


PT

B. Tìm hiểu kĩ nguồn gốc, lai lịch


Qu

C. Gặp gỡ 2 lần với mấy câu bông đùa


ốc

D. Bà cụ Tứ làm mối cho con trai mình


Gi

Câu 19: Tràng đã đãi thị mấy bát bánh đúc?


a

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

| 61 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 20: Tâm trạng của Tràng khi trên đường dẫn vợ về nhà?
A. Tràng vẫn cúi xuống lầm lũi như mọi ngày và đỏ mặt xấu hổ
B. Tràng vui mừng và trêu đùa với bọn trẻ con trong xóm
C. Tràng lo lắng và sợ hãi khi đưa vợ về ra mắt mẹ
D. Tràng không cúi xuống lầm lũi như mọi ngày mà phởn phơ khác thường
Câu 21: Vì sao khi đã về đến nhà Tràng rồi mà người vợ nhặt lại phải nén một
Ch

tiếng thở dài ?


ia

A. Thị thấy hối hận vì đã theo Tràng về nhà.


Sẻ

B. Vì thấy nhà Tràng cũng quá nghèo, thị lo mình khó tránh khỏi chết đói.

C. Thị lo lắng, sợ mẹ Tràng khống chấp nhận.


i

D. Không thấy một ai ra đón mình.


Li

Câu 22: Ý nào sau đây diễn tả Không đúng về tâm trạng của Tràng khi buổi
ệu

sáng đầu tiên có vợ?


-

A. Tràng cảm nhận có một cái gì mới mẻ: êm ái, lơ lửng như trong mơ
Lu

B. Thấy thương yêu gắn bó với cái nhà của mình một cách lạ lùng
yệ

C. Cảm nhận nên người, thấy mình cần phải có bổn phận lo lắng cho gia đình
n

D. Thờ ơ với cuộc sống mới, lo lắng vợ sẽ bỏ đi vì nhà nghèo


Th

Câu 23: Dòng nào nói đúng về diễn biến tâm trạng của Bà cụ Tứ từ khi biết con
i

trai có vợ ?
TH

A. Vô cùng ngạc nhiên - vui mừng - lo lắng - hi vọng.


PT

B. Ngạc nhiên - hiếu rồi ai oán, xót thương - mừng xen lẫn buồn tủi - cảm thống,
Qu

thương yêu - hi vọng.


ốc

C. Buồn, tự trách mình không lo được cho con.


Gi

D. Xót thương cho đôi trẻ - tìm cách an ủi


a

Câu 24: Vì sao dù biết rằng mình đang phải ăn cám thay cơm nhưng người con
dâu vẫn "điềm nhiên cho vào miệng"?
A. Vì một người từng chịu đói khát cùng cực như thị thì ăn cám không còn là chuyện
lạ
B. Vì người con dâu muốn chứng tỏ mình hoàn toàn có thể trở thành vợ hiền dâu đảm

| 62 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Vì người con dâu giữ ý không muốn mẹ chồng phải ngượng ngùng khó xử
D. Vì người con dâu đã xác định: nếu không ăn cám thì sẽ không có gì để ăn
Câu 25: Ý nào sau đây nói chưa đúng về niềm hi vọng của bà cụ Tứ trong tương
lai?
A. Suy nghĩ những điều tốt đẹp trong tương lai “Rồi may ra ông giời cho khá….”
B. Vui trong công việc sửa sang, vườn tược
Ch

C. Hi vọng sẽ chia rẽ được Tràng và thị, bởi bà sợ con trai của mình khổ
ia

D. Tạo không khí ấm cúng kết nối các thành viên trong bữa ăn
Sẻ

Câu 26: Kết thúc truyện ngắn xuất hiện hình ảnh nào sau đây?

A. Xe bò
i

B. Lá cờ đỏ
Li

C. Cái lò gạch cũ
ệu

D. Người chết như ngả dạ


-

Câu 27: Giá trị hiện thực của tác phẩm “Vợ nhặt” đó là?
Lu

A. Phản ánh chân thực số phận của người dân nghèo dưới ách thống trị của bọn
yệ

cường quyền phong kiến tàn bạo.


n

B. Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đói.
Th

C. Truyện đã tái hiện một cách sống động vẻ đẹp của bức tranh làng quê Việt Nam
i

trước Cách mạng Tháng 8


TH

D. Tố cáo thế lực cường quyền, đánh nặng vào sưu thuế
PT

Câu 28: Tình huống truyện của Vợ nhặt có ý nghĩa gì ?


Qu

A. Trong lúc đói khát, ai cũng có thể lấy được vợ.


ốc

B. Phơi bày đến tận cùng tình cảnh thê thảm về thân phận khốn khổ cùa người nông
Gi

dân nghèo trong nạn đói năm 1945.


a

C. Làm cho người đọc rất đỗi ngạc nhiên vì vợ mà lại nhặt được.
D. Khẳng định Tràng là người vô cùng may mắn.
Câu 29: Ý nghĩa truyện ngắn “Vợ nhặt” là:
A. Ngay trên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm gia đình
và thương yêu đùm bọc lẫn nhau.

| 63 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Ngay trên bờ vực của cái chết, họ buông xuôi và sống qua ngày
C. Ngay trên bờ vực cái chết, họ nên quan tâm tới bản thân mình
D. Không có ý nào đúng
Câu 30: Truyện ngắn “Vợ nhặt” vết về đề tài nào?
A. Người trí thức
B. Người nông dân nghèo
Ch

C. Tình yêu
ia

D. Người phụ nữ
Sẻ

i
Li
ệu
-
Lu
yệ
n
Th
i
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

| 64 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 10
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.

“Lúc bấy giờ trời đầy mù từ ngoài biển bay vào. Lại lác đác mấy hạt mưa. Tôi rúc
Ch

vào bên bánh xích của một chiếc xe tang để tránh mưa, đang lúi húi thay phim, lúc
ia

ngẩng lên thấy một chuyện hơi lạ: một chiếc thuyền lưới vó mà tôi đoán là trong
Sẻ

nhóm đánh cá ban nãy đang chèo thẳng vào trước mặt tôi.

Có lẽ suốt một đời cầm máy ảnh chưa bao giờ tôi được thấy một cảnh “đắt” trời cho
i

đến như vậy: trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Mũi
Li

thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút
ệu

màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im
-

phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ. Tất cả
Lu

khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó
yệ

hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi, toàn bộ khung cảnh từ đường nét
n

đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích khiến đứng
Th

trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào. Chẳng biết ai
i

đó lần đầu đã phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức? Trong giây phút bối
TH

rối tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, khám phá
PT

thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.”


Qu

(Trích Chiếc thuyền ngoài xa, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.70-71)
ốc

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của tác giả
Gi

nào?
a

A. Tô Hoài
B. Kim Lân
C. Nguyễn Minh Châu
D. Nguyễn Tuân

| 65 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3: Nội dung của đoạn trích trên là?
Ch

A. Phát hiện của Đẩu - một nhiếp ảnh gia về một vẻ đẹp, một khung cảnh thực đơn
ia

giản và toàn bích.


B. Phát hiện của người đàn bà hàng chài - một nhiếp ảnh gia về một vẻ đẹp, một
Sẻ

khung cảnh thực đơn giản và toàn bích.


C. Phát hiện của Phác - một nhiếp ảnh gia về một vẻ đẹp, một khung cảnh thực đơn
i

giản và toàn bích.


Li

D. Phát hiện của tôi - một nhiếp ảnh gia về một vẻ đẹp, một khung cảnh thực đơn
ệu

giản và toàn bích.


-

Câu 4: Nhân vật “Tôi” là ai?


Lu

A. Đẩu
yệ

B. Phùng
n

C. Phác
Th

D. Người đàn bà hàng chài


i

Câu 5: Vẻ đẹp của “chiếc thuyền ngoài xa” đã khiến nghệ sĩ phát hiện ra điều
TH

gì?
PT

A. Vẻ đẹp của “chiếc thuyền ngoài xa” đã đưa người nghệ sĩ bắt gặp cái tận Thiện,
Qu

tận Mĩ, để ông thấy tâm hồn mình như được bay bổng giữa biển khơi.
ốc

B. Vẻ đẹp của “chiếc thuyền ngoài xa” đã đưa người nghệ sĩ trở về với thực tại nghiệt
ngã của cuộc đời.
Gi

C. Vẻ đẹp của “chiếc thuyền ngoài xa” đã khiến người nghệ sĩ mừng thầm sẽ kiếm
a

được một khoản tiền lớn từ bức ảnh này.


D. Vẻ đẹp của “chiếc thuyền ngoài xa” đã đưa người nghệ sĩ bắt gặp cái tận Thiện,
tận Mĩ, để ông thấy tâm hồn mình như được gột rửa, thanh lọc, trở nên thật trong
trẻo, tinh khôi bởi cái đẹp hài hòa, lãng mạn của cuộc đời.

| 66 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
Câu 6: Thể loại của “Chiếc thuyền ngoài xa” là?
A. Truyện ngắn
B. Hồi kí
C. Tiểu thuyết
D. Kịch
Ch

Câu 7: Quê của Nguyễn Minh Châu ở đâu?


ia

A. Hà Tĩnh
Sẻ

B. Thanh Hóa

C. Nghệ An
i

D. Quảng Bình
Li

Câu 8: Đâu Không phải là tác phẩm của Nguyễn Minh Châu?
ệu

A. Cửa sông
-

B. Dấu chân người lính


Lu

C. Mảnh đất tình yêu


yệ

D. Sống mòn
n

Câu 9: Đâu không phải là tác phẩm của Nguyễn Minh Châu viết cho thiếu nhi?
Th

A. Từ giã tuổi thơ


i

B. Dế Mèn phiêu lưu kí


TH

C. Những ngày lưu lạc


PT

D. Đảo đá kì lạ
Qu

Câu 10. Nguyễn Minh Châu là nhà văn thuộc thế hệ nào?
ốc

A.Trưởng thành từ trước cách mạng.


Gi

B. Trưởng thành trong kháng chiến chống thực dân Pháp.


a

C. Trưởng thành trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ.


D. Trưởng thành từ sau năm 1975.
Câu 11. Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa sáng tác năm nào?
A. 1990
B. 1987

| 67 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. 1983
D. 1985
Câu 12. Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa in đậm phong cách...- ...của
Nguyễn Minh Châu. Trong 2 dấu ba chấm đó là những từ nào?
A. Triết lí - trữ tình
B. Tự sự - triết lí
Ch

C. Trữ tình - chính trị


ia

D. Tự sự - trữ tình
Sẻ

Câu 13: Đâu là nhận xét đúng về Nguyễn Minh Châu?


A. Nguyễn Minh Châu được coi là một trong những cây bút tiên phong của văn học
i

Việt Nam thời kì đổi mới.


Li

B. Nguyễn Minh Châu được coi là người đầu tiên viết truyện ngắn về số phận người
ệu

phụ nữ.
-

C. Nguyễn Minh Châu được coi là người đầu tiên viết truyện ngắn về đề tài sinh hoạt
Lu

gia đình.
yệ

D. Nguyễn Minh Châu được coi là một trong những cây bút tiên phong của văn học
n

Việt Nam thời kì đổi mới năm 1930.


Th

Câu 14: Nhân vật “tôi” trong tác phẩm làm nghề gì?
i

A. Họa sĩ
TH

B. Nhiếp ảnh
PT

C. Ca sĩ
Qu

D. Diễn viên
ốc

Câu 15. Điền tiếp từ còn thiếu vào dấu ba chấm trong câu văn sau: "một vẻ đẹp
Gi

thực đơn giản và... khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong tim như có cái gì
a

bóp thắt vào"?


A. cuốn hút
B. toàn bích
C. kì thú
D. sống động

| 68 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 16. Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, người đàn bà đã gặp Đẩu
mấy lần về công việc gia đình?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Ch

Câu 17: Sau khi chụp được cảnh “đắt” trời cho, nhân vật tôi đã bắt gặp cảnh
ia

tượng nào?
Sẻ

A. Đám trẻ con đang nô đùa dưới bãi biển


B. Một gia đình đầm ấm quây quần trong thuyền


i

C. Người đàn ông và người đàn bà lên bờ, người đàn ông dùng thắt lưng quật vào
Li

lưng người đàn bà


ệu

D. Người đàn bà đang tỉ mẩn đan lưới đánh cá


-

Câu 18: Khi miêu tả về người đàn ông: “Tấm lưng rộng và cong như một chiếc
Lu

thuyền” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?


yệ

A. So sánh
n

B. Nhân hóa
Th

C. Hoán dụ
i

D. Ẩn dụ
TH

Câu 19: Người đàn bà hàng chài được miêu tả như thế nào?
PT

A. Người đàn bà trạc ngoài bốn mươi, một thân hình mảnh dẻ, khuôn mặt thanh tú,
Qu

làn da hồng hào.


ốc

B. Người đàn bà trạc ngoài bốn mươi, một thân hình quen thuộc của đàn bà vùng
Gi

biển, cao lớn với những đường nét thô kệch, mụ rỗ mặt.
a

C. Người đàn bà trạc ngoài bốn mươi, mụ có dáng người thấp, nhỏ nhắn, làn da xanh
xao, nhợt nhạt
D. Người đàn bà trạc ngoài đôi mươi, một thân hình quen thuộc của đàn bà vùng
biển, cao lớn với những đường nét thô kệch, mụ rỗ mặt.

| 69 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 20: Nhân vật người đàn ông hàng chài hiện lên là một người như thế nào?
A. Nho nhã, yêu thương vợ con
B. Là người chồng vũ phu, độc ác
C. Thô kệch nhưng sống có tình thương, trách nhiệm
D. Là người vô tích sự
Câu 21: Đôi lúc nhân vật người đàn bà hàng chài vui vì điều gì?
Ch

A. Nhìn đàn con được ăn no


ia

B. Được chồng chăm sóc chu đáo khi ốm


Sẻ

C. Chồng không bao giờ mắng con


D. Vui vì có thằng Phác bảo vệ mình


i

Câu 22: Nguyên do nào mà người vợ đã khước từ lời của vị chánh án khuyên
Li

chị li hôn chồng để không bị đánh đập?


ệu

A. Vì người vợ sợ hàng xóm dị nghị.


-

B. Vì người vợ cảm thấy cần phải có một người đàn ông cho đỡ cô đơn.
Lu

C. Vì người vợ cần phải có một người đàn ông để chèo chống làm ăn nuôi nấng đàn
yệ

con nhỏ.
n

D. Vì người chồng hăm dọa không cho li dị.


Th

Câu 23. Tại sao người đàn bà lại nhất quyết không bỏ người chồng vũ phu?
i

A. Gã chồng ấy là chỗ dựa quan trọng trong cuộc đời những người hàng chài như chị,
TH

nhất là khi biển động, phong ba.


PT

B. Chị cần hắn, bởi vì còn phải cùng nhau nuôi những đứa con.
Qu

C. Trên thuyền, có những lúc vợ chồng, con cái sống hoà thuận, vui vẻ.
ốc

D. Tất cả đều đúng


Gi

Câu 24: Thằng Phác tuyên bố với các bác ở xưởng đóng thuyền điều gì?
a

A. Nó sẽ khiến ông bố của nó phải khổ sở.


B. Nó còn có mặt ở dưới biển này thì mẹ nó không bị đánh.
C. Nó sẽ không bao giờ tha thứ cho bố nó.
D. Tất cả các đáp án đều đúng.

| 70 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 25: Người đàn bà hàng chài hiện lên với phẩm chất nào? Chọn ý đúng
nhất?
A. Hi sinh, bao dung, nhân hậu
B. Cần cù, chịu khó
C. Thủy chung
D. Trung hậu
Ch

Câu 26: Lý do tại sao mà người đàn bà hàng chài lại yêu quý thằng Phác?
ia

A. Vì thằng Phác đã bảo vệ mình


Sẻ

B. Vì thằng Phác biết yêu thương các em


C. Vì thằng Phác ngoan, hiền


i

D. Vì thằng Phác giống với người chồng của bà từ tính khí đến mặt mũi
Li

Câu 27: “Chiếc thuyền ngoài xa” mang đến bài học nào về cách nhìn nhận cuộc
ệu

sống và con người?


-

A. Một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên
Lu

ngoài của hiện tượng


yệ

B. Một cách nhìn phiến điện, một chiều


n

C. Không nên can thiệp vào chuyện của người khác


Th

D. Thấy bất bình phải can thiệp


i

Câu 28: Hình ảnh cuối cùng kết thúc truyện là hình ảnh nào?
TH

A. Hình ảnh người đàn bà vùng biển bước ra khỏi tấm ảnh
PT

B. Hình ảnh gia đình hàng chài


Qu

C. Màu hồng hồng của ánh sương mai


ốc

D. Hình ảnh bức tranh vẽ cảnh chiếc thuyền ngoài xa


Gi

Câu 29: Yếu tố nghệ thuật nào làm nên thành công của tác phẩm?
a

A. Sử dụng độc thoại nội tâm


B. Cách khắc họa nhân vật độc đáo
C. Ngôn ngữ giàu chất thơ
D. Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình
Câu 30: Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” đề cập tới đề tài nào?

| 71 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

A. Người trí thức


B. Gia đình
C. Tình yêu
D. Người nông dân
Ch
ia
Sẻ

i
Li
ệu
-
Lu
yệ
n
Th
i
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

| 72 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 11
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT

PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
Đế Thích: Ông Trương Ba… (đắn đo rất lâu rồi quyết định) Vì lòng quí mến ông, tôi
sẽ làm cu Tị sống lại, dù có bị phạt nặng… Nhưng còn ông… rốt cuộc ông muốn
Ch

nhập vào thân thể ai?


ia

Hồn Trương Ba: (sau một hồi lâu): Tôi đã nghĩ kĩ… (nói chậm và khẽ) Tôi không
Sẻ

nhập vào hình thù ai nữa! Tôi đã chết rồi, hãy để tôi chết hẳn!
Đế Thích: Không thể được! Việc ông phải chết chỉ là một lầm lẫn của quan thiên

đình. Cái sai ấy đã được sửa bằng cách làm cho hồn ông được sống.
i
Li

Hồn Trương Ba: Có những cái sai không thể sửa được. Chắp vá gượng ép chỉ càng
ệu

làm sai thêm. Chỉ có cách là đừng bao giờ sai nữa, hoặc phải bù lại bằng một việc
đúng khác. Việc đúng còn làm kịp bây giờ là làm cu Tị sống lại. Còn tôi, cứ để tôi
-

chết hẳn…
Lu

Đế Thích: Không! Ông phải sống, dù với bất cứ giá nào…


yệ
n

Hồn Trương Ba: Không thể sống với bất cứ giá nào được, ông Đế Thích ạ! Có những
Th

cái giá đắt quá, không thể trả được… Lạ thật, từ lúc tôi có đủ can đảm đi đến quyết
i

định này, tôi bỗng cảm thấy mình lại là Trương Ba thật, tâm hồn tôi lại trở lại thanh
TH

thản, trong sáng như xưa…


PT

Đế Thích: Ông có biết ông quyết định điều gì không? Ông sẽ không còn lại một chút
Qu

gì nữa, không được tham dự vào bất cứ nỗi vui buồn gì! Rồi đây, ngay cả sự ân hận
ốc

về quyết định này, ông cũng không có được nữa.


Hồn Trương Ba: Tôi hiểu. Ông tưởng tôi không ham sống hay sao? Nhưng sống thế
Gi

này, còn khổ hơn là cái chết. Mà không phải chỉ một mình tôi khổ! Những người thân
a

của tôi sẽ còn phải khổ vì tôi! Còn lấy lí lẽ gì khuyên thằng con tôi đi vào con đường
ngay thẳng được? Cuộc sống giả tạo này có lợi cho ai? Họa chăng chỉ có lão lí
trưởng và đám trương tuần hỉ hả thu lợi lộc! Đúng, chỉ bọn khốn kiếp là lợi lộc.
(Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục – 2008, tr.151-152)

| 73 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
của tác giả nào?
A. Tô Hoài
B. Kim Lân
C. Lưu Quang Vũ
D. Xuân Quỳnh
Ch

Câu 2: Trong đoạn hội thoại trên, Trương Ba đang nhập vào ai?
ia

A. Nhập vào thằng cụ Tị


Sẻ

B. Nhập vào thanh niên cường tráng


C. Nhập vào cô thiếu nữ


i

D. Nhập vào xác hàng thịt


Li

Câu 3: Đoạn trích trên là cuộc trò truyện giữa ai với ai?
ệu

A. Lưu Quang Vũ với Đế Thích


-

B. Đế Thích với Hồn Trương Ba


Lu

C. Đế Thích với xác hàng thịt


yệ

D. Hồn Trương Ba với xác hàng thịt


n

Câu 4: Nội dung của đoạn trích trên là?


Th

A. Thể hiện thái độ kiên quyết lựa chọn cái chết để được trở lại là chính mình của
i

Hồn Trương Ba
TH

B. Thể hiện thái độ kiên quyết nhập vào người khác để được sống tiếp
PT

C. Thể hiện thái độ kiên quyết ở lại xác hàng thịt


Qu

D. Thể hiện thái độ kiên quyết nhờ Đế Thích cho nhập vào thằng cu Tị
ốc

Câu 5: Việc xin Đế Thích cho cu Tị sống, để mình được chết hẳn, không nhập
Gi

hồn vào cơ thể ai nữa, cho thấy điều gì trong con người Trương Ba?
a

A. Con người hiền lành, chăm chỉ.


B. Con người khó tính, không thích trẻ con.
C. Con người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng.
D. Con người của cõi Tiên

| 74 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
Câu 6: Thể loại của tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” thuộc thể loại
nào?
A. Kịch
B. Truyện ngắn
C. Tùy bút
Ch

D. Bút kí
ia

Câu 7: Lưu Quang Vũ quê gốc ở đâu?


Sẻ

A. Phú Thọ

B. Đà Nẵng
i

C. Hà Nội
Li

D. Bắc Ninh
ệu

Câu 8: Cha của Lưu Quang Vũ là nhà viết thể loại nào?
-

A. Viết tiểu thuyết


Lu

B. Viết nhạc
yệ

C. Viết truyện ngắn


n

D. Viết kịch
Th

Câu 9: Dòng nào sau đây nói đúng về hoàn cảnh xuất thân của Lưu Quang Vũ?
i

A. Sinh ra trong gia đình quý tộc


TH

B. Sinh ra trong gia đình trí thức


PT

D. Sinh ra trong gia đình nghèo


Qu

D. Tất cả các ý trên đều sai


ốc

Câu 10: Trước khi đến với kịch, Lưu Quang Vũ chủ yếu sáng tác văn học ở thể
Gi

loại nào?
a

A. Truyện ngắn
B. Bút kí.
C. Tiểu thuyết
D. Thơ

| 75 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 11: Bạn đời của Lưu Quang Vũ là nhà thơ nào?
A. Xuân Lan
B. Xuân Mai
C. Xuân Quỳnh
D. Xuân Hương
Câu 12: Đâu Không phải tác phẩm kịch của Lưu Quang Vũ?
Ch

A. Bệnh sỹ
ia

B. Nàng Sita
Sẻ

C. Mùa hạ cuối cùng


D. Romeo và Juliet

Câu 13: Vở kịch được Lưu Quang Vũ sáng tác năm bao nhiêu?
i
Li

A. 1979
ệu

B. 1980
C. 1981
-

D. 1982
Lu

Câu 14: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” lấy cốt truyện từ đâu?
yệ

A. cốt truyện từ câu chuyện nước ngoài


n
Th

B. cốt truyện từ câu chuyện trung đại


i

C. cốt truyện từ câu chuyện dân gian


TH

D. cốt truyện từ câu chuyện hiện đại


PT

Câu 15: Sở trường của Trương Ba là gì?


A. Đánh cờ giỏi
Qu
ốc

B. Tài vẽ xuất chúng


C. Hát kịch hay
Gi

D. Múa võ đẹp
a

Câu 16: Lý do tại sao Trương Ba lại chết?


A. Do Đế Thích bắt chết vì chơi cờ giỏi
B. Do Nam Tào bắt chết nhầm
C. Do Trương Ba cầu xin Đế Thích chết để nhập vào người khác
D. Do Bắc Đẩu bắt chết nhầm
| 76 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)
Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 17: Mở đầu đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt là cuộc đối thoại giữa.
A. Hồn Trương Ba và cái Gái
B. Hồn Trương Ba và xác hàng thịt
C. Hồn Trương Ba và Đế Thích
D. Hồn Trương Ba và vợ Trương Ba
Câu 18: Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, thái độ và hành động của
Ch

Hồn Trương Ba có sự thay đổi như thế nào?


ia

A. Lúc đầu tra vấn xác anh hàng thịt sau chuyển sang thành người bị xác anh hàng
Sẻ

thịt tra vấn.


B. Lúc đầu đối thoại rồi chuyển sang tranh luận và cuối cùng là kết tội xác anh hàng
i

thịt.
Li

C. Lúc đầu giận dữ, quát tháo sau dần đuối lí, bất lực và tuyệt vọng.
ệu

D. Lúc đầu bình tĩnh, ôn hòa sau bất bình, giận dữ.
-

Câu 19: Sau khi được sống lại bằng cách nhập vào thân xác của anh hàng thịt,
Lu

Hồn Trương Ba đã có cuộc sống như thế nào?


yệ

A. Mãn nguyện vì đã được hồi sinh.


n

B. Sung sướng và hạnh phúc bên vợ con.


Th

C. Đau khổ, dằn vặt vì phải sống nhờ thân xác người khác.
i

D. Tất cả các đáp án đều đúng.


TH

Câu 20: Trong cuộc đối thoại với xác hàng thịt Trương Ba cảm thấy như thế
PT

nào?
Qu

A. Vui vẻ, thoải mái


ốc

B. Hạnh phúc, thỏa mãn với cuộc sống thực tại


Gi

C. Bức bối, đau khổ, tuyệt vọng


a

D. Cười nhạo, ngạo nghễ


Câu 21: Sau khi Trương Ba trò chuyện với người vợ, người vợ có thái độ như
thế nào?
A. Yêu thương chồng, vui mừng khi Trương Ba sống lại
B. Buồn rầu, nhất quyết đòi tự tử

| 77 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Cảm thông cho Trương Ba


D. Buồn bã, nhất quyết đòi bỏ đi
Câu 22: Ai là người cảm thông cho Trương Ba nhất?
A. Đứa cháu
B. Xác hàng thịt
C. Thằng cụ Tị
Ch

D. Con dâu
ia

Câu 23: Trong đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, câu nói nào của nhân
Sẻ

vật Trương Ba thể hiện rõ nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm?

A."Sống thế này còn khổ hơn là cái chết".


i

B. "Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi
Li

toàn vẹn."
ệu

C. "Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong cái vườn nhà ta, trong những
-

điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu".
Lu

D. "Không còn cái vật quái gở mang tên "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" nữa".
yệ
n

Câu 24: Ý nào sâu đây miêu tả đúng nhất về xác hàng thịt trong vở kịch?
Th

A. Là người giỏi chăm vườn, khéo léo, tinh tế


i

B. Là người gầy còm, nhút nhát


TH

C. Là người thô thiển, tích cách thô kệch


PT

D. Là người khôn ngoan, ninh hót


Qu

Câu 25: Trong đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, qua các nhân vật Tây
ốc

Vương Mẫu, Nam Tào, Bắc Đẩu, tác giả muốn nói lên điều gì?
Gi

A. Phê phán cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của một bộ phận những người có nhiều
a

quyền thế trong xã hội.


B. Phê phán những kẻ giả dối, chạy theo sở thích tầm thường, bản năng, xác thịt.
C. Phê phán tính hợm hĩnh, thiếu trung thực, chạy theo ham muốn vật chất.
D. Phê phán sự vô trách nhiệm, quan liêu, thờ ơ của những người lãnh đạo, những
người nắm quyền hành trong tay trước cuộc sống, số phận của người dân.

| 78 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 26: Qua cuộc trò chuyện với Đế Thích, Trương Ba mong muốn điều gì?
A. Xin Đế Thích cho nhập vào thằng cu Tị
B. Xin Đế Thích cho xác hàng thịt sống lại
C. Bày tỏ quan điểm sống trong cơ thể xác hàng thịt làm việc gì cũng không bằng
lòng
D. Bày tỏ quan điểm khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được là mình
Ch

thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa.


ia

Câu 27: Qua đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Lưu Quang Vũ
Sẻ

muốn gửi tới người đọc thông điệp gì?


A. Chúng ta phải trân trọng cuộc sống thực tại


i

B. Sống hết mình với đam mê của bản thân, không nên than phiền, than trách
Li

C. Con người cần phải biết vượt lên trên nghịch cảnh, không nên than phiền khi gặp
ệu

khó khăn
-

D. Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi khi con người được sống tự nhiên với sự hài
Lu

hòa giữa thể xác và tâm hồn


yệ

Câu 28: Ý nào sau đâu Chưa nói đúng về điều Lưu Quang Vũ muốn phê phán
n

qua đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”


Th

A. Con người phải sống giả, không dám và cũng không được sống là bản thân mình
i

B. Con người đang có nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất,
TH

chỉ thích hưởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô thiển
PT

C. Lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần là đáng trọng mà chẳng chăm lo thích
Qu

đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn
ốc

D. Phê phán con người không quý trọng sự bạn ơn của thần linh
Gi

Câu 29: Đâu là giá trị nghệ thuật làm nên thành công của đoạn trích vở kịch
a

“Hồn Trương Ba, da hàng thịt”?


A. Ngôn ngữ giàu hình ảnh
B. Xây dựng tình huống, xung đột kịch độc đáo, hấp dẫn
C. Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình
D. Sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng

| 79 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 30: Đâu Không bải là bài học rút ra từ vở kịch trên?
A. Có lí tưởng, có mục đích sống, khát vọng sống cao đẹp
B. Biết yêu thương, thông cảm, chia sẻ
C. Phải quan tâm tới bản thân mình, coi trọng bản thân mình nhiều hơn
D. Dám sống trung thực với bản thân
Ch
ia
Sẻ

i
Li
ệu
-
Lu
yệ
n
Th
i
TH
PT
Qu
ốc
Gi
a

| 80 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 12

TRẮC NGHIỆM NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Đọc đoạn văn và khoanh tròn trước lựa chọn đúng


Đoạn 1:
Ch

“Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, nhân nghĩa. Mỗi khi đất nước gặp khó
ia

khăn, truyền thống đó lại càng được nhân lên gấp bội. Thời gian qua, toàn dân ta đã
Sẻ

đồng lòng, cùng chung sức với Đảng, Nhà nước ngăn ngừa và kiểm soát dịch bệnh

bước đầu có hiệu quả. Thời gian tới đây, chúng ta có thể sẽ còn phải đối mặt với khó
i

khăn lớn hơn gấp nhiều lần, đòi hỏi sự nỗ lực nhiều hơn nữa, kiên quyết hơn nữa.
Li

Trong cuộc chiến phòng, chống dịch ở vào thời điểm vô cùng quan trọng này,
ệu

một số biện pháp phòng, chống dịch bệnh chắc chắn sẽ ảnh hưởng nhất định đến
-

hoạt động của các tổ chức, cá nhân, cũng như cuộc sống hằng ngày của đồng bào ta.
Lu

Với tinh thần coi sức khỏe và tính mạng của con người là trên hết, tôi kêu gọi toàn
yệ

thể đồng bào, đồng chí và chiến sĩ cả nước, đồng bào ta ở nước ngoài hãy đoàn kết
n

một lòng, thống nhất ý chí và hành động, thực hiện quyết liệt, hiệu quả những chủ
Th

trương của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng
i

Chính phủ. Mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận phòng, chống dịch bệnh.”
TH

(Lời kêu gọi toàn dân chống đại dịch Covid-19,


PT

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng)


Qu

Câu 1: Phong cách ngôn ngữ của văn bản là?


ốc

A. Chính luận
Gi

B. Báo chí
a

C. Sinh hoạt
D. Nghệ thuật
Câu 2: Từ “đồng lòng” ở câu thứ 3 trong đoạn văn thứ nhất có nghĩa là?
A. Có cùng một mục đích
B. Có cùng một suy nghĩ, quyết tâm

| 81 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Cùng chung một phương pháp


D. Hiệu quả giống nhau
Câu 3: Phương thức biểu đạt của đoạn văn là?
A. Tự sự
B. Thuyết minh
C. Nghị luận
Ch

D. Biểu cảm
ia

Câu 4: Câu nào dưới đây không nói về nội dung đoạn thứ nhất?
Sẻ

A. Nhân nghĩa, yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta.

B. Đất nước chúng ta có thể sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn hơn.
i

C. Hoạt động chống dịch có thể gây nhiều ảnh hưởng cho cuộc sống.
Li

D. Nước ta đã bước đầu ngăn ngừa và kiểm soát được dịch bệnh.
ệu

Câu 5. Chủ đề chính của đoạn văn thứ hai là?


-

A. Người Việt Nam cần đoàn kết, nghiêm túc thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà
Lu

nước trong công tác chống dịch.


yệ

B. Phòng chống Covid-19 là cuộc chiến lâu dài, có thể có nhiều tổn thất, mất mát, hy
n

sinh.
Th

C. Hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 đang có nhiều biến chủng nguy hiểm
i

D. Đại dịch Covid-19 có thể gây ra nhiều ảnh hưởng và để lại hậu quả nặng nề cho
TH
PT

kinh tế - xã hội.
Qu

Đoạn 2:
ốc

“Không tranh luận, không trao đổi, không có khoa học. Không có gì nguy hiểm bằng
Gi

là không bao giờ được nghe một ý kiến khác ý của mình. Nghe mà phải tôn trọng, dù
a

điều ấy có thể làm sụp đổ bao nhiêu suy nghĩ mà mình đã công phu xây dựng lên. Chỉ
muốn nghe những lời nhất trí với mình, những điều thuận tai là một thái độ phản
khoa học. Vì vậy, khoa học không chỉ lấy uy quyền mà giải quyết, óc khoa học phải
đi đôi với óc dân chủ. Một người khoa học bao giờ cũng hành động và suy nghĩ theo
hai chiều hướng trái ngược nhau. Trong hành động thì tinh thần tổ chức kỷ luật rất

| 82 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

cao, chính vì biết rõ quan hệ chặt chẽ giữa ý kiến và hành động, biết rõ ý kiến là cơ
sở của hành động, không thể vì chủ quan mà gây nên tai họa cho người khác và xã
hội. Nhưng khi suy nghĩ thì hoàn toàn giữ quyền độc lập và cố gắng tìm hiểu ý kiến
của người khác. Nếu chưa được thuyết phục và nếu đủ lí để nghĩ rằng ý của mình
đúng hơn, thì dù có phải tranh luận với bất kì ai, có khi bị cả một số đông phản đối
vẫn bảo vệ lấy ý kiến riêng.”
Ch

(Theo Nguyễn Khắc Viện, trong tạp chí Học tập, số 2/1974)
ia

Câu 6: Phong cách ngôn ngữ của văn bản là?


Sẻ

A. Chính luận

B. Báo chí
i

C. Khoa học
Li

D. Nghệ thuật
ệu

Câu 7: Cụm từ “óc dân chủ” ở câu 5 có nghĩa là?


-

A. Thái độ sẵn sàng đón nhận những ý kiến nhiều chiều


Lu

B. Việc lấy ý kiến số đông làm quyết định


yệ

C. Thái độ sẵn sàng tiếp nhận ý kiến của người khác


n

D. Niềm tin vào quan điểm của mình.


Th

Câu 8: Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn là?
i

A. Miêu tả
TH
PT

B. Thuyết minh
C. Nghị luận
Qu

D. Tự sự
ốc

Câu 9: Theo tác giả, một người khoa học?


Gi

A. Luôn hành động và tư duy theo hai chiều hướng trái ngược nhau
a

B. Luôn có sự thống nhất trong tư duy và hành động


C. Luôn luôn bảo vệ ý kiến, quan điểm của mình
D. Luôn phản đối những ý kiến trái trái ngược với mình
Câu 10: Chủ đề chính của đoạn văn là?
A. Phương pháp tư duy khoa học

| 83 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Đặc điểm của những người làm khoa học


C. Tác dụng của tranh luận trong hoạt động nghiên cứu khoa học
D. Dân chủ và dũng khí của nhà khoa học
Đoạn 3:
Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu
thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm
Ch

tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh
ia

hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể,
Sẻ

luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như

thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy
i

là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự
Li

hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với
ệu

mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm
-

lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự
Lu

mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ
yệ

chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm
n

tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời.
Th

(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt
i

Nam - 2017, tr.70, 71)


TH

Câu 11: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là?
PT

A. Nghị luận
Qu

B. Tự sự
ốc

C. Biểu cảm
Gi

D. Thuyết minh
a

Câu 12. Theo tác giả “khiêm tốn” là gì?


A. Là điều cần thiết.
B. Là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca
tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức
chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

| 84 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Là tự đề cao vai trò, ca tụng mình.


D. Là người mang nhiều mặc cảm tự ti với mọi người.
Câu 13. Đoạn trích trên được trình bày theo kết cấu nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Tổng – phân –hợp
Ch

D. Song hành
ia

Câu 14. Đoạn trích trên không thể hiện nội dung nào dưới đây?
Sẻ

A. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con

đường đời.
i

B. Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm,
Li

trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa.
ệu

C. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung
-

sống với mình.


Lu

D. Khiêm tốn giúp con người vượt qua mọi trở ngại trên đường đời.
yệ

Câu 15. “Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công
n

trên con đường đời.” chủ ngữ là?


Th

A. Khiêm tốn.
i

B. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu.


TH

C. Khiêm tốn là một điều.


PT

D. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai.
Qu

Đoạn 4:
ốc

Mất hàng triệu năm mới định hình những nếp nhăn ngôn ngữ trong não bộ, khó
Gi

khăn lắm con người mới có tiếng nói. Không có tiếng nước bạn dở, tiếng nước tôi
a

hay. Không có tiếng làng tôi nhẹ nhàng, làng bạn nặng trịch. Ý thức kì thị đó có thể
lưu giữ được "bản sắc" văn hóa làng xã nhưng nghèo tính tiến hóa biết bao. Tiếng nói
của nước nào cũng đáng kính trọng, bởi tiếng nói suy cho cùng là di sản từ tổ tiên loài
người sinh học có chung một nguồn cội, chung một cây tiến hóa. Một loại di sản đặc
biệt. Bởi nó không chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và bắc cầu đến tương

| 85 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

lai. Người ta thường dùng di sản vào những mục đích tốt đẹp. Tiếng nói cũng vậy.
Xin em đừng lộng ngữ tà ngôn. Biết dành những lời yêu thương cho cha mẹ. Dành
những lời tốt đẹp, trung thực cho bạn bè. Tuổi hoa chỉ nói những lời "hoa cười, ngọc
thốt đoan trang".
Và muôn đời, lời nói thành thực vẫn là lời hay nhất. Bởi mất đi sự chân thực,
mất đi trách nhiệm trong lời nói, con người sẽ tuột dốc lỗi lầm.
Ch

(Trích Lắng nghe lời thì thầm của trái tim, Nhiều tác giả, NXB Văn hóa – Văn nghệ
ia

TP. HCM, 2015, tr.33)


Sẻ

Câu 16. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là?

A. Nghị luận
i

B. Tự sự
Li

C. Miêu tả
ệu

D. Thuyết minh
-

Câu 17. Thông điệp văn bản gửi đến người đọc là?
Lu

A. Biết nói những lời tốt đẹp, những lời yêu thương, những lời thành thực và tránh xa
yệ

lộng ngữ, tà ngôn.


n

B. Chú ý cách sử dụng từ ngữ.


Th

C. Yêu thương cha mẹ.


i

D. Trân trọng tiếng nói.


TH
PT

Câu 18. Anh/ chị hiểu thế nào về ý kiến cho rằng tiếng nói là: "Một loại di sản
đặc biệt. Bởi nó không chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và bắc cầu
Qu

đến tương lai."?


ốc

A. Tiếng nói nằm trong kí ức: Tiếng nói đã được bao thế hệ trong quá khứ sử dụng.
Gi

B. Nối dài trong hiện tại: Thế hệ hiện tại sử dụng tiếng nói tức là thừa hưởng, phát
a

huy và sáng tạo di sản của cha ông.


C. Bắc cầu đến tương lai: Thế hệ hiện tại sử dụng tiếng nói còn là cách để gìn giữ,
lưu truyền cho con cháu mai sau.
D. Tất cả các ý trên.

| 86 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 19. Lời nói thành thực có nghĩa là?


A. Lời nói thành thực là lời nói đúng sự thật, không đặt điều, là lời xuất phát từ lòng
chân thành, không giả tạo.
B. Là lời nói hay
C. Là lời nói có nghĩa
D. Là lời nói có hình ảnh
Ch

Câu 20. “Tuổi hoa” ở đây có nghĩa là gì?


ia

A. Tuổi trưởng thành


Sẻ

B. Tuổi đẹp
C. Tuổi thơ

D. Tuổi già
i

Đoạn 5:
Li
ệu

“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái
giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm
-

gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần
Lu

được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ vài người
yệ

hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu
n
Th

chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thật thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng.
i

Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi
TH

khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên
PT

trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người
nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.”
Qu
ốc

(Trích “Hạt giống tâm hồn”)


Câu 21. Phương thức biểu đạt của văn bản là?
Gi

A. Nghị luận
a

B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Miêu tả
Câu 22. Nội dung của đoạn văn là gì?

| 87 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

A. Sự già yếu, vô dụng của con lừa bị ông chủ bỏ rơi nhưng sau đó đã biết vươn lên
hoàn cảnh và số phận để vượt qua và vực dậy trong cuộc sống.
B. Sự già yếu, vô dụng của con lừa
C. Son lừa biết vươn lên hoàn cảnh
D. Sự thông minh của con lừa
Câu 23. Bài học rút ra từ câu chuyện trên đó là?
Ch

A. Không được coi thường người khác.


ia

B. Để có được thành công thì phải không ngừng phấn đấu vươn lên dù cuộc sống có
Sẻ

khó khăn hoàn cảnh thế nào.


C. Muốn thành công thì phải nhẫn nhịn.

D. Phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.


i

Câu 24. Từ tình thái trong đoạn văn trên là?


Li
ệu

A. Chắc hẳn, thật thảm thiết, dù sao.


B. Chắc hẳn, thật thảm thiết.
-

C. Dù sao, vô cùng sửng sốt.


Lu

D. Chắc hẳn, vô cùng sửng sốt, thật thảm thiết.


yệ

Câu 25. “Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống
n
Th

một cái giếng”. Thành phần chủ ngữ của câu trên là?
i

A. Một ngày nọ
TH

B. Con lừa
PT

C. Con lừa của một ông chủ trang trại


Qu

D. Con lừa của một ông chủ


ốc

Đoạn 6:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 16 đến 20
Gi

“Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho
a

lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngôi nhà thành hình,
thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô
trong mùa nắng để nuôi ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng
gió của những người lính để giữ mãi yên bình và màu xanh cho Tổ quốc”.
(Nguồn http://vietbao.vn )
| 88 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)
Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


CHIA SẺ TÀI LIỆU
Tài- Liệu
LUYỆNÔn THI THPT QUỐC GIA
Thi Group

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 26. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Chính luận
B. Báo chí
C. Khoa học
D. Sinh hoạt
Câu 27. Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản trên?
Ch

A. Nhân hóa
ia

B. So sánh
Sẻ

C. Hoán dụ

D. Điệp cấu trúc câu


i

Câu 28. Những từ ngữ: cánh đồng, công trường gợi nhớ đến đối tượng nào trong
Li

cuộc sống?
ệu

A. Luật sư
-

B. Nông dân, công nhân


Lu

C. Bác sĩ
yệ

D. Giáo viên
n

Câu 29. Nhan đề nào phù hợp nhất với văn bản trên?
Th

A. Yêu Tổ quốc
i

B. Yêu đồng bào


TH

C. Yêu con người Việt Nam


PT

D. Yêu thiên nhiên Việt Nam


Qu

Câu 30. “Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt.” là câu?
ốc

A. Câu ghép
Gi

B. Câu đơn có nhiều vị ngữ


a

C. Câu đơn
D. Câu đơn có nhiều chủ ngữ

| 89 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683

CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

You might also like