You are on page 1of 56

Trung tâm luyện thi Toán SClass

Số 83F, ngõ 165 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội


0962.071.291 0984.698.554

TUYỂN TẬP
55 ĐỀ THI THỬ
VÀO LỚP 10

Th.s Lê Hữu Thiện - Sưu tầm và biên soạn


Hà Nội - 2024
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 1 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


(Hà Nội – 2023) Thời gian làm bài: 120 phút

x 2 2 x 3 3 x
Bài I (2,0 điểm) Cho hai biểu thức A  và B   với x  0,x  1 .
x x 1 x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  9 .
2 x
2) Chứng minhB  .
x 1
3) Tìm tất cả giá trị của x để A.B  4 .
Bài II. (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình
Theo kế hoạch, một phân xưởng phải làm xong 900 sản phẩm trong một số ngày quy định. Thực
tế, mỗi ngày phân xưởng đã làm được nhiều hơn 15 sản phẩm so với số sản phẩm phải làm trong
một ngày theo kế hoạch. Vì thế 3 ngày trước khi hết thời hạn, phân xưởng đã làm xong 900 sản
phẩm. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày phân xưởng phải làm bao nhiêu sản phẩm? (Giả định rằng số
sản phẩm mà phân xưởng làm được trong mỗi ngày là bằng nhau.)
2) Một khối gỗ dạng hình trụ có bán kính đáy là 30 cm và chiều cao là 120 cm . Tính thể tích của khối
gỗ đó (lấy π  3,14 ).

Bài III. (2,5 điểm)


 2
 x  3  3y  1
1) Giải hệ phương trình  .
 3  2y  8
 x  3
2) Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P): y  x2 và đường thẳng  d : y  m  2  x  m .
a) Chứng minh  d luôn cắt P  tại hai điểm phân biệt.
b) Gọi x1 và x2 là hoành độ các giao điểm của  d và P  . Tìm tất cả giá trị của m để
1 1 1
  .
x1 x 2 x1  x 2  2
Bài IV. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB  AC) , nội ếp đường tròn  O  . Tiếp tuyến tại điểm
A của đường tròn  O  cắt đường thẳng BC tại điểm S . Gọi I là chân đường vuông góc kẻ từ điểm O đến
đường thẳng BC .
1) Chứng minh tứ giác SAOI là tứ giác nội ếp.
2) Gọi H và D lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ điểm A đến các đường thẳng SO và SC .
  IAD
Chứng minh OAH .
3) Vẽ đường cao CE của tam giác ABC . Gọi Q là trung điểm của đoạn thẳng BE . Đường thẳng QD cắt
đường thẳng AH tại điểm K . Chứng minh BQ.BA  BD.BI và đường thẳng CK song song với đường
thẳng SO .
a2 b2
Bài V. (0,5 điểm) Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn a  b  2 . Chứng minh 2  2 1.
a b b a
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 1


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 2 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


(KS Nam Từ Liêm – 2023) Thời gian làm bài: 120 phút

2 x x  1 3  11 x x 3
Bài I (2,0 điểm) Cho hai biểu thức A    và B  vởi x  0; x  9 .
x 3 x 3 9x x 5
1) Tính giá trị của biểu thức B khi x  49 .
2) Rút gọn biểu thức A .
3) Tìm tất cả các giá trị của x để P  A.B có giá trị là một số nguyên.
Bài II. (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình
Lúc 7 giờ sáng, một ca nô xuôi dòng sông từ bến A đến bến B dài 36 km . Khi đến bến B , ca nô
nghỉ 30 phút. Sau đó, ca nô lại ngược đòng từ bến B về đến bến A lúc 10 giờ 48 phút cùng ngày.
Tính vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 2km / h .

2) Một quả bóng đá êu chuẩn thường được sử dụng tại các giải thi đấu có diện ch bề mặt là
484 cm2 . Coi quả bóng đá có dạng hình cầu, nh thể ch của quả bóng (làm tròn kết quả đến một
chữ số thâp phân và lấy   3,14 ).
Bài III. (2,5 điểm)
 30
  4 | y  1| 22
1) Giải hệ phương trình sau:  x  1
 9  6 | y  1| 21.
 x  1
2) Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) : y  x 2 và đường thẳng (d) : y  5x  m  1 , m là tham số.
a) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x 2 là các
số tự nhiên.
Bài IV. (3,0 điểm) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai ếp tuyến MA,MB tới (O)(A,B là các ếp
điểm). Gọi H là giao điểm của AB với MO;E và F là các giao điểm của đường thẳng MO với đường tròn
(O) (với ME  MF ).
1) Chứng minh bốn điểm M, A,O,B cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh MO  AB và HE  HF  HM  HO .
3) Kẻ đường kính BP của đường tròn (O) . Đường thẳng MP cắt đường tròn (O) tại điểm N (N khác
P) . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MH .
Chứng minh MHN   MPO và ba điểm A,N,I thẳng hàng.

Bài V. (0,5 điểm) Xét các số thực không âm a,b thỏa mãn a2  b2  1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  2b  1  b(b  a) .
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 2


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 3 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


(KS Nghĩa Tân – 2023) Thời gian làm bài: 120 phút

x 2 x 1 2
Bài I (2,0 điểm) Cho hai biểu thức A  và B    với x  0; x  1.
x 1 x  1 1 x x  1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  9 ;
x 1
2) Chứng minh: B  ;
x 1
3) Cho P  A.B . Tìm các giá trị nguyên của x để P  P  0 .
Bài II. (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình
Một ca nô xuôi dòng sông từ A đến B dài 48km. Khi đến B, ca nô nghỉ 30 phút sau đó lại ngược dòng
từ B về đến A. Tổng thời gian kể từ lúc ca nô đi từ A đến khi ca nô quay trở về A là
4 giờ 6 phút. Tìm vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 3km/h.
2) Một thùng tôn hình trụ có bán kính đáy 0,3m và chiều cao 0,7m đang chứa đầy nước. Tính thể tích
nước trong thùng (Lấy   3,14 , bỏ qua bề dày của vật liệu).
Bài III. (2,5 điểm)
 1
 x  3  3 y  1  5
1) Giải hệ phương trình  .
 2  5 y  1  1
 x  3
2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng  d  : y  m  2  x  m  2 (m là tham số) và parabol

P  : y  x 2
.
a) Chứng minh: (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m;
b) Tìm tất cả giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x 2 sao cho
x1  2 x 2  2
  0.
x 2  2 x1  2
Bài IV. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc tại O. Gọi I là trung điểm của
OB. Tia CI cắt đường tròn (O) tại E. Gọi H là giao điểm của AE và CD.
1) Chứng minh: Tứ giác OIED nội ếp;
2) Chứng minh: AH. AE  2R 2 và OA = 3.OH ;
3) Gọi K là hình chiếu của O trên BD, Q là giao điểm của AD và BE.
Chứng minh: Q, K, I thẳng hàng.
Bài V. (0,5 điểm) Cho ba số dương x, y, z thoả mãn: xy  yz  zx  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A  10x 2  10y 2  z 2

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 3


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 4 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


(KS Lê Quý Đôn – 2023) Thời gian làm bài: 120 phút

Bài I (2,0 điểm) Cho các biểu thức:


x 1 1 x 2
P   và Q  với x  0, x  4, x  9
x4 2 x x 2 x 3
1) Tính giá trị biểu thức Q khi x  64 .
x
2) Chứng minh P  
x 2
3) Cho biểu thức K  P.Q .Tìm số nguyên x để K nhận giá trị là số nguyên dương.

Bài II. (2,0 điểm)


1) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình
Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 60km, sau đó chạy xuôi dòng 48km trên cùng một dòng sông
có vận tốc của dòng nước là 2km/h. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng, biết thời gian
xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 1 giờ.

2) Một thùng đựng sơn hình trụ có đường kính đáy là 16cm và chiều cao là 24cm.
Tính diện tích vật liệu để tạo nên một vỏ thùng đựng sơn đó (cho biết phần mép
nối không đáng kể và lấy   3,14 )
Bài III. (2,5 điểm)
1) Giải phương trình x( x  3)  2  5  x
2) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y  2mx  3
a) Tìm các điểm nằm trên parabol (P) có tung độ bằng 4.
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho S AOB  6 ( đvdt).
Bài IV. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội ếp đường tròn tâm O. Đường cao BN và CM cắt
nhau tại H.
1) Chứng minh tứ giác BMNC nội ếp.
2) Chứng minh BM.BA  CN.CA  BC2 .
3) Gọi I là trung điểm của BC. Đường tròn đường kính AH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai K (K khác
A). Chứng minh MI là ếp tuyến của đường tròn ngoại ếp AMN và ba điểm K, H, I thẳng hàng.
Bài V. (0,5 điểm) Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a  b  c  1 .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  7a  9  7b  9  7c  9 .

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 4


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 5 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút

x 1 3 x 5
Bài I (2,0 điểm) Cho hai biểu thức A  và B   với x  0; x  1.
x 2 x 1 x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  4.
2
2) Chứng minh B  .
x 1
3) Tìm tất cả giá trị của x để biểu thức P  2A.B  x đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài II. (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình:
Quãng đường từ nhà An tới nhà nhà Bình dài 3  km  buổi sáng An đi bộ từ nhà An tới nhà Bình.
Buổi chiều cùng ngày An đi xe đạp từ nhà Bình về nhà An trên cùng quãng đường đó với vận tốc
lớn hơn vận tốc đi bộ của An là 9  km/h  . Tính vận tốc đi bộ của An biết thời gian đi buổi chiều ít
hơn thời gian đi buổi sáng là 45 phút ( giả định An đi bộ với vận tốc không đổi trên toàn bộ quãng
đường đó)
2) Một quả bóng bàn có dạng một hình cầu có bán kính bằng 2  cm  . Tính diện tích bề mặt của quả
bóng bàn đó lấy   3,14 )
Bài III. (2,5 điểm)
 3
2x  y  1  5

1) Giải hệ phương trình  .
 4x  1  3
 y 1
2) Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  4x  m .
a) Khi m  4 , vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  cắt (P) t ại hai điểm phân biệt
1 1 10
A  x1 ; y1  ,B  x 2 ; y 2  thỏa mãn   .
y1 y 2 y1y 2
Bài IV. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và đường cao BE , Gọi H và K lần lượt là chân đường cao
kẻ từ E đến các đường thẳng AB và BC .
  AEH.
1) Chứng minh BHEK là tứ giác nội ếp và HKE 
2) Gọi F là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB , G là giao điểm của BE và CF; AG cắt BC tại Q; O là
trung điểm của BC. Chứng minh BH.BA  BK.BC và bốn điểm E, F, Q, O cùng thuộc một đường tròn.
3) Gọi P là trung điểm của AG; I là trung điểm của EF .
a) Chứng minh PF là ếp tuyến của đường tròn đường kính BC.
b) Chứng minh ba điểm H,I,K là ba điểm thẳng hàng.
Bài V. (0,5 điểm) Giải phương trình: x  3x  2  x2  1 .

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 5


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 6 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I. ( 2,0 điểm )
1  15  x 2  x 1
Cho hai biểu thức A  và B    : với x  0,x  25 .
x4  x  25 x  5  x 5
 
1 1
1) Tìm giá trị của biểu thức A khi x   .
2 3 3 2
2) Rút gọn biểu thức B .
3) Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức P  B : A nhận giá trị nguyên.
Bài II. (2 điểm).
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :
Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì sau 15 ngày làm xong. Nếu đội thứ nhất làm
riêng trong 3 ngày rồi dừng lại và đội thứ hai làm tiếp công việc đó trong 5 ngày thì cả hai đội hoàn
thành được 25% công việc. Hỏi mỗi đội làm riêng thì bao nhiêu ngày mới hoàn thành xong công việc
trên?
2) Khi tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 50 thì bóng của một tòa nhà trên mặt đất dài 25m.
Tính chiều cao của tòa nhà. (Làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Bài III. (2,5 điểm)
 3 15
 x  4  2 y  1  2
1) Giải hệ phương trình: 
 2  y  1  2
 x  4
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d) : y  mx  m  1 và parabol (P) : y  x 2
a) Tìm m để (d) tiếp xúc với (P). Khi đó tìm tọa độ tiếp điểm.
b) Tìm tất cả giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x 2
1 1 m2
thỏa mãn   2.
x1 x 2 x1x 2
Bài IV. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) nội ếp đường tròn  O  . Hai đường cao BE và
CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H .
1) Chứng minh bốn điểm B , C , E , F cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh AEF ∽ ABC và đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF .
3) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC . Đường thẳng AO cắt đường thẳng BC tại điểm I ,
đường thẳng EF cắt đường thẳng AH tại điểm P . Chứng minh tam giác APE đồng dạng với tam giác
AIB và đường thẳng KH song song với đường thẳng IP .
Bài V. ( 0,5 điểm)
Cho biểu thức P  a4  b 4  ab với a,b là các số thực thỏa mãn a2  b2  ab  3 .
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P .
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 6


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 7 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức :
x x 7 x 3 2 x 1
A và B    , với x  0 , x  4 , x  9 .
x 3 x 5 x 6 2 x x 3
4
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  .
9
b) Rút gọn biểu thức B.
A
c) Đặt P  . Tìm x nguyên để P đạt GTNN. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
B
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 4 giờ 48 phút đầy bể. Mỗi giờ, lượng
nước vòi một chảy được bằng 1,5 lượng nước của vòi thứ hai. Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì sau bao
lâu đầy bể.
2) Một cái cây có bóng dài 12m khi tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 55 . Tính chiều cao của
cây. (Làm tròn đến một chữ số sau dấu phẩy)
Bài III. (2,5 điểm)
 3 2
x  y  y  x  8

1) Giải hệ phương trình: 
 1  3  1
 x  y y  x
2) Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng (d ) : y  m x  m  1 và (P) : y  x .
2

a) Khi m  2 , vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.


Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (P) và (d). Tính diện ch tam giác OAB.
x x 5
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn 1  2  .
x2 x1 2
Bài IV. (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O . Kẻ đường cao AD của tam
giác và đường kính AK của đường tròn  O  . Hạ B E ; C F cùng vuông góc với AK .
1) Chứng minh ABDE và ACFD là các tứ giác nội ếp.
2) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF .
3) Chứng minh DF vuông góc với AB .
4) Cho BC cố định và điểm A chuyển động trên cung lớn BC. Chứng minh tâm đường tròn ngoại
ếp tam giác DEF là một điểm cố định.
Bài V. (0,5 điểm) Với các số thực a, b, c thay đổi thỏa mãn a  1,b  1 , 0  c  1 và a  b  c  3
a2  b2  c2
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
ab  bc  ca

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 7


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 8 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I. ( 2 điểm )
x4 3 x 1 2
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0; x  1.
x 1 x 2 x 3 x 3
1) Tìm giá trị của biểu thức A khi x  9 .
1
2) Chứng minh B  .
x 1
A x
3) Tìm tất cả các giá trị của x để  5.
B 4
Bài II. (2 điểm)
1. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 28 mét , độ dài đường chéo bằng 10 mét . Tính chiều
dài chiều rộng của mảnh đất đó theo mét.
2. Một hình nó có bán kính đáy là 5cm , cao 4cm . Tính thể tích của hình nón đó, lấy   3,14 .
Bài III. (2,5 điểm)
 4x  y  2  3
1) Giải hệ phương trình  .
 x  2 y  2  3
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : y  m  2  x  3, P  : y  x 2
a) Khi m  0 , vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ, sau đó tìm tọa độ giao điểm của chúng
bằng phép tính.
b) Tìm tất cả các giá trị m để  d  và P  cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ là các số
nguyên .
Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn  O;R  với dây cung AB không đi qua tâm. Lấy S là một điểm bất kì trên tia
đối của tia AB ( S khác A ). Từ điểm S vẽ hai tiếp tuyến SC, CD với đường tròn  O;R  sao cho
điểm C nằm trên cung nhỏ AB ( C, D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB.
1) Chứng minh năm điểm S,C,O,H,D thuộc đường tròn đường kính SO.

2) Khi SO  2R, hãy tính độ dài đoạn thẳng SD theo R và tính số đo góc SCD
3) Đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng SC, cắt đoạn thẳng CD tại K. Chứng
minh tứ giác ADHK là tứ giác nội tiếp và đường thẳng BK đi qua trung điểm của đoạn thẳng SC.
4) Gọi E là trung điểm của đường thẳng BD và F là hình chiếu vuông góc của điểm E trên đường
thẳng AD. Chứng minh rằng, khi điểm S thay đổi trên tia đối của tia AB thì điểm F luôn thuộc một
đường tròn cố định.
Bài V. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  1  x  1  x  2 x .

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 8


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 9 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 2 3 20  2 x
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức A  và B   với x  0,x  25 .
x 5 x 5 x  25
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9 .
1
2) Chứng minh rằng B  .
x 5
3) Tìm tất cả các giá trị của x để A  B. x  4 .
Bài II. (2 điểm)
1. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một xe ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không đổi trên
toàn bộ quãng đường AB dài 120km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10km/h nên xe ô
tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
2. Tính diện ch của hình quạt có số đo góc ở tâm bằng 80 , bán kính bằng 10cm , lấy   3,14 .
 x  2 y  1  5
Bài III. (2,5 điểm)1) Giải hệ phương trình  .
 4 x  y  1  2
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : y  mx  2
a) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y   x  2023 .
Với m vừa m được, gọi A và B là giao điểm của (d) và (P). Tính diện ch tam giác OAB.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  cắt parabol P  : y  x 2 tại hai điểm
phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 , x 2 (với x1  x 2 ) sao cho x1  2 x 2 .
Bài IV. (3 điểm)
Cho đường tròn  O  ngoại ếp tam giác nhọn ABC . Gọi M và N lần lượt là điểm
chính giữa của cung nhỏ AB và cung nhỏ BC . Hai dây AN và CM cắt nhau tại điểm I .
Dây MN cắt các cạnh AB và BC lần lượt tại các điểm H và K .
1) Chứng minh bốn điểm C,N,K,I cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh NB2  NK.NM và HB // IK.
3) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại ếp tam giác MBK và tam giác MCK ; E là trung
điểm của đoạn PQ . Vẽ đường kính ND của đường tròn  O  . Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi
và ba điểm D,E,K thẳng hàng.
Bài V. (0,5 điểm)
Cho các số thực a,b,c thay đổi luôn thỏa mãn: a  1,b  1,c  1 và ab  bc  ca  9 .
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P  a2  b2  c2 .

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 9


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 10 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 1 x x 3 x  11 x  6
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức A  và B    khi x  0 ; x  9 .
x 3 x 3 x 3 9x
4
a) Tính giá trị biểu thức A khi x  .
9
x 1
b) Chứng minh rằng: B  .
x 3
1
c) Với M  A : B . Tìm số chính phương x thỏa mãn: M .
2
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B, người đó nghỉ 30
phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km / h . Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi
từ A đến lúc trở về đến A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B.
2) Tính diện tích xung quanh của một cái cốc hình trụ có bán kính đáy bằng 3cm và cao 15cm , lấy
  3,14 .
Bài III. (2,5 điểm)
1) Cho phương trình : x 4  (m  5)x 2  3m  6  0 (x là ẩn số).
a) Giải phương trình trên khi m  3 .
b) Tìm m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt.
x  2y  5
2) Cho hệ phương trình sau:  .
mx  y  4
Tìm m nguyên để hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x, y  là nghiệm nguyên.
Bài IV. (3 điểm)
Cho đường tròn  O  và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn  O  (B là
tiếp điểm) và đường kính BC. Trên đoạn thẳng CO lấy điểm I (I khác C, I khác O ). Đường thẳng AI cắt  O 
tại hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng DE.
1) Chứng minh bốn điểm A, B, O, H cùng nằm trên một đường tròn.
AB BD
2) Chứng minh  .
AE BE
3) Đường thẳng d đi qua điểm E song song với AO, d cắt BC tại điểm K. Chứng minh HK//DC .
4) Tia CD cắt AO tại điểm P, a EO cắt BP tại điểm F.
Chứng minh tứ giác BECF là hình chữ nhật.
Bài V. (0,5 điểm) Với các số thực x, y thỏa mãn x  x  6  y  6  y , tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P  x  y .
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 10


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 11 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức:
1 x  15  x 2  x 1
A và B    : với x  0,x  25 .
1 x  x  25 x  5  x 5
 

   
2 2
a) Với x  3 2  3  2 , nh giá trị của biểu thức A.

b) Rút gọn biểu thức B.


2
c) Đặt P  B  A . Tìm các giá trị của x chẵn để P  .
3
Bài II. (2 điểm)
1. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn trong 8 giờ thì đầy bể. Nếu mở vòi I trong 4 giờ, vòi II trong 9
giờ thì cả hai vòi chảy được 75% bể. Hỏi nếu chảy riêng mỗi vòi thì bao nhiêu lâu sẽ đầy bể.

2. Tính diện ch mặt cầu nếu thể ch hình cầu là 36cm3 (lấy   3,14 ).

Bài III. (2,5 điểm):


 1
 3x  4  3 y  1  2
1. Giải hệ phương trình sau:  .
 3  5 y 1  4
 3x  4
2) Cho phương trình bậc hai: x3  3m(x  1)  1  0 (1) .
a) Giải phương trình (1) khi m  1.
b) Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt x1 , x 2 , x 3 thỏa mãn x12  x22  x23  12 .
Bài IV. (3 điểm): Cho đường tròn  O; R  đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là điểm
bất kì trên cung nhỏ AC (M khác A và C), BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên AB.
1) Chứng minh tứ giác CBKH là tứ giác nội ếp.
2) Chứng minh ACM  ACK
3) Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE  AM . Chứng minh tam giác ECM vuông cân tại C.
4) Gọi d là ếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm A. Cho P là một điểm nằm trên d sao cho hai điểm
AP.MB
P, C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và  R . Chứng minh đường thẳng PB đi qua
MA
trung điểm của đoạn thẳng HK.
Bài V. (0,5 điểm): Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x  y  3 .
1 5
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P   .
5xy x  2y  5

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 11


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 12 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức:

x 3 x 5 x 3
A và B   với x  0, x  9
x 3 x 3 x 9
1) Với x  4 , nh giá trị của biểu thức A .
2) Rút gọn biểu thức B .

3) Đặt P  A.B . Tìm x, biết P  x  0 .


Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Lớp 9A và lớp 9B của một trường THCS dự định làm 90 chiếc đèn ông sao để tặng các em thiếu nhi nhân
dịp Tết Trung Thu. Nếu lớp 9A làm trong 2 ngày và lớp 9B làm trong 1 ngày thì được 23 chiếc đèn; nếu
lớp 9A làm trong 1 ngày và lớp 9B làm trong 2 ngày thì được 22 chiếc đèn. Biết rằng số đèn từng lớp làm
được trong mỗi ngày là như nhau, hỏi nếu cả hai lớp cùng làm thì hết bao nhiêu ngày để hoàn thành công
việc đã dự định ? B
2) Cho đường tròn (O;3cm). Tính diện tích hình viên phân được tạo bởi cung nhỏ
AB và dây AB (phần tô đậm trong hình vẽ), biết OA  OB .
A
3cm O
Bài III. (2,5 điểm)
1. Giải phương trình: x2  4x  4  2x  1.
2. Cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y  3x  2 .
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.
Gọi A và B là giao điểm của (d) và (P). Tính diện ch của tam giác OAB.
b) Viết phương trình đường thẳng (d’) song song với (d) và ếp xúc với (P).
Bài IV. (3,5 điểm) Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) (AB  AC) , có đường cao AH . Gọi M,N lần
lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC ; P là giao điểm của MN và BC , Q là giao điểm
thứ hai khác A của PA và (O) .
1) Chứng minh rằng tứ giác AMHN nội ếp.

2) Chứng minh rằng tứ giác BMNC nội ếp và PM.PN  PB.PC .

3) Vẽ đường kính AK của  O  ; gọi I là tâm đường tròn ngoại ếp tam giác BMN; E là trung điểm
của AH. Chứng minh rằng độ dài đoạn thẳng IE không đổi và ba điểm Q, H, K thẳng hàng.

Bài V. (0,5 điểm) Cho x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P   3  x  3  y  .
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 12


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 13 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 3 1 x 4
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức: A  và B    với x  0; x  4
x 2 x 2 2 x x4
1) Tính A khi x  64
2) Rút gọn B
B
3) M  . So sánh M với M
A
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã định. Nhưng thực tế xí nghiệp giao
80 sản phẩm nên mặc dù mỗi giờ công nhân đã làm thêm 1 sản phẩm nhưng thời gian hoàn thành
công việc vẫn chậm hơn dự định là 12 phút. Tính số sản phẩm dự kiến làm trong một giờ của người
đó biết mỗi giờ một công nhân làm được không quá 20 sản phẩm.
2) Một lon nước ngọt hình trụ có đường kính đáy là 5cm, độ dài trục là 12cm. Tính thể tích lon nước ngọt.
Bài III. (2,5 điểm)
 2 3
  2
 x 1 y  2
1) Giải hệ phương trình sau:  .
 1 1 1
 
 x  1 y  2 6

2) Cho phương trình x2  mx  4  0 .


a) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm bằng 3. Tìm nghiệm còn lại.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2  x1  x 2  thỏa mãn x1  3 x 2  13 .
Bài IV. (3 điểm) Cho (O; R) đường kính AB cố định. Dây CD vuông góc với AB tại H (H nằm giữa A và O). Lấy
điểm F thuộc cung AC nhỏ. BF cắt CD tại I; AF cắt tia DC tại K.
1) Chứng minh rằng tứ giác AHIF là tứ giác nội ếp.
2) Chứng minh rằng: HA.HB = HI.HK
3) Đường tròn ngoại ếp tam giác KIF cắt AI tại E. Chứng minh rằng khi H chuyển động trên đoạn OA
thì E thuộc một đường tròn cố định và I cách đều ba cạnh HFE.
4) Gọi G là giao điểm của hai đường thẳng AB và EF. Đường thẳng đi qua F song song với KB cắt KG, CD
lần lượt ở P, Q. Chứng minh P đối xứng Q qua F.
Bài V. (0,5 điểm) Giải phương trình :
6 1  x 2  4x  3  1 x  1 . 
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 13


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 14 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức:
2 x 1 x x x x x 3 x 1 1
A và B    . (Với x  0 ; x  1 ; x  ; x  9 ).
x 3  x x 1 1  x  2x  x  1 4

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  25 .
b) Rút gọn biểu thức B .

c) Đặt P  A.B . Tìm số nguyên dương x để P đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Để chuẩn bị cho năm học mới, học sinh hai lớp 9A và 9B ủng hộ thư viện 738 quyển sách gồm hai loại
sách giáo khoa và sách tham khảo. Trong đó mỗi học sinh lớp 9A ủng hộ 6 quyển sách giáo khoa và 3
quyển sách tham khảo; mỗi học sinh lớp 9B ủng hộ 5 quyển sách giáo khoa và 4 quyển sách tham
khảo. Biết số sách giáo khoa ủng hộ nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển. Tính số học sinh của
mỗi lớp.
2) Một quả cầu nước đồ chơi của trẻ em có đường kính 3,5 cm, bên trong quả cầu người ta cho một vật
thể dạ quang hình nón có đường kính đáy 1 cm và cao 1 cm. Tính thể tích lượng nước bên trong quả
cầu đồ chơi đó.
Bài III. (2,5 điểm)
 3
 2x  2  5
 2y  1
1. Giải hệ phương trình sau:  .
 1 x  2
 1
 2y  1

2. Cho phương trình x  2mx  2m  2  0 (1) với x là ẩn số, m là tham số.
2

1
a) Giải phương trình (1) khi m   .
2
b) Tìm m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x12  2mx1  x2  2m  0 .
Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn  O;R  với dây BC cố định ( BC không đi qua tâm O ). Gọi A là điểm chính
giữa của cung nhỏ BC . Điểm E thuộc cung lớn BC . Nối AE cắt BC tại D . Hạ CH  AE tại H ; CH
cắt BE tại M . Gọi I là trung điểm của BC .
a) Chứng minh bốn điểm A, I, H, C thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh AD.AE  AB2 .
c) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác BED tiếp xúc với AB .
d) Tìm vị trí điểm E để diện tích tam giác MAC lớn nhất.
Bài V. (0,5 điểm) Cho hai số thực dương a , b thỏa mãn 2a  3b  4 .
2002 2017
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q    2996a  5501b .
a b
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 14


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 15 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 2 x 2x x7
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức A    và B  với x  0, x  9 .
x 3 x 3 x9 x
1) Tính giá trị của B khi x  4 .
2) Rút gọn biểu thức A.
3) Đặt P  A.B . Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 15m . Nếu giảm chiều dài 2m và tăng
chiều rộng 3 m thì diện tích mảnh vườn tăng thêm 44m2 . Tính diện tích mảnh vườn.
2) Người ta thiết kế bình giữ nhiệt bằng cách ngăn cách hai lớp của bình bằng chân không. Một bình
nước giữ nhiệt bao gồm hai lớp ngăn cách nhau bởi lớp chân không. Vỏ bên ngoài là hình trụ có bán
kính đáy là 8cm, cao 20cm. Lớp bên trong dạng hình nón có đáy bằng đáy vỏ bình, nhưng cao 17cm.
Tính thể tích lượng chân không ở giữa hai lớp của bình. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai,
  3,14 ).
Bài III. (2,5 điểm)
 3 2
x  y  y  x  8

1) Giải hệ phương trình sau:  .
 1  3  1
 x  y x  y
2)
a) Xác định hàm số bậc nhất y  ax  b, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua hai điểm M 1; 1 và song song với
đường thẳng (d1 ) : y  3x  5 .
b) Cho phương trình x 3  m  x  2   8  0 (1) (m là tham số)
Tìm giá trị của m để phương trình 1 có ba nghiệm phân biệt x1 , x 2 , x3 thỏa mãn x12  x22  x32  m2  8
Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB và MN vuông góc với nhau. Trên tia đối của tia
MA lấy điểm C khác điểm M. Kẻ MH vuông góc với BC (H thuộc BC)
  MHO
1. Chứng minh BOMH là tứ giác nội tiếp và góc MNA   45 .
 và ME.HM  BE.HC .
2. MB cắt OH tại E. Chứng minh HE là tia phân giác của góc MHB
3. Gọi giao điểm của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tam giác MHC là K.
Chứng minh MEC  BEN và ba điểm C,K,E thẳng hàng.
Bài V. (0,5 điểm) Với a,b,c là các số dương thỏa mãn ab  bc  2ac .
ab cb
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   .
2a  b 2c  b

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 15


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 16 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I. (2 điểm)
1) Tìm x , biết x  2  3.
x x 2 x  1 x
2) Cho biểu thức P    : với x  0 ; x  1 ; x  4 .
 x x 2 x2 x  2 x
 
2
a) Chứng minh P  .
x 1
b) Chứng minh rằng không có giá trị nào của x để P nhận giá trị nguyên.
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một công ty vận tải dự định dùng loại xe lớn để vận chuyển 20 tấn hàng hóa theo một hợp đồng. Nhưng
khi vào việc công ty không còn xe lớn nên phải thay bằng những xe nhỏ. Mỗi xe nhỏ vận chuyển được
khối lượng ít hơn 1 tấn so với mỗi xe lớn theo dự định. Để đảm bảo thời gian đã hợp đồng, công ty
phải dùng một số lượng xe nhỏ nhiều hơn số xe lớn dự định là 1 xe. Hỏi mỗi xe nhỏ vận chuyển bao
nhiêu tấn hàng hóa (Biết các xe cùng loại thì có khối lượng vận chuyển như nhau).
2) Tính diện tích hình quạt tròn bán kính 20cm và có số đo cung bằng 120 . (Lấy   3,14 ).
Bài III. (2,5 điểm)

 5
  2y  3  6
 x 2
1. Giải hệ phương trình sau:  .
 1  3 2y  3  2
 x  2

2. Cho parabol (P) : y  x 2 và đường thẳng (d) : y  (m  1)x  4 .


a) Khi m  2 , vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ và m tọa độ giao điểm của chúng bằng
phép nh.
b) Viết phương trình đường thẳng  d1  đi qua điểm A  2; 4  và ếp xúc với parabol P  .

c) Tìm m để  d  cắt P  tại hai điểm phân biệt A  x1 ; y 1  , B  x 2 ; y 2  sao cho y1  y 2  2021.
Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn (O ;R) , đường kính AC . Trên đoạn OC lấy điểm B . Gọi M là trung điểm
AB , từ M kẻ dây DE vuông góc với AB . Từ B kẻ BF vuông góc với CD ( F  CD ).
1) Chứng minh tứ giác BMDF nội ếp và CB.CM  CF.CD .
2) Chứng minh tứ giác ADBE là hình thoi và ba điểm B,E,F thẳng hàng.
3) Gọi S là giao điểm của BD và MF , a CS lần lượt cắt AD,DE tại H và K , BF cắt CS tại T .
a) Kẻ BI//CH cắt DE tại I . Chứng minh TS.ID  IK.TH .
DA DB KE
b) Chứng minh   1 .
DH DS DK
Bài V. (0,5 điểm) Giải phương trình 5x2  4x  x2  3x  18  5 x .
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 16


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 17 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I. (2 điểm)
x4
1) Cho biểu thức A  ( x  0,x  1 ). Tìm giá trị của x để A = 4.
x 1
 x 1 x 2 3
2) Rút gọn biểu thức B    : ( x  0, x  4 ).
 x 2 x  1  x  1
 
18
3) Với các biểu thức A và B nói trên, hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A.B
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Để hoàn thành một công việc theo dự định, cần một số công nhân làm trong một số ngày nhất định .
Nếu bớt đi 2 công nhân thì phải mất thêm 3 ngày mới có thể hoàn thành công việc. Nếu tăng thêm 5
công nhân thì công việc hoàn thành sớm được 4 ngày. Hỏi theo dự định, cần bao nhiêu công nhân và
làm trong bao nhiêu ngày.
2) Tính diện tích bề mặt của quả địa cầu có đường kính bằng 30cm . (Lấy   3,14 )
Bài III. (2,5 điểm)
1. Giải phương trình: 2x 4  5x2  3  0 .
2. Cho Parabol (P) : y  x 2 và đường thẳng (d) : y  mx  4.
a) Khi m  3 , vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng
phép nh.
b) Tìm giá trị của m để Parabol (P) cắt đường thẳng (d) tại hai điểm phân biệt A  x1 ; y1  ;B  x 2 ; y 2  sao
cho biểu thức T  y12  y 22 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.
Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB đến đường tròn
(O) với B là tiếp điểm. Một đường thẳng d đi qua A cắt (O) tại hai điểm C và D (AC < AD) sao cho tia AC
nằm giữa hai tia AO và AB.
1) Chứng minh ABC ∽ ADB và AB2  AC.AD .
2) Kẻ dây BE của (O) vuông góc với AO tại H. Chứng minh rằng AE là tiếp tuyến của đường tròn (O) và
tứ giác ABOE là tứ giác nội tiếp.
3) Gọi I là trung điểm của dây CD. Qua D vẽ đường thẳng song song với BE cắt tia AB tại K, đường thẳng
KI cắt đường thẳng BD tại điểm N. Chứng minh BIA  BKD
 và N là trung điểm của đọan thẳng BD.
Bài V. (0,5 điểm) Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x  y  3 .
x3 y3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức H   .
(y  1)2 (x  1)2
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 17


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 18 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x  15 x 2 x 5 8 x 3
Bài I. (2 điểm) Cho biểu thức A    và B  với x  0 , x  9 .
x 9 x 3 x x 3 14
1) Rút gọn biểu thức A .
2) Tìm x sao cho A  2B.
3) Chứng minh rằng không tồn tại giá trị của x để A nhận giá trị là một số nguyên.
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một đội xe theo kế hoạch chở hết 200 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày đội đó chở
vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 1 ngày và chở thêm 25
tấn. Tính thời gian đội chở hết hàng theo kế hoạch.
2) Một hộp sữa hình trụ có đường kính đáy là 10cm, cao 18cm. Tính thể tích của hộp sữa đó (Bỏ qua
độ dày của thành hộp, lấy   3,14 )
Bài III. (2,5 điểm)
 5 21
2 x  y  y  5  2

1) Giải hệ phương trình:  .
xy  15 17

 2y  10 4
2) Cho Parabol P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  2 m  3  x  2m  5
a) Khi m  4 , hãy m tọa độ giao điểm của P  và  d  .
b) Tìm m để đường thẳng  d  cắt P  tại hai điểm A , B nằm khác phía của trục Oy sao cho tam giác
OAB vuông tại O .
3) Tìm m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt x 4   3m  2  x 2  3m  3  0 .

Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn  O; R  . Dây cung BC  R 3 cố định. Một điểm M di chuyển trên cung lớn
BC sao cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AM là đường kính của  O  . Kẻ các đường cao AD , BE ,
CF cắt nhau tại H .
1) Chứng minh các tứ giác BCEF , AEHF nội tiếp.
2) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành và tính độ dài cạnh AH .
3) Kẻ DP vuông góc với BE tại P , đường thẳng qua P vuông góc với AM cắt CF tại Q .
Chứng minh PQ // EF và PQ  HD .
Bài V. (0,5 điểm) Cho a , b là các số thực dương làm cho phương trình sau x 2  2  a  2b  x  a2  b2  0 có
ab
nghiệm. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  .
a  2ab  3b2
2

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 18


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 19 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
 x 1 x 1 8 x   x  x  3 1 
Bài I. (2 điểm) Cho biểu thức A     :   ( với x  0,x  1 ).
 x 1 x  1 x  1   x  1 x  1 

a) Rút gọn biểu thức A .

4
b) Tính giá trị của x để A  .
5
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A .
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai tỉnh A,B cách nhau 180km , cùng một lúc một ô tô đi từ A đến B , một xe máy đi từ B về A . Hai
xe gặp nhau tại C . Từ C đến B ô tô đi hết 2 giờ, còn từ C về A đi xe máy đi hết 4 giờ 30 phút. Tính
vận tốc mỗi xe biết trên đường AB hai xe đều chạy với vận tốc không đổi.

2) Dùng 1 mảnh vải hình tròn để phủ lên 1 chiếc bàn tròn có diện tích 1849 cm2 , sao cho 
khăn rủ xuống khỏi mép bàn 20 cm (không tính phần viền mép khăn). Tính diện tích phần
khăn rủ xuống khỏi mép bàn.
Bài III. (2,5 điểm)
 8 1
  5
 x  3 2y  1
1. Giải hệ phương trình: 
 4  1 3
 x  3 1  2y

2. Cho phương trình: x  2 m  2  x  m2  0 ( m là hằng số)
2

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 .


b) Tìm m để x12  x22  16  2 x1x 2 .

Bài IV. (3 điểm) Từ điểm A ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC ( B,C là tiếp điểm) và một cát
tuyến ADE nằm giữa hai tia AO và AB . Gọi giao của BC với AO , DE lần lượt là H,I . Qua D kẻ
đường thẳng song song với BE cắt BC , AB lần lượt ở P và Q . Gọi K là điểm đối xứng của B qua E .
1) Chứng minh: AH.AO  AD.AE .
2) Chứng minh: tứ giác DHOE nội ếp và AE.ID  AD.IE .
3) Chứng minh ba điểm A,P,K thẳng hàng.

Bài V. (0,5 điểm) Cho x, y, z  0 và xy  yz  xz  3 .


x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
y z x

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 19


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 20 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
7 x 2 x  24
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức A  và B   với x  0, x  9 .
x 8 x 3 x9
1) Tính giá trị của biểu thức A biết x  1  3 .
2) Rút gọn biểu thức B
3) Tìm x để biểu thức P  A.B nhận giá trị nguyên.
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Trong tháng đầu hai tổ làm được 800 sản phẩm. Sang tháng thứ hai, tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt
mức 20% so với tháng đầu, do đó tháng thứ hai cả hai tổ làm được 945 sản phẩm. Hỏi tháng đầu,
mỗi tổ làm được bao nhiêu sản phẩm?
2) Tính thể tích của quả bóng hình cầu biết diện tích bề mặt của nó là 9 0 0  cm 2 . (lấy   3,14 )
Bài III. (2,5 điểm)
 2
3 x  1  y  2  4

1. Giải hệ phương trình: 
2 x  1  1  5
 y 2
2. Cho phương trình: x 2   2m  1 x  m2  1  0 ( m là hằng số)
a) Giải phương trình trên khi m  2 .
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn  x1  x2   x1  3x 2 .
2

Bài IV. (3 điểm) Cho điểm C thuộc nửa đường tròn  O;R  đường kính MN với C khác M , C khác N và
CM < CN . Trên nửa mặt phẳng bờ MN chứa điểm C , kẻ các tia tiếp tuyến Mx , Ny với (O) . Tiếp
tuyến tại C của (O) cắt Mx , Ny lần lượt tại A,B .
1) Chứng minh tứ giác ACOM nội ếp.
.
2) Cho OB  2R . Tính độ dài đoạn BN theo R và số đo NBC

3) Gọi I là giao điểm của AN với BM , E là giao điểm của OA với CM và F là giao điểm của OB
với CN . Chứng minh CI  MN và ba điểm E , I , F thẳng hàng.

Bài V. (0,5 điểm) Cho a  0 , b  0 , c  0 thỏa mãn 2 b 2  bc  c 2   3 3  a2  .


2 2 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  a  b  c    .
a b c
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 20


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 21 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 2 x 5 2 4
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức A  và B    với x  0; x  1
x 1 x 1 x 1 x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A tại x  25 ;
2) Rút gọn biểu thức B ;

A 1
3) Đặt P  . Tìm các giá trị nguyên của x để P  .
B 2
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một đội xe theo kế hoạch chở hết 120 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày đội đó
chở vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn 1 ngày và chở thêm được 5 tấn. Hỏi
theo kế hoạch đội xe chở hết số hàng đó trong bao nhiêu ngày?
2) Một lon nước ngọt hình trụ có đường kính đáy là 5 cm , chiều cao 12 cm . Tính thể tích lon nước
ngọt? (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai và lấy   3,14 )
Bài III. (2,5 điểm)
1. Giải phương trình sau: 3x 4  14x 2  5  0

2. Cho Parabol P  : y  x 2 và đường thẳng  d : y  mx  m  1.


a) Tìm m để (d) ếp xúc với (P). Khi đó m tọa độ ếp điểm.
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng  d cắt Parabol P  tại hai điểm phân biệt nằm khác phía với
trục tung có hoành độ x1 ; x 2 thỏa mãn 2x1  3x 2  5 .
Bài IV. (3 điểm) Từ điểm A nằm ngoài  O  kẻ tiếp tuyến AM, AN với  O  , M,N là tiếp điểm và cát tuyến
APQ ( AP  AQ và điểm M nằm trên cung nhỏ PQ ). Gọi D là trung điểm PQ . Gọi T là giao điểm
của MD với  O  .
1) Chứng minh 4 điểm A,M,O,N cùng thuộc một đường tròn.
2) Gọi H là giao điểm của AO và MN. Chứng minh NT //PQ và AP.AQ  AH.AO .

3) Đường thẳng OD cắt ếp tuyến AM, AN lần lượt tại B và C , qua O kẻ đường thẳng vuông góc
với BC cắt MN tại I . Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với OI cắt AM, AN lần lượt tại E và F .
Chứng minh OEF cân và AI đi qua trung điểm K của BC .

1 1
Bài V. (0,5 điểm) Cho hai số x, y dương thỏa mãn  1
x y 1
1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  x  y  .
y 1

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 21


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 22 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x x 1 x x  1 4 x 1
Bài I. (2 điểm) Cho biểu thức P    và Q  , với x  0, x  1.
x x x x x x 1
1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tìm giá tri của x để P.Q x  8
3 ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  P.Q  x
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Nhân dịp lễ Quốc tế phụ nữ 8/3, bạn Tuệ định đi siêu thị mua tặng mẹ một cái máy sấy tóc và một cái
bàn ủi với tổng giá tiền là 720 nghìn đồng. Vì lễ nên siêu thị giảm giá, mỗi máy sấy tóc giảm 10%, mỗi
bàn ủi giảm 20% nên Tuệ chỉ phải trả 602 nghìn đồng. Hỏi giá tiền ban đầu (khi chưa giảm) của mỗi
máy sấy tóc, bàn ủi là bao nhiêu?
2) Một hình nón có bán kính đáy bằng 3cm, đường cao bằng 4cm. Tính diện tích xung quanh của hình
nón đó. (Lấy   3,14 )
Bài III. (2,5 điểm)
 1
 x  2  2 y  3  7
1) Giải hệ phương trình: 
 2  3 y  3  7
 x  2
1
2) Cho parabol (P) : y  x 2 và đường thẳng (d) : y  x  4 .
2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và (d) bằng phép nh.
b) Tìm điểm M trên trục hoành sao cho S AMB  36 (đvdt)
x2 3 m
3) Tìm m để phương trình    0 có hai nghiệm phân biệt.
x 9 x 3 x 3
2

Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn  O  và điểm M nằm ngoài  O  . Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB và cát

 
tuyến MNP MN  MP  đến  O  A,B,N,P   O  .Kẻ OK  NP tại K.
1) Chứng minh các điểmM, A, K, O, B cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh KM là phân giác của góc AKB .

3) Chứng minh MN.MP  MA 2 . Gọi H là giao điểm của OM với AB, chứng minh bốn điểmN,H,O,P
cùng thuộc một đường tròn.
4) Chứng minh khi cát tuyến MNP thay đổi thì trọng tâm G của tam giác NAP luôn chạy trên một
đường tròn cố định.

Bài V. (0,5 điểm) Cho các số thực a , b , c thỏa mãn a  3 , b  7 , c  7 và a  b  c  122 . Tìm giá trị
2 2 2

nhỏ nhất của biểu thức P  8a  15b  17c.

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 22


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 23 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x9 3 1 2 x
Bài I. (2 điểm) Với x  0, x  1 và x  9 , cho hai biểu thức: P    và Q  .
x 9 x 3 3 x x 1
1) Tính giá trị biểu thức Q khi 2x  5  3 .
x 1
2) Chứng minh P  .
x 3
3) Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức M  P.Q có giá trị âm.
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 40 km. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi lập tức
quay về bến A. Kể từ lúc ca nô khời hành đến lúc tới bến A hết 4 giờ 30 phút. Biết vận tốc của dòng
nước là 2 km/h. Tính vận tốc ca nô khi nước lặng.
2) Một chiếc thùng hình trụ được làm bằng inox. Mặt xung quanh của chiếc thùng đó được uốn từ một
tấm inox hình chữ nhật ABCD với A B  4 0 c m , A D  1 0 0 c m và mép AB được hàn với mép CD
. Tính thể tích của chiếc thùng đó, giả sử phần mép hàn chồng lên nhau không đáng kể (lấy   3,14 ,
làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
Bài III. (2,5 điểm) A D
 2
x  1
 y 2
1) Giải hệ phương trình: 
3x  1  10 B C
 y 2

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol P  : y  x 2 và đường thẳng  d : y  mx  1m  0  .
3
a) Khi m  . Tìm tọa độ giao điểm A và B của (P) và (d). Gọi C, D lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục
2
Ox. Tính diện ch của tứ giác ABDC.
b) Tìm các giá trị dương của m để đường thẳng  d  cắt parabol P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x1 ,x2 thỏa mãn m mx1  1  x 22  2 .
Bài IV. (3 điểm) Cho ABC nhọn  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  , với các đường cao AD,BE,CF cắt
nhau tại H. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AH . Đường thẳng đi qua điểm K và vuông góc với
đường thẳng BK , cắt đưởng thẳng AC tại điểm N .
1) Chứng minh tứ giác BKEN là tứ giác nội tiếp.
  SBC
.
 
2) Kẻ đường kính BS của đường tròn O . Chứng minh ABE
3) Chứng minh BK.BC  BN.BE và ON song song với BC .
4) Gọi M là trung điểm của BC; G là giao điểm của AM và OH. Chứng minh rằng khi BC cố định và
điểm A di chuyển trên (O) sao cho tam giác ABC nhọn thì điểm G luôn thuộc một đường tròn cố định.
Bài V. (0,5 điểm) Cho các số thực dương a,b thỏa mãn: a  b  4ab và a,b  1.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a2  b2 .
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 23


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 24 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 1 x x 1 2 x4
Bài I. (2 điểm) Cho các biểu thức A  và B    với x  0 , x  1 .
x 1 x 1 x 1 x 1
1) Tính giá trị của A khi x  25 .
2) Rút gọn B.

3) Cho P  A  B . Tìm x là số nguyên lớn nhất đề P  1.


Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B cách nhau 40 km sau đó đi ngược dòng từ B về A . Cho biết thời gian đi
xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng là 20 phút, vận tốc dòng nước là 3 km/h và vận tốc riêng của ca nô
không đổi. Tính vận tốc riêng của ca nô.
2) Người ta trải một chiếc khăn hình tròn có bán kính 1m trên một mặt bàn có mặt hình tròn bán kính 60
cm. Tính diện tích phần khăn rủ xuống (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
Bài III. (2,5 điểm)
 1 2
x  3  y 1  9

1. Giải hệ phương trình sau: 
 3  1 6
 x  3 y  1

 
2. Cho phương trình x 4  2mx2  m2  1  0 1

a) Giải phương trình 1 khi m  3 .

b) Tìm m để phương trình 1 có ba nghiệm phân biệt

Bài IV. (3 điểm) Cho  O;R  và điểm A cố định nằm ngoài đường tròn  O  . Qua A kẻ đường thẳng d cắt

 O  tại H và K  AH  AK  . Gọi I là trung điểm của HK . Kẻ tiếp tuyến AB, AC với  O  (B, C là các
tiếp điểm và B thuộc cung lớn HK ).
1) Chứng minh: Tứ giác ABOI nội tiếp
2) Gọi G là giao điểm của OA và BC . Chứng minh rằng AC2  AH.AK và AKO   AGH 
3) Hai tiếp tuyến của  O  tại H và K cắt nhau tại S . Chứng minh rằng GC là tia phân giác của
 và B,C,S thẳng hàng
HGK
Bài V. (0,5 điểm) Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện x  2  y 3  y  2  x3 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  x2  2xy  2y 2  2y  2021 .

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 24


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 25 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 1  x 1   1 2 
Bài I. (2 điểm) Cho biểu thức: A  và B    :   với x  0; x  1
x  x  1 x  x   x  1 x  1 

1) Tính giá trị A khi x  16.
x 1
2) Chứng minh B 
x
3) Tìm x nguyên để P  A : B đạt giá trị lớn nhất.
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Quãng đường Thanh Hóa - Hà Nội dài 150 km .Một ô tô từ Hà Nội vào Thanh Hóa, nghỉ lại Thanh Hóa 3 giờ
15 phút, rồi trở về Hà Nội , hết tất cả 10 giờ .Tính vận tốc của ô tô lúc về , biết rằng vận tốc lúc đi là lớn hơn
vận tốc lúc về là 10 km/h .
6
2) Một chiếc cốc hình trụ có đường kính đáy là 10 cm, chiều cao bằng đường kính đáy. Tính thể tích của
5
chiếc cốc đó (Lấy   3,14 ).
Bài III. (2,5 điểm)
 2
| x  1|  y  2

1. Giải hệ phương trình  .
 4  | x  1| 1
 y
2. Cho phương trình x 2  (2m  3)x  m2  2m  2  0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x 2 thoả mãn hệ thức  x1  x2   2x1  x 2 .


2

Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn  O;R  và dây cung BC cố định BC  2R  . Điểm A di động trên đường tròn
 O;R  sao cho tam giác ABC nhọn. Gọi AD , BP và CQ là các đường cao, H là trực tâm của tam
giác ABC .
1) Chứng minh tứ giác APHQ nội ếp đường tròn. Xác định tâm X và bán kính.

2) Gọi T là trung điếm của BC . Chứng minh TP là ếp tuyến đường tròn  X  ngoại ếp tứ giác AQHP .

3) Hạ DE , DF lần lượt vuông góc với BP và CQ . Chứng minh rằng EF // PQ .


 cắt AB và AC tại M và N . Lấy điểm K sao cho AMK
4) Đường thắng chứa phân giác góc PHC   ANK
  90 .
Khi A di chuyển sao cho vẫn thỏa mãn các điều kiện bài toán, chứng minh rằng đường thằng HK luôn đi qua
một điểm cố định.

Bài V. (0,5 điểm) Giải phương trình x 2  3 x 4  x 2  2x  1.


------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 25


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 26 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức:
2 2 x x 1   2 x 
A và B     : 1   với x  0; x  1
x 1  x x 1 x  1   x  x  1
   
1) Tính giá trị của A khi x  25

2) Rút gọn B .

4B
3) Tìm x nguyên để nhận giá trị nguyên .
A
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có bình phương đường chéo là 425 m2 . Nếu giảm chiều dài đi 2m và tăng chiều
rộng lên 3m thì diện ch mảnh vườn tăng thêm 44 m2 . Tính diện ch mảnh vườn
2) Một hộp sữa hình trụ có đường kính 14 cm, chiều cao 18 cm. Tính diện ch vật liệu dùng để tạo nên vỏ hộp
sữa như vậy? (Không nh phần ghép nối, làm tròn đến hàng đơn vị, cho   3,14 )
Bài III. (2,5 điểm)
x 5 y  3
x  2  y  2  8

1. Giải hệ phương trình 
 2  3  7
 x  2 y  2 3
2. Cho phương trình x 2  2(m  1)x  m2  6  0 với m là tham số
a) Giải phương trình với m =2
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 trái dấu thỏa mãn x12 x 2  m2 x 2  6x 2  20(m  1)
Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn tâm O. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MB, MC đến
(O), (B,C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của MO và BC.
1) Chứng minh 4 điểm M, B, O, C cùng thuộc một đường tròn và OB2 = OH.OM
2) Điểm A thuộc cung lớn BC của (O) sao cho AB< AC. Đường thẳng AH cắt (O) tại N (N khác A). Chứng minh
OAH ∽ OMA và tứ giác MAON nội ếp.
3) Qua A kẻ đường thẳng thẳng vuông góc với BC tại D và cắt (O) tại K (khác A).
a) Chứng minh MNK   90
  90
b) Gọi I là trung điểm của NK . Gọi P là giao điểm của đường thẳng DI và AN. Chứng minh MPD
Bài V. (0,5 điểm) Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  1 .
a2 b2 c2 1
Chứng minh rằng :   
ab bc c a 2
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 26


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 27 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x  13 x  11 x 2 x 1
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức: A  và B    với x  0; x  4
x 1 x x 2 x 1 x 2
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16 ;

x 6
2) Chứng minh B  ;
x 1
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  A : B .
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một nhóm gồm 15 học sinh (cả nam và nữ) tham gia buổi lao động trồng cây. Các bạn nam trồng được 30 cây,
các bạn nữ trồng được 36 cây. Mỗi bạn nam trồng được số cây như nhau và mỗi bạn nữ trồng được số cây
như nhau. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của nhóm, biết rằng mỗi bạn nam trồng được nhiều hơn
mỗi bạn nữ là 1 cây.
2) Một bồn nước inox có dạng hìng hộp chữ nhật có chiều dài 1,5 m, chiều rộng 1,2 m, chiều cao 1, 4 m. Hỏi
bồn nước này đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước ? (bỏ qua bề dày của bồn nước, lấy   3,14 ).
Bài III. (2,5 điểm)
 2x
 x  2  3 y  1  1
1. Giải hệ phương trình 
 3x  4 y  1  10
 x  2
2. Cho phương trình: x 2  2 m  1 x  m2  2m  8  0 1

a) Chứng minh rằng: Phương trình 1 luon có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

b) Tìm m để hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn: x1  x 2  4 .

Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn  O  đường kính AB . Vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn  O  tại A . Qua điểm
C thuộc tia Ax , vẽ đường thẳng cắt đường tròn  O  tại hai điểm D và E ( D nằm giữa C và E , D và
E nằm về hai phía của đường thẳng AB). Từ O vẽ OH vuông góc với đoạn thẳng DE tại H .
1) Chứng minh: tứ giác AOHC là tứ giác nội ếp.
2) Chứng minh: AC.AE  AD.CE
3) Đường thẳng CO cắt a BD , a BE lần lượt tại M,N . Qua E kẻ đường thẳng song song với OC
cắt a BA,BD lần lượt tại I và F . Chứng minh: IH //DF và tứ giác AMBN là hình bình hành.

Bài V. (0,5 điểm) Với a,b,c  0 thỏa mãn a  b  c  1 .


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  a  bc  b  ca  c  ab
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 27


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 28 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x  x  1 1 2 x 1
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức: A  và B    (với x  0, x  1).
2  x 1 x x x 1 x  x

1) Tính giá trị biểu thức A khi x  4 .


2) Rút gọn biểu thức B.
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  A.B với x  1 .
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc xác định và trong một thời gian. Nếu vận tốc ô tô tăng thêm 10
km/h thì xe sẽ đến B trước 30 phút, còn nếu vận tốc ô tô giảm đi 10 km/h thì xe đến B chậm hơn 45
phút. Tính vận tốc và thời gian dự định của ô tô đó.
2) Một bồn chứa nước hình cầu có thể tích bằng 36m3 . Tính diện tích bề mặt của bồn nước. (Lấy
  3,14 )
Bài III. (2,5 điểm)
 x 1
 2x  y  2
 y 1
1) Giải hệ phương trình sau:  .
 3x 2
 1
 2x  y y 1

2) Cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y  mx  3 .
a) Khi m  2 , vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A  x1 ; y 1  , B  x 2 ; y 2  sao cho diện tích tam giác OAB bằng
9 (đvdt).
Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn  O;R  và A điểm nằm bên ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC
và cát tuyến AMN đến đường tròn  O;R  (với B,C là hai tiếp điểm, AM  AN , MN không đi qua O ).
Gọi I là trung điểm của MN , CI cắt đường tròn  O;R  tại K , BC cắt OI tại E .
1) Chứng minh rằng bốn điểm B,O,I,C cùng thuộc một đường tròn.

2) Chứng minh rằng: OI.OE  R 2

3) Chứng minh EM là ếp tuyến của đường tròn  O;R 

4) Cát tuyến AMN ở vị trí nào thì diện ch tam giác AKN lớn nhất?
Bài V. (0,5 điểm) Cho x, y là các số thực thỏa mãn x  2 và x  y  3 .
1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2   .
x xy

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 28


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 29 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 1  x 3 5 4 
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức A  và B      với x  0,x  1
x 1  x  1 1  x x  1 

1
1) Tìm x để A 
2
2) Rút gọn B
3) Cho P  A.B . Tìm x để P có giá trị là số nguyên.
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai trường A và B có tổng số 460 học sinh tham gia vào kỳ thi lớp 10 THPT ; kết quả cả hai trường có 403
học sinh thi đỗ. Riêng trường A số học sinh thi đỗ chiếm tỉ lệ 85% , riêng trường B số học sinh thi đỗ chiếm
tỉ lệ 90% . Tính số học sinh tham gia vào kỳ thi lớp 10 THPT của mỗi trường?

2) Một tháp nước có bể chứa là một hình cầu, đường kính bên trong bể chứa đo được là 6 m  . Người ta dự
nh lượng nước đựng đầy trong bể đủ cung cấp cho một khu dân cư trong 5 ngày. Biết khu dân cư đó có
1570 người. Hỏi người ta đã dự nh trung bình mỗi người dùng bao nhiêu lít nước trong một ngày (làm tròn
1 chữ số thập phân)
Bài III. (2,5 điểm)
 
 x2  2x  3y  5

1. Giải hệ phương trình: 
 
2. x  2x  3y  8
2

2. Cho phương trình: x 2  2 m  1 x  4  0 ( m là tham số).

a) Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng 1. Tìm nghiệm còn lại.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x1  x 2  5 .
Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn  O  , hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chuyển
động trên cung nhỏ AC . Gọi I là giao điểm của BM và CD . Tiếp tuyến tại M của  O  cắt tia DC tại
K.
a) Chứng minh tứ giác AMIO nội tiếp được.
  MDB
b) Chứng minh MIC  và MKD
  2.MBA
 cắt BM tại N . Chứng minh CN vuông góc BM .
c) Tia phân giác của MOK
d) Gọi E là giao điểm của DM và AB . Chứng minh diện tích tứ giác IEDB không đổi.
Bài V. (0,5 điểm) Cho x  0 , y  0 thoả mãn x  y  xy  8 .
1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M   xy .
x  y4
4

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 29


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 30 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
2x  8 x  2 5 x  x 1
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức A  và B    : với x  0; x  16.
x 5  x  4 x  16  x  4

1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9.
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Đặt P  A.B . Tìm x biết 2P  1  P  2.
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông dài 136km , sau đó chạy ngược dòng 91km trên khúc sông
đó. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là 4km/h và tổng thời
gian xuôi dòng và ngược dòng của ca nô là 7 giờ 30 phút.
2) Bạn Linh có một chiếc cốc thủy tinh có lòng là một hình trụ có chiều cao 15cm và bán kính đáy bằng
2
2,5cm đang đựng nước. Linh đang muốn thả các viên bi ve hình cầu có bán kính 1cm vào cốc để
3
trang trí. Hỏi bạn có thể thêm vào đó nhiều nhất bao nhiêu viên bi để nước không bị tràn ra khỏi cốc?
Bài III. (2,5 điểm)
 5
  2x  y  2
 x 1
1. Giải hệ phương trình: 
 1  10x  5  16
 x  1
2. Cho parabol P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  2x  m  3 . Tìm m để đường thẳng  d  cắt Oy tại điểm
có tung độ bằng 8. Tìm tọa độ giao điểm của  d  và P  .
3. Tìm m để phương trình x 4   3m  2  x 2  3m  1  0 có 4 nghiệm phân biệt.
Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn  O; R  có đường kính AB cố định. Vẽ đường kính CD của đường tròn
 O; R  ( C khác A , C khác B ). Tiếp tuyến của đường tròn  O; R  tại B cắt các đường thẳng
AC, AD lần lượt tại các điểm E, F.
1) Chứng minh tứ giác ACBD là hình chữ nhật.
2) Chứng minh bốn điểm C, D, F, E cùng thuộc một đường tròn I . Gọi K là trung điểm của EF ,
chứng minh AK  CD .
3) Cho AF  6cm; AE  8cm . Tính diện tích hình quạt giới hạn bởi hai bán kính OA, OD và cung nhỏ
AD của đường tròn tâm O.
4) Khi đường kính CD quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của đường
kính CD để tam giác IEF có diện tích nhỏ nhất.
Bài V. (0,5 điểm) Cho các số thực a,b,c  0 . Tính giá trị nhỏ nhất cảu biểu thức:
2 1 1 1 1
P  a  b  c  2    
a b c
2 2
ab bc ca 
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 30


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 31 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
25 x  6 x 1 2 x x6 x
Bài I. (2 điểm) Cho các biểu thức: A    và B  với x  0; x  1; x  36
x  36 6 x x 6 x 1
1) Tính giá trị của biểu thức B khi x  16
2) Rút gọn biểu thức A

3) Đặt T  A.B . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T .

Bài II. (2 điểm)


1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hôm chủ nhật trước, Dũng được bố chở bằng xe máy đi về quê cách nhà 60km với vận tốc dự định.
1
Trên đường về do có quãng đường là đường xấu nên để đảm bảo an toàn, bố bạn đã phải giảm bớt
3
vận tốc 10km/h , do đó đã về tới quê chậm mất 10 phút so với dự kiến. Tính vận tốc dự định của hai
bố con bạn.
2) Tìm chiều dài của dây kéo cờ, biết bóng của cột cờ ( chiếu bởi ánh sáng mặt trời) dài 6m và góc nhìn
mặt trời là 60
Bài III. (2,5 điểm)
 14
2 x  1  2y  1  10

1. Giải hệ phương trình: 
 x  1  5  23
 2y  1 7
2. Cho phương trình x 2  2 m  5  x  2m  9  0
a) giải phương trình với m  10
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn điều kiện: x1  2 x2  0 .
Bài IV. (3 điểm) Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O . Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau
tại H .
a) Chứng minh AEHF,BCEF là các tứ giác nội ếp.
b) Kẻ đường kính AM của  O  . Chứng minh BHCM là hình bình hành và AB.AC  AD.AM
c) Cho BC cố định, A di động trên cung lớn BC sao cho ABC có ba góc nhọn, BE cắt  O  tại I ,
CF cắt  O  tại J . Chứng minh rằng đoạn IJ có độ dài không đổi.
Bài V. (0,5 điểm) Cho a , b là các số thực làm cho phương trình ẩn x sau có nghiệm:
x 2  2(2a  b)x  5a2  4ab  2b2  1  0
Chứng minh rằng: a2020  b2021  2
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 31


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 32 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x7
Bài I. (2 điểm) 1) Cho biểu thức A  với x  0 . Tính giá trị của A khi x  16 .
x
x 2 x  1 2x  x  3
2) Cho biểu thức B    với x  0, x  9 . Rút gọn biểu thức B .
x 3 x 3 x9

1
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  A.
B
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một nhóm công nhân dự định làm 350 sản phẩm. Trong 8 ngày đầu họ thực hiện đúng định mức đề ra,
những ngày còn lại họ đã vượt mức định mức đề ra mỗi ngày 5 sản phẩm, nên đã hoàn thành công việc sớm
hơn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày nhóm công nhân cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm.
 
2) Một hình nón có bán kính đáy là R  3cm và thể ch là V  12 cm3 . Tính diện ch xung quanh của hình
nón.
Bài III. (2,5 điểm)
 x  2y  y  3

1) Giải hệ phương trình: 
2 x  2y  3 y  7
1
2) Cho parabol P  : y  x2 và đường thẳng  d  : y  mx  2 (với m là tham số)
2
3
a) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y   x  2023 . Với m vừa m được, m tọa độ
2
giao điểm của (P) và (d).
b) Tìm các giá trị của m để  d  cắt P  tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung.

Gọi tọa độ hai giao điểm là  x1 ; y1  và  x 2 ; y 2  . Chứng minh rằng y1  y 2  2 2  x1  x 2  .


 sao cho AB  AC.
Bài IV. (3 điểm) Cho (O;R) và dậy BC không đi qua O,A là điểm bất kỳ trên cung lớn BC
Kẻ đường kính AM của đường tròn (O);BE  AM;BF  AC; AD  BC.
1) Chứng minh năm điểm A;F;E;D;B cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh rằng: AB.AC  AM.AD
3) Chứng minh rằng:
a) DE  AC
b) Khi A di động trên cung lớn BC thì EF luôn đi qua một điểm cố định.
Bài V. (0,5 điểm) Cho a ; b  0 thỏa mãn: 2b  ab  4  0 .
a2  2b2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  .
ab
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 32


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 33 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
2 x 1  4x x  2  x 1
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức: A  và B     . 2 với x  0,x  1, x  4 .
x 2  x  1 x  3 x  2  x

1) Tính giá trị của A tại x  9.

2) Rút gọn B.
3) Tim x để B  A .
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai đội công nhân A và B cùng nhau làm một công việc thì hoàn thành trong 16 ngày . Nếu đội A
11
làm trong 4 ngày rồi nghỉ, và tiếp theo đội B làm trong 3 ngày thì cả hai đội hoàn thành được
48
công việc. Hỏi nếu mỗi đội làm riêng thì làm xong việc trong mấy ngày.
2) Một hình trụ có chiều cao bằng 2 lần bán kính đáy. Tính diện tích toàn phần hình trụ đó biết thể tích
hình trụ là 128(cm3 ) .
Bài III. (2,5 điểm)
 1
x  2y  2x  3y  2

1. Giải hệ phương trình 
2x  4y  2
3
 2x  3y
2. Cho phương trình x 2  m  3  x  2m  11  0 (với m là tham số)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m .

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông
với cạnh huyền bằng 4 .

Bài IV. (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường tròn tâm  O  và AC  BC . Gọi AD,BE,CF là
ba đường cao, H là trực tâm của tam giác ABC . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, AC . Tia
CO cắt DE tại P .
a) Chứng minh rằng tứ giác ABDE nội tiếp và ABD ∽ CON .
  ABC
b) Chứng minh rằng CP  DE và FCP   CAB
.
  FCP
c) Chứng minh rằng MNF  và tứ giác FMPD nội tiếp.

Bài V. (0,5 điểm) Giải phương trình: ( x  1  x  2)( 4  x  1)  2 .


------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 33


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 34 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 1 x x 3 x  11 x  6
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức A  và B    khi x  0 ; x  9 .
x 3 x 3 x 3 9x
4
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  .
9
x 1
2) Chứng minh rằng: B 
x 3
3) Với M  A : B . Tìm x thỏa mãn: M  
x 3  x 5 2.
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
12
Hai người làm chung một công việc trong giờ thì xong. Nếu mỗi người làm một mình thì người
5
thứ nhất hoàn thành công việc ít hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người
phải làm bao lâu để xong công việc.
2) Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 7,5m ; các tia nắng tạo với mặt đất một góc xấp xỉ 42 . Tính
chiều cao của cột đèn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Bài III. (2,5 điểm)
 1
2 x  4
 y  1
1. Giải hệ phương trình: 
 x  1  2
 1 y

2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho parabol P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  mx  4 ( m là tham số)
a) Chứng minh rằng đường thẳng  d luôn cắt P  tại hai điểm phân biệt với mọi m .
b) Gọi giao điểm của P  và  d là A và B ; C và D lần lượt là hình chiếu của A và B trên Ox . Tìm
m để S ACO  SBDO .
Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn  O ;R  đường kính AB và C là điểm chính giữa cung AB . Lấy điểm H
thuộc OA , CH cắt đường tròn tại điểm thứ hai là I ( I khác C ). Tiếp tuyến tại I của đường tròn
 O ;R  và đường thẳng vuông góc với AB tại H cắt nhau tại K .
1) Chứng minh bốn điểm I , H , O , K cùng thuộc 1 đường tròn.
2) Chứng minh tứ giác HCOK là hình bình hành.
3) Đường thẳng BC cắt đường thẳng HK tại E , AE cắt đường tròn  O ;R  tại điểm thứ hai là F (
F khác A ); AC cắt EK tại D.
a) Chứng minh F , D , B thẳng hàng.
R
b) Cho AH  . Tính diện ch tứ giác AFCB theo R.
3
Bài V. (0,5 điểm) Giải phương trình: x  17  x2  x 17  x2  9 .
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 34


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 35 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 2 6x  6 x  12 5 x
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức: A  và B   với x  0 ; x  9 .
x 3 x 5 x  4 x4
1) Tính giá trị của A tại x  25 .
2) Rút gọn P  A.B .
1
3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để P  .
2
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết hiệu giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị của số đó bằng
2 và tổng bình phương của các chữ số đó bằng 74 .
2) Một chi tiết máy có dạng hình gồm một khối hình trụ có chiều cao 4 cm, bán kính đáy 3 cm và một
nửa hình cầu cùng bán kính đáy. Tính thể tích của chi tiết máy đó.
Bài III. (2,5 điểm)
 2
3 x  1  y  1  4

1) Giải hệ phương trình: 
2 x  1  1  5
 y 1
2) Cho P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  2 m  1 x  2m
a) Chứng minh rằng  d luôn cắt P  tại hai điểm phân biệt với mọi m .

b) Gọi x1 và x 2 là hai hoành độ giao điểm. Tìm m để x1  x2  2 .


Bài IV. (3 điểm) Cho đường tròn  O;R  , dây AB ( AB  2R ). Trên tia đối của tia AB lấy điểm M . Kẻ tiếp
tuyến MC , MD với đường tròn  O  ; điểm D thuộc cung nhỏ AB , điểm C thuộc cung lớn AB . Gọi I
là giao điểm của MO , CD . H là trung điểm AB .
1) Chứng minh 5 điểm M , C , O , H , D thuộc một đường tròn.
 và MI.MO  MA.MB .
2) Chứng minh HM là phân giác của CHD
 cắt đoạn thẳng AB tại N . Chứng minh CO là ếp tuyến của đường
3) Tia phân giác của góc ACB
tròn M;MN  .
4) Qua điểm A kẻ dây AE song song với MC cắt CN ở P và cắt CB ở Q . Chứng minh rằng khi M
di động trên a đối của a AB thì tâm đường tròn ngoại ếp tam giác PQB di động trên một đường
thẳng cố định.
Bài V. (0,5 điểm) Giải phương trình: x 2  10x  25  x 2  8x  16   
x 1 5  x 
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 35


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 36 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 3 1 x 5
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức A  ;B   với x  0, x  1.
x 1 x  1 1 x x  1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16 .
2) Rút gọn biểu thức B .
3) Xét biểu thức K  A.B . Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn K  4 .
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một đội xe theo kế hoạch phải chuyển 180 tấn cát trong một thời gian quy định, mỗi ngày chuyển được khối
lượng khác như nhau. Nhờ bổ sung thêm xe, thực tế mỗi ngày đội chuyển thêm được 10 tấn so với kế
hoạch. Vì vậy chẳng những hoàn thành công việc sớm hơn thời gian quy định một ngày, mà còn chuyển vượt
mức kế hoạch 20 tấn. Tính số lượng cát mà đội dự định phải chuyển trong một ngày theo kế hoạch.
2) Một hộp sữa Ông Thọ do công ty Vinamilk sản xuất có thể ch là 293 ml. Nhà sản xuất nh toán rằng, để
trọng lượng của vỏ hộp là nhẹ nhất thì đường kính của đáy hộp là 7,2 cm (kết quả đã được làm tròn) và vỏ
hộp được làm từ cùng 1 hợp kim có độ dày như nhau tại mọi vị trí. Hỏi khi đó chiều cao của hộp sữa bằng bao
nhiêu?(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 ,   3,14 ).
Bài III. (2,5 điểm)
 3
 2x  1  4
 y
1. Giải hệ phương trình 
2 2x  1  1  1
 y

3
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d) y  x  1 và parabol (P) : y  x 2
2
a) Tìm tọa độ hai giao điểm A,B của đường thẳng (d) và parabol (P) rồi vẽ hai đồ thị này trong cùng một mặt
phẳng tọa độ.
b) Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A,B trên trục Ox . Gọi I là giao điểm của đường thẳng (d) và trục Oy .
Chứng minh tam giác HIK là tam giác vuông tại I .

Bài IV. (3 điểm) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn  O;R  , dựng các tiếp tuyến MA;MB tới đường tròn
(O)(A;B là các tiếp điểm) và dựng đường kính AC của đường tròn (O). Gọi D;I lần lượt là trung
điểm của AO;MO; gọi H là giao điểm của MO với AB. Đường thẳng qua M vuông góc với MA cắt
OB tại E.
a) Chứng minh: Bốn điểm M; A;O;B cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh: Tam giác EMO là tam giác cân tại E và ID.IO  IE.OD.
c) Gọi K là giao điểm của DE với AB. Tính giá trị của ch AH.AK theo R.
Bài V.
(0,5 điểm) Với a , b , c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  1. Tìm giá trị lớn nhất và giá
 b c
trị nhỏ nhất của biểu thức P   a  2b  3c   a    .
 2 3
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 36


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 37 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 2 x 3 x 1 1
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức A  và B 
x  25
   x  0; x  25 .
x 5 x 5 5 x
2
1) Tính giá trị của A khi x  2 3.
2 3
2) Chứng minh A  B .
3) Tìm số nguyên tố x nhỏ nhất để B  
x  5  x  3 x  3.
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 60 km với vận tốc dự định trước. Sau
1
khi đi được quãng đường với vận tốc dự định, do điều kiện thời tiết không thuận lợi nên trên
3
quãng đường còn lại người đó phải đi với vận tốc ít hơn so với vận tốc dự định ban đầu 10 km/h.
Tính vận tốc dự định và thời gian người đó đã đi từ A đến B , biết người đó đến B muộn hơn dự
định 20 phút.
2) Tính diện tích cần để phủ kín lá của một chiếc nón có đường kính đáy là 40 cm và độ dài đường sinh
là 30 cm (làm tròn đến cm2 , cho   3,14 )
Bài III. (2,5 điểm)
 8 3
  5
 x  1 2y  1
1) Giải hệ phương trình: 
 4  1 2
 x  1 2y  1

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng d1 : y  2x  1 và d2 : y  x  2 . Tìm tọa độ giao điểm
của hai đường thẳng d1 và d 2 .
3) Cho phương trình x 4  2 m  1 x 2  4m  0 ( m là tham số).
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình trên có bốn nghiệm phân biệt x1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 thỏa mãn
x12  x22  x32  x24  12 .
Bài IV. (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB  AC) có ba góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt
AC, AB lần lượt tại D. Đường cao AF của tam giác ABC cắt BD tại H . Gọi CH cắt  O  tại E . M là
trung điểm AH.
1) Chứng minh tứ giác ABFD nội ếp.
  90  .
2) Chứng minh ba điểm B,E, A thẳng hàng và MDO
3) Gọi L là giao điểm thứ hai của MC với đường tròn  O  . Gọi K là giao điểm AH và DE .
Chứng minh MD2  ML.MC và K là trực tâm của tam giác MBC .
Bài V. (0,5 điểm) Giải phương trình x2  4x  4x  6  3x2  7x  2 .
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 37


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 38 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 3 3 x 6 2  1
Bài I. (2 điểm) Cho biểu thức A  và B    : với x  0; x  9 .
x  x 1  x9 x  3  x 3
 
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  4 .
2) Rút gọn biểu thức B .

3) Cho biểu thức P  A.B . Chứng minh rằng P  P với x  0; x  9 .

Bài II. (2 điểm)


1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 120 mét vuông. Nếu giảm chiều dài mảnh đất đó đi 3
mét và tăng chiều rộng thêm 2 mét thì diện tích mảnh đất không đổi. Tìm chiều dài và chiều rộng của
mảnh đất ban đầu.
2) Tính diện tích xung quanh của hình trụ có đường kính đáy là 30cm, cao 60cm. (Lấy   3,14 )
Bài III. (2,5 điểm)
 1
2 x  1  5
 y 1
1) Giải hệ phương trình  .
3 x  1  2  4
 y 1

2) Cho phương trình x 2   3m  1 x  2m2  2  0 .

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x 2 .

b) Tìm m để hai nghiệm x1 và x 2 thỏa mãn hệ thức x1  1  x2  1  3 .

Bài IV. (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB  AC nội tiếp đường tròn tâm  O;R  . Lấy điểm M thuộc cung
  MC
BC không chứa điểm A sao cho MB  ( M không trùng B ). Gọi H,I,K lần lượt là hình chiếu của

M trên các đường AB,BC,AC .


1) Chứng minh tứ giác MHBI và tứ giác MIKC là các tứ giác nội ếp.

2) Chứng minh: MA.MI  MH.MC .

AB AC BC
3) Chứng minh ba điểm H,I,K thẳng hàng và   .
MH MK MI

Bài V. (0,5 điểm) Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện: x  x  1  y  1  y
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của biểu thức : P  x  y  2020 .

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 38


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 39 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 1 x 3 5 4
Bài I. (2 điểm) Cho A  và B    .Với x  0, x  1
x 2 x  1 1 x x 1
1) Tính giá trị của A khi x  16 .
2) Rút gọn biểu thức A,B .
3) Tìm các số hữu tỷ để P  A.B đạt giá trị nguyên.
Bài II. (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một mảnh vườn hình chữ nhật nhà bạn Duy trước đây có chu vi là 124m . Để trồng thêm cây cảnh,
gia đình Duy đã mở rộng thêm chiều dài thêm 5m , chiều rộng thêm 3m , do đó diện tích mảnh vườn
tăng thêm 255m2 . Tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn lúc đầu.
2) Một quả bóng hình cầu có đường kính bằng 23cm , Tính diện tích đã dùng để khâu thành quả bóng
trên nếu tỉ lệ da sử dụng làm bóng bị hao hụt 3% . (Lấy   3,14 )
Bài III. (2,5 điểm)
 2
  2y  5  3
 x 1
1) Giải phương trình 
 1  3 2y  5  2
 x  1
2) Cho phương trình x 2  m  2  x  m  4  0 với x là ẩn, m là tham số.

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn x1  0  x 2 .

Bài IV. (3 điểm) Cho điểm A cố định thuộc đường tròn  O;R  có đường kính AK , hai điểm B và C thuộc
đường tròn  O;R  sao cho tam giác ABC nhọn và AB  AC . Kẻ AH vuông góc với BC H  BC  .Gọi
E và F là chân đường vuông góc hạ từ H xuống AB và AC .Gọi M là giao điểm của EF và BC ; gọi
N là giao điểm thứ hai của MA với đường tròn O .  
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội ếp đường tròn.

b) Chứng minh tam giác AEF và ACB đồng dạng. Từ đó suy ra MH2  MB.MC .
c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại ếp tam giác CEF . Chứng minh AK  FE tại Q và HI luôn đi qua
một điểm cố định khi B và C thay đổi (nhưng vẫn thỏa mãn giả thuyết ban đầu).

Bài V. (0,5 điểm) Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện: x  x  1  y  1  y
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của biểu thức : P  x  y  2020 .

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 39


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 40 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút

x 1 x x 3 x  11 x  6
Bài VI. (2 điểm) Cho hai biểu thức A  và B    khi x  0 ; x  9 .
x 3 x 3 x 3 9x
4
a) Tính giá trị biểu thức A khi x  .
9
x 1
b) Chứng minh rằng: B  .
x 3
1
c) Với M  A : B . Tìm số chính phương x thỏa mãn: M .
2
Bài VII. (2 điểm)
1. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 40 km. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi lập tức
quay về bến A. Kể từ lúc ca nô khời hành đến lúc tới bến A hết 4 giờ 30 phút. Biết vận tốc của dòng
nước là 2 km/h. Tính vận tốc ca nô khi nước lặng.
2. Một bồn nước inox có dạng hình trụ với chiều cao 1,75 m và diện tích đáy là 0,32 m2. Hỏi bồn nước
này đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước? (Bỏ qua bề dày của bồn), lấy   3,14 .
Bài VIII. (2,5 điểm)

   
4 2
1) Giải phương trình sau: x 1  5 x 1  6  0

2) Lập phương trình bậc hai biết hai nghiệm của nó là 3  5 và 3  5 .


3) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol P  : y  x2 và đường thẳng  d : y  mx  1m  0  .

Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A  x1 ; y1  , B  x2 ; y 2  sao cho diện tích tam giác OAB bằng 8
(đvdt).
Bài IX.(3 điểm) Cho đường tròn  O  và điểm S nằm ngoài đường tròn. Từ S kẻ các tiếp tuyến SA, AB tới

đường tròn ( A,B là các tiếp điểm). Từ S kẻ đường thẳng không đi qua tâm O và cắt đường tròn  O 
tại M và N ( M nẳm giữa S và N , tia SN nằm giữa hai tia SO và SA ). Tiếp tuyến tại M cắt SA,SB lần
lượt tại Q và P .
1) Chứng minh tứ giác SBOA nội tiếp.
2) Chứng minh SMB ∽ SBN và AM.BN  AN.BM .
3) Gọi I và H lần lượt là giao điểm của AB với OP và OQ, QI cắt OM tại K . Chứng minh tứ giác
QAOI nội tiếp và ba điểm P , K,H thẳng hàng.
Bài X. (0,5 điểm) Với các số thực a, b không âm thỏa mãn a  b  1, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  1  3a  1  2023b .
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 40


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 41 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút

x 3 x 2 x 1 x
Bài I (2,0 điểm) Cho các biểu thức A  và B    vói x  0; x  4
4x x4 x 2 x 2
9
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  .
4
A x
2) Cho P  . Chứng minh P  .
B 2 x4
3) Tìm giá trị nguyên lớn nhất của x để P  2P .
Bài II. (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình:
Một mảnh vườn hình chũ nhật có diện ch 750 m2 . Nếu giảm chiều dài đi 2 m và tăng chiều rộng
thêm 3m thì mảnh vườn trở thành hình vuông. Tính chu vi mảnh vườn ban đầu của hình chữ nhật.
2) Cho hình nón có đường kính đáy là 40 cm , độ dài đường sinh là 30 cm . Tính diện tích bề mặt của
hình nón. (Lấy   3,14 ).
Bài III. (2,5 điểm)
 y
2 x  y  1  2

1) Giải hệ phương trình  .
 x y
4
 1 y
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol P  : y  x2 và đường thẳng  d : y  2x  m  1.
a) Tìm tọa độ giao điểm của P  và  d khi m  2 .
b) Tìm các giá trị của m để  d cắt P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x 2 sao cho

2x1x 2  2  x12  2x2 .


Bài IV. (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn  O;R  đường kính AB . Trên nửa đường tròn  O  lấy điểm C bất kì.
Trên đoạn AB lấy điểm D . Đường thẳng vuông góc với CD tại C cắt ếp tuyến tại A và B lần lượt tại E và
F . Gọi G là giao điểm của AC và DE,H là giao điểm của BC và DF .
1) Chứng minh tứ giác AECD nội ếp.
2) Chứng minh ACB ∽ EDF , từ đó chứng minh GH / /AB .
3) Gọi I là giao điểm của OC và GH . Lấy M và N lần lượt là trung điểm DE và DF . Chứng minh
IG  IH và I,M,N thẳng hàng.
1
Bài V. (0,5 điểm) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn: x   1 .
y
y x
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   .
x y
------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 41


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 42 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút

 x 3 x 9  1
Bài I (2,0 điểm) Cho biểu thức A     với x  0;x  1
 x  1 1  x x  1  : x  1
 
1) Rút gọn biểu thức A .
7
2) Tìm x để A  .
2
3) Tìm các số hữu tỉ để A là ước của 2020 .

Bài II. (2,0 điểm)


1) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình
Một phòng họp có 180 ghế ngồi nhưng phải xếp cho 255 người đến dự họp, do đó ban tổ chức đã kê
thêm 3 hàng ghế và mỗi hàng ghế phải xếp thêm 2 ghế mới đủ chỗ ngồi. Hỏi lúc đầu phòng họp có
bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng ghế có bao nhiêu ghế?
2) Cho tam giác ABC vuông tại C , có B  50 , BC  3 cm. Tính thể tích hình được tạo thành khi quay tam
giác ABC quanh trục AC ? (Biết π  3,14 và kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Bài III. (2,5 điểm)
 8 4
 x  1 y  3  9

1) Giải hệ phương trình  .
 1  1 3
 x  1 3  y 4
2) Cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y  (m  3)x  m  2 .
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m  4.
b) Tìm m để (d) giao (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 ,x 2 thỏa mãn x 12  4x 2 .
Bài IV. (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB  2R , C và D là hai điểm bất kì trên nửa đường
tròn sao cho C thuộc cung AD ( C khác A và D khác B ). Gọi M là giao điểm của tia AC và tia BD , N là giao
điểm của dây AD và dây BC , I là trung điểmMN .
  2.CMD
1) Chứng minh tứ giác MCND nội tiếp và CID .
  KDN
2) Chứng minh MCI  và ID là tiếp tuyến của nửa đường tròn  O  .

  600 . Chứng minh S MCD  1 và tìm giá trị lớn nhất của diện tích MCD theo R .
3) Cho COD
S MAB 4

Bài V. (0,5 điểm) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a2 b2 c2
M   .
bc ac ab

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 42


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 43 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
x 2 x  x  14 5
Bài I (2,0 điểm) Cho biểu thức A  và B   với x  0; x  4
x 1 x 4 x 2
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  16 .
x 2
2) Chứng minh rằng B 
x 2
3) Cho M  A.B . Tìm giá trị nhỏ nhất của M.
Bài II. (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình
Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kỹ thuật mới
nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II vượt mức 21%, vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành
vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch?

2) Cột cờ Hà Nội là công trình lịch sử đặc biệt, không chỉ là biểu tượng của
Thủ đô thân yêu mà còn là chứng tích cho một thời kháng chiến chống
Pháp oanh liệt, dấu ấn kiên cường, bất khuất của các thế hệ con dân đất
Hà thành. Vào thời điểm các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc
620 , bóng của Cột cờ trên mặt đất dài 23m. Tính chiều cao của Cột cờ.
(Kết quả làm tròn đến số thập phân thứ hai).
Bài III. (2,5 điểm)
 1 13
 x  y  2 y  3  2
1) Giải hệ phương trình  .
 2  y3 4
 x  y
2) Cho phương trình x2  (2m  1)x  m  1  0 (1)
a) Chứng minh phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 với mọi m.
b) Tìm tất cả giá trị của m để x13  x 23  2m2  m .
Bài IV. (3,0 điểm) Cho  ABC (AC > BC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Vẽ các tiếp tuyến với (O) tại
A và B, hai tiếp tuyến này cắt nhau tại M. Lấy H là hình chiếu của O trên MC.
1) Chứng minh bốn điểm M, A, O, H cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh HM là phân giác của AHB .
3) a) Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt MA, MB lần lượt tại E và F, nối EH cắt AC tại P. Chứng
minh PA.PC = PH.PE.
b) Gọi Q là giao điểm của FH và BC. Chứng minh PQ // EF?
Bài V. (0,5 điểm) Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn: a + b ≤ 4.
1 25
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = 2 2   ab
a  b ab

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 43


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 44 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút

x  x 1 x 1 5 x  8
Bài I (2,0 điểm) Cho biểu thức A  và B   với x  0, x  4, x  16 .
x 4 x 2 2 x x
1) Tính giá trị của A khi x = 25
2) Rút gọn biểu thức B
3) Cho P  A.B . So sánh P với 2.
Bài II. (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình:
Một công ty vận tải dự định dùng một số xe cùng loại để chở hết 60 tấn cam từ Vĩnh Long ra Hà
Nội. Lúc sắp khởi hành, công ty phải điều 4 xe đi làm việc khác. Vì vậy mỗi xe phải chở thêm 0,5 tấn
cam nữa mới hết. Hỏi lúc đầu công ty dự định sử dụng bao nhiêu xe để vận chuyển cam từ Vĩnh
Long ra Hà Nội, biết khối lượng cam các xe chở là như nhau.
2) Một hộp sữa dạng hình trụ có bán kính đáy là 6cm và chiều cao là 15cm. Tính thể tích của hộp sữa đó
(lấy π  3,14).

Bài III. (2,5 điểm)


 x  5  3y  16
1) Giải hệ phương trình  .
2 x  5  y  4
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  d : y  6x  m  1 và parabol (P): y  x2
a) Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại 2 điểm phân biệt.
b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng  d cắt parabol P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ,x 2
thỏa mãn: x1  2x 2  0
Bài IV. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O). Kẻ đường cao AD của tam giác
ABC và đường kính AK của (O). Gọi F là chân đường vuông góc kẻ từ điểm C đến đường thẳng AK.
1) Chứng minh tứ giác ADFC là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh DF // BK.
3) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ điểm B đến đường
thẳng AK. Chứng minh MDF  MFD
 và M là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác DEF.

Bài V. (0,5 điểm) Xét các số thực a,b thỏa mãn 1  a  2 và 1  b  2 .


ab
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 .
a  ab  b2

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 44


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 45 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút

x 3x x 1 x 2
Bài I (2,0 điểm) Cho hai biểu thức A  và B    với x  0,x  1;x  4
x 1 x 3 x 2 x 2 x 1
a) Tính giá trị của A khi x  9 .

b) Chứng minh B 
3  x 1 .
x 2
c) Cho P  A.B . Tìm các giá trị nguyên của x để P  P .

Bài II. (2,0 điểm)


1) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình hoặc lập phương trình
Một tổ sản xuất theo kế hoạch phải làm xong 575 chi tiết máy cùng loại trong một số ngày quy định,
mỗi ngày làm được một số lượng chi tiết máy như nhau. Do cải tiến kỹ thuật, thực tế mỗi ngày tổ làm
thêm được 4 chi tiết máy cùng loại so với kế hoạch. Vì vậy, tổ đã hoàn thành công việc sớm hơn một
ngày so với quy định. Tính số chi tiết máy mà tổ sản xuất dự định làm trong một ngày.
2) Một hộp sữa ông Thọ hình trụ có chiều cao 8cm và đường kính đáy 7 cm. Nhà sản xuất
đã dán giấy xung quanh hộp sữa để ghi các thông tin về sản phẩm. Hãy tính diện tích
giấy cần dùng cho 1 hộp sữa. (Coi mép giấy dán, các mép của hộp sữa và độ dày của
giấy in không đáng kể. Lấy π  3,14 , làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

Bài III. (2,5 điểm)


 1 3
 x  3  2y  3  4
1) Giải hệ phương trình: 
 4  1 3
 x  3 2y  3
2) Cho phương trình (𝑚 − 2)𝑥 − 2𝑚𝑥 + 𝑚 + 2 = 0
a) Giải phương trình với m = 2.
b) Tìm giá trị nguyên của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng nguyên?
Bài IV. (3,0 điểm) Cho đường tròn  O , đường kính AB . Dây CD vuông góc với đường kính AB tại H khác O
, E là một điểm thuộc cung nhỏ BD (E khác B và D ); AE cắt CD tại F .
1) Chứng minh: Tứ giác BEFH nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh: Hlà trung điểm của CD và CD2  4.AH.HB
3) Đường thẳng đi qua H song song với CE , cắt đường thẳng AE và BE lần lượt tại I và K . Lấy G là
trung điểm của đoạn thẳng IK . Chứng minh: DI  AE và D,G,E thẳng hàng.

x2
Bài V. (0,5 điểm) Giải phương trình:  3x2  6x  3 .
(x  2)2

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 45


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 46 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút

x  15 x 7 10 x  8
Bài I (2,0 điểm) Cho hai biểu thức A  và B    với x  0,x  1 .
x 1 x 1 x 1 1x
1) Tính giá trị cưa biểu thức A khi x  4 .
x 1
2) Chứng minh B  .
x 1
3) Tìm tất cả giá trị của x để biểu thức P  A  B đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài II. (2,0 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Quãng đường AB dài 180km. Một xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc không đổi. Sau đó 24 phút
một ô tô cũng khởi hành từ A nhưng đi với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy là 5km/h nên đã đến B kịp lúc
với xe máy. Tính vận tốc của xe máy.
2) Trái bóng da tiêu chuẩn dùng trong thi đấu có diện tích bề mặt là 576π cm2 . Coi quả bóng có dạng
hình cầu, tính thể tích của quả bóng. (Lấy π  3,14 ).
Bài III. (2,5 điểm)
1) Giải phương trình x 4  7x 2  12  0 .
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d):y  x  6 và parabol (P): y  2x2 .
a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của (d) với (P). Tính diện tích tam giác OAB.
Bài IV. (3,0 điểm)
Cho tam giác nhọn MNP (MN  MP) nội tiếp đường tròn  O;R  . Ba đường cao MA,NB,PC cắt nhau tại H.
1) Chứng minh rằng 4 điểm N,C,B,P cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm J của đường tròn đó.
2) Đường thẳng BC và đường thẳng NP cắt nhau tại I. Chứng minh IB.IC  IN.IP .
  KBC
3) Đường thẳng MI cắt đường đường tròn  O  tại điểm thứ hai là K . Chứng minh KMC  và ba
điểm K,H,J thẳng hàng.
Bài V. (0,5 điểm) Cho các số a; b; c không âm thỏa mãn a  b  c  1 .
Chứng minh rằng T = a2024  b2023  c2022  ab  bc  ca ≤ 1.

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 46


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 47 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút

x 7 2 x  12 4 x
Bài I (2,0 điểm) Cho hai biểu thức: A = ; B=   với x  0; x  4.
x 2 x 4 2 x x 2
a) Tính giá trị của A khi x = 25
b) Rút gọn biểu thức B.
c) Đặt P = A . B. Tìm giá trị của x để biểu thức P có giá trị nguyên.
Bài II. (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình
Một ô tô dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định với một vận tốc xác định. Nếu ô tô tăng
vận tốc thêm 15 km/h thì sẽ đến B sớm 2 giờ so với dự định. Nếu ô tô giảm vận tốc đi 5 km/h thì sẽ
đến B muộn 1 giờ so với dự định. Tính chiều dài quãng đường AB.
2) Một hộp sữa dạng hình trụ có bán kính đáy là 6cm và chiều cao là 15cm. Tính thể tích của hộp sữa đó
(lấy π  3,14).
Bài III. (2,5 điểm)
 4
 2 x 3  y 1  5

1) Giải hệ phương trình  .
3 x  3  16
 13
 y 1

2) Cho phương trình x 2  2mx  3  0 (1)


a) Giải phương trình khi m  1 .
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ,x 2 thỏa mãn x1  x2 và x 2  x1  2024 .
Bài IV. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O, R), BC là dây không đi qua tâm. Các tiếp tuyến của đường tròn tâm O
tại B và C cắt nhau ở điểm A. Lấy M thuộc cung nhỏ BC. Kẻ MI, MK, MH lần lượt vuông góc với BC, AB, AC.
Chứng minh rằng:
1) Tứ giác BIMK nội tiếp đường tròn.
  MIH
2) Chứng minh: MKI  và MH.MK = MI2.
3) Gọi BM cắt KI tại E, CM cắt IH tại F. Chứng minh: FE // BC và FE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại
tiếp tam giác MHF.
Bài V. (0,5 điểm) Cho các số dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 2.
x2 y2 z2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =  
yz zx xy

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 47


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 48 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


(KS Nguyễn Trường Tộ - 2023) Thời gian làm bài: 120 phút

x 2 x 2 4
Bài I. (2,0 điểm) Cho các biểu thức A  và B    với x  0 và x  1.
x 2 x 1 1 x x 1
1) Tính giá trị của A khi x  9.
2) Rút gọn biểu thức B.
7
3) Đặt P  AB. Tìm các giá trị nguyên của x để P  .
4
Bài II. (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình. Một ca nô đi từ bến A đến bến B rồi
trở về A ngay. Hai bến sông cách nhau 40km và tổng thời gian cả đi và về của ca nô là 3 giờ 20 phút.
Tính vận tốc riêng của ca nô biết vận tốc dòng nước là 5km/h.
2) Một cốc nước hình trụ có đường kính đáy là 10cm đang chứa nước nhưng chưa đầy. Người ta thả vào
cốc 6 viên bi hình cầu giống hệt nhau thì thấy mực nước trong cốc dâng lên 5cm (và nước vẫn chưa
đầy cốc). Tính bán kính của mỗi viên bi.
Bài III. (2,5 điểm)
 2
3 x  1  y  1  8
1) Giải hệ phương trình  .
 x  1  3  1
 y 1
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y  mx  2m  3 và parabol (P): y  x2 .
a) Với m  2, tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ,x 2 thỏa mãn x 22  mx 1  2m.
Bài IV. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy điểm M thuộc
đoạn thẳng AC (M khác A, C ). Đường thẳng qua điểm O vuông góc với đường thẳng OM cắt đường
thẳng BC tại điểm N. Tia AN cắt tia DB tại điểm E. Gọi F là chân đường vuông góc của B đến đường
thẳng CE.
1) Chứng minh tứ giác MONC là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh CO  CD  CF  CE và AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AFE.
3) Khi điểm M thay đổi vị trí trên đoạn thẳng AC, chứng minh đường thẳng NF luôn đi qua một điểm cố
định.
Bài V. (0,5 điểm) Cho các số thực không âm x,y thỏa mãn x2  y2  (x  y)2  8. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất của biểu thức T  x  y.
-----------HẾT-----------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 48


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 49 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


(KS Hoàn Kiếm - 2023) Thời gian làm bài: 120 phút

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 49


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 50 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


(KS Ba Đình - 2023) Thời gian làm bài: 120 phút

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 50


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 51 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


(KS Hai Bà Trưng – 2023) Thời gian làm bài: 120 phút

------HẾT------

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 51


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 52 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


(KS Mê Linh – 2023) Thời gian làm bài: 120 phút

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 52


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 53 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 53


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 54 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


(KS Nguyễn Trãi 2021) Thời gian làm bài: 120 phút

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 54


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291
55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Thành công không có chỗ cho kẻ lười biếng

ĐỀ 55 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


(KS Lê Ngọc Hân – 2021) Thời gian làm bài: 120 phút

TRUNG TÂM LUYỆN THI TOÁN SCLASS 55


Địa chỉ: Số 83F, Ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0984.698.554 – 0962.071.291

You might also like